Đề cương Kiểm tra thanh tra 2023 | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Cơ sở khoa học của KTNBTH, thanh tra giáo dục?Cơ sở lý luận- Là tạo lập mối liên hệ thông tin ngược (kênh tt phản hồi) trong QL trường học.Tuy nhiên để có thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời, hoạt động KTNBTH cầndựa vào các cơ sở khoa học khác như: Tâm lý học QL, GDH, XHH, kinh tế GDH,KHQLGD, pháp luật trong GD, mục tiêu đào tạo của các cấp học,… để giúp cánbộ quản lý có cơ sở khoa học để KT-ĐG một cách chính xác. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45734214
Kiểm Tra Thanh Tra
Câu 1: Cơ sở khoa học của KTNBTH, thanh tra giáo dục?
Cơ sở lý luận
- Là tạo lập mối liên hệ thông n ngược (kênh  phản hồi) trong QL trường
học.Tuy nhiên để có thông n đầy đủ, chính xác và kịp thời, hoạt động
KTNBTH cần dựa vào các cơ sở khoa học khác như: Tâm lý học QL, GDH,
XHH, kinh tế GDH, KHQLGD, pháp luật trong GD, mục êu đào tạo của các
cấp học,… để giúp cán bộ quản lý có cơ sở khoa hc đKT-ĐG một cách
chính xác
Cơ sở thc n
Tại sao phải kiểm tra nội bộ trường học?
- HĐGD, ĐH trong trường học phức tạp, đa dạng.Để đạt được mục êu
QL,phảithường xuyên kiểm tra,giám sát việc thực hiện nhiệm vụ dạy học
của thầy và trò, các hoạt động phục vụ cho việc dy và học của cán bộ nhân
viên
- SP của GD-ĐT không cho phép có phế phẩm
- Trình độ, trách nhiệm của CB, GV, HS không đồng đều, do vy không thể
hoàntoàn phó mặc cho sự tự giác của họ. KT thường xuyên tạo nên nề nếp,
kỷ cương trong NT.
- CBQL nhà trường phải KT toàn bộ HĐ, công việc và mối qh trong trường để
phát hiện, theo dõi, kiểm soát ,phòng ngừa và đánh giá chính xác nhằm
động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục êu,
KH, quy chế…
- Rút kinh nghiệm cải ến cơ chế QL và hoàn thiện chu trình QL mới phù hợp
hơn, đảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu quả GD&ĐT trong nhà trường.
- Kiểm tra, đánh giá tốt sẽ dn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tượng
Cơ sở pháp
- KTNBTH là HĐ mang nh pháp chế được quy định trong các văn bản pháp
quycủa NN và Bộ GD&ĐT: + Luật Giáo dục
+ Điều lệ trường học
+Quy Chế T Chức và Hoạt động...
lOMoARcPSD| 45734214
+ Quy Định ban hành chương trình.
+Các chuẩn Nghề Nghiệp GV và chuẩn CBQL
+ Luật CC, VC
+ Hướng dẫn KT-ĐG ở các cp học...
+ Quy chế chi êu nội bộ các NT/CSGD...
Cơ sở khoa học của thanh tra giáo dục
Cơ sở lý luận
- Quá trình quản lý bao giờ cũng có sự tác động qua lại giữa chủ thquản
đối tượng quản lý (mỗi liên hệ ngưc)
- Thanh tra giáo dục thực chất là thực hiên chức năng kiểm tra (theo nghĩa
rộng) trong 4 chức năng cơ bản của quản lý giáo dục
Cơ sở pháp
- Nhà Nước Quản Lý xã hội bằng luật pháp, luật pháp là cơ sở để điu chnh
cáchoạt động của xã hội trong đó có hoạt động thanh tra. Vì vậy Thanh tra
nói chung và thanh tra giáo dục nói riêng luôn luôn chịu sđiu chỉnh của
luật pháp nên cơ sở pháp lý của thanh tra giáo dục chính là các quy định
trong các luật và các văn bản quy phạm pháp luật
- Các văn bản quy phạm pháp luật
Luật thanh tra
Luật giáo dục
Điều lê, quy chế tổ chc hoạt động của các cơ sở giáo dục
Các chuẩn: Chuẩn hiệu trưởng các trường học, chuẩn nghề nghiệp giáo
viên, trường chuẩn quốc gia…
Các văn bản quy định về chuyên môn – kỹ thuật khác
Cơ sở thc ễn
- Hệ thống giáo dục quốc dân rộng lớn, đa dạng với những mục êu, kế
hoạch đào tạo, phương pháp đào tạo khác nhau
- Sản phẩm của giáo dục và đào tạo (nhà trường) là sự phát triển nhân cách
học sinh
- Xuất phát từ thc tế nh hình giáo dục hoạt động thanh tra phải nắm bt
kịp thời để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
lOMoARcPSD| 45734214
Câu 2: Nguyên tắc Kiểm tra nội bộ trường học?
1. Thủ trưởng vừa là chủ thkiểm tra, vừa là đối tượng kiểm tra
Chthkiểm tra kiểm tra cấp dưới theo chức năng quản lý
Đối tượng kiểm tra công khai hoá hoạt động và thông n quản lý
ới sự giám sát của ban kiểm tra nội bộ và GV,NV giám sát
2. Kiểm tra phải chính xác, khách quan
Kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra
Tránh định kiến, suy diễn cũng nhưu tránh làm hình thức, giả tạo
3. Kiểm tra phải có hiệu quả
Phải nh đến hiệu quả giáo dục trong kinh tế. Kiểm tra phải có tác
dụng đôn đốc thúc đẩy việc thực hiện được tốt hơn
Phải giúp cho nhà quản lý nâng cao hiệu quả quản lý nhờ những
thông n xác thực về hoạt động của đối tượng quản lý và hoạt
động của các cấp quản lý trong nhà trường
Phải nh đến hiệu quả kinh tế trong kiểm tra
4. Kết hợp giữa kiểm tra thường xuyên với kiểm tra định k, đột xuất
Kiểm tra thường xuyên:
- Kiểm tra hàng ngày, hàng tuần
- Không phải khi có vn đề mới kiểm tra Kiểm tra định kỳ: hàng tháng, học
kỳ Kiểm tra đột xuất: - Không báo trước
- Theo nh huống
5. Công khai, minh bạch
Kế hoạch, đối tượng, mục đích
Kết quả kiểm tra
Thu hút mọi cá nhân, bộ phận tham gia quá trình kiểm tra (tự
kiểm tra và kiểm tra chéo)
6. Phải lập hồ sơ kiểm tra và lưu giữ hồ
Kế hoạch kiểm tra
Biên bản kiểm tra (lưu trữ đúng quy định)
Các tài liệu có liên quan
Câu 3: Nội dung kiểm tra nội bộ trường học?
1. Kiểm tra hoạt động sư phạm của người dạy
- Nghiệp vụ sư phạm
- Thc hiện quy chế chuyên môn
lOMoARcPSD| 45734214
- Kết quả giảng dạy, giáo dục
- Tham gia các công tác khácPhương pháp kiểm tra:
a) Dự giờ: báo trước, không báo trước, dự giờ theo chuyên đề ...
Chuẩn bị dự gi
Quan sát
Phân ch
Trao đổi
Đánh giá xếp loại
Kiểm tra kết quả học tập HS(cần thiết)
HT kết luận, ghi biên bản, lưu hồ
b) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của giáo viên
c) Nghiên cứu các hồ sơ quản lý của nhà trường và tổ chuyên môn
d) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh
e) Trao đổi, lắng nghe ý kiến của các cá nhân, bộ phận liên quan: tổ chuyên
môn, phụ huynh học sinh, giáo viên khác, học sinh ...
2. Kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn
Quản lý của tổ trưởng, nhóm trưởng
Chất lượng dạy - học của tổ nhóm chuyên môn
Nền nếp sinh hoạt chuyên môn
Kế hoch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp v;
Phong trào học tập của học sinh.
Phương pháp KT:
Phương pháp quan sát.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm
Các phương pháp tác động trực ếp đối tượng
3. Kiểm tra trường sở, thiết bị- CSVC – TBDH:
+ Mua sắm, y dựng
+ Sử dụng
lOMoARcPSD| 45734214
+ Bảo quản
- Hệ thống phòng học, TBDH, đồ dùng DH, dụng cụ thể thao, thư viện, sân
chơi,bãi tập, khu vệ sinh, khu để xe, khu bán trú (nếu có) ...
- Việc XD cảnh quan trường học, vệ sinh học đường, môi trường SP
4. Kiểm tra hoạt động của bộ phận thư viện
+ Cơ sở vật chất phục vụ;
+ Đầu sách, báo chí.
+ Chất lượng sách, báo.
+ Vệ sinh và nh trạng thiết bị tra cứu.
+ Hoạt động của cán bộ thư viện (hồ sơ, thống kê, giờ giấc, thái độ làm việc,
thực hiện việc cho mượn và thu hồi sách).
5. Kiểm tra công tác bán trú (nếu có)
- Cơ sở vật chất phục vụ bán trú của học sinh.
- Hoạt động của bphận chăm sóc.
- Kết quả chăm sóc học sinh.
Phương pháp kiểm tra:
Quan sát trực ếp
Phân ch hồ sơ sổ sách
Trao đổi với các đối tượng liên quan.
Nêu nội dung và liệt kê các công việc, yêu cầu cn đạt
6. Kiểm tra tài chính, tài sản, công tác kế toán
- Công tác thu-chi
- Thống kê nh trạng tài sản.
- Tình hình sử dụng tài sản.
- Mua sắm tài sản bổ sung.
- Công tác xây dựng cơ bản.
7. Kiểm tra hoạt động của bphận văn thư, hành chính
- Soạn thảo, lưu trữ và phát hành công văn đến, đi.
lOMoARcPSD| 45734214
- Vic quản lý và sử dụng con dấu.
- Quản lý và sử dụng hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ (sổ theo dõi chất
ợngGD, hc bạ, sổ theo dõi phổ cập GD, sổ đánh giá CM giáo viên, sổ nghị
quyết, sổ khen thưởng, kỷ lut, sổ lưu trữ VB…)
- Quản lý và sử dụng thiết bị, văn phòng phẩm
- Công khai thủ tục hành chính và nh thần phục vụ của cán bộ HC văn thư.
8. Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện của người học
Kiến thức, kỹ năng, thái độ của người học
Phẩm chất, năng lực
Trình độ được giáo dục của học sinh về các mặt khác Khả năng tự học
của người học… Phương pháp KT:
- Sử dụng các phương pháp kiểm tra/đo lường các thành quả giáo dục v
trí, đức, thể, m.
