Đề cương Lý luận hành chính nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày bản chất, vai trò của hành chính nhà nước. Trình bày khái niệm về phân biệt quản lý nhà nước về QLHCNN. Trình bày khái niệm về những nguyên tắc cơ bản trong QLHCNN. Trình bày nguyên tắc Nhân dân làm chủ, tham gia giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
46 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Lý luận hành chính nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày bản chất, vai trò của hành chính nhà nước. Trình bày khái niệm về phân biệt quản lý nhà nước về QLHCNN. Trình bày khái niệm về những nguyên tắc cơ bản trong QLHCNN. Trình bày nguyên tắc Nhân dân làm chủ, tham gia giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Trnh by khi niê
m v phân biê
t qun l nh nưc v QLHCNN
- QLNN là 1 dạng QLXH đặc biệt, mang tính quyền lực NN và sử dụng pháp luật
nhà nước để điều chỉnh các hành vi của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu
cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.
- QLHCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi của
công dân do các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước từ Trung ương đến
cơ sở thực hiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN, phát triển KT-XH, duy
trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của nhân dân.
Tiêu chí Qun l nh nưc Qun l hnh chính nh nưc
Chủ thể
qun l
Các tổ chức, nhân mang tính
quyền lực nhà nước trong quá trình
tác động tới đối tượng quản lý
Chủ yếu là quan HCNN, các cán bộ NN
thẩm quyền, các tổ chức nhân
được nhà nước trao quyền QLHC
Nội dung Tổ chức và thực thi QLNN Tổ chức và thực hiện quyền hành pháp
Khch
thể
Trật tự QLNN do pháp luật quy định Trật tự QLHC do các QPPL HC quy định
Đặc
điểm
- những hoạt động dựa trên pháp
luật và quyền lực của Nhà nước;
- Được thực hiện bởi những người
quyền hạn .
- Có tính quyền lực nhà nước.
- Hoạt động thực hiện hàng ngày, tổ chức
điều chỉnh các QHXH hành vi hoạt
động của công dân bằng việc ra quyết định
QLHC và thực hiện các hành vi hành chính.
- Được thực hiện bởi 1 hệ thống. Người
đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng chính
phủ, các Bộ, các quan hành chính nhà
nước Trung ương, các cấp QLHCNN địa
phương.
Ví dụ
Câu 2: Trnh by bn chất, vai trò của hnh chính nh nưc
- HCNN hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, hoạt động chấp
hành điều hành của hệ thống HCNN trong QLXH theo khuôn khổ PL nhằm
phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của XH.
*Bn chất:
- Hoạt động HCNN mang tính QLNN: Không tồn tại ngoài môi trường chính
trị, nó phục vụphục tùng chính trị. Vì vậy, nó mang bản chất chính trị. Nó thực
hiện những mục tiêu, nhiệm vụ do chính trị thiết lập. Nó tham gia vào quá trình lập
pháp, chủ thể thực thi chính sách ban hành chính sách nhằm phục vụ lợi ích
của nhân dân, lợi ích công cộng.
- Mang tính pháp : Hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, theo những chỉ
dẫn của Nhà nước. Đồng thời chủ thể trách nhiệm tổ chức thi hành pháp luật,
đưa pháp luật vào đời sống xã hội.
- hoạt động quản lý: HCNN 1 bộ phận của QLNN, mang bản chất của
QLNN và tham gia vào QLNN. HCNN còn là chức năng hành pháp của nhà nước .
Nó phối hợp với cá tổ chức, cá nhân nhằm đạt mục tiêu chung nhất.
- Là một nghề: Nghề hành chính là nghề tổng hợp, nghề lao động trí óc để thực
hiện hóa ý tưởng của các nhà chính trị, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức phải
trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ nhất định. (đbiệt và phức tạp)
*Vai trò: quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của mỗi quốc gia, của nhà
nước:
+ Thứ nhất, thực hiện hóa các mục tiêu, ý tưởng của các nhà chính trị. Họ là
người đại diện của nhân dân. Vai trò này xuất phát từ chức năng chấp hành của
HCNN. Chức năng đó nhằm đạt được các mục tiêu của quốc gia. phục vụ lợi
ích của đất nước, nhân dân.
+ Thứ hai, duy trì phát triển hội theo định hướng, tạo lập điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển: Để làm được điều đó, hành chính luôn duy trì tạo
lập những điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội.
+ Thứ ba, điều hành các hoạt động KT-XH nhằm đạt mục tiêu tới mức tối đa
với hiệu quả cao nhất. Nó xuất phát từ chức năng định hướng , điều chỉnh quan hệ
hội. Đồng thời hướng dẫn tổ chức thực hiện Hiến pháp, luật..; kiểm tra, thanh
tra và xử lý vi phạm pháp luật.
+ Thứ tư, đảm bảo cung cấp dịch vụ công cho xã hội để phục vụ lợi ích công.
Câu 5: Trnh by khi niê
m v nh7ng nguyên t8c cơ bn trong QLHCNN.
*Khái niệm: QLHCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có
tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và
hành vi của công dân do các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước từ Trung
ương đến cơ sở thực hiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN, phát triển KT-
XH, duy trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của nhân dân.
*Nguyên tắc cơ bản trong QLHCNN:
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo hành chính nhà nước
+ Nguyên tắc nhân dân làm chủ, tham gia và giám sát việc thực hiện quyền lực
nhà nước
+ Nguyên tắc pháp chế
+ Nguyên tắc tập chung dân chủ
+ Nguyên tắc phục vụ
+ Nguyên tắc hiệu lực, hiệu quả
Câu 6: Trnh by nguyên t8c Nhân dân lm chủ, tham gia gim st viê
c th>c
hiê
n quy?n l>c nh nưc. Cho ví dụ v liên hệ th>c tiễn.
- Điều 2 HP 2013 quy định: “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân”.
+ Nhân dân tham gia vào hoạt động hành chính nhà nước bằng các hình thức
trực tiếp và gián tiếp.
+ Nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào các quyết định hành chính nhà nước,
các chương trình, kế hoạch; thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo trưng cầu dân ý
khi Nhà nước yêu cầu.
+ Nhân dân tham gia vào các hoạt động hành chính nhà nước thông qua các
quan đại diện (Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp), Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, các tổ chức chính trị - xã hội.
- Để thực hiện tốt nguyên tắc cần:
+ Đảm bảo sự tham gia (trực tiếp, gián tiếp) và giám sát của dân vào giải quyết
công việc của Nhà nước
+ Nâng cao chất lượng hình thức dân chủ đại diện, để các cơ quan này thực sự
đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân
+ Tạo sở pháp các điều kiện vật chất cho tổ chức hội nhân dân
tham gia vào hoạt động HCNN.
- Ví dụ: Nhân dân tham gia bầu cử đại biểu vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các
cấp; tham gia vào các buổi tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân; gửi đơn thư khiếu nại, tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ,
công chức, viên chức.
- Liên hệ thực tiễn: Các nguyên tắc này không chỉ thuyết còn được thể
hiện trong nhiều quốc gia dân chủ trên thế giới. dụ, các quốc gia như Mỹ,
Canada, Pháp, người dân thường xuyên tham gia vào các hoạt động dân chủ như
bỏ phiếu, tham gia vào các cuộc biểu tình diễn đàn công cộng để bày tỏ ý kiến
của mình và giám sát hoạt động của chính phủ.
Câu 8: Trnh by khi niê
m chCc năng v
i dung bn chCc năng bên
trong của hnh chính nh nưc.
*Khái niệm
- Chức năng của hành chính nhà nước những phương diện hoạt động chủ yếu
của bộ máy hành chính nhà nước do các quan hành chính nhà nước thực hiện
nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo đảm sự phát triển của xã hội
- Là những chức năng liên quan tới việc tổ chức và điều hành hoạt động của nội bộ
bộ máy hành chính nhà nước hay bên trong một cơ quan hành chính nhà nước. Với
mục tiêu bảo đảm cho tổ chức có một cơ cấu tổ chức hiệu quả nhất và tuân thủ theo
pháp luật.
*Chức năng bên trong bao gồm
+ Chức năng lập kế hoạch: quá trình xác định các mục tiêu và đưa ra giải pháp
để thực hiện mục tiêu. (CN quan trọng, cơ sở)
+ Chức năng tổ chức bộ máy hành chính: hoạt động xây dựng 1 cơ cấu tổ chức
hợp lý cho bộ máy hành chính.
+ : cung cấp, duy trì phát triển con người (tuyển dụng,Chức năng nhân sự
sử dụng, đánh giá, đào tạo bồi dưỡng....) phục vụ cho việc thực hiện hoạt động
hành chính nhà nước.
+ hướng dẫn thúc đẩy mọi người làm việc cho tổChức năng điều hành:
chức.
+ điều hoà thiết lập mối liên hệ trong thực hiện côngChức năng phối hợp:
việc giữa các cá nhân, bộ phận trong tổ chức.
+ : hình thành sử dụng nguồn tài chính côngChức năng quản ngân sách
để phục vụ cho hoạt động của nhà nước và các tổ chức công khác.
+ bảo đảm cho hoạt động của bộ máy hành chính đượcChức năng kiểm soát:
tiến hành đúng dự kiến.
*LHTT:
- Thực tế về chức năng bên trong của một UBND huyện A, UBND phải đề ra quy
hoạch, kế hoạch, chiến lược các mục tiêu phát triển kinh tế hội trong toàn
huyện trong từng giai đoạn 5 năm và hàng năm.
- Để vận hành bộ máy hiệu lực thì nguồn nhân lực hết sức quan trọng Uỷ
ban nhân dân huyện A phảikế hoạch sử dụng nguồn cán bộ công chức, đào tạo
và bồi dưỡng cán bộ cho huyện
- Trong quá trình quản lý, UBND huyện phải ra quyết định quản lý nhằm điều hành
hoạt động của cả huyện hướng dẫn các quan trực thuộc thực thi nhiệm vụ,
bên cạnh đó giám sát, kiểm tra nghe báo cáo của cấp dưới các hoạt động
trong địa phương mình nhằm tìm ra những mặt tích cực để phát huy mặt tiêu
cực để hạn chế.
Câu 9: Trnh by khi niê
m chCc năng v
i dung bn chCc năng bên
ngoi của hnh chính nh nưc. Cho ví dụ
*Khái niệm
- chức năng tác động của bộ máy hành chính lên các đối tượng bên ngoài bộ
máy hành chính (đối tượng quản của hành chính nhà nước) để duy trì trật tự
trong hội theo định hướng của nhà nước đảm bảo các dịch vụ công phục vụ
sự phát triển của xã hội.
