



















Preview text:
\\\\\\\\\\\\\\\\\j
NỘI DUNG CÂU HỎI ( trả lời đúng sai , gt )
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các quan hệ sản xuất
và trao đổi trong m i quan h ố
ệ biện chứng với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
➔ Sai: với lực lượng sản xuất
2. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm được các chính sách kinh tế
Sai: Mục đích nghiên cứu ở cấp độ cao nhất của kinh tế chính trị Mác - Lênin là
nhằm phát hiện ra các quy luật chi ph i các quan h ố ệ kinh tế .
3. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế là cách diễn đạt khác nhau của một phạm trù
Sai: Vì Quy luật kinh tế t n t
ồ ại khách quan, không ph thu ụ ộc vào ý chí c a con ủ
người, con người không thề thủ tiêu quy luật kinh tế, nhưng có thể nhận thức và
vận dụng quy luật kinh tế để ph c v ụ
ụ lợi ích của mình. Khi vận d ng không phù ụ
hợp, con người phải thay đồi hành vi c a mình c ủ
hứ không thay đổi được quy luật.
Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người được hình thành trên cơ
sở vận dụng các quy luật kinh tế. Chính sách kinh tế vì thế có thề phù hợp, hoặc
không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Khi chính sách không phù hợp,
chủ thể ban hành chính sách có thề ban hành chính sách khác để thay thế.
4. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là phương pháp đặc thù trong nghiên cứu kinh tế chính trị
Đúng: Phù hợp với đối tượng nghiên cứu ktct
5. Tái sản xuất giản đơn là tái sản xuất lặp lại với quy mô chu k sau l ỳ ớn hơn chu kỳ trước . Sai: chu k
ỳ sau , quy mô không đổi = chu kì trước
6. Trong tái sản xuất giản đơn, khối lượng giá trị thặng dư thu được ở chu kỳ sản
xuất trước được chia thành hai phần sử dụng vào hai mục đích khách nhau: tiêu dùng và tích lũy. Sai: Thiếu giá trị ng cho nhu c lương dư tương ứ ầu sinh hoạt
7. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là tái sản xuất mở rộng bằng cách tăng thêm các yếu t
ố đầu vào trong khi năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các yếu t ố không đổi.
➔ Sai : là việc ứng dụng các khoa học kĩ thuật công nghệ các quy mô cơ cấu không đổi
8. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã h i ch ộ
ủ nghĩa tồn tại nhiều hình thức
thu nhập, trong đó thu nhập theo vốn và nguồn lực đóng góp đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối.
Sai . Trong thời kỳ quá độ , thu nhập theo lao động giữ vai trò ch ủ đạo
9. Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa là phù hợp với quy luật khách quan
Đúng: Ở VN đã xuất hiện quá trình phân công lao động dẫn tới hình thành sự
tách biệt tương đối về kinh tế sản xuất hàng hóa
10. Việt Nam thực hiện chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa từ năm 1976. Sai: 1986.
11. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Sai: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có giá trị có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán và đượ c lưu thông trên thị
trường, có sẵn trên thị trường.
12. Hàng hóa và sản phẩm là hai tên gọi khác nhau của cùng m t v ộ ấn đề
Sai: Hàng hóa và sản phẩm tương tự nhau ở chỗ một sản phẩm là một hình thức
hàng hóa được tôn vinh, giá trị gia tăng và khác biệt. Tuy nhiên, có một số khác
biệt giữa hai. Hàng hóa là những sản phẩm không thể phân biệt và do đó, được bán ở cùng m t m ộ ức giá.
13. Cạnh tranh giữa các ngành hình thành lợi nhuận bình quân
Đúng: Cạnh tranh giữa các ngành bằng biện pháp di chuyển tư bản đưa tỉ suất lợi nhu ận về mức bình quân
14. Độc quyền là kết quả phát triển c a t ủ ự do cạnh tranh
Đúng: tự do cạnh tranh đẻ ra quy luật sản xuất và độc quyền
15. Xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa là một
Sai: Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.
Xuất khẩu tư bản là mang tư bản đầu tư ở nước
ngoài để sản xuất giá trị thặng dư tại nước .
16. Giá cả độc quyền là có chênh lệch rất lớn so với giá trị hàng hóa
➔ Đúng: Chênh khi tổ chức độc quyền bán ra và thấp hơn khi mua vào
17. Giá trị hàng hóa do lao động của người sản xuất trực tiếp tạo ra
➔ Sai: Giá trị của hàng hoá là một thu c tính c ộ
ủa hàng hoá, đó chính là lao động
hao phí của người lao động trong quá khứ và ng
ười sản xuất trực tiếp
18. Hàng hóa tri thức là những hàng hóa có tỷ lệ giá trị do vật chất, do sức lao động
cơ bắp của con người chuyển hóa vào lớn.
Sai: hàng hóa do tri thức tạo ra lớn
19. Quan hệ cung cầu quyết định giá cả hàng hoá.
Sai: Giá trị quyết định giá cả , cung cầu quyết định ảnh hưởng
20. Hao phí lao động để sản xuất ra 1 túi da hàng hiệu sản xuất ra 100$, bán với giá
1 triệu $. Vậy giá trị của túi da là 1 triệu
Sai: Giá trị tối đa là 100$ giá cả là 1tr$
21. Thực chất của xuất khẩu tư bản là mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài
➔ Sai : Xuất khẩu tư bản thiết lập quan hệ giữa tư bản của các nước xk tư bản với
công nhân của nước nk tư bản
22. Việc phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền là một tất yếu khách quan.
➔ Đúng : Phân chia thị trường thế giới là để mở rộng thị trường khai thác nguyên
liệu, tối đa hóa lực lượng độc quyền , tránh xung t l
độ ợi ích của các tổ chức độc quyền .
23. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết thúc.
➔ Sai : Hiện nay việc phân chia vẫn tiếp tục dưới hình thức biên giới cứng và mềm
24. Giữa thế kỷ XX, tất yếu nhà nước phải can thiệp vào kinh tế
➔ Đúng : Lực lượng sản xuất phát triển mang tính chất xã hội hóa cao , cần có
quan hệ sản xuất có tính chất xã hội tương ứng
25. Cường độ lao động tăng, lượng giá trị c a m ủ
ột đơn vị hàng hóa giảm.
➔ Sai : Lượng giá trị không đổ i
26. Khi tăng cường độ lao động nhà sản xuất và người tiêu dùng đều không có ích lợi gì.
➔ Sai : Khối lượng hàng hóa tăng , nhà sản xuất có thể giảm giá cả hàng hóa nâng
cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp , người tiêu dùng với lượng ngân sách ít
hơn có thể mua được khối lượng hàng hóa nhiều hơn
27. Khi tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng và người tiêu
dùng cũng được hưởng lợi.
➔ Đúng : Tăng năng suất lao động , giá trị hh giảm, giá cả giảm
28. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra í giá tr t ị hơn so với lao động giản đơn. ➔ Sai : ít -> Nhiều 29. Kinh tế thị trườ ế
ng là mô hình kinh t sản xuất để dùng là chính, thừa thì bán.
