Đề cương kết thúc học phần - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Câu 1 (3 điểm): Anh (chị) hãy sắp xếp lại theo thứ tự mức độ trừu tượng hóa cáckhái niệm: cấu trúc, bố cục, kết cấu tác phẩm văn chương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1 (3 điểm): Anh (chị) hãy sắp xếp lại theo thứ tự mức độ trừu tượng hóa các
khái niệm: tác phẩm văn chương.cấu trúc, bố cục, kết cấu
- Bố cục: Khái quát (hình thức)
- Kết cấu: Các chi tiết bên trong (nội dung)
- Cấu trúc: mẫu chung
Mỗi tác phẩm một hệ thống phức tạp bao gồm hàng loạt các yếu tố thuộc những
bình diện khác nhau như đề tài, chủ đề, tư tưởng, cốt truyện…
Sự kết hợp tác động lẫn nhau giữa các yếu tố này khiến tác phẩm trở thành một
chỉnh thể nghệ thuật, mang tính thống nhất hữu giữa nội dung thẩm mỹ hình
thức nghệ thuật.
Câu 2 (3 điểm): Phân biệt ba khái niệm , tác phẩm văncấu trúc, bố cục kết cấu
chương.
- Bố cục: đơn giản nhất, chỉ các chương đoạn, các bộ phận củasự sắp xếp, phân bố
tác phẩm theo 1 trình tự nhất định
- Kết cấu toàn bộ trong 1 tác phẩm từ kết cấu bề mặt đến kếtsự tổ chức, sắp xếp
cấu bề sâu, từ chi tiết nhỏ nhất đến yếu tố lớn nhất
Kết cấu: chi tiết cụ thể đến cái nhỏ nhất
- Cấu trúc của văn bản văn học gồm 3 lớp:
+ Lớp ngôn từ
+ Lớp hình tượng
+ Lớp ý nghĩa
Cấu trúc khung xương bao gồm những yếu tố bản chúng tabản nhất
có thể tri giác, cảm nhận được.
Dù là ở thể loại nào đều có 1 cấu trúc duy nhất Cấu trúc: tổng thể, bao quát
Câu 3 (4 điểm): Theo anh (chị) “khổ” (thơ), “chương” (tiểu thuyết), thậm chí cả
những yếu tố “nhỏ” như nhan đề, đề từ phải đều phản ánh bố cục - kết cấu
tác phẩm không?
- Có phản ánh
- Nhan đề là , yếu tố nhỏ thuộc chi tiếtbề nổi
1
2
Câu 4 (3 điểm): Giải thích nghĩa đen các từ đơn trong thuật ngữ: “trữ tình”, “tự sự”,
“kịch nghệ”.
- Trữ: cất, chứa vào một chỗ để dành sẵn cho lúc cần
- Tình: tâm tư, tình cảm, nhưng cái gì thuộc về đời sống tinh thần
Trữ tình , hàm chứa của đời sống tinh thầnlà chứa đựng, kết tinh tâm tư, tình cảm
- Tự: trình bày, diễn giải, giãi bày
- Sự: sự việc
Tự sự là trình bày sự việc
- Kịch: kịch tính, xung đột
- Nghệ: nghệ thuật, nghề
Kịch nghệ bộ môn nghệ thuật chủ yếu được diễn trên sân khấu thông qua các
hành động kịch, xung đột tính cách xảy ra trong quá trình xung đột xã hội
Câu 5 (3 điểm): Nói “Truyện Kiều là một cuốn tiểu thuyết bằng thơ” nghĩa là gì?
- Hình thức: thơ (thể thơ, ngôn ngữ thơ )rõ ràng, điêu luyện
- Nội dung: tự sự (kể 1 câu chuyện diễn biến, cốt truyện, nhân vật, mâu thuẫn…).
Tất cả các yếu tố của truyện đều xuất hiện
Nói Truyện Kiều là cuốn tiểu thuyết bằng thơ bởi nó mang tính chất tổng hợp, vừa
có chất văn xuôi vừa có chất thơ
- Đặc trưng của truyện:
+ Chất văn xuôi
+ Chất tự sự
- Đặc trưng của thơ:
+ Chất thơ
+ Chất trữ tình
- Đặc trưng hình thức của thơ trong Truyện Kiều
+ Ngôn ngữ bác học kết hợp với ngôn ngữ dân tộc một cách nhuần nhuyễn (phù thuỷ
ngôn từ)
+ Truyện Kiều sử dụng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ…
VD: của Thuý Kiều, tác giả viết:Miêu tả nỗi nhớ da diết
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
Sân Lai, gốc tử rối bời, băn khoăn những điển tích nhằm thể hiện tâm trạng ,
như 1 mớ bòng bong khó có thể giải toả
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh và nhạc điệu
VD: Đó là cách tả mùa xuân
3
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Truyện Kiều kiệt tác của vănkhông chỉ là kiệt tác của văn học nước nhà mà còn là
học thế giới
Câu 6 (4 điểm): Bản thân nguyên nhan đề của Truyện KiềuĐoạn trường tân thanh
bộc lộ sắc thái trữ tình hay sắc thái tự sự?
- Đoạn trường tân thanh Nhan đề bộc lộ sắc thái: trữ tình
Giải nghĩa:
+ Đoạn: đứt
+ Trường: ruột
+ Tân: mới
+ Thanh: âm thanh tiếng kêu
+ Tân thanh thể loại mới: 1 của văn học lúc bấy giờ. Nguyễn Khải người công
truyền bá thể loại này.
Đoạn trường tân thanh chính là tiếng kêu đứt ruột của Nguyễn Du khi chứng kiến
nỗi bất hạnh của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
4
Câu 7 (3 điểm): Phân biệt văn bản văn học với tác phẩm văn học.
- Theo nghĩa rộng: là tất cả các văn bản sử dụng ngôn từ 1 cách nghệvăn bản văn học
thuật: có của người viếthình ảnh, nhịp điệu, biểu hiện tình cảm
- Theo nghĩa hẹp: chỉ bao gồm các sáng tác hình tượng nghệVăn bản văn học
thuật được xây dựng bằng hư cấu
- Tác phẩm văn học văn bản nghệ thuật khách thể thẩm mĩ sự thống nhất giữa với
hình thành trong hoạt động tiếp nhận của người đọc
Câu 8 (3 điểm): Chức năng của nhân vật trong tác phẩm văn học là gì?
- Chức năng miêu tả và khái quát các loại tính cách xã hội
+ Nhân vật phản ánh của đời sống xã hội qua tính cáchbản chất
- Tái hiện bức tranh thế giới khách quan của văn học
Chức năng biểu hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về thế giới, con người
- Với nhân vật cụ thể, thái độ đánh giá về , về các của nhà văntính cách vấn đề xã hội
được bộc lộ tốt hơn.
+ nhân vật được xây dựng theo hay , phần chủhình xác thực hình cấu
quan của người viết luôn và là yếu tố có tính thứ nhất cần quan tâmchiếm tỉ trọng lớn
khi phân tích 1 nhân vật văn học
+ Sẽ mắc sai lầm nếu xem nhân vật như những con người thật rồi đem tiêu chuẩn
giống như thật ra để xét đoán giá trị của nó
- Tạo nên mối liên kết giữa các sự kiện trong tác phẩm (cốt truyện)
+ Nhờ nhân vật sự thống nhất, hoàn chỉnh mà kết cấu nhiều tác phẩm đạt được
Câu 9 (4 điểm): Trình bày khái niệm thơ ca? Phân loại thơ ca.
- Thơ là loại hình văn học của nhân loại. sớm nhất
- Thơ ca sản phẩm của , nhờ đó ngôn từnhận thức, tưởng tượng sáng tạo
được .phát triển
- Theo từ điển
- Phân loại thơ ca:
+ Thơ trữ tình và thơ tự sự:
+ Thơ luật và thơ tự do
5
6
Câu 10 (3 điểm): Ngữ cảnh là gì? Có mấy loại ngữ cảnh văn học?
- Ngữ cảnh: là môi trường giao tiếp, trong đó xuấttừ ngữ, câu văn, đoạn văn, bài văn
hiện và có ý nghĩa.
