Đề cương lịch sử văn minh thế giới ( Ai cập ) | Đại học Sư Phạm Hà Nội

https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-su-pham-ha-noi/nhap-mon-khtn-va-cn/de-cuong-lich-su-van-minh-the-gioi-123/64360126với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
1. Văn minh Ai Cập
1.1. Cơ sở hình thành
Vị trí : Ở đông bắc châu phi
Điều kiện tự nhiên, địa lý và dân cư:
Địa hình khép kín tự nhiên bằng các địa hình khác nhau
- Phía T: giáp sa mạc Libi
- Phía B: giáp Địa Trung Hải
- Phía Đ: giáp biển Đỏ
- Phía N: giáp rừng núi Nubi
Không giao lưu được với các vùng khác nhưng lại tạo ra hàng rào chắn để người dân
duy trì văn minh của họ.
Sông Nile
- Là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến phát triển văn minh Ai Cập
- Hình thành tuyến giao thông quan trọng -> giúp khuân đá từ núi để xây kim tự tháp
- Giúp Ai Cập điều hòa khí hậu . Ai Cập nằm ở vị trí gần xích đạo, đây là vị trí vô cùng
khắc nghiệt nhưng nhờ sông nin giúp Ai CẬp không bị sa mạc hóa quanh năm
mưa thuận gió hòa mùa màng bội thu
- Dùng để tưới tiêu , trồng trọt và cung cấp nguồn thủy hải sản phong phú cho dân Ai
Cập
=> Ai Cập bước vào văn minh sớm nhất lớp phù sa của sông nin đã giúp người dân cày
cấy trồng trọt tạo ra của cải thừa bằng những dụng cụ hết sức thô bằng đá , bằng
đồng và ttieesn tới văn minh
=> “Sông Nin chínhh là tặng phẩm của Ai Cập”
Cư dân: chủ yếu là thổ dân châu Phi đã hòa huyết với các bộ lạc sau đó pha trộn thêm
với người Hamit, gốc Tây Á vì vậy chủ nhân của nền văn minh Ai Cập không phải
người bản địa.
- Chia làm 3 giai cấp : Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
- Tổ chức nhà nước : Chế độ chuyên chế cổ đại đứng đầu là pharaon
Cơ sở kinh tế
- Nông nghiệp dựa trên hoạt động của Sông Nile. Sự thành công của nền văn minh Ai
Cập cổ đại 1 phần đến từ khả năng thích ứng đối với các điều kiện của thung lũng
Sông Nile ban tặng cho sản xuất nông nghiệp.
Cơ sở lịch sử
- Người Ai Cập bước vào thời nhà nước cuối thiên niên kỉ IV TCN đến năm 30
TCN khi bị sáp nhập thành 1 tỉnh của đế quốc La trải qua 5 thời lịch sử: Tảo,
Cổ, Trung, Tân, Hậu vương quốc bao gồm 31 vương triều. Các thời hỗn loạn
giữa các thời kì gọi là thời kì chuyển tiếp.
1.2. Thành tựu văn hóa
Chữ viết, văn học
1
- Chữ tượng hình: ra đời khoảng hơn 3000 năm TCN thời tảo vương quốc , đây 1
trong những dân tộc có chữ viết sớm nhất thế giới
- Loại hình: Chữ tượng hình có 750 kí hiệu tượng hình và 20 dấu hiệu chỉ âm
- Vật liệu : Giấy papyrus và bút sậy
- Bộ phận sd thành thạo :thư lại
- Người tìm ra cách động : Pharangxoa Sampolion(1822)
Văn học:
- Những tác phẩm tiêu biểu còn lại: truyện 2 anh em, nói thật và nói láo, sống sót sau vụ
đắm thuyền...
- Nội dung chủ yếu liên quan đến đời sống lao động, tôn giáo, những câu chuyện tâm
linh hay tưởng tượng của người Ai Cập.
Tôn giáo
- Tôn giáo đa thần: thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người chết, thần đá, thần cây,
thần lửa
- Bên cạnh những vị thần riêng của địa phương còn có các vị thần chung: thần mặt trời,
mặt trăng, địa thần, thiên thần, thần không khí, thần Sông Nin bảo vệ vương quyền và
cái chết; thần bảo hộ sinh sản và bệnh tật.
- Coi trọng thờ cúng người chết
- Họ có quan niệm về phần hồn và phần xác
- Thần Anubis: thần trông coi xác ướp
Kiến trúc và điêu khắc
Kim Tự Tháp
- Khoảng 70 Kim Tự Tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó có Kim Tự Tháp nổi tiếng cách
thủ đô Cairo hiện nay 13km, nằm trong cụm công trình Kim Tự Tháp Giza.
- Kim Tự Tháp lớn nhất: Kheops khung cao 146m, đáy hình vuông mỗi cạnh tới 230m.
- Cụm Kim Tự Tháp Gizadi sản duy nhất còn sót lại trong số 7quan của thế giới
cổ đại: “Tất cả mọi vật đều sợ thời gian, nhưng riêng thời gian phải nghiêng mình
trước kim tự tháp.
Các công trình điêu khắc
- Nổi tiếng nhất các bức tượng nhân sư ( sphynx) mình sư tử đầu người hoặc dê
- Tượng đại nhân sư hùng vĩ ở gần kim tự tháp Kêôp cao hơn 20m.
Khoa học tự nhiên
Thiên văn học
- Vẽ được bản đồ sao, xác định 12 cung hoàng đạo và sao Thủy, Kim, Hỏa, Thổ, Mộc.
- Làm ra lịch đưa vào sự quan sát sao Lang.
- Một năm của họ có 365 ngày.
- Chia 1 năm làm 3 mùa ( mùa nước dâng, mùa ngũ cốc, mùa thu hoạch); mỗi mùa có 4
tháng, mỗi tháng có 30 ngày, 5 ngày còn lại để làm ngày lễ.
- Chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước
2
Toán học
- Họ dùng hệ số đếm cơ số 10 và sáng tạo ra hệ đếm đề xi mét riêng
- Thành thạo các phép tính cộng trừVề hình học, tính được diện tích của các hình học
đơn giản, đã biết quan hệ các cạnh trong 1 tam giác vuông
- Tính đc số pi= 3,36
- Tính toán được tỉ lệ vàng( số phi f) là 1,618 để tính toán trong việc xd các kim tự tháp.
Y học
- Chia ra các như: khoa nội, ngoại, mắt, răng, dạ dày...chuyên khoa
- Biết giải phẫu ( liên quan đến kĩ thuật ướp xác) nên họ đã có những mô tả khá chi tiết
về mạch máu, bộ não, tim, các loại bệnh và khả năng chữa bệnh và sử dụng thảo dược
vào việc chữa bệnh
- phát triển trong việc t (do sống bên cạnh Sông Nilekinh nghiệm chữa bệnh sốt
ẩm ướt), bệnh tiểu đường ( do chế độ ăn uống nhiều đường).
- quan điểm duy vật về việc chữa bệnh họ cho rằng bệnh tật là do sự không bình
thường của mạch máu, không phải do ma quỷ hay thần kinh.
2. Văn minh Lưỡng Hà
2.1. Cơ sở hình thành
Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý
Vị trí : TÂy Á
- Lưỡng nghĩa miền đất giữa 2 con sông: Sông Tigrơ Ơphơrát, hiện nay
thuộc khu vực Tây Á, 2 con sông đều chảy từ miền rừng núi Tiểu Á đổ xuống vịnh Ba
Tư.
- Vị trí địa lý: khác với Ai Cập, khu vực Lưỡng Hà có vị trí đại lý mở, không được che
chắn tự nhiên, do đó trở thành vùng đất tranh chấp bởi nhiều tộc người khác nhau
dẫn đến sự phát triển và suy vong của nhiều triều đại.
Tài nguyên thiên nhiên: khu vực này nhiều đá quý kim loại nhưng đặc biệt
đất sét tốt do đó đất sét ảnh hưởng đến đời sống, chất liệu công trình kiến trúc, chữ
viết và cả chất liệu trong văn học.
=> Điều kiện tự nhiên tác động đến việc hình thành :
Cơ sở kinh tế
Kinh tế: nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo do sự màu mỡ của đất đai từ đồng bằng do
2 con sông bồi đắp. Do điều kiện hình thành, nông nghiệp của Lưỡng Hà kết hợp cả 2
hình thức: dẫn nước tưới tiêu ở phía Bắc do ảnh hưởng của sa mạc khô hạn, thủy lợi ở
phía Nam do phù sa bồi đắp.
- Chăn thả du mục cừu và dê sau đó là lạc đà được kết hợp đặc biệt là khu vực phía Bắc
gần sa mạc.
- Nằm trên con đường tơ lụa -> giao thương phát triển
=> tạo điều kiện cho dân ở đây bước vào thời kì nhà nước - thời văn minh từ sớm,
ngay từ thời sơ kì đồ đồng (thiên niên kỉ IV TCN).
Cơ sở dân cư
3
- Khu vực phức tạp về dân cư nhưng người cổ nhất là Sumer và Akkad. Họ di chuyển từ
Trung Á đến Lưỡng Hà và khoảng thiên niên kỉ IV TCN
- Đặc điểm: cao lớn, da trắng, tóc đen, sức chịu đựng dẻo dai đặc biệt là thời tiết lạnh
Cơ sở lịch sử
- Ban đầu: TNK III TCN với những tài liệu chữ hình nêm về các vị vua Sơ kì triều đại
- Kết thúc đế chế Achaemenes thôn tính vào cuối TK VI TCN hoặc tại thời điểm cuộc
chinh phạt của người Hồi Giáo vào cuối TK VII TCN
2.2. Những thành tựu tiêu biểu
Chữ viết
- Loại được sáng tạo vào cuối TNK IV đầu TNK V TCN chữ tượng hình
- Ban đầu hình vẽ hình vẽ để biểu tượng ýnhững , rồi dùng về sau đơn giản thành
những nét vạch có ý nghĩa tượng trưng cho 1 hình vẽ nào đó
- Chất liệu: khác với người AC, cư dân LH thường vạch lêndùng đầu cây sậy vót nhọn
những tấm đất sét còn mềm để lại dấu vết như hình chiếc đinh. Vì vậy người ta hay gọi
là hình chữ đinh, chữ hình góc, chữ tiết hình hay chữ hình nêm
- Tổng số chữ tiết hình khoảng gần 600 chữ trong đó khoảng 300 chữ thường được
dùng
Văn học
- Văn học truyền miệng, nội dung chủ yếu về phản ánh đời sống của nhân dândân gian:
và cách cư xử
- Sử : được chép lại trên đất sét, nội dung chủ yếu về tôn giáo, ca ngợithi- anh hùng ca
các thần linh như: Khai thiên lập địa, Nạn hồng thủy, Gilgamesh…Nội dung của các
tác phẩm này là nguồn gốc cho các câu chuyện trong kinh thánh
Pháp luật
- Lưỡng Hà là khu vực có những bộ luật cổ thành văn sớm nhất trên thế giới.
- .Bộ luật nổi tiếng là Hamurabi
Thời gian ban hành: do vị vua thứ 6 của Babylon Hamurabi ban hành năm 1750 TCN
Chất liệu được cao 2,25m; được phát hiện năm 1901-1902 tại Irankhắc trên bia đá
Luật Hamurabi bao gồm , chia làm tuy chưa phân thành ngành282 điều khoản 3 phần
luật nhưng cũng đã nhau phân chia các nhóm với các nội dung khác thể hiện tổ
chức chính trị và quan hệ xã hội trong Lưỡng Hà cổ đại.
KHTN
Toán học
- Hệ đếm: ban đầu người Sumer sử dụng hệ đếm cơ số 5 về sau nhiều tộc người ở LH sử
dụng đồng thời cả cơ số 10- hệ thập phân và cơ số 60- hệ lục thập phân
- Số họ 4 phép tínhc: biết và làm bảng cộng trừ nhân chia để giúp tính toán nhanh, đồng
thời họ đã biết đến phân số, lũy thừa, căn bậc 2, căn bậc 3
- Về hình học: do yêu cầu của hoạt động nông nghiệp, tính toán ruộng đất nên người
LH cổ đại đã biết đến hình tròn, vuông, tam giác,tính diện tích các hình học đơn giản(
4
hình thang, chữ nhật hay chóp cụt) đã biết về quan hệ giữa 3 cạnh trong 1 tam
giác.
Về thiên văn học
- Đã phát hiện ra 7 hành tinh và 12 cung hoàng đạo do đó họ đã biết chia tháng thành 4
tuần, 1 tuần có 7 ngày tương ứng với 7 hành tinh. Cách đặt tên ngày vẫn được phương
Tây sử dụng đến ngày nay
- Đặt lịch âm theo quỹ đạo của mặt trăng gồm 12 tháng( 6 tháng đủ, 6 tháng thiếu), 11
ngày thiếu hụt, họ đặt ra thành tháng nhuận
Y học
- Đã biết cách chữa trị các bệnh khác nhau về tiêu hóa, thần kinh,hấp và đặc biệt là
bệnh về mắt
- Đã biết chuyên môn hóa trong chữa bệnh: chia thành nội khoa, ngoại khoa, họ cũng đã
biết giải phẫu
- Phương pháp chữa bệnh: bằng thuốc, xoa bóp, băng bó, tẩy rửa, giải phẫu…
3. Văn minh Trung Quốc thời cổ đại
3.1. Cơ sở hình thành
Vị trí địa lý
Vị trí : Đông Á
- Địa hình Trung Quốc rộng lớn, đa dạng phức tạp: cao phía Tây thấp dần về
phía Đông; phía Tây nhiều đồi núi và cao nguyên, khí hậu khô lạnh còn phía Đông
nhiều bình nguyên rộng, đất đai màu mỡ.
Sông ngòi
- Trung Quốckhoảng hơn 5000 dòng sông lớn nhỏ khác nhau chảy nghiêng theo độ
dốc của địa hình từ Tây sang Đông, từ vùng núi ra biển Thái Bình Dương.
- 2 con sông lớn nhất là Hoàng Hà 5464km ở phía Bắc và sông Trường Giang 5800km ở
phía Nam.
=> Tác động của tự nhiên tới hình thành văn minh Trung Quốc thời cổ đại
+, 2 con sông Hoàng Hà và Trường Sa cung cấp lượng lớn phù sa bồi đắp cho đồng bằng
Hoa BẮc và Hoa Nam . Cơ sở hình thành văn minh nông nghiệp - khởi điểm văn minh
+, Lượng nước lên xuống thất thường gây ra nhiều lũ lụt => xây dựng đê diều của người
dân phát triển => VĂn minh đầu tiên của người trung hoa hìnht hành ở vùng trung lưu
+, Địa hình đa dạng , khí hậu đa dạng => hệ thống động thực vật phong phú, văn hóa đa
dạng
Cư dân
- dân cổ đại của Trung Quốc gốc Mông Cổ được gọi Hoa Hạ (gọi tắt Hạ hoặc
Hoa), tiền thân của người Hán sau này. Họ chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa
cổ đại.
- dân vùng phía Nam Trường Giang đặc điểm khác so với cư đân phía Bắc, tầm
thước nhỏ hơn, có tục xăm mình, cắt tóc, đi chân đất nhưng sau đó cũng bị đồng hóa
bởi người Hán.
5
- Bên cạnh đó cư dân Trung Quốc còn có sự xâm nhập của các tộc người từ phía Bắc và
Đông Bắc: người Mông Cổ- triều Nguyên, người Mãn (Nhữ Chân, Mân Châu) - triều
Thanh, người Duy Ngô Nhĩ theo Hồi giáo ở Tân Cương.
Kinh tế:
- Kinh tế nông nghiệp chủ đạo: các đồng bằng phía nam sông Trường Giang 1
trong những trung tâm lúa nước sớm nhất phát triển với trình độ cao của thế giới.
- Buôn bán thương mại: con đường lụa trên bộ trên biển với vai trò chủ đạo của
thương nhân Trung Quốc, xuất phát từ Trường An( Tây An) năm 206 thời Hán.
- Thủ công nghiệp Trung Quốc cũng phát triển mạnh mẽ đặc biệt là nghề đóng thuyền.
Các con thuyền của Trung Quốc trở thành hình mẫu cho thuật đóng thuyền của
nhiều nước châu Á.
Tiến trình lịch sử
Thời gian: đầu thiên niên kỉ III TCN, thời kì đồ đồng Trung Quốc có nhà nước nhưng
chưa có chứ viết.
- 3 vương triều chính
Hạ: XXI-XVI TCN
Thương: XVI-XII TCN
Chu: XI- III TCN trong đó thời Xuân Thu (722- 481TCN); Chiến Quốc (403-
221TCN).
- Trung đại
Từ 221TCN đến 1911: Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ đến CM Tân Hợi, nhà Thanh
sụp đổ.
Thời kì cai trị của các vương triều phong kiến
3.2. Thành tựu
Chữ viết
- Ra đời muộn nhất là vào thời kì nhà Thương khoảng 1800 năm TCN.
- Phương pháp cấu tạo chủ yếu là .chữ tượng hình
- Dần dần do yêu cầu ghi chép các động tác và các khái niệm trừu tượng, trên cơ sở của
phương pháp tượng hình, đã phát triển thành các loại chữ biểu ý và mượn âm thanh.
- Chữ viết được khắc trên mai rùa và xương thú.
- Chữ viết gồm các loại: chữ Giáp cốt, chữ Kim văn, chữ Triện( đại triện, tiểu triện),
chữ Lệ.
- Chữ giáp cố khắc trên mai rùt: nghĩa là chữ được a( giáp) và xương thú( cốt); chữ giáp
cốt ngoài ra dùng để ghi chép nói về quẻ bói khí tượng, địa lý, thiên văn, tôn giáo.
- Chữ : là chữ được cụ thể hơn là trên các chuông và vạc.Kim văn khắc trên đồ kim khí
Ngoài đồ đồng, chữ viết thời Tây Chu còn được khắc trên trống đá, thẻ tre.
- Chữ Triện: không được phổ biến nhiều.
- Chữ Lệ: chữ Lệ khác chữ Triện còn giữ lại nhiều yếu tố tượng hình; chữ Triện
nhiều nét cong nét tròn chữ Lệ thì biến những nét đó thành ngang bằng sổ thẳng vuông
vức ngay ngắn. Tuy thời gian sử dụng chữ không lâu nhưng chữ Lệ ý nghĩa quan
trọng vì đó là giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ Hán ngày nay
Nhược điểm của chữ viết:Chữ viết phức tạp, nhiều nét, Thời gian học dài
6
Ưu điểm:
.Khi nhớ mặt chữ của một từ thì rất khó quên được ý nghĩa của nó
.Lợi ích lớn nhất của dân tộc Trung Hoa là nhờ lối chữ tượng hình mà họ nhanh chóng
thống nhất được đất nước, dễ giữ được nước của họ
.Hoa kiều ở khắp thế giới vẫn giữ được nền văn hóa cổ, vẫn giữ được phong tuc truyền
thống, chữ viết của mình
Văn học
- Từ thời cổ trung đại, Trung Quốc một nền văn học rất phong phú. Từ thời Xuân
Thu Chiến Quốc thì văn học Trung Quốc đã bắt đầu phát triển. Đến thời Tây Hán,
tưởng Nho gia được đề cao mà Nho gia là trường phái rất coi trọng việc học tập vì vậy
từ thời Hán về sau, những người thể cầm bút viết văn trong hội rất nhiều. Đến
thời Tùy, Đường chế độ khoa cử bắt đầu ra đời, trong đó văn chương trở thành
thước đo chủ yếu của tài năng; do đó văn học Trung Quốc càng những thành tựu
lớn lao.
- Văn học Trung Quốc thời này nhiều thể loại như thơ, từ, phú, kịch, tiểu
thuyết,..trong đó tiêu biểu nhất là Kinh Thi, Thơ Đường và tiểu thuyết Minh- Thanh :
Kinh Thi
- tập thơ ca đầu tiên cũng tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc, được
sáng tác trong khoảng 500 năm từ thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu. Đến thời
Hán, khi Nho giáo được đề cao, Thi được gọi là Kinh Thi.
- Kinh Thi 305 bài chia làm 3 phần Phong, Nhã, Tụng. Phong dân ca của các
nước tên gọi Quốc Phong. Nhã gồm 2 phần gọi Tiểu Nhã Đại Nhã( nhiều
người cho rằng Tiểu Nhã những bài thơ do tầng lớp quý tộc nhỏ sáng tác còn Đại
Nhã là những bài thơ do tầng lớp quý tộc lớn sáng tác). Còn Tụng bao gồm Chu Tụng,
Lỗ Tụng Thương Tụng những bài thơ do các quan phụ trách tế lễ bói toán
sáng tác dùng để hát khi cúng tế ở miếu đường
- Trong các phần đó, Quốc Phong giá trị tưởng nghệ thuật cao nhất. Bằng lời
thơ gọn gàng thanh thoát mộc mạc nhưng đầy hình tượng, những bài dân ca này đã
mỉa mai hoặc lên án sự áp bức bóc lột và cảnh giàu sang của giai cấp thống trị, nói lên
nỗi khổ cực của nhân dân. Tuy nhiên chiếm tỉ lệ nhiều nhất hay nhất những bài
thơ tả tình cảm thương yêu gắn hoặc buồn nhớ nhung hoặc bâng khuâng
mong đợi giữa trai gái, vợ chồng.
tập thơ được sáng tác trong 5 thế kỉ, Kinh Thi không chỉ giá trị về văn học
còn là một tấm gương phản chiếu tình hình xã hội Trung Quốc đương thời. Tác phẩm
này còn được các nhà Nho giáo đánh giá cao về tác dụng giáo dục tư tưởng của nó.
Thơ Đường
- Thời huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc thời Đường (618- 907). Trong gần
300 năm tồn tại, thời Đường đã để lại tên tuổi của trên 2000 nhà thơ với gần 50.000
tác phẩm.
- Thơ Đường không những có số lượng rất lớn mà còn có giá trị rất cao về tưởng
nghệ thuật. Hơn nữa, đến thời Đường, thơ Trung Quốc cũng một bước phát triển
mới về luật thơ.
- Các nhà thơ thời Đường sáng tác theo 3 thể: Từ, Cổ phong, Đường luật:
7
- Trong số các thi nhân thời Đường còn lưu tên tuổi đến ngày nay như: Bạch, Đỗ
Phủ thuộc thời Thịnh Đường Bạch Dị thuộc thời Trung Đường ba nhà thơ
tiêu biểu nhất.
Lý Bạch( 701-762) là một người tính tình phóng khoáng, thích tự do, không chịu được
cảnh ràng buộc . Thơ của ông phần lớn tập trung miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, đồng
thời có nhiều bài phản ánh đời sống nhân dân, lời thơ đẹp hào hùng, ý thơ có màu
sắc của chủ nghĩa lãng mạn. Một số bài thơ tiêu biểu: Xa ngắm thác núi Lư, Tại lầu
Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên chỉ Quảng Lăng, Tĩnh dạ tứ…Ông được mệnh danh
là Thi Tiên.
Đỗ Phủ (712-770) xuất thân từ gia đình quan lại nhỏ sa sút, bản thân ông dù học rộng
nhưng thi không đỗ mãi sau làm quan nhỏ trong 7 năm đã giúp ông thấu hiểu cuộc
sống khổ cực của nhân dân, do đó phần lớn thơ của ông đều tập trung miêu tả những
bất công trong xã hội, miêu tả cảnh nghèo khổ cùng nỗi oan khuất của những của nhân
dân lao động, vạch trần sự áp bức bóc lột xa xỉ của gia cấp thống trị. Một số tác
phẩm tiêu biểu: Từ kinh đô về huyện Phụng Tiên, Thăm đền Lão Tử, Bình xa hành…
Ông được mệnh danh là Thi Thánh.
Bạch Cư Dị( 772-846) xuất thân từ gia đình địa chủ quan lại, ông làm nhiều chức quan
trong triều đình. . Thơ của ông không những nội dung hiện thực tiến bộ
nhiều bài đạt đến trình độ rất cao về nghệ thuật. Đáng chú ý hơn nữa trong những
bài thơ lên án giai cấp thống trị, ông đã dùng lời lẽ khi thì chua cay, khi thì quyết liệt.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Tỳ bà hành, Trường hận ca, Ông già Đỗ lăng…
Tóm lại, thơ Đường những trang rất chói lọi trong lịch sử văn học Trung Quốc,
đồng thời thơ Đường đã đặt sở nghệ thuật, phong cách luật thơ cho nền thi ca
Trung Quốc các thời sau này. Thơ Đường cũng ảnh hưởng lớn đến thơ ca Việt
Nam.
