Đề cương Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn

Đề cương Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng giao tiếp | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề cương Kỹ năng giao tiếp
Câu 1: Phân biệt giao tiếp và kỹ năng giáo tiếp?
Trả lời:
Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển các mối quan hệ giữa người với người
nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, suy nghĩ, là quá trình nhận biết và tác động lẫn
nhau, … đạt đến một mục đích nhất định.
Kỹ năng giao tiếp là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài
và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong của đối tác giao tiếp, đồng thời biết sử
dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển,
điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt hiệu quả.
Câu 2: Phân loại giao tiếp?
Trả lời:
a) Dựa vào phương tiện giao tiếp: có 2 loại:
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Con người sử dụng tiếng nói và chữ viết để giao tiếp với
nhau.
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ: Con người giao tiếp với nhau bằng hành vi cử chỉ nét ,
mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật…
b) Dựa vào khoảng cách: Có 2 loại:
+ Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp giữa các cá nhân khi họ mặt đối mặt với
nhau để trực tiếp giao tiếp.
+ Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp được thực hiện thông qua một phương tiện
trung gian khác như điện thoại, email, thư tín, Fax, chat…
c) Dựa vào tính chất giao tiếp: Có 2 loại:
+ Giao tiếp chính thức: Là loại giao tiếp khi các cá nhân cùng thực hiện một nhiệm
vụ chung theo quy định.
+ Giao tiếp không chính thức: Là loại giao tiếp diễn ra giữa những người đã quen
biết, hiểu rõ về nhau, không bị ràng buộc bởi pháp luật, thể chế, mang nặng tính cá
nhân.
d) Dựa vào số người tham dự cuộc giao tiếp:
+ Giao tiếp cá nhân – cá nhân.
+ Giao tiếp cá nhân – nhóm.
+ Giao tiếp nhóm – nhóm:
Câu 3: Vai trò và nguyên tắc giao tiếp?
Trả lời:
A. Nguyên tắc
*Nhóm nguyên tắc với thông tin
-Thông tin phải chính xác
-Thông tin phải đầy đủ
-Thông tin phải rõ ràng
-Thông tin phải dễ hiểu
-Thông tin phải liên tục
* Nhóm nguyên tắc với mục đích
-Mục đích được xác định trước khi thực hiện giao tiếp
-Múc đích phải rõ ràng cụ thể
-Mục đích phải chính đáng và có tính khả thi
*Nhóm nguyên tắc với con người
-Đánh giá đúng bản thân
-Đánh giá đúng mối quan hệ giao tiếp
-Đánh giá chính xác đối tượng giao tiếp
B) VAI TRÒ
* Vai trò của giao tiếp đối với xã hội: Giao tiếp có vai trò quan trọng trong xã hội
loài người, thúc đẩy mối quan hệ xã hội, nếu không có giao tiếp mối quan hệ xã hội trở
nên đứt gãy. Dù các cá thể có tồn tại đi chăng nữa song không có mối liên hệ với nhau
dẫn đến xã hội không phát triển
* Vai trò của giao tiếp đối với cá nhân
-Giao tiếp là điều kiện để tâm lí , nhân cách cá nhân phát triển bình thường
-Các phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển
-Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người
Câu 4: Trình bày sơ đồ truyền thông trong giao tiếp? Giải thích các yếu tố trong
sơ đồ truyền thông đó? Phân tích 1 vd minh họa cho sơ đồ truyền thông?
Trả lời:
a. Sơ đồ truyền thông trong giao tiếp:
Gồm có ít nhất 2 bên tham gia và các bên có nhu cầu giao tiếp (nhu cầu giao tiếp
có thể xuất phát từ 1 bên hay cả 2). Đầu tiên, bên A có ý tưởng muốn chia sẻ bên
B, bên A bắt đầu lên ý tưởng của mình thành các thông điệp bằng lời hay qua
kênh giao tiếp (trực tiếp hay gián tiếp). Bên B, sau khi tiếp nhận ý tưởng bên A, sẽ
tiến hành giãi mã để hiểu ý tưởng bên A, sau đó tiến hành mã hóa các thông điệp
phản hồi để hồi đáp lại bên A nếu có nhu cầu. Quá trình giao tiếp cả 2 bên luôn
diễn ra trong 1 bối cảnh cụ thể và trong bối cảnh đó chứa đựng các yếu tố gây
nhiễu ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp
b. Sơ đồ trên cho ta thấy rằng một người muốn chuyển một ý nghĩa trừu tượng
cho một người khác thì phải bắt đầu từ mã hóa ý nghĩa đó.
Mã hóa trong quá trình giao tiếp: Mã hóa là quá trình chuyển từ ý nghĩa sang lời nói,
chữ viết hay các dấu hiệu ký hiệu và các phương tiện phi ngôn ngữ khác nhau.
Thông điệp trong quá trình giao tiếp: Sau đó thông điệp, tức là những ý nghĩa đã được
mã hóa, được phát đi bằng các kênh truyền thông (như lời nói, thông báo, điện thoại, thư
từ, fax…). Người nghe nhận được thông điệp bằng một số hoặc tất cả các giác quan của
mình và giải mã
Giải mã trong quá trình giao tiếp: Giải mã không phải là một quá trình đơn giản. Sự
thông tin chính xác chỉ có thể xảy ra khi cả hai người phát và nhận gán cho các ký hiệu lập
thành thông điệp cùng một ý nghĩa hoặc hoặc ít ra là những ý nghĩa tương tự
Phản hồi trong quá trình giao tiếp: Người nhận tín hiệu cho người phát biết rằng thông
điệp đã được nhận và tính chất của sự trả lời thường cho thấy một phần chất lượng của sự
thông hiểu. )
Tuần hoàn giao tiếp: Lúc này người nhận và người gửi đổi vai cho nhau tạo nên quá trình
truyền thông tuần hoàn.
Nhiễu và Hiệu quả của quá trình truyền thông: Hiệu quả của quá trình truyền thông có
thể bị ảnh hưởng bởi “nhiễu”. Là những yếu tố nằm ở người phát, ở việc truyền đạt, hay ở
người nhận mà chúng cản trở tới việc thông tin.
c. Ví dụ cho sơ đồ trên: Cuộc giao tiếp giữa 2 người ở vùng miền khác nhau
Hai chàng trai đang trong lớp học bàn luận (bối cảnh giao tiếp) về từ ngữ địa phương của
mình. Bạn A (Bình Định) lên ý tưởng muốn chia sẻ cho bạn B (HCM) về từ ngữ địa
phương của mình. Bạn A đưa ra thông điệp (câu hỏi) bằng lời của mình.
