Đề cương luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành chính Nhà nước, của các cơ quan Nhà nước khác và các cơ quan, tổ chức được Nhà nước trao quyền quản lý trên cơ sở của pháp luật và để thực thi pháp luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều hành các quá trình xã hội của Nhà nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm hành chính
- Là một ngành luật hành chính, bao gồm đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều
chỉnh
- một ngành khoa học pháp lý, bao gồm đối tượng nghiên cứu phương pháp
nghiên cứu
- Là một môn học, bao gồm những chế định cơ bản và các quan điểm khoa học
- Là một hệ thống cơ quan nhà nước, bộ phận trong cơ quan, tổ chức
2. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
- Quản hành chính Nhà nước hoạt động chấp hành, điều hành của quan hành
chính Nhà nước, của các cơ quan Nhà nước khác và các cơ quan, tổ chức được N
nước trao quyền quản lý trên sở của pháp luật để thực thi pháp luật nhằm thực
hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều hành các quá trình xã hội của Nhà nước. Nói
cách khác quản hành chính Nhà nước chính quản Nhà nước trong lĩnh vực
hành pháp.
3. Nhóm các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt
Nam
a) Những quan hệ mang tính chấp hành điều hành phát sinh trong hoạt động
của các cơ quan hành chính nhà nước
- Những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với các
quan hành chính nhà nước cấp dưới trong quá trình các cơ quan hành chính nhà
nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình (quan hệ chiều dọc)
- Những quan hệ hội phát sinh giữa các quan hành chính nnước cùng cấp
trong việc phối hợp phục vụ lẫn nhau để cùng thực hiện chức năng quản lý nhà
nước của mình (quan hệ chiều ngang)
- Những quan hệ hội phát sinh giữa quan hành chính nhà nước thẩm quyền
với các tchức kinh tế, tổ chức xã hội trong quá trình các quan hành chính nhà
nước thực hiện chức năng quản lý của mình
- Những quan hệ hội phát sinh giữa quan hành chính nhà nước thẩm quyền
với cá nhân (công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch)
Là nhóm quan hệ xã hội lớn nhất, cơ bản nhất mà luật hành chính điều chỉnh
Chỉ là đối tượng điều chính của luật hành chính khi cơ quan hành chính tham gia
với tư cách là chủ thể quản lý
b) Những quan hệ hội mang tính chất quản lý phát sinh trong việc xây dựng
tổ chức nội bộ của các cơ quan nhà nước Ví dụ:
- Tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức
- Chế độ điều động, biệt phái cán bộ, công chức
lOMoARcPSD| 46797236
- Chế độ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức
- Chế độ thôi việc, nghỉ hưu cán bộ, công chức
c) Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong
hoạt động của quan nhà nước khác tổ chức hội được nhà nước trao
quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước Ví dụ:
- Tòa án
- Các tổ chức khác: công đoàn, tổ chức phi chính phủ
- Cá nhân
Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể cơ bản của luật hành chính Việt
Nam (vì nó điều chỉnh các quan hệ xã hội)
4. Những quan điểm khác về đối tượng điều chỉnh
5. Phương pháp quyền uy – phục tùng
- Có cội nguồn từ bản chất of quản lý, bởi muốn quản thì phải quyền uy – “ý chí
của người khác mà người ta buộc chúng ta phải tiếp thu; mặt khác, quyền uy lấy sự
phục tùng làm tiền đề” (Theo Ăng-ghen)
- Luật hành chính đặc trưng sự không bình đẳng về ý chí của các bên tha gia quan
hệ pháp luật hành chính: bên này phải phục tùng ý chí của bên kia.
+ VD: cơ quan hành chính cấp trên va cấp dưới; giữa các quan nhà nước và công
dân; giữa các quan hành chính nha nước với các đơn vị, tổ chức sở của nhà
nước…
- Trong quan hệ pháp luật hành chính, một bên được giao quyền lực hành chính nhà
nước (ra quyết định đơn phương, kiểm tra hoạt động bên kiaa, áp dụng biện pháp
cưỡng chế khi cần thiết, nghĩa được thực hiện những hoạt động mang tính đơn
phương), bên n lại phải chấp hành, thi hành các quyết định, phục tùng bên ra quyết
định.
+ VD: công dân chủ động xin cấp giấy phép xây dựng của công trình, nhưng việc
cấp quyết định là quyền của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền, công dân
nếu không thỏa mãn với quyết định về nguyên tắc vẫn phải chấp hành và có quyền
khiếu nại.
Các cơ quan hành chính, các cơ quan nhà nước khác hoặc cơ quan tổ chức xã hội
khi được trao quyền, trong hoạt động hành chính đã nhân danh nhà nước, đại diện
cho quyền lực hành chính thể hiện ý chí của nhà nước, tham gia thực hiện các
chức năng của nhà nước.
6. Phương pháp thỏa thuận
- Phương pháp thỏa thuận để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành
chính nhà nước, có sự bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ.
+ VD: giao kết hợp đồng hành chính
7. Định nghĩa ngành luật hành chính
- Luật hành chính Việt Nam một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ chấp hành và điều
lOMoARcPSD| 46797236
hành phát sinh trong quá trình tổ chức hoạt động của các quan hành chính n
nước; trong hoạt động hành chính nội bộ mang nh chất phục vụ cho các quan
nhà nước khác; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc các tổ chức
hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động đó. Phương pháp điều chỉnh
đặc trưng của Luật hành chính phương pháp mệnh lệnh quyền lực phục tùng,
trong một số trường hợp có thể sử dụng phương pháp thỏa thuận hành chính.
8. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hiến pháp
Hiến pháp
Luật hành chính
- LHP điều chỉnh những quan hệ
hội bản, quan trọng gắn
liền với việc các định chế độ
chính trị, kinh tế, văn hóa
hội, chính sách đối ngoại an
ninh quốc phòng,…
- Quyết định những nội dung
quan trọng mang tính nguyên
tắc về tổ chức và hoạt động của
hệ thống cơ quan nhà nước
- Cụ thể hóa, chi tiết hóa các quyết
định của Luật Hiến pháp đặt
ra các chế bảo đảm thực
hiện, đặc biệt là các thức công
dân thực hiện quyền con
người, quyền nghĩa vụ
bản của công dân
Phạm vi điều chỉnh của Luật Hiến pháp rộng hơn. Các quy phạm Luật Hiến pháp
là cơ sở cho việc ban hành các quy phạm Luật Hành chính
9. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Dân sự
Luật Dân sự
những quan hệ
hội 2 ngành luật
cùng điều chỉnh những
sự khác biệt chủ thể
phương pháp điều
chỉnh
Luật Hành chính
- Điều chỉnh các
quan hệ xã hội tập
trung vào quan hệ
tài sảnquan hệ
nhân
thân phi tài sản
- Quy định nội
dung quyền s
hữu, hình thức
chuyển nhượng,
- Điều chỉnh các
quan hệ hội
trên tất cả lĩnh vực
thuộc về quản
hành chính nhà
nước (chấp hành
điều hành).
- Quy định về
những vấn đề như
lOMoARcPSD| 46797236
sử dụng, định
đoạt tài
sản
thẩm quyền giải
quyết thủ tục
cấp phát, thu hồi
vốn, quy định
thẩm quyền của
các quan hành
chính nhà nước
đối với quản
trưng dụng, trưng
mua tài sản quản
việc cho thuê
của nhà nước,
tổ chức, cá nhân
Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính > Luật Dân s10.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Lao động
-
-
-
quan hệ hội
cùng cả 3
người tới cách
thức
Đều điểu chỉnh
vấn đề về tuyển
dụng, s dụng,
cho thôi việc với
cán bộ, công
chức, viên chức
nhưng t góc độ
khác nhau
quan hệ xã hội
cả hai cần tôn
trọng sự điều
chỉnh của nhau
11. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hình sự
Luật hành chính
Luật hảnh chính
- Điều chỉnh quan hệ
hội giữa nhà
-
Đều có các chế định
pháp lý quy
- Điểu chỉnh luật hành
chính những
lOMoARcPSD| 46797236
nước kẻ phạm tội
về tội phạm, hình
phạt, …
định hành vi vi
phạm pháp luật
các hình thức xử
đối với người vi
phạm
Đối tượng điều
chỉnh khác nhau
Phương pháp điều
chỉnh tương đối
giống nhau
quan hệ hội trên
tất cả các lĩnh vực
thuộc quản hành
chính nhà nước (các
vi phạm hình
thức xử phạt vi
phạm hành chính và
các vấn đề liên quan
đến xủ nhân, tổ
chức vi phạm)
12. Quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục
- Quy phạm vật chất (quy phạm nội dung): quy định phần “tĩnh” của hoạt động hành
chính (hệ thống các cơ quan hành chính, thẩm quyền và cơ cấu của chúng, quyền
nghĩa vụ cơ quan, tổ chức, đơn vị cơ sở và của công dân, các hành vi vi phạm hành
chính và biện pháp xử lý…)
- Quy phạm thủ tục (quy phạm hình thức): điều chỉnh phần “động”, quy định thủ tục
thực hiện các quy phạm vật chất
- Các quy phạm thủ tục thường điều chỉnh cả trình tự thực hiện các quy phạm vật chất
của nhiều ngành luật khác nhau (luật lao động, tài chính, đất đai, rừng, tài nguyên –
khoáng sản, hàng hải, môi trường…)
13. Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam
Thể hiện ở tầm quan trọng những nội dung mà luật hành chính điều chỉnh:
- Điều chính các hoạt động quản hành chính nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, khoa học và công nghệ, môi trường
- Điều chính một mối quan hệ rất quan trọng và phổ biến: mối quan hệ giữa nhà nước
với công dân trong việc tổ chức cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
- Nhóm quy phạm đặc trưng của luật hành chính là quy phạ thủ tục, quyết định trong
việc thực hiện hóa các quyết định của luật vào đời sống
14. Khái niệm khoa học Luật Hành chính Việt Nam
- Khoa học luật hành chính một hệ thống thống nhất những học thuyết, luận điểm
khoa học, những khái niệm, phạm trù về ngành luật hành chính
15. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính
- Hệ thống quan điểm, khái niệm, tư tưởng trong nước và trên thế giới về những vấn
đề chung nhất của ngành luật hành chính như đối tượng điều chỉnh và phương pháp
điều chỉnh
- Chủ thể của luật hành chính
- Hình thức và phương pháp hoạt động của hành chính nhà nước
lOMoARcPSD| 46797236
- Các cơ ché kiểm soát đối với hành chính
16. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính
a. Phương pháp luận:
- Học thuyết Mác – Lenin với ba bộ phận cấu thành là: chủ nghĩa duy vật biện chứng,
chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật – skhoa học để nhận thức
các hiện tượng xã hội.
- Để nghiên cứu, phát hiện nhận thức sâu sắc các quy luật điều chỉnh của Luật hành
chính đối với các quan hệ xã hội không thể không vận dụng những phạm trù và quy
luật cơ bản của duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật nói
riêng và triết học nói chung, cũng như những khái niệm Chính trị học hiện đại
Hiểu thấu bản chất cũng như đặc điểm riêng của sự phát triển của Luật hành chính
nói chung và từng chế định của nó, quan hệ chặt chẽ giữa nó với các ngành luật
khác, triển vọng phát triển và hoàn thiện nganh luật này.
b. Phương pháp nghiên cứu:
- So sánh pháp luật, phân tích, tổng hợp, điều tra hội học cụ thể (phương pháp hội
học cụ thể), hệ thống chức năng, thống kê, hình hóa thử nghiệm khoa học,…
17. Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính
- Quy phạm pháp luật hành chính là một loại quy phạm pháp luật, là quy tắc hành vi
do nhà nước ban hành, hay thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước.