Tiểu thuyết Minh- Thanh
- Tác phẩm lớn nổi tiếng là: Truyện Thủy hử( Thi Nại Am), Tam quốc chí diễn
nghĩa(La Quán Trung), Tây du (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng(Tào Tuyết Cần)…
và những bộ tiểu thuyết đã chuyển thể thành phim
Sử học:
- P hát triển rất sớm và có một kho tàng sử sách rất phong phú
- Thời Thương được coi là nền móng của sử học với các minh văn bằng chữ giáp cốt
chứa đựng một số tư liệu lịch sử quý giá.
- Thời Tây Chu trong cung đình có những viên quan phụ trách việc chép sử
- Trong các sách sử Tấn, Sở, Lỗ… cũng đặt chức quan chép sử. Trong số các sách lịch
sử của các nước, tốt nhất là quyển sử biên niên của nước Lỗ. Trên cơ sở đó Khổng Tử
đã biên soạn lại thành sách Xuân Thu, đó là quyển sử do tư nhân biên soạn sớm nhất ở
Trung Quốc
- Đến thời Tây Hán, sử học Trung Quốc bắt đầu trthành một lĩnh vực độc lập
người đặt nền móng đầu tiên là Tư Mã Thiên
- Bắt đầu từ thời Đường, cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước gọi là “ Sử quán” được
thành lập. Từ đó về sau các bộ sử của các triều đại đều do nhà nước biên soạn
- Thời Minh Thanh, Trung Quốc đã biên soạn được nhiều bộ sử sách quý
8
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
Thời Tấn- Sở: Sách Xuân Thu- được coi quyển sử nhân biên soạn sớm nhất
Trung Quốc, Thượng Thư, Chu Lễ…
Thời Chiến Quốc: nhiều sách sử quan trọng: Tả truyện, Chiến quốc sách, Quốc
ngữ…
Thời Tây Hán: Sử kí, Tam quốc chí, Hậu Hán thư…
Thời Minh- Thanh: Vĩnh lạc đại điển, Cổ kim đồ thư tập thành, Tứ khố toàn thư…
Tư tưởng Nho gia:
- L à trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc- Khổng Tử
- Tư tưởng của Khổng Tử gồm bốn mặt: triết học, đạo đức, chính trị và giáo dục
Về mặt triết học: ông ít quan tâm đến vấn đề nguồn gốc của trụ, do đó ông không
thể hiện một thái độ rõ rệt về trời đất quỷ thần.
Về đạo đức: Khổng Tử hết sức coi trọng đóchuẩn mực để duy trì trật tự hội.
Nội dung của quan điểm đạo đức bao gồm rất nhiều mặt như nhân, lễ, nghĩa, trí, tín,
dũng…nhưng trong đó quan trọng hơn cả là “ nhân”.
Về đường lối trị nước, ông chủ trương phải dựa vào đạo đức. Nội dung của đức trị,
theo ông có ba điều đó là làm cho cư dân đông đúc, kinh tế phát triển và dân tộc được
học hành.
Về giáo dục: ông có những đóng góp quan trọng đó là người đầu tiên sáng lập chế độ
giáo dục thục Trung Quốc. Mục đích của giáo dục uốn nắm nhân cách bỗi
dưỡng nhân tài vậy phương châm giáo dục thứ nhất học lễ trước, học văn sau.
Phương châm giáo dục thứ hai là học đi đôi với hành, học để vận dụng vào thực tế
- Tới thời Hán Vũ Đế( 40-87 TCN), Nho gia đã được đề cao một cách tuyệt đối và nâng
lên thành Nho giáo
Nói tóm lại, với tư cách là hệ tư tưởng chỉ đạo đường lối chính trị nước ở Trung Quốc
trên 2000 năm, Nho giáo đã đóng góp quan trọng về các mặt tổ chức xã hội, bồi dưỡng
đạo đức, phát triển văn hóa giáo dục. Nhưng đến cuối xã hội phong kiến, do mặt phục
cổ, bảo thủ của nó, Nho gia đã có trách nhiệm rất nhiệm rất lớn trong việc làm cho
hội Trung Quốc bị trì trệ, không nắm bắt kịp trào lưu văn minh thế giới
4 phát minh lớn về kĩ thuật
Kĩ thuật làm giấy:
- Đến khoảng thế kỉ II TCN, người Trung Quốc đã phát minh ra phương pháp dùng
gai để chế tạo giấy. Do chất liệu giấy xấu nên chủ yếu giấy dùng để gói.
- Đến thời Đông Hán( năm 105) một viên hoạn quan Thái Luân đã dùng vỏ cây, lưới cũ,
giẻ rách…làm nguyên liệu đồng thời cải tiến thuật do đó làm ra được loại giấy
chất lượng tốt. Từ đó giấy dùng để viết một cách phổ biến thay thế cho các vật liệu để
dùng trước đó.
- Từ khoảng thế kỉ III nghề làm giấy được truyền đi rộng rãi sang các nước: Việt Nam,
Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Ai Cập, Ý, Đức…
Kĩ thuật in:
- Bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã trước từ đời Tần. Thời Ngụy,
Tấn, Nam Bắc Triều, Đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ ma.
- Đến giữa thế kỉ VII( đầu đời Đường), kĩ thuật in xuất hiện.
9
- Kĩ thuật in dần dần được cải thiện:
Kĩ thuật in ban đầu là in bằng ván khắc: kĩ thuật này có thể in nhiều bản trong một thời
gian ngắn, công nghệ khắc in đơn giản, ít vốn, sử dụng lâu dài tuy nhiên nếu không
cần in nữa thì ván khắc sẽ vô dụng
In chữ rời bằng đất sét nung: cách in này sẽ giữ chặt lấy chữthể đem in nhưng
nhược điểmchữ hay mòn, khó tô mực, chữ không được sắc nét…Sau được cải tiến
việc dùng con chữ rời bằng gỗ, thiếc, đồng, chì nhưng không được sử dụng rộng rãi
Từ thời Đường, thuật in ván khắc đã được truyền sang nhiều nước: Việt Nam,
Philippin, Nhật Bản, Triều Tiên, Châu Phi, Châu Âu
Thuốc súng
- một phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia( họ tin
rằng có thể luyện được thuốc trường sinh bất tử, luyện vàng do đó thuật luyện đan rất
phát triển)
- Nguyên liệu sử dụng: diêm tiêu, lưu huỳnh than gỗ. Trong quá trình luyện thuốc
tiên thường xảy ra các vụ cháy làm bỏng tay, bỏng mặt, cháy nhà…và thế là họ đã tình
cờ phát minh ra thuốc súng.
- Đến đầu thế kỉ X, thuốc súng đã được dùng để làm vũ khí. Nhưng vũ khí đầu tiên này
được gọi là tên lửa, cầu lửa, quạ lửa…tác dụng của chúng chỉ là để đốt doanh trại của
đối phương mà thôi.
- Dần dần vũ khí thuốc súng được cải tiến và cách làm thuốc súng của Trung Quốc được
truyền qua nhiều nước: Mông Cổ, Ảrập, Châu Âu
Kim chỉ nam
- Từ thế kỉ III TCN, người Trung Quốc đã biết được từ tính tính chỉ hướng của đá
nam châm. Lúc bấy giờ, Trung Quốc phát minh ra một công cụ chỉ hướng gọi
nam”. Tư nam làm bằng đá thiên nhiên, mài thành hình cái thìa để trên cái đĩa có khắc
các phương hướng, cán thìa sẽ chỉ hướng nam.
- Đến đời Tống, các thầy phong thủy đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo để xem
hướng đất. Đến khoảng cuối thời Bắc Tống, la bàn được sử dụng trong việc đi biển.
- Khoảng nửa sau thế kỉ XII, la bàn theo đường biển truyền sang Arập rồi truyền sang
Châu Âu
4. Văn minh Ấn Độ cổ trung đại
4.1. Cơ sở hình thành
Điều kiện tự nhiên
Vị trí Nam Á
- Ấn Độ 1 tiểu lục địa” Nam Á không chỉ đông dân còn sự đa dạng về
địa lý, chủng tộc, ngôn ngữ, khoa học và văn hóa
- Đa dạng về địa lý: Ấn Độ thời cổ rộng hơn ngày nay và chia làm 3 vùng rõ rệt
Vùng núi phía bắc.
Vùng đồng bằng Ấn- Hằng- khu vực hình thành văn minh sớm nhất Ấn Độ
Đb Ấn HẰng tác động đến hình thành văn minh Ấn Độ
- Khí hậu: 2 con sông Ấn Và Hằng tạo mưa giúp khí hậu bớt khắc nghiệt
10
- tưởng, hình thành thế giới quan, cách ứng xử đới với tự nhiên: sùng bái, mong
muốn được sống hòa hợp với thiên nhiên. Bởi trước dãy himalaya( nơi của tuyết)
cao lớn con người thật là nhỏ bé , người dân Ấn quan niệm trên đỉnh dãy núi kia là nơi
của thần linh , trụ sức mạnh của đó con người chỉ biết tuân theo . Bở vậy
khi tìm tới sức mjanh tâm linh , người ta thường hướng đến dãy HImalaya để khẩn cầu
sức mạnh.
- Kinh tế : Đồng bằng Ân Bằng lầ cùng đất màu mỡ nhất của Ấn Độ ->phát triển nông
nghiệp, tạo sản phẩm dư thừa là tiền đề để Ấn Độ bức vào văn minh
Tác động đến cội người của mọi nền văn hóa, lễ hội, văn minh Ấn Độ. Trong quan
điểm của người Ấn Độ dòng sông Hằng như 1 dòng sữa mẹ dùng để gột rửa những tội
lội để trở nên mạnh mẽ hơn . Do vậy tất cả những lễ hội lớn của Ấn Độ đều liên quan
đến sông Hằng ( VD: lễ hội tắm trên sông Hằng)
- Cao nguyên Decan ( Nhà bảo tàng đất nước Ấn Độ)
Kinh tế : các mỏ khoáng sản phong phú
Lịch sử: lưu giữ dấn ấn đầu tiên của người dân Ấn ĐỘ
=> Địa hình bao kín của Ấn Độ giúp Ấn Độ hìnht hành 1 bản sắc văn hóa riêng , 1 nền văn
minh lãng mạn, sâu sắc , là cái nôi của những triết lí sâu xa của văn minh phương Đông
4.2. Thành tựu văn minh
Chữ viết:
Thời kì Mohenjo Đaro : RA đời chữ đồ họa
Thế kỉ XVIII: Chữ Kharoxti và Brami
Thế kỉ VII TCN: Chữ Phạn
Từ chữ Phạn hình thành nhiều loại ngôn ngữ tồn tại đến nay: Hindi, Bengan,..
Văn học:
Ấn Độ một nước nền văn học rất phát triển. Thời cổ đại văn học Ấn Độ gồm hai bộ
phận quan trọng là Vêđa và sử thi.
Vêđa
- Vêđa vốn nghĩa là hiểu biết. Vêđa có 4 tập là Rích Vêđa, Xama Vêda, Yagiua Vêđa và
Atácva Vêđa.
- Ba tập Vêđa trên gồm những bài ca và những bài cầu nguyện phản ánh tình hình người
Arya tràn vào Ấn Độ, tình hình tan của chế độ thị tộc, tình hình dân đấu tranh
với thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt. Trong đó, Rích Vêđa với 1028 bài thơ là tập quan
trọng nhất.
Sử thi : Có 2 bộ sử thi truyền miệng đồ sộ nhất
- Mahabharata có 18 chương và 1 chương bổ sung tài liệu, gồm 220.000 câu. Đây là bộ
sử thi dài nhất thế giới.Tương truyền rằng người soạn lại bộ sử thi này Viasa. Chủ
đề của tác phẩm này là cuộc đấu tranh trong nội bộ một dòng họ đế vương ở miền Bắc
Ấn Độ. Bởi vậy tập thơ lấy tên Mahabharata nghĩa “Cuộc chiến tranh giữa con
cháu Bharata”.
- Ramayana VII chương, gồm 48.000 câu. Tương truyền rằng tác giả Vanmiki.
Chủ đề của tác phẩm này câu chuyện tình duyên giữa hoàng tử Rama người vợ
chung thủy Sita.
11
2 bộ sử thi được coi là 2 viên ngọc quý trong kho tàng văn học của Ấn Độlà niềm
tự hào của nhân dân Ấn Độ và thế giới
Phật giáo
- Vào giữa thiên kỷ I TCN, Ấn Độ đã xuất hiện một số dòng tưởng chống đạo
Bàlamôn. Đạo Phật là một trong những dòng tư tưởng ấy.
- Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật là Xitđácta Gôtama (Siddharta Gautama),
sau khi thành Phật được đệ tử tôn xưng là Xakia Muni (Thích ca Mâuni)
Học thuyết Phật Giáo
- Nội dung chủ yếu của học thuyết Phật giáo được tóm tắt trong câu nói sau đây của
Phật Thích ca: “Trước đây và ngày nay ta chỉ giải nêu ra cái chân về nỗi đau
khổ sự giải thoát khỏi nỗi đau khô”. “Cũng như nước đại dương chỉ một vị
mặn, học thuyết của ta chỉ có một vị là cứu vớt”.
- Cái chân về nỗi đau khổ sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ ấy được thể hiện trong
thuyết “tứ thánh đế” hoặc còn gọi “tứ diệu đế”, “tứ chân đế”, “tứ đế”, nghĩa là 4 chân
lý thánh. Đó là: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.
Về giới luật, tín đồ Phật giáo chủ yếu phải kiêng 5 thứ (ngũ giới): không sát sinh,
không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu.
- Trong số đó, giới luật “không sát sinh” không được giết người, còn giết các động
vật thì luật cấm không khắt khe lắm. Phật giáo ban đầu không cấm tín đồ ăn thịt.Tục
tín đồ, nhấtcác tăng ni phải ăn chay, không được ăn thịt động vật là do vua Lương
Vũ đế (502-549) của Trung Quốc đặt ra vào thời kỳ đạo Phật thịnh hành ở nước này.
Về mặt thế giới quan, nội dungbản của học thuyết Phật giáo là thuyết duyên khởi.
Duyên khởi là chữ nói tắt câu “chư pháp do nhân duyên nhi khởi” nghĩa“các pháp
đều do nhân duyên có”: mọi vật đều do nhân duyên hòa hợp thành. Nhưng
duyên khởi do đâu mà có? Học thuyết Phật giáo giải thích rằng duyên khởi do tâm
ra. Tâm là nguồn gốc của duyên khởi thì cũng là nguồn gốc của vạn vật
Về mặt hội, đạo Phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp, đạo Phật cho rằng
nguồn gốc xuất thân của mỗi người không phải điều kiện để được cứu vớt. Mọi
người, dù thuộc đẳng cấp nào một khi đã tu hành theo học thuyết của Phật thì đều trở
thành những thành viên bình đẳng của một Tăng đoàn.
- Đồng thời đạo Phật mong muốn có một xã hội trong đó vua thì có đạo đức và phải dựa
vào pháp luật để trị nước, không được chuyên quyền độc đoán, còn nhân dân thì được
an cư lạc nghiệp.
Như vậy, đạo Phật ban đầu một học thuyết khuyên người ta phải từ bỏ ham muốn,
tránh điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt chứ không thừa nhận thượng đế các
vị thần bảo hộ, do đó không cần nghi thức cúng bái cũng không tầng lớp thầy
cúng.
Sự phát triển của đạo Phật ở Ấn Độ
- Sau khi Phật tịch, đạo Phật được truyền nhanh chóng miền Bắc Ấn Độ. Để soạn
thảo giáo lý, quy chế và chấn chỉnh về tổ chức, từ thế kỷ V-III TCN, đạo Phật đã triệu
tập 3 cuộc đại hội ở nước Magađa, quốc gia lớn nhất ở Ấn Độ lúc bấy giờ. Từ nửa sau
thế kỷ III TCN, tức là sau đại hội lần thứ ba, đạo Phật trước tiên được truyền sang Xri
Lanca, sau đó truyền đến các nước khác như Myanma, Thái Lan, Inđônêxia...
12
- Đến khoảng năm 100 sau CN, đạo Phật triệu tập đại hội lần thứ tại nước Cusan
Tây Bắc Ấn Độ. Đại hội này thông qua giáo của đạo Phật cải cách, phái Phật
giáo mới này được gọiphái Đại thừa để phân biệt với phái Phật giáo cũ gọi phái
Tiểu thừa.
- Tượng Phật được tạc đúc rất nhiều, nghi thức cúng bái càng phức tạp, hương hoa cũng
được sử dụng trong khi cúng Phật.
- Sau đại hội Phật giáo lần thứ tư, các nhà càng được khuyến khích ra nước ngoài
truyền đạo; do đó đạo Phật càng được truyền mạnh mẽ sang Trung Á Trung
Quốc. Những thế kỷ tiếp sau đó, đạo Phật suy yếu dần ở Ấn Độ, nhưng lại được phát
triển phần lớn Châu Á đã trở thành quốc giáo của một số nước như Xri Lanca,
Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào.
Khoa học tự nhiên
- Do nhu cầu của cuộc sống hàng ngày, nhân dân Ấn Độ đã nhiều phát minh quan
trọng về một số môn khoa học tự nhiên như thiên văn, toán học, vật lý, y dược học...
Về thiên văn:
- Từ rất sớm, người Ấn Độ đã biết chia một năm làm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, mỗi
ngày 30 giờ, cứ 5 năm thì thêm 1 tháng nhuận.
- Biết hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, biết trái đất và mặt trăng là hình cầu
- Biết ngày hạ chí và đông chí
- Biết được chu kì trăng tròn, trăng khuyết, phân biệt được 5 hành tinh
Về toán học
- Phát minh ra chữ số 0 sáng tạo ra 10 chữ số ngày nay dùng rộng dãi trên thế
giới
- Tính được 1 cách chính xác số pi , biết tính diện tích các hình học căn bản, mối quan
hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông.
Về y dược học
- Biết chữa nhiều bệnh, biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh và chế ra thuốc gây tê : mổ
lấy sạn trong bàng quang,mổ lấy thai nhi, giải phẫu thẩm mĩ mắt, môi, tai
- Thầy thuốc nổi tiếng trong thời cổ đại:
Xusruta (là người đầu tiên đã lột một miếng da trên thân thể để đắp vào vành tai
bị cắt đứt, ông đồng thời cũng viết 1 quyển sách mô tả kĩ về môn giải phẫu sản
khoa và cách nuôi dạy trẻ ).
Saraca(ngự y của vua Canisca xác định bổn phận của người thầy thuốc trị
bệnh thì đừng nghĩ đến mình, đừng lợi chỉ nên nghĩ đến nhiệm vụ cứu
nhân độ thế.)
Triết học
Ấn Độ được coi quê hương của triết học Phương Đông, triết học Ấn Độ rất phong
phú gồm 2 trường phái triết học.
Triết học duy tâm : Chủ yếu là theo triết hệ Balamon, thừa nhận thế giới thần linh
Triết học duy vật: Cho rằng thế giới là vật chất , 4 yếu tố vật chất tạo thành .Thế giới
là vật chất,vật chất không do ai sinh ra và không mất đi tồn rại vĩnh viễn
5. Văn minh Hi Lạp cổ đại
13
5.1. Cơ sở hình thành
Vị Trí:Phía nam bán đảo ban căng
- Lãnh thổ Hy lạp cổ đại bao gồm :Hy lạp ngày nay, các đảo trong biển Êgie, miền ven
biển phía tây tiểu á
- Lục địa Hy lạp bao gồm: +, Miền bắc: đồng bằng quan trọng nhất của Hy Lạp
+, Miền trung nhiều dãy núi vs 2 đồng bằng trù phú nhất
+, Miền nam là bán đảo pênomodeno vs nhiều đồng bằng rộng lớn
- Bờ biển phía Tây bán đảo Bancawng khúc khuỷu tạo nhiều vịnh và hải cảng thuận lợi
cho phát triển hàng hải
- Các đảo trển biển Ê GIê là chỗ nghỉ ngơi thích hợp cho thuyền bè qua lại
Dân cư : Trước thiên nhiên kỉ 3 TCN : Người Cret, Myxen
- Cuối thiên nhiên kỉ thứ 3 các tộc người Hy Lạp, thuộc hệ ngữ Ấn Âu di cư đến
Sơ lược lịch sử Hy Lạp :
- THời kì văn minh cret-myxen
- Thời kì Hôme
- Thời kì các thành bang
- Thời kì Makedonia
5.2. Thành tựu
Chữ viết :
- Xuất hiện từ thời Cret myxen với chữ viết trên đất sét
- Cuối thế kỉ 8 TCN người Hy Lạp khôi phục lại chữ viết trên cơ sở chữ người Phênixi
- Ban đầu có 40 chữ sau đó rút xuống 27 rồi 24
Văn học
- Nền văn học gồm 3 bộ phận chủ yếu lquan chặt chẽ với nhau: thần thoại, thơ
kịch
- Thần thoại:
Truyện kahi thiên lập địa, truyện về các vị thần, truyện về đời sống xã hội.
12 vị thần chính của người dân Hy Lạp : Thần Dớt ( chúa tể các vị thần), Thần
HAdes ( thần địa ngục), thần Hestian( bếp lửa gia đình), thần Póeidong( thần
biển),thần Hera ( hôn nhân và bà đỡ), thần Apolo ( ánh sáng và nghệ thuật ),...
Thơ
- Thơ ca của Hy Lạp rất phát triển, 2 tập sử thi nổi tiếng:
Iliat( gồm 15683 câu thơ phản ánh cuộc chiến gay go giữa người Hy Lạp
người Tơroa)
Ôđixê ( 12110 câu phản ánh sự chiến thắng của người dânHy Lạp) của
Homer( thế kỉ IX TCN ).
=>Hai tập sử thi này không những là 2 tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn học thế giới
mà còn là những tác phẩm có giá trị về liijch sử giúp các nhà sử học khôi phục 1 thời kì lịch
sử gọi là thời kì Hôme
- Tới thế kỉ VII-VI TCN xuất hiện nhiều nhà thơ được công chúng ưa thích như Acsilôcút,
Xôlông, Xaphô, Anacrêông...
14
Acsilôcút: coi người đặt sở cho thơ trữ tình Hi Lạp. Ban đầu thơ ông đượm vẻ
sầu não chua chát về sau thì chuyển sang ca ngợi các lạc thú của cuộc sống
Xaphô: thơ trữ tình Hy Lạp đã đạt đến trình độ rất điêu luyện Xaphô được mệnh
danh nàng thơ thứ mười” . Bài thơ của dịu dang uyển chuyển lại cốt cách
phong nhã, thanh tao và đượm vẻ buồn vì phần lớn đề tài đều có tính chất thương cảm
Anacrêông: thơ của ông chủ yếu ca ngợi sắc đẹp, tình yêu hoan lạc tuy nhiên ông
rất ghét tiền tài vì nó là lực lượng phá hoại sự hài hòa của cuộc sống
Panhđa: thơ của ông chủ yếu ca ngợi đời sống hào phóng xa hoa của giới quý tộc, tán
dương những kẻ thắng trong đại hội điền kinh Ôlympic
Kịch
- Nghệ thuật kịch của Hi Lạp bắt nguồn từ các hình thức ca múa hóa trang trong các
ngày lễ hội. Lúc đầu chỉ có những đội đồng ca hát những bài ca ngợi thần Rượu, sau
đó thêm 1 diễn viên hát đế như vậy bắt đầu đối đáp. sở của kịch bắt đầu xuất
hiện
- Kịch Hy Lạp 2 loại: bi kịch hài kịch. Những nhà soạn kịch tiêu biểu nhất
Etsin, Xôphôclơ và Ơripít
Sử học
- Herodot được mệnh danh là cha đẻ của sử học phương tây và sử học Hy lạp với tp sử
học quan trọng nhất “ Lịch sử cuộc chiến tranh Hy Lạp- BA Tư”
Khoa học tự nhiên
Vật lí và toán học
- Có độ khái quát cao và có tính kế thừa từ văn minh Ấn Độ, Ai Cập,..
- Thế giới Hy Lạp cổ đại còn cống hiến cho nhân loại nhiều nhà bác học mà đóng góp
của họ tới nay vẫn còn giá trị như:
- Ơclit người đưa ra các tiên đề hình học đặt cơ sở cho môn hình học sơ cấp.