➔ Sai : KTTT là mô hình kt mà mọi hoạt động kinh tế được diễn ra đều diễn ra
trên thi trường thông qua trao đổi mua bán
30. Kinh tế thị trường tự ế do là kinh t thị trườ
ng hoạt động dưới sự điề u tiết c a các ủ
quy luật thị trường và nhà nước.
➔ Sai : không có nhà nước
31. Kinh tế thị trường hiện đại là mô hình kinh tế thị trường hỗn hợp
➔ Đúng : * bổ sung có sự điều tiết của tt và nhà nước
32. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kinh tế thị trường có sự điều
tiết của nhà nước tư sản vì m c tiêu t ụ
ối đa hóa lợi nhuận cho giai cấp tư sản.
➔ Sai : -> xhcn tiến tới m c m ục tiêu dân giàu nướ
ạnh , xh công bằng , dân chủ văn minh
33. Phát hành thật nhiều tiền giấy kích thích tăng trưởng kinh tế.
➔ Sai : Dựa trên quy luật lưu thông tiền tệ 34. Tiền tệ có 5 ch ức năng.
➔ Đúng : đó là : thước đo giá trị , phương tiện lưu thông , tiề
n tệ thế giới , phương
tiện thanh toán , phương tiện cất trữ 35. Khi thực hiện ch n c ức năng phương tiệ
ất trữ nên dùng tiền giấy.
➔ Sai : nên dùng tiền đủ giá trị 36. Bất kỳ đồng tiề ố
n qu c gia dân tộc nào đều có thể t ự
h c hiện được chức năng tiền tệ thế giới.
➔ Sai : Chỉ có tiền vàng , ngoại tệ mạnh mới thực hiện được
37. Nội dung cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ấ
nh t là việc sử dụng năng
lượng điện và động cơ điện trong sản xuất.
➔ Sai : Lần 1 là phát hiện phát minh động cơ hơi nước
38. Cách mang công nghiệp lần thứ ba là sự xuất hiện của internet kết n i v ố ạn vật trí
tuệ nhân tạo, big data, công nghệ in 3D.
➔ Sai : Lần 3 : xuất hiện internet, máy tính
39. Tích lũy tư bản quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
➔ Đúng : Khái niệm tích lũy
40. Tỷ suất giá trị thặng dư tăng thì quy mô tích lũy tăng.
➔ Đúng : Vì m’ tăng -> giá trị l ợ
ư ng dư (M) tăng -> quy mô tích lũy tăng
41. Kinh tế thị trường là giai đoạn thấp của kinh tế hàng hóa, sản xuất vừa để tự tiêu dùng v bán ra t ừa để
hị trường. ở đó mọi hoạt động kt đều được thực hiện trên tt thông qua trao đổi buôn bán ➔ Sai : thấp -> cao
42. Lợi ích kinh tế là lợi ích tinh thần mà con người thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế.
➔ Sai : tinh thần –> vật chất
43. Từ nửa sau thế kỷ XX, nhà nước can thiệp vào nền kinh tế t ị h trườ ầ ng là yêu c u khách quan.
➔ Đúng : Vì do sự phát triển LLSX hình thành nên quy mô và cơ cấu kt lớn cần có
sự can thiệp của nhà nước
44. Nền kinh tế thị trường hiện đại có 4 nhóm chủ thể chính tham gia thị trường.
➔ Đúng : Bao gồm người sả ất , ngư n xu
ời trung gian , người tiêu dùng và nhà nước
45. Lợi nhuận độc quyền lớn hơn lợi nhuận bình quân. ➔ Đúng : P độc quyề ới độ n = P bình quân + P v
c quyền do độc quyền chi phối đem lại
46. Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị t ặng dư b h iểu hiện thành quy
luật lợi nhuận bình quân.
➔ Sai : Vì quy luật gt lượng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền
47. Độc quyền chỉ đưa lại các tác động tiêu cực.
➔ Sai : có cả tác động tích cực như tập trung vốn , phát triển khkt …
48. Tổ chức độc quyền là đơn vị kinh tế nh . ỏ ➔ Sai : nh ->l ỏ
ớn , do sự liên minh giữa những nhà tư bản lớn
49. Dịch vụ giáo dục là hàng hóa .
➔ Đúng : Vì có đủ 3 yếu tố cấu thành nên hh
50. Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
➔ Sai : bỏ giá trị trao đổi bằng gt
51. Giá trị hàng hóa là do giá trị sử dụng của hàng hóa đó quyết định. ➔ Sai : gtsd->gt
52. Giá trị sử dụng c a hàng hóa quy ủ
ết định giá trị trao đổi.
➔ Sai : gthh là cơ sở của gttd
53. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội ch
ủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với quy luật khách quan.
➔ Đúng: Do VN vẫn tồn tại điều kiện của nên kthh
54. Đặc trưng về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã h i ch ộ ủ
nghĩa ở Việt Nam là nền nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, trong đó sở hữu tư
nhân đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
➔ Sai : Nhà nước đóng vai trò chủ đạo
55. Địa tô TBCN biểu hiện quan hệ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.
➔ Sai : Địa tô biểu hiện qh giữa 3 giai cấp , tư bản địa chủ với giai cấp làm thuê
56. Ở Việt Nam đất đai thuộc quyền sở hữ tư nhân u .
➔ Sai : Đất đai toàn dân
57. Khi bạn trong vai trò là ch
ủ thể sản xuất, cung ứng một dịch vụ, bạn chỉ cần có
trách nhiệm với lợi nhuận c a b ủ ạn.
➔ Sai : Trong vai trò chủ thể sản xuất bạn có trách nhiệm về quyền lợi và tìm kiếm
lợi nhuận đồng thời phải có trách nhiệm với người tiêu dùng và xh
58. Khi bạn là người tiêu dùng, bạn chỉ cần tối a hó đ
a lợi ích tiêu dùng của bản thân. ➔ Sai : giống câu 57
59. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa.
➔ Đúng : là quy luật kt cơ bản của nền kthh vì nó cùng tổn tại pt với sx hh và là cơ sở cho nền kthh
60. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao phí lao
động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa.
➔ Sai : vì quy luật giá trị dựa trên hao phí ld xh cần thiết
61. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không còn hình thức phân ph i theo v ố n và giá c ố
ả hàng hóa sức lao động.
➔ Sai : còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu và các ht kt khác nhau ví dụ như hình thức kt tư nhân
62. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nư
ớc được hưởng thu nhập theo giá
cả hàng hóa sức lao động ➔ Sai ng thu nh : được hưở
ập theo phân phối lao động
63. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước tham gia
vào quản lý kinh tế nhằm m c t
ụ iêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ c ức độ h c quyền
➔ Sai : nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô , phiển triển kinh tế nhầm mục tiêu
dân giàu nước mạnh ….
64. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình thức
thu nhập, trong đó thu nhập theo vốn và nguồn lực đóng góp đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối. ➔ Sai : thu nh
ập theo lao động đóng vai trò chủ đạo
65. Công thức chung của tư bản là H –T- H. → Đúng
66. Sức lao động luôn là hàng hóa trong mọi thời đại kinh tế.
➔ Sai : Chỉ trở thành hàng hóa khi có 2 điều kiện : người lao động được tự do về
thân thể và người lao động không có đủ TLSX cần thiết
67. Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là: Người lao động tự do về
thân thể và người lao động không có đủ các
tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với
sức lao động của mình, tạo ra hàng hóa để bán. ➔ Đúng
68. Sức lao động là hàng hóa đặc biệt.
➔ Đúng : Khái niệm sức lao động : là toàn bộ năng lự
c thể chất và tinh thần tồn tại
trong cơ thể và được con người đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất 1 giá trị thặng dư nào đó
➔ Giá trị sử d ng hàng hóa s ụ
ức lao động là năng lực lao động của con người
➔ Giá trị sử d ng là quá tình tiêu dùng không ch ụ
ỉ tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị( gtld)
69. Lợi ích kinh tế là lợi ích tinh thần mà con người thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế
➔ Sai : tinh thần -> vật chất
70. Quan hệ lợi ích giữa chủ tư bản và lao động làm thuê trong nền kinh tế thị
trường là mối quan hệ thống nhất. ➔ Sai : quan h ệ biện chứng
71. Quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã h i là m ộ
ối quan hệ biện chứng.
➔ Đúng : Vì tính mẫu thuẫn
72. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất yếu khách quan.
➔ Đ : Vì xuất phát từ các quy luật phát triển , tiến hành
73. Kinh tế chính trị có các chức năng: nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng phương pháp luận.
➔ Sai : 4 chức năng thiếu thực tiễn
74. Sản xuất là quá trình tương tác giữa tự nhiên với tự nhiên để tạo ra sản phẩm.
➔ Sai : sản xuất là quá trình diễn ra với con người và tự nhiên
75. Sản xuất hàng hóa là kiểu t
ổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất tạo ra
sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của chính họ và nội bộ đơn vị kinh tế của họ. ➔ Sai : kiểu tổ c ứ
h c sản xuất trao đổi mua bán
76. Sản xuất hàng hóa ra đời với hai điều kiện: phân công lao động xã hội và sự tách
biệt tương đối về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
➔ Sai : làm cho sản phẩm thu c quy ộ
ền sở hữu của người sản xuất
77. Mô hình công nghiệp hóa cổ điển băt đầu bằng công nghiệp nặng.
➔ Sai : bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
78. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho
chủ nghĩa tư bản. → Sai : CNXH
79. Giá trị thặng dư là giá trị do số ốn đầu tư ban đầ v u của tư bản sinh ra.
➔ Sai : Khái niệm giá trị thặng dư : là kết quả c a quá trình t ủ ạo ra và làm tăng giá trị ệ
trong quan h xã hội giữ ngườ
i mua – bán hàng hóa sức lao động .
80. Kết cấu giá trị hàng hóa là: G = C + V. ➔ Sai : +m
81. Bạn mua máy tính trả góp, thời điểm bạn trả tiền cho shop, tiền làm chức năng phương tiện lưu thông.
➔ Sai : thực hiện chức năng thanh toán
82. Thị trường theo nghĩa hẹp là quan hệ giữa người mua và người bán để xác đị nh
chủng loại, số lượng, giá cả hàng hóa tiêu th . ụ
➔ Sai : là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi buôn bán
83. Khái niệm thị trường theo nghĩa rộng trở nên phổ biến hơn trong thời đại ngày nay. → Đúng : vì 82
84. Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá và kiểm định năng lự c của các chủ thể kinh tế.
➔ Đ : Vì những hàng hóa dịch vụ được tt chấp nhận thì giá trị và gtsd đã được thực
hiện , doanh nghiệp đã thu hồi được vốn để phát triển sx
85. Năng suất lao động tăng, quy mô tích lũy mở rộng.
➔ Đ : Năng suất tăng -> khối lượng gt lượng dư tăng -> khả năng tích lũy mở rộng
86. Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng lớn, quy mô tích lũy nhỏ.
➔ Sai : khái niệm tư bản sử d ng và tiêu dùng , chê ụ
nh lệch tư bản và ảnh hướng
đến việc tăng quy mô tính lũy
- Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những TLLD mà toàn b quy mô hi ộ ện vật
đều trong quá trình sản xuất
- Tu bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động được chuyển vào sản
phẩm theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu hao
87. Tích lũy tăng thì cấu tạ ữu cơ của tư bản tăng. o h → Đ : tích l ũy tăng thì c và v
tăng -> thay đổi cấu tạ ữu cơ o h
88. Tích lũy tăng thì tích tụ và tập trung tư bản tăng. → Đ : tí ch lũy tư bản tăng thì
tích tụ hoặc tập trung tư bản tăng thì quy mô tư bản các biệt tăng
89. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa nhỏ hơn giá trị
hàng hoá. → Đ : k = c+v …
90. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối ngày nay không còn được sử dụng nữa.
➔ S : tuyệt đối là kéo dài thời gian lao động , bản c ất là tăng cường độ h lao độ ng
91. Lợi nhuận là tiền công quản lý của nhà tư bản.
➔ S : lợi nhuận là hình thái biểu hiện của gtld khi được kết luận và biểu thị gt kinh doanh
92. Tỷ suất lợi nhuận là t l
ỷ ệ phần trăm giữa giá trị thặng dư với tư bản khả biến.
➔ Sai : tỷ suất lợi nhuận là
93. Carten là hình thức th a thu ỏ
ận về sản xuất và lưu thông giữa các liên minh độc quyền. ➔ sai : th a thu ỏ
ận giữa các liên minh lưu thông và ss lợi nhuận
94. Độc quyền xuyên quốc gia là công ty mẹ có nguồn gốc hình thành từ hai hay
nhiều quốc gia. → sai : từ 1 qg
95. Tư bản tài chính là sự xâm nhập dung hợp giữa độc quyền công nghiệp với độc quyền ngân hàng.
➔ đúng : vì kn của tb tài chính
96. Ngày nay, biện pháp thống trị duy nhất của tư bản tài chính là chế độ tham dự. ➔ Sai : gồm chế tham d độ ự và ủy nhiệm
97. Tiền công là giá cả của lao động.
➔ Sai : tiền công là giá cả c a hh s ủ
ức lao động được biểu hiệ ằ n b ng tiền .
98. Ngay khi hàng hóa được sản xuất ra nhà tư bản đã có giá trị t ặng dư dướ h i hình thái tiền.
➔ Sai : sau khi hh bán được thực hiện đc gt và gtsd thì nhà tư bản mới có gtld dưới hình thái tiền .
99. Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, tồn dưới
ba hình thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về giai đoạn ban đầ u với một s ố lượng lớn hơn. ứ ( công th c tuần hoàn )
➔ Đúng: Kết thúc giai đoạn thứ ba, tư bản hàng hóa chuyển hóa thành tư bản tiền
tệ. Đến đây, mục đích của nhà tư bản đã được thực hiện, tư bản quay trở lại hình
thái ban đầu trong tay ch c ủ ủa nó nhưng với s
ố lượng lớn hơn trước .
