Đề cương Kinh tế Quản trị | Trường đại học quốc tế Hồng Bàng

Đề cương Kinh tế Quản trị | Trường đại học quốc tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO?
1. Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên
doanh nghiệp đã đăng ký.
- Nhận định trên là sai. Vì theo khoản 1 điều 41, tên trùng là tên tiếng việt của doanh nghiệp đề
nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng kí.
2. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước ngoài tương ứng.
-Nhận định trên là sai. Vì theo khoản 1 điều 39, tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên
được dịch từ tên tiếng việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh.
3. Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp mới.
- Nhân định trên là sai. Vì theo khoản 1 điều 30, doanh nghiệp phải đăng kí với cơ quan đăng kí
kinh doanh khi thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
4. Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực và
chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
- Nhận định trên là sai. Vì theo điểm đ khoản 1 điều 216, chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ
sơ đăng kí doanh nghiệp, không chịu trách nhiệm về những vi phạm của doanh nghiệp xảy ra
trước và sau khi đăng kí doanh nghiệp.
II. LÝ THUYẾT:
1. Phân tích các đă \c đi]m cơ bản của DNTN. Giải thích vì sao Luâ \t Doanh nghiê
\
p 2020 chỉ
cho phép một cá nhân chỉ được làm chủ một DNTN.
Điều 188. Doanh nghiệp tư nhân
1. Doanh nghiệp nhân doanh nghiệp do một nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân
không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp
trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Một là, xuất phát từ bản chất của DNTN là trách nhiệm tài sản hạn của chủ sở hữu. Điều đó
có nghĩa mang tính rủi ro rất cao khi doanh nghiệp đứng trước bờ vực phá sản hay những khoản
nợ khổng lồ. Lúc này, chủ sở hữu DNTN phải dùng toàn bộ tài sản của mình để chịu trách nhiệm
vô hạn.
Hai là, một cá nhân có thể thành lập DNTN khi đáp ứng được những điều kiện của pháp luật. Và
thủ tục pháp để thành lập DNTN cũng rất đơn giản nên pháp luật đã hạn chế sự thành lập
DNTN một cách trá hình với mục đích bất hợp pháp.
2. Hãy phân biệt công ty TNHH một thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu và công ty
TNHH một thành viên do một tổ chức làm chủ sở hữu. Giải thích sao lại những quy
định khác biệt này.
- Về quyền của chủ sở hữu công ty
Theo Điều 76 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:
1. Chủ sở hữu công ty là tổ chức có quyền sau đây:
a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
b) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
c) Quyết định cấu tổ chức quản công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người
quản lý, Kiểm soát viên của công ty;
d) Quyết định dự án đầu tư phát triển;
đ) Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
e) Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản các hợp đồng khác do Điều lệ công
ty quy địnhgiá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính
gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công
ty;
g) Thông qua báo cáo tài chính của công ty;
h) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn
điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác; quyết định phát hành trái phiếu;
i) Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác;
k) Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty;
l) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ
tài chính khác của công ty;
m) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;
n) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể hoặc phá
sản;
o) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
2. Chủ sở hữu công ty nhân quyền quy định tại các điểm a, h, l, m, n o
khoản 1 Điều này; quyết định đầu tư, kinh doanh quản trị nội bộ công ty, trừ trường
hợp Điều lệ công ty có quy định khác.
- Về việc thực hiện quyền của chủ sở hữu công ty trong một số trường hợp đặc biệt,