- Pitago ông đã chứng minh định lí mang tên ông về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác
vuông; phân biệt các loại số chẵn, số lẻ số không chia hết. Ngay từ thế kỉ V TCN
ông đã đưa ra giả thuyết trái đất hình cầu.
- Talét người đã đưa ra Tỉ lệ thức (Định lí Talét) để tính chiều cao kim tự tháp bằng cách
đo bóng của nó
- Đặc biệt là Acsimet người đã đề ra nguyên lí đòn bẩy, chế ra gương cầu lõm, máy bắn
đá phát hiện ra lực đẩy tác động lên một vật nếu vật đó trong lòng chất lỏng (lực
đẩy Acsimet).
Thiên văn và địa lý
- Eratoxten tính được chu vi của quả đất là 252000stadi
Y học
- ĐIển hình là Hippocorat được coi là người sáng lập ra nền y học cổ đại
- Herophin là nhà y học đầu tiên của Hy LẠp nghiên cứu giải phẫu thi thể người chết
Kiến trúc
- Trong các thành bang Hi Lạp, Atennơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền
miếu, rạp hát, sân vận động…tiêu biểu đền Páctênông. Ngoài ra cũng những
15
công trình kiến trúc đẹp như đền thờ thần Dớt ở Ôlemp Pactơnông (Parthenon) ở Aten,
đền thờ nữ thần Atena (Athena),
- Thành tựu về kiến trúc của La lại càng rực rỡ nhiều sáng tạo. Các công trình
kiến trúc bao gồm tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát,…Trong số các công
trình nổi tiếng nhất là đền Păngtênông, rạp hát, các khải hoàn môn
Điêu khắc
- Các nhà điêu khắc Hy Lạp cổ đại cũng để lại nhiều tác phẩm tới bây giờ vẫn xứng
đáng mẫu mực cho điêu khắc như các pho tượng Vệ nữ Milô, tượng Lực ném
đĩa, tượng nữ thần Atena, tượng thần Hecmet...Những nhà điêu khắc tiêu biểu thời đó
như Phiđat ( Phidias), Mirông( Miron),Pêliklêt,(Polykleitos)...Một trong những giá trị
kiến trúc của người La thể hiện qua các cầu vòm bằng đá. Nhờ những chiếc cầu
này mà hệ thống giao thông nối liền các vùng của đế chế La Mã trở nên thuận lợi.
- Công trình kiến trúc La Mã nổi tiếng hay được nhắc đến là đền Pactơnông, đấu trường
Côlidê và Khải hoàn môn. Kiến trúc sư La Mã nổi tiếng thời đó là Vitorius.
- Điêu khắc La Mã có cùng phong cách với điêu khắc Hy Lạp. Những bức tượng còn lại
thành Rôma những phù điêu trên Khải hoàn môn hiện vật tiêu biểu cho điêu
khắc La Mã.
Triết học
- Hy Lạp cổ đại là quê hương của triết học phương Tây, ở đây có cả hai trường phái triết
học duy vật và duy tâm. Đại diện cho trường phái duy vật là các nhà triết học nổi tiếng
như: Talét (Thales), Hêraclit (Heracleitus), Đêmôcrit (Democritus)... Đại diện cho
trường phái duy tâm là các nhà triết học: Platôn, Arixtôt.
Pháp luật
- Xây dựng có hệ thống quy củ, chặt chẽ
- Tiêu biểu là luật Đracong đc khắc lên bia đá và đặt ở nơi công cộng
- Bộ luật hạn chế sự độc đoán của toàn án quý tộc thể hiện bình đẳng con người trc pháp
luật
6. Văn minh La Mã
6.1. Cơ sở hình thành
Điều kiện tự nhiên
- La Mã thuộc bán đảo Ý, Nam Âu
- Phía Nam có dãy Anpo chắn ngang, phía Tây có đảo,
- Nhiều đồng bằng đồng cỏ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trồng trọt chăn
nuôi
- Nhiều kim loại : đồng, chì,..
- Bờ biển phía nam có cũng vịnh thuận lợi cho phát triển kinh tế biển
- Cư dân chủ yếu là người Ý
6.2. Thành tựu
Chữ viết:
- Từ chữ Hy Lạp cổ, người La Mã đã đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay ta
quen gọi chữ Latinh. Đây một thứ chữ viết đơn giản, thuận tiện nên đã được sử
16
dụng rộng rãi trong toàn bộ đế quốc sau này đã trở thành chữ viết của nhiều quốc
gia trên thế giới.
Văn học: La Mã cổ đại cũng có nhiều thể loại như thơ, kịch, sử thi với các tác giả nổi
tiếng như Xixêrông (Xixeron), Viêcghin (Vergil), Hôratiut (Horatius).
Kiến trúc- điêu khắc:
- Một trong những giá trị kiến trúc của người La Mã thể hiện qua các cầu vòm bằng đá.
Nhờ những chiếc cầu này mà hệ thống giao thông nối liền các vùng của đế chế La Mã
trở nên thuận lợi.
- Công trình kiến trúc La Mã nổi tiếng hay được nhắc đến là đền Pactơnông, đấu trường
Côlidê và Khải hoàn môn. Kiến trúc sư La Mã nổi tiếng thời đó là Vitorius.
- Điêu khắc La Mã có cùng phong cách với điêu khắc Hy Lạp. Những bức tượng còn lại
thành Rôma những phù điêu trên Khải hoàn môn hiện vật tiêu biểu cho điêu
khắc La Mã.
Luật pháp:
- Bộ luật thành văn cổ nhất ở La Mã là bộ Luật 12 bảng. Nó được gọi như vậyđược
khắc vào 12 bảng đá vào năm 452 TCN.
Khoa học tự nhiên
Các nhà khoa học người La Mã cũng có công sưu tập, tổng hợp những kiến thức khoa
học khắp vùng Địa Trung Hải. Những nhà khoa học nổi tiếng thời đó như:
- Plinius: tác phẩm Lịch sử tự nhiên” gồm 37 chương đó bản tập hợp các tri thức
của các ngành KH như thiên văn học, địa lý, y học, luyện kim hịc, động vật học…
Đây là 1 tác phẩm tương tự như bộ Bách khoa toàn thư của La Mã cổ đại
- Ptôlêmê: là 1 nhà thiên văn học, toán học, địa lý học; ông cho rằng quả đất hình cầu và
đã vẽ 1 bản đồ thế giới bấy giờ căn bản rất chính xác
- Ông tổ của Y học phương Tây Hipôcrat (Hippocrates). Ông đặc biệt được đời sau
luôn nhớ tới bởi lời thề Hypôcrat khi nhắc những người bước chân vào ngành y. Cuốn
Phương pháp chữa bệnh của Ông để lại đã được dùng làm sách giáo khoa cho nhiều
trường đại học ở châu Âu mãi tới thời cận đại.
7. Phong trào văn hóa Phục Hưng ở Tây Âu thời hậu kì trung đại
7.1. Hoàn cảnh lịch sử
Nguyên nhân :
- Thi dân ra đời càng ngày càng trở nên giàu tạo tiền đề của mầm ống chủ nghĩa
bản xuất hiện trở thành tư sản đầu tiên trong lòng phong kiến
- Tuy nhiênsản bị kìm hãm bởi quý tộc phong kiến , do đó làm nảy sinh mâu thuẫn.
Tuy nhiên tu sản mới chưa đủ sức mạnh để chống lại phong kiến lại 1 cách trực diện
nên phải chống bằng văn hóa tức thông qua phong trào phục hưng( phục hưng là khôi
phục lại rực rỡ của văn minh Hy Lạp, La thời cổ đại, trên sở lồng vào đó tinh
thần ,, tư tưởng của giai cấp tư sản)
( Ý được coi là quê hương của phong trào phục hưng vì quan hệ tư bản ở đây ra đời sớm
ý đồng thời là quê hương của văn minh La Mã cổ đại)
7.2. Thành tựu
17
Văn học
Dante( 1265-1375)
- Thi nhân cuối cfng của thời trung cổ đồng thời lại thi nhân đầu tiên của thời đại
mới”
- Thần khúc” tập thơ gồm 3 phần: địa ngục, nơi rửa tộithiên đường. Trong tập thơ
trường thiên này, Dnte khát vọng 1 quốc gia thống nhất, chống chia rẽ, ủng hộ nhà
vua, đặt nhà vua lên chỗ cao nhất trên thiên đường
Francesco Petracca( 1304-1374)
- Được xem là ông tổ của thơ mới châu Âu
- Đề cao tình yêu lí tưởng, ca tụng sắc đẹp, đòi tự do tư tưởng trong sáng tác, chống lai
sự gò bó của chủ nghĩa kinh điển
Gioavanni Boccaccio( 1313-1374)
- Tác phẩm nổi tiếng: các tập truyện ngắn mười ngày”, “những người phụ nữ nổi
tiếng”.
- Chế giễu Giáo hoàng, tăng lữ, lái buôn, quý tộc…về những thói xấu.
- Cổ vũ cho 1 cuộc sống vui vẻ, hưởng mọi khoái lạc
Desiderius Erasmus( 1466-1536)- Hà Lan
- Được mệnh danh là “ông hoàng của chủ nghĩa nhân văn”.
- Tác phẩm tiêu biểu: “ tán dương sự điên rồ”.
- Nội dung: công kích giới tăng lữ đặt biệt Giáo hoàng dùng những lời lẽ vẻ
thâm thúy”, bàn cãi những vấn đề rỗng tuếch để dạy đời nhưng bản chất ngu xuẩn,
tham lam, trụy lạc, dâm ô
Shakespeare( 1564-1616)_Anh
- Nhà viết kịch vĩ đại nhất của nước Anh
- 38 vở kịch với các thể loại bi kịch, hài kịch và kịch lịch sử
- Tác phẩm tiêu biểu: Romeo và Juillet, Hamlet, Othello, Macbeth, Giông tố
- Đưa lên sân khấu các nhân vật thuộc nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau và những mâu
thuẫn phức tạp trong xã hội từ phong kiến suy tàn và TBCN đang hình thành
Khoa học tự nhiên
Thiên văn học
- Thuyết địa tâm của Pl témée được duy trì trong suốt thời trung cổ.
- Nicolas Copernic- thuyết nhật tâm.
- Giordano Bruno(1548-1600)
- Thiên văn học tiếp tục thuyết nhật tâm của Copernic-Bị tòa án giáo hội La Mã thiêu
sống
Triết học: chứng minh vật chất luôn luôn vận động, luôn luôn biến đổi và tồn tại vĩnh
viễn
Galilei(1564-1642)
18
- Người đóng vai trò quan trọng trong cuộc CNKH
- “Cha đẻ của việc quan sát thiên văn học hiện đại”, “Cha đẻ của vật lý hiện đại”, “Cha
đẻ của khoa học” và “Cha đẻ của khoa học hiện đại”
- Dùng kính thiên văn quan sát, ủng hộ thuyết nhật tâm của Copernic
- “Colombo phát hiện ra tân đại lịch, còn Galilei phát hiện ra vũ trụ mới”
7.3. Nội dung tư tưởng của phong trào phục hưng
Nội dung tư tưởng chủ đạo của phong trào văn hóa Phục Hưng là chủ nghĩa nhân văn
- Nhânngười, văn là đẹp, chủ nghĩa nhân văn được hiểuchủ nghĩa đề cao cái đẹp
con người
- Chủ nghĩa nhân văntư tưởng chú trọng đến con người, đến cuộc sống thực tại, chủ
trương con người được hưởng quyền và mọi lạc thú ở đời. Hoàn toàn đối lập với quan
niệm của Giáo hội Thiên Chúa chỉ sùng bái Chúa, chỉ chú ý đến cuộc sống của linh
hồn sau khi chết ở thiên đàng và đề xướng chủ nghĩa cấm dục.
Ý nghĩa
- Là 1 phong trào CM về văn hóa và tư tưởng, phong trào Văn hóa Phục hưng có những
ý nghĩa quan trọng:
- Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và giáo hội Thiên Chúa do đó giải phóng
tư tưởng tình cảm con người khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc. Từ đó chủ nghĩa nhân
văn với các nội dung nhân quyền, nhân tính, tính ngày càng giữ vai trò chi phối
không những về văn học nghệ thuật mà cả trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Văn hóa Phục hưng 1 bước tiến diệu trong lịch sử văn minh Tây Âu. Các văn
nghệ sĩ, các nhà KH, triết học đóng góp trí tuệ tài năng của mình vào phong trào
văn hóa bằng những tác phẩm và công trình bất hủ, làm phong phú thêm kho tàng văn
hóa của nhân loại. Hơn nữa những công trình văn hóa đó về nhiều mặt là chuẩn mực,
sự mở đầu cho đời sau noi theo: khai thác đề tài cuộc sống hiện thực, phát minh ra
cách vẽ tranh sơn dầu, quan điểm mới về thiên văn học…Như vậy phong trào Phục
hưng đã đăt cơ sở và mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế
kỉ tới
8. Phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu thời hậu kì trung đại
8.1. Nguyên nhân
- Thế lực của Giáo hội Thiên chúa quá lớn châu Âu thời trung đại: Giáo hội chi
phối toàn bộ đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị, tôn giáo, tưởng® cản trở sự phát
triển của châu Âu thời kì phong kiến
- Sự ra đời và yêu cầu của giai cấp tư sản về mặt tôn giáo: chống lại giáo hội và chế độ
phong kiến để phát triển về kinh tế® cải cách tôn giáo để phù hợp với mục đích và lối
sông của giai cấp tư sản.
Cải cách tôn giáo bùng nổ đầu tiên tại Đức vì:
- Kinh tế: nơi nền kinh tế phát triển chậm nhất châu Âu so với sự phát triển nhanh
chóng của Anh, Hà Lan
- Chính trị:
19
Phong kiến cát cứ quốc gia trong quốc gia” hơn 200 tiểu quốc duy trì các khác
biệt về chính quyền, quân đội, luật pháp, tiền tệ
Mâu thuẫn giữa nông dân Đức với giáo hội chồng chéo nhất châu Âu: Đức được
xem là “ con bò sữa của Giáo hoàng” với chế độ thuế khóa nặng nề
8.2. Nội dung tư tưởng của Lu- thơ, Cam-vanh
Phong trào ở Đức
- Martin Luther(1483-1546), thể hiện tư tưởng cải cách qua “ Luận văn 95 điều”
- 1555: địa vị hợp pháp của tôn giáo Luther được công nhận
Phong trào ở Thụy Sĩ
- Khởi xướng Ulrich(1484-1531) nhưng Jean Calvi(1509-1564) đưa phong trào phát
triển rộng và trở thành người đứng đầu tôn giáo và chính trị ở Geneve
- Tư tưởng thể hiện qua tác phẩm “Thiết chế Cơ đốc”
Phong trào ở Pháp
- Pháp theo tư tưởng Calvin
- Nội chiến diễn ra giữa những người theo Tân giáo và Cựu giáo
- 1598, Henri IV ban bố sắc chỉ Nantes thừa nhận Calvin giáo là tôn giáo hợp pháp
Phong trào ở Anh
- 1534 vua Anh Henri VII ban bố sắc “ luật về quyền tối cao” tuyên bố cắt đứt quan hệ
với La Mã, thành lập Anh giáo
- Vua Anh là giáo chủ, nghi lễ, giáo lý, phẩm hàm giữ nguyên
Nội dung
Chỉ thừa nhận kinh thánh trong đó có kinh Phúc âm
Đơn giản hóa các nghi lễ, không thờ ảnh tượng, không thờ mẹ Maria
Không lệ thuộc vào giáo hoàng và tòa thân La Mã
Bỏ chế độ độc thân các mục sư, tín đồ được tham gia vào quản lý giáo hội
Kết quả
Các phong trào cải cách diễn ra thành công dẫn đến nửa đầu TK XVI Tây Âu đã
xuất hiện nhiều loại tôn giáo cải cách
Các phong trào cải cách này mở đường, tạosở cho kinh tế, chính trị, văn hóa phát
triển; cho CNTB được hình thành
9. Nền văn minh công nghiệp
9.1. Phát kiến địa lý
Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý:
- Thương nhân rập nắm giữ tuyến đường thương mại giữa đông tây qua địa trung
hải nên thương nhân châu âu cần tìm ra con đường khác để buôn bán với Ấn Độ, đặc
biệt để giải quyết nhu cầu gia vị hương liệu.
Điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý:
20
- Tiền: các vương triều phong kiến Tây Ban Nha Bồ Đào Nha giàu có, đủ điều kiện
chu cấp cho các chuyến đi dài ngày trên biển
- Sự dũng cảm của các thủy thủ
- Kiến thức về địa thiên văn học phát triển thành quả của thời văn hóa Phục
hưng
- Điều kiện kĩ thuật phát triển đặc biệt là la bàn và kĩ thuật đóng tàu: các tàu Caravel với
2 hay 3 buồm tam giác cùng thủy thủ đoàn 20 người và chở khoảng vài chục tấn hàng
Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu:
- Colombo- Tây Ban Nha: phát hiện châu vào 1492 gọi đó Tân thế giới hay Tây
Ấn Độ.
- Hành trình của Vasco da Gama- Bồ Đào Nha: đi qua điểm cực Nam của châu Phi- mũi
Hảo Vọng, qua Ấn Độ Dương đến Ấn Độ vào 1498.
- Hành trình vòng quanh trái đất của Magellan- Bồ Đào Nha: giữa những năm 1519-
1572, đến châu Mĩ phát hiện Thái Bình Dương, vượt qua đại dương này để đến Đông
Nam Á - Philippines
Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với văn minh nhân loại
Tác động tích cực
- Khẳng định các thành tựu khoa học, cống hiến cho các ngành địa lý, thiên vănmở
ra các ngành khoa học mới như: địa lý, thiên văn, nhân chủng học, dân tộc học, hàng
hải.
- Các cuộc di dân diễn ra trên qui lớn, tạo điều kiện cho sự truyền của các tôn
giáo lớn: quân đội xâm lược, các nha buôn, các quan chức, dân di thực,lệ da đen,
các nhà truyền giáo…dẫn đến những cuộc thay đổi dân cư lớn này đã tạo ra điều kiện
cho sự giao lưu mạnh mẽ của các khu vực văn minh các cộng đồng hội trên
phạm vi toàn thế giới.
- Tạo điều kiện cho việc giao lưu và tiếp xúc giữa các nền văn minh châu âu tiếp nhận
văn minh phương đông, châu Áchâu Phi tiếp cận trình độ cao hơn về thuật của
châu Âu; châu mĩ dần hình thành sự đa dạng của văn hóa: Âu, Phi và bản địa.
- Hình thành các tuyến đường thương mại thúc đẩy sự phát triển của thị trường thế
giới- tác động quan trọng nhất; Đồng thời xuất hiện các công ty thương mại lớn đầu
tiên như Tây Ấn, Đông Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp; Quan trọng hơn trung tâm thương
mại chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, xuất hiện những quốc gia phát
triển mới bên bờ Đại Tây Dương.
- Tạo nên cuộc “Cách mạng giá cả” tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản: vàng được tung
ra thị trường nhiều, giá cả tăng mạnh, lợi nhuận thu được của giai cấp sản lớn, tạo
điều kiện cho quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản.
Tác động tiêu cực
- Hình thành việc buôn bán nô lệ và chế độ thực dân tàn bạo:
Dân da đen biến thành lệ trở thành mặt hàng buôn bán thu lại lợi nhuận
cao, hình thành các trung tâm và các tuyến đường thương mại buôn bán nô lệ.
Các bộ lạc thổ dân ở châu mĩ bị dồn đuổi và tiêu diệt.
21
Khởi đầu cho quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước phương Tây
- Hai nước đi đầu cho chủ nghãi bản Bồ Đào Nha Tây Ban Nha. Bồ Đào
Nha vào TK XVI đã xâm lược các đảo dọc theo bờ biển châu Á, châu Phi châu
Mĩ; mở rộng lãnh thổ của các đế quốc lên tới 8000km. Tây Ban Nha chiếm Nam Mĩ:
Chile, Peru
10. Cách mạng công nghiệp
10.1. cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, tạo bước chuyển biến quyết định từ nền
sản xuất nhỏ, giản đơn dựa trên lao động thủ công sang 1 nền sản xuất lớn dựa trên
máy móc.
- Cuộc cách mạng này đã tạo nên những thay đổi căn bản về kinh tế, kĩ thuật, văn hóa-
xã hội của nước Anh và sau đó là của toàn bộ thế giới.
- bước quyết định chuyển nền văn minh nhân loại sang 1 nần văn minh mới: văn
minh công nghiệp.
Các giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp:
Giai đoạn 1: từ cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX: cuộc cách mạng công nghiệp Anh;
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất - thời đại “cơ khí hóa”
Giai đoạn 2: từ nửa sau TK XIX( 1850)- năm 1914 tức là cho đến lúc CTTG thứ nhất
bùng nổ - Cách mạng lần hai thời đại “điện khí hóa”.
Các phát minh kĩ thuật:
Năm Tên phát minh Tác dụng
1733 Thoi bay của John Kay
Giúp người thợ dệt nhanh
hơn và khổ vải rộng hơn
1767
Máy kéo sợi của Jenny của
James Hargreaves
Với 16-18 cột suốt do 1 công
nhân điều khiển giúp số
lượng sợi tăng lên nhiều lần
1767
Máy kéo sợi chạy bằng sức
nước của Richard Arkwright
Sản xuất sợi to và bền
1779
Máy kéo sợi của Samuel
Crompton
Sản xuât sợi min, bền và nhỏ
hơn
1785
Máy dệt của mục sư Edmund
Cartwright, 1 thợ mộc và 1 thợ
rèn
Giúp sản xuất vải nhanh và
đại trà hơn
10.2. Các nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp
- Tiêu chuẩn hóa: thống nhất về từ trình độ năng lực của công nhân, quy chuẩn về
máy móc thiết bị, đến chất lượng sản phẩm đầu ra
- Chuyên môn hóa:Mỗi công nhân đảm nhận 1 vị trí trong quy trình sản xuất từ đó tạo
thành tính chuyên nghiệp, thành thạo ở trình độ cao, tăng năng suất lao động
- Đồng bộ hóa: mỗi người tham gia vào quá trình sản xuất phải thực hiện đúng chức
năng và nhiệm vụ, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân và các phân xưởng
- Tập truung hóa: tập trung máy, nguyên liệu, nhân công từ đó hình thành các công ty và
các trung tâm công nghiệp lớn
10.3. Tác động
22
- Gia tăng của cải vật chất cho nhân loại, đặc biệt là các quốc gia phương Tây.
- Các phát minh thuật góp phần nâng cao năng suất lao động trong các ngành sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp, do đó tạo ra 1 khối lưng vật chất khổng lồ, phong phú
cả về số lương và chất lượng.
VD: - Đầu TK XIX, máy hơi nước đã phổ biến ở nước Anh.
- Sản xuất thép ở Pháp tăng từ 148000 tấn( 1832) lên 373000 tấn(1846).
- Sản lượng gang tăng 51%, than tăng 266% ở Mĩ từ năm 1830 đến 1837.
® Trong vòng 100 năm, giai cấp sản đã làm ra của cải bằng tất cả các thế hệ trước cộng
lại- Tuyên ngôn Đảng cộng sản 1848.
=> Làm thay đổi hoàn toàn tổ chức quản sản xuất so với nền sản xuất nông nghiệp
trước đó với các quy tắc về tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa, đồng bộ hóa tập trung hóa
tạo nên những tác phong chuẩn mực mới văn minh hơn
10.4. Những thành tựu khoa học kĩ thuật tiêu biểu của thế giới từ TK XIX đến đầu XX
Về KT
(1)Máy hơi nước Jame Watt phát minh năm 1796 ,Chính thức đưa vào sử dụng vào
năm 1784 => Mở đầu cho thời kì cơ khí hóa trong cách mạng công nghiệp.
(2)Động cơ đốt trong của diesel phát minh 1897, kĩ sư Diesel người Đức.
(3)Những phát minh về điện:
- Pin do 1 nhà phát minh Alessandro Volta( người Italia)- sử dụng dòng điện 1 chiều.
1831: thí nghiệm về điện của Micheal Faraday Thí nghiệm biến từ thành điện”,
nghiên cứu phương pháp truyền tảisử dụng năng lượng điện ®cơ sở cho sự ra đời
của 3 chiếc máy điện: máy điện đinamo- động cơ phát điện hoặc máy phát điện, động
cơ điện và máy biến chế.
