Đề cương khóa luận tốt nghiệp đề tài "Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự chăm sóc cho trẻ từ 5-6 tuổi tại trường mầm non"

Đề cương khóa luận tốt nghiệp đề tài "Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự chăm sóc cho trẻ từ 5-6 tuổi tại trường mầm non" của Đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
1
ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ
CHĂM SÓC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................iv
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu................................................................................2
2.Tổng quan nghiên cứu.................................................................................2
2.1.Tổng quan nghiên cứu ngoài nước.........................................................2
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước.........................................................5
3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu......................................................7
3.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................7
3.2. Khách thể nghiên cứu.............................................................................7
3.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................7
3.4. Nội dung nghiên cứu...............................................................................7
3.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................8
4. Đóng góp của chuyên đề.............................................................................8
5. Cấu trúc của chuyên đề..............................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..........................................9
1.1. Cơ sở lí luận...............................................................................................9
1.1.1. Các khái niệm........................................................................................9
1.1.2. Khả năng tự chăm sóc bản thân của trẻ................................................9
lOMoARcPSD|36067889
2
1.1.3. Đặc điểm tâm lý học ở trẻ......................................................................9
1.1.4. Đặc điểm sinh lý học ở trẻ em...............................................................9
1.2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................9
1.2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu...........................................................9
1.2.2. Kỹ năng chăm sóc bản thân của trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm Non 11-
11.....................................................................................................................9
1.2.3. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết chăm sóc bản thân ở Trường
Mầm non 11-11................................................................................................9
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM
SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON..............10
2.1.Cở sở xây dựng phát triển........................................................................10
2.1.1.Giáo dục học.........................................................................................10
2.1.2. Nội dung giáo dục học ở trường mầm non..........................................10
2.1.3. Giáo dục kỹ năng sống........................................................................10
2.1.4.Nội dung giáo dục kĩ năng sống ở trường mầm non............................10
2.1.5.Nguyên tc giáo dục kĩ năng sống........................................................10
2.2.Kỹ năng tự chăm sóc bản thân................................................................10
2.2.1.Tầm quan trọng của việc giáo dục phát triển kỹ năng tự chăm sóc ở trẻ10
2.2.2.Một số biện pháp phát triển giáo dục kĩ năng sống và kỹ năng tự chăm
sóc bản thân...................................................................................................10
2.3.2. Xây dựng hoạt động dạy cụ thể minh họa...........................................10
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..................................................11
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm............................................................11
3.2 . Đối tượng thực nghiệm.........................................................................11
3.3. Nội dung thực nghiệm............................................................................11
3.3. Tiêu chí đánh giá....................................................................................11
3.5. Tổ chức thực
nghiệm..............................................................................11
3.6. Kết quả thực
nghiệm..............................................................................11
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................12
lOMoARcPSD|36067889
3
1. Kết luận......................................................................................................12
2. Kiến nghị....................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................13
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN KHÓA LUẬN.......................................................14
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
1.1. Lý do chọn đề tài
Có rất nhiều hình thức giáo dục như : giáo dục đạo đức , giáo dục tư tưởng chính
trị , pháp luật , giáo dục thẩm , hướng nghiệp dạy nghề . Với hội phát
triển hiện nay thì vấn đgiáo dục được mở rộng hơn giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ đề cập đến một cách tiếp cận mới quá trình giáo dục quá trình sư phạm
, quá trình đào tạo . Việc giáo dục này skết hợp hài hòà kiến thức, thái độ,
giá trị, hành vi để năng lực đáp ứng các thách thức trong hội hiện đại đầy
những bất đnh một cách tích cực, hiệu quả và mang tính xây dựng.
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. Việc bảo v
và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi
gia đình: "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai". Giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ
cùng quan trọng trong snghiệp giáo dục, nhằm hình thành phát triển
nhân cách toàn diện cho trẻ sau này.
Giáo dục mầm non bậc giáo dục đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc n Việt
Nam, nhiệm vụ đặt nền móng sở cho việc hình thành phát triển nhân cách
con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước và xu hướng phát triển của thời đại.
Giáo dục mm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm c, giáo dục trẻ em từ ba
tháng tuổi đến sáu tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non được quy định tại điều
22 luật giáo dục: " giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm
mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp
một".
lOMoARcPSD|36067889
4
Cha mẹ nào sinh con ra cũng mong con mình khỏe mạnh, thông minh và cố gắng
tạo điều kiện tốt nhất để con phát triển. Tuy nhiên bên cạnh việc chăm sóc để con
phát triển thể chất, dạy dỗ con để con học hành giỏi giang, nhiệm vụ giúp con
định hướng, xây dựng phát triển các kỹ năng sống bản không thể thiếu
được .Trên nền kinh tế phát triển về kinh tế, chính trị cho đến những nếp sống
trong xã hội hiện nay phát triển và nảy sinh nhiều vấn đề mà chúng ta không thể
nhìn thấy nếu như không dạy trẻ giáo dục trẻ những kỹ năng cần thiết trẻ sẽ
rất khó để hòa nhập được .Nếu như trẻ tự biết chăm sóc bản thân thì trẻ sẽ
hội phát triển toàn diện và giúp cân bằng cuộc sống .
Việc nâng cao nhận thức năng tự chăm sóc bản thân cho trẻ trường mầm
non là một trong những nội dung không thể thiếu để góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục mầm non và là sự chuẩn b để trẻ vào lớp 1 . Mục tiêu của việc nâng cao
nhận thức năng tự chăm sóc bản thân là giúp trẻ hình thành những năng
tự chăm sóc bản thân mà không cần đến sự giúp đỡ của người khác. Giáo dục
năng tự chăm c bản thân những lợi ích về sức khỏe, hơn nữa hội để
giáo dục văn hóa cho trẻ, khi trẻ có kĩ năng tự chăm sóc bản thân, trẻ sẽ tự lập, tự
tin, mạnh dạn, các năng cần thiết cho chính bản thân ,sống có trách nhiệm
hơn đối với bản thân, dễ thành công trong cuộc sống.