- Có 3 loại ngữ cảnh văn học:
+ Ngữ cảnh ngôn từ chỉ là câu văn, đoạn văn, bài văn
+ Ngữ cảnh tình huống bao gồm: con người, tính cách, cảnh vật, sự kiện thời đại
giao tiếp diễn ra trong đó
+ Ngữ cảnh văn hóa, tức ngữ cảnh do phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tạo
nên.
Câu 11 (3 điểm): Trình bày khái niệm Nhân vật văn học. Các yếu tố của nhân vật
văn học?
- Nhân vật văn học khái niệm dùng để chỉ các hình tượng thể con người trong
tác phẩm văn học. cái đã được nhà văn , thể hiện bằng cácnhận thức, tái tạo
phương tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ
- Các yếu tố của nhân vật văn học:
1. Tên của nhân vật
- Phần lớn là 1 danh từ riêng
- Tên nhân vật không chỉ lộ dụng ý nghệ thuật của nhà văn còn biểu thị cảm
hứng sáng tạo chung của hay cả trào lưu 1 dòng văn học
2. Ngôn ngữ của nhân vật
- lời đối thoại, độc thoại của nhân vật trong tác phẩm văn họcTính chất, liều lượng
thuộc khác nhau là rất khác nhautừng thời đại, thể loại
Cá tính sáng tạo
- Trong , lời nói nhân vật ý nghĩa thực tế biểu hiện trựctác phẩm tự s dân gian
tiếp về 1 hành động diễn ra nhu cầu, yêu cầu báo hiệu tức khắc
- Trong , lời đối thoại hay hội thoại thường dài dòng, trịnh trọng, hoasử thi, bi kịch
mỹ. Nhân vật nói nhiều , của ngườikhi thời gian nhu cầu hùng biện, thuyết
đọc.
3. Tâm lí của nhân vật văn học
- Tâm lí tức là cái thể hiện rõ sự độc lập về nhân cách của 1 cá thể ngườicó khả năng
được nhà văn miêu tả trong tác phẩm.
- Trong , yếu tố tâm lí nhân vật hoàn toàn vắng mặttác phẩm tự sự dân gian
- Trong , nhà văn cũng chưa có hứng thú làm rõ những trạng tháitiểu thuyết trung đại
tinh thần của nhân vật không gắn trực tiếp với hành động bên ngoài.
4. Hành động của nhân vật văn học
7
- Yếu tố hành động 1 trong những yếu tố bản của nhân vật được nhận biết
quan tâm thể hiện từ rất sớm trong văn học.
- Hành động là những việc làm cụ thể của nhân vật trong các tình huống đời sống
trong các quan hệ ứng xử.
- Thông qua hành động, được thể hiện nét, tiến trình câutính cách nhân vật
chuyện được , cốt truyện có được theo ý muốn nhà văn.đẩy tới sự hoàn chỉnh
Câu 12 (4 điểm): Đề tài là gì? Cho ví dụ?
- Đề tài 1 phương diện thuộc nội dung tác phẩm, phạm vi miêu tả trực tiếp nội
dung của tác phẩm (123)
VD: Phạm vi là người dân lao động
Đề tài là người dân lao động
- Đề tài là đối tượng nhận thức, là kết quả lựa chọn của nhà vănđã được
VD: Đề tài viết về nông dân: , , Lão Hạc Chí Phèo Tắt đèn
Đề tài viết về người lính: , Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính
8
Câu 13 (3 điểm): Phân biệt “CHUYỆN” và “TRUYỆN”?
Truyện Chuyện
- Truyện là một truyện có mở đầu, có kết
thúc các tình tiết trong đó được sắp
xếp để bổ túc cho nhau.1 cách lưỡng
Dựa vào đó thể sắp xếp chúng vào
những thể loại khác nhau (truyện ngắn,
truyện cổ tích…)
- 1 chuyện không cần Chuyện có đầu,
đuôi các chi tiết chuyện trong
không cần phải liên kết chặt chẽ
VD: Chuyện cười, chuyện phiếm
- Truyện đọc, liên quan đến mắt như
xem, viết
- Chuyện liên hệ đến tai miệng như
kể, nói, nghe
- Truyện là những gì cụ thể, xác định
VD: quyển truyện…
- những chung chung, trừuChuyện
tượng
VD: chuyện buồn
Câu 14 (3 điểm): “CHUYỆN” thường hay gọi “câu chuyện”, còn “TRUYỆN” thì
dùng lượng từ gì?
Văn bản truyện hoặc thiên truyện
Câu 15 (4 điểm): Trong trường hợp tự sự dân gian có thể gọi “truyện kể” mà cũng có
thể gọi là “chuyện kể”. Anh (chị) nghĩ thế nào về việc này?
- là hình thức truyền miệngVăn học dân gian
+ Chuyện: tồn tại ở ngôn ngữ nói
+ Truyện: tồn tại ở dạng văn bản
hay thì chúng đều những sự việc, sự kiện được , chỉtruyện chuyện kể lại
khác nhau ở hình thức tồn tại.
9
10
Câu 16 (3 điểm): Nhân vật trong tiểu thuyết khác gì so với các thể loại khác?
Nhân vật trong tiểu thuyết Thể loại khác
Kiểu nhân vật Con người nếm trải Nhân vật hành động
Hành động Con người nếm trải cảm
nhận, duy, chịu khổ đau
dằn vặt của đời
Nhân vật làm gì, nói gì, nghĩ gì?
Cách miêu tả Như 1 con người đang trưởng
thành, biến đổi do đời dạy
bảo
Dựa vào những xung đột trong
đời sống, các hiện tượng của
điều kiện tự nhiên, sự kiện lịch
sử,…
Nhân cách Phức tạp Đơn giản, dễ dàng nhìn thấy
Mục đích Khai thác, khám phá cuộc
sống bên trong của con người
Khai thác, khám phá vẻ đẹp bên
ngoài lẫn bên trong
Câu 17 (3 điểm): tưởng trong tác phẩm văn học biểu hiện qua những phương
diện nào?
- Sự lí giải chủ đề:
+ Chủ đề và sự lí giải , nhưng không tách rời nhau không phải là 1
+ Phân tích về mặt quan điểm cho thấy sự lí giải chiều sâu tư tưởng mà tác phẩm đạt
được
+ Sự lí giải chủ đề thường được thể hiện ở 2 mặt:
- Lời thuyết minh trực tiếp của t , của ác giả nhân vật
- Logic của sự miêu tả
- Cảm hứng tư tưởng
+ Nội dung tư tưởng tác phẩm gắn liền với cảm xúc mãnh liệt
+ Cảm hứng trong tác phẩm là , khẳng định , phủ định niềm say mê chân lí, lí tưởng sự
giả dối mọi hiện tượng xấu xa
Là thái độ ngợi ca với những nhân vật chính diện
Là sự phê phán, tố cáo các , các thế lực đen tối hiện tượng tầm thường
- Tính chất thẩm mĩ của tác phẩm văn học
+ Tình cảm thẩm hệ thống được khái quát biểu hiệnnhững giá trị thẩm
trong tác phẩm.
+ không tách rời nhưng không đồng nhất vớiđề tài, chủ đề, sự giải, cảm hứng
chúng
+ Giá trị thẩm mĩ là ý nghĩa của của thế giới đối với các hiện tượng cảm tính lí tưởng
thị hiếu thẩm mĩ
Câu 18 (4 điểm): Trình bày ngắn gọn các đặc trưng của thể kí.