- 1831: nhà cơ học người Pháp, Picsi đã sáng chế ra máy phát điện đầu tiên tạo ra dòng
điện xoay chiều.
- Điện phát sáng: bóng đèn điện Edison(1879) vận hành những nhà máy điện đầu
tiên trên thế giới.
- Máy phát điện: dựa trên phát minh của Faraday(1831) về từ trường qua ống dây, máy
tuốc-bin phát điện(1880)
(4)Lò luyện kim và phương pháp luyện kim mới
- Luyện gang lỏng thành thép: phát minh của H.Bessemer năm 1855.
- 1878: I.Thomas khắc phục nhược điểm của Bessemer.
- Đầu TK XIX: điện được sử dụng trong luyện thép, đưa thép trở thành kim loại quan
trọng nhất, tạo điều kiện cho sự phát triển của công nghiệp nặng và giao thông vận tải
(5)Giao thông vận tải
Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước lần đầu tiên xuất hiện trên TG vào năm 1804 với
phát minh của Richard Trevithick- người Anh.
Tàu thủy:
Tháng 8 năm 1787, John Fitch- người người đầu tiên chế tạo ra 1 con tàu thủy
chạy bằng động cơ hơi nước .
23
1807: Fulton- người được công nhận người sở hữu phát minh “tàu thủy chạy
bằng hơi nước có giá trị thương mại” gọi tắt là tàu hơi nước thương mại
Xe hơi
Người được công nhận là cha đẻ của phát minh xe hơi là Karl Benz người Đức. Chiếc xe
hơi chạy bằng động cơ xăng( động cơ Otto) được Karl Benz phát minh ra ở Đức năm 1885
Đầu TK XX hãng Ford bắt đầu dản xuất dây chuyền xe hơi
Máy bay
1903 anh em nhà Wright, người Mĩ đã thực hiện chuyến bay đầu tiên trong lịch sử nhân
loại kéo dài 12s và bay được 36.5m
(6)Khoa học
Vật lý:
- Phát minh ra tia X: 1895, Rơn-ghen người Đức. Tia X có khả năng đâm xuyên qua các
vật thể rắnánh sáng không xuyên qua được. Phát minh tia Xý nghĩa rất to lớn
đối với sự phát triển của y học thế giới
- thuyết tương đối của Albert Einstein: thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không
gian thời gian trong 1 thực thể thống nhất không- thời gian cũng như giải thích
bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chấtnăng
lượng
- thuyết hạt nhân đầu TK XX: phát minh của Henri Becquerel về tính xạ của
uranium 1896; tìm ra chất phóng xạ thiên nhiên của 2 vợ chồng Marie Curie và Pierre
1898 với Bảng các nguyên tố phóng xạ năm 1910
Hóa học:
- 1869 bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev; sắp xếp nhóm
các nguyên tố với khối lượng, tính chất riêng đồng thời dự đoán chính xác những
nguyên tố mới, chưa được tìm thấy lúc giờ.
Sinh học:
- Darwin (Anh) 1859, tác phẩm Nguồn gốc các loài”- thuyết tiến hóa tự nhiên (cổ
điển): đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên thích nghi. Học thuyết này ảnh
hưởng đến không chỉ ngành sinh học mà còn đến các ngành KHXH khác
- Mendel (Áo) di truyền học, gen (ruồi dấm, đậu Hà Lan), phát hiện ra các quy luật di
truyền từ thông qua nghiên cứu ruồi dấm và đậu Hà Lan. 1866 là mốc đánh dấu cho sự
ra đời của di truyền học và Mendel là cha đẻ của ngành này
(7)Y học
1846: phương pháp gây mê: sử dung khí ete để gây mê trong phẫu thuật, lần đầu tiên
được áp dụng tại Anh tên gọi là “ hơi ga hoan hỉ”
Joseph Lister 1861: phương pháp chống nhiễm trùng trong phẫu thuật, cách ly trong y
học hay dùng băng trùng, chỉ tự tiêu chế tạo từ ruột cừu sấy khô thay cho chỉ gai chỉ
lụa trước đây…
Louis Pasteur( TK XIX) người Pháp, nhà sinh vật học: 6/7/1885 ông đã thử nghiệm
thành công vắc-xin phòng chống bệnh dại. Sử dụng vắc-xin trong phòng chữa bệnh đặc
24
biệt 1 số bệnh như: đậu mùa, tả, bệnh dại, bệnh than- những bệnh được coi “nan y”
trong thời cận đại. Ông được tôn vinh cha đẻ của ngành vi sinh vật học” 1 thầy
thuốc vĩ đại và là Ân nhân của nhân loại
(8)Tâm lý học
Ivan Pavlov nhà khoa học người Nga vào cuối TK XIX người đã công nghiên
cứu tả phản xạ điều kiện (phản xạ máy móc- kích thích: tập tính) 1 loại phản ứng
với kích thích bên ngoài, không có bẩm sinh- làm thí nghiệm với việc tiết dịch ở chó. Ông là
người đầu tiên mô tả hiện tượng “ điều kiện hóa cổ đại” và được mệnh danh là “ nhà sinh
học bậc nhất của thế giới”
Sigmund Freud người Áo vào cuối TK XIX đã nghiên cứu về tâmcon người, bệnh
suy nghĩ, tâm thần của con người. Ông được mệnh danh người sáng lập Ngành phân tâm
học trên thế giới.
11.Những bối cảnh lịch sử của văn minh thế giới thời hiện đại
11.1. Hai cuộc ctranh thế giới& nhu cầu khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế:
Khái quát về 2 cuộc đại chiến
- Chiến tranh TG1(1914-1918):Liên minh-hiệp ước
- Chiến tranh TG2(1939-1945): Phát xít-đồng minh
Gây thiệt hại nặng về cho các bên tham chiến nói riêngthế giới nói chung, tàn phá
các thành tựu của văn minh.
Động lực phát triển của văn minh nhân loại, đặc biệt trên lĩnh vực KH-KT:
- Thứ nhất, thúc đẩy các phát minh mới ra đời trong thời gian chiến tranh diễn ra: sử
dụng công nghệ trong vũ khí quân sự, sử dụng điện hay vô tuyến điện vào việc liên lạc
và truyền tải thông tin
- Thứ hai kết thúc chiến tranh, nhu cầu khắc phục hậu quả của cuộc chiến, nghiên cứu
các phát minh mới để phục vụ cho việc xây dựng và phát triển đất nước
11.2. Sự ra đời và phát triển của hệ thống XHCN trong thế kỉ 20
Khái quát
- Thắng lợi của Cách mạng tháng10 Nga và sự ra đời của Liên bang Xô viết
- 1917: thắng lợi của CMT10 Nga, dẫn đến sự ra đời của 1 hình thái KT-XH mới trong
lịch sử nhân loại
- 1922 thành lập Liên bang CH XHCN Xô viết
- Sau 1945 Hệ thống XHCN hình thành ở châu âu và toàn thế giới
Tác động
- Đóng góp chop nhân loại 1 mô hình chính trị,kinh tế,xã hội lớn mạnh và đồ sộ
- Xây dựng và phát triển các thành tựu KH-KT trên mọi lĩnh vực: nhà máy điện nguyên
tử đầu tiên(1954),chinh phục vũ trụ,…
- Xây dựng nền văn hóa mới,văn hóa XHCN vs nhiều thành tựu trên tất cả lĩnh vực
11.3. Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới với nhu cầu phát triển đất nước
Khái quát
25
- 1945: phong trào giành độc lập ở ĐNA: Inđo, VN, Lào.
- 1947: Ấn Độ, Pakistan.
- 1949: nước CH dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời.
- 1959: CM Cu ba thắng lợi.
- 1960: năm châu Phi, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập
Tác động:
- Làm lan rộng và truyền bá các thành tựu của văn minh TG thời kì hiện đại.
- Mở rộng chủ thể phát triển của văn minh TG.
11.4. Trật tự 2 cực Ianta, chiến tranh Lạnh(1945-1991)
Khái quát:
- Đối đầu giữa LX- Mĩ trong vòng 5 thập kỉ từ sau chiến tranh TG thứ 2 đến năm 1991
- TG bị phân chia thành 2 nửa với 2 khối liên minh CT-KT-VH- quân sự do 2 siêu
cường Mĩ và LX đứng đầu
- Thúc đẩy sự phát triển của văn minh TG đặc biệt là cuộc chạy đua trên lĩnh vực KH-
KT, chạy đua vào vũ trụ…
- Nước Mĩ- trung tâm của văn minh nhân loại TK XX
- 12/1989 Mĩ và Liên Xô tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh
- 25/12/1991 Trật trự 2 cực Yalta( Ianta) sụp đổ
Nguyên nhân
- Điều kiện hóa bình thường trong chiến tranh, nơi thu hút, tập trung nhiều nhà khoa
học tài giỏi
- Siêu cường của khối TBCN trong thời kì CTL: tập trung đầu cho nghiên cứu khoa
học, đi đầu CM KH-KT, công nghệ hiện đại với nhiều thành tựu về công cụ sản xuất
mới, vật liệu mới, năng lượng mới, khẳng định vị thế siêu cường
- trung tâm nghiên cứu KH, trung tâm của các phát minh ứng dụng các thành
tựu nghiên cứu vào thực tiễn.
- Diễn ra do những đòi hỏi của cuộc sống- sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất- tinh
thần ngày càng cao của con người trong tình hình bùng nổ dân số TG vơi cạn
TNTN.
- Bùng nổ dân số: từ thời baby boom- “bùng nổ trẻ em” đến bùng nổ dân số của
hội hiện đại.
- Vơi cạn TNTN do nhu cầu và quá trình khai thác không kiểm soát của con người
Tác động
- Thế giới bị phân chia thành 2 nửa vs 2 khối liên minh ctri, kte,vhoa ,quân sự do 2 siêu
cường Xô Mĩ đứng đầu
- Thúc đẩy phát triển văn minh tgioi đặc biệt là cuộc chạy đua trên nhiều lĩnh vực
12. Những thành tựu tiêu biểu của cuộc CMKHCN (từ năm 70 của TK XX đến nay)
12.1. CMKHKT thời hiện đại
Tên gọi Thời gian ND chính Phạm vi
CMCN lần T1 (1.0) TK XVIII- nửa đầu XIX Cơ khí hóa Anh
26
CMCN lần T2 (2.0) Nửa cuối TK XIX- 1914
Điện khí hóa, sử dụng điện
sản xuất hàng loạt
Mỹ và các
nước châu
Âu
CMCN lần T3 (3.0)
Giữa những năm 1970s
đến nay
Điện tử và CNTT để toàn cầu
tự động hóa sản xuất
Toàn cầu
CMCN lần T4 (4.0) Từ đầu TK XXI- nay
Kết hợp của công nghệ trong
các lĩnh vực vật lý, CN số,
CN nano, sinh học, in 3D, trí
tuệ nhân tạo, Internet vạn vật
Toàn cầu
Từ những năm 1940s, cuộc CMKH-KT hiện đại bùng nổ trong và sau CTTG thứ 2:
CMKH-KT hiện đại gồm 2 giai đoạn:
- 1940- 1970: bắt đầu trong CTTG thứ 2, cùng với quá trình phục hồi, phát triển đất
nước của các nước tham chiến: “thời vàng” của Tây Âu, thời “phát triển
thần kì” của Nhật Bản
- 1970: sự phát triển của máy tính điện tử các cuộc khủng hoảng dầu mỏ trong thập
niên 70 của TK XX, thúc đẩy con người tìm ra các dạng năng lượng mới, vật liệu mới
cùng với sự phát triển của CNTT
® Giai đoạn 2 của CMKH-KT hiện đại tương đồng với thời đại CMCN 3.0
12.2. Những thành tựu tiêu biểu CMKH-KT hiện đại:
(1)Sự ra đời của các thế hệ máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động và tiêu
biểu là robot
- Các thế hệ máy tính từ 1946 đến nay: 5 thế hệ
- Tác động: máy tính tác động rất lớn đối với quá trình sản xuất, dẫn đến sự ra đời
của quá trình tự động hóa, điều khiển từ xa…trong tất cả các lĩnh vực: giao thông, KT
nguyên tử, du hành vũ trụ
Máy tự động và robot
- Robot được hiểu người máy phần mềm tự động, ngày càng được sử dụng rộng
rãi để thay thế sức lao động của con người ở những nơi con người không thể làm việc
được, hoặc không nên làm việc như trong các nhà máy điện nguyên tử, những nơi độc
hại và nguy hiểm, thám hiểm vũ trụ và không gian
- Robot CN đầu tiên được sản xuất tạivào năm 1962 có thể làm các việc giống như
1 công nhân.
- Người máy ASIMO ( 2000-2018) do công ty Honda Nhật Bản chế tạokhai tử, cao
130cm, nặng 54kg, có khả năng di chuyển với tốc độ 6km/h.
- Trí tuệ nhân tạo (AI) và ứng dụng trong 1 số lĩnh vực giáo dục, KT, pháp luật
Dẫn đến sự ra đời của quá tình tự động hóa, điều khiển từ xa, vv trong tất cả các lĩnh
vực : giao thông, kĩ thuật, nguyên tử, du hành vũ trụ,…
(2)Sự ra đời và phát triển của CNTT, đặc biệt là Internet
27
- Cùng với sự ra đời phát triển của máy tính, CNTT ra đời 1 nhánh của ngành
sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền
tải và thu thập thông tin.
- Sự ra đời của Internet vào cuối những năm 80 của TK XX tạimạng lưới thông
tin toàn cầu- World Wide Web(WWW- 1 dịch vụ chạy trên Internet) năm 1991.
- Internet chính thức đưa vào VN từ cuối tháng 11/1997 ngày càng không thể thiếu
trong đời sống KT, XH và VH của con người.
(3)Sự phát triển phi thường của CN Sinh học ( CN gen, CN tế bào, CN vi sinh, CN
enzim)
- Tác động:
Phục vụ cho tiện ích của con người, biến sinh học từ nghành khoa học quan sát trở
thành nghành khoa học ứng dụng hoặc hành động.
Mặt trái: các vấn đề đạo đức và nhân văn như biến đổi gen, nhân bản vô tính.
(4)Tìm ra các nguồn năng lượng mới
- Năng lượng cơ bản vẫn là điện: thủy điện, nhiệt điện.
- Điện nguyên tử
- Năng lượng mặt trời, năng lượng từ đại dương( sóng và thủy triều),nl gió(Anh,Mỹ,Hà
lan), nl tuyết(Nhật Bản)
- Nguồn năng lg địa nhiệt: sd sức nóng nằm sâu dưới lòng những hòn đảo núi lửa
(5)Tìm ra các Vật liệu mới
- Vật liệu mới ra đời do yêu cầu tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn và đòi hỏi về
độ bền, độ chịu nhiệt và những yêu cầu của nền sản xuất công nghệ cao
- Phân loại: hữu cơ,vô cơ,phi kim,vật liệu nano,vl siêu dẫ,vl điện tử,vl quan điện,..
- Tiêu biểu: VL chức năng cao, gốm kĩ thuật cao và vl tổng hợp
(6)Công cuộc chinh phục vũ trụ
- Biểu hiện cho sự tiến bộ vượt trội về trình độ khoa học thuật , công nghệ của loài
người từ nửa sau thế kỉ 20
- Ra đời trong thời kì chiến tranh lạnh, thể hiện sức mạnh của 2 siêu cường Liên Xô
Mĩ trong thời kì này, trong đó đi đầu là Liên Xô
- 1 số thành tự tiêu biểu :
+ 1957 Vệ tinh nhân tạo SPUNIK 1 phóng lên quỹ đạo, bay 1 vòng trái đất hết 85
phút- sự kiện mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
+ 1969 tàu APOllO11 trở N. Amstrong đổ bộ lên mặt trăng
- Tác động :
+ Phục vụ cho nhu cầu của con người như dự án thời tiết, đo đạc địa hình vệ tinh ,
thông tin liên lạc, tự động , đk từ xa , giao thông
+ Bổ sung kiến thức cho kho tàng kiến thức của nhân loại, giải đáp nhiều thắc mắc của
loài người
+Thúc đẩy các ngành khác phát triển : Khoa học , chế loại vật liệu mới,công cụ mới
(7)Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
28
- Máy bay quân sự và dân dụng chuyên chở hành khách 1 số nc nổi tiếng, trọng tải lớn,
thời gian bay dài hơn,tốc độ bay nhanh hơn
- Tàu điện ngầm: phục vụ đi lại trong các thành phố, thuận tiện giảm ùn tắc giao
thông
- Tàu siêu tốc : 1 số nc đi đầu Pháp,Trung Quốc,Nhật,Ý, HÀn,..vs tốc độ từ 150km/h
lên 603km/h
- Thông tin liên lạc cùng với sự phát triển của Internet, thông tin liên lạc phát triển từ
các hình thức: bưu điện, điện tín sang email,fax sau đó sang tin nhắn thoại các
ứng dụng sử dụng internet
12.3. Bảo tồn di sản, những vấn đề đặt ra cấp bách
Biến đổi khí hậu
- Sự thay đổi khí hậu toàn cầu đang đe dọa trực tiếp đến cuộc sống của trái đất trên mọi
lĩnh vực, trong đó có tác động tiêu cực đến di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Vấn
đề này đã và đang đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải bảo vệ, bảo tồn các di sản văn hóa
trước sự ảnh hưởng nặng nề của nước biển dâng, bão lũ thất thường…
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, các di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt là các di tích kiến
trúc, các di tích khảo cổ sẽ bị xuống cấp hỏng do bị ngập lâu trong nước hoặc
tác động của nhiệt độ và độ ẩm cao trong thời gian dài, bị sụp đổ hoặc mất hoàn toàn
do tác động vật lý của các hiện tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt trong trường hợp
sự kết hợp của một vài hiện tượng (bão kết hợp thủy triều; lốc xoáy kết hợp mưa lớn,
v.v...
dụ ở Việt NAm Biến đổi khí hậu cũng sẽ làm cho các di sản văn hóathiên
nhiên đồng thời các tài nguyên du lịch phân bố trải dài ven biển hệ thống gần
3.000 đảo ven bờ như các khu dự trữ sinh quyển ở Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh),
U Minh thượng (Kiên Giang), hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới tại
các Vườn quốc gia v.v... thay đổi. Khi mực nước biển dâng cao các di sản này dễ dàng
bị nhấn chìm.
Bảo tồn di sản
- Để bảo vệ di sản trước những tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, các chuyên gia
cho rằng, điều quan trọng là cần nâng cao nhận thức về hiểm họa của biến đổi khí hậu
đến những người ở vùng có di sản văn hóa, giúp họ phát huy tri thức bản địa để tìm ra
phương thức ứng phó hiệu quả.
- Về phía các quan quản di sản trong cả nước từ trung ương đến địa phương, từ
quản lý di sản thế giới đến các di tích cấp quốc gia cấp tỉnh cần xác định trong kế
hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, việc bảo vệ, bảo tồn di sản văn hóa
cần được hiểu như một chiến lược dài hạn nhưng các hoạt động ứng phó cần phải rất
cụ thể. Bên cạnh đó, cần nghiên cứu kỹ hướng dẫn của Ủy ban Di sản thế giới, tìm ra
những kinh nghiệm tốt trong việc phòng ngừa và khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra
(cả những kinh nghiệm dân gian truyền thống kỹ thuật tiên tiến). Chủ động tuyên
truyền, phổ biến các kinh nghiệm đó trong mạng lưới các di sản trong cộng đồng.
Kết nối hoạt động của các quan liên quan trung ương địa phương nhằm bảo
29
tồn sự toàn vẹn và tính nguyên gốc của giá trị di sản như quy định của Luật Di sản văn
hóa, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ rừng .v.v.
- Đặc biệt, cần tránh tư tưởng chủ quan trong ứng phó với biến đổi khí hậu, bởi lẽ, chính
sự chủ quan sẽ phải trả giá bằng nhiều sinh mệnh tài sản, khiến những giá trị văn
hóa đã kết tinh hàng ngàn năm sẽ bị mai một, thậm chí sẽ vĩnh viễn mất đi không
cách gì cứu vãn được.
13.Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa: Biểu hiện và tác động
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh
tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ
chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.
- Trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của
thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Quy
toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn
hóa.
- Khu vực hóa sự liên kết hợp tác của các quốc gia trong các khu vực trên thế giới
trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hóa, hội, hoặc chung mục tiêu, lợi ích phát
triển.
13.1. Biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hóa, thông qua một số xu hướng, hầu hết các xu
hướng đó bắt đầu từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành tập đoàn lớn.
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực.
Gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế như WTO, WIPO, IMF chuyên xử lý các giao
dịch quốc tế, khu vực như ASEAN, EU, NATO,…
13.2. Tác động:
Tác động tích cực:
- Thúc đẩy sự phát triển của thế giới về mọi phương diện.
- Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.
- Tạo đk thuận lợi cho việc chuyển giao, phổ biến các thành tựu của nền văn minh hiện
đại, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học- công nghệ.
Khía cạnh kinh tế
- Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực, chuyển về tay các tổ chức đa phương.
- Mặt tích cực của thương mại tự do: các nước đang phát triển có cơ hội tiếp cận với thị
trường thế giới. Có cơ hội tiếp cận khoa học kĩ thuật hiện đại.
- Mặt trái của thương mại tự do: phải cạnh tranh với nhau, thu được tỷ suất lợi nhuận rất
thấp. Các nước đang phát triển khó bảo vệ được các ngành công nghiệp non trẻ trước
sự tấn công của các công ty đa quốc gia từ các nước phát triển.
- Sự di chuyển lao động giữa các quốc gia diễn ra nhiều dễ dàng hơn, kéo theo, lao
động có trình độ cao di chuyển khỏi các nước đang phát triển đến các nước phát triển.
- Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia.
30
- Làm tăng mức độ tự do hóa tài chính của các quốc gia. Dễ dàng nhận được vốn đầu tư
từ các nước phát triển. Tuy nhiên khi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư để kiếm lời sau
đó rút vốn, khiến nền tài chính của các quốc gia này suy yếu do thất thoát ngoại tệ dẫn
đến khủng hoảng tài chính.
- Tự do hóa tài chính cũng có thể khiến lãi suất ngân hàng tăng cao.
Khía cạnh văn hoá, xã hội và ngôn ngữ
- Toàn cầu hoá tạo ra: Một sự đa dạng các nền văn hoá và văn minh khác nhau. Và một
sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh hưởng của các dòng chảy thương mại và văn
hoá mạnh.
- góc độ ngôn ngữ hướng tới đồng nhất hoá việc dùng "tiếng Anh toàn cầu", gắn với
việc mất đi quyền lực chính trị ở cấp độ thế giới.
Khía cạnh chính trị
- Toàn cầu hóa làm cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn.
- Làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữa các công dân trên thế giới cũng như
các cơ hội cho từng người.
- Đặt ra vấn đề là phải tìm ra một giải pháp thay thế cho hệ thống chính trị và hiến pháp
hiện tại dựa trên khái niệm nhà nước-quốc gia.
- Nảy sinh thách thức cần thiết lập một toàn cầu hoá dân chủ thể chế nào đó. Các tổ
chức phi chính phủ muốn thay vào khoảng trống này, tuy nhiên họ thiếu tính hợp pháp
và thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quá nhiều để có thể đại diện tất cả công dân
trên thế giới.
13.3. Thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa
- Tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia đặc biệt là các quốc gia phát triển chậm
- Tăng hố sâu khoảng cách giàu nghèo
- Tăng các vấn đề tội phạm, tệ nạn quốc tế toàn cầu:buôn người,ma túy,mafia,..
- Phá hủy môi trường sinh thái trên quy mô lớn, tăng lây lan dịch bệnh trên quy mô toàn
cầu
- Mai một bản sắc văn hóa truyền thống: vấn đề hội nhận và giữ gìn bản sắc.
