Đề cương học kỳ 2 Toán 7 năm 2023 – 2024 trường THCS Hoàng Hoa Thám – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương ôn tập cuối học kỳ 2 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 trường THCS Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đtạ kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

UBND QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM
*** ***
KHỐI 7
Họ và tên HS: ………………………………………. – Lớp: 7A…
Hà Nội, tháng 04 năm 2024
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Năm học 2023 – 2024
TRƯNG THCS HOÀNG HOA THÁM
NHÓM TOÁN 7
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP HKII
Năm học 2023 2024
--------------
I. KIN THC TRNG TÂM
1. Đại s:
- Cng, trừ, nhân, chia đa thức mt biến.
- Biến c. Xác sut ca biến c.
2. Hình hc
- Các THBN ca tam giác, tam giác vuông.
- S đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trc và ba
đường cao.
II. CÁC DNG BÀI TP THAM KHO
Bài 1: Cho đa thức:
3 4 2 2 3 4 3
( ) 7 3 5 2024 6 2 2023= + + + P x x x x x x x x
a) Thu gn và sp xếp các hng t của đa thức trên theo lũy thừa gim dn ca biến.
b) Nêu rõ h s cao nht, h s t do và bc ca
()Px
.
c) Tính
( )
(1); 2PP
.
d) Chng t đa thức P(x) không có nghim.
Bài 2: Cho hai đa thức
2
( ) 2 5P x x x= +
a) Tính
( ) ( ) ( ); ( ) ( ) ( )= + = M x P x Q x N x P x Q x
.
b) Tìm nghim ca
( ); ( )M x N x
.
Bài 3: Tính
a)
( )
2
3 4 5x x x−+
d)
24
1
2 3 5
5
x x x