Xuất phát từ lý do trên, nên tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện pp phát triển kỹ
năng tự chăm sóc bản thân cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non".
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự chăm sóc bản thân cho trẻ 5-6 tuổi trường
mầm non 11/11, Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
2.Tổng quan nghiên cứu
2.1.Tổng quan nghiên cứu ngoài nước
Với sứ mệnh hoạt động của mình, UNICEF đã đóng một vai trò lớn trong việc
thúc đẩy sự phát triển của giáo dục năng sống các quốc gia . Tính đến năm
2006-2007 , đã 70 quốc gia đưa năng sống thành một môn học trong nhà
lOMoARcPSD|36067889
5
trường. Tuy nhiên, do tính chất hoa động của UNICET, nên tại mỗi khu vực, kì
năng sống được áp dụng các nội dung khác nhau.
Đông Âu các nước khối thịnh vượng chung : HIV/AID, môi trường, vệ sinh
sức khoẻ, mâu thuẫn, mà tuý, quyền công dân, các tình huống him nguy
Đông Á và Thái Bình Dương :Sức khỏẻ, HIV/AIDS và sử dụng ma túý
Đông và Nam Phi :HIV/AIDS, giáo dục giới tính, giáo dc hòa bình
Trung Đông và Bắc Phi :HIV/AIDS, giáo dục giới tính và hòa bình
Nam Á :Môi trường, xây dựng hòa bình, giới tính, sức khỏe sinh sản, HIV/AIDS,
sử dụng ma túý
Nam Mĩ và vùng Caribê:HIV/AIDS, bạo lực, giới tính
Tây và Trung Phi:HIV/AIDS, giáo dục hòa bình, giáo dc giới tính
Báo cáo toàn cầu năm 2012 cũng nêu ra sự chưa nhất quán về cách hiểu năng
sống tại những quốc gia khác nhau, thậm chí các tài liệu trong cùng một quốc
gia. kêu gọi UNICEF có nlực để sự thống nhất chung về cách phân loại
kĩ năng sống.
Tại Campuchia định nghĩa về kĩ năng sống : năng về nhân, liên nhân,
tri thức và nghề nghiệp nhằm giúp đưa ra những trách nhiệm có hiểu biết, giao
tiếp hiệu quả, quản được bản thân, giúp đóng góp cho một cuộc sống khỏẻ mạnh
và hiệu quả để đảm bảo giải quyết vấn để trong cuộc sống thành công.
hai loại năng sống được ghi nhận (theo Chính sách dành cho Giáo dục
năng sống, 2006):
- năng sống bản: Bao gồm những năng sống tổng quát kĩ năng
trướcđi làm, (bao gồm vsinh nhân, an toàn, n kế hoạch cho cuộc sống, tổ
chức, mối quan hệ, đạo đức và công dân tốt); kĩ năng tiền nghề nghiệp (bao gồm
giao tiếp, toán học, giải quyết vấn để và làm việc nhóm).
lOMoARcPSD|36067889
6
- năng nghề nghiệp: Bao gồm những năng nghề nghiệp đơn giản, tuy
vàonhu cầu tại địa phương squan tâm của nhân, thường cần phải học trong
các khóa dài hạn.
Hay tại Indonesia kĩ năng sống được định nghĩa như là kĩ năng hay khả năng mỗi
cá nhân phải có để thích nghi, hành động tích cực và giúp đối mặt với những thử
thách trong cuộc sống hằng ngày. Bao gồm:
- năng sống tổng quát: những năng tâm hội cho cuộc sống khỏẻ
mạnh,hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, giá trị và thái độ.
- năng chuyên môn: năng học thuật nghề nghiệp. năng khoa
họcđược nhấn mạnh.
Ngoài ra nước Lào cũng có định nghĩa về kĩ anwng sống Kĩ năng sống được định
nghĩa là kiến thức và khả năng cần có của con người để cải thiện chất lượng cuộc
sống, dụ như năng nghề nghiệp, cùng với hoạt động hỗ trợ của công nghệ,
phát triển sản phẩm và thị trường.
Sức khoẻ sinh sản và môi trường là một bộ phận của kĩ năng sống.
Chính sự khác nhau này cũng dẫn đến những kết luận trong báo cáo đánh gtoàn
cầu rằng tuy giáo dục kĩ năng sống đã được phố cập nhiều, tạo sự nhận thức trong
xã hội và giáo dục các nước, nhưng vẫn còn vẫn đề về thiết kế chương trình cũng
như đánh giá hiệu quả, xây dụng các khung đánh giá hiệu quả trong việc giáo dục.
Do đó, báo cáo toàn cầu năm 2012 đã có một số khuyến nghị đáng lưu ý như sau:
- Xem lại định nghĩa về giáo dục năng sống, trong đó nhấn mạnh rằng
nhữngkhái niệm đi cùng với giáo dục kĩ năng sống hiện tại đã đi khá xa khiến nó
không hữu ích nữa. UNICEF cần đi đầu trong việc thống nhất định nghĩa và cách
phân loại để có thể hữu ích hơn.
- Phát triển khung chuẩn mực, mục tiêu kết quả phạm vi toàn cầu,
nhằmhướng đến hiệu quả hơn trong việc thiết kế chương trình và đánh giá.
lOMoARcPSD|36067889
7
- Cần có hướng dẫn cho việc điều chỉnh nội dung theo những quan niệm xã
hội,môi trường tín ngưỡng để nâng cao hiệu quả trong việc triển khai giáo dục kĩ
năng sống.