31
| 1/31

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI 1. Văn minh Ai Cập 1.1. Cơ sở hình thành
Vị trí : Ở đông bắc châu phi
 Điều kiện tự nhiên, địa lý và dân cư:
Địa hình khép kín tự nhiên bằng các địa hình khác nhau - Phía T: giáp sa mạc Libi
- Phía B: giáp Địa Trung Hải - Phía Đ: giáp biển Đỏ
- Phía N: giáp rừng núi Nubi
 Không giao lưu được với các vùng khác nhưng lại tạo ra hàng rào chắn để người dân duy trì văn minh của họ.  Sông Nile
- Là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến phát triển văn minh Ai Cập
- Hình thành tuyến giao thông quan trọng -> giúp khuân đá từ núi để xây kim tự tháp
- Giúp Ai Cập điều hòa khí hậu . Ai Cập nằm ở vị trí gần xích đạo, đây là vị trí vô cùng
khắc nghiệt nhưng nhờ có sông nin giúp Ai CẬp không bị sa mạc hóa và quanh năm
mưa thuận gió hòa mùa màng bội thu
- Dùng để tưới tiêu , trồng trọt và cung cấp nguồn thủy hải sản phong phú cho dân cư Ai Cập
=> Ai Cập bước vào văn minh sớm nhất vì lớp phù sa của sông nin đã giúp người dân cày
cấy trồng trọt và tạo ra của cải dư thừa bằng những dụng cụ hết sức thô sơ bằng đá , bằng
đồng và ttieesn tới văn minh
=> “Sông Nin chínhh là tặng phẩm của Ai Cập”
 Cư dân: chủ yếu là thổ dân châu Phi đã hòa huyết với các bộ lạc sau đó pha trộn thêm
với người Hamit, gốc Tây Á vì vậy chủ nhân của nền văn minh Ai Cập không phải là người bản địa.
- Chia làm 3 giai cấp : Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
- Tổ chức nhà nước : Chế độ chuyên chế cổ đại đứng đầu là pharaon  Cơ sở kinh tế
- Nông nghiệp dựa trên hoạt động của Sông Nile. Sự thành công của nền văn minh Ai
Cập cổ đại 1 phần đến từ khả năng thích ứng đối với các điều kiện của thung lũng
Sông Nile ban tặng cho sản xuất nông nghiệp.  Cơ sở lịch sử
- Người Ai Cập bước vào thời kì có nhà nước cuối thiên niên kỉ IV TCN đến năm 30
TCN khi bị sáp nhập thành 1 tỉnh của đế quốc La Mã trải qua 5 thời kì lịch sử: Tảo,
Cổ, Trung, Tân, Hậu kì vương quốc bao gồm 31 vương triều. Các thời kì hỗn loạn
giữa các thời kì gọi là thời kì chuyển tiếp.
1.2. Thành tựu văn hóa  Chữ viết, văn học 1
- Chữ tượng hình: ra đời khoảng hơn 3000 năm TCN thời tảo vương quốc , đây là 1
trong những dân tộc có chữ viết sớm nhất thế giới
- Loại hình: Chữ tượng hình có 750 kí hiệu tượng hình và 20 dấu hiệu chỉ âm
- Vật liệu : Giấy papyrus và bút sậy
- Bộ phận sd thành thạo :thư lại
- Người tìm ra cách động : Pharangxoa Sampolion(1822) Văn học:
- Những tác phẩm tiêu biểu còn lại: truyện 2 anh em, nói thật và nói láo, sống sót sau vụ đắm thuyền...
- Nội dung chủ yếu liên quan đến đời sống lao động, tôn giáo, những câu chuyện tâm
linh hay tưởng tượng của người Ai Cập.  Tôn giáo
- Tôn giáo đa thần: thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người chết, thần đá, thần cây, thần lửa
- Bên cạnh những vị thần riêng của địa phương còn có các vị thần chung: thần mặt trời,
mặt trăng, địa thần, thiên thần, thần không khí, thần Sông Nin bảo vệ vương quyền và
cái chết; thần bảo hộ sinh sản và bệnh tật.
- Coi trọng thờ cúng người chết
- Họ có quan niệm về phần hồn và phần xác
- Thần Anubis: thần trông coi xác ướp
 Kiến trúc và điêu khắc  Kim Tự Tháp
- Khoảng 70 Kim Tự Tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó có Kim Tự Tháp nổi tiếng cách
thủ đô Cairo hiện nay 13km, nằm trong cụm công trình Kim Tự Tháp Giza.
- Kim Tự Tháp lớn nhất: Kheops khung cao 146m, đáy hình vuông mỗi cạnh tới 230m.
- Cụm Kim Tự Tháp Giza là di sản duy nhất còn sót lại trong số 7 kì quan của thế giới
cổ đại: “Tất cả mọi vật đều sợ thời gian, nhưng riêng thời gian phải nghiêng mình trước kim tự tháp.
 Các công trình điêu khắc
- Nổi tiếng nhất các bức tượng nhân sư ( sphynx) mình sư tử đầu người hoặc dê
- Tượng đại nhân sư hùng vĩ ở gần kim tự tháp Kêôp cao hơn 20m.  Khoa học tự nhiên  Thiên văn học
- Vẽ được bản đồ sao, xác định 12 cung hoàng đạo và sao Thủy, Kim, Hỏa, Thổ, Mộc.
- Làm ra lịch đưa vào sự quan sát sao Lang.
- Một năm của họ có 365 ngày.
- Chia 1 năm làm 3 mùa ( mùa nước dâng, mùa ngũ cốc, mùa thu hoạch); mỗi mùa có 4
tháng, mỗi tháng có 30 ngày, 5 ngày còn lại để làm ngày lễ.
- Chế ra đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước 2  T oán học
- Họ dùng hệ số đếm cơ số 10 và sáng tạo ra hệ đếm đề xi mét riêng
- Thành thạo các phép tính cộng trừVề hình học, tính được diện tích của các hình học
đơn giản, đã biết quan hệ các cạnh trong 1 tam giác vuông - Tính đc số pi= 3,36
- Tính toán được tỉ lệ vàng( số phi f) là 1,618 để tính toán trong việc xd các kim tự tháp.  Y học
- Chia ra các chuyên khoa như: khoa nội, ngoại, mắt, răng, dạ dày...
- Biết giải phẫu ( liên quan đến kĩ thuật ướp xác) nên họ đã có những mô tả khá chi tiết
về mạch máu, bộ não, tim, các loại bệnh và khả năng chữa bệnh và sử dụng thảo dược vào việc chữa bệnh
- Có kinh nghiệm phát triển trong việc chữa bệnh sốt rét (do sống bên cạnh Sông Nile
ẩm ướt), bệnh tiểu đường ( do chế độ ăn uống nhiều đường).
- Có quan điểm duy vật về việc chữa bệnh vì họ cho rằng bệnh tật là do sự không bình
thường của mạch máu, không phải do ma quỷ hay thần kinh.
2. Văn minh Lưỡng Hà
2.1. Cơ sở hình thành
 Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý  Vị trí : TÂy Á
- Lưỡng Hà có nghĩa là miền đất ở giữa 2 con sông: Sông Tigrơ và Ơphơrát, hiện nay
thuộc khu vực Tây Á, 2 con sông đều chảy từ miền rừng núi Tiểu Á đổ xuống vịnh Ba Tư.
- Vị trí địa lý: khác với Ai Cập, khu vực Lưỡng Hà có vị trí đại lý mở, không được che
chắn tự nhiên, do đó nó trở thành vùng đất tranh chấp bởi nhiều tộc người khác nhau
dẫn đến sự phát triển và suy vong của nhiều triều đại.
 Tài nguyên thiên nhiên: khu vực này có nhiều đá quý và kim loại nhưng đặc biệt có
đất sét tốt do đó đất sét ảnh hưởng đến đời sống, chất liệu công trình kiến trúc, chữ
viết và cả chất liệu trong văn học.
=> Điều kiện tự nhiên tác động đến việc hình thành :  Cơ sở kinh tế
 Kinh tế: nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo do sự màu mỡ của đất đai từ đồng bằng do
2 con sông bồi đắp. Do điều kiện hình thành, nông nghiệp của Lưỡng Hà kết hợp cả 2
hình thức: dẫn nước tưới tiêu ở phía Bắc do ảnh hưởng của sa mạc khô hạn, thủy lợi ở
phía Nam do phù sa bồi đắp.
- Chăn thả du mục cừu và dê sau đó là lạc đà được kết hợp đặc biệt là khu vực phía Bắc gần sa mạc.
- Nằm trên con đường tơ lụa -> giao thương phát triển
=> tạo điều kiện cho cư dân ở đây bước vào thời kì có nhà nước - thời kì văn minh từ sớm,
ngay từ thời sơ kì đồ đồng (thiên niên kỉ IV TCN).  Cơ sở dân cư 3
- Khu vực phức tạp về dân cư nhưng người cổ nhất là Sumer và Akkad. Họ di chuyển từ
Trung Á đến Lưỡng Hà và khoảng thiên niên kỉ IV TCN
- Đặc điểm: cao lớn, da trắng, tóc đen, sức chịu đựng dẻo dai đặc biệt là thời tiết lạnh  Cơ sở lịch sử
- Ban đầu: TNK III TCN với những tài liệu chữ hình nêm về các vị vua Sơ kì triều đại
- Kết thúc đế chế Achaemenes thôn tính vào cuối TK VI TCN hoặc tại thời điểm cuộc
chinh phạt của người Hồi Giáo vào cuối TK VII TCN
2.2. Những thành tựu tiêu biểu  Chữ viết
- Loại chữ tượng hình được sáng tạo vào cuối TNK IV đầu TNK V TCN - Ban đầu là những hình vẽ, rồi dùng hình
vẽ để biểu tượng ý và về sau đơn giản thành
những nét vạch có ý nghĩa tượng trưng cho 1 hình vẽ nào đó
- Chất liệu: khác với người AC, cư dân LH thường dùng đầu cây sậy vót nhọn vạch lên
những tấm đất sét còn mềm để lại dấu vết như hình chiếc đinh. Vì vậy người ta hay gọi
là hình chữ đinh, chữ hình góc, chữ tiết hình hay chữ hình nêm
- Tổng số chữ tiết hình khoảng gần 600 chữ trong đó có khoảng 300 chữ thường được dùng  Văn học
- Văn học dân gian: truyền miệng, nội dung chủ yếu về phản ánh đời sống của nhân dân và cách cư xử
- Sử thi- anh hùng ca: được chép lại trên đất sét, nội dung chủ yếu về tôn giáo, ca ngợi
các thần linh như: Khai thiên lập địa, Nạn hồng thủy, Gilgamesh…Nội dung của các
tác phẩm này là nguồn gốc cho các câu chuyện trong kinh thánh  Pháp luật
- Lưỡng Hà là khu vực có những bộ luật cổ thành văn sớm nhất trên thế giới. - .
Bộ luật nổi tiếng là Hamurabi
 Thời gian ban hành: năm 1750 TCN do vị vua thứ 6 của Babylon Hamurabi ban hành
 Chất liệu được khắc trên bia đá cao 2,25m; được phát hiện năm 1901-1902 tại Iran
 Luật Hamurabi bao gồm 282 điều khoản, chia làm 3 phần tuy chưa phân thành ngành
luật nhưng cũng đã phân chia các nhóm với các nội dung khác nhau thể hiện rõ tổ
chức chính trị và quan hệ xã hội trong Lưỡng Hà cổ đại.  KHTN  Toán học
- Hệ đếm: ban đầu người Sumer sử dụng hệ đếm cơ số 5 về sau nhiều tộc người ở LH sử
dụng đồng thời cả cơ số 10- hệ thập phân và cơ số 60- hệ lục thập phân
- Số học: biết 4 phép tính và làm bảng cộng trừ nhân chia để giúp tính toán nhanh, đồng
thời họ đã biết đến phân số, lũy thừa, căn bậc 2, căn bậc 3
- Về hình học: do yêu cầu của hoạt động nông nghiệp, tính toán ruộng đất nên người
LH cổ đại đã biết đến tính diện tích các hình học đơn giản( hình tròn, vuông, tam giác, 4
hình thang, chữ nhật hay chóp cụt) và đã biết về quan hệ giữa 3 cạnh trong 1 tam giác.  Về thiên văn học
- Đã phát hiện ra 7 hành tinh và 12 cung hoàng đạo do đó họ đã biết chia tháng thành 4
tuần, 1 tuần có 7 ngày tương ứng với 7 hành tinh. Cách đặt tên ngày vẫn được phương
Tây sử dụng đến ngày nay
- Đặt lịch âm theo quỹ đạo của mặt trăng gồm 12 tháng( 6 tháng đủ, 6 tháng thiếu), 11
ngày thiếu hụt, họ đặt ra thành tháng nhuận  Y học
- Đã biết cách chữa trị các bệnh khác nhau về tiêu hóa, thần kinh, hô hấp và đặc biệt là bệnh về mắt
- Đã biết chuyên môn hóa trong chữa bệnh: chia thành nội khoa, ngoại khoa, họ cũng đã biết giải phẫu
- Phương pháp chữa bệnh: bằng thuốc, xoa bóp, băng bó, tẩy rửa, giải phẫu…
3. Văn minh Trung Quốc thời cổ đại
3.1. Cơ sở hình thành  Vị trí địa lý  Vị trí : Đông Á
- Địa hình Trung Quốc rộng lớn, đa dạng và phức tạp: cao ở phía Tây và thấp dần về
phía Đông; phía Tây nhiều đồi núi và cao nguyên, khí hậu khô lạnh còn phía Đông có
nhiều bình nguyên rộng, đất đai màu mỡ.  Sông ngòi
- Trung Quốc có khoảng hơn 5000 dòng sông lớn nhỏ khác nhau chảy nghiêng theo độ
dốc của địa hình từ Tây sang Đông, từ vùng núi ra biển Thái Bình Dương.
- 2 con sông lớn nhất là Hoàng Hà 5464km ở phía Bắc và sông Trường Giang 5800km ở phía Nam.
=> Tác động của tự nhiên tới hình thành văn minh Trung Quốc thời cổ đại
+, 2 con sông Hoàng Hà và Trường Sa cung cấp lượng lớn phù sa bồi đắp cho đồng bằng
Hoa BẮc và Hoa Nam . Cơ sở hình thành văn minh nông nghiệp - khởi điểm văn minh
+, Lượng nước lên xuống thất thường gây ra nhiều lũ lụt => xây dựng đê diều của người
dân phát triển => VĂn minh đầu tiên của người trung hoa hìnht hành ở vùng trung lưu
+, Địa hình đa dạng , khí hậu đa dạng => hệ thống động thực vật phong phú, văn hóa đa dạng  Cư dân
- Cư dân cổ đại của Trung Quốc gốc Mông Cổ được gọi là Hoa Hạ (gọi tắt là Hạ hoặc
Hoa), tiền thân của người Hán sau này. Họ là chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa cổ đại.
- Cư dân vùng phía Nam Trường Giang có đặc điểm khác so với cư đân phía Bắc, tầm
thước nhỏ hơn, có tục xăm mình, cắt tóc, đi chân đất nhưng sau đó cũng bị đồng hóa bởi người Hán. 5
- Bên cạnh đó cư dân Trung Quốc còn có sự xâm nhập của các tộc người từ phía Bắc và
Đông Bắc: người Mông Cổ- triều Nguyên, người Mãn (Nhữ Chân, Mân Châu) - triều
Thanh, người Duy Ngô Nhĩ theo Hồi giáo ở Tân Cương.  Kinh tế:
- Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo: các đồng bằng phía nam sông Trường Giang là 1
trong những trung tâm lúa nước sớm nhất phát triển với trình độ cao của thế giới.
- Buôn bán thương mại: con đường tơ lụa trên bộ và trên biển với vai trò chủ đạo của
thương nhân Trung Quốc, xuất phát từ Trường An( Tây An) năm 206 thời Hán.
- Thủ công nghiệp Trung Quốc cũng phát triển mạnh mẽ đặc biệt là nghề đóng thuyền.
Các con thuyền của Trung Quốc trở thành hình mẫu cho kĩ thuật đóng thuyền của nhiều nước châu Á.  Tiến trình lịch sử
 Thời gian: đầu thiên niên kỉ III TCN, thời kì đồ đồng Trung Quốc có nhà nước nhưng chưa có chứ viết. - 3 vương triều chính  Hạ: XXI-XVI TCN  Thương: XVI-XII TCN
 Chu: XI- III TCN trong đó có thời kì Xuân Thu (722- 481TCN); Chiến Quốc (403- 221TCN). - Trung đại
 Từ 221TCN đến 1911: Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ đến CM Tân Hợi, nhà Thanh sụp đổ.
 Thời kì cai trị của các vương triều phong kiến 3.2. Thành tựu  Chữ viết
- Ra đời muộn nhất là vào thời kì nhà Thương khoảng 1800 năm TCN.
- Phương pháp cấu tạo chủ yếu là chữ tượng hình .
- Dần dần do yêu cầu ghi chép các động tác và các khái niệm trừu tượng, trên cơ sở của
phương pháp tượng hình, đã phát triển thành các loại chữ biểu ý và mượn âm thanh.
- Chữ viết được khắc trên mai rùa và xương thú.
- Chữ viết gồm các loại: chữ Giáp cốt, chữ Kim văn, chữ Triện( đại triện, tiểu triện), chữ Lệ.
- Chữ giáp cốt: nghĩa là chữ được khắc trên mai rùa( giáp) và xương thú( cốt); chữ giáp cốt
ngoài ra dùng để ghi chép nói về quẻ bói
khí tượng, địa lý, thiên văn, tôn giáo.
- Chữ Kim văn: là chữ được khắc trên đồ kim khí cụ thể hơn là trên các chuông và vạc.
Ngoài đồ đồng, chữ viết thời Tây Chu còn được khắc trên trống đá, thẻ tre.
- Chữ Triện: không được phổ biến nhiều.
- Chữ Lệ: chữ Lệ khác chữ Triện còn giữ lại nhiều yếu tố tượng hình; chữ Triện có
nhiều nét cong nét tròn chữ Lệ thì biến những nét đó thành ngang bằng sổ thẳng vuông
vức ngay ngắn. Tuy thời gian sử dụng chữ không lâu nhưng chữ Lệ có ý nghĩa quan
trọng vì đó là giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ Hán ngày nay
 Nhược điểm của chữ viết:Chữ viết phức tạp, nhiều nét, Thời gian học dài 6  Ưu điểm:
.Khi nhớ mặt chữ của một từ thì rất khó quên được ý nghĩa của nó
.Lợi ích lớn nhất của dân tộc Trung Hoa là nhờ lối chữ tượng hình mà họ nhanh chóng
thống nhất được đất nước, dễ giữ được nước của họ
.Hoa kiều ở khắp thế giới vẫn giữ được nền văn hóa cổ, vẫn giữ được phong tuc truyền
thống, chữ viết của mình  Văn học
- Từ thời cổ trung đại, Trung Quốc có một nền văn học rất phong phú. Từ thời Xuân
Thu Chiến Quốc thì văn học Trung Quốc đã bắt đầu phát triển. Đến thời Tây Hán, tư
tưởng Nho gia được đề cao mà Nho gia là trường phái rất coi trọng việc học tập vì vậy
từ thời Hán về sau, những người có thể cầm bút viết văn trong xã hội rất nhiều. Đến
thời Tùy, Đường chế độ khoa cử bắt đầu ra đời, trong đó có văn chương trở thành
thước đo chủ yếu của tài năng; do đó văn học Trung Quốc càng có những thành tựu lớn lao.
- Văn học Trung Quốc thời kì này có nhiều thể loại như thơ, từ, phú, kịch, tiểu
thuyết,..trong đó tiêu biểu nhất là Kinh Thi, Thơ Đường và tiểu thuyết Minh- Thanh :  Kinh Thi
- Là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc, được
sáng tác trong khoảng 500 năm từ thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu. Đến thời
Hán, khi Nho giáo được đề cao, Thi được gọi là Kinh Thi.
- Kinh Thi có 305 bài chia làm 3 phần là Phong, Nhã, Tụng. Phong là dân ca của các
nước tên gọi là Quốc Phong. Nhã gồm có 2 phần gọi là Tiểu Nhã và Đại Nhã( nhiều
người cho rằng Tiểu Nhã là những bài thơ do tầng lớp quý tộc nhỏ sáng tác còn Đại
Nhã là những bài thơ do tầng lớp quý tộc lớn sáng tác). Còn Tụng bao gồm Chu Tụng,
Lỗ Tụng và Thương Tụng là những bài thơ do các quan phụ trách tế lễ và bói toán
sáng tác dùng để hát khi cúng tế ở miếu đường
- Trong các phần đó, Quốc Phong có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao nhất. Bằng lời
thơ gọn gàng thanh thoát mộc mạc nhưng đầy hình tượng, những bài dân ca này đã
mỉa mai hoặc lên án sự áp bức bóc lột và cảnh giàu sang của giai cấp thống trị, nói lên
nỗi khổ cực của nhân dân. Tuy nhiên chiếm tỉ lệ nhiều nhất và hay nhất là những bài
thơ mô tả tình cảm thương yêu gắn bó hoặc buồn bã nhớ nhung hoặc bâng khuâng
mong đợi giữa trai gái, vợ chồng.
 Là tập thơ được sáng tác trong 5 thế kỉ, Kinh Thi không chỉ có giá trị về văn học mà
còn là một tấm gương phản chiếu tình hình xã hội Trung Quốc đương thời. Tác phẩm
này còn được các nhà Nho giáo đánh giá cao về tác dụng giáo dục tư tưởng của nó.  Thơ Đường
- Thời kì huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc là thời Đường (618- 907). Trong gần
300 năm tồn tại, thời Đường đã để lại tên tuổi của trên 2000 nhà thơ với gần 50.000 tác phẩm.
- Thơ Đường không những có số lượng rất lớn mà còn có giá trị rất cao về tư tưởng và
nghệ thuật. Hơn nữa, đến thời Đường, thơ Trung Quốc cũng có một bước phát triển mới về luật thơ.
- Các nhà thơ thời Đường sáng tác theo 3 thể: Từ, Cổ phong, Đường luật: 7
- Trong số các thi nhân thời Đường còn lưu tên tuổi đến ngày nay như: Lý Bạch, Đỗ
Phủ thuộc thời Thịnh Đường và Bạch Cư Dị thuộc thời Trung Đường là ba nhà thơ tiêu biểu nhất.
 Lý Bạch( 701-762) là một người tính tình phóng khoáng, thích tự do, không chịu được
cảnh ràng buộc . Thơ của ông phần lớn tập trung miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, đồng
thời có nhiều bài phản ánh đời sống nhân dân, lời thơ đẹp và hào hùng, ý thơ có màu
sắc của chủ nghĩa lãng mạn. Một số bài thơ tiêu biểu: Xa ngắm thác núi Lư, Tại lầu
Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên chỉ Quảng Lăng, Tĩnh dạ tứ…Ông được mệnh danh là Thi Tiên.
 Đỗ Phủ (712-770) xuất thân từ gia đình quan lại nhỏ sa sút, bản thân ông dù học rộng
nhưng thi không đỗ mãi sau làm quan nhỏ trong 7 năm đã giúp ông thấu hiểu cuộc
sống khổ cực của nhân dân, do đó phần lớn thơ của ông đều tập trung miêu tả những
bất công trong xã hội, miêu tả cảnh nghèo khổ cùng nỗi oan khuất của những của nhân
dân lao động, vạch trần sự áp bức bóc lột và xa xỉ của gia cấp thống trị. Một số tác
phẩm tiêu biểu: Từ kinh đô về huyện Phụng Tiên, Thăm đền Lão Tử, Bình xa hành…
Ông được mệnh danh là Thi Thánh.
 Bạch Cư Dị( 772-846) xuất thân từ gia đình địa chủ quan lại, ông làm nhiều chức quan
trong triều đình. . Thơ của ông không những có nội dung hiện thực tiến bộ mà có
nhiều bài đạt đến trình độ rất cao về nghệ thuật. Đáng chú ý hơn nữa là trong những
bài thơ lên án giai cấp thống trị, ông đã dùng lời lẽ khi thì chua cay, khi thì quyết liệt.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Tỳ bà hành, Trường hận ca, Ông già Đỗ lăng…
 Tóm lại, thơ Đường là những trang rất chói lọi trong lịch sử văn học Trung Quốc,
đồng thời thơ Đường đã đặt cơ sở nghệ thuật, phong cách và luật thơ cho nền thi ca
Trung Quốc các thời kì sau này. Thơ Đường cũng có ảnh hưởng lớn đến thơ ca Việt Nam.
Tiểu thuyết Minh- Thanh
- Tác phẩm lớn và nổi tiếng là: Truyện Thủy hử( Thi Nại Am), Tam quốc chí diễn
nghĩa(La Quán Trung), Tây du kí (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng(Tào Tuyết Cần)…
và những bộ tiểu thuyết đã chuyển thể thành phim  Sử học: - P
hát triển rất sớm và có một kho tàng sử sách rất phong phú
- Thời Thương được coi là nền móng của sử học với các minh văn bằng chữ giáp cốt có
chứa đựng một số tư liệu lịch sử quý giá.