−+


b)
( )
( )
2
4 3 2 5 6x x x +
e)
( )( )
7 2 2 5xx +
c)
( )
2
(3 4) 2 7 4x x x + +
f)
( )( )
22
4 2 1 2 5 3x x x x + + +
Bài 4: Tính
a)
( )
2 4 5
64 16 8 :4y y y y−+
e)
( )
( )
2
5 8 3 : 1t t t +
b)
( ) ( )
4 2 2
6 8 : 2x x x+ + +
f)
( ) ( )
3 2 2
3 2 3 2 : 1x x x x + +
c)
( )
( )
2
2 7 4 : 2x x x +
g)
( ) ( )
3 2 2
2 3 3 4 : 2x x x x+ + + +
Bài 5: Tìm x biết
a)
( ) ( )
5 3 1 1xx+ =
d)
(2 1)(3 1) (3 4)(3 2 ) 2 + + + = x x x x
b)
( ) ( )
3 1 2 3 5 + + =x x x
e)
5 (2 7) 2 (8 5 ) 5x x x x + =
c)
( ) ( )
22
4 5 2 1 3x x x x + + =
f)
22
( 3 )( 6) (3 17 ) 24x x x x x x + + + =
Bài 6: Tìm s nguyên x để giá tr ca f(x) chia hết cho giá tr ca g(x) biết
a)
2
( ) 2 2; ( ) 1f x x x g x x= + = +
b)
2
( ) 3 4 6; ( ) 3 1f x x x g x x= + =
c)
32
( ) 2 7 5 5; ( ) 2f x x x x g x x= + = +
Bài 7: a) Tìm s a đ đa thức
32
2 13x x x a+ +
chia hết cho đa thức
2x
.
b) Tìm a, b để đa thức
32
2x x ax b+ + +
chia hết cho đa thức
2
1xx++
Bài 8: Cho đa thức
2
()A x ax bx c= + +
(a,b,c là các h s, x là biến).
a) Hãy tính
( 1)A
biết
8a c b+ =
b) Tính
,,abc
, biết
(0) 4; (1) 9; (2) 14A A A= = =
c) Biết
5 2 0a b c+ + =
. Chng t rng:
(2). ( 1) 0AA−
Bài 9:
a) Tìm hệ số a của đa thức
( )
32
41= + P x ax x
biết rằng đa thức này có một nghiệm là 2.
b) Cho
( )
8 7 6 5 2
101 101 101 ... 101 101 25f x x x x x x x= + + + +
. Tính
( )
f 100
.
Bài 10:
a) Cho đa thức
( )
2
23= + P x mx mx
có nghiệm
1=−x
. Tìm m.
b) Cho đa thức
( )
2
= + +P x ax bx c
. Chứng tỏ rằng
( ) ( )
1 . 2 0 PP
biết rằng
5 3 2 0 + =a b c
Bài 11: Cho
ABC
vuông ti A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối ca tia
MB lấy điểm D sao cho
MD MB=
.
a) Chng minh
AB CD=
CD AC
b) Chng minh
2AB BC BM+
c) Chng minh
ABM CBM
Bài 12: Cho
ABC
00
80 ; 60AB==
a) So sánh các cnh ca
ABC
.
b) Trên cnh BC lấy điểm D sao cho
BD BA=
. Tia phân giác ca
ABC
ct AC ti E. Chng
minh
ABE DBE =
c) Chng minh
BE AD
d) Gi H là giao điểm ca BEAD. Chng minh H là trung điểm ca AD.
Bài 13: Cho
ABC
cân ti A
0
90A
. V
BE AC
ti E
CD AB
ti D.
a) Chng minh
BE CD=
ADE
cân ti A.
b) Gi H là giao điểm ca BECD. Chng minh AH là tia phân giác ca
BAC
c) Chng minh DE // BC.
d) Gi M là trung điểm cnh BC. Chứng minh ba đim A,H,M thng hàng.
Bài 14: Cho
ABC
vuông ti C có
0
60A =
. Trên cnh AB ly điểm K sao cho AK =AC. T K
k đường thng vuông góc vi AB, ct BC ti E.
a) Chng minh : AE là tia phân giác ca
CAB
EC EB
b) Chng minh : K là trung điểm ca AB
2AB AC=
c) Chng minh
EB AC
d) K
BD AE
ti D. Gi G giao điểm ca AC BD. Chng minh
AGB
đều.
e) Chứng minh ba đường thng AC, BD, KE cùng đi qua một đim.
III. Đ MINH HA
I. TRC NGHIỆM (2,0 điểm):
Câu 1: Giá tr ca biu thc
3
3Ax= +
ti
1x =
là:
A.
1
B.
2
C.
3
D.
2
Câu 2: Đa thức sau
( )
23
21
1
52
P x x x x= + +
có h s t do là bao nhiêu?
A.
0
B.
1
C.
2
5
D.
1
2
Câu 3: Hiu của hai đa thức
2
72yy+
2
47yy+
là:
A.
2
14 6yy+
B.
2
14y
C.
2y
D.
2
14 6yy
Câu 4: Giá tin 1 que kem là x đồng. S tin phi tr khi mua 7 que kem là:
A.
7 x+
ồng)
B.
7 x
ồng)
C.
7x
ồng)
D.
7:x
ồng)
Câu 5: Bc của đa thức là:
4 2 3
( ) 2 3 2023P x x x x x= + +
A.
4
B.
3
C.
2
D.
2023
Câu 6: Nghim của đa thức
3
8 x+
là:
A.
0
B.
8
C.
8
D.
2
Câu 7: Giao điểm của ba đường cao trong của một tam giác …
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó
B. là trọng tâm của tam giác đó
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó
D. là trc tâm của tam giác đó.
Câu 8: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng
0
70
thì số đo góc ở đỉnh là:
A.
0
20
B.
0
40
C.
0
70
D.
0
110
II. T LUẬN (8,0 điểm):
Bài 1 (1,5 đim): Cho hai đa thức
( )
2
3 2 2M x x x= +
( )
2
8 4 2P x x x= +
Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa gim dần của biến.
a) Tính
( ) ( )
M x P x+
;
( ) ( )
M x P x
Bài 2 (1,5 đim): Thc hin phép tính
a)
( )
2
2 4 3x x x+−
b)
( )
( )
32
4 9 : 3 3x x x x
c)
( )
( )( )
2
4 7 1 1 4 3x x x x+ +
Bài 3 (1,0 đim): Tìm x biết
a)
( )
7 1 3 27xx+ + =
b)
( )( )
2
2 3 2 2 3x x x x+ + =
Bài 4 (0,5 đim): Tìm s a đ đa thức
3
43x x a+−
chia hết cho đa thc
1x+
.
Bài 5 (3,0 đim): Cho tam giác
ΔABC
nhn
a) Biết
00
;
ˆ
ˆ
A 40 B 75==
. Tính s đo góc C và so sánh độ dài các cnh ca
ΔABC
.
b) K AH là đường cao ca
ΔABC
. Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung đim ca
AD. Chng minh
ΔBHD = ΔBHA
.
c) T H k HM // AB (M thuc BD), AM ct BH ti E. Chng minh MH = MD và chu vi
∆ABD > BH + 3AE
Bài 6 (0,5 đim): Cho đa thức
( )
3
2 3 5 4A x ax bx cx d= + +
vi các h s
, , ,a b c d
là các s
nguyên. Chng t không th đồng thi tn ti
( )
5 42A =
( )
7 67A =
.
………………………………HẾT! ………………………………
- Chúc các con ôn tp tt !
| 1/4