- Quy phạm pháp luật hành chính có:
+ tính bắt buộc chung
+ áp dụng nhiều lần
+ hiệu lực không chấm dứt khi đã được áp dụng
18. Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính
- Nội dung chủ yếu của quy phạm pháp luật hành chính là những quyền nghĩa vụ
của các chủ thể pháp luật, tương ứng với các quyền nghĩa vụ là trách nhiệm của
các chủ thể khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quyền và nghĩa vụ
của mình
- Chủ thể của Luật hành chính bất kỳ quan, tchức, nhân được quy phạm
pháp luật hành chính quy định, bao gồm: cơ quan nnước, cán bộ, công chức, viên
chức tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, công dân VN, tổ chức và công dân nước ngoài,
người không có quốc tịch
Quyền và nghĩa vụ luôn có quan hệ tương hỗ với nhau
+ VD: Bộ trưởng có quyền nhưng đồng thời nghĩa vụ quản thống nhất lĩnh vực
được nhà nước giao; các trường học quyền tuyển sinh thì đồng thời có nghĩa vụ
tuân thủ quy tắc tuyển sinh; công dân có quyền tự do cư trú nhưng có nghĩa vụ đăng
ký hộ khẩu hoặc đăng ký tạm trú;…
lOMoARcPSD| 46797236
- Quyền của chủ thể cần tương ứng và phù hợp với nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ thể
khác
+ VD: công dân quyền khiếu nại, tố cáo thì quan nhà nước phải nghĩa vụ
tương ứng là nghĩa vụ tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo
chế bảo đảm quyền nghĩa vụ pháp luật hành chính (cơ chế bao gồm phương
tiện pháp lý, biện pháp tổ chức, giáo dục, nâng cao dân trí, bảo đảm về vật chất)
19. Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính
- Quy phạm pháp luật hành chính được ban hành bởi quan nhà nước, nhân
thẩm quyền theo trình tự, thủ tục nhất định (trong đó phần nhiều do hthống quan
hành chính nhà nước)
cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy định của hiến pháp, luật pháp lệnh trong lĩnh
vực quản lý hành chính nhà nước (thành văn bản quy phạm pháp luật)
+ Việc quy định thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính cho một số
chủ thể quản lý hành chính nhà nước mà trước hết và chủ yếu cơ quan hành chính
nhà nước và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước còn phù hợp
với yêu cầu về tính chủ động, sáng tạo trong quản hành chính nhà nước. + VD:
Luật xvi phạm hành chính (2012) do Chính phủ ban hành những nghị định kèm
theo, những thông tư, quy định
- Quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn, phạm vi điều chỉnh rộng, hiệu lực
pháp lý khác nhau, tính ổn định không cao
+ do phạm vi điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hành chính rất rộng tính
chất đa dạng về chủ thể ban hành nên các quy phạm pháp luật hành chính số
lượng lớn
Đặc điểm nguồn của Luật hành chính
Dễ chồng chéo, mâu thuẫn trong quá trình điều chỉnh các quan hệ của Luật hành
chính
- Đa số các quy phạm pháp luật hành chính tính mệnh lệnh, xuất phát từ quan hệ
quản lý và phương pháp điều chỉnh
- Các quy phạm pháp luật hanh chính hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên
tắc pháp lý nhất định
20. Vai trò của quy phạm pháp luật hành chính
- phương tiện tác động lên nhận thức chuyển hóa thành hành vi của đối tượng quản
lý (quy phạm bắt buộc, quy phạm cho phép, quy phạm trao quyền)
+ VD: hành vi vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thông xử vi phạm hành chính, việc
quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- Quy phạm pháp luật hành chính là cơ sở pháp cho việc tổ chức hoạt đọng trong
lĩnh vực quản hành chính nhà nước, đặc biệt là quan hành chính nhà nước
(trong việc điều hành, tổ chức và thực hiện quyền và nghĩa vụ người dân)
lOMoARcPSD| 46797236
- Đối với nhân, quy phạm pháp luật hành chính là cơ sở pháp trực tiếp đthực
hiện quyền và nghĩa vụ của mình
21. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính
a. Giả định:
- Giả định là phần của quy phạm nêu những điều kiện của đời sống thực tế (hoàn
cảnh, tình huống và chủ thể), chỉ khi tồn tại các điều kiện đó thì mới có thể thi hành
hoặc áp dụng quy phạm đó.
- Trong các quy phạm định nghĩa, quy phạm nguyên tắc, quy phạm tổ chức hoạt
động: giả định thường vắng.
b. Quy định:
- Quy định phần của quy phạm đặt ra quy tắc hành vi, tức nội dung quyền
nghĩa vụ, trình tự thực hiện các quyền nghĩa vụ đó, tức quy định chủ được, phải
làm gì và làm như thế nào.
- Là phần trọng tâm, cơ bản của quy phạm pháp luật hành chính. c. Chế tài:
- Chế tài là phần chỉ rõ các biện pháp tác động của nhà nước đối với chủ thể vi phạm
phần quy định của quy phạm.
- Chế tài thường không nằm trong cùng một điều khoản, một chương, mục hay trong
cùng một văn bản với phần quy định hoặc giả định của nó
- Hay gặp trong các văn bản khác của Luật hành chính, Luật lao động, Luật hình sự…
thể áp dụng các biện pháp trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm
vật chất nếu vi phạm quy định của quy phạm pháp luật hành chính
- Chế tài còn được biểu hiện bằng các biện pháp tác động hội, trách nhiệm chính
trị đạo đức (biện pháp giáo dục tại xã/ phường/ thị trấn, trách nhiệm của Chính
phủ/ Bộ trưởng với nhân dân,…)
22. Phân loại quy phạm pháp luật hành chính
a. Theo tính mệnh lệnh (căn cứ vào sự thể hiện ý chí nhà nước)
- Tùy theo mức độ biểu hiện của tính mệnh lệnh, quy phạm pháp luật hành chính chia
thành: quy phạm cấm, bắt buộc, cho phép, lựa chọn, trao quyền, khuyến khích
khuyến nghị.
- Nhằm ban hành các loại quy phạm mệnh lệnh vận dụng đúng chỗ, đúng lúc, đúng
mức độ (Luật hành chính có đặc trưng là tính mệnh lệnh, ddieuf chỉnh quan hhành
chính với đặc trưng là tính mệnh lệnh – phục tùng)
b. Theo giác độ nội dung:
- Quy phạm pháp luật hành chính theo giác độ này được phân thành quy phạm nội dung
và quy phạm thủ tục
+ quy phạm nội dung: quyền và nghĩa vụ
+ quy phạm thủ tục: trình tự và cách thức thực hiện quy phạm nội dung
c. Theo chủ thể ban hành
- Do cơ quan quyền lực nhà nước ban hành
lOMoARcPSD| 46797236
- Do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
- Do người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính
23. Hiệu lực theo thời gian của quy phạm pháp luật hành chính
- Hiệu lực về thời gian là giá trị tác động của văn bản lên các quan hệ xã hội phát sinh
trong phạm vi điều chỉnh kể từ khi bắt đầu (thời điểm phát sinh) đến khi kết thúc
(thời điểm chấm dứt) hiệu lực.
- Thời điểm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản
nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngay thông qua hoặc ký ban hành đối với văn
bản quy phạm pháp luật của quan nhà nước nào ở trung ương, không sớm hơn 10
ngày dối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh, 7 ngày đối với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp huyện và xã kể từ
ngày ký ban hành
- Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể
có hiệu lực từ ngày công bố hoặc ký ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên
Cổng thông tin điện tử của quan ban hành và phải được đưa tin trên các phương
tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hoặc Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chậm nhất sau 3 ngày, kể từ
ngày công bố hoặc ký ban hành
- Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật: chỉ trong trường hợp cần thiết
để đảm bảo lợi ích chung của xã hội, thực hiện quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân
được quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan Trung ương mới được quyết định hiệu lực trở về trước
24. Hiệu lực theo không gian của quy phạm pháp luật hành chính
- Hiệu lực theo không gian là giá trị tác động của văn bản lên các quan hệ xã hội phát
sinh trong phạm vi điều chỉnh theo đơn vị hành chính, lãnh thổ hoặc đối tượng thi
hành
- Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở Trung ương có hiệu lực trong
phạm vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường
hợp văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền hoặc
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định
khác
- Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân của đơn vị
hành chính nào thì có hiệu lực trong phạm vi đơn vị hành chính đó và phải được quy
định cụ thể ở văn bản đó
- Văn bản quy phạm pháp luật có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội vượt qua giới hạn
về không gian để tác động lên đối tượng cần điều chỉnh
25.
Hiệu lực theo phạm vi đối tượng thi hành của quy phạm pháp luật hành chính
lOMoARcPSD| 46797236
26. Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính
- Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính làm những điều quy phạm pháp
luật hành chính quy định
- Chấp hành bao gồm ba hình thức: tuân thủ, thi hành, sử dụng
+ tuân thủ: làm theo đúng quy định của quy phạm pháp luật
+ thi hành: làm việc phải làm
+ sử dụng: chủ yếu trong lĩnh vục sử dụng quyền của công dân (không bao gồm
quan công quyền)
- Chủ thể chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là các cá nhân, tổ chức, cơ quan
nhà nước.
27. Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
a. Khái niệm: áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là biến những quy phạm pháp
luật hành chính thành hành động thực tế của nhân, tchức chủ thể Luật hành
chính. Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính biệt hóa các quy phạm pháp
luật hành chính vào trường hợp cụ thể
b. Đặc điểm:
Đặc điểm chung:
- Mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước (do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực
hiện, được tiến hành theo ý chí đơn phương của cơ quan nhà nước thẩm quyền,
có tính bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và các chủ thể có liên quan; trong những
trường hợp cần thiết, quyết định áp dụng pháp luật được bảo đảm thực hiện bởi sự
cưỡng chế nhà nước)
- hoạt động phải tuân thủ theo thủ tục hành chính được pháp luật quy định chặt chẽ
- Là hoạt động cá biệt – cụ thể
- Là hoạt động mang tính chủ động, sáng tạo Đặc điểm riêng:
- Chủ thể áp dụng quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu là cơ quan hành chính nhà
nước hoặc cán bộ, công chức được trao quyền. Các quan nhà nước khác ít áp
dụng quy phạm pháp luật hành chính hơn
- Phạm vi áp dụng quy phạm hành chính chủ yếu là trong hoạt động hành chính nhà
nước, những trường hợp khác chỉ là cá biệt
- tính chủ động, sáng tạo cao (vì hoạt động hành chính đòi hỏi cao nhất về tính
chất này so với các hoạt động khác)
c. Yêu cầu:
- Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu hiệu lực, được
áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn abnr đó đang có hiệu lực
- Trường hợp quy định của văn bản quy phạm pháp luật hiệu lực trở vtrước thì
áp dụng theo quy định đó
- Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật quy định khác nhau về cùng một
vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn
lOMoARcPSD| 46797236
- Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy
định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của n bản quy phạm pháp
luật ban hành sau. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định
trách nhiệ pháp hoặc quy định trách nhiệm pháp nhẹ hơn đối với hành vi xảy
ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới
- Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực
hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN là thành viên
28. Quan hệ giữa chấp hành và áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
Đây là mối quan hệ qua lại, chặt chẽ, thể hiện:
- Đối với cơ quan nnước cán bộ, công chức được quyền: việc áp dunhj quy phạm
pháp luật hanh chính đồng thời chấp hành quy phạm pháp luật hành chính. + Nhưng
không phải trường hợp nào việc chấp hành quy phạm pháp luật hành chính cũng
đồng thời áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, đó những việc chấp hành
quy phạm ngoài phạm vi quyền hạn áp dụng quy phạm được trao
+ VD: UBND, Công an phường có nghĩa vụ đôn đóc nhân dân chấp hành quy định
đăng hộ khẩu nhưng quyền áp dụng quy phạm về đăng hộ khẩu thuộc Công
an quận
- Nhiều trường hợp chấp hành hoặc không chấp hành, chấp hành không đúng yêu cầu
quy phạm pháp luật hành chính dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính.