100. Khi tư bản cá biệt chu chuyể ế
n h t một vòng tuần hoàn là 3 tháng, tốc độ chu
chuyển của tư bản là 5 vòng/năm.
➔ Sai : công thức cá biệt chu chuyển ( 4 vòng )
101. Xét dưới góc độ quản lý, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là hoàn t oàn giống nhau. ➔ Sai: vừa có gi ng v ố ừa có khác
KTTTTBCN: Sự can thiệp hạn chế c a chí ủ nh ph . ủ
KTTTXHCN: Sự can thiệp một cách toàn diện.
102. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy phân phối theo vốn là hình
thức phân phối chủ đạ
o trong nền kinh tế. ( thay vốn = lao động ) → Sai:
103. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không còn hình thức phân ph i theo v ố n và giá c ố
ả hàng hóa sức lao động. Sai ( tồn tại hình thức sở hữu và
các thành phần kt tư nhân )
➔ Sai: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thự
c hiện phân phối chủ yếu
theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các ngu n l
ồ ực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội.
104. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nư
ớc được hưởng thu nhập theo giá
cả hàng hóa sức lao động.
➔ Sai : theo hình thức lao động là tiền lương 105. Tiền tệ là m t lo ộ
ại hàng hóa đặc biệt. ( vì tiền tệ có thể vật ngang giá chung cho
tất cả các loại hàng hóa khác )
Đúng: tiền có giá trị sử ụng đặ d
c biệt là giá trị công dụng có ích của hàng hóa. Tiền tệ th a mãn h ỏ
ầu hết các nhu cầu của người sử dụng và sở hữu.
106. Vàng là loại hàng hóa đã đóng vai trò tiền tệ ( vàng có giá trị sử ụng đặ d c biệt )
Đúng: Vàng đã từng đóng vai trò như một loại tiền tệ, tồn tại dưới hình thức là
vật ngang giá trung gian để trao đổ i hàng hóa
107. Tiền kỹ thuật s có nhi ố
ều khả năng sẽ đóng vai trò tiền tệ trong thời gian tới .(
tốc độ kỹ thuật là có , hầu hết phù hợp với mô hình này ) Đúng:
108. Tiền giấy là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò tiền tệ ➔ Sai : tiền giấy ề
là ti n ký hiệu không có giá trị hiện thực
109. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tài nguyên thiên nhiên giữ vai trò
quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra c a c ủ ải cho xã hội.
➔ Sai: Tri thức giữ vai trò quyết định
110. Hội nhập kinh tế ố
qu c tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượ t qua mọi biên giới qu c gi ố
a, khu vực tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
trong sự vận đ ng phát tri ộ ển hướng tới m t n
ộ ền kinh tế thế giới thống nhất .
➔ Sai: Hội nhập kinh tế qu c t ố ế c a m ủ
ột quốc gia là sự chủ ng gia nh độ ập kinh tế toàn cầu
111. Hội nhập mang tính chủ quan xuất phát từ mong muốn của con người.
➔ Sai: Hội nhập mang tính tất yếu khách quan
112. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước tham gia
vào quản lý kinh tế nhằm m c t
ụ iêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ c ức độ h c quyền.
➔ Sai: ổn định ktt vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm mục tiêu
113. Xuất khẩu tư bản là đưa hàng hóa ra nước ngoài để bán. ( xuất khẩu hàng hóa )
➔ Sai: xuất khẩu tư bản là việc đưa giá trị c ngoài ra nướ
114. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền thực chất là sự xâm lược thuộc địa.
➔ Sai: Thực chất c a công vi ủ
ệc phân chia thế giới giữa sự liên kết th a ỏ thuận thống nhất giữa các t ổ chức độc quyền
115. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết thúc. ➔ Sai: tiếp t c vi ụ
ệc phân chia biên giới cứng và mềm
116. Chủ nghĩa tư bản sẽ tồn tại vĩnh viễn.
➔ Sai: sẽ bị thay thế bởi một hình thái kinh tế-xã hội mới có giới hạn về mặt lịch
sử và mâu thuẫn lớn nhất giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với
tính tư hữu tư nhân của quan hệ sản xuất
117. Giả định mọi điều kiện sản xuất giống nhau, với chi phí lao động giống hệt nhau, m t s ộ ào ru ng lúa mang v ộ
ề cho chủ 1.200.000đ/năm; một sào ruộng sâm mang
về cho chủ 120.000.000đ/năm. Vậy giá trị của sâm gấp 100 lần giá trị của lúa.
➔ Sai: Giá trị c a hàng hoá ủ
là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao động
hao phí của người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng
hóa ( vì giá trị nó gi ng nhau , chênh nhau 100 l ố ần là giá cả )
118. Lượng giá trị hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa trong điều kiện xấu nhất .
➔ Sai: xấu -> bình thường
119. Lượng giá trị hàng hóa nông phẩm hình thành ở điều kiện sản xuất thuận lợi
nhất, với trình độ lao động cao nhất, trang thiết bị hiện đại nhất và cường độ lao độ ng cao nhất.
➔ Sai: cao nhất = xấu nhất
120. Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hoá giảm .
➔ Đúng: Vì khi năng suất lao độ tăng ng
-> tổng tăng -> giá trị không giảm Câu h i t
ỏ ự lu n ậ STT
CÂU HỎI ( tìm ý chính – chạm ý )
1. Đánh giá về sự cần thiết h c t
ọ ập kinh tế chính trị Mác – Lênin.
( kinh tế chính trị Mác là gì ? phải học vì xuất phát từ chức năng quan trọng
của môn học , những chức năng đó đóng vai trò ntn ?)
- Có vai trò quan tr ng trong ọ đời s ng xã h ố ội.
- Giúp cho người học hiểu được bản chất của các hiện tượng và quá trình
kinh tế, nắm được các quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển
kinh tế; phát triển lý luận kinh tế và vận dụng lý luận đó vào thực tế
- Hành động theo quy luật, tránh bệnh chủ quan, giáo điều, duy ý chí .
- Cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở cho sự hình thành đường lối,
chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và các chính sách, biện pháp kinh tế
cụ thể phù hợp với yêu cầu của các quy luật khách quan và điều kiện cụ
thể của đất nước ở từng thời kỳ nhất định.
- Học tập kinh tế chính trị là cơ sở cho người học hình thành tư duy kinh tế,
không những cần thiết cho các nhà quản lý vĩ mô mà còn rất cần cho quản
lý sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp của mọi tầng lớp dân cư, ở tất
cả các thành phần kinh tế.
- Nắm vững kiến thức kinh tế chính trị, người học có khả năng hiểu được
một cách sâu sắc các đường lối, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước
và các chính sách kinh tế cụ thể của Đảng và Nhà nước ta, tạo niềm tin có
cơ sở khoa học vào đường lối, chiến lược, chính sách đó.
