Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật

Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật

lOMoARcPSD| 36133485
lOMHUNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
Bài 1: Nguồn gốc kiểu nhà nước
(Chương 2 trong giáo trình)
Khái niệm nhà nước: trả lời câu hỏi nhà nước gì? Như thế nào? những thuộc
tính gì? Đặc điểm gì?
Tại sao lại nhiều câu trả lời, quan niệm khác nhau về nhà ớc?
Do nhà nước là hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp, được nhiều ngành khoa học
nghiên cứu ở nhiều góc độ, phạm vi khác nhau. Từ thời cổ đại, các nhà tư tưởng đã
quan tâm nghiên cứu những luận giải khác nhau về nhà nước. Trải qua các
thời đại khác nhau, nhận thức, quan điểm về vấn đề ngày càng phong phú. Tuy
nhiên do xuất phát t những góc độ nghiên cứu khác nhau, năng lực nhận thức
khác nhau, lại bị chi phối bởi nhiều lợi ích, quan điểm chính trị => nhiều quan
niệm khác nhau về nhà nước.
VD: Aristote cho rằng nhà nước sự kết hợp của các gia đình.
Ăngghen cho rằng nhà nước lực lượng “nảy sinh từ hội nhưng lại đứng trên
hội”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột giữ cho xung đột đó trong vòng
trật tự”.
Nhà nước một tchức (do con người liên kết lại) => Nhà nước chính con
người.
tổ chức quyền lực đặc biệt.
+ Quyền lực nhà nước là khả năng của nhà nước nhờ đó các nhân, tổ chức trong
hội phải phục tùng ý chí của nhà nước.
Sinh ra để tổ chức, quản đời sống hội (tách rời khỏi những hoạt động sản xuất
trực tiếp của hội, chỉ làm công việc quản lý, điều hành)
Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của hội, bao gồm một lớp người được
tách ra từ hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản xã hội,
phục vụ lợi ích chung của toàn hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền
trong hội.
2. Các đặc trưng của nhà nước:
Đặc trưng là thuộc tính riêng rẽ mà ta thể xác định hoặc đo lường khi quan sát
một sự vật hiện tượng, để phân biệt những tính trạng nổi bật so với các thực thể
khác.
lOMoARcPSD| 36133485
Khác với đặc điểm: tính biệt hóa không cao, vì đặc điểm của vật này cũng có thể là
đặc điểm của vật khác.
Nhà nước có quyền lực đặc biệt
Quản dân theo lãnh thổ
chủ quyền quốc gia
Ban hành luật
Thu thuế
3. Nguồn gốc nhà nước:
Nhà nước xuất hiện khi nào?
Ai người thành lập ra nhà nước?
Thuyết thần học: nhà nước do chúa trời thành lập.
Giai cấp tư sản: nhà ớc do nhân n lập ra.
Mac Lenin: giai cấp thống trị về kinh tế thành lập.
Tại sao người ta lại thành lập ra nhà nước? Nhu cầu của giai cấp thống trị kinh thế
của cả hội -> Mac Lenin: giai cấp thống trị kinh tế thành lập ra nhà nước.
(?) Tại sao nhà nước của nhân dân?
Khi chưa giành được chính quyền -> nhà nước của giai cấp thống trị, khi giành
được chính quyền -> nhà nước của dân do dân vì dân.
Nhà nước sinh ra từ đâu? Để làm gì? -> nhiều câu trả lời quan điểm khác
nhau (xuất phát từ việc nhiều quan niệm khác nhau về nhà nước)
Thế nào nhà nước xuất hiện/chưa xuất hiện? Liên kết với sự xuất hiện của con
người -> Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Mốc: 1 tchức, 1 bộ phận người trong hội sai khiến, chỉ đạo người khác,
thực thi quyền lực một cách ch nghiệp)
(Quan điểm của Mac Lenin)
Nguyên nhân xuất hiện nhà nước: nhà nước xh 1 cách khách quan, là sản phẩm của
sự phát triển tự nhiên đời sống xã hội, khi tổ chức thị tộc, bộ lạ tỏ ra bất lực, không
đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống.
Con đường xuất hiện nnước? một quá trình lâu dài, gắn liền với sự biến đổi
mọi mặt trong đời sống hội, trong quá trình đó, những yếu tố của tổ chức thị tộc,
lOMoARcPSD| 36133485
bộ lạc dần mất đi, đồng thời từng bước hình thành những yếu tố của một tổ chức
mới chúng ta gọi là nhà nước.
Theo quan điểm Mac Lenin: ...
4. Kiểu nhà nước
Những sv đặc điểm chung giống nhau -> xếp vào 1 kiểu loại.
Kiểu nhà nước tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một nhóm nhà nước, qua
đó phân biệt với các nhóm nhà nước khác -> phân chia nhà ớc thực chất sự
phân nhóm (phân loại) nhà nước.
Để làm gì? Nhà nước có phát triển theo quy luật không? Có giống nhau không?
Nhà nước phát triển theo từng kiểu, không nhà nước nào giống nhà nước nào,
nhưng có theo quy luật.
Các cách phân kiểu nhà nước:
+ Đông Tây (theo địa lý)
Việt Nam không nhà nước chiếm hữu lệ: hội đầu tiên xuất hiện VN
hội công nông thôn -> phong kiến -> chủ nghĩa hội; bỏ qua giai đoạn
bản.
Theo quan niệm của ch nghĩa Mac Lenin:
Tương ứng một hình thái kinh tế hội giai cấp là một kiểu nhà nước.
+ Nguyên thủy
+ Chiếm hữu nô lệ
+ Phong kiến
+ Tư sản
+ Cộng sản
Các hình thái hội thay thế nhau quy luật, nhà nước ra đời sau phát triển, văn
minh hơn hội cũ, do sự kế thừa.
Phương thức sản xuất: 2 yếu tố
Quan hệ sản xuất
liệu sản xuất
lOMoARcPSD| 36133485
Nhà nước xuất hiện do kinh tế phát triển, kinh tế phát triển làm cho nhà nước phát
triển.
Vn đ 1. Nguồn gc, kiu nhà ớc
Khái niệm nhà nước
- Nhà nước hiện tượng hội rất đa dạng phức tạp, được nhiều ngành khoa
học nghiên cứu ở nhiều góc độ, phạm vi khác nhau.
- Ngay từ thời cổ đại: đã có những luận giải khác nhau về nhà nước -> qua các thời
đại khác nhau, nhận thức, quan điểm về vấn đề thêm phong phú.
- Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, năng lực, nhận thức khác nhau,
bị chi phối bởi yếu tố lợi ích, quan điểm chính trị...
-> nhiều quan niệm khác nhau về nhà nước.
VD: Aristote cho rằng nhà nước là skết hợp của các gia đình; Angghen cho rằng
nhà nước sản phẩm của hội đã phát triển đến giai đoạn nhất định, khi hội
đã phân chia thành các giai cấp mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
-> nhiều cách tiếp cận khác nhau về nhà nước, mỗi cách tiếp cận xây dựng nên
khái niệm nhà nước với ý nghĩa riêng, phục vụ mục tiêu, nhiệm vnghiên cứu
riêng -> nhà nước là một hiện tượng đa dạng, phức tạp, khái niệm nhà nước nội
hàm phong phú, có tính đa dạng, đa chiều.
1.1.1. Định nghĩa nhà nước
Nhà nước là một hình thức tổ chức của con người, không đồng nhất với xã hội, chỉ
một bộ phận của hội.
- Bao gồm những người không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất, được
tổ chức để quản lí xã hội, điều hành mọi hoạt động của hội.
- Sự ra đời của nhà nước trong đời sống là tất yếu.
- Nhà nước được xem như quan quyền lực tối cao của hội nhưng lại bị chi
phối bởi những kẻ mạnh (dùng nhà nước vừa thực hiện việc điều hành các hoạt
động chung, vừa làm lợi riêng cho giai cấp của mình)
- Nhà nước không hoàn toàn đồng nhất với quốc gia, chỉ là một trong ba yếu tố
hình thành nên quốc gia.
- Nhà nước pháp luật gắn chặt chẽ với nhau, song lại hai hiện tượng khác
nhau -> về mặt nhận thức, không thể đồng nhất n nước pháp luật.
lOMoARcPSD| 36133485
-> Định nghĩa nhà nước: Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt của hội, bao
gồm một lớp người được tách ra từ hội đchuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ
chức và quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội, cũng như lợi ích của
lực lượng cầm quyền.
1.1.2. Đặc trưng của nhà nước:
Nhà nước quyền lực đặc biệt (quyền lực nhà nước)
- Để tồn tại duy trì các hoạt động, nhà nước cũng như các tổ chức hội đều
cần có quyền lực.
Quyền lực trong nhà nước: khả năng của nhà nước nhờ đó các nhân, tổ chức
trong hội phải phục tùng ý chí của nhà nước.
“Khả năng” của nhà nước phụ thuộc vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh vật chất, uy
tín của nhà nước trong hội hay khả năng vận động quần chúng của nó.
- Quyền lực nhà nước tồn tại trong mối quan hgiữa nhà nước với các nhân, tổ
chức trong hội.
+ Nhà nước ch thể quyền lực.
+ Các nhân, tổ chức đối tượng của quyền lực ấy -> phải phục tùng ý ccủa
nhà nước.
- Quyền lực nhà nước cũng tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước các thành
viên cũng như các quan của nó (cấp dưới phục tùng cấp trên).
Sự khác biệt giữa nhà nước các tổ chức hội: căn cứ vào các đặc trưng của
nhà nước, so sánh từng tiêu chí sẽ thấy được sự khác biệt.
Nhà nước thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ.
- Các tổ chức xã hội rất đa dạng và phức tạp, hình thành và duy trì dựa trên những
điều kiện xã hội khác nhau.
- Nhà nước lấy việc quản dân cư theo lãnh thổ làm điểm xuất phát.
- Người dân không phân biệt huyết thống, dân tộc, giới tính...cứ sống trên một địa
vực nhất định thì chịu sự quản của nhà nước nhất định -> người dân thực hiện
quyền nghĩa vụ trước nhà nước theo nơi họ cư trú.
Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia
- Nhà nước quyền lực bao trùm phạm vi lãnh thổ quốc gia, đứng trên mọi các
nhân tổ chức trong xã hội.
lOMoARcPSD| 36133485
-> Nhà nước tổ chức duy nhất đủ cách khả năng đại diện chính thức
hợp pháp của quốc gia, thay mặt quốc gia dân tộc thực hiện bảo vệ chủ quyền
quốc gia.
+ Chủ quyền quốc gia: mang nội dung chính trị pháp lí, thể hiện quyền quyết định
tối cao độc lập, tự quyết mọi vấn đề đối nội đối ngoại, không phụ thuộc vào
bất nhân, tổ chức trong nước ng như các nhà nước khác, các tchức quốc
tế.
+ Trong các xã hội không dân chủ, chủ quyền quốc gia thuộc về nhà nước.
+ Trong điều kiện hội dân chủ, quyền lực tối cao trong hội thuộc về nhân
dân.
Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản hội.
- Pháp luật quy tắc ứng xử ca con người trong đời sống cộng đồng.
- Nhà nước tổ chức đại diện cho xã hội, thay mặt hội ban hành pháp luật,
cung ứng cho hội một loại quy tắc xử sự mang tính bắt buộc đối vớ mọi
nhân, tổ chức trong xã hội.
- Nhà nước tchức duy nhất quyền ban hành hội, phải sử dụng pháp luật,
dựa vào pháp luật, là phương tiện đặc biệt quan trọng để tổ chức quản lí xã hội.
- Mọi nhân, tổ chức trong hội nghĩa vụ tôn trọng thực hiện pháp luật
một cách nghiêm chỉnh.
Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền
“Thuế” khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp cho nhà nước theo
quy định của pháp luật.
Nhà nước là một bộ mấy được tách ra khỏi lao động sản xuất trực tiếp đchuyên
thực hiện chức năng quản lí xã hội, do vậy, nó phải được nuôi dưỡng từ nguồn của
cải do dân cư đóng góp.
- Thiếu thuế, nhà nước không thể tồn tại.
- Thuế còn nguồn của cải quan trọng phục vụ cho việc phát triển mọi mặt của
đời sống.
- Chỉ nhà nước mới có quyền quy định và thực hiện việc thu thuế, vì nhà nước là tổ
chức duy nhất có tư cách đại diện chính thức cho toàn xã hội.
- Nhà nước phát hành tiền làm phương tiện trao đổi trong sản xuất, phân phối, tiêu
dùng của cải trong đời sống.
lOMoARcPSD| 36133485
1.2. Nguồn gốc nhà ớc:
- Nguồn gốc nhà nước là vấn đề bản của LLCVNNVpháp luật. Muốn giải thích
đúng đắn bản chất, chức năng, vai trò của nhà nước đều phải xuất phát từ bấn đề
nguồn gốc.
- Xuất phát tquan niệm khác nhau về nhà nước, dẫn đến c cách giải thích khác
nhau về nhà nước.
VD:
Các nhà tưởng theo thuyết thần học: nhà nước do thượng đế sáng tạo ra.
Thượng đế sáng tạo ra con người, sáng tạo ra thế giới, đồng thời tạo ra nhà nước để
cai quản con người.
+ Nhà vua thiên tử, nhận quyền lực từ thượng đế, thay mặt cho thượng đế cai
quản xã hội.
Thuyết gia trưởng: nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình, nhà nước có
mặt trong mọi gia đình, xã hội như một gia đình mở rộng.
Thuyết khế ước hội: nguồn gốc nhà nước bắt đầu từ hội.
+ hội vốn trong trạng thái không nhà nước, con người hoàn toàn tự do, ai
cũng quyền tnhiên của chính mình. Tuy nhiên khả năng cách thức bảo vệ
mỗi người khác nhau -> trạng thái hỗn loạn -> cộng đồng hội họp lại nhau,
soạn thảo một khế ước chung, trong đó thỏa thuận thành lập nhà nước, trao cho nhà
nước các quyền vốn của mọi người -> thay mặt mọi người bảo vệ các quyền tự
do.
Thuyết bạo lực: nhà nước sản phẩm cuộc chiến tranh giữa các th tộc.
+ Thời đại nguyên thủy: các thị tộc thường gây chiến với nhau, nhằm mở rộng địa
bàn cư trú, tìm kiếm thức ăn, nguồn nước.
-> Kết quả của các cuộc chiến thị tộc chiến thắng cần công cụ để nô dịch kẻ
bại trận -> thiết lập ra hệ thống cơ quan bạo lực đặc biệt, đó là nhà nước.
Mác-Lênin: Luận thuyết về nhà nước được trinh bày toàn diện, sâu sắc hệ
thống trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu của nhà
nước” tác phẩm “Nhà nước cách mạng”.
+ Khẳng định nhà nước một hiện tượng hội mang tính lịch sử, xuất hiện một
cách khách quan, sản phẩm của đời sống xã hội khi họi đã phát triển đến một
giai đoạn nhất định, trong hội xuất hiện chế độ hữu phân chia thành các
giai cấp đối kháng.
lOMoARcPSD| 36133485
+ Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên
đời sống xã hội.
+ Sự xuất hiện của nhà nước cả một quá trình lâu dài, gắn liền sự biến đổi của
mọi mặt trong đời sống hội.
1.3. Kiểu nhà nước
1.3.1. Khái niệm kiểu nhà nước:
“Kiểu”: kiểu cách, kiểu dáng, kiểu loại, kiểu lối, chỉ toàn bộ nói chung những đặc
trưng của mt tiểu loại, làm phân biệt với tiểu loại khác.
-> Kiểu nhà nước tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một nhóm nhà nước,
qua đó phân biệt với kiểu nhóm nhà nước khác.
Các nhà sử học: phân chia sự phát triển của hội thành hội cổ đại, trung đại,
cận đại hiện đại. Tương ứng ta các kiểu nhà nước: cđại, trung đại, cận đại
hiện đại.
Tiếp cận từ các nền văn minh: thể phân chia thành các kiểu nhà nước: nn trong
nền văn minh nông nghiệp, nn trong nền văn minh công nghiệp, hậu công nghiệp
(văn minh tri thức)
Quan niệm tương đối phổ biến trong shọc, luật học, chính trị học: Phân chia nhà
nước thành kiểu nhà nước phương Đông phương Tây (yếu tố địa lí)
Dựa trên cách thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước: nhà nước độc tài,
chuyên chế, nhà nước dân chủ.
Mác-Lênin: tiếp cận theo tiến trình lịch sử của sự phát triển xã hội. Mỗi giai đoạn
đặc thù một hình thái kinh tế- hội. Tương ứng một kiểu hình thái kinh tế
hội GIAI CẤP một kiểu nhà nước;
+ Chiếm hữu lệ
+ Phong kiến
+ Tư sản
+ hội chủ nghĩa
1.3.2. Sự ra đời, cơ sở kinh tế - xã hội và quá trình phát triển của các kiểu nhà nước
trong lịch sử (theo quan điểm chủ nghĩa Mac Lenin)
Nhà nước chủ nô:
lOMoARcPSD| 36133485
VẤN ĐỀ 2: BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
2.1. Bản chất nhà nước
2.1.1. Khái niệm bản chất nhà nước:
Nói tới bản chất nhà nước là nói tới tổng hợp những mặt, những mối liên hệ, những
thuộc tính tất nhiên, tương đối ổn định bên trong của nhà nước, quy định sự tồn tại,
phát triển của nhà ớc.
Bản chất của một sự vật hiện tượng là gì?
Liên hệ: Thế nào “đạo đức giả” -> sche đậy, che giấu bản chất thật bằng
những hiện tượng giả -> Cái thật bên trong bản chất.
Tìm hiểu bản chất nhà nước để làm gì? Tại sao phải nghiên cứu về bản chất nhà
nước?
Để phân biệt thật giả, để tìm cách sử dụng, điều hành, phát triển nhà nước một
cách đúng đắn và có hiệu quả.
Để đánh giá về -> Hiểu về một cách chính xác.
VD: Nhà nước phong kiến: của vua, phục vcho vua -> Tính giai cấp cao, tính
hội thấp.
(Thuyết nnước phúc lợi chung)
- Nhà nước một hiện tượng xã hội, sinh ra thai nhu cầu bản: nhu cầu tổ
chức quản lí xã hội nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về mặt kinh tế.
-> Tìm hiểu bản chất nhà nước cần tập trung vào 2 phương diện: phương diện
hội phương diện giai cấp.
*Tính hội:
- Nhà nước một tổ chức của hội, sinh ra từ hội, để duy trì, quản hội
khi hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định.
- Xã hội nào cũng có hàng loạt các vấn đề mang tính chất chung của toàn xã hội. ->
Để giải quyết, cần có một tổ chức thay mặt xã hội, nhân danh xã hội để tổ chức, tập
hợp quản lí toàn bộ xã hội.
+ Trước đây đó các tổ chức thị tộc, bộ lạc.
+ Nhà nước xuất hiện -> cần phải thay mặt cho xã hội, đứng ra tổ chức dân cư,
giải quyết các vấn đề đó vì sự ổn định sống còn của cả hội.
lOMoARcPSD| 36133485
+ Mặt khác, trong xã hội có giai cấp, các giai cấp dù là thống trị hay bị trị cũng đều
những bộ phận thống nhất tạo nên xã hội.
-> Nhà nước vừa bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, vừa bảo vệ lợi ích của các
giai cấp, tầng lớp khác (nhưng chỉ trong giới hạn mà lợi ích of giai cấp thống trị
cho phép.
-> Tính hội của nhà nước một thuộc tính mang tính khách quan. Bởi n
nước sinh ra, tồn tại trong hội nhưng lại một vị trí đặc biệt trong hội,
tựa hồ như đứng trên hội, đại diện cho cả hội để giải quyết những công việc
mang tính hội.
*Tính giai cấp:
- Nhà nước công cụ bảo vệ lợi ích cho các giai tầng trong hội, chủ yếu
của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích mà giai cấp thống trị đề ra.
- sản phẩm của hội tính giai cấp -> nhà nước tính giai cấp.
-> Tính hội tính giai cấp hai mặt bản thống nhất thể hiện bản chất của
bất kì nnước nào, chúng luôn gắn chặt chẽ, đan xen nhau. Không tính
hội hoặc tính giai cấp thì không nhà nước. Tính hội càng cao, tính giai cấp
càng thấp ngược lại.
2.1.2. Bản chất nnước Việt Nam hiện nay:
6 đặc trưng: khác với các nhà nước khác
Thứ nhất, Nhà nước CHXHCN VN nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tính hội tính giai cấp nằm chỗ nào?
Của dân gì, vì dân là do dân gì?
Của dân: tất cả quyền lực nhà nước nước CHXHCNVN đều thuộc về nhân dân.
Các cơ quan nhà nước Việt Nam đều thuộc về nhân dân.
Do dân: nói cách khác, nhân dân Việt Nam gồm giai cấp công nhân, nông dân, đội
ngũ trí thức những người lao động khác tổ chức thành nhà nước. Nhân dân VN
trực tiếp bầu ra đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, theo nguyên tắc
phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín, những quan đại biểu của
nhân dân, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân, chịu
trách nhiệm trước nhân dân, để phục vụ lợi ích của nhân dân. Nhân dân không chỉ
lập ra các quan nhà nước mà còn thể trực tiếp làm việc trong các cơ quan đó
để trực tiếp nắm giữ thực hiện quyền lực nhà nước.
lOMoARcPSD| 36133485
dân:
Trước đây bản chất n nước như thế nào?
dụ: Thời bao cấp.
Nhà nước có thật là “của dân do dân vì dân” không?
Nếu không, làm thế nào để nhà nước thật như vậy?
Tìm hiểu về “Nhà nước bé, hội to” ngược lại Nhà nước to, hội bé” ->
Nhà nước dần chỉ tổ chức quản những nhân dân, hội không thể làm
được, chỉ quản những lớn nhất quan trọng nhất; Căn cứ vào bản chất n
nước: tính hội giai cấp - > Tính hội cao thì tính giai cấp thấp xuống ->
“nhà nước bé, xã hội to” + vice versa.
Thứ hai, Nnước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam trực tiếp tổ chức quản
hầu hết các mặt quan trọng của đời sống hội.
Thứ ba, nhà nước CHXHCNVN nhà nước dân chủ, một công cụ thực hiện dân
chủ hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ tư, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh
sống trên đất nước Việt Nam.
Thứ năm, nhà nước CHXHCNVN luôn đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam
Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong của nhân dân
lao động và dân tộc Việt Nam.
Thứ sáu, nhà nước CHXHCNVN nnước của thời quá độ lên CNXH.
2.2. Chức ng nhà nước
2.2.1. Khái niệm chức năng nhà nước
Chức năng nhà nước gì? Phân biệt khái niệm “chức năng” với nhiệm vụ”
“vai trò”?
Chức năng một thuật ngữ dùng để chỉ những phần việc chỉ thuộc về một đối
tượng nhất định đối tượng này có khả năng thực tế để làm được phần việc đó.
Chức năng n nước những mặt hoạt động bản của nhà nước, phù hợp với
bản chất, mục đích, nhiệm vụ của nhà nước và được xác định bởi điều kiện kinh tế,
hội của đất nước trong những giai đoạn phát triển của nó.
Câu hỏi liên quan đến “chức năng”: dùng để làm hay sinh ra để làm ? Lấy
dụ? -> Sinh ra để làm gì.
lOMoARcPSD| 36133485
VD: Cái cốc -> sinh ra để đựng chất lỏng, nhưng trong cuộc sống cái cốc thể
dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Mối liên hệ giữa chức năng bản chất: rất chặt chẽ. Nếu bản chất nhà nước
luận cứ, thì chức năng nhà nước luận chứng. Chức năng chứng minh cho cái
bản chất của nhà nước.
Nghiên cứu chức năng của nhà nước để làm gì?
Tìm ra quy luật, để m ra đó đúng quy luật -> để nếu phát triển không
đúng quy luật, thì phải hướng theo quy luật, và để người sử dụng không làm gì trái
quy luật (Để phát triển và định hướng).
Căn cứ vào đâu để biết được nhà nước sinh ra phải làm gì, hay nói cách khác, chức
năng của nhà nước phụ thuộc vào điều gì, được quyết định bởi cái gì?
-> Căn cứ, phụ thuộc vào thực tiễn, điều kiện kinh tế hội (Do nhà nước sinh ra
từ hội, gắn với xã hội) -> Còn nữa không về nhà suy nghĩ tiếp.
Chức năng nào mà bất nhà nước nào cũng phải thực hiện?
2.2.2. Phân loại chức năng nhà nước: nhiềuch phân loại:
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
+ Chức năng đối nội.
+ Chức năng đối ngoại.
- Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực hội:
+ Chức năng kinh tế.
+ Chức năng hội.
+ Chức năng trấn áp.
+ Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược.
+ Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
nhân, tổ chức trong xã hội.
+ Chức năng bảo vệ đất nước.
+ Chức năng quan hệ với các nước khác.
Ngoài ra còn thể được phân loại theo nhiều căn cứ khác.
2.3. Sự phát triển của chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước:
lOMoARcPSD| 36133485
Mỗi kiểu nhà nước bản chất riêng phù hợp với skinh tế - hội của nó,
đồng thời bản chất của mi kiểu nhà nước lại yếu tố quan trọng quyết định các
chức năng nhà nước.
Qua các kiểu nhà ớc, chức năng nhà ớc sự phát triển, thể hiện sự tăng
thêm về số lượng, sự mở rộng về nội dung và sự đa dạng hơn về phương thức thực
hiện.
Sự phát triển của các chức năng nhà nước một tất yếu khách quan phù hợp với
sự vận động phát triển của đời sống hội.
2.4. Chức năng nnước Việt Nam hiện nay
- Chức năng kinh thế.
- Chức năng chính trị.
- Chức năng xã hội.
- Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp của nhân, tổ
chức trong hội.
- Chức năng bảo vệ đất nước.
- Chức năng quan hệ với các nước khác.
Từ “của” -> nguồn gốc của nhà nước, bản chất của nhà nước, chức năng của nhà
nước (có thể dùng hoặc không dùng)
Không được dùng khái niệm của nhà ớc” -> “Nhà nước” một khái niệm (là
một tên gọi, chỉ các sự vật hiện tượng có nội hàm, nhưng tên gọi chưa chắc là khái
niệm)
Đánh dấu: Hình thức thực hiện chức năng, phương pháp thực hiện chức năng, phân
loại chức ng.
Nhà nước VN hiện nay phải làm những công việc gì? Cái quy định phải làm
những cv đó, làm những công việc đó như thế nào?
BỘY NHÀ NƯỚC
Khái niệm quan nhà nước: một thiết chế quyền lực.
Bộ máy nhà nước hệ thống cơ quan nhà nước.
lOMoARcPSD| 36133485
Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước, bao gồm số lượng người
nhất định, được tổ chức hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà
nước thực hiện quyền lực nhà nước.
Thể chế: các công cụ phương tiện quản lí: pháp luật, đạo đức...
Thiết chế: các tổ chức, quan...
Quyền lực thể hiện chỗ: nhân danh thẩm quyền ban hành các quyết định mang
tính chất pháp lí; thể yêu cầu các quan, tổ chức liên quan thi hành những
quyết định, văn bản, mệnh lệnh do họ ban hành hay cấp trên của họ ban hành;
thể kiểm tra, giám sát, theo dõi việc thi hành những quy định họ đã ban hành.
quan nhà nước khác so với cơ quan đoàn thanh niên cộng sản HCM?
quan nhà nước: tổ chức, thành lập trên sở pháp luật.
quan các t chức khác: tổ chức trên sở điều lệ.
quan nhà nước: đưa ra những quyết định mang tính pháp lí; các quan không
thuộc nhà nước không thể ban hành văn bản mang tính pháp lí.
So sánh dựa vào đặc điểm.
Đặc điểm:
quan nhà nước là bộ phận bản cấu thành nhà ớc.
quan nhà nước được thành lập theo các cách thức hay trình tự khác nhau.
Tổ chức hoạt động của quan nhà nước do pháp luật quy định.
Mỗi quan nhà nước chức năng, nhiệm vụ quyền hạn riêng do pháp luật quy
định.
Mỗi quan nhà nước được trao cho những quyền năng nhất định để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ được giao.
thể phân loại theo nhiều cách khác nhau:
+ Căn cứ vào thẩm quyền phạm vi lãnh thổ: trung ương và địa phương.
+ Căn cứ vào chức năng: lập pháp (xây dựng pháp luật), hành pháp (tổ chức thực
hiện pháp luật) và pháp (bảo vệ pháp luật).
+ Căn cứ vào thời gian hoạt động: thường xuyên lâm thời.
+ Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng: cq quyền lực nhà nước,
cq quản lí nhà nước, cq xét xử, cq kiểm sát.
lOMoARcPSD| 36133485
Phân tích mi quan hệ giữa chức năng của nhà ớc với bộ máy nhà ớc?
Bộ máy nhà nước được thành lập và hoạt động để thực hiện các chức năng của nhà
nước.
Nhà nước nhiều chức năng -> nhiều cơ quan ngược lại.
Chức năng nhà nước ngày nay ngày càng được mở rộng đặc biệt các chức năng
hội.
Bộ máy nhà nước chặt chẽ -> việc thực hiện chức năng sẽ hiệu quả hơn.
Nghị quyết số 27
lOMoARcPSD| 36133485
VẤN ĐỀ 4: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Khái niệm hình thức nhà nước:
Hình thức nhà nước nói lên cách thức t chức, thực hiện quyền lực.
Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp thực
hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức nhà nước khái niệm chung được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình
thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ chính trị.
Hướng đến sự tự do của con người sự phát triển của hội.
(?) Bộ máy nhà nước hình thành vì lí do gì, để làm?
Thuộc 6 gạch đầu dòng trang 101.
Hình thức chính thể:
Hình thức chính thể cách thức trình tự thành lập quan cao nhất của quyền
lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa quan đó với quan cấp cao khác
với nhân dân.
-> Cộng hòa dân chủ trở thành xu thế; song quân chủ vẫn chưa suy thoái hoàn
toàn, chưa bị thủ tiêu.
Quân chủ hạn chế: Vừa yếu tố quân chủ, vừa yếu tố cộng a. -> Quyền lực
nhà vua bị giảm bớt; nhưng vua vẫn giữ vai trò quyết định tối hậu.
Quân chủ tuyệt đối: chỉ vua.
(?) Bản chất của hình thức chính thể là gì? / Nói đến hình thức chính thể là nói đến
điều gì?
hình thiết chế quyền lực tối cao.
Là xem xét trong nhà nước đó: cơ cấu của thiết chế quyền lực tối cao; cách thức và
trình tự thiết lập của cơ quan đó, quan hệ giữa cơ quan đó với các quan cấp cao
khác của nhà nước, sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức và hoạt động của cơ
quan đó. -> Xoay quanh chủ đề quan tối cao.
-> Quyền lực tối cao do một người nắm giữ: quân ch
->,,,,một nhóm người nắm giữ: cộng hòa
(?) Vậy quan tối cao gì? Cơ quan ntn được gọi quan tối cao?
lOMoARcPSD| 36133485
Tối cao tối hậu; quyết định những vấn đề tối cao, đưa ra quyết định cuối
cùng, không cơ quan nào được phủ nhận.
Yếu tố ảnh hưởng: rất nhiều yếu tố
- Chế độ chính trị
- Tương quan lực lượng giữa các giai cấp
- Truyền thống dân tộc
- Giai cấp phong kiến
- Tình hình thế giới, nhận thức của dân chúng
VD: Tòa án nhân dân tối cao, quyết định cao nhất cuối cùng trong việc xử án,
nhưng chỉ trong 1 lĩnh vực.
QUỐC HỘI; ngày xưa Vua.
Chia thành hai dạng cơ bản: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
+ Quân chủ là chính thể mà trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn
bộ hoặc một phần nào đó vào tay một nhân (vua, quốc vương,..) theo phương
thức cha truyền con nối (thế tập).
+ hai dạng cơ bản: quân chủ tuyệt đối quân chủ hạn chế.
+ Cộng hòa chính thể trong đó quyền lực cao nhất của mỗi nhà nước thuộc
về quan (tập thể) đại diện của nhân dân.
+ Hai dạng: CH quý tộc và QH dân chủ.
Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước cách tổ chức quyền lực nnước theo các đơn vị
hành chính lãnh thổ xác lập mối quan hgiữa các cấp chính quyền nhà nước
với nhau.
Hai dạng bản: nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang + một dạng nhà nước
không bản là nhà nước liên minh.
Nhà nước đơn nhất: hình thức cấu trúc nhà nước truyền thống phổ biến trên
thế giới; hình thức cấu trúc đa dạng phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế,
chính trị, văn hóa, hội...của mỗi nước.
+ Đặc điểm bản: chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ; địa
phương những đơn vị hành chính lãnh thổ không chủ quyền; cả nước một
lOMoARcPSD| 36133485
X
John Doe
hệ thống chính quyền một hệ thống pháp l uật;
quan hệ giữa chính quyền trung ương chính quyền địa phương các cấp quan
hệ giữa cấp trên và cấp dưới.
Nhà nước liên bang: hình thành bằng nhiều con đường khác nhau. sự liên kết
của nhiều nhà nước khác nhau tạo thành mt nhà nước chung.
-> thể do tự nguyện hoặc bắt buộc.
Hình thức cấu trúc đa dạng và phức tạp.
+ Đặc điểm bản: chủ quyền quốc gia vừa do chính quyền liên bang vừa do
chính quyền các bang nắm giữ; sphân chia quyền lực giữa chính quyền liên
bang và chính quyền các bang, sự phân chia này thể diễn ra trên một số hoặc cả
ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, pháp; các bang tự tổ chức chính quyền của
bang mình, tự ban hành pháp luật cho bang mình; cả nước tồn tại nhiều hthống
chính quyền, nhiều hệ thống pháp luật song song, một của liên bang, một của mỗi
bang.
Lưu ý: Đơn nhất và liên bang không tuyệt đối. Trong nhà nước đơn nhất thể
yếu tố liên bang, ngược lại, trong nhà ớc liên bang có thể có yếu tố đơn nhất.
Ngoài ra, còn nhà nước liên minh, sự liên kết tạm thời của các nhà nước
nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định.
Chế độ chính trị:
Chế độ chính trị tổng thể các phương pháp nhà nước sử dụng để thực hiện
quyền lực nhà nước.
Hai dạng bản: Chế độ chính trị dân chủ chế độ chính trị phản dân chủ.
+ Dân chủ: chế độ chính trị mà nhân dân quyền tham gia việc tổ chức, hoạt
động của các quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận quyết định những vấn đề
quan trọng của đất nước.
+ Phản dân chủ: chế độ chính trị nhân dân không quyền tham gia vào viẹc
tổ chức, hoạt động của các quan nhà nước, không quyền bàn bạc, thảo luận
quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
II. Hình thức nhà nước qua các kiểu nhà nước
lOMoARcPSD| 36133485
“Tự do của người khác giới hạn tự do của chính mình” Karl M
Quân chủ nhị hợp
Quân chủ đại nghị
Cộng hòa tổng thống
Cộng hòa đại nghị
Cộng hòa hỗn hợp
Công Pari
Cộng hòa xô viết
Cộng hòa dân chủ nhân dân
Cộng hòa CUBA
Gạch hết ra 15 cái + thuộc tên + đặc điểm + ưu/nhược của từng loại + quy luật +
cái gì quy định.
Liên hệ Việt Nam + đánh giá hình cộng hòa nhân dân ổn không?
Mĩ: Cộng hòa tổng thống, bởi quyền lực tối cao do một tập thể người nắm giữ
(nghị viện); nhân dân bầu ra nghị viện -> cộng hòa dân chủ. Trong cộng hòa dân
chủ, thuộc hình gì? -> Cộng hòa tổng thống. Bởi không thủ tướng;
cộng hòa tổng thống cử tri bầu ra tổng thống; vị thế của tổng thống: vừa đứng
đầu nhà nước, vừa đứng đầu chính phủ; tổng thống không được giải tán nghị viện
trước thời hạn;
Xác định chính thể: quyền lực nhà nước trao tay ai, nhân hay tập thể? Tiêu chí
phụ: Trình tự thủ tục trao quyền: chuyển ngôi hay bầu cử; giữ suốt đời hay nhiệm
kì; mối quan hệ của quan quyền lực cao nhất với nhân dân; mi quan hệ giữa
các quan cấp cao của nhà nước với nhau;
VD: Việt Nam, quyền lực nhà nước trao tay một tập thể (quốc hội), trình tự thủ tục
trao quyền bầu cử (quốc hội do nhân dân bầu ra) -> cộng hòa dân chủ;
Phân biệt với công pari, viết,n chủ nhân dân, cộng hòa cuba
-> SS giữa viết và dân chủ nhân dân.
-> Việt Nam là dân chủ nhân dân khác so với viết: Cách mạng được tiến hành
2 giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng hội chủ nghĩa ->
Việc giành và giữ chính quyền dân chủ và đỡ khốc liệt hơn so với mô hình xô viết;
viết tiêu diệt hết tất cả các đảng, các nước dân chủ nhân dân bao giờ cũng tồn
lOMoARcPSD| 36133485
tại chế độ nhiều đảng (như sau cmt8 3 đảng, trung quốc hiện 8 đảng); trong
nước viết, trước cm hay sau cm không tồn tại tổ chức đoàn kết dân tộc (mặt
trận); nước ta trước mặt trận Việt Minh, sau chuyển dần qua mặt trận tổ quốc
Việt Nam;...
Nói đến bất nhà nước nào, cũng phải nhắc đến: Chính thể, cấu trúc chế độ
chính trị.
2.2. Hình thức cấu trúc nhà nước:
(?) Bản chất cốt lõi của hình thức cấu trúc nhà nước gì?
Mối quan hệ giữa trung ương với địa phương (về ch quyền quốc gia). Nhà nước
