Đề cương Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án-Trường đại học Văn Lang

Kiểm sát viên được phân công tham gia tố tụng trong vụ án DS. Những vụ án Kiểm sát viên không được phân công tham gia tố tụng thì không có quyền nghiên cứu.Tài liệu giúp bạn tham khảo. ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47840737
1
KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CÁC NỘI DUNG CẦN QUAN TÂM LÀM RÕ TRONG QUÁ
TRÌNH NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN....................................................................2
I. KHÁI NIỆM NHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
DS:...............................................2
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
DS:................................................2
III. KỸ NĂNG SẮP XẾP HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ:.............................................5
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ.............8
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MỘT HỒ SƠ VỤ
ÁN DÂN SỰ:............................................................................................................8
CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG CHUNG KHI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ
......................................................................................................................................9
I. KỸ NĂNG CHUNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ
ÁN........................................9
II. NGHIÊN CỨU LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG, NGƯỜI CÓ QUYỀN
LỢI VÀ NGHĨA VỤ LIÊN QUAN.......................................................................11
CHƯƠNG 1: CÁC NỘI DUNG CẦN QUAN TÂM LÀM RÕ TRONG
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
I. KHÁI NIỆM NHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DS:
- “Nghiên cứu” xem xét, m hiểu kỹ để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề hay để rút
ranhững hiểu biết mới.
- “Nghiên cứu hồ vụ án DS” xem xét, tìm hiểu các thông tin, tài liệu, chứng cứ
tronghồ sơ vụ án DS để nắm vững các vấn đề cần giải quyết trong vụ án đó.
* Những người có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án DS ở giai đoạn sơ thẩm:
1. Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án DS: Chỉ có Thẩm phán được phân công giải
quyết vụ án DS mới quyền nghiên cứu hồ vụ án được phân công. Những vụ án không
được phân công thì không có quyền nghiên cứu.
2. Hội thẩm nhân dân được phân công tham gia vào Hội đồng xét xử giải quyết vụ án DS.
Những vụ án mà Hội thẩm nhân dân không được phân công vào Hội đồng xét xử thì không có
quyền nghiên cứu.
lOMoARcPSD| 47840737
2
3. Kiểm sát viên được phân công tham gia tố tụng trong vụ án DS. Những ván Kiểm sát
viên không được phân công tham gia tố tụng thì không có quyền nghiên cứu.
4. Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự: Người bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp của đương sự được nghiên cứu hồ đương sự yêu cầu được Tán chấp
nhận.
Ngoài bốn đối tượng nêu trên thì những đối tượng khác như Thư ký T án, các đương sự,
người làm chứng, người giám định,… đều không có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án DS.
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DS:
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của vụ án DS thì thấy rằng việc nghiên cứu được thực hiện trên
hai phạm vi là:
- Nghiên cứu về nội dung của vụ án
- Nghiên cứu về thủ tục tiến hành giải quyết vụ án.
1. Nghiên cứu về nội dung của vụ án:
- Nghiên cứu quan hệ pháp luật tranh chấp.
- Nghiên cứu tính hợp pháp, tính có căn cứ đối với yêu cầu của đương sự.
- Nghiên cứu giá trị chứng minh của chứng cứ.a. Nghiên cứu quan hệ pháp luật tranh chấp.
Khái niệm: Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp là hoạt động nhận thức của con người trên
sở yêu cầu của đương sự, thông tin khác trong một tình huống cụ thể nhằm tìm đến những
quy định của pháp luật để giải quyết vấn đề được chính xác, đúng đắn.
Đặc điểm:
- Những quan hệ tranh chấp gì là từ yêu cầu của đương sự.
- Tất cả các yêu cầu đó tạo nên các quan hệ tranh chấp trong vụ án và cũng là phạm vi giảiquyết
của vụ án
- Vụ án thể chỉ một quan hệ tranh chấp nhưng cũng thể nhiều quan hệ tranh chấpMục
đích:
- Để xác định phạm vi xét xử, áp dụng đúng pháp luật.
- Xác định có những đương sự nào trong vụ án.
- Đúng các yêu cầu của đương sự chứ không phải tùy tiện mở rộng phạm vi hay thu hẹp
phạm vi yêu cầu của đương sự.
Các quan hệ pháp luật tranh chấp trong tố tụng dân sự: Điều 26, Điều 28, Điều 30, Điều 32
Luật Tố tụng Dân sự 2015.
3. Nghiên cứu, xác định địa vị, tư cách chủ thể tham gia tố tụng:
Nghiên cứu về xác định tư cách tố tụng của người tham gia tố tụng dân sự có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc giải quyết vụ án dân sự, bởi lẽ chỉ xác định chính xác cách tố tụng của
những người tham gia tố tụng thì mới giải quyết chính xác quyền lợi và nghĩa vụ của họ.
lOMoARcPSD| 47840737
3
Để có thể xác định chính xác tư cách tố tụng của người tham gia tố tụng thì cần thiết phải nắm
vững quy định của Bộ luật TTDS về đương sự, cụ thể là:
a) Đương sự trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Điều 68 Bộ luật TTDS 2015).
- Nguyên đơn trong vụ án dân sự người khởi kiện, người được quan, tổ chức, cá
nhânkhác do Bộ luật TTDS 2015 quy định.
- Bị đơn trong vụ án dân sự người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc, quan, tổ chức,
nhânkhác do Bộ luật TTDS 2015 quy định.
- Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự người tuy không khởi
kiện,không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ
của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị được TA chấp nhận
đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan.
Tại điều 245 Bộ luật TTDS 2015 thì quá trình giải quyết vụ án trong một số trường hợp nhất
định thì tư cách tham gia tố tụng của đương sự có thể bị thay đổi.
LƯU Ý: quá trình giải quyết vụ án nếu đưa thiếu người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
vào tham gia tố tụng thì bị coi là vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng.
b) Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự
(Điều 69 Bộ luật TTDS 2015).
- Năng lực pháp luật tố tụng dân sự là khả năng các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng dân
sựdo pháp luật quy định. Mọi nhân, quan, tổ chức năng lực pháp luật tố tụng dân sự
như nhau trong việc yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Năng lực hành vi tố tụng dân sự khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng
dânsự hoặc uỷ quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự.
LƯU Ý: Đương sự là cơ quan, tổ chức do người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng.
c) Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng (Điều 74 Bộ luật TTDS 2015).
LƯU Ý: Trong trường hợp có sự kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng thì tư cách tham gia tố
tụng của các đương sự không thay đổi nhưng được bổ sung người kế thừa quyền và nghĩa
vụ tố tụng của đương sự kế thừa. Trong quá trình giải quyết vụ án nếu xảy ra trường hợp
có đương sự nhân chết hoặc đương sự quan tổ chức chấm dứt hoạt động, giải
thể, sáp nhập… thì TA cần chủ động xác minh, triệu tập những người là đối tượng kế thừa
quyền và nghĩa vụ tố tụng để đưa họ vào tham gia tố tụng.
d) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (Điều 75 Bộ luật TTDS 2015).
Những người sau đây được TA chấp thuận làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đương sự:
- Luật sư tham gia tố tụng.
- Trợ giúp viên pháp lý.
- Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động.
lOMoARcPSD| 47840737
4
- Công dân VN có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không có án tích hoặc đã được xoá ántích.
đ) Người làm chứng (Điều 77 Bộ luật TTDS 2015).
Người biết các tình tiết liên quan đến nội dung vụ việc được đương sự đnghị được TA triệu
tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng. Người mất năng lực hành vi dân sự không
thể là người làm chứng.
e) Người giám định (Điều 79 Bộ luật TTDS 2015).
Người giám định người kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về
lĩnh vực đối tượng cần giám định mà TA trưng cầu để giám định hoặc đương sự yêu cầu giám
định.
g) Người phiên dịch (Điều 81 Bộ luật TTDS 2015).