A hỏi B: Bạn có biết từ nẫu ở địa phương bạn gọi là gì không?
Bạn B tiếp nhận thông điệp (câu hỏi) của A. Khi đó, bạn B tiến hành giải mã để hiểu ý
tưởng bên A. Sau đó, bạn B mã hóa thông điệp để phản hồi lại A.
B đáp với A: Tớ biết, nẫu ở địa phương mình có nghĩa là họ/người ta.
Lúc này, bạn A và bạn B có thể đổi vai trò cho nhau trong chủ đề giao tiếp này tạo nên quá
trình truyền thông tuần hoàn. Và trong quá trình giao tiếp, 2 người ở 2 vùng miền khác
nhau có thể bị ảnh hưởng bởi nhiễu (vì khác biệt về từ ngữ địa phương).
Câu 5: Những yếu tố cản trở quá trình truyền thông giữa các cá nhân? Anh/chị
cần rèn luyện những phẩm chất gì để truyền thông có hiệu quả?
Trả lời:
a. Các yếu tố cản trở
Từ chủ thể giao tiếp: Các chủ thể muốn giao tiếp luôn gặp những trở ngại như rụt rè, thiếu
tự tin làm khó khăn trong quá trình giao tiếp.
Từ nội dung giao tiếp: Nội dung không được trình bày rõ ràng, mạch lạc, điều này dẫn đến
việc giao tiếp giữa các chủ thể trở nên khó hiểu.
Từ phương tiện giao tiếp:
Phương tiện ngôn ngữ: Các chủ thể thường gặp cản trở khi giao tiếp bằng ngôn
ngữ như giao tiếp giữa người khác giới, với người gặp hoàn cảnh đau buồn, giao
tiếp cấp trên ở nơi làm việc…
Phương tiện phi ngôn ngữ: ánh mắt, cử chỉ… sẽ gây nhầm lẫn và hiểu sai ý
nghĩa.
Từ mục đích giao tiếp (không đúng mục đích)
Từ bổi cảnh giao tiếp (bối cảnh không phù hợp)
b. Những phẩm chất để truyền thông có hiệu quả
Tự tin, mạnh dạn, hoạt ngôn khi giao tiếp với mọi người xung quanh
Cần có sự khéo léo, chân thành, tỉ mỉ, rõ ràng, mạch lạc
Có sự nhẫn nhịn và nhẫn nhục tốt
1
Có sự quan sát và ứng biến tốt
Sáng tạo, thích đổi mới, thích học hỏi
Nắm vững các kỹ năng giao tiếp
Câu 6: Đặc điểm của giao tiếp bằng ngôn ngữ
Trả lời:
Được thực hiện bởi 2 quá trình là tạo lập và lĩnh hội
Tồn tại ở dạng nói và viết
Diễn ra trong 1 ngữ cảnh nhất định
Mang tính chủ thể: Các nhân vật giao tiếp có đặc điểm về các phương diện khác
nhau và nó luôn chi phối nội dung và cách thức giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Mang tính xã hội: Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp sử dụng
những hệ thống của ngôn ngữ chung của xã hội và tuân thủ chuẩn mực chung.
Thường mang 2 ngữ nghĩa: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
Câu 7: Phân loại giao tiếp bằng ngôn ngữ
Trả lời:
a) Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói
Phương tiện vật chất: Âm thanh và ngữ điệu
Điều kiện của hoạt động giao tiếp: Bất ngờ đòi hỏi phải nghe hiểu và phản ứng
ngay. Chịu tác động trực tiếp của đối tượng giao tiếp và yếu tố ngoại cảnh
Ngôn ngữ và cách trình bày:
Dạng nói, ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu, dễ biểu đạt cảm xúc
Ít/không chuẩn bị
Có yếu tố dư, lặp và hình thức tĩnh lược và dùng các yếu tố dư thừa: nghi
vấn, cảm thán,…
Trong hoàn cảnh giao tiếp mặt đối mặt, người nói có thể tỉnh lược 1 số
yếu tố trong câu
Ngôn ngữ không liên tục, bi gián đoạn
Tính tự nhiên cao
b) Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết
Phương tiện vật chất:
Dùng chữ cái, dấu thanh, dấu câu
Không sd phương tiện phi ngôn ngữ
Ngữ điệu không tồn tại
Điều kiện của hoạt động giao tiếp:
Không có và không cần phản ứng nhanh, tức thì
Ít chịu tác động bởi ngoại cảnh
Người đọc có thể chủ động về thời gian, không gian tiếp nhận thông tin
Ngôn ngữ và cách trình bày:
Từ ngữ chính xác, kết cấu ngữ pháp chặt chẽ
Ít/không tính biểu cảm
Có chuẩn bị, tính lựa chọn cao
Liên tục, không bị gián đoạn
Câu 8: Nêu ý nghĩa của việc chào hỏi, bắt tay, giới thiệu? Các nguyên tắc chào
hỏi, bắt tay, giới thiệu?
*Ý nghĩa
Bắt tay: Thể hiện sự chân thành và tôn trọng
Chào hỏi: Lời chào thể hiện sự gần gũi, giao lưu hòa nhập giữa người với người.
Lời chào thể hiện vẻ đẹp văn minh, lịch sự của con người trong cách ứng xử
Giới thiệu: khả năng diễn tả bản thân một cách rõ ràng, thuyết phục và ấn tượng
đối với người khác
*Nguyên tắc
Bắt tay:
Câu 9: Một số cách giới thiệu bản thân thường gặp? Lấy vd về cách giới thiệu
đó?
Một số cách gth bản thân thường gặp như:
+Cách viết thông tin cá nhân
+Cách viết mục tiêu nghề nghiệp
+Cách viết học vấn
+Cách viết kinh nghiệm việc làm
+Cách viết hoạt động ngoại khóa
+Cách viết phần kỹ năng
Vd về cách viết kinh nghiệm việc làm:
KINH NGHIỆM VIỆC LÀM
Công ty A
Thời gian làm việc từ 2023 đến 2027
Chức vụ: Nhân viên hiện trường
+Quản lý hàng hóa kho bãi, hàng hóa được bão dưỡng kỹ càng, không hư hại, thất thoát
hàng hóa
+Vận chuyển hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng, được phản hồi tích cực về chất lượng
và đánh giá 5 sao. Định kỳ thống kê được Doanh thu thu được mỗi quý cao hơn quý trước
3%
+Có kinh nghiệm trong việc trao đổi với các công ty nước ngoài. Có chứng chỉ tiếng anh
toeic 750
Câu 10: Mục đích, vai trò và lợi ích của việc đặt câu hỏi trong giao tiếp?