- một khoảng cách lớn trong việc đánh giá hiệu quả của các chương
trìnhgiáo dục kĩ năng, đặc biệt là kết quả của các kĩ năng tâm lí xã hội. UNICEF
cần hợp tác với các tổ chức quốc tế để phát triển những công cụ đánh giá cũng
như có hướng dẫn rõ rang trong việc đánh giá một cách phù hợp của quốc gia .
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước
Ngày 19/1/1966 quyết định thành lập Vụ Mầu giáo và Giáo dục mẫu giáo được
nâng lên thành một ngành học như các ngành Phổ thông, Bổ túc văn hóá, phạm.
Tháng 11/1966 Hội nghị Mẫu giáo toàn quốc lần thứ II ở Hào, Hưng Yên. Hội
nghị đã nghiên cứu chỉ thị về đường lối quan điểm của Nhà nước ta đối với giáo
dục mẫu giáo. Tiến hành học tập, nghiên cứu nâng cao nhận thức vvị trí, chức
năng, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung những biện pháp lớn phát triển, nâng cao
chất lượng giáo dục mẫu giáo. Thông qua hoạt động vui chơi, hướng trẻ. dẫn sự
phát triển toàn diện về các mặt thế, đức, trí, mĩ. Chăm sóc, giữ gìn sức thầi khỏẻ
cho trẻ, bảo đảm trẻ phát triển thể chất điều hòa, có khả năng chống dỡ dưỡ bệnh
tật, tập thói quen vệ sinh. Bồi dưỡng những phẩm chất, nh cảm đạo đức hc cho
trẻ. Phát triển sự chú ý, tquan sát, tính ham hiểu biết, duy ngôn ngữ lut
hứng thú với các hiện tượng thiên nhiên xã hội, với thuật gần gũi, giúp trẻ
hiểu và làm được những việc hợp với lứa tuổi. Bồi dưỡng năng khiếu thẩm mĩ.
Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào học trường phổ thông.[2, tr.40].
Trong cuốn Giáo dục năng sống của tác giả Trương Thị Hiền đã đưa ra "Giáo
dục năng sống để bảo vệ sức khỏe phòng tránh HIV/AIDS cho thanh niên
trong ngoài nhà trường. Theo quan niệm của UNICEF, năng sống cách
tiếp cận giúp thay đối hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đên
sự cân băng về tiếp thu kiên thức, hình thành thái độ và kĩ năng.[4, tr.11].
lOMoARcPSD|36067889
8
Các kĩ năng sống giúp chúng ta chuyền dịch kiến thức (cái chúng ta biết) và thái
độ giá trị (cái chúng ta nghĩ, cảm thầy, tin tưởng) thành hành động thực tế mang
tính tích cực.Từ đó đến nay, nhiều cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế đã tiến
hành các chương trình giáo dục năng sống gắn với các chuyên để như: phòng
chông ma túy, phòng chồng mại dâm, phòng chống buôn bán phụ ntrẻ em,
bảo về môi trường, phòng chông tai nạn,...
Điều đó cho ta thấy việc giáo dục kĩ năng sống là năng thiết thực mà con người
cần đến để có cuộc sống an toàn , lành mạnh và hiệu quả .
Hay trong sách Giáo trình chuyên đề Giáo dục năng sống của Nguyễn
Thanh Bình cùng đề cập đến năng sống . Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, nội
dung giáo dục con người biết đối nhân xử thế, kinh nghiệm làm ăn để đáp ứng
những thách thức của thiên tai... đã được phản ánh khá phong phú qua ca dao, tục
ngữ. Còn trong hệ thống giáo dục thì quan điểm học để làm người, nghĩa để
biết ứng xử với đời đã được coi như một trong những mục tiêu quan trọng của
giáo dục.[1, tr.106].
Và ngay cả Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc
(UNESCO) cho rằng kỹ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các
chức năng và tham gia vào cuộc sống hằng ngày.[5].
Đại diện Sở GDĐT Hà Nội cũng cho hay: Hoạt động giáo dục kỹ năng sng và
hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa đã dần đi vào nền nếp, giúp học sinh
hình thành và phát triển những thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh
trong việc ứng xử các tình huống của cuc sống cá nhân và tham gia đời sống
hội, qua đó hoàn thiện nhân cách và định hướng phát triển bản thân tốt hơn dựa
trên nền tảng các giá trị sống. Mặc dù đạt được nhiều kết quả nhất định nhưng
trong quá trình thực hiện, giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường còn gặp nhiều
khó khăn trong quản lý, đội ngũ giáo viên, sự phối hợp với phụ huynh, gia
đình…Phát biểu tại hội thảo, Phó V trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác
học sinh, sinh viên Nguyễn Thị Nhung cho biết: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
lOMoARcPSD|36067889
9
em mm non, học sinh được đặc biệt coi trọng, cùng với các lĩnh vực giáo dục
khác trong nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo, phát triển
toàn diện con người. Đây cũng là một trong những nội dung của đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục, đào tạo hiện nay.[6].
Vì thế, giáo dục đã quan tâm cung cấp cho người học những kiến thức, thái độ
và kĩ năng cần thiết để chuẩn bị cho người học có khả năng gia nhập cuộc sống
xã hội. Tuy nhiên, những nội dung đó chưa được gọi tên là giáo dục kĩ năng
sống vì xã hội c đó chưa chứa đựng những vấn đề mang tính thách thức, nguy
cơ và rủi ro như trong xã hội hiện nay.