Người phiên dịch thể tham gia bất cứ giai đoạn tố tụng nào theo yêu cầu thoả thuận giữa các
bên lựa chọn được TA chấp nhận hoặc được TA yêu cầu để phiên dịch. h) Người đại diện
(Điều 85 Bộ luật TTDS 2015).
Theo quy định của điều 85 Bộ luật TTDS 2015 thì 2 hình thức đại diện là: đại diện theo
pháp luật, đại diện theo uỷ quyền.
4. Nghiên cứu, xác định tài liệu chứng cứ chính quan trọng làm cơ sở việc giải quyết vụ
án.
- Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ của nguyên đơn: Đơn khởi kiện, bản tự khai và các giấy tờ,
tài liệu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn.
- Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ của bị đơn: bản tự khai (hoặc bản tường tình), các giấy tờ,
tài liệu chứng minh cho ý kiến hoặc yêu cầu phản tố (nếu có) của bị đơn.
- Nghiên cứ tài liệu, chứng cứ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: bản tự khai (hoặc
bản tường trình) và các giấy tờ, tài liệu chứng minh cho ý kiến hoặc yêu cầu độc lập (nếu có).
- Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ do Viện kiểm sát cung cấp và các tài liệu, chứng cứ do Toà
án thu thập: Những tài liệu, chứng cứ do Viện kiểm sát cung cấp các tài liệu, chứng cứ do
Tán thu thập trong quá trình giải quyết vụ án thường giá trị chứng minh cao, bởi được
thu thập theo quy định chặt chẽ và đảm bảo tính khách quan ( như kết qủa giám định, trích lục
tài liệu địa chính, biên bản lấy lời khai người làm chứng...)
- Nghiên cứu các biên bản hoà giải do Tán ban hành: Biên bản hoà giải do TA lập khi
tiến hành hoà giải vụ án DS ghi chép nhiều thông tin ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án
như lời trình bày của nguyên đơn, lời trinh bày của bị đơn và của người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan được ghi trong biên bản.
III. KỸ NĂNG SẮP XẾP HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ:
mỗi vị trí, vai trò mỗi người cách sắp xếp hồ khác nhau; thông thường sẽ theo
một trật tự theo nhóm quan hệ đánh dấu theo trật tự thời gian, các diễn tiến, tình tiết sự
việc được thể hiện để thuận tiện cho việc dẫn chiếu trích dẫn. Việc sắp xếp hồ sơ cần được thể
hiện kết quả trên một file tài liệu. (Bảng kê danh mục tài liệu) * Quy định pháp luật:
Quyết định 193/QĐ-TANDTC năm 2022 quy định như sau:
lOMoARcPSD| 47840737
5
Trách nhiệm của Thẩm phán, Thư ký, Thẩm tra viên và cá nhân được giao quản lý hồ sơ,
nghiên cứu, giải quyết vụ án
1. Xây dựng hồ sơ, cập nhật bổ sung tài liệu vào hồ trong quá trình giải quyết vụ ántheo
đúng quy định của pháp luật tố tụng.
2. Quản chặt chẽ hồ vụ án; không tự ý cho sao chụp tài liệu trong hvụ án khi
chưađược cho phép của người có thẩm quyền; kiểm tra tài liệu, đăng ký vào sổ theo dõi hồ sơ
điđến của đơn vị.
Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 02/10/2017 của Viện trưởng VKSND tối cao và
văn bản Hướng dẫn nghiệp vụ do VKSND tối cao ban hành:
- Phải nghiên cứu hồ vụ án, lập hồ kiểm sát, trích cứu đầy đủ, trung thực lời khai của
đương sự, các tài liệu, chứng cứ khác...
1. Sắp xếp theo chủ điểm/ đề mục của hồ sơ:
a) Yêu cầu khởi kiện:
Đơn khởi kiện, bổ sung, thay đổi yêu cầu khởi kiện.
Lời khai, bản trình bày của những người có quyền nghĩa vụ liên quan (nếu
có)
Tài liệu chứng minh việc cung cấp chứng cứ cho tòa để chứng minh yêu cầu… b) Yêu
cầu phản tố, độc lập:
Yêu cầu phản tố của bị đơn và người có quyền và nghĩa vụ liên quan
lOMoARcPSD| 47840737
6
Lời khai, bản trình bày của bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
Danh mục các tài liệu chứng cứ chứng minh cho yêu cầu phản tố
c) Quan hệ pháp luật được xác lập:
Hợp đồng, giao dịch giữa các bên, Các bản phụ lục hợp đồng
Các biên bản làm việc, biên bản họp, các tài liệu khác thể hiện quan hgiữa các bên,
Biên bản giám định, định giá…
d) Quá trình giải quyết tranh chấp:
Biên bản họp, văn bản phản hồi qua lại, Email, thư mời, thông báo…
Kết quả đã thống nhất (nếu có)
Các tài liệu, minh chứng chứng minh quá trình tố tụng
e) Các tài liệu khác:
Giấy triệu tập,
Thư triệu tập,
Thông báo,
Các tài liệu tố tụng khác của Tòa án
2. Sắp xếp theo trình tự thời điểm tạo, xuất hiện của thành phần, tài liệu trong hồ sơ:
a) Tập một: gồm các văn bản tố tụng.
Trong tập này chia ra theo chủ đề thành nhiều tập nhỏ là tập các giấy báo, giấy triệu tập đương
sự, nhân chứng, quyết định đưa vụ án ra xét xử, tập các văn bản, quyết định trưng cầu giám
định, định giá... Mỗi tập nhỏ của từng chủ đề đều phải sắp xếp theo thứ tự thời gian, để tiện
nghiên cứu, khai thác.
b)Tập hai: gồm, các tài liệu, các nguồn chứng cứ do đương sự giao nộp hay do Tòa án trực
tiếp thu thập.
Nếu vụ án nhiều đương sự, nhiều lời khai của nhân chứng, nhiều biên bản định giá,
nhiều kết luận giám định, nhiều tài liệu khác do đương sự, cơ quan tổ chức, cá nhân cung cấp
cho Tòa án. .. thì chia ra nhiều tập nhỏ gồm:
- Tập lời khai của nguyên đơn,
- Tập lời khai của bị đơn,
- Tập lời khai của nhân chứng,
- Tập xem xét thẩm định tại chỗ (nếu xem xét, thẩm định nhiều lần; nhiều tài sản, ở nhiềuthời
điểm khác nhau vối nhiều biên bản xem xét, thẩm định thì mới xếp thành tập riêng),
- Tập các biên bản định giá,
lOMoARcPSD| 47840737
7
- Tập các tài liệu dùng để giám định, biên bản kết luận giám định,- Tập các tài liệu, chứng cứ
khác.
c) Sau khi xét xử sơ thẩm thì có:
Tập ba: các tài liệu về phiên tòa sơ thẩm gồm biên bản phiên tòa, biên bản nghị án, bản
án sơ thẩm...
Tập bốn: gồm các tài liệu về kháng cáo, kháng nghị, tài liệu, chứng cứ đương sự nộp
khi kháng cáo...