theo Điều 78 Luật Doanh nghiệp 2020:
- Trường hợp chủ sở hữu công ty nhân bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù,
đang chấp hành biện pháp xửhành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục
bắt buộc thì ủy quyền cho người khác thực hiện một số hoặc tất cả quyền và nghĩa vụ của
chủ sở hữu công ty.
- Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân mà bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân
sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
công ty được thực hiện thông qua người đại diện.
- Trường hợp chủ sở hữu công ty tổ chức bị giải thể hoặc phá sản thì người nhận
chuyển nhượng phần vốn góp của chủ sở hữu trở thành chủ sở hữu hoặc thành viên công
ty. Công ty phải tổ chức quản lý theo loại hình doanh nghiệp tương ứng và đăngthay
đổi nội dung đăng doanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc
chuyển nhượng.
- Về cơ cấu tổ chức:
Đối với trường hợp chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tổ chức,
pháp luật có đề cập đến cơ cấu tổ chức quản lý tại Điều 79 Luật Doanh nghiệp 2020 theo
hai mô hình bao gồm:
a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
- Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong các chức
danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc
Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty.
3. So sánh sự giống khác nhau của Công ty TNHH MTV Công ty TNHH 2 TV trở
lên.
Các đi]m giống nhau giữa công ty TNHH MTVvà công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
- Đều cách pháp nhân kể từ thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh
nghiệp;
- Chủ sở hữu của công ty TNHH MTVcông ty TNHH hai thành viên trở lên đều có thể
là tổ chức hoặc cá nhân là thành viên góp vốn.
- Thành viên công ty, chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số
vốn góp của mình.
- Công ty có thể điều chỉnh việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ. Theo đó việc giảm vốn điều lệ
chỉ thể thực hiện sau 02 năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp và đáp ứng các điều kiện cụ thể.
- Không bắt buộc phải thành lập Ban kiểm soát;
- Thủ tục pháp về gia nhập thị trường, rút lui thị trường giống nhau: Thủ tục thành lập
doanh nghiệp, thủ tục phá sản, thủ tục giải thể công ty.
- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp cty TNHH chuyển thành công ty cổ phần.
- Cả hai loại hình công ty đều được phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Sự khác nhau giữa công ty TNHH MTV và công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
Tiêu chí Công ty TNHH 1 thành viên Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Số lượng
thành
viên
Chỉ có 1 thành viên tham gia góp vốn và
là chủ sở hữu công ty.
Có từ 2 thành viên đến tối đa 50 thành viên góp
vốn và là các chủ sở hữu công ty.
Về thủ
tục tăng
giảm
vốn điều
lệ công
ty
Công ty TNHH tăng vốn điều lệ thông
qua việc chủ sở hữu công ty góp thêm
vốn hoặc huy động thêm vốn góp của
người khác. Chủ sở hữu công ty quyết
định hình thức tăng và mức tăng vốn
điều lệ.
Công ty có thể tăng vốn điều lệ trong trường hợp
sau đây:
- Tăng vốn góp của thành viên;
- Tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên
mới.
Công ty có thể giảm vốn bằng cách mua lại phần
vốn góp của thành viên.
Về
chuy]n
nhượng
vốn góp
Chủ sở hữu công ty có toàn quyền
chuyển nhượng và định đoạt toàn bộ
hoặc một phần vốn điều lệ của công ty.
Thành viên của công ty muốn chuyển nhượng
phần vốn góp của mình cho người khác thì phải
chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại.
Về cơ
cấu tổ
chức
Không bắt buộc phải có Hội đồng thành
viên.
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có Hội đồng
thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc.
Trách
nhiệm
đối với
vốn góp
Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ
của công ty.
Các thành viên công ty cùng chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào
doanh nghiệp.
| 1/4