- Học tập kinh tế chính trị, hiểu được sự thay đổi của các phương thức sản
xuất, các hình thái kinh tế – xã hội là tất yếu khách quan, là quy luật của
lịch sử, giúp người học có niềm tin sâu sắc vào con đường xã hội chủ
nghĩa mà Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân ta đã lựa chọn là phù hợp
với quy luật khách quan, đi tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh trên đất nước
2. Phân tích các điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá. Liên hệ thực
tiễn phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt nam
( Kinh tế hàng hóa là gì ? tính thực tiễn : những yếu t
ố khách quan và đánh giá
khái quát lịch sử kt văn hóa ở VN ) .( lý thuyết chương 2 )
• Sản xuất hàng hóa là : Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó những
người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi , buôn bán .
• Điều kiện ra đời và tổn tại c a s ủ ản xuất hàng hóa :
- Điều kiện cần : Phân công lao động xã h i ộ
- Điều kiện đủ : Sự tách biệt về mặt kinh tế của các ch ủ thể sản xuất
• Liên hệ : Thực trạng sản xuất hàng hoá tại Việt Nam: - Ưu thế:
• Nền sản xuất hàng hóa của nước ta đó là có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
• Năm 2010, trên 60% người Việt Nam ở độ tuổi lao động (15-64 tuổi).
Giai đoạn 2011-2020, lực lượng lao động Việt Nam tăng 1%/năm
tương ứng mức 47,82 triệu người
năm 2011, 50,4 triệu năm 2015 và 53,15 triệu năm 2020.
Với mức tăng nguồn lao động hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.
• Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất
phong phú liên với truyền thống dân tộc được tích luỹ qua nhiều thế hệ.
• Giá nhân công nước ta lại rẻ
➙ Đây chính là điều kiện thuận lợi làm cho giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp Việt Nam rẻ hơn so với các nước khác.
• Nguyên vật liệu ở nước ta rẻ, lại rất đối dào,( nhất là nguyên liệu cho
các ngành sản xuất thực phẩm, vật liệu xây đựng...)
➙ Biết tận dụng sẽ tiết kiệm được chi phí mua nguyên liệu,giảm chi phí sản suất
sẽ làm giảm giá cả của hàng hóa, sẽ làm cho thêm sức cạnh tranh về giá - Nhược điểm:
• Nguồn nhân lực của nước ta tuy dồi dào nhưng chất lượng thấp, chủ
yếu là lao động thủ công, tác phong công ngh iệp còn hạn chế.( Năm
2010, có đến 19,5 triệu lao động Việt Nam đang làm việc trong các
ngành nghề không đòi hỏi trình độ chuyên môn hoặc chuyên môn thấp. )
• Phần lớn các doanh nghiệp đều phải tự đào tạo nghề cho công nhân.
• Công nhân không lành nghề dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, năng
suất lao động không cao, sản phẩ
m làm ra sẽ không nhiều trong cùng một đơn vị thời gian.
• Tốc độ đối mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều
và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt.
3. Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá. Liên hệ thực tiễn với hoạt động sản xuất
một hàng hoá/dịch vụ ( hàng hóa là gì ? thu c
ộ tính ? mối quan hệ giữa 2 thuộc tính ).
- Hai thuộc tính của hàng hoá
• Giá trị của hàng hoá : là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
kết tinh bên trong hàng hóa.
• Giá trị là nội dung bên trong của hàng hóa, nó được biểu hiện ra bên
ngoài bằng việc hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau.
• Giá trị hàng hóa có những đặc trưng cơ bản như sau:
❖ Giá trị hàng hoá = hao phí sức lao động = thời gian lao động của người sản xuất
để sản xuất ra hàng hoá.
❖ Là sức lao động của người sản xuất hàng hóa bị hao phí kết tinh trong hàng hóa
❖ Là mối quan hệ giữa người sản xuất và người trao đổi hàng hóa
❖ Trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị còn giá trị là nội
dung , cơ sở của trao đổi
• Giá trị hàng hóa gồm 2 loại :
- Giá trị cá biệt : hao phí sức lao động của từng người sản xuất để sản xuất ra hàng hóa
- Giá trị xã hội : trung bình chung của giá trị cá biệt
• Giá trị sử dụng của hàng hoá : là công dụng của hàng hóa có thể thỏa
mãn một số nhu cầu nào đó của con người. (có thể là nhu cầu về vật
chất hoặc tinh thần, nhu cầu cá nhân, nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất…). hiết ụng c kỹ Hàng h c d h u ỉy có n h óa k m ất.ộ t Không nhất g hiá trị kho s a ử •
• Đối với giá trị sử dụng, hàng hóa có các đặc điểm như sau:
- Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định
- Hàng hóa không nhất thiết chỉ có 1 giá trị sử dụng duy nhất. Khi khoa học
kỹ thuật càng phát triển người ta càng phát hiện ra nhiều thuộc tính mới
của hàng hóa và sử dụng chúng cho nhiều mục đích khác nhau.
- Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn bởi vì nó tồn tại trong mọi phương
thức hoặc mọi kiểu tổ chức sản xuất .
Giá trị sử dụng không dành cho bản thân người sản xuất hàng hóa mà cho
người tiêu dùng hàng hóa (xã hội). Người mua có quyền sở hữu và sử dụng
hàng hóa theo mục đích của họ. Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu xã hội. • Liên hệ :
4. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một hàng hoá trên cơ sở hiểu
biết về hai thuộc tính của hàng hoá.
- Khái niệm hàng hóa là gì ? - Đề xuất giải pháp 5. Phân tích v
ấn đề lượng giá trị hàng hoá. Hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn về tăng
năng suất và tăng cường độ l ao động trong sản xuất hàng hóa. ( Khái ni ệm giá
trị hàng hóa , thước đo , đặc điểm và những nhân tố ả hưở nh ng )
▪ Các vấn đề liên quan đến lượng giá trị
- Lượng giá trị của hàng hóa : là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa
- Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động , đố là thời gian
lao động xã hội cần thiết .
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị c a hàn ủ g hóa : • Năng suất lao động
- Sức sản xuất ( năng suất lao động ) : là năng lực sản xuất của người lao động
được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay số
lượng thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm .
Năng suất lao động tăng → 1 đơ n vị hàng hóa giảm - Cường độ lao độ
ng là mức độ khẩn trương , tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất .
Tăng cường độ → tổng sản phẩm tăng → tổng lượng giá trị tăng → tất cả hàng hóa tăng
• Tính chất phức tạp của lao động : lao động giản đơn và lao động phức tạp
- Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo chuyên sâu
- Lao động phức tạp là những hoạt động lao động đòi hỏi quá trình đào tạo kỹ
năng nghiệp vụ chuyên nghiệp . ▪ Thực tiễn 6. Phân tích ngu n g ồ c, b ố n ch ả
ất, chức năng của tiền tệ. ( tiền tệ là gì ? đánh giá
xu thế tiền tệ thế giới hiện nay )
• Nguồn gốc : trải qua các hình thái khác nhau
- Hình thái giá trị giản đơn ( mầm mống ) : Là hình thái ban đầu của giá trị xuất
hiện trong thời kì sơ khai khi trao đổi hàng hóa .
Phương trình trao đổi : 1A=2B
- Hình thái giá trị đẩy đủ ( mở r ng ) : 1 hàng hóa ộ
có thể đặt trong mối quan hệ với nhi ều hàng hóa khác nhau .