3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp Phát triển kĩ năng tự chămc bản thân 5-6 tuổi ở Trường
mầm non 11-11 Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình phát triển kỹ năng tự chăm sóc bản thân ở Trường mầm non 1111
Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi vận dụng phát triển năng chăm sóc
bản thân cho trẻ 5-6 tuổi
- Không gian: Trường Mầm non 11-11 Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnhĐăk
Lăk.
- Thời gian: Năm học 2023 – 2024
3.4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu slý luận của việc vận dng kĩ năng chăm sóc bản thâncủa
trẻ
- Tìm hiểu về thực trạng việc vận dụng năng chăm sóc bản thân của
giáoviên trong quá trình dạy học ở Trường Mầm non 11-11 Thành ph Buôn Ma
Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
lOMoARcPSD|36067889
10
- Đề xuất vận dụng năng chăm sóc bản thân cho trẻ 5-6 tuổi TrườngMầm
non 11-11 Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài.
3.5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp, phân ch các tài liệu liên
quan đến phát triển kĩ năng CSBT vận dụng năng CSBT để phát triển cho
trẻ
- Phương pháp điều tra: Thiết kế phiếu điều tra để thu thập thông tin về
thực trạng của việc vận dụng kĩ năng CSBT trong dạy học cho trẻ học tại trường
Mầm non 11-11
- Phương pháp thống kê: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để thống kê
và xử lí số liệu thực trạng, số liệu thu được từ thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm
định tính đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học cho trẻ qua các hoạt
động ở Trường Mầm non 11-11, thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm để
đánh giá tính khả thi các đề xuất của đề tài.
4. Đóng góp của chuyên đề
- Về mặt lí luận: Trình bày quy trình vận dụng Kĩ năng CSBT để dạy
trẻ trong các hoạt động .
- Về mặt thực tiễn: Vận dụng năng CSBT để góp phần phát triển
NLcho trẻ ở trường Mầm non 11-11, thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk
Lăk.
5. Cấu trúc của chuyên đề
Ngoài phần mđầu, kết luận tài liệu tham khảo. Chuyên đề được trình
bày trong 3 chương:
Chương 1 ; Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2 :Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự chăm sóc bản thân cho trẻ 5-
6 tuổi ở trường mầm non 11-11
lOMoARcPSD|36067889
11
Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Các khái niệm
1.1.2. Khả năng tự chăm sóc bản thân của trẻ
1.1.3. Đặc điểm tâm lý học ở trẻ
1.1.4. Đặc điểm sinh lý học ở trẻ em
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
1.2.2. Kỹ năng chăm sóc bản thân của trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm Non 11-11
1.2.3. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết chăm sóc bản thân ở Trường
Mầm non 11-11
lOMoARcPSD|36067889
12
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG
MẦM NON 11-11
2.1.Cở sở xây dựng phát triển
2.1.1.Giáo dục học
2.1.2. Nội dung giáo dục học ở trường mầm non
2.1.3. Giáo dục kỹ năng sống
2.1.4.Nội dung giáo dục kĩ năng sống ở trường mầm non
2.1.5.Nguyên tc giáo dục kĩ năng sống
2.2.Kỹ năng tự chăm sóc bản thân
2.2.1.Tầm quan trọng của việc giáo dục phát triển kỹ năng tự chăm sóc ở trẻ
2.2.2.Một số biện pháp phát triển giáo dục kĩ năng sống và kỹ năng tự chăm sóc
bản thân
2.3.2. Xây dựng hoạt động dạy cụ thể minh họa
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
3.2 . Đối tượng thực nghiệm
3.3. Nội dung thực nghiệm
3.3. Tiêu chí đánh giá
3.5. Tổ chức thực nghiệm
3.6. Kết quả thực nghiệm
lOMoARcPSD|36067889
13
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
lOMoARcPSD|36067889
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thanh nh Thị Thu Đỗ Khánh Năm Nguyễn
ThịQuỳnh Phương (2017)“Giáo trình chuyên đề Giáo dục năng sống”, NXB
Đại học Sư phạm .
[2] Nguyễn Thị Hòa (2010) “ Giáo trình Giáo trình Giáo dục hc Mầm non “,
NXB Đại học Sư phạm .
[3] Ths. Nguyễn Thị Minh Phượng Ths. Phạm Thị Thúy Cẩm nang phương
pháp Sư phạm , NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh .
[4] TS. Trương Thị Hiền ( Chủ biên ) Ths. Bùi Thị Tuyết Hạnh Ths. Trần
ThịThùy Trang Ths. Đinh Thị Trang Ths. Trần Thị Lệ - Ths. Vũ Trọng Hào
Ths. Lê Thị Thu Sa – Ths. Nguyễn Xuân Tuyến “ Giáo trình Giáo dục Kĩ năng
sống “, dành cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội .
[5]Báo Nhân Dân cuối tuầnhttps://nhandan.vn/giao-duc-ky-nang-
songpost175374.html
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo,Hội thảo Giáo dục kỹ năng sống trong trường hc,”
https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin - tong - hop.aspx?