Tập năm: Tập phúc thẩm gồm biên bản phiên tòa, biên bản nghị án, bản án phúc thẩm
3. Sắp xếp theo tiêu chí phân loại hồ sơ thành tài liệu tố tụng và tài liệu chứng cứ nội
dung
a) Tập hình thức: Gồm các văn bản về thủ tục tố tụng như giấy báo, giấy triệu tập, biên bản
tống đạt, biên bản niêm yết, biên bản giao nhận tài liệu, chứng cứ, biên bản giao nhận hồ sơ,
giấy ủy quyền, thủ tục về người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự, quyết định mở phiên
họp giải quyết việc dân sự…
b) Tập chứng cứ: Gồm các tài liệu nguồn chứng cứ ý nghĩa quyết định đến việc giải
quyết đúng đắn của việc dân sự. Theo đó, tài liệu, chứng cứ do đương sự xuất trình) tài liệu,
chứng cứ do Tòa án thu thập (bao gồm bản tự khai của đương sự, biên bản ghi lời khai, biên
bản hòa giải, biên bản xác minh, kết luận giám định, văn bản trả lời của cơ quan chức năng…)
được sắp xếp vào tập này.
c) Tập tài liệu tham khảo: Gồm các tài liệu có giá trị tham khảo trong quá trình Tòa án giải
quyết việc dân sự, như luận cứ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự, các
giấy từ liên quan đến nhân thân của đương sự (bản sao hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân,
giấy đăng ký kết hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử…)
d) Tập quyết định: Gồm Biên bản phiên họp giải quyết việc dân sự, Quyết định giải quyết
việc dân sự hoặc Quyết định đình chỉ việc giải quyết việc dân sự, Quyết định hoãn phiên họp
giải quyết việc dân sự (nếu có).
o Đánh số bút lục và lập bảng kê danh mục tài liệu: Phải kiểm tra xem tài liệu có trong hồ
có phù hợp với danh mục tài liệu không, có thiếu thì thiếu, thừa bút lục nào không,
lý do thiếu, thừa và khắc phục, bổ sung.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MỘT HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN
SỰ:
1. Xác định đối tượng cần nghiên cứu của một hồ sơ vụ án dân sự:
a. Nghiên cứu về thủ tục tố tụng:
Nghiên cứu về trình tự thủ tục tố tụng mà Toà án tiến hành xem đã đảm bảo đúng theo trình tự
quy định của BLTTDS năm 2015 không thông qua việc nghiên cứu các biên bản như:
lOMoARcPSD| 47840737
8
+ Biên bản giao nhận đơn khởi kiện giữa đương sự với Toà án;
+ Biên bản toà án thông báo cho đương sự nộp tiền tạm ứng án phí;
+ Thông báo thụ lý vụ án của Toà án, biên bản hòa giải, biên bản tiếp cận, công khai chứng cứ,
biên bản niêm yết,…
Việc nghiên cứu này giúp đánh giá được việc toà án thụ giải quyết vụ án đúng thẩm quyền
không, thời kiệu khởi kiện vụ án còn hay đã hết (đối với những vụ án dân sự có thời hiệu khởi
kiện), trình tự thủ tục toà án tiếp nhận đơn khởi kiện có đúng quy định của pháp luật không…
b. Về nội dung vụ án:
2. Phương pháp nghiên cứu:
a. Nghiên cứu toàn diện và có hệ thống:
- Hồ vụ án dân sự thường gồm nhiều tài liệu, chứng cứ đa dạng nhiều tình tiết phức
tạp.Các tình tiết, sự kiện, chứng cứ thường có mối liên hệ nhất định với nhau.
- Khi nghiên cứu hồ sơ, cần áp dụng phương pháp nghiên cứu một cách toàn diện
hệthống, nghiên cứu tất cả tài liệu, chứng cứ, tình tiết có trong hồ sơ vụ án kể cả những tài liệu
không liên quan trực tiếp đến vấn đđang tranh chấp. Nhằm phát hiện ra những nội dung
chúng có thể bổ sung cho nhau hoặc những nội dung mâu thuẫn, thay thế cho nhau. b. Nghiên
cứu độc lập và khách quan:
- Nghiên cứu độc lập việc tự mình thực hiện việc nghiên cứu hồ vụ án, không bị ảnh
hưởng bởi ý kiến quan điểm của người khác. Xem xét, đánh giá bằng chính kiến thức, kỹ năng
và kinh nghiệm của mình.
- Việc nghiên cứu một cách khách quan đòi hỏi phải coi trọng mọi chứng cứ như nhau, tách
mình ra khỏi những yếu tố cảm tính của bản thân, khỏi những thông tin quan điểm của người
khác để tránh những định kiến chủ quan ảnh hưởng đến việc xem xét, đánh gía đúng về bản
chất pháp lý.
CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG CHUNG KHI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
DÂN SỰ
I. KỸ NĂNG CHUNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
1. Nghiên cứu đơn kiện và chứng cứ kèm theo đơn kiện:
a. Điều kiện về đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ:
* Điều kiện về đơn khởi kiện:
Đơn khởi kiện phải bằng hình thức văn bản và phải viết bằng tiếng Việt
Đơn khởi kiện phải bảo đảm yêu cầu về hình thức cũng như nội dung theo quy định tại
Điều 189 BLTTDS 2015.
Điều kiện về hình thức đơn khởi kiện:
lOMoARcPSD| 47840737
9
Phải thực hiện theo đúng quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều 189 BLTTDS 2015.
Điều kiện về nội dung đơn khởi kiện:
Nội dung của đơn khởi kiện phải thực hiện theo đúng quy định tại khoản 4 Điều 189
BLTTDS 2015: Tại các mục tên, nơi cư trú, làm việc ( đối với cá nhân), trụ sở (đối với
pháp nhân) của người khởi kiện; người bị kiện; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
(nếu có); người có quyền lợi và lợi ích hợp pháp (nếu có).
Đơn khởi kiện vụ án dân sự:
Đơn khởi kiện cần ràng, chứa đựng phần trình bày về do khởi kiện, chi tiết vụ
việc, những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết đối với bị đơn và các quy định của
pháp luật làm căn cứ cho yêu cầu khởi kiện
Cần chú ý trình bày nội dung tranh chấp, yêu cầu khởi kiện, lưu ý việc sắp xếp các tình tiết
của tranh chấp và yêu cầu khởi kiện theo trật tự logic sau:
Tóm tắt các tình tiết về xác lập quan hệ pháp luật nội dung giữa các chủ đề tranh chấp.
Tóm tắt các tình tiết về thực hiện quan hệ pháp luật nội dung của các chủ thể.
Tóm tắt các tình tiết về quá trình tranh chấp và giải quyết tranh chấp tiền tố tụng ( nếu
có ).
Khi xem xét, nghiên cứu đơn khởi kiện, cần xem người khởi kiện có gửi kèm theo các tài liệu,
chứng cđể chứng minh họ là người có quyền khởi kiện và những yêu cầu của họ là có căn c
và hợp pháp
*Điều kiện về tài liệu chứng cứ nộp kèm theo đơn khởi kiện:
Tài liệu, chứng cứ phải bảo đảm tính đầy đủ và tính hợp pháp. Các tài liệu, chứng c
này được liệt trong danh mục tài liệu, chứng cứ của nội dung đơn khởi kiện, về tính
đầy đủ, yêu cầu đặt ra các tài liệu, chứng cứ này phải phù hợp về hình thức, nội
dung đơn khởi kiện, yêu cầu khởi kiện.
Việc xác định các tài liệu, chứng minh tư cách chủ thể khởi kiện đối với cá nhân phải
có chứng minh thư, sổ hộ khẩu hoặc tài liệu hợp lệ khác.
Xác định tài liệu, chứng cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện tuỳ thuộc vào từng loại
tranh chấp cụ thể, dụ: tranh chấp ly hôn phải nộp giấy chứng nhận kết hôn hoặc
giấy tờ hợp lệ khác chứng minh quan hệ hôn nhân hợp pháp,…
Tài liệu chứng minh tư cách pháp lý của chủ thể khởi kiện
Tài liệu, chứng cứ chứng minh việc xác lập quan hệ pháp luật tranh chấp giữa các bên,
đối tượng tranh chấp
Các tài liệu, chứng cứ chứng minh đã được thực hiện điều kiện khởi kiện do pháp luật
quy định
2. Nghiên cứu lời khai của các đương sự trong vụ án:
Nghiên cứu lời khai nguyên đơn:
lOMoARcPSD| 47840737
10
Cần nghiên cứu kỹ cả đơn khởi kiện các văn bản thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi
kiện nếu có để đảm bảo nắm bắt đầy đủ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn.