*Chức năng bên ngoài bao gồm:
- Chức năng điều tiết hội bao gồm những nhiệm vụ chủ yếu như: lập quy
hoạch, kế hoạch phát triển đối với ngành, lĩnh vực; ban hành đề xuất các quy
định pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật; giải thích và áp
dụng các quy phạm pháp luật để quản lý, điều chỉnh các hành vi của các đối tượng
trong xã hội, thực hiện cưỡng chế hành chính đối với các vi phạm; ...
dụ: yêu cầu kiểm tra hàng hóa trên xe, yêu cầu tiêu hủy gia súc nhiễm bệnh
lây truyền.
- Chức năng cung cấp dịch vụ công một trong những chức năng chủ yếu của
nhà nước nhằm đảm bảo cho xã hội các dịch vụ thiết yếu phục vụ quá trình quản lý
nhà nước phát triển hội. Chất ợng cung cấp dịch vụ công một trong
những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động của nhà nước.
Ví dụ: công chứng, giáo dục, y tế, giao thông, ...
Câu 10: Trnh by khi niê
m v cc hnh thCc hoHt đô
ng php l của hnh
chính nh nưc. Cho ví dụ
*Khái niệm
- Hình thức hoạt động hành chính nhà nước sự biểu hiện ra bên ngoài các hoạt
động của chủ thể hành chính nhà nước trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền quản lý xã hội.
- Hình thức hoạt động pháphình thức hoạt động của quan hành chính nhà
nước khi thực hiện các nhiệm thuộc chức năng của mình nhưng pháp luật quy
định cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục tiến hành. quan thực hiện nhiệm vụ
không tự mình đặt ra các quy định, thủ tục này mà chỉ áp dụng các quy định có sẵn
để giải quyết các công việc.
*Những nhiệm vụ chủ yếu áp dụng hình thức hoạt động - pháp lý bao gồm
+ Ban hành văn bản QPPL
+ Ban hành văn bản áp dụng QPPL
+ Hoạt động cấp giấy phép
+ Hoạt động cấp chứng nhận, xác nhận
+ Trưng dụng, trưng mua
+ Công chứng, chứng thực
+ Xử phạt vi phạm hành chính.
*Ví dụ:
+ Cấp giấy phép quyền sử dụng đất cho người dân dựa trên các điều khoản
trong pháp luật;
+ Xử phạt vi phạm hành chính đối với đối tượng chống người thi hành công
vụ.
+ Ngăn chặn và phòng ngừa VPPL như kiểm tra giấy phép lái xe, kiểm tra tạm
vắng, tạm trú,..
Câu 11: Trnh by khi niê
m v cc phương php chủ yJu của HCNN. Liên hệ
th>c tiễn việc th>c hiện cc phương php ny ở nưc ở nưc ta hiện nay
*Khái niệm
- Phương pháp hành chính nhà nước cách thức tác động của chủ thể hành chính
nhà nước lên khách thể của hành chính nhà nước (cá nhân, tổ chức) nhằm buộc các
khách thể này thực hiện những hoạt động nhất định để đạt được những mục tiêu
quản lý của nhà nước.
*Các phương pháp hành chính nhà nước chủ yếu
- Phương pháp giáo dục, thuyết phục tác động lên nhận thức của đối tượng quản
lý, giải thích, thuyết phục họ nhận thức được lợi hại, đúng sai để phát huy
tính tự giác của đối tượng trong việc thực hiện các hoạt động phù hợp với mục đích
quản lý hành chính nhà nước.
+ Các cuộc thi tìm hiểu nâng cao kiến thức phòng chống dịch bệnh cũng được
nhiều địa phương tổ chức như Cuộc thi “Tìm hiểu dịch bệnh Covid-19” của Đoàn
Thanh niên tỉnh Bình Định, cuộc thi trắc nghiệm “Chung tay phòng, chống dịch
COVID-19” trên địa bàn Hà Nội,... Với số lượng bài dự thi đông đảo, các cuộc thi
đã để lại sức hấp dẫn riêng cũng như khẳng định ý thức tự giác, tinh thần ham học
hỏi của người dân.
- Phương pháp tổ chức tác động lên ĐTQL thông qua mối quan hệ của đối tượng
đó với 1 tổ chức nhất định và sử dụng những quy định áp dụng đối với thành viên
của tổ chức nhằm đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương.
+ Toà án tham gia quản lý hành chính nhà nước bằng việc quản lý nhân sự của
ngành toà án: Quyết định bổ nhiệm nhân sự …
- Phương pháp kinh tế cách thức chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản
thông qua các lợi ích kinh tế của đối tượng. Tác động thông qua lợi ích kinh tế
chính là tạo ra động lực thúc đẩy con người tích cực hoạt động.
+ Quy định chế độ thưởng, xử phạt; quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh;
chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thưởng.
+ Những người lao động thất nghiệp hoặc buộc phải nghỉ việc do ảnh hưởng
của COVID-19 sẽ được hưởng trợ cấp theo quy định. Các gói vay ưu đãi cũng
được nhiều ngân hàng triển khai nhằm giúp doanh nghiệp và người lao động có thể
nhanh chóng vực dậy sau đại dịch.
- Phương pháp cưỡng chế phương pháp các chủ thể hành chính nhà nước sử
dụng các phương tiện cưỡng chế buộc các đối tượng quản của mình thực hiện
những hoạt động nhất định (có 4 loại cưỡng chế nhà nước: Cưỡng chế nh sự,
cưỡng chế dân sự, cưỡng chế kỷ luật và cưỡng chế hành chính)
+ Đóng cửa biên giới nhằm bảo đảm an toàn trước dịch bệnh; cấm di chuyển
vào tuyến đường, khu vực nguy hiểm hoặc có nguy cơ sụt lún
+ Nếu cá nhân k tuân thủ việc khai báo y tế thì có thể bị xử phạt vi phạm hành
chính đến 20 triệu đồng hay người nước ngoài từ chối cách ly y tế khi nhập cảnh
vào Việt Nam sẽ bị trục xuất.
Câu 12: Trnh by khi niê
m phương php QLHCNN. Trong cc phương
php đL phương php no quan trMng nhất, gii thích.
*Khái niệm
- Phương pháp quản hành chính nhà nước cách thức thực hiện những chức
năng, nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nước, cách thức tác động của chủ thể
quản lý hành chính lên các đối tượng quảnnhằm đạt được những hành vi xử sự
cần thiết.
*Phương pháp quan tr:ng nh;t
- Phương pháp cưỡng chế quan trọng nhất. nếu không cưỡng chế thì kỷ
luật nhà nước không được đảm bảo, pháp chế không được tôn trọng, từ đó gây mất
trật tự trong hệ thống quản lý. Cưỡng chế biện pháp bắt buộc bằng bạo lực dựa
trên sở pháp luật , bảo đảm việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, kỉ luật bổ
sung. Phương pháp cưỡng chế trong quản hành chính nhà nước thể hiện trong
việc áp dụng những quyết định bắt buộc đơn phương đối vói đối tượng quản lí.
Phương pháp cưỡng chế thường được sử dụng trong những trường hợp quyết định
đơn phương không được thực hiện một cách tự giác.
- Phương pháp giáo dục quan trọng nhất vì Phương pháp giáo dục là cách tác động
vào nhận thức của con người trong tổ chức, nhằm nâng cao tính tự giác khả
năng lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ. Các phương pháp giáo dục
dựa trên sở vận dụng các quy luật nhận thức của con người. Đặc trưng của các
phương pháp này tính thuyết phục, tức giúp cho con người phân biệt được
phải - trái, đúng – sai, lợi – hại, đẹp – xấu, thiện ác. Trên cơ sở nhận thức đúng, họ
sẽ hành động đúng, hành động có lương tâm, có trách nhiệm.
Câu 13. Quan niê
m v? n?n hnh chính nh nưc. MPi quan
v? cc yJu tP
cấu thnh n?n hnh chính nh nưc. Cho ví dụ
*Quan niệm
- Nền HCNN bao gồm hệ thống thể chế HCNN, hệ thống các quan HCNN,
đội ngũ nhân sự làm việc trong các quan HCNN các nguồn lực vật chất cần
thiết bảo đảm cho việc thực hiện nhiệm vụ QLHCNN của các cơ quan NN.
*M<i quan hê
=
về các yếu t< c;u thành nền hành chính nhà nước
- Nền hành chính của 1 quốc gia một thể thống thống nhất, một cấu trúc để
thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào quản đời sống hội. Do đó, các yếu tố
cấu thành nền hành chính công một mối liên hệ gắn hữu cơ, không thể tách
rời ảnh hưởng lẫn nhau. Để nền hành chính hoạt động tốt, hướng đến việc đạt
được mục tiêu chung, cần đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, đồng bộ giữa các yếu tố
cấu thành các chủ thể hành chính nhà nước các cấp trên sở phân định
thẩm quyền, chức năng của chúng.
- Là cơ sở để cải cách đồng bộ nền HC
- Công cuộc cải cách hành chính trước hết hướng tới việc cải thiện chất lượng
của các yếu tố cấu thành nền hành chính.
*VD: 1 trường học đội ngũ giáo viên giỏi, chương trình giảng dạy chất lượng
cao sở vật chất khang trang sẽ đào tạo ra những học sinh giỏi phát triển
toàn diện. 1 quan hành chính đội ngũ cán bộ công chức năng lực, quy
trình làm việc hiệu quả và hệ thống cơ sở dữ liệu hiện đại sẽ phục vụ người dân tốt
hơn.
Câu 14/15: Trnh by khi niê
m v cc yJu tP nh hưởng ti th chJ hnh
chính nh nưc. Cho ví dụ minh hMa./. YJu tP no nh hưởng ln nhất đJn thể
chJ hnh chính nh nưc ở Việt Nam
*Khái niệm
- Thể chế hành chính nhà nước bao gồm những quy định của pháp luật để xây
dựng cơ cấu tổ chức nhân sự trong các cơ quan hành chính nhà nướcnhững
quy định của pháp luật làm sở của quan hệ cụ thể giữa Nhà nước tổ chức,
công dân, và điều hành, quản lý trên các lĩnh vực.
*Các yếu t< ảnh hưởng tới thể chế hành chính nhà nước
- Môi trường chính trị: Định hướng chính trị ảnh hưởng lớn tới toàn bộ hệ thống
thể chế NN (PL, CS ở các giai đoạn, thời kỳ khác nhau)
+ HP 2013 quy định vai trò lãnh đạo của ĐCSVN đối với Nhà nước
hội, từ đó định hướng hoạt động của thể chế hành chính nhà nước.
- Môi trường kinh tế - hội: Thay đổi môi trường này buộc hệ thống thể chế
HCNN phải thay đổi để thích ứng ( kte bao cấp và thị trường)
+ Việc thành lập các khu kinh tế tế đặc biệt, khu công nghiệp, khu chế xuất
để thu hút đầu tư nước ngoài.
+ Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, nhiều dịch vụ hành chính công đã
được số hóa, giúp người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và thực hiện các thủ
tục hành chính một cách nhanh chóng, thuận tiện.