11
- Kí lấy sự thật khách quan của đời sống và tính xác thực của đối tượng làm cơ sở
+ Bản chất của kí là cung cấp thông tin với tính chính xác tối đa
thể loại khả năng mạnh mẽ trong việc tạo ra đối vớigiá trị nhận thức
người đọc
Kí báo chí Kí văn học
- Tính thời sự
yêu cầu hàng đầu
- Mang chức năng
nhận thức chủ
yếu
- Chức năng chủ yếu: : vừa phản ánh đờithông tin thẩm
sống vừa tạo ra giá trị nghệ thuật
- nhưng nghĩa cuộcGhi chép sự thật không sao chép
sống 1 cách máy móc
- Mà 1 cách .tái hiện cuộc sống chân thực
- Kí có sử dụng hư cấu
- Hư cấu trong của cảm nhận chủ quan sự thật
- Hình tượng tác giả trong thể loại kí:
+ Có vai trò, vị trí nổi bật quan trọng
+ Tác giả tiếp cận, nghiên cứu cuộc sống, phát hiện vấn đề, tìmngười trực tiếp
tòi và khái quát ý nghĩa xã hội thẩm mĩ các được ghi chépchi tiết, sự kiện, con người
phản ánh trong tác phẩm
+ vào thế giới hình tượng nghệ thuật của tác phẩm, người trực tiếp tham gia trực
tiếp hướng dẫn trình bày tưởng, tình cảm của mình để người đọc cảm thụ cuộc
sống
“Bộc lộ rõ lập trường, tư tưởng, chính kiến của nhà văn”
- Đặc điểm về văn phong, ngôn từ NT của kí
+ Ngôn từ NT của hướng vào miêu tả phong tục qua những ,đặc điểm môi trường
những => cụ thể, sinh động, đậm chất đờinét tính cách tiêu biểu của cuộc sống
thường, khái quát, mang đậm tính chủ thể, gắn liền với đặc điểm cá tính sáng tạo của
tác giả
+ Ngôn từ trong tác phẩm chủ yếu của tác giả - văn học ngôn ngữ trực tiếp
người chứng kiến và tái hiện các hiện tượng đời sống
+ luôn xu hướng . , nhiều hình thức phong cáchmở rộng thừa nhận dung nạp
sáng tạo, thường rất linh hoạt về giọng điệu
12
Câu 19 (3 điểm): Tình huống truyện là gì? Cho ví dụ?
- Tình huống truyện là tình thế xảy ra truyện, là 1 lát cắt của đời sống, 1 khoảnh khắc
ở đó con người buộc phải bộc lộ ra phần , tâm can nhất ẩn náu sâu kín nhất
VD: Tình huống truyện trong tác phẩm : Tràng - anh nông dân nghèo thôVợ nhặt
kệch, dân ngụ cư bỗng được vợ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945nhặt
Câu 20 (3 điểm): Cái tôi trong thơ cái tôi ngoài đời của tác giả đồng nhất với
nhau không? Vì sao?
Cái trong thơ và cái ngoài đời của tác giả KHÔNG đồng nhất với nhau. Vìtôi tôi
- Ngoài đời, họ thể con người khô khan nhưng bên trong lại mãnh liệt dạt
dào với những khát khao mãnh liệt. Họ thể con người vui vẻ nhưng bên trong
lại thấm đượm nỗi buồn.
- Mỗi tác giả đều gửi gắm của mình trong thơ nhiều cách biểutính riêng
hiện trong thơ.kiên quyết
- Nếu không có cái thì thơ sẽ vô vị, hời hợt. Vì thế, bên ngoài đời sẽ khôngtôi cái tôi
bao giờ như trong thơ. Nói cách khác, trong thơ cái thứ 2 biệt, độc đáo tôi tôi
của nhà thơ là 1 trung tâm giá trị thẩm mĩ
Câu 21 (4 điểm): Trình bày ba yếu tố cơ bản của cấu trúc văn bản văn học.
1. Văn bản ngôn từ
- Yếu tố nền tảng của nghệ thuậtcấu trúc văn bản
- Bao gồm:
+ Ngữ âm (âm, vần, thanh, điệu) => Từ
+ Ngữ nghĩa (thủ pháp, BPNT) => Câu, từ
+ Đặc sắc thẩm mĩ
2. Hình tượng văn học
- Được xây dựng bằng , trước hết bao gồm:chất liệu ngôn từ
+ Hình ảnh ngôn từ
+ Ý tượng
+ Biểu tượng
- Sáng tạo bằng có giá trịtưởng tượng, hư cấu
3. Ý nghĩa
- Nằm sâu ở bên trong văn bản
- Bao gồm: Đề tài, Chủ đề, Tư tưởng, Cảm hứng, Ý nghĩa thẩm mĩ
13
Câu 22 (3 điểm): Tại sao nói tác phẩm văn học là một quá trình?
- Văn bản chỉ tồn tại trên giấy tờ
- Tác phẩm được tồn tại trong đầu óc con người
- Khi nói là thì tác phẩm đó đã được tiếp nhậntác phẩm văn học
- Khi nói là thì tác phẩm đó chưa được tiếp nhậnvăn bản văn học
Tác phẩm văn học 1 quá trình bởi trải qua 1 chặng đường rất dài từ hiện
thực đời sống, được nhà văn , phú cho 1 hình hài trở thành vănnhận thức, tái tạo
bản.
Sau đó, người đọc mới trở thành tác phẩm. Quá trình nàytiếp nhận, cảm thụ
không có . điểm kết thúc
Tác phẩm người đọc làm mới bằng sự cảm thụ của luôn được mỗi cá nhân, mỗi hoàn
cảnh
Câu 23 (3 điểm): Điểm nhìn trần thuật là gì? Có mấy loại điểm nhìn?
- Là người kể dựa vào để quan sát trần thuậtvị trí các nhân vật và sự kiện
- :Có 4 loại điểm nhìn
+ Điểm nhìn bên trong: kể xuyên qua cảm nhận của nhân vật
+ Điểm nhìn bên ngoài: người kể trần thuật, miêu tả sự vật từ phía bên ngoài nhân
vật, kể những điều nhân vật không biết
+ Điểm nhìn không gian: nhìn xa, nhìn cận cảnh
+ Điểm nhìn thời gian: nhìn từ thời điểm hiện tại
Câu 24 (4 điểm): Phân biệt văn học. kết cấu và cấu trúc văn bản
- Kết cấu là toàn bộ sự sắp xếp, tổ chức của nội dung văn học. Là 1 phươngbiểu hiệu
diện cơ bản của hình thức . Gồm: Kết cấu và Kết cấu tác phẩm văn học bề mặt bề sâu
- toàn bộ Cấu trúc là phần ổn định bất biến của kết cấu chứ không phải kết cấu. Gồm
3 lớp: Ngôn từ, Hình tượng, Ý nghĩa
14
Câu 25 (3 điểm): Trình bày ngắn gọn đặc điểm của truyện ngắn.
- Tác giả dùng lời kể lời miêu tả của mình để tái hiện những việc làm, những biến
cố xung quanh cuộc đời của 1 hay nhiều nhân vật
- không có yếu tố thừa Cốt truyện: được tổ chức chặt chẽ, sát sao
- Nhân vật:
+ Là được thể hiện trong 1 phần hoặc toàn bộ cuộc đời. nhân vật điển hình
+ Miêu tả nhân vật qua hình dáng, tâm trạng, lời nói và hành độngtính cách, số phận
biểu hiện hay trong những hàng ngày tình huống, biến cố đặc biệt
- Nội dung: 1 , 1 , 1 của cuộc sống hiện tạikhoảnh khắc lát cắt tình huống
- Ngôn ngữ: phong phú, linh hoạt
Ngoài ngôn ngữ của người kể còn ngôn ngữ nhân vật. Mỗi nhân vật lại đặc
điểm ngôn ngữ riêng.
+ Dung lượng: ngắn, thường xoay quanh tình huống truyện nào đó
+ Điểm nhìn trần thuật: , giữa người trần thuật và ngườisuồng sã xoá bỏ khoảng cách
được trần thuật
Câu 26 (3 điểm): Chi tiết nghệ thuật là gì? Cho ví dụ.
- của tác phẩm. Nhờ bộ phận này bộ phận nhỏ nhất ý nghĩa thế giới nghệ
thuật của tác phẩm mới hiện ra 1 cách cụ thể sinh động
VD: Chi tiết trong của Nguyễn Dữcái bóng Chuyện người con gái Nam Xương
- Cái bóng của nàng Nương in trên vách tường qua ánh đèn dầu chính chỉ tiết
tạo nên thắt nút, sự mâu thuẫn bắt đầu xảy ra:
+ Vũ Nương đã nói với con mình rằng chiếc bóng trên tường kia chính là cha.
+ Sợ con buồn tủi và thiếu thốn tình cảm của cha mà nàng đã nói dối Đản, lời nói dối
ấy là biểu hiện cao đẹp nhất của tình yêu mà Vũ Nương dành cho con.
+ Đối với Đản, chiếc bóng ấy hiện thân của cha mình, điều thể khỏa lấp
nỗi mong chờ trong em.