Cần nghiên cứu bảng tự khai của nguyên đơn Cần nghiên cứu biên bản lấy lời khai
của nguyên đơn Nghiên cứu lời khai của bị đơn:
Nghiên cứu các ý kiến phản bác qua bản tự khai của bị đơn biên bản lấy lời khai
của Toà án đối với bị đơn.
Nghiên cứu lời khai của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
Đối với các yêu cầu độc lập của người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Chủ thể nghiên
cứu áp dụng kỹ năng nghiên cứu tương tự như nghiên cứu yêu cầu khởi kiện của
nguyên đơn, bị đơn.
LƯU Ý: Chúng ta cần kiểm tra kỹ trình tự, thủ tục đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn, yêu
cầu độc lập của người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã tuân thủ quy định của pháp luật
tố tụng dân sự hay chưa, yêu cầu phản tố có được đưa ra trước thời điểm mở phiên họp kiểm
tra giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải không;…
Bên cạnh đó, cần kiểm tra xem bị đơn có yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đã nộp tiền tạm ứng
án phí để TA thụ lý giải quyết các yêu cầu của họ hay chưa.
II. NGHIÊN CỨU LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG, NGƯỜI CÓ QUYỀN LỢI VÀ
NGHĨA VỤ LIÊN QUAN
1. Xem xét đánh gía tính liên quan của lời khai người làm chứng:
Khi nghiên cứu lời khai của người làm chứng vừa chú ý về độ tuổi, năng lực, nhận thức, độ
chính xác của thông tin, mối quan hệ của người làm chứng với đương sự trong vụ án, vừa chú
ý các điểm người làm chứng khai thống nhất vối nguyên đơn hoặc bị đơn... những điểm khai
khác hoặc khai mâu thuẫn vối các đương sự.
Phải chú ý tìm hiểu xem người làm chứng đã biết được các nh tiết, sự kiện, nội dung
của vụ án trong hoàn cảnh nào? (trực tiếp chứng kiến, nghe đương sự nào đó nói lại,
nghe theo lời kể của ngưòi khác...).
2. Xem xét lời khai của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan:
Cần xác minh mối quan hệ giữa người người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án với
nguyên đơn, bị đơn và những tình tiết khác về nhân thân của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan đến vụ án.
3. Nghiên cứu biên bản đối chất:
Nếu hồ đã biên bản đối chất, cần nghiên cứu kỹ các biên bản đối chất đối chiếu với
lời khai của các đương sự, người làm chứng có trong hồ sơ với nội dung các biên bản đối chất
để từ đó rút ra được việc đối chất đó đã đúng, đã đủ chưa? Có cần đối chất thêm vấn đề gì?...
Trong biên bản đối chất mà không lý giải, làm rõ các mâu thuẫn thì đó không phải là đối chất,
phải tiến hành đối chất lại. Khi đối chất cần nêu rõ các điểm mâu thuẫn nhau, yêu cầu họ trình
bày, giải, chứng minh về các vấn đề đang mâu thuẫn (do lời khai mâu thuẫn nhau, mâu
thuẫn tài liệu khác).
lOMoARcPSD| 47840737
11
4. Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ khác
Tùy theo từng loại việc tranh chấp, các đương sự sẽ cung cấp cho Tòa án những tài liệu tương
ứng, ví dụ hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tặng cho, mua bán tài sản, hàng hóa, hợp đồng bảo
hiểm, hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Đối với các tranh chấp có liên
quan đến bất động sản, yêu cầu chia hiện vật, khi nghiên cứu phải rút ra được cần xem
xét thẩm định tại chỗ không? Nếu việc xem xét tại chỗ rất cần thì hồ sơ đã có biên bản xem xét
tại chỗ chưa? Nếu chưa có phải kịp thời bổ khuyết, nếu hồ sơ đã có bản xem xét thẩm định tại
chỗ thì phải xem xét kỹ hình thức và nội dung biên bản xem xét tại chỗ để biết biên bảny đã
rõ ràng, cụ thể chưa?
Trường hợp vụ án có tài sản phải định giá, nghiên cứu cả hình thức và nội dung biên bản định
giá đó xem thành phần định giá có đúng quy định tại Điều 104 Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành
không?
CHÚ Ý:
- Các tài sản đương sự nêu ra đã được định ghết chưa, tài sản nào không được
địnhgiá? Vì sao tài sản đó không được định giá? Việc không định giá có hợp lý không? ý kiến
của các đương sự về các tài sản không được định giá như thế nào? Thời điểm định giá với
thời điểm nghiên cứu, xem xét và sẽ đưa ra xét xử quá cách xa nhau không? Từ khi định
giá đến thòi điểm xét xử có sự biến động mạnh về giá không? Các đương sự có yêu cầu định
giá lại hoặc ý kiến khác không?, v.v. để từ đó hướng xử lý, lựa chọn thích hợp với
diễn biến, với tình trạng tài liệu có trong hồ sơ vụ án.
- Đối với các tài liệu, chứng cứ khác được thu thập từ bất cứ nguồn nào, nếu qua nghiên
cứuthấy việc thu thập tài liệu, chứng cứ đúng quy định Bộ luật tố tụng dân sự và các văn bản
pháp luật khác có liên quan thì đều phải nghiên cứu kỹ nội dung các tài liệu, chứng cứ đó thì
mới có thể đánh giá chứng cứ khách quan, toàn diện sau khi đã nghiên cứu xong toàn bộ hồ
sơ vụ án.
Khi nghiên cứu về thủ tục thu thập tài liệu, chứng cứ cần phải chú ý một số điểm sau: - Quy
định về việc lấy lời khai đương sự: Các biên bản lấy lời khai phải do người thẩm quyền
tiến hành tố tụng thực hiện. Đối với người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện hợp
pháp của họ tham gia tố tụng.
- Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời: Khi nghiên cứu hồ sơ cần xem xét Tòa án có
áp dụng trái quy định hoặc vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, áp dụng
không đúng thời hạn hoặc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không do
chính đáng.
- Về quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án: Thủ tục giao nộp, tiếp cận
công khai chứng cứ khách quan, bình đẳng, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người yếu thế.
Trong một số trường hợp, luật quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về người bị yêu cầu +
Người tiêu dùng khởi kiện không nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức hay cá nhân kinh
doanh hàng hóa...
+ Người lao động khởi kiện người sử dụng lao động…
LƯU Ý VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CHỨNG CỨ: Cần nghiên cứu kỹ các tài liệu, chứng cứ,
kết hợp với lời khai của các đương sự để đánh giá chứng cứ, trong một số trường hợp, do
nhiều nguyên nhân khác nhau, tài liệu, chứng cứ không đủ cơ sở để tiến hành giám định...
lOMoARcPSD| 47840737
12
Nghiên cứu tài liệu giám định
Nghiên cứu dư luận báo chí
Nghiên cứu quan điểm của Luật sư
Nghiên cứu quan điểm của KSV
Nghiên cứu biên bản phiên toà
CHƯƠNG 4: KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH, NGHIÊN CỨU, THU THẬP
KHAI THÁC CHỨNG C
I. Nghĩa vụ thu thập, cung cấp và giao nộp chứng cứ: Điều 5 BLTTDS 2015 quy định:
=> là nghĩa vụ của người đưa ra yêu cầu.
1. Chứng cứ là gì?
Điều 93, BLTTDS 2015 quy định: Chứng cứ trong vụ việc dân sự những thật được
đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố
tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa
án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu
cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.
2. Chứng cứ được thu thập từ?
Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử.
Vật chứng.
Lời khai của đương sự.
Lời khai của người làm chứng.
Kết luận giám định.
Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.
Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập.
Văn bản công chứng, chứng thực.
Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
Vì vậy:
Việc xác định chứng cứ là để làm sáng tỏ vấn đề cần giải quyết.
Thu thập chứng cứ là một phương thức để chứng minh cho yêu cầu của đương sự là đúng.
Đương sự có nghĩa vụ thu thập, cung cấp và giao nộp chứng cứ.