- Thời Tây Chu trong cung đình có những viên quan phụ trách việc chép sử
- Trong các sách sử Tấn, Sở, Lỗ… cũng đặt chức quan chép sử. Trong số các sách lịch
sử của các nước, tốt nhất là quyển sử biên niên của nước Lỗ. Trên cơ sở đó Khổng Tử
đã biên soạn lại thành sách Xuân Thu, đó là quyển sử do tư nhân biên soạn sớm nhất ở Trung Quốc
- Đến thời Tây Hán, sử học Trung Quốc bắt đầu trở thành một lĩnh vực độc lập mà
người đặt nền móng đầu tiên là Tư Mã Thiên
- Bắt đầu từ thời Đường, cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước gọi là “ Sử quán” được
thành lập. Từ đó về sau các bộ sử của các triều đại đều do nhà nước biên soạn
- Thời Minh Thanh, Trung Quốc đã biên soạn được nhiều bộ sử sách quý 8
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
 Thời Tấn- Sở: Sách Xuân Thu- được coi là quyển sử tư nhân biên soạn sớm nhất ở
Trung Quốc, Thượng Thư, Chu Lễ…
 Thời Chiến Quốc: có nhiều sách sử quan trọng: Tả truyện, Chiến quốc sách, Quốc ngữ…
 Thời Tây Hán: Sử kí, Tam quốc chí, Hậu Hán thư…
 Thời Minh- Thanh: Vĩnh lạc đại điển, Cổ kim đồ thư tập thành, Tứ khố toàn thư…  Tư tưởng Nho gia: - L
à trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc- Khổng Tử
- Tư tưởng của Khổng Tử gồm bốn mặt: triết học, đạo đức, chính trị và giáo dục
 Về mặt triết học: ông ít quan tâm đến vấn đề nguồn gốc của vũ trụ, do đó ông không
thể hiện một thái độ rõ rệt về trời đất quỷ thần.
 Về đạo đức: Khổng Tử hết sức coi trọng vì đó là chuẩn mực để duy trì trật tự xã hội.
Nội dung của quan điểm đạo đức bao gồm rất nhiều mặt như nhân, lễ, nghĩa, trí, tín,
dũng…nhưng trong đó quan trọng hơn cả là “ nhân”.
 Về đường lối trị nước, ông chủ trương phải dựa vào đạo đức. Nội dung của đức trị,
theo ông có ba điều đó là làm cho cư dân đông đúc, kinh tế phát triển và dân tộc được học hành.
 Về giáo dục: ông có những đóng góp quan trọng đó là người đầu tiên sáng lập chế độ
giáo dục tư thục ở Trung Quốc. Mục đích của giáo dục là uốn nắm nhân cách và bỗi
dưỡng nhân tài vì vậy phương châm giáo dục thứ nhất là học lễ trước, học văn sau.
Phương châm giáo dục thứ hai là học đi đôi với hành, học để vận dụng vào thực tế
- Tới thời Hán Vũ Đế( 40-87 TCN), Nho gia đã được đề cao một cách tuyệt đối và nâng lên thành Nho giáo
 Nói tóm lại, với tư cách là hệ tư tưởng chỉ đạo đường lối chính trị nước ở Trung Quốc
trên 2000 năm, Nho giáo đã đóng góp quan trọng về các mặt tổ chức xã hội, bồi dưỡng
đạo đức, phát triển văn hóa giáo dục. Nhưng đến cuối xã hội phong kiến, do mặt phục
cổ, bảo thủ của nó, Nho gia đã có trách nhiệm rất nhiệm rất lớn trong việc làm cho xã
hội Trung Quốc bị trì trệ, không nắm bắt kịp trào lưu văn minh thế giới
 4 phát minh lớn về kĩ thuật  Kĩ thuật làm giấy:
- Đến khoảng thế kỉ II TCN, người Trung Quốc đã phát minh ra phương pháp dùng xơ
gai để chế tạo giấy. Do chất liệu giấy xấu nên chủ yếu giấy dùng để gói.
- Đến thời Đông Hán( năm 105) một viên hoạn quan Thái Luân đã dùng vỏ cây, lưới cũ,
giẻ rách…làm nguyên liệu đồng thời cải tiến kĩ thuật do đó làm ra được loại giấy có
chất lượng tốt. Từ đó giấy dùng để viết một cách phổ biến thay thế cho các vật liệu để dùng trước đó.
- Từ khoảng thế kỉ III nghề làm giấy được truyền đi rộng rãi sang các nước: Việt Nam,
Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Ai Cập, Ý, Đức…  Kĩ thuật in:
- Bắt nguồn từ việc khắc chữ trái trên các con dấu đã có trước từ đời Tần. Thời Ngụy,
Tấn, Nam Bắc Triều, Đạo giáo đã in nhiều bùa chú để trừ ma.
- Đến giữa thế kỉ VII( đầu đời Đường), kĩ thuật in xuất hiện. 9
- Kĩ thuật in dần dần được cải thiện:
 Kĩ thuật in ban đầu là in bằng ván khắc: kĩ thuật này có thể in nhiều bản trong một thời
gian ngắn, công nghệ khắc in đơn giản, ít vốn, sử dụng lâu dài tuy nhiên nếu không
cần in nữa thì ván khắc sẽ vô dụng
 In chữ rời bằng đất sét nung: cách in này sẽ giữ chặt lấy chữ và có thể đem in nhưng
nhược điểm là chữ hay mòn, khó tô mực, chữ không được sắc nét…Sau được cải tiến
việc dùng con chữ rời bằng gỗ, thiếc, đồng, chì nhưng không được sử dụng rộng rãi
 Từ thời Đường, kĩ thuật in ván khắc đã được truyền sang nhiều nước: Việt Nam,
Philippin, Nhật Bản, Triều Tiên, Châu Phi, Châu Âu  Thuốc súng
- Là một phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia( họ tin
rằng có thể luyện được thuốc trường sinh bất tử, luyện vàng do đó thuật luyện đan rất phát triển)
- Nguyên liệu sử dụng: diêm tiêu, lưu huỳnh và than gỗ. Trong quá trình luyện thuốc
tiên thường xảy ra các vụ cháy làm bỏng tay, bỏng mặt, cháy nhà…và thế là họ đã tình
cờ phát minh ra thuốc súng.
- Đến đầu thế kỉ X, thuốc súng đã được dùng để làm vũ khí. Nhưng vũ khí đầu tiên này
được gọi là tên lửa, cầu lửa, quạ lửa…tác dụng của chúng chỉ là để đốt doanh trại của đối phương mà thôi.
- Dần dần vũ khí thuốc súng được cải tiến và cách làm thuốc súng của Trung Quốc được
truyền qua nhiều nước: Mông Cổ, Ảrập, Châu Âu  Kim chỉ nam
- Từ thế kỉ III TCN, người Trung Quốc đã biết được từ tính và tính chỉ hướng của đá
nam châm. Lúc bấy giờ, Trung Quốc phát minh ra một công cụ chỉ hướng gọi là “ tư
nam”. Tư nam làm bằng đá thiên nhiên, mài thành hình cái thìa để trên cái đĩa có khắc
các phương hướng, cán thìa sẽ chỉ hướng nam.
- Đến đời Tống, các thầy phong thủy đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo để xem
hướng đất. Đến khoảng cuối thời Bắc Tống, la bàn được sử dụng trong việc đi biển.
- Khoảng nửa sau thế kỉ XII, la bàn theo đường biển truyền sang Arập rồi truyền sang Châu Âu
4. Văn minh Ấn Độ cổ trung đại 4.1. Cơ sở hình thành
Điều kiện tự nhiên  Vị trí Nam Á
- Ấn Độ là 1 “ tiểu lục địa” ở Nam Á không chỉ vì đông dân mà còn vì sự đa dạng về
địa lý, chủng tộc, ngôn ngữ, khoa học và văn hóa
- Đa dạng về địa lý: Ấn Độ thời cổ rộng hơn ngày nay và chia làm 3 vùng rõ rệt  Vùng núi phía bắc.
 Vùng đồng bằng Ấn- Hằng- khu vực hình thành văn minh sớm nhất Ấn Độ
 Đb Ấn HẰng tác động đến hình thành văn minh Ấn Độ
- Khí hậu: 2 con sông Ấn Và Hằng tạo mưa giúp khí hậu bớt khắc nghiệt 10
- Tư tưởng, hình thành thế giới quan, cách ứng xử đới với tự nhiên: sùng bái, mong
muốn được sống hòa hợp với thiên nhiên. Bởi trước dãy himalaya( nơi ở của tuyết)
cao lớn con người thật là nhỏ bé , người dân Ấn quan niệm trên đỉnh dãy núi kia là nơi
ở của thần linh , vũ trụ có sức mạnh của dó đó con người chỉ biết tuân theo . Bở vậy
khi tìm tới sức mjanh tâm linh , người ta thường hướng đến dãy HImalaya để khẩn cầu sức mạnh.
- Kinh tế : Đồng bằng Ân Bằng lầ cùng đất màu mỡ nhất của Ấn Độ ->phát triển nông
nghiệp, tạo sản phẩm dư thừa là tiền đề để Ấn Độ bức vào văn minh
 Tác động đến cội người của mọi nền văn hóa, lễ hội, văn minh Ấn Độ. Trong quan
điểm của người Ấn Độ dòng sông Hằng như 1 dòng sữa mẹ dùng để gột rửa những tội
lội để trở nên mạnh mẽ hơn . Do vậy tất cả những lễ hội lớn của Ấn Độ đều liên quan
đến sông Hằng ( VD: lễ hội tắm trên sông Hằng)
- Cao nguyên Decan ( Nhà bảo tàng đất nước Ấn Độ)
 Kinh tế : các mỏ khoáng sản phong phú
 Lịch sử: lưu giữ dấn ấn đầu tiên của người dân Ấn ĐỘ
=> Địa hình bao kín của Ấn Độ giúp Ấn Độ hìnht hành 1 bản sắc văn hóa riêng , 1 nền văn
minh lãng mạn, sâu sắc , là cái nôi của những triết lí sâu xa của văn minh phương Đông
4.2. Thành tựu văn minh  Chữ viết:
 Thời kì Mohenjo Đaro : RA đời chữ đồ họa
 Thế kỉ XVIII: Chữ Kharoxti và Brami
 Thế kỉ VII TCN: Chữ Phạn
 Từ chữ Phạn hình thành nhiều loại ngôn ngữ tồn tại đến nay: Hindi, Bengan,..  Văn học:
Ấn Độ là một nước có nền văn học rất phát triển. Thời cổ đại văn học Ấn Độ gồm hai bộ
phận quan trọng là Vêđa và sử thi.  Vêđa
- Vêđa vốn nghĩa là hiểu biết. Vêđa có 4 tập là Rích Vêđa, Xama Vêda, Yagiua Vêđa và Atácva Vêđa.
- Ba tập Vêđa trên gồm những bài ca và những bài cầu nguyện phản ánh tình hình người
Arya tràn vào Ấn Độ, tình hình tan rã của chế độ thị tộc, tình hình cư dân đấu tranh
với thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt. Trong đó, Rích Vêđa với 1028 bài thơ là tập quan trọng nhất.
 Sử thi : Có 2 bộ sử thi truyền miệng đồ sộ nhất
- Mahabharata có 18 chương và 1 chương bổ sung tài liệu, gồm 220.000 câu. Đây là bộ
sử thi dài nhất thế giới.Tương truyền rằng người soạn lại bộ sử thi này là Viasa. Chủ
đề của tác phẩm này là cuộc đấu tranh trong nội bộ một dòng họ đế vương ở miền Bắc
Ấn Độ. Bởi vậy tập thơ lấy tên là Mahabharata nghĩa là “Cuộc chiến tranh giữa con cháu Bharata”.
- Ramayana có VII chương, gồm 48.000 câu. Tương truyền rằng tác giả là Vanmiki.
Chủ đề của tác phẩm này là câu chuyện tình duyên giữa hoàng tử Rama và người vợ chung thủy Sita. 11
 2 bộ sử thi được coi là 2 viên ngọc quý trong kho tàng văn học của Ấn Độ và là niềm
tự hào của nhân dân Ấn Độ và thế giới  Phật giáo
- Vào giữa thiên kỷ I TCN, ở Ấn Độ đã xuất hiện một số dòng tư tưởng chống đạo
Bàlamôn. Đạo Phật là một trong những dòng tư tưởng ấy.
- Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật là Xitđácta Gôtama (Siddharta Gautama),
sau khi thành Phật được đệ tử tôn xưng là Xakia Muni (Thích ca Mâuni)
 Học thuyết Phật Giáo
- Nội dung chủ yếu của học thuyết Phật giáo được tóm tắt trong câu nói sau đây của
Phật Thích ca: “Trước đây và ngày nay ta chỉ lý giải và nêu ra cái chân lý về nỗi đau
khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khô”. “Cũng như nước đại dương chỉ có một vị là
mặn, học thuyết của ta chỉ có một vị là cứu vớt”.
- Cái chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ ấy được thể hiện trong
thuyết “tứ thánh đế” hoặc còn gọi “tứ diệu đế”, “tứ chân đế”, “tứ đế”, nghĩa là 4 chân
lý thánh. Đó là: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.
 Về giới luật, tín đồ Phật giáo chủ yếu phải kiêng 5 thứ (ngũ giới): không sát sinh,
không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu.
- Trong số đó, giới luật “không sát sinh” là không được giết người, còn giết các động
vật thì luật cấm không khắt khe lắm. Phật giáo ban đầu không cấm tín đồ ăn thịt.Tục
tín đồ, nhất là các tăng ni phải ăn chay, không được ăn thịt động vật là do vua Lương
Vũ đế (502-549) của Trung Quốc đặt ra vào thời kỳ đạo Phật thịnh hành ở nước này.
 Về mặt thế giới quan, nội dung cơ bản của học thuyết Phật giáo là thuyết duyên khởi.
Duyên khởi là chữ nói tắt câu “chư pháp do nhân duyên nhi khởi” nghĩa là “các pháp
đều do nhân duyên mà có”: mọi vật đều do nhân duyên hòa hợp mà thành. Nhưng
duyên khởi do đâu mà có? Học thuyết Phật giáo giải thích rằng duyên khởi do tâm mà
ra. Tâm là nguồn gốc của duyên khởi thì cũng là nguồn gốc của vạn vật
 Về mặt xã hội, đạo Phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp, vì đạo Phật cho rằng
nguồn gốc xuất thân của mỗi người không phải là điều kiện để được cứu vớt. Mọi
người, dù thuộc đẳng cấp nào một khi đã tu hành theo học thuyết của Phật thì đều trở
thành những thành viên bình đẳng của một Tăng đoàn.
- Đồng thời đạo Phật mong muốn có một xã hội trong đó vua thì có đạo đức và phải dựa
vào pháp luật để trị nước, không được chuyên quyền độc đoán, còn nhân dân thì được an cư lạc nghiệp.
 Như vậy, đạo Phật ban đầu là một học thuyết khuyên người ta phải từ bỏ ham muốn,
tránh điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt chứ không thừa nhận thượng đế và các
vị thần bảo hộ, do đó không cần nghi thức cúng bái và cũng không có tầng lớp thầy cúng.
 Sự phát triển của đạo Phật ở Ấn Độ
- Sau khi Phật tịch, đạo Phật được truyền bá nhanh chóng ở miền Bắc Ấn Độ. Để soạn
thảo giáo lý, quy chế và chấn chỉnh về tổ chức, từ thế kỷ V-III TCN, đạo Phật đã triệu
tập 3 cuộc đại hội ở nước Magađa, quốc gia lớn nhất ở Ấn Độ lúc bấy giờ. Từ nửa sau
thế kỷ III TCN, tức là sau đại hội lần thứ ba, đạo Phật trước tiên được truyền sang Xri
Lanca, sau đó truyền đến các nước khác như Myanma, Thái Lan, Inđônêxia... 12
- Đến khoảng năm 100 sau CN, đạo Phật triệu tập đại hội lần thứ tư tại nước Cusan ở
Tây Bắc Ấn Độ. Đại hội này thông qua giáo lý của đạo Phật cải cách, và phái Phật
giáo mới này được gọi là phái Đại thừa để phân biệt với phái Phật giáo cũ gọi là phái Tiểu thừa.
- Tượng Phật được tạc đúc rất nhiều, nghi thức cúng bái càng phức tạp, hương hoa cũng
được sử dụng trong khi cúng Phật.
- Sau đại hội Phật giáo lần thứ tư, các nhà sư càng được khuyến khích ra nước ngoài
truyền đạo; do đó đạo Phật càng được truyền bá mạnh mẽ sang Trung Á và Trung
Quốc. Những thế kỷ tiếp sau đó, đạo Phật suy yếu dần ở Ấn Độ, nhưng lại được phát
triển ở phần lớn Châu Á và đã trở thành quốc giáo của một số nước như Xri Lanca,
Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào.  Khoa học tự nhiên
- Do nhu cầu của cuộc sống hàng ngày, nhân dân Ấn Độ đã có nhiều phát minh quan
trọng về một số môn khoa học tự nhiên như thiên văn, toán học, vật lý, y dược học...  Về thiên văn:
- Từ rất sớm, người Ấn Độ đã biết chia một năm làm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, mỗi
ngày 30 giờ, cứ 5 năm thì thêm 1 tháng nhuận.
- Biết hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, biết trái đất và mặt trăng là hình cầu
- Biết ngày hạ chí và đông chí
- Biết được chu kì trăng tròn, trăng khuyết, phân biệt được 5 hành tinh  Về toán học
- Phát minh ra chữ số 0 và sáng tạo ra 10 chữ số mà ngày nay dùng rộng dãi trên thế giới
- Tính được 1 cách chính xác số pi , biết tính diện tích các hình học căn bản, mối quan
hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông.  Về y dược học
- Biết chữa nhiều bệnh, biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh và chế ra thuốc gây tê : mổ
lấy sạn trong bàng quang,mổ lấy thai nhi, giải phẫu thẩm mĩ mắt, môi, tai
- Thầy thuốc nổi tiếng trong thời cổ đại:
 Xusruta (là người đầu tiên đã lột một miếng da trên thân thể để đắp vào vành tai
bị cắt đứt, ông đồng thời cũng viết 1 quyển sách mô tả kĩ về môn giải phẫu sản
khoa và cách nuôi dạy trẻ ).
 Saraca(ngự y của vua Canisca xác định bổn phận của người thầy thuốc là trị
bệnh thì đừng nghĩ đến mình, đừng vì lợi mà chỉ nên nghĩ đến nhiệm vụ cứu nhân độ thế.)  Triết học
 Ấn Độ được coi là quê hương của triết học Phương Đông, triết học Ấn Độ rất phong
phú gồm 2 trường phái triết học.
 Triết học duy tâm : Chủ yếu là theo triết hệ Balamon, thừa nhận thế giới thần linh
 Triết học duy vật: Cho rằng thế giới là vật chất , 4 yếu tố vật chất tạo thành .Thế giới
là vật chất,vật chất không do ai sinh ra và không mất đi tồn rại vĩnh viễn
5. Văn minh Hi Lạp cổ đại 13
5.1. Cơ sở hình thành
Vị Trí:Phía nam bán đảo ban căng
- Lãnh thổ Hy lạp cổ đại bao gồm :Hy lạp ngày nay, các đảo trong biển Êgie, miền ven biển phía tây tiểu á
- Lục địa Hy lạp bao gồm: +, Miền bắc: đồng bằng quan trọng nhất của Hy Lạp
+, Miền trung nhiều dãy núi vs 2 đồng bằng trù phú nhất
+, Miền nam là bán đảo pênomodeno vs nhiều đồng bằng rộng lớn
- Bờ biển phía Tây bán đảo Bancawng khúc khuỷu tạo nhiều vịnh và hải cảng thuận lợi cho phát triển hàng hải
- Các đảo trển biển Ê GIê là chỗ nghỉ ngơi thích hợp cho thuyền bè qua lại
 Dân cư : Trước thiên nhiên kỉ 3 TCN : Người Cret, Myxen
- Cuối thiên nhiên kỉ thứ 3 các tộc người Hy Lạp, thuộc hệ ngữ Ấn Âu di cư đến
 Sơ lược lịch sử Hy Lạp :
- THời kì văn minh cret-myxen - Thời kì Hôme - Thời kì các thành bang - Thời kì Makedonia 5.2. Thành tựu  Chữ viết :
- Xuất hiện từ thời Cret myxen với chữ viết trên đất sét
- Cuối thế kỉ 8 TCN người Hy Lạp khôi phục lại chữ viết trên cơ sở chữ người Phênixi
- Ban đầu có 40 chữ sau đó rút xuống 27 rồi 24  Văn học
- Nền văn học gồm 3 bộ phận chủ yếu có lquan chặt chẽ với nhau: thần thoại, thơ và kịch - Thần thoại:
 Truyện kahi thiên lập địa, truyện về các vị thần, truyện về đời sống xã hội.
 12 vị thần chính của người dân Hy Lạp : Thần Dớt ( chúa tể các vị thần), Thần
HAdes ( thần địa ngục), thần Hestian( bếp lửa gia đình), thần Póeidong( thần
biển),thần Hera ( hôn nhân và bà đỡ), thần Apolo ( ánh sáng và nghệ thuật ),...  Thơ
- Thơ ca của Hy Lạp rất phát triển, 2 tập sử thi nổi tiếng:
 Iliat( gồm 15683 câu thơ phản ánh cuộc chiến gay go giữa người Hy Lạp và người Tơroa)
 Ôđixê ( 12110 câu phản ánh sự chiến thắng của người dânHy Lạp) của Homer( thế kỉ IX TCN ).
=>Hai tập sử thi này không những là 2 tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn học thế giới
mà còn là những tác phẩm có giá trị về liijch sử giúp các nhà sử học khôi phục 1 thời kì lịch
sử gọi là thời kì Hôme
- Tới thế kỉ VII-VI TCN xuất hiện nhiều nhà thơ được công chúng ưa thích như Acsilôcút,
Xôlông, Xaphô, Anacrêông... 14
 Acsilôcút: coi là người đặt cơ sở cho thơ trữ tình Hi Lạp. Ban đầu thơ ông đượm vẻ
sầu não chua chát về sau thì chuyển sang ca ngợi các lạc thú của cuộc sống
 Xaphô: thơ trữ tình Hy Lạp đã đạt đến trình độ rất điêu luyện và Xaphô được mệnh
danh là “ nàng thơ thứ mười” . Bài thơ của bà dịu dang uyển chuyển lại có cốt cách
phong nhã, thanh tao và đượm vẻ buồn vì phần lớn đề tài đều có tính chất thương cảm
 Anacrêông: thơ của ông chủ yếu ca ngợi sắc đẹp, tình yêu và hoan lạc tuy nhiên ông
rất ghét tiền tài vì nó là lực lượng phá hoại sự hài hòa của cuộc sống
 Panhđa: thơ của ông chủ yếu ca ngợi đời sống hào phóng xa hoa của giới quý tộc, tán
dương những kẻ thắng trong đại hội điền kinh Ôlympic  Kịch
- Nghệ thuật kịch của Hi Lạp bắt nguồn từ các hình thức ca múa hóa trang trong các
ngày lễ hội. Lúc đầu chỉ có những đội đồng ca hát những bài ca ngợi thần Rượu, sau
đó thêm 1 diễn viên hát đế như vậy bắt đầu có đối đáp. Cơ sở của kịch bắt đầu xuất hiện
- Kịch Hy Lạp có 2 loại: bi kịch và hài kịch. Những nhà soạn kịch tiêu biểu nhất là
Etsin, Xôphôclơ và Ơripít  Sử học
- Herodot được mệnh danh là cha đẻ của sử học phương tây và sử học Hy lạp với tp sử
học quan trọng nhất “ Lịch sử cuộc chiến tranh Hy Lạp- BA Tư”  Khoa học tự nhiên  Vật lí và toán học
- Có độ khái quát cao và có tính kế thừa từ văn minh Ấn Độ, Ai Cập,..
- Thế giới Hy Lạp cổ đại còn cống hiến cho nhân loại nhiều nhà bác học mà đóng góp
của họ tới nay vẫn còn giá trị như:
- Ơclit người đưa ra các tiên đề hình học đặt cơ sở cho môn hình học sơ cấp.