Phương trình trao đổi : 1A=2B hoặc 1A=3C - Hình thái chung c a g ủ iá trị - Hình thái tiền • Bản c ấ
h t : Tiền là 1 loại hàng hóa đặc biệt , là kết quả c a quá trình phát ủ
triển sản xuất và trao đổi hàng hóa , là hình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa ,ph ng xã h ản ánh lao độ i ộ và m i quan h ố
ệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa . • Chức năng - Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông ( H-T-H) - Phương tiện cất trữ - Phương tiện thanh toán - Tiền tệ thế giới
7. Quan điểm của bạn về xu thế phát triển của tiền tệ.
Những năm cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21 là thời điểm công
nghệ phát triển đột phá không ngừng nghỉ. Với những phát minh mới về công nghệ
và bảo mật, hai hình thức tiền tệ mới đã được sản sinh và dần trở nên quen thuộc
với mọi người hơn: thanh toán không dùng tiền mặt và tiền ảo.
Thanh toán không dùng tiền mặt: Là việ ả
c tr tiền cho một sản phẩm hoặc dịch vụ
mà người mua không trực tiếp đưa tiền mặt (tiền giấy, tiền xu, tiền polyme…) cho
người bán. Chúng ta có thể thanh toán qua thẻ ngân hàng hoặc qua ví điện tử, thanh
toán di động (Apple Pay, Samsung Pay) …
Việc thanh toán không dùng tiền mặt đem đến nhiều lợi ích cho cả cá nhân lẫn xã
hội: tiết kiệm thời gian, giao dịch nhanh chóng – an toàn và chính xác, giảm chi phí xã h i cho vi ộ
ệc vận chuyển và lưu trữ tiền mặt, đảm bảo ngu n ti ồ ền minh bạch,
tránh nạn tiền giả và tránh rửa tiền…
Tại Việt Nam, xu hướng thanh toán hiện đang có sự chuyển dịch theo hướng sử
dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhiều hơn. Người dân nước
ta (đặc biệt là người dân ở các thành ph l
ố ớn) đang dần quen với thanh toán không
tiền mặt. Các ngân hàng, các đơn vị cung cấp ví điện tử cũng khuyến khích việc
không dùng tiền mặt để giao dịch, trao đổi với hàng loạt những ưu đãi, khuyến mãi hấp dẫn. Cũng nhờ có t
ỷ giá trao đổi ngoại tệ này, trên thị trườ ầ
ng d n xuất hiện khái niệm
“đầu tư forex”. Forex (còn được gọi là FX, Foreign Exchange, Thị trường ngoại hối) là m t khái ni ộ
ệm khá mới mẻ trong thời gian g ch Forex có ần đây. Giao dị
nghĩa là việc đổi một đồng tiền sang một đồng tiền khác. Theo thời gian, mọi người
đã dần học được cách kiếm tiền từ sự chênh lệch t giá h ỷ
ối đoái, và càng ngày càng
có nhiều người tham gia đầu tư vào giao dịch forex để kiếm lời.
Ở thị trường forex, một đồng tiền được coi là m t lo ộ
ại hàng hóa và bản thân nó
được định giá bằng một đồng tiền khác, vì thế cá
c đồng tiền luôn đi theo cặp.
Chẳng hạn, cặp tiền EUR/USD cho biết tỷ giá của Euro so với Đô la Mỹ. Tỷ giá
này có thể thay đổi theo từng thời điểm nhất định và chính sự thay đổi này đã đem
đến cơ hội kiếm lời cho những người tham gia đầu tư vào forex.
Ví dụ: Vào thứ Hai, tỷ giá EUR/USD là 1,2000, tức một Euro có thể đổi được 1,2
Đô la Mỹ. Anh A dự đoán đồ
ng Euro sẽ tăng giá so với Đô la Mỹ , vì thế anh đã đổi
1.200 Đô la Mỹ của anh ra 1.000 Euro. Đúng như dự đoán của anh A, tỷ giá
EUR/USD đã tăng lên 1,2100 vào ngày hôm sau, và anh ta đã kiếm được khoản lợi
nhuận là: (1,2100 1,2000) x 1.000 = 10 USD –
Đây chính là cách mà người đầu tư forex có thể kiếm được tiền lời nhờ nắm bắt
và dự đoán được xu hướng biến động trên thị trường ngoại tệ.
8. Phân tích quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể cơ bản trong nền kinh tế thị
trường. Liên hệ t ự
h c tiễn. ▪ Các ch
ủ thể cơ bản trong nền kinh tế thị trường • Người sả ấ
n xu t : Là những người tổ chức và cung ứng hàng hóa , dịch vụ
ra thị trường . VD : nhà đầu tư , nhà sản xuất …
- Quyền lợi : Có những nguồn thu nhập chính đáng từ sản xuất và các giá trị khác
- Trách nhiệm : Th a mãn nhu c ỏ
ầu xã hội , phải thực hiện các trách nhiệm trong xã hội.
• Người tiêu dùng : Là những người sử dụng hàng hóa , dịch v ụ để thảo mãn
nhu cầu nào đó của mình . VD : cá nhân , gia đình …
- Tiêu dùng chính là nhu cầu, là đơn đặt hàng c ng l ủa sx, là độ ực c a sx ủ
- Quyết định mua sắm, tiêu dùng có ảnh hƣởng lớn đến giá cả hàng hóa
- Quyền lợi của người tiêu dùng: được sử dụng HH, dịch vụ có chất lượng và giá
cả phù hợp để thỏa mãn nhu cầu
- Trách nhiệm: bảo vệ quyền lợi c a mì ủ
nh, của doanh nghiệp, của xã h i ộ
• Người trung gian : Là người kết n i
ố giữa người SX với người tiêu dùng.
Bao gồm: thương nhân, môi giới
- Quyền lợi: được hưởng lợi ích KT và các lợi ích khác từ hoạt động trung gian - Trách nhiệm: ph c v ụ t
ụ ốt nhất cho người SX và người tiêu dùng, thực hiện trách nhiệm xã h i ộ • Nhà nước Là :
người tiêu dùng, nhà SX, cung ứng dịch vụ và là nhà quản lý vĩ mô nền KT .
- Mục tiêu: lợi ích KT, chính trị, qu c phòng, gi ố áo dục
- Trách nhiệm nhà nước:
- Thiết lập thể chế, môi trƣờng pháp luật cho các chủ t ể h tham gia TT đạt hiệu quả tối đa .
- Đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khắc ph c nh ụ ững khuyết tật c a TT ủ
- Định hướng phát triển một s quan h ố
ệ KT trong SX và TĐ sao cho đem lại phúc lợi cho XH ▪ Liên hệ
9. Phân tích n i dung yêu c ộ u và t ầ
ác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị
trường. • Quy luật giá trị
- Vị trí: là quy luật kinh tế cơ bản của SXHH
- Nội dung: SX và TĐ HH phải dựa trên cơ sở hao phí lao độ ng xã hội cần thiết. - Yêu cầu:
+ Trong sản xuất: chi phí cá biệt nh ỏ c b hơn hoặ
ằng chi phí xã hội cần thiết
+ Trong lưu thông, trao đổi: phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá - Cơ chế ạt độ ho
ng: sự vận động giá cả lên xu ng xoay xung quanh giá tr ố ị - Tác động:
+ Điều tiết các quan hệ sản xuất và lưu thông hàng hóa + Kích thích c
ải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
+ Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo.