- Lịch sử phát triển của quốc gia và truyền thống, văn hóa dân tộc: phát huy được
những ưu điểm của các giá trị tuyền thống, đồng thời phải loại bỏ những nhược
điểm như hủ tục lạc hậu, tư duy bảo thủ,..
+ Việt Nam: Hệ thống hành chính nhà nước chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Á
Đông, đề cao tính tập thể, sự lãnh đạo của Đảng. Hoa Kỳ: Hệ thống hành chính nhà
nước phân quyền, đề cao vai trò của cá nhân và sự tự do.
- Các yếu tố quốc tế (tham gia WTO, TPP,..)
+ Thể chế hành chính nhà nước cần được cải cách để phù hợp với các tiêu
chuẩn quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương quốc tế. Ứng dụng công
nghệ thông tin vào công tác quản nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả minh
bạch; hướng tới Chính phủ điện tử.
- Trình độ tư duy làm luật, VB QPPL
*YJu tP no nh hưởng ln nhất đJn thể chJ hnh chính nh nưc ở VN
Câu 16: Trnh by vai trò của thể chJ HCNN. Cho  kiJn v? th>c trHng v một
sP gii php nhằm nâng cao hiệu qu xây d>ng thể chJ HCNN ở VN hiện nay.
*Vai trò
- căn cứ để xác lập mức độ phạm vi can thiệp của NN đối với hoạt động
của đối tượng xh
- Là căn cứ để thiết lập tổ chức bộ máy HCNN
- Là căn cứ để xây dựng đội ngũ nhân sự HCNN
- Là cơ sở để xác lập mqh giữa NN với công dân và các tổ chức trong xh
- Là căn cứ để quản lý, điều chỉnh việc sử dụng các nguồn lực của xh
- sở cho việc kiểm soát của các quan nhà nước, các tổ chức, công dân
đối với hoạt động HCNN.
*Thực trạng
- Thể chế chưa hoàn thiện: Một số quy định pháp luật còn chồng chéo, mâu
thuẫn, chưa theo kịp sự phát triển của xã hội.
- Bộ máy hành chính cồng kềnh: Việc tổ chức bộ máy chưa hợp lý, nhiều cấp
trung gian, thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp.
- Một số cán bộ công chức còn thiếu năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức
công vụ chưa tốt.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của bộ máy hành chính
nhà nước còn hạn chế.
- Công tác thanh tra, kiểm tra chưa hiệu quả, thường xuyên, thiếu tính răn đe,
chưa xử lý nghiêm minh các vi phạm.
*Giải pháp
- Theo Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng, 1số giải pháp trọng tâm và cơ bản
cần tập trung thực hiện để xây dựng bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, hoạt
động hiệu lực, hiệu quả gồm:
+ Thứ nhất, tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách xây dựng nền
hành chính nhà nước phục vụ nhân dân
+ Thứ hai, đẩy mạnh đổi mới bộ máy Chính phủ tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả
trên cơ sở tổ chức hợp lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vực
+ Thứ ba, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xác định rõ trách nhiệm giữa Chính
phủ với các bộ, ngành
+ Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp
và nghiên cứu thí điểm tổ chức ở cấp tỉnh
+ Thứ năm, tập trung đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức, có cơ chế
khuyến khích, khơi dậy tinh thần cống hiến vì đất nước.
Câu 17. Tc dụng của thể chJ hnh chính nh nưc. Cho ví dụ trên cơ sở th>c
trHng v? thể chJ hnh chính nh nưc ở V
t Nam hiê
n nay.
*Tác dụng
- Việc xây dựng được một hệ thống thể chế hành chính khoa học, hiệu quả sẽ
tác dụng tích cực đối với sự phát triển của đời sống KT-XH:
+ Một là, xây dựng, ban hành thể chế hành chính khoa học, phù hợp quy luật
phát triển của xã hội; vận hành và hoạt động một cách hiệu quả, tiết kiệm được các
chi phí không cần thiết thúc đẩy KT-XH phát triển.
+ Hai là, khắc phục bệnh quan liêu, cửa quyền và tăng thêm hiệu quả cho nên
hành chính. Quyền hạn, chức năng ràng, minh bạch k chồng lấn, sự kiểm
soát, khống chế hiệu quả, khoa học thì bệnh quan liêu, cửa quyền, lợi sẽ bị loại
bỏ.
+ Ba là, thể chế hành chính khoa học sẽ giúp đào tạo, phát huy các nhân tài
hành chính nhiều hơn và có chất lượng. Thúc đẩy đội ngũ CCCB tự nâng cao chất
lượng hoạt động của mình, có động lực phát huy hết tài năng, giảm nguy cơ tính
trong CBCC hiện nay.
+ Bốn , thể chế hành chính khoa học góp phần bảo đảm sự ổn định, phát
triển của nhà nước, từ đó huy động được tính tích cực xã hội trên mọi lĩnh vực, bảo
đảm quyền lợi của nhân dân, duy trì sự đồng thuận, đoàn kết nhất trí của toàn
hội.
*Ví dụ trên cơ sở thực trạng về thể chế hành chính nhà nước ở VN hiê
=
n nay
- Việc triển khai hệ thống 1cửa QG đã giúp giảm bớt thời gian chi phí cho
doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp, giải quyết các thủ tục hành chính khác.
- Việc cải cách thủ tục hành chính đã giúp rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cho
người dân, doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tiếp cận
các dịch vụ công một cách dễ dàng hơn.
- Việc ứng dụng hồ điện tử trong giải quyết thủ tục hành chính đã giúp giảm
bớt thời gian và chi phí cho việc giải quyết hồ sơ
Câu 18. Trnh by nh7ng yêu cWu cơ bn v? xây d>ng th chJ hnh chính nh
nưc. Gii thích v cho ví dụ.
*Những yêu cầu cơ bản và ví dụ
- Hệ thống thể chế (HTTC) phải phù hợp với các quy luật khách quan của nền
KTTT, tạo môi trường, hành lang pháp thuận lợi nhất, thúc đẩy phát triển KT
trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
+ Việc triển khai hệ thống 1 cửa QG đã giúp giảm bớt thời gianchi phí cho
doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp, giải quyết các thủ tục HC khác.
- HTTC phải thúc đẩy phát huy dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lợi ích chính
đáng của người dân trong các lĩnh vực đời sống XH
+ Việc tổ chức các cuộc bầu cử 1c công bằng, minh bạch, dân chủ, đảm bảo
quyền bầu cử ứng cử của công dân. Công khai thông tin về các ứng cử viên để
người dân có thể lựa chọn người đại diện phù hợp.
- HTTC HC phải phù hợp với thông lệ chung của TG, tạo đk thuận lợi thúc đẩy
nhanh quá trình mở cửa, hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác và thực hiện nghĩa vụ,
trách nhiệm của Nhà nước ta với cộng đồng quốc tế.
+ VN đã tham gia nhiều hiệp định thương mại quốc tế, trong đó các quy
định về HCNN; ký kết nhiều hợp tác quốc tế trong lĩnh vực HCNN.
- Thể chế mới về tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước phải phù
hợp với sự chuyển đổi vai trò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện nền KTTT,
với nội dung, yêu cầu xây dựng NN PQXHCN, xu hướng xây dựng nền hành chính
phục vụ.
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức hoạt động của bộ máy hành
chính nhà nước đảm bảo tính pháp quyền, công bằng, dân chủ. Áp dụng nguyên tắc
công khai, minh bạch trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước.
Câu 19. Trnh by nh7ng nô
i dung chủ yJu hon thiê
n thể chJ hnh chính nh
nưc ở VN hiê
n nay.
*Những nô
=
i dung chủ yếu
- Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện 1c đầy đủ, đồng bộ hệ thống chính sách, pháp luật
điều chỉnh các QH kinh tế, thị trường vốn, tiền tệ, chứng khoán, bđs, thị trường lao
động, KHCN, dịch vụ phù hợp với chế thị trường, với thông lệ quốc tế với
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta trong từng giai đoạn phát triển.
- Bổ sung, hoàn thiện các thể chế, chính sách về các lĩnh vực xã hội (giáo dục, y
tế, VHTT, lao động, việc làm, môi trường, phúc lợi hội), đáp ứng ngày càng tốt
hơn các nhu cầu lợi ích chính đáng của nhân dân, bảo đảm phát triển bền vững
thực hiện công bằng hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường mở
cửa hội nhập.
- Xây dựng, hoàn thiện thể chế về QH giữa nhà nước và nhân dân, tổ chức nhằm
bảo đảm phát huy trên thực tế quyền con người, quyền công dân trong việc tham
gia quản lý nhà nước như: cơ chế trưng cầu dân ý, bầu cử, biểu đạt ý chí của người
dân, minh bạch thông tin, lấy ý kiến của nhân dân trước khi quyết định các chủ
trương chính sách lớn.
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế về XH dân sự để tạo môi trường pháp lý thuận
lợi cho người dân phát huy nhiều hơn, tốt hơn quyền tự do cá nhân và cộng đồng,
nhằm thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu, lợi ích chính đáng của mỗi nhân mỗi cộng
đồng cũng như toàn XH.
- Rút gọn, loại bỏ các thủ tục hành chính ờm rà, chồng chéo, dễ bị lợi dụng
tham nhũng, gây phiền hà cho nhân dân, tổ chức trong tất cả các lĩnh vực.
- Đổi mới và nâng cao năng lực trong việc xây dựng VBPL,cơ chế hữu hiệu
để nhân dân tham giakết quả vào quá trình xây dựng PL;cơ chế thu hút các
quan NCKH tham gia soạn thảo chính sách, pháp luật, nâng cao chất lượng
tính kịp thời của việc ban hành các VB QPPL.
Câu 3: Trnh by đă
c điểm hoHt động hnh chính nhnưc mang tính QLNN v
HCNN phụ thuộc vo chính trị Cho ví dụ .
*QLHCNN mang tính quyền lực nhà nước
-Hoạt động hànhchính nhà nướclà hoạt động thực thi quyền
hành pháp - 1 bộ phậncấu thành của QLNN nên các quan
HCNN các nhân CBCC được trao quyền trong quá trình thực
thi công vụ cũng sử dụng QLNN mang tính cưỡng chế buộc công
dân tổchức phải tuân thủ những quy định của nhà nước khi
triển khai đưa pháp luậtvào tổ chức và điều tiết xã hội.
- Do đặc tính cưỡng chế nên hay mắc phải sự lạm quyền, cần chế thích hợp để
kiểm soát mức độ lạm quyền của các CQNN.
- VD: CSGT có quyền phạt nặng cưỡng chếxử phạt (nếu ko chấp
hành hoặc hợp tác) đối với người lái xe vi phạm nồng độ cồn.