- Pitago ông đã chứng minh định lí mang tên ông về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác
vuông; phân biệt các loại số chẵn, số lẻ và số không chia hết. Ngay từ thế kỉ V TCN
ông đã đưa ra giả thuyết trái đất hình cầu.
- Talét người đã đưa ra Tỉ lệ thức (Định lí Talét) để tính chiều cao kim tự tháp bằng cách đo bóng của nó
- Đặc biệt là Acsimet người đã đề ra nguyên lí đòn bẩy, chế ra gương cầu lõm, máy bắn
đá và phát hiện ra lực đẩy tác động lên một vật nếu vật đó trong lòng chất lỏng (lực đẩy Acsimet).
 Thiên văn và địa lý
- Eratoxten tính được chu vi của quả đất là 252000stadi  Y học
- ĐIển hình là Hippocorat được coi là người sáng lập ra nền y học cổ đại
- Herophin là nhà y học đầu tiên của Hy LẠp nghiên cứu giải phẫu thi thể người chết  Kiến trúc
- Trong các thành bang Hi Lạp, Aten là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền
miếu, rạp hát, sân vận động…tiêu biểu là đền Páctênông. Ngoài ra cũng có những 15
công trình kiến trúc đẹp như đền thờ thần Dớt ở Ôlemp Pactơnông (Parthenon) ở Aten,
đền thờ nữ thần Atena (Athena),
- Thành tựu về kiến trúc của La Mã lại càng rực rỡ có nhiều sáng tạo. Các công trình
kiến trúc bao gồm tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát,…Trong số các công
trình nổi tiếng nhất là đền Păngtênông, rạp hát, các khải hoàn môn  Điêu khắc
- Các nhà điêu khắc ở Hy Lạp cổ đại cũng để lại nhiều tác phẩm tới bây giờ vẫn xứng
đáng là mẫu mực cho điêu khắc như các pho tượng Vệ nữ ở Milô, tượng Lực sĩ ném
đĩa, tượng nữ thần Atena, tượng thần Hecmet...Những nhà điêu khắc tiêu biểu thời đó
như Phiđat ( Phidias), Mirông( Miron),Pêliklêt,(Polykleitos)...Một trong những giá trị
kiến trúc của người La Mã thể hiện qua các cầu vòm bằng đá. Nhờ những chiếc cầu
này mà hệ thống giao thông nối liền các vùng của đế chế La Mã trở nên thuận lợi.
- Công trình kiến trúc La Mã nổi tiếng hay được nhắc đến là đền Pactơnông, đấu trường
Côlidê và Khải hoàn môn. Kiến trúc sư La Mã nổi tiếng thời đó là Vitorius.
- Điêu khắc La Mã có cùng phong cách với điêu khắc Hy Lạp. Những bức tượng còn lại
ở thành Rôma và những phù điêu trên Khải hoàn môn là hiện vật tiêu biểu cho điêu khắc La Mã.  T riết học
- Hy Lạp cổ đại là quê hương của triết học phương Tây, ở đây có cả hai trường phái triết
học duy vật và duy tâm. Đại diện cho trường phái duy vật là các nhà triết học nổi tiếng
như: Talét (Thales), Hêraclit (Heracleitus), Đêmôcrit (Democritus)... Đại diện cho
trường phái duy tâm là các nhà triết học: Platôn, Arixtôt.  Pháp luật
- Xây dựng có hệ thống quy củ, chặt chẽ
- Tiêu biểu là luật Đracong đc khắc lên bia đá và đặt ở nơi công cộng
- Bộ luật hạn chế sự độc đoán của toàn án quý tộc thể hiện bình đẳng con người trc pháp luật 6. Văn minh La Mã 6.1. Cơ sở hình thành  Điều kiện tự nhiên
- La Mã thuộc bán đảo Ý, Nam Âu
- Phía Nam có dãy Anpo chắn ngang, phía Tây có đảo,
- Nhiều đồng bằng và đồng cỏ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trồng trọt và chăn nuôi
- Nhiều kim loại : đồng, chì,..
- Bờ biển phía nam có cũng vịnh thuận lợi cho phát triển kinh tế biển
- Cư dân chủ yếu là người Ý 6.2. Thành tựu  Chữ viết:
- Từ chữ Hy Lạp cổ, người La Mã đã đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay ta
quen gọi là chữ Latinh. Đây là một thứ chữ viết đơn giản, thuận tiện nên đã được sử 16
dụng rộng rãi trong toàn bộ đế quốc và sau này đã trở thành chữ viết của nhiều quốc gia trên thế giới.
 Văn học: La Mã cổ đại cũng có nhiều thể loại như thơ, kịch, sử thi với các tác giả nổi
tiếng như Xixêrông (Xixeron), Viêcghin (Vergil), Hôratiut (Horatius).
 Kiến trúc- điêu khắc:
- Một trong những giá trị kiến trúc của người La Mã thể hiện qua các cầu vòm bằng đá.
Nhờ những chiếc cầu này mà hệ thống giao thông nối liền các vùng của đế chế La Mã trở nên thuận lợi.
- Công trình kiến trúc La Mã nổi tiếng hay được nhắc đến là đền Pactơnông, đấu trường
Côlidê và Khải hoàn môn. Kiến trúc sư La Mã nổi tiếng thời đó là Vitorius.
- Điêu khắc La Mã có cùng phong cách với điêu khắc Hy Lạp. Những bức tượng còn lại
ở thành Rôma và những phù điêu trên Khải hoàn môn là hiện vật tiêu biểu cho điêu khắc La Mã.  Luật pháp:
- Bộ luật thành văn cổ nhất ở La Mã là bộ Luật 12 bảng. Nó được gọi như vậy vì được
khắc vào 12 bảng đá vào năm 452 TCN.  Khoa học tự nhiên
 Các nhà khoa học người La Mã cũng có công sưu tập, tổng hợp những kiến thức khoa
học khắp vùng Địa Trung Hải. Những nhà khoa học nổi tiếng thời đó như:
- Plinius: tác phẩm “ Lịch sử tự nhiên” gồm 37 chương đó là bản tập hợp các tri thức
của các ngành KH như thiên văn học, địa lý, y học, luyện kim hịc, động vật học…
Đây là 1 tác phẩm tương tự như bộ Bách khoa toàn thư của La Mã cổ đại
- Ptôlêmê: là 1 nhà thiên văn học, toán học, địa lý học; ông cho rằng quả đất hình cầu và
đã vẽ 1 bản đồ thế giới bấy giờ căn bản rất chính xác
- Ông tổ của Y học phương Tây là Hipôcrat (Hippocrates). Ông đặc biệt được đời sau
luôn nhớ tới bởi lời thề Hypôcrat khi nhắc những người bước chân vào ngành y. Cuốn
Phương pháp chữa bệnh của Ông để lại đã được dùng làm sách giáo khoa cho nhiều
trường đại học ở châu Âu mãi tới thời cận đại.
7. Phong trào văn hóa Phục Hưng ở Tây Âu thời hậu kì trung đại
7.1. Hoàn cảnh lịch sử  Nguyên nhân :
- Thi dân ra đời càng ngày càng trở nên giàu có tạo tiền đề của mầm ống chủ nghĩa tư
bản xuất hiện trở thành tư sản đầu tiên trong lòng phong kiến
- Tuy nhiên tư sản bị kìm hãm bởi quý tộc phong kiến , do đó làm nảy sinh mâu thuẫn.
Tuy nhiên tu sản mới chưa đủ sức mạnh để chống lại phong kiến lại 1 cách trực diện
nên phải chống bằng văn hóa tức thông qua phong trào phục hưng( phục hưng là khôi
phục lại rực rỡ của văn minh Hy Lạp, La Mã thời cổ đại, trên cơ sở lồng vào đó tinh
thần ,, tư tưởng của giai cấp tư sản)
( Ý được coi là quê hương của phong trào phục hưng vì quan hệ tư bản ở đây ra đời sớm và
ý đồng thời là quê hương của văn minh La Mã cổ đại) 7.2. Thành tựu 17  Văn học  Dante( 1265-1375)
- “ Thi nhân cuối cfng của thời trung cổ đồng thời lại là thi nhân đầu tiên của thời đại mới”
- “ Thần khúc” tập thơ gồm 3 phần: địa ngục, nơi rửa tội và thiên đường. Trong tập thơ
trường thiên này, Dnte khát vọng 1 quốc gia thống nhất, chống chia rẽ, ủng hộ nhà
vua, đặt nhà vua lên chỗ cao nhất trên thiên đường
 Francesco Petracca( 1304-1374)
- Được xem là ông tổ của thơ mới châu Âu
- Đề cao tình yêu lí tưởng, ca tụng sắc đẹp, đòi tự do tư tưởng trong sáng tác, chống lai
sự gò bó của chủ nghĩa kinh điển
 Gioavanni Boccaccio( 1313-1374)
- Tác phẩm nổi tiếng: các tập truyện ngắn “ mười ngày”, “những người phụ nữ nổi tiếng”.
- Chế giễu Giáo hoàng, tăng lữ, lái buôn, quý tộc…về những thói xấu.
- Cổ vũ cho 1 cuộc sống vui vẻ, hưởng mọi khoái lạc
 Desiderius Erasmus( 1466-1536)- Hà Lan
- Được mệnh danh là “ông hoàng của chủ nghĩa nhân văn”.
- Tác phẩm tiêu biểu: “ tán dương sự điên rồ”.
- Nội dung: công kích giới tăng lữ đặt biệt là Giáo hoàng dùng những lời lẽ có vẻ “
thâm thúy”, bàn cãi những vấn đề rỗng tuếch để dạy đời nhưng bản chất là ngu xuẩn,
tham lam, trụy lạc, dâm ô
 Shakespeare( 1564-1616)_Anh
- Nhà viết kịch vĩ đại nhất của nước Anh
- 38 vở kịch với các thể loại bi kịch, hài kịch và kịch lịch sử
- Tác phẩm tiêu biểu: Romeo và Juillet, Hamlet, Othello, Macbeth, Giông tố
- Đưa lên sân khấu các nhân vật thuộc nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau và những mâu
thuẫn phức tạp trong xã hội từ phong kiến suy tàn và TBCN đang hình thành  Khoa học tự nhiên  Thiên văn học
- Thuyết địa tâm của Pl témée được duy trì trong suốt thời trung cổ.
- Nicolas Copernic- thuyết nhật tâm. - Giordano Bruno(1548-1600)
- Thiên văn học tiếp tục thuyết nhật tâm của Copernic-Bị tòa án giáo hội La Mã thiêu sống
 Triết học: chứng minh vật chất luôn luôn vận động, luôn luôn biến đổi và tồn tại vĩnh viễn  Galilei(1564-1642) 18
- Người đóng vai trò quan trọng trong cuộc CNKH
- “Cha đẻ của việc quan sát thiên văn học hiện đại”, “Cha đẻ của vật lý hiện đại”, “Cha
đẻ của khoa học” và “Cha đẻ của khoa học hiện đại”
- Dùng kính thiên văn quan sát, ủng hộ thuyết nhật tâm của Copernic
- “Colombo phát hiện ra tân đại lịch, còn Galilei phát hiện ra vũ trụ mới”
7.3. Nội dung tư tưởng của phong trào phục hưng
 Nội dung tư tưởng chủ đạo của phong trào văn hóa Phục Hưng là chủ nghĩa nhân văn
- Nhân là người, văn là đẹp, chủ nghĩa nhân văn được hiểu là chủ nghĩa đề cao cái đẹp con người
- Chủ nghĩa nhân văn là tư tưởng chú trọng đến con người, đến cuộc sống thực tại, chủ
trương con người được hưởng quyền và mọi lạc thú ở đời. Hoàn toàn đối lập với quan
niệm của Giáo hội Thiên Chúa chỉ sùng bái Chúa, chỉ chú ý đến cuộc sống của linh
hồn sau khi chết ở thiên đàng và đề xướng chủ nghĩa cấm dục.  Ý nghĩa
- Là 1 phong trào CM về văn hóa và tư tưởng, phong trào Văn hóa Phục hưng có những ý nghĩa quan trọng:
- Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và giáo hội Thiên Chúa do đó giải phóng
tư tưởng tình cảm con người khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc. Từ đó chủ nghĩa nhân
văn với các nội dung nhân quyền, nhân tính, cá tính ngày càng giữ vai trò chi phối
không những về văn học nghệ thuật mà cả trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
 Văn hóa Phục hưng là 1 bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh ở Tây Âu. Các văn
nghệ sĩ, các nhà KH, triết học đóng góp trí tuệ và tài năng của mình vào phong trào
văn hóa bằng những tác phẩm và công trình bất hủ, làm phong phú thêm kho tàng văn
hóa của nhân loại. Hơn nữa những công trình văn hóa đó về nhiều mặt là chuẩn mực,
là sự mở đầu cho đời sau noi theo: khai thác đề tài cuộc sống hiện thực, phát minh ra
cách vẽ tranh sơn dầu, quan điểm mới về thiên văn học…Như vậy phong trào Phục
hưng đã đăt cơ sở và mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ tới
8. Phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu thời hậu kì trung đại 8.1. Nguyên nhân
- Thế lực của Giáo hội Thiên chúa quá lớn ở châu Âu thời kì trung đại: Giáo hội chi
phối toàn bộ đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị, tôn giáo, tư tưởng® cản trở sự phát
triển của châu Âu thời kì phong kiến
- Sự ra đời và yêu cầu của giai cấp tư sản về mặt tôn giáo: chống lại giáo hội và chế độ
phong kiến để phát triển về kinh tế® cải cách tôn giáo để phù hợp với mục đích và lối
sông của giai cấp tư sản.
Cải cách tôn giáo bùng nổ đầu tiên tại Đức vì:
- Kinh tế: là nơi nền kinh tế phát triển chậm nhất châu Âu so với sự phát triển nhanh chóng của Anh, Hà Lan - Chính trị: 19
 Phong kiến cát cứ “ quốc gia trong quốc gia” hơn 200 tiểu quốc duy trì các khác
biệt về chính quyền, quân đội, luật pháp, tiền tệ
 Mâu thuẫn giữa nông dân Đức với giáo hội chồng chéo nhất châu Âu: Đức được
xem là “ con bò sữa của Giáo hoàng” với chế độ thuế khóa nặng nề
8.2. Nội dung tư tưởng của Lu- thơ, Cam-vanh  Phong trào ở Đức
- Martin Luther(1483-1546), thể hiện tư tưởng cải cách qua “ Luận văn 95 điều”
- 1555: địa vị hợp pháp của tôn giáo Luther được công nhận  Phong trào ở Thụy Sĩ
- Khởi xướng Ulrich(1484-1531) nhưng Jean Calvi(1509-1564) đưa phong trào phát
triển rộng và trở thành người đứng đầu tôn giáo và chính trị ở Geneve
- Tư tưởng thể hiện qua tác phẩm “Thiết chế Cơ đốc”  Phong trào ở Pháp
- Pháp theo tư tưởng Calvin
- Nội chiến diễn ra giữa những người theo Tân giáo và Cựu giáo
- 1598, Henri IV ban bố sắc chỉ Nantes thừa nhận Calvin giáo là tôn giáo hợp pháp  Phong trào ở Anh
- 1534 vua Anh Henri VII ban bố sắc “ luật về quyền tối cao” tuyên bố cắt đứt quan hệ
với La Mã, thành lập Anh giáo
- Vua Anh là giáo chủ, nghi lễ, giáo lý, phẩm hàm giữ nguyên  Nội dung
 Chỉ thừa nhận kinh thánh trong đó có kinh Phúc âm
 Đơn giản hóa các nghi lễ, không thờ ảnh tượng, không thờ mẹ Maria
 Không lệ thuộc vào giáo hoàng và tòa thân La Mã
 Bỏ chế độ độc thân các mục sư, tín đồ được tham gia vào quản lý giáo hội  Kết quả
 Các phong trào cải cách diễn ra thành công dẫn đến nửa đầu TK XVI ở Tây Âu đã
xuất hiện nhiều loại tôn giáo cải cách
 Các phong trào cải cách này mở đường, tạo cơ sở cho kinh tế, chính trị, văn hóa phát
triển; cho CNTB được hình thành
9. Nền văn minh công nghiệp 9.1. Phát kiến địa lý
Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý:
- Thương nhân Ả rập nắm giữ tuyến đường thương mại giữa đông và tây qua địa trung
hải nên thương nhân châu âu cần tìm ra con đường khác để buôn bán với Ấn Độ, đặc
biệt để giải quyết nhu cầu gia vị hương liệu.
Điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý: 20
- Tiền: các vương triều phong kiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha giàu có, đủ điều kiện
chu cấp cho các chuyến đi dài ngày trên biển
- Sự dũng cảm của các thủy thủ
- Kiến thức về địa lý và thiên văn học phát triển thành quả của thời kì văn hóa Phục hưng
- Điều kiện kĩ thuật phát triển đặc biệt là la bàn và kĩ thuật đóng tàu: các tàu Caravel với
2 hay 3 buồm tam giác cùng thủy thủ đoàn 20 người và chở khoảng vài chục tấn hàng
Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu:
- Colombo- Tây Ban Nha: phát hiện châu Mĩ vào 1492 gọi đó là Tân thế giới hay Tây Ấn Độ.
- Hành trình của Vasco da Gama- Bồ Đào Nha: đi qua điểm cực Nam của châu Phi- mũi
Hảo Vọng, qua Ấn Độ Dương đến Ấn Độ vào 1498.
- Hành trình vòng quanh trái đất của Magellan- Bồ Đào Nha: giữa những năm 1519-
1572, đến châu Mĩ phát hiện Thái Bình Dương, vượt qua đại dương này để đến Đông Nam Á - Philippines
Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với văn minh nhân loại  Tác động tích cực
- Khẳng định các thành tựu khoa học, cống hiến cho các ngành địa lý, thiên văn và mở
ra các ngành khoa học mới như: địa lý, thiên văn, nhân chủng học, dân tộc học, hàng hải.
- Các cuộc di dân diễn ra trên qui mô lớn, tạo điều kiện cho sự truyền bá của các tôn
giáo lớn: quân đội xâm lược, các nha buôn, các quan chức, dân di thực, nô lệ da đen,
các nhà truyền giáo…dẫn đến những cuộc thay đổi dân cư lớn này đã tạo ra điều kiện
cho sự giao lưu mạnh mẽ của các khu vực văn minh và các cộng đồng xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
- Tạo điều kiện cho việc giao lưu và tiếp xúc giữa các nền văn minh châu âu tiếp nhận
văn minh phương đông, châu Á và châu Phi tiếp cận trình độ cao hơn về kĩ thuật của
châu Âu; châu mĩ dần hình thành sự đa dạng của văn hóa: Âu, Phi và bản địa.
- Hình thành các tuyến đường thương mại và thúc đẩy sự phát triển của thị trường thế
giới- tác động quan trọng nhất; Đồng thời xuất hiện các công ty thương mại lớn đầu
tiên như Tây Ấn, Đông Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp; Quan trọng hơn trung tâm thương
mại chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, xuất hiện những quốc gia phát
triển mới bên bờ Đại Tây Dương.
- Tạo nên cuộc “Cách mạng giá cả” tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản: vàng được tung
ra thị trường nhiều, giá cả tăng mạnh, lợi nhuận thu được của giai cấp tư sản lớn, tạo
điều kiện cho quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản.  Tác động tiêu cực
- Hình thành việc buôn bán nô lệ và chế độ thực dân tàn bạo:
 Dân da đen biến thành nô lệ và trở thành mặt hàng buôn bán thu lại lợi nhuận
cao, hình thành các trung tâm và các tuyến đường thương mại buôn bán nô lệ.
 Các bộ lạc thổ dân ở châu mĩ bị dồn đuổi và tiêu diệt. 21
 Khởi đầu cho quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước phương Tây
- Hai nước đi đầu cho chủ nghãi tư bản là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Bồ Đào
Nha vào TK XVI đã xâm lược các đảo dọc theo bờ biển ở châu Á, châu Phi và châu
Mĩ; mở rộng lãnh thổ của các đế quốc lên tới 8000km. Tây Ban Nha chiếm Nam Mĩ: Chile, Peru
10. Cách mạng công nghiệp
10.1. Là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, tạo bước chuyển biến quyết định từ nền
sản xuất nhỏ, giản đơn dựa trên lao động thủ công sang 1 nền sản xuất lớn dựa trên máy móc.
- Cuộc cách mạng này đã tạo nên những thay đổi căn bản về kinh tế, kĩ thuật, văn hóa-
xã hội của nước Anh và sau đó là của toàn bộ thế giới.
- Là bước quyết định chuyển nền văn minh nhân loại sang 1 nần văn minh mới: văn minh công nghiệp.
 Các giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp:
 Giai đoạn 1: từ cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX: cuộc cách mạng công nghiệp Anh;
cách mạng công nghiệp lần thứ nhất - thời đại “cơ khí hóa”
 Giai đoạn 2: từ nửa sau TK XIX( 1850)- năm 1914 tức là cho đến lúc CTTG thứ nhất
bùng nổ - Cách mạng lần hai thời đại “điện khí hóa”.
 Các phát minh kĩ thuật: Năm Tên phát minh Tác dụng
Giúp người thợ dệt nhanh 1733 Thoi bay của John Kay
hơn và khổ vải rộng hơn
Với 16-18 cột suốt do 1 công
Máy kéo sợi của Jenny của 1767
nhân điều khiển giúp số James Hargreaves
lượng sợi tăng lên nhiều lần
Máy kéo sợi chạy bằng sức 1767
Sản xuất sợi to và bền
nước của Richard Arkwright Máy kéo sợi của Samuel
Sản xuât sợi min, bền và nhỏ 1779 Crompton hơn
Máy dệt của mục sư Edmund
Giúp sản xuất vải nhanh và 1785
Cartwright, 1 thợ mộc và 1 thợ đại trà hơn rèn
10.2. Các nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp
- Tiêu chuẩn hóa: thống nhất về từ trình độ và năng lực của công nhân, quy chuẩn về
máy móc thiết bị, đến chất lượng sản phẩm đầu ra
- Chuyên môn hóa:Mỗi công nhân đảm nhận 1 vị trí trong quy trình sản xuất từ đó tạo
thành tính chuyên nghiệp, thành thạo ở trình độ cao, tăng năng suất lao động
- Đồng bộ hóa: mỗi người tham gia vào quá trình sản xuất phải thực hiện đúng chức
năng và nhiệm vụ, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân và các phân xưởng
- Tập truung hóa: tập trung máy, nguyên liệu, nhân công từ đó hình thành các công ty và
các trung tâm công nghiệp lớn 10.3. Tác động 22
- Gia tăng của cải vật chất cho nhân loại, đặc biệt là các quốc gia phương Tây.
- Các phát minh kĩ thuật góp phần nâng cao năng suất lao động trong các ngành sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp, do đó tạo ra 1 khối lưng vật chất khổng lồ, phong phú
cả về số lương và chất lượng.
VD: - Đầu TK XIX, máy hơi nước đã phổ biến ở nước Anh.
- Sản xuất thép ở Pháp tăng từ 148000 tấn( 1832) lên 373000 tấn(1846).
- Sản lượng gang tăng 51%, than tăng 266% ở Mĩ từ năm 1830 đến 1837.
® Trong vòng 100 năm, giai cấp tư sản đã làm ra của cải bằng tất cả các thế hệ trước cộng
lại- Tuyên ngôn Đảng cộng sản 1848.
=> Làm thay đổi hoàn toàn tổ chức và quản lý sản xuất so với nền sản xuất nông nghiệp
trước đó với các quy tắc về tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa, đồng bộ hóa và tập trung hóa
tạo nên những tác phong chuẩn mực mới văn minh hơn
10.4. Những thành tựu khoa học kĩ thuật tiêu biểu của thế giới từ TK XIX đến đầu XXVề KT (1) Máy
hơi nước Jame Watt phát minh năm 1796 ,Chính thức đưa vào sử dụng vào
năm 1784 => Mở đầu cho thời kì cơ khí hóa trong cách mạng công nghiệp.
(2) Động cơ đốt trong của diesel phát minh 1897, kĩ sư Diesel người Đức.
(3) Những phát minh về điện:
- Pin do 1 nhà phát minh Alessandro Volta( người Italia)- sử dụng dòng điện 1 chiều.