- Các hình thức chuyển hóa của quy luật giá trị
- Trong nền KTTT tự do cạnh tranh: Quy luật giá trị chuyển hóa thành quy luật giá cả sản xuất.
- Khi xuất hiện độc quyền trong nền KTTT: Quy luật giá cả sản xuất chuyển hóa
thành quy luật giá cả c quy độ ền. • Quy luật cung cầu
- Vị trí: là quy luật điều tiết quan hệ cung cầu trên thị trường
- Nội dung: - Cung >cầu : giá cả nh ỏ hơn giá trị
Cung < cầu : giá cả lớn hơn giá trị
Cung =cầu : giá cả = giá trị • Quy luật cạnh tranh
- Cạnh tranh là sự ganh đua nhằm giành giật ƣu thế để thu được lợi ích tối đa
- Quy luật cạnh tranh là quy luật điều tiết mối quan hệ ganh đua kinh tế
- Tác động: Là động lực phát triển khoa h c k ọ
ỹ thuật ,buộc người SX phải năng độ ạ ng, nh y bén
- Mặt trái: Phân hóa sản xuất; gây rối, phá hoại thị trường; cạnh tranh không lành mạnh
• Quy luật lưu thông tiền tệ
- Lượng tiền cần thiết trong lưu thông được xác định bởi công thức:M = 𝑃∗𝑄 V ( )
- Khi xuất hiện chức năng phương tiện thanh toán :M= 𝑃∗𝑄− 𝐺1+𝐺2 +𝐺3 𝑉
- Chức năng : quy luật là cơ sở của để xác định lượ
ng tiền mặt cần thiết cho lưu
thông , tránh lạm phát và thiểu phát .
10. Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu của quy luật giá trị.
Trước khi nghĩ tới việc ăn nên làm ra, tạo ra khoản lợi nhuận lớn thì doanh nghiệp
hay cơ sở sản xuất phải nghĩ tới việc làm thế nào
để có thể tồn tại, đứng vững được
cũng như không để bị thua l trên th ỗ
ị trường đang cạnh tranh vô cùngkhốc liệt. Để
có được điều này, đầu tiên nhà sản xuất phải biết được tình hình cung c – ầu về hàng hoá mà h
ọ đang sản xuất. Một điều hiển nhiên là nếu như có những dấu hiệ ề u v
việc hàng hoá đó có thể đang hoặc sẽ dư cung so vớ
i nhu cầu xã hội,tức là giá cả
hàng hoá thấp hơn giá trị, thì lựa ch n ti ọ ếp t c s
ụ ản xuất hàng hoá đó là một sai lầm
ảnh hưởng trực tiếp đến sự t n t
ồ ại và phát triển của doanh nghiệp.Mu n hàng hoá, ố
dịch vụ của mình sinh lãi, thì nhà sản xuất phải đảm bảo rằng giá cả c a nó ph ủ ải
cao hơn giá trị, hay ít nhất phải bằng với giá trị. Như thế thì doanh nghiệp mới có đủ ả
kh năng để bù lỗ, hoà vốn hay thuận lợi hơn là có thể mở r ng s ộ ản xuất để
cung ứng thêm hàng hoá ra thị trường nếu hàng đó đang khan hiếm. Đây là cách để
nhà sản xuất điều tiết quá trình sản xuất của mình.
Thứ hai, doanh nghiệp phải nhìn ra được dòng chảy của hàng hoá. Quy luật giá trị
đã phát biểu rằng hàng hoá được điều tiết từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả
cao và từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầ
u. Nhà sản xuất cần nắm
được lưu thông hàng hoá, hiểu được hàng hoá, dịch vụ mà mình đang c ung cấp
đang khan hiếm ở nơi nào, dư thừa ở nơi nào, rồi điề
u chỉnh nguồn cung của mình
cho phù hợp với từng thị trường cụ thể, hoặc có thể xem xét sản xuất mặt hàng nào
đang khan hiếm và ngừng sản xuất hàng hoá đang có hiện tượng dư thừa. Hơn nữa, nếu thành công trong vi u ti ệc điề
ết sản xuất và cung cấp hàng hoá, nhà sản xuất sẽ
nằm ở thế chủ động vì họ có thể cân bằng cung cầu hàng hoá, phân phối lại thu
nhập giữa các thị trường, thậm chí điều chỉnh sức mua của thị trường. Đây sẽ là cơ
hội thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển lớn mạnh hơn và chiếm lĩnh thị trường
mà mình đang hướng đến. Có thể thấy, quan hệ giữa điều tiết sản xuất và lưu thông
hàng hoá là vô cùng mật thiết, 2 yếu t này góp ph ố ần không nh quy ỏ ết định trực
tiếp đến tương lai, số phận của hàng hoá, dịch vụ và cả nhà sả ấ nxu t.
Trong nền kinh tế thị trường, con người luôn có thể tìm thấy cơ hội để thoảmãn mong mu n và nhu c ố
ầu của mình. Nền kinh tế này tạo ra sự phù hợp giữa cơcấu
sản xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng c a xã h ủ i. Các nhà qu ộ ản
trịdoanh nghiệp có thể tận dụng đặc điểm này trong điều kiện kinh tế t hị trườ ng đểcung c ng nhu c ấp, đáp ứ
ầu của người tiêu dùng. Tiếp theo, mu n ho ố
ạt động kinh doanh của doanh nghiệp có lãi thì nhà quảntrị
của nó phải thúc đẩy cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất và tăng năng suất
laođộng. Nếu hàng hoá, dịch vụ đượ
c sản xuất qua nhiều quá trình rườm rà, phức
tạpquá mức cần thiết, c ng t ộ
hêm công nghệ sản xuất yếu kém, lạc hậu thì năng suất
sẽrất thấp, và chi phí b
ỏ ra để sản xuất cũng sẽ bị nâng lên rất cao. Kế đó, giá cả
củahàng hoá cũng phải được nâng lên cao để có thể bù lại chi phí sản xuất. Kết quả
làdoanh nghiệp sẽ gặp bất lợi, thậm chí thua l ,
ỗ vì giá cả hàng hoá quá cao thì sẽ rất
khó cạnh tranh với các đối thủ khác cũng như th
u hút người tiêu dùng. Vốn dĩ,
đểbán được hàng hoá và dịch vụ đã khó, nay vớ
i giá cả cao “ngất ngưởng” thì
thấtbại trên thị trường, hay phải phá sản gần như c ch là chắ
ắn. Vì vậy, để thu được lợinhuận, nhà sả ấ
n xu t phải tìm mọi cách để cải thiện khâu sả ấ n xu t c a mình, ủ
làmsao cho giá trị cá biệt hàng hoá luôn nh ỏ c b hơn hoặ
ằng giá trị xã hội. Giải
phápcho vấn đề này có thể là việc đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất, áp d ng ụ
nhữngcông nghệ mới hơn, tiên tiến hơn, đổi mới phương pháp quản trị vận hành…
Thêmvào đó, để hàng hoá dịch vụ được biết đến rộng rãi và tiêu th m ụ ạnh mẽ,
doanhnghiệp nên tăng chất lượng phục vụ, đẩy mạnh quảng cáo và xúc tiến bán…
Chung quy lại, nhà sản xuất đang đầu tư cho chính mình, cải thiện, làm mớimình
nhằm nâng cao tối đa năng suất lao động và phát triển lực lượng sản xuất.Mà nền
kinh tế thị trường – một điều kiện kinh tế mở, thị trường trong nước gắnliền với thị
trường thế giới, sở hữu một ưu thế rất lớn đó là luôn tạo ra nguồn độnglực dồi dào
cho sự hình thành ý tưởng, đổi mới sáng tạo của các chủ thể kinh tế,thì mọi ý tưởng
mới trong việc sản xuất kinh doanh và quản lý đều được hoan nghênh. Qua đó trở
thành phương thức kích thích hữu hiệu giúp tăng năng suất lao động, hiệu quả sản
xuất, làm cho mô hình sản xuất phát triển lớn mạnh hơn trước. Ngoài ra, trong nền
kinh tế thị trường, m i ti
ọ ềm năng, lợi thế của doanh nghiệp đều có thể được phát
huy, nếu như họ biết cách để không ngừng nâng cấp và hoàn thiện. Tiềm lực và
khả năng cốt lõi của doanh nghiệp sẽ trở nên to lớn, tạo thànhmột nền móng vững
chắc để họ có thể đứng vững trong cạnh tranh, không chỉtránh khỏi phá sản mà còn
tạo bước đà phát triển vượt bậc.