- Nhiều trường hợp việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính sẽ dẫn đến, hoặc là
điều kiện cho việc chấp hành quy phạm pháp luật hành chính chấp hành quy phạm
pháp luật của các ngành luật khác
+ VD: việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính về cấp sổ đỏ tốt là điều kiện để
người dân sử dụng đất tốt hơn.
29. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính
a. Khái niệm: hình thức pháp của quan hệ hành chính phát sinh trong lĩnh vực
quản hành chính nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành
chính. Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính mang những quyền và nghĩa
vụ pháp lý do quy phạm pháp luật hành chính tương ứng đã dự kiến trước.
b. Đặc điểm chung của quan hệ pháp luật:
- Tính ý chí
- Xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật
- Được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
- Các bên tham gia được trao quyền nghĩa vụ nhất định c. Đặc điểm riêng của
quan hệ pháp luật hành chính:
- Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính luôn gắn với
hoạt động quản lý hành chính nhà nước
lOMoARcPSD| 46797236
- Một bên trong quan hệ pháp luật hành chính phải chủ thể mang quyền lực nhà
nước (chủ thể bắt buộc, thường là cơ quan nhà nước)
- Quan hệ pháp luật hành chính thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của bất cứ bên
nào (cá nhân, tổ chức,…) không nhất thiết phải sự đồng ý của bên kia, trừ
những ngoại l
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải
quyết theo trình tự hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của quan hành
chính nhà nước
- Nếu bất bên nào vi phạm yêu cầu của quy phạm pháp luật hành chính thì bên đó
chịu trách nhiệm trước nhà nước
+ VD: người vi phạm giao thông không chịu trách nhiệm trước cảnh sát mà là trước
nhà nước
30. Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính
a. Chủ thể: là các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính có thể là cá nhân, cơ
quan, tổ chức cụ thể (các quan, n bộ, công chức nhà nước, doanh nghiệp,
đơn vị sự nghiệp, tổ chức hội, công n VN, người nước ngoài người không
có quốc tịch)
- Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính phải năng lực pháp luật hành chính năng
lực hành vi hành chính
- Năng lực pháp luật hành chính: khả năng nhà ớc trao quyền nghĩa vụ
trong hoạt động hành chính nhà nước
+ Năng lực pháp luật hành chính của cơ quan, tổ chức nhà nước, của cán bộ, công
chức nhà nước và pháp nhân có từ lúc thành lập, được bổ nhiệm và chỉ mất khi giải
thể, thôi việc, thay đổi khi pháp luật có sửa đổi, bổ sung về chức năng, nhiệm vụ +
năng lực pháp luật hành chính của cá nhân: có từ lúc sinh ra (quyền mang họ tên,
quyền được bảo vệ sức khỏe,…), một số lĩnh vực phải gắn liền với độ tuổi (độ tuổi
gắn liền với nhận thức) (quyền được học tập,…), hoặc phải có sức khỏe và trình độ
văn hóa, trình độ chuyên môn (thi tuyển làm công chức các ngành nghề,…)
- Năng lực hành vi hành chính: khả năng bằng hành vi của mình thực hiện quyền
và nghĩa vụ trong hoạt động hành chính nhà nước - Chủ thể quan hệ pháp luật hành
chính gồm:
+ chủ thể bắt buộc: chủ thể đại diện cho nhà nước, nhất thiết, bắt buộc phải có trong
quan hệ pháp luật hành chính, nếu không thì quan hệ pháp luật hành chính không
phát sinh. Việc tham gia vào quan hệ này đồng thời là quyền và nghĩa vụ của họ
+ chủ thể tham gia: đại diện cho chính mình trong quan hệ pháp luật hành chính
(công dân khi họ hành động với tư cách cá nhân, ban lãnh đạo doanh nghiệp với tư
cách đại diện cho pháp nhân)
Phân biệt chủ thể pháp luật hành chính và chủ thể quan hệ pháp luật hành chính:
lOMoARcPSD| 46797236
- Chủ thể pháp luật hành chính là tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân được quy phạm
pháp luật hành chính xác định một cách chung, luôn có quyền nghĩa vụ nhưng có
thể không thực hiện trong thời gian dài không tham gia quan hệ pháp luật nh
chính nào (VD: công dân là chủ thể pháp luật hành chính về vi phạm hành chính
nhưng nếu không thực hiện hành vi vi phạm hành chính thì không thể chủ thể
quan hệ này)
- Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính như bản thân quan hệ pháp luật hành chính,
luôn cụ thể bởi năng lực hành vi hành chính cùng sự kiện pháp hành chính
tương ứng
b. Khách thể: cái quan hệ pháp luật hành chính phát sinh đó
trật tự quản lý trong từng lĩnh vực hành chính nhà nước
- VD: thanh niên ném đá vào tàu bị xử phạt
+ chủ thể bắt buộc: công an
+ chủ thể tham gia: thanh niên
+ khách thể: trật tự quản lý trong giao thông đường bộ
- VD: trộm lấy đồ của chủ sở hữu
+ khách thể: quan hệ sở hữu
c. Nội dung: là tổng hợp các quyền nghĩa vcủa các chủ thể tham gia quan hệ
pháp luật hành chính, có thể sẽ có được hoặc phải gánh chịu
31. Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
- Quan hệ pháp luật hành chính phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi tồn tại đồng thời cả
ba điều kiện sau:
+ Quy phạm pháp luật hành chính là điều kiện mang tính cơ sở
+ Xuất hiện chủ thể tương ứng đủ năng lực hành vi hành chính do quy phạm pháp
luật hành chính quy định
+ Sự kiện pháp hành chính vai trò quyết định việc phát sinh , thay đổi, chấm
dứt các quan hệ pháp luật hành chính
32. Khái niệm và sự phân loại sự kiện pháp lý
- Sự kiện pháp lý hành chính: là những tình huống thực tế, cụ thể
+ hành vi: hợp pháp (VD: công an làm CCCD cho công dân) và bất hợp pháp
+sự biến pháp lý: là những hiện tượng tự nhiên không thuộc ý chí của con người
từ đó xuất hiện sự điều chỉnh pháp luật (VD: bão làm xuất hiện quan hệ giữa người
dân nhà nước qua việc cấp thêm ngân sách,…; chuyến bay giải cứu người dân,…)
33. Khái niệm nguồn của Luật Hành chính Việt Nam
- Nguồn của Luật hành chính những hình thức chứa đựng các quy phạm pháp luật
hành chính, bao gồm: các văn bản quy phạm pháp luật và án lhành chính. Văn bản
quy phạm pháp luật là nguồn cơ bản của Luật hành chính.
lOMoARcPSD| 46797236
34. Hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam
- việc đưa các nguồn của Luật hành chính vào một hệ thoóng, bảo đảm tính thống
nhất, tính hợp pháp, nâng cao hiệu quả của trong điều chỉnh các quan hệ phát
sinh, phát triển trong hoạt động hành chính nhà nước
Nhằm loại bỏ quy phạm pháp luật hành chính đã hết hiệu lực; phát hiện, khắc phục
những quy phạm pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn; hoàn thiện hệ thống pháp luật
hành chính
35. Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa, pháp điển
hóa
- Tập hợp hóa:
+ là hình thức thu nhập và sắp xếp các quy định pháp luật hoặc các nguồn pháp luật
theo những trật tự nhất định như theo chuyên đề, theo lĩnh vực quản lý, theo quan
ban hành…
+ không làm thay đổi nội dung, giữ nguyên bản gốc; không được sửa đổi, bổ sung
những quy định mới
+ chủ thể tiến hành: bất cứ cá nhân, tổ chức nào -
Pháp điển hóa:
+ là hình thức tập hợp các quy định, các nguồn luật và sắp xếp chúng lại thành một
chỉnh thể thống nhất, khoa học để tạo thành một văn bản quy phạm pháp luật mới
(theo nội dung) hoặc bộ pháp điển (theo hình thức)
+ loại bỏ những nội dung không còn phù hợp, bổ sung, dự liệu thêm những quy
định mới. Bộ pháp điển thay thế cho những văn bản cũ, có giá trị pháp lý để áp
dụng
+ kĩ thuật xây dựng văn bản: đảm bảo tính khoa học, khách quan
+ chủ thể tiến hành: cơ quan nhà nước (Tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân
dân tối cao…)
- Hiện nay, Việt Nam theo hình thức khi pháp điển hóa theo nội dung bị trùng với việc
đặt ra quy phạm pháp luật mới.
36. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
a. Khái niệm: quan hành chính nhà nước là những bộ phận hợp thành bộ máy hành
chính nhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước
b. Đặc điểm:
Đặc điểm của cơ quan nhà nước:
- Là một tập thể người:
+ có tính độc lập tương đối về tổ chức
+ có quan hệ về tổ chức và hoạt động với các cơ quan nhà nước khác trong cùng h
thống
+ có mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ riêng
lOMoARcPSD| 46797236
- Nhà nuocs thành lập các quan nhà nước để thực hiện một phần quyền lực nhà
nước
- quan nhà nước chỉ hoạt động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình (thẩm quyền
gồm quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ)
- Các quyền, nghĩa vụ chức năng, nhiệm vụ và các yếu tố pháp lý khác tạo nên địa vị
pháp lý của cơ quan nhà nước
Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước:
- Các quan hành chính nhà nước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý
hành chính nhà nước
- Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước mang tính chất thường xuyên, liên tục
(bởi đây là cầu nối trực tiếp nhất với người dân)
- quan hành chính nahf nước được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến địa
phương
- quan hành chính nhà nước do quan quyền lực nnước trực tiếp/ gián tiếp
bầu ra, chịu sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước ở cấp tương đương
- Hoạt động của quan hành chính nhà nước chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực
nhà nước, tòa án, tổ chức chính trị - xã hội và người dân
- quan hành chính nhà nước hthống thanh tra chuyên nghiệp để kiểm tra giám
sát hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước
37. Vị trí của Chính phủ
- Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của một nước, được trao quyền hành pháp
+ HP 1946: cơ quan hành chính cao nhất toàn quốc
+ HP 1959: đổi tên thành Hội đồng Chính phủ, quan chấp hành của quan
quyền lực nhà nước cao nhất, tách độc lập
+ HP 1980: đổi tên thành Hội đồng Bảo trợ, quan chấp hành và hành chính cao
nhất của cơ quan quyền lực nhà nước
+ HP 1992: đổi tên thành Chính phủ, quan chấp hành của Quốc hội, quan hành
chính cao nhất
+ HP 2013: Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, thực hiện quyền hành pháp,
là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chủ động hơn với sự thay đổi về vị trí của Chính phủ.