liên bang và nhà nước nhân.
(?) Bộ máy từ TW đến địa phương hình thành do đâu?
Do nhu cầu quản lí dân cư theo lãnh thổ.
(?) Kể tên, đặc điểm, ưu nhược điểm, quy luật, liên hệ VN.
Tự trị: Hành chính chính trị.
Liên hệ VN: Ưu nhược, cần sửa đổi
Chế độ chính trị:
Bản chất? Mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân.
(?) Kể tên, đặc điểm, ưu nhược điểm, quy luật, liên hệ VN.
Yếu tố tác động:
III. Hình thức nhà nước Việt Nam: cộng hòan chủ nhân dân.
Đánh giá? Ưu nhược
“Luật tổ chức chính quyền địa phương” phân quyền phân cấp - ủy quyền
lOMoARcPSD| 36133485
I. Khái niệm hệ thống chính trị:
Nhà nước Đảng (đơn/đa -> ưu/nhược?) Hội
-> Mối quan hcủa chúng như thế nào? VD Vai tcủa nhà nước với hội ntn,
ngược lại?
-> Việt Nam: đơn đảng -> ưu nhược?
- Hệ thống chính trị: tổng thể các tchức chính trị, tổ chức chính trị-hội trực
tiếp nắm giữ hoặc tham gia thực thi quyền lực chính trị dưới sự lãnh đạo của một
đảng cầm quyền hay liên minh các đảng cầm quyền.
CHƯƠNG VII: NHÀ NƯỚC TRONG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
lOMoARcPSD| 36133485
- Đặc điểm bản:
Một là, ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại, phát triẻn của nhà nước
sản.
Hai là, các tổ chức thành viên hệ thống chính trị đều những tổ chức hợp pháp,
được tổ chức hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
Ba là, sự phân định ng về nhiệm vụ bản giữa các tổ chức thành viên
mục tiêu chung thực thi quyền lực của giai cấp các lực lượng thống trị trong
hội.
Chế độ chính trị: sự tham gia của nhân dân vào qtrình tổ chức thực hiện nhà
nước.
Mỗi tổ chức 1 mục tiêu -> coi nhà nước mục tiêu -> biến nhà nước thành
trung tâm.
Hệ thống chính trị thiết lập ra để làm gì?
cấu của hệ thống chính trị?
II. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị:
thuyết nhà nước pháp quyền ra đời trong bối cảnh: để bảo vệ quyền con người
và tự do cá nhân. Mục tiêu: bảo vệ quyền con người và tự do các nhân -> phải giới
hạn kiểm soát quyền lực nhà nước -> dùng đến pháp luật, bằng pháp luật.
Pháp luật lên ngôi -> Pháp quyền; không chỉ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội mà
còn điều chỉnh chính nhà nước.
MQH cá nhân và pháp luật: pháp luật bảo vệ quyền con người, tự do cá nhân.
Nhà nước pháp quyền: đặc trưng là? (đánh dấu trong sách tr 171)
6 đặc trưng:
Đặc trưng của nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay? Đọc nghị quyết số 27,
ngày 9/11/2022 của TW Đảng CSVN -> thuộc phần 1 của 4 lớn “tuyên truyền phổ
biến về cách hiểu của nnước pháp quyền”
“Thống nhất nhận thức về các đặc trưng của nhà nước pháp quyền xhcn VN do
đcs
Xây dựng nhà nước pháp quyền: từ 2 đến hết.
lOMoARcPSD| 36133485
Thế nào nhà nước pháp quyền: nằm trong 1 chế độ hội gọi “xã hội pháp
quyền”; “chế độ pháp quyền”; “nền pháp quyền” để phân biệt với hội thần
quyền, chế độ thần quyền.
Nhà nước pháp quyền sự phân loại nhà nước; những nhà nước thỏa mãn những
tiêu chí nào đó -> nhà nước pháp quyền.
CHƯƠNG IX: NHÀ NƯỚC NHÂN
I. Khái niệm nội dung quan hệ giữa nhà nước nhân.
1.1. Khái niệm quan hệ giữa nhà nước nhân.
Cá nhân khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một hội nhất định với
cách một cá thể, một thành viên của xã hội và được phân biệt với những thành viên
khác của hội thông qua tính phổ biến...
CHƯƠNG X: NGUỒN GỐC KIỂU PHÁP LUẬT
Vấn đề 7. Nguồn gốc, kiểu pháp luật
7.1. Khái niệm pháp luật:
7.1.1. Định nghĩa pháp luật:
Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận (nhà nước
ban nh) đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các mối quan hhội theo mục
đích.
“Quy tắc xử sự” Thế nào quy tắc xử sự?
Quy tắc: hướng dẫn làm cái đó -> Quy tắc xsự: hướng dẫn xử sự, ứng xử với
nhau. Nên làm gì, không nên làm gì.
VD: Nội quy phòng học: Đi học đúng giờ”; “Đeo thẻ sinh viên”...
-> Những quy tắc do nhà ớc ban hành mới pháp luật.
c chuẩn mực ứng xử trong quan hệ hội do quan, tổ chức hoặc nhân
đặt ra, phù hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công
khai để chấp hành.
7.1.2. Đặc trưng của pháp luật:
Tính quyền lực nhà nước.
Tại sao pháp luật do nhà nước ban hành? nhà nước tổ chức đại diện chính
thức cho toàn bộ hội, thay mặt cả hội để quản đời sống xh -> quyền lực ấy
được thể hiện thông qua pháp luật. pháp luật trực tiếp do các quan thẩm quyền
lOMoARcPSD| 36133485
ban hành. pháp luật là mong muốn, nguyện vọng, ý chí của nhà nước mà buộc mọi
người phải tuân theo.
Vì pháp luật được hình thành bằng con đường nhà nước, là do nhà nước đặt ra,
hoặc do nhà nước thừa nhận -> pháp luật luôn thể hiện ý chí của nhà nước. pháp
luật được nhà nước đảm bảo bằng nhiều biện pháp mang tính chất nhà nước: tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục,...cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế (nghiêm
khắc).
Tính quy phạm phổ biến.
Quy phạm: Quy tắc xử sự chung -> pháp luật tồn tại dưới dạng các quy tắc xử sự
chung.
-> Ban hành ra cho nhiều đối tượng.
Tính phổ biến: Áp dụng rộng rãi cho nhiều nơi khác nhau, trên phạm vi cả nước,
cả quốc gia.
Vì pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng cho nhận thức và cách xử sự
cho mọi người trong hội. Căn cứ vào pháp luật, các tổ chức, nhân biết mình
phải làm gì, không được làm gì, phải làm như thế nào.
Tính hệ thống.
pháp luật một hệ thống các quy phạm để điều chỉnh loại quan hệ hội
phát sinh trong các lĩnh vực khác nhau trong đời sống; song các quy phạm đó
không tồn tại một cách biệt lập mà giữa chúng có mối quan hệ nội tại thống
nhất với nhau để tạo nên một chỉnh thể hệ thống pháp luật. Các quy định
pháp luật có liên quan chặt chẽ, thống nhất, ràng buộc.
Tính xác định về hình thức.
Hình thức: Cái để ta nhìn thấy được, để ta phân biệt giữa hiện tượng này với hiện
tượng khác. Hình thức của pháp luật để ta phân biệt với những cái không phải
pháp luật.
pháp luật thường thể hiện trong những hình thức nhất định, thể là tập quán
pháp, tiền lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật. -> Không nằm trong
những cái đó thì không phải là pháp luật.
Đặc trưng của pháp luật được nhờ đâu? nhờ sự nghiên cứu/ tri thức sản
phẩm của sự nghiên cứu; nhờ phương pháp nào? phương pháp so sánh, cụ thể
so sánh pháp luật với những quy tắc khác (đạo đức, phong tục, lệ làng, hương
ước, tập tục,...)
lOMoARcPSD| 36133485
- Để nhận biết.
Nhận biết xem phải pháp luật không
- Để phân biệt.
Phân biệt pháp luật với các quy tắc khác.
Tính chất:
- Tính bắt buộc: bb phải biết, phải hiểu đúng, bb thực hiện.
- Tính cưỡng chế
- Tính chủ quan: tất cả những thứ sản phẩm của con người, do con người hiện ra
đều có tính chủ quan. (trừ con người)
-> Tính chủ quan của pháp luật thể hiện chỗ nào?
Chủ quan mt cách tuyệt đối: chỉ theo ý chí của mình -> gọi “duy ý chí”.
Làm thế nào để giảm thiểu hiện tượng duy ý chí, pháp luật phải khách quan?
-> Khảo sát thực tiễn một cách đầy đủ, không trong phòng để xây dựng pháp
luật, phải đi khảo sát thực tế; phải có sự tham gia rộng rãi của các thành phần, tầng
lớp, nhân khác nhau trong hội -> pháp luật sát thực tiễn cuộc sống hơn.
- Tính khách quan:
7.2. Nguồn gốc pháp luật: Những nguyên nhân điều kiện làm xuất hiện nhà
nước -> xuất hiện pháp luật.
Tương tự với nguồn gốc của nhà nước.
Theo mác lenin: 2 yếu tố: kinh tế hội
HÌnh thành từ 3 con đường: Giáo trình trang 214
Một nhà nước thừa nhận các quy tắc đã sẵn trong hội (đạo đức, tập
quán,...) thành pháp luật. -> Tập quán pháp.
Hai nhà nước thừa nhận cách giải quyết một vụ việc cụ thể làm khuôn mẫu đ
giải quyết những sự việc tương tự.
Ba nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự mới chưa trong hội, đặc biệt liên
quan đến vấn đề giai cấp, những quan hệ hội mới xuất hiện -> đặt ra những quy
tắc mới.
“Ban hành quy tắc mới dưới dạng truyền miệng”
lOMoARcPSD| 36133485
“Nhà ớc chỉ vai trò đỡ của pháp luật” Mac-Lenin
7.3. Kiểu pháp luật:
7.3.1. Khái niệm kiểu pháp luật:
tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một nhóm pháp luật, qua đó phân
biệt với nhóm pháp luật kc. Chia theo hình thái kinh tế hội. Các kiểu pháp
luật thay thế nhau là quy luật, có thể bỏ qua giai đoạn phát triển.
4 kiểu: chủ nô, phong kiến, sản, xã hội chủ nghĩa.
Ngoài ra còn các cách chia kiểu pháp luật:
- Chia theo địa : Đông-Tây.
- Cách thức tổ chức thực hiện quyền lực: Dân chủ-Không dân chủ.
- Theo tiến trình lịch sử: Cổ đại-Trung đại-Cận đại-Hiện đại.
- Thành văn – bất thành văn.
...
- Mác Lênin:
7.3.2. Sự ra đời, sở kinh tế - hội quá trình phát triển của các kiểu pháp
luật trong lịch sử.
Nhà nước pháp quyền: đề cao vị thế của pháp luật ưu thế của pháp luật. Coi
pháp luật là trị quyền, pháp luật phải con người. Tuy nhiên đề cao quá -> không
tốt -> dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp luật.
CHƯƠNG XI: PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH
QUAN HỆ HỘI
I. Điều chỉnh quan hệ hội:
5 ý:
Điều chỉnh gì? làm cho thay đổi theo mục đích, định hướng nhất định.
Khác so với tác động: điều chỉnh mục đích, định hướng. Thông thường điều
chỉnh với mục đích tốt; tác động có thể xấu.
QHXH gì? Quan hệ giữa người với người; Bn chất? sự tác động qua lại
lẫn nhau giữa các bên chủ thể quan hệ hội đó, gọi QHXH khi chỉ khi giữa
lOMoARcPSD| 36133485
họ sự tương tác; không sự tương tác thì không mối quan hệ hội tồn tại
(có thể trực tiếp mặt đối mặt hoặc không)
Tương tác, tác động qua lại bằng hành vi.
Từ đó dẫn đến điều chỉnh QHXH gì?
-> Điều chỉnh quan hệ hội thực chất làm thay đổi hành vi của các ch thể
tham gia quan hệ xã hội đó.
Khuynh ớng điều chỉnh? (Mục tiêu)
3 loại hành vi: mỗi loại hành vi có khuynh hướng điều chỉnh riêng.
- Hành vi ích: bảo vệ, khuyến khích, tạo điều kiện để tồn tại, phát triển.
- Hành vi hại: ngăn chặn, đi tới loại bỏ.
- Hành vi ích/vô hại: giữ nguyên, không cần tác động.
NHƯNG: ích, hại, ích hại chỉ mang nh tương đối, sẽ thay đổi theo
không gian, thời gian, góc nhìn -> khuynh hướng điều chỉnh phải thay đổi.
BT: Lấy dụ minh chứng cho từng loại; lấy dụ cho sự thay đổi.
Điều chỉnh bằng cách nào? Dùng các công cụ, phương tiện để hướng dẫn cách
ứng xử cho các chủ thể.
Hướng dẫn cách ứng xử nghĩa chỉ ra cho họ biết họ nên làm gì, cần làm gì,
phải làm gì, đừng làm; phải kèm theo biện pháp tác động.
Tác động vào nhận thức của con người.
Hành vi ích -> khuyến khích khen thưởng động viên.
Hành vi có hại -> phạt.
1.1. Khái niệm: điều chỉnh quan hệ hội sử dụng các công cụ tác động lên
các quan hệ hội, làm cho chúng thay đổi phát triển theo những mục đích,
định hướng nhất định, nhằm quy trì và bảo vệ trật tự hội.
Mục đích: nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho những quan hệ hội lợi cho
đời sống cộng đồng được tồn tại phát triển; ngăn chặn và đi tới loại bỏ những
mối quan hệ cộng đồng không mong muốn.
Bản chất của mối quan hệ xã hội: sự tác động qua lại của các bên chủ thể quan
hệ hội đó. Trong các mối quan hệ xã hội, các bên chủ thể tác động lẫn nhau
thông qua hành vi của mình.
lOMoARcPSD| 36133485
-> Điều chỉnh quan hệ hội thực chất điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham
gia quan hệ hội đó.
Cách thức: sử dụng các công cụ điều chỉnh; Công cụ điều chỉnh các mối quan hệ
hội là các loại quy phạm hội.
CHỐT: Điều chỉnh quan hệ hội điều chỉnh hành vi của các bên theo những
mục tiêu nhất định, bằng các công cụ, phương tiện cùng những biện pháp bảo đảm
kèm theo.
1.2. Hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ hội.
Các quan hệ xã hội rất đa dạng, phong phú phức tạp -> để điều chỉnh chúng
hiệu quả, cần nhiều công cụ khác nhau: pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán,
tín điều tôn giáo, lệ làng, hương ước, luật tục, quy định của các tổ chức hội....
Các công cụ: vừa sự độc lập, vừa sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, hợp
thành hệ thống công cụ điều chỉnh các mi quan hệ hội.
7 công cụ bản, ngoài ra có các công cụ khác (nhưng phạm vi ảnh hưởng hẹp..)
Đối với từng công cụ, làm rõ 5 ý sau:
1. Khái niệm
2. Con đường hình thành
3. Hình thức thể hiện
4. Phạm vi điều chỉnh
5. Biện pháp bảo đảm
Pháp Luật:
Đạo đức:
1. Khái niệm: phương tiện, công cụ điều chỉnh hành vi con người dựa trên quan
điểm về điều thiện.
Hướng hành vi theo điều thiện, điều lành, điều tốt.
Xem xét các hành vi dưới góc độ thiện hay ác, tốt hay xấu, trân hay giả -> đang
nhìn góc độ đạo đức. Thiện khuyến khích, ác loại trừ.
2. Con đường hình thành: hai con đường: tự phát trong dân gian, không biết chủ
thể sáng tạo ra; con đường thứ hai là có chủ thể xác định (VD: Bác Hồ tạo ra nhiều
quan điểm đạo đức 6 điều Bác Hồ dạy công an, “phụng công thủ pháp; chí công
tư”, “ngũ luân ngũ thường” của Nho giáo Khổng Tử)
lOMoARcPSD| 36133485
3. Hình thức thể hiện: Dưới dạng không thành văn (Tục ngữ ca dao vè...-> về
tìm); thể hiện trong các kinh sách chính trị, tôn giáo, văn học nghệ thuật,...)
4. Phạm vi điều chỉnh: Mọi quan hệ giữa người với người, đạo đức mục tiêu
của con người hướng đến, hướng con người đến bến bờ chân thiện mỹ.
5. Biện pháp bảo đảm: bằng lương tâm mi nhân; luận hội.
Phong tục tập quán:
1. Khái niệm: “Phong tục” thói quen phổ biến, ăn sâu vào trong đời sống hội,
được mi người công nhận và làm theo.
“tập quán” cũng thói quen, những cách ứng xử quen thuộc, khó thay đổi,
thành nếp trong đời sống hội.
-> Chỉ những thói quen xử sự.
2. Con đường hình thành:
3. Hình thức thể hiện:
4. Phạm vi điều chỉnh: cả dân tộc, địa phương, cộng đồng hội.
5. Biện pháp bảo đảm:
Hương ước:
1. Khái niệm: hương” làng quê; ước” – giao kèo, thỏa thuận, quy ước.
-> Hương ước tổng thể những quy tắc xử sự điều chỉnh các quan hệ hội trong
phạm vi thôn, làng.
2. Con đường hình thành: nguồn gốc từ pttq, được hình thành trên sở pttq
của mỗi làng.
3. Hình thức thể hiện: thành văn
4. Phạm vi điều chỉnh:
5. Biện pháp bảo đảm: các biện pháp xử phạt, tuy nhiên chỉ xử phạt một số vi
phạm nhỏ thuộc nếp sống cộng đồng.
Luật tục:
1. Khái niệm: tất cả những quy tắc xử sự mang tính chất dân gian.
2. Con đường hình thành:
3. Hình thức thể hiện:
lOMoARcPSD| 36133485
4. Phạm vi điều chỉnh:
5. Biện pháp bảo đảm:
Tín điều tôn giáo:
1. Khái niệm: giáo lí, giáo luật của các tôn giáo, tín ngưỡng của các cộng đồng
dân cư.
2. Con đường hình thành:
3. Hình thức thể hiện: trong hệ thống kinh sách mỗi tôn giáo.
4. Phạm vi điều chỉnh
5. Biện pháp bảo đảm
Kỷ luật:
1. Khái niệm: tổng thể những quy định tính chất bắt buộc đối với hoạt động
của các thành viên trong một tổ chức, để đảm bảo tính chặt chẽ của tổ chức đó.
2. Con đường hình thành
3. Hình thức thể hiện: thể hiện trong hiến chương, điều lệ, nội quy của tổ chức.
4. Phạm vi điều chỉnh: các thành viên.
5. Biện pháp bảo đảm: khen thưởng, kỉ luật.
CHỐT: nhiềung cụ, phương tiện điều chỉnh.
II. Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ
hội.
ba ý:
- Không gian thời gian hoàn cảnh khác nhau -> pháp luật có vị trí vai trò khác nhau
-> Chứng minh?
VD: Những ớc theo đạo hồi, theo thiên chúa, nước tiểu nông từ quá khứ.
- Ngày nay, nhìn chung, pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, quan trọng nhất,
hiệu quả nhất, không thể được thay thế bởi những công c khác.
VD: những quy tắc, tín điều hồi giáo sức mạnh hơn pháp luật mt số nước.
- Tại sao pháp luật vị trí quan trọng như vậy? 4 do
Một , pháp luật phạm vi tác động lớn nhất.
lOMoARcPSD| 36133485
- pháp luật do nhà nước ban hành -> truyền bá, phổ biến bằng con đường chính
thức thông qua hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền -> pháp luật có khả năng
tác động đến mọi nhân, tổ chức trong hội, đến mọi vùng miền lãnh thổ của
dất nước.
-> pháp luật thể điều chỉnh các quan hệ xã hội trên bình diện rộng lớn trên các
lĩnh vực của đời sống.
Hai là, pháp luật được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo vệ bằng nhiều biện pháp
khác nhau, trong đó biện pháp cưỡng chế nhà ớc -> tính bắt buộc đối với
mọi người.
Ba , pháp luật có hình thức xác định chặt chẽ nhất.
Bốn , pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống hội.
- Pháp luật không phải là công cụ vạn năng, có những hạn chế nhất định: 4 cái
không/4 hạn chế: những quan hệ hội pháp luật không điều chỉnh được;
những QHXH pháp luật không được điều chỉnh; những QHXH không cần thiết
phải điều chỉnh, VD: những chuyện riêng tư; Biện pháp cưỡng chế nhà nước không
phải lúc o cũng có hiệu quả như mong muốn -> chứng minh?
KẾT LUẬN: Trong điều chỉnh quan hệ hội, phải kết hợp nhiều công cụ, kết
hợp pháp luật với các công cụ điều chỉnh kc.
Tuy nhiên, khi sử dụng nhiều công cụ đđiều chỉnh quan hệ hội, thể xảy ra
những tình huống nào và nêu đường lối xử lí các tình huống đó?
Mỗi công cụ vị trí, vai trò khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội, địa lí, lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng,...
Cùng với sự phát triển của đời sống, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ
điều chỉnh quan hệ hội ngày càng được coi trọng, ngày càng trở n thắng thế.
Trong điều kiện ngày nay, pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, quan trọng và
hiệu quả nhất, công cụ không thể thay thế để điều chỉnh các mối quan hệ hội,
quản lí hội.
Không chỉ đơn thuần công cụ quản nhà nước, còn được xác định công
cụ để mỗi người tự bảo vlợi ích của mình; được quan niệm một loại quy tắc
sinh hoạt công cộng, mt công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ hội.
Những ưu thế vượt trội của pháp luật:
Một , pháp luật phạm vi tác động lớn nhất.
lOMoARcPSD| 36133485
- Pháp luật do nhà ớc ban hành -> truyền bá, phổ biến bằng con đường chính
thức thông qua hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền -> pháp luật có khả năng
tác động đến mọi nhân, tổ chức trong hội, đến mọi vùng miền lãnh thổ của
dất nước.
-> Pháp luật có thể điều chỉnh các quan hệ hội trên bình diện rộng lớn trên các
lĩnh vực của đời sống.
Hai là, pháp luật được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo vệ bằng nhiều biện pháp
khác nhau, trong đó biện pháp cưỡng chế nhà ớc -> tính bắt buộc đối với
mọi người.
Ba , pháp luật có hình thức xác định chặt chẽ nhất.
Bốn , pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống hội.
Bên cạnh đó, pháp luật còn có những hạn chế: không thể điều chỉnh được tất cả các
quan hệ hội; biện pháp cưỡng chế nhà nước không phải khi nào cũng đem lại
hiệu quả như mong muốn.
III. Quan hệ giữa pháp luật với các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều
chỉnh xã hội:
Tập trung giải quyết pháp luật với đạo đức và pháp luật với tập quán.
pháp luật hay mọi công cụ: phát triển, phát sinh trên nền tng đạo đức.
3.1. pháp luật đạo đức: Tác động của pháp luật đến đạo đức đạo đức đến
pháp luật.
- Hệ thống pháp luật ra đời tồn tại, phát triển theo một nền tảng đạo đức nhất
định.
- Đạo đức môi trường cho sự phát sinh, tồn tại phát triển của pháp luật,
chất liệu làm nên các quy định trong hệ thống pháp luật.
- Quan niệm, chuẩn mực đạo đức đóng vai trò tiền đề tưởng chỉ đạo việc xây
dựng pháp luật.
- Ngược lại, pháp luật sự tác động trở lại mt cách mạnh mẽ tới đạo đức.
- pháp luật góp phần cng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức xã hội, hỗ trợ,
bổ sung cho đạo đức, đảm bảo cho chúng được thực hiện nghiêm chỉnh trên thực
tế.
lOMoARcPSD| 36133485
Nêu quan điểm về việc giải quyết mâu thuẫn giữa mi quan hệ giữa đạo đức
pháp luật?
Về bản, chúng thống nhất, htrợ lẫn nhau trong việc điều chỉnh. Tuy nhiên đôi
khi chúng cản trở lẫn nhau. Trong trường hợp mâu thuẫn, hai phương án giải
quyết:
- Thực hiện theo pháp luật.
- Ngoài ra còn phải đề xuất, kiến nghị chỉnh sửa: cái gì phù hợp với đạo con
người hơn, tiến bộ hơn thì làm, cái gì không phù hợp thì chỉnh sửa.
CHƯƠNG XII: BẢN CHẤT VAI T CỦA PHÁP LUẬT
I. BẢN CHẤT PHÁP LUẬT:
1.1. Khái niệm bản chất pháp luật các thuộc nh thể hiện bản chất pháp
luật: (tương xứng với bản chất n nước)
Xác định bản chất PHÁP LUẬT: Xác định giai cấp cầm quyền.
vấn đề khá phức tạp, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau.
- quan niệm cho rằng bản chất của pháp luật công lí, lẽ phải phù hợp với
đạo lí và lợi ích chung của hội.
- Thời chiếm hữu lệ, phong kiến: bản chất nhà nước thể hiện ý chí của
thượng đế.
- Quan điểm khác cho rằng, pháp luật thực chất ý chí của vua chúa.
- Các nước hội chủ nghĩa trước đây: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị.
- các nước bản: pháp luật thể hiện ý chí chung của toàn hội.
Khái niệm: sự vật, hiện tượng tồn tại trong hội.
-> Bản chất pháp luật: bắt nguồn từ bản chất của một sự vật, hiện tượng.
- Theo quan điểm chủ nghĩa M.LN: pháp luật luôn gắn chặt chẽ với nhà nước,
phản ánh bản chất nhà nước -> pháp luật mang tính hội giai cấp.
Bản chất PHÁP LUẬT: tổng thể những thuộc tính, những mặt, những mối
liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong của pháp luật, quy định sự vận
động phát triển của pháp luật.
Q: Tại sao bản chất PHÁP LUẬT lại vừa tính hội, tính giai cấp?
lOMoARcPSD| 36133485
-> Nhu cầu của sự thống trị giai cấp: công cụ bảo vệ quyền lợi ích của giai cấp
thống trị.
-> Nhu cầu cần một công cụ điều chỉnh mối quan hệ hội.
Các thuộc tính cơ bản thể hiện bản chất pháp luật:
- Từ sự ra đời của pháp luật: 2 nhu cầu kết hợp -> sự ra đời của PHÁP LUẬT ->
mang hai thuộc tính bản: thuộc tính giai cấp và thuộc tính xã hội.
+ Biểu hiện của tính xã hội: định hướng cách xử sự trong xã hội, là công cụ bảo vệ
quyền của con người trong xã hội,...
VD: Quy định về luật giao thông: người tham gia giao thông phải chấp hành hệ
thống biển báo giao thông đường bộ. -> thể hiện tính hội, không riêng cho một
ai định hướng cách xử sự cho tất cả mọi người -> đem lại sự an toàn.
+ Biểu hiện của tính giai cấp: công cụ đbảo vệ quyền lợi ích của giai cấp
cầm quyền, thể hiện ý chí của giai cấp thống tr.
+ Ý chí: nguyện vọng, mong muốn (mang tính chủ quan) đạt được mt cái đó,
bao gồm cả việc khắc phục các trở ngại bên ngoài và bên trong.
VD: Bảo vệ vai tlãnh đạo của ĐCS (Điều 4 Hiến Pháp “ĐCS lực lượng lãnh
đạo nhà nước...”)
-> Hai thuộc tính mối quan hệ chặt chẽ trong một tổng thể không đổi, thể
hiện sự thống nhất, giai cấp thấp hội cao hoặc ngược lại.
Tính chủ quan tính khách quan: điểm gặp gỡ không đồng nhất.
+ CQ: Sự chi phối của chủ thể tạo ra sự vật hiện tượng. -> Thể hiện sự chủ quan
của nhà nước. -> Câu từ ngôn chữ...
+ KQ: Những thuộc tính quy định sự vật hiện tượng, sẵn trong sự vật hiện
tượng từ trước; cái bên ngoài chi phối. -> Đảm bảo công năng điều chỉnh mối quan
hệ hội.
Bản chất PHÁP LUẬT qua các kiểu PHÁP LUẬT:
Chủ nô, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa: kiểu PHÁP LUẬT sau ít nhiều có sự
tiến bộ hơn cái trước, có thay đổi theo xu hướng tiến bộ hơn.
Thay đổi những nội dung (có mối liên hệ với nhau): số lượng các thuộc tính, biểu
hiện thuộc tính, mối quan hệ.
+ Luôn hai thuộc tính.
lOMoARcPSD| 36133485
+ Biểu hiện của các thuộc tính sự thay đổi: ví dụ cùng là tính giai cấp: giai cấp
chủ nô bảo vệ cho chủ nô; phong kiến bảo vệ cho địa chủ; cùng là tính xã hội: tính
hội ở giai cấp chủ nô vô cùng nhỏ.
+ Tương quan giữa các thuộc tính sthay đổi: chủ nô, phong kiến vbản,
tính giai cấp cao, tính hội thấp. Với PHÁP LUẬT XHCN: tính hội thể hiện
sâu sắc.
Nội dung PHÁP LUẬT: Nội dung của các quy định, tại sao quy định này
không có quy định kia.
1.2. Bản chất đặc điểm của pháp luật Việt Nam hiện nay:
Nhà nước và PHÁP LUẬT có mối liên hệ thống nhất: “Nhà nước nào thì pháp luật
ấy”, có cùng nguyên nhân phát sinh.
Xem xét bản chất của nhà nước -> xem xét sở kinh tế, cơ sở hội.
Xem xét nhà nước cụ thể: sự ra đời -> sở kinh tế hội -> bản chất (tính giai
cấp tính xã hội)
sở tồn tại: sở kinh tế (quan hệ sản xuất thống trị và chế độ sở hữu tư liệu),
cơ sở xã hội (kết cấu giai tầng và mối quan hệ giai tầng có những giai cấp nào và
mối quan hệ giữa các giai cấp) sở tưởng (hệ tưởng của lực lượng cầm
quyền trong xã hội)
-> 3 yếu tố quy đnh bản chất PHÁP LUẬT.
Giai cấp nào nắm giữ quyền lực kinh tế thì cũng sẽ nắm giữ quyền lực chính trị;
muốn biết giai cấp nào nắm giquyền lực kinh tế: tư liệu sản xuất và tài sản thuộc
về giai cấp nào.
Vừa mang tính hội, vừa mang tính giai cấp:
*Tính hội:
- Thuộc tính nổi bật của pháp luật VN hiện nay, được thể hiện trên nhiều mặt.
+ quy tắc ứng xử chung.
+ sở quan trọng để đảm bảo an ninh, an toàn cho nhân; n định trật tự
cho xã hội.
+ phương tiện quan trọng nhất, hiệu quả nhất để tổ chức quản hầu hết các
lĩnh vực đời sống xã hội.
+ phương tiện liên kết mọi tầng lớp dân .
lOMoARcPSD| 36133485
+ công cụ để nhà nước xã hội thực hiện các chính sách: uống nước nhớ
nguồn, đền ơn đáp nghĩa,...chăm lo những người vị thế yếu, xóa đói giảm nghèo...
+ sự kết tinh những giá trị cao quý trong hội.
*Tính giai cấp:
do: tồn tại nhiều giai tầng với sự khác biệt. -> pháp luật phải thể hiện ý chí
bảo vệ lợi ích cho các giai tầng đó.
Pháp luật là công cụ tốt nhất để bảo vệ nhà nước, chế độ, quyền lợi của người dân
lao động.
Bản chất của pháp luật VN còn được thể hiện qua các đặc điểm.
- Thứ nhất, pháp luật VN hiện nay pháp luật thuộc thời quá độ lên hội chủ
nghĩa.
- Hai là, pháp luật sở, hành lang pháp cho svận hành của nền kinh thế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân.
- Bốn là, pháp luật sự thể chế hóa chủ trương, đường lối chính sách của ĐCSVN.
Q: sao phải thể chế hóa chủ trương, đường lối chính sách của ĐCSVN
thành pháp luật?
+ VN, ĐCSVN là đảng cầm quyền, là đảng lãnh đạo nhà ớc và xã hội.
+ Đường lối chính sách của đảng (những đường lối chung): phải thể chế hóa thành
PHÁP LUẬT, biến thành các quy tắc xử sự chung -> dễ thực hiện.
+ Đường lối chính sách của đảng chỉ bắt buộc những tổ chức đảng đảng viên
thực hiện; khi chuyển thành pháp luật, nó mang tính bắt buộc chung.
+ Đường lối chính sách của đảng chỉ được đảm bảo thực hiện bằng hình thức kỉ
luật của tổ chức đảng (cảnh cáo, khai trừ khỏi tổ chức,....); pháp luật: thời
hạn, tù chung thân, tử hình.
-> Phải thể chế hóa -> thực hiện một cách chính xác hơn, triệt để hơn, hiệu quả cao
hơn trên quy mô toàn xã hội.
+ Nhà nước xem xét những ĐLCS của Đảng -> sửa đổi nếu chưa hợp lí.
- Năm là, pháp luật xác lập sở pháp cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân, vì dân.
lOMoARcPSD| 36133485
- Sáu là, pháp luật được xây dựng trên nền tảng đạo đức, truyền thống tốt đẹp,
thuần phong mỹ tục của n tộc.
- Bảy là, pháp luật đang trong quá trình hoàn thiện phát triển.
- Tám là, pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của yếu tố quốc tế.
II. VAI T CỦA PP LUẬT:
nhiều cách nói về vai trò:
- Trong giáo trình: 3 nhóm vai trò: hội, nhà nước, lực lượng cầm quyền.
Cách tiếp cn thứ hai: “đảng lãnh đạo, nhà nước quản nhân dân làm chủ”
- PHÁP LUẬT công cụ thông qua đó Đảng lãnh đạo hội; nhà nước quản
hội bằng pháp luật.
-> thể hỏi hơn: vai trò với kinh tế, xh, văn hóa. (nhà nước quản lĩnh vực
nào -> PHÁP LUẬT có vai trò trong lĩnh vực đó)
- Quyền nghĩa vụ công dân: do PHÁP LUẬT quy định.
Cách tiếp cận thứ 3:
+ PHÁP LUẬT vai trò giống như đạo đức, tín điều,,, - công cụ điều chỉnh
mqh hội mang tính quy phạm bắt buộc chung.
+ PHÁP LUẬT khí chính trị giai cấp (dùng pháp luật để chống lại các giai
cấp khác)
+ PHÁP LUẬT đại diện cho công lý, bảo vệ công lý.
“Vai trò” tác động tích cực của một sự vật hiện tượng trong mối quan hệ với sự vật
hiện tượng khác.
nhiều cách tiếp cận vai trò: theo lĩnh vực, theo chủ thể,...từ khái quát chung
nhất đến cụ thể, chi tiết...
2.1. Vai trò đối với hội:
Q: PHÁP LUẬT vai trò như thế nào với bản thân?
Pháp luật điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội.
Pháp luật là sở để đảm bảo an toàn xã hội.
-> dụ: an toàn về sức khỏe, tính mạng: cấm xâm phạm thân thể, tính mạng,...
+ Trong lĩnh vực sản xuất: tiêu chuẩn an toàn, bảo hộ lao động...
lOMoARcPSD| 36133485
Pháp luật sở để giải quyết các tranh chấp hội.
Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền con người.
Pháp luật phương tiện đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng tiến bộ xã hội.
Pháp luật đảm bảo cho sự phát triển bền vững của hội.
Vai trò giáo dục của pháp luật:
- Pháp luật cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức pháp luật.
- Pháp luật giữ vai trò định hướng tư tưởng cho các thành viên trong hội.
- Pháp luật định hướng hành vi của con người.
2.2. Vai trò của pháp luật đối với lực lượng cầm quyền:
Pháp luật thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền.
Pháp luật khí chính trị của lực lượng cầm quyền để chống lại sự phản kháng
chống đối trong xã hội.
2.3. Vai trò của pháp luật đối với nhà nước:
- Trước hết, pháp luật tạo lập cơ sở pháp vững chắc cho sự tồn tại của nhà nước.
- Pháp luật công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho các nhân viên nhà
nước.
- Pháp luật cơ sở pháp cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Pháp luật sở để xây dựng đội ngũ nhân viên nhà nước “vừa hồng vừa
chuyên”.
- Pháp luật công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Pháp luật công cụ để nhà nước tổ chức và quản lí mọi mặt của đời sống hội.
2.4. Vai trò với các công cụ điều chỉnh khác.
Tùy thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, hội của từng quốc gia trong
từng giai đoạn phát triển của nó.
Kiểm tra bài tập nhân: 1 câu liên quan nhà nước + 1 câu liên quan đến
pháp luật.
CHƯƠNG XIII: HÌNH THỨC NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT
I. KHÁI NIỆM HÌNH THỨC, NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT
lOMoARcPSD| 36133485
1.1. Khái niệmnh thức của pháp luật:
Bao gồm hình thức bên trong bên ngoài: (cách tiếp cận của triết học)
- Bên trong: cấu bên trong của nó, mỗi liên hệ, sự liên kết giữa các yếu tố
cấu thành pháp luật; Là mối liên hệ, liên kết giữa các quy tắc xử sự chung. -> hệ
thống cấu trúc của pháp luật.
-> Khi đề cập đến hình thức pháp luật -> nh thức bên ngoài. (do hình thức
bên trong có tên gọi kc)
- Bên ngoài: là dáng vẻ bên ngoài, là dạng tồn tại, phương thức tồn tại của pháp
luật trên thực tế.
-> 3 hình thức: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
(?) Nghiên cứu hình thức của pháp luật để làm gì?
Để nhận biết, nhận diện pháp luật (nhận diện 1 sự vật hiện tượng qua hình thức)
Để sở để đi sâu nghiên cứu về nó.
1.2. Khái niệm nguồn của pháp luật.
- Là tất cả những yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lí cho hoạt động của
quan nhà nước, nhà chức trách thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong
hội.
II. CÁC LOẠI NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT
2.1. Tập quán pháp:
những tập quán của cộng đồng được nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp
luật.
- 1 loại nguồn, cũng 1 hình thức thể hiện, một dạng tồn tại của pháp luật trên
thực tế.
- Nhà nước thừa nhận tập quán pháp bằng nhiều cách thức khác nhau.
- TQP loại nguồn pháp luật đươc sử dụng sớm nhất, tồn tại 1 cách khá phổ biến
trong thời kì chưa pháp luật thành văn.
- Hạn chế: không xác định, tản mạn, thiếu thống nhất.
2.2. Tiền lệ pháp (án lệ)
lOMoARcPSD| 36133485
những bản án quyết định của chủ thể thẩm quyền khi giải quyết các vụ việc
cụ thể, được nhà ớc thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu đgiải quyết các vụ
việc khác tương tự.
- TLP cũng vừa nguồn, vừa hình thức của pháp luật.
2.3. Văn bản quy phạm pháp luật:
Là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức
do pháp luật quy định, trong đó chứa đựng các quy tắc xsự chung để điều
chỉnh các mối quan hệ hội.
- Vừa nguồn, vừa hình thức pháp luật quan trọng bậc nhất.
- Ưu điểm: chính xác, ràng, minh bạch, đơn giản khi ban hành hoặc sửa đổi, d
đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả hệ thống pháp luật, dphổ biến, dáp
dụng...
2.4. Các loại nguồn khác:
Điều ước quốc tế: những văn bản chứa đựng các nguyên tắc, quy tắc xử sự do các