1. Mục đích
Khi đặt câu hỏi ta mới xđ đc vấn đề, nguyên nhân, tại sao, thu thập thông tin cần
thiết thiết ở đâu, khi nào, đói tượng và đi đến hướng giải quyết vấn đề
2. Vai trò
Khởi động suy nghĩ của những ng tham gia
Khuyến khích sự tham gia của dối tác
Dẫn dắt đc tư duy và cuộc đối thoại
Tìm kiếm đc sự đồng cảm của ng tham gia
Tạo đc môi trường thân thiện trong giao tiếp
3. Lợi ích
Tập trung đc suy nghĩ của ng khác
Tạo đc quan điểm chung
Xây dựng và củng cố các mối quan hệ
Thể hiện sự chân thành, quan tâm đến ng khác
Có khả năng thu hút đc sự chú ý của cả tập thể
Truyền tải đc sự tinh tế và nhạy bén của ng hỏi
Có thể nhận đc sự tư vấn của ng khác
Câu 11: Phân loại câu hỏi trong giao tiếp? Khi đặt cầu hỏi cần tuân thủ các
nguyên tắc cơ bản nào?
TL
1. Phân loại câu hỏi
a) Dựa vào mục đích
Câu hỏi để thu thập thông tin
Khơi gợi hứng thú ở ng đối thoại
Nên bắt đầu bằng 1 câu hỏi dễ trả lời
Câu hỏi vs các mục đích khác
Dùng câu hỏi để tạo không khí tiếp xúc
Dùng câu hỏi để kích thích và định hướng tư duy
Dùng câu hỏi để đề nghị
Dùng câu hỏi đề giảm tốc độ nói của ng khác (câu hỏi kiềm hãm)
Dùng câu hỏi để kết thúc vấn đề
b) Dựa vào cách đặt câu hỏi
Câu hỏi đóng
Câu hỏi có/không
Câu hỏi lựa chọn
Câu hỏi mở
c) Dựa theo cách trả lời
Câu hỏi trực tiếp
Câu hỏi gián tiếp
2. Nguyên tắc khi đặt câu hỏi
Xác định rõ mục đích khi đặt câu hỏi
Tìm hiểm thông tin và xđ mối quan hệ về đối tượng giao tiếp
Hãy lấy những câu hỏi bắt buộc phải hỏi làm trọng tâm
Đặt câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu
Kiên trì chờ và lắng nghe câu hỏi
Đừng hỏi các câu hỏi đóng, hãy hỏi các câu hỏi mở
Không đc định kiến trước
Hỏi bằng ngôn ngữ của ng nghe
Đào sâu vấn đề bằng các câu hỏi tiếp theo
Chỉ hỏi 1 vấn đề tại 1 thời điểm
Chấp nhận các phương pháp thay thế
Không chấp nhận vòng vo
Không chấp nhận câu trả lời gián tiếp
Kiểm tra việc chú ý lắng nghe
Câu 12: Các nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện khen ngợi/phê bình? Thực
hành kĩ năng khen ngợi/phê bình: Hãy nói lời khen ngợi/phê bình với ai đó
2
TL
1. Nguyên tắc khen ngợi
Khen ưu điểm
Khen đúng thời điểm
Khen đúng mức độ và chân thành
Khen phải cụ thể
Lời khen phải phù hợp vs đối tượng
2. Nguyên tắc phê bình
Mở đàu bằng cách tìm ra những điểm bạn yêu thích hay đánh giá cao
Góp ý, phê bình đúng trọng tâm
Tránh những phát ngôn nặng lời, xúc phạm
Taọ cho ng nghe sự tin tưởng sau khi nhận đc lời góp ý, phê bình
3. Thực hành kỹ năng
a) Khen ngợi
Thật sự chúc mừng cậu vì giành giải nhất cuộc thi bơi này. Những kỹ năng của việc
bơi bạn đã vận dụng tốt và hoàn thành xuất xắc. hãy cố gắng trong các cuộc thi tiếp
theo
b) Phê bình
Báo cáo hôm qua của cô làm rất tốt, tôi thích nó. Nhưng nếu không có lỗi chính tả thì
sẽ càng hoàn hảo hơn, sau này khi đánh máy hãy lưu ý hơn.
Câu 13: Có người cho rằng phê bình không đem lại điều gì tốt đẹp. Vì vậy 1
trong những nguyên của họ trong giao tiếp là phải khen chứ không bao giờ phê
bình. Anh chị có đồng ý với những ng này không? Tại sao?
TL
Em không đồng tình với ý kiến này của họ. Vì đôi khi khen ngợi cũng sẽ ảnh hưởng tiêu
cực: lời khen ngợi quá mức sẽ làm suy yếu động lực đối với ng đc khen, họ sẽ chủ quan
hơn về khả năng của mình và từ đó họ dần dần mất đi động lực, thích thú với việc tìm hiểu
những điều mới lạ.
Sống trong hào quang của sự khen ngợi quá nhiều con ng chúng ta sẽ dần lạc lõng vì thế
nên có sự phê bình lành mạnh. Vì khi chúng ta đc phê bình, chúng ta biết được điểm sai
của mình mà chúng ta chưa nhận ra, biết đc điểm sai chúng ta có thể khắc phục vì thế mới
đạt đc sự thành công.
Câu 14: Đàm phán, thuyết phục là gì? Các bược thực hiện kỹ năng đàm phán,
thuyết phục?
TL
1. Kỹ năng đàm phán, thuyết phục là khả năng đưa ra các phương án thống nhất
trong tình huống mâu thuẫn, giảm thiểu xung đột lợi ích các bên để đạt đc kết quả
tốt nhất và giữ vững mối quan hệ hợp tác.