+ Trong suy nghĩ non nớt của mình, em luôn tin mình một người cha đêm nào
cũng đến với mẹ con mình.
+ Câu chuyện về người cha khác từ Đản đã làm nảy ra trong Trương Sinh mối
nghi ngờ không dứt
=> Trương Sinh cho rằng vợ mình không chung thủy, hắn mắng nhiếc chửi rủa, đánh
đập nàng. Nàng buộc phải gieo mình xuống sông Hoàng Giang.
- Cái bóng cũng chính chi tiết mở nút, chứng minh sự oan khiên của nàng
Nương.
15
+ Trong đêm, khi ngồi cùng Đản, cái bóng xuất hiện, Đản gọi tiếng “cha” như
những lần ngồi cùng mẹ.
+ Trương Sinh hiểu được lỗi lầm của mình và nhận ra sự đau đớn của vợ.
=> Chiếc bóng đã hoá giải báo nỗi nghi ngờ trong Trương Sinh.
Câu 27 (4 điểm): Phân biệt một cách ngắn gọn nhất hai khái niệm nhân vật
trung tâm và nhân vật chính (trong tác phẩm tự sự).
- Trong 1 tác phẩm có nhiều nhân vật chính, nhân vật chính có vai trò quan trọng hơn
cả được gọi là nhân vật trung tâm
Số lượng không phải chỉ có 1, do chỗ các nhân vật đó đều có vainhân vật trung tâm
trò tương đương nhau trong việc thể hiện những xung đột cơ bản của tác phẩm
- nhân vật xuất hiện nhiều trong tác phẩm, tham gia vào hầu hếtNhân vật chính
các sự kiện chính được miêu tả, giữ vị trí then chốt trong việc thúc đẩy sphát triển
của cốt truyện. sở quan trọng để nhà văn hay triển khai đề tài trung tâm
tưởng nghệ thuật cơ bản của mình
16
Câu 28 (3 điểm): Phân biệt nhân vật chức năng và nhân vật loại hình? Cho ví dụ.
Nhân vật chức năng Nhân vật loại hình
- Chủ yếu xuất hiện văn học trong cổ
đạitrung đại
- Được giao cho nhiệm vụ thực hiện 1
chức năng cố định
VD: chức năng Bụt ban hạnh
phúc cho con người (luôn ,tốt bụng
giúp đỡ mọi người)
Phù thuỳ chức năng giăng
bẫy, đưa con người vào những tai hoạ
khó lường (Xấu xa)
- 1 ý niệm 1 biểuDễ dàng trở thành hay
trưng trong đượcđời sống tinh thần
hình thức hoá trong sáng tác
- Đ đại diện 1 loạiứng ra làm cho
người nhất định trong đời sống_
- Thể hiện được những nét đặc trưng,
ổn định bất biến phẩm chất
hội, đạo đức, tính cách của loại người
đó
- Chỉ ra được về mặt nét khu biệt tính
cách XH của người nào đó
Nhân vật VD: Út Tịch Người mẹ
cầm súng Nguyễn Thi mang nhiều
đặc điểm của 1 nhân vật loại hình
anh hùng, bấtNgười phụ nữ VN “
khuất, trung hậu, đảm đang
Câu 29 (3 điểm): Kịch tính là gì?
Kịch tính đặc điểm nổi bật của thể loại kịch. Không xung đột, mâu thuẫn thì
không có kịch tính
Câu 30 (4 điểm): Tại sao nói “thơ tiếng nói của tình cảm mãnh liệt đã được ý
thức”?
Thơ là tiếng nói của tình cảm mãnh liệt đã được ý thức là bởi:
- Tình cảm mãnh liệt của thơ. Thiếu đi 1 tình cảm mãnh liệt thìđiều kiện hàng đầu
không thể viết được những câu như thế.
- Nhưng thơ không phải sự bộc lộ tình cảm , . Tình cảm1 cách bản năng trục tiếp
trong thơ tình cảm được ý thức, được siêu thăng, tình cảm được lắng lọc qua cảm
xúc thẩm mĩ, gắn liền với khoái cảm của sự tự ý thức về mình và về đời.
17
Câu 31 (3 điểm): Trình bày đặc điểm cốt truyện kịch?
- Cốt truyện của kịch 1 , đẩy nhau đến đỉnhchuỗi các sự kiện liên tiếp xảy ra
điểm . buộc phải giải quyết
Giải quyết xong chuyện dừng
- Trong kịch, ứng với 3 phần: thắt nút, đỉnh điểm và mở nút
- Bộ phận cấu thành duy nhất của cốt truyện kịch là hành động được triển khai qua 1
hệ thống sự kiện diễn ra theo trật tự thời gian
- Cốt truyện tập trung cốt truyện tạo được sự thống nhất cao độ giữa hệ thống sự
kiện, biến cố, các chi tiết, tình tiết tư tưởng chủ đề cơ bản hứng thú trung tâm với
mà vở diễn mang đến cho công chúng
- Cốt truyện kịch thường , thường phát triển đơn tuyến với nhịp điệu mau lẹ.
Câu 32 (3 điểm): Tính nội chỉ của văn học là gì? Cho ví dụ.
- Không có thật nhưng có thật trong ngoài đời thường tác phẩm văn học
- Không tuân theo logic tự nhiên thông thường
Nội tại là 1 thế giới riêng
VD: Chị Dậu trong tác phẩm Ngô Tất Tốđói và mệt nhưng vẫn vật ngãTắt đèn
được 2 tên cai lệ
Câu 33 (4 điểm): Thế nào các yếu tố phi sự kiện trong văn học? Kể ra các yếu tố
đó.
Các yếu tố phi sự kiện trong văn học không phải sự kiện thông thường (sự kiện
những hành vi của nhân vật hay sự việc xảy ra với nhân vật dẫn đến hậu quả làm
biến đổi hay bộc lộ ý nghĩa nào đó)
18
Câu 34 (3 điểm): Trình bày đặc điểm của bi kịch
- Là 1 thể của kịch, đối lập với hài kịch
- Nhân vật: con người , đấu tranh lương thiện, dũng cảm, anh hùng, cao thượng
mục đích tốt đẹp chưa cho phép thực, tưởng cao quý nhưng điều kiện khách quan
hiện
- Nội dung: phản ánh những xung đột , thường kết thúcBi kịch gay gắt, quyết liệt
bằng hoặc của nhân vật. sự thảm bại cái chết
Tuy vậy, nhưng bi kịch lại làm nổi bật của con người và củasự chiến thắng ước vọng
con người
Câu 35 (3 điểm): Em hiểu như thế nào về câu: “thi trung hữu nhạc, thi trung hữu
họa”?
- Thi: thơ
Thơ 1 hình thức sáng tác văn học nghiêng về thể hiện cảm xúc thông qua tổ chức
ngôn từ đặc biệt giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm,
- Thi trung hữu hoạ: Trong thơ có hoạ (có tranh, có cảnh)
- Thi trung hữu nhạc: Trong thơ có nhạc
Câu nói trên nói đến đặc trưng của là giàu hình ảnh và nhạc điệuthơ trữ tình
+ Thi trung hữu hoạ hiện thực cuộc sống: bởi vì văn học phản ánh ...
Thơ ca giàu hình ảnh phản ánh cuộc sống qua hệ thống ngôn từ
+ Thi trung hữu nhạc cảm xúc, tình cảm : bởi thơ ca sự biểu hiện trực tiếp của
con người
Nhạc điệu đời sống nhịp đập trái timtrong thơ thể hiện nhịp vận động của , của , bước
đi của tình cảm con người
Câu 36 (4 điểm): Trình bày đặc trưng ngữ âm của ngôn từ văn học. Cho ví dụ.
- Gồm âm, thanh và điệu
+ Âm:
Nguyên âm
Phụ âm
Vần
+ Thanh
Thanh điệu bằng
Thanh điệu trắc
Thanh điệu trầm bổng
+ Điệu
Sự phối hợp nhịp nhàng khoan thai gấp gáp tạo ra sự âm, thanh, tiết tấu , hay
19
Thể hiện của văn bảnđiệu tình cảm
Ngữ âm trong việc tạo nên vị trí đặc biệt vẻ đẹp của thơ ca
Ví dụ:
Nắng chói sông Lô, hò tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca
Ta đi tới
Với nhiều vần sức gợi tả trong luyến láy niềm hân hoan náo nức rộn lòng
người mà phải đọc thành tiếng mới thấy
20
| 1/27

Preview text:

Câu 1 (3 điểm): Anh (chị) hãy sắp xếp lại theo thứ tự mức độ trừu tượng hóa các
khái niệm: cấu trúc, bố cục, kết cấu
tác phẩm văn chương.