*QLHCNN phụ thuộc vào chính trị
- HCNN 1 bộ phận cấu thành HTCT, là công cụ để thực hiện ý
chí của giai cấp thống trị phục vụ các nhu cầu của người dân
trong XH dân chủ dưới d lãnh đạo của Đảng cầm quyền. Hành
chính nhà nước là bộ phận nòng cốt để thực thi quyền hành pháp,
thực hiện sứ mệnh của nhà nước với xã hội.
- Như vậy, HCNN luôn mang bản chất CT, thực hiện các nhiệm
vụ phục vụ chính trị. VN, chủ thể HCNN phải chấp hành
đường lối, nghị quyết của Đảng, các quyết định của các quan
QLNN và đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN.
- VD: Lập pháp: QH ban hành các đạo luật, nghị quyết về các lĩnh vực khác
nhau của đời sống hội. Hành pháp: CP thực hiện các chương trình, kế hoạch
phát triển KT-XH. Tư pháp: Tòa án xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính
+ Việc thực hiện chính sách về GD, y tế, môi trường thường phụ thuộc vào
quyết định của CP và QH, phản ánh sự ảnh hưởng của các chính trị gia và đảng phái.
Câu 4: Trnh by đă
c điểm l qun l bằng php luật v theo php luật v HCNN
hoHt động qun l hnh chính nh nưc cL tính thC bậc. Cho ví dụ
*HCNN là quản lý bằng pháp luật và theo pháp luật
- QL bằng pháp luật: Sử dụng pháp luật làm sở, công cụ để
thực hiện các hoạt động quản nhà nước. VD: QH ban hành Luật
CBCCVC quy định về tổ chức, hoạt động của đội ngũ CBCCVC.
- QL theo pháp luật: Tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp
luật trong quá trình QLNN. VD: quan QLNN cấp phép cho
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận tải theo quy định của
pháp luật.
- Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật có vị trí tối cao, mọi chủ thể xã hội đều phải
hoạt động trên sở và tuân thủ PL. Đảm bảo tính pháp quyền của nền HCNN điều
kiện để xây dựng nhà nước chính quy, hiện đại, bộ máy hành pháp kỷ luật, kỷ
cương.
- Tính pháp quyền đòi hỏi các chủ thể phải nắm vững được các quy định pháp luật và
hiểu thẩm quyền của mình để thể thực hiện đúng chức năng quyền hạn được
trao khi thi hành công vụ. Đồng thời, luôn chú trọng đến việc nâng cao uyn CT, về
phẩm chất đạo đức, năng lực để nâng cao được hiệu lực hiệu quả của 1 nền hành
chính phục vụ ND.
*Hoạt động HCNN có tính thứ bậc
- Bộ máy HCNN hệ thống thứ bậc chặt chẽ, được cấu trúc theo hệ thống dọc từ TW
đến cơ sở. Đây là 1 hệ thống có tính trật tự, kỷ luật cao, thông suốt từ trên xuống dưới
theo nguyên tắc:
+ Cấp trên chỉ đạo hoạt động cấp dưới
+ Cấp dưới phục tùng mệnh lệnh, thi hành nhiệm vụchịu sự kiểm soát thường
xuyên của cấp trên trực tiếp, ko được làm trái các quy định của cấp trên.
- Tuy nhiên, để tránh biến hệ thống HC thành hệ thống thứ bậc quan liêu, cứng nhắc,
hành chính nhà nước cần tổ chức và hoạt động chủ động, sáng tạo theo nguyên tắc tập
trung dân chủ.
- VD: Bộ, ngành TW gửi dự án luật trình lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thẩm tra dự án luật, nếu đủ điều kiện thì trình Quốc
hội xem xét, quyết định.
Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua dự án luật.
Chủ tịch nước công bố Luật đã được Quốc hội thông qua.
Câu 7: Trnh by nguyên t8c php chJ v nguyên t8c phục vụ trong t\ chCc v
hoHt đô
ng HCNN. Cho ví dụ v liên hệ th>c tiễn
*Nguyên tắc pháp chế
- Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi hoạt động hành chính nhà nước phải được tiến hành
bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ để tiến hành hoạt động công
vụ.
- Các quan trong bộ máy hành chính phải được thành lập theo các quy định của
pháp luật và hoạt động trong khuôn khổ, đúng trình tự được pháp luật quy định.
- Những quyết định hành chính nhà nước do các quan hành chính nhà nước ban
hành không được trái với nội dung mục đích của luật, không vượt quá giới hạn
quy định của luật.
- VD: Việc Quốc hội ban hành Hiến pháp luật pháp; các
quan NN giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân theo đúng quy
định của PL; truy cứu trách nhiệm hình sự đối với mọi hành vi
VPPL (cá nhân hay tổ chức) là thể hiện nguyên tắc pháp chế.
+ Việc thực hiện nghiêm minh nguyên tắc pháp chế góp phần
xây dựng NNPQ XHCN VN, đảm bảo công lý, bình đẳng cho mọi
người dân.
+ Tạo điều kiện cho việc phát huy dân chủ, tăng cường sự
tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nước.
+ Góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân,
tạo môi trường thuận lợi cho phát triển KT-XH.
*Nguyên tắc phục vụ
- Hoạt động của các quan trong hệ thống HCNN phải hướng tới bảo vệ quyền dân
chủ phục vụ cho những nhu cầu, lợi ích hợp pháp của công dân tổ chức trong
XH. Điều đó càng thể hiệnnét trong quan điểm xây dựng nhà nước của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân”.
- Các CB,CC mặcnắm quyền lực cưỡng chế của nhà nước trong tay nhưng phải trở
thành những người phục vụ cho lợi ích của công dân và xã hội, trở thành công bộc của
dân. Nhà nước phải công khai cam kết về chất lượng các dịch vụ mình cung
cấp cho xã hội để nhân dân có thể giám sát.
- VD:
+ Cải cách thủ tục HC: đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải
quyết hồ sơ, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận các dịch
vụ công là thể hiện cụ thể của nguyên tắc phục vụ.
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ công: đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh
nghiệp là mục tiêu quan trọng của việc thực hiện nguyên tắc phục vụ.
Câu 20: Trnh by khi niê
m v đă
c điểm của
thPng t\ chCc hnh chính nh
nưc. Cho ví dụ
*Khái niệm
- Cơ quan HCNN là 1 tổ chức tương đối độc lập, do CQNN có thẩm quyền thành lập ra
theo quy định của PL để thực hiện các chức năng nhiệm vụ nhất định của QLHCNN.
*Đặc điểm
- Là tổ chức tương đối độc lập
+ Bộ Ngoại giao thể tự chủ trong việc tổ chức bộ máy, tuyển dụng cán bộ, ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền. UBND tỉnh thể tự chủ
trong việc tổ chức bộ máy, tuyển dụng cán bộ, ban hành các quy định địa phương thuộc
thẩm quyền.
- Do cơ quan NN có thẩm quyền thành lập theo quy định của PL
- Có chức năng, thẩm quyền xác định
+ Bộ Công an: Có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về trật tự an ninh xã hội,
bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm
- Liên kết với nhau thành hệ thống thứ bậc để thực hiện chức năng chấp hành điều
hành
+ Hệ thống tổ chức HCNN VN được tổ chức theo hình tập trung dân chủ, từ
TW đến địa phương.
- Được sử dụng quyền lực NN mang tính cưỡng chế đối với XH
+ Cơ quan CA sử dụng biện php cưỡng chJ đPi vi người VPPL: Cơ quan CA
có thể bắt giữ người phạm tội, cưỡng chế đưa người vào cơ sở điều tra, tạm giữ,...
- Tuân thủ quy định của PL
- Hoạt động được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước:
+ NSNN dành kinh phí cho hoạt động của các CQ HCNN gồm chi cho lương,
thưởng, phụ cấp, trang thiết bị, vật tư,... CBCC được hưởng lương từ NSNN.
Câu 21: Phân loHi cc quan hnh chính nh nưc theo tiêu chí lcnh th\ hnh
chính. d nghea của nghiên cCu phân loHi
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, cơ quan hành chính nhà nước được chia làm 2 loại: CQ
HCNN ở TW và ở địa phương.
*Tổ chức HC cấp TW VN hiện nay gồm: Chính Phủ, Bộ, quan
ngang bộ, các quan trực thuộc chính phủ. Đây những quan
hành chính nhà nước chức năng quản HCNN trên lãnh thổ nước
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong
việc chỉ đạo, điều hành các quan hành chính nhà nước địa
phương. Phần lớn các VB QPPL do các CQ HCNN TW ban hành
hiệu lực trong cả nước.
+ Chính phủ: quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa XHCN VN, thực hiện quyền hành pháp, quan chấp
hành của Quốc hội.
+ Bộ: quan HCNN thẩm quyền chuyên môn TW, giúp
Chính phủ thực hiện chức năng quản nhà nước trong một lĩnh vực
cụ thể. Hiện nay Việt Nam có 18 Bộ:
Bộ QP; Bộ CA; Bộ Ngoại giao; Bộ Nội vụ; Bộ Tư pháp; Bộ Kế hoạch
Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Công Thương; Bộ Nông nghiệp Phát
triển nông thôn; Bộ GTVT; Bộ Xây dựng; Bộ TN&MT; Bộ TT&TT; Bộ Lao
động - Thương binh XH; Bộ Văn hóa, TT&DL; Bộ KHCN; Bộ GD-ĐT;
Bộ Y tế.
+ quan ngang Bộ: ..có vị trí, chức năng, nhiệm vụ tương đương
Bộ. 4 quan ngang Bộ: Ủy ban Dân tộc; Ngân hàng Nhà nước
VN, Thanh tra Chính phủ, Vp Chính phủ.
+ quan trực thuộc Chính phủ: quan hành chính nhà nước
do Chính phủ thành lập, giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản
nhà nước trong một lĩnh vực cụ thể.
8 quan: Đài Tiếng nói VN; Ban Quản Lăng Chủ tịch
HCM; Bảo hiểm Xã hội VN; Thông tấn xã VN; Đài Truyền hình VN; Viện
Hàn lâm KH&CN VN; Viện Hàn lâm Khoa học hội VN; Ủy ban quản
lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
*Tổ chức chính quyền địa phương VN gồm 3 cấp: cấp tỉnh, huyện,
+ CQĐP tỉnh cấp chính quyền địa phương gồm HĐND tỉnh
UBND tỉnh. CQĐP huyện gồm HĐND huyện UBND huyện.
CQĐP ở xã gồm có HĐND xã và UBND xã.
- Những quan HCNN địa phương chức năng quản hành
chính nhà nước trong mọi lĩnh vực của đời sống hội, trên phạm vi
lãnh thổ tương ứng được giới hạn bởi sự phân chia địa giới hành
chính. Các VB QPPL do các quan HCNN địa phương ban hành
thường chỉ hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ thuộc quyền quản
hành chính nhà nước của quan hành chính nhà nước địa phương
đó.