Thu thập chứng cứ, giao nộp cung cấp chứng cứ một trong các biện pháp chứng minhcủa
được sự.
“Người nào đề ra một luận điểm cần có chứng cứ thì phải chứng minh”.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47840737
KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CÁC NỘI DUNG CẦN QUAN TÂM LÀM RÕ TRONG QUÁ
TRÌNH NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN....................................................................2
I. KHÁI NIỆM NHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
DS:...............................................2
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
DS:................................................2
III. KỸ NĂNG SẮP XẾP HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ:.............................................5
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ.............8
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MỘT HỒ SƠ VỤ
ÁN DÂN SỰ:............................................................................................................8
CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG CHUNG KHI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ
......................................................................................................................................9
I. KỸ NĂNG CHUNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ
ÁN........................................9
II. NGHIÊN CỨU LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG, NGƯỜI CÓ QUYỀN
LỢI VÀ NGHĨA VỤ LIÊN QUAN.......................................................................11
CHƯƠNG 1: CÁC NỘI DUNG CẦN QUAN TÂM LÀM RÕ TRONG
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
I. KHÁI NIỆM NHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DS: -
“Nghiên cứu” là xem xét, tìm hiểu kỹ để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề hay để rút
ranhững hiểu biết mới. -
“Nghiên cứu hồ sơ vụ án DS” là xem xét, tìm hiểu các thông tin, tài liệu, chứng cứ có
tronghồ sơ vụ án DS để nắm vững các vấn đề cần giải quyết trong vụ án đó.
* Những người có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án DS ở giai đoạn sơ thẩm:
1. Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án DS: Chỉ có Thẩm phán được phân công giải
quyết vụ án DS mới có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án được phân công. Những vụ án không
được phân công thì không có quyền nghiên cứu.
2. Hội thẩm nhân dân được phân công tham gia vào Hội đồng xét xử giải quyết vụ án DS.
Những vụ án mà Hội thẩm nhân dân không được phân công vào Hội đồng xét xử thì không có quyền nghiên cứu. 1 lOMoAR cPSD| 47840737
3. Kiểm sát viên được phân công tham gia tố tụng trong vụ án DS. Những vụ án Kiểm sát
viên không được phân công tham gia tố tụng thì không có quyền nghiên cứu.
4. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự: Người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự được nghiên cứu hồ sơ mà đương sự yêu cầu và được Toà án chấp nhận.
Ngoài bốn đối tượng nêu trên thì những đối tượng khác như Thư ký Toà án, các đương sự,
người làm chứng, người giám định,… đều không có quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án DS.
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DS:
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của vụ án DS thì thấy rằng việc nghiên cứu được thực hiện trên hai phạm vi là:
- Nghiên cứu về nội dung của vụ án
- Nghiên cứu về thủ tục tiến hành giải quyết vụ án.
1. Nghiên cứu về nội dung của vụ án:
- Nghiên cứu quan hệ pháp luật tranh chấp.
- Nghiên cứu tính hợp pháp, tính có căn cứ đối với yêu cầu của đương sự.
- Nghiên cứu giá trị chứng minh của chứng cứ.a. Nghiên cứu quan hệ pháp luật tranh chấp.
Khái niệm: Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp là hoạt động nhận thức của con người trên
cơ sở yêu cầu của đương sự, thông tin khác có trong một tình huống cụ thể nhằm tìm đến những
quy định của pháp luật để giải quyết vấn đề được chính xác, đúng đắn. Đặc điểm:
- Những quan hệ tranh chấp gì là từ yêu cầu của đương sự.
- Tất cả các yêu cầu đó tạo nên các quan hệ tranh chấp trong vụ án và cũng là phạm vi giảiquyết của vụ án
- Vụ án có thể chỉ có một quan hệ tranh chấp nhưng cũng có thể có nhiều quan hệ tranh chấpMục đích:
- Để xác định phạm vi xét xử, áp dụng đúng pháp luật.
- Xác định có những đương sự nào trong vụ án.
- Đúng các yêu cầu của đương sự chứ không phải là tùy tiện mở rộng phạm vi hay thu hẹp
phạm vi yêu cầu của đương sự.
Các quan hệ pháp luật tranh chấp trong tố tụng dân sự: Điều 26, Điều 28, Điều 30, Điều 32
Luật Tố tụng Dân sự 2015.
3. Nghiên cứu, xác định địa vị, tư cách chủ thể tham gia tố tụng:
Nghiên cứu về xác định tư cách tố tụng của người tham gia tố tụng dân sự có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc giải quyết vụ án dân sự, bởi lẽ chỉ có xác định chính xác tư cách tố tụng của
những người tham gia tố tụng thì mới giải quyết chính xác quyền lợi và nghĩa vụ của họ. 2 lOMoAR cPSD| 47840737
Để có thể xác định chính xác tư cách tố tụng của người tham gia tố tụng thì cần thiết phải nắm
vững quy định của Bộ luật TTDS về đương sự, cụ thể là:
a) Đương sự trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Điều 68 Bộ luật TTDS 2015). -
Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá
nhânkhác do Bộ luật TTDS 2015 quy định. -
Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc, cơ quan, tổ chức, cá
nhânkhác do Bộ luật TTDS 2015 quy định. -
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không khởi
kiện,không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ
của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được TA chấp nhận
đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan.
Tại điều 245 Bộ luật TTDS 2015 thì quá trình giải quyết vụ án trong một số trường hợp nhất
định thì tư cách tham gia tố tụng của đương sự có thể bị thay đổi.
LƯU Ý: quá trình giải quyết vụ án nếu đưa thiếu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
vào tham gia tố tụng thì bị coi là vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng.
b) Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự
(Điều 69 Bộ luật TTDS 2015). -
Năng lực pháp luật tố tụng dân sự là khả năng có các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng dân
sựdo pháp luật quy định. Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức có năng lực pháp luật tố tụng dân sự
như nhau trong việc yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. -
Năng lực hành vi tố tụng dân sự là khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng
dânsự hoặc uỷ quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự.
LƯU Ý: Đương sự là cơ quan, tổ chức do người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng.
c) Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng (Điều 74 Bộ luật TTDS 2015).
LƯU Ý: Trong trường hợp có sự kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng thì tư cách tham gia tố
tụng của các đương sự không thay đổi nhưng được bổ sung người kế thừa quyền và nghĩa
vụ tố tụng của đương sự kế thừa. Trong quá trình giải quyết vụ án nếu xảy ra trường hợp
có đương sự là cá nhân chết hoặc đương sự là cơ quan tổ chức chấm dứt hoạt động, giải
thể, sáp nhập… thì TA cần chủ động xác minh, triệu tập những người là đối tượng kế thừa
quyền và nghĩa vụ tố tụng để đưa họ vào tham gia tố tụng.
d) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (Điều 75 Bộ luật TTDS 2015).
Những người sau đây được TA chấp thuận làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
- Luật sư tham gia tố tụng.
- Trợ giúp viên pháp lý.
- Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động. 3 lOMoAR cPSD| 47840737
- Công dân VN có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không có án tích hoặc đã được xoá ántích.
đ) Người làm chứng (Điều 77 Bộ luật TTDS 2015).
Người biết các tình tiết liên quan đến nội dung vụ việc được đương sự đề nghị được TA triệu
tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. Người mất năng lực hành vi dân sự không
thể là người làm chứng.
e) Người giám định (Điều 79 Bộ luật TTDS 2015).
Người giám định là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật về
lĩnh vực đối tượng cần giám định mà TA trưng cầu để giám định hoặc đương sự yêu cầu giám định.
g) Người phiên dịch (Điều 81 Bộ luật TTDS 2015).
Người phiên dịch có thể tham gia bất cứ giai đoạn tố tụng nào theo yêu cầu thoả thuận giữa các
bên lựa chọn và được TA chấp nhận hoặc được TA yêu cầu để phiên dịch. h) Người đại diện
(Điều 85 Bộ luật TTDS 2015).