Tập thể, lớp học sinh
Hoạt động học tp
Hoạt động, sinh hoạt tập thể lớp;
Thc hiện các phong trào thi đua
Việc xây dựng các tổ, nhóm, cá nhân điển hình
9. Tkiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng
- Chỉ đạo việc thực hiện KH: chỉ huy, điều phối, kích thích...
- Công tác kiểm tra: Thực hiện KT định kỳ và đột xuất để phát hiện, kiểm soát,
uốn nn kịp thời.
- Ngoài ra, hiệu trưởng còn cần tkiểm tra - đánh giá: lề lối, phong cách làm
vic để tự điu chỉnh cho phù hợp với yêu cầu
- Thc hiện các chức năng quản lý
- Việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường, việc thực hiện công tác
hội hoá giáo dục, mối quan hệ gia gia đình – nhà trường – xã hội
- Việc thực hiện công tác thi đua và các cuộc vn động trong ngành giáo dục
- Việc thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
- Công tác ếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo
lOMoARcPSD| 45734214
- Các công tác chuyên môn khác
Câu 4: Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục?
Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục
1. Xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục; biên soạn, sử dụng sách giáo
khoa, giáo trình, tài liệu; sản xuất, quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục.
2. Thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục; tchức và hoạt
độngcủa cơ sở giáo dục; hoạt động chuyên ngành giáo dục của cơ quan quản
lý giáo dục.
3. Thc hiện quy chế chuyên môn; mở ngành đào tạo; quy chế đào tạo; quy
chế thi cử; thực hiện nội dung, phương pháp giáo dục; in, quản lý, cấp phát
văn bằng, chứng chỉ.
4. Thc hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và các chế độ
chính sách đối với người hc.
5. Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; kiểm định chất lưng giáo dục;
thực hiện phổ cập giáo dục.
6. Thc hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí, các nguồn lực tài chính
khác.
7. Tchức quản, nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ.
8. Tchức, quản lý công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục.
9. Thc hiện các quy định khác của pháp luật về giáo dục.
5. Nội dung thanh tra chuyên ngành đối với: Sở, Phòng GD- ĐT, cơ sở giáo dục
mầm non? (thông tư 39/2013/ TT-BGDĐT)
Điều 3. Thanh tra chuyên ngành đối với sở giáo dục và đào tạo
1. Tham mưu ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình, dự án, chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn tỉnh, thành
phtrực thuộc Trung ương.
2. Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, cho phép
thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục.
3. Ban hành các văn bản chỉ đạo theo thẩm quyền; tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật về giáo dục.
lOMoARcPSD| 45734214
4. Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị giáo
dục.
5. Chỉ đạo việc thực hiện quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực hiện nội
dung, phương pháp giáo dục; quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; thực
hin phổ cập giáo dục, chống mù chữ và xây dựng xã hội hc tập trên địa
bàn; hoạt động liên kết đào tạo, mở ngành đào tạo, cho phép hoạt động
giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục theo thẩm quyn.
6. Chỉ đạo và thực hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và
thchiện chế độ, chính sách đối với người học.
7. Chỉ đạo và thực hiện các quy định vnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
đối với giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn tỉnh và đối với cơ sở
giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp theo phân cấp.
8. Chỉ đạo công tác bảo đảm chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo
dục, xã hội hóa giáo dục.
9. Chỉ đạo việc thực hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí và các
nguồn lực tài chính khác.
10. Quản lý các hoạt động du học tự túc trên địa bàn.
11. Chỉ đạo và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải
quyết tố cáo, phòng chống tham nhũng, báo cáo, thống kê, công khai về
giáo dục đối với các phòng giáo dục và đào tạo và các đơn vị trc thuộc.
Điều 4. Thanh tra chuyên ngành đối với phòng giáo dục và đào tạo
1. Tham mưu ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình, chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh.
2. Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập, cho phép
thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục.
3. Ban hành các văn bản chỉ đạo theo thẩm quyền; tuyên truyền, phbiến giáo
dục pháp luật về giáo dục.
4. Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị giáo
dục.
5. Chỉ đạo việc thực hiện quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực hiện nội
dung, phương pháp giáo dục; quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; thực
hin phổ cập giáo dục, chống mù chữ và xây dựng xã hội hc tập trên địa
bàn; cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục đối với cơ sở
giáo dục theo thẩm quyền.
lOMoARcPSD| 45734214
6. Thc hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và thực hiện chế
độ, chính sách đối với người học.
7. Chỉ đạo và thực hiện các quy định về nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đi
với giáo dc mầm non, giáo dục ểu học và trung học cơ sở trên địa bàn.
8. Chỉ đạo công tác bảo đảm chất lượng giáo dục, xã hội hóa giáo dục.
9. Chỉ đạo việc thực hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí và các
nguồn lực tài chính khác.
10. Chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố
cáo, phòng chống tham nhũng, báo cáo, thống kê, công khai về giáo dục đi
với các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp
huyn.
Điều 6. Thanh tra chuyên ngành đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông và giáo dục thường xuyên
1. Tchức và hoạt động của cơ sở giáo dc mầm non, giáo dục phổ thông,
giáodục thường xuyên bao gồm: ban hành văn bản quản lý nội bộ và phổ
biến, giáo dục pháp luật; xây dựng bộ máy tchức; thực hiện các quy định
về công khai trong lĩnh vực giáo dục; công tác kiểm tra nội bộ và việc thc
hiện các quy định về tổ chức và hoạt động theo Điều lệ, Quy chế tchức và
hoạt động của nhà trường.
2. Thc hiện quy chế chuyên môn, thực hiện nội dung, phương pháp giáo dục;
vic quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị dạy học và đồ
chơi trẻ em.
3. Thc hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và các chế độ,
chính sách đối với người hc.
4. Công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng,
đánh giá và thực hiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản
giáo dục và người lao động khác.
5. Công táchội hóa giáo dục, quản lý dạy thêm, học thêm.
6. Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; chấp hành quy định về kim
định chất lượng giáo dục.
7. Thc hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí, các nguồn lực tài chính
khác.
8. Thc hiện các quy định khác của pháp luật về giáo dục mầm non, phổ
thông,giáo dục thường xuyên.
lOMoARcPSD| 45734214
Câu 6: Quy trình (trình tự, thủ tục) ến hành 1 cuộc thanh tra?
ớc 1: Chuẩn bị thanh tra
1) Khảo sát nắm nh hình của đối tượng thanh tra thu thập thông n tài liệu
phục vụ cho việc ban hành quyết định thanh tra
- Trước khi ban hành Quyết định thanh tra, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và
thm quyền quản lý nhà nước của mình, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà
ớc, Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước, Thủ trưởng cơ quan thực hiện
chức năng thanh tra chuyên ngành (gọi chung là Người có thẩm quyền ra
quyết định thanh tra) chỉ đạo thu thập thông n, tài liệu đphc vụ cho việc
ban hành Quyết định thanh tra
- Thu thập thông n, tài liệu, nắm nh hình tại cơ quan tổ chức, đơn vị dự kiến
được thanh tra; tại cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về ngành lĩnh vực
liên quan đến nội dung thanh tra
- Nghiên cứu, tổng hợp thông n từ báo chí, đơn phản ánh, kiến nghị, khiếu
nại, tố cáo liên quan đến nội dung dự kiến thanh tra
- Khi cần thiết, làm việc trực ếp với những người có liên quan
- Người được giao thu thập thông n, tài liệu có trách nhiệm báo cáo kết quả
thu thập thông n, tài liệu bằng văn bản với thủ trưởng cơ quan, đơn vị mình
người có thẩm quyền ra quyết định thanh tra. Báo cáo gồm những nội
dung sau:
Khái quát nh hình hoạt động của cơ quan, tchức, đơn vị dự kiến thanh tra;
nh hình chấp hành chính sách pháp luật của cơ quan, tchức, đơn vị có liên
quan đến nội dung thanh tra
Kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra của các cơ quan có thẩm quyn
liên quan đến nội dung dự kiến thanh tra (nếu có)
2) Ban hành quyết định thanh tra
a) Thm quyền ra quyết định thanh tra bạn thành lập đoàn thanh tra theo kế
hoch
Căn cứ kế hoạch thanh tra, tổng thanh tra chính phủ, Chánh thanh tra các cấp
ra quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra để thc hin nhiệm vụ
thanh tra
lOMoARcPSD| 45734214
Đối với vụ vic phc tạp, Liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều cơ quan,
đơn vị, căn cứ kế hoch thanh tra, Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định thanh tra
thành lập đoàn thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Đối với vụ vic đc biệt phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều
cấp, nhiều ngành, căn cứ kế hoạch thanh tra, Bộ Trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, Giám đốc s,Tnh ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định thanh
tra và thành lập đoàn thanh tra liên ngành đthực hiện nhiệm vụ thanh tra
b) Thm quyền ra quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra đột xuất
Thanh tra đột xuất được ến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân
dấu hiệu vi phạm pháp luật; theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại tố cáo
phòng chống tham nhũng hoặc do thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cung
cấp giao
Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh Thanh tra các cấp, các, ra quyết định thanh
tra đột xuất, lập đoàn thanh tra đthực hiện nhiệm vụ thanh tra và gửi Quyết
định thanh tra đột xuất đến thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp đ
báo cáo
c) Yêu cầu v nội dung của quyết định thanh tra
1) Căn cứ pháp luật để thanh tra
2) Đối tượng nội dung phạm vi nhiệm vụ thanh tra
3) Thời gian ến hành thanh tra
4) Trưởng đoàn thanh tra và các thành viên khác của đoàn thanh tra
5) Cơ quan tổ chc cá nhân được giao nhiệm vụ chỉ đạo giám sát hoạt động
Đoàn thanh tra (nếu có)
3) Đoàn thanh tra (Xây dựng, trình phê duyệt, phbiến kế hoạch kế hoạch ến
hành thanh tra)
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm chủ trì xây dựng kế hoạch ến hành
thanh tra với các nội dung: Mục đích, yêu cầu; phạm vi, nội dung, đối tượng,
thời kỳ, thời hạn thanh tra; phương pháp ến hành thanh tra; ến đthc
hiện, chế độ thông n báo cáo; việc sử dụng phương ện, kinh phí và những
điều kiện vật chất cần thiết phục vhoạt động của Đoàn thanh tra.
Trưởng đoàn thanh tra trình Người ra quyết định thanh tra phê duyệt kế hoch
ến hành thanh tra.
lOMoARcPSD| 45734214
Thời gian xây dựng và phê duyệt kế hoạch ến hành thanh tra không quá 05
ngày làm việc kể từ ngày ban hành Quyết định thanh tra. Trường hợp thanh tra
đột xuất thì thời hạn không quá 03 ngày làm việc.