38. Hình thức hoạt động của Chính phủ
- Hình thức hoạt động của Chính phủ là những biểu hiện ra bên ngoài của hoạt động
Chính phủ trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình
a. Hình thức hoạt động tập thể: là phiên họp của Chính phủ, mỗi tháng họp 1 lần,ít
nhất phải 2/3 tổng số thành viên tham dự. Thủ tướng điều khiển phiên hợp.
Chính phủ thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng của quốc
gia
b. Hoạt động của Thủ tướng, các Phó Thủ tướng:
lOMoARcPSD| 46797236
- Thủ tướng lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của Chính phủ
- Thủ tướng phân công phụ trách cho các Phó thủ tướng
- Thủ tướng vắng thì một PThủ tướng được Thủ tướng ủy nhiệm lãnh đạo công tác
của Chính phủ
c. Hoạt động của các Bộ trưởng:
- Hoạt động của các Bộ trưởng với cách thành viên tham gia những công việc
chung của Chính phủ
- Hoạt động của Bộ trưởng với tư cách là người đứng đầu một Bộ hay cơ quan ngang
Bộ
39. Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ
- Quyền kiến nghị lập pháp: đưa ra các sáng kiến lập pháp dưới hình thức dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật để trình Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội
+ dự thảo văn bản luật
+ dự thảo văn bản pháp lệnh
+ dự thảo kế hoạch ngân sách nhà nước
+ dự thảo chính sách đối nội và đối ngoại
- Quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh tất cả các lĩnh vực
quản lý nhà nước, đồng thời kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó ở địa phương
+ Chính phủ ban hành: nghị định
+ Thủ tướng Chính phủ ban hành: quyết định
+ Bộ trưởng ban hành: thông tư
- Quyền quản điều hành toàn bộ công cuộc xây dựng kinh tế, hội, văn a
theo đúng đường lối của Đảng và pháp luật của nhà nước
Nhiệm vụ, quyền hạn lớn nhất
- Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
+ thành lập các cơ quan lãnh đạo toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
+ lãnh đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ chỉ đạo các cơ quan chuyên môn ở địa phương (thông qua sự quản lý của Bộ)
+ tổ chức lãnh đạo những đơn vị sản xuất kinh doanh vốn của nhà nước +
hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong một số vấn đề: Thủ tướng Chính phủ
có quyền đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân
40. Vị trí và tổ chức của Bộ
a. Vị trí: quan ca Chính phủ, là cơ quan chuyên môn cao nhất trong toànquốc
b. Tổ chức của Bộ:
- Tham mưu và giúp việc:
+ Vụ
+ Văn phòng
+ Thanh tra
lOMoARcPSD| 46797236
Không sử dụng chức năng quyền lực nhà nước trực tiếp -
Thực hiện quản lý nhà nước:
+ Cục
+ Tổng cục (sử dụng quyền lực nhà nước trực tiếp)
- Thực hiện dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý nhà nước: đơn vị sự nghiệp công lập
41. Khái niệm hoạt động công vụ và các đặc điểm của hoạt động công vụ
a. Khái niệm: Công vụ hoạt động nhà nước mang tính tổ chức quyền lực pháp
lý, được thực thi bởi đội ncán bộ, công chức hoặc những người khác khi được
nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước lợi ích của
xã hội, công dân và nhà nước
b. Đặc điểm:
- Mang tính quyền lực nhà nước:
+ thể hiện bởi sự tuyển dụng bổ nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức của nhà nước
+ công vụ là hoạt động của cán bộ, công chức để thực hiện các chức năng của nhà
nước, họ là đại diện cho nhà nước để thực hiện công việc của nhà nước.
+ công vụ xuất hiện trực tiếp từ quyền lực nhà nước và được sử dụng để thực thi các
nhiệm vụ, chức năng của nhà nước - Được điều chỉnh bằng pháp luật:
+ pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của cơ quan nhà nước; nhiệm
vụ, quyền hạn trách nhiệm của từng chức vụ, chức danh cán bộ, công chức nhà nước
+ nhà nước trao quyền, giới hạn quyền, xác định nghĩa vụ trách nhiệm với từng
loại cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức
+ điều chỉnh công vụ nhà nước trở thành công cụ, phương tiện của hoạt động
công vụ
- Có giá trị pháp lý:
+ do mang tính quyền lực và tuân thủ theo các quy định của pháp luật nên có giá trị
pháp lý nhất định
+ VD: cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh dừng xe đối với phương tiệndấu hiệu vi
phạm thì hiệu lực đó có giá trị pháp lý
- Mang tính thường xuyên, liên tục và chuyên nghiệp:
+ chế độ công vụ được duy trì thường xuyên, liên tục để đảm bảo tổ chức cho nhân
dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
+ cán bộ, công chức những người được trao thực hiện công vụ nhà nước phải
được đào tạo, nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ, các năng thường xuyên để đáp
ứng được sự phát triển của kinh tế và xã hội - Được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước:
+ nhà nước có nguồn ngân sách từ thuế đnuôi dưỡng bộ máy nhà nước và công vụ
nhà nước
+ được bảo đảm vật chất từ ngân sách nhà nước để phục vụ lợi ích chung của cộng
đồng, xã hội (đảm bảo trật tự trị an, phòng cháy chữa cháy,…)
lOMoARcPSD| 46797236
+ đảm bảo chế độ công vụ về các điều kiện vật chất như tiền lương, các phương tiện
kỹ thuật và công nghệ để duy trì và thực thi công vụ từ ngân sách nhà nước.
42. Các nguyên tắc của chế độ công vụ
- Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật: bản chất của pháp luật là đặt ra những
quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với những đối tượng chịu sự điều chỉnh
+ cán bộ, công chức phải tuân thủ pháp luật trong hoạt động mang tính quyền lực
pháp lý do họ thực hiện
+ Hiến pháp đạo luật gốc giá trị và hiệu lực pháp cao nhất, trực tiếp quy định
những nhiệ vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo cấp cao
+ các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước đã quy định cụ thể về chế độ hoạt động,
quyền nghĩa vụ của các cán bộ, công chức nhà nước trong thực thi nhiệm vụ,
quyền hạn của tổ chức mình
Hiến pháp pháp luật sở cho mọi hoạt động nhân danh nnước của cán
bộ, công chức
- Nguyên tắc bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tchức, công
dân
+ cán bộ, công chức đại diện cho nhà nước tham gia vào các quan hệ pháp luật, bảo
vệ lợi ích của nhà nước và toàn thể xã hội
+ cán bộ, công chức bên cạnh việc thực hiện những quy định cụ thể của pháp luật
luôn trách nhiệm bảo vệ lợi ích của nnước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ
chức, công dân
- Nguyên tắc công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền sự kiểm tra, giám sát +
hoạt động công vụ được tiến hành trên sở pháp luật và để thực hiện nhiệm vụ của
nhà nước nên công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền yêu cầu của nhà nước,
biện pháp cần thiết để kiểm soát thường xuyên đối với cán bộ, công chức trong khi
thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình
+ các phương thức kiểm soát: giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm sát để hạn chế sự
lạm dụng quyền lực
- Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt hiệu quả +
hoạt động công vụ phải tiến hành thường xuyên, liên tục để bảo đảm sự quản lý của
nhà nước, đáp ứng việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dâ và cung cấp các dịch
vụ công chủ yếu do nhà nước cung cấp cho nhân dân
+ tchức bộ máy nhà nước cùng các nguyên tắc hoạt động của từng hệ thống
quan nhà nước phải đáp ứng tính liên tục và thống hất, được coi là nền tảng để hoạt
động công vụ thông suốt và hiệu quả
- Nguyên tắc bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
+ trong hoạt động công vụ, quan nhà ớc địa phương phải chấ hành những
quy định, sự phân cấp, phân quyền, ủy quyền do cơ quan trung ương ban hành quy
định; cấp dưới phải phục tùng cấp trên và chịu sự kiểm tra, giám sát của cấp trên +
lOMoARcPSD| 46797236
thể hiện sự phụ thuộc về mặt tổ chức và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, cán bộ,
công chức khi thực thi công vụ
43. Khái niệm cán bộ
- Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuaanrm bổ nhiệ giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong quan của ĐCSVN, nhà nước, tổ chức chính trị - hội
trung ương, ở cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà
nước
- Cán bcấp công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường
trực HĐND, UBND, thư, Phó thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị
- xã hội
44. Khái niệm công chức
- Là công dân VN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương
ứng với vị trí việc làm:
+ trong quan của ĐCSVN, nhà nước, tổ chức chính trị - hội trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện
+ trong quan, địa vị thuộc quân đội nhân dân không phải quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
+ trong quan, đơn vị thuộc CAND không phải quan, hạ quan phục vụ
theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an
Những đối tượng trên thuộc biên chế và hương lương từ ngân sách nhà nước
- Công chức cấp công dân VN được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà
nước. Bao gồm các chức danh: chỉ huy trưởng quân sự, văn phòng thống kê, địa
chính – xây dựng (nông nghiệp), tài chính – kế toán, tư pháp – hộ tịch, văn hóa –
hội.
45. Nghĩa vụ và quyền chung của cán bộ, công chức
a. Những nghĩa vụ chung của cán bộ, công chức
Nghĩa vụ đối với Đảng, Nhà nước, nhân dân:
- Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia
- Tôn trọng nhân dân, phục vụ nhân dân
- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân
- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương chính sách của Đảng pháp luật
của Nhà nước
Nghĩa vụ trong quá trình thực thi công vụ:
- Thực hiện đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm vkết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn được giao
lOMoARcPSD| 46797236
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, t
chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước
- Chủ động phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ, giữ gìn đoàn kết trong
quan, tổ chức, đơn vị
- Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao
- Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp
luật thì phải kịp thời báo o bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người
đó vẫn quyết định việc thi hành thì phải văn bản người thi hành phải chấp hành
nhưng không chịu trách nghiệ về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp
trên trực tiệp của người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về quyết định của mình
- Cán bộ, công chức thực hiện các nghĩa vụ khác thoe quy định of pháp luật b. Những
quyền chung của cán bộ, công chức:
- Nhóm quyền của cán bộ, công chức được đảm bảo các điều kiện thi hành công vụ:
được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ; được đảm bảo trang thiết bị và các điều
kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật; được cung cấp thông tin liên quan
đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao; được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ
- Nhóm quyền của cán bộ, ng chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền
lương: được nhà nước đảm bảo tiền lương tương xứng với điều kiệ kinh tế - xã hội
của đất nưocs; được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế
độ khác theo quy định của pháp luật. Cán bộ, công chức làm việc miền núi, biên
giới hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện khó khắn
hoặc trong các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp
và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật
- Nhóm quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi: cán bộ, công chức được nghỉ hàng
năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết
46. Những việc cán bộ, công chức không được làm
Kế thừa phát huy những quy định của pháp luật về cán bộ công chức trước đây, Luật
cán bộ, công chức quy định ràng toàn diện hơn về những việc cán bộ, công chức
không được làm bao gồm 3 nội dung chủ yếu sau:
- Cán bộ, công chức không được làm những việc liên quan đến đạo đức công vụ như:
trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao, gây bè phái, mất đoàn kết, tự
ý bỏ việc hoặc tham gia đình công; sử dụng tài sản của nhà nước của nhân dân
trái pháp luật; lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan
đến công vụ đvụ lợi; phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín
ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức
| 1/41

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH 1.