tổ chức quốc tế hoặc quốc gia cùng nhau thỏa thuận ban hành.
Các quan niệm, chuẩn mực đạo đức hội: sở hình thành các quy định trong hệ
thống pháp luật.
Đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền: nguồn pháp luật quan trọng.
Quan điểm, tư tưởng, học thuyết.
Hương ước.
Tín điều tôn giáo.
Quy tắc hiệp hội nghề nghiệp.
Hợp đồng.
Pháp luật ớc ngoài.
III. Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay:
3.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật:
- nguồn ch yếu quan trọng nhất của pháp luật Việt Nam hiện nay.
- Pháp luật quy định cụ thể về thẩm quyền ban hành, tên gọi, nội dung, trình tự,
thủ tục ban hành đối với từng loại văn bản quy phạm pháp luật.
- Các văn bản quy phạm pháp luật:
lOMoARcPSD| 36133485
+ Hiến pháp
+ Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội
+ Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội,...
...
3.1.2. Tập quán pháp:
2 con đường dẫn đến sự tồn tại:
Một là, những tập quán được dẫn chiếu trong các điều, khoản của văn bản quy
phạm pháp luật, nhất các văn bản trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình,
thương mại,...
Hai là, những tập quán được áp dụng để giải quyết những vụ việc cụ thể.
3.1.3. Án lệ:
thứ tự ưu tiên áp dụng.
3.1.4. Điều ước quốc tế:
một loại nguồn pháp luật quan trọng.
thể được nội luật hóa thành các quy định trong các văn bản quy phạm pháp
luật, cũng có thể được áp dụng một cách trực tiếp.
3.1.5. Quan niệm, quan điểm đạo đức xã hội:
CHƯƠNG XIV: QUY PHẠM PHÁP LUẬT
I. KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Quy phạm pháp luật: một loại quy phạm hội, vậy cũng như các quy phạm
hội khác -> quy tắc xử sự của con người.
QPPHÁP LUẬT luôn khuôn mẫu cho hành vi của con người, chỉ dẫn cho con
người cách xử sự trong hoàn cảnh, điều kiện nhất định.
QPPHÁP LUẬT được ban hành không phải cho một tổ chức hay nhân cụ thể ->
cho tất cả các tổ chức cá nhân tham gia quan hệ hội mà điều chỉnh.
QPPHÁP LUẬT kết quả hoạt động có lí chí và ý chí của con người.
QPPHÁP LUẬT thể tác động rất nhiều lần trong thời gian tương đối dài cho
đến khi nó thay đổi hoặc bị mất hiệu lực.
lOMoARcPSD| 36133485
QPPHÁP LUẬT là tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi của con
người.
QPPHÁP LUẬT do các cơ quan nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện.
QPPHÁP LUẬT công cụ điều chỉnh quan hệ hội, nội dung của thể hiện
hai mặt là cho phép bắt buộc, nghĩa là, QPPHÁP LUẬT quy tắc xử strong
đó chỉ ra c quyền nghĩa vụ pháp của các bên tham gia QHXH điều
chỉnh.
-> QPPHÁP LUẬT là quy tắc xử schung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
đảm bảo thực hiện đđiều chỉnh quan hệ hội theo những định hướng
nhằm đạt được những mục đích nhất định.
Ghi nhớ 3 điều:
- quy tắc xử sự: hướng dẫn xử sự, ứng xử với nhau, nên làm gì, phải làm gì,
cần làm gì, không nên làm gì, không được làm gì, phải làm như thế o.
- quy tắc xử sự chung: dành cho một nhóm đối tượng chung nhất định,
không phải một cá nhân, tổ chức biệt nào đó. (không phải tất cả)
- Hình thành bởi nhà nước: do nhà nước ban hành ra.
-> Cốt lõi.
Mối quan hệ giữa pháp luật quy phạm pháp luật? Ràng buộc, phụ thuộc
(Quy phạm pháp luật thành tố cấu thành nên pháp luật).
Mối quan hệ giữa văn bản quy phạm pháp luật với quy phạm pháp luật? Văn
bản quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật. (QPPHÁP LUẬT th
hiện dưới dạng các điều khoản)
QPPHÁP LUẬT được chứa đựng trong các nguồn của PHÁP LUẬT: tập quán
pháp, tiền lệ pháp, văn bản QPPHÁP LUẬT
II. CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
Về cấu trúc, còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau.
Chứa những câu hỏi: Ai? Trong tình huống nào? Thì sẽ phải thực hiện gì? như
thế nào? Nếu không -> hậu quả?
lOMoARcPSD| 36133485
QPPHÁP LUẬT trong văn bản quy phạm pháp luật: bộ phận giả định, bphận
quy định, bộ phận chế tài hoặc các biện pháp tác động khác.
2.1. Giđịnh: bộ phận của QPPHÁP LUẬT nêu lên những tình huống (hoàn
cảnh, điều kiện) thể xảy ra trong đời sống hội QPPHÁP LUẬT sẽ tác
động đối với những chủ thể (tổ chức, nhân) nhất định.
Trả lời cho câu hỏi: Ai? Hoàn cảnh điều kiện (Khi nào)?
VD: PHÁP LUẬT quy định: tổ chức, nhân sử dụng đất nông nghiệp vào sản
xuất thì phải nộp thuế -> BP giả định: tổ chức, nhân sử dụng đất nông nghiệp
vào sản xuất nông nghiệp.
- Là bộ phận không thể thiếu (vì thông qua nó mới biết tổ chức, cá nhân khi ở hoàn
cảnh nào thì chịu tác động của QPPHÁP LUẬT)
- Những tình huống được nêu ra: phong phú.
- Chủ thể, hoàn cảnh, điều kiện được nêu ra phải ng, chính xác, sát với tình
hình thực tế, tránh tình trạng nêu mập mờ, khó hiểu -> không hiểu hoặc sai lệch
nội dung.
2.2. Quy định: bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những cách xử s
chủ thể được, không được, hoặc buộc phải thực hiện khi gặp tình huống đã nêu
bộ phận giả định.
-> Cách xử sự: mệnh lệnh: cấm (không được phép làm gì), bắt buộc (phải làm gì),
cho phép (có thể làm hoặc không làm)
VD: PHÁP LUẬT quy định: tổ chức, nhân sử dụng đất nông nghiệp vào sản
xuất thì phải nộp thuế -> BP quy định: phải nộp thuế.
- Được coi phần cốt lõi.
- Bao gồm:
+ Những cách xử sự chủ thể được phép thực hiện.
+ ...không được phép thực hiện.
+ ...buộc phải thực hiện, thực hiện chúng như thế nào.
2.3. Chế tài: bộ phận của quy phạm pháp luật quy định các biện pháp ỡng
chế mang tính chất trừng phạt nhà ớc dự kiến thể áp dụng đối với các
lOMoARcPSD| 36133485
chủ thể vi phạm pháp luật, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những
mệnh lệnh được nêu trong bộ phận quy định.
VD: Tổ chức nhân gây ô nhiễm môi trường... -> bị cảnh cáo trách nhiệm
khắc phục, bồi thường. -> Bộ phận chế tài: phạt cảnh cáo bồi thường thiệt hại.
- Biện pháp quan trọng để đảm bảo cho các quy định.
- Trả lời cho câu hỏi: Các chủ thể thẩm quyền thể áp dụng những biện pháp
cưỡng chế nào đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
- Các biện pháp cưỡng chế: đa dạng.
- Có thể cố định hoặc không cố định:
+ Cố định: chế tài trong đó nêu chính xác, cụ thể biện pháp tác động.
+ Không cố định: nêu nhiều biện pháp tác động, việc áp dụng biện pháp nào, mức
độ bao nhiêu, là do chủ thể có thẩm quyền áp dụng.
Phân loại (cách khác): Chế tài trừng phạt, chế tài hiệu hóa, chế tài khôi phục
trạng thái ban đầu.
quy phạm pháp luật nào không đầy đủ ba bộ phận không? Không nhất
thiết phải có ba bộ phận (Có)
VD: Quy phạm pháp luật xác định quyền thì không có chế tài. (Bầu cử...) -> không
thể có chế tài không bao giờ chế tài; tuy nhiên quyền cũng giới hạn ->
vượt quá giới hạn quyền -> chế tài.
Quy phạm pháp luật bắt buộc (nêu ra cách xử sự bắt buộc) cũng không có chế tài
-> Dùng biện pháp bảo đảm khác, chế tài không phải biện pháp bảo đảm duy nhất.
VD: Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục: mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 đến 2 con
-> Không có chếi.
Quy phạm pháp luật chỉ thể không chế tài, không bao giờ không giả
định hay quy định.
Tại sao chế tài thường không cố định? Vì các hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của các
vụ việc thường khác nhau, đa đạng.
lOMoARcPSD| 36133485
Giải thích hiện tượng lách luật? Tìm ra nơi mà pháp luật chưa quy định, chưa
điều chỉnh kịp; lợi dụng lỗ hổng, khe hở của pháp luật để thực hiện những hành vi
lợi, vì lợi ích nào đó.
Lách bộ phận giả định: lách điều kiện hoàn cảnh, chủ thể.
Lách...quy định: trốn tránh nghĩa vụ
Giải pháp:
Đối tượng điều chỉnh: quan hệ hội.
Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật: các quan hệ hội chung tính
chất.
III. CÁCH TRÌNH BÀY QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT.
3.1. Trình bày trực tiếp trong điều của văn bản quy phạm pháp luật.
- Cách trình bày phổ biến.
3.2. Viện dẫn đến điều cụ thể nào đó của VBPHÁP LUẬT
3.3. Trình bày theo cách viện dẫn không cụ thể.
IV. PHÂN LOẠI QPPHÁP LUẬT:
- Căn cứ vào đối tượng phương pháp điều chỉnh -> các nhóm lớn tương ứng
các ngành luật: hành chính, dân sự, hình sự,...có thể chia nhỏ hơn như phân ngành
luật, chế định pháp luật.
- Phụ thuộc o hình thức mệnh lệnh nêu trong bộ phận quy định của quy phạm
pháp luật: dứt khoát, không dứt khoát, hướng dẫn.
- Phụ thuộc vào cách xử sự nêu trong bộ phận quy định của các quy phạm pháp
luật: bắt buộc, cấm cho phép.
- Căn cứ vào nội dung, tác dụng: nội dung hình thức.
- Căn cứ vào tính chất của lĩnh vực quan hệ hội pháp luật điều chỉnh: công
pháp pháp.
Quy phạm pháp luật các điều luật trong văn bản pháp luật một hay hai?
Quy phạm pháp luật nội dung, còn các điều luật hình thức. Hình thức chứa
lOMoARcPSD| 36133485
đựng nội dung, nội dung được thể hiện ra bằng hình thức. Một hình thức thể
chứa đựng nhiều hoặc 1 phần của nội dung.
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT:
I. KHÁI NIỆM:
Là một chỉnh thể các hiện tượng pháp luật có sự liên kết, ràng buộc chặt chẽ, thống
nhất với nhau, luôn sự tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện việc điều chỉnh
pháp luật đối với các quan hệ hội.
Gồm tất cả các hiện tượng PHÁP LUẬT liên quan mật thiết với nhau cốt lõi
QPPHÁP
LUẬT.
Đặc điểm:
- Được hình thành một cách khách quan, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, hội
của đất nước, các thành tố của hthống pháp luật do chính các quan hhội
chúng điều chỉnh đxác lập, không phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể ban hành
pháp luật.
- Giữa các thành tố: mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất phù hợp với nhau.
-> Nguyên tắc quan trọng.
Không chỉ gắn bó, mà còn tác động qua lại, hỗ trợ, phối hợp trong việc điều chỉnh.
- Hệ thống PHÁP LUẬT luôn một tập hợp động, tính n định chỉ tương đối,
luôn vận động thay đổi từ thời kỳ này sang thời kỳ khác.
QPPHÁP LUẬT -> chế định -> ngành luật -> HTPHÁP LUẬT
Căn cứ để phân định ngành lut: phương pháp đối tượng.
Tiêu chí đánh giá HTPHÁP LUẬT: Nghị quyết số 27 Ban chấp hành TW ĐCSVN
khóa 13.
XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
Xây dựng PHÁP LUẬT với hoạt động lập pháp 1 hay 2?
Lập pháp: quốc hội thực hiện. -> Làm luật sửa đổi luật (chỉ nói đến văn bản
luật); chỉ nói đến các quan ở trung ương.
lOMoARcPSD| 36133485
XDPHÁP LUẬT cả văn bản dưới luật (nghị định, thông tư, chỉ thị,...), không chỉ
mình quốc hội thực hiện.
-> XDPHÁP LUẬT rộng hơn so với lập pháp.
Nguyên tc trong xây dựng PHÁP LUẬT: ...
CHƯƠNG XVII: QUAN HỆ PHÁP LUẬT
I. KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI
1.1. Khái niệm:
Trước hết quan hệ hội, quan hệ giữa người với người trong cuộc sống.
Định nghĩa: Quan hệ pháp luật quan hệ hội được pháp luật điều chỉnh, trong
đó các bên tham gia quan hệ pháp luật các quyền nghĩa vụ pháp được nhà
nước đảm bảo thực hiện.
Đặc điểm:
- Quan hệ pháp luật là quan hệ hội có ý chí.
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ pháp được nhà nước
đảm bảo thực hiện.
1.2. Phân loại quan hệ pháp luật.
Nảy sinh ở hầu hết các lĩnh vực hội -> phong phú đa dạng.
- Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của quan hệ hội được pháp luật điều chỉnh ->
phân chia thành các loại tương ứng các ngành luật: Quan hệ pháp luật hành chính,
quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hình sự,...
-> Các phân loại khá phổ biến và rộng rãi.
- Căn cứ vào tính xác định của các bên tham gia quan hệ pháp luật: quan hệ pháp
luật tuyệt đối và tương đối:
+ Tuyệt đối: một bên của quan hệ pháp luật được xác định, còn bên kia bất
nhân, tổ chức nào.
+ Bên tham gia quan hệ được xác định bên quyền, các bên kia nghĩa vụ
tôn trọng các quyền, không vi phạm.
+ Tương đối: tất cả các bên tham gia quan hệ pháp luật đều được xác định cụ thể.
lOMoARcPSD| 36133485
Ngoài ra còn căn cứ vào số lượng tham giá -> nhiều bên và hai bên.
Căn cứ vào tính chất chủ thể -> công pháp pháp.
II. THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT:
Bao gồm: chủ thể, nội dung, khách thể.
2.1. Chủ thể:
Là các cá nhân, tổ chức đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định và tham
gia vào quan hệ pháp luật.
Đặc trưng: tính xác định cấu chủ thể, thể hiện ở hai khía cạnh:
- Thứ nhất, xác định loại chủ thể tham gia pháp luật.
- Thứ hai, điều kiện để tổ chức, nhân trở thành ch thể quan hệ pháp luật.
Điều kiện do PHÁP LUẬT quy định đối với nhân, tổ chức đhọ tham gia vào
quan hệ PHÁP LUẬT gọi năng lực chủ thể (khả năng), bao gồm: năng lực
pháp luật và năng lực hành vi pháp luật.
Về mặt nhân, ai cũng được tham gia vào quan hệ pháp luật, không ai không
được tham gia vào quan hệ PHÁP LUẬT.
Về tổ chức, chỉ những tổ chức hợp pháp được nhà nước công nhận, tổ chức bất hợp
pháp không là chủ thể.
Nhưng họ chỉ được tham gia vào những quan hệ hội nhất định; không chủ
thể nào tham gia mọi quan hệ pháp luật.
QHPHÁP LUẬT nào có năng lực chủ thể -> được tham gia; không thì không được
tham gia.
-> Mỗi QHPHÁP LUẬT một năng lực chủ thể riêng.
VD: Quan hệ gia đình với quan hệ hôn nhân, năng lực chủ thể khác nhau.
Bao gồm:
+ Năng lực PHÁP LUẬT: khả năng quyền, nghĩa vụ pháp do nhà nước
quy định cho các nhân, tổ chức nhất định. (Được hay không được?)
Phụ thuộc vào những điều kiện tối thiểu: quốc tịch, giới tính, độ tuổi,...
lOMoARcPSD| 36133485
+ Năng lực hành vi PHÁP LUẬT: là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho các
nhân, tổ chức bằng hành vi của mình tự xác lập thực hiện quyền nghĩa vụ
pháp . (Làm được quyền đó không?)
Cần tối thiểu 3 yếu tố để thực hiện 1 hành vi PHÁP LUẬT nào đó:
+ Độ tuổi
+ Khả năng nhận thức (nhận thức được ý nghĩa hội của hành vi điều khiển
hành vi theo yêu cầu của xã hội; hành vi có ích hay có hại, phù hợp hay không phù
hợp với hội... -> ý nghĩa xã hội of hành vi -> điều kiển: kiềm chế, m hãm
không thực hiện những hành vi xấu...)
+ Tình trạng sức khỏe thể lực
-> Có mi liên hệ chặt chẽ.
Đối với tổ chức, hai năng lực trên đến đồng thời.
Đối với nhân, NLXH xuất hiện trước, NLHV xuất hiện sau hoàn thiện dần
dần, trong một số trường hợp cũng xuất hiện đồng thời khi họ đạt đến một độ tuổi
nhất định nào đó (quyền bầu cử)
Chủ thể của quan hệ PHÁP LUẬT bao gồm cá nhân tổ chức.
Chủ thể nhân: công dân nước sở tại, công dân nước ngoài người không
quốc tịch.
Chủ thể tổ chức bao gồm: pháp nhân các tổ chức không được coi pháp
nhân.
2.2. Nội dung quan hệ PHÁP LUẬT:
Bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
- Quyền chthể khnăng của chthể được xsự theo những cách thức nhất
định PHÁP LUẬT cho phép.
- Nghĩa vụ chủ thể cách xử sự chủ thể buộc phải thực hiện theo quy định của
pháp luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác.
2.3. Khách thể quan hệ PHÁP LUẬT:
yếu tố làm cho giữa cácn chủ thể có mối quan hệ pháp luật đối với nhau.
- Có thể bao gồm một hoặc nhiều yếu tố.
lOMoARcPSD| 36133485
- Đa dạng, tùy thuộc vào từng loại quan hệ PHÁP LUẬT khác nhau.
- Phản ánh vấn đề lợi ích trong hội.
- Không chỉ ý nghĩa về mặt lí luận, mà còn có ý nghĩa thực tế to lớn.
III. SỰ KIỆN PHÁP
3.1. Khái niệm:
sự kiện thực tế khi chúng xảy ra được PHÁP LUẬT gắn với việc phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ PHÁP LUẬT.
Một sự kiện được PHÁP LUẬT công nhận, nhờ SK đó: một quan hệ PHÁP
LUẬT phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt.
VD: QH về mặt pháp luật: sự kiện làm phát sinh: chính quyền làm thủ tục khai
sinh cho em bé.
3.2. Phân loại:
Dựa vào tiêu chuẩn ý chí -> sự biến và hành vi.
- Sự biến: hiện ợng xảy ra nằm ngoài ý chí con người.
- Hành vi: những xử sự của con người, biểu hiện dưới dạng hành động hoặc không
hành động.
Dựa vào số lượng sự kiện thực tế tạo thành sự kiện pháp -> đơn nhất phức
hợp.
- Đơn nhất: bao gồm một sự kiện.
- Phức hợp: bao gồm nhiều sự kiện
Câu hỏi:
Ý nghĩa của QHPHÁP LUẬT?
QHPHÁP LUẬT phương thức, cầu nối giữa PHÁP LUẬT trên giấy đời
sống.
-> Tham gia vào QHPHÁP LUẬT là để thực hiện quyền, thực hiện nghĩa vụ; muốn
thực hiện quyền nghĩa vụ, chỉ có thể thông qua QHPHÁP LUẬT.
lOMoARcPSD| 36133485
Nhờ QHPHÁP LUẬT, từ những quyền nghĩa vụ chung chung của những người
chung chung -> Quyền và nghĩa vụ của chủ thể xác định, được làm gì, không được
làm gì, phải làm làm ntn.
5 dụ về quan hệ pháp luật tham gia hàng ngày:
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với cha mẹ
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với nhà trường
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với chủ trọ
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với anh chị em trong gia đình
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với ông
Quan hệ giữa em với nhà mạng
Ý nghĩa của Pháp nhân?
Xem bộ luật DS năm 2015 và xác định quyền và nghĩa vụ của em và người cho
thuê phòng trọ?
Ý nghĩa của sự kiện PHÁP LUẬT?
Khái niệm: tên gọi có nội hàm
Quan hệ pháp luật
Chủ thể
Năng lực PHÁP LUẬT
Năng lực hành vi PHÁP LUẬT
Công dân nước sở tại
Công dân nước ngoài
Người không quốc tịch
Pháp nhân
Nội dung: quyền chủ thể, nghĩa vụ chủ thể
Khách thể
Sự kiện PHÁP LUẬT:
Sự biến
Hành vi
Sự kiện PHÁP LUẬT đơn nhất
lOMoARcPSD| 36133485
SK PHÁP LUẬT phức hợp
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT:
1.1. Khái niệm thực hiện PHÁP LUẬT:
Định nghĩa: hành vi thực tế, hợp pháp, mục đích của các chủ thể được hình
thành trong qtrình hiện thực hóa các quy định ca pháp luật.
Hành vi: biểu hiện của con người ra thế giới khách quan, kết quả của ý chí chủ
quan.
Hành vi thực hiện PHÁP LUẬT: 2 dạng: hành động và không hành động.
Hợp pháp: căn cứ vào quy phạm pháp luật chứa đựng trong các nguồn luật.
Hành vi chỉ có thể xảy ra trong môi trường của quan hệ pháp luật.
trong QHPHÁP LUẬT nội dung QHPHÁP LUẬT: tổng hợp tất cả các quyền
nghĩa vụ pháp lí của các chủ thể.
Không phải chủ thể nào cũng có khả năng thực hiện pháp luật.
1.2. c hình thức thực hiện:
4 hình thức:
Tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật, trong
đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành các hoạt động pháp luật
cấm. (ở trong tình huống có thể/ có ý muốn thực hiện hành vi trái pháp luật -> nén
mình lại, không làm điều đó)
VD: trong phòng thi, giám thị chạy ra ngoài, điều kiện để trao đổi bài, nhưng
biết đó lành vi bị cấm -> không làm.
Khi tham gia giao thông, hội đvượt đèn đỏ (đường vắng, không csgt),
nhưng không làm vì biết đó là hành vi vi phạm pháp luật.
Thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật) hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc phải làm.
(thực hiện nghĩa vụ pháp lí của mình)
VD: Đến kho bạc nộp thuế bằng tiền mặt; chuyển khoản vào tài khoản của n
nước để thanh toán tiền thuế của công ty.
lOMoARcPSD| 36133485
Sử dụng pháp luật (vận dụng pháp luật) hình thức thực hiện pháp luật, trong
đó các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật cho phép.
VD: Đã đăng bình luận trên mạng hội (quyền tự do ngôn luận), đã tự do chọn
trường, chọn ngành (quyền tự do học tập).
Áp dụng pháp luật hình thức thực hiện pháp luật của các quan nhà nước,
nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức hội được nhà nước trao quyền.
VD:
II. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
2.1. Khái niệm:
Áp dụng pháp luật hình thức thực hiện pháp luật của các quan nhà nước, nhà
chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức hội được nhà nước trao quyền.
Đặc điểm:
- Áp dụng Pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước.
- ADPHÁP LUẬT được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- ADPHÁP LUẬT hoạt động biệt hóa quy phạm PHÁP LUẬT đối với từng
trường hợp cụ thể.
- ADPHÁP LUẬT hoạt động tính ng tạo.
2.2. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật: (6 trường hợp)
- Khi quyền nghĩa vụ của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi, chấm
dứt.
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền nghĩa vụ pháp giữa các bên tham gia quan
hệ pháp luật mà họ không tự giải quyết được.
- Khi cần phải áp dụng các chế tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
- Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước trong các trường hợp khác.
- Khi cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong
một số quan h pháp luật nhất định.
- Khi cần xác định sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự kiện thực tế nào đó
theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD| 36133485
2.2. Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật:
Một là, phân tích, đánh giá đúng, chính xác các tình tiết của sự việc thực tế đã xảy
ra.
- Lựa chọn QPPHÁP LUẬT để áp dụng.
- Ra quyết định áp dụng.
+ Phải được ban hành hợp pháp.
+ Phải có tính khả thi.
-> Quyết định ADPHÁP LUẬT được thể hiện dưới hình thức văn bản, gọi
VBADPHÁP LUẬT
VBADPHÁP LUẬT văn bản do chủ thể thẩm quyền áp dụng pháp luật ban
hành trên sở các quy phạm pháp luật, trong đó xác định quyền nghĩa vụ
pháp lí của các cá nhân, tổ chức cụ thể hoặc các biện pháp cưỡng chế nhà nước đối
với các chủ thể bị áp dụng.
- Tổ chức thực hiện quyết định ADPHÁP LUẬT
III. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TỰ:
hoạt động giải quyết các vụ việc cụ thể của các chủ thể thẩm quyền khi
không có các quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó.
Hai loại: Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật và áp dụng tương tự pháp luật.
IV. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT:
4.1. Khái niệm:
làm sáng tỏ nội dung, tưởng, ý nghĩa của quy phạm pháp luật; đảm bảo cho
pháp luật được nhận thức thực hiện đúng đắn, thống nhất.
4.2. Các hình thức giải tch pháp luật:
- GTPHÁP LUẬT chính thức
- GTPHÁP LUẬT không chính thức
4.3. Các phương pháp GTPHÁP LUẬT:
- GTPHÁP LUẬT theo văn phạm
- PP giải thích hệ thống
lOMoARcPSD| 36133485
- PP giải thích logic
- PP giải thích chính trị, lịch sử
PHÂN BIỆT 2 văn bản:
VBQPPHÁP LUẬT: Là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình
tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định, trong đó chứa đựng các quy tắc xử
sự chung để điều chỉnh các mối quan hệ hội.
VBADPHÁP LUẬT: VBADPHÁP LUẬT là văn bản do chủ thể có thẩm quyền áp
dụng pháp luật ban hành trên sở c quy phạm pháp luật, trong đó xác định
quyền nghĩa vụ pháp của các nhân, tổ chức cụ thể hoặc các biện pháp
cưỡng chế nhà nước đối với các chủ thể bị áp dụng.
-> Khác biệt lớn nhất: nội dung chứa đựng.
VBQPPHÁP LUẬT: chứa các quy phạm pháp luật, giá trị áp dụng nhiều lần
(quy tắc chung)
Khi nào csgt cần lập biên bản?
VBADPHÁP LUẬT: chứa đựng những mệnh lệnh cụ thể, xác định quyền
nghĩa cụ của các nhân, tổ chức cụ thể.
Quyết định về đặc của chủ tịch nước m 2022 -> VBQPPHÁP LUẬT
Quyết định đặc của chủ tịch nước năm 2022 -> VBADPHÁP LUẬT
Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ -> VBQPPHÁP
LUẬT
Quyết định xử phạt của csgt với anh A, chị B -> VBADPHÁP LUẬT
-> Điểm khác biệt nữa: để ban hành ra VBADPHÁP LUẬT phải căn cứ vào
VBQPPHÁP LUẬT, để ban hành VBQPPHÁP LUẬT phải dựa vào VBQPPHÁP
LUẬT có hiệu lực cao hơn, căn cứ vào nhu cầu điều chỉnh thực tế của đời sống.
Về quy trình thủ tục: phải chặt chẽ; khác: ban hành VBQPPHÁP LUẬT mất thời
gian hơn, trải qua nhiều thủ tục n.
CHƯƠNG 19: VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP
I. Vi phạm pháp luật:
lOMoARcPSD| 36133485
1. Khái niệm vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lượng trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ hội được pháp luật bảo vệ.
Dấu hiệu: Một hành vi chỉ bị coi vi phạm pháp luật:
Mục đích: để nhận diện về vi phạm pháp luật, để tránh vi phạm pháp luật.
Thỏa mãn đủ các điều kiện sau:
- hành vi xác định của con người.
- hành vi trái pháp luật
- Do chủ thể năng lực trách nhiệm pháp thực hiện (độ tuổi + khả năng nhận
thức điều khiển hành vi) -> không bắt buộc, chỉ dùng khi truy cứu trách nhiệm
pháp lí, những ai có năng lực pháp lí thì bị trừng phạt.
- Chứa đựng dấu hiệu lỗi (khnăng lựa chọn xử sự phù hợp theo quy định của
pháp luật)
2. Cấu thành của vi phạm pháp luật
a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: Phương diện bên ngoài
- toàn bộ những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan, bao gồm các hành
vi trái pháp luật, hậu quả của hành vi đó, ngoài ra những yếu tố như thời gian, địa
điểm, cách thức, thủ đoạn,ng cụ, phương tiện vi phạm pháp luật,…
-> Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL hậu quả -> Quan trọng trong
trường hợp 1 hậu quả nhiều hành vi, hành vi nào nguyên nhân trực tiếp ->
chịu trách nhiệm cao hơn hành vi gián tiếp.
Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra: những thiệt hại hoặc nguy cơ trực
tiếp việc thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra.
- Hành vi trái pháp luật thể thể hiện dưới dạng hành động như chém, đâm
người, trộm cắp tài sản,…có thể thể hiện dưới dạng không hành động như không tố
giác tội phạm, trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ quân sự,…
- Hậu quả kết quả trực tiếp của hành vi trái pháp luật, đó những thiệt hại xảy
ra cho hội.
- Thời gian xảy ra vi phạm pháp luật thời điểm hoặc khoảng thời gian vi phạm
pháp luật được thực hiện
lOMoARcPSD| 36133485
b. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: Phương diện bên trong
toàn bộ diễn biến tâm của chủ thể khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động
mục đích.
- Lỗi phản ánh trạng thái tâm lí tiêu cực bên trong của chủ thể đối với hành vi trái
pháp luật hậu quả của hành vi đó => Lỗi yếu tố quan trọng phản ánh mức độ
nguy hiểm của vi phạm pháp luật.
+ Lỗi cố ý: chủ thể nhận thức đượcnh vi của mình nguy hiểm cho hội.
Lỗi cố ý trực tiếp:...mong muốn điều đó xảy ra.
VD: A muốn giết B, A thuê M giết B với 50 triệu, M thuê N giết B với 20
triệu, N giết B -> cả 3 đều là lỗi trực tiếp vì đều mong muốn B chết.
Lỗi cố ý gián tiếp:...không mong muốn nhưng để mặc cho nó xảy ra.
VD: A đi qua nơi xảy ra tai nạn, nhận thức được không cứu thì sẽ chết
nhưng A vẫn không cứu.
Lỗi ý vì quá tự tin:...tin tưởng hi vọng điều đó không xảy ra.
Lỗi ý do cẩu thả:
- Động vi phạm động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật. Chỉ có hành vi cố ý mới có yếu tố động cơ.
-> Điều thúc đẩy;
VD: A muốn đánh B gãy chân vì ngày xưa B bắt nạt A -> động cơ trả thù
A muốn lấy ví của B để lấy tiền -> động cơ vụ lợi
- Mục đích vi phạm pháp luật là kết quả trong ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật
đặt ra mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Chỉ
những vi phạm lỗi cố ý trực tiếp mới yếu tố mục đích.
-> Kết quả mong muốn đạt được.
VD:
A muốn đánh B gãy chân A đã đánh B -> đạt được mục đích.
A muốn bắt B chết, nhưng không chết -> Mục đích giết người
A chỉ định đánh B gây thương tích, nhưng B chết -> cố ý gây thương tích
sao trong truy cứu trách nhiệm hành chính, ít khi xác định lỗi của chủ thể?
lOMoARcPSD| 36133485
Trong truy cứu trách nhiệm hành chính, không xem xét lỗi trừ những em bé ít tuổi;
lỗi cố ý hay vô ý đều phạt như nhau. -> không cần xem xét lỗi.
Trong luật hình sự bao giờ cũng phải xem xét lỗi -> lỗi khác nhau phạt khác nhau.
trường hợp nào chủ thể không lỗi vẫn bị phạt không?
Những chủ thể sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ.
VD: Nhà người điên, phá cửa đánh hàng xóm.
Hành vi trái pháp luật trường hợp nào được coi lỗi, trường hợp nào được
coi là không có lỗi?
Trái pháp luật được coi lỗi khi chủ thể cố ý hoặc vô ý thực hiện. (Vì lỗi 2
loại: cố ý ý; lỗi trạng thái tâm chủ thể đối với hành vi của mình hậu
quả của hành vi đó)
Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lí? (2.3.2)
c. Chủ thể của vi phạm pháp luật
- những nhân hay tổ chức năng lực trách nhiệm pháp năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện hành vi trái pháp luật.
- Năng lực trách nhiệm pháp khả năng phải chịu trách nhiệm pháp đối với
hành vi của mình.
-> Một người được coi là có năng lực trách nhiệm pháp lý khi họ có khả năng nhận
thức điều khiển hành vi của mình đồng thời đạt đến độ tuổi do PL quy định.
Xác định năng lực trách nhiệm pháp lí:
-> Khả năng nhận thức điều khiển hành vi
-> Yếu tố độ tuổi (tùy mỗi ngành)
d. Khách thể của vi phạm pháp luật
- những quan hệ hội được pháp luật bảo vệ nhưng đã bị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại. Khách thể yếu tquan trọng phản ánh tính chất nguy hiểm
của hành vi vi phạm pháp luật.
3. Phân loại vi phạm pháp luật
lOMoARcPSD| 36133485
- Căn cứ vào khách thể của vi phạm thể chia vi phạm pháp luật thành các loại
tương ứng với các loại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ: vi phạm pháp luật về
đất đai, vi phạm pháp luật về môi trường,…
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xh của vi phạm thể chia vi phạm pháp luật
thành hai loại: tội phạm các vi phạn pháp luật khác. Tội phạm hành vi nguy
hiểm cho xã hội mức độ cao nhất. Các vi phạm pháp luật khác mức độ nguy
hiểm cho xã hội thấp hơn.
- Theo quan điểm truyền thống:
Vi phạm hình sự (tội phạm):
Vi phạm hành chính
Vi phạm dân sự
Vi phạm kỉ luật
II. Trách nhiệm pháp lí:
4 QUAN ĐIỂM: hầu hết dùng quan điểm thứ 4, dân sự dùng cả 3, 4
1. Khái niệm trách nhiệm pháp
- Trách nhiệm pháp sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp bất lợi do vi
phạm pháp luật
VD: Anh A bị phạt 300k vượt đèn đỏ -> trách nhiệm pháp anh A bị phạt
300k.
- Đặc điểm:
Luôn gắn liền vi phạm pháp luật
Thể hiện thái độ phản ứng của nhà nước xh với ch thể vi phạm pháp luật
Luôn mang tính bất lợi với chủ thể phải gánh chịu
một loại nghĩa vụ đặc biệt, phát sinh khi có vi phạm pháp luật
Được nhà nước bảo đảm thực hiện
2. Các loại trách nhiệm pháp
- Trách nhiệm hình sự trách nhiệm pháp nghiêm khắc nhất do tòa án áp dụng
đối với các chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội
- Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với chủ thể đã thực hiện hành vi vi
phạm hành chính
lOMoARcPSD| 36133485
- Trách nhiệm kỉ luật nhà ớc được áp dụng đối với các chủ thể vi phạm kỉ luật
nhà nươc
- Trách nhiệm dân sự được áp dụng đối với các chủ thể hành vi vi phạm dân sự.
-> Lấy dụ.
3. Truy cứu trách nhiệm pháp
a. Khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp
- hoạt động thể hiện quyền lực nhà nước do quan nnước hay nchức
trách thẩm quyền tiến hành nhẳm biệt hóa bộ phận chế tài của quy phạm
pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.
b. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp
- Căn cứ pháp lí: tổng thể các quy định của pháp luật được các chủ thể tiến
hành sử dụng làm căn cứ để cho tất các hđ trong qua trình truy cứu trách nhiệm
pháp lí.
Bao gồm:
Các quy định của pháp luật hiện hành xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục,
các thức tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí.
Các quy định của pháp luật hiện hành xác định hành vi bị coi vi phạm
pháp luật biện pháp cưỡng chế dự kiến áp dụng đối với chủ thể thực hiện
hành vi đó.
Các quy định của pháp luật hiện hành về thời hiệu truy cứu trách nhiệm
pháp lí.
- Căn cứ thực tế của việc truy cứu trách nhiệm pháp chính ci phạm pháp luật
đã xảy ra trên thực tế được xác định qua các yếu tố cấu thành cảu vi phạm đó. Bao
gồm:
Căn cứ vào các yếu tố thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Căn cứ vào ch thể vi phạm pháp luật
Căn cứ vào mặt chủ quan vi phạm pháp luật
Căn cứ vào mặt khách thể vi phạm pháp luật
c. Các yêu cầu của truy cứu trách nhiệm pháp
- Đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp
lOMoARcPSD| 36133485
- Đảm bảo tính hợp trong hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp
- Việc truy cứu trách nhiệm pháp phải được tiến hamhf trên sở tôn trọng, bảo
đảm, bảo vệ các quyền, các giá trị con người.
- Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp phải được tiến hành kịp thời, nhanh
chóng
- Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong truy cứu trách nhiệm pháp
| 1/61