Preview text:

UBND QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM *** ***
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Năm học 2023 – 2024 KHỐI 7
Họ và tên HS: ………………………………………. – Lớp: 7A…
Hà Nội, tháng 04 năm 2024
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII NHÓM TOÁN 7
Năm học 2023 – 2024
--------------
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Đại số:
- Cộng, trừ, nhân, chia đa thức một biến.
- Biến cố. Xác suất của biến cố. 2. Hình học
- Các THBN của tam giác, tam giác vuông.
- Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực và ba đường cao.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO

Bài 1: Cho đa thức: 3 4 2 2 3 4 3
P(x) = 7x + 3x x + 5x − 2024 − 6x − 2x + 2023 − x
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Nêu rõ hệ số cao nhất, hệ số tự do và bậc của P(x) .
c) Tính P(1); P ( 2 − ) .
d) Chứng tỏ đa thức P(x) không có nghiệm.
Bài 2: Cho hai đa thức 2
P(x) = x + 2x − 5 và 2
Q(x) = x − 9x + 5
a) Tính M (x) = P(x) + (
Q x); N(x) = P(x) − Q(x) .
b) Tìm nghiệm của M (x); N(x) . Bài 3: Tính  1  a) x ( 2 3 x − 4x + 5) d) 2 4 2x − 3x + 5x    5  b) ( x − )( 2 4
3 2x − 5x + 6) e) (7x − 2)( 2 − x + 5) c) x − ( 2 (3 4) 2 − x + 7x + 4) f) ( 2 x x + )( 2 4 2 1 2 − x + 5x + 3) Bài 4: Tính a) ( 2 4 5
64 y −16 y + 8y ) : 4y e) ( 2
5t − 8t + 3) : (t − ) 1 b) ( 4 2 x + x + ) ( 2 6 8 : x + 2) f) ( 3 2
x x + x − ) ( 2 3 2 3 2 : x + ) 1 c) ( 2
2x − 7x + 4) : ( x − 2) g) ( 3 2
x + x + x + ) ( 2 2 3 3 4 : x + 2)
Bài 5: Tìm x biết
a) (5x + 3) − ( x − ) 1 = 1
d) (2x −1)(3x +1) + (3x + 4)(3 − 2 ) x = 2 − b) 3( x − )
1 + 2(−x + 3) = 5x
e) 5x(2x − 7) + 2 ( x 8 − 5 ) x = 5 c) ( 2
x x + ) − ( 2 4 5 x − 2x + ) 1 = 3 f) 2 2
(x − 3x )(x + 6) + x(3x +17x) = 24
Bài 6: Tìm số nguyên x để giá trị của f(x) chia hết cho giá trị của g(x) biết a) 2
f (x) = 2x x + 2; g(x) = x +1 b) 2
f (x) = 3x − 4x + 6; g(x) = 3 x −1 c) 3 2 f (x) = 2
x − 7x −5x + 5; g(x) = x + 2
Bài 7: a) Tìm số a để đa thức 3 2
2x + x −13x + a chia hết cho đa thức x − 2 .
b) Tìm a, b để đa thức 3 2
x + 2x + ax + b chia hết cho đa thức 2 x + x +1 Bài 8: Cho đa thức 2 (
A x) = ax + bx + c (a,b,c là các hệ số, x là biến). a) Hãy tính ( A 1
− ) biết a + c = b −8 b) Tính a, , b c , biết ( A 0) = 4; ( A 1) = 9; ( A 2) = 14
c) Biết 5a + b + 2c = 0. Chứng tỏ rằng: ( A 2). ( A 1 − )  0 Bài 9:
a) Tìm hệ số a của đa thức P(x) 3 2
= ax + 4x −1 biết rằng đa thức này có một nghiệm là 2. b) Cho f ( x) 8 7 6 5 2
= x −101x +101x −101x + ...+101x −101x + 25. Tính f (100) . Bài 10:
a) Cho đa thức P ( x) 2
= mx + 2mx − 3 có nghiệm x = 1 − . Tìm m.
b) Cho đa thức P ( x) 2
= ax + bx + c . Chứng tỏ rằng P(− ) 1 .P ( 2
− )  0 biết rằng 5a −3b + 2c = 0 Bài 11: Cho ABC
vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia
MB lấy điểm D sao cho MD = MB .
a) Chứng minh AB = CD CD AC
b) Chứng minh AB + BC  2BM
c) Chứng minh ABM CBM Bài 12: Cho ABC  có 0 0 A = 80 ; B = 60
a) So sánh các cạnh của ABC  .
b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA . Tia phân giác của ABC cắt AC tại E. Chứng minh ABE = DBE
c) Chứng minh BE AD
d) Gọi H là giao điểm của BEAD. Chứng minh H là trung điểm của AD. Bài 13: Cho ABC  cân tại A có 0
A  90 . Vẽ BE AC tại ECD AB tại D.
a) Chứng minh BE = CD A
DE cân tại A.
b) Gọi H là giao điểm của BECD. Chứng minh AH là tia phân giác của BAC
c) Chứng minh DE // BC.
d) Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh ba điểm A,H,M thẳng hàng. Bài 14: Cho ABC  vuông tại C có 0
A = 60 . Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho AK =AC. Từ K
kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt BC tại E.
a) Chứng minh : AE là tia phân giác của CAB EC EB
b) Chứng minh : K là trung điểm của ABAB = 2AC
c) Chứng minh EB AC
d) Kẻ BD AE tại D. Gọi G là giao điểm của AC BD. Chứng minh AGB đều.
e) Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. III. ĐỀ MINH HỌA
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):