- Bố cục: Khái quát (hình thức)
- Kết cấu: Các chi tiết bên trong (nội dung) - Cấu trúc: mẫu chung
Mỗi tác phẩm là một hệ thống phức tạp bao gồm hàng loạt các yếu tố thuộc những
bình diện khác nhau như đề tài, chủ đề, tư tưởng, cốt truyện…
Sự kết hợp và tác động lẫn nhau giữa các yếu tố này khiến tác phẩm trở thành một
chỉnh thể nghệ thuật, mang tính thống nhất hữu cơ giữa nội dung thẩm mỹ và hình thức nghệ thuật.
Câu 2 (3 điểm): Phân biệt ba khái niệm cấu trúc, bố cục, kết
cấu tác phẩm văn chương.
- Bố cục: đơn giản nhất, chỉ sự sắp xếp, phân bố các chương đoạn, các bộ phận của
tác phẩm theo 1 trình tự nhất định
- Kết cấu là toàn bộ sự tổ chức, sắp xếp trong 1 tác phẩm từ kết cấu bề mặt đến kết
cấu bề sâu, từ chi tiết nhỏ nhất đến yếu tố lớn nhất
 Kết cấu: chi tiết cụ thể đến cái nhỏ nhất
- Cấu trúc của văn bản văn học gồm 3 lớp: + Lớp ngôn từ + Lớp hình tượng + Lớp ý nghĩa
 Cấu trúc là khung xương cơ bản nhất bao gồm những yếu tố cơ bản mà chúng ta
có thể tri giác, cảm nhận được.
Dù là ở thể loại nào đều có 1 cấu trúc duy nhất Cấu trúc: tổng thể, bao quát 
Câu 3 (4 điểm): Theo anh (chị) “khổ” (thơ), “chương” (tiểu thuyết), thậm chí cả
những yếu tố “nhỏ” như nhan đề, đề từ có phải đều phản ánh bố cục - kết cấu tác phẩm không?
- Có phản ánh
- Nhan đề là bề nổi, yếu tố nhỏ thuộc chi tiết 1 2
Câu 4 (3 điểm): Giải thích nghĩa đen các từ đơn trong thuật ngữ: “trữ tình”, “tự sự”, “kịch nghệ”.
- Trữ: cất, chứa vào một chỗ để dành sẵn cho lúc cần
- Tình: tâm tư, tình cảm, nhưng cái gì thuộc về đời sống tinh thần
 Trữ tình là chứa đựng, kết tinh, hàm chứa tâm tư, tình cảm của đời sống tinh thần
- Tự: trình bày, diễn giải, giãi bày - Sự: sự việc
 Tự sự là trình bày sự việc
- Kịch: kịch tính, xung đột
- Nghệ: nghệ thuật, nghề
 Kịch nghệ là bộ môn nghệ thuật chủ yếu được diễn trên sân khấu thông qua các
hành động kịch, xung đột tính cách xảy ra trong quá trình xung đột xã hội
Câu 5 (3 điểm): Nói “Truyện Kiều là một cuốn tiểu thuyết bằng thơ” nghĩa là gì?
- Hình thức: thơ (thể thơ, ngôn ngữ thơ rõ ràng, điêu luyện)
- Nội dung: tự sự (kể 1 câu chuyện có diễn biến, cốt truyện, nhân vật, mâu thuẫn…).
Tất cả các yếu tố của truyện đều xuất hiện
 Nói Truyện Kiều là cuốn tiểu thuyết bằng thơ bởi nó mang tính chất tổng hợp, vừa
có chất văn xuôi vừa có chất thơ
- Đặc trưng của truyện: + Chất văn xuôi + Chất tự sự - Đặc trưng của thơ: + Chất thơ + Chất trữ tình
- Đặc trưng hình thức của thơ trong Truyện Kiều
+ Ngôn ngữ bác học kết hợp với ngôn ngữ dân tộc một cách nhuần nhuyễn (phù thuỷ ngôn từ)
+ Truyện Kiều sử dụng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ…
VD: Miêu tả nỗi nhớ da diết của Thuý Kiều, tác giả viết:
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
Sân Lai, gốc tử là những điển tích nhằm thể hiện tâm trạng rối bời, băn khoăn,
như 1 mớ bòng bong khó có thể giải toả
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh và nhạc điệu
VD: Đó là cách tả mùa xuân 3
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Truyện Kiều không chỉ là kiệt tác của văn học nước nhà mà còn là kiệt tác của văn học thế giới
Câu 6 (4 điểm): Bản thân nguyên nhan đề Đoạn trường tân thanh của Truyện Kiều
bộc lộ sắc thái trữ tình hay sắc thái tự sự?
- Nhan đề Đoạn trường tân thanh bộc lộ sắc thái: trữ tình Giải nghĩa: + Đoạn: đứt + Trường: ruột + Tân: mới
+ Thanh: âm thanh tiếng kêu
+ Tân thanh: 1 thể
loại mới của văn học lúc bấy giờ. Nguyễn Khải là người có công
truyền bá thể loại này.
Đoạn trường tân thanh chính là tiếng kêu đứt ruột của Nguyễn Du khi chứng kiến
nỗi bất hạnh của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 4
Câu 7 (3 điểm): Phân biệt văn bản văn học với tác phẩm văn học.
- Theo nghĩa rộng: văn bản văn học là tất cả các văn bản sử dụng ngôn từ 1 cách nghệ
thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu hiện tình cảm của người viết
- Theo nghĩa hẹp: Văn bản văn học chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ
thuật được xây dựng bằng hư cấu
- Tác phẩm văn học là sự thống nhất giữa văn
bản nghệ thuật với khách thể thẩm mĩ
hình thành trong hoạt động tiếp nhận của người đọc
Câu 8 (3 điểm): Chức năng của nhân vật trong tác phẩm văn học là gì?
- Chức năng miêu tả và khái quát các loại tính cách xã hội
+ Nhân vật phản ánh bản chất của đời sống xã hội qua tính cách
- Tái hiện bức tranh thế giới khách quan của văn học
Chức năng biểu hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về thế giới, con người
- Với nhân vật cụ thể, thái độ đánh giá về tính cách, về các vấn đề xã hội của nhà văn
được bộc lộ tốt hơn.
+ Dù nhân vật được xây dựng theo mô hình xác thực hay mô hình hư cấu, phần chủ
quan của người viết luôn chiếm tỉ trọng lớn và là yếu tố có tính thứ nhất cần quan tâm
khi phân tích 1 nhân vật văn học
+ Sẽ mắc sai lầm nếu xem nhân vật như những con người có thật rồi đem tiêu chuẩn
giống như thật ra để xét đoán giá trị của nó
- Tạo nên mối liên kết giữa các sự kiện trong tác phẩm (cốt truyện)
+ Nhờ nhân vật mà kết cấu nhiều tác phẩm đạt được sự thống nhất, hoàn chỉnh
Câu 9 (4 điểm): Trình bày khái niệm thơ ca? Phân loại thơ ca.
- Thơ là loại hình văn học sớm nhất của nhân loại.
- Thơ ca là sản phẩm của nhận thức, tưởng tượng và sáng tạo, nhờ đó mà ngôn từ được phát triển. - Theo từ điển - Phân loại thơ ca:
+ Thơ trữ tình và thơ tự sự:
+ Thơ luật và thơ tự do
5 6
Câu 10 (3 điểm): Ngữ cảnh là gì? Có mấy loại ngữ cảnh văn học?
- Ngữ cảnh: là môi trường giao tiếp, trong đó từ ngữ, câu văn, đoạn văn, bài văn xuất hiện và có ý nghĩa.
- Có 3 loại ngữ cảnh văn học:
+ Ngữ cảnh ngôn từ chỉ là câu văn, đoạn văn, bài văn
+ Ngữ cảnh tình huống bao gồm: con người, tính cách, cảnh vật, sự kiện thời đại
giao tiếp diễn ra trong đó
+ Ngữ cảnh văn hóa, tức ngữ cảnh do phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tạo nên.