Khái niệm hành chính
- Là một ngành luật hành chính, bao gồm đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
- Là một ngành khoa học pháp lý, bao gồm đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
- Là một môn học, bao gồm những chế định cơ bản và các quan điểm khoa học
- Là một hệ thống cơ quan nhà nước, bộ phận trong cơ quan, tổ chức 2.
Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
- Quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành
chính Nhà nước, của các cơ quan Nhà nước khác và các cơ quan, tổ chức được Nhà
nước trao quyền quản lý trên cơ sở của pháp luật và để thực thi pháp luật nhằm thực
hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều hành các quá trình xã hội của Nhà nước. Nói
cách khác quản lý hành chính Nhà nước chính là quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hành pháp. 3.
Nhóm các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam
a) Những quan hệ mang tính chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động
của các cơ quan hành chính nhà nước
- Những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với các
cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới trong quá trình các cơ quan hành chính nhà
nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình (quan hệ chiều dọc)
- Những quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp
trong việc phối hợp và phục vụ lẫn nhau để cùng thực hiện chức năng quản lý nhà
nước của mình (quan hệ chiều ngang)
- Những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền
với các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong quá trình các cơ quan hành chính nhà
nước thực hiện chức năng quản lý của mình
- Những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền
với cá nhân (công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch)
Là nhóm quan hệ xã hội lớn nhất, cơ bản nhất mà luật hành chính điều chỉnh
Chỉ là đối tượng điều chính của luật hành chính khi cơ quan hành chính tham gia
với tư cách là chủ thể quản lý
b) Những quan hệ xã hội mang tính chất quản lý phát sinh trong việc xây dựng và
tổ chức nội bộ của các cơ quan nhà nước Ví dụ:
- Tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức
- Chế độ điều động, biệt phái cán bộ, công chức lOMoAR cPSD| 46797236
- Chế độ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức
- Chế độ thôi việc, nghỉ hưu cán bộ, công chức
c) Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong
hoạt động của cơ quan nhà nước khác và tổ chức xã hội được nhà nước trao
quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước
Ví dụ: - Tòa án
- Các tổ chức khác: công đoàn, tổ chức phi chính phủ - Cá nhân
Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể cơ bản của luật hành chính Việt
Nam (vì nó điều chỉnh các quan hệ xã hội) 4.
Những quan điểm khác về đối tượng điều chỉnh 5.
Phương pháp quyền uy – phục tùng
- Có cội nguồn từ bản chất of quản lý, bởi muốn quản lý thì phải có quyền uy – “ý chí
của người khác mà người ta buộc chúng ta phải tiếp thu; mặt khác, quyền uy lấy sự
phục tùng làm tiền đề” (Theo Ăng-ghen)
- Luật hành chính có đặc trưng ở sự không bình đẳng về ý chí của các bên tha gia quan
hệ pháp luật hành chính: bên này phải phục tùng ý chí của bên kia.
+ VD: cơ quan hành chính cấp trên va cấp dưới; giữa các cơ quan nhà nước và công
dân; giữa các cơ quan hành chính nha nước với các đơn vị, tổ chức cơ sở của nhà nước…
- Trong quan hệ pháp luật hành chính, một bên được giao quyền lực hành chính nhà
nước (ra quyết định đơn phương, kiểm tra hoạt động bên kiaa, áp dụng biện pháp
cưỡng chế khi cần thiết, nghĩa là được thực hiện những hoạt động mang tính đơn
phương), bên còn lại phải chấp hành, thi hành các quyết định, phục tùng bên ra quyết định.
+ VD: công dân chủ động xin cấp giấy phép xây dựng của công trình, nhưng việc
cấp quyết định là quyền của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền, công dân
nếu không thỏa mãn với quyết định về nguyên tắc vẫn phải chấp hành và có quyền khiếu nại.
Các cơ quan hành chính, các cơ quan nhà nước khác hoặc cơ quan tổ chức xã hội
khi được trao quyền, trong hoạt động hành chính đã nhân danh nhà nước, đại diện
cho quyền lực hành chính thể hiện ý chí của nhà nước, tham gia thực hiện các
chức năng của nhà nước. 6.
Phương pháp thỏa thuận
- Phương pháp thỏa thuận để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành
chính nhà nước, có sự bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ.
+ VD: giao kết hợp đồng hành chính 7.
Định nghĩa ngành luật hành chính
- Luật hành chính Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ chấp hành và điều lOMoAR cPSD| 46797236
hành phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà
nước; trong hoạt động hành chính nội bộ mang tính chất phục vụ cho các cơ quan
nhà nước khác; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc các tổ chức xã
hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động đó. Phương pháp điều chỉnh
đặc trưng của Luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh quyền lực – phục tùng,
trong một số trường hợp có thể sử dụng phương pháp thỏa thuận hành chính. 8.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hiến pháp Hiến pháp Luật hành chính
- LHP điều chỉnh những quan hệ
- Cụ thể hóa, chi tiết hóa các quyết
xã hội cơ bản, quan trọng gắn
định của Luật Hiến pháp và đặt
liền với việc các định chế độ
ra các cơ chế bảo đảm thực
chính trị, kinh tế, văn hóa – xã
hiện, đặc biệt là các thức công
hội, chính sách đối ngoại và an
dân thực hiện quyền con ninh quốc phòng,…
người, quyền và nghĩa vụ cơ - bản của công dân
Quyết định những nội dung
quan trọng mang tính nguyên
tắc về tổ chức và hoạt động của
hệ thống cơ quan nhà nước
Phạm vi điều chỉnh của Luật Hiến pháp rộng hơn. Các quy phạm Luật Hiến pháp
là cơ sở cho việc ban hành các quy phạm Luật Hành chính 9.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Dân sự Luật Dân sự
Có những quan hệ xã Luật Hành chính hội mà 2 ngành luật
- Điều chỉnh các cùng điều chỉnh những - Điều chỉnh các
quan hệ xã hội tập có sự khác biệt chủ thể quan hệ xã hội
trung vào quan hệ và phương pháp điều trên tất cả lĩnh vực
tài sản và quan hệ chỉnh thuộc về quản lý nhân hành chính nhà thân phi tài sản nước (chấp hành – - Quy định nội điều hành). dung quyền sở - Quy định về hữu, hình thức những vấn đề như chuyển nhượng, lOMoAR cPSD| 46797236 sử dụng, định thẩm quyền giải đoạt tài quyết và thủ tục sản cấp phát, thu hồi vốn, quy định thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước đối với quản lý trưng dụng, trưng mua tài sản quản lý việc cho thuê hà của nhà nước, tổ chức, cá nhân
Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính > Luật Dân sự 10.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Lao động Luật lao động
- Có quan hệ xã hội Luật hành chính cùng có cả 3 - Điều chỉnh các người tới cách
- Điều chỉnh những quan hệ xã hội thức quan hệ xã hội giữa người sử trên tất cả các lĩnh
- Đều điểu chỉnh dụng lao động và lực thuộc quản lý vấn đề về tuyển người lao động hành chính (quy dụng, sử dụng, (quyền và lợi ích) chế công vụ, tổ cho thôi việc với chức quá trình lao cán bộ, công động, thủ tục chức, viên chức tuyển dụng, cho nhưng từ góc độ thôi việc, khen khác nhau thưởng,… với các
- Có quan hệ xã hội cán bộ, công mà cả hai cần tôn chức, viên chức trọng sự điều chỉnh của nhau 11.
Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với Luật Hình sự Luật hành chính Luật hảnh chính
- Điều chỉnh quan hệ xã
- Đều có các chế định
- Điểu chỉnh luật hành hội giữa nhà pháp lý quy chính những lOMoAR cPSD| 46797236 nước và kẻ phạm tội định hành vi vi quan hệ xã hội trên về tội phạm, hình phạm pháp luật và tất cả các lĩnh vực phạt, … các hình thức xử lý thuộc quản lý hành đối với người vi chính nhà nước (các phạm vi phạm và hình Đối tượng điều thức xử phạt vi phạm hành chính và chỉnh khác nhau các vấn đề liên quan Phương pháp điều
đến xủ lý cá nhân, tổ chỉnh tương đối chức vi phạm) giống nhau 12.
Quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục
- Quy phạm vật chất (quy phạm nội dung): quy định phần “tĩnh” của hoạt động hành
chính (hệ thống các cơ quan hành chính, thẩm quyền và cơ cấu của chúng, quyền và
nghĩa vụ cơ quan, tổ chức, đơn vị cơ sở và của công dân, các hành vi vi phạm hành
chính và biện pháp xử lý…)
- Quy phạm thủ tục (quy phạm hình thức): điều chỉnh phần “động”, quy định thủ tục
thực hiện các quy phạm vật chất
- Các quy phạm thủ tục thường điều chỉnh cả trình tự thực hiện các quy phạm vật chất
của nhiều ngành luật khác nhau (luật lao động, tài chính, đất đai, rừng, tài nguyên –
khoáng sản, hàng hải, môi trường…) 13.
Vai trò của Luật Hành chính Việt Nam
Thể hiện ở tầm quan trọng những nội dung mà luật hành chính điều chỉnh:
- Điều chính các hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, khoa học và công nghệ, môi trường
- Điều chính một mối quan hệ rất quan trọng và phổ biến: mối quan hệ giữa nhà nước
với công dân trong việc tổ chức cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
- Nhóm quy phạm đặc trưng của luật hành chính là quy phạ thủ tục, quyết định trong
việc thực hiện hóa các quyết định của luật vào đời sống 14.
Khái niệm khoa học Luật Hành chính Việt Nam
- Khoa học luật hành chính là một hệ thống thống nhất những học thuyết, luận điểm
khoa học, những khái niệm, phạm trù về ngành luật hành chính
15. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính
- Hệ thống quan điểm, khái niệm, tư tưởng trong nước và trên thế giới về những vấn
đề chung nhất của ngành luật hành chính như đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
- Chủ thể của luật hành chính
- Hình thức và phương pháp hoạt động của hành chính nhà nước lOMoAR cPSD| 46797236
- Các cơ ché kiểm soát đối với hành chính
16. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học luật hành chính
a. Phương pháp luận:
- Học thuyết Mác – Lenin với ba bộ phận cấu thành là: chủ nghĩa duy vật biện chứng,
chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật – cơ sở khoa học để nhận thức
các hiện tượng xã hội.