ItemID=8800&fbclid=IwAR0u8Qst7Kg2bxo81Bb3YG_ppayH8q1g2St_fqBULg
Uh58oejeUFtOlIBOE”.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN KHÓA LUẬN
Công việc
Thời gian thực hiện
Chọn đề tài xây dựng
đề cương
x
Thu thập và nghiên cứu
tài liệu
x
x
x
x
x
lOMoARcPSD|36067889
15
Viết đề cương
x
x
Bảo vệ đề cương
x
Thực hiện nội dung
chương 1
x
x
Thực hiện nội dung
chương 2,3
x
x
Hoàn chỉnh
x
XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN
Đăk Lắk , ngày ..... tháng ..... năm 2023
SINH VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trần Thị Thanh Thảo
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ
CHĂM SÓC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................iv
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu................................................................................2
2.Tổng quan nghiên cứu.................................................................................2
2.1.Tổng quan nghiên cứu ngoài nước.........................................................2
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước.........................................................5
3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu......................................................7
3.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................7
3.2. Khách thể nghiên cứu.............................................................................7
3.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................7
3.4. Nội dung nghiên cứu...............................................................................7
3.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................8
4. Đóng góp của chuyên đề.............................................................................8
5. Cấu trúc của chuyên đề..............................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..........................................9
1.1. Cơ sở lí luận...............................................................................................9
1.1.1. Các khái niệm........................................................................................9
1.1.2. Khả năng tự chăm sóc bản thân của trẻ................................................9 1 lOMoARcPSD| 36067889
1.1.3. Đặc điểm tâm lý học ở trẻ......................................................................9
1.1.4. Đặc điểm sinh lý học ở trẻ em...............................................................9
1.2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................9
1.2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu...........................................................9
1.2.2. Kỹ năng chăm sóc bản thân của trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm Non 11-
11.....................................................................................................................9
1.2.3. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết chăm sóc bản thân ở Trường
Mầm non 11-11................................................................................................9
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM
SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON..............10
2.1.Cở sở xây dựng phát triển........................................................................10
2.1.1.Giáo dục học.........................................................................................10
2.1.2. Nội dung giáo dục học ở trường mầm non..........................................10
2.1.3. Giáo dục kỹ năng sống........................................................................10
2.1.4.Nội dung giáo dục kĩ năng sống ở trường mầm non............................10
2.1.5.Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống........................................................10
2.2.Kỹ năng tự chăm sóc bản thân................................................................10
2.2.1.Tầm quan trọng của việc giáo dục phát triển kỹ năng tự chăm sóc ở trẻ10
2.2.2.Một số biện pháp phát triển giáo dục kĩ năng sống và kỹ năng tự chăm
sóc bản thân...................................................................................................10
2.3.2. Xây dựng hoạt động dạy cụ thể minh họa...........................................10
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..................................................11
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm............................................................11
3.2 . Đối tượng thực nghiệm.........................................................................11
3.3. Nội dung thực nghiệm............................................................................11
3.3. Tiêu chí đánh giá....................................................................................11 3.5. Tổ chức thực
nghiệm..............................................................................11 3.6. Kết quả thực
nghiệm..............................................................................11
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................12 2 lOMoARcPSD| 36067889
1. Kết luận......................................................................................................12
2. Kiến nghị....................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................13
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN KHÓA LUẬN.......................................................14 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề
1.1. Lý do chọn đề tài
Có rất nhiều hình thức giáo dục như : giáo dục đạo đức , giáo dục tư tưởng chính
trị , pháp luật , giáo dục thẩm mĩ , hướng nghiệp và dạy nghề . Với xã hội phát
triển hiện nay thì vấn đề giáo dục được mở rộng hơn và giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ đề cập đến một cách tiếp cận mới quá trình giáo dục và quá trình sư phạm
, quá trình đào tạo . Việc giáo dục này có sự kết hợp hài hòà kiến thức, thái độ,
giá trị, hành vi để có năng lực đáp ứng các thách thức trong xã hội hiện đại đầy
những bất định một cách tích cực, hiệu quả và mang tính xây dựng.
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc. Việc bảo vệ
và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội và của mỗi
gia đình: "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai". Giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ
là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển
nhân cách toàn diện cho trẻ sau này.
Giáo dục mầm non là bậc giáo dục đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt
Nam, có nhiệm vụ đặt nền móng cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách
con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước và xu hướng phát triển của thời đại.
Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba
tháng tuổi đến sáu tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non được quy định tại điều
22 luật giáo dục: " Là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm
mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một". 3 lOMoARcPSD| 36067889
Cha mẹ nào sinh con ra cũng mong con mình khỏe mạnh, thông minh và cố gắng
tạo điều kiện tốt nhất để con phát triển. Tuy nhiên bên cạnh việc chăm sóc để con
phát triển thể chất, dạy dỗ con để con học hành giỏi giang, nhiệm vụ giúp con
định hướng, xây dựng và phát triển các kỹ năng sống cơ bản là không thể thiếu
được .Trên nền kinh tế phát triển về kinh tế, chính trị cho đến những nếp sống
trong xã hội hiện nay phát triển và nảy sinh nhiều vấn đề mà chúng ta không thể
nhìn thấy nếu như không dạy trẻ và giáo dục trẻ những kỹ năng cần thiết trẻ sẽ
rất khó để hòa nhập được .Nếu như trẻ tự biết chăm sóc bản thân thì trẻ sẽ có cơ
hội phát triển toàn diện và giúp cân bằng cuộc sống .
Việc nâng cao nhận thức và kĩ năng tự chăm sóc bản thân cho trẻ ở trường mầm
non là một trong những nội dung không thể thiếu để góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục mầm non và là sự chuẩn bị để trẻ vào lớp 1 . Mục tiêu của việc nâng cao
nhận thức và kĩ năng tự chăm sóc bản thân là giúp trẻ hình thành những kĩ năng
tự chăm sóc bản thân mà không cần đến sự giúp đỡ của người khác. Giáo dục kĩ
năng tự chăm sóc bản thân có những lợi ích về sức khỏe, hơn nữa là cơ hội để
giáo dục văn hóa cho trẻ, khi trẻ có kĩ năng tự chăm sóc bản thân, trẻ sẽ tự lập, tự
tin, mạnh dạn, có các kĩ năng cần thiết cho chính bản thân ,sống có trách nhiệm
hơn đối với bản thân, dễ thành công trong cuộc sống.