*Ý nghĩa: Việc nghiên cứu phân loại theo tiêu chí lãnh thổ khiến cho công tác chỉ đạo
quản lý từng đơn vị, từng vùng được chặt chẽ, rõ ràng hơn. Từng đơn vị có nhiệm vụ
quản lý và điều phối sát sao nơi ở, địa phương của mình, sau đó báo cáo tình hình lại
| 1/46

Preview text:

Câu 1: Trnh by khi niê m v phân biê t qun l nh nưc v QLHCNN
- QLNN là 1 dạng QLXH đặc biệt, mang tính quyền lực NN và sử dụng pháp luật
nhà nước để điều chỉnh các hành vi của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu
cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.
- QLHCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi của
công dân do các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước từ Trung ương đến
cơ sở thực hiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN, phát triển KT-XH, duy
trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của nhân dân. Tiêu chí
Qun l nh nưc
Qun l hnh chính nh nưc
Chủ thể Các tổ chức, cá nhân mang tính Chủ yếu là cơ quan HCNN, các cán bộ NN qun l
quyền lực nhà nước trong quá trình có thẩm quyền, các tổ chức và cá nhân
tác động tới đối tượng quản lý
được nhà nước trao quyền QLHC
Nội dung Tổ chức và thực thi QLNN
Tổ chức và thực hiện quyền hành pháp Khch
Trật tự QLNN do pháp luật quy định Trật tự QLHC do các QPPL HC quy định thể Đặc
- Là những hoạt động dựa trên pháp - Có tính quyền lực nhà nước. điểm
luật và quyền lực của Nhà nước;
- Hoạt động thực hiện hàng ngày, tổ chức
- Được thực hiện bởi những người có và điều chỉnh các QHXH và hành vi hoạt quyền hạn .
động của công dân bằng việc ra quyết định
QLHC và thực hiện các hành vi hành chính.
- Được thực hiện bởi 1 hệ thống. Người
đứng đầu là Chính phủ, Thủ tướng chính
phủ, các Bộ, các cơ quan hành chính nhà
nước Trung ương, các cấp QLHCNN địa phương. Ví dụ
Câu 2: Trnh by bn chất, vai trò của hnh chính nh nưc
- HCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, là hoạt động chấp
hành và điều hành của hệ thống HCNN trong QLXH theo khuôn khổ PL nhằm
phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của XH. *Bn chất:
- Hoạt động HCNN mang tính QLNN: Không tồn tại ngoài môi trường chính
trị, nó phục vụ và phục tùng chính trị. Vì vậy, nó mang bản chất chính trị. Nó thực
hiện những mục tiêu, nhiệm vụ do chính trị thiết lập. Nó tham gia vào quá trình lập
pháp, là chủ thể thực thi chính sách và ban hành chính sách nhằm phục vụ lợi ích
của nhân dân, lợi ích công cộng.
- Mang tính pháp lý: Hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, theo những chỉ
dẫn của Nhà nước. Đồng thời chủ thể có trách nhiệm tổ chức thi hành pháp luật,
đưa pháp luật vào đời sống xã hội.
- Là hoạt động quản lý: HCNN là 1 bộ phận của QLNN, mang bản chất của
QLNN và tham gia vào QLNN. HCNN còn là chức năng hành pháp của nhà nước .
Nó phối hợp với cá tổ chức, cá nhân nhằm đạt mục tiêu chung nhất.
- Là một nghề: Nghề hành chính là nghề tổng hợp, nghề lao động trí óc để thực
hiện hóa ý tưởng của các nhà chính trị, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức phải có
trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ nhất định. (đbiệt và phức tạp)
*Vai trò: quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, của nhà nước:
+ Thứ nhất, thực hiện hóa các mục tiêu, ý tưởng của các nhà chính trị. Họ là
người đại diện của nhân dân. Vai trò này xuất phát từ chức năng chấp hành của
HCNN. Chức năng đó nhằm đạt được các mục tiêu của quốc gia. Nó phục vụ lợi
ích của đất nước, nhân dân.
+ Thứ hai, duy trì và phát triển xã hội theo định hướng, tạo lập điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển: Để làm được điều đó, hành chính luôn duy trì và tạo
lập những điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội.
+ Thứ ba, điều hành các hoạt động KT-XH nhằm đạt mục tiêu tới mức tối đa
với hiệu quả cao nhất. Nó xuất phát từ chức năng định hướng , điều chỉnh quan hệ
xã hội. Đồng thời hướng dẫn tổ chức thực hiện Hiến pháp, luật..; kiểm tra, thanh
tra và xử lý vi phạm pháp luật.
+ Thứ tư, đảm bảo cung cấp dịch vụ công cho xã hội để phục vụ lợi ích công.
Câu 5: Trnh by khi niê m v nh7ng nguyên t8c cơ bn trong QLHCNN.
*Khái niệm:
QLHCNN là hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có
tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và
hành vi của công dân do các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước từ Trung
ương đến cơ sở thực hiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN, phát triển KT-
XH, duy trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của nhân dân.
*Nguyên tắc cơ bản trong QLHCNN:
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo hành chính nhà nước
+ Nguyên tắc nhân dân làm chủ, tham gia và giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước + Nguyên tắc pháp chế
+ Nguyên tắc tập chung dân chủ + Nguyên tắc phục vụ
+ Nguyên tắc hiệu lực, hiệu quả
Câu 6: Trnh by nguyên t8c Nhân dân lm chủ, tham gia gim st viê c th>c
hiê n quy?n l>c nh nưc. Cho ví dụ v liên hệ th>c tiễn.
- Điều 2 HP 2013 quy định: “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân”.
+ Nhân dân tham gia vào hoạt động hành chính nhà nước bằng các hình thức
trực tiếp và gián tiếp.
+ Nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào các quyết định hành chính nhà nước,
các chương trình, kế hoạch; thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo và trưng cầu dân ý khi Nhà nước yêu cầu.
+ Nhân dân tham gia vào các hoạt động hành chính nhà nước thông qua các cơ
quan đại diện (Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp), Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, các tổ chức chính trị - xã hội.
- Để thực hiện tốt nguyên tắc cần:
+ Đảm bảo sự tham gia (trực tiếp, gián tiếp) và giám sát của dân vào giải quyết
công việc của Nhà nước
+ Nâng cao chất lượng hình thức dân chủ đại diện, để các cơ quan này thực sự
đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân
+ Tạo cơ sở pháp lý và các điều kiện vật chất cho tổ chức xã hội và nhân dân
tham gia vào hoạt động HCNN.
- Ví dụ: Nhân dân tham gia bầu cử đại biểu vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các
cấp; tham gia vào các buổi tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân; gửi đơn thư khiếu nại, tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức.
- Liên hệ thực tiễn: Các nguyên tắc này không chỉ là lý thuyết mà còn được thể
hiện trong nhiều quốc gia dân chủ trên thế giới. Ví dụ, ở các quốc gia như Mỹ,
Canada, Pháp, người dân thường xuyên tham gia vào các hoạt động dân chủ như
bỏ phiếu, tham gia vào các cuộc biểu tình và diễn đàn công cộng để bày tỏ ý kiến
của mình và giám sát hoạt động của chính phủ.
Câu 8: Trnh by khi niê m chCc năng v nôi dung cơ bn chCc năng bên
trong của hnh chính nh nưc. *Khái niệm
- Chức năng của hành chính nhà nước là những phương diện hoạt động chủ yếu
của bộ máy hành chính nhà nước do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện
nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo đảm sự phát triển của xã hội
- Là những chức năng liên quan tới việc tổ chức và điều hành hoạt động của nội bộ
bộ máy hành chính nhà nước hay bên trong một cơ quan hành chính nhà nước. Với
mục tiêu bảo đảm cho tổ chức có một cơ cấu tổ chức hiệu quả nhất và tuân thủ theo pháp luật.
*Chức năng bên trong bao gồm
+ Chức năng lập kế hoạch: quá trình xác định các mục tiêu và đưa ra giải pháp
để thực hiện mục tiêu. (CN quan trọng, cơ sở)
+ Chức năng tổ chức bộ máy hành chính: hoạt động xây dựng 1 cơ cấu tổ chức
hợp lý cho bộ máy hành chính.
+ Chức năng nhân sự: cung cấp, duy trì và phát triển con người (tuyển dụng,
sử dụng, đánh giá, đào tạo bồi dưỡng....) phục vụ cho việc thực hiện hoạt động hành chính nhà nước.
+ Chức năng điều hành: hướng dẫn và thúc đẩy mọi người làm việc cho tổ chức.
+ Chức năng phối hợp: điều hoà và thiết lập mối liên hệ trong thực hiện công
việc giữa các cá nhân, bộ phận trong tổ chức.
+ Chức năng quản lý ngân sách: hình thành và sử dụng nguồn tài chính công
để phục vụ cho hoạt động của nhà nước và các tổ chức công khác.
+ Chức năng kiểm soát: bảo đảm cho hoạt động của bộ máy hành chính được
tiến hành đúng dự kiến. *LHTT:
- Thực tế về chức năng bên trong của một UBND huyện A, UBND phải đề ra quy
hoạch, kế hoạch, chiến lược và các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội trong toàn
huyện trong từng giai đoạn 5 năm và hàng năm.
- Để vận hành bộ máy có hiệu lực thì nguồn nhân lực là hết sức quan trọng là Uỷ
ban nhân dân huyện A phải có kế hoạch sử dụng nguồn cán bộ công chức, đào tạo
và bồi dưỡng cán bộ cho huyện
- Trong quá trình quản lý, UBND huyện phải ra quyết định quản lý nhằm điều hành
hoạt động của cả huyện và hướng dẫn các cơ quan trực thuộc thực thi nhiệm vụ,
bên cạnh đó là giám sát, kiểm tra và nghe báo cáo của cấp dưới các hoạt động
trong địa phương mình nhằm tìm ra những mặt tích cực để phát huy và mặt tiêu cực để hạn chế.
Câu 9: Trnh by khi niê m chCc năng v nôi dung cơ bn chCc năng bên
ngoi của hnh chính nh nưc. Cho ví dụ *Khái niệm

- Là chức năng tác động của bộ máy hành chính lên các đối tượng bên ngoài bộ
máy hành chính (đối tượng quản lý của hành chính nhà nước) để duy trì trật tự
trong xã hội theo định hướng của nhà nước và đảm bảo các dịch vụ công phục vụ
sự phát triển của xã hội.
*Chức năng bên ngoài bao gồm:
- Chức năng điều tiết xã hội bao gồm những nhiệm vụ chủ yếu như: lập quy
hoạch, kế hoạch phát triển đối với ngành, lĩnh vực; ban hành và đề xuất các quy
định pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật; giải thích và áp
dụng các quy phạm pháp luật để quản lý, điều chỉnh các hành vi của các đối tượng
trong xã hội, thực hiện cưỡng chế hành chính đối với các vi phạm; ...