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36133485
HUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT lOM
Bài 1: Nguồn gốc và kiểu nhà nước
(Chương 2 trong giáo trình)
Khái niệm nhà nước: trả lời câu hỏi nhà nước là gì? Như thế nào? Có những thuộc
tính gì? Đặc điểm gì?
Tại sao lại có nhiều câu trả lời, quan niệm khác nhau về nhà nước?
Do nhà nước là hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp, được nhiều ngành khoa học
nghiên cứu ở nhiều góc độ, phạm vi khác nhau. Từ thời cổ đại, các nhà tư tưởng đã
quan tâm nghiên cứu và có những luận giải khác nhau về nhà nước. Trải qua các
thời đại khác nhau, nhận thức, quan điểm về vấn đề ngày càng phong phú. Tuy
nhiên do xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, năng lực nhận thức
khác nhau, lại bị chi phối bởi nhiều lợi ích, quan điểm chính trị => có nhiều quan
niệm khác nhau về nhà nước.
VD: Aristote cho rằng nhà nước là sự kết hợp của các gia đình.
Ăngghen cho rằng nhà nước là lực lượng “nảy sinh từ xã hội nhưng lại đứng trên
xã hội”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho xung đột đó trong vòng trật tự”.
Nhà nước là một tổ chức (do con người liên kết lại) => Nhà nước chính là con người.
Là tổ chức quyền lực đặc biệt.
+ Quyền lực nhà nước là khả năng của nhà nước nhờ đó các cá nhân, tổ chức trong
xã hội phải phục tùng ý chí của nhà nước.
Sinh ra để tổ chức, quản lý đời sống xã hội (tách rời khỏi những hoạt động sản xuất
trực tiếp của xã hội, chỉ làm công việc quản lý, điều hành)
Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được
tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội,
phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội.
2. Các đặc trưng của nhà nước:
Đặc trưng là thuộc tính riêng rẽ mà ta có thể xác định hoặc đo lường khi quan sát
một sự vật hiện tượng, để phân biệt những tính trạng nổi bật so với các thực thể khác. lOMoAR cPSD| 36133485
Khác với đặc điểm: tính biệt hóa không cao, vì đặc điểm của vật này cũng có thể là
đặc điểm của vật khác.
Nhà nước có quyền lực đặc biệt
Quản lí dân cư theo lãnh thổ Có chủ quyền quốc gia Ban hành luật Thu thuế
3. Nguồn gốc nhà nước:
Nhà nước xuất hiện khi nào?
Ai là người thành lập ra nhà nước?
Thuyết thần học: nhà nước là do chúa trời thành lập.
Giai cấp tư sản: nhà nước là do nhân dân lập ra.
Mac Lenin: giai cấp thống trị về kinh tế thành lập.
Tại sao người ta lại thành lập ra nhà nước? Nhu cầu của giai cấp thống trị kinh thế
và của cả xã hội -> Mac Lenin: giai cấp thống trị kinh tế thành lập ra nhà nước.
(?) Tại sao nhà nước là của nhân dân?
Khi chưa giành được chính quyền -> nhà nước là của giai cấp thống trị, khi giành
được chính quyền -> nhà nước của dân do dân vì dân.
Nhà nước sinh ra từ đâu? Để làm gì? -> có nhiều câu trả lời và quan điểm khác
nhau (xuất phát từ việc có nhiều quan niệm khác nhau về nhà nước)
Thế nào là nhà nước xuất hiện/chưa xuất hiện? Liên kết với sự xuất hiện của con
người -> Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Mốc: có 1 tổ chức, 1 bộ phận người trong xã hội sai khiến, chỉ đạo người khác,
thực thi quyền lực một cách ch nghiệp)
(Quan điểm của Mac Lenin)
Nguyên nhân xuất hiện nhà nước: nhà nước xh 1 cách khách quan, là sản phẩm của
sự phát triển tự nhiên đời sống xã hội, khi tổ chức thị tộc, bộ lạ tỏ ra bất lực, không
đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống.
Con đường xuất hiện nhà nước? Là một quá trình lâu dài, gắn liền với sự biến đổi
mọi mặt trong đời sống xã hội, trong quá trình đó, những yếu tố của tổ chức thị tộc, lOMoAR cPSD| 36133485
bộ lạc dần mất đi, đồng thời từng bước hình thành những yếu tố của một tổ chức
mới mà chúng ta gọi là nhà nước.
Theo quan điểm Mac Lenin: ... 4. Kiểu nhà nước
Những sv đặc điểm chung giống nhau -> xếp vào 1 kiểu loại.
Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một nhóm nhà nước, qua
đó phân biệt với các nhóm nhà nước khác -> phân chia nhà nước thực chất là sự
phân nhóm (phân loại) nhà nước.
Để làm gì? Nhà nước có phát triển theo quy luật không? Có giống nhau không?
Nhà nước phát triển theo từng kiểu, không nhà nước nào giống nhà nước nào, nhưng có theo quy luật.
Các cách phân kiểu nhà nước:
+ Đông Tây (theo địa lý)
Việt Nam không có nhà nước chiếm hữu nô lệ: xã hội đầu tiên xuất hiện ở VN là
xã hội công xã nông thôn -> phong kiến -> chủ nghĩa xã hội; bỏ qua giai đoạn tư bản.
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mac Lenin:
Tương ứng một hình thái kinh tế xã hội có giai cấp là một kiểu nhà nước. + Nguyên thủy + Chiếm hữu nô lệ + Phong kiến + Tư sản + Cộng sản
Các hình thái xã hội thay thế nhau là quy luật, nhà nước ra đời sau phát triển, văn
minh hơn xã hội cũ, do sự kế thừa.
Phương thức sản xuất: có 2 yếu tố Quan hệ sản xuất Tư liệu sản xuất lOMoAR cPSD| 36133485
Nhà nước xuất hiện do kinh tế phát triển, kinh tế phát triển làm cho nhà nước phát triển.
Vấn đề 1. Nguồn gốc, kiểu nhà nước Khái niệm nhà nước
- Nhà nước là hiện tượng xã hội rất đa dạng và phức tạp, được nhiều ngành khoa
học nghiên cứu ở nhiều góc độ, phạm vi khác nhau.
- Ngay từ thời cổ đại: đã có những luận giải khác nhau về nhà nước -> qua các thời
đại khác nhau, nhận thức, quan điểm về vấn đề thêm phong phú.
- Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, năng lực, nhận thức khác nhau,
bị chi phối bởi yếu tố lợi ích, quan điểm chính trị...
-> Có nhiều quan niệm khác nhau về nhà nước.
VD: Aristote cho rằng nhà nước là sự kết hợp của các gia đình; Angghen cho rằng
nhà nước là sản phẩm của xã hội đã phát triển đến giai đoạn nhất định, khi xã hội
đã phân chia thành các giai cấp và mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được.
-> Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về nhà nước, mỗi cách tiếp cận xây dựng nên
khái niệm nhà nước với ý nghĩa riêng, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
riêng -> nhà nước là một hiện tượng đa dạng, phức tạp, khái niệm nhà nước có nội
hàm phong phú, có tính đa dạng, đa chiều.
1.1.1. Định nghĩa nhà nước
Nhà nước là một hình thức tổ chức của con người, không đồng nhất với xã hội, chỉ
là một bộ phận của xã hội.
- Bao gồm những người không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất, nó được
tổ chức để quản lí xã hội, điều hành mọi hoạt động của xã hội.
- Sự ra đời của nhà nước trong đời sống là tất yếu.
- Nhà nước được xem như cơ quan quyền lực tối cao của xã hội nhưng lại bị chi
phối bởi những kẻ mạnh (dùng nhà nước vừa thực hiện việc điều hành các hoạt
động chung, vừa làm lợi riêng cho giai cấp của mình)
- Nhà nước không hoàn toàn đồng nhất với quốc gia, nó chỉ là một trong ba yếu tố hình thành nên quốc gia.
- Nhà nước và pháp luật gắn bó chặt chẽ với nhau, song lại là hai hiện tượng khác
nhau -> về mặt nhận thức, không thể đồng nhất nhà nước và pháp luật. lOMoAR cPSD| 36133485
-> Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao
gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ
chức và quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội, cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
1.1.2. Đặc trưng của nhà nước:
Nhà nước có quyền lực đặc biệt (quyền lực nhà nước)
- Để tồn tại và duy trì các hoạt động, nhà nước cũng như các tổ chức xã hội đều cần có quyền lực.
Quyền lực trong nhà nước: là khả năng của nhà nước nhờ đó các cá nhân, tổ chức
trong xã hội phải phục tùng ý chí của nhà nước.
“Khả năng” của nhà nước phụ thuộc vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh vật chất, uy
tín của nhà nước trong xã hội hay khả năng vận động quần chúng của nó.
- Quyền lực nhà nước tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước với các cá nhân, tổ chức trong xã hội.
+ Nhà nước là chủ thể quyền lực.
+ Các cá nhân, tổ chức là đối tượng của quyền lực ấy -> phải phục tùng ý chí của nhà nước.
- Quyền lực nhà nước cũng tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước và các thành
viên cũng như các cơ quan của nó (cấp dưới phục tùng cấp trên).
Sự khác biệt giữa nhà nước và các tổ chức xã hội: căn cứ vào các đặc trưng của
nhà nước, so sánh từng tiêu chí sẽ thấy được sự khác biệt.
Nhà nước thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ.
- Các tổ chức xã hội rất đa dạng và phức tạp, hình thành và duy trì dựa trên những
điều kiện xã hội khác nhau.
- Nhà nước lấy việc quản lí dân cư theo lãnh thổ làm điểm xuất phát.
- Người dân không phân biệt huyết thống, dân tộc, giới tính...cứ sống trên một địa
vực nhất định thì chịu sự quản lí của nhà nước nhất định -> người dân thực hiện
quyền và nghĩa vụ trước nhà nước theo nơi mà họ cư trú.
Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia
- Nhà nước có quyền lực bao trùm phạm vi lãnh thổ quốc gia, đứng trên mọi các
nhân tổ chức trong xã hội. lOMoAR cPSD| 36133485
-> Nhà nước là tổ chức duy nhất có đủ tư cách và khả năng đại diện chính thức và
hợp pháp của quốc gia, thay mặt quốc gia dân tộc thực hiện và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Chủ quyền quốc gia: mang nội dung chính trị pháp lí, thể hiện quyền quyết định
tối cao và độc lập, tự quyết mọi vấn đề đối nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào
bất kì cá nhân, tổ chức trong nước cũng như các nhà nước khác, các tổ chức quốc tế.
+ Trong các xã hội không có dân chủ, chủ quyền quốc gia thuộc về nhà nước.
+ Trong điều kiện xã hội dân chủ, quyền lực tối cao trong xã hội thuộc về nhân dân.
Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản lí xã hội.
- Pháp luật là quy tắc ứng xử của con người trong đời sống cộng đồng.
- Nhà nước là tổ chức đại diện cho xã hội, thay mặt xã hội ban hành pháp luật,
cung ứng cho xã hội một loại quy tắc xử sự mang tính bắt buộc đối vớ mọi cá
nhân, tổ chức trong xã hội.
- Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành xã hội, phải sử dụng pháp luật,
dựa vào pháp luật, là phương tiện đặc biệt quan trọng để tổ chức và quản lí xã hội.
- Mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội có nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh.
Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền
“Thuế” là khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp cho nhà nước theo
quy định của pháp luật.
Nhà nước là một bộ mấy được tách ra khỏi lao động sản xuất trực tiếp để chuyên
thực hiện chức năng quản lí xã hội, do vậy, nó phải được nuôi dưỡng từ nguồn của
cải do dân cư đóng góp.
- Thiếu thuế, nhà nước không thể tồn tại.
- Thuế còn là nguồn của cải quan trọng phục vụ cho việc phát triển mọi mặt của đời sống.
- Chỉ nhà nước mới có quyền quy định và thực hiện việc thu thuế, vì nhà nước là tổ
chức duy nhất có tư cách đại diện chính thức cho toàn xã hội.
- Nhà nước phát hành tiền làm phương tiện trao đổi trong sản xuất, phân phối, tiêu
dùng của cải trong đời sống. lOMoAR cPSD| 36133485
1.2. Nguồn gốc nhà nước:
- Nguồn gốc nhà nước là vấn đề cơ bản của LLCVNNVpháp luật. Muốn giải thích
đúng đắn bản chất, chức năng, vai trò của nhà nước đều phải xuất phát từ bấn đề nguồn gốc.
- Xuất phát từ quan niệm khác nhau về nhà nước, dẫn đến các cách giải thích khác nhau về nhà nước. VD:
Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học: nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra.
Thượng đế sáng tạo ra con người, sáng tạo ra thế giới, đồng thời tạo ra nhà nước để cai quản con người.
+ Nhà vua là thiên tử, nhận quyền lực từ thượng đế, thay mặt cho thượng đế cai quản xã hội.
Thuyết gia trưởng: nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình, nhà nước có
mặt trong mọi gia đình, xã hội như một gia đình mở rộng.
Thuyết khế ước xã hội: nguồn gốc nhà nước bắt đầu từ xã hội.
+ Xã hội vốn trong trạng thái không có nhà nước, con người hoàn toàn tự do, ai
cũng có quyền tự nhiên của chính mình. Tuy nhiên khả năng và cách thức bảo vệ
mỗi người là khác nhau -> trạng thái hỗn loạn -> cộng đồng xã hội họp lại nhau,
soạn thảo một khế ước chung, trong đó thỏa thuận thành lập nhà nước, trao cho nhà
nước các quyền vốn có của mọi người -> thay mặt mọi người bảo vệ các quyền tự do.
Thuyết bạo lực: nhà nước là sản phẩm cuộc chiến tranh giữa các thị tộc.
+ Thời đại nguyên thủy: các thị tộc thường gây chiến với nhau, nhằm mở rộng địa
bàn cư trú, tìm kiếm thức ăn, nguồn nước.
-> Kết quả của các cuộc chiến là thị tộc chiến thắng cần có công cụ để nô dịch kẻ
bại trận -> thiết lập ra hệ thống cơ quan bạo lực đặc biệt, đó là nhà nước.
Mác-Lênin: Luận thuyết về nhà nước được trinh bày toàn diện, sâu sắc và có hệ
thống trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà
nước” và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”.
+ Khẳng định nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, xuất hiện một
cách khách quan, là sản phẩm của đời sống xã hội khi xã họi đã phát triển đến một
giai đoạn nhất định, trong xã hội xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia thành các giai cấp đối kháng. lOMoAR cPSD| 36133485
+ Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên đời sống xã hội.
+ Sự xuất hiện của nhà nước là cả một quá trình lâu dài, gắn liền sự biến đổi của
mọi mặt trong đời sống xã hội. 1.3. Kiểu nhà nước
1.3.1. Khái niệm kiểu nhà nước:
“Kiểu”: kiểu cách, kiểu dáng, kiểu loại, kiểu lối, chỉ toàn bộ nói chung những đặc
trưng của một tiểu loại, làm phân biệt với tiểu loại khác.
-> Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một nhóm nhà nước,
qua đó phân biệt với kiểu nhóm nhà nước khác.
Các nhà sử học: phân chia sự phát triển của xã hội thành xã hội cổ đại, trung đại,
cận đại và hiện đại. Tương ứng ta có các kiểu nhà nước: cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại.
Tiếp cận từ các nền văn minh: có thể phân chia thành các kiểu nhà nước: nn trong
nền văn minh nông nghiệp, nn trong nền văn minh công nghiệp, hậu công nghiệp (văn minh tri thức)
Quan niệm tương đối phổ biến trong sử học, luật học, chính trị học: Phân chia nhà
nước thành kiểu nhà nước phương Đông và phương Tây (yếu tố địa lí)
Dựa trên cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước: nhà nước độc tài,
chuyên chế, nhà nước dân chủ.
Mác-Lênin: tiếp cận theo tiến trình lịch sử của sự phát triển xã hội. Mỗi giai đoạn
đặc thù là một hình thái kinh tế-xã hội. Tương ứng một kiểu hình thái kinh tế xã
hội CÓ GIAI CẤP là một kiểu nhà nước; + Chiếm hữu nô lệ + Phong kiến + Tư sản + Xã hội chủ nghĩa
1.3.2. Sự ra đời, cơ sở kinh tế - xã hội và quá trình phát triển của các kiểu nhà nước
trong lịch sử (theo quan điểm chủ nghĩa Mac Lenin) Nhà nước chủ nô: lOMoAR cPSD| 36133485
VẤN ĐỀ 2: BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC VÀ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
2.1. Bản chất nhà nước
2.1.1. Khái niệm bản chất nhà nước:
Nói tới bản chất nhà nước là nói tới tổng hợp những mặt, những mối liên hệ, những
thuộc tính tất nhiên, tương đối ổn định bên trong của nhà nước, quy định sự tồn tại,
phát triển của nhà nước.
Bản chất của một sự vật hiện tượng là gì?
Liên hệ: Thế nào là “đạo đức giả” -> Là sự che đậy, che giấu bản chất thật bằng
những hiện tượng giả -> Cái thật bên trong là bản chất.
Tìm hiểu bản chất nhà nước để làm gì? Tại sao phải nghiên cứu về bản chất nhà nước?
Để phân biệt thật giả, để tìm cách sử dụng, điều hành, phát triển nhà nước một
cách đúng đắn và có hiệu quả.
Để đánh giá về nó -> Hiểu về nó một cách chính xác.
VD: Nhà nước phong kiến: của vua, phục vụ cho vua -> Tính giai cấp cao, tính xã hội thấp.
(Thuyết nhà nước phúc lợi chung)
- Nhà nước là một hiện tượng xã hội, nó sinh ra từ hai nhu cầu cơ bản: nhu cầu tổ
chức quản lí xã hội và nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về mặt kinh tế.
-> Tìm hiểu bản chất nhà nước cần tập trung vào 2 phương diện: phương diện xã
hội và phương diện giai cấp. *Tính xã hội:
- Nhà nước là một tổ chức của xã hội, sinh ra từ xã hội, để duy trì, quản lí xã hội
khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định.
- Xã hội nào cũng có hàng loạt các vấn đề mang tính chất chung của toàn xã hội. ->
Để giải quyết, cần có một tổ chức thay mặt xã hội, nhân danh xã hội để tổ chức, tập
hợp và quản lí toàn bộ xã hội.
+ Trước đây đó là các tổ chức thị tộc, bộ lạc.
+ Nhà nước xuất hiện -> Nó cần phải thay mặt cho xã hội, đứng ra tổ chức dân cư,
giải quyết các vấn đề đó vì sự ổn định và sống còn của cả xã hội. lOMoAR cPSD| 36133485
+ Mặt khác, trong xã hội có giai cấp, các giai cấp dù là thống trị hay bị trị cũng đều
là những bộ phận thống nhất tạo nên xã hội.
-> Nhà nước vừa bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, vừa bảo vệ lợi ích của các
giai cấp, tầng lớp khác (nhưng chỉ trong giới hạn mà lợi ích of giai cấp thống trị cho phép.
-> Tính xã hội của nhà nước là một thuộc tính mang tính khách quan. Bởi nhà
nước dù sinh ra, tồn tại trong xã hội nhưng lại có một vị trí đặc biệt trong xã hội,
tựa hồ như đứng trên xã hội, đại diện cho cả xã hội để giải quyết những công việc mang tính xã hội. *Tính giai cấp:
- Nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích cho các giai tầng trong xã hội, mà chủ yếu là
của giai cấp thống trị, thực hiện các mục đích mà giai cấp thống trị đề ra.
- Là sản phẩm của xã hội có tính giai cấp -> nhà nước có tính giai cấp.
-> Tính xã hội và tính giai cấp là hai mặt cơ bản thống nhất thể hiện bản chất của
bất kì nhà nước nào, chúng luôn gắn bó chặt chẽ, đan xen nhau. Không có tính xã
hội hoặc tính giai cấp thì không có nhà nước. Tính xã hội càng cao, tính giai cấp
càng thấp và ngược lại.
2.1.2. Bản chất nhà nước Việt Nam hiện nay:
6 đặc trưng: khác với các nhà nước khác
Thứ nhất, Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Tính xã hội và tính giai cấp nằm ở chỗ nào?
Của dân là gì, vì dân là gì và do dân là gì?
Của dân: tất cả quyền lực nhà nước ở nước CHXHCNVN đều thuộc về nhân dân.
Các cơ quan nhà nước ở Việt Nam đều thuộc về nhân dân.
Do dân: nói cách khác, nhân dân Việt Nam gồm giai cấp công nhân, nông dân, đội
ngũ trí thức và những người lao động khác tổ chức thành nhà nước. Nhân dân VN
trực tiếp bầu ra đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, theo nguyên tắc
phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín, là những cơ quan đại biểu của
nhân dân, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, chịu
trách nhiệm trước nhân dân, để phục vụ lợi ích của nhân dân. Nhân dân không chỉ
lập ra các cơ quan nhà nước mà còn có thể trực tiếp làm việc trong các cơ quan đó
để trực tiếp nắm giữ và thực hiện quyền lực nhà nước. lOMoAR cPSD| 36133485 Vì dân:
Trước đây bản chất nhà nước như thế nào? Ví dụ: Thời bao cấp.
Nhà nước có thật là “của dân do dân vì dân” không?
Nếu không, làm thế nào để nhà nước thật là như vậy?
Tìm hiểu về “Nhà nước bé, xã hội to” và ngược lại “Nhà nước to, xã hội bé” ->
Nhà nước dần chỉ tổ chức và quản lí những gì nhân dân, xã hội không thể làm
được, chỉ quản lí những gì lớn nhất và quan trọng nhất; Căn cứ vào bản chất nhà
nước: tính xã hội và giai cấp - > Tính xã hội cao thì tính giai cấp thấp xuống ->
“nhà nước bé, xã hội to” + vice versa.
Thứ hai, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trực tiếp tổ chức và quản lí
hầu hết các mặt quan trọng của đời sống xã hội.
Thứ ba, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước dân chủ, một công cụ thực hiện dân
chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ tư, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh
sống trên đất nước Việt Nam.
Thứ năm, nhà nước CHXHCNVN luôn đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam –
Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân
lao động và dân tộc Việt Nam.
Thứ sáu, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của thời kì quá độ lên CNXH.
2.2. Chức năng nhà nước
2.2.1. Khái niệm chức năng nhà nước
Chức năng nhà nước là gì? Phân biệt khái niệm “chức năng” với “nhiệm vụ” và “vai trò”?
Chức năng là một thuật ngữ dùng để chỉ những phần việc chỉ thuộc về một đối
tượng nhất định và đối tượng này có khả năng thực tế để làm được phần việc đó.
Chức năng nhà nước là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước, phù hợp với
bản chất, mục đích, nhiệm vụ của nhà nước và được xác định bởi điều kiện kinh tế,
xã hội của đất nước trong những giai đoạn phát triển của nó.
Câu hỏi liên quan đến “chức năng”: dùng để làm gì hay sinh ra để làm gì? Lấy ví
dụ? -> Sinh ra để làm gì. lOMoAR cPSD| 36133485
VD: Cái cốc -> sinh ra là để đựng chất lỏng, nhưng trong cuộc sống cái cốc có thể
dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Mối liên hệ giữa chức năng và bản chất: rất chặt chẽ. Nếu bản chất nhà nước là
luận cứ, thì chức năng nhà nước là luận chứng
. Chức năng chứng minh cho cái
bản chất của nhà nước.
Nghiên cứu chức năng của nhà nước để làm gì?
Tìm ra quy luật, và để tìm ra đó đúng là quy luật -> để nếu nó phát triển không
đúng quy luật, thì phải hướng theo quy luật, và để người sử dụng không làm gì trái
quy luật (Để phát triển và định hướng).
Căn cứ vào đâu để biết được nhà nước sinh ra phải làm gì, hay nói cách khác, chức
năng của nhà nước phụ thuộc vào điều gì, được quyết định bởi cái gì?
-> Căn cứ, phụ thuộc vào thực tiễn, điều kiện kinh tế xã hội (Do nhà nước sinh ra
từ xã hội, gắn với xã hội) -> Còn nữa không về nhà suy nghĩ tiếp.
Chức năng nào mà bất kì nhà nước nào cũng phải thực hiện?
2.2.2. Phân loại chức năng nhà nước: có nhiều cách phân loại:
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động: + Chức năng đối nội.
+ Chức năng đối ngoại.
- Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực xã hội: + Chức năng kinh tế. + Chức năng xã hội. + Chức năng trấn áp.
+ Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược.
+ Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân, tổ chức trong xã hội.
+ Chức năng bảo vệ đất nước.
+ Chức năng quan hệ với các nước khác.
Ngoài ra còn có thể được phân loại theo nhiều căn cứ khác.
2.3. Sự phát triển của chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước: lOMoAR cPSD| 36133485
Mỗi kiểu nhà nước có bản chất riêng phù hợp với cơ sở kinh tế - xã hội của nó,
đồng thời bản chất của mỗi kiểu nhà nước lại là yếu tố quan trọng quyết định các chức năng nhà nước.
Qua các kiểu nhà nước, chức năng nhà nước có sự phát triển, thể hiện ở sự tăng
thêm về số lượng, sự mở rộng về nội dung và sự đa dạng hơn về phương thức thực hiện.
Sự phát triển của các chức năng nhà nước là một tất yếu khách quan phù hợp với
sự vận động phát triển của đời sống xã hội.
2.4. Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay - Chức năng kinh thế. - Chức năng chính trị. - Chức năng xã hội.
- Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Chức năng bảo vệ đất nước.
- Chức năng quan hệ với các nước khác.
Từ “của” -> nguồn gốc của nhà nước, bản chất của nhà nước, chức năng của nhà
nước (có thể dùng hoặc không dùng)
Không được dùng “khái niệm của nhà nước” -> “Nhà nước” là một khái niệm (là
một tên gọi, chỉ các sự vật hiện tượng có nội hàm, nhưng tên gọi chưa chắc là khái niệm)
Đánh dấu: Hình thức thực hiện chức năng, phương pháp thực hiện chức năng, phân loại chức năng.
Nhà nước VN hiện nay phải làm những công việc gì? Cái gì quy định phải làm
những cv đó, làm những công việc đó như thế nào? BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Khái niệm cơ quan nhà nước: một thiết chế quyền lực.
Bộ máy nhà nước là hệ thống cơ quan nhà nước. lOMoAR cPSD| 36133485
Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước, bao gồm số lượng người
nhất định, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà
nước thực hiện quyền lực nhà nước.
Thể chế: các công cụ phương tiện quản lí: pháp luật, đạo đức...
Thiết chế: các tổ chức, cơ quan...
Quyền lực thể hiện ở chỗ: nhân danh thẩm quyền ban hành các quyết định mang
tính chất pháp lí; có thể yêu cầu các cơ quan, tổ chức có liên quan thi hành những
quyết định, văn bản, mệnh lệnh do họ ban hành hay cấp trên của họ ban hành; có
thể kiểm tra, giám sát, theo dõi việc thi hành những quy định mà họ đã ban hành.
Cơ quan nhà nước có khác gì so với cơ quan đoàn thanh niên cộng sản HCM?
Cơ quan nhà nước: tổ chức, thành lập trên cơ sở pháp luật.
Cơ quan các tổ chức khác: tổ chức trên cơ sở điều lệ.
Cơ quan nhà nước: đưa ra những quyết định mang tính pháp lí; các cơ quan không
thuộc nhà nước không thể ban hành văn bản mang tính pháp lí.
So sánh dựa vào đặc điểm. Đặc điểm:
Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước.
Cơ quan nhà nước được thành lập theo các cách thức hay trình tự khác nhau.
Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước do pháp luật quy định.
Mỗi cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn riêng do pháp luật quy định.
Mỗi cơ quan nhà nước được trao cho những quyền năng nhất định để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ được giao.
Có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau:
+ Căn cứ vào thẩm quyền phạm vi lãnh thổ: trung ương và địa phương.
+ Căn cứ vào chức năng: lập pháp (xây dựng pháp luật), hành pháp (tổ chức thực
hiện pháp luật) và tư pháp (bảo vệ pháp luật).
+ Căn cứ vào thời gian hoạt động: thường xuyên và lâm thời.
+ Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng: cq quyền lực nhà nước,
cq quản lí nhà nước, cq xét xử, cq kiểm sát. lOMoAR cPSD| 36133485
Phân tích mối quan hệ giữa chức năng của nhà nước với bộ máy nhà nước?
Bộ máy nhà nước được thành lập và hoạt động để thực hiện các chức năng của nhà nước.
Nhà nước có nhiều chức năng -> có nhiều cơ quan và ngược lại.
Chức năng nhà nước ngày nay ngày càng được mở rộng đặc biệt là các chức năng xã hội.
Bộ máy nhà nước chặt chẽ -> việc thực hiện chức năng sẽ hiệu quả hơn. Nghị quyết số 27 lOMoAR cPSD| 36133485
VẤN ĐỀ 4: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Khái niệm hình thức nhà nước:
Hình thức nhà nước nói lên cách thức tổ chức, thực hiện quyền lực.
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp thực
hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức nhà nước là khái niệm chung được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình
thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
Hướng đến sự tự do của con người và sự phát triển của xã hội.
(?) Bộ máy nhà nước hình thành vì lí do gì, để làm gì?
Thuộc 6 gạch đầu dòng trang 101. Hình thức chính thể:
Hình thức chính thể là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền
lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cấp cao khác và với nhân dân.
-> Cộng hòa dân chủ trở thành xu thế; song quân chủ vẫn chưa suy thoái hoàn
toàn, chưa bị thủ tiêu.
Quân chủ hạn chế: Vừa có yếu tố quân chủ, vừa có yếu tố cộng hòa. -> Quyền lực
nhà vua bị giảm bớt; nhưng vua vẫn giữ vai trò quyết định tối hậu.
Quân chủ tuyệt đối: chỉ có vua.
(?) Bản chất của hình thức chính thể là gì? / Nói đến hình thức chính thể là nói đến điều gì?
Mô hình thiết chế quyền lực tối cao.
Là xem xét trong nhà nước đó: cơ cấu của thiết chế quyền lực tối cao; cách thức và
trình tự thiết lập của cơ quan đó, quan hệ giữa cơ quan đó với các cơ quan cấp cao
khác của nhà nước, sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức và hoạt động của cơ
quan đó. -> Xoay quanh chủ đề là cơ quan tối cao.
-> Quyền lực tối cao do một người nắm giữ: quân chủ
->,,,,một nhóm người nắm giữ: cộng hòa
(?) Vậy cơ quan tối cao là gì? Cơ quan ntn được gọi là cơ quan tối cao? lOMoAR cPSD| 36133485
Tối cao và tối hậu; quyết định những vấn đề tối cao, và đưa ra quyết định cuối
cùng, không cơ quan nào được phủ nhận.
Yếu tố ảnh hưởng: có rất nhiều yếu tố - Chế độ chính trị
- Tương quan lực lượng giữa các giai cấp - Truyền thống dân tộc - Giai cấp phong kiến
- Tình hình thế giới, nhận thức của dân chúng
VD: Tòa án nhân dân tối cao, quyết định cao nhất và cuối cùng trong việc xử án,
nhưng chỉ trong 1 lĩnh vực.
QUỐC HỘI; ngày xưa là Vua.
Chia thành hai dạng cơ bản: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
+ Quân chủ là chính thể mà trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn
bộ hoặc một phần nào đó vào tay một cá nhân (vua, quốc vương,..) theo phương
thức cha truyền con nối (thế tập).
+ Có hai dạng cơ bản: quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.
+ Cộng hòa là chính thể mà trong đó quyền lực cao nhất của mỗi nhà nước thuộc
về cơ quan (tập thể) đại diện của nhân dân.
+ Hai dạng: CH quý tộc và QH dân chủ.
Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước theo các đơn vị
hành chính – lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà nước với nhau.
Hai dạng cơ bản: nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang + một dạng nhà nước
không cơ bản là nhà nước liên minh.
Nhà nước đơn nhất: là hình thức cấu trúc nhà nước truyền thống và phổ biến trên
thế giới; hình thức cấu trúc đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội...của mỗi nước.
+ Đặc điểm cơ bản: chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ; địa
phương là những đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền; cả nước có một lOMoAR cPSD| 36133485 X John Doe
hệ thống chính quyền và một hệ thống pháp l uật;
quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương các cấp là quan
hệ giữa cấp trên và cấp dưới.
Nhà nước liên bang: hình thành bằng nhiều con đường khác nhau. Là sự liên kết
của nhiều nhà nước khác nhau tạo thành một nhà nước chung.
-> Có thể do tự nguyện hoặc bắt buộc.
Hình thức cấu trúc đa dạng và phức tạp.
+ Đặc điểm cơ bản: chủ quyền quốc gia vừa do chính quyền liên bang vừa do
chính quyền các bang nắm giữ; có sự phân chia quyền lực giữa chính quyền liên
bang và chính quyền các bang, sự phân chia này có thể diễn ra trên một số hoặc cả
ba lĩnh vực là lập pháp, hành pháp, tư pháp; các bang tự tổ chức chính quyền của
bang mình, tự ban hành pháp luật cho bang mình; cả nước tồn tại nhiều hệ thống
chính quyền, nhiều hệ thống pháp luật song song, một của liên bang, một của mỗi bang.
Lưu ý: Đơn nhất và liên bang không tuyệt đối. Trong nhà nước đơn nhất có thể có
yếu tố liên bang, ngược lại, trong nhà nước liên bang có thể có yếu tố đơn nhất.
Ngoài ra, còn có nhà nước liên minh, là sự liên kết tạm thời của các nhà nước
nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định. Chế độ chính trị:
Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
Hai dạng cơ bản: Chế độ chính trị dân chủ và chế độ chính trị phản dân chủ.
+ Dân chủ: chế độ chính trị mà nhân dân có quyền tham gia và việc tổ chức, hoạt
động của các cơ quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề
quan trọng của đất nước.
+ Phản dân chủ: chế độ chính trị mà nhân dân không có quyền tham gia vào viẹc
tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, không có quyền bàn bạc, thảo luận
và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
II. Hình thức nhà nước qua các kiểu nhà nước lOMoAR cPSD| 36133485
“Tự do của người khác là giới hạn tự do của chính mình” Karl M Quân chủ nhị hợp Quân chủ đại nghị Cộng hòa tổng thống Cộng hòa đại nghị Cộng hòa hỗn hợp Công xã Pari Cộng hòa xô viết
Cộng hòa dân chủ nhân dân Cộng hòa CUBA
Gạch hết ra 15 cái + thuộc tên + đặc điểm + ưu/nhược của từng loại + quy luật + cái gì quy định.
Liên hệ Việt Nam + đánh giá mô hình cộng hòa nhân dân có ổn không?
Mĩ: Cộng hòa tổng thống, bởi quyền lực tối cao do một tập thể người nắm giữ
(nghị viện); nhân dân bầu ra nghị viện -> cộng hòa dân chủ. Trong cộng hòa dân
chủ, thuộc mô hình gì? -> Cộng hòa tổng thống. Bởi vì ở Mĩ không có thủ tướng;
cộng hòa tổng thống là cử tri bầu ra tổng thống; vị thế của tổng thống: vừa đứng
đầu nhà nước, vừa đứng đầu chính phủ; tổng thống không được giải tán nghị viện trước thời hạn;
Xác định chính thể: quyền lực nhà nước trao tay ai, cá nhân hay tập thể? Tiêu chí
phụ: Trình tự thủ tục trao quyền: chuyển ngôi hay bầu cử; giữ suốt đời hay nhiệm
kì; mối quan hệ của cơ quan quyền lực cao nhất với nhân dân; mối quan hệ giữa
các cơ quan cấp cao của nhà nước với nhau;
VD: Việt Nam, quyền lực nhà nước trao tay một tập thể (quốc hội), trình tự thủ tục
trao quyền là bầu cử (quốc hội do nhân dân bầu ra) -> cộng hòa dân chủ;
Phân biệt với công xã pari, xô viết, dân chủ nhân dân, cộng hòa cuba
-> SS giữa xô viết và dân chủ nhân dân.
-> Việt Nam là dân chủ nhân dân khác gì so với xô viết: Cách mạng được tiến hành
2 giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa ->
Việc giành và giữ chính quyền dân chủ và đỡ khốc liệt hơn so với mô hình xô viết;
Xô viết tiêu diệt hết tất cả các đảng, các nước dân chủ nhân dân bao giờ cũng tồn lOMoAR cPSD| 36133485
tại chế độ nhiều đảng (như sau cmt8 có 3 đảng, trung quốc hiện có 8 đảng); trong
nước xô viết, trước cm hay sau cm không tồn tại tổ chức đoàn kết dân tộc (mặt
trận); nước ta trước có mặt trận Việt Minh, sau chuyển dần qua mặt trận tổ quốc Việt Nam;...
Nói đến bất kì nhà nước nào, cũng phải nhắc đến: Chính thể, cấu trúc và chế độ chính trị.
2.2. Hình thức cấu trúc nhà nước:
(?) Bản chất cốt lõi của hình thức cấu trúc nhà nước là gì?
Mối quan hệ giữa trung ương với địa phương (về chủ quyền quốc gia). Nhà nước
liên bang và nhà nước tư nhân.