Theo quy định của điều 85 Bộ luật TTDS 2015 thì có 2 hình thức đại diện là: đại diện theo
pháp luật, đại diện theo uỷ quyền.
4. Nghiên cứu, xác định tài liệu chứng cứ chính quan trọng làm cơ sở việc giải quyết vụ án. -
Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ của nguyên đơn: Đơn khởi kiện, bản tự khai và các giấy tờ,
tài liệu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. -
Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ của bị đơn: bản tự khai (hoặc bản tường tình), các giấy tờ,
tài liệu chứng minh cho ý kiến hoặc yêu cầu phản tố (nếu có) của bị đơn. -
Nghiên cứ tài liệu, chứng cứ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: bản tự khai (hoặc
bản tường trình) và các giấy tờ, tài liệu chứng minh cho ý kiến hoặc yêu cầu độc lập (nếu có). -
Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ do Viện kiểm sát cung cấp và các tài liệu, chứng cứ do Toà
án thu thập: Những tài liệu, chứng cứ do Viện kiểm sát cung cấp và các tài liệu, chứng cứ do
Toà án thu thập trong quá trình giải quyết vụ án thường có giá trị chứng minh cao, bởi được
thu thập theo quy định chặt chẽ và đảm bảo tính khách quan ( như kết qủa giám định, trích lục
tài liệu địa chính, biên bản lấy lời khai người làm chứng...) -
Nghiên cứu các biên bản hoà giải do Toà án ban hành: Biên bản hoà giải do TA lập khi
tiến hành hoà giải vụ án DS có ghi chép nhiều thông tin có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án
như lời trình bày của nguyên đơn, lời trinh bày của bị đơn và của người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan được ghi trong biên bản.
III. KỸ NĂNG SẮP XẾP HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ:
Ở mỗi vị trí, vai trò mà mỗi người có cách sắp xếp hồ sơ khác nhau; thông thường sẽ là theo
một trật tự là theo nhóm quan hệ và đánh dấu theo trật tự thời gian, các diễn tiến, tình tiết sự
việc được thể hiện để thuận tiện cho việc dẫn chiếu trích dẫn. Việc sắp xếp hồ sơ cần được thể
hiện kết quả trên một file tài liệu. (Bảng kê danh mục tài liệu) * Quy định pháp luật:
• Quyết định 193/QĐ-TANDTC năm 2022 quy định như sau: 4 lOMoAR cPSD| 47840737
Trách nhiệm của Thẩm phán, Thư ký, Thẩm tra viên và cá nhân được giao quản lý hồ sơ,
nghiên cứu, giải quyết vụ án
1. Xây dựng hồ sơ, cập nhật và bổ sung tài liệu vào hồ sơ trong quá trình giải quyết vụ ántheo
đúng quy định của pháp luật tố tụng.
2. Quản lý chặt chẽ hồ sơ vụ án; không tự ý cho sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án khi
chưađược cho phép của người có thẩm quyền; kiểm tra tài liệu, đăng ký vào sổ theo dõi hồ sơ
điđến của đơn vị.

• Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 02/10/2017 của Viện trưởng VKSND tối cao và
văn bản Hướng dẫn nghiệp vụ do VKSND tối cao ban hành:
- Phải nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát, trích cứu đầy đủ, trung thực lời khai của
đương sự, các tài liệu, chứng cứ khác...
1. Sắp xếp theo chủ điểm/ đề mục của hồ sơ: a) Yêu cầu khởi kiện:
• Đơn khởi kiện, bổ sung, thay đổi yêu cầu khởi kiện.
• Lời khai, bản trình bày của NĐ và những người có quyền và nghĩa vụ liên quan (nếu có)
• Tài liệu chứng minh việc cung cấp chứng cứ cho tòa để chứng minh yêu cầu… b) Yêu
cầu phản tố, độc lập:
• Yêu cầu phản tố của bị đơn và người có quyền và nghĩa vụ liên quan 5 lOMoAR cPSD| 47840737
• Lời khai, bản trình bày của bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
• Danh mục các tài liệu chứng cứ chứng minh cho yêu cầu phản tố
c) Quan hệ pháp luật được xác lập:
• Hợp đồng, giao dịch giữa các bên, Các bản phụ lục hợp đồng
• Các biên bản làm việc, biên bản họp, các tài liệu khác thể hiện quan hệ giữa các bên,
Biên bản giám định, định giá…
d) Quá trình giải quyết tranh chấp:
• Biên bản họp, văn bản phản hồi qua lại, Email, thư mời, thông báo…
• Kết quả đã thống nhất (nếu có)
• Các tài liệu, minh chứng chứng minh quá trình tố tụng e) Các tài liệu khác: • Giấy triệu tập, • Thư triệu tập, • Thông báo,
• Các tài liệu tố tụng khác của Tòa án
2. Sắp xếp theo trình tự thời điểm tạo, xuất hiện của thành phần, tài liệu trong hồ sơ:
a) Tập một: gồm các văn bản tố tụng.
Trong tập này chia ra theo chủ đề thành nhiều tập nhỏ là tập các giấy báo, giấy triệu tập đương
sự, nhân chứng, quyết định đưa vụ án ra xét xử, tập các văn bản, quyết định trưng cầu giám
định, định giá... Mỗi tập nhỏ của từng chủ đề đều phải sắp xếp theo thứ tự thời gian, để tiện nghiên cứu, khai thác.
b)Tập hai: gồm, các tài liệu, các nguồn chứng cứ do đương sự giao nộp hay do Tòa án trực tiếp thu thập.
Nếu vụ án có nhiều đương sự, có nhiều lời khai của nhân chứng, có nhiều biên bản định giá,
nhiều kết luận giám định, nhiều tài liệu khác do đương sự, cơ quan tổ chức, cá nhân cung cấp
cho Tòa án. .. thì chia ra nhiều tập nhỏ gồm:
- Tập lời khai của nguyên đơn,
- Tập lời khai của bị đơn,
- Tập lời khai của nhân chứng,
- Tập xem xét thẩm định tại chỗ (nếu xem xét, thẩm định nhiều lần; nhiều tài sản, ở nhiềuthời
điểm khác nhau vối nhiều biên bản xem xét, thẩm định thì mới xếp thành tập riêng),
- Tập các biên bản định giá, 6 lOMoAR cPSD| 47840737
- Tập các tài liệu dùng để giám định, biên bản kết luận giám định,- Tập các tài liệu, chứng cứ khác.
c) Sau khi xét xử sơ thẩm thì có:
• Tập ba: các tài liệu về phiên tòa sơ thẩm gồm biên bản phiên tòa, biên bản nghị án, bản án sơ thẩm...
• Tập bốn: gồm các tài liệu về kháng cáo, kháng nghị, tài liệu, chứng cứ đương sự nộp khi kháng cáo...