2. Các bươc thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Bước 1: Tạo bầu không khí bình đẳng
Bước 2: Lắng nghe để hiểu ng dối thoại (tâm ký của họ, nguyên nhân làm họ lo ngại, bận
tâm, từ chối)
Bước 3: Bày tỏ sự thông cảm (tôn trọng ng đối thoại)
Đặt mình vào vị trí ng đối thoại
Tán thưởng, động viên, an ủi ng đối thoại
Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hòa, lời nói phải dịu dàng
Bước 4: Giải quyết vấn đề
Cần phải giải quyết những boăn khoăn, bận tâm trong lòng của cả 2 bên cùng
quan tâm
Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh luận, thảo
luận để đi tới giải quyết vấn đề
Nắm vững nghệ thuật ‘Biết ng biết ta, trăm trận trăm thắng’
Câu 15: Những điểm cần lưu ý khi đàm phán thuyết phục
TL
Tạo không khí bình đẳng
Tôn trọng và lắng nghe ng đối thoại
Khi trình bày ý kiến của mình chúng ta cần lưu ý:
Lý lẽ đưa ra phải rõ ràng và có cơ sở
Lời nói phải ngắn gọn và có trọng tâm, không dài dòng. Ngôn ngữ và cách lập
luận phải phù hợp vs trình độ ng đối thoại.
Lời nói phải nhã nhặn, ôn tồn, lịch sự.
Phải biết thừa nhận những điểm có lý trong ý kiến đối thoại, biết thừa nhận cái sai
trong ý kiến của mình mà ng đối thoại đưa ra
Cần phải tác động tới cả nhận thức, tình cảm và ý chí của ng đối thoại
Lời lẽ dứt khoác, tự tin, biết kết hợp các phương tiện biểu cảm phi ngôn ngữ để
làm tăng tác động của lời nói, vừa giảm sự đối đầu, tăng cường xu thế hòa hợp cả
2.
Lựa chọn vị trí góc hoặc vị trí hợp tác, tránh vị trí đối diện trong tường hợp đối
lập không lớn, không căng thẳng
Cần thể hiện thiện chí hợp tác khi dần thuyết phục đc
Cần phải biết đi dần từng bước, thậm chí lùi 1 bước để tiến tới mục đich trong
trường hợp phức tạp
Câu 16: Kỹ năng thuyết trình là gì? Những điểm cần lưu ý khi thuyết trình?
a) Kĩ năng thuyết trình: là hệ thống các khả năng ,năng lực của người nói (diễn giả)
được sử dụng để trình bày vấn đề nào đó trước nhiều người nhằm cung cấp thông
tin hoặc thuyết phục họ
b) Những điểm cần lưu ý khi thuyết trình
Tránh đọc lèo lèo các nội dung
Nên phối hợp các phương tiện phi ngôn ngữ như ánh mắt, cử chỉ,…
Không nên có 1 số hành vi cử chỉ sau: tư thế đứng im khi thuyết trình và dùng quá
nhiều các cử chỉ khiến khán gải mất tập trung
Tránh nói quá nhanh, quá chậm, quá to hay quá nhỏ mà phải có sự nhấn nhá mạnh
nhẹ
Đặt câu hỏi 1 cách phù hợp, bình tĩnh giải đáp các thắc mắc
Câu 17 Giao tiếp phi ngôn ngữ là gì ? Đặc điểm và vai trò của giao tiếp
phi ngôn ngữ
*Giao tiếp phi ngôn ngữ là hình thức giao tiếp thực hiện thông qua ánh mắt , nét mặt, cử
chỉ, điêu bộ, tư thế, tác phong....để truyền đạt thông qua tin nhằm đạt được mục đích nào
đó trong quá trình giao tiếp
*Đặc điểm
-Luôn tồn tại
-Gía trị thông tin cao
-Mối liên hệ (gần gũi)
-Khó hiểu
-Chịu ảnh hưởng cuả văn hóa
* Vai trò
- Giúp chúng ta trở nên tinh tế hơn, biết tự kiềm chế cảm xúc , tự ý thức và điều khiển được
ngôn ngữ cơ thể .Đồng thời nó còn giúp ta hiểu rõ đối tác mà ta đang tiếp cận để đưa ra
những định hướng đúng đắn.
-Ngoài ra tầm quan trọng của nó còn được thể hiện trong những tình huống khi ta tiếp xúc
lần đầu với một người khác
Câu 18 Trong giao tiếp, con người sử dụng ánh mắt nhằm mục đích gì ?
Anh/chị cần lưu ý những gì để sử dụng hiêu quả , phù hợp ánh mắt trong giao
tiếp
*Mục đích
-Trong giao tiếp con người: ánh mắt được sử dụng để thể hiện suy nghĩ ,cảm xúc, sự chú ý
và tạo sự gắn kết.
*Lưu ý :
+Nhìn vào người đối thoại
+Không nhìn chăm chú vào người khác
+Không nhìn người khác với ánh mắt coi thường, giễu cợt hoặc không thèm để ý
+Không đảo mắt liên tục hoặc đưa mắt liếc nhìn một cách vụn trộm
+Không nheo mắt hoặc nhắm mắt trước mặt người khác
Câu 19 Trong giao tiếp anh chị thường sử dụng ngôn ngữ không lời nào ?
Anh/chị thường mắc những sai lầm nào khi sử dụng ngôn ngữ không lời đó
*Trong giao tiếp em thường sử dụng ngôn ngữ không lời như ánh mắt ,nét mặt,nụ cười,
cử chỉ cơ thể
* Em thường mắc những sai lầm khi sd dụng những ngôn ngữ không lời đó như:
Bắt tay yếu ớt và lỏng lẻo dẫn đến việc hiểu nhầm rằng mình không thể hiện sự quan tâm,
tránh tiếp xúc với người đối diện giao tiếp với mình
Câu 20 Theo anh/chị, trong quá trình giao tiếp,chúng ta cần rèn luyện kĩ năng
nào?