(?) Bộ máy từ TW đến địa phương hình thành do đâu?
Do nhu cầu quản lí dân cư theo lãnh thổ.
(?) Kể tên, đặc điểm, ưu nhược điểm, quy luật, liên hệ VN.
Tự trị: Hành chính và chính trị.
Liên hệ VN: Ưu nhược, có cần sửa đổi gì Chế độ chính trị:
Bản chất? Mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân.
(?) Kể tên, đặc điểm, ưu nhược điểm, quy luật, liên hệ VN. Yếu tố tác động:
III. Hình thức nhà nước Việt Nam: cộng hòa dân chủ nhân dân. Đánh giá? Ưu nhược
“Luật tổ chức chính quyền địa phương” – phân quyền – phân cấp - ủy quyền lOMoAR cPSD| 36133485
CHƯƠNG VII: NHÀ NƯỚC TRONG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
I. Khái niệm hệ thống chính trị:
Nhà nước – Đảng (đơn/đa -> ưu/nhược?) – Hội
-> Mối quan hệ của chúng như thế nào? VD Vai trò của nhà nước với hội ntn, ngược lại?
-> Việt Nam: đơn đảng -> ưu nhược?
- Hệ thống chính trị: là tổng thể các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội trực
tiếp nắm giữ hoặc tham gia thực thi quyền lực chính trị dưới sự lãnh đạo của một
đảng cầm quyền hay liên minh các đảng cầm quyền. lOMoAR cPSD| 36133485 - Đặc điểm cơ bản:
Một là, ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại, phát triẻn của nhà nước tư sản.
Hai là, các tổ chức thành viên hệ thống chính trị đều là những tổ chức hợp pháp,
được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
Ba là, có sự phân định rõ ràng về nhiệm vụ cơ bản giữa các tổ chức thành viên vì
mục tiêu chung là thực thi quyền lực của giai cấp và các lực lượng thống trị trong xã hội.
Chế độ chính trị: sự tham gia của nhân dân vào quá trình tổ chức và thực hiện nhà nước.
Mỗi tổ chức có 1 mục tiêu -> coi nhà nước là mục tiêu -> biến nhà nước thành trung tâm.
Hệ thống chính trị thiết lập ra để làm gì?
Cơ cấu của hệ thống chính trị?
II. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị:
Lý thuyết nhà nước pháp quyền ra đời trong bối cảnh: để bảo vệ quyền con người
và tự do cá nhân. Mục tiêu: bảo vệ quyền con người và tự do các nhân -> phải giới
hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước -> dùng đến pháp luật, bằng pháp luật.
Pháp luật lên ngôi -> Pháp quyền; không chỉ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội mà
còn điều chỉnh chính nhà nước.
MQH cá nhân và pháp luật: pháp luật bảo vệ quyền con người, tự do cá nhân.
Nhà nước pháp quyền: đặc trưng là? (đánh dấu trong sách tr 171) 6 đặc trưng:
Đặc trưng của nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay? Đọc nghị quyết số 27,
ngày 9/11/2022 của TW Đảng CSVN -> thuộc phần 1 của 4 lớn “tuyên truyền phổ
biến về cách hiểu của nhà nước pháp quyền”
“Thống nhất nhận thức về các đặc trưng của nhà nước pháp quyền xhcn VN do đcs ”
Xây dựng nhà nước pháp quyền: từ 2 đến hết. lOMoAR cPSD| 36133485
Thế nào là nhà nước pháp quyền: nằm trong 1 chế độ xã hội gọi là “xã hội pháp
quyền”; “chế độ pháp quyền”; “nền pháp quyền” để phân biệt với xã hội thần
quyền, chế độ thần quyền.
Nhà nước pháp quyền là sự phân loại nhà nước; những nhà nước thỏa mãn những
tiêu chí nào đó -> nhà nước pháp quyền.
CHƯƠNG IX: NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN
I. Khái niệm và nội dung quan hệ giữa nhà nước và cá nhân.
1.1. Khái niệm quan hệ giữa nhà nước và cá nhân.
Cá nhân là khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định với tư
cách một cá thể, một thành viên của xã hội và được phân biệt với những thành viên
khác của xã hội thông qua tính phổ biến...
CHƯƠNG X: NGUỒN GỐC VÀ KIỂU PHÁP LUẬT
Vấn đề 7. Nguồn gốc, kiểu pháp luật
7.1. Khái niệm pháp luật:
7.1.1. Định nghĩa pháp luật:
Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận (nhà nước
ban hành)
và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục đích.
“Quy tắc xử sự” Thế nào là quy tắc xử sự?
Quy tắc: hướng dẫn làm cái gì đó -> Quy tắc xử sự: hướng dẫn xử sự, ứng xử với
nhau. Nên làm gì, không nên làm gì.
VD: Nội quy phòng học: “Đi học đúng giờ”; “Đeo thẻ sinh viên”...
-> Những quy tắc do nhà nước ban hành mới là pháp luật.
là các chuẩn mực ứng xử trong quan hệ xã hội do cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân
đặt ra, phù hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để chấp hành.
7.1.2. Đặc trưng của pháp luật:
Tính quyền lực nhà nước.
Tại sao pháp luật do nhà nước ban hành? Vì nhà nước là tổ chức đại diện chính
thức cho toàn bộ xã hội, thay mặt cả xã hội để quản lí đời sống xh -> quyền lực ấy
được thể hiện thông qua pháp luật. pháp luật trực tiếp do các cơ quan thẩm quyền lOMoAR cPSD| 36133485
ban hành. pháp luật là mong muốn, nguyện vọng, ý chí của nhà nước mà buộc mọi người phải tuân theo.
Vì pháp luật được hình thành bằng con đường nhà nước, là do nhà nước đặt ra,
hoặc do nhà nước thừa nhận -> pháp luật luôn thể hiện ý chí của nhà nước. pháp
luật được nhà nước đảm bảo bằng nhiều biện pháp mang tính chất nhà nước: tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục,...cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế (nghiêm khắc).
Tính quy phạm phổ biến.
Quy phạm: Quy tắc xử sự chung -> pháp luật tồn tại dưới dạng các quy tắc xử sự chung.
-> Ban hành ra cho nhiều đối tượng.
Tính phổ biến: Áp dụng rộng rãi cho nhiều nơi khác nhau, trên phạm vi cả nước, cả quốc gia.
Vì pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng cho nhận thức và cách xử sự
cho mọi người trong xã hội. Căn cứ vào pháp luật, các tổ chức, cá nhân biết mình
phải làm gì, không được làm gì, phải làm như thế nào.
Tính hệ thống.
Vì pháp luật là một hệ thống các quy phạm để điều chỉnh loại quan hệ xã hội
phát sinh trong các lĩnh vực khác nhau trong đời sống; song các quy phạm đó
không tồn tại một cách biệt lập mà giữa chúng có mối quan hệ nội tại và thống
nhất
với nhau để tạo nên một chỉnh thể là hệ thống pháp luật. Các quy định
pháp luật có liên quan chặt chẽ, thống nhất, ràng buộc.
Tính xác định về hình thức.
Hình thức: Cái để ta nhìn thấy được, để ta phân biệt giữa hiện tượng này với hiện
tượng khác. Hình thức của pháp luật để ta phân biệt với những cái không phải là pháp luật.
pháp luật thường thể hiện trong những hình thức nhất định, có thể là tập quán
pháp
, tiền lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật. -> Không nằm trong
những cái đó thì không phải là pháp luật.
Đặc trưng của pháp luật có được là nhờ đâu? – nhờ sự nghiên cứu/ tri thức là sản
phẩm của sự nghiên cứu; nhờ phương pháp nào? – phương pháp so sánh, cụ thể
là so sánh pháp luật với những quy tắc khác (đạo đức, phong tục, lệ làng, hương ước, tập tục,...) lOMoAR cPSD| 36133485 - Để nhận biết.
Nhận biết xem có phải pháp luật không - Để phân biệt.
Phân biệt pháp luật với các quy tắc khác. Tính chất:
- Tính bắt buộc: bb phải biết, phải hiểu đúng, bb thực hiện. - Tính cưỡng chế
- Tính chủ quan: tất cả những thứ là sản phẩm của con người, do con người hiện ra
đều có tính chủ quan. (trừ con người)
-> Tính chủ quan của pháp luật thể hiện ở chỗ nào?
Chủ quan một cách tuyệt đối: chỉ theo ý chí của mình -> gọi là “duy ý chí”.
Làm thế nào để giảm thiểu hiện tượng duy ý chí, pháp luật phải khách quan?
-> Khảo sát thực tiễn một cách đầy đủ, không ở trong phòng để xây dựng pháp
luật, phải đi khảo sát thực tế; phải có sự tham gia rộng rãi của các thành phần, tầng
lớp, cá nhân khác nhau trong xã hội -> pháp luật sát thực tiễn cuộc sống hơn. - Tính khách quan:
7.2. Nguồn gốc pháp luật: Những nguyên nhân và điều kiện làm xuất hiện nhà
nước -> xuất hiện pháp luật.
Tương tự với nguồn gốc của nhà nước.
Theo mác lenin: 2 yếu tố: kinh tế xã hội
HÌnh thành từ 3 con đường: Giáo trình trang 214
Một là nhà nước thừa nhận các quy tắc đã có sẵn trong xã hội (đạo đức, tập
quán,...) thành pháp luật. -> Tập quán pháp.
Hai là nhà nước thừa nhận cách giải quyết một vụ việc cụ thể làm khuôn mẫu để
giải quyết những sự việc tương tự.
Ba là nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự mới chưa có trong xã hội, đặc biệt liên
quan đến vấn đề giai cấp, những quan hệ xã hội mới xuất hiện -> đặt ra những quy tắc mới.
“Ban hành quy tắc mới dưới dạng truyền miệng” lOMoAR cPSD| 36133485
“Nhà nước chỉ có vai trò là bà đỡ của pháp luật” Mac-Lenin
7.3. Kiểu pháp luật:
7.3.1. Khái niệm kiểu pháp luật:
Là tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một nhóm pháp luật, qua đó phân
biệt với nhóm pháp luật khác.
Chia theo hình thái kinh tế xã hội. Các kiểu pháp
luật thay thế nhau là quy luật, có thể bỏ qua giai đoạn phát triển.
4 kiểu: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.
Ngoài ra còn có các cách chia kiểu pháp luật:
- Chia theo địa lý: Đông-Tây.
- Cách thức tổ chức thực hiện quyền lực: Dân chủ-Không dân chủ.
- Theo tiến trình lịch sử: Cổ đại-Trung đại-Cận đại-Hiện đại.
- Thành văn – bất thành văn. ... - Mác Lênin:
7.3.2. Sự ra đời, cơ sở kinh tế - xã hội và quá trình phát triển của các kiểu pháp
luật trong lịch sử.