Câu 11 (3 điểm): Trình bày khái niệm Nhân vật văn học. Các yếu tố của nhân vật văn học?
- Nhân vật văn học là khái niệm dùng để chỉ các hình tượng cá thể con người trong
tác phẩm văn học. Là cái đã được nhà văn nhận thức, tái tạo, thể hiện bằng các
phương tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ
- Các yếu tố của nhân vật văn học: 1. Tên của nhân vật
- Phần lớn là 1 danh từ riêng
- Tên nhân vật không chỉ hé lộ dụng ý nghệ thuật của nhà văn mà còn biểu thị cảm
hứng sáng tạo chung của hay cả trào lưu 1 dòng văn học
2. Ngôn ngữ của nhân vật
- Tính chất, liều lượng lời đối thoại, độc thoại của nhân vật trong tác phẩm văn học
thuộc từng thời đại, thể loại khác nhau là rất khác nhau  Cá tính sáng tạo
- Trong tác phẩm tự sự dân gian, lời nói nhân vật có ý nghĩa thực tế biểu hiện trực tiếp và nhu cầu, yêu cầu
báo hiệu về 1 hành động diễn ra tức khắc
- Trong sử thi, bi kịch, lời đối thoại hay hội thoại thường dài dòng, trịnh trọng, hoa
mỹ. Nhân vật nói nhiều khi vì thời gian, vì nhu cầu hùng biện, thuyết lý của người đọc.
3. Tâm lí của nhân vật văn học
- Tâm lí tức là cái có khả năng thể hiện rõ sự độc lập về nhân cách của 1 cá thể người
được nhà văn miêu tả trong tác phẩm.
- Trong tác phẩm tự sự dân gian, yếu tố tâm lí nhân vật hoàn toàn vắng mặt
- Trong tiểu thuyết trung đại, nhà văn cũng chưa có hứng thú làm rõ những trạng thái
tinh thần của nhân vật không gắn trực tiếp với hành động bên ngoài.
4. Hành động của nhân vật văn học 7
- Yếu tố hành động là 1 trong những yếu tố cơ bản của nhân vật được nhận biết và
quan tâm thể hiện từ rất sớm trong văn học.
- Hành động là những việc làm cụ thể của nhân vật trong các tình huống đời sống và
trong các quan hệ ứng xử.
- Thông qua hành động, tính cách nhân vật được thể hiện rõ nét, tiến trình câu
chuyện được đẩy tới, cốt truyện có được theo ý muốn nhà văn. sự hoàn chỉnh
Câu 12 (4 điểm): Đề tài là gì? Cho ví dụ?
- Đề tài là 1 phương diện thuộc nội dung tác phẩm, là phạm vi miêu tả trực tiếp nội
dung
của tác phẩm (123)
VD: Phạm vi là người dân lao động  Đề tài là người dân lao động
- Đề tài là đối tượng đã được nhận thức, là kết quả lựa chọn của nhà văn
VD: Đề tài viết về nông dân: Lão Hạc, Chí Phèo, Tắt đèn
Đề tài viết về người lính: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính 8
Câu 13 (3 điểm): Phân biệt “CHUYỆN” và “TRUYỆN”? Truyện Chuyện
- Truyện là một truyện có mở đầu, có kết -
Chuyện là 1 chuyện không cần có đầu,
thúc và các tình tiết trong đó được sắp có đuôicác
chi tiết trong chuyện
xếp 1 cách kĩ lưỡng để bổ túc cho nhau. không cần phải liên kết chặt chẽ
Dựa vào đó có thể sắp xếp chúng vào VD: Chuyện cười, chuyện phiếm
những thể loại khác nhau (truyện ngắn, truyện cổ tích…)
- Truyện liên quan đến mắt như đọc, - Chuyện liên hệ đến tai và miệng như xem, viết kể, nói, nghe
- Truyện là những gì cụ thể, xác định
- Chuyện là những gì chung chung, trừu  VD: quyển truyện… tượng VD: chuyện buồn
Câu 14 (3 điểm): “CHUYỆN” thường hay gọi là “câu chuyện”, còn “TRUYỆN” thì dùng lượng từ gì?
Văn bản truyện hoặc thiên truyện
Câu 15 (4 điểm): Trong trường hợp tự sự dân gian có thể gọi “truyện kể” mà cũng có
thể gọi là “chuyện kể”. Anh (chị) nghĩ thế nào về việc này?
- Văn học dân gian là hình thức truyền miệng
+ Chuyện: tồn tại ở ngôn ngữ nói
+ Truyện: tồn tại ở dạng văn bản  Dù là
truyện hay chuyện thì
chúng đều là những sự việc, sự kiện được kể lại, chỉ
khác nhau ở hình thức tồn tại. 9 10
Câu 16 (3 điểm): Nhân vật trong tiểu thuyết khác gì so với các thể loại khác?
Nhân vật trong tiểu thuyết Thể loại khác
Kiểu nhân vật Con người nếm trải Nhân vật hành động Hành động
Con người nếm trải cảm Nhân vật làm gì, nói gì, nghĩ gì?
nhận, tư duy, chịu khổ đau dằn vặt của đời Cách miêu tả
Như 1 con người đang trưởng Dựa vào những xung đột trong
thành, biến đổi và do đời dạy đời sống, các hiện tượng của bảo
điều kiện tự nhiên, sự kiện lịch sử,… Nhân cách Phức tạp
Đơn giản, dễ dàng nhìn thấy Mục đích
Khai thác, khám phá cuộc Khai thác, khám phá vẻ đẹp bên
sống bên trong của con người ngoài lẫn bên trong
Câu 17 (3 điểm): Tư tưởng trong tác phẩm văn học biểu hiện qua những phương diện nào?
- Sự lí giải chủ đề:
+ Chủ đề và sự lí giải không tách rời nhau, nhưng không phải là 1
+ Phân tích sự lí giải về mặt quan điểm cho thấy chiều sâu tư tưởng mà tác phẩm đạt được
+ Sự lí giải chủ đề thường được thể hiện ở 2 mặt:
- Lời thuyết minh trực tiếp của tác giả, của nhân vật
- Logic của sự miêu tả - Cảm hứng tư tưởng
+ Nội dung tư tưởng tác phẩm gắn liền với cảm xúc mãnh liệt
+ Cảm hứng trong tác phẩm là niềm say mê, khẳng định chân lí, lí tưởng, phủ định sự
giả dối
mọi hiện tượng xấu xa
Là thái độ ngợi ca với những nhân vật chính diện
Là sự phê phán, tố cáo các , các thế lực đen tối
hiện tượng tầm thường
- Tính chất thẩm mĩ của tác phẩm văn học
+ Tình cảm thẩm mĩ là hệ thống những giá trị thẩm mĩ được khái quát và biểu hiện trong tác phẩm.
+ Nó không tách rời đề tài, chủ đề, sự lí giải, cảm hứng nhưng không đồng nhất với chúng
+ Giá trị thẩm mĩ là ý nghĩa của các hiện tượng cảm tính của thế giới đối với lí tưởng
thị hiếu thẩm mĩ
Câu 18 (4 điểm): Trình bày ngắn gọn các đặc trưng của thể kí. 11
- Kí lấy sự thật khách quan của đời sống và tính xác thực của đối tượng làm cơ sở
+ Bản chất của kí là cung cấp thông tin với tính chính xác tối đa
 Kí là thể loại có khả năng mạnh mẽ trong việc tạo ra giá trị nhận thức đối với người đọc Kí báo chí Kí văn học
- Tính thời sự - Chức năng chủ yếu: thông tin thẩm mĩ: vừa phản ánh đời yêu cầu hàng đầu
sống vừa tạo ra giá trị nghệ thuật
- Mang chức năng - Ghi chép sự thật nhưng không có nghĩa là sao chép cuộc
nhận thức chủ sống 1 cách máy móc yếu
- Mà tái hiện cuộc sống 1 cách chân thực. - Kí
có sử dụng hư cấu - Hư cấu trong của cảm nhận chủ quan sự thật
- Hình tượng tác giả trong thể loại kí:
+ Có vai trò, vị trí nổi bậtquan trọng
+ Tác giả kí là người trực tiếp tiếp cận, nghiên cứu cuộc sống, phát hiện vấn đề, tìm
tòi và khái quát ý nghĩa xã hội thẩm mĩ các chi tiết, sự kiện, con người được ghi chép phản ánh trong tác phẩm
+ Là người trực tiếp tham gia vào thế giới hình tượng nghệ thuật của tác phẩm, trực
tiếp
trình bày tư tưởng, tình cảm của mình để hướng
dẫn người đọc cảm thụ cuộc sống
“Bộc lộ rõ lập trường, tư tưởng, chính kiến của nhà văn”
- Đặc điểm về văn phong, ngôn từ NT của kí
+ Ngôn từ NT của kí hướng vào miêu tả phong tục qua những đặc điểm môi trường,
những nét tính cách tiêu biểu của cuộc sống => cụ thể, sinh động, đậm chất đời
thường, khái quát, mang đậm tính chủ thể, gắn liền với đặc điểm cá tính sáng tạo của tác giả
+ Ngôn từ trong tác phẩm kí văn học chủ
yếu là ngôn ngữ trực tiếp của tác giả -
người chứng kiến và tái hiện các hiện tượng đời sống
+ luôn có xu hướng mở rộng. thừa nhận, dung
nạp nhiều hình thức và phong cách
sáng tạo, thường rất linh hoạt về giọng điệu 12
Câu 19 (3 điểm): Tình huống truyện là gì? Cho ví dụ?