Xuất phát từ lý do trên, nên tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển kỹ
năng tự chăm sóc bản thân cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non".
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự chăm sóc bản thân cho trẻ 5-6 tuổi ở trường
mầm non 11/11, Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
2.Tổng quan nghiên cứu
2.1.Tổng quan nghiên cứu ngoài nước
Với sứ mệnh hoạt động của mình, UNICEF đã đóng một vai trò lớn trong việc
thúc đẩy sự phát triển của giáo dục kĩ năng sống ở các quốc gia . Tính đến năm
2006-2007 , đã có 70 quốc gia đưa kĩ năng sống thành một môn học trong nhà 4 lOMoARcPSD| 36067889
trường. Tuy nhiên, do tính chất hoa động của UNICET, nên tại mỗi khu vực, kì
năng sống được áp dụng các nội dung khác nhau.
Đông Âu và các nước khối thịnh vượng chung : HIV/AID, môi trường, vệ sinh
sức khoẻ, mâu thuẫn, mà tuý, quyền công dân, các tình huống hiểm nguy
Đông Á và Thái Bình Dương :Sức khỏẻ, HIV/AIDS và sử dụng ma túý
Đông và Nam Phi :HIV/AIDS, giáo dục giới tính, giáo dục hòa bình
Trung Đông và Bắc Phi :HIV/AIDS, giáo dục giới tính và hòa bình
Nam Á :Môi trường, xây dựng hòa bình, giới tính, sức khỏe sinh sản, HIV/AIDS, sử dụng ma túý
Nam Mĩ và vùng Caribê:HIV/AIDS, bạo lực, giới tính
Tây và Trung Phi:HIV/AIDS, giáo dục hòa bình, giáo dục giới tính
Báo cáo toàn cầu năm 2012 cũng nêu ra sự chưa nhất quán về cách hiểu kĩ năng
sống tại những quốc gia khác nhau, thậm chí là các tài liệu trong cùng một quốc
gia. Và kêu gọi UNICEF có nỗ lực để có sự thống nhất chung về cách phân loại kĩ năng sống.
Tại Campuchia định nghĩa về kĩ năng sống : Kĩ năng về cá nhân, liên cá nhân,
tri thức và nghề nghiệp nhằm giúp đưa ra những trách nhiệm có hiểu biết, giao
tiếp hiệu quả, quản lí được bản thân, giúp đóng góp cho một cuộc sống khỏẻ mạnh
và hiệu quả để đảm bảo giải quyết vấn để trong cuộc sống thành công.
Có hai loại kĩ năng sống được ghi nhận (theo Chính sách dành cho Giáo dục kĩ năng sống, 2006): -
Kĩ năng sống cơ bản: Bao gồm những kĩ năng sống tổng quát và kĩ năng
trướcđi làm, (bao gồm vệ sinh cá nhân, an toàn, lên kế hoạch cho cuộc sống, tổ
chức, mối quan hệ, đạo đức và công dân tốt); kĩ năng tiền nghề nghiệp (bao gồm
giao tiếp, toán học, giải quyết vấn để và làm việc nhóm). 5 lOMoARcPSD| 36067889 -
Kĩ năng nghề nghiệp: Bao gồm những kĩ năng nghề nghiệp đơn giản, tuy
vàonhu cầu tại địa phương và sự quan tâm của cá nhân, thường cần phải học trong các khóa dài hạn.
Hay tại Indonesia kĩ năng sống được định nghĩa như là kĩ năng hay khả năng mỗi
cá nhân phải có để thích nghi, hành động tích cực và giúp đối mặt với những thử
thách trong cuộc sống hằng ngày. Bao gồm: -
Kĩ năng sống tổng quát: những kĩ năng tâm lí xã hội cho cuộc sống khỏẻ
mạnh,hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, giá trị và thái độ. -
Kĩ năng chuyên môn: kĩ năng học thuật và nghề nghiệp. Kĩ năng khoa họcđược nhấn mạnh.
Ngoài ra nước Lào cũng có định nghĩa về kĩ anwng sống Kĩ năng sống được định
nghĩa là kiến thức và khả năng cần có của con người để cải thiện chất lượng cuộc
sống, ví dụ như kĩ năng nghề nghiệp, cùng với hoạt động hỗ trợ của công nghệ,
phát triển sản phẩm và thị trường.
Sức khoẻ sinh sản và môi trường là một bộ phận của kĩ năng sống.
Chính sự khác nhau này cũng dẫn đến những kết luận trong báo cáo đánh giá toàn
cầu rằng tuy giáo dục kĩ năng sống đã được phố cập nhiều, tạo sự nhận thức trong
xã hội và giáo dục các nước, nhưng vẫn còn vẫn đề về thiết kế chương trình cũng
như đánh giá hiệu quả, xây dụng các khung đánh giá hiệu quả trong việc giáo dục.
Do đó, báo cáo toàn cầu năm 2012 đã có một số khuyến nghị đáng lưu ý như sau: -
Xem lại định nghĩa về giáo dục kĩ năng sống, trong đó nhấn mạnh rằng
nhữngkhái niệm đi cùng với giáo dục kĩ năng sống hiện tại đã đi khá xa khiến nó
không hữu ích nữa. UNICEF cần đi đầu trong việc thống nhất định nghĩa và cách
phân loại để có thể hữu ích hơn. -
Phát triển khung chuẩn mực, mục tiêu và kết quả ở phạm vi toàn cầu,
nhằmhướng đến hiệu quả hơn trong việc thiết kế chương trình và đánh giá. 6 lOMoARcPSD| 36067889 -
Cần có hướng dẫn cho việc điều chỉnh nội dung theo những quan niệm xã
hội,môi trường tín ngưỡng để nâng cao hiệu quả trong việc triển khai giáo dục kĩ năng sống. -
Có một khoảng cách lớn trong việc đánh giá hiệu quả của các chương
trìnhgiáo dục kĩ năng, đặc biệt là kết quả của các kĩ năng tâm lí xã hội. UNICEF
cần hợp tác với các tổ chức quốc tế để phát triển những công cụ đánh giá cũng
như có hướng dẫn rõ rang trong việc đánh giá một cách phù hợp của quốc gia .