-Kỹ năng lắng nghe
-Kỹ năng quản lí cảm xúc
-Kỹ năng quan sát
-Kỹ năng giải quyết vấn đề
-Kỹ năng viết CV
-Kĩ năng đàm phán/thuyết phục
-Kỹ năng thuyết trình
-Kỹ năng khen/phê bình
-Kỹ năng đặt câu hỏi
-Kỹ năng viết thư tín
-Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ
3
4
| 1/4

Preview text:

Đề cương Kỹ năng giao tiếp
Câu 4: Trình bày sơ đồ truyền thông trong giao tiếp? Giải thích các yếu tố trong
Câu 1: Phân biệt giao tiếp và kỹ năng giáo tiếp?
sơ đồ truyền thông đó? Phân tích 1 vd minh họa cho sơ đồ truyền thông? Trả lời: Trả lời:
 Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển các mối quan hệ giữa người với người
a. Sơ đồ truyền thông trong giao tiếp:
nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, suy nghĩ, là quá trình nhận biết và tác động lẫn
Gồm có ít nhất 2 bên tham gia và các bên có nhu cầu giao tiếp (nhu cầu giao tiếp
nhau, … đạt đến một mục đích nhất định.
có thể xuất phát từ 1 bên hay cả 2). Đầu tiên, bên A có ý tưởng muốn chia sẻ bên
B, bên A bắt đầu lên ý tưởng của mình thành các thông điệp bằng lời hay qua
 Kỹ năng giao tiếp là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài
kênh giao tiếp (trực tiếp hay gián tiếp). Bên B, sau khi tiếp nhận ý tưởng bên A, sẽ
và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong của đối tác giao tiếp, đồng thời biết sử
tiến hành giãi mã để hiểu ý tưởng bên A, sau đó tiến hành mã hóa các thông điệp
dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển,
phản hồi để hồi đáp lại bên A nếu có nhu cầu. Quá trình giao tiếp cả 2 bên luôn
điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt hiệu quả.
diễn ra trong 1 bối cảnh cụ thể và trong bối cảnh đó chứa đựng các yếu tố gây
Câu 2: Phân loại giao tiếp?
nhiễu ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp Trả lời:
a) Dựa vào phương tiện giao tiếp: có 2 loại:
+ Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Con người sử dụng tiếng nói và chữ viết để giao tiếp với nhau.
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ: Con người giao tiếp với nhau bằng hành vi cử chỉ nét ,
mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật…
b) Dựa vào khoảng cách: Có 2 loại:
b. Sơ đồ trên cho ta thấy rằng một người muốn chuyển một ý nghĩa trừu tượng
+ Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp giữa các cá nhân khi họ mặt đối mặt với
cho một người khác thì phải bắt đầu từ mã hóa ý nghĩa đó.
nhau để trực tiếp giao tiếp.
Mã hóa trong quá trình giao tiếp: Mã hóa là quá trình chuyển từ ý nghĩa sang lời nói,
+ Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp được thực hiện thông qua một phương tiện
chữ viết hay các dấu hiệu ký hiệu và các phương tiện phi ngôn ngữ khác nhau.
trung gian khác như điện thoại, email, thư tín, Fax, chat…
Thông điệp trong quá trình giao tiếp: Sau đó thông điệp, tức là những ý nghĩa đã được
c) Dựa vào tính chất giao tiếp: Có 2 loại:
mã hóa, được phát đi bằng các kênh truyền thông (như lời nói, thông báo, điện thoại, thư
từ, fax…). Người nghe nhận được thông điệp bằng một số hoặc tất cả các giác quan của
+ Giao tiếp chính thức: Là loại giao tiếp khi các cá nhân cùng thực hiện một nhiệm mình và giải mã vụ chung theo quy định.
Giải mã trong quá trình giao tiếp: Giải mã không phải là một quá trình đơn giản. Sự
+ Giao tiếp không chính thức: Là loại giao tiếp diễn ra giữa những người đã quen
thông tin chính xác chỉ có thể xảy ra khi cả hai người phát và nhận gán cho các ký hiệu lập
biết, hiểu rõ về nhau, không bị ràng buộc bởi pháp luật, thể chế, mang nặng tính cá
thành thông điệp cùng một ý nghĩa hoặc hoặc ít ra là những ý nghĩa tương tự nhân.
Phản hồi trong quá trình giao tiếp: Người nhận tín hiệu cho người phát biết rằng thông
d) Dựa vào số người tham dự cuộc giao tiếp:
điệp đã được nhận và tính chất của sự trả lời thường cho thấy một phần chất lượng của sự thông hiểu. )
+ Giao tiếp cá nhân – cá nhân.
Tuần hoàn giao tiếp: Lúc này người nhận và người gửi đổi vai cho nhau tạo nên quá trình
+ Giao tiếp cá nhân – nhóm. truyền thông tuần hoàn.
+ Giao tiếp nhóm – nhóm:
Nhiễu và Hiệu quả của quá trình truyền thông: Hiệu quả của quá trình truyền thông có
Câu 3: Vai trò và nguyên tắc giao tiếp?
thể bị ảnh hưởng bởi “nhiễu”. Là những yếu tố nằm ở người phát, ở việc truyền đạt, hay ở
người nhận mà chúng cản trở tới việc thông tin. Trả lời:
c. Ví dụ cho sơ đồ trên: Cuộc giao tiếp giữa 2 người ở vùng miền khác nhau A. Nguyên tắc
Hai chàng trai đang trong lớp học bàn luận (bối cảnh giao tiếp) về từ ngữ địa phương của
*Nhóm nguyên tắc với thông tin
mình. Bạn A (Bình Định) lên ý tưởng muốn chia sẻ cho bạn B (HCM) về từ ngữ địa -Thông tin phải chính xác
phương của mình. Bạn A đưa ra thông điệp (câu hỏi) bằng lời của mình.
-Thông tin phải đầy đủ
 A hỏi B: Bạn có biết từ nẫu ở địa phương bạn gọi là gì không? -Thông tin phải rõ ràng
Bạn B tiếp nhận thông điệp (câu hỏi) của A. Khi đó, bạn B tiến hành giải mã để hiểu ý
tưởng bên A. Sau đó, bạn B mã hóa thông điệp để phản hồi lại A. -Thông tin phải dễ hiểu
 B đáp với A: Tớ biết, nẫu ở địa phương mình có nghĩa là họ/người ta. -Thông tin phải liên tục
Lúc này, bạn A và bạn B có thể đổi vai trò cho nhau trong chủ đề giao tiếp này tạo nên quá
* Nhóm nguyên tắc với mục đích
trình truyền thông tuần hoàn. Và trong quá trình giao tiếp, 2 người ở 2 vùng miền khác
-Mục đích được xác định trước khi thực hiện giao tiếp
nhau có thể bị ảnh hưởng bởi nhiễu (vì khác biệt về từ ngữ địa phương).