Cuối cùng, để có thể vận hành được bộ máy sản xuất hoạt động trơn tru, có thể
đưa ra những chiến lược đúng đắn nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển,
cónhững nghiên cứu thị trường toàn diện và sâu xát thì doanh nghiệp cần đội
ngũnhân lực có trình độ, tư duy sáng tạo, giàu kinh nghiệm, tâm huyết và cống
hiếnhết mình. Đây phải là những con người có năng lực giỏi, luôn nhạy bén với
sựthay đổi, biến động của thị trường, từ đó điều chỉnh mô hình, chiến lược
vàphương thức kinh doanh sao cho hợp lý, vừa nâng cao hiệu quả kinh doanh
vừagiảm thiểu tối đa chi phí và hạn chế những rủi ro không đáng có. Các nhà quản
trịphải luôn quan niệm cho bản thân và cho đội ngũ nhân viên loại bỏ cái lạc hậu,
lỗithời, hướng đến sự tiến bộ, khác biệt, tạo nên dấu ấn riêng của mình trên
thươngtrường. Vì đóng vai trò quyết định trong mọi hoạt động vận hành, nên đây phải làyếu t
ố được quan tâm và đầu tư đúng mức cả về chất và về lượng
11. Đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết tật củ ế a kinh t t ị h
trường.
• Giải pháp để hạn chế khuyết tật
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích c a các ch ủ ủ thể kinh tế
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân doanh nghi – ệp xã h – i ộ
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
• Giải pháp để phát huy ưu điể m - Cơ chế thị trườ ải đượ ng ph c vậ ụng đầy đủ n d
, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ
và có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế .
- Nâng cao đời sống nhân dân ,khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói, giảm nghèo.
- Tăng cường sự đồng thuận trong xã hội để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
12. Đánh giá về trách nhiệm xã hội của các chủ thể trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay. • Người sả ấ n xu ủ
t ( ch kinh doanh , nhà sản xu ất … ) – ạ
Khía c nh kinh tế : phải chịu trách nhiệm đối với đối tác và các bên liên quan
trong hoạt động kinh doanh.
+ Đối với người tiêu dùng: doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa, dịch v mà xã ụ hội và đảm bảo ch ng c ất lượ a s
ủ ản phẩm hàng hóa, dịch v t
ụ ừ khâu sản xuất đến
tận tay người tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.
+ Đối với người lao động, phải đảm bảo chất lượng cuộc sống và cải thiện sức
khỏe cho người lao động và tăng khả năng cạ nh tranh quốc gia.
+ Đối với đối tác, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ mang lại lợi ích tối đa và công
bằng cho họ. Nghĩa vu này được thực hiện bằng việc cung cấp trực tiếp những lợi
ích qua việc cung cấp hàng hóa, dịch v ,
ụ lợi nhuận đầu tư,… – ạ
Khía c nh pháp lý :phải thực hiện đầy đủ những quy định pháp luật liên quan đến
việc cạnh tranh công bằng, bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, khuyến
khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái. – Khía c c :ph ạnh đạo đứ
ải trả lương thỏa đáng và công bằng cũng như tạo cho
nhân viên cơ hội đào tạo và môi trường làm việc sạch sẽ để nâng cao năng suấ t và chất lượng lao động.
– Khía cạnh nhân văn : ph i
ải đóng góp cho xã hộ thông qua việc nâng cao năng lực
lãnh đạo của nhân viên và phát triển nhân cách, đạo đức của người lao động, từ đó
góp phần giữ gìn, phát huy văn hóa của công ty đồng thời thúc đẩy sự văn minh của xã hội. • Người tiêu dùng
- Người tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng hoá, dịch vụ; được cung cấp các thông tin trung thực về ch ng, giá c ất lượ
ả, phương pháp sử dụng hàng hoá, dịch vụ;
được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ và môi trường khi sử dụng hàng
hoá, dịch vụ; được hướng dẫn những hiểu biết cần thiết về tiêu dùng.
- Người tiêu dùng có quyền đòi bồi hoàn, bồi thường thiệt hại khi hàng hoá, dịch
vụ không đúng tiêu chuẩn, chất lượng, số lượng, giá cả đã công bố hoặc hợp
đồng đã giao kết; khiếu nại, t cáo, kh ố
ởi kiện theo quy định của pháp luật đối với việc sả ấ
n xu t, kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng hoá, dịch vụ không
đúng tiêu chuẩn, chất lượng, số lượng và việc thông tin, quảng cáo sai sự thật.
- Người tiêu dùng có quyền đóng góp ý kiến trong việc xây dựng và thực hiện
chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; yêu cầu t ổ chức, cá
nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thực hi m trong ện đúng trách nhiệ
việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
- Người tiêu dùng có quyền yêu cầu tổ c ứ h c, cá nhân sả ấ n xu t, kinh doanh bảo đảm tiêu chuẩn, ch ng hàng hoá, d ất lượ ịch v
ụ thuộc nhu cầu thiết yếu về ăn,
mặc, ở, đi lại, học tập, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường và các hàng hoá,
dịch vụ khác đã đăng ký, công bố.
- Người tiêu dùng được thành lập tổ ch b
ức để ảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình theo quy định của pháp luật
- Người tiêu dùng trực tiếp hoặc thông qua đại diện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Người tiêu dùng có trách nhiệm tự bảo vệ mình trong việc tiêu dùng hàng hoá,
dịch vụ; thực hiện đúng hướng dẫn về phương p d
háp sử ụng hàng hoá, dịch vụ;