- Để nghiên cứu, phát hiện và nhận thức sâu sắc các quy luật điều chỉnh của Luật hành
chính đối với các quan hệ xã hội không thể không vận dụng những phạm trù và quy
luật cơ bản của duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật nói
riêng và triết học nói chung, cũng như những khái niệm Chính trị học hiện đại
Hiểu thấu bản chất cũng như đặc điểm riêng của sự phát triển của Luật hành chính
nói chung và từng chế định của nó, quan hệ chặt chẽ giữa nó với các ngành luật
khác, triển vọng phát triển và hoàn thiện nganh luật này.
b. Phương pháp nghiên cứu:
- So sánh pháp luật, phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học cụ thể (phương pháp xã hội
học cụ thể), hệ thống – chức năng, thống kê, mô hình hóa và thử nghiệm khoa học,… 17.
Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính
- Quy phạm pháp luật hành chính là một loại quy phạm pháp luật, là quy tắc hành vi
do nhà nước ban hành, hay thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước.
- Quy phạm pháp luật hành chính có: + tính bắt buộc chung + áp dụng nhiều lần
+ hiệu lực không chấm dứt khi đã được áp dụng 18.
Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính
- Nội dung chủ yếu của quy phạm pháp luật hành chính là những quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể pháp luật, tương ứng với các quyền và nghĩa vụ là trách nhiệm của
các chủ thể khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quyền và nghĩa vụ của mình
- Chủ thể của Luật hành chính là bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân được quy phạm
pháp luật hành chính quy định, bao gồm: cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên
chức tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, công dân VN, tổ chức và công dân nước ngoài,
người không có quốc tịch
Quyền và nghĩa vụ luôn có quan hệ tương hỗ với nhau
+ VD: Bộ trưởng có quyền nhưng đồng thời có nghĩa vụ quản lý thống nhất lĩnh vực
được nhà nước giao; các trường học có quyền tuyển sinh thì đồng thời có nghĩa vụ
tuân thủ quy tắc tuyển sinh; công dân có quyền tự do cư trú nhưng có nghĩa vụ đăng
ký hộ khẩu hoặc đăng ký tạm trú;… lOMoAR cPSD| 46797236
- Quyền của chủ thể cần tương ứng và phù hợp với nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ thể khác
+ VD: công dân có quyền khiếu nại, tố cáo thì cơ quan nhà nước phải có nghĩa vụ
tương ứng là nghĩa vụ tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo
Cơ chế bảo đảm quyền và nghĩa vụ pháp luật hành chính (cơ chế bao gồm phương
tiện pháp lý, biện pháp tổ chức, giáo dục, nâng cao dân trí, bảo đảm về vật chất)
19. Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính
- Quy phạm pháp luật hành chính được ban hành bởi cơ quan nhà nước, cá nhân có
thẩm quyền theo trình tự, thủ tục nhất định (trong đó phần nhiều do hệ thống cơ quan hành chính nhà nước)
cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy định của hiến pháp, luật và pháp lệnh trong lĩnh
vực quản lý hành chính nhà nước (thành văn bản quy phạm pháp luật)
+ Việc quy định thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính cho một số
chủ thể quản lý hành chính nhà nước mà trước hết và chủ yếu là cơ quan hành chính
nhà nước và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước còn phù hợp
với yêu cầu về tính chủ động, sáng tạo trong quản lý hành chính nhà nước. + VD:
Luật xử lý vi phạm hành chính (2012) do Chính phủ ban hành những nghị định kèm
theo, những thông tư, quy định
- Quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn, phạm vi điều chỉnh rộng, hiệu lực
pháp lý khác nhau, tính ổn định không cao
+ do phạm vi điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hành chính rất rộng và tính
chất đa dạng về chủ thể ban hành nên các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn
Đặc điểm nguồn của Luật hành chính
Dễ chồng chéo, mâu thuẫn trong quá trình điều chỉnh các quan hệ của Luật hành chính
- Đa số các quy phạm pháp luật hành chính có tính mệnh lệnh, xuất phát từ quan hệ
quản lý và phương pháp điều chỉnh
- Các quy phạm pháp luật hanh chính hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên
tắc pháp lý nhất định 20.
Vai trò của quy phạm pháp luật hành chính
- Là phương tiện tác động lên nhận thức chuyển hóa thành hành vi của đối tượng quản
lý (quy phạm bắt buộc, quy phạm cho phép, quy phạm trao quyền)
+ VD: hành vi vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thông xử lý vi phạm hành chính, việc
quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
- Quy phạm pháp luật hành chính là cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt đọng trong
lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, đặc biệt là cơ quan hành chính nhà nước
(trong việc điều hành, tổ chức và thực hiện quyền và nghĩa vụ người dân) lOMoAR cPSD| 46797236
- Đối với cá nhân, quy phạm pháp luật hành chính là cơ sở pháp lý trực tiếp để thực
hiện quyền và nghĩa vụ của mình 21.
Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính a. Giả định:
- Giả định là phần của quy phạm nêu rõ những điều kiện của đời sống thực tế (hoàn
cảnh, tình huống và chủ thể), chỉ khi tồn tại các điều kiện đó thì mới có thể thi hành
hoặc áp dụng quy phạm đó.
- Trong các quy phạm định nghĩa, quy phạm nguyên tắc, quy phạm tổ chức và hoạt
động: giả định thường vắng. b. Quy định:
- Quy định là phần của quy phạm đặt ra quy tắc hành vi, tức là nội dung quyền và
nghĩa vụ, trình tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó, tức là quy định chủ được, phải
làm gì và làm như thế nào.
- Là phần trọng tâm, cơ bản của quy phạm pháp luật hành chính. c. Chế tài:
- Chế tài là phần chỉ rõ các biện pháp tác động của nhà nước đối với chủ thể vi phạm
phần quy định của quy phạm.
- Chế tài thường không nằm trong cùng một điều khoản, một chương, mục hay trong
cùng một văn bản với phần quy định hoặc giả định của nó
- Hay gặp trong các văn bản khác của Luật hành chính, Luật lao động, Luật hình sự…
Có thể áp dụng các biện pháp trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm
vật chất nếu vi phạm quy định của quy phạm pháp luật hành chính
- Chế tài còn được biểu hiện bằng các biện pháp tác động xã hội, trách nhiệm chính
trị và đạo đức (biện pháp giáo dục tại xã/ phường/ thị trấn, trách nhiệm của Chính
phủ/ Bộ trưởng với nhân dân,…) 22.
Phân loại quy phạm pháp luật hành chính
a. Theo tính mệnh lệnh (căn cứ vào sự thể hiện ý chí nhà nước)
- Tùy theo mức độ biểu hiện của tính mệnh lệnh, quy phạm pháp luật hành chính chia
thành: quy phạm cấm, bắt buộc, cho phép, lựa chọn, trao quyền, khuyến khích và khuyến nghị.
- Nhằm ban hành các loại quy phạm mệnh lệnh và vận dụng đúng chỗ, đúng lúc, đúng
mức độ (Luật hành chính có đặc trưng là tính mệnh lệnh, ddieuf chỉnh quan hệ hành
chính với đặc trưng là tính mệnh lệnh – phục tùng)
b. Theo giác độ nội dung:
- Quy phạm pháp luật hành chính theo giác độ này được phân thành quy phạm nội dung và quy phạm thủ tục
+ quy phạm nội dung: quyền và nghĩa vụ
+ quy phạm thủ tục: trình tự và cách thức thực hiện quy phạm nội dung
c. Theo chủ thể ban hành
- Do cơ quan quyền lực nhà nước ban hành lOMoAR cPSD| 46797236
- Do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
- Do người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính 23.
Hiệu lực theo thời gian của quy phạm pháp luật hành chính
- Hiệu lực về thời gian là giá trị tác động của văn bản lên các quan hệ xã hội phát sinh
trong phạm vi điều chỉnh kể từ khi bắt đầu (thời điểm phát sinh) đến khi kết thúc
(thời điểm chấm dứt) hiệu lực.
- Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản
nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngay thông qua hoặc ký ban hành đối với văn
bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước nào ở trung ương, không sớm hơn 10
ngày dối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh, 7 ngày đối với Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp huyện và xã kể từ ngày ký ban hành
- Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể
có hiệu lực từ ngày công bố hoặc ký ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên
Cổng thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên các phương
tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hoặc Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chậm nhất sau 3 ngày, kể từ
ngày công bố hoặc ký ban hành
- Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật: chỉ trong trường hợp cần thiết
để đảm bảo lợi ích chung của xã hội, thực hiện quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân
được quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan Trung ương mới được quyết định hiệu lực trở về trước 24.
Hiệu lực theo không gian của quy phạm pháp luật hành chính
- Hiệu lực theo không gian là giá trị tác động của văn bản lên các quan hệ xã hội phát
sinh trong phạm vi điều chỉnh theo đơn vị hành chính, lãnh thổ hoặc đối tượng thi hành
- Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở Trung ương có hiệu lực trong
phạm vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường
hợp văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền hoặc
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác
- Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân của đơn vị
hành chính nào thì có hiệu lực trong phạm vi đơn vị hành chính đó và phải được quy
định cụ thể ở văn bản đó
- Văn bản quy phạm pháp luật có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội vượt qua giới hạn
về không gian để tác động lên đối tượng cần điều chỉnh
25. Hiệu lực theo phạm vi đối tượng thi hành của quy phạm pháp luật hành chính lOMoAR cPSD| 46797236
26. Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính
- Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là làm những điều mà quy phạm pháp
luật hành chính quy định
- Chấp hành bao gồm ba hình thức: tuân thủ, thi hành, sử dụng
+ tuân thủ: làm theo đúng quy định của quy phạm pháp luật
+ thi hành: làm việc phải làm
+ sử dụng: chủ yếu trong lĩnh vục sử dụng quyền của công dân (không bao gồm cơ quan công quyền)
- Chủ thể chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước. 27.
Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
a. Khái niệm: áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là biến những quy phạm pháp
luật hành chính thành hành động thực tế của cá nhân, tổ chức – chủ thể Luật hành
chính. Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là cá biệt hóa các quy phạm pháp
luật hành chính vào trường hợp cụ thể b. Đặc điểm: Đặc điểm chung:
- Mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước (do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực
hiện, được tiến hành theo ý chí đơn phương của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
có tính bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và các chủ thể có liên quan; trong những
trường hợp cần thiết, quyết định áp dụng pháp luật được bảo đảm thực hiện bởi sự cưỡng chế nhà nước)
- Là hoạt động phải tuân thủ theo thủ tục hành chính được pháp luật quy định chặt chẽ
- Là hoạt động cá biệt – cụ thể
- Là hoạt động mang tính chủ động, sáng tạo Đặc điểm riêng:
- Chủ thể áp dụng quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu là cơ quan hành chính nhà
nước hoặc cán bộ, công chức được trao quyền. Các cơ quan nhà nước khác ít áp
dụng quy phạm pháp luật hành chính hơn
- Phạm vi áp dụng quy phạm hành chính chủ yếu là trong hoạt động hành chính nhà
nước, những trường hợp khác chỉ là cá biệt
- Có tính chủ động, sáng tạo cao (vì hoạt động hành chính đòi hỏi cao nhất về tính
chất này so với các hoạt động khác) c. Yêu cầu:
- Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực, được
áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn abnr đó đang có hiệu lực
- Trường hợp quy định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trở về trước thì
áp dụng theo quy định đó
- Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một
vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn lOMoAR cPSD| 46797236
- Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy
định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp
luật ban hành sau. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định
trách nhiệ pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy
ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới
- Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực
hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN là thành viên
28. Quan hệ giữa chấp hành và áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
Đây là mối quan hệ qua lại, chặt chẽ, thể hiện:
- Đối với cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức được quyền: việc áp dunhj quy phạm
pháp luật hanh chính đồng thời chấp hành quy phạm pháp luật hành chính. + Nhưng
không phải trường hợp nào việc chấp hành quy phạm pháp luật hành chính cũng
đồng thời là áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, đó là những việc chấp hành
quy phạm ngoài phạm vi quyền hạn áp dụng quy phạm được trao
+ VD: UBND, Công an phường có nghĩa vụ đôn đóc nhân dân chấp hành quy định
đăng ký hộ khẩu nhưng quyền áp dụng quy phạm về đăng ký hộ khẩu thuộc Công an quận
- Nhiều trường hợp chấp hành hoặc không chấp hành, chấp hành không đúng yêu cầu
quy phạm pháp luật hành chính dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
- Nhiều trường hợp việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính sẽ dẫn đến, hoặc là
điều kiện cho việc chấp hành quy phạm pháp luật hành chính và chấp hành quy phạm
pháp luật của các ngành luật khác
+ VD: việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính về cấp sổ đỏ tốt là điều kiện để
người dân sử dụng đất tốt hơn.
29. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính
a. Khái niệm: là hình thức pháp lý của quan hệ hành chính phát sinh trong lĩnh vực
quản lý hành chính nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành
chính. Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính mang những quyền và nghĩa
vụ pháp lý do quy phạm pháp luật hành chính tương ứng đã dự kiến trước.
b. Đặc điểm chung của quan hệ pháp luật: - Tính ý chí
- Xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật
- Được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
- Các bên tham gia được trao quyền và nghĩa vụ nhất định c. Đặc điểm riêng của
quan hệ pháp luật hành chính:
- Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính luôn gắn với
hoạt động quản lý hành chính nhà nước lOMoAR cPSD| 46797236
- Một bên trong quan hệ pháp luật hành chính phải là chủ thể mang quyền lực nhà
nước (chủ thể bắt buộc, thường là cơ quan nhà nước)
- Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của bất cứ bên
nào (cá nhân, tổ chức,…) mà không nhất thiết phải có sự đồng ý của bên kia, trừ những ngoại lệ
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải
quyết theo trình tự hành chính và thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan hành chính nhà nước
- Nếu bất kì bên nào vi phạm yêu cầu của quy phạm pháp luật hành chính thì bên đó
chịu trách nhiệm trước nhà nước
+ VD: người vi phạm giao thông không chịu trách nhiệm trước cảnh sát mà là trước nhà nước
30. Phân tích cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính
a. Chủ thể: là các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính có thể là cá nhân, cơ
quan, tổ chức cụ thể (các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước, doanh nghiệp,
đơn vị sự nghiệp, tổ chức xã hội, công dân VN, người nước ngoài và người không có quốc tịch)
- Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính phải có năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính
- Năng lực pháp luật hành chính: là khả năng mà nhà nước trao quyền và nghĩa vụ
trong hoạt động hành chính nhà nước
+ Năng lực pháp luật hành chính của cơ quan, tổ chức nhà nước, của cán bộ, công
chức nhà nước và pháp nhân có từ lúc thành lập, được bổ nhiệm và chỉ mất khi giải
thể, thôi việc, thay đổi khi pháp luật có sửa đổi, bổ sung về chức năng, nhiệm vụ +
năng lực pháp luật hành chính của cá nhân: có từ lúc sinh ra (quyền mang họ tên,
quyền được bảo vệ sức khỏe,…), một số lĩnh vực phải gắn liền với độ tuổi (độ tuổi
gắn liền với nhận thức) (quyền được học tập,…), hoặc phải có sức khỏe và trình độ
văn hóa, trình độ chuyên môn (thi tuyển làm công chức các ngành nghề,…)
- Năng lực hành vi hành chính: là khả năng bằng hành vi của mình thực hiện quyền
và nghĩa vụ trong hoạt động hành chính nhà nước - Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính gồm:
+ chủ thể bắt buộc: chủ thể đại diện cho nhà nước, nhất thiết, bắt buộc phải có trong
quan hệ pháp luật hành chính, nếu không có thì quan hệ pháp luật hành chính không
phát sinh. Việc tham gia vào quan hệ này đồng thời là quyền và nghĩa vụ của họ
+ chủ thể tham gia: đại diện cho chính mình trong quan hệ pháp luật hành chính
(công dân khi họ hành động với tư cách cá nhân, ban lãnh đạo doanh nghiệp với tư
cách đại diện cho pháp nhân)
Phân biệt chủ thể pháp luật hành chính và chủ thể quan hệ pháp luật hành chính: lOMoAR cPSD| 46797236
- Chủ thể pháp luật hành chính là tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân được quy phạm
pháp luật hành chính xác định một cách chung, luôn có quyền và nghĩa vụ nhưng có
thể không thực hiện vì trong thời gian dài không tham gia quan hệ pháp luật hành
chính nào (VD: công dân là chủ thể pháp luật hành chính về vi phạm hành chính
nhưng nếu không thực hiện hành vi vi phạm hành chính thì không thể là chủ thể quan hệ này)
- Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính như bản thân quan hệ pháp luật hành chính,
luôn cụ thể bởi có năng lực hành vi hành chính cùng sự kiện pháp lý hành chính tương ứng
b. Khách thể: là cái mà vì nó mà quan hệ pháp luật hành chính phát sinh – đó là
trật tự quản lý trong từng lĩnh vực hành chính nhà nước
- VD: thanh niên ném đá vào tàu bị xử phạt
+ chủ thể bắt buộc: công an
+ chủ thể tham gia: thanh niên
+ khách thể: trật tự quản lý trong giao thông đường bộ
- VD: trộm lấy đồ của chủ sở hữu
+ khách thể: quan hệ sở hữu
c. Nội dung: là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ
pháp luật hành chính, có thể sẽ có được hoặc phải gánh chịu 31.
Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính
- Quan hệ pháp luật hành chính phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi tồn tại đồng thời cả ba điều kiện sau:
+ Quy phạm pháp luật hành chính là điều kiện mang tính cơ sở
+ Xuất hiện chủ thể tương ứng có đủ năng lực hành vi hành chính do quy phạm pháp
luật hành chính quy định
+ Sự kiện pháp lý hành chính có vai trò quyết định việc phát sinh , thay đổi, chấm
dứt các quan hệ pháp luật hành chính 32.
Khái niệm và sự phân loại sự kiện pháp lý
- Sự kiện pháp lý hành chính: là những tình huống thực tế, cụ thể
+ hành vi: hợp pháp (VD: công an làm CCCD cho công dân) và bất hợp pháp
+sự biến pháp lý: là những hiện tượng tự nhiên không thuộc ý chí của con người mà
từ đó xuất hiện sự điều chỉnh pháp luật (VD: bão làm xuất hiện quan hệ giữa người
dân và nhà nước qua việc cấp thêm ngân sách,…; chuyến bay giải cứu người dân,…) 33.
Khái niệm nguồn của Luật Hành chính Việt Nam
- Nguồn của Luật hành chính là những hình thức chứa đựng các quy phạm pháp luật
hành chính, bao gồm: các văn bản quy phạm pháp luật và án lệ hành chính. Văn bản
quy phạm pháp luật là nguồn cơ bản của Luật hành chính. lOMoAR cPSD| 46797236 34.
Hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam
- Là việc đưa các nguồn của Luật hành chính vào một hệ thoóng, bảo đảm tính thống
nhất, tính hợp pháp, nâng cao hiệu quả của nó trong điều chỉnh các quan hệ phát
sinh, phát triển trong hoạt động hành chính nhà nước
Nhằm loại bỏ quy phạm pháp luật hành chính đã hết hiệu lực; phát hiện, khắc phục
những quy phạm pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn; hoàn thiện hệ thống pháp luật hành chính
35. Hệ thống hóa nguồn của Luật Hành chính bằng hình thức tập hợp hóa, pháp điển hóa - Tập hợp hóa:
+ là hình thức thu nhập và sắp xếp các quy định pháp luật hoặc các nguồn pháp luật
theo những trật tự nhất định như theo chuyên đề, theo lĩnh vực quản lý, theo cơ quan ban hành…
+ không làm thay đổi nội dung, giữ nguyên bản gốc; không được sửa đổi, bổ sung những quy định mới
+ chủ thể tiến hành: bất cứ cá nhân, tổ chức nào - Pháp điển hóa:
+ là hình thức tập hợp các quy định, các nguồn luật và sắp xếp chúng lại thành một
chỉnh thể thống nhất, khoa học để tạo thành một văn bản quy phạm pháp luật mới
(theo nội dung) hoặc bộ pháp điển (theo hình thức)
+ loại bỏ những nội dung không còn phù hợp, bổ sung, dự liệu thêm những quy
định mới. Bộ pháp điển thay thế cho những văn bản cũ, có giá trị pháp lý để áp dụng
+ kĩ thuật xây dựng văn bản: đảm bảo tính khoa học, khách quan
+ chủ thể tiến hành: cơ quan nhà nước (Tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao…)
- Hiện nay, Việt Nam theo hình thức khi pháp điển hóa theo nội dung bị trùng với việc
đặt ra quy phạm pháp luật mới. 36.
Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
a. Khái niệm: cơ quan hành chính nhà nước là những bộ phận hợp thành bộ máy hành
chính nhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước b. Đặc điểm:
Đặc điểm của cơ quan nhà nước:
- Là một tập thể người:
+ có tính độc lập tương đối về tổ chức
+ có quan hệ về tổ chức và hoạt động với các cơ quan nhà nước khác trong cùng hệ thống
+ có mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ riêng lOMoAR cPSD| 46797236
- Nhà nuocs thành lập các cơ quan nhà nước để thực hiện một phần quyền lực nhà nước
- Cơ quan nhà nước chỉ hoạt động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình (thẩm quyền
gồm quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ)
- Các quyền, nghĩa vụ chức năng, nhiệm vụ và các yếu tố pháp lý khác tạo nên địa vị
pháp lý của cơ quan nhà nước
Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước:
- Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước
- Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước mang tính chất thường xuyên, liên tục
(bởi đây là cầu nối trực tiếp nhất với người dân)
- Cơ quan hành chính nahf nước được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến địa phương
- Cơ quan hành chính nhà nước do cơ quan quyền lực nhà nước trực tiếp/ gián tiếp
bầu ra, chịu sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước ở cấp tương đương
- Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực
nhà nước, tòa án, tổ chức chính trị - xã hội và người dân
- Cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống thanh tra chuyên nghiệp để kiểm tra giám
sát hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước 37.
Vị trí của Chính phủ
- Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của một nước, được trao quyền hành pháp
+ HP 1946: cơ quan hành chính cao nhất toàn quốc
+ HP 1959: đổi tên thành Hội đồng Chính phủ, là cơ quan chấp hành của cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất, tách độc lập
+ HP 1980: đổi tên thành Hội đồng Bảo trợ, cơ quan chấp hành và hành chính cao
nhất của cơ quan quyền lực nhà nước
+ HP 1992: đổi tên thành Chính phủ, cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất
+ HP 2013: Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, thực hiện quyền hành pháp,
là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chủ động hơn với sự thay đổi về vị trí của Chính phủ. 38.