• Tập năm: Tập phúc thẩm gồm biên bản phiên tòa, biên bản nghị án, bản án phúc thẩm
3. Sắp xếp theo tiêu chí phân loại hồ sơ thành tài liệu tố tụng và tài liệu chứng cứ nội dung
a) Tập hình thức: Gồm các văn bản về thủ tục tố tụng như giấy báo, giấy triệu tập, biên bản
tống đạt, biên bản niêm yết, biên bản giao nhận tài liệu, chứng cứ, biên bản giao nhận hồ sơ,
giấy ủy quyền, thủ tục về người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự, quyết định mở phiên
họp giải quyết việc dân sự…
b) Tập chứng cứ: Gồm các tài liệu là nguồn chứng cứ có ý nghĩa quyết định đến việc giải
quyết đúng đắn của việc dân sự. Theo đó, tài liệu, chứng cứ do đương sự xuất trình) và tài liệu,
chứng cứ do Tòa án thu thập (bao gồm bản tự khai của đương sự, biên bản ghi lời khai, biên
bản hòa giải, biên bản xác minh, kết luận giám định, văn bản trả lời của cơ quan chức năng…)
được sắp xếp vào tập này.
c) Tập tài liệu tham khảo: Gồm các tài liệu có giá trị tham khảo trong quá trình Tòa án giải
quyết việc dân sự, như luận cứ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự, các
giấy từ liên quan đến nhân thân của đương sự (bản sao hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân,
giấy đăng ký kết hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử…)
d) Tập quyết định: Gồm Biên bản phiên họp giải quyết việc dân sự, Quyết định giải quyết
việc dân sự hoặc Quyết định đình chỉ việc giải quyết việc dân sự, Quyết định hoãn phiên họp
giải quyết việc dân sự (nếu có).
o Đánh số bút lục và lập bảng kê danh mục tài liệu: Phải kiểm tra xem tài liệu có trong hồ
sơ có phù hợp với danh mục tài liệu không, có thiếu thì thiếu, thừa bút lục nào không,
lý do thiếu, thừa và khắc phục, bổ sung.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MỘT HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ:
1. Xác định đối tượng cần nghiên cứu của một hồ sơ vụ án dân sự:
a. Nghiên cứu về thủ tục tố tụng:
Nghiên cứu về trình tự thủ tục tố tụng mà Toà án tiến hành xem đã đảm bảo đúng theo trình tự
quy định của BLTTDS năm 2015 không thông qua việc nghiên cứu các biên bản như: 7 lOMoAR cPSD| 47840737
+ Biên bản giao nhận đơn khởi kiện giữa đương sự với Toà án;
+ Biên bản toà án thông báo cho đương sự nộp tiền tạm ứng án phí;
+ Thông báo thụ lý vụ án của Toà án, biên bản hòa giải, biên bản tiếp cận, công khai chứng cứ, biên bản niêm yết,…
Việc nghiên cứu này giúp đánh giá được việc toà án thụ lý giải quyết vụ án có đúng thẩm quyền
không, thời kiệu khởi kiện vụ án còn hay đã hết (đối với những vụ án dân sự có thời hiệu khởi
kiện), trình tự thủ tục toà án tiếp nhận đơn khởi kiện có đúng quy định của pháp luật không…
b. Về nội dung vụ án:
2. Phương pháp nghiên cứu:
a. Nghiên cứu toàn diện và có hệ thống: -
Hồ sơ vụ án dân sự thường gồm nhiều tài liệu, chứng cứ đa dạng nhiều tình tiết phức
tạp.Các tình tiết, sự kiện, chứng cứ thường có mối liên hệ nhất định với nhau. -
Khi nghiên cứu hồ sơ, cần áp dụng phương pháp nghiên cứu một cách toàn diện và có
hệthống, nghiên cứu tất cả tài liệu, chứng cứ, tình tiết có trong hồ sơ vụ án kể cả những tài liệu
không liên quan trực tiếp đến vấn đề đang tranh chấp. Nhằm phát hiện ra những nội dung mà
chúng có thể bổ sung cho nhau hoặc những nội dung mâu thuẫn, thay thế cho nhau. b. Nghiên
cứu độc lập và khách quan:
-
Nghiên cứu độc lập là việc tự mình thực hiện việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, không bị ảnh
hưởng bởi ý kiến quan điểm của người khác. Xem xét, đánh giá bằng chính kiến thức, kỹ năng
và kinh nghiệm của mình. -
Việc nghiên cứu một cách khách quan đòi hỏi phải coi trọng mọi chứng cứ như nhau, tách
mình ra khỏi những yếu tố cảm tính của bản thân, khỏi những thông tin và quan điểm của người
khác để tránh những định kiến chủ quan ảnh hưởng đến việc xem xét, đánh gía đúng về bản chất pháp lý.
CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG CHUNG KHI NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ
I. KỸ NĂNG CHUNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN
1. Nghiên cứu đơn kiện và chứng cứ kèm theo đơn kiện:
a. Điều kiện về đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ:
* Điều kiện về đơn khởi kiện:
• Đơn khởi kiện phải bằng hình thức văn bản và phải viết bằng tiếng Việt
• Đơn khởi kiện phải bảo đảm yêu cầu về hình thức cũng như nội dung theo quy định tại Điều 189 BLTTDS 2015.
Điều kiện về hình thức đơn khởi kiện: 8 lOMoAR cPSD| 47840737
• Phải thực hiện theo đúng quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều 189 BLTTDS 2015.
Điều kiện về nội dung đơn khởi kiện:
• Nội dung của đơn khởi kiện phải thực hiện theo đúng quy định tại khoản 4 Điều 189
BLTTDS 2015: Tại các mục tên, nơi cư trú, làm việc ( đối với cá nhân), trụ sở (đối với
pháp nhân) của người khởi kiện; người bị kiện; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
(nếu có); người có quyền lợi và lợi ích hợp pháp (nếu có).
Đơn khởi kiện vụ án dân sự:
• Đơn khởi kiện cần rõ ràng, chứa đựng phần trình bày về lý do khởi kiện, chi tiết vụ
việc, những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết đối với bị đơn và các quy định của
pháp luật làm căn cứ cho yêu cầu khởi kiện
Cần chú ý trình bày nội dung tranh chấp, yêu cầu khởi kiện, lưu ý việc sắp xếp các tình tiết
của tranh chấp và yêu cầu khởi kiện theo trật tự logic sau:
• Tóm tắt các tình tiết về xác lập quan hệ pháp luật nội dung giữa các chủ đề tranh chấp.
• Tóm tắt các tình tiết về thực hiện quan hệ pháp luật nội dung của các chủ thể.
• Tóm tắt các tình tiết về quá trình tranh chấp và giải quyết tranh chấp tiền tố tụng ( nếu có ).
Khi xem xét, nghiên cứu đơn khởi kiện, cần xem người khởi kiện có gửi kèm theo các tài liệu,
chứng cứ để chứng minh họ là người có quyền khởi kiện và những yêu cầu của họ là có căn cứ và hợp pháp
*Điều kiện về tài liệu chứng cứ nộp kèm theo đơn khởi kiện:
Tài liệu, chứng cứ phải bảo đảm tính đầy đủ và tính hợp pháp. Các tài liệu, chứng cứ
này được liệt kê trong danh mục tài liệu, chứng cứ của nội dung đơn khởi kiện, về tính
đầy đủ, yêu cầu đặt ra là các tài liệu, chứng cứ này phải phù hợp về hình thức, nội
dung đơn khởi kiện, yêu cầu khởi kiện. •
Việc xác định các tài liệu, chứng minh tư cách chủ thể khởi kiện đối với cá nhân phải
có chứng minh thư, sổ hộ khẩu hoặc tài liệu hợp lệ khác. •
Xác định tài liệu, chứng cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện tuỳ thuộc vào từng loại
tranh chấp cụ thể, ví dụ: tranh chấp ly hôn phải nộp giấy chứng nhận kết hôn hoặc
giấy tờ hợp lệ khác chứng minh quan hệ hôn nhân hợp pháp,… •
Tài liệu chứng minh tư cách pháp lý của chủ thể khởi kiện •
Tài liệu, chứng cứ chứng minh việc xác lập quan hệ pháp luật tranh chấp giữa các bên, đối tượng tranh chấp •
Các tài liệu, chứng cứ chứng minh đã được thực hiện điều kiện khởi kiện do pháp luật quy định
2. Nghiên cứu lời khai của các đương sự trong vụ án:
Nghiên cứu lời khai nguyên đơn: 9 lOMoAR cPSD| 47840737 •
Cần nghiên cứu kỹ cả đơn khởi kiện và các văn bản thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi
kiện nếu có để đảm bảo nắm bắt đầy đủ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. •
Cần nghiên cứu bảng tự khai của nguyên đơn • Cần nghiên cứu biên bản lấy lời khai
của nguyên đơn Nghiên cứu lời khai của bị đơn:
Nghiên cứu các ý kiến phản bác qua bản tự khai của bị đơn và biên bản lấy lời khai
của Toà án đối với bị đơn.