-Múc đích phải rõ ràng cụ thể
Câu 5: Những yếu tố cản trở quá trình truyền thông giữa các cá nhân? Anh/chị
cần rèn luyện những phẩm chất gì để truyền thông có hiệu quả?

-Mục đích phải chính đáng và có tính khả thi Trả lời:
*Nhóm nguyên tắc với con người
a. Các yếu tố cản trở
-Đánh giá đúng bản thân
Từ chủ thể giao tiếp: Các chủ thể muốn giao tiếp luôn gặp những trở ngại như rụt rè, thiếu
-Đánh giá đúng mối quan hệ giao tiếp
tự tin làm khó khăn trong quá trình giao tiếp.
-Đánh giá chính xác đối tượng giao tiếp
Từ nội dung giao tiếp: Nội dung không được trình bày rõ ràng, mạch lạc, điều này dẫn đến B) VAI TRÒ
việc giao tiếp giữa các chủ thể trở nên khó hiểu.
* Vai trò của giao tiếp đối với xã hội: Giao tiếp có vai trò quan trọng trong xã hội
Từ phương tiện giao tiếp:
loài người, thúc đẩy mối quan hệ xã hội, nếu không có giao tiếp mối quan hệ xã hội trở
nên đứt gãy. Dù các cá thể có tồn tại đi chăng nữa song không có mối liên hệ với nhau
 Phương tiện ngôn ngữ: Các chủ thể thường gặp cản trở khi giao tiếp bằng ngôn
ngữ như giao tiếp giữa người khác giới, với người gặp hoàn cảnh đau buồn, giao
dẫn đến xã hội không phát triển
tiếp cấp trên ở nơi làm việc…
* Vai trò của giao tiếp đối với cá nhân
 Phương tiện phi ngôn ngữ: ánh mắt, cử chỉ… sẽ gây nhầm lẫn và hiểu sai ý nghĩa.
-Giao tiếp là điều kiện để tâm lí , nhân cách cá nhân phát triển bình thường
Từ mục đích giao tiếp (không đúng mục đích)
-Các phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển
Từ bổi cảnh giao tiếp (bối cảnh không phù hợp)
-Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người
b. Những phẩm chất để truyền thông có hiệu quả
 Tự tin, mạnh dạn, hoạt ngôn khi giao tiếp với mọi người xung quanh
 Cần có sự khéo léo, chân thành, tỉ mỉ, rõ ràng, mạch lạc
 Có sự nhẫn nhịn và nhẫn nhục tốt 1
 Có sự quan sát và ứng biến tốt
+Cách viết thông tin cá nhân
 Sáng tạo, thích đổi mới, thích học hỏi
+Cách viết mục tiêu nghề nghiệp
 Nắm vững các kỹ năng giao tiếp +Cách viết học vấn
Câu 6: Đặc điểm của giao tiếp bằng ngôn ngữ
+Cách viết kinh nghiệm việc làm Trả lời:
+Cách viết hoạt động ngoại khóa 
Được thực hiện bởi 2 quá trình là tạo lập và lĩnh hội 
Tồn tại ở dạng nói và viết
+Cách viết phần kỹ năng 
Diễn ra trong 1 ngữ cảnh nhất định
Vd về cách viết kinh nghiệm việc làm:
Mang tính chủ thể: Các nhân vật giao tiếp có đặc điểm về các phương diện khác
nhau và nó luôn chi phối nội dung và cách thức giao tiếp bằng ngôn ngữ.
KINH NGHIỆM VIỆC LÀM
Mang tính xã hội: Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp sử dụng Công ty A
những hệ thống của ngôn ngữ chung của xã hội và tuân thủ chuẩn mực chung.
Thời gian làm việc từ 2023 đến 2027 
Thường mang 2 ngữ nghĩa: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
Câu 7: Phân loại giao tiếp bằng ngôn ngữ
Chức vụ: Nhân viên hiện trường Trả lời:
+Quản lý hàng hóa kho bãi, hàng hóa được bão dưỡng kỹ càng, không hư hại, thất thoát hàng hóa
a) Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói
Phương tiện vật chất: Âm thanh và ngữ điệu
+Vận chuyển hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng, được phản hồi tích cực về chất lượng
Điều kiện của hoạt động giao tiếp: Bất ngờ đòi hỏi phải nghe hiểu và phản ứng
và đánh giá 5 sao. Định kỳ thống kê được Doanh thu thu được mỗi quý cao hơn quý trước
ngay. Chịu tác động trực tiếp của đối tượng giao tiếp và yếu tố ngoại cảnh 3%
Ngôn ngữ và cách trình bày:
+Có kinh nghiệm trong việc trao đổi với các công ty nước ngoài. Có chứng chỉ tiếng anh 
Dạng nói, ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu, dễ biểu đạt cảm xúc toeic 750  Ít/không chuẩn bị
Câu 10: Mục đích, vai trò và lợi ích của việc đặt câu hỏi trong giao tiếp?
Có yếu tố dư, lặp và hình thức tĩnh lược và dùng các yếu tố dư thừa: nghi vấn, cảm thán,… 1. Mục đích
Trong hoàn cảnh giao tiếp mặt đối mặt, người nói có thể tỉnh lược 1 số
Khi đặt câu hỏi ta mới xđ đc vấn đề, nguyên nhân, tại sao, thu thập thông tin cần yếu tố trong câu
thiết thiết ở đâu, khi nào, đói tượng và đi đến hướng giải quyết vấn đề 
Ngôn ngữ không liên tục, bi gián đoạn 2. Vai trò  Tính tự nhiên cao 
Khởi động suy nghĩ của những ng tham gia
b) Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết
Khuyến khích sự tham gia của dối tác Phương tiện vật chất: 
Dẫn dắt đc tư duy và cuộc đối thoại 
Dùng chữ cái, dấu thanh, dấu câu 
Tìm kiếm đc sự đồng cảm của ng tham gia 
Không sd phương tiện phi ngôn ngữ 
Tạo đc môi trường thân thiện trong giao tiếp 
Ngữ điệu không tồn tại 3. Lợi ích
Điều kiện của hoạt động giao tiếp: 
Tập trung đc suy nghĩ của ng khác  Tạo đc quan điểm chung 
Không có và không cần phản ứng nhanh, tức thì 
Xây dựng và củng cố các mối quan hệ 
Ít chịu tác động bởi ngoại cảnh 
Thể hiện sự chân thành, quan tâm đến ng khác 
Người đọc có thể chủ động về thời gian, không gian tiếp nhận thông tin 
Có khả năng thu hút đc sự chú ý của cả tập thể
Ngôn ngữ và cách trình bày: 
Truyền tải đc sự tinh tế và nhạy bén của ng hỏi 
Có thể nhận đc sự tư vấn của ng khác 
Từ ngữ chính xác, kết cấu ngữ pháp chặt chẽ  Ít/không tính biểu cảm
Câu 11: Phân loại câu hỏi trong giao tiếp? Khi đặt cầu hỏi cần tuân thủ các
Có chuẩn bị, tính lựa chọn cao
nguyên tắc cơ bản nào?