Nhà nước pháp quyền: đề cao vị thế của pháp luật và ưu thế của pháp luật. Coi
pháp luật là trị quyền, pháp luật phải vì con người. Tuy nhiên đề cao quá -> không
tốt -> dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp luật.
CHƯƠNG XI: PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HỘI
I. Điều chỉnh quan hệ xã hội: 5 ý:
Điều chỉnh là gì? – làm cho thay đổi theo mục đích, định hướng nhất định.
Khác gì so với tác động: điều chỉnh có mục đích, định hướng. Thông thường điều
chỉnh với mục đích tốt; tác động có thể xấu.
QHXH là gì? Quan hệ giữa người với người; Bản chất? sự tác động qua lại
lẫn nhau giữa các bên chủ thể quan hệ xã hội đó, gọi là QHXH khi và chỉ khi giữa lOMoAR cPSD| 36133485
họ có sự tương tác; không có sự tương tác thì không có mối quan hệ xã hội tồn tại
(có thể là trực tiếp mặt đối mặt hoặc không)
Tương tác, tác động qua lại bằng hành vi.
Từ đó dẫn đến điều chỉnh QHXH là gì?
-> Điều chỉnh quan hệ xã hội thực chất là làm thay đổi hành vi của các chủ thể
tham gia quan hệ xã hội đó.

Khuynh hướng điều chỉnh? (Mục tiêu)
3 loại hành vi: mỗi loại hành vi có khuynh hướng điều chỉnh riêng.
- Hành vi có ích: bảo vệ, khuyến khích, tạo điều kiện để tồn tại, phát triển.
- Hành vi có hại: ngăn chặn, đi tới loại bỏ.
- Hành vi vô ích/vô hại: giữ nguyên, không cần tác động.
NHƯNG: có ích, có hại, vô ích vô hại chỉ mang tính tương đối, sẽ thay đổi theo
không gian, thời gian, góc nhìn -> khuynh hướng điều chỉnh phải thay đổi.
BT: Lấy ví dụ minh chứng cho từng loại; lấy ví dụ cho sự thay đổi.
Điều chỉnh bằng cách nào? Dùng các công cụ, phương tiện để hướng dẫn cách
ứng xử cho các chủ thể.
Hướng dẫn cách ứng xử có nghĩa là chỉ ra cho họ biết họ nên làm gì, cần làm gì,
phải làm gì, đừng làm gì; phải kèm theo biện pháp tác động.
Tác động vào nhận thức của con người.
Hành vi có ích -> khuyến khích khen thưởng động viên.
Hành vi có hại -> phạt.
1.1. Khái niệm: điều chỉnh quan hệ xã hội là sử dụng các công cụ tác động lên
các quan hệ xã hội, làm cho chúng thay đổi và phát triển theo những mục đích,
định hướng nhất định, nhằm quy trì và bảo vệ trật tự xã hội.
Mục đích: nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho những quan hệ xã hội có lợi cho
đời sống cộng đồng được tồn tại và phát triển; ngăn chặn và đi tới loại bỏ những
mối quan hệ mà cộng đồng không mong muốn.
Bản chất của mối quan hệ xã hội: sự tác động qua lại của các bên chủ thể quan
hệ xã hội đó. Trong các mối quan hệ xã hội, các bên chủ thể tác động lẫn nhau
thông qua hành vi của mình. lOMoAR cPSD| 36133485
-> Điều chỉnh quan hệ xã hội thực chất là điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ xã hội đó.
Cách thức: sử dụng các công cụ điều chỉnh; Công cụ điều chỉnh các mối quan hệ
xã hội là các loại quy phạm xã hội.
CHỐT: Điều chỉnh quan hệ xã hội là điều chỉnh hành vi của các bên theo những
mục tiêu nhất định, bằng các công cụ, phương tiện cùng những biện pháp bảo đảm kèm theo.
1.2. Hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội.
Các quan hệ xã hội rất đa dạng, phong phú và phức tạp -> để điều chỉnh chúng có
hiệu quả, cần có nhiều công cụ khác nhau: pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán,
tín điều tôn giáo, lệ làng, hương ước, luật tục, quy định của các tổ chức xã hội....
Các công cụ: vừa có sự độc lập, vừa có sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, hợp
thành hệ thống công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
7 công cụ cơ bản, ngoài ra có các công cụ khác (nhưng phạm vi ảnh hưởng hẹp..)
Đối với từng công cụ, làm rõ 5 ý sau: 1. Khái niệm 2. Con đường hình thành 3. Hình thức thể hiện 4. Phạm vi điều chỉnh 5. Biện pháp bảo đảm Pháp Luật: Đạo đức:
1. Khái niệm: phương tiện, công cụ điều chỉnh hành vi con người dựa trên quan
điểm về điều thiện.
Hướng hành vi theo điều thiện, điều lành, điều tốt.
Xem xét các hành vi dưới góc độ thiện hay ác, tốt hay xấu, trân hay giả -> đang
nhìn ở góc độ đạo đức. Thiện khuyến khích, ác loại trừ.
2. Con đường hình thành: hai con đường: tự phát trong dân gian, không biết chủ
thể sáng tạo ra; con đường thứ hai là có chủ thể xác định (VD: Bác Hồ tạo ra nhiều
quan điểm đạo đức – 6 điều Bác Hồ dạy công an, “phụng công thủ pháp; chí công
vô tư”, “ngũ luân ngũ thường” của Nho giáo – Khổng Tử)
lOMoAR cPSD| 36133485
3. Hình thức thể hiện: Dưới dạng không thành văn (Tục ngữ ca dao hò vè...-> về
tìm); thể hiện trong các kinh sách chính trị, tôn giáo, văn học nghệ thuật,...)
4. Phạm vi điều chỉnh: Mọi quan hệ giữa người với người, vì đạo đức là mục tiêu
của con người hướng đến, hướng con người đến bến bờ chân thiện mỹ.
5. Biện pháp bảo đảm: bằng lương tâm mỗi cá nhân; dư luận xã hội.
Phong tục tập quán:
1. Khái niệm: “Phong tục” là thói quen phổ biến, ăn sâu vào trong đời sống xã hội,
được mọi người công nhận và làm theo.
“tập quán” cũng là thói quen, là những cách ứng xử quen thuộc, khó thay đổi,
thành nếp trong đời sống xã hội.
-> Chỉ những thói quen xử sự.
2. Con đường hình thành: 3. Hình thức thể hiện:
4. Phạm vi điều chỉnh: cả dân tộc, địa phương, cộng đồng xã hội. 5. Biện pháp bảo đảm: Hương ước:
1. Khái niệm: “hương” – làng quê; “ước” – giao kèo, thỏa thuận, quy ước.
-> Hương ước là tổng thể những quy tắc xử sự điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi thôn, làng.
2. Con đường hình thành: có nguồn gốc từ pttq, được hình thành trên cơ sở pttq của mỗi làng.
3. Hình thức thể hiện: thành văn 4. Phạm vi điều chỉnh:
5. Biện pháp bảo đảm: có các biện pháp xử phạt, tuy nhiên chỉ xử phạt một số vi
phạm nhỏ thuộc nếp sống cộng đồng. Luật tục:
1. Khái niệm: là tất cả những quy tắc xử sự mang tính chất dân gian.
2. Con đường hình thành: 3. Hình thức thể hiện: lOMoAR cPSD| 36133485 4. Phạm vi điều chỉnh: 5. Biện pháp bảo đảm:
Tín điều tôn giáo:
1. Khái niệm: là giáo lí, giáo luật của các tôn giáo, tín ngưỡng của các cộng đồng dân cư.
2. Con đường hình thành:
3. Hình thức thể hiện: trong hệ thống kinh sách mỗi tôn giáo. 4. Phạm vi điều chỉnh 5. Biện pháp bảo đảm Kỷ luật:
1. Khái niệm: là tổng thể những quy định có tính chất bắt buộc đối với hoạt động
của các thành viên trong một tổ chức, để đảm bảo tính chặt chẽ của tổ chức đó. 2. Con đường hình thành
3. Hình thức thể hiện: thể hiện trong hiến chương, điều lệ, nội quy của tổ chức.
4. Phạm vi điều chỉnh: các thành viên.
5. Biện pháp bảo đảm: khen thưởng, kỉ luật.
CHỐT: Có nhiều công cụ, phương tiện điều chỉnh.
II. Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội. Có ba ý:
- Không gian thời gian hoàn cảnh khác nhau -> pháp luật có vị trí vai trò khác nhau -> Chứng minh?
VD: Những nước theo đạo hồi, theo thiên chúa, nước tiểu nông từ quá khứ.
- Ngày nay, nhìn chung, pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, quan trọng nhất, có
hiệu quả nhất, không thể được thay thế bởi những công cụ khác.
VD: có những quy tắc, tín điều hồi giáo có sức mạnh hơn pháp luật ở một số nước.
- Tại sao pháp luật có vị trí quan trọng như vậy? – 4 lí do
Một là, pháp luật có phạm vi tác động lớn nhất. lOMoAR cPSD| 36133485
- pháp luật do nhà nước ban hành -> truyền bá, phổ biến bằng con đường chính
thức thông qua hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền -> pháp luật có khả năng
tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, đến mọi vùng miền lãnh thổ của dất nước.
-> pháp luật có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội trên bình diện rộng lớn trên các
lĩnh vực của đời sống.
Hai là, pháp luật được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo vệ bằng nhiều biện pháp
khác nhau, trong đó có biện pháp cưỡng chế nhà nước -> có tính bắt buộc đối với mọi người.
Ba là, pháp luật có hình thức xác định chặt chẽ nhất.
Bốn là, pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội.
- Pháp luật không phải là công cụ vạn năng, có những hạn chế nhất định: 4 cái
không/4 hạn chế: có những quan hệ xã hội pháp luật không điều chỉnh được; có
những QHXH pháp luật không được điều chỉnh; có những QHXH không cần thiết
phải điều chỉnh, VD: những chuyện riêng tư; Biện pháp cưỡng chế nhà nước không
phải lúc nào cũng có hiệu quả như mong muốn -> chứng minh?
KẾT LUẬN: Trong điều chỉnh quan hệ xã hội, phải kết hợp nhiều công cụ, kết
hợp pháp luật với các công cụ điều chỉnh khác.