Ví dụ: yêu cầu kiểm tra hàng hóa trên xe, yêu cầu tiêu hủy gia súc nhiễm bệnh lây truyền.
- Chức năng cung cấp dịch vụ công là một trong những chức năng chủ yếu của
nhà nước nhằm đảm bảo cho xã hội các dịch vụ thiết yếu phục vụ quá trình quản lý
nhà nước và phát triển xã hội. Chất lượng cung cấp dịch vụ công là một trong
những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động của nhà nước.
Ví dụ: công chứng, giáo dục, y tế, giao thông, ...
Câu 10: Trnh by khi niê m v cc hnh thCc hoHt đô 
ng php l của hnh
chính nh nưc. Cho ví dụ *Khái niệm
- Hình thức hoạt động hành chính nhà nước là sự biểu hiện ra bên ngoài các hoạt
động của chủ thể hành chính nhà nước trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền quản lý xã hội.
- Hình thức hoạt động pháp lý là hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà
nước khi thực hiện các nhiệm và thuộc chức năng của mình nhưng pháp luật quy
định cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục tiến hành. Cơ quan thực hiện nhiệm vụ
không tự mình đặt ra các quy định, thủ tục này mà chỉ áp dụng các quy định có sẵn
để giải quyết các công việc.
*Những nhiệm vụ chủ yếu áp dụng hình thức hoạt động - pháp lý bao gồm + Ban hành văn bản QPPL
+ Ban hành văn bản áp dụng QPPL
+ Hoạt động cấp giấy phép
+ Hoạt động cấp chứng nhận, xác nhận + Trưng dụng, trưng mua
+ Công chứng, chứng thực
+ Xử phạt vi phạm hành chính. *Ví dụ:
+ Cấp giấy phép quyền sử dụng đất cho người dân dựa trên các điều khoản có trong pháp luật;
+ Xử phạt vi phạm hành chính đối với đối tượng chống người thi hành công vụ.
+ Ngăn chặn và phòng ngừa VPPL như kiểm tra giấy phép lái xe, kiểm tra tạm vắng, tạm trú,..
Câu 11: Trnh by khi niê m v cc phương php chủ yJu của HCNN. Liên hệ
th>c tiễn việc th>c hiện cc phương php ny ở nưc ở nưc ta hiện nay *Khái niệm
- Phương pháp hành chính nhà nước là cách thức tác động của chủ thể hành chính
nhà nước lên khách thể của hành chính nhà nước (cá nhân, tổ chức) nhằm buộc các
khách thể này thực hiện những hoạt động nhất định để đạt được những mục tiêu quản lý của nhà nước.
*Các phương pháp hành chính nhà nước chủ yếu
- Phương pháp giáo dục, thuyết phục
tác động lên nhận thức của đối tượng quản
lý, giải thích, thuyết phục họ nhận thức được lợi và hại, đúng và sai để phát huy
tính tự giác của đối tượng trong việc thực hiện các hoạt động phù hợp với mục đích
quản lý hành chính nhà nước.
+ Các cuộc thi tìm hiểu nâng cao kiến thức phòng chống dịch bệnh cũng được
nhiều địa phương tổ chức như Cuộc thi “Tìm hiểu dịch bệnh Covid-19” của Đoàn
Thanh niên tỉnh Bình Định, cuộc thi trắc nghiệm “Chung tay phòng, chống dịch
COVID-19” trên địa bàn Hà Nội,... Với số lượng bài dự thi đông đảo, các cuộc thi
đã để lại sức hấp dẫn riêng cũng như khẳng định ý thức tự giác, tinh thần ham học hỏi của người dân.
- Phương pháp tổ chức tác động lên ĐTQL thông qua mối quan hệ của đối tượng
đó với 1 tổ chức nhất định và sử dụng những quy định áp dụng đối với thành viên
của tổ chức nhằm đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương.
+ Toà án tham gia quản lý hành chính nhà nước bằng việc quản lý nhân sự của
ngành toà án: Quyết định bổ nhiệm nhân sự …
- Phương pháp kinh tế là cách thức chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý
thông qua các lợi ích kinh tế của đối tượng. Tác động thông qua lợi ích kinh tế
chính là tạo ra động lực thúc đẩy con người tích cực hoạt động.
+ Quy định chế độ thưởng, xử phạt; quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh;
chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thưởng.
+ Những người lao động thất nghiệp hoặc buộc phải nghỉ việc do ảnh hưởng
của COVID-19 sẽ được hưởng trợ cấp theo quy định. Các gói vay ưu đãi cũng
được nhiều ngân hàng triển khai nhằm giúp doanh nghiệp và người lao động có thể
nhanh chóng vực dậy sau đại dịch.
- Phương pháp cưỡng chế là phương pháp các chủ thể hành chính nhà nước sử
dụng các phương tiện cưỡng chế buộc các đối tượng quản lý của mình thực hiện
những hoạt động nhất định (có 4 loại cưỡng chế nhà nước: Cưỡng chế hình sự,
cưỡng chế dân sự, cưỡng chế kỷ luật và cưỡng chế hành chính)
+ Đóng cửa biên giới nhằm bảo đảm an toàn trước dịch bệnh; cấm di chuyển
vào tuyến đường, khu vực nguy hiểm hoặc có nguy cơ sụt lún
+ Nếu cá nhân k tuân thủ việc khai báo y tế thì có thể bị xử phạt vi phạm hành
chính đến 20 triệu đồng hay người nước ngoài từ chối cách ly y tế khi nhập cảnh
vào Việt Nam sẽ bị trục xuất.
Câu 12: Trnh by khi niê m phương php QLHCNN. Trong cc phương
php đL phương php no quan trMng nhất, gii thích. *Khái niệm
- Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là cách thức thực hiện những chức
năng, nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nước, cách thức tác động của chủ thể
quản lý hành chính lên các đối tượng quản lý nhằm đạt được những hành vi xử sự cần thiết.
*Phương pháp quan tr:ng nh;t
- Phương pháp cưỡng chế là quan trọng nhất. Vì nếu không có cưỡng chế thì kỷ
luật nhà nước không được đảm bảo, pháp chế không được tôn trọng, từ đó gây mất
trật tự trong hệ thống quản lý. Cưỡng chế là biện pháp bắt buộc bằng bạo lực dựa
trên cơ sở pháp luật , bảo đảm việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, kỉ luật bổ
sung. Phương pháp cưỡng chế trong quản lí hành chính nhà nước thể hiện trong
việc áp dụng những quyết định bắt buộc đơn phương đối vói đối tượng quản lí.
Phương pháp cưỡng chế thường được sử dụng trong những trường hợp quyết định
đơn phương không được thực hiện một cách tự giác.
- Phương pháp giáo dục quan trọng nhất vì Phương pháp giáo dục là cách tác động
vào nhận thức của con người trong tổ chức, nhằm nâng cao tính tự giác và khả
năng lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ. Các phương pháp giáo dục
dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật nhận thức của con người. Đặc trưng của các
phương pháp này là tính thuyết phục, tức là giúp cho con người phân biệt được
phải - trái, đúng – sai, lợi – hại, đẹp – xấu, thiện ác. Trên cơ sở nhận thức đúng, họ
sẽ hành động đúng, hành động có lương tâm, có trách nhiệm.
Câu 13. Quan niê m v? n?n hnh chính nh nưc. MPi quan hê  v? cc yJu tP
cấu thnh n?n hnh chính nh nưc. Cho ví dụ *Quan niệm

- Nền HCNN bao gồm hệ thống thể chế HCNN, hệ thống các cơ quan HCNN,
đội ngũ nhân sự làm việc trong các cơ quan HCNN và các nguồn lực vật chất cần
thiết bảo đảm cho việc thực hiện nhiệm vụ QLHCNN của các cơ quan NN. *M
- Nền hành chính của 1 quốc gia là một thể thống thống nhất, một cấu trúc để
thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào quản lý đời sống xã hội. Do đó, các yếu tố
cấu thành nền hành chính công có một mối liên hệ gắn bó hữu cơ, không thể tách
rời và ảnh hưởng lẫn nhau. Để nền hành chính hoạt động tốt, hướng đến việc đạt
được mục tiêu chung, cần đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, đồng bộ giữa các yếu tố
cấu thành và các chủ thể hành chính nhà nước ở các cấp trên cơ sở phân định rõ
thẩm quyền, chức năng của chúng.
- Là cơ sở để cải cách đồng bộ nền HC
- Công cuộc cải cách hành chính trước hết hướng tới việc cải thiện chất lượng
của các yếu tố cấu thành nền hành chính.
*VD: 1 trường học có đội ngũ giáo viên giỏi, chương trình giảng dạy chất lượng
cao và cơ sở vật chất khang trang sẽ đào tạo ra những học sinh giỏi và phát triển
toàn diện. 1 cơ quan hành chính có đội ngũ cán bộ công chức có năng lực, quy
trình làm việc hiệu quả và hệ thống cơ sở dữ liệu hiện đại sẽ phục vụ người dân tốt hơn.
Câu 14/15: Trnh by khi niê m v cc yJu tP nh hưởng ti thể chJ hnh
chính nh nưc. Cho ví dụ minh hMa./. YJu tP no nh hưởng ln nhất đJn thể
chJ hnh chính nh nưc ở Việt Nam *Khái niệm
- Thể chế hành chính nhà nước bao gồm những quy định của pháp luật để xây
dựng cơ cấu tổ chức và nhân sự trong các cơ quan hành chính nhà nước và những
quy định của pháp luật làm cơ sở của quan hệ cụ thể giữa Nhà nước và tổ chức,
công dân, và điều hành, quản lý trên các lĩnh vực.
*Các yếu t< ảnh hưởng tới thể chế hành chính nhà nước
- Môi trường chính trị: Định hướng chính trị ảnh hưởng lớn tới toàn bộ hệ thống
thể chế NN (PL, CS ở các giai đoạn, thời kỳ khác nhau)
+ HP 2013 quy định vai trò lãnh đạo của ĐCSVN đối với Nhà nước và xã
hội, từ đó định hướng hoạt động của thể chế hành chính nhà nước.
- Môi trường kinh tế - xã hội: Thay đổi môi trường này buộc hệ thống thể chế
HCNN phải thay đổi để thích ứng ( kte bao cấp và thị trường)
+ Việc thành lập các khu kinh tế tế đặc biệt, khu công nghiệp, khu chế xuất
để thu hút đầu tư nước ngoài.
+ Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, nhiều dịch vụ hành chính công đã
được số hóa, giúp người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và thực hiện các thủ
tục hành chính một cách nhanh chóng, thuận tiện.
- Lịch sử phát triển của quốc gia và truyền thống, văn hóa dân tộc: phát huy được
những ưu điểm của các giá trị tuyền thống, đồng thời phải loại bỏ những nhược
điểm như hủ tục lạc hậu, tư duy bảo thủ,..