Trưởng đoàn thanh tra tchc họp Đoàn thanh tra để phbiến kế hoch ến
hành thanh tra, quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung, phạm vi, thời kỳ, thời
hạn, thời gian, phương pháp ến hành thanh tra và phân công nhiệm vụ cho
các thành viên Đoàn thanh tra.
4) Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
1. Căn cứ Quyết định thanh tra, kế hoch ến hành thanh tra, Trưởng đoàn
thanh tra có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức xây dựng Đề cương yêu cầu đi
ợng thanh tra báo cáo.
2. Trước khi công bố Quyết định thanh tra 05 ngày làm việc, Trưởng đoàn
thanh tra có văn bản gửi đối tượng thanh tra kèm theo Đề cương yêu cầu báo
cáo. Văn bản yêu cầu phải nêu rõ nội dung, hình thức báo cáo, thời hạn báo
cáo.
5)Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
1. Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm thông báo bằng văn bản đến đi
ợng thanh tra về việc công bố Quyết định thanh tra; thông báo phải nêu rõ
thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.
2. Trong trường hợp cn thiết, Trưởng đoàn thanh tra trình Người ra quyết
định thanh tra ký văn bản thông báo vviệc công bố Quyết định thanh tra.
ớc 2: Tiến hành thanh tra trực ếp
1) Công bố quyết định Thanh Tra
1.Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm công bố Quyết định thanh tra.
Trong trường hợp cần thiết thì Người ra quyết định thanh tra chủ trì việc
công bố hoc ủy quyền cho Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì cuộc
thanh tra thực hiện việc công bố Quyết định thanh tra.
2. Thành phần tham dự buổi công bố Quyết định thanh tra bao gồm:
a) Đối với quyết định thanh tra hành chính: Đại diện lãnh đạo cơ quan
chủ trì cuộc thanh tra, Đoàn thanh tra, người thực hiện giám sát, Thủ
trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra. Trong trường
hợp cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra mời đại diện cơ quan, tổ chc,
đơn vị, cá nhân có liên quan tham dự buổi công bố Quyết định thanh tra;
b) Đối với Quyết định thanh tra chuyên ngành: Đối tượng thanh tra, cơ
lOMoARcPSD| 45734214
quan, tổ chc, đơn vị, cá nhân khác có liên quan do Người ra quyết định
thanh tra quyết định trên cơ sở báo cáo của Trưởng đoàn thanh tra.
3. Trưởng đoàn thanh tra chủ trì buổi công bố Quyết định thanh tra. Nội
dung buổi công bố bao gồm: Trưởng đoàn thanh tra công bố Quyết định thanh
tra, người thực hiện giám sát công bố Quyết định giám sát (nếu có), Thủ
trưởng cơ quan, tchức, đơn vị, cá nhân là đối tượng thanh tra báo cáo về
những nội dung thanh tra theo đề cương Đoàn thanh tra đã yêu cầu, các thành
viên khác tham dự buổi công bố Quyết định thanh tra có thể phát biểu ý kiến
liên quan đến nội dung thanh tra.
4. Việc công bố Quyết định thanh tra phải được lập thành biên bản, có chữ
ký của Trưởng đoàn thanh tra và Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối
ợng thanh tra hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật.
2) Thu thập thông n, tài liệu liên quan đến nội dụng thanh tra
- Trong quá trình thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra
yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo theo đề cương; yêu cầu đối tượng thanh
tra, cơ quan, tchức, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông n, tài liệu
liên quan đến nội dung thanh tra.
- Việc yêu cầu cung cấp thông n, tài liệu và việc giao nhận thông n, tài liệu
phải lập thành biên bản
- Đối với những hồ sơ, tài liệu không cần thu giữ thì người nhận hồ sơ, tài liệu
trả lại cho đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan
trước khi kết thúc việc thanh tra trực ếp. Việc trả hồ sơ, tài liệu phải lập
thành biên bản giao nhận như quy định tại khoản 1 Điều này.
Lập biên bản làm việc với đối tượng thanh tra:
- Báo cáo tường trình của đối tượng TT
- Biên bản giao nhận tài liệu, hồ
- Biên bản đối thoại, chất vấn (nếu có)
- Biên bản vi phạm, biên bản kiểm kê (nếu có)
- Biên bản làm việc (tổng hợp KQ TT của từng tổ, từng thành viên đoàn TT)
3) Kiểm tra, xác minh thông n, tài liệu
1. Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm
nghiên cứu các thông tin, tài liệu đã thu thập được; đánh giá việc thực
hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của đối tượng thanh
lOMoARcPSD| 45734214
tra liên quan đến nội dung thanh tra; yêu cầu người có trách nhiệm,
người có liên quan giải trình về những vấn đề chưa rõ; trường hợp cần
làm việc trực tiếp với đối tượng thanh tra, người có liên quan thì thành
viên Đoàn thanh tra báo cáo Trưởng đoàn thanh tra xem xét, quyết định.
- Trường hp cần kiểm tra, xác minh thông n, tài liệu hoặc làm rõ những
vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra thì Trưởng đoàn thanh tra, Người
ra quyết định thanh tra mời đối tượng thanh tra, đại diện cơ quan, tổ chức,
đơn vị, cá nhân có liên quan đến làm việc
- Kết quả kiểm tra, xác minh thông n, tài liệu liên quan đến nội dung
thanh traphải được thể hiện bằng văn bản của cơ quan, tổ chức, cá nhân được
kiểm tra, xác minh hoặc lập thành biên bản kiểm tra, xác minh
4) Nghiên cứu, Phân ch, đối chiếu, so sánh thông n, tài liệu
5) Lập biên bản làm việc với đối tượng thanh tra
6) Xử lý sai phạm được phát hiện khi ến hành thanh tra
1. Trong quá trình thanh tra, nếu phát hiện có sai phạm thì Trưởng đoàn
thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra lập biên bản vvic sai phạm để làm cơ
sở xử lý theo quy định của pháp luật. Đối với hành vi vi phạm thuộc trường
hợp phải xử phạt vi phạm hành chính thì Tởng đoàn thanh tra, thành viên
Đoàn thanh tra lập biên bản vi phạm hành chính để xử lý theo thẩm quyn
hoc chuyển cơ quan có thẩm quyn để xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Trong trường hợp sai phạm của đối tượng thanh tra, của cơ quan, tổ
chức, đơn vị, cá nhân có liên quan không thuộc thẩm quyền x lý của mình thì
Trưởng đoàn thanh tra kiến nghị Người ra quyết định thanh tra hoặc Thủ
trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, xử .
3. Khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Trưởng đoàn thanh tra phải báo
cáo Người ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định chuyển thông n, hồ sơ
vụ việc sang Cơ quan điều tra có thẩm quyn để xử lý theo quy định của pháp
luật. Trong trường hợp y, Người ra quyết định thanh tra chỉ đạo Đoàn thanh
tra ếp tục thanh tra theo kế hoạch ến hành thanh tra đã phê duyệt và ban
hành Kết luận thanh tra theo quy định của pháp luật.
7) Sửa đổi, bổ sung kế hoch ến hành Thanh tra
Người ra quyết định thanh tra quyết định việc sửa đổi, bổ sung nội dung kế
hoch ến hành thanh tra theo đề nghị của Trưởng đoàn thanh tra hoặc theo
yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. Việc sửa đổi, bổ sung kế
lOMoARcPSD| 45734214
hoch ến hành thanh tra không được vượt quá phạm vi thanh tra đã được
xác định trong Quyết định thanh tra.
Trưởng đoàn thanh tra phải lấy ý kiến của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì
cuộc thanh tra về nội dung sửa đổi, bổ sung kế hoạch ến hành thanh tra trước
khi trình Người ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định.
8) Báo cáo ến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ thanh tra
9) Kéo dài thời gian thanh tra
1. Việc gia hạn thời hạn thanh tra được thực hiện trong các trường hợp sau:
a) Các cuộc thanh tra phức tạp, đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh
vực, nhiều cơ quan, đơn vị, địa bàn;
b) Cần lấy ý kiến chuyên môn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân
hoặc thực hiện việc trưng cầu giám định các nội dung liên quan đến cuc
thanh tra; c) Cần phải xác minh, làm rõ vụ việc có yếu tớc ngoài thuộc ni
dung, phạm vi thanh tra;
d) Cần xác minh, làm rõ hành vi tham nhũng được quy định tại khoản 1 Điều 2
của Luật Phòng, chống tham nhũng;
đ) Khi đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan
không hợp tác, cản trở, chống đối, gây khó khăn cho hoạt động thanh tra làm
nh hưởng đến thời hạn thanh tra;
e) Có sự kin bất khả kháng ảnh hưởng đến ến đthực hiện cuộc thanh tra.
2. Việc gia hạn thời hạn thanh tra do Người ra quyết định thanh tra xem
xét, quyết định. Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d và đ
khoản 1 Điều này, việc gia hạn thời hạn thanh tra không được quá thời hạn ti
đa được quy định tại Điều 45 của Luật Thanh tra, Điều 16 của Nghị định s
07/2012/NĐCP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơ quan
được giao thc hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra
chuyên ngành.
Trưởng đoàn thanh tra có văn bản gửi Người ra quyết định thanh tra đề nghị
gia hạn kèm theo dự thảo Quyết định gia hạn thời hạn thanh tra; văn bản đ
nghị phải nêu rõ lý do, thời gian gia hạn. Quyết định gia hạn thời hạn thanh tra
thực hiện theo Mẫu số 30 ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Quyết định gia hạn thời hạn thanh tra được gửi cho Đoàn thanh tra, đối
ợng thanh tra và các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan
10) Kết thúc việc ến hành thanh tra tại nơi được thanh tra
lOMoARcPSD| 45734214
Trước khi kết thúc việc ến hành thanh tra tại nơi được thanh tra, Trưởng đoàn
thanh tra báo cáo Người ra quyết định thanh tra và thông báo bằng văn bản
cho đối tượng thanh tra về vic kết thúc thanh tra trực ếp. Trong trường hợp
cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra tổ chức buổi làm việc với đối tượng thanh tra
để thông báo việc kết thúc thanh tra trực ếp.
GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH TRA
1. Người ra quyết định thanh tra có trách nhiệm giám sát hoạt động của
Đoàn thanh tra. Trong trường hợp giao cho công chức thuộc thẩm quyền thực
hiện việc giám sát hoặc T giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra (gọi chung là
người thực hiện giám sát) thì Người ra quyết định thanh tra ban hành Quyết
định giám sát theo Mẫu số 33 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý trực ếp công chức tham gia Đoàn
thanhtra có trách nhiệm giám sát công chức của mình trong quá trình thực
hin nhiệm vụ thanh tra
Nội dung giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra
1. Vic chấp hành các quy định của pháp luật về căn cứ, thẩm quyền và trình
tự, thủ tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ trong hoạt động thanh tra của
Trưởng đoàn thanh tra và các thành viên Đoàn thanh tra.
2. Vic chấp hành chỉ đạo của Người ra quyết định thanh tra và việc thực hin
Quyết định thanh tra, kế hoạch ến hành thanh tra, việc chấp hành chế độ
thông n, báo cáo và các yêu cầu khác của cuộc thanh tra.
3. Việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức, quy tắc ng xử của cán bộ thanh tra
các quy định của pháp luật về những hành vi bị nghiêm cấm của Trưởng
đoàn thanh tra và các thành viên Đoàn thanh tra.
4. Nội dung khác khi được Người ra quyết định thanh tra giao.
ớc 3: Kết thúc TT
1) Báo cáo kết quả thc hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra
1. Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc ến hành thanh
tra tại nơi được thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo
bằng văn bản với Trưởng đoàn thanh tra về kết quả thực hiện các nhiệm vụ
được giao và phải chịu trách nhiệm v nh chính xác, khách quan, trung thực
về nội dung báo cáo đó.
2. Báo cáo kết quả thc hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra phải
có các nội dung sau đây:
lOMoARcPSD| 45734214
a) Kết quả kiểm tra, xác minh theo nhiệm vđược phân công;
b) Kết luận rõ đúng, sai về từng nội dung đã được kiểm tra, xác minh quy
định của pháp luật làm căn cứ để kết luận đúng, sai; nêu rõ hành vi tham
nhũng phát hiện qua thanh tra (nếu có);
c) Xác định rõ nh chất, mức độ, nguyên nhân vi phạm và trách nhiệm của cơ
quan, tổ chc, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật;
d) Kiến nghị, đề xut việc xử lý về kinh tế, hành chính, hình sự (nếu có) đối vi
cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật; kiến nghị
khắc phục sơ hở, yếu kém trong công tác quản lý, kiến nghị sửa đổi, bổ sung
cơ chế, chính sách, pháp luật; nêu rõ quy định của pháp luật, cơ sở thc n
của những kiến nghị, đề xut.
2) Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra
1. Căn cứ Báo cáo kết quả thc hiện nhiệm vụ của các thành viên Đoàn
thanh tra và căn cứ hồ sơ, tài liệu của Đoàn thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra
chủ trì xây dựng Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra. Trong trường
hợp vì lý do sức khỏe hoặc lý do khác mà Trưởng đoàn thanh tra không thể
ếp tục thực hiện được nhim vụ thì Người ra quyết định thanh tra giao Phó
Trưởng đoàn thanh tra (trong trường hợp Đoàn thanh tra có Phó Trưởng đoàn)
hoặc giao thành viên Đoàn thanh tra xây dựng, trình Báo cáo kết quả thanh tra
trong thời gian chưa có quyết định thay đổi Trưởng đoàn thanh tra.
2. Trưởng đoàn thanh tra phải lấy ý kiến của thành viên Đoàn thanh tra về
dự thảo Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra. Thành viên Đoàn thanh
tra có quyền bảo lưu ý kiến về nội dung liên quan đến kết quả thực hiện nhiệm
vụ được phân công và các nội dung khác của dự thảo báo cáo trước Trưởng
đoàn thanh tra. Ý kiến bảo lưu được thể hin bằng văn bản gửi kèm theo Báo
cáo kết quả thanh tra cho Người ra quyết định thanh tra và được lưu trong Hồ
sơ thanh tra.
3. Khi cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra tham khảo ý kiến cơ quan, tổ chức,
đơn vị, cá nhân có liên quan để bảo đảm cho việc nhận xét, đánh giá, kết luận,
kiến nghị xử lý được chính xác, khách quan và chịu trách nhiệm về vic ếp
thu, hoàn thiện Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra.
3) Xem xét Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra
1. Người ra quyết định thanh tra xem xét, đánh giá các nội dung trong Báo
cáo kết quả thanh tra.
lOMoARcPSD| 45734214
2. Trong trường hợp cn phải làm rõ hoặc bổ sung thêm nội dung của Báo
cáo kết quả thanh tra, Người ra quyết định thanh tra yêu cầu Trưởng đoàn và
các thành viên Đoàn thanh tra báo cáo hoặc tchc họp Đoàn thanh tra có sự
tham dự của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì cuộc thanh tra, người thực
hiện giám sát để nghe Đoàn thanh tra báo cáo trực ếp.
3. Trưởng đoàn thanh tra tchức họp Đoàn thanh tra để thảo luận, làm rõ
Báocáo kết quả thanh tra, hoàn chỉnh báo cáo bổ sung theo ý kiến ch đạo của
Người ra quyết định thanh tra.
4. Trưởng đoàn thanh tra trình báo cáo bổ sung, làm rõ thêm Báo cáo kết
quả thanh tra với Người ra quyết định thanh tra kèm theo những ý kiến khác
nhau của thành viên Đoàn thanh tra (nếu có).
4) Xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra
1. Sau khi nhận được Báo cáo kết quả thanh tra và báo cáo bổ sung (nếu có)
của Đoàn thanh tra, Người ra quyết định thanh tra chỉ đạo Trưởng đoàn thanh
tra xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra trình Người ra quyết định thanh tra.
Trong trường hợp vì lý do sức khỏe hoặc lý do khác mà Trưởng đoàn thanh tra
không thể ếp tục thực hiện được nhim vụ thì Người ra quyết định thanh tra
giao Phó Trưởng đoàn thanh tra (trong trường hợp Đoàn thanh tra có Phó
Trưởng đoàn) hoặc giao thành viên Đoàn thanh tra xây dựng, trình dự thảo Kết
luận thanh tra trong thời gian chưa có quyết định thay đổi Trưởng đoàn thanh
tra.
Dự thảo Kết luận thanh tra bao gồm các nội dung sau đây:
a) Đối với dthảo Kết luận thanh tra hành chính: Thực hiện theo quy định
tại khoản 2 Điều 50 của Luật Thanh tra;
b) Đối với dthảo Kết luận thanh tra chuyên ngành: Thực hiện theo quy
định tại khoản 1 Điều 27 của Nghị định 07/2012/NĐ-CP ny 09 tháng 02 năm
2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng
thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành.
2. Trong quá trình xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra, Người ra quyết
định thanh tra có quyền yêu cầu Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn
thanh tra báo cáo, yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình để làm rõ thêm
những vn đề dự kiến kết luận v nội dung thanh tra.
3. Trong trường hợp yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình thì Người ra
quyết định thanh tra gửi văn bản yêu cầu kèm theo dự thảo Kết luận thanh tra
hoc một số nội dung trong dự thảo Kết luận thanh tra liên quan đến yêu cầu
giải trình.
lOMoARcPSD| 45734214
Việc giải trình của đối tượng thanh tra được thực hin bằng văn bản kèm theo
các thông n, tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho nội dung giải trình. Đối
ợng thanh tra có nghĩa vụ gi bí mật và phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về vic để lộ nội dung giải trình, lộ dự thảo Kết luận thanh tra hoặc một số
nội dung trong dự thảo Kết luận thanh tra.
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu, đề xut với Người ra quyết
định thanh tra xử lý nội dung giải trình của đối tượng thanh tra để hoàn thiện
dự thảo Kết luận thanh tra.
4. Dự thảo Kết luận thanh tra do Trưởng đoàn thanh tra trình Người ra
quyết định thanh tra sau khi xin ý kiến của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì
cuộc thanh tra.
5) Tham khảo ý kiên về dự thảo kết luận thanh tra
6) Thm đnh dthảo kết luận thanh tra
1)Thẩm định và tham khảo ý kiến
1. Khi nhận được dthảo Kết luận thanh tra, Người ra quyết định thanh tra
tổ chức việc thẩm định dthảo Kết luận thanh tra để bảo đảm việc ban hành
Kết luận thanh tra chính xác, khách quan. Việc thẩm định dthảo Kết luận
thanh tra của Đoàn thanh tra do thanh tra huyện, thanh tra sở ến hành được
thực hiện khi cần thiết.
2. Người thực hiện thẩm đnh phải có chuyên môn nghiệp vụ về nội dung
cần thẩm định và không thuộc một trong các trường hợp được quy định ti
khoản 3 Điều 29 của Thông tư y.
2) Tài liệu phục vụ việc thẩm định
1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Người ra quyết định thanh tra
quyết định thực hiện việc thm định, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm
bàn giao tài liệu phục vụ việc thẩm định. Tài liệu phc vviệc thẩm định bao
gồm:
a) Quyết định thanh tra;
b) Kế hoch ến hành thanh tra;
c) Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra;
d) Báo cáo kết quả giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra;
đ) Báo cáo, văn bản giải trình của đối tượng thanh tra (nếu có);
e) Dự thảo Kết luận thanh tra;
lOMoARcPSD| 45734214
g) Các biên bản làm việc và thông n, tài liệu khác có liên quan.
2. Việc bàn giao tài liệu phc vviệc thẩm định phải được lập thành biên bản,
kèm theo danh mục tài liệu thẩm định. Việc quản lý, sử dụng tài liệu phc v
việc thẩm định được thực hiện như tài liệu của Hồ sơ thanh tra.
3) Tiến hành thẩm đnh
1. Sau khi ếp nhận tài liệu phc vviệc thẩm định, người thực hiện thẩm
địnhnghiên cứu, xem xét để đưa ra ý kiến đánh giá việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của đối tượng thanh tra; căn cứ pháp luật,
thc ễn, nh khả thi của những kiến nghị; mức độ phù hợp giữa các nội dung
về kết quả thanh tra và kết luận, kiến nghị trong dự thảo Kết luận thanh tra và
những nội dung khác thấy cần thiết trong dự thảo Kết luận thanh tra.
2. Trong trường hợp cn thiết, người thực hiện thẩm định làm việc trực
ếp với Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra để làm rõ thêm về
nội dung của dự thảo Kết luận thanh tra.
3. Kết thúc việc thẩm định, người thực hiện thẩm định phải có Báo cáo kết
quthẩm định. Trong trường hợp việc thẩm định được giao cho nhiều người
thì mỗi người thực hiện thẩm định phải có Báo cáo kết quả thm đnh về nội
dung được giao. Báo cáo kết quả thm định thực hiện theo Mu số 39 ban
hành kèm theo Thông tư y.