- Tình huống truyện là tình thế xảy ra truyện, là 1 lát cắt của đời sống, 1 khoảnh khắc
ở đó con người buộc phải bộc lộ ra phần tâm can nhất, ẩn náu sâu kín nhất
VD: Tình huống truyện trong tác phẩm Vợ nhặt: Tràng - anh nông dân nghèo thô
kệch, dân ngụ cư bỗng nhặt được vợ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945
Câu 20 (3 điểm): Cái tôi trong thơ và cái tôi ngoài đời của tác giả có đồng nhất với nhau không? Vì sao?
Cái tôi trong thơ và cái tôi ngoài đời của tác giả KHÔNG đồng nhất với nhau. Vì
- Ngoài đời, họ có thể là con người khô khan nhưng bên trong lại mãnh liệt dạt
dào với những khát khao mãnh liệt. Họ có thể là con người vui vẻ nhưng bên trong
lại thấm đượm nỗi buồn.
- Mỗi tác giả đều gửi gắm cá tính riêng của mình ở trong thơ và có nhiều cách biểu
hiện kiên quyết trong thơ.
- Nếu không có cái tôi thì thơ sẽ vô vị, hời hợt. Vì thế, cái tôi bên ngoài đời sẽ không
bao giờ cá biệt, độc
đáo như trong thơ. Nói cách khác, tôi trong thơ là cái tôi thứ 2
của nhà thơ là 1 trung tâm giá trị thẩm mĩ
Câu 21 (4 điểm): Trình bày ba yếu tố cơ bản của cấu trúc văn bản văn học. 1. Văn bản ngôn từ
- Yếu tố nền tảng của cấu trúc văn bản nghệ thuật - Bao gồm:
+ Ngữ âm (âm, vần, thanh, điệu) => Từ
+ Ngữ nghĩa (thủ pháp, BPNT) => Câu, từ
+ Đặc sắc thẩm mĩ 2. Hình tượng văn học
- Được xây dựng bằng chất liệu ngôn từ, trước hết bao gồm: + Hình ảnh ngôn từ + Ý tượng + Biểu tượng
- Sáng tạo bằng tưởng tượng, hư cấu có giá trị 3. Ý nghĩa
- Nằm sâu ở bên trong văn bản
- Bao gồm: Đề tài, Chủ đề, Tư tưởng, Cảm hứng, Ý nghĩa thẩm mĩ 13
Câu 22 (3 điểm): Tại sao nói tác phẩm văn học là một quá trình?
- Văn bản chỉ tồn tại trên giấy tờ
- Tác phẩm được tồn tại trong đầu óc con người
- Khi nói là tác phẩm văn học thì tác phẩm đó đã được tiếp nhận
- Khi nói là văn bản văn học thì tác phẩm đó chưa được tiếp nhận
Tác phẩm văn học là 1 quá trình bởi nó trải qua 1 chặng đường rất dài từ hiện
thực đời sống, được nhà văn nhận thức, tái tạo, phú cho nó 1 hình hài trở thành văn bản.
 Sau đó, người đọc tiếp nhận, cảm thụ mới trở thành tác phẩm. Quá trình này
không có điểm kết thúc.
Tác phẩm luôn được người đọc làm mới bằng sự cảm thụ của mỗi cá nhân, mỗi hoàn cảnh
Câu 23 (3 điểm): Điểm nhìn trần thuật là gì? Có mấy loại điểm nhìn?
- Là vị trí người kể dựa vào để quan sát trần thuật
các nhân vật và sự kiện
- Có 4 loại điểm nhìn:
+ Điểm nhìn bên trong: kể xuyên qua cảm nhận của nhân vật
+ Điểm nhìn bên ngoài: người kể trần thuật, miêu tả sự vật từ phía bên ngoài nhân
vật, kể những điều nhân vật không biết
+ Điểm nhìn không gian: nhìn xa, nhìn cận cảnh
+ Điểm nhìn thời gian: nhìn từ thời điểm hiện tại
Câu 24 (4 điểm): Phân biệt văn học.
kết cấu và cấu trúc văn bản
- Kết cấu là toàn bộ sự sắp xếp, tổ chức biểu hiệu của nội dung văn học. Là 1 phương
diện cơ bản của hình thức tác phẩm văn học. Gồm: Kết cấu bề mặt và Kết cấu bề sâu
-
Cấu trúc là phần ổn định bất biến của kết cấu chứ không phải toàn bộ kết cấu. Gồm
3 lớp: Ngôn từ, Hình tượng, Ý nghĩa 14
Câu 25 (3 điểm): Trình bày ngắn gọn đặc điểm của truyện ngắn.
- Tác giả dùng lời kể và lời miêu tả của mình để tái hiện những việc làm, những biến
cố
xung quanh cuộc đời của 1 hay nhiều nhân vật
-
Cốt truyện: được tổ chức chặt chẽ, sát sao không có yếu tố thừa - Nhân vật:
+ Là nhân vật điển hình được thể hiện trong 1 phần hoặc toàn bộ cuộc đời.
+ Miêu tả tính cách, số phận nhân vật qua hình dáng, tâm trạng, lời nói và hành động
biểu hiện hàng ngày hay trong những tình huống, biến cố đặc biệt
- Nội dung: 1 khoảnh khắc, 1 , 1 lát cắt
tình huống của cuộc sống hiện tại
- Ngôn ngữ: phong phú, linh hoạt
Ngoài ngôn ngữ của người kể còn có ngôn ngữ nhân vật. Mỗi nhân vật lại có đặc điểm ngôn ngữ riêng.
+ Dung lượng: ngắn, thường xoay quanh tình huống truyện nào đó
+ Điểm nhìn trần thuật: suồng sã, xoá bỏ khoảng cách giữa người trần thuật và người được trần thuật
Câu 26 (3 điểm): Chi tiết nghệ thuật là gì? Cho ví dụ.
- là bộ phận nhỏ nhất có ý nghĩa của tác phẩm. Nhờ bộ phận này thế giới nghệ
thuật
của tác phẩm mới hiện ra 1 cách cụ thể sinh động
VD:
Chi tiết cái bóng trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
- Cái bóng của nàng Vũ Nương in trên vách tường qua ánh đèn dầu chính là chỉ tiết
tạo nên thắt nút, sự mâu thuẫn bắt đầu xảy ra:
+ Vũ Nương đã nói với con mình rằng chiếc bóng trên tường kia chính là cha.
+ Sợ con buồn tủi và thiếu thốn tình cảm của cha mà nàng đã nói dối Đản, lời nói dối
ấy là biểu hiện cao đẹp nhất của tình yêu mà Vũ Nương dành cho con.
+ Đối với bé Đản, chiếc bóng ấy là hiện thân của cha mình, là điều có thể khỏa lấp nỗi mong chờ trong em.
+ Trong suy nghĩ non nớt của mình, em luôn tin mình có một người cha đêm nào
cũng đến với mẹ con mình.