 1831: thí nghiệm về điện của Micheal Faraday “ Thí nghiệm biến từ thành điện”,
nghiên cứu phương pháp truyền tải và sử dụng năng lượng điện ®cơ sở cho sự ra đời
của 3 chiếc máy điện: máy điện đinamo- động cơ phát điện hoặc máy phát điện, động
cơ điện và máy biến chế.
- 1831: nhà cơ học người Pháp, Picsi đã sáng chế ra máy phát điện đầu tiên tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Điện phát sáng: bóng đèn điện Edison(1879) và vận hành những nhà máy điện đầu tiên trên thế giới.
- Máy phát điện: dựa trên phát minh của Faraday(1831) về từ trường qua ống dây, máy tuốc-bin phát điện(1880)
(4) Lò luyện kim và phương pháp luyện kim mới
- Luyện gang lỏng thành thép: phát minh của H.Bessemer năm 1855.
- 1878: I.Thomas khắc phục nhược điểm của Bessemer.
- Đầu TK XIX: điện được sử dụng trong luyện thép, đưa thép trở thành kim loại quan
trọng nhất, tạo điều kiện cho sự phát triển của công nghiệp nặng và giao thông vận tải
(5) Giao thông vận tải
 Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước lần đầu tiên xuất hiện trên TG vào năm 1804 với
phát minh của Richard Trevithick- người Anh.  Tàu thủy:
 Tháng 8 năm 1787, John Fitch- người Mĩ là người đầu tiên chế tạo ra 1 con tàu thủy
chạy bằng động cơ hơi nước . 23
 1807: Fulton- người Mĩ được công nhận là người sở hữu phát minh “tàu thủy chạy
bằng hơi nước có giá trị thương mại” gọi tắt là tàu hơi nước thương mại  Xe hơi
Người được công nhận là cha đẻ của phát minh xe hơi là Karl Benz người Đức. Chiếc xe
hơi chạy bằng động cơ xăng( động cơ Otto) được Karl Benz phát minh ra ở Đức năm 1885
Đầu TK XX hãng Ford bắt đầu dản xuất dây chuyền xe hơi  Máy bay
1903 anh em nhà Wright, người Mĩ đã thực hiện chuyến bay đầu tiên trong lịch sử nhân
loại kéo dài 12s và bay được 36.5m (6) Khoa học  Vật lý:
- Phát minh ra tia X: 1895, Rơn-ghen người Đức. Tia X có khả năng đâm xuyên qua các
vật thể rắn mà ánh sáng không xuyên qua được. Phát minh tia X có ý nghĩa rất to lớn
đối với sự phát triển của y học thế giới
- Lý thuyết tương đối của Albert Einstein: thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không
gian và thời gian trong 1 thực thể thống nhất là không- thời gian cũng như giải thích
bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng
- Lý thuyết hạt nhân đầu TK XX: phát minh của Henri Becquerel về tính xạ của
uranium 1896; tìm ra chất phóng xạ thiên nhiên của 2 vợ chồng Marie Curie và Pierre
1898 với Bảng các nguyên tố phóng xạ năm 1910  Hóa học:
- 1869 bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev; sắp xếp nhóm
các nguyên tố với khối lượng, tính chất riêng đồng thời dự đoán chính xác những
nguyên tố mới, chưa được tìm thấy lúc giờ.  Sinh học:
- Darwin (Anh) 1859, tác phẩm “ Nguồn gốc các loài”- thuyết tiến hóa tự nhiên (cổ
điển): đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên và thích nghi. Học thuyết này có ảnh
hưởng đến không chỉ ngành sinh học mà còn đến các ngành KHXH khác
- Mendel (Áo) di truyền học, gen (ruồi dấm, đậu Hà Lan), phát hiện ra các quy luật di
truyền từ thông qua nghiên cứu ruồi dấm và đậu Hà Lan. 1866 là mốc đánh dấu cho sự
ra đời của di truyền học và Mendel là cha đẻ của ngành này (7) Y học
1846: phương pháp gây mê: sử dung khí ete để gây mê trong phẫu thuật, lần đầu tiên
được áp dụng tại Anh tên gọi là “ hơi ga hoan hỉ” 
Joseph Lister 1861: phương pháp chống nhiễm trùng trong phẫu thuật, cách ly trong y
học hay dùng băng vô trùng, chỉ tự tiêu chế tạo từ ruột cừu sấy khô thay cho chỉ gai và chỉ lụa trước đây… 
Louis Pasteur( TK XIX) người Pháp, nhà sinh vật học: 6/7/1885 ông đã thử nghiệm
thành công vắc-xin phòng chống bệnh dại. Sử dụng vắc-xin trong phòng và chữa bệnh đặc 24
biệt là 1 số bệnh như: đậu mùa, tả, bệnh dại, bệnh than- những bệnh được coi là “nan y”
trong thời cận đại. Ông được tôn vinh là “ cha đẻ của ngành vi sinh vật học” và là 1 thầy
thuốc vĩ đại và là Ân nhân của nhân loại (8) Tâm lý học
Ivan Pavlov nhà khoa học người Nga vào cuối TK XIX là người đã có công nghiên
cứu và mô tả phản xạ có điều kiện (phản xạ máy móc- kích thích: tập tính) 1 loại phản ứng
với kích thích bên ngoài, không có bẩm sinh- làm thí nghiệm với việc tiết dịch ở chó. Ông là
người đầu tiên mô tả hiện tượng “ điều kiện hóa cổ đại” và được mệnh danh là “ nhà sinh lý
học bậc nhất của thế giới” 
Sigmund Freud người Áo vào cuối TK XIX đã nghiên cứu về tâm lý con người, bệnh
suy nghĩ, tâm thần của con người. Ông được mệnh danh là người sáng lập Ngành phân tâm học trên thế giới.
11.Những bối cảnh lịch sử của văn minh thế giới thời hiện đại
11.1. Hai cuộc ctranh thế giới& nhu cầu khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế:
 Khái quát về 2 cuộc đại chiến
- Chiến tranh TG1(1914-1918):Liên minh-hiệp ước
- Chiến tranh TG2(1939-1945): Phát xít-đồng minh
 Gây thiệt hại nặng về cho các bên tham chiến nói riêng và thế giới nói chung, tàn phá
các thành tựu của văn minh.
 Động lực phát triển của văn minh nhân loại, đặc biệt trên lĩnh vực KH-KT:
- Thứ nhất, thúc đẩy các phát minh mới ra đời trong thời gian chiến tranh diễn ra: sử
dụng công nghệ trong vũ khí quân sự, sử dụng điện hay vô tuyến điện vào việc liên lạc và truyền tải thông tin
- Thứ hai kết thúc chiến tranh, nhu cầu khắc phục hậu quả của cuộc chiến, nghiên cứu
các phát minh mới để phục vụ cho việc xây dựng và phát triển đất nước
11.2. Sự ra đời và phát triển của hệ thống XHCN trong thế kỉ 20  Khái quát
- Thắng lợi của Cách mạng tháng10 Nga và sự ra đời của Liên bang Xô viết
- 1917: thắng lợi của CMT10 Nga, dẫn đến sự ra đời của 1 hình thái KT-XH mới trong lịch sử nhân loại
- 1922 thành lập Liên bang CH XHCN Xô viết
- Sau 1945 Hệ thống XHCN hình thành ở châu âu và toàn thế giới  Tác động
- Đóng góp chop nhân loại 1 mô hình chính trị,kinh tế,xã hội lớn mạnh và đồ sộ
- Xây dựng và phát triển các thành tựu KH-KT trên mọi lĩnh vực: nhà máy điện nguyên
tử đầu tiên(1954),chinh phục vũ trụ,…
- Xây dựng nền văn hóa mới,văn hóa XHCN vs nhiều thành tựu trên tất cả lĩnh vực
11.3. Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới với nhu cầu phát triển đất nước  Khái quát 25
- 1945: phong trào giành độc lập ở ĐNA: Inđo, VN, Lào. - 1947: Ấn Độ, Pakistan.
- 1949: nước CH dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời.
- 1959: CM Cu ba thắng lợi.
- 1960: năm châu Phi, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập  Tác động:
- Làm lan rộng và truyền bá các thành tựu của văn minh TG thời kì hiện đại.
- Mở rộng chủ thể phát triển của văn minh TG.
11.4. Trật tự 2 cực Ianta, chiến tranh Lạnh(1945-1991)  Khái quát:
- Đối đầu giữa LX- Mĩ trong vòng 5 thập kỉ từ sau chiến tranh TG thứ 2 đến năm 1991
- TG bị phân chia thành 2 nửa với 2 khối liên minh CT-KT-VH- quân sự do 2 siêu
cường Mĩ và LX đứng đầu
- Thúc đẩy sự phát triển của văn minh TG đặc biệt là cuộc chạy đua trên lĩnh vực KH-
KT, chạy đua vào vũ trụ…
- Nước Mĩ- trung tâm của văn minh nhân loại TK XX
- 12/1989 Mĩ và Liên Xô tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh
- 25/12/1991 Trật trự 2 cực Yalta( Ianta) sụp đổ  Nguyên nhân
- Điều kiện hóa bình thường trong chiến tranh, nơi thu hút, tập trung nhiều nhà khoa học tài giỏi
- Siêu cường của khối TBCN trong thời kì CTL: tập trung đầu tư cho nghiên cứu khoa
học, đi đầu CM KH-KT, công nghệ hiện đại với nhiều thành tựu về công cụ sản xuất
mới, vật liệu mới, năng lượng mới, khẳng định vị thế siêu cường
- Mĩ là trung tâm nghiên cứu KH, trung tâm của các phát minh và ứng dụng các thành
tựu nghiên cứu vào thực tiễn.
- Diễn ra do những đòi hỏi của cuộc sống- sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất- tinh
thần ngày càng cao của con người trong tình hình bùng nổ dân số TG và vơi cạn TNTN.
- Bùng nổ dân số: từ thời kì baby boom- “bùng nổ trẻ em” đến bùng nổ dân số của xã hội hiện đại.
- Vơi cạn TNTN do nhu cầu và quá trình khai thác không kiểm soát của con người  Tác động
- Thế giới bị phân chia thành 2 nửa vs 2 khối liên minh ctri, kte,vhoa ,quân sự do 2 siêu
cường Xô Mĩ đứng đầu
- Thúc đẩy phát triển văn minh tgioi đặc biệt là cuộc chạy đua trên nhiều lĩnh vực
12. Những thành tựu tiêu biểu của cuộc CMKHCN (từ năm 70 của TK XX đến nay)
12.1. CMKHKT thời hiện đại
Tên gọi Thời gian ND chính Phạm vi CMCN lần T1 (1.0) TK XVIII- nửa đầu XIX Cơ khí hóa Anh 26 Mỹ và các
Điện khí hóa, sử dụng điện CMCN lần T2 (2.0) Nửa cuối TK XIX- 1914 nước châu sản xuất hàng loạt Âu Giữa những năm 1970s CMCN lần T3 (3.0)
Điện tử và CNTT để toàn cầu Toàn cầu đến nay
tự động hóa sản xuất
Kết hợp của công nghệ trong
các lĩnh vực vật lý, CN số, CMCN lần T4 (4.0) Từ đầu TK XXI- nay Toàn cầu
CN nano, sinh học, in 3D, trí
tuệ nhân tạo, Internet vạn vật
 Từ những năm 1940s, cuộc CMKH-KT hiện đại bùng nổ trong và sau CTTG thứ 2:
 CMKH-KT hiện đại gồm 2 giai đoạn:
- 1940- 1970: bắt đầu trong CTTG thứ 2, cùng với quá trình phục hồi, phát triển đất
nước của các nước tham chiến: “thời kì vàng” của Mĩ và Tây Âu, thời kì “phát triển
thần kì” của Nhật Bản
- 1970: sự phát triển của máy tính điện tử và các cuộc khủng hoảng dầu mỏ trong thập
niên 70 của TK XX, thúc đẩy con người tìm ra các dạng năng lượng mới, vật liệu mới
cùng với sự phát triển của CNTT
® Giai đoạn 2 của CMKH-KT hiện đại tương đồng với thời đại CMCN 3.0
12.2. Những thành tựu tiêu biểu CMKH-KT hiện đại:
(1) Sự ra đời của các thế hệ máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động và tiêu biểu là robot
- Các thế hệ máy tính từ 1946 đến nay: 5 thế hệ
- Tác động: máy tính có tác động rất lớn đối với quá trình sản xuất, dẫn đến sự ra đời
của quá trình tự động hóa, điều khiển từ xa…trong tất cả các lĩnh vực: giao thông, KT
nguyên tử, du hành vũ trụ
 Máy tự động và robot
- Robot được hiểu là người máy và phần mềm tự động, ngày càng được sử dụng rộng
rãi để thay thế sức lao động của con người ở những nơi con người không thể làm việc
được, hoặc không nên làm việc như trong các nhà máy điện nguyên tử, những nơi độc
hại và nguy hiểm, thám hiểm vũ trụ và không gian
- Robot CN đầu tiên được sản xuất tại Mĩ vào năm 1962 có thể làm các việc giống như 1 công nhân.
- Người máy ASIMO ( 2000-2018) do công ty Honda Nhật Bản chế tạo và khai tử, cao
130cm, nặng 54kg, có khả năng di chuyển với tốc độ 6km/h.
- Trí tuệ nhân tạo (AI) và ứng dụng trong 1 số lĩnh vực giáo dục, KT, pháp luật
 Dẫn đến sự ra đời của quá tình tự động hóa, điều khiển từ xa, vv trong tất cả các lĩnh
vực : giao thông, kĩ thuật, nguyên tử, du hành vũ trụ,…
(2) Sự ra đời và phát triển của CNTT , đặc biệt là Internet 27
- Cùng với sự ra đời và phát triển của máy tính, CNTT ra đời và là 1 nhánh của ngành
sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền
tải và thu thập thông tin.
- Sự ra đời của Internet vào cuối những năm 80 của TK XX tại Mĩ và mạng lưới thông
tin toàn cầu- World Wide Web(WWW- 1 dịch vụ chạy trên Internet) năm 1991.
- Internet chính thức đưa vào VN từ cuối tháng 11/1997 và ngày càng không thể thiếu
trong đời sống KT, XH và VH của con người.
(3) Sự phát triển phi thường của CN Sinh học ( CN gen, CN tế bào, CN vi sinh, CN enzim) - Tác động:
 Phục vụ cho tiện ích của con người, biến sinh học từ nghành khoa học quan sát trở
thành nghành khoa học ứng dụng hoặc hành động.
 Mặt trái: các vấn đề đạo đức và nhân văn như biến đổi gen, nhân bản vô tính.
(4) Tìm ra các nguồn năng lượng mới
- Năng lượng cơ bản vẫn là điện: thủy điện, nhiệt điện. - Điện nguyên tử
- Năng lượng mặt trời, năng lượng từ đại dương( sóng và thủy triều),nl gió(Anh,Mỹ,Hà lan), nl tuyết(Nhật Bản)
- Nguồn năng lg địa nhiệt: sd sức nóng nằm sâu dưới lòng những hòn đảo núi lửa
(5) Tìm ra các Vật liệu mới
- Vật liệu mới ra đời do yêu cầu tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn và đòi hỏi về
độ bền, độ chịu nhiệt và những yêu cầu của nền sản xuất công nghệ cao
- Phân loại: hữu cơ,vô cơ,phi kim,vật liệu nano,vl siêu dẫ,vl điện tử,vl quan điện,..
- Tiêu biểu: VL chức năng cao, gốm kĩ thuật cao và vl tổng hợp
(6) Công cuộc chinh phục vũ trụ
- Biểu hiện cho sự tiến bộ vượt trội về trình độ khoa học kĩ thuật , công nghệ của loài
người từ nửa sau thế kỉ 20
- Ra đời trong thời kì chiến tranh lạnh, thể hiện sức mạnh của 2 siêu cường Liên Xô và
Mĩ trong thời kì này, trong đó đi đầu là Liên Xô
- 1 số thành tự tiêu biểu :
+ 1957 Vệ tinh nhân tạo SPUNIK 1 phóng lên quỹ đạo, bay 1 vòng trái đất hết 85
phút- sự kiện mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
+ 1969 tàu APOllO11 trở N. Amstrong đổ bộ lên mặt trăng - Tác động :
+ Phục vụ cho nhu cầu của con người như dự án thời tiết, đo đạc địa hình vệ tinh ,
thông tin liên lạc, tự động , đk từ xa , giao thông
+ Bổ sung kiến thức cho kho tàng kiến thức của nhân loại, giải đáp nhiều thắc mắc của loài người
+Thúc đẩy các ngành khác phát triển : Khoa học , chế loại vật liệu mới,công cụ mới
(7) Giao thông vận tải và thông tin liên lạc 28
- Máy bay quân sự và dân dụng chuyên chở hành khách 1 số nc nổi tiếng, trọng tải lớn,
thời gian bay dài hơn,tốc độ bay nhanh hơn
- Tàu điện ngầm: phục vụ đi lại trong các thành phố, thuận tiện và giảm ùn tắc giao thông
- Tàu siêu tốc : 1 số nc đi đầu Pháp,Trung Quốc,Nhật,Ý, HÀn,..vs tốc độ từ 150km/h lên 603km/h
- Thông tin liên lạc cùng với sự phát triển của Internet, thông tin liên lạc phát triển từ
các hình thức: bưu điện, điện tín sang email,fax sau đó là sang tin nhắn thoại và các
ứng dụng sử dụng internet
12.3. Bảo tồn di sản, những vấn đề đặt ra cấp bách  Biến đổi khí hậu
- Sự thay đổi khí hậu toàn cầu đang đe dọa trực tiếp đến cuộc sống của trái đất trên mọi
lĩnh vực, trong đó có tác động tiêu cực đến di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Vấn
đề này đã và đang đặt ra yêu cầu cấp bách cần phải bảo vệ, bảo tồn các di sản văn hóa
trước sự ảnh hưởng nặng nề của nước biển dâng, bão lũ thất thường…
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, các di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt là các di tích kiến
trúc, các di tích khảo cổ sẽ bị xuống cấp và hư hỏng do bị ngập lâu trong nước hoặc
tác động của nhiệt độ và độ ẩm cao trong thời gian dài, bị sụp đổ hoặc mất hoàn toàn
do tác động vật lý của các hiện tượng thời tiết cực đoan, đặc biệt trong trường hợp có
sự kết hợp của một vài hiện tượng (bão kết hợp thủy triều; lốc xoáy kết hợp mưa lớn, v.v...
VÍ dụ ở Việt NAm Biến đổi khí hậu cũng sẽ làm cho các di sản văn hóa và thiên
nhiên đồng thời là các tài nguyên du lịch phân bố trải dài ven biển và hệ thống gần
3.000 đảo ven bờ như các khu dự trữ sinh quyển ở Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh),
U Minh thượng (Kiên Giang), hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới tại
các Vườn quốc gia v.v... thay đổi. Khi mực nước biển dâng cao các di sản này dễ dàng bị nhấn chìm.  Bảo tồn di sản
- Để bảo vệ di sản trước những tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, các chuyên gia
cho rằng, điều quan trọng là cần nâng cao nhận thức về hiểm họa của biến đổi khí hậu
đến những người ở vùng có di sản văn hóa, giúp họ phát huy tri thức bản địa để tìm ra
phương thức ứng phó hiệu quả.
- Về phía các cơ quan quản lý di sản trong cả nước từ trung ương đến địa phương, từ
quản lý di sản thế giới đến các di tích cấp quốc gia và cấp tỉnh cần xác định trong kế
hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, việc bảo vệ, bảo tồn di sản văn hóa
cần được hiểu như một chiến lược dài hạn nhưng các hoạt động ứng phó cần phải rất
cụ thể. Bên cạnh đó, cần nghiên cứu kỹ hướng dẫn của Ủy ban Di sản thế giới, tìm ra
những kinh nghiệm tốt trong việc phòng ngừa và khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra
(cả những kinh nghiệm dân gian truyền thống và kỹ thuật tiên tiến). Chủ động tuyên
truyền, phổ biến các kinh nghiệm đó trong mạng lưới các di sản và trong cộng đồng.
Kết nối hoạt động của các cơ quan liên quan ở trung ương và địa phương nhằm bảo 29
tồn sự toàn vẹn và tính nguyên gốc của giá trị di sản như quy định của Luật Di sản văn
hóa, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ rừng .v.v.
- Đặc biệt, cần tránh tư tưởng chủ quan trong ứng phó với biến đổi khí hậu, bởi lẽ, chính
sự chủ quan sẽ phải trả giá bằng nhiều sinh mệnh và tài sản, khiến những giá trị văn
hóa đã kết tinh hàng ngàn năm sẽ bị mai một, thậm chí sẽ vĩnh viễn mất đi mà không cách gì cứu vãn được.
13.Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa: Biểu hiện và tác động
 Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh
tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ
chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.
- Trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của
thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Quy
mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hóa.
- Khu vực hóa là sự liên kết hợp tác của các quốc gia trong các khu vực trên thế giới
trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội, hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
13.1. Biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hóa, thông qua một số xu hướng, hầu hết các xu
hướng đó bắt đầu từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
 Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.
 Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
 Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành tập đoàn lớn.
 Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực.
 Gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế như WTO, WIPO, IMF chuyên xử lý các giao
dịch quốc tế, khu vực như ASEAN, EU, NATO,… 13.2. Tác động:  Tác động tích cực:
- Thúc đẩy sự phát triển của thế giới về mọi phương diện.
- Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.
- Tạo đk thuận lợi cho việc chuyển giao, phổ biến các thành tựu của nền văn minh hiện
đại, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học- công nghệ.
Khía cạnh kinh tế
- Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực, chuyển về tay các tổ chức đa phương.
- Mặt tích cực của thương mại tự do: các nước đang phát triển có cơ hội tiếp cận với thị
trường thế giới. Có cơ hội tiếp cận khoa học kĩ thuật hiện đại.
- Mặt trái của thương mại tự do: phải cạnh tranh với nhau, thu được tỷ suất lợi nhuận rất
thấp. Các nước đang phát triển khó bảo vệ được các ngành công nghiệp non trẻ trước
sự tấn công của các công ty đa quốc gia từ các nước phát triển.
- Sự di chuyển lao động giữa các quốc gia diễn ra nhiều và dễ dàng hơn, kéo theo, lao
động có trình độ cao di chuyển khỏi các nước đang phát triển đến các nước phát triển.
- Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia. 30
- Làm tăng mức độ tự do hóa tài chính của các quốc gia. Dễ dàng nhận được vốn đầu tư
từ các nước phát triển. Tuy nhiên khi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư để kiếm lời sau
đó rút vốn, khiến nền tài chính của các quốc gia này suy yếu do thất thoát ngoại tệ dẫn
đến khủng hoảng tài chính.
- Tự do hóa tài chính cũng có thể khiến lãi suất ngân hàng tăng cao.
Khía cạnh văn hoá, xã hội và ngôn ngữ
- Toàn cầu hoá tạo ra: Một sự đa dạng các nền văn hoá và văn minh khác nhau. Và một
sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh hưởng của các dòng chảy thương mại và văn hoá mạnh.
- Ở góc độ ngôn ngữ hướng tới đồng nhất hoá việc dùng "tiếng Anh toàn cầu", gắn với
việc mất đi quyền lực chính trị ở cấp độ thế giới.
Khía cạnh chính trị
- Toàn cầu hóa làm cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn.
- Làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữa các công dân trên thế giới và cũng như
các cơ hội cho từng người.
- Đặt ra vấn đề là phải tìm ra một giải pháp thay thế cho hệ thống chính trị và hiến pháp
hiện tại dựa trên khái niệm nhà nước-quốc gia.
- Nảy sinh thách thức cần thiết lập một toàn cầu hoá dân chủ thể chế nào đó. Các tổ
chức phi chính phủ muốn thay vào khoảng trống này, tuy nhiên họ thiếu tính hợp pháp
và thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quá nhiều để có thể đại diện tất cả công dân trên thế giới.
13.3. Thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa
- Tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia đặc biệt là các quốc gia phát triển chậm
- Tăng hố sâu khoảng cách giàu nghèo
- Tăng các vấn đề tội phạm, tệ nạn quốc tế toàn cầu:buôn người,ma túy,mafia,..
- Phá hủy môi trường sinh thái trên quy mô lớn, tăng lây lan dịch bệnh trên quy mô toàn cầu
- Mai một bản sắc văn hóa truyền thống: vấn đề hội nhận và giữ gìn bản sắc. 31