+ Việt Nam: Hệ thống hành chính nhà nước chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Á
Đông, đề cao tính tập thể, sự lãnh đạo của Đảng. Hoa Kỳ: Hệ thống hành chính nhà
nước phân quyền, đề cao vai trò của cá nhân và sự tự do.
- Các yếu tố quốc tế (tham gia WTO, TPP,..)
+ Thể chế hành chính nhà nước cần được cải cách để phù hợp với các tiêu
chuẩn quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương quốc tế. Ứng dụng công
nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và minh
bạch; hướng tới Chính phủ điện tử.
- Trình độ tư duy làm luật, VB QPPL
*YJu tP no nh hưởng ln nhất đJn thể chJ hnh chính nh nưc ở VN
Câu 16: Trnh by vai trò của thể chJ HCNN. Cho  kiJn v? th>c trHng v một
sP gii php nhằm nâng cao hiệu qu xây d>ng thể chJ HCNN ở VN hiện nay. *Vai trò

- Là căn cứ để xác lập mức độ và phạm vi can thiệp của NN đối với hoạt động của đối tượng xh
- Là căn cứ để thiết lập tổ chức bộ máy HCNN
- Là căn cứ để xây dựng đội ngũ nhân sự HCNN
- Là cơ sở để xác lập mqh giữa NN với công dân và các tổ chức trong xh
- Là căn cứ để quản lý, điều chỉnh việc sử dụng các nguồn lực của xh
- Là cơ sở cho việc kiểm soát của các cơ quan nhà nước, các tổ chức, công dân
đối với hoạt động HCNN. *Thực trạng
- Thể chế chưa hoàn thiện: Một số quy định pháp luật còn chồng chéo, mâu
thuẫn, chưa theo kịp sự phát triển của xã hội.
- Bộ máy hành chính cồng kềnh: Việc tổ chức bộ máy chưa hợp lý, nhiều cấp
trung gian, thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp.
- Một số cán bộ công chức còn thiếu năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ chưa tốt.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước còn hạn chế.
- Công tác thanh tra, kiểm tra chưa hiệu quả, thường xuyên, thiếu tính răn đe,
chưa xử lý nghiêm minh các vi phạm. *Giải pháp
- Theo Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng, 1số giải pháp trọng tâm và cơ bản
cần tập trung thực hiện để xây dựng bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, hoạt
động hiệu lực, hiệu quả gồm:
+ Thứ nhất, tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách xây dựng nền
hành chính nhà nước phục vụ nhân dân
+ Thứ hai, đẩy mạnh đổi mới bộ máy Chính phủ tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả
trên cơ sở tổ chức hợp lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vực
+ Thứ ba, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xác định rõ trách nhiệm giữa Chính phủ với các bộ, ngành
+ Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã
và nghiên cứu thí điểm tổ chức ở cấp tỉnh
+ Thứ năm, tập trung đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức, có cơ chế
khuyến khích, khơi dậy tinh thần cống hiến vì đất nước.
Câu 17. Tc dụng của thể chJ hnh chính nh nưc. Cho ví dụ trên cơ sở th>c
trHng v? thể chJ hnh chính nh nưc ở Viê t Nam hiê n nay.
*Tác dụng
- Việc xây dựng được một hệ thống thể chế hành chính khoa học, hiệu quả sẽ có
tác dụng tích cực đối với sự phát triển của đời sống KT-XH:
+ Một là, xây dựng, ban hành thể chế hành chính khoa học, phù hợp quy luật
phát triển của xã hội; vận hành và hoạt động một cách hiệu quả, tiết kiệm được các
chi phí không cần thiết thúc đẩy KT-XH phát triển.
+ Hai là, khắc phục bệnh quan liêu, cửa quyền và tăng thêm hiệu quả cho nên
hành chính. Quyền hạn, chức năng rõ ràng, minh bạch k chồng lấn, có sự kiểm
soát, khống chế hiệu quả, khoa học thì bệnh quan liêu, cửa quyền, tư lợi sẽ bị loại bỏ.
+ Ba là, thể chế hành chính khoa học sẽ giúp đào tạo, phát huy các nhân tài
hành chính nhiều hơn và có chất lượng. Thúc đẩy đội ngũ CCCB tự nâng cao chất
lượng hoạt động của mình, có động lực phát huy hết tài năng, giảm nguy cơ tính ỳ trong CBCC hiện nay.
+ Bốn là, thể chế hành chính khoa học góp phần bảo đảm sự ổn định, phát
triển của nhà nước, từ đó huy động được tính tích cực xã hội trên mọi lĩnh vực, bảo
đảm quyền lợi của nhân dân, duy trì sự đồng thuận, đoàn kết nhất trí của toàn xã hội.
*Ví dụ trên cơ sở thực trạng về thể chế hành chính nhà nước ở VN hiê =n nay
- Việc triển khai hệ thống 1cửa QG đã giúp giảm bớt thời gian và chi phí cho
doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp, giải quyết các thủ tục hành chính khác.
- Việc cải cách thủ tục hành chính đã giúp rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cho
người dân, doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận
các dịch vụ công một cách dễ dàng hơn.
- Việc ứng dụng hồ sơ điện tử trong giải quyết thủ tục hành chính đã giúp giảm
bớt thời gian và chi phí cho việc giải quyết hồ sơ
Câu 18. Trnh by nh7ng yêu cWu cơ bn v? xây d>ng thể chJ hnh chính nh
nưc. Gii thích v cho ví dụ.
*Những yêu cầu cơ bản và ví dụ
- Hệ thống thể chế (HTTC) phải phù hợp với các quy luật khách quan của nền
KTTT, tạo môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi nhất, thúc đẩy phát triển KT
trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
+ Việc triển khai hệ thống 1 cửa QG đã giúp giảm bớt thời gian và chi phí cho
doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp, giải quyết các thủ tục HC khác.
- HTTC phải thúc đẩy phát huy dân chủ XHCN, đảm bảo quyền và lợi ích chính
đáng của người dân trong các lĩnh vực đời sống XH
+ Việc tổ chức các cuộc bầu cử 1c công bằng, minh bạch, dân chủ, đảm bảo
quyền bầu cử và ứng cử của công dân. Công khai thông tin về các ứng cử viên để
người dân có thể lựa chọn người đại diện phù hợp.
- HTTC HC phải phù hợp với thông lệ chung của TG, tạo đk thuận lợi thúc đẩy
nhanh quá trình mở cửa, hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác và thực hiện nghĩa vụ,
trách nhiệm của Nhà nước ta với cộng đồng quốc tế.
+ VN đã tham gia nhiều hiệp định thương mại quốc tế, trong đó có các quy
định về HCNN; ký kết nhiều hợp tác quốc tế trong lĩnh vực HCNN.
- Thể chế mới về tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước phải phù
hợp với sự chuyển đổi vai trò, chức năng của Nhà nước trong điều kiện nền KTTT,
với nội dung, yêu cầu xây dựng NN PQXHCN, xu hướng xây dựng nền hành chính phục vụ.
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức và hoạt động của bộ máy hành
chính nhà nước đảm bảo tính pháp quyền, công bằng, dân chủ. Áp dụng nguyên tắc
công khai, minh bạch trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước.
Câu 19. Trnh by nh7ng nô i dung chủ yJu hon thiê n thể chJ hnh chính nh nưc ở VN hiê n nay.
*Những nô =i dung chủ yếu

- Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện 1c đầy đủ, đồng bộ hệ thống chính sách, pháp luật
điều chỉnh các QH kinh tế, thị trường vốn, tiền tệ, chứng khoán, bđs, thị trường lao
động, KHCN, dịch vụ phù hợp với cơ chế thị trường, với thông lệ quốc tế và với
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta trong từng giai đoạn phát triển.
- Bổ sung, hoàn thiện các thể chế, chính sách về các lĩnh vực xã hội (giáo dục, y
tế, VHTT, lao động, việc làm, môi trường, phúc lợi xã hội), đáp ứng ngày càng tốt
hơn các nhu cầu và lợi ích chính đáng của nhân dân, bảo đảm phát triển bền vững
và thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và mở cửa hội nhập.
- Xây dựng, hoàn thiện thể chế về QH giữa nhà nước và nhân dân, tổ chức nhằm
bảo đảm phát huy trên thực tế quyền con người, quyền công dân trong việc tham
gia quản lý nhà nước như: cơ chế trưng cầu dân ý, bầu cử, biểu đạt ý chí của người
dân, minh bạch thông tin, lấy ý kiến của nhân dân trước khi quyết định các chủ
trương chính sách lớn.
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế về XH dân sự để tạo môi trường pháp lý thuận
lợi cho người dân phát huy nhiều hơn, tốt hơn quyền tự do cá nhân và cộng đồng,
nhằm thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu, lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân mỗi cộng đồng cũng như toàn XH.
- Rút gọn, loại bỏ các thủ tục hành chính rườm rà, chồng chéo, dễ bị lợi dụng
tham nhũng, gây phiền hà cho nhân dân, tổ chức trong tất cả các lĩnh vực.
- Đổi mới và nâng cao năng lực trong việc xây dựng VBPL, có cơ chế hữu hiệu
để nhân dân tham gia có kết quả vào quá trình xây dựng PL; có cơ chế thu hút các
cơ quan NCKH tham gia soạn thảo chính sách, pháp luật, nâng cao chất lượng và
tính kịp thời của việc ban hành các VB QPPL.
Câu 3: Trnh by đă c điểm hoHt động hnh chính nh nưc mang tính QLNN v
HCNN phụ thuộc vo chính trị Cho ví dụ
.
*QLHCNN mang tính quyền lực nhà nước
-Hoạt động hànhchính nhà nướclà hoạt động thực thi quyền
hành pháp - 1 bộ phậncấu thành của QLNN nên các cơ quan
HCNN và các cá nhân CBCC được trao quyền trong quá trình thực
thi công vụ cũng sử dụng QLNN mang tính cưỡng chế buộc công
dân và tổchức phải tuân thủ những quy định của nhà nước khi
triển khai đưa pháp luậtvào tổ chức và điều tiết xã hội.
- Do đặc tính cưỡng chế nên hay mắc phải sự lạm quyền, cần cơ chế thích hợp để
kiểm soát mức độ lạm quyền của các CQNN.
- VD: CSGT có quyền phạt nặng cưỡng chếxử phạt (nếu ko chấp
hành hoặc hợp tác) đối với người lái xe vi phạm nồng độ cồn.
*QLHCNN phụ thuộc vào chính trị
- HCNN là 1 bộ phận cấu thành HTCT, là công cụ để thực hiện ý
chí của giai cấp thống trị và phục vụ các nhu cầu của người dân
trong XH dân chủ dưới dự lãnh đạo của Đảng cầm quyền. Hành
chính nhà nước là bộ phận nòng cốt để thực thi quyền hành pháp,
thực hiện sứ mệnh của nhà nước với xã hội.