Preview text:

KIỂM TRA I.
CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO?
1. Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên
doanh nghiệp đã đăng ký.

- Nhận định trên là sai. Vì theo khoản 1 điều 41, tên trùng là tên tiếng việt của doanh nghiệp đề
nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng kí.
2. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước ngoài tương ứng.
-Nhận định trên là sai. Vì theo khoản 1 điều 39, tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên
được dịch từ tên tiếng việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh.
3. Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.
- Nhân định trên là sai. Vì theo khoản 1 điều 30, doanh nghiệp phải đăng kí với cơ quan đăng kí
kinh doanh khi thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
4. Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực và
chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp

- Nhận định trên là sai. Vì theo điểm đ khoản 1 điều 216, chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ
sơ đăng kí doanh nghiệp, không chịu trách nhiệm về những vi phạm của doanh nghiệp xảy ra
trước và sau khi đăng kí doanh nghiệp. II. LÝ THUYẾT:
1. Phân tích các đă \c đi]m cơ bản của DNTN. Giải thích vì sao Luâ \t Doanh nghiê \p 2020 chỉ
cho phép một cá nhân chỉ được làm chủ một DNTN.

Điều 188. Doanh nghiệp tư nhân
1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân
không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp
trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Một là, xuất phát từ bản chất của DNTN là trách nhiệm tài sản vô hạn của chủ sở hữu. Điều đó
có nghĩa mang tính rủi ro rất cao khi doanh nghiệp đứng trước bờ vực phá sản hay những khoản
nợ khổng lồ. Lúc này, chủ sở hữu DNTN phải dùng toàn bộ tài sản của mình để chịu trách nhiệm vô hạn.
Hai là, một cá nhân có thể thành lập DNTN khi đáp ứng được những điều kiện của pháp luật. Và
thủ tục pháp lý để thành lập DNTN cũng rất đơn giản nên pháp luật đã hạn chế sự thành lập
DNTN một cách trá hình với mục đích bất hợp pháp.
2. Hãy phân biệt công ty TNHH một thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu và công ty
TNHH một thành viên do một tổ chức làm chủ sở hữu. Giải thích vì sao lại có những quy định khác biệt này.
-
Về quyền của chủ sở hữu công ty
Theo Điều 76 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:
1. Chủ sở hữu công ty là tổ chức có quyền sau đây:
a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
b) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
c) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người
quản lý, Kiểm soát viên của công ty;
d) Quyết định dự án đầu tư phát triển;
đ) Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
e) Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản và các hợp đồng khác do Điều lệ công
ty quy định có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính
gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
g) Thông qua báo cáo tài chính của công ty;
h) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn
điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác; quyết định phát hành trái phiếu;
i) Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác;
k) Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty;
l) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ
tài chính khác của công ty;
m) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;
n) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giải thể hoặc phá sản;
o) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
2. Chủ sở hữu công ty là cá nhân có quyền quy định tại các điểm a, h, l, m, n và o
khoản 1 Điều này; quyết định đầu tư, kinh doanh và quản trị nội bộ công ty, trừ trường
hợp Điều lệ công ty có quy định khác.
- Về việc thực hiện quyền của chủ sở hữu công ty trong một số trường hợp đặc biệt,
theo Điều 78 Luật Doanh nghiệp 2020:

- Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù,
đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục
bắt buộc thì ủy quyền cho người khác thực hiện một số hoặc tất cả quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty.
- Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân mà bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân
sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
công ty được thực hiện thông qua người đại diện.
- Trường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức mà bị giải thể hoặc phá sản thì người nhận
chuyển nhượng phần vốn góp của chủ sở hữu trở thành chủ sở hữu hoặc thành viên công
ty. Công ty phải tổ chức quản lý theo loại hình doanh nghiệp tương ứng và đăng ký thay
đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng.
- Về cơ cấu tổ chức:
Đối với trường hợp chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức,
pháp luật có đề cập đến cơ cấu tổ chức quản lý tại Điều 79 Luật Doanh nghiệp 2020 theo hai mô hình bao gồm:
a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. -
Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là người giữ một trong các chức
danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc
Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty.
3. So sánh sự giống và khác nhau của Công ty TNHH MTV và Công ty TNHH 2 TV trở lên.
Các đi]m giống nhau giữa công ty TNHH MTVvà công ty TNHH 2 thành viên trở lên: -
Đều có tư cách pháp nhân kể từ thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; -
Chủ sở hữu của công ty TNHH MTV và công ty TNHH hai thành viên trở lên đều có thể
là tổ chức hoặc cá nhân là thành viên góp vốn. -
Thành viên công ty, chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp của mình. -
Công ty có thể điều chỉnh việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ. Theo đó việc giảm vốn điều lệ
chỉ có thể thực hiện sau 02 năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp và đáp ứng các điều kiện cụ thể. -
Không bắt buộc phải thành lập Ban kiểm soát; -
Thủ tục pháp lý về gia nhập thị trường, rút lui thị trường giống nhau: Thủ tục thành lập
doanh nghiệp, thủ tục phá sản, thủ tục giải thể công ty. -
Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp cty TNHH chuyển thành công ty cổ phần. -
Cả hai loại hình công ty đều được phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Sự khác nhau giữa công ty TNHH MTV và công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Tiêu chí
Công ty TNHH 1 thành viên
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Số lượng Chỉ có 1 thành viên tham gia góp vốn và Có từ 2 thành viên đến tối đa 50 thành viên góp thành là chủ sở hữu công ty.
vốn và là các chủ sở hữu công ty. viên
Công ty TNHH tăng vốn điều lệ thông Công ty có thể tăng vốn điều lệ trong trường hợp Về thủ
qua việc chủ sở hữu công ty góp thêm sau đây:
tục tăng vốn hoặc huy động thêm vốn góp của -
Tăng vốn góp của thành viên; giảm
người khác. Chủ sở hữu công ty quyết -
Tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên vốn điều
định hình thức tăng và mức tăng vốn mới. lệ công điều lệ.
Công ty có thể giảm vốn bằng cách mua lại phần ty vốn góp của thành viên. Về
Chủ sở hữu công ty có toàn quyền
Thành viên của công ty muốn chuyển nhượng chuy]n
chuyển nhượng và định đoạt toàn bộ
phần vốn góp của mình cho người khác thì phải
nhượng hoặc một phần vốn điều lệ của công ty. chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại. vốn góp
Về cơ Không bắt buộc phải có Hội đồng thành Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có Hội đồng cấu tổ viên.
thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám chức
đốc hoặc Tổng giám đốc.
Trách Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về Các thành viên công ty cùng chịu trách nhiệm về nhiệm
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
đối với của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ
nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào vốn góp của công ty. doanh nghiệp.