+ Câu chuyện về người cha khác từ bé Đản đã làm nảy ra trong Trương Sinh mối nghi ngờ không dứt
=> Trương Sinh cho rằng vợ mình không chung thủy, hắn mắng nhiếc chửi rủa, đánh
đập nàng. Nàng buộc phải gieo mình xuống sông Hoàng Giang.
- Cái bóng cũng chính là chi tiết mở nút, chứng minh sự oan khiên của nàng Vũ Nương. 15
+ Trong đêm, khi ngồi cùng bé Đản, cái bóng xuất hiện, bé Đản gọi tiếng “cha” như
những lần ngồi cùng mẹ.
+ Trương Sinh hiểu được lỗi lầm của mình và nhận ra sự đau đớn của vợ.
=> Chiếc bóng đã hoá giải báo nỗi nghi ngờ trong Trương Sinh.
Câu 27 (4 điểm): Phân biệt một cách ngắn gọn nhất hai khái niệm nhân vật
trung tâm và nhân vật chính (trong tác phẩm tự sự).
- Trong 1 tác phẩm có nhiều nhân vật chính, nhân vật chính có vai trò quan trọng hơn
cả được gọi là nhân vật trung tâm
Số lượng nhân vật trung tâm không phải chỉ có 1, do chỗ các nhân vật đó đều có vai
trò tương đương nhau trong việc thể hiện những xung đột cơ bản của tác phẩm
- Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều trong tác phẩm, tham gia vào hầu hết
các sự kiện chính được miêu tả, giữ vị trí then chốt trong việc thúc đẩy sự phát triển
của cốt truyện. Là cơ sở quan trọng để nhà văn triển khai đề tài trung tâm hay
tưởng nghệ thuật cơ bản
của mình 16
Câu 28 (3 điểm): Phân biệt nhân vật chức năng và nhân vật loại hình? Cho ví dụ.
Nhân vật chức năng
Nhân vật loại hình
- Chủ yếu xuất hiện trong văn
học cổ - Đứng ra làm đại diện cho 1 loại
đạitrung đại
người nhất định trong đời sống_
- Được giao cho nhiệm vụ thực hiện 1 - Thể hiện được những nét đặc trưng,
chức năng cố định
ổn định bất
biến phẩm chất
VD: Bụt chức năng ban hạnh hội, đạo đức, tính cách của loại người
phúc cho con người (luôn tốt bụng, đó giúp đỡ mọi người) Phù
thuỳ chức năng giăng - Chỉ ra được nét khu biệt về mặt tính
bẫy, đưa con người vào những tai hoạ cách XH của người nào đó
khó lường (Xấu xa) VD: Nhân
vật Út Tịch Người mẹ
- Dễ dàng trở thành 1 ý niệm hay 1
biểu cầm súng – Nguyễn Thi mang nhiều
trưng trong đời sống tinh thần và được đặc điểm của 1 nhân vật loại hình
hình thức hoá trong sáng tác
Người phụ nữ VN “anh hùng, bất
khuất, trung hậu, đảm đang

Câu 29 (3 điểm): Kịch tính là gì?
Kịch tính là đặc điểm nổi bật của thể loại kịch. Không có xung đột, mâu thuẫn thì không có kịch tính
Câu 30 (4 điểm): Tại sao nói “thơ là tiếng nói của tình cảm mãnh liệt đã được ý thức”?
Thơ là tiếng nói của tình cảm mãnh liệt đã được ý thức là bởi:
- Tình cảm mãnh liệt là điều kiện hàng đầu của thơ. Thiếu đi 1 tình cảm mãnh liệt thì
không thể viết được những câu như thế.
- Nhưng thơ không phải là sự bộc lộ tình cảm 1 cách bản năng, trục tiếp. Tình cảm
trong thơ là tình cảm được ý thức, được siêu thăng, tình cảm được lắng lọc qua cảm
xúc thẩm mĩ
, gắn liền với khoái cảm của sự tự ý thức về mình và về đời. 17
Câu 31 (3 điểm): Trình bày đặc điểm cốt truyện kịch?
- Cốt truyện của kịch là 1 chuỗi các sự kiện, liên tiếp xảy ra xô đẩy nhau đến đỉnh
điểm buộc phải giải quyết.
Giải quyết xong chuyện dừng
- Trong kịch, ứng với 3 phần: thắt nút, đỉnh điểm và mở nút
- Bộ phận cấu thành duy nhất của cốt truyện kịch là hành động được triển khai qua 1
hệ thống sự kiện diễn ra theo trật tự thời gian
- Cốt truyện tập trung là cốt truyện tạo được sự thống nhất cao độ giữa hệ thống sự
kiện, biến cố, các chi tiết, tình tiết
với
tưởng chủ đề cơ bảnhứng thú trung tâm
mà vở diễn mang đến cho công chúng
- Cốt truyện kịch thường đơn tuyến, thường phát triển với nhịp điệu mau lẹ.
Câu 32 (3 điểm): Tính nội chỉ của văn học là gì? Cho ví dụ.
- Không có thật ngoài đời thường nhưng có thật trong tác phẩm văn học
- Không tuân theo logic tự nhiên thông thường
 Nội tại là 1 thế giới riêng
VD: Chị Dậu trong tác phẩm Tắt đèn
Ngô Tất Tố dù đói và mệt nhưng vẫn vật ngã được 2 tên cai lệ
Câu 33 (4 điểm): Thế nào là các yếu tố phi sự kiện trong văn học? Kể ra các yếu tố đó.
Các yếu tố phi sự kiện trong văn học không phải là sự kiện thông thường (sự kiện
những hành vi của nhân vật hay sự việc xảy ra với nhân vật dẫn đến hậu quả làm
biến đổi hay bộc lộ ý nghĩa nào đó
) 18
Câu 34 (3 điểm): Trình bày đặc điểm của bi kịch
- Là 1 thể của kịch, đối lập với hài kịch
- Nhân vật: Là con người lương thiện, dũng cảm, anh hùng, cao thượng, đấu tranh vì
mục đích tốt đẹp, lí tưởng cao quý nhưng điều kiện khách quan chưa cho phép thực hiện
- Nội dung: Bi kịch phản ánh những xung đột gay gắt, quyết liệt, thường kết thúc
bằng sự thảm bại hoặc cái chết của nhân vật.
Tuy vậy, nhưng bi kịch lại làm nổi bật sự chiến thắng của con người và ước vọng của con người
Câu 35 (3 điểm): Em hiểu như thế nào về câu: “thi trung hữu nhạc, thi trung hữu họa”? - Thi: thơ
Thơ là 1 hình thức sáng tác văn học nghiêng về thể hiện cảm xúc thông qua tổ chức
ngôn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm
- Thi trung hữu hoạ:
Trong thơ có hoạ (có tranh, có cảnh)
- Thi trung hữu nhạc: Trong thơ có nhạc
 Câu nói trên nói đến đặc trưng của
là giàu hình ảnh và nhạc điệu thơ trữ tình
+ Thi trung hữu hoạ: bởi vì văn học phản ánh hiện thực cuộc sống...
Thơ ca phản ánh cuộc sống qua hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh
+ Thi trung hữu nhạc
: bởi vì thơ ca là sự biểu hiện trực tiếp cảm xúc, tình cảm của con người
Nhạc điệu trong thơ thể hiện nhịp vận động của đời sống, của nhịp đập trái tim, bước
đi của tình cảm con người
Câu 36 (4 điểm): Trình bày đặc trưng ngữ âm của ngôn từ văn học. Cho ví dụ.
- Gồm âm, thanh và điệu + Âm: Nguyên âm Phụ âm Vần + Thanh Thanh điệu bằng Thanh điệu trắc Thanh điệu trầm bổng + Điệu
Sự phối hợp
âm, thanh, tiết tấu nhịp nhàng tạo ra sự khoan thai , hay gấp gáp 19
Thể hiện điệu tình cảm của văn bản
Ngữ âm có trong việc tạo nên vị trí đặc biệt
vẻ đẹp của thơ ca Ví dụ:
Nắng chói sông Lô, hò tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca
Ta đi tới

Với nhiều vần luyến láy có sức gợi tả niềm hân hoan náo nức rộn rã trong lòng
người
mà phải đọc thành tiếng mới thấy 20