Báo cáo kết quả thm định được gửi cho Người ra quyết định thanh tra,
Trưởng đoàn thanh tra để hoàn thiện dự thảo Kết luận thanh tra.
7) Ban hành kết luận thanh tra, Công khai kết luận thanh tra, Quản lý, sử dụng
hồ sơ thanh tra
1. Ban hành kết luận thanh tra
Căn cứ Báo cáo kết quả thanh tra, Báo cáo kết quả thm định và ý kiến của cơ
quan, tổ chc, cá nhân khác có liên quan, Người ra quyết định thanh tra chỉ
đạo hoàn thiện d thảo Kết luận thanh tra, ký ban hành Kết luận thanh tra và
chịu trách nhiệm v kết luận, kiến nghị của mình.
2. Công khai kết luận thanh tra
1. Kết luận thanh tra phải được công khai toàn văn theo quy định của
pháp luật, trừ nội dung bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật.
2. Việc công khai Kết luận thanh tra theo hình thức quy định tại điểm a
khoản 2Điều 39 của Luật Thanh tra phải được lập biên bản. Biên bản công bố
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214 Kiểm Tra Thanh Tra
Câu 1: Cơ sở khoa học của KTNBTH, thanh tra giáo dục? Cơ sở lý luận
- Là tạo lập mối liên hệ thông tin ngược (kênh tt phản hồi) trong QL trường
học.Tuy nhiên để có thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời, hoạt động
KTNBTH cần dựa vào các cơ sở khoa học khác như: Tâm lý học QL, GDH,
XHH, kinh tế GDH, KHQLGD, pháp luật trong GD, mục tiêu đào tạo của các
cấp học,… để giúp cán bộ quản lý có cơ sở khoa học để KT-ĐG một cách chính xác Cơ sở thực tiễn
Tại sao phải kiểm tra nội bộ trường học?
- HĐGD, ĐH trong trường học phức tạp, đa dạng.Để đạt được mục tiêu
QL,phảithường xuyên kiểm tra,giám sát việc thực hiện nhiệm vụ dạy học
của thầy và trò, các hoạt động phục vụ cho việc dạy và học của cán bộ nhân viên
- SP của GD-ĐT không cho phép có phế phẩm
- Trình độ, trách nhiệm của CB, GV, HS không đồng đều, do vậy không thể
hoàntoàn phó mặc cho sự tự giác của họ. KT thường xuyên tạo nên nề nếp, kỷ cương trong NT.
- CBQL nhà trường phải KT toàn bộ HĐ, công việc và mối qh trong trường để
phát hiện, theo dõi, kiểm soát ,phòng ngừa và đánh giá chính xác nhằm
động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu, KH, quy chế…
- Rút kinh nghiệm cải tiến cơ chế QL và hoàn thiện chu trình QL mới phù hợp
hơn, đảm bảo nâng cao chất lượng và hiệu quả GD&ĐT trong nhà trường.
- Kiểm tra, đánh giá tốt sẽ dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tượng Cơ sở pháp lý
- KTNBTH là HĐ mang tính pháp chế được quy định trong các văn bản pháp
quycủa NN và Bộ GD&ĐT: + Luật Giáo dục
+ Điều lệ trường học
+Quy Chế Tổ Chức và Hoạt động... lOMoAR cPSD| 45734214
+ Quy Định ban hành chương trình.
+Các chuẩn Nghề Nghiệp GV và chuẩn CBQL + Luật CC, VC
+ Hướng dẫn KT-ĐG ở các cấp học...
+ Quy chế chi tiêu nội bộ các NT/CSGD...
Cơ sở khoa học của thanh tra giáo dục Cơ sở lý luận
- Quá trình quản lý bao giờ cũng có sự tác động qua lại giữa chủ thể quản lý
và đối tượng quản lý (mỗi liên hệ ngược)
- Thanh tra giáo dục thực chất là thực hiên chức năng kiểm tra (theo nghĩa
rộng) trong 4 chức năng cơ bản của quản lý giáo dục Cơ sở pháp lý
- Nhà Nước Quản Lý xã hội bằng luật pháp, luật pháp là cơ sở để điều chỉnh
cáchoạt động của xã hội trong đó có hoạt động thanh tra. Vì vậy Thanh tra
nói chung và thanh tra giáo dục nói riêng luôn luôn chịu sự điều chỉnh của
luật pháp nên cơ sở pháp lý của thanh tra giáo dục chính là các quy định
trong các luật và các văn bản quy phạm pháp luật
- Các văn bản quy phạm pháp luật • Luật thanh tra • Luật giáo dục
• Điều lê, quy chế tổ chức hoạt động của các cơ sở giáo dục
• Các chuẩn: Chuẩn hiệu trưởng các trường học, chuẩn nghề nghiệp giáo
viên, trường chuẩn quốc gia…
• Các văn bản quy định về chuyên môn – kỹ thuật khác Cơ sở thực tiễn
- Hệ thống giáo dục quốc dân rộng lớn, đa dạng với những mục tiêu, kế
hoạch đào tạo, phương pháp đào tạo khác nhau
- Sản phẩm của giáo dục và đào tạo (nhà trường) là sự phát triển nhân cách học sinh
- Xuất phát từ thực tế tình hình giáo dục hoạt động thanh tra phải nắm bắt
kịp thời để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 2: Nguyên tắc Kiểm tra nội bộ trường học?
1. Thủ trưởng vừa là chủ thể kiểm tra, vừa là đối tượng kiểm tra
• Chủ thể kiểm tra kiểm tra cấp dưới theo chức năng quản lý
• Đối tượng kiểm tra công khai hoá hoạt động và thông tin quản lý
dưới sự giám sát của ban kiểm tra nội bộ và GV,NV giám sát
2. Kiểm tra phải chính xác, khách quan
• Kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra
• Tránh định kiến, suy diễn cũng nhưu tránh làm hình thức, giả tạo
3. Kiểm tra phải có hiệu quả
• Phải tính đến hiệu quả giáo dục trong kinh tế. Kiểm tra phải có tác
dụng đôn đốc thúc đẩy việc thực hiện được tốt hơn
• Phải giúp cho nhà quản lý nâng cao hiệu quả quản lý nhờ những
thông tin xác thực về hoạt động của đối tượng quản lý và hoạt
động của các cấp quản lý trong nhà trường
• Phải tính đến hiệu quả kinh tế trong kiểm tra
4. Kết hợp giữa kiểm tra thường xuyên với kiểm tra định kỳ, đột xuất Kiểm tra thường xuyên:
- Kiểm tra hàng ngày, hàng tuần
- Không phải khi có vấn đề mới kiểm tra Kiểm tra định kỳ: hàng tháng, học
kỳ Kiểm tra đột xuất: - Không báo trước - Theo tình huống 5. Công khai, minh bạch
• Kế hoạch, đối tượng, mục đích • Kết quả kiểm tra
• Thu hút mọi cá nhân, bộ phận tham gia quá trình kiểm tra (tự
kiểm tra và kiểm tra chéo)
6. Phải lập hồ sơ kiểm tra và lưu giữ hồ sơ • Kế hoạch kiểm tra
• Biên bản kiểm tra (lưu trữ đúng quy định)
• Các tài liệu có liên quan
Câu 3: Nội dung kiểm tra nội bộ trường học?
1. Kiểm tra hoạt động sư phạm của người dạy - Nghiệp vụ sư phạm
- Thực hiện quy chế chuyên môn lOMoAR cPSD| 45734214
- Kết quả giảng dạy, giáo dục
- Tham gia các công tác khácPhương pháp kiểm tra:
a) Dự giờ: báo trước, không báo trước, dự giờ theo chuyên đề ... • Chuẩn bị dự giờ • Quan sát • Phân tích • Trao đổi • Đánh giá xếp loại
• Kiểm tra kết quả học tập HS(cần thiết)
• HT kết luận, ghi biên bản, lưu hồ sơ
b) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của giáo viên
c) Nghiên cứu các hồ sơ quản lý của nhà trường và tổ chuyên môn
d) Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh
e) Trao đổi, lắng nghe ý kiến của các cá nhân, bộ phận liên quan: tổ chuyên
môn, phụ huynh học sinh, giáo viên khác, học sinh ...
2. Kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn
• Quản lý của tổ trưởng, nhóm trưởng
• Chất lượng dạy - học của tổ nhóm chuyên môn
• Nền nếp sinh hoạt chuyên môn
• Kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ;
• Phong trào học tập của học sinh. Phương pháp KT: • Phương pháp quan sát.
• Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm
• Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng
3. Kiểm tra trường sở, thiết bị- CSVC – TBDH: + Mua sắm, xây dựng + Sử dụng lOMoAR cPSD| 45734214 + Bảo quản
- Hệ thống phòng học, TBDH, đồ dùng DH, dụng cụ thể thao, thư viện, sân
chơi,bãi tập, khu vệ sinh, khu để xe, khu bán trú (nếu có) ...
- Việc XD cảnh quan trường học, vệ sinh học đường, môi trường SP
4. Kiểm tra hoạt động của bộ phận thư viện
+ Cơ sở vật chất phục vụ; + Đầu sách, báo chí.
+ Chất lượng sách, báo.
+ Vệ sinh và tình trạng thiết bị tra cứu.
+ Hoạt động của cán bộ thư viện (hồ sơ, thống kê, giờ giấc, thái độ làm việc,
thực hiện việc cho mượn và thu hồi sách).
5. Kiểm tra công tác bán trú (nếu có)
- Cơ sở vật chất phục vụ bán trú của học sinh.
- Hoạt động của bộ phận chăm sóc.
- Kết quả chăm sóc học sinh. Phương pháp kiểm tra: • Quan sát trực tiếp
• Phân tích hồ sơ sổ sách
• Trao đổi với các đối tượng liên quan.
• Nêu nội dung và liệt kê các công việc, yêu cầu cần đạt
6. Kiểm tra tài chính, tài sản, công tác kế toán - Công tác thu-chi
- Thống kê tình trạng tài sản.
- Tình hình sử dụng tài sản.
- Mua sắm tài sản bổ sung.
- Công tác xây dựng cơ bản.
7. Kiểm tra hoạt động của bộ phận văn thư, hành chính
- Soạn thảo, lưu trữ và phát hành công văn đến, đi. lOMoAR cPSD| 45734214
- Việc quản lý và sử dụng con dấu.
- Quản lý và sử dụng hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ (sổ theo dõi chất
lượngGD, học bạ, sổ theo dõi phổ cập GD, sổ đánh giá CM giáo viên, sổ nghị
quyết, sổ khen thưởng, kỷ luật, sổ lưu trữ VB…)
- Quản lý và sử dụng thiết bị, văn phòng phẩm
- Công khai thủ tục hành chính và tinh thần phục vụ của cán bộ HC văn thư.
8. Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện của người học
• Kiến thức, kỹ năng, thái độ của người học
• Phẩm chất, năng lực
• Trình độ được giáo dục của học sinh về các mặt khác Khả năng tự học
của người học… Phương pháp KT:
- Sử dụng các phương pháp kiểm tra/đo lường các thành quả giáo dục về trí, đức, thể, mỹ. Tập thể, lớp học sinh
• Hoạt động học tập
• Hoạt động, sinh hoạt tập thể lớp;
• Thực hiện các phong trào thi đua
• Việc xây dựng các tổ, nhóm, cá nhân điển hình
9. Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng
- Chỉ đạo việc thực hiện KH: chỉ huy, điều phối, kích thích...
- Công tác kiểm tra: Thực hiện KT định kỳ và đột xuất để phát hiện, kiểm soát, uốn nắn kịp thời.
- Ngoài ra, hiệu trưởng còn cần tự kiểm tra - đánh giá: lề lối, phong cách làm
việc để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu
- Thực hiện các chức năng quản lý
- Việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường, việc thực hiện công tác xã
hội hoá giáo dục, mối quan hệ giữa gia đình – nhà trường – xã hội
- Việc thực hiện công tác thi đua và các cuộc vận động trong ngành giáo dục
- Việc thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
- Công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo lOMoAR cPSD| 45734214
- Các công tác chuyên môn khác
Câu 4: Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục?
Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục
1. Xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục; biên soạn, sử dụng sách giáo
khoa, giáo trình, tài liệu; sản xuất, quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục.
2. Thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục; tổ chức và hoạt
độngcủa cơ sở giáo dục; hoạt động chuyên ngành giáo dục của cơ quan quản lý giáo dục.
3. Thực hiện quy chế chuyên môn; mở ngành đào tạo; quy chế đào tạo; quy
chế thi cử; thực hiện nội dung, phương pháp giáo dục; in, quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ.
4. Thực hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và các chế độ
chính sách đối với người học.
5. Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; kiểm định chất lượng giáo dục;
thực hiện phổ cập giáo dục.
6. Thực hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí, các nguồn lực tài chính khác.
7. Tổ chức quản lý, nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ.
8. Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục.
9. Thực hiện các quy định khác của pháp luật về giáo dục.
5. Nội dung thanh tra chuyên ngành đối với: Sở, Phòng GD- ĐT, cơ sở giáo dục
mầm non? (thông tư 39/2013/ TT-BGDĐT)
Điều 3. Thanh tra chuyên ngành đối với sở giáo dục và đào tạo
1. Tham mưu ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình, dự án, chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương.
2. Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, cho phép
thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục.
3. Ban hành các văn bản chỉ đạo theo thẩm quyền; tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật về giáo dục. lOMoAR cPSD| 45734214
4. Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị giáo dục.
5. Chỉ đạo việc thực hiện quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực hiện nội
dung, phương pháp giáo dục; quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; thực
hiện phổ cập giáo dục, chống mù chữ và xây dựng xã hội học tập trên địa
bàn; hoạt động liên kết đào tạo, mở ngành đào tạo, cho phép hoạt động
giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục theo thẩm quyền.
6. Chỉ đạo và thực hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và
thựchiện chế độ, chính sách đối với người học.
7. Chỉ đạo và thực hiện các quy định về nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
đối với giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn tỉnh và đối với cơ sở
giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp theo phân cấp.
8. Chỉ đạo công tác bảo đảm chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo
dục, xã hội hóa giáo dục.
9. Chỉ đạo việc thực hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí và các
nguồn lực tài chính khác.
10. Quản lý các hoạt động du học tự túc trên địa bàn.
11. Chỉ đạo và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải
quyết tố cáo, phòng chống tham nhũng, báo cáo, thống kê, công khai về
giáo dục đối với các phòng giáo dục và đào tạo và các đơn vị trực thuộc.
Điều 4. Thanh tra chuyên ngành đối với phòng giáo dục và đào tạo
1. Tham mưu ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình, chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh.
2. Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập, cho phép
thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở giáo dục.
3. Ban hành các văn bản chỉ đạo theo thẩm quyền; tuyên truyền, phổ biến giáo
dục pháp luật về giáo dục.
4. Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị giáo dục.
5. Chỉ đạo việc thực hiện quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực hiện nội
dung, phương pháp giáo dục; quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; thực
hiện phổ cập giáo dục, chống mù chữ và xây dựng xã hội học tập trên địa
bàn; cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục đối với cơ sở
giáo dục theo thẩm quyền. lOMoAR cPSD| 45734214
6. Thực hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và thực hiện chế
độ, chính sách đối với người học.
7. Chỉ đạo và thực hiện các quy định về nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đối
với giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn.
8. Chỉ đạo công tác bảo đảm chất lượng giáo dục, xã hội hóa giáo dục.
9. Chỉ đạo việc thực hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí và các
nguồn lực tài chính khác. 10.
Chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố
cáo, phòng chống tham nhũng, báo cáo, thống kê, công khai về giáo dục đối
với các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Điều 6. Thanh tra chuyên ngành đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông và giáo dục thường xuyên
1. Tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáodục thường xuyên bao gồm: ban hành văn bản quản lý nội bộ và phổ
biến, giáo dục pháp luật; xây dựng bộ máy tổ chức; thực hiện các quy định
về công khai trong lĩnh vực giáo dục; công tác kiểm tra nội bộ và việc thực
hiện các quy định về tổ chức và hoạt động theo Điều lệ, Quy chế tổ chức và
hoạt động của nhà trường.
2. Thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện nội dung, phương pháp giáo dục;
việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị dạy học và đồ chơi trẻ em.
3. Thực hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và các chế độ,
chính sách đối với người học.
4. Công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng,
đánh giá và thực hiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý
giáo dục và người lao động khác.
5. Công tác xã hội hóa giáo dục, quản lý dạy thêm, học thêm.
6. Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; chấp hành quy định về kiểm
định chất lượng giáo dục.
7. Thực hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí, các nguồn lực tài chính khác.
8. Thực hiện các quy định khác của pháp luật về giáo dục mầm non, phổ
thông,giáo dục thường xuyên. lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 6: Quy trình (trình tự, thủ tục) tiến hành 1 cuộc thanh tra?
Bước 1: Chuẩn bị thanh tra
1) Khảo sát nắm tình hình của đối tượng thanh tra thu thập thông tin tài liệu
phục vụ cho việc ban hành quyết định thanh tra
- Trước khi ban hành Quyết định thanh tra, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và
thẩm quyền quản lý nhà nước của mình, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà
nước, Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước, Thủ trưởng cơ quan thực hiện
chức năng thanh tra chuyên ngành (gọi chung là Người có thẩm quyền ra
quyết định thanh tra) chỉ đạo thu thập thông tin, tài liệu để phục vụ cho việc
ban hành Quyết định thanh tra
- Thu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình tại cơ quan tổ chức, đơn vị dự kiến
được thanh tra; tại cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về ngành lĩnh vực
liên quan đến nội dung thanh tra
- Nghiên cứu, tổng hợp thông tin từ báo chí, đơn phản ánh, kiến nghị, khiếu
nại, tố cáo liên quan đến nội dung dự kiến thanh tra
- Khi cần thiết, làm việc trực tiếp với những người có liên quan
- Người được giao thu thập thông tin, tài liệu có trách nhiệm báo cáo kết quả
thu thập thông tin, tài liệu bằng văn bản với thủ trưởng cơ quan, đơn vị mình
và người có thẩm quyền ra quyết định thanh tra. Báo cáo gồm những nội dung sau:
Khái quát tình hình hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị dự kiến thanh tra;
tình hình chấp hành chính sách pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên
quan đến nội dung thanh tra
Kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra của các cơ quan có thẩm quyền
liên quan đến nội dung dự kiến thanh tra (nếu có)
2) Ban hành quyết định thanh tra
a) Thẩm quyền ra quyết định thanh tra bạn thành lập đoàn thanh tra theo kế hoạch
Căn cứ kế hoạch thanh tra, tổng thanh tra chính phủ, Chánh thanh tra các cấp
ra quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra lOMoAR cPSD| 45734214
Đối với vụ việc phức tạp, Liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều cơ quan,
đơn vị, căn cứ kế hoạch thanh tra, Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định thanh tra
và thành lập đoàn thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều
cấp, nhiều ngành, căn cứ kế hoạch thanh tra, Bộ Trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, Giám đốc sở,Tỉnh ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định thanh
tra và thành lập đoàn thanh tra liên ngành để thực hiện nhiệm vụ thanh tra
b) Thẩm quyền ra quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra đột xuất
Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có
dấu hiệu vi phạm pháp luật; theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại tố cáo
phòng chống tham nhũng hoặc do thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cung cấp giao
Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh Thanh tra các cấp, các, ra quyết định thanh
tra đột xuất, lập đoàn thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra và gửi Quyết
định thanh tra đột xuất đến thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp để báo cáo
c) Yêu cầu về nội dung của quyết định thanh tra
1) Căn cứ pháp luật để thanh tra
2) Đối tượng nội dung phạm vi nhiệm vụ thanh tra
3) Thời gian tiến hành thanh tra
4) Trưởng đoàn thanh tra và các thành viên khác của đoàn thanh tra
5) Cơ quan tổ chức cá nhân được giao nhiệm vụ chỉ đạo giám sát hoạt động Đoàn thanh tra (nếu có)
3) Đoàn thanh tra (Xây dựng, trình phê duyệt, phổ biến kế hoạch kế hoạch tiến hành thanh tra)
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm chủ trì xây dựng kế hoạch tiến hành
thanh tra với các nội dung: Mục đích, yêu cầu; phạm vi, nội dung, đối tượng,
thời kỳ, thời hạn thanh tra; phương pháp tiến hành thanh tra; tiến độ thực
hiện, chế độ thông tin báo cáo; việc sử dụng phương tiện, kinh phí và những
điều kiện vật chất cần thiết phục vụ hoạt động của Đoàn thanh tra.
Trưởng đoàn thanh tra trình Người ra quyết định thanh tra phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra. lOMoAR cPSD| 45734214
Thời gian xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra không quá 05
ngày làm việc kể từ ngày ban hành Quyết định thanh tra. Trường hợp thanh tra
đột xuất thì thời hạn không quá 03 ngày làm việc.