Nghiên cứu lời khai của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
Đối với các yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Chủ thể nghiên
cứu áp dụng kỹ năng nghiên cứu tương tự như nghiên cứu yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, bị đơn.
LƯU Ý: Chúng ta cần kiểm tra kỹ trình tự, thủ tục đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn, yêu
cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã tuân thủ quy định của pháp luật
tố tụng dân sự hay chưa, yêu cầu phản tố có được đưa ra trước thời điểm mở phiên họp kiểm
tra giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải không;…
Bên cạnh đó, cần kiểm tra xem bị đơn có yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đã nộp tiền tạm ứng
án phí để TA thụ lý giải quyết các yêu cầu của họ hay chưa.
II. NGHIÊN CỨU LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG, NGƯỜI CÓ QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ LIÊN QUAN
1. Xem xét đánh gía tính liên quan của lời khai người làm chứng:
Khi nghiên cứu lời khai của người làm chứng vừa chú ý về độ tuổi, năng lực, nhận thức, độ
chính xác của thông tin, mối quan hệ của người làm chứng với đương sự trong vụ án, vừa chú
ý các điểm người làm chứng khai thống nhất vối nguyên đơn hoặc bị đơn... và những điểm khai
khác hoặc khai mâu thuẫn vối các đương sự.
Phải chú ý tìm hiểu xem người làm chứng đã biết được các tình tiết, sự kiện, nội dung
của vụ án trong hoàn cảnh nào? (trực tiếp chứng kiến, nghe đương sự nào đó nói lại,
nghe theo lời kể của ngưòi khác...).
2. Xem xét lời khai của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan:
Cần xác minh mối quan hệ giữa người người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án với
nguyên đơn, bị đơn và những tình tiết khác về nhân thân của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
3. Nghiên cứu biên bản đối chất:
Nếu hồ sơ đã có biên bản đối chất, cần nghiên cứu kỹ các biên bản đối chất và đối chiếu với
lời khai của các đương sự, người làm chứng có trong hồ sơ với nội dung các biên bản đối chất
để từ đó rút ra được việc đối chất đó đã đúng, đã đủ chưa? Có cần đối chất thêm vấn đề gì?...
Trong biên bản đối chất mà không lý giải, làm rõ các mâu thuẫn thì đó không phải là đối chất,
phải tiến hành đối chất lại. Khi đối chất cần nêu rõ các điểm mâu thuẫn nhau, yêu cầu họ trình
bày, lý giải, chứng minh về các vấn đề đang có mâu thuẫn (do lời khai mâu thuẫn nhau, mâu thuẫn tài liệu khác). 10 lOMoAR cPSD| 47840737
4. Nghiên cứu tài liệu, chứng cứ khác
Tùy theo từng loại việc tranh chấp, các đương sự sẽ cung cấp cho Tòa án những tài liệu tương
ứng, ví dụ hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tặng cho, mua bán tài sản, hàng hóa, hợp đồng bảo
hiểm, hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Đối với các tranh chấp có liên
quan đến bất động sản, có yêu cầu chia hiện vật, khi nghiên cứu phải rút ra được có cần xem
xét thẩm định tại chỗ không? Nếu việc xem xét tại chỗ rất cần thì hồ sơ đã có biên bản xem xét
tại chỗ chưa? Nếu chưa có phải kịp thời bổ khuyết, nếu hồ sơ đã có bản xem xét thẩm định tại
chỗ thì phải xem xét kỹ hình thức và nội dung biên bản xem xét tại chỗ để biết biên bản này đã rõ ràng, cụ thể chưa?
Trường hợp vụ án có tài sản phải định giá, nghiên cứu cả hình thức và nội dung biên bản định
giá đó xem thành phần định giá có đúng quy định tại Điều 104 Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành không? CHÚ Ý:
- Các tài sản mà đương sự nêu ra đã được định giá hết chưa, có tài sản nào không được
địnhgiá? Vì sao tài sản đó không được định giá? Việc không định giá có hợp lý không? ý kiến
của các đương sự về các tài sản không được định giá như thế nào? Thời điểm định giá với
thời điểm nghiên cứu, xem xét và sẽ đưa ra xét xử có quá cách xa nhau không? Từ khi định
giá đến thòi điểm xét xử có sự biến động mạnh về giá không? Các đương sự có yêu cầu định
giá lại hoặc có ý kiến gì khác không?, v.v. để từ đó có hướng xử lý, lựa chọn thích hợp với
diễn biến, với tình trạng tài liệu có trong hồ sơ vụ án.
- Đối với các tài liệu, chứng cứ khác được thu thập từ bất cứ nguồn nào, nếu qua nghiên
cứuthấy việc thu thập tài liệu, chứng cứ đúng quy định Bộ luật tố tụng dân sự và các văn bản
pháp luật khác có liên quan thì đều phải nghiên cứu kỹ nội dung các tài liệu, chứng cứ đó thì
mới có thể đánh giá chứng cứ khách quan, toàn diện sau khi đã nghiên cứu xong toàn bộ hồ sơ vụ án.
Khi nghiên cứu về thủ tục thu thập tài liệu, chứng cứ cần phải chú ý một số điểm sau: - Quy
định về việc lấy lời khai đương sự: Các biên bản lấy lời khai phải do người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng thực hiện. Đối với người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải có người đại diện hợp
pháp của họ tham gia tố tụng.
- Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời: Khi nghiên cứu hồ sơ cần xem xét Tòa án có
áp dụng trái quy định hoặc vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, áp dụng
không đúng thời hạn hoặc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không có lý do chính đáng.
- Về quyền và nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án: Thủ tục giao nộp, tiếp cận
công khai chứng cứ khách quan, bình đẳng, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người yếu thế.
Trong một số trường hợp, luật quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về người bị yêu cầu +
Người tiêu dùng khởi kiện không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức hay cá nhân kinh doanh hàng hóa...
+ Người lao động khởi kiện người sử dụng lao động…
LƯU Ý VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH CHỨNG CỨ: Cần nghiên cứu kỹ các tài liệu, chứng cứ,
kết hợp với lời khai của các đương sự để đánh giá chứng cứ, trong một số trường hợp, do
nhiều nguyên nhân khác nhau, tài liệu, chứng cứ không đủ cơ sở để tiến hành giám định... 11 lOMoAR cPSD| 47840737
• Nghiên cứu tài liệu giám định
• Nghiên cứu dư luận báo chí
• Nghiên cứu quan điểm của Luật sư
• Nghiên cứu quan điểm của KSV
• Nghiên cứu biên bản phiên toà
CHƯƠNG 4: KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH, NGHIÊN CỨU, THU THẬP VÀ
KHAI THÁC CHỨNG CỨ
I. Nghĩa vụ thu thập, cung cấp và giao nộp chứng cứ: Điều 5 BLTTDS 2015 quy định:
=> là nghĩa vụ của người đưa ra yêu cầu.
1. Chứng cứ là gì?
Điều 93, BLTTDS 2015 quy định: Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được
đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố
tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa
án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ án cũng như xác định yêu
cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.
2. Chứng cứ được thu thập từ?
Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử. • Vật chứng.
• Lời khai của đương sự.
• Lời khai của người làm chứng.
• Kết luận giám định.
• Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.
• Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
• Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập.
• Văn bản công chứng, chứng thực.
• Các nguồn khác mà pháp luật có quy định. Vì vậy:
• Việc xác định chứng cứ là để làm sáng tỏ vấn đề cần giải quyết.
• Thu thập chứng cứ là một phương thức để chứng minh cho yêu cầu của đương sự là đúng.
• Đương sự có nghĩa vụ thu thập, cung cấp và giao nộp chứng cứ.
• Thu thập chứng cứ, giao nộp và cung cấp chứng cứ là một trong các biện pháp chứng minhcủa được sự.
“Người nào đề ra một luận điểm cần có chứng cứ thì phải chứng minh”. 12