Câu 1: Giá trị của biểu thức 3
A = −x + 3 tại x =1là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 2 − 2 1
Câu 2: Đa thức sau P ( x) 2 3
= x x + x +1 có hệ số tự do là bao nhiêu? 5 2 A. 0 B. 1 C. 2 D. 1 − 5 2
Câu 3: Hiệu của hai đa thức 2 7 y + 2 y và 2 4 y + 7 y là: A. 2 14y + 6y B. 2 14 y C. 2 − y D. 2 14 y − 6 y
Câu 4: Giá tiền 1 que kem là x đồng. Số tiền phải trả khi mua 7 que kem là: A. 7 + x (đồng) B. 7 − x (đồng) C. 7x (đồng) D. 7: x (đồng)
Câu 5: Bậc của đa thức là: 4 2 3
P(x) = x − 2x + 3x + x − 2023 A. 4 B. 3 C. 2 D. 2023
Câu 6: Nghiệm của đa thức 3 8 + x là: A. 0 B. 8 − C. 8 D. 2 −
Câu 7: Giao điểm của ba đường cao trong của một tam giác …
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó
B. là trọng tâm của tam giác đó
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó
D. là trực tâm của tam giác đó.
Câu 8: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 0
70 thì số đo góc ở đỉnh là: A. 0 20 B. 0 40 C. 0 70 D. 0 110
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Bài 1 (1,5 điểm): Cho hai đa thức M ( x) 2
= 3x + 2x − 2và P(x) 2 = 8
− + 4x − 2x
Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
a) Tính M (x) + P(x); M (x) − P(x)
Bài 2 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính a) x( 2 2 x + 4x − 3) b) ( 3
x x ) (− x) 2 4 9 : 3 −3x c) ( 2 4 x + 7x − ) 1 − ( x + ) 1 (4x − 3)
Bài 3 (1,0 điểm): Tìm x biết a) 7( x + ) 1 + 3x = 27
b) ( x + )( − x) 2 2 3 2 + x = 2x −3
Bài 4 (0,5 điểm): Tìm số a để đa thức 3
4x + 3x a chia hết cho đa thức x +1.
Bài 5 (3,0 điểm): Cho tam giác ΔABCnhọn a) Biết 0 0 ˆ = ; ˆ A
40 B = 75 . Tính số đo góc C và so sánh độ dài các cạnh của ΔABC .
b) Kẻ AH là đường cao của ΔABC . Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của
AD. Chứng minh ΔBHD = ΔBHA .
c) Từ H kẻ HM // AB (M thuộc BD), AM cắt BH tại E. Chứng minh MH = MD và chu vi ∆ABD > BH + 3AE
Bài 6 (0,5 điểm): Cho đa thức A( x) 3
= 2ax + 3bx −5cx + 4d với các hệ số a, ,
b c, d là các số
nguyên. Chứng tỏ không thể đồng thời tồn tại A(5) = 42và A( 7 − ) = 67 .
………………………………HẾT! ………………………………
- Chúc các con ôn tập tốt !