Liên tục, không bị gián đoạn TL
Câu 8: Nêu ý nghĩa của việc chào hỏi, bắt tay, giới thiệu? Các nguyên tắc chào
hỏi, bắt tay, giới thiệu?
1. Phân loại câu hỏi a) Dựa vào mục đích *Ý nghĩa
 Câu hỏi để thu thập thông tin 
Bắt tay: Thể hiện sự chân thành và tôn trọng 
Khơi gợi hứng thú ở ng đối thoại 
Chào hỏi: Lời chào thể hiện sự gần gũi, giao lưu hòa nhập giữa người với người. 
Nên bắt đầu bằng 1 câu hỏi dễ trả lời
Lời chào thể hiện vẻ đẹp văn minh, lịch sự của con người trong cách ứng xử
 Câu hỏi vs các mục đích khác 
Giới thiệu: khả năng diễn tả bản thân một cách rõ ràng, thuyết phục và ấn tượng 
Dùng câu hỏi để tạo không khí tiếp xúc đối với người khác 
Dùng câu hỏi để kích thích và định hướng tư duy 
Dùng câu hỏi để đề nghị *Nguyên tắc 
Dùng câu hỏi đề giảm tốc độ nói của ng khác (câu hỏi kiềm hãm)  Bắt tay: 
Dùng câu hỏi để kết thúc vấn đề
b) Dựa vào cách đặt câu hỏi  Câu hỏi đóng  Câu hỏi có/không  Câu hỏi lựa chọn  Câu hỏi mở
c) Dựa theo cách trả lời
 Câu hỏi trực tiếp  Câu hỏi gián tiếp
2. Nguyên tắc khi đặt câu hỏi
 Xác định rõ mục đích khi đặt câu hỏi
 Tìm hiểm thông tin và xđ mối quan hệ về đối tượng giao tiếp
 Hãy lấy những câu hỏi bắt buộc phải hỏi làm trọng tâm
 Đặt câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu
 Kiên trì chờ và lắng nghe câu hỏi
 Đừng hỏi các câu hỏi đóng, hãy hỏi các câu hỏi mở
 Không đc định kiến trước
 Hỏi bằng ngôn ngữ của ng nghe
 Đào sâu vấn đề bằng các câu hỏi tiếp theo
 Chỉ hỏi 1 vấn đề tại 1 thời điểm
 Chấp nhận các phương pháp thay thế
 Không chấp nhận vòng vo
 Không chấp nhận câu trả lời gián tiếp
Câu 9: Một số cách giới thiệu bản thân thường gặp? Lấy vd về cách giới thiệu
 Kiểm tra việc chú ý lắng nghe đó?
Câu 12: Các nguyên tắc cần chú ý khi thực hiện khen ngợi/phê bình? Thực
Một số cách gth bản thân thường gặp như:
hành kĩ năng khen ngợi/phê bình: Hãy nói lời khen ngợi/phê bình với ai đó 2 TL
a) Kĩ năng thuyết trình: là hệ thống các khả năng ,năng lực của người nói (diễn giả)
được sử dụng để trình bày vấn đề nào đó trước nhiều người nhằm cung cấp thông
1. Nguyên tắc khen ngợi
tin hoặc thuyết phục họ  Khen ưu điểm
b) Những điểm cần lưu ý khi thuyết trình  Khen đúng thời điểm 
Tránh đọc lèo lèo các nội dung 
Khen đúng mức độ và chân thành 
Nên phối hợp các phương tiện phi ngôn ngữ như ánh mắt, cử chỉ,…  Khen phải cụ thể 
Không nên có 1 số hành vi cử chỉ sau: tư thế đứng im khi thuyết trình và dùng quá 
Lời khen phải phù hợp vs đối tượng
nhiều các cử chỉ khiến khán gải mất tập trung
2. Nguyên tắc phê bình
Tránh nói quá nhanh, quá chậm, quá to hay quá nhỏ mà phải có sự nhấn nhá mạnh 
Mở đàu bằng cách tìm ra những điểm bạn yêu thích hay đánh giá cao nhẹ 
Góp ý, phê bình đúng trọng tâm 
Đặt câu hỏi 1 cách phù hợp, bình tĩnh giải đáp các thắc mắc 
Tránh những phát ngôn nặng lời, xúc phạm 
Taọ cho ng nghe sự tin tưởng sau khi nhận đc lời góp ý, phê bình
Câu 17 Giao tiếp phi ngôn ngữ là gì ? Đặc điểm và vai trò của giao tiếp
3. Thực hành kỹ năng phi ngôn ngữ a) Khen ngợi
*Giao tiếp phi ngôn ngữ là hình thức giao tiếp thực hiện thông qua ánh mắt , nét mặt, cử
Thật sự chúc mừng cậu vì giành giải nhất cuộc thi bơi này. Những kỹ năng của việc
chỉ, điêu bộ, tư thế, tác phong....để truyền đạt thông qua tin nhằm đạt được mục đích nào
bơi bạn đã vận dụng tốt và hoàn thành xuất xắc. hãy cố gắng trong các cuộc thi tiếp
đó trong quá trình giao tiếp theo *Đặc điểm b) Phê bình -Luôn tồn tại
Báo cáo hôm qua của cô làm rất tốt, tôi thích nó. Nhưng nếu không có lỗi chính tả thì
sẽ càng hoàn hảo hơn, sau này khi đánh máy hãy lưu ý hơn. -Gía trị thông tin cao
Câu 13: Có người cho rằng phê bình không đem lại điều gì tốt đẹp. Vì vậy 1 -Mối liên hệ (gần gũi)
trong những nguyên của họ trong giao tiếp là phải khen chứ không bao giờ phê -Khó hiểu
bình. Anh chị có đồng ý với những ng này không? Tại sao?