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước
Ngày 19/1/1966 có quyết định thành lập Vụ Mầu giáo và Giáo dục mẫu giáo được
nâng lên thành một ngành học như các ngành Phổ thông, Bổ túc văn hóá, Sư phạm.
Tháng 11/1966 Hội nghị Mẫu giáo toàn quốc lần thứ II ở Mĩ Hào, Hưng Yên. Hội
nghị đã nghiên cứu chỉ thị về đường lối quan điểm của Nhà nước ta đối với giáo
dục mẫu giáo. Tiến hành học tập, nghiên cứu nâng cao nhận thức về vị trí, chức
năng, nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung và những biện pháp lớn phát triển, nâng cao
chất lượng giáo dục mẫu giáo. Thông qua hoạt động vui chơi, hướng trẻ. dẫn sự
phát triển toàn diện về các mặt thế, đức, trí, mĩ. Chăm sóc, giữ gìn sức thầi khỏẻ
cho trẻ, bảo đảm trẻ phát triển thể chất điều hòa, có khả năng chống dỡ dưỡ bệnh
tật, tập thói quen vệ sinh. Bồi dưỡng những phẩm chất, tình cảm đạo đức học cho
trẻ. Phát triển sự chú ý, trí quan sát, tính ham hiểu biết, tư duy ngôn ngữ và lut
hứng thú với các hiện tượng thiên nhiên và xã hội, với kĩ thuật gần gũi, giúp trẻ
và hiểu và làm được những việc hợp với lứa tuổi. Bồi dưỡng năng khiếu thẩm mĩ.
Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào học trường phổ thông.[2, tr.40].
Trong cuốn Giáo dục kĩ năng sống của tác giả Trương Thị Hiền đã đưa ra "Giáo
dục kĩ năng sống để bảo vệ sức khỏe và phòng tránh HIV/AIDS cho thanh niên
trong và ngoài nhà trường. Theo quan niệm của UNICEF, Kĩ năng sống là cách
tiếp cận giúp thay đối hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đên
sự cân băng về tiếp thu kiên thức, hình thành thái độ và kĩ năng.[4, tr.11]. 7 lOMoARcPSD| 36067889
Các kĩ năng sống giúp chúng ta chuyền dịch kiến thức (cái chúng ta biết) và thái
độ giá trị (cái chúng ta nghĩ, cảm thầy, tin tưởng) thành hành động thực tế mang
tính tích cực.Từ đó đến nay, nhiều cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế đã tiến
hành các chương trình giáo dục kĩ năng sống gắn với các chuyên để như: phòng
chông ma túy, phòng chồng mại dâm, phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em,
bảo về môi trường, phòng chông tai nạn,...
Điều đó cho ta thấy việc giáo dục kĩ năng sống là kĩ năng thiết thực mà con người
cần đến để có cuộc sống an toàn , lành mạnh và hiệu quả .
Hay trong sách “ Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống “ của Nguyễn
Thanh Bình cùng đề cập đến kĩ năng sống . Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, nội
dung giáo dục con người biết đối nhân xử thế, kinh nghiệm làm ăn để đáp ứng
những thách thức của thiên tai... đã được phản ánh khá phong phú qua ca dao, tục
ngữ. Còn trong hệ thống giáo dục thì quan điểm học để làm người, nghĩa là để
biết ứng xử với đời đã được coi như một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục.[1, tr.106].
Và ngay cả Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc
(UNESCO) cho rằng kỹ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các
chức năng và tham gia vào cuộc sống hằng ngày.[5].
Đại diện Sở GDĐT Hà Nội cũng cho hay: Hoạt động giáo dục kỹ năng sống và
hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa đã dần đi vào nền nếp, giúp học sinh
hình thành và phát triển những thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh
trong việc ứng xử các tình huống của cuộc sống cá nhân và tham gia đời sống xã
hội, qua đó hoàn thiện nhân cách và định hướng phát triển bản thân tốt hơn dựa
trên nền tảng các giá trị sống. Mặc dù đạt được nhiều kết quả nhất định nhưng
trong quá trình thực hiện, giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường còn gặp nhiều
khó khăn trong quản lý, đội ngũ giáo viên, sự phối hợp với phụ huynh, gia
đình…Phát biểu tại hội thảo, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác
học sinh, sinh viên Nguyễn Thị Nhung cho biết: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 8 lOMoARcPSD| 36067889
em mầm non, học sinh được đặc biệt coi trọng, cùng với các lĩnh vực giáo dục
khác trong nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo, phát triển
toàn diện con người. Đây cũng là một trong những nội dung của đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục, đào tạo hiện nay.[6].
Vì thế, giáo dục đã quan tâm cung cấp cho người học những kiến thức, thái độ
và kĩ năng cần thiết để chuẩn bị cho người học có khả năng gia nhập cuộc sống
xã hội. Tuy nhiên, những nội dung đó chưa được gọi tên là giáo dục kĩ năng
sống vì xã hội lúc đó chưa chứa đựng những vấn đề mang tính thách thức, nguy
cơ và rủi ro như trong xã hội hiện nay.