Tuy nhiên, khi sử dụng nhiều công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội, có thể xảy ra
những tình huống nào và nêu đường lối xử lí các tình huống đó?

Mỗi công cụ có vị trí, vai trò khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội, địa lí, lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng,...
Cùng với sự phát triển của đời sống, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ
điều chỉnh quan hệ xã hội ngày càng được coi trọng, ngày càng trở nên thắng thế.
Trong điều kiện ngày nay, pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, quan trọng và có
hiệu quả nhất, công cụ không thể thay thế để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, quản lí xã hội.
Không chỉ đơn thuần là công cụ quản lí nhà nước, mà còn được xác định là công
cụ để mỗi người tự bảo vệ lợi ích của mình; được quan niệm là một loại quy tắc
sinh hoạt công cộng, một công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
Những ưu thế vượt trội của pháp luật:
Một là, pháp luật có phạm vi tác động lớn nhất. lOMoAR cPSD| 36133485
- Pháp luật do nhà nước ban hành -> truyền bá, phổ biến bằng con đường chính
thức thông qua hệ thống cơ quan nhà nước có thẩm quyền -> pháp luật có khả năng
tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, đến mọi vùng miền lãnh thổ của dất nước.
-> Pháp luật có thể điều chỉnh các quan hệ xã hội trên bình diện rộng lớn trên các
lĩnh vực của đời sống.
Hai là, pháp luật được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo vệ bằng nhiều biện pháp
khác nhau, trong đó có biện pháp cưỡng chế nhà nước -> có tính bắt buộc đối với mọi người.
Ba là, pháp luật có hình thức xác định chặt chẽ nhất.
Bốn là, pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội.
Bên cạnh đó, pháp luật còn có những hạn chế: không thể điều chỉnh được tất cả các
quan hệ xã hội; biện pháp cưỡng chế nhà nước không phải khi nào cũng đem lại
hiệu quả như mong muốn.
III. Quan hệ giữa pháp luật với các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh xã hội:
Tập trung giải quyết – pháp luật với đạo đức và pháp luật với tập quán.
pháp luật hay mọi công cụ: phát triển, phát sinh trên nền tảng đạo đức.
3.1. pháp luật và đạo đức: Tác động của pháp luật đến đạo đức và đạo đức đến pháp luật.
- Hệ thống pháp luật ra đời và tồn tại, phát triển theo một nền tảng đạo đức nhất định.
- Đạo đức là môi trường cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của pháp luật, là
chất liệu làm nên các quy định trong hệ thống pháp luật.
- Quan niệm, chuẩn mực đạo đức đóng vai trò là tiền đề tư tưởng chỉ đạo việc xây dựng pháp luật.
- Ngược lại, pháp luật có sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ tới đạo đức.
- pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức xã hội, hỗ trợ,
bổ sung cho đạo đức, đảm bảo cho chúng được thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế. lOMoAR cPSD| 36133485
Nêu quan điểm về việc giải quyết mâu thuẫn giữa mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật?
Về cơ bản, chúng thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau trong việc điều chỉnh. Tuy nhiên đôi
khi chúng cản trở lẫn nhau. Trong trường hợp có mâu thuẫn, hai phương án giải quyết:
- Thực hiện theo pháp luật.
- Ngoài ra còn phải có đề xuất, kiến nghị chỉnh sửa: cái gì phù hợp với đạo lí con
người hơn, tiến bộ hơn thì làm, cái gì không phù hợp thì chỉnh sửa.
CHƯƠNG XII: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
I. BẢN CHẤT PHÁP LUẬT:
1.1. Khái niệm bản chất pháp luật và các thuộc tính thể hiện bản chất pháp
luật: (tương xứng với bản chất nhà nước)

Xác định bản chất PHÁP LUẬT: Xác định giai cấp cầm quyền.
Là vấn đề khá phức tạp, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau.
- Có quan niệm cho rằng bản chất của pháp luật là công lí, là lẽ phải phù hợp với
đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
- Thời kì chiếm hữu nô lệ, phong kiến: bản chất nhà nước thể hiện ý chí của thượng đế.
- Quan điểm khác cho rằng, pháp luật thực chất là ý chí của vua chúa.
- Các nước xã hội chủ nghĩa trước đây: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
- Ở các nước tư bản: pháp luật thể hiện ý chí chung của toàn xã hội.
Khái niệm: sự vật, hiện tượng tồn tại trong xã hội.
-> Bản chất pháp luật: bắt nguồn từ bản chất của một sự vật, hiện tượng.
- Theo quan điểm chủ nghĩa M.LN: pháp luật luôn gắn bó chặt chẽ với nhà nước,
phản ánh bản chất nhà nước -> pháp luật mang tính xã hội và giai cấp.
Bản chất PHÁP LUẬT: là tổng thể những thuộc tính, những mặt, những mối
liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định
ở bên trong của pháp luật, quy định sự vận
động
phát triển của pháp luật.
Q: Tại sao bản chất PHÁP LUẬT lại vừa có tính xã hội, tính giai cấp? lOMoAR cPSD| 36133485
-> Nhu cầu của sự thống trị giai cấp: công cụ bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp thống trị.
-> Nhu cầu cần có một công cụ điều chỉnh mối quan hệ xã hội.
Các thuộc tính cơ bản thể hiện bản chất pháp luật:
- Từ sự ra đời của pháp luật: 2 nhu cầu kết hợp -> sự ra đời của PHÁP LUẬT ->
mang hai thuộc tính cơ bản: thuộc tính giai cấp và thuộc tính xã hội.
+ Biểu hiện của tính xã hội: định hướng cách xử sự trong xã hội, là công cụ bảo vệ
quyền của con người trong xã hội,...
VD: Quy định về luật giao thông: người tham gia giao thông phải chấp hành hệ
thống biển báo giao thông đường bộ. -> thể hiện tính xã hội, không riêng cho một
ai mà định hướng cách xử sự cho tất cả mọi người -> đem lại sự an toàn.
+ Biểu hiện của tính giai cấp: là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp
cầm quyền, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
+ Ý chí: nguyện vọng, mong muốn (mang tính chủ quan) đạt được một cái gì đó,
bao gồm cả việc khắc phục các trở ngại bên ngoài và bên trong.
VD: Bảo vệ vai trò lãnh đạo của ĐCS (Điều 4 Hiến Pháp “ĐCS là lực lượng lãnh đạo nhà nước...”)
-> Hai thuộc tính có mối quan hệ chặt chẽ trong một tổng thể không đổi, thể
hiện sự thống nhất
, giai cấp thấp xã hội cao hoặc ngược lại.
Tính chủ quan và tính khách quan: có điểm gặp gỡ không đồng nhất.
+ CQ: Sự chi phối của chủ thể tạo ra sự vật hiện tượng. -> Thể hiện sự chủ quan
của nhà nước. -> Câu từ ngôn chữ...
+ KQ: Những thuộc tính quy định sự vật hiện tượng, có sẵn trong sự vật hiện
tượng từ trước; cái bên ngoài chi phối. -> Đảm bảo công năng điều chỉnh mối quan hệ xã hội.
Bản chất PHÁP LUẬT qua các kiểu PHÁP LUẬT:
Chủ nô, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa: kiểu PHÁP LUẬT sau ít nhiều có sự
tiến bộ hơn cái trước, có thay đổi theo xu hướng tiến bộ hơn.
Thay đổi ở những nội dung (có mối liên hệ với nhau): số lượng các thuộc tính, biểu
hiện thuộc tính, mối quan hệ.
+ Luôn có hai thuộc tính. lOMoAR cPSD| 36133485
+ Biểu hiện của các thuộc tính có sự thay đổi: ví dụ cùng là tính giai cấp: giai cấp
chủ nô bảo vệ cho chủ nô; phong kiến bảo vệ cho địa chủ; cùng là tính xã hội: tính
xã hội ở giai cấp chủ nô vô cùng nhỏ.
+ Tương quan giữa các thuộc tính có sự thay đổi: chủ nô, phong kiến về cơ bản,
tính giai cấp cao, tính xã hội thấp. Với PHÁP LUẬT XHCN: tính xã hội thể hiện sâu sắc.
Nội dung PHÁP LUẬT: Nội dung của các quy định, tại sao là có quy định này mà không có quy định kia.
1.2. Bản chất và đặc điểm của pháp luật Việt Nam hiện nay:
Nhà nước và PHÁP LUẬT có mối liên hệ thống nhất: “Nhà nước nào thì pháp luật
ấy”, có cùng nguyên nhân phát sinh.
Xem xét bản chất của nhà nước -> xem xét cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội.
Xem xét nhà nước cụ thể: sự ra đời -> cơ sở kinh tế xã hội -> bản chất (tính giai cấp và tính xã hội)
Cơ sở tồn tại: Cơ sở kinh tế (quan hệ sản xuất thống trị và chế độ sở hữu tư liệu),
cơ sở xã hội (kết cấu giai tầng và mối quan hệ giai tầng – có những giai cấp nào và
mối quan hệ giữa các giai cấp) và cơ sở tư tưởng (hệ tư tưởng của lực lượng cầm quyền trong xã hội)
-> 3 yếu tố quy định bản chất PHÁP LUẬT.
Giai cấp nào nắm giữ quyền lực kinh tế thì cũng sẽ nắm giữ quyền lực chính trị;
muốn biết giai cấp nào nắm giữ quyền lực kinh tế: tư liệu sản xuất và tài sản thuộc về giai cấp nào.
Vừa mang tính xã hội, vừa mang tính giai cấp: *Tính xã hội:
- Thuộc tính nổi bật của pháp luật VN hiện nay, được thể hiện trên nhiều mặt.
+ Là quy tắc ứng xử chung.
+ Là cơ sở quan trọng để đảm bảo an ninh, an toàn cho cá nhân; ổn định và trật tự cho xã hội.
+ Là phương tiện quan trọng nhất, hiệu quả nhất để tổ chức và quản lí hầu hết các
lĩnh vực đời sống xã hội.
+ Là phương tiện liên kết mọi tầng lớp dân cư. lOMoAR cPSD| 36133485
+ Là công cụ để nhà nước và xã hội thực hiện các chính sách: uống nước nhớ
nguồn, đền ơn đáp nghĩa,...chăm lo những người vị thế yếu, xóa đói giảm nghèo...
+ Là sự kết tinh những giá trị cao quý trong xã hội. *Tính giai cấp:
Lí do: tồn tại nhiều giai tầng với sự khác biệt. -> pháp luật phải thể hiện ý chí và
bảo vệ lợi ích cho các giai tầng đó.
Pháp luật là công cụ tốt nhất để bảo vệ nhà nước, chế độ, quyền lợi của người dân lao động.
Bản chất của pháp luật VN còn được thể hiện qua các đặc điểm.
- Thứ nhất, pháp luật VN hiện nay là pháp luật thuộc thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa.
- Hai là, pháp luật là cơ sở, hành lang pháp lí cho sự vận hành của nền kinh thế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân.
- Bốn là, pháp luật là sự thể chế hóa chủ trương, đường lối chính sách của ĐCSVN.
Q: Vì sao phải thể chế hóa chủ trương, đường lối chính sách của ĐCSVN thành pháp luật?
+ Ở VN, ĐCSVN là đảng cầm quyền, là đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội.
+ Đường lối chính sách của đảng (những đường lối chung): phải thể chế hóa thành
PHÁP LUẬT, biến thành các quy tắc xử sự chung -> dễ thực hiện.
+ Đường lối chính sách của đảng chỉ bắt buộc những tổ chức đảng và đảng viên
thực hiện; khi chuyển thành pháp luật, nó mang tính bắt buộc chung.
+ Đường lối chính sách của đảng chỉ được đảm bảo thực hiện bằng hình thức kỉ
luật của tổ chức đảng (cảnh cáo, khai trừ khỏi tổ chức,....); pháp luật: tù có thời
hạn, tù chung thân, tử hình.
-> Phải thể chế hóa -> thực hiện một cách chính xác hơn, triệt để hơn, hiệu quả cao
hơn trên quy mô toàn xã hội.
+ Nhà nước xem xét những ĐLCS của Đảng -> sửa đổi nếu chưa hợp lí.
- Năm là, pháp luật xác lập cơ sở pháp lí cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân, vì dân. lOMoAR cPSD| 36133485
- Sáu là, pháp luật được xây dựng trên nền tảng đạo đức, truyền thống tốt đẹp,
thuần phong mỹ tục của dân tộc.
- Bảy là, pháp luật đang trong quá trình hoàn thiện và phát triển.
- Tám là, pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của yếu tố quốc tế.
II. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT:
Có nhiều cách nói về vai trò:
- Trong giáo trình: 3 nhóm vai trò: xã hội, nhà nước, lực lượng cầm quyền.
Cách tiếp cận thứ hai: “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lí và nhân dân làm chủ”
- PHÁP LUẬT là công cụ thông qua đó Đảng lãnh đạo xã hội; nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật.
-> Có thể hỏi rõ hơn: vai trò với kinh tế, xh, văn hóa. (nhà nước quản lí lĩnh vực
nào -> PHÁP LUẬT có vai trò trong lĩnh vực đó)
- Quyền nghĩa vụ công dân: do PHÁP LUẬT quy định.
Cách tiếp cận thứ 3:
+ PHÁP LUẬT có vai trò giống như đạo đức, tín điều,,, - là công cụ điều chỉnh
mqh xã hội mang tính quy phạm và bắt buộc chung.
+ PHÁP LUẬT là vũ khí chính trị giai cấp (dùng pháp luật để chống lại các giai cấp khác)
+ PHÁP LUẬT là đại diện cho công lý, bảo vệ công lý.
“Vai trò” tác động tích cực của một sự vật hiện tượng trong mối quan hệ với sự vật hiện tượng khác.
Có nhiều cách tiếp cận vai trò: theo lĩnh vực, theo chủ thể,...từ khái quát chung
nhất đến cụ thể, chi tiết...
2.1. Vai trò đối với xã hội:
Q: PHÁP LUẬT có vai trò như thế nào với bản thân?
Pháp luật điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội.
Pháp luật là cơ sở để đảm bảo an toàn xã hội.
-> Ví dụ: an toàn về sức khỏe, tính mạng: cấm xâm phạm thân thể, tính mạng,...
+ Trong lĩnh vực sản xuất: tiêu chuẩn an toàn, bảo hộ lao động... lOMoAR cPSD| 36133485
Pháp luật là cơ sở để giải quyết các tranh chấp xã hội.
Pháp luật là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con người.
Pháp luật là phương tiện đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội.
Pháp luật đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội.
Vai trò giáo dục của pháp luật:
- Pháp luật là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức pháp luật.
- Pháp luật giữ vai trò định hướng tư tưởng cho các thành viên trong xã hội.
- Pháp luật định hướng hành vi của con người.
2.2. Vai trò của pháp luật đối với lực lượng cầm quyền:
Pháp luật thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền.
Pháp luật là vũ khí chính trị của lực lượng cầm quyền để chống lại sự phản kháng
chống đối trong xã hội.
2.3. Vai trò của pháp luật đối với nhà nước:
- Trước hết, pháp luật tạo lập cơ sở pháp lí vững chắc cho sự tồn tại của nhà nước.
- Pháp luật là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho các nhân viên nhà nước.
- Pháp luật là cơ sở pháp lí cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Pháp luật là cơ sở để xây dựng đội ngũ nhân viên nhà nước “vừa hồng vừa chuyên”.
- Pháp luật là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Pháp luật là công cụ để nhà nước tổ chức và quản lí mọi mặt của đời sống xã hội.
2.4. Vai trò với các công cụ điều chỉnh khác.
Tùy thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của từng quốc gia trong
từng giai đoạn phát triển của nó.
Kiểm tra bài tập cá nhân: 1 câu liên quan nhà nước + 1 câu liên quan đến pháp luật.
CHƯƠNG XIII: HÌNH THỨC VÀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT
I. KHÁI NIỆM HÌNH THỨC, NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT lOMoAR cPSD| 36133485
1.1. Khái niệm hình thức của pháp luật:
Bao gồm hình thức bên trong và bên ngoài: (cách tiếp cận của triết học)
- Bên trong: là cơ cấu bên trong của nó, là mỗi liên hệ, sự liên kết giữa các yếu tố
cấu thành pháp luật; Là mối liên hệ, liên kết giữa các quy tắc xử sự chung. -> hệ
thống cấu trúc của pháp luật.

-> Khi đề cập đến hình thức pháp luật -> hình thức bên ngoài. (do hình thức
bên trong có tên gọi khác)

- Bên ngoài: là dáng vẻ bên ngoài, là dạng tồn tại, phương thức tồn tại của pháp luật trên thực tế.
-> 3 hình thức: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
(?) Nghiên cứu hình thức của pháp luật để làm gì?
Để nhận biết, nhận diện pháp luật (nhận diện 1 sự vật hiện tượng qua hình thức)
Để có cơ sở để đi sâu nghiên cứu về nó.
1.2. Khái niệm nguồn của pháp luật.
- Là tất cả những yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lí cho hoạt động của
cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong xã hội.
II. CÁC LOẠI NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT 2.1. Tập quán pháp:
Là những tập quán của cộng đồng được nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp luật.
- Là 1 loại nguồn, cũng là 1 hình thức thể hiện, một dạng tồn tại của pháp luật trên thực tế.
- Nhà nước thừa nhận tập quán pháp bằng nhiều cách thức khác nhau.
- TQP là loại nguồn pháp luật đươc sử dụng sớm nhất, tồn tại 1 cách khá phổ biến
trong thời kì chưa có pháp luật thành văn.
- Hạn chế: không xác định, tản mạn, thiếu thống nhất.
2.2. Tiền lệ pháp (án lệ) lOMoAR cPSD| 36133485
Là những bản án quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải quyết các vụ việc
cụ thể, được nhà nước thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc khác tương tự.
- TLP cũng vừa là nguồn, vừa là hình thức của pháp luật.
2.3. Văn bản quy phạm pháp luật:
Là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức
do pháp luật quy định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung để điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội.
- Vừa là nguồn, vừa là hình thức pháp luật quan trọng bậc nhất.
- Ưu điểm: chính xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản khi ban hành hoặc sửa đổi, dễ
đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả hệ thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng...
2.4. Các loại nguồn khác:
Điều ước quốc tế: những văn bản chứa đựng các nguyên tắc, quy tắc xử sự do các
tổ chức quốc tế hoặc quốc gia cùng nhau thỏa thuận ban hành.
Các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội: cơ sở hình thành các quy định trong hệ thống pháp luật.
Đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền: nguồn pháp luật quan trọng.
Quan điểm, tư tưởng, học thuyết. Hương ước. Tín điều tôn giáo.
Quy tắc hiệp hội nghề nghiệp. Hợp đồng. Pháp luật nước ngoài.
III. Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay:
3.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật:
- Là nguồn chủ yếu và quan trọng nhất của pháp luật Việt Nam hiện nay.
- Pháp luật có quy định cụ thể về thẩm quyền ban hành, tên gọi, nội dung, trình tự,
thủ tục ban hành đối với từng loại văn bản quy phạm pháp luật.
- Các văn bản quy phạm pháp luật: lOMoAR cPSD| 36133485 + Hiến pháp
+ Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội
+ Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội,... ... 3.1.2. Tập quán pháp:
2 con đường dẫn đến sự tồn tại:
Một là, những tập quán được dẫn chiếu trong các điều, khoản của văn bản quy
phạm pháp luật, nhất là các văn bản trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại,...
Hai là, những tập quán được áp dụng để giải quyết những vụ việc cụ thể. 3.1.3. Án lệ:
Có thứ tự ưu tiên áp dụng.
3.1.4. Điều ước quốc tế:
Là một loại nguồn pháp luật quan trọng.
Có thể được nội luật hóa thành các quy định trong các văn bản quy phạm pháp
luật, cũng có thể được áp dụng một cách trực tiếp.
3.1.5. Quan niệm, quan điểm đạo đức xã hội:
CHƯƠNG XIV: QUY PHẠM PHÁP LUẬT
I. KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Quy phạm pháp luật: là một loại quy phạm xã hội, vì vậy cũng như các quy phạm
xã hội khác -> quy tắc xử sự của con người.
QPPHÁP LUẬT luôn là khuôn mẫu cho hành vi của con người, chỉ dẫn cho con
người cách xử sự trong hoàn cảnh, điều kiện nhất định.
QPPHÁP LUẬT được ban hành không phải cho một tổ chức hay cá nhân cụ thể ->
mà cho tất cả các tổ chức và cá nhân tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
QPPHÁP LUẬT là kết quả hoạt động có lí chí và ý chí của con người.
QPPHÁP LUẬT có thể tác động rất nhiều lần và trong thời gian tương đối dài cho
đến khi nó thay đổi hoặc bị mất hiệu lực. lOMoAR cPSD| 36133485
QPPHÁP LUẬT là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người.
QPPHÁP LUẬT do các cơ quan nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
QPPHÁP LUẬT là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, nội dung của nó thể hiện
hai mặt là cho phép và bắt buộc, nghĩa là, QPPHÁP LUẬT là quy tắc xử sự trong
đó chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lí của các bên tham gia QHXH mà nó điều chỉnh.
-> QPPHÁP LUẬT là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng
nhằm đạt được những mục đích nhất định. Ghi nhớ 3 điều:
- Là quy tắc xử sự: hướng dẫn xử sự, ứng xử với nhau, nên làm gì, phải làm gì,
cần làm gì, không nên làm gì, không được làm gì, phải làm như thế nào.

- Là quy tắc xử sự chung: dành cho một nhóm đối tượng chung nhất định, mà
không phải một cá nhân, tổ chức cá biệt nào đó. (không phải tất cả)
- Hình thành bởi nhà nước: do nhà nước ban hành ra. -> Cốt lõi.
Mối quan hệ giữa pháp luật và quy phạm pháp luật? Ràng buộc, phụ thuộc
(
Quy phạm pháp luật là thành tố cấu thành nên pháp luật).
Mối quan hệ giữa văn bản quy phạm pháp luật với quy phạm pháp luật? Văn
bản quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật. (QPPHÁP LUẬT thể
hiện dưới dạng các điều khoản)
QPPHÁP LUẬT được chứa đựng trong các nguồn của PHÁP LUẬT: tập quán
pháp, tiền lệ pháp, văn bản QPPHÁP LUẬT
II. CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Về cấu trúc, còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau.
Chứa những câu hỏi: Ai? Trong tình huống nào? Thì sẽ phải thực hiện gì? như
thế nào? Nếu không -> hậu quả?
lOMoAR cPSD| 36133485
QPPHÁP LUẬT trong văn bản quy phạm pháp luật: bộ phận giả định, bộ phận
quy định, bộ phận chế tài
hoặc các biện pháp tác động khác.
2.1. Giả định: là bộ phận của QPPHÁP LUẬT nêu lên những tình huống (hoàn
cảnh, điều kiện)
có thể xảy ra trong đời sống xã hội mà QPPHÁP LUẬT sẽ tác
động đối với những chủ thể (tổ chức, cá nhân) nhất định.
Trả lời cho câu hỏi: Ai? Hoàn cảnh điều kiện (Khi nào)?
VD: PHÁP LUẬT quy định: tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vào sản
xuất thì phải nộp thuế -> BP giả định: tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp
vào sản xuất nông nghiệp.
- Là bộ phận không thể thiếu (vì thông qua nó mới biết tổ chức, cá nhân khi ở hoàn
cảnh nào thì chịu tác động của QPPHÁP LUẬT)
- Những tình huống được nêu ra: phong phú.
- Chủ thể, hoàn cảnh, điều kiện được nêu ra phải rõ ràng, chính xác, sát với tình
hình thực tế, tránh tình trạng nêu mập mờ, khó hiểu -> không hiểu hoặc sai lệch nội dung.
2.2. Quy định: là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những cách xử sự mà
chủ thể được, không được, hoặc buộc phải thực hiện
khi gặp tình huống đã nêu
ở bộ phận giả định.
-> Cách xử sự: mệnh lệnh: cấm (không được phép làm gì), bắt buộc (phải làm gì),
cho phép (có thể làm hoặc không làm)
VD: PHÁP LUẬT quy định: tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vào sản
xuất thì phải nộp thuế -> BP quy định: phải nộp thuế.
- Được coi là phần cốt lõi. - Bao gồm:
+ Những cách xử sự mà chủ thể được phép thực hiện.
+ ...không được phép thực hiện.
+ ...buộc phải thực hiện, thực hiện chúng như thế nào.
2.3. Chế tài: là bộ phận của quy phạm pháp luật quy định các biện pháp cưỡng
chế mang tính chất trừng phạt
mà nhà nước dự kiến có thể áp dụng đối với các lOMoAR cPSD| 36133485
chủ thể vi phạm pháp luật, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những
mệnh lệnh được nêu trong bộ phận quy định.
VD: Tổ chức cá nhân gây ô nhiễm môi trường... -> bị cảnh cáo và có trách nhiệm
khắc phục, bồi thường. -> Bộ phận chế tài: phạt cảnh cáo và bồi thường thiệt hại.
- Biện pháp quan trọng để đảm bảo cho các quy định.
- Trả lời cho câu hỏi: Các chủ thể có thẩm quyền có thể áp dụng những biện pháp
cưỡng chế nào đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
- Các biện pháp cưỡng chế: đa dạng.
- Có thể cố định hoặc không cố định:
+ Cố định: chế tài trong đó nêu chính xác, cụ thể biện pháp tác động.
+ Không cố định: nêu nhiều biện pháp tác động, việc áp dụng biện pháp nào, mức
độ bao nhiêu, là do chủ thể có thẩm quyền áp dụng.
Phân loại (cách khác): Chế tài trừng phạt, chế tài vô hiệu hóa, chế tài khôi phục trạng thái ban đầu.
Có quy phạm pháp luật nào không có đầy đủ ba bộ phận không? Không nhất
thiết phải có ba bộ phận (Có)
VD: Quy phạm pháp luật xác định quyền thì không có chế tài. (Bầu cử...) -> không
thể có chế tài và không bao giờ có chế tài; tuy nhiên quyền cũng có giới hạn ->
vượt quá giới hạn quyền -> chế tài.