Trưởng đoàn thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra để phổ biến kế hoạch tiến
hành thanh tra, quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung, phạm vi, thời kỳ, thời
hạn, thời gian, phương pháp tiến hành thanh tra và phân công nhiệm vụ cho
các thành viên Đoàn thanh tra.
4) Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo 1.
Căn cứ Quyết định thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra, Trưởng đoàn
thanh tra có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức xây dựng Đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo. 2.
Trước khi công bố Quyết định thanh tra 05 ngày làm việc, Trưởng đoàn
thanh tra có văn bản gửi đối tượng thanh tra kèm theo Đề cương yêu cầu báo
cáo. Văn bản yêu cầu phải nêu rõ nội dung, hình thức báo cáo, thời hạn báo cáo.
5)Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra 1.
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm thông báo bằng văn bản đến đối
tượng thanh tra về việc công bố Quyết định thanh tra; thông báo phải nêu rõ
thời gian, địa điểm, thành phần tham dự. 2.
Trong trường hợp cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra trình Người ra quyết
định thanh tra ký văn bản thông báo về việc công bố Quyết định thanh tra.
Bước 2: Tiến hành thanh tra trực tiếp
1) Công bố quyết định Thanh Tra
1.Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm công bố Quyết định thanh tra.
Trong trường hợp cần thiết thì Người ra quyết định thanh tra chủ trì việc
công bố hoặc ủy quyền cho Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì cuộc
thanh tra thực hiện việc công bố Quyết định thanh tra.
2. Thành phần tham dự buổi công bố Quyết định thanh tra bao gồm:
a) Đối với quyết định thanh tra hành chính: Đại diện lãnh đạo cơ quan
chủ trì cuộc thanh tra, Đoàn thanh tra, người thực hiện giám sát, Thủ
trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra. Trong trường
hợp cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra mời đại diện cơ quan, tổ chức,
đơn vị, cá nhân có liên quan tham dự buổi công bố Quyết định thanh tra;
b) Đối với Quyết định thanh tra chuyên ngành: Đối tượng thanh tra, cơ lOMoAR cPSD| 45734214
quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác có liên quan do Người ra quyết định
thanh tra quyết định trên cơ sở báo cáo của Trưởng đoàn thanh tra. 3.
Trưởng đoàn thanh tra chủ trì buổi công bố Quyết định thanh tra. Nội
dung buổi công bố bao gồm: Trưởng đoàn thanh tra công bố Quyết định thanh
tra, người thực hiện giám sát công bố Quyết định giám sát (nếu có), Thủ
trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân là đối tượng thanh tra báo cáo về
những nội dung thanh tra theo đề cương Đoàn thanh tra đã yêu cầu, các thành
viên khác tham dự buổi công bố Quyết định thanh tra có thể phát biểu ý kiến
liên quan đến nội dung thanh tra. 4.
Việc công bố Quyết định thanh tra phải được lập thành biên bản, có chữ
ký của Trưởng đoàn thanh tra và Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối
tượng thanh tra hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật.
2) Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dụng thanh tra
- Trong quá trình thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra
yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo theo đề cương; yêu cầu đối tượng thanh
tra, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu
liên quan đến nội dung thanh tra.
- Việc yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu và việc giao nhận thông tin, tài liệu
phải lập thành biên bản
- Đối với những hồ sơ, tài liệu không cần thu giữ thì người nhận hồ sơ, tài liệu
trả lại cho đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan
trước khi kết thúc việc thanh tra trực tiếp. Việc trả hồ sơ, tài liệu phải lập
thành biên bản giao nhận như quy định tại khoản 1 Điều này.
Lập biên bản làm việc với đối tượng thanh tra:
- Báo cáo tường trình của đối tượng TT
- Biên bản giao nhận tài liệu, hồ sơ
- Biên bản đối thoại, chất vấn (nếu có)
- Biên bản vi phạm, biên bản kiểm kê (nếu có)
- Biên bản làm việc (tổng hợp KQ TT của từng tổ, từng thành viên đoàn TT)
3) Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
1. Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm
nghiên cứu các thông tin, tài liệu đã thu thập được; đánh giá việc thực
hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của đối tượng thanh lOMoAR cPSD| 45734214
tra liên quan đến nội dung thanh tra; yêu cầu người có trách nhiệm,
người có liên quan giải trình về những vấn đề chưa rõ; trường hợp cần
làm việc trực tiếp với đối tượng thanh tra, người có liên quan thì thành
viên Đoàn thanh tra báo cáo Trưởng đoàn thanh tra xem xét, quyết định. -
Trường hợp cần kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu hoặc làm rõ những
vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra thì Trưởng đoàn thanh tra, Người
ra quyết định thanh tra mời đối tượng thanh tra, đại diện cơ quan, tổ chức,
đơn vị, cá nhân có liên quan đến làm việc -
Kết quả kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung
thanh traphải được thể hiện bằng văn bản của cơ quan, tổ chức, cá nhân được
kiểm tra, xác minh hoặc lập thành biên bản kiểm tra, xác minh
4) Nghiên cứu, Phân tích, đối chiếu, so sánh thông tin, tài liệu
5) Lập biên bản làm việc với đối tượng thanh tra
6) Xử lý sai phạm được phát hiện khi tiến hành thanh tra 1.
Trong quá trình thanh tra, nếu phát hiện có sai phạm thì Trưởng đoàn
thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra lập biên bản về việc sai phạm để làm cơ
sở xử lý theo quy định của pháp luật. Đối với hành vi vi phạm thuộc trường
hợp phải xử phạt vi phạm hành chính thì Trưởng đoàn thanh tra, thành viên
Đoàn thanh tra lập biên bản vi phạm hành chính để xử lý theo thẩm quyền
hoặc chuyển cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật. 2.
Trong trường hợp sai phạm của đối tượng thanh tra, của cơ quan, tổ
chức, đơn vị, cá nhân có liên quan không thuộc thẩm quyền xử lý của mình thì
Trưởng đoàn thanh tra kiến nghị Người ra quyết định thanh tra hoặc Thủ
trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, xử lý. 3.
Khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Trưởng đoàn thanh tra phải báo
cáo Người ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định chuyển thông tin, hồ sơ
vụ việc sang Cơ quan điều tra có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp
luật. Trong trường hợp này, Người ra quyết định thanh tra chỉ đạo Đoàn thanh
tra tiếp tục thanh tra theo kế hoạch tiến hành thanh tra đã phê duyệt và ban
hành Kết luận thanh tra theo quy định của pháp luật.
7) Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành Thanh tra
Người ra quyết định thanh tra quyết định việc sửa đổi, bổ sung nội dung kế
hoạch tiến hành thanh tra theo đề nghị của Trưởng đoàn thanh tra hoặc theo
yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. Việc sửa đổi, bổ sung kế lOMoAR cPSD| 45734214
hoạch tiến hành thanh tra không được vượt quá phạm vi thanh tra đã được
xác định trong Quyết định thanh tra.
Trưởng đoàn thanh tra phải lấy ý kiến của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì
cuộc thanh tra về nội dung sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra trước
khi trình Người ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định.
8) Báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ thanh tra
9) Kéo dài thời gian thanh tra
1. Việc gia hạn thời hạn thanh tra được thực hiện trong các trường hợp sau: a)
Các cuộc thanh tra phức tạp, đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh
vực, nhiều cơ quan, đơn vị, địa bàn; b)
Cần lấy ý kiến chuyên môn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân
hoặc thực hiện việc trưng cầu giám định các nội dung liên quan đến cuộc
thanh tra; c) Cần phải xác minh, làm rõ vụ việc có yếu tố nước ngoài thuộc nội dung, phạm vi thanh tra;
d) Cần xác minh, làm rõ hành vi tham nhũng được quy định tại khoản 1 Điều 2
của Luật Phòng, chống tham nhũng;
đ) Khi đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan
không hợp tác, cản trở, chống đối, gây khó khăn cho hoạt động thanh tra làm
ảnh hưởng đến thời hạn thanh tra;
e) Có sự kiện bất khả kháng ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện cuộc thanh tra. 2.
Việc gia hạn thời hạn thanh tra do Người ra quyết định thanh tra xem
xét, quyết định. Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d và đ
khoản 1 Điều này, việc gia hạn thời hạn thanh tra không được quá thời hạn tối
đa được quy định tại Điều 45 của Luật Thanh tra, Điều 16 của Nghị định số
07/2012/NĐCP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơ quan
được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành.
Trưởng đoàn thanh tra có văn bản gửi Người ra quyết định thanh tra đề nghị
gia hạn kèm theo dự thảo Quyết định gia hạn thời hạn thanh tra; văn bản đề
nghị phải nêu rõ lý do, thời gian gia hạn. Quyết định gia hạn thời hạn thanh tra
thực hiện theo Mẫu số 30 ban hành kèm theo Thông tư này. 3.
Quyết định gia hạn thời hạn thanh tra được gửi cho Đoàn thanh tra, đối
tượng thanh tra và các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan
10) Kết thúc việc tiến hành thanh tra tại nơi được thanh tra lOMoAR cPSD| 45734214
Trước khi kết thúc việc tiến hành thanh tra tại nơi được thanh tra, Trưởng đoàn
thanh tra báo cáo Người ra quyết định thanh tra và thông báo bằng văn bản
cho đối tượng thanh tra về việc kết thúc thanh tra trực tiếp. Trong trường hợp
cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra tổ chức buổi làm việc với đối tượng thanh tra
để thông báo việc kết thúc thanh tra trực tiếp.
GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH TRA 1.
Người ra quyết định thanh tra có trách nhiệm giám sát hoạt động của
Đoàn thanh tra. Trong trường hợp giao cho công chức thuộc thẩm quyền thực
hiện việc giám sát hoặc Tổ giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra (gọi chung là
người thực hiện giám sát) thì Người ra quyết định thanh tra ban hành Quyết
định giám sát theo Mẫu số 33 ban hành kèm theo Thông tư này. 2.
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý trực tiếp công chức tham gia Đoàn
thanhtra có trách nhiệm giám sát công chức của mình trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Nội dung giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra
1. Việc chấp hành các quy định của pháp luật về căn cứ, thẩm quyền và trình
tự, thủ tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ trong hoạt động thanh tra của
Trưởng đoàn thanh tra và các thành viên Đoàn thanh tra.
2. Việc chấp hành chỉ đạo của Người ra quyết định thanh tra và việc thực hiện
Quyết định thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra, việc chấp hành chế độ
thông tin, báo cáo và các yêu cầu khác của cuộc thanh tra.
3. Việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử của cán bộ thanh tra và
các quy định của pháp luật về những hành vi bị nghiêm cấm của Trưởng
đoàn thanh tra và các thành viên Đoàn thanh tra.