3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp Phát triển kĩ năng tự chăm sóc bản thân 5-6 tuổi ở Trường
mầm non 11-11 Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình phát triển kỹ năng tự chăm sóc bản thân ở Trường mầm non 1111
Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi vận dụng phát triển kĩ năng chăm sóc
bản thân cho trẻ 5-6 tuổi
- Không gian: Trường Mầm non 11-11 Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnhĐăk Lăk.
- Thời gian: Năm học 2023 – 2024
3.4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng kĩ năng chăm sóc bản thâncủa trẻ
- Tìm hiểu về thực trạng việc vận dụng kĩ năng chăm sóc bản thân của
giáoviên trong quá trình dạy học ở Trường Mầm non 11-11 Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk. 9 lOMoARcPSD| 36067889
- Đề xuất vận dụng kĩ năng chăm sóc bản thân cho trẻ 5-6 tuổi ở TrườngMầm
non 11-11 Thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài.
3.5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp, phân tích các tài liệu liên
quan đến phát triển kĩ năng CSBT và vận dụng kĩ năng CSBT để phát triển cho trẻ
- Phương pháp điều tra: Thiết kế phiếu điều tra để thu thập thông tin về
thực trạng của việc vận dụng kĩ năng CSBT trong dạy học cho trẻ học tại trường Mầm non 11-11
- Phương pháp thống kê: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để thống kê
và xử lí số liệu thực trạng, số liệu thu được từ thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm
định tính đúng đắn và khả thi của đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học cho trẻ qua các hoạt
động ở Trường Mầm non 11-11, thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm để
đánh giá tính khả thi các đề xuất của đề tài.
4. Đóng góp của chuyên đề
- Về mặt lí luận: Trình bày quy trình vận dụng Kĩ năng CSBT để dạy
trẻ trong các hoạt động .
- Về mặt thực tiễn: Vận dụng kĩ năng CSBT để góp phần phát triển
NLcho trẻ ở trường Mầm non 11-11, thành phố Buôn Ma Thuột , tỉnh Đăk Lăk.
5. Cấu trúc của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo. Chuyên đề được trình bày trong 3 chương:
Chương 1 ; Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2 :Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự chăm sóc bản thân cho trẻ 5-
6 tuổi ở trường mầm non 11-11 10 lOMoARcPSD| 36067889
Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Các khái niệm
1.1.2. Khả năng tự chăm sóc bản thân của trẻ
1.1.3. Đặc điểm tâm lý học ở trẻ
1.1.4. Đặc điểm sinh lý học ở trẻ em
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
1.2.2. Kỹ năng chăm sóc bản thân của trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm Non 11-11
1.2.3. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết chăm sóc bản thân ở Trường Mầm non 11-11 11 lOMoARcPSD| 36067889
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 11-11
2.1.Cở sở xây dựng phát triển
2.1.1.Giáo dục học
2.1.2. Nội dung giáo dục học ở trường mầm non
2.1.3. Giáo dục kỹ năng sống
2.1.4.Nội dung giáo dục kĩ năng sống ở trường mầm non
2.1.5.Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống
2.2.Kỹ năng tự chăm sóc bản thân
2.2.1.Tầm quan trọng của việc giáo dục phát triển kỹ năng tự chăm sóc ở trẻ
2.2.2.Một số biện pháp phát triển giáo dục kĩ năng sống và kỹ năng tự chăm sóc bản thân
2.3.2. Xây dựng hoạt động dạy cụ thể minh họa
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
3.2 . Đối tượng thực nghiệm
3.3. Nội dung thực nghiệm
3.3. Tiêu chí đánh giá
3.5. Tổ chức thực nghiệm
3.6. Kết quả thực nghiệm 12 lOMoARcPSD| 36067889
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghị 13 lOMoARcPSD| 36067889
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]
Nguyễn Thanh Bình – Lê Thị Thu Hà – Đỗ Khánh Năm – Nguyễn
ThịQuỳnh Phương (2017)“Giáo trình chuyên đề Giáo dục Kĩ năng sống”, NXB Đại học Sư phạm . [2]
Nguyễn Thị Hòa (2010) “ Giáo trình Giáo trình Giáo dục học Mầm non “, NXB Đại học Sư phạm . [3]
Ths. Nguyễn Thị Minh Phượng – Ths. Phạm Thị Thúy “ Cẩm nang phương
pháp Sư phạm “, NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh . [4]
TS. Trương Thị Hiền ( Chủ biên ) Ths. Bùi Thị Tuyết Hạnh – Ths. Trần
ThịThùy Trang – Ths. Đinh Thị Trang – Ths. Trần Thị Lệ - Ths. Vũ Trọng Hào
– Ths. Lê Thị Thu Sa – Ths. Nguyễn Xuân Tuyến “ Giáo trình Giáo dục Kĩ năng
sống “, dành cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội .
[5]Báo Nhân Dân cuối tuần” https://nhandan.vn/giao-duc-ky-nang- songpost175374.html”
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo,Hội thảo Giáo dục kỹ năng sống trong trường học,”
https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin - tong - hop.aspx?
ItemID=8800&fbclid=IwAR0u8Qst7Kg2bxo81Bb3YG_ppayH8q1g2St_fqBULg Uh58oejeUFtOlIBOE”.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN KHÓA LUẬN Công việc
Thời gian thực hiện
Chọn đề tài và xây dựng x đề cương Thu thập và nghiên cứu x x x x x tài liệu 14 lOMoARcPSD| 36067889 Viết đề cương x x Bảo vệ đề cương x Thực hiện nội dung x x chương 1 Thực hiện nội dung x x chương 2,3 Hoàn chỉnh x
XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN
Đăk Lắk , ngày ..... tháng ..... năm 2023 SINH VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Thanh Thảo
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) 15