- Như vậy, HCNN luôn mang bản chất CT, thực hiện các nhiệm
vụ và phục vụ chính trị. Ở VN, chủ thể HCNN phải chấp hành
đường lối, nghị quyết của Đảng, các quyết định của các cơ quan
QLNN và đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN.
- VD: Lập pháp: QH ban hành các đạo luật, nghị quyết về các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội. Hành pháp: CP thực hiện các chương trình, kế hoạch
phát triển KT-XH. Tư pháp: Tòa án xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính
+ Việc thực hiện chính sách về GD, y tế, môi trường thường phụ thuộc vào
quyết định của CP và QH, phản ánh sự ảnh hưởng của các chính trị gia và đảng phái.
Câu 4: Trnh by đă c điểm HCNN l qun l bằng php luật v theo php luật v
hoHt động qun l hnh chính nh nưc cL tính thC bậc. Cho ví dụ
*HCNN là quản lý bằng pháp luật và theo pháp luật

- QL bằng pháp luật: Sử dụng pháp luật làm cơ sở, công cụ để
thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước. VD: QH ban hành Luật
CBCCVC quy định về tổ chức, hoạt động của đội ngũ CBCCVC.
- QL theo pháp luật: Tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp
luật trong quá trình QLNN. VD: Cơ quan QLNN cấp phép cho
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật.
- Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật có vị trí tối cao, mọi chủ thể xã hội đều phải
hoạt động trên cơ sở và tuân thủ PL. Đảm bảo tính pháp quyền của nền HCNN là điều
kiện để xây dựng nhà nước chính quy, hiện đại, bộ máy hành pháp có kỷ luật, kỷ cương.
- Tính pháp quyền đòi hỏi các chủ thể phải nắm vững được các quy định pháp luật và
hiểu rõ thẩm quyền của mình để có thể thực hiện đúng chức năng và quyền hạn được
trao khi thi hành công vụ. Đồng thời, luôn chú trọng đến việc nâng cao uy tín CT, về
phẩm chất đạo đức, năng lực để nâng cao được hiệu lực và hiệu quả của 1 nền hành chính phục vụ ND.
*Hoạt động HCNN có tính thứ bậc
- Bộ máy HCNN là hệ thống thứ bậc chặt chẽ, được cấu trúc theo hệ thống dọc từ TW
đến cơ sở. Đây là 1 hệ thống có tính trật tự, kỷ luật cao, thông suốt từ trên xuống dưới theo nguyên tắc:
+ Cấp trên chỉ đạo hoạt động cấp dưới
+ Cấp dưới phục tùng mệnh lệnh, thi hành nhiệm vụ và chịu sự kiểm soát thường
xuyên của cấp trên trực tiếp, ko được làm trái các quy định của cấp trên.
- Tuy nhiên, để tránh biến hệ thống HC thành hệ thống thứ bậc quan liêu, cứng nhắc,
hành chính nhà nước cần tổ chức và hoạt động chủ động, sáng tạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- VD: Bộ, ngành TW gửi dự án luật trình lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thẩm tra dự án luật, nếu đủ điều kiện thì trình Quốc
hội xem xét, quyết định.
Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua dự án luật.
Chủ tịch nước công bố Luật đã được Quốc hội thông qua.
Câu 7: Trnh by nguyên t8c php chJ v nguyên t8c phục vụ trong t\ chCc v
hoHt đô ng HCNN. Cho ví dụ v liên hệ th>c tiễn
*Nguyên tắc pháp chế

- Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi hoạt động hành chính nhà nước phải được tiến hành
bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ để tiến hành hoạt động công vụ.
- Các cơ quan trong bộ máy hành chính phải được thành lập theo các quy định của
pháp luật và hoạt động trong khuôn khổ, đúng trình tự được pháp luật quy định.
- Những quyết định hành chính nhà nước do các cơ quan hành chính nhà nước ban
hành không được trái với nội dung và mục đích của luật, không vượt quá giới hạn và quy định của luật.
- VD: Việc Quốc hội ban hành Hiến pháp và luật pháp; các cơ
quan NN giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân theo đúng quy
định của PL; truy cứu trách nhiệm hình sự đối với mọi hành vi
VPPL (cá nhân hay tổ chức) là thể hiện nguyên tắc pháp chế.
+ Việc thực hiện nghiêm minh nguyên tắc pháp chế góp phần
xây dựng NNPQ XHCN VN, đảm bảo công lý, bình đẳng cho mọi người dân.
+ Tạo điều kiện cho việc phát huy dân chủ, tăng cường sự
tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nước.
+ Góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,
tạo môi trường thuận lợi cho phát triển KT-XH.
*Nguyên tắc phục vụ
- Hoạt động của các cơ quan trong hệ thống HCNN phải hướng tới bảo vệ quyền dân
chủ và phục vụ cho những nhu cầu, lợi ích hợp pháp của công dân và tổ chức trong
XH. Điều đó càng thể hiện rõ nét trong quan điểm xây dựng nhà nước “của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân”
.
- Các CB,CC mặc dù nắm quyền lực cưỡng chế của nhà nước trong tay nhưng phải trở
thành những người phục vụ cho lợi ích của công dân và xã hội, trở thành công bộc của
dân. Nhà nước phải công khai và có cam kết về chất lượng các dịch vụ mà mình cung
cấp cho xã hội để nhân dân có thể giám sát. - VD:
+ Cải cách thủ tục HC: đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải
quyết hồ sơ, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận các dịch
vụ công là thể hiện cụ thể của nguyên tắc phục vụ.
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ công: đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh
nghiệp là mục tiêu quan trọng của việc thực hiện nguyên tắc phục vụ.
Câu 20: Trnh by khi niê m v đă c điểm của hê  thPng t\ chCc hnh chính nh nưc. Cho ví dụ *Khái niệm
- Cơ quan HCNN là 1 tổ chức tương đối độc lập, do CQNN có thẩm quyền thành lập ra
theo quy định của PL để thực hiện các chức năng nhiệm vụ nhất định của QLHCNN. *Đặc điểm
- Là tổ chức tương đối độc lập

+ Bộ Ngoại giao có thể tự chủ trong việc tổ chức bộ máy, tuyển dụng cán bộ, ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền. UBND tỉnh có thể tự chủ
trong việc tổ chức bộ máy, tuyển dụng cán bộ, ban hành các quy định địa phương thuộc thẩm quyền.
- Do cơ quan NN có thẩm quyền thành lập theo quy định của PL
- Có chức năng, thẩm quyền xác định
+ Bộ Công an: Có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về trật tự an ninh xã hội,
bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm
- Liên kết với nhau thành hệ thống thứ bậc để thực hiện chức năng chấp hành điều hành
+ Hệ thống tổ chức HCNN VN được tổ chức theo mô hình tập trung dân chủ, từ TW đến địa phương.
- Được sử dụng quyền lực NN mang tính cưỡng chế đối với XH
+ Cơ quan CA sử dụng biện php cưỡng chJ đPi vi người VPPL: Cơ quan CA
có thể bắt giữ người phạm tội, cưỡng chế đưa người vào cơ sở điều tra, tạm giữ,...
- Tuân thủ quy định của PL
- Hoạt động được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước:
+ NSNN dành kinh phí cho hoạt động của các CQ HCNN gồm chi cho lương,
thưởng, phụ cấp, trang thiết bị, vật tư,... CBCC được hưởng lương từ NSNN.
Câu 21: Phân loHi cc cơ quan hnh chính nh nưc theo tiêu chí lcnh th\ hnh
chính. d nghea của nghiên cCu phân loHi
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, cơ quan hành chính nhà nước được chia làm 2 loại: CQ
HCNN ở TW và ở địa phương.
*Tổ chức HC cấp TW ở VN hiện nay gồm: Chính Phủ, Bộ, cơ quan
ngang bộ, các cơ quan trực thuộc chính phủ. Đây là những cơ quan
hành chính nhà nước có chức năng quản lý HCNN trên lãnh thổ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong
việc chỉ đạo, điều hành các cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương. Phần lớn các VB QPPL do các CQ HCNN ở TW ban hành có
hiệu lực trong cả nước.
+ Chính phủ: Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa XHCN VN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
+ Bộ: Là cơ quan HCNN có thẩm quyền chuyên môn ở TW, giúp
Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong một lĩnh vực
cụ thể. Hiện nay Việt Nam có 18 Bộ:
Bộ QP; Bộ CA; Bộ Ngoại giao; Bộ Nội vụ; Bộ Tư pháp; Bộ Kế hoạch
và Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Công Thương; Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn; Bộ GTVT; Bộ Xây dựng; Bộ TN&MT; Bộ TT&TT; Bộ Lao
động - Thương binh và XH; Bộ Văn hóa, TT&DL; Bộ KHCN; Bộ GD-ĐT; Bộ Y tế.
+ Cơ quan ngang Bộ: ..có vị trí, chức năng, nhiệm vụ tương đương
Bộ. Có 4 cơ quan ngang Bộ: Ủy ban Dân tộc; Ngân hàng Nhà nước
VN, Thanh tra Chính phủ, Vp Chính phủ.
+ Cơ quan trực thuộc Chính phủ: Là cơ quan hành chính nhà nước
do Chính phủ thành lập, giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý
nhà nước trong một lĩnh vực cụ thể.
Có 8 cơ quan: Đài Tiếng nói VN; Ban Quản lý Lăng Chủ tịch
HCM; Bảo hiểm Xã hội VN; Thông tấn xã VN; Đài Truyền hình VN; Viện
Hàn lâm KH&CN VN; Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội VN; Ủy ban quản
lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
*Tổ chức chính quyền địa phương VN gồm 3 cấp: cấp tỉnh, huyện, xã
+ CQĐP ở tỉnh là cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND tỉnh
và UBND tỉnh. CQĐP ở huyện gồm có HĐND huyện và UBND huyện.
CQĐP ở xã gồm có HĐND xã và UBND xã.
- Những cơ quan HCNN ở địa phương có chức năng quản lý hành
chính nhà nước trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trên phạm vi
lãnh thổ tương ứng được giới hạn bởi sự phân chia địa giới hành
chính. Các VB QPPL do các cơ quan HCNN ở địa phương ban hành
thường chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ thuộc quyền quản lý
hành chính nhà nước của cơ quan hành chính nhà nước địa phương đó.
*Ý nghĩa: Việc nghiên cứu phân loại theo tiêu chí lãnh thổ khiến cho công tác chỉ đạo
quản lý từng đơn vị, từng vùng được chặt chẽ, rõ ràng hơn. Từng đơn vị có nhiệm vụ
quản lý và điều phối sát sao nơi ở, địa phương của mình, sau đó báo cáo tình hình lại