4. Nội dung khác khi được Người ra quyết định thanh tra giao.
Bước 3: Kết thúc TT
1) Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra 1.
Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc tiến hành thanh
tra tại nơi được thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo
bằng văn bản với Trưởng đoàn thanh tra về kết quả thực hiện các nhiệm vụ
được giao và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, khách quan, trung thực
về nội dung báo cáo đó. 2.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra phải
có các nội dung sau đây: lOMoAR cPSD| 45734214
a) Kết quả kiểm tra, xác minh theo nhiệm vụ được phân công;
b) Kết luận rõ đúng, sai về từng nội dung đã được kiểm tra, xác minh và quy
định của pháp luật làm căn cứ để kết luận đúng, sai; nêu rõ hành vi tham
nhũng phát hiện qua thanh tra (nếu có);
c) Xác định rõ tính chất, mức độ, nguyên nhân vi phạm và trách nhiệm của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật;
d) Kiến nghị, đề xuất việc xử lý về kinh tế, hành chính, hình sự (nếu có) đối với
cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật; kiến nghị
khắc phục sơ hở, yếu kém trong công tác quản lý, kiến nghị sửa đổi, bổ sung
cơ chế, chính sách, pháp luật; nêu rõ quy định của pháp luật, cơ sở thực tiễn
của những kiến nghị, đề xuất.
2) Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra 1.
Căn cứ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của các thành viên Đoàn
thanh tra và căn cứ hồ sơ, tài liệu của Đoàn thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra
chủ trì xây dựng Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra. Trong trường
hợp vì lý do sức khỏe hoặc lý do khác mà Trưởng đoàn thanh tra không thể
tiếp tục thực hiện được nhiệm vụ thì Người ra quyết định thanh tra giao Phó
Trưởng đoàn thanh tra (trong trường hợp Đoàn thanh tra có Phó Trưởng đoàn)
hoặc giao thành viên Đoàn thanh tra xây dựng, trình Báo cáo kết quả thanh tra
trong thời gian chưa có quyết định thay đổi Trưởng đoàn thanh tra. 2.
Trưởng đoàn thanh tra phải lấy ý kiến của thành viên Đoàn thanh tra về
dự thảo Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra. Thành viên Đoàn thanh
tra có quyền bảo lưu ý kiến về nội dung liên quan đến kết quả thực hiện nhiệm
vụ được phân công và các nội dung khác của dự thảo báo cáo trước Trưởng
đoàn thanh tra. Ý kiến bảo lưu được thể hiện bằng văn bản gửi kèm theo Báo
cáo kết quả thanh tra cho Người ra quyết định thanh tra và được lưu trong Hồ sơ thanh tra. 3.
Khi cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra tham khảo ý kiến cơ quan, tổ chức,
đơn vị, cá nhân có liên quan để bảo đảm cho việc nhận xét, đánh giá, kết luận,
kiến nghị xử lý được chính xác, khách quan và chịu trách nhiệm về việc tiếp
thu, hoàn thiện Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra.
3) Xem xét Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra 1.
Người ra quyết định thanh tra xem xét, đánh giá các nội dung trong Báo cáo kết quả thanh tra. lOMoAR cPSD| 45734214 2.
Trong trường hợp cần phải làm rõ hoặc bổ sung thêm nội dung của Báo
cáo kết quả thanh tra, Người ra quyết định thanh tra yêu cầu Trưởng đoàn và
các thành viên Đoàn thanh tra báo cáo hoặc tổ chức họp Đoàn thanh tra có sự
tham dự của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì cuộc thanh tra, người thực
hiện giám sát để nghe Đoàn thanh tra báo cáo trực tiếp. 3.
Trưởng đoàn thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra để thảo luận, làm rõ
Báocáo kết quả thanh tra, hoàn chỉnh báo cáo bổ sung theo ý kiến chỉ đạo của
Người ra quyết định thanh tra. 4.
Trưởng đoàn thanh tra trình báo cáo bổ sung, làm rõ thêm Báo cáo kết
quả thanh tra với Người ra quyết định thanh tra kèm theo những ý kiến khác
nhau của thành viên Đoàn thanh tra (nếu có).
4) Xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra
1. Sau khi nhận được Báo cáo kết quả thanh tra và báo cáo bổ sung (nếu có)
của Đoàn thanh tra, Người ra quyết định thanh tra chỉ đạo Trưởng đoàn thanh
tra xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra trình Người ra quyết định thanh tra.
Trong trường hợp vì lý do sức khỏe hoặc lý do khác mà Trưởng đoàn thanh tra
không thể tiếp tục thực hiện được nhiệm vụ thì Người ra quyết định thanh tra
giao Phó Trưởng đoàn thanh tra (trong trường hợp Đoàn thanh tra có Phó
Trưởng đoàn) hoặc giao thành viên Đoàn thanh tra xây dựng, trình dự thảo Kết
luận thanh tra trong thời gian chưa có quyết định thay đổi Trưởng đoàn thanh tra.
Dự thảo Kết luận thanh tra bao gồm các nội dung sau đây: a)
Đối với dự thảo Kết luận thanh tra hành chính: Thực hiện theo quy định
tại khoản 2 Điều 50 của Luật Thanh tra; b)
Đối với dự thảo Kết luận thanh tra chuyên ngành: Thực hiện theo quy
định tại khoản 1 Điều 27 của Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm
2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng
thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành. 2.
Trong quá trình xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra, Người ra quyết
định thanh tra có quyền yêu cầu Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn
thanh tra báo cáo, yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình để làm rõ thêm
những vấn đề dự kiến kết luận về nội dung thanh tra. 3.
Trong trường hợp yêu cầu đối tượng thanh tra giải trình thì Người ra
quyết định thanh tra gửi văn bản yêu cầu kèm theo dự thảo Kết luận thanh tra
hoặc một số nội dung trong dự thảo Kết luận thanh tra liên quan đến yêu cầu giải trình. lOMoAR cPSD| 45734214
Việc giải trình của đối tượng thanh tra được thực hiện bằng văn bản kèm theo
các thông tin, tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho nội dung giải trình. Đối
tượng thanh tra có nghĩa vụ giữ bí mật và phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về việc để lộ nội dung giải trình, lộ dự thảo Kết luận thanh tra hoặc một số
nội dung trong dự thảo Kết luận thanh tra.
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất với Người ra quyết
định thanh tra xử lý nội dung giải trình của đối tượng thanh tra để hoàn thiện
dự thảo Kết luận thanh tra. 4.
Dự thảo Kết luận thanh tra do Trưởng đoàn thanh tra trình Người ra
quyết định thanh tra sau khi xin ý kiến của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì cuộc thanh tra.
5) Tham khảo ý kiên về dự thảo kết luận thanh tra
6) Thẩm định dự thảo kết luận thanh tra
1)Thẩm định và tham khảo ý kiến 1.
Khi nhận được dự thảo Kết luận thanh tra, Người ra quyết định thanh tra
tổ chức việc thẩm định dự thảo Kết luận thanh tra để bảo đảm việc ban hành
Kết luận thanh tra chính xác, khách quan. Việc thẩm định dự thảo Kết luận
thanh tra của Đoàn thanh tra do thanh tra huyện, thanh tra sở tiến hành được
thực hiện khi cần thiết. 2.
Người thực hiện thẩm định phải có chuyên môn nghiệp vụ về nội dung
cần thẩm định và không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại
khoản 3 Điều 29 của Thông tư này.
2) Tài liệu phục vụ việc thẩm định
1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Người ra quyết định thanh tra
quyết định thực hiện việc thẩm định, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm
bàn giao tài liệu phục vụ việc thẩm định. Tài liệu phục vụ việc thẩm định bao gồm: a) Quyết định thanh tra;
b) Kế hoạch tiến hành thanh tra;
c) Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra;
d) Báo cáo kết quả giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra;
đ) Báo cáo, văn bản giải trình của đối tượng thanh tra (nếu có);
e) Dự thảo Kết luận thanh tra; lOMoAR cPSD| 45734214
g) Các biên bản làm việc và thông tin, tài liệu khác có liên quan.
2. Việc bàn giao tài liệu phục vụ việc thẩm định phải được lập thành biên bản,
kèm theo danh mục tài liệu thẩm định. Việc quản lý, sử dụng tài liệu phục vụ
việc thẩm định được thực hiện như tài liệu của Hồ sơ thanh tra.
3) Tiến hành thẩm định 1.
Sau khi tiếp nhận tài liệu phục vụ việc thẩm định, người thực hiện thẩm
địnhnghiên cứu, xem xét để đưa ra ý kiến đánh giá việc thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của đối tượng thanh tra; căn cứ pháp luật,
thực tiễn, tính khả thi của những kiến nghị; mức độ phù hợp giữa các nội dung
về kết quả thanh tra và kết luận, kiến nghị trong dự thảo Kết luận thanh tra và
những nội dung khác thấy cần thiết trong dự thảo Kết luận thanh tra. 2.
Trong trường hợp cần thiết, người thực hiện thẩm định làm việc trực
tiếp với Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra để làm rõ thêm về
nội dung của dự thảo Kết luận thanh tra. 3.
Kết thúc việc thẩm định, người thực hiện thẩm định phải có Báo cáo kết
quả thẩm định. Trong trường hợp việc thẩm định được giao cho nhiều người
thì mỗi người thực hiện thẩm định phải có Báo cáo kết quả thẩm định về nội
dung được giao. Báo cáo kết quả thẩm định thực hiện theo Mẫu số 39 ban
hành kèm theo Thông tư này.
Báo cáo kết quả thẩm định được gửi cho Người ra quyết định thanh tra,
Trưởng đoàn thanh tra để hoàn thiện dự thảo Kết luận thanh tra.
7) Ban hành kết luận thanh tra, Công khai kết luận thanh tra, Quản lý, sử dụng hồ sơ thanh tra
1. Ban hành kết luận thanh tra
Căn cứ Báo cáo kết quả thanh tra, Báo cáo kết quả thẩm định và ý kiến của cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan, Người ra quyết định thanh tra chỉ
đạo hoàn thiện dự thảo Kết luận thanh tra, ký ban hành Kết luận thanh tra và
chịu trách nhiệm về kết luận, kiến nghị của mình.
2. Công khai kết luận thanh tra 1.
Kết luận thanh tra phải được công khai toàn văn theo quy định của
pháp luật, trừ nội dung bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật. 2.
Việc công khai Kết luận thanh tra theo hình thức quy định tại điểm a
khoản 2Điều 39 của Luật Thanh tra phải được lập biên bản. Biên bản công bố