Quy phạm pháp luật bắt buộc (nêu ra cách xử sự bắt buộc) cũng không có chế tài
-> Dùng biện pháp bảo đảm khác, chế tài không phải biện pháp bảo đảm duy nhất.
VD: Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục: mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 đến 2 con -> Không có chế tài.
Quy phạm pháp luật chỉ có thể không có chế tài, không bao giờ không có giả định hay quy định.
Tại sao chế tài thường không cố định? Vì các hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của các
vụ việc thường khác nhau, đa đạng. lOMoAR cPSD| 36133485
Giải thích hiện tượng lách luật? Tìm ra nơi mà pháp luật chưa quy định, chưa
điều chỉnh kịp; lợi dụng lỗ hổng, khe hở của pháp luật để thực hiện những hành vi
tư lợi, vì lợi ích nào đó.
Lách bộ phận giả định: lách điều kiện hoàn cảnh, chủ thể.
Lách...quy định: trốn tránh nghĩa vụ Giải pháp:
Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội.
Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật: các quan hệ xã hội có chung tính chất.
III. CÁCH TRÌNH BÀY QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT.
3.1. Trình bày trực tiếp trong điều của văn bản quy phạm pháp luật.
- Cách trình bày phổ biến.
3.2. Viện dẫn đến điều cụ thể nào đó của VBPHÁP LUẬT
3.3. Trình bày theo cách viện dẫn không cụ thể.
IV. PHÂN LOẠI QPPHÁP LUẬT:
- Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh -> các nhóm lớn tương ứng là
các ngành luật: hành chính, dân sự, hình sự,...có thể chia nhỏ hơn như phân ngành
luật, chế định pháp luật.
- Phụ thuộc vào hình thức mệnh lệnh nêu trong bộ phận quy định của quy phạm
pháp luật: dứt khoát, không dứt khoát, hướng dẫn.
- Phụ thuộc vào cách xử sự nêu trong bộ phận quy định của các quy phạm pháp
luật: bắt buộc, cấm và cho phép.
- Căn cứ vào nội dung, tác dụng: nội dung và hình thức.
- Căn cứ vào tính chất của lĩnh vực quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh: công pháp và tư pháp.
Quy phạm pháp luật và các điều luật trong văn bản pháp luật là một hay là hai?
Quy phạm pháp luật là nội dung, còn các điều luật là hình thức. Hình thức chứa lOMoAR cPSD| 36133485
đựng nội dung, nội dung được thể hiện ra bằng hình thức. Một hình thức có thể
chứa đựng nhiều hoặc 1 phần của nội dung.
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT: I. KHÁI NIỆM:
Là một chỉnh thể các hiện tượng pháp luật có sự liên kết, ràng buộc chặt chẽ, thống
nhất với nhau, luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện việc điều chỉnh
pháp luật đối với các quan hệ xã hội.
Gồm tất cả các hiện tượng PHÁP LUẬT có liên quan mật thiết với nhau mà cốt lõi là QPPHÁP LUẬT. Đặc điểm:
- Được hình thành một cách khách quan, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội
của đất nước, các thành tố của hệ thống pháp luật do chính các quan hệ xã hội mà
chúng điều chỉnh để xác lập, không phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể ban hành pháp luật.
- Giữa các thành tố: có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất và phù hợp với nhau.
-> Nguyên tắc quan trọng.
Không chỉ gắn bó, mà còn tác động qua lại, hỗ trợ, phối hợp trong việc điều chỉnh.
- Hệ thống PHÁP LUẬT luôn là một tập hợp động, tính ổn định chỉ là tương đối,
nó luôn vận động thay đổi từ thời kỳ này sang thời kỳ khác.
QPPHÁP LUẬT -> chế định -> ngành luật -> HTPHÁP LUẬT
Căn cứ để phân định ngành luật: phương pháp và đối tượng.
Tiêu chí đánh giá HTPHÁP LUẬT: Nghị quyết số 27 Ban chấp hành TW ĐCSVN khóa 13.
XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
Xây dựng PHÁP LUẬT với hoạt động lập pháp là 1 hay là 2?
Lập pháp: quốc hội thực hiện. -> Làm luật và sửa đổi luật (chỉ nói đến văn bản
luật); chỉ nói đến các cơ quan ở trung ương. lOMoAR cPSD| 36133485
XDPHÁP LUẬT cả văn bản dưới luật (nghị định, thông tư, chỉ thị,...), không chỉ
có mình quốc hội thực hiện.
-> XDPHÁP LUẬT rộng hơn so với lập pháp.
Nguyên tắc trong xây dựng PHÁP LUẬT: ...
CHƯƠNG XVII: QUAN HỆ PHÁP LUẬT
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1.1. Khái niệm:
Trước hết là quan hệ xã hội, quan hệ giữa người với người trong cuộc sống.
Định nghĩa: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, trong
đó các bên tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lí được nhà
nước đảm bảo thực hiện. Đặc điểm:
- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có ý chí.
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền và nghĩa vụ pháp lí được nhà nước đảm bảo thực hiện.
1.2. Phân loại quan hệ pháp luật.
Nảy sinh ở hầu hết các lĩnh vực xã hội -> phong phú và đa dạng.
- Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh ->
phân chia thành các loại tương ứng các ngành luật: Quan hệ pháp luật hành chính,
quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hình sự,...
-> Các phân loại khá phổ biến và rộng rãi.
- Căn cứ vào tính xác định của các bên tham gia quan hệ pháp luật: quan hệ pháp
luật tuyệt đối và tương đối:
+ Tuyệt đối: một bên của quan hệ pháp luật được xác định, còn bên kia là bất kì cá nhân, tổ chức nào.
+ Bên tham gia quan hệ được xác định là bên có quyền, các bên kia có nghĩa vụ
tôn trọng các quyền, không vi phạm.
+ Tương đối: tất cả các bên tham gia quan hệ pháp luật đều được xác định cụ thể. lOMoAR cPSD| 36133485
Ngoài ra còn căn cứ vào số lượng tham giá -> nhiều bên và hai bên.
Căn cứ vào tính chất chủ thể -> công pháp và tư pháp.
II. THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT:
Bao gồm: chủ thể, nội dung, khách thể. 2.1. Chủ thể:
Là các cá nhân, tổ chức đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định và tham
gia vào quan hệ pháp luật.
Đặc trưng: tính xác định cơ cấu chủ thể, thể hiện ở hai khía cạnh:
- Thứ nhất, xác định loại chủ thể tham gia pháp luật.
- Thứ hai, điều kiện để tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật.
Điều kiện do PHÁP LUẬT quy định đối với cá nhân, tổ chức để họ tham gia vào
quan hệ PHÁP LUẬT gọi là năng lực chủ thể (khả năng), bao gồm: năng lực
pháp luật và năng lực hành vi pháp luật.
Về mặt cá nhân, ai cũng được tham gia vào quan hệ pháp luật, không ai không
được tham gia vào quan hệ PHÁP LUẬT.
Về tổ chức, chỉ những tổ chức hợp pháp được nhà nước công nhận, tổ chức bất hợp pháp không là chủ thể.
Nhưng họ chỉ được tham gia vào những quan hệ xã hội nhất định; không có chủ
thể nào tham gia mọi quan hệ pháp luật.
QHPHÁP LUẬT nào có năng lực chủ thể -> được tham gia; không thì không được tham gia.
-> Mỗi QHPHÁP LUẬT có một năng lực chủ thể riêng.
VD: Quan hệ gia đình với quan hệ hôn nhân, năng lực chủ thể khác nhau. Bao gồm:
+ Năng lực PHÁP LUẬT: là khả năng có quyền, nghĩa vụ pháp lí do nhà nước
quy định cho các cá nhân, tổ chức nhất định. (Được hay không được?)
Phụ thuộc vào những điều kiện tối thiểu: quốc tịch, giới tính, độ tuổi,... lOMoAR cPSD| 36133485
+ Năng lực hành vi PHÁP LUẬT: là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho các cá
nhân, tổ chức bằng hành vi của mình tự xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ
pháp lí
. (Làm được quyền đó không?)
Cần tối thiểu 3 yếu tố để thực hiện 1 hành vi PHÁP LUẬT nào đó: + Độ tuổi
+ Khả năng nhận thức (nhận thức được ý nghĩa xã hội của hành vi và điều khiển
hành vi theo yêu cầu của xã hội; hành vi có ích hay có hại, phù hợp hay không phù
hợp với xã hội... -> ý nghĩa xã hội of hành vi -> điều kiển: kiềm chế, kìm hãm
không thực hiện những hành vi xấu...)
+ Tình trạng sức khỏe thể lực
-> Có mối liên hệ chặt chẽ.
Đối với tổ chức, hai năng lực trên đến đồng thời.
Đối với cá nhân, NLXH xuất hiện trước, NLHV xuất hiện sau và hoàn thiện dần
dần, trong một số trường hợp cũng xuất hiện đồng thời khi họ đạt đến một độ tuổi
nhất định nào đó (quyền bầu cử)
Chủ thể của quan hệ PHÁP LUẬT bao gồm cá nhân và tổ chức.
Chủ thể là cá nhân: công dân nước sở tại, công dân nước ngoài và người không quốc tịch.
Chủ thể là tổ chức bao gồm: pháp nhân và các tổ chức không được coi là pháp nhân.
2.2. Nội dung quan hệ PHÁP LUẬT:
Bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
- Quyền chủ thể là khả năng của chủ thể được xử sự theo những cách thức nhất
định mà PHÁP LUẬT cho phép.
- Nghĩa vụ chủ thể là cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực hiện theo quy định của
pháp luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác.
2.3. Khách thể quan hệ PHÁP LUẬT:
Là yếu tố làm cho giữa các bên chủ thể có mối quan hệ pháp luật đối với nhau.
- Có thể bao gồm một hoặc nhiều yếu tố. lOMoAR cPSD| 36133485
- Đa dạng, tùy thuộc vào từng loại quan hệ PHÁP LUẬT khác nhau.
- Phản ánh vấn đề lợi ích trong xã hội.
- Không chỉ có ý nghĩa về mặt lí luận, mà còn có ý nghĩa thực tế to lớn.
III. SỰ KIỆN PHÁP LÍ 3.1. Khái niệm:
Là sự kiện thực tế mà khi chúng xảy ra được PHÁP LUẬT gắn với việc phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ PHÁP LUẬT
.
Một sự kiện được PHÁP LUẬT công nhận, mà nhờ SK đó: một quan hệ PHÁP
LUẬT phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt.
VD: QH về mặt pháp luật: sự kiện làm phát sinh: chính quyền làm thủ tục khai sinh cho em bé. 3.2. Phân loại:
Dựa vào tiêu chuẩn ý chí -> sự biến và hành vi.
- Sự biến: hiện tượng xảy ra nằm ngoài ý chí con người.
- Hành vi: những xử sự của con người, biểu hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động.
Dựa vào số lượng sự kiện thực tế tạo thành sự kiện pháp lí -> đơn nhất và phức hợp.
- Đơn nhất: bao gồm một sự kiện.
- Phức hợp: bao gồm nhiều sự kiện Câu hỏi:
Ý nghĩa của QHPHÁP LUẬT?
QHPHÁP LUẬT là phương thức, là cầu nối giữa PHÁP LUẬT trên giấy và đời sống.
-> Tham gia vào QHPHÁP LUẬT là để thực hiện quyền, thực hiện nghĩa vụ; muốn
thực hiện quyền và nghĩa vụ, chỉ có thể thông qua QHPHÁP LUẬT. lOMoAR cPSD| 36133485
Nhờ QHPHÁP LUẬT, từ những quyền nghĩa vụ chung chung của những người
chung chung -> Quyền và nghĩa vụ của chủ thể xác định, được làm gì, không được
làm gì, phải làm gì và làm ntn.
5 ví dụ về quan hệ pháp luật tham gia hàng ngày:
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với cha mẹ
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với nhà trường
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với chủ trọ
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với anh chị em trong gia đình
Quan hệ PHÁP LUẬT giữa em với ông bà
Quan hệ giữa em với nhà mạng
Ý nghĩa của Pháp nhân?
Xem bộ luật DS năm 2015 và xác định quyền và nghĩa vụ của em và người cho thuê phòng trọ?
Ý nghĩa của sự kiện PHÁP LUẬT?
Khái niệm: tên gọi có nội hàm Quan hệ pháp luật Chủ thể Năng lực PHÁP LUẬT
Năng lực hành vi PHÁP LUẬT
Công dân nước sở tại Công dân nước ngoài
Người không quốc tịch Pháp nhân

Nội dung: quyền chủ thể, nghĩa vụ chủ thể Khách thể Sự kiện PHÁP LUẬT: Sự biến Hành vi
Sự kiện PHÁP LUẬT đơn nhất
lOMoAR cPSD| 36133485
SK PHÁP LUẬT phức hợp
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT:
1.1. Khái niệm thực hiện PHÁP LUẬT:
Định nghĩa: Là hành vi thực tế, hợp pháp, có mục đích của các chủ thể được hình
thành trong quá trình hiện thực hóa các quy định của pháp luật.
Hành vi: biểu hiện của con người ra thế giới khách quan, là kết quả của ý chí chủ quan.
Hành vi thực hiện PHÁP LUẬT: 2 dạng: hành động và không hành động.
Hợp pháp: căn cứ vào quy phạm pháp luật chứa đựng trong các nguồn luật.
Hành vi chỉ có thể xảy ra trong môi trường của nó – quan hệ pháp luật.
Vì trong QHPHÁP LUẬT có nội dung QHPHÁP LUẬT: tổng hợp tất cả các quyền
và nghĩa vụ pháp lí của các chủ thể.
Không phải chủ thể nào cũng có khả năng thực hiện pháp luật.
1.2. Các hình thức thực hiện: 4 hình thức:
Tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật, trong
đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp luật
cấm. (ở trong tình huống có thể/ có ý muốn thực hiện hành vi trái pháp luật -> nén
mình lại, không làm điều đó)

VD: Ở trong phòng thi, giám thị chạy ra ngoài, có điều kiện để trao đổi bài, nhưng
biết đó là hành vi bị cấm -> không làm.
Khi tham gia giao thông, có cơ hội để vượt đèn đỏ (đường vắng, không có csgt),
nhưng không làm vì biết đó là hành vi vi phạm pháp luật.
Thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc phải làm.
(thực hiện nghĩa vụ pháp lí của mình)
VD: Đến kho bạc nộp thuế bằng tiền mặt; chuyển khoản vào tài khoản của nhà
nước để thanh toán tiền thuế của công ty. lOMoAR cPSD| 36133485
Sử dụng pháp luật (vận dụng pháp luật) là hình thức thực hiện pháp luật, trong
đó các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật cho phép.
VD: Đã đăng bình luận trên mạng xã hội (quyền tự do ngôn luận), đã tự do chọn
trường, chọn ngành (quyền tự do học tập).
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước,
nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền. VD:
II. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 2.1. Khái niệm:
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, nhà
chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền. Đặc điểm:
- Áp dụng Pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước.
- ADPHÁP LUẬT được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- ADPHÁP LUẬT là hoạt động cá biệt hóa quy phạm PHÁP LUẬT đối với từng trường hợp cụ thể.
- ADPHÁP LUẬT là hoạt động có tính sáng tạo.
2.2. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật: (6 trường hợp)
- Khi quyền và nghĩa vụ của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi, chấm dứt.
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa các bên tham gia quan
hệ pháp luật mà họ không tự giải quyết được.
- Khi cần phải áp dụng các chế tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
- Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước trong các trường hợp khác.
- Khi cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong
một số quan hệ pháp luật nhất định.
- Khi cần xác định sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự kiện thực tế nào đó
theo quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 36133485
2.2. Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật:
Một là, phân tích, đánh giá đúng, chính xác các tình tiết của sự việc thực tế đã xảy ra.
- Lựa chọn QPPHÁP LUẬT để áp dụng.
- Ra quyết định áp dụng.
+ Phải được ban hành hợp pháp. + Phải có tính khả thi.
-> Quyết định ADPHÁP LUẬT được thể hiện dưới hình thức văn bản, gọi là VBADPHÁP LUẬT
VBADPHÁP LUẬT là văn bản do chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban
hành trên cơ sở các quy phạm pháp luật, trong đó xác định rõ quyền và nghĩa vụ
pháp lí của các cá nhân, tổ chức cụ thể hoặc các biện pháp cưỡng chế nhà nước đối
với các chủ thể bị áp dụng.
- Tổ chức thực hiện quyết định ADPHÁP LUẬT
III. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TỰ:
Là hoạt động giải quyết các vụ việc cụ thể của các chủ thể có thẩm quyền khi
không có các quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó.
Hai loại: Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật và áp dụng tương tự pháp luật.
IV. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT: 4.1. Khái niệm:
Là làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng, ý nghĩa của quy phạm pháp luật; đảm bảo cho
pháp luật được nhận thức và thực hiện đúng đắn, thống nhất.
4.2. Các hình thức giải thích pháp luật:
- GTPHÁP LUẬT chính thức
- GTPHÁP LUẬT không chính thức
4.3. Các phương pháp GTPHÁP LUẬT:
- GTPHÁP LUẬT theo văn phạm
- PP giải thích hệ thống lOMoAR cPSD| 36133485 - PP giải thích logic
- PP giải thích chính trị, lịch sử
PHÂN BIỆT 2 văn bản:
VBQPPHÁP LUẬT: Là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình
tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử
sự chung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
VBADPHÁP LUẬT: VBADPHÁP LUẬT là văn bản do chủ thể có thẩm quyền áp
dụng pháp luật ban hành trên cơ sở các quy phạm pháp luật, trong đó xác định rõ
quyền và nghĩa vụ pháp lí của các cá nhân, tổ chức cụ thể hoặc các biện pháp
cưỡng chế nhà nước đối với các chủ thể bị áp dụng.
-> Khác biệt lớn nhất: nội dung chứa đựng.
VBQPPHÁP LUẬT: chứa các quy phạm pháp luật, có giá trị áp dụng nhiều lần (quy tắc chung)
Khi nào csgt cần lập biên bản?
VBADPHÁP LUẬT: chứa đựng những mệnh lệnh cụ thể, xác định rõ quyền và
nghĩa cụ của các cá nhân, tổ chức cụ thể.
Quyết định về đặc xá của chủ tịch nước năm 2022 -> VBQPPHÁP LUẬT
Quyết định đặc xá của chủ tịch nước năm 2022 -> VBADPHÁP LUẬT
Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ -> VBQPPHÁP LUẬT
Quyết định xử phạt của csgt với anh A, chị B -> VBADPHÁP LUẬT
-> Điểm khác biệt nữa: để ban hành ra VBADPHÁP LUẬT phải căn cứ vào
VBQPPHÁP LUẬT, để ban hành VBQPPHÁP LUẬT phải dựa vào VBQPPHÁP
LUẬT có hiệu lực cao hơn, căn cứ vào nhu cầu điều chỉnh thực tế của đời sống.
Về quy trình thủ tục: phải chặt chẽ; khác: ban hành VBQPPHÁP LUẬT mất thời
gian hơn, trải qua nhiều thủ tục hơn.
CHƯƠNG 19: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
I. Vi phạm pháp luật: lOMoAR cPSD| 36133485
1. Khái niệm vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lượng trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Dấu hiệu: Một hành vi chỉ bị coi là vi phạm pháp luật:
Mục đích: để nhận diện rõ về vi phạm pháp luật, để tránh vi phạm pháp luật.
Thỏa mãn đủ các điều kiện sau:
- Là hành vi xác định của con người.
- Là hành vi trái pháp luật
- Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện (độ tuổi + khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi)
-> không bắt buộc, chỉ dùng khi truy cứu trách nhiệm
pháp lí, những ai có năng lực pháp lí thì bị trừng phạt.
- Chứa đựng dấu hiệu có lỗi (khả năng lựa chọn xử sự phù hợp theo quy định của pháp luật)
2. Cấu thành của vi phạm pháp luật
a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: Phương diện bên ngoài
- Là toàn bộ những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan, bao gồm các hành
vi trái pháp luật, hậu quả của hành vi đó, ngoài ra những yếu tố như thời gian, địa
điểm, cách thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật,…
-> Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL và hậu quả -> Quan trọng trong
trường hợp 1 hậu quả có nhiều hành vi, hành vi nào là nguyên nhân trực tiếp ->
chịu trách nhiệm cao hơn hành vi gián tiếp.
Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra: là những thiệt hại hoặc nguy cơ trực
tiếp việc thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra.
- Hành vi trái pháp luật có thể thể hiện dưới dạng hành động như chém, đâm
người, trộm cắp tài sản,…có thể thể hiện dưới dạng không hành động như không tố
giác tội phạm, trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ quân sự,…
- Hậu quả là kết quả trực tiếp của hành vi trái pháp luật, đó là những thiệt hại xảy ra cho xã hội.
- Thời gian xảy ra vi phạm pháp luật là thời điểm hoặc khoảng thời gian vi phạm
pháp luật được thực hiện lOMoAR cPSD| 36133485
b. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: Phương diện bên trong
Là toàn bộ diễn biến tâm lý của chủ thể khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ và mục đích.
- Lỗi phản ánh trạng thái tâm lí tiêu cực bên trong của chủ thể đối với hành vi trái
pháp luật và hậu quả của hành vi đó => Lỗi là yếu tố quan trọng phản ánh mức độ
nguy hiểm của vi phạm pháp luật.
+ Lỗi cố ý: chủ thể nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội.
• Lỗi cố ý trực tiếp:...mong muốn điều đó xảy ra.
VD: A muốn giết B, A thuê M giết B với 50 triệu, M thuê N giết B với 20
triệu, N giết B -> cả 3 đều là lỗi trực tiếp vì đều mong muốn B chết.
• Lỗi cố ý gián tiếp:...không mong muốn nhưng để mặc cho nó xảy ra.
VD: A đi qua nơi xảy ra tai nạn, nhận thức được không cứu thì sẽ chết
nhưng A vẫn không cứu.

• Lỗi vô ý vì quá tự tin:...tin tưởng và hi vọng điều đó không xảy ra.
• Lỗi vô ý do cẩu thả:
- Động cơ vi phạm là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật. Chỉ có hành vi cố ý mới có yếu tố động cơ.
-> Điều thúc đẩy;
VD: A muốn đánh B gãy chân vì ngày xưa B bắt nạt A -> động cơ trả thù
A muốn lấy ví của B để lấy tiền -> động cơ vụ lợi
- Mục đích vi phạm pháp luật là kết quả trong ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật
đặt ra và mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Chỉ có
những vi phạm có lỗi cố ý trực tiếp mới có yếu tố mục đích.

-> Kết quả mong muốn đạt được. VD:
A muốn đánh B gãy chân và A đã đánh B -> đạt được mục đích.
A muốn bắt B chết, nhưng không chết -> Mục đích giết người
A chỉ định đánh B gây thương tích, nhưng B chết -> cố ý gây thương tích
Vì sao trong truy cứu trách nhiệm hành chính, ít khi xác định lỗi của chủ thể? lOMoAR cPSD| 36133485
Trong truy cứu trách nhiệm hành chính, không xem xét lỗi trừ những em bé ít tuổi;
vì lỗi cố ý hay vô ý đều phạt như nhau. -> không cần xem xét lỗi.
Trong luật hình sự bao giờ cũng phải xem xét lỗi -> lỗi khác nhau phạt khác nhau.
Có trường hợp nào chủ thể không có lỗi mà vẫn bị phạt không?
Những chủ thể sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ.
VD: Nhà có người điên, phá cửa đánh hàng xóm.
Hành vi trái pháp luật trường hợp nào được coi là có lỗi, trường hợp nào được
coi là không có lỗi?

Trái pháp luật được coi là có lỗi khi chủ thể cố ý hoặc vô ý thực hiện. (Vì lỗi có 2
loại: cố ý và cô ý; lỗi là trạng thái tâm lí chủ thể đối với hành vi của mình và hậu
quả của hành vi đó)

Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lí? (2.3.2)
c. Chủ thể của vi phạm pháp luật
- Là những cá nhân hay tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện hành vi trái pháp luật.
- Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi của mình.
-> Một người được coi là có năng lực trách nhiệm pháp lý khi họ có khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi của mình đồng thời đạt đến độ tuổi do PL quy định.
Xác định năng lực trách nhiệm pháp lí:
-> Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
-> Yếu tố độ tuổi (tùy mỗi ngành)
d. Khách thể của vi phạm pháp luật
- Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng đã bị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại. Khách thể là yếu tố quan trọng phản ánh tính chất nguy hiểm
của hành vi vi phạm pháp luật.
3. Phân loại vi phạm pháp luật lOMoAR cPSD| 36133485
- Căn cứ vào khách thể của vi phạm có thể chia vi phạm pháp luật thành các loại
tương ứng với các loại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ: vi phạm pháp luật về
đất đai, vi phạm pháp luật về môi trường,…
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xh của vi phạm có thể chia vi phạm pháp luật
thành hai loại: tội phạm và các vi phạn pháp luật khác. Tội phạm là hành vi nguy
hiểm cho xã hội ở mức độ cao nhất. Các vi phạm pháp luật khác có mức độ nguy
hiểm cho xã hội thấp hơn.
- Theo quan điểm truyền thống:
• Vi phạm hình sự (tội phạm): • Vi phạm hành chính • Vi phạm dân sự • Vi phạm kỉ luật
II. Trách nhiệm pháp lí:
CÓ 4 QUAN ĐIỂM: hầu hết dùng quan điểm thứ 4, dân sự dùng cả 3, 4
1. Khái niệm trách nhiệm pháp lí
- Trách nhiệm pháp lí là sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp lí bất lợi do vi phạm pháp luật
VD: Anh A bị phạt 300k vì vượt đèn đỏ -> trách nhiệm pháp lí là anh A bị phạt 300k. - Đặc điểm:
• Luôn gắn liền vi phạm pháp luật
• Thể hiện thái độ phản ứng của nhà nước và xh với chủ thể vi phạm pháp luật
• Luôn mang tính bất lợi với chủ thể phải gánh chịu
• Là một loại nghĩa vụ đặc biệt, phát sinh khi có vi phạm pháp luật
• Được nhà nước bảo đảm thực hiện
2. Các loại trách nhiệm pháp lí
- Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất do tòa án áp dụng
đối với các chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội
- Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với chủ thể đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính lOMoAR cPSD| 36133485
- Trách nhiệm kỉ luật nhà nước được áp dụng đối với các chủ thể vi phạm kỉ luật nhà nươc
- Trách nhiệm dân sự được áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm dân sự. -> Lấy ví dụ.
3. Truy cứu trách nhiệm pháp lí
a. Khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lí
- Là hoạt động thể hiện quyền lực nhà nước do cơ quan nhà nước hay nhà chức
trách có thẩm quyền tiến hành nhẳm cá biệt hóa bộ phận chế tài của quy phạm
pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.
b. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lí
- Căn cứ pháp lí: Là tổng thể các quy định của pháp luật được các chủ thể tiến
hành sử dụng làm căn cứ để cho tất cá các hđ trong qua trình truy cứu trách nhiệm pháp lí. Bao gồm:
• Các quy định của pháp luật hiện hành xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục,
các thức tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí.
• Các quy định của pháp luật hiện hành xác định hành vi bị coi là vi phạm
pháp luật và biện pháp cưỡng chế dự kiến áp dụng đối với chủ thể thực hiện hành vi đó.
• Các quy định của pháp luật hiện hành về thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lí.
- Căn cứ thực tế của việc truy cứu trách nhiệm pháp lí chính là ci phạm pháp luật
đã xảy ra trên thực tế được xác định qua các yếu tố cấu thành cảu vi phạm đó. Bao gồm:
• Căn cứ vào các yếu tố thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật
• Căn cứ vào chủ thể vi phạm pháp luật
• Căn cứ vào mặt chủ quan vi phạm pháp luật
Căn cứ vào mặt khách thể vi phạm pháp luật
c. Các yêu cầu của truy cứu trách nhiệm pháp lí
- Đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lí lOMoAR cPSD| 36133485
- Đảm bảo tính hợp lí trong hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lí
- Việc truy cứu trách nhiệm pháp lí phải được tiến hamhf trên cơ sở tôn trọng, bảo
đảm, bảo vệ các quyền, các giá trị con người.
- Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lí phải được tiến hành kịp thời, nhanh chóng
- Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong truy cứu trách nhiệm pháp lí