-Chịu ảnh hưởng cuả văn hóa TL * Vai trò
Em không đồng tình với ý kiến này của họ. Vì đôi khi khen ngợi cũng sẽ ảnh hưởng tiêu
- Giúp chúng ta trở nên tinh tế hơn, biết tự kiềm chế cảm xúc , tự ý thức và điều khiển được
cực: lời khen ngợi quá mức sẽ làm suy yếu động lực đối với ng đc khen, họ sẽ chủ quan
ngôn ngữ cơ thể .Đồng thời nó còn giúp ta hiểu rõ đối tác mà ta đang tiếp cận để đưa ra
hơn về khả năng của mình và từ đó họ dần dần mất đi động lực, thích thú với việc tìm hiểu
những định hướng đúng đắn. những điều mới lạ.
-Ngoài ra tầm quan trọng của nó còn được thể hiện trong những tình huống khi ta tiếp xúc
Sống trong hào quang của sự khen ngợi quá nhiều con ng chúng ta sẽ dần lạc lõng vì thế
lần đầu với một người khác
nên có sự phê bình lành mạnh. Vì khi chúng ta đc phê bình, chúng ta biết được điểm sai
của mình mà chúng ta chưa nhận ra, biết đc điểm sai chúng ta có thể khắc phục vì thế mới
Câu 18 Trong giao tiếp, con người sử dụng ánh mắt nhằm mục đích gì ? đạt đc sự thành công.
Anh/chị cần lưu ý những gì để sử dụng hiêu quả , phù hợp ánh mắt trong giao
Câu 14: Đàm phán, thuyết phục là gì? Các bược thực hiện kỹ năng đàm phán, tiếp thuyết phục? *Mục đích TL
-Trong giao tiếp con người: ánh mắt được sử dụng để thể hiện suy nghĩ ,cảm xúc, sự chú ý và tạo sự gắn kết.
1. Kỹ năng đàm phán, thuyết phục là khả năng đưa ra các phương án thống nhất
trong tình huống mâu thuẫn, giảm thiểu xung đột lợi ích các bên để đạt đc kết quả *Lưu ý :
tốt nhất và giữ vững mối quan hệ hợp tác.
+Nhìn vào người đối thoại
2. Các bươc thực hiện kỹ năng đàm phán, thuyết phục
+Không nhìn chăm chú vào người khác
Bước 1: Tạo bầu không khí bình đẳng
+Không nhìn người khác với ánh mắt coi thường, giễu cợt hoặc không thèm để ý
Bước 2: Lắng nghe để hiểu ng dối thoại (tâm ký của họ, nguyên nhân làm họ lo ngại, bận tâm, từ chối)
+Không đảo mắt liên tục hoặc đưa mắt liếc nhìn một cách vụn trộm
Bước 3: Bày tỏ sự thông cảm (tôn trọng ng đối thoại)
+Không nheo mắt hoặc nhắm mắt trước mặt người khác
 Đặt mình vào vị trí ng đối thoại
Câu 19 Trong giao tiếp anh chị thường sử dụng ngôn ngữ không lời nào ?
 Tán thưởng, động viên, an ủi ng đối thoại
Anh/chị thường mắc những sai lầm nào khi sử dụng ngôn ngữ không lời đó
 Cử chỉ nhã nhặn, hành vi ôn hòa, lời nói phải dịu dàng
*Trong giao tiếp em thường sử dụng ngôn ngữ không lời như ánh mắt ,nét mặt,nụ cười,
Bước 4: Giải quyết vấn đề cử chỉ cơ thể
 Cần phải giải quyết những boăn khoăn, bận tâm trong lòng của cả 2 bên cùng
* Em thường mắc những sai lầm khi sd dụng những ngôn ngữ không lời đó như: quan tâm
Bắt tay yếu ớt và lỏng lẻo dẫn đến việc hiểu nhầm rằng mình không thể hiện sự quan tâm,
 Trong khi giải quyết vấn đề, cần phải luôn giữ sự bình tĩnh trong tranh luận, thảo
tránh tiếp xúc với người đối diện giao tiếp với mình
luận để đi tới giải quyết vấn đề
 Nắm vững nghệ thuật ‘Biết ng biết ta, trăm trận trăm thắng’
Câu 20 Theo anh/chị, trong quá trình giao tiếp,chúng ta cần rèn luyện kĩ năng
Câu 15: Những điểm cần lưu ý khi đàm phán thuyết phục nào? -Kỹ năng lắng nghe TL
-Kỹ năng quản lí cảm xúc
 Tạo không khí bình đẳng
 Tôn trọng và lắng nghe ng đối thoại -Kỹ năng quan sát
 Khi trình bày ý kiến của mình chúng ta cần lưu ý:
-Kỹ năng giải quyết vấn đề 
Lý lẽ đưa ra phải rõ ràng và có cơ sở 
Lời nói phải ngắn gọn và có trọng tâm, không dài dòng. Ngôn ngữ và cách lập -Kỹ năng viết CV
luận phải phù hợp vs trình độ ng đối thoại.
-Kĩ năng đàm phán/thuyết phục 
Lời nói phải nhã nhặn, ôn tồn, lịch sự. 
Phải biết thừa nhận những điểm có lý trong ý kiến đối thoại, biết thừa nhận cái sai -Kỹ năng thuyết trình
trong ý kiến của mình mà ng đối thoại đưa ra -Kỹ năng khen/phê bình 
Cần phải tác động tới cả nhận thức, tình cảm và ý chí của ng đối thoại -Kỹ năng đặt câu hỏi 
Lời lẽ dứt khoác, tự tin, biết kết hợp các phương tiện biểu cảm phi ngôn ngữ để
làm tăng tác động của lời nói, vừa giảm sự đối đầu, tăng cường xu thế hòa hợp cả -Kỹ năng viết thư tín 2.
-Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ 
Lựa chọn vị trí góc hoặc vị trí hợp tác, tránh vị trí đối diện trong tường hợp đối
lập không lớn, không căng thẳng 
Cần thể hiện thiện chí hợp tác khi dần thuyết phục đc 
Cần phải biết đi dần từng bước, thậm chí lùi 1 bước để tiến tới mục đich trong trường hợp phức tạp
Câu 16: Kỹ năng thuyết trình là gì? Những điểm cần lưu ý khi thuyết trình? 3 4