Hình thức hoạt động của Chính phủ
- Hình thức hoạt động của Chính phủ là những biểu hiện ra bên ngoài của hoạt động
Chính phủ trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình
a. Hình thức hoạt động tập thể: là phiên họp của Chính phủ, mỗi tháng họp 1 lần,ít
nhất phải có 2/3 tổng số thành viên tham dự. Thủ tướng điều khiển phiên hợp.
Chính phủ thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng của quốc gia
b. Hoạt động của Thủ tướng, các Phó Thủ tướng: lOMoAR cPSD| 46797236
- Thủ tướng lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của Chính phủ
- Thủ tướng phân công phụ trách cho các Phó thủ tướng
- Thủ tướng vắng thì một Phó Thủ tướng được Thủ tướng ủy nhiệm lãnh đạo công tác của Chính phủ
c. Hoạt động của các Bộ trưởng:
- Hoạt động của các Bộ trưởng với tư cách là thành viên tham gia những công việc chung của Chính phủ
- Hoạt động của Bộ trưởng với tư cách là người đứng đầu một Bộ hay cơ quan ngang Bộ
39. Nhiệm vụ, thẩm quyền của Chính Phủ
- Quyền kiến nghị lập pháp: đưa ra các sáng kiến lập pháp dưới hình thức dự thảo văn
bản quy phạm pháp luật để trình Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội
+ dự thảo văn bản luật
+ dự thảo văn bản pháp lệnh
+ dự thảo kế hoạch ngân sách nhà nước
+ dự thảo chính sách đối nội và đối ngoại
- Quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh tất cả các lĩnh vực
quản lý nhà nước, đồng thời kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó ở địa phương
+ Chính phủ ban hành: nghị định
+ Thủ tướng Chính phủ ban hành: quyết định
+ Bộ trưởng ban hành: thông tư
- Quyền quản lý và điều hành toàn bộ công cuộc xây dựng kinh tế, xã hội, văn hóa
theo đúng đường lối của Đảng và pháp luật của nhà nước
Nhiệm vụ, quyền hạn lớn nhất
- Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
+ thành lập các cơ quan lãnh đạo toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
+ lãnh đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ chỉ đạo các cơ quan chuyên môn ở địa phương (thông qua sự quản lý của Bộ)
+ tổ chức và lãnh đạo những đơn vị sản xuất kinh doanh có vốn của nhà nước +
hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong một số vấn đề: Thủ tướng Chính phủ
có quyền đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân
40. Vị trí và tổ chức của Bộ
a. Vị trí: là cơ quan của Chính phủ, là cơ quan chuyên môn cao nhất trong toànquốc b. Tổ chức của Bộ:
- Tham mưu và giúp việc: + Vụ + Văn phòng + Thanh tra lOMoAR cPSD| 46797236
Không sử dụng chức năng quyền lực nhà nước trực tiếp -
Thực hiện quản lý nhà nước: + Cục
+ Tổng cục (sử dụng quyền lực nhà nước trực tiếp)
- Thực hiện dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý nhà nước: đơn vị sự nghiệp công lập 41.
Khái niệm hoạt động công vụ và các đặc điểm của hoạt động công vụ
a. Khái niệm: Công vụ là hoạt động nhà nước mang tính tổ chức và quyền lực pháp
lý, được thực thi bởi đội ngũ cán bộ, công chức hoặc những người khác khi được
nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước vì lợi ích của
xã hội, công dân và nhà nước b. Đặc điểm:
- Mang tính quyền lực nhà nước:
+ thể hiện bởi sự tuyển dụng và bổ nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức của nhà nước
+ công vụ là hoạt động của cán bộ, công chức để thực hiện các chức năng của nhà
nước, họ là đại diện cho nhà nước để thực hiện công việc của nhà nước.
+ công vụ xuất hiện trực tiếp từ quyền lực nhà nước và được sử dụng để thực thi các
nhiệm vụ, chức năng của nhà nước - Được điều chỉnh bằng pháp luật:
+ pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của cơ quan nhà nước; nhiệm
vụ, quyền hạn trách nhiệm của từng chức vụ, chức danh cán bộ, công chức nhà nước
+ nhà nước trao quyền, giới hạn quyền, xác định nghĩa vụ và trách nhiệm với từng
loại cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức
+ điều chỉnh công vụ nhà nước và trở thành công cụ, phương tiện của hoạt động công vụ
- Có giá trị pháp lý:
+ do mang tính quyền lực và tuân thủ theo các quy định của pháp luật nên có giá trị pháp lý nhất định
+ VD: cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh dừng xe đối với phương tiện có dấu hiệu vi
phạm thì hiệu lực đó có giá trị pháp lý
- Mang tính thường xuyên, liên tục và chuyên nghiệp:
+ chế độ công vụ được duy trì thường xuyên, liên tục để đảm bảo tổ chức cho nhân
dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
+ cán bộ, công chức và những người được trao thực hiện công vụ nhà nước phải
được đào tạo, nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ, các kĩ năng thường xuyên để đáp
ứng được sự phát triển của kinh tế và xã hội - Được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước:
+ nhà nước có nguồn ngân sách từ thuế để nuôi dưỡng bộ máy nhà nước và công vụ nhà nước
+ được bảo đảm vật chất từ ngân sách nhà nước để phục vụ lợi ích chung của cộng
đồng, xã hội (đảm bảo trật tự trị an, phòng cháy chữa cháy,…) lOMoAR cPSD| 46797236
+ đảm bảo chế độ công vụ về các điều kiện vật chất như tiền lương, các phương tiện
kỹ thuật và công nghệ để duy trì và thực thi công vụ từ ngân sách nhà nước. 42.
Các nguyên tắc của chế độ công vụ
- Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật: bản chất của pháp luật là đặt ra những
quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với những đối tượng chịu sự điều chỉnh
+ cán bộ, công chức phải tuân thủ pháp luật trong hoạt động mang tính quyền lực và
pháp lý do họ thực hiện
+ Hiến pháp là đạo luật gốc có giá trị và hiệu lực pháp lý cao nhất, trực tiếp quy định
những nhiệ vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo cấp cao
+ các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước đã quy định cụ thể về chế độ hoạt động,
quyền và nghĩa vụ của các cán bộ, công chức nhà nước trong thực thi nhiệm vụ,
quyền hạn của tổ chức mình
Hiến pháp và pháp luật là cơ sở cho mọi hoạt động nhân danh nhà nước của cán bộ, công chức
- Nguyên tắc bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
+ cán bộ, công chức đại diện cho nhà nước tham gia vào các quan hệ pháp luật, bảo
vệ lợi ích của nhà nước và toàn thể xã hội
+ cán bộ, công chức bên cạnh việc thực hiện những quy định cụ thể của pháp luật
luôn có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
- Nguyên tắc công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát +
hoạt động công vụ được tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện nhiệm vụ của
nhà nước nên công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền là yêu cầu của nhà nước, là
biện pháp cần thiết để kiểm soát thường xuyên đối với cán bộ, công chức trong khi
thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình
+ các phương thức kiểm soát: giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm sát để hạn chế sự lạm dụng quyền lực
- Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả +
hoạt động công vụ phải tiến hành thường xuyên, liên tục để bảo đảm sự quản lý của
nhà nước, đáp ứng việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dâ và cung cấp các dịch
vụ công chủ yếu do nhà nước cung cấp cho nhân dân
+ tổ chức bộ máy nhà nước cùng các nguyên tắc hoạt động của từng hệ thống cơ
quan nhà nước phải đáp ứng tính liên tục và thống hất, được coi là nền tảng để hoạt
động công vụ thông suốt và hiệu quả
- Nguyên tắc bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
+ trong hoạt động công vụ, cơ quan nhà nước ở địa phương phải chấ hành những
quy định, sự phân cấp, phân quyền, ủy quyền do cơ quan trung ương ban hành quy
định; cấp dưới phải phục tùng cấp trên và chịu sự kiểm tra, giám sát của cấp trên + lOMoAR cPSD| 46797236
thể hiện sự phụ thuộc về mặt tổ chức và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, cán bộ,
công chức khi thực thi công vụ 43.
Khái niệm cán bộ
- Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuaanrm bổ nhiệ giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ĐCSVN, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở
trung ương, ở cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Cán bộ cấp xã là công dân VN, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường
trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội 44.
Khái niệm công chức
- Là công dân VN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương
ứng với vị trí việc làm:
+ trong cơ quan của ĐCSVN, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở cấp tỉnh, cấp huyện
+ trong cơ quan, địa vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng
+ trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND mà không phải sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ
theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an
Những đối tượng trên thuộc biên chế và hương lương từ ngân sách nhà nước
- Công chức cấp xã là công dân VN được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà
nước. Bao gồm các chức danh: chỉ huy trưởng quân sự, văn phòng thống kê, địa
chính – xây dựng (nông nghiệp), tài chính – kế toán, tư pháp – hộ tịch, văn hóa – xã hội. 45.
Nghĩa vụ và quyền chung của cán bộ, công chức
a. Những nghĩa vụ chung của cán bộ, công chức
Nghĩa vụ đối với Đảng, Nhà nước, nhân dân:
- Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia
- Tôn trọng nhân dân, phục vụ nhân dân
- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân
- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
Nghĩa vụ trong quá trình thực thi công vụ:
- Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao lOMoAR cPSD| 46797236
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ
chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước
- Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ, giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
- Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao
- Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp
luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người
đó vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người thi hành phải chấp hành
nhưng không chịu trách nghiệ về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp
trên trực tiệp của người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về quyết định của mình
- Cán bộ, công chức thực hiện các nghĩa vụ khác thoe quy định of pháp luật b. Những
quyền chung của cán bộ, công chức:
- Nhóm quyền của cán bộ, công chức được đảm bảo các điều kiện thi hành công vụ:
được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ; được đảm bảo trang thiết bị và các điều
kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật; được cung cấp thông tin liên quan
đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao; được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ
- Nhóm quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền
lương: được nhà nước đảm bảo tiền lương tương xứng với điều kiệ kinh tế - xã hội
của đất nưocs; được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế
độ khác theo quy định của pháp luật. Cán bộ, công chức làm việc ở miền núi, biên
giới hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện khó khắn
hoặc trong các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp
và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật
- Nhóm quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi: cán bộ, công chức được nghỉ hàng
năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết 46.
Những việc cán bộ, công chức không được làm
Kế thừa và phát huy những quy định của pháp luật về cán bộ công chức trước đây, Luật
cán bộ, công chức quy định rõ ràng và toàn diện hơn về những việc cán bộ, công chức
không được làm bao gồm 3 nội dung chủ yếu sau:
- Cán bộ, công chức không được làm những việc liên quan đến đạo đức công vụ như:
trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao, gây bè phái, mất đoàn kết, tự
ý bỏ việc hoặc tham gia đình công; sử dụng tài sản của nhà nước và của nhân dân
trái pháp luật; lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan
đến công vụ để vụ lợi; phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín
ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức