Danh mục bài tập cá nhân môn lý luận nhà nước và pháp luật

Danh mục bài tập cá nhân môn lý luận nhà nước và pháp luật

Thông tin:
55 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Danh mục bài tập cá nhân môn lý luận nhà nước và pháp luật

Danh mục bài tập cá nhân môn lý luận nhà nước và pháp luật

104 52 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36133485
DANH MỤC BÀI TẬP NHÂN
MÔN LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
1. Phân tích định nghĩa nhà nước.
nhiều quan điểm khác nhau về Nnước: bởi nhà nước hiện tượng
xã hội đa dạng và phức tạp, được nhiều ngành khoa học nghiên cứu ở nhiều
góc độ và phạm vi khác nhau.
- Aristote: Nhà nước sự kết hợp giữa các gia đình.
- Angghen: Nhà nước lực lượng nảy sinh từ hội nhưng lại đứng trên
hội”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột giữ cho sự xung đột đó
trong vòng trật tự”.
- -nin: “Nhà nước...là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này với giai
cấp khác”.
-> Trong giới hạn hiểu biết của em về môn học này:
Nhà nước: tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người
được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lí
xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng
cầm quyền trong xã hội.
- Tổ chức: sự liên kết chặt chẽ giữa những người chung mục đích.
- Quyền lực: khả năng áp đặt ý chí của chủ thể này lên chủ thể khác và buộc
chủ thể ấy phải phục tùng.
- Quyền lực đặc biệt: quyền lực có tính chi phối cao nhất, bao trùm lên toàn
bộ đời sống hội, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống hội, chi phối
mọi nhân, tổ chức trong xã hội.
2. Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
NN tổ chức quyền lực công đặc biệt (Quyền lực NN):
lOMoARcPSD| 36133485
- NN tổ chức hội nhưng quyền quản hội. Để quản NN
phải quyền lực. QLNN là khả năng của NN buộc các tổ chức nhân
khác trong hội phục tùng ý chí NN.
- QLNN bao trùm toàn bộ lãnh thổ, đời sống hội, chi phối mọi
nhân, tổ chức, tác động đến mọi lĩnh vực đời sống XH (quyền lực của các tổ
chức khác chỉ tác động trong phạm vi nội bộ tổ chức)
- NN một lớp người tách ra khỏi lao động sản xuất để thực thi quyền lực
NN. Khả năng của nhà nước phụ thuộc vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh vật
chất, uy tín của nhà nước trong hội hay khả năng vận động sức mạnh
quần chúng của nó.
NN thực hiện quản dân cư theo lãnh thổ:
- NN thực hiện việc tập hợp quản dân theo lãnh thổ không phụ
thuộc vào quan hệ huyết thống, giới tính, độ tuổi, quan điểm chính trị, nghề
nghiệp
-> Tính rộng lớn trong quy mô của quyền lực NN. Sự tổ chức, quảnhội
qua việc xây dựng, tổ chức thực hiện và
Nắm giữ thực thi chủ quyền quốc gia:
- Chủ quyền quốc gia gồm: quyền quyết định tối cao trong quan hđối nội
(Quy định của Nhà nước giá trị bắt buộc đối với các tổ chức, nhân
trong nước); quyền độc lập tự quyết trong quan hệ đối ngoại (Có toàn quyền
thực hiện các chính sách đối ngoại).
- Hiến pháp của các nước tuyên bố chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân,
nhưng nhân dân uỷ quyền cho Nhà nước thực hiện.
Nhà nước là đại diện hợp pháp duy nhất cho toàn quốc gia, dân tộc trong
các quan hệ đối nội và đối ngoại.
Ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản hội:
lOMoARcPSD| 36133485
Nhà nước tổ chức duy nhất quyền ban hành pháp luật sẽ đảm bảo
pháp luật được tuân thủ một cách nghiêm chỉnh, kể cả bằng biện pháp cưỡng
chế.
Quy định thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền: (Đặc quyền của
Nhà nước)
- Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp cho Nhà nước
theo quy định của pháp luật. Chỉ Nhà nước mới quyền quy định thực
hiện việc thu thuế vì Nhà nước tổ chức duy nhất có tư cách đại diện chính
thức cho toàn hội. Nhà nước là bộ máy được tách ra khỏi lao động sản
xuất trực tiếp để chuyên thực hiện chức năng quản lý xã hội, do vậy, nó phải
được nuôi dưỡng từ nguồn của cải do dân đóng góp. Thuế nguồn của
cải quan trọng phục vụ cho việc phát triển các mặt của đời sống.
- Nhà nước phát hành tiền làm phương tiện trao đổi trong sản xuất, phân
phối, tiêu dùng của cải trong đời sống.
chủ thể của công pháp quốc tế.
3. Phân biệt nhà nước với tổ chức hội khác.
4. Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về nhà nước “của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân”.
*Củan:
- của toàn thể nhân dân không phải của riêng giai cấp, tầng lớp
nào. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nên quyền lực của Nhà
nước cũng như đều nhận được từ nhân dân nên Nhà nước chỉ công cụ để
đại diện thực hiện quyền lực của toàn thể nhân dân.
- Nhân dân quyền quyết định tối cao cuối cùng mọi vấn đề liên quan
đến vận mệnh quốc gia, bảo vệ chủ quyền quốc gia
lOMoARcPSD| 36133485
- Nhân dân thực hiện quyền của mình bằng dân chủ trực tiếp (Quyền bầu cử,
ứng cử vào các quan Nhà nước), bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc
hội, Hội đồng nhân dân thông qua các quan khác của Nhà nước
(Thông qua các đại biểu đóng góp ý kiến vào việc tổ chức hoạt động của
các quan Nhà nước)
*Do dân:
Do nhân dân bầu ra (Cơ quan đại diện của nhân dân, quan quyền lực cao
nhất Quốc hội)
Do nhân dân ủng hộ, đóng thuế để “nuôi”, giám sát hoạt động của các nhân
viên quan Nhà nước.
Do nhân dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ để cho Nhà nước ngày càng trong
sạch, vững mạnh hơn.
*Vì dân:
- Phục vụ cho lợi ích và đáp ứng tốt nhất những nguyện vọng chính đáng của
nhân dân.
- Phải chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; phải liêm
chính, phải kiến tạo sự phát triển bảo đảm sự phát triển bền vững của đất
nước.
- Phải luôn tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ
với nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân; phải thực sự trong sạch, cần kiệm
liêm chính, chí công vô , không có đặc quyền, đặc lợi.
- Thông qua pháp luật, Nhà nước thừa nhận các quyền tự do dân chủ rộng rãi
cho công dân, thừa nhận địa vị pháp lý cho các tổ chức xã hội, đoàn thể quần
chúng. Nhà nước quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện bảo vệ các
quyền tự do dân chủ của công dân.
lOMoARcPSD| 36133485
5. Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước. Phân loại chức năng của
nhà nước. Trình bày hình thức phương pháp thực hiện chức năng
của nhà nước.
*Chức năng nhà nước những phương diện hoạt động bản của n
nước, phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ của NN, được xác định bởi
đk kinh tế - hội của đất nước trong từng giai đoạn nhất định.
Bản chất: Những công việc nhà nước sinh ra để làm và chỉ nhà nước mi
khả năng làm được.
*Các yếu tố ảnh hưởng: 2 yếu tố
Điều kiện kinh tế hội cụ thể của đất nước.
Bản chất, mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước và hoàn cảnh quốc tế.
dụ:
+ Chức năng của Nhà nước phong kiến Việt Nam trước đây khác với chức
năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay.
+ Trước năm 1986, bảo vệ môi trường chưa phải là chức năng của Nhà nước
ta nhưng hiện nay trở thành chức năng tầm quan trọng đặc biệt
không thể thiếu của Nhà nước ta.
*Phân loại:
- Theo phạm vi hoạt động:
+ Đối nội: tổ chức quản kinh tế, trấn áp những lực lượng phần tử
chống đối chính quyền, chống đối chế độ...
+ Đối ngoại: phòng thủ đất nước, tiến hành chiến tranh xâm lược đbành
trướng thế lực, m rộng thị trường...
- Theo các lĩnh vực hội Mỗi lĩnh vực một chức năng NN.
+ Kinh tế: Nhà nước sử dụng chức năng này để củng cố và bảo vệ cơ sở tồn
tại của nhà nước, ổn định phát triển nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 36133485
dụ: Trợ gcho một smặt hàng, ban hành các chính sách thúc đẩy phát
triển kinh tế (cải cách các doanh nghiệp Nhà nước, phát triển kinh tế
nhân), trực tiếp đầu vào một số hạng mục kinh tế, đơn giản hóa các thủ
tục hành chính...
+ hội: toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc tổ chức quản
các mặt của đời sống hội. Đây hoạt động góp phần củng cố bảo vệ
lợi ích chung của toàn hội, đảm bảo sự phát triển hài hòa của hội.
dụ: phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ
công...
+ Trấn áp: Trong điều kiện đấu tranh giai cấp, chức năng trấn áp góp
phần bảo vệ địa vị quyền thống trị của giai cấp thống trị, giữ vững an
ninh chính trị.
dụ: Nhà nước chủ sử dụng chức năng trấn áp lệ tầng lớp nhân
dân lao động khác bằng quân sự và về tư tưởng.
+ Bảo vệ đất nước, chống xâm lược, bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất
nước.
+ Thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị hợp tác quốc tế.
+ Tiến hành chiến tranh xâm lược: Nhà nước sử dụng chức năng này nhằm
xâm chiếm mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân dân cũng như áp đặt sự
dịch đối với các dân tộc khác.
+ Bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhân, tổ
chức trong xã hội.
*Hình thức cơ bản thực hiện chức năng của Nhà nước (3 chính, 2 phụ):
Xây dựng pháp luật: Nhà nước thực hiện các chức năng khác nhau Cần
có những quy định chung, thống nhất để đảm bảo cho các mặt hoạt động của
nhà nước được đồng bộ, nhịp nhàng và hiệu quả trên cả nước.
lOMoARcPSD| 36133485
- Đời sống xã hội vô cùng phức tạp Để tổ chức và quản các mặt của đời
sống hội cần một hệ thống pháp luật hoàn thiện, quy định những
việc các cá nhân, tổ chức được làm, không được làm, phải làm...
Tổ chức thực hiện pháp luật: Pháp luật thường không thể tự đi vào đời
sống, Nhà nước phải các hoạt động cần thiết giúp pháp luật được thực
hiện trong cuộc sống.
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua đài phát thanh, trường học,
sách báo, tờ i...
- Giải thích, làm rõ nội dung pháp luật để người dân hiểu đầy đủ nội dung, ý
nghĩa của pháp luật; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện
các quy định của pháp luật.
- Giáo dục ý thức, trách nhiệm tuân thủ pháp luật.
- Xây dựng bộ máy thực thi pháp luật:
+ Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực thực thi pháp luật.
+ Thành lập các quan nhà nước thực thi pháp luật theo từng lĩnh vực.
Hoàn thiện bộ máy Nhà nước trải dài từ trung ương đến địa phương.
Bảo vệ pháp luật:
Xử nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật: trừng trị, giáo dục cải
tạo người vi phạm; răn đe, phòng ngừa những người khác.
dụ: Người vi phạm thể bị xử phạt hành chính hoặc giam giữ... tùy vào
mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm.
Ngoài ra, còn các hình thức khác ít hoặc không thể hiện tính pháp lý:
+ Biện pháp tổ chức - hội trực tiếp: tổ chức các cuộc hội thảo, meeting,
biểu tình quần chúng, các phong trào thi đua...
+ Hoạt động tác nghiệp vật chất kỹ thuật: đánh máy, văn thư, lưu trữ, in
ấn...
*Phương pháp thực hiện chức năng của Nhà nước:
lOMoARcPSD| 36133485
2 phương pháp bản:
- Giáo dục, thuyết phục: Tác động lên ý thức con người, làm cho họ hiểu,
tự động thực hiện các yêu cầu, đòi hỏi của Nhà nước.
- Cưỡng chế: Bắt buộc các nhân, tổ chức phải thực hiện nghiêm chỉnh
các yêu cầu, đòi hỏi của Nhà nước. Biện pháp cưỡng chế rất đa dạng: xử
phạt hành chính, phạt tù, tử hình...
6. Phân tích ki niệm bộ máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước hệ thống các quan nhà nước ttrung ương tới địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Phân tích:
hệ thống các quan nhà nước từ trung ương tới địa phương
Gồm nhiều quan Nhà nước; mỗi quan nhà nước một yếu tố, một
đơn vị cấu thành nên bộ máy nhà nước.
Ví dụ: Bộ máy Nhà nước Việt Nam gồm nhiều cơ quan Nhà nước từ Trung
ương đến địa phương: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân, Tòa án các cấp...)
Mỗi quan nhà nước chức năng, nhiệm vụ riêng song lại quan hệ
mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên mt thể thống nhất.
Được tổ chức hoạt động theo quy định của pháp luật trên sở những
nguyên tắc nhất định.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nnước những nguyên lý,
những tư tưởng chỉ đạo có tính then chốt, xuất phát điểm, làm cơ sở cho toàn
bộ quá trình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc sẽ đảm bảo tính
chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng trong hoạt động
của các quan nhà nước với nhau
lOMoARcPSD| 36133485
Các nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nnước được xác định
dựa trên sở bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, trình độ phát
triển của kinh tế hội, của nền dân chủ...
dụ:
- Bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam chủ yếu hoạt động dựa trên
nguyên tắc n quân quyền.
- Bộ máy nhà nước CNXH Việt Nam hoạt động dựa trên scác nguyên
tắc: Chủ quyền nhân dân:
+ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng
nhân dân. Quốc hội Hội đồng nhân dân bao gồm các đại biểu của Nhân
dân do Nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, thay
mặt Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước, quyết định những vấn đề quan
trọng nhất của đất nước và địa phương), Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt
động BMNN, tập trung dân chủ, pháp chế
NN đc tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật),...
Được thiết lập để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Chức năng nhiệm vNN những công việc nhà nước sinh ra đlàm
chỉ nhà nước mới khả năng làm được Chức năng, nhiệm vcủa NN
được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước.
Do đó khi nhà nước cần thực hiện chức năng, nhiệm vụ nào đó, nhà nước
thành lập ra các quan tương ứng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ ấy.
Ví dụ: Khi môi trường bị ô nhiễm, Nhà nước phải thành lập cơ quan quản lý
bảo vệ môi trường; giám sát việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường.
7. Phân tích khái niệm quan nhà nước, phân loại quan nhà nước,
cho ví dụ.
lOMoARcPSD| 36133485
Khái niệm: quan nhà nước là bộ phận bản cấu thành Nhà nước, bao
gồm số lượng người nhất định, được tổ chức và hoạt động theo quy định của
pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện quyền lực Nhà nước.
*Đặc điểm: 5
(1) bộ phận bản cấu thành nhà nước
CQNN những bộ phận then chốt, thiết yếu của Nhà nước. Mỗi quan
nhà nước gồm một số lượng người nhất định, có thể gồm một người (nguyên
thủ quốc gia nhiều nước), hoặc một nhóm người (Quốc hội, Chính phủ...)
(2) Được thành lập theo c cách thức, trình tự khác nhau: thế tập, bầu
cử...
Tùy thuộc chức năng, nhiệm vụ của nhà ớc, chế tổ chức thực hiện
quyền lực nhà nước... mà nhà nước có thể thành lập mới, sáp nhập, chia tách
hay xóa bỏ một cơ quan nào đó trong bộ máy nhà nước.
dụ: quan tiến hành xâm lược bị xóa bỏ, quan về môi trường được
thành lập.
Nhà nước thể tổ chức các cuộc bầu cử để nhân dân bầu ra các cơ quan
nhà nước mới
dụ: Bầu Quốc hội Hội đồng nhân dân nước ta.
(3) Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước do pháp luật quy định
Trong HP và các bộ luật có quy định rõ ràng về c thể về vị trí, tính chất, vai
trò, con đường hình thành, cơ cấu tổ chức, nội dung, hình thức, phương pháp
hoạt động của từng CQNN...
dụ: Luật tổ chức Quốc hội quy định cách thức tổ chức hoạt động của
Quốc hội.
(4) Mỗi quan nhà nước những chức năng, nhiệm vụ riêng do pháp
luật quy định
lOMoARcPSD| 36133485
dụ: Chức năng của Nghị viện/Quốc hội lập pháp, quyết định những
vấn đề quan trọng của đất ớc... Chức năng của Toà án xét xử các vụ án
(5) Mỗi quan Nhà nước được trao cho những quyền năng nhất định
để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ nhất đnh.
Toàn bộ những nhiệm vụ và quyền hạn mà một cơ quan Nhà nước được thực
hiện phải thực hiện tạo nên thẩm quyền của quan Nhà nước.
dụ: Cảnh sát giao thông được quyền dừng các phương tiện giao thông để
thực hiện nhiệm vụ: kiểm tra giấy tờ...
Quyền năng gồm có:
- quyền ban hành những quyết định nhất định dưới dạng quy tắc xử sự
hoặc quy định cá biệt.
Ví dụ: Quốc hội có quyền ban hành pháp luật; Chính phủ có quyền ban hành
các Nghị định.
- quyền yêu cầu các tổ chức nhân liên quan phải thực hiện
nghiêm chỉnh những quyết định do hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền
ban hành dụ: Cảnh sát giao thông được quyền yêu câu dừng các phương
tiện giao thông để thực hiện nhiệm vụ: kiểm tra giấy tờ... đảm bảo mọi
người thực hiện luật về giao thông đường bộ.
- quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện sửa đổi, bổ sung hoặc thay
thế các quy định đó.
dụ: Viện kiểm sát nhân dân quyền kiểm sát pháp đối với Tòa án.
- Có thể sử dụng các biện pháp cần thiết trong đó có cả các biện pháp cưỡng
chế Nhà nước để bảo đảm thực hiện các quy định đó.
Ví dụ: Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân có quyền bắt giữ người bị can, bị cáo
để tạm giam.
*Phân loại: 4
- Theo thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ: Trung ương địa phương.
lOMoARcPSD| 36133485
- Theo chức ng: lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Theo thời gian hoạt động: thường xuyên lâm thời.
+ Thường xuyên: quan được thành lập để thực hiện những công việc
thường xuyên của nhà nước, tồn tại thường xuyên trong bmáy nhà nước
(Ví dụ: Tòa án, Viện kiểm sát...)
+ Lâm thời: quan được thành lập để thực hiện những công việc có tính
chất nhất thời của nhà nước, sau khi thực hiện xong công việc đó sẽ tự
giải tán (Ví dụ: Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, các cơ quan bầu cử ở nước ta...)
- Theo con đường hình thành, tính chất, chức năng: quan quyền lực
nhà nước (Nguyên thủ quốc gia), cơ quan quản nhà nước, cơ quan xét xử,
quan kiểm sát.
+ quan quyền lực nhà nước: quan do nhân dân bầu ra, đại diện cho
nhân dân để thực thi quyền lực nhà nước (Nghị viện/Quốc hội)
+ Nguyên thủ quốc gia: quan đứng đầu nhà nước, đại diện chính thức
cho Nhà nước trong các quan hệ đối nội đối ngoại (Chủ tịch nước/Tổng
thống/Vua/Nữ hoàng)
+ quan quản nhà nước: quan được hình thành từ cơ quan quyền
lực nhà nước, thực hiện chức năng quản lý, điều hành công việc hàng ngày
của đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, quốc
phòng an ninh, đối ngoại (Chính phủ)
+ quan xét xử: quanchức năng xét xử các v án (Tòa án)
+ quan kiểm sát: chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp
luật, thay mặt nhà nước thực hiện quyền công tố... (Viện kiểm sát/Cơ quan
công tố)
8. Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức hoạt động của bộ
máy nhà nước.
lOMoARcPSD| 36133485
Định nghĩa: Nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
những nguyên , những tưởng chỉ đạo tính then chốt, xuất phát điểm,
làm sở cho toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động ca bộ máy nhà nước.
-> Nguyên tắc phân chia quyền lực nguyên tắc bản, quan trọng bậc
nhất trong tổ chức hoạt động của bộ máy các nhà nước sản trên thế
giới hiện được áp dụng vào tổ chức và hoạt động của bộ máy Nnước.
Nội dung:
- Quyền lực nhà nước được phân chia thành nhiều loại quyền khác nhau: lập
pháp, hành pháp, pháp... được trao cho các quan nhà nước khác
nhau thực hiện một cách độc lập, mỗi quan chỉ thực hiện một quyền
Đảm bảo không có một cơ quan nào nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước, cũng
như không một cơ quan nào có thể lấn sân sang hoạt động của cơ quan khác.
dụ: Quyền lập pháp thuộc về Quốc hội/Nghị viện, quyền hành pháp
thuộc về Chính phủ, quyền pháp thuộc về Tòa án)
- Bản chất: Phân định rạch ròi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các
quan Nhà nước + Đảm bảo sự chuyên môn hóa trong việc thực hiện quyền
lực Nhà nước.
- Giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp... có sự kiềm chế, đối trọng,
chế ước lẫn nhau theo phương châm không quan nào nằm ngoài sự kiểm
soát, giám sát từ phía quan khác Ngăn ngừa tình trạng lạm quyền,
chuyên quyền, độc đoán hay thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện quyền
lực nhà nước. Bên cạnh đó, sự kiểm soát giám sát lẫn nhau giữa các
quan cũng thể hiện sự phối hợp với nhau nhằm tạo nên sự thống nhất của
quyền lực nhà nước.
Sự phân quyền:
1. Theo chiều ngang: Chia thành 3 loại quyền: lập pháp, hành pháp,
pháp:
lOMoARcPSD| 36133485
Lập pháp: Do Nghị viện nắm quyền.
Hành pháp: Do Chính phủ nắm quyền.
pháp: Do Tòa án tối cao nắm quyền.
các nước bản, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, hội cụ thể, việc áp
dụng nguyên tắc này trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
không hoàn toàn giống nhau.
Thực tế cho thấy, thể ba hình áp dụng nguyên tắc này trong tổ
chức hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản:
hình phân quyền cứng rắn: Mỹ...
hình phân quyền mềm dẻo: Anh, Ý, Nhật...
Mô hình phân quyền hỗn hợp (trung gian): Hàn Quốc, Pháp, Nga...
Sự khác nhau giữa ba hình này thể hiện cơ cấu các thiết chế quyền lực
tối cao, địa vị của từng thiết chế cũng như mối quan hệ giữa chúng.
2. Theo chiều dọc:
Quyền lực Nhà nước được phân chia giữa Nhà nước liên bang & Nhà nước
thành viên, giữa chính quyền trung ương & chính quyền địa phương, giữa
các cấp chính quyền địa phương với nhau.
9. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật.
Định nghĩa: Nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy n nước
những
nguyên lý, những tưởng chỉ đạo tính then chốt, xuất phát điểm, làm cơ
sở cho toàn bộ quá trình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.
-> Đây nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức hoạt động bộ máy nhà nước
không thể tiến hành một cách tùy tiện, độc đoán theo ý chí nhân của
người cầm quyền phải dựa trên sở các quy định của Hiến pháp
pháp luật.
lOMoARcPSD| 36133485
Nội dung:
Hiến pháp pháp luật quy định đầy đủ về cấu tổ chức BMNN, trình tự
thành lập, chức năng, thẩm quyền.. của các cơ quan, nhân viên nhà nước
Mọi quy trình trong tổ chức và hoạt động BMNN phải được thực hiện theo
đúng quy định, thủ tục quy định trong Hiến pháp và pháp luật Mọi sự vi
phạm pháp luật phải được xử lý theo pháp luât
Bản chất:
- Mặt tổ chức: việc thành lập mới, giải thể, chia tách, p nhập một quan
nhà nước, cơ cấu của nó, vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm trong các quan đó
phải thực hiện đúng theo HP, PL.
- Mặt hoạt động: các cơ quan và nhân viên NN phải thực hiện đúng đắn, đầy
đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo đúng trình tự thủ tục đã
được HP PL quy định.
Nguyên tắc này được áp dụng rộng rãi trong NN sản và NN XHCN:
+ NN sản: không hoàn toàn nhất quán mà sự thay đổi qua các giai
đoạn phát triển của chủ nghĩa bản
+ NN Việt Nam: Đây là một nguyên tắc cùng quan trọng, nguyên tắc
hiến định, được ghi nhận trong Hiến pháp 1992 và 2013.
10. Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dạng chính thể
bản, cho ví dụ.
Định nghĩa: Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước
phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước.
Hình thức chính thể cách thức và trình tự thành lập quan cao nhất của
quyền lực NN, xác lập mối quan hgiữa quan đó với quan cấp cao
khác và với nhân dân.
Đặc điểm:
Khi xem xét hình thức chính thể của một Nhà nước nào đó là xem xét trong
lOMoARcPSD| 36133485
Nhà nước đó:
- Quyền lực tối cao của Nhà nước được trao cho ai? Nhà vua, một hay một
số quan nào?
- Cách thức trình tự thiết lập ra quan đó. Phương thức trao quyền lực
cha truyền con nối, là chỉ định, là suy tôn hay bầu cử?
- Quan hệ giữa quan đó với các quan cấp cao khác của nhà nước diễn
ra như thế nào?
- Sự tham gia của nhân dân vào việc t chức hoạt động của cơ quan đó.
*Phân loại:
hai dạng chính thể bản: Quân chủ Cộng hòa.
1. Quân chủ:
Quân chủ là hình thức chính thể mà toàn bộ hoặc một phần quyền lực tối cao
của nhà nước được trao cho một cá nhân (nữ hoàng, vua, quốc vương...) theo
phương thức chủ yếu là cha truyền con nối (thế tập).
Đặc trưng
- Người đứng đầu nhà nước (nguyên thủ quốc gia) về mặt pháp lý,
người "quyền cao nhất trong Nhà Nước" vua hoặc những người
danh hiệu tương tự.
- Phương thức chủ yếu: cha truyền con nối, một số phương thức khác sử
dụng trong việc sáng lập triều đại mới: chủ định, suy tôn, tự xưng, được
phong vương...
Các dạng (QC Chuyên chế QC Hạn chế)
- Chuyên chế (Tuyệt đối): Tất cả quyền lực Nhà nước tập trung hoàn toàn
vào tay Vua/Nữ hoàng/... (Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam thời phong kiến)
- Hạn chế (Tương đối): Vua/Nữ hoàng bị hạn chế quyền lực tối cao:
+ Đại diện đẳng cấp: Xuất hiện cơ quan đại diện đẳng cấp (Đặt nền
móng cho sự phân quyền), tuy nhiên chỉ đóng vai trò như cố vấn
lOMoARcPSD| 36133485
của Vua (Ví dụ: Anh thế kỷ XII, XIV)
+ Nhị hợp: Nhà vua bị hạn chế một phần quyền lực (Quyền lập pháp thuộc
về Nghị viện) (Ví dụ: Nhật cuối thế kỷ XIX)
+ Đại nghị: Nhà vua/Nữ hoàng bị hạn chế cả 3 quyền lực tối cao (Ví dụ:
Anh, Nhật, Thái Lan)
2. Cộng hòa: Cộng hòa là chính thể mà quyền lực tối cao được trao cho mt
hoặc một số cơ quan gồm nhiều người theo phương thức chủ yếu là bầu cử.
Đặc trưng:
- Quyền lực cao nhất được trao cho một hoặc một squan chủ yếu bằng
con đường bầu cử. Hiến pháp của các nước cộng hòa đều quy định về
trình tự, thủ tục thành lập các quan đó.
Các dạng: 2 dạng bản (CH Quý tộc và CH Dân chủ)
- Quý tộc: Quyền bầu cử cơ quan tối cao chỉ thuộc về tầng lớp quý tộc (Phân
biệt quý tộc thường dân bằng tài sản) (Ví dụ: La Mã, Sparta)
- Dân chủ: Quyền bầu cử quan tối cao không phân biệt tầng lớp quý tộc
thường dân
1. Chủ nô: (Ví dụ: Athen)
2. Phong kiến: (Ví dụ: Một số thành phốy Âu giành được độc lập từ
tay chính quyền phong kiến)
3. sản: (Ví dụ: Anh, Nhật, Thái Lan)
+ Tổng thống: Tổng thống được trao các quyền hành rất lớn, đứng đầu Nhà
nước Chính phủ; do nhân dân trực tiếp bầu ra. Quyền lực nhà nước được
tổ chức theo nguyên tắc phân quyền (Ví dụ: Mỹ, Hàn Quốc)
+ Đại nghị: Nguyên thủ quốc gia được bầu ra, không quyền hành pháp
rộng lớn bởi nhiều quyền trong đó được trao cho người đứng đầu chính
phủ (Thủ tướng). Nghị viện mạnh và các thành viên chính của bộ phận hành
pháp được chọn ra từ nghị viện đó (Ví dụ: Áo, Đức)
lOMoARcPSD| 36133485
+ Hỗn hợp (Lưỡng tính): (Ví dụ: Pháp, Bồ Đào Nha, Nga)
4. Xã hội chủ nghĩa: Công xã Pari, Xô-viết, Dân chủ nhân dân: (Ví dụ:
Việt Nam, Lào), Cuba
11. Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Trình bày các dạng
cấu trúc nhà nước cơ bản, cho ví dụ.
Định nghĩa: Hình thức Nhà nước cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước
phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước.
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo
các đơn vị hành chính - lãnh thổ xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền với nhau.
- Đơn vị hành chính - lãnh thổ bộ phận hợp thành lãnh thổ của nhà ớc,
có địa giới hành chính riêng, có cơ quan nhà nước tương ứng được thành lập
để tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước.
- Việc xác lập các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền với nhau việc
xác định thẩm quyền giữa chúng với nhau, các thẩm quyền này thể hiện sự
tác động qua lại giữa các cơ quan nhà nước trung ương và cơ quan nhà nước
địa phương.
Bản chất: Mối quan hệ giữa chính quyền Trung ương chính quyền địa
phương.
Phân loại: 2 dạng bản 1 dạng không bản:
- Nhà nước đơn nhất: một Nhà nước duy nhất trong phạm vi lãnh thổ đất
nước, nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia (Ví dụ: Nhà nước CHXHCN
Việt Nam).
- Nhà nước liên bang: một Nhà nước do nhiều Nhà nước hợp thành trong
đó 1 Nhà nước chung cho toàn liên bang mỗi bang thành viên một
Nhà nước riêng (Ví dụ: Cộng hòa liên bang Nga, Hợp chủng quốc Hoa
Kỳ...).
lOMoARcPSD| 36133485
- Nhà nước liên minh: một nhóm các Nhà nước chủ quyền hoàn toàn
liên kết với nhau để thực hiện những mục đích chung nhất định nhưng mỗi
Nhà nước vẫn giữ chủ quyền riêng (Ví dụ: Liên minh châu Âu EU...).
Đặc trưng:
- Do nhiều Nhà nước hợp thành, có thể có 1 bộ máy Nhà nước và 1 hệ thống
pháp luật chung cho toàn liên minh, còn mỗi Nhà nước thành viên lại bộ
máy Nhà nước hệ thống pháp luật riêng (Ví dụ: Liên minh châu Âu
Luật Liên minh châu Âu).
- Tính độc lập của các Nhà nước thành viên cao hơn so với trong Nhà nước
liên bang mỗi Nhà nước thành viên vẫn chủ thể độc lập của luật quốc
tế.
12. Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà ớc liên bang, cho dụ.
13. Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Trình bày c dạng
chế độ chính trị, cho ví dụ.
Định nghĩa: Hình thức Nhà nước cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước
phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước.
Chế độ chính trị tổng thể các phương pháp Nhà nước sử dụng để tổ
chức thực hiện quyền lực Nhà nước.
Phương pháp:
Lựa chọn người nắm giữ quyền lực cao nhất của Nhà nước.
Thực hiện quyền lực N nước của các cơ quan Nhà nước.
Xây dựng nên các quyết định quan trọng của Nhà nước.
Phân loại
hai dạng chế độ chính trị bn: Dân chủ Phản dân chủ.
- Dân chủ (Phương pháp tự do): chế độ nhân dân quyền tham gia
vào việc tổ chức, hoạt động của các cơ quan Nhà nước, bàn bạc, thảo luận
quyết định những vấn đề quan trọng của Nhà nước.
lOMoARcPSD| 36133485
- Rộng rãi: là chế độ mà mọi công dân đều có thể tham gia bầu cử và ứng cử
vào các cơ quan đại diện của Nhà nước khi đủ những điều kiện luật định;
thể trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình thực hiện các hoạt
động của Nhà nước; thảo luận, bàn bạc để xây dựng nên các quyết định quan
trọng của Nhà nước, giám sát hoạt động của các nhân viên quan Nhà
nước (Ví dụ: Việt Nam, Mỹ...)
- Hạn chế: chế độ chỉ một bộ phận của dân chúng hoặc những tầng
lớp đặc biệt trong xã hội mới quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền
lực cao nhất của Nhà nước, quyền bàn bạc, thảo luận quyết định các
vấn đề quan trọng của Nhà nước (Ví dụ: Athen, Sparta)
Ngoài ra, dân chthể dân chủ thực sự hoặc dân chủ hình thức (Ví dụ:
Triều Tiên)
Phản dân chủ (Phương pháp độc đoán): chế độ nhân dân không
quyền tham gia vào việc tổ chức bộ máy Nhà nước (đặc biệt quan tối
cao của quyền lực Nhà nước) hoặc vào việc bàn bạc, thảo luận và quyết định
những vấn đề quan trọng của Nhà nước. Chế độ phản dân chủ một số
biến dạng cực đoan như:
- Độc tài: chế độ Nhà nước được cai trị bởi 1 người, 1 nhóm người;
quyền lực không bị giới hạn, thường dùng những biện pháp trù dập đối với
người chống đối (Ví dụ: Độc tài Stalin, Franco...)
- Phát xít: (Ví dụ: Phát xít Đức, Nhật...)
- Phân biệt chủng tộc: ( dụ: Apacthai...)
- Diệt chủng: (Ví dụ: Khơ-me Đỏ...)
14. Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay giải thích tại
sao xác định như vậy.
Định nghĩa:
lOMoARcPSD| 36133485
Hình thức Nhà nước cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước phương
pháp thực hiện quyền lực Nhà nước. Hình thức NN bao gồm: hình thức
chính thể, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị.
- Hình thức chính thể: Hình thức chính thể cách thức trình tự thành
lập quan cao nhất của quyền lực Nhà nước, xác lập mối quan hgiữa
quan đó với cơ quan cấp cao khác với nhân dân.
Hình thức chính thể của Nhà nước Việt Nam hiện nay là Cộng hòa Dân chủ
nhân dân.
Biểu hiện: (6)
(1) Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về Quốc hội, cơ quan đại diện của
nhân dân, gồm nhiều người. Mọi cơ quan nhà nước đều chịu sự giám sát của
Quốc hội.
(2) Hệ thống các quan đại diện từ Trung ương đến địa phương được hình
thành bằng con đường do nhân dân bầu.
(3) Nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng: Quyền bầu cử quan tối cao
các quan đại diện của nhân dân không phân biệt giữa người giàu
người nghèo.
(4) Trong hthống chính trị, mặt trận đoàn kết dân tộc Mặt trận Tổ
quốc Việt Namcó sự hiệp thương giữa nông dân công nhân trí thức.
(5) Quyền lực Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc phân quyền: Quốc
hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tòa án
thực hiện quyền tư pháp.
(6) Nhân dân được quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạt động của bộ máy
Nhà nước: bầu cử, ứng cử, đưa ra ý kiến (Trực tiếp/Thông qua đại biểu
Quốc hội).
lOMoARcPSD| 36133485
Hình thức cấu trúc: Hình thức cấu trúc nhà nước cách thức tổ chức
quyền lực nhà nước theo các đơn vị hành chính - lãnh thổ xác lập mối
quan hệ giữa các cấp chính quyền với nhau.
Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là Nhà nước đơn
nhất.
*Biệu hiện (5)
(1) Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ (Địa phương
những đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền)
(2) Quan hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương
quan hệ giữa cấp trên & cấp dưới.
(3) Cả nước có 1 hệ thống quan quyền lực từ trung ương đến địa phương.
(4) quan Nhà nước trung ương quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
trên toàn lãnh thổ. quan nhà nước địa phương phụ thuộc vào quan
nhà nước trung ương.
(5) Cả nước có 1 bản Hiến pháp, 1 hệ thống pháp luật duy nhất.
Chế độ chính trị: Chế độ chính trị tổng thể các phương pháp Nhà
nước sử dụng để tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước.
Chế độ chính trị của Nhà nước Việt Nam là chế độ Dân chủ nước ta
đang xây dựng nền dân chủ của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa hội.
Biểu hiện:
- Trong đời sống chính trị của đất nước luôn tồn tại hình thức mặt trận đoàn
kết dân tộc. Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam là sở chính trị của chính quyền
nhân dân.
- Trong bộ máy Nhà nước luôn tồn tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
được thành lập bằng con đường bầu cử dân chủ, tự do Là các cơ quan đại
diện cho ý chí, nguyện vọng lợi ích của nhân dân.
lOMoARcPSD| 36133485
- Nhà nước luôn coi trọng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Công dân được Nhà nước tạo điều kiện tham gia quản Nhà nước, quản
hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với các quan nnước về các
vấn đề của sở, địa phương và cả nước.
- Công dân được nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền
tự do, dân chủ như quyền bầu cử, ứng cử, giám sát hoạt động của các
quan và nhân viên nhà nước, mít tinh, biểu tình, lập hội, hội họp, biểu quyết
khi nhà ớc trưng cầu ý dân...
- Nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước. Quyết định của nhân
dân quyết định cao nhất, nhà ớc phải phục tùng. Nhà nước ang xây
dựng nền dân chủ sở theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát.
15. Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống cnh trị hội ch
nghĩa Việt Nam hiện nay.
Định nghĩa: Hệ thống chính trị hội chủ nghĩa tổng thể các tổ chức
chính trị - hội có mối liên hệ mật thiết với nhau mà vai trò lãnh đạo thuộc
về Đảng Cộng sản, nhằm thực hiện quyền lực nhân dân, xây dựng xã hội chủ
nghĩa.
Hệ thống chính trị VN hiện nay bao gồm: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
các tổ chức hội khác.
Vai trò: Đảng Cộng sản Việt Nam “lực lượng lãnh đạo nớc”:
- Đảng đề ra đường lối, chính sách có tính chất định hướng cho sự phát triển
của đất nước trong từng giai đoạn nên cũng sự định hướng cho việc tổ
lOMoARcPSD| 36133485
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong mỗi giai đoạn đó để nhà nước
cụ thể hoá thành pháp luật và tổ chức thực hiện.
- Đảng lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ để giới thiệu cho nhà nước,
các cán bộ đó thể được đảm nhiệm những chức vụ nhất định trong bộ
máy nhà nước bằng con đường nhà nước, thông qua bầu cử, ứng cử hoặc bổ
nhiệm.
VD: Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, các bí thư tỉnh ủy đều là các cán bộ
do Đảng lựa chọn, bồi dưỡng đào tạo. Đảng thực hiện sự lãnh đạo đối với
nhà nước thông qua các đảng viên các tổ chức đảng trong các quan
nhà nước.
- Đảng theo dõi, hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động của nhà nước để kịp
thời phát hiện và uốn nắn những sai sót, lệch lạc trong hoạt động của nhà
nước để vừa đảm bảo cho nhà nước hoạt động theo đúng hướng Đảng đã
vạch ra, vừa thể phát hiện ra những điểm thiếu sót, bất hợp trong
đường lối, chính sách của Đảng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực
tiễn của đất nước.
16. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền
được tổ chức hoạt động trên sở chủ quyền nhân dân”.
Định nghĩa: Nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao vai trò của pháp luật
trong đời sống nhà nước hội, được tổ chức, hoạt động trên schủ
quyền nhân dân, phân công kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm
quyền con người, tự do cá nhân cũng như công bằng, bình đẳng trong xã hội.
Nhà nước pháp quyền những đặc điểm riêng. Trong đó đặc trưng “Nhà
nước pháp quyền được tổ chức hoạt động trên sở chủ quyền nhân
dân” một đặc trưng quan trọng.
lOMoARcPSD| 36133485
Chủ quyền nhân dân nguyên tắc khẳng định rằng tính hợp pháp (tính
chính danh) của Nhà nước phải được xác lập duy tdựa vào ý chí hoặc
sự đồng thuận của nhân dân.
Biểu hiện (4):
(1) Trong nhà nước pháp quyền, toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân, nhân dân chủ thể tối cao duy nhất của quyền lực nhà nước. Nhân
dân quyền quyết định tối cao mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc
gia, bảo vệ chủ quyền quốc gia và các vấn đề quan trọng khác của nhà nước.
VD: Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân. Trong số các
quan cấu thành bộ máy nhà nước, Quốc hội quan nhà nước được cử tri
cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu
kín.
Đại biểu Quốc hội kết quả lựa chọn thống nhất của nhân dân cả nước
qua bầu cử, đại biểu của Nhân dân, thay mặt Nhân dân thực thi quyền lực
Nhà nước.
(2) Quyền lực của nhà nước không phải quyền lực tự thân, do nhân
dân trao cho, nhà nước nhận quyền lực từ nhân dân.
Nhà nước công cụ để thực hiện quyền lực nhân dân.
(3) Nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người,
quyền công dân, quyền tự do dân chủ trong các lĩnh vực đời sống. Các
quan nhà nước phải tôn trọng, lắng nghe nhân dân. Nhân dân có thể tham gia
vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, giám sát hoạt động của nhân
viên quan nnước.
VD: Nhà nước thừa nhận các quyền con người như quyền bất khả xâm phạm
về thân thể bảo đảm các quyền đó của con người được thực hiện. Ai xâm
phạm đến những quyền đó s bị pháp luật trừng trị.
lOMoARcPSD| 36133485
(4) Nhà nước phải phục vụ cho lợi ích hợp pháp của nhân dân phải nhằm
đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Chủ quyền nhân dân phải
được ghi nhận trong các văn bản pháp luật.
17. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền
thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công
dân”.
Định nghĩa:
Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời
sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân
dân, phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con
người, tự do cá nhân cũng như công bằng, bình đẳng trong xã hội.
Nhà nước pháp quyền những đặc điểm riêng. Trong đó đặc trưng “Nhà
nước pháp quyền thừa nhận, n trọng, bảo đảm, bảo vcác quyền con
người, quyền công dân” một đặc trưng quan trọng.
Quyền con người: Những quyền bản, không thể tước bỏ một người
vốn được thừa hưởng đơn giản vì họ là con người.
Quyền công dân: Tập hợp những quyền con người được pháp luật củamột
quốc gia ghi nhận chỉ những người mang quốc tịch của nước đó thì mới
được hưởng các quyền công dân mà pháp luật nước đó quy định.
Biểu hiện:
Trong nhà nước pháp quyền, quan hệ giữa nhà nước nhân là mối quan
hệ hài hòa, bình đẳng, cả hai bên đều quyền, nghĩa vụ trách nhiệm với
nhau. Quyền công dân nghĩa vụ của nhà nước ngược lại.
Nhà nước:
- Nhà nước thừa nhận quyền con người, quyền công dân rộng rãi trong tất cả
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa- hội,... VD: Quyền tdo kinh
doanh, quyền có nơi ở, quyền tự do tín ngưỡng.
lOMoARcPSD| 36133485
- Nhà nước đảm bảo cho công dân đủ điều kiện cần thiết về vật chất, tinh
thần để thực hiện các quyền của mình trong thực tế. VD: Nhà nước xây
dựng các khu chung cư, các sở hạ tầng cho người dân; ban hành pháp
luật...
- Nhà nước bảo vệ các quyền con người, quyền công dân khỏi sự xâm hại
của các chủ thể khác, kể cả quan nhà nước.
Công dân:
- quyền chống lại s can thiệp tùy tiện, trái pháp luật của người cầm
quyền.
- nghĩa vụ tôn trọng, thực hiện pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
pháp lý với nhà nước các chủ thể khác.
Quyền con người ngày càng được thừa nhận rộng rãi nhiều nước, vtrí
quyền con người ngày càng được chú trọng nâng cao, giá trị con người ngày
càng được trân trọng. Việc bảo đảm và bảo vquyền con người trở thành
mối quan tâm đặc biệt, là trách nhiệm của nhà nước và hội.
18. Phân tích định nghĩa pháp luật.
19.Phân tích các đc trưng của pháp luật.
Tính quyền lực nhà nước:
- Pháp luật được hình thành bằng con đường NN do nhà nước ban hành (quy
định về tổ chức BMNN) hoặc thừa nhận (phong tục, tập quán, quan niệm,
quy tắc đạo đức) PL ở một chừng mực luôn thể hiện ý chí NN.
+ Nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự sẵn trong hội nhưng phù hợp
với ý chí của nhà nước, nâng chúng lên thành pháp luật.
+ Nhà nước thừa nhận cách giải quyết các vviệc cụ thể trong thực tế, sử
dụng làm khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc khác có tính tương tự.
+ Nhà nước đặt rac quy tắc xử sự mới.
lOMoARcPSD| 36133485
- Pháp luật được nhà nước đảm bảo bằng các biện pháp mang tính nhà nước:
Nhà nước thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để đảm bảo pháp luật
được thực thi, trong đó biện pháp tuyên truyền, giáo dục cưỡng chế
nhà nước. CCNN là biện pháp đặc trưng riêng chỉ có ở pháp luật
Tính quy phạm phổ biến:
- Pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng cho nhận thức
hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong hội (những điều được làm,
không được làm, phải làm, làm như thế nào).
- Pháp luật là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người, căn cứ vào pháp
luật thể xác định được hành vi nào hợp pháp, hành vi nào là trái pháp
luật, hoạt động nào mang tính pháp lý và hoạt động nào không.
- Pháp luật giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực hiện đối với mọi tổ
chức nhân trong hội, tác động thường xuyên trên toàn nh thổ
trong nhiều lĩnh vực hoạt động của hội.
Tính hệ thống:
- Pháp luật là hệ thống các quy phạm để điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội
phát sinh trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
- Các quy phạm pháp luật không tồn tại một cách biệt lập giữa chúng
mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau để tạo nên một chỉnh thể hệ
thống pháp luật.
Tính xác định về hình thức:
- Pháp luật thường được thể hiện trong những hình thức nhất định, thể
tập quán pháp, tiền lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật.
- Trong các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của pháp luật thường
ràng, cụ thể, bảo đảm có thể được hiểu thực hiện thống nhất trong một
phạm vi rộng.
lOMoARcPSD| 36133485
Ngày nay, giao lưu quốc tế càng mở rộng tác động qua lại, ràng buộc, phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày ng phức tạp giữa các quốc gia
cần có hệ thống quy tắc xử sự chung gọi pháp luật quốc tế.
PLQT: hệ thống quy tắc xử sự chung do các quốc gia thỏa thuận xây dựng
nên để điều chỉnh các quan h hội phát sinh trong đời sống quốc tế.
20. Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ hội.
21.Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ hội.
Định nghĩa:
Điều chỉnh:
Quan hệ hội:
Điều chỉnh quan hệ hội: sdụng các công cụ tác động lên các quan
hệ hội, làm cho chúng thay đổi phát triển theo những mục đích, định
hướng nhất định, nhằm duy trì bảo vệ trật tự hội.
- Bản chất: làm thay đổi hành vi của các chủ thể tham gia quan hhội
theo mục đích nhất định.
- Tuy nhiên, không phải hành vi nào cũng cần điều chỉnh. Hành vi của chủ
thể phải gắn với mối quan hệ hội nào đó thì mới cần sự điều chỉnh.
- Khi xem xét sự thay đổi thì cần phải có chuẩn (so sánh hành vi của chủ thể
trước sau khi điều chỉnh khác nhau như thế nào).
dụ:
Điều chỉnh quan hệ xã hội của người tham gia giao thông thực chất điều
chỉnh hành vi của họ (Làm cho họ đi về bên phải, đội mũ bảo hiểm, không
vượt đèn đỏ...)
Điều chỉnh quan hệ hội của thầy trò thực chất là điều chỉnh hành vi của
thầy giáo và học sinh (Thầy giáo phải hết lòng với việc giảng dạy; Học sinh
phải lễ phép, kính trọng, không xúc phạm, hỗn láo với thầy,...)
sao phải điều chỉnh?
lOMoARcPSD| 36133485
Hành vi của con người trong những hoàn cảnh giống nhau thể khác nhau
(vì nhu cầu, lợi ích, mong muốn, giáo dục, động của mỗi người khác
nhau). dụ: Người giáo dục tốt sxử khác với người giáo dục
không tốt trong cùng một hoàn cảnh. những hành vi chỉ đáp ứng lợi ích
bản thân, không đáp ứng lợi ích cộng đồng, thậm chí ảnh hưởng xấu đến
cộng đồng.
Mục đích điều chỉnh: làm cho các quan hệ xã hội hình thành hoặc thay đổi
và phát triển theo những mục đích, định hướng cụ thể nhằm thiết lập, duy trì
bảo vệ trật tự xã hội.
Khuynh hướng điều chỉnh: Đầu tiên phải xác định mốc, chuẩn Xem xét
sự điều chỉnh có cần thiết không Xác định mục đích điều chỉnh)
Nếu chủ thể chịu sự điều chỉnh có hành vi tốt, phù hợp lợi ích NN, tiến trình
phát triển của XH (quan hệ mua bán gửi giữ bảo hiểm y tế, bảo hiểm hội)
Cần phải khuyến khích, bảo vệ, khuếch trương những quan hhội đó,
tạo điều kiện cho hành vi tốt đó tiếp tục, phát triển.
Nếu chủ thể chịu sự điều chỉnh có hành vi xấu, qh không phù hợp với lợi ích
NN, quy luật của sự phát triển xã hội Cần phải hạn chế ngăn chặn hành vi
đó; đảm bảo hành vi đó không gia tăng, tiếp tục; giảm thiểu mức độ của
hành vi đó để dần dần loại chúng ra khỏi đời sống hội.
dụ:
Người hành vi trộm cắp thì bị phạt hành chính hay giam giữ tùy trường
hợp cụ thể Răn đe, ngăn cản hành vi trộm cắp tiếp tục tái diễn.
Người hành động cứu người gặp nạn thì được tuyên dương (trao giấy
khen, phần thưởng) Khuếch trương hành động tốt, trở thành tấm gương
cho mọi người học tập.
Công cụ điều chỉnh bản:
lOMoARcPSD| 36133485
Pháp luật
Đạo đức
Phong tục tập quán
Hương ước
Luật tục
Tín điều tôn giáo
Kỷ luật của một tổ chức
Phương pháp:
Ra mệnh lệnh trực tiếp.
Đặt ra các quy phạm xã hội nhằm hướng dẫn cách xử sự cho các chthể
chịu sự điều chỉnh, xác định những việc nên làm, không được làm, phải
làm,... (Quyền nghĩa vụ của chủ thể)
Tại sao cần nhiều công cụ điều chỉnh?
Tính phức tạp, đa dạng của quan hệ xã hội nhiều công cụ cho các mối
quan hệ hội khác nhau.
Mỗi công cụ ưu điểm, hạn chế riêng. Một công cụ không thể áp dụng với
tất cả các quan hệ xã hội được. Tất cả các công cụ điều chỉnh các mối quan
hệ hội sràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau để hợp
thành một hệ thống công cụ điều chỉnh các mối quan hệ hội tối đa.
dụ: những quan hệ xã hội mà pháp luật không điều chỉnh được hoặc
không được điều chỉnh hoặc không cần điều chỉnh. Hơn nữa, biện pháp
cưỡng chế không phải khi nào cũng có tác dụng (phản tác dụng với người cố
cùng, anh hùng (trong thời chiến)).
22. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh
hội.
Định nghĩa:
lOMoARcPSD| 36133485
- Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc
thừa
nhận đảm bảo thực hiện đđiều chỉnh các quan hệ hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước.
- Điều chỉnh quan hệ hội sử dụng các công cụ tác động lên các quan
hệ hội, làm cho chúng thay đổi phát triển theo những mục đích, định
hướng nhất định, nhằm duy trì bảo vệ trật tự hội.
Bản chất: làm thay đổi hành vi của các ch thể tham gia quan hệ hội
theo mục đích nhất định.
-> Pháp luật giữ vị trí hàng đầu, đóng vai trò quan trọng trong hthống
công cụ điều chỉnh xã hội. Pháp luật được NN chọn là công cụ điều chỉnh xã
hội chủ yếu do những ưu thế so với các công cụ khác trong hệ thống
công cụ điều chỉnh xã hội.
Ưu thế của pháp luật so với công cụ điều chỉnh quan hệ hội khác (5)
- nh quyền lực nhà nước: Pháp luật được hình thành bằng con đường nhà
nước, do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, do vậy luôn thể hiện ý chí Nhà
nước, giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực hiện đối với mọi tổ chức
nhân trong phạm vi lãnh thổ thuộc quyền quản lý của nhà nước.
- Phạm vi tác động rộng lớn:
+ Pháp luật phạm vi tác động rộng hơn tất cả các loại quy phạm hội
khác, không chỉ tới mọi tổ chức nhân còn tới mọi miền lãnh thổ,
mọi địa phương trên toàn quốc. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong hầu hết các lĩnh vực cơ bản của đời sống. Pháp luật tham gia điều
chỉnh các quan hệ hội một cách thường xuyên, liên tục, hàng ngày, hàng
giờ.
+ Còn các loại quy phạm xã hội khác chỉ tham gia điều chỉnh quan h
hội trong những dịp hoặc thời điểm nhất định.
lOMoARcPSD| 36133485
- Biện pháp đảm bảo thực hiện đặc thù:
+ Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng chính sức mạnh của nhà
nước, bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước, trong đó cả các
biện pháp cưỡng chế nhà nước.
Hiệu quả điều chỉnh cao hơn các loại quy phạm hội khác.
+ Nhiều thể chế phi quan phương không thiết chế chuyên nghiệp để đảm
bảo thực hiện hoặc nếu có thì bản thân không sức mạnh như nhà nước
hoặc các biện pháp cưỡng chế không nghiêm khắc như cưỡng chế nhà nước.
- Tính xác định về mặt nh thức:
+ Vị trí, vai trò của các văn bản quy phạm pháp luật ngày càng quan trọng
hiện tại đã chiếm ưu thế tuyệt đối trong pháp luật của nhiều nước. Ngôn
ngữ pháp luật thể hiện trong văn bản thường một nghĩa, ràng, cụ thể,
không trừu tượng, chung chung.
Thông qua pháp luật, các cá nhân, tổ chức trong xã hội nắm bắt được một
cách đầy đủ nhất, chính xác nhất, ràng nhất các hành vi được phép, các
hành vi bắt buộc, các hành vi bị cấm cũng như cách thức, trình tự, thủ tục
thực hiện các hành vi..., từ đó có đầy đủ cơ sở để lựa chọn và thực hiện hành
vi Cụ thể, rõ ràng nhất.
+ Các thể chế phi quan phương khác thường không tính xác định về mặt
hình thức:
Phong tục tập quán: Hành vi mẫu (Thực hành hội).
Đạo đức: Chủ yếu được truyền miệng.
Tín điều tôn giáo: Mặc được ghi chép thành kinh sách nhưng thường rất
khái quát trừu tượng.
dụ: Hệ thống Kinh Coran được thể hiện dưới dạng thơ, dài dòng, trừu
tượng)
- Tính thích ứng cao:
lOMoARcPSD| 36133485
+ Pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống hội. hình
thức pháp của các quan hệ kinh tế hội, vậy, về bản pháp luật quy
định về vấn đề gì, quy định như thế nào, điều đó trước tiên phụ thuộc vào
thực trạng của điều kiện kinh tế xã hội. Khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi,
pháp luật sự thay đổi theo. Chính vậy, pháp luật thể đáp ứng kịp
thời yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống.
+ Ngược lại, đạo đức, phong tục tập quán... thường quá trình hình thành
biến đổi khá chậm chạp, thậm chí bất di bất dịch nên thường không phản
ánh kịp thời sự phát triển của cuộc sống.
*Hạn chế của pháp luật:
Tuy nhiên, pháp luật không phải công cụ vạn năng, công cụ duy nhất, để
điều chỉnh quan hệ hội còn các công cụ khác. Bên cạnh những ưu
điểm vượt trội, pháp luật cũng có những hạn chế nhất định:
- Pháp luật không thể điều chỉnh, không được điều chỉnh cũng không cần
điều chỉnh tất cả các quan hệ hội. Những quan hệ hội được thiết lập
trên sởnh cảm của con người pháp luật không thể điều chỉnh được.
- Biện pháp cưỡng chế nhà nước “không còn để mất” hay những kẻ “cố
cùng liều thân” không phải khi nào cũng đem lại hiệu quả như mong muốn,
nhất đối với những chủ thể. Thực tế, khi một quan niệm, tư tưởng... biến
thành niềm tin tôn giáo, sẽ sức mạnh to lớn, thúc đẩy người ta thực
hiện một cách triệt để, tận tâm, đến cùng những hành vi nhất định. Trong
nhiều trường hợp, luận hội tác dụng to lớn, lâu dài, thậm chí,
trường hợp luận thể khiến người ta tìm đến cái chết để khỏi phải
chứng kiến sự lên án của dư luận hội, bởi “trăm năm bia đá thì mòn,
ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”.
23. So sánh pháp luật với đạo đức.
lOMoARcPSD| 36133485
Định nghĩa: Pháp luật hệ thống các quy tắc xsự chung do nhà nước đặt
ra hoặc thừa nhận đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ hội
theo mục đích, định hướng của nhà nước.
Đạo đức tổng thể những quan niệm, quan điểm về chân, thiện, mỹ, nghĩa
vụ, danh dự... (trong đó cốt lõi là điều thiện) cùng những quy tắc xử sự được
hình thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm đó nhằm điều chỉnh hành
vi, ng xử của con người.
So sánh:
- Giống:
Đều gồm những quy tắc xử schung để hướng dẫn hành vi của con
người.
Phạm vi điều chỉnh: Mọi người trong xã hội.
Đều công cụ điều chỉnh quan hệ hội nhằm thiết lập giữ gìn
trật tự xã hội.
Đều vừa có tính hội, vừa có tính giai cấp.
- Khác:
Pháp luật
Đạo đức
Con đường
hình thành
Được nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận đảm bảo thực hiện
Tự phát, do cộng đồng
hoặc các nhân tiêu
biểu tự đặt ra tuân
theo.
Thời gian
hình thành
Xuất hiện sau chỉ khi Nhà nước
Xuất hiện, phát sinh
tồn tại trong mọi hội
Bản chất
- tính quyền lực nhà nước; thể
hiện ý chí của nhà ớc.
Không những cái
bên cạnh.
lOMoARcPSD| 36133485
với nhau)
Phạm vi
điều chỉnh
Mọi lĩnh vực, mọi mặt trong đời
Chú yếu tác động tới
các nhân trong
hội
Hình thức
thể hiện
Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn
bản quy phạm pháp luật.
Chủ yếu truyền miệng,
lưu truyền từ người
này qua người khác, t
đời này qua đời khác.
=> Không tính xác
định về mặt hình thức.
Biện pháp
đảm bảo
thực hiện
Biện pháp đặc thù: cưỡng chế,
ngoài ra còn tuyên truyền, giáo
dục,...
Biện pháp đặc thù
luận hội, ngoài
ra còn lương tâm,
tình cảm nhân.
24. Phân ch mối quan hệ giữa pháp luật đạo đức.
Định nghĩa:
Pháp luật hệ thống các quy tắc xsự chung do nhà nước đặtra hoặc thừa
nhận đảm bảo thực hiện đđiều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước.
Đạo đức tổng thể những quan niệm, quan điểm về chân, thiện,mỹ, nghĩa
vụ, danh dự... (trong đó cốt lõi là điều thiện) cùng những quy tắc xử sự được
hình thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm đó nhằm điều chỉnh hành
vi, ng xử của con người.
Mối quan hệ giữa pháp luật đạo đức:
1. Tác động của đạo đức tới pháp luật:
lOMoARcPSD| 36133485
Đối với việc hình thành pháp luật:
- Những quan niệm, quan điểm đạo đức phù hợp với ý chí của nhà nước thì
được thừa nhận trong pháp luật. Tác động trực tiếp nhất của đạo đức đến
pháp luật việc nhà nước thể chế hoá các quan niệm, quan điểm đạo đức
thành pháp luật.
VD: Những quy tắc đạo đức tốt đẹp giữa con cái cha mẹ, ông bà, anh chị
em được thừa nhận trong luật hôn nhân và gia đình.
- Những quy tắc đạo đức trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiền đề để
hình thành nên những quy phạm thay thế chúng.
VD: Quan niệm hôn nhân “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” được thay thế
bằng quy định “Hôn nhân tự nguyện, trên sở tình yêu giữa nam nữ”.
Đối với việc thực hiện pháp luật:
- Những quy tắc đạo đức được thừa nhận trong pháp luật thì sẽ được mọi
người thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn ngoài các biện pháp
mang tính cưỡng chế nhà nước, chúng n thực hiện bằng thói quen, lương
tâm dư luận xã hội Hiệu quả điều chỉnh của pháp luật sẽ cao hơn.
- Những quan niệm, quy tắc đạo đức, trái với ý chí của nhà nước sẽ cản trở
việc thực hiện pháp luật trong thực tế, khiến các quy định pháp luật đó khó
đi vào đời sống, Hiệu quả điều chỉnh sẽ không cao, khi còn phản c
dụng. VD: Quan niệm “Con đàn cháu đống” “Trọng nam khinh nữ” dẫn
đến việc nhiều gia đình sinh con thứ ba.
2. Tác động của pháp luật tới đo đức:
- Pháp luật công cụ để truyền bá những quan điểm, quan niệm, tưởng,
chuẩn mực đạo đức phù hợp với ý chí của nhà ớc.
- Bằng việc ghi nhận những quan niệm, tưởng, chuẩn mực đạo đức trong
pháp luật, pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn phát huy các giá trị đạo
lOMoARcPSD| 36133485
đức hội, hỗ trợ, bổ sung cho đạo đức, đảm bảo cho chúng được thực hiện
nghiêm chỉnh trên thực tế.
VD: Quy định “Vợ chồng phải nghĩa vụ yêu thương nhau” củng cố quan
niệm đạo đức tốt đẹp, thủy chung trong hôn nhân.
- Pháp luật loại trừ những quan niệm, tưởng, đạo đức lạc hậu, trái với ý
chí nhà nước, lợi ích của lực lượng cầm quyền, lợi ích chung của cộng đồng
cũng như tiến bộ xã hội.
VD: Quy định cấm tảo hôn dần loại trừ quan niệm “Cha mẹ đặt đâu con ngồi
đấy”.
- Pháp luật góp phần ngăn chặn sự thoái hoá, xuống cấp của đạo đức; ngăn
chặn việc hình thành những quan niệm đạo đức trái thuần phong mỹ tục của
dân tộc tiến bộ hội; góp phần làm hình thành những quan niệm đạo
đức mới Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để diệt trừ cái ác, ngăn chặn
sự băng hoại của đạo đức.
Tóm lại, pháp luật và đạo đức luôn có sự gắn kết, liên kết chặt chẽ. Cả hai
cùng bổ sung và hoàn thiện cho nhau.
25. So sánh pháp luật với tập quán.
Định nghĩa
Pháp luật hthống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận đảm bảo thực hiện đđiều chỉnh các quan hệ hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước.
Phong tục tập quán hệ thống các quy tắc xử sự chung của con người đã
được hình thành trong quá trình lịch sử tính chất lặp đi lặp lại, được
cộng đồng thừa nhận tự giác thực hiện, được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
So sánh:
Giống:
lOMoARcPSD| 36133485
- Đều gồm những quy tắc xử sự chung để hướng dẫn hành vi của con người.
- Đều công cụ điều chỉnh quan hệ hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự
hội.
- Đều có tính xã hội.
Khác:
Pháp luật
Phong tục tập quán
Con đường
hình thành
Được nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận đảm bảo thực hiện
Tự phát trong dân gian,
ban đầu ứng xử của
một người, được cộng
đồng bắt chước, sửa
sang lại, dần dần thành
thói quen, truyền từ đời
này sang đời khác.
Thời gian
hình thành
Xuất hiện sau chỉ khi Nhà nước
Xuất hiện, phát sinh
tồn tại trong mọi hội
Bản chất
- tính quyền lực nhà nước; thể
hiện ý chí của nhà ớc.
Không những cái
bên cạnh.
Phạm vi
điều chỉnh
Mọi lĩnh vực, mọi mặt trong đời
sống hội; mọi người dân trong
một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
Một nhóm người, một
cộng đồng, khu vực
dân nhất định; chủ
yếu tác động đến các
vấn đề sinh hoạt đời
thường.
Hình
thức
Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn
Thực
hành
hội,
lOMoARcPSD| 36133485
thể hiện
bản quy phạm pháp luật.
được lưu truyền bằng
việc bắt chước, tồn tại
dưới dạng bất thành
văn.
=> Không tính xác
định về mặt hình thức.
Biện pháp
đảm bảo
thực hiện
Biện pháp đặc thù: cưỡng chế,
ngoài ra còn tuyên truyền, giáo
dục,...
Biện pháp đặc thù
luận hội, ngoài
ra còn thói quen,
niềm tin nội tâm.
26. Phân ch mối quan hệ giữa pháp luật tập quán.
Định nghĩa:
Pháp luật hthống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận đảm bảo thực hiện đđiều chỉnh các quan hệ hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước.
Phong tục tập quán hệ thống các quy tắc xử sự chung của con người đã
được hình thành trong quá trình lịch sử tính chất lặp đi lặp lại, được
cộng đồng thừa nhận tự giác thực hiện, được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Mối quan hệ giữa pháp luật tập quán:
1. Tác động của tập quán tới pháp luật:
Đối với việc hình thành pháp luật:
- Những tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước thì được thừa nhận trong
pháp luật.
VD: Phong tục ăn Tết Nguyên đán của người Việt được pháp luật thừa nhận,
dẫn đến quy định nghỉ Tết trong Bộ luật lao động.
lOMoARcPSD| 36133485
- Những tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiền đề để hình
thành các quy tắc mới nhằm xóa bỏ chúng.
VD: Chế độ đa thê cổ hủ, lỗi thời trở thành tiền đề để hình thành chế độ
“Một vợ, một chồng” được quy định trong pháp luật.
Đối với việc thực hiện pháp luật:
- Những tập quán được thừa nhận trong pháp luật thì sẽ được mọi người
thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn ngoài các biện pháp mang
tính cưỡng chế nhà nước, chúng còn thực hiện bằng thói quen, niềm tin tâm
dư luận xã hội Hiệu quả điều chỉnh của pháp luật sẽ cao hơn.
- Những tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ cản trở việc thực hiện pháp
luật trong thực tế, khiến các quy định pháp luật đó khó đi vào đời sống
Hiệu quả điều chỉnh sẽ không cao, có khi còn phản tác dụng.
VD: Phong tục cướp nhiều vùng gây cản trở việc công dân thực hiền
quyền tự do kết hôn của mình.
2. Tác động của pháp luật tới tp quán:
Pháp luật góp phần giữ gìn, phát triển phát huy vai trò, tác dụng thực tế
của những tập quán tiến bộ, phù hợp với ý chí của n nước.
Pháp luật góp phần ngăn chặn ảnh hưởng, loại bỏ dần những tập quán lỗi
thời, trái với ý chí của nhà nước bằng quy định cấm thực hiện các phong tục
tập quán đó, quy định các biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể vi phạm
các quy định của pháp luật.
VD: Quy định pháp luật về ổn định cuộc sống dần loại bỏ tập quán du canh
du của một số dân tộc sống ở miền núi phía Bắc.
Tóm lại, pháp luật và tập quán luôn có sự gắn kết, liên kết chặt chẽ. Cả hai
cùng bổ sung và hoàn thiện cho nhau.
27. Phân tích vai trò của pháp luật trong tổ chức hoạt động của bộ máy
nhà nước.
lOMoARcPSD| 36133485
Định nghĩa:
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xsự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Bộ máy nhà nước: Hệ thống các quan nhà nước từ trung ương tới địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Phương thức điều chỉnh:
- Pháp luật quy định các loại quan nhà nước; trình tự thành lập, cấu tổ
chức của từng loại, từng cấp từng quan; thẩm quyền chia tách, sát
nhập các quan nhà nước.
VD: Hiến pháp Việt Nam quy định việc tổ chức hoạt động của các
quan nhà nước.
- Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức
phương pháp hoạt động của từng loại, từng cấp từng quan nhà nước,
mối quan hệ giữa các cấp quan nhà nước, giữa các quan trong cùng
một cấp, giữa các bộ phận cấu thành giữa các nhân viên trong một
quan nhà nước với nhau.
VD: Pháp luật quy định quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, quyền hành pháp
thuộc về Chính phủ, quyền tư pháp thuộc về Tòa án.
- Pháp luật là phương tiện cụ thể hóa các đường lối, chính sách, mục tiêu, kế
hoạch của nhà nước trong thực tế, giúp nhà nước tổ chức, điều hành và quản
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
Khi nào cần pháp luật trong việc tổ chức hoạt dộng của bộ máy nhà
nước?
Việc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước luôn cần đến pháp luật để
đạt được hiệu quả.
lOMoARcPSD| 36133485
Ý nghĩa của pháp luật trong việc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà
nước:
- Nhờ pháp luật, các quan, nhân viên nhà nước thực hiện chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của mình một cách dễ dàng, hiệu quả.
- Nhờ pháp luật, việc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước trở nên
khoa học, đồng bộ, nhịp nhàng, trách sự chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ trống
trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nnước.
Tác động của pháp luật trong việc tổ chức hoạt động bộ máy nhà
nước chỉ có kết quả tích cực khi:
- Sự tác động của pháp luật phợp với bản chất, vai trò, chức năng tại
thời điểm đó của bộ máy nhà nước.
- Sự tác động của pháp luật khách quan, đúng mức độ, lợi ích chung của
toàn xã hội.
28. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhà
nước.
Định nghĩa:
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xsự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Kiểm soát quá trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh với tiêu chuẩn,
phát hiện sai lệch các nguyên nhân, tiến hành điều chỉnh nhằm làm cho
kết quả cuối cùng phù hợp với mục tiêu đã được xác định.
- Quyền lực nhà nước sức mạnh đặc biệt chỉ riêng nhà nước mới có,
thể hiện ý chí của nhà nước, được nhà nước sử dụng nhằm mục đích tổ chức
quản lý xã hội.
Phương thức điều chỉnh:
Pháp luật quy định chế kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước:
lOMoARcPSD| 36133485
Giữa các cơ quan trong nội bộ bộ máy nhà nước.
(VD: Hiến pháp 2013 quy định: Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền
lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước giám sát tối cao
đối với hoạt động của Nhà ớc.)
chế kiểm soát của xã hội đối với bộ máy nhà nước.
(VD: Hiến pháp 2013 quy định: Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử
tri, chịu sự giám sát của cử tri)
Pháp luật quy định việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, chế độ
trách nhiệm của các quan, nhân viên nhà nước.
(VD: Hiến pháp 2013 quy định: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng
Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan
ngang bộ và các cơ quan khác của Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để
đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu)
Pháp luật quy định các biện pháp chế tài đối với hành vi lạm quyền tham
nhũng. của các quan, nhân viên công quyền
(VD: Ðiều 69 Luật Phòng, chống tham nhũng quy định: Người hành vi
tham nhũng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, truy
cứu trách nhiệm hình sự; trong trường hợp bị kết án về hành vi tham nhũng
và bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật thì phải bị buộc thôi việc; đối
với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thì đương nhiên mất
quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.)
Khio pháp luật cần kiểm soát quyền lực nhà nước?
Khi việc thực hiện quyền lực nhà nước có dấu hiệu lạm quyền, đi ngược với
lợi ích chung ca toàn xã hội.
Ý nghĩa của việc kiểm soát quyền lực nhà nước bằng pháp luật:
Để bảo đảm quyền con người, quyền tự do cá nhân của nhân dân.
lOMoARcPSD| 36133485
Việc nắm giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước hiệu quả sẽ
điều kiện để thực hiện những mục đích đã đề ra đem lại hạnh phúc
nhiều lợi ích cho nhân dân, đất nước.
Hạn chế những nguy trong quá trình cầm quyền như tham nhũng,
lãng phí, lạm quyền.
29. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ hội.
Định nghĩa:
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nnước ban hành hoặc
thừa nhận bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Điều chỉnh quan hệ xã hội: Về mặt bản chất chính là làm thay đổi hành vi
của các chủ thể tham gia quan hệ hội theo mục đích nhất định.
Phương thức điều chỉnh:
- Hướng dẫn hành vi cho con người bằng việc đặt các giới hạn cần thiết (quy
định những hành vi nào được làm, nên làm, phải làm, không được làm,
không nên làm,...) để từ đó người dân cách ứng xử phù hợp khi bắt gặp
một tình huống cụ thể.
VD:
+ Quan hệ giữa vợ chồng không được vi phạm những quy định của luật hôn
nhân gia đình như tôn trọng danh dự nhân phẩm, uy tín; chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản chung...
+ Quan hệ giữa các doanh nghiệp không được vi phạm những quy định của
luật cạnh tranh như chiếm nh thị trường hoặc lạm dụng vị tđộc quyền
thống lĩnh thị trường....
- Pháp lut điều chỉnh c quan hệ hội theo hai hướng:
lOMoARcPSD| 36133485
+ Đối với các quan hệ hội phù hợp với ý chí của nhà nước: Tạo lập môi
trường pháp thuận lợi cho sự phát triển bảo vệ sự tồn tại của những
quan hệ hội đó.
+ Đối với các quan hệ hội không phù hợp với ý chí của nhà nước: Hạn
chế loại bỏ (VD: Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng
thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của
nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị
phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt từ sáu
tháng đến hai năm.)
- sở của sự điều chỉnh quan hệ hội: Pháp luật điều chỉnh phải luôn
phù hợp với những quy luật vận động, phát triển khách quan của mối quan
hệ hội. “Nếu coi cuộc sống như một dòng chảy tự nhiên, thì pháp luật
được xem như hai bờ của dòng chảy đó”, “bờ vẫn phải đi theo dòng chảy,
“lựa” theo dòng chảy, bờ không thể bắt dòng chảy trái quy luật”. Pháp luật
không thể tùy tiện điều chỉnh theo ý cchủ quan của nhà nước, nhà lập
pháp, tránh phản tác dụng.
Khi nào pháp luật cần điều chỉnh quan hệ hội?
- Khi nào hội xuất hiện những quan hệ hội tiêu cực, đòi hỏi phải bị
ngăn chặn bằng pháp luật (Khi ngăn chặn bằng pháp luật không hiệu quả
(chế tài thấp,...) thì cần phải điều chỉnh pháp luật)
- Khi nào xã hội xuất hiện những quan hệ hội tích cực còn đang yếu
ớt, gặp sự cản trở từ nhiều phía pháp luật muốn tạo điều kiện phát triển,
nhân rộng (Thường sau cách mạng xã hội, cải cách hoặc tự phát).
Ý nghĩa của việc điều chỉnh quan hệ hội bằng pháp luật:
lOMoARcPSD| 36133485
Nhờ pháp luật điều chỉnh, quan hệ hội mới có sự điều tiết, phát triển theo
một hướng nhất định Lợi ích chung của cộng đồng, lợi ích của nhà nước
mới được đảm bảo.
Việc điều chỉnh quan hệ hội bằng pháp luật kết quả tích cực khi:
- Sự điều chỉnh của pháp luật phù hợp với quy luật vận động, phát triển
khách quan của hội
- Sự điều chỉnh của pháp luật khách quan, đúng mức độ, vì lợi ích chung của
toàn xã hội
30. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm trật tự, an toàn
hội.
Định nghĩa:
Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
An toàn hội: Tình trạng của đời sống hội, trong đó con người được
yên n trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động, học tập, nghỉ ngơi, tính
mạng sức khỏe bí mật đời tư uyn... không bị xâm hại.
Phương thức điều chỉnh:
Pháp luật xác định cách thức xử sự cho các chủ thể trong mọi lĩnh vực
của đời sống (VD: Luật lao động quy định: Người sử dụng lao động
nghĩa vụ: Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể
và thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm
của người lao động).
Pháp luật nghiêm trị những hành vi gây mất an toàn hội trong mọi
lĩnh vực của cuộc sống. (VD: Lĩnh vực phòng chống tội phạm các
tệ nạn xã hội, lĩnh vực an toàn giao thông)
lOMoARcPSD| 36133485
Pháp luật cũng khuyến khích những hành động bảo vệ công lý, quy
định chính sách khen thưởng hợp với những người công trong
chống lại tội phạm. Ngoài ra pháp luật cũng giảm nhẹ hình phạt cho
những người phạm tội biết hối cải.
Khi nào pháp luật cần bảo đảm an toàn hội?
An toàn luôn vấn đề ý nghĩa trong mọi xã hội, đó tiền đề đồng thời
cũng mục tiêu của cuộc sống. Tuy nhiên, an toàn hội luôn nguy
bị phá vỡ hoặc bị xâm hại từ nhiều phía nguyên nhân chủ yếu lòng
tham sự kém hiểu biết cũng như thái độ ứng xử của con người đối với
môi trường xung quanh, điều kiện sinh hoạt vật chất của hội... Luôn
cần pháp luật bảo vệ.
Ý nghĩa:
- Bảo đảm an toàn hội sẽ bảo đảm bảo vệ cho quyền con người.
- Người dân trở nên vững tâm hơn, họ tin tưởng các ác sẽ bị trừng trị, an
toàn sẽ được bảo đảm.
- Chỉ khi an toàn hội được đảm bảo thì hội đó mới phát triển được.
31. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con
người.
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Quyền con người: Khả năng con người được tự do lựa chọn hành động, tự
do lựa chọn cách thức mức độ thể hiện thái độ cũng như hành động theo
ý mình, không bị hạn chế ràng buộc cấm đoán một cách lí.
Phương thức điều chỉnh:
Pháp luật thừa nhận chính thức các quyền tự do, dân chủ của con người. Các
quyền đó được pháp luật hóa mang tính bắt buộc. Nếu không sự thừa
lOMoARcPSD| 36133485
nhận của hội thông qua pháp luật, quyền tự nhiên vốn của con người
chưa thành quyền thật sự.
Pháp luật quy định trách nhiệm của nhà nước cũng như toàn hội trong
việc bảo đảm các quyền con người được hiện thực hóa. Để làm được điều
này, nhà nước cần bảo đảm các điều kiện như chính trị, kinh tế, văn hóa...
Chính trị: Đường lối chính trị của một quốc gia nhằm xây dựng bảo
vệ lãnh thổ, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nền kinh tế phát triển, nền dân
chủ thực sự. Đó chính sở pháp để xây dựng một xã hội cấu tổ
chức chế độ chính trị hướng tới n trọng, bảo vệ quyền con người.
Kinh tế: Phát triển kinh tế tạo sở vật chất một trong những điều kiện
quan trọng bảo đảm thực hiện quyền con người. Nhưng muốn phát triển kinh
tế thì đường lối chính sách, chế phải được cụ thể hóa trong pháp luật.
Pháp luật sẽ tạo khuôn khổ môi trường pháp thuận lợi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh dịch vụ phát huy mọi tiềm năng, hạn chế mi tiêu cực.
Văn hóa: Phát triển văn hóa giáo dục, nâng cao dân trí cũng phải được thể
chế hóa trong pháp luật, bảo đảm cho con người được phát triển tự do
toàn diện, tạo điều kiện cho mọi người được độc lập, nghiên cứu nâng cao
nhận thức vmọi mặt. được sự giáo dục, mọi người sẽ biết tbảo vệ
các quyền lợi ích hợp pháp của mình biết tôn trọng quyền lợi ích
hợp pháp của người khác.
Pháp luật quy định các biện pháp chế tài nhằm bảo vệ các quyền con người
không bị xâm hại.
Ý nghĩa:
- Pháp luật tiền đề, nền tảng tạo sở pháp để công dân đấu tranh bảo
vệ quyền con người.
- Quyền tự do của mỗi người bị giới hạn bởi quyền tự do của người khác.
- Quyền tự do dân chủ của nhân luôn phải đi kèm nghĩa vụ.
lOMoARcPSD| 36133485
32. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ, bình đẳng,
công bằng trong hội.
Định nghĩa:
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xsự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Dân chủ: Người dân làm chủ, làm chchính bản thân mình và làm chủ
hội trên tất cả các lĩnh vực của cuộc sống.
- Bình đẳng: Ngang bằng nhau về địa vị hội.
- Công bằng: Một dạng của bình đẳng, được hiểu là được đối xử ngang bằng
nhau, không có sự thiên vị trong phân phối, khen thưởng, xử phạt.
Phương thức điều chỉnh:
- Bảo đảm dân chủ: Pháp luật quy định quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân, đảm bảo cho nhân dân tham gia quản nnước hội, thực hiện
kiểm tra giám sát hoạt động của nhà nước, quy định trách nhiệm của nhà
nước với nhân dân. Mỗi người dân quyền nghĩa vụ với đất nước, với
công việc chung của hội.
- Bảo đảm bình đẳng, công bằng:
+ Pháp luật chống lại sự phân biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về nguồn gốc
xuất thân, chủng tộc, màu da, giới tính, dân tộc, tôn giáo, quan điểm chính
trị, tài sản...
VD: Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo. Không ai, k cả nhà nước được xâm phạm quyền tự do này.
+ Pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng trước pháp luật của tất cả mọi người.
Pháp luật bảo đảm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng cho các giai
tầng trong xã hội, nhất những người ở vị thế xã hội yếu n.
lOMoARcPSD| 36133485
Thông qua pháp luật, người công tđược thưởng, kẻ tội thì bị trừng
phạt, công ng lớn thưởng càng lớn, tội càng lớn, phạt càng nặng.
VD: Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
Khi nào pháp luật phải bảo đảm dân chủ, công bằng, bình đẳng trong
hội? Khi sự dân chủ, công bằng và quyền bình đẳng có dấu hiệu bị xâm hại.
Ý nghĩa:
- Pháp luật giúp cho quyền của công dân quyền con người được bảo đảm
thực hiện cũng như tính chất bắt buộc công dân thực hiện các quyền
nghĩa vụ đối với đất nước. Những quan hệ mật thiết giữa pháp luật với n
chủ, công bằng, bình đẳng tiến bộ hội cần pháp luật như một phương
tiện phổ biến hiệu quả để thể hiện những nội dung, yêu cầu của
trong đời sống xã hội. Ngược lại dân chủ công bằng bình đẳng phải trở thành
nguyên tắc tiêu chí của pháp luật khi đóng vai trò đại lượng chung cho
cách xử sự của mọi thành viên trong hội.
- Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ,
công bằng, bình đẳng tiến bộ hội cần cải thiện rất nhiều vấn đề trong
đó, đặc biệt lưu ý tới vấn đề chống đặc quyền, đặc lợi, khắc phục kịp thời
những khiếm khuyết sai lầm trong thực hiện luật.
33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình y khái quát các loại
nguồn cơ bản của pháp luật.
Định nghĩa: Nguồn của pháp luật tất cả những căn cứ được c chủ thể
sử dụng làm sđể xây dựng, giải thích thực hiện PL cũng như để áp
dụng pháp luật vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế.
Gồm nguồn nội dung nguồn hình thức:
Nguồn nội dung của PL: xuất xứ, căn nguyên của PL, được các chủ thể xây
dựng, ban hành, giải thích và thực hiện PL
lOMoARcPSD| 36133485
VD: đường lối chính sách Đảng, nguyên tắc chung của PL...
Nguồn hình thức của PL: phương thức tồn tại của PL trong thực tế hay là nơi
chứa đựng, nơi thể cung cấp các căn cứ pháp cho hoạt động của
quan NN, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong xã
hội.
VD: tập quán pháp, án lệ, VBQPPL
34. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho dụ về 1 văn
bản luật và 1 văn bản dưới luật Việt Nam.
Định nghĩa: n bản quy phạm pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc
xử sự chung do các quan nhà nước hoặc chủ thể thẩm quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định
VD: Hiến pháp 2013, Bộ luật hình sự 2015, Luật tố tụng hình sự 2015
những VBQPPL.
Đặc điểm
- văn bản do các quan nhà nước hoặc các nhà chức trách thẩm
quyền ban hành pháp luật ban hành.
- văn bản chứa đựng các QPPL, tức là các quy tắc xử sự chung được
nhà nước bảo đảm thực hiện.
- Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống được thực hiện trong
mọi trường hợp khi các sự kiện pháp tương ứng với xảy ra cho đến
khi nó hết hiệu lực
- Tên gọi, nội dung, trình tự và thủ tục ban hành VBQPPL được quy định cụ
thể trong pháp luật
Nhận xét:
VBQPPL thể được dùng đban hành, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ QPPL,
VBQPPL.
VBQPPL gồm nhiều loại, 2 loại chính: VB luật, VB dưới luật.
lOMoARcPSD| 36133485
VBQPPL những ưu điểm: chính xác, ràng, minh bạch, đơn giản khi
ban hành hoặc sửa đổi, dễ đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của cả hệ thống
pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng.
Vậy VBQPPL được coi nguồn quan trọng hàng đầu trong PL nhiều nơi,
trong đó có VN.
Kể cả những nước lấy án lệ loại nguồn chủ yếu thì ngày nay vai trò của
VBQPPL ngày càng quan trọng đã được xếpo vị trí cao hơn án lệ.
35. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản qui phạm pháp luật so với
các nguồn khác của pháp luật.
36. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 dụ về tập quán pháp Việt
Nam hiện nay.
Định nghĩa: Tập quán pháp hình thức pháp luật tồn tại dưới dạng những
tập quán đã được lưu truyền trong đời sống hội, được nhà nước thừa
nhận, nâng lên thành những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc đối với
hội.
Đặc điểm: (4)
- Tập quán pháp những quy tắc xử sự chung tồn tại trong XH được n
nước thừa nhận thành những quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các mối
quan hệ hội
- Tập quán pháp là hình thức pháp luật bất thành văn, thường được hiểu một
cách ước lệ.
- Tập quán pháp mang tính cục bộ địa phương. Xuất phát từ thói quen của
cộng đồng ở một địa phương nhất định Tập quán pháp chỉ áp dụng để giải
quyết vụ việc cụ thể gắn tới từng vùng miền, địa phương cụ thể khi chưa
đầy đủ pháp luật để giải quyết vụ việc trên.
lOMoARcPSD| 36133485
- Tập quán pháp hình thức pháp luật sớm nhất là hình thức cơ bản, chủ
yếu, quan trọng trong kiểu PL CHNL, PK. Cùng với sự phát triển mọi mặt
của đời sống hội, VBQPPL ngày càng chiếm ưu thế phạm vi ảnh
hưởng của tập quán pháp bị thu hẹp dần tập quán pháp đóng vai trò
nguồn bổ sung quan trọng cho các khoảng trống của VBQPPL.
dụ:
Điều 26. Quyền họ, tên
1. Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có). Họ, tên của
một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó.
2. Họ của nhân được xác định họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo
thỏa thuận của cha mẹ; nếu không thỏa thuận thì họ của con được xác
định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con
được xác định theo họ của mẹ đẻ.
Điều 29. Quyền xác định, xác định lại dân tộc
1. nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của mình.
2. Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ.
Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con
được xác định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha
đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không thỏa thuận thì dân tộc của con được xác
định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của con được
xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn.
Điều 175. Ranh giới giữa các bất động sản
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận
hoặc theo quyết định của quan nhà nước có thẩm quyền.
Ranh giới cũng thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã
tồn tại từ 30 năm trở lên không có tranh chấp.
lOMoARcPSD| 36133485
37. Phân ch khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một dụ ván lệ tạo ra
qui phạm pháp luật và một dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp
luật thành văn.
38. Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật, cho ví dụ.
39. Phân tích cấu của qui phạm pháp luật, cho dụ về từng bộ phận của qui
phạm pháp luật.
40. Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật.
| 1/55

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36133485
DANH MỤC BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Phân tích định nghĩa nhà nước.
nhiều quan điểm khác nhau về Nhà nước: bởi nhà nước là hiện tượng
xã hội đa dạng và phức tạp, được nhiều ngành khoa học nghiên cứu ở nhiều
góc độ và phạm vi khác nhau.
- Aristote: Nhà nước là sự kết hợp giữa các gia đình.
- Angghen: Nhà nước là “lực lượng nảy sinh từ xã hội nhưng lại đứng trên
xã hội”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó
trong vòng trật tự”.
- Lê-nin: “Nhà nước...là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này với giai cấp khác”.
-> Trong giới hạn hiểu biết của em về môn học này:
Nhà nước: là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người
được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lí
xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng
cầm quyền trong xã hội.
- Tổ chức: sự liên kết chặt chẽ giữa những người có chung mục đích.
- Quyền lực: khả năng áp đặt ý chí của chủ thể này lên chủ thể khác và buộc
chủ thể ấy phải phục tùng.
- Quyền lực đặc biệt: quyền lực có tính chi phối cao nhất, bao trùm lên toàn
bộ đời sống xã hội, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chi phối
mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.
2. Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
NN là tổ chức quyền lực công đặc biệt (Quyền lực NN): lOMoAR cPSD| 36133485
- NN là tổ chức xã hội nhưng có quyền quản lý xã hội. Để quản lý NN
phải có quyền lực. QLNN là khả năng của NN buộc các tổ chức và cá nhân
khác trong xã hội phục tùng ý chí NN.
- QLNN bao trùm toàn bộ lãnh thổ, đời sống và xã hội, chi phối mọi cá
nhân, tổ chức, tác động đến mọi lĩnh vực đời sống XH (quyền lực của các tổ
chức khác chỉ tác động trong phạm vi nội bộ tổ chức)
- NN có một lớp người tách ra khỏi lao động sản xuất để thực thi quyền lực
NN. Khả năng của nhà nước phụ thuộc vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh vật
chất, uy tín của nhà nước trong xã hội hay khả năng vận động sức mạnh quần chúng của nó.
NN thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ:
- NN thực hiện việc tập hợp và quản lý dân cư theo lãnh thổ không phụ
thuộc vào quan hệ huyết thống, giới tính, độ tuổi, quan điểm chính trị, nghề nghiệp
-> Tính rộng lớn trong quy mô của quyền lực NN. Sự tổ chức, quản lý xã hội
là qua việc xây dựng, tổ chức thực hiện và
Nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia:
- Chủ quyền quốc gia gồm: quyền quyết định tối cao trong quan hệ đối nội
(Quy định của Nhà nước có giá trị bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân
trong nước); quyền độc lập tự quyết trong quan hệ đối ngoại (Có toàn quyền
thực hiện các chính sách đối ngoại).
- Hiến pháp của các nước tuyên bố chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân,
nhưng nhân dân uỷ quyền cho Nhà nước thực hiện.
⇒ Nhà nước là đại diện hợp pháp duy nhất cho toàn quốc gia, dân tộc trong
các quan hệ đối nội và đối ngoại.
Ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản lí xã hội: lOMoAR cPSD| 36133485
Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và sẽ đảm bảo
pháp luật được tuân thủ một cách nghiêm chỉnh, kể cả bằng biện pháp cưỡng chế.
Quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền: (Đặc quyền của Nhà nước)
- Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp cho Nhà nước
theo quy định của pháp luật. Chỉ Nhà nước mới có quyền quy định và thực
hiện việc thu thuế vì Nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách đại diện chính
thức cho toàn xã hội. Nhà nước là bộ máy được tách ra khỏi lao động sản
xuất trực tiếp để chuyên thực hiện chức năng quản lý xã hội, do vậy, nó phải
được nuôi dưỡng từ nguồn của cải do dân cư đóng góp. Thuế là nguồn của
cải quan trọng phục vụ cho việc phát triển các mặt của đời sống.
- Nhà nước phát hành tiền làm phương tiện trao đổi trong sản xuất, phân
phối, tiêu dùng của cải trong đời sống.
Là chủ thể của công pháp quốc tế.
3. Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác.
4. Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về nhà nước “của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân”. *Của dân:
- Là của toàn thể nhân dân mà không phải là của riêng giai cấp, tầng lớp
nào. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nên quyền lực của Nhà
nước cũng như đều nhận được từ nhân dân nên Nhà nước chỉ là công cụ để
đại diện và thực hiện quyền lực của toàn thể nhân dân.
- Nhân dân có quyền quyết định tối cao và cuối cùng mọi vấn đề liên quan
đến vận mệnh quốc gia, bảo vệ chủ quyền quốc gia lOMoAR cPSD| 36133485
- Nhân dân thực hiện quyền của mình bằng dân chủ trực tiếp (Quyền bầu cử,
ứng cử vào các cơ quan Nhà nước), bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc
hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước
(Thông qua các đại biểu đóng góp ý kiến vào việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước) *Do dân:
Do nhân dân bầu ra (Cơ quan đại diện của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất – Quốc hội)
Do nhân dân ủng hộ, đóng thuế để “nuôi”, giám sát hoạt động của các nhân
viên và cơ quan Nhà nước.
Do nhân dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ để cho Nhà nước ngày càng trong sạch, vững mạnh hơn. *Vì dân:
- Phục vụ cho lợi ích và đáp ứng tốt nhất những nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
- Phải chăm lo cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; phải liêm
chính, phải kiến tạo sự phát triển và bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước.
- Phải luôn tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ
với nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân; phải thực sự trong sạch, cần kiệm
liêm chính, chí công vô tư, không có đặc quyền, đặc lợi.
- Thông qua pháp luật, Nhà nước thừa nhận các quyền tự do dân chủ rộng rãi
cho công dân, thừa nhận địa vị pháp lý cho các tổ chức xã hội, đoàn thể quần
chúng. Nhà nước quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện và bảo vệ các
quyền tự do dân chủ của công dân. lOMoAR cPSD| 36133485
5. Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước. Phân loại chức năng của
nhà nước. Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước.
*Chức năng nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà
nước, phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ của NN, được xác định bởi
đk kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn nhất định.
Bản chất: Những công việc nhà nước sinh ra để làm và chỉ nhà nước mới
có khả năng làm được.
*Các yếu tố ảnh hưởng: 2 yếu tố
Điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của đất nước.
Bản chất, mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước và hoàn cảnh quốc tế. Ví dụ:
+ Chức năng của Nhà nước phong kiến Việt Nam trước đây khác với chức
năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay.
+ Trước năm 1986, bảo vệ môi trường chưa phải là chức năng của Nhà nước
ta nhưng hiện nay nó trở thành chức năng có tầm quan trọng đặc biệt và
không thể thiếu của Nhà nước ta. *Phân loại:
- Theo phạm vi hoạt động:
+ Đối nội: tổ chức và quản lý kinh tế, trấn áp những lực lượng và phần tử
chống đối chính quyền, chống đối chế độ...
+ Đối ngoại: phòng thủ đất nước, tiến hành chiến tranh xâm lược để bành
trướng thế lực, mở rộng thị trường...
- Theo các lĩnh vực xã hội ⇒ Mỗi lĩnh vực là một chức năng NN.
+ Kinh tế: Nhà nước sử dụng chức năng này để củng cố và bảo vệ cơ sở tồn
tại của nhà nước, ổn định và phát triển nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 36133485
Ví dụ: Trợ giá cho một số mặt hàng, ban hành các chính sách thúc đẩy phát
triển kinh tế (cải cách các doanh nghiệp Nhà nước, phát triển kinh tế tư
nhân), trực tiếp đầu tư vào một số hạng mục kinh tế, đơn giản hóa các thủ tục hành chính...
+ Xã hội: Là toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc tổ chức và quản lí
các mặt của đời sống xã hội. Đây là hoạt động góp phần củng cố và bảo vệ
lợi ích chung của toàn xã hội, đảm bảo sự phát triển hài hòa của xã hội.
Ví dụ: phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ công...
+ Trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh giai cấp, chức năng trấn áp góp
phần bảo vệ địa vị và quyền thống trị của giai cấp thống trị, giữ vững an ninh chính trị.
Ví dụ: Nhà nước chủ nô sử dụng chức năng trấn áp nô lệ và tầng lớp nhân
dân lao động khác bằng quân sự và về tư tưởng.
+ Bảo vệ đất nước, chống xâm lược, bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.
+ Thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị và hợp tác quốc tế.
+ Tiến hành chiến tranh xâm lược: Nhà nước sử dụng chức năng này nhằm
xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân dân cũng như áp đặt sự nô
dịch đối với các dân tộc khác.
+ Bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
*Hình thức cơ bản thực hiện chức năng của Nhà nước (3 chính, 2 phụ):
Xây dựng pháp luật: Nhà nước thực hiện các chức năng khác nhau ⇒ Cần
có những quy định chung, thống nhất để đảm bảo cho các mặt hoạt động của
nhà nước được đồng bộ, nhịp nhàng và hiệu quả trên cả nước. lOMoAR cPSD| 36133485
- Đời sống xã hội vô cùng phức tạp ⇒ Để tổ chức và quản lý các mặt của đời
sống xã hội cần có một hệ thống pháp luật hoàn thiện, quy định rõ những
việc mà các cá nhân, tổ chức được làm, không được làm, phải làm...
Tổ chức thực hiện pháp luật: Pháp luật thường không thể tự đi vào đời
sống, Nhà nước phải có các hoạt động cần thiết giúp pháp luật được thực hiện trong cuộc sống.
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua đài phát thanh, trường học, sách báo, tờ rơi...
- Giải thích, làm rõ nội dung pháp luật để người dân hiểu đầy đủ nội dung, ý
nghĩa của pháp luật; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện
các quy định của pháp luật.
- Giáo dục ý thức, trách nhiệm tuân thủ pháp luật.
- Xây dựng bộ máy thực thi pháp luật:
+ Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực thực thi pháp luật.
+ Thành lập các cơ quan nhà nước thực thi pháp luật theo từng lĩnh vực.
Hoàn thiện bộ máy Nhà nước trải dài từ trung ương đến địa phương.
Bảo vệ pháp luật:
Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật: trừng trị, giáo dục – cải
tạo người vi phạm; răn đe, phòng ngừa những người khác.
Ví dụ: Người vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc giam giữ... tùy vào
mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm.
Ngoài ra, còn có các hình thức khác ít hoặc không thể hiện tính pháp lý:
+ Biện pháp tổ chức - xã hội trực tiếp: tổ chức các cuộc hội thảo, meeting,
biểu tình quần chúng, các phong trào thi đua...
+ Hoạt động tác nghiệp vật chất – kỹ thuật: đánh máy, văn thư, lưu trữ, in ấn...
*Phương pháp thực hiện chức năng của Nhà nước: lOMoAR cPSD| 36133485
Có 2 phương pháp cơ bản:
- Giáo dục, thuyết phục: Tác động lên ý thức con người, làm cho họ hiểu,
tự động thực hiện các yêu cầu, đòi hỏi của Nhà nước.
- Cưỡng chế: Bắt buộc các cá nhân, tổ chức phải thực hiện nghiêm chỉnh
các yêu cầu, đòi hỏi của Nhà nước. Biện pháp cưỡng chế rất đa dạng: xử
phạt hành chính, phạt tù, tử hình...
6. Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Phân tích:
Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương
Gồm nhiều cơ quan Nhà nước; mỗi cơ quan nhà nước là một yếu tố, một
đơn vị cấu thành nên bộ máy nhà nước.
Ví dụ: Bộ máy Nhà nước Việt Nam gồm nhiều cơ quan Nhà nước từ Trung
ương đến địa phương: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân, Tòa án các cấp...)
Mỗi cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ riêng song lại có quan hệ
mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên một thể thống nhất.
Được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật và trên cơ sở những nguyên tắc nhất định.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là những nguyên lý,
những tư tưởng chỉ đạo có tính then chốt, xuất phát điểm, làm cơ sở cho toàn
bộ quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc sẽ đảm bảo tính
chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng trong hoạt động
của các cơ quan nhà nước với nhau lOMoAR cPSD| 36133485
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được xác định
dựa trên cơ sở bản chất, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, trình độ phát
triển của kinh tế xã hội, của nền dân chủ... Ví dụ:
- Bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam chủ yếu hoạt động dựa trên
nguyên tắc Tôn quân quyền.
- Bộ máy nhà nước CNXH Việt Nam hoạt động dựa trên cơ sở các nguyên
tắc: Chủ quyền nhân dân:
+ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng
nhân dân. Quốc hội và Hội đồng nhân dân bao gồm các đại biểu của Nhân
dân do Nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, thay
mặt Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước, quyết định những vấn đề quan
trọng nhất của đất nước và ở địa phương), Đảng lãnh đạo tổ chức và hoạt
động BMNN, tập trung dân chủ, pháp chế
NN đc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật),...
Được thiết lập để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Chức năng và nhiệm vụ NN là những công việc nhà nước sinh ra để làm và
chỉ nhà nước mới có khả năng làm được ⇒ Chức năng, nhiệm vụ của NN
được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước.
⇒ Do đó khi nhà nước cần thực hiện chức năng, nhiệm vụ nào đó, nhà nước
thành lập ra các cơ quan tương ứng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ ấy.
Ví dụ: Khi môi trường bị ô nhiễm, Nhà nước phải thành lập cơ quan quản lý
và bảo vệ môi trường; giám sát việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường.
7. Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân loại cơ quan nhà nước, cho ví dụ. lOMoAR cPSD| 36133485
Khái niệm: Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cấu thành Nhà nước, bao
gồm số lượng người nhất định, được tổ chức và hoạt động theo quy định của
pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện quyền lực Nhà nước. *Đặc điểm: 5
(1) Là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước
CQNN là những bộ phận then chốt, thiết yếu của Nhà nước. Mỗi cơ quan
nhà nước gồm một số lượng người nhất định, có thể gồm một người (nguyên
thủ quốc gia ở nhiều nước), hoặc một nhóm người (Quốc hội, Chính phủ...)
(2) Được thành lập theo các cách thức, trình tự khác nhau: thế tập, bầu cử...
Tùy thuộc chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, cơ chế tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước... mà nhà nước có thể thành lập mới, sáp nhập, chia tách
hay xóa bỏ một cơ quan nào đó trong bộ máy nhà nước.
Ví dụ: Cơ quan tiến hành xâm lược bị xóa bỏ, cơ quan về môi trường được thành lập.
Nhà nước có thể tổ chức các cuộc bầu cử để nhân dân bầu ra các cơ quan nhà nước mới
Ví dụ: Bầu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ở nước ta.
(3) Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước do pháp luật quy định
Trong HP và các bộ luật có quy định rõ ràng về cụ thể về vị trí, tính chất, vai
trò, con đường hình thành, cơ cấu tổ chức, nội dung, hình thức, phương pháp
hoạt động của từng CQNN...
Ví dụ: Luật tổ chức Quốc hội quy định cách thức tổ chức và hoạt động của Quốc hội.
(4) Mỗi cơ quan nhà nước có những chức năng, nhiệm vụ riêng do pháp luật quy định lOMoAR cPSD| 36133485
Ví dụ: Chức năng của Nghị viện/Quốc hội là lập pháp, quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước... Chức năng của Toà án là xét xử các vụ án
(5) Mỗi cơ quan Nhà nước được trao cho những quyền năng nhất định
để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ nhất định.
Toàn bộ những nhiệm vụ và quyền hạn mà một cơ quan Nhà nước được thực
hiện và phải thực hiện tạo nên thẩm quyền của cơ quan Nhà nước.
Ví dụ: Cảnh sát giao thông được quyền dừng các phương tiện giao thông để
thực hiện nhiệm vụ: kiểm tra giấy tờ...
Quyền năng gồm có:
- Có quyền ban hành những quyết định nhất định dưới dạng quy tắc xử sự
hoặc quy định cá biệt.
Ví dụ: Quốc hội có quyền ban hành pháp luật; Chính phủ có quyền ban hành các Nghị định.
- Có quyền yêu cầu các tổ chức và cá nhân có liên quan phải thực hiện
nghiêm chỉnh những quyết định do nó hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền
ban hành Ví dụ: Cảnh sát giao thông được quyền yêu câu dừng các phương
tiện giao thông để thực hiện nhiệm vụ: kiểm tra giấy tờ... đảm bảo mọi
người thực hiện luật về giao thông đường bộ.
- Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện và sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế các quy định đó.
Ví dụ: Viện kiểm sát nhân dân có quyền kiểm sát tư pháp đối với Tòa án.
- Có thể sử dụng các biện pháp cần thiết trong đó có cả các biện pháp cưỡng
chế Nhà nước để bảo đảm thực hiện các quy định đó.
Ví dụ: Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân có quyền bắt giữ người bị can, bị cáo để tạm giam. *Phân loại: 4
- Theo thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ: Trung ương và địa phương. lOMoAR cPSD| 36133485
- Theo chức năng: lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Theo thời gian hoạt động: thường xuyên và lâm thời.
+ Thường xuyên: là cơ quan được thành lập để thực hiện những công việc
thường xuyên của nhà nước, tồn tại thường xuyên trong bộ máy nhà nước
(Ví dụ: Tòa án, Viện kiểm sát...)
+ Lâm thời: là cơ quan được thành lập để thực hiện những công việc có tính
chất nhất thời của nhà nước, sau khi thực hiện xong công việc đó nó sẽ tự
giải tán (Ví dụ: Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, các cơ quan bầu cử ở nước ta...)
- Theo con đường hình thành, tính chất, chức năng: Cơ quan quyền lực
nhà nước (Nguyên thủ quốc gia), cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát.
+ Cơ quan quyền lực nhà nước: là cơ quan do nhân dân bầu ra, đại diện cho
nhân dân để thực thi quyền lực nhà nước (Nghị viện/Quốc hội)
+ Nguyên thủ quốc gia: Cơ quan đứng đầu nhà nước, đại diện chính thức
cho Nhà nước trong các quan hệ đối nội và đối ngoại (Chủ tịch nước/Tổng thống/Vua/Nữ hoàng)
+ Cơ quan quản lý nhà nước: là cơ quan được hình thành từ cơ quan quyền
lực nhà nước, thực hiện chức năng quản lý, điều hành công việc hàng ngày
của đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc
phòng an ninh, đối ngoại (Chính phủ)
+ Cơ quan xét xử: là cơ quan có chức năng xét xử các vụ án (Tòa án)
+ Cơ quan kiểm sát: có chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp
luật, thay mặt nhà nước thực hiện quyền công tố... (Viện kiểm sát/Cơ quan công tố)
8. Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. lOMoAR cPSD| 36133485
Định nghĩa: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là
những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo có tính then chốt, xuất phát điểm,
làm cơ sở cho toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
-> Nguyên tắc phân chia quyền lực là nguyên tắc cơ bản, quan trọng bậc
nhất trong tổ chức và hoạt động của bộ máy các nhà nước tư sản trên thế
giới và hiện được áp dụng vào tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước. Nội dung:
- Quyền lực nhà nước được phân chia thành nhiều loại quyền khác nhau: lập
pháp, hành pháp, tư pháp... và được trao cho các cơ quan nhà nước khác
nhau thực hiện một cách độc lập, mỗi cơ quan chỉ thực hiện một quyền ⇒
Đảm bảo không có một cơ quan nào nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước, cũng
như không một cơ quan nào có thể lấn sân sang hoạt động của cơ quan khác.
Ví dụ: Quyền lập pháp thuộc về Quốc hội/Nghị viện, quyền hành pháp
thuộc về Chính phủ, quyền tư pháp thuộc về Tòa án)
- Bản chất: Phân định rạch ròi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan Nhà nước + Đảm bảo sự chuyên môn hóa trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước.
- Giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp... có sự kiềm chế, đối trọng,
chế ước lẫn nhau theo phương châm không cơ quan nào nằm ngoài sự kiểm
soát, giám sát từ phía cơ quan khác ⇒ Ngăn ngừa tình trạng lạm quyền,
chuyên quyền, độc đoán hay thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện quyền
lực nhà nước. Bên cạnh đó, sự kiểm soát và giám sát lẫn nhau giữa các cơ
quan cũng thể hiện sự phối hợp với nhau nhằm tạo nên sự thống nhất của quyền lực nhà nước. Sự phân quyền:
1. Theo chiều ngang: Chia thành 3 loại quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp: lOMoAR cPSD| 36133485
Lập pháp: Do Nghị viện nắm quyền.
Hành pháp: Do Chính phủ nắm quyền.
Tư pháp: Do Tòa án tối cao nắm quyền.
Ở các nước tư bản, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể, việc áp
dụng nguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
không hoàn toàn giống nhau.
Thực tế cho thấy, có thể có ba mô hình áp dụng nguyên tắc này trong tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản:
Mô hình phân quyền cứng rắn: Mỹ...
Mô hình phân quyền mềm dẻo: Anh, Ý, Nhật...
Mô hình phân quyền hỗn hợp (trung gian): Hàn Quốc, Pháp, Nga...
Sự khác nhau giữa ba mô hình này thể hiện ở cơ cấu các thiết chế quyền lực
tối cao, địa vị của từng thiết chế cũng như mối quan hệ giữa chúng. 2. Theo chiều dọc:
Quyền lực Nhà nước được phân chia giữa Nhà nước liên bang & Nhà nước
thành viên, giữa chính quyền trung ương & chính quyền địa phương, giữa
các cấp chính quyền địa phương với nhau.
9. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật.
Định nghĩa: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là những
nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo có tính then chốt, xuất phát điểm, làm cơ
sở cho toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
-> Đây là nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước
không thể tiến hành một cách tùy tiện, độc đoán theo ý chí cá nhân của
người cầm quyền mà phải dựa trên cơ sở các quy định của Hiến pháp và pháp luật. lOMoAR cPSD| 36133485 Nội dung:
Hiến pháp và pháp luật quy định đầy đủ về cơ cấu tổ chức BMNN, trình tự
thành lập, chức năng, thẩm quyền.. của các cơ quan, nhân viên nhà nước ⇒
Mọi quy trình trong tổ chức và hoạt động BMNN phải được thực hiện theo
đúng quy định, thủ tục quy định trong Hiến pháp và pháp luật ⇒ Mọi sự vi
phạm pháp luật phải được xử lý theo pháp luât Bản chất:
- Mặt tổ chức: việc thành lập mới, giải thể, chia tách, sáp nhập một cơ quan
nhà nước, cơ cấu của nó, vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm trong các cơ quan đó
phải thực hiện đúng theo HP, PL.
- Mặt hoạt động: các cơ quan và nhân viên NN phải thực hiện đúng đắn, đầy
đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo đúng trình tự thủ tục đã
được HP và PL quy định.
Nguyên tắc này được áp dụng rộng rãi trong NN tư sản và NN XHCN:
+ NN tư sản: không hoàn toàn nhất quán mà có sự thay đổi qua các giai
đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
+ NN Việt Nam: Đây là một nguyên tắc vô cùng quan trọng, nguyên tắc
hiến định, được ghi nhận trong Hiến pháp 1992 và 2013.
10. Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dạng chính thể
cơ bản, cho ví dụ.
Định nghĩa: Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước
và phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước.
Hình thức chính thể là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của
quyền lực NN, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cấp cao khác và với nhân dân. Đặc điểm:
Khi xem xét hình thức chính thể của một Nhà nước nào đó là xem xét trong lOMoAR cPSD| 36133485 Nhà nước đó:
- Quyền lực tối cao của Nhà nước được trao cho ai? Nhà vua, một hay một số cơ quan nào?
- Cách thức và trình tự thiết lập ra cơ quan đó. Phương thức trao quyền lực
là cha truyền con nối, là chỉ định, là suy tôn hay bầu cử?
- Quan hệ giữa cơ quan đó với các cơ quan cấp cao khác của nhà nước diễn ra như thế nào?
- Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức và hoạt động của cơ quan đó. *Phân loại:
Có hai dạng chính thể cơ bản: Quân chủ và Cộng hòa. 1. Quân chủ:
Quân chủ là hình thức chính thể mà toàn bộ hoặc một phần quyền lực tối cao
của nhà nước được trao cho một cá nhân (nữ hoàng, vua, quốc vương...) theo
phương thức chủ yếu là cha truyền con nối (thế tập). Đặc trưng
- Người đứng đầu nhà nước (nguyên thủ quốc gia) và về mặt pháp lý, là
người có "quyền cao nhất trong Nhà Nước" là vua hoặc những người có danh hiệu tương tự.
- Phương thức chủ yếu: cha truyền con nối, một số phương thức khác sử
dụng trong việc sáng lập triều đại mới: chủ định, suy tôn, tự xưng, được phong vương...
Các dạng (QC Chuyên chế và QC Hạn chế)
- Chuyên chế (Tuyệt đối): Tất cả quyền lực Nhà nước tập trung hoàn toàn
vào tay Vua/Nữ hoàng/... (Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam thời phong kiến)
- Hạn chế (Tương đối): Vua/Nữ hoàng bị hạn chế quyền lực tối cao:
+ Đại diện đẳng cấp: Xuất hiện cơ quan đại diện đẳng cấp (Đặt nền
móng cho sự phân quyền), tuy nhiên chỉ đóng vai trò như cố vấn lOMoAR cPSD| 36133485
của Vua (Ví dụ: Anh thế kỷ XII, XIV)
+ Nhị hợp: Nhà vua bị hạn chế một phần quyền lực (Quyền lập pháp thuộc
về Nghị viện) (Ví dụ: Nhật cuối thế kỷ XIX)
+ Đại nghị: Nhà vua/Nữ hoàng bị hạn chế cả 3 quyền lực tối cao (Ví dụ: Anh, Nhật, Thái Lan)
2. Cộng hòa: Cộng hòa là chính thể mà quyền lực tối cao được trao cho một
hoặc một số cơ quan gồm nhiều người theo phương thức chủ yếu là bầu cử. Đặc trưng:
- Quyền lực cao nhất được trao cho một hoặc một số cơ quan chủ yếu bằng
con đường bầu cử. Hiến pháp của các nước cộng hòa đều có quy định về
trình tự, thủ tục thành lập các cơ quan đó.
Các dạng: 2 dạng cơ bản (CH Quý tộc và CH Dân chủ)
- Quý tộc: Quyền bầu cử cơ quan tối cao chỉ thuộc về tầng lớp quý tộc (Phân
biệt quý tộc và thường dân bằng tài sản) (Ví dụ: La Mã, Sparta)
- Dân chủ: Quyền bầu cử cơ quan tối cao không phân biệt tầng lớp quý tộc và thường dân
1. Chủ nô: (Ví dụ: Athen)
2. Phong kiến: (Ví dụ: Một số thành phố Tây Âu giành được độc lập từ
tay chính quyền phong kiến)
3. Tư sản: (Ví dụ: Anh, Nhật, Thái Lan)
+ Tổng thống: Tổng thống được trao các quyền hành rất lớn, đứng đầu Nhà
nước và Chính phủ; do nhân dân trực tiếp bầu ra. Quyền lực nhà nước được
tổ chức theo nguyên tắc phân quyền (Ví dụ: Mỹ, Hàn Quốc)
+ Đại nghị: Nguyên thủ quốc gia được bầu ra, không có quyền hành pháp
rộng lớn bởi vì nhiều quyền trong đó được trao cho người đứng đầu chính
phủ (Thủ tướng). Nghị viện mạnh và các thành viên chính của bộ phận hành
pháp được chọn ra từ nghị viện đó (Ví dụ: Áo, Đức) lOMoAR cPSD| 36133485
+ Hỗn hợp (Lưỡng tính): (Ví dụ: Pháp, Bồ Đào Nha, Nga)
4. Xã hội chủ nghĩa: Công xã Pari, Xô-viết, Dân chủ nhân dân: (Ví dụ: Việt Nam, Lào), Cuba
11. Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Trình bày các dạng
cấu trúc nhà nước cơ bản, cho ví dụ.
Định nghĩa: Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước
và phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước.
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo
các đơn vị hành chính - lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền với nhau.
- Đơn vị hành chính - lãnh thổ là bộ phận hợp thành lãnh thổ của nhà nước,
có địa giới hành chính riêng, có cơ quan nhà nước tương ứng được thành lập
để tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước.
- Việc xác lập các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền với nhau là việc
xác định thẩm quyền giữa chúng với nhau, các thẩm quyền này thể hiện sự
tác động qua lại giữa các cơ quan nhà nước trung ương và cơ quan nhà nước địa phương.
Bản chất: Mối quan hệ giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương.
Phân loại: 2 dạng cơ bản và 1 dạng không cơ bản:
- Nhà nước đơn nhất: là một Nhà nước duy nhất trong phạm vi lãnh thổ đất
nước, nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia (Ví dụ: Nhà nước CHXHCN Việt Nam).
- Nhà nước liên bang: là một Nhà nước do nhiều Nhà nước hợp thành trong
đó có 1 Nhà nước chung cho toàn liên bang và mỗi bang thành viên có một
Nhà nước riêng (Ví dụ: Cộng hòa liên bang Nga, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ...). lOMoAR cPSD| 36133485
- Nhà nước liên minh: là một nhóm các Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn
liên kết với nhau để thực hiện những mục đích chung nhất định nhưng mỗi
Nhà nước vẫn giữ chủ quyền riêng (Ví dụ: Liên minh châu Âu EU...). Đặc trưng:
- Do nhiều Nhà nước hợp thành, có thể có 1 bộ máy Nhà nước và 1 hệ thống
pháp luật chung cho toàn liên minh, còn mỗi Nhà nước thành viên lại có bộ
máy Nhà nước và hệ thống pháp luật riêng (Ví dụ: Liên minh châu Âu có Luật Liên minh châu Âu).
- Tính độc lập của các Nhà nước thành viên cao hơn so với trong Nhà nước
liên bang vì mỗi Nhà nước thành viên vẫn là chủ thể độc lập của luật quốc tế.
12. Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ.
13. Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Trình bày các dạng
chế độ chính trị, cho ví dụ.
Định nghĩa: Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước
và phương pháp thực hiện quyền lực Nhà nước.
Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà Nhà nước sử dụng để tổ
chức và thực hiện quyền lực Nhà nước. Phương pháp:
 Lựa chọn người nắm giữ quyền lực cao nhất của Nhà nước.
 Thực hiện quyền lực Nhà nước của các cơ quan Nhà nước.
 Xây dựng nên các quyết định quan trọng của Nhà nước. Phân loại
hai dạng chế độ chính trị cơ bản: Dân chủ và Phản dân chủ.
- Dân chủ (Phương pháp tự do): là chế độ mà nhân dân có quyền tham gia
vào việc tổ chức, hoạt động của các cơ quan Nhà nước, bàn bạc, thảo luận và
quyết định những vấn đề quan trọng của Nhà nước. lOMoAR cPSD| 36133485
- Rộng rãi: là chế độ mà mọi công dân đều có thể tham gia bầu cử và ứng cử
vào các cơ quan đại diện của Nhà nước khi có đủ những điều kiện luật định;
có thể trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình thực hiện các hoạt
động của Nhà nước; thảo luận, bàn bạc để xây dựng nên các quyết định quan
trọng của Nhà nước, giám sát hoạt động của các nhân viên và cơ quan Nhà
nước (Ví dụ: Việt Nam, Mỹ...)
- Hạn chế: là chế độ mà chỉ có một bộ phận của dân chúng hoặc những tầng
lớp đặc biệt trong xã hội mới có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan quyền
lực cao nhất của Nhà nước, có quyền bàn bạc, thảo luận và quyết định các
vấn đề quan trọng của Nhà nước (Ví dụ: Athen, Sparta)
Ngoài ra, dân chủ có thể là dân chủ thực sự hoặc dân chủ hình thức (Ví dụ: Triều Tiên)
Phản dân chủ (Phương pháp độc đoán): là chế độ mà nhân dân không có
quyền tham gia vào việc tổ chức bộ máy Nhà nước (đặc biệt là cơ quan tối
cao của quyền lực Nhà nước) hoặc vào việc bàn bạc, thảo luận và quyết định
những vấn đề quan trọng của Nhà nước. Chế độ phản dân chủ có một số
biến dạng cực đoan như:
- Độc tài: là chế độ mà Nhà nước được cai trị bởi 1 người, 1 nhóm người;
quyền lực không bị giới hạn, thường dùng những biện pháp trù dập đối với
người chống đối (Ví dụ: Độc tài Stalin, Franco...)
- Phát xít: (Ví dụ: Phát xít Đức, Nhật...)
- Phân biệt chủng tộc: (Ví dụ: Apacthai...)
- Diệt chủng: (Ví dụ: Khơ-me Đỏ...)
14. Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại
sao xác định như vậy. Định nghĩa: lOMoAR cPSD| 36133485
Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và phương
pháp thực hiện quyền lực Nhà nước. Hình thức NN bao gồm: hình thức
chính thể, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị.
- Hình thức chính thể: Hình thức chính thể là cách thức và trình tự thành
lập cơ quan cao nhất của quyền lực Nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa cơ
quan đó với cơ quan cấp cao khác và với nhân dân.
Hình thức chính thể của Nhà nước Việt Nam hiện nay là Cộng hòa Dân chủ nhân dân. Biểu hiện: (6)
(1) Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về Quốc hội, cơ quan đại diện của
nhân dân, gồm nhiều người. Mọi cơ quan nhà nước đều chịu sự giám sát của Quốc hội.
(2) Hệ thống các cơ quan đại diện từ Trung ương đến địa phương được hình
thành bằng con đường do nhân dân bầu.
(3) Nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng: Quyền bầu cử cơ quan tối cao
và các cơ quan đại diện của nhân dân không phân biệt giữa người giàu – người nghèo.
(4) Trong hệ thống chính trị, có mặt trận đoàn kết dân tộc – Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và có sự hiệp thương giữa nông dân – công nhân – trí thức.
(5) Quyền lực Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc phân quyền: Quốc
hội thực hiện quyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Tòa án
thực hiện quyền tư pháp.
(6) Nhân dân được quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạt động của bộ máy
Nhà nước: bầu cử, ứng cử, đưa ra ý kiến (Trực tiếp/Thông qua đại biểu Quốc hội). lOMoAR cPSD| 36133485
Hình thức cấu trúc: Hình thức cấu trúc nhà nước là là cách thức tổ chức
quyền lực nhà nước theo các đơn vị hành chính - lãnh thổ và xác lập mối
quan hệ giữa các cấp chính quyền với nhau.
Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là Nhà nước đơn nhất. *Biệu hiện (5)
(1) Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ (Địa phương là
những đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền)
(2) Quan hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương là
quan hệ giữa cấp trên & cấp dưới.
(3) Cả nước có 1 hệ thống cơ quan quyền lực từ trung ương đến địa phương.
(4) Cơ quan Nhà nước ở trung ương có quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
trên toàn lãnh thổ. Cơ quan nhà nước ở địa phương phụ thuộc vào cơ quan
nhà nước ở trung ương.
(5) Cả nước có 1 bản Hiến pháp, 1 hệ thống pháp luật duy nhất.
Chế độ chính trị: Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà Nhà
nước sử dụng để tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước.
Chế độ chính trị của Nhà nước Việt Nam là chế độ Dân chủ và nước ta
đang xây dựng nền dân chủ của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Biểu hiện:
- Trong đời sống chính trị của đất nước luôn tồn tại hình thức mặt trận đoàn
kết dân tộc. Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
- Trong bộ máy Nhà nước luôn tồn tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
được thành lập bằng con đường bầu cử dân chủ, tự do ⇒ Là các cơ quan đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. lOMoAR cPSD| 36133485
- Nhà nước luôn coi trọng và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Công dân được Nhà nước tạo điều kiện tham gia quản lý Nhà nước, quản
lý xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với các cơ quan nhà nước về các
vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
- Công dân được nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền
tự do, dân chủ như quyền bầu cử, ứng cử, giám sát hoạt động của các cơ
quan và nhân viên nhà nước, mít tinh, biểu tình, lập hội, hội họp, biểu quyết
khi nhà nước trưng cầu ý dân...
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước. Quyết định của nhân
dân là quyết định cao nhất, nhà nước phải phục tùng. Nhà nước ang xây
dựng nền dân chủ cơ sở theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát.
15. Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa Việt Nam hiện nay.
Định nghĩa: Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tổng thể các tổ chức
chính trị - xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau mà vai trò lãnh đạo thuộc
về Đảng Cộng sản, nhằm thực hiện quyền lực nhân dân, xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống chính trị VN hiện nay bao gồm: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
và các tổ chức xã hội khác.
Vai trò: Đảng Cộng sản Việt Nam là “lực lượng lãnh đạo nhà nước”:
- Đảng đề ra đường lối, chính sách có tính chất định hướng cho sự phát triển
của đất nước trong từng giai đoạn nên cũng là sự định hướng cho việc tổ lOMoAR cPSD| 36133485
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong mỗi giai đoạn đó để nhà nước
cụ thể hoá thành pháp luật và tổ chức thực hiện.
- Đảng lựa chọn, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ để giới thiệu cho nhà nước,
các cán bộ đó có thể được đảm nhiệm những chức vụ nhất định trong bộ
máy nhà nước bằng con đường nhà nước, thông qua bầu cử, ứng cử hoặc bổ nhiệm.
VD: Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, các bí thư tỉnh ủy đều là các cán bộ
do Đảng lựa chọn, bồi dưỡng đào tạo. ⇒ Đảng thực hiện sự lãnh đạo đối với
nhà nước thông qua các đảng viên và các tổ chức đảng trong các cơ quan nhà nước.
- Đảng theo dõi, hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động của nhà nước để kịp
thời phát hiện và uốn nắn những sai sót, lệch lạc trong hoạt động của nhà
nước để vừa đảm bảo cho nhà nước hoạt động theo đúng hướng Đảng đã
vạch ra, vừa có thể phát hiện ra những điểm thiếu sót, bất hợp lý trong
đường lối, chính sách của Đảng mà sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn của đất nước.
16. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền
được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.
Định nghĩa: Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật
trong đời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở chủ
quyền nhân dân, phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm
quyền con người, tự do cá nhân cũng như công bằng, bình đẳng trong xã hội.
Nhà nước pháp quyền có những đặc điểm riêng. Trong đó đặc trưng “Nhà
nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân
dân” là một đặc trưng quan trọng. lOMoAR cPSD| 36133485
Chủ quyền nhân dân là nguyên tắc khẳng định rằng tính hợp pháp (tính
chính danh) của Nhà nước phải được xác lập và duy trì dựa vào ý chí hoặc
sự đồng thuận của nhân dân. Biểu hiện (4):
(1) Trong nhà nước pháp quyền, toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân, nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước. Nhân
dân có quyền quyết định tối cao mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc
gia, bảo vệ chủ quyền quốc gia và các vấn đề quan trọng khác của nhà nước.
VD: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân. Trong số các cơ
quan cấu thành bộ máy nhà nước, Quốc hội là cơ quan nhà nước được cử tri
cả nước bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
⇒ Đại biểu Quốc hội là kết quả lựa chọn thống nhất của nhân dân cả nước
qua bầu cử, là đại biểu của Nhân dân, thay mặt Nhân dân thực thi quyền lực Nhà nước.
(2) Quyền lực của nhà nước không phải là quyền lực tự thân, mà là do nhân
dân trao cho, nhà nước nhận quyền lực từ nhân dân.
⇒ Nhà nước là công cụ để thực hiện quyền lực nhân dân.
(3) Nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người,
quyền công dân, quyền tự do dân chủ trong các lĩnh vực đời sống. Các cơ
quan nhà nước phải tôn trọng, lắng nghe nhân dân. Nhân dân có thể tham gia
vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, giám sát hoạt động của nhân
viên và cơ quan nhà nước.
VD: Nhà nước thừa nhận các quyền con người như quyền bất khả xâm phạm
về thân thể và bảo đảm các quyền đó của con người được thực hiện. Ai xâm
phạm đến những quyền đó sẽ bị pháp luật trừng trị. lOMoAR cPSD| 36133485
(4) Nhà nước phải phục vụ cho lợi ích hợp pháp của nhân dân và phải nhằm
đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Chủ quyền nhân dân phải
được ghi nhận trong các văn bản pháp luật.
17. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền
thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân”. Định nghĩa:
Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời
sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân
dân, phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con
người, tự do cá nhân cũng như công bằng, bình đẳng trong xã hội.
Nhà nước pháp quyền có những đặc điểm riêng. Trong đó đặc trưng “Nhà
nước pháp quyền thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân” là một đặc trưng quan trọng.
Quyền con người: Những quyền cơ bản, không thể tước bỏ mà một người
vốn được thừa hưởng đơn giản vì họ là con người.
Quyền công dân: Tập hợp những quyền con người được pháp luật củamột
quốc gia ghi nhận và chỉ những người mang quốc tịch của nước đó thì mới
được hưởng các quyền công dân mà pháp luật nước đó quy định. Biểu hiện:
Trong nhà nước pháp quyền, quan hệ giữa nhà nước và cá nhân là mối quan
hệ hài hòa, bình đẳng, cả hai bên đều có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm với
nhau. Quyền công dân là nghĩa vụ của nhà nước và ngược lại. Nhà nước:
- Nhà nước thừa nhận quyền con người, quyền công dân rộng rãi trong tất cả
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội,... VD: Quyền tự do kinh
doanh, quyền có nơi ở, quyền tự do tín ngưỡng. lOMoAR cPSD| 36133485
- Nhà nước đảm bảo cho công dân có đủ điều kiện cần thiết về vật chất, tinh
thần để thực hiện các quyền của mình trong thực tế. VD: Nhà nước xây
dựng các khu chung cư, các cơ sở hạ tầng cho người dân; ban hành pháp luật...
- Nhà nước bảo vệ các quyền con người, quyền công dân khỏi sự xâm hại
của các chủ thể khác, kể cả cơ quan nhà nước. Công dân:
- Có quyền chống lại sự can thiệp tùy tiện, trái pháp luật của người cầm quyền.
- Có nghĩa vụ tôn trọng, thực hiện pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
pháp lý với nhà nước và các chủ thể khác.
⇒ Quyền con người ngày càng được thừa nhận rộng rãi ở nhiều nước, vị trí
quyền con người ngày càng được chú trọng nâng cao, giá trị con người ngày
càng được trân trọng. Việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người trở thành
mối quan tâm đặc biệt, là trách nhiệm của nhà nước và xã hội.
18. Phân tích định nghĩa pháp luật.
19.Phân tích các đặc trưng của pháp luật.
Tính quyền lực nhà nước:
- Pháp luật được hình thành bằng con đường NN do nhà nước ban hành (quy
định về tổ chức BMNN) hoặc thừa nhận (phong tục, tập quán, quan niệm,
quy tắc đạo đức) ⇒ PL ở một chừng mực luôn thể hiện ý chí NN.
+ Nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự có sẵn trong xã hội nhưng phù hợp
với ý chí của nhà nước, nâng chúng lên thành pháp luật.
+ Nhà nước thừa nhận cách giải quyết các vụ việc cụ thể trong thực tế, sử
dụng làm khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc khác có tính tương tự.
+ Nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự mới. lOMoAR cPSD| 36133485
- Pháp luật được nhà nước đảm bảo bằng các biện pháp mang tính nhà nước:
Nhà nước có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để đảm bảo pháp luật
được thực thi, trong đó có biện pháp tuyên truyền, giáo dục và cưỡng chế
nhà nước. CCNN là biện pháp đặc trưng riêng chỉ có ở pháp luật
Tính quy phạm phổ biến:
- Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng cho nhận thức và
hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội (những điều được làm,
không được làm, phải làm, làm như thế nào).
- Pháp luật là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người, căn cứ vào pháp
luật có thể xác định được hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là trái pháp
luật, hoạt động nào mang tính pháp lý và hoạt động nào không.
- Pháp luật có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổ
chức và cá nhân trong xã hội, có tác động thường xuyên trên toàn lãnh thổ
và trong nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội. Tính hệ thống:
- Pháp luật là hệ thống các quy phạm để điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội
phát sinh trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
- Các quy phạm pháp luật không tồn tại một cách biệt lập mà giữa chúng có
mối liên hệ nội tại và thống nhất với nhau để tạo nên một chỉnh thể là hệ thống pháp luật.
Tính xác định về hình thức:
- Pháp luật thường được thể hiện trong những hình thức nhất định, có thể là
tập quán pháp, tiền lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật.
- Trong các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của pháp luật thường
rõ ràng, cụ thể, bảo đảm có thể được hiểu và thực hiện thống nhất trong một phạm vi rộng. lOMoAR cPSD| 36133485
Ngày nay, giao lưu quốc tế càng mở rộng ⇒ tác động qua lại, ràng buộc, phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng phức tạp ⇒ giữa các quốc gia
cần có hệ thống quy tắc xử sự chung gọi là pháp luật quốc tế.
PLQT: hệ thống quy tắc xử sự chung do các quốc gia thỏa thuận xây dựng
nên để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế.
20. Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội.
21.Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội. Định nghĩa: Điều chỉnh: Quan hệ xã hội:
Điều chỉnh quan hệ xã hội: là sử dụng các công cụ tác động lên các quan
hệ xã hội, làm cho chúng thay đổi và phát triển theo những mục đích, định
hướng nhất định, nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội.
- Bản chất: làm thay đổi hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ xã hội
theo mục đích nhất định.
- Tuy nhiên, không phải hành vi nào cũng cần điều chỉnh. Hành vi của chủ
thể phải gắn với mối quan hệ xã hội nào đó thì mới cần có sự điều chỉnh.
- Khi xem xét sự thay đổi thì cần phải có chuẩn (so sánh hành vi của chủ thể
trước và sau khi điều chỉnh khác nhau như thế nào). Ví dụ:
• Điều chỉnh quan hệ xã hội của người tham gia giao thông thực chất là điều
chỉnh hành vi của họ (Làm cho họ đi về bên phải, đội mũ bảo hiểm, không vượt đèn đỏ...)
• Điều chỉnh quan hệ xã hội của thầy trò thực chất là điều chỉnh hành vi của
thầy giáo và học sinh (Thầy giáo phải hết lòng với việc giảng dạy; Học sinh
phải lễ phép, kính trọng, không xúc phạm, hỗn láo với thầy,...)
Vì sao phải điều chỉnh? lOMoAR cPSD| 36133485
Hành vi của con người trong những hoàn cảnh giống nhau có thể khác nhau
(vì nhu cầu, lợi ích, mong muốn, giáo dục, động cơ của mỗi người khác
nhau). Ví dụ: Người có giáo dục tốt sẽ cư xử khác với người có giáo dục
không tốt trong cùng một hoàn cảnh. Có những hành vi chỉ đáp ứng lợi ích
bản thân, không đáp ứng lợi ích cộng đồng, thậm chí ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
Mục đích điều chỉnh: làm cho các quan hệ xã hội hình thành hoặc thay đổi
và phát triển theo những mục đích, định hướng cụ thể nhằm thiết lập, duy trì
và bảo vệ trật tự xã hội.
Khuynh hướng điều chỉnh: Đầu tiên phải xác định mốc, chuẩn ⇒ Xem xét
sự điều chỉnh có cần thiết không ⇒ Xác định mục đích điều chỉnh)
Nếu chủ thể chịu sự điều chỉnh có hành vi tốt, phù hợp lợi ích NN, tiến trình
phát triển của XH (quan hệ mua bán gửi giữ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội)
⇒ Cần phải khuyến khích, bảo vệ, khuếch trương những quan hệ xã hội đó,
tạo điều kiện cho hành vi tốt đó tiếp tục, phát triển.
Nếu chủ thể chịu sự điều chỉnh có hành vi xấu, qh không phù hợp với lợi ích
NN, quy luật của sự phát triển xã hội ⇒ Cần phải hạn chế ngăn chặn hành vi
đó; đảm bảo hành vi đó không gia tăng, tiếp tục; giảm thiểu mức độ của
hành vi đó để dần dần loại chúng ra khỏi đời sống xã hội. Ví dụ:
Người có hành vi trộm cắp thì bị phạt hành chính hay giam giữ tùy trường
hợp cụ thể ⇒ Răn đe, ngăn cản hành vi trộm cắp tiếp tục tái diễn.
Người có hành động cứu người gặp nạn thì được tuyên dương (trao giấy
khen, phần thưởng) ⇒ Khuếch trương hành động tốt, trở thành tấm gương
cho mọi người học tập.
Công cụ điều chỉnh cơ bản: lOMoAR cPSD| 36133485 Pháp luật Đạo đức Phong tục tập quán Hương ước Luật tục Tín điều tôn giáo
Kỷ luật của một tổ chức Phương pháp:
Ra mệnh lệnh trực tiếp.
Đặt ra các quy phạm xã hội nhằm hướng dẫn cách xử sự cho các chủ thể
chịu sự điều chỉnh, xác định những việc nên làm, không được làm, phải
làm,... (Quyền và nghĩa vụ của chủ thể)
Tại sao cần nhiều công cụ điều chỉnh?
Tính phức tạp, đa dạng của quan hệ xã hội ⇒ nhiều công cụ cho các mối
quan hệ xã hội khác nhau.
Mỗi công cụ có ưu điểm, hạn chế riêng. Một công cụ không thể áp dụng với
tất cả các quan hệ xã hội được. Tất cả các công cụ điều chỉnh các mối quan
hệ xã hội có sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau để hợp
thành một hệ thống công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội tối đa.
Ví dụ: Có những quan hệ xã hội mà pháp luật không điều chỉnh được hoặc
không được điều chỉnh hoặc không cần điều chỉnh. Hơn nữa, biện pháp
cưỡng chế không phải khi nào cũng có tác dụng (phản tác dụng với người cố
cùng, anh hùng (trong thời chiến)).
22. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh xã hội. Định nghĩa: lOMoAR cPSD| 36133485
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước.
- Điều chỉnh quan hệ xã hội là sử dụng các công cụ tác động lên các quan
hệ xã hội, làm cho chúng thay đổi và phát triển theo những mục đích, định
hướng nhất định, nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội.
⇒ Bản chất: làm thay đổi hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ xã hội
theo mục đích nhất định.
-> Pháp luật giữ vị trí hàng đầu, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống
công cụ điều chỉnh xã hội. Pháp luật được NN chọn là công cụ điều chỉnh xã
hội chủ yếu do có những ưu thế so với các công cụ khác trong hệ thống
công cụ điều chỉnh xã hội.
Ưu thế của pháp luật so với công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác (5)
- Tính quyền lực nhà nước: Pháp luật được hình thành bằng con đường nhà
nước, do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, do vậy luôn thể hiện ý chí Nhà
nước, có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổ chức và
cá nhân trong phạm vi lãnh thổ thuộc quyền quản lý của nhà nước.
- Phạm vi tác động rộng lớn:
+ Pháp luật có phạm vi tác động rộng hơn tất cả các loại quy phạm xã hội
khác, không chỉ tới mọi tổ chức và cá nhân mà còn tới mọi miền lãnh thổ,
mọi địa phương trên toàn quốc. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong hầu hết các lĩnh vực cơ bản của đời sống. Pháp luật tham gia điều
chỉnh các quan hệ xã hội một cách thường xuyên, liên tục, hàng ngày, hàng giờ.
+ Còn các loại quy phạm xã hội khác chỉ tham gia điều chỉnh quan hệ
xã hội trong những dịp hoặc thời điểm nhất định. lOMoAR cPSD| 36133485
- Biện pháp đảm bảo thực hiện đặc thù:
+ Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng chính sức mạnh của nhà
nước, bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước, trong đó có cả các
biện pháp cưỡng chế nhà nước.
⇒ Hiệu quả điều chỉnh cao hơn các loại quy phạm xã hội khác.
+ Nhiều thể chế phi quan phương không có thiết chế chuyên nghiệp để đảm
bảo thực hiện hoặc nếu có thì bản thân nó không có sức mạnh như nhà nước
hoặc các biện pháp cưỡng chế không nghiêm khắc như cưỡng chế nhà nước.
- Tính xác định về mặt hình thức:
+ Vị trí, vai trò của các văn bản quy phạm pháp luật ngày càng quan trọng
và hiện tại đã chiếm ưu thế tuyệt đối trong pháp luật của nhiều nước. Ngôn
ngữ pháp luật thể hiện trong văn bản thường một nghĩa, rõ ràng, cụ thể,
không trừu tượng, chung chung.
⇒ Thông qua pháp luật, các cá nhân, tổ chức trong xã hội nắm bắt được một
cách đầy đủ nhất, chính xác nhất, rõ ràng nhất các hành vi được phép, các
hành vi bắt buộc, các hành vi bị cấm cũng như cách thức, trình tự, thủ tục
thực hiện các hành vi..., từ đó có đầy đủ cơ sở để lựa chọn và thực hiện hành
vi ⇒ Cụ thể, rõ ràng nhất.
+ Các thể chế phi quan phương khác thường không có tính xác định về mặt hình thức:
Phong tục tập quán: Hành vi mẫu (Thực hành xã hội).
Đạo đức: Chủ yếu được truyền miệng.
Tín điều tôn giáo: Mặc dù được ghi chép thành kinh sách nhưng thường rất khái quát trừu tượng.
Ví dụ: Hệ thống Kinh Coran được thể hiện dưới dạng thơ, dài dòng, trừu tượng)
- Tính thích ứng cao: lOMoAR cPSD| 36133485
+ Pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội. Là hình
thức pháp lý của các quan hệ kinh tế xã hội, vì vậy, về cơ bản pháp luật quy
định về vấn đề gì, quy định như thế nào, điều đó trước tiên phụ thuộc vào
thực trạng của điều kiện kinh tế xã hội. Khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi,
pháp luật có sự thay đổi theo. Chính vì vậy, pháp luật có thể đáp ứng kịp
thời yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống.
+ Ngược lại, đạo đức, phong tục tập quán... thường có quá trình hình thành và
biến đổi khá chậm chạp, thậm chí là bất di bất dịch nên thường không phản
ánh kịp thời sự phát triển của cuộc sống.
*Hạn chế của pháp luật:
Tuy nhiên, pháp luật không phải là công cụ vạn năng, công cụ duy nhất, để
điều chỉnh quan hệ xã hội mà còn có các công cụ khác. Bên cạnh những ưu
điểm vượt trội, pháp luật cũng có những hạn chế nhất định:
- Pháp luật không thể điều chỉnh, không được điều chỉnh và cũng không cần
điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội. Những quan hệ xã hội được thiết lập
trên cơ sở tình cảm của con người pháp luật không thể điều chỉnh được.
- Biện pháp cưỡng chế nhà nước “không còn gì để mất” hay những kẻ “cố
cùng liều thân” không phải khi nào cũng đem lại hiệu quả như mong muốn,
nhất là đối với những chủ thể. Thực tế, khi một quan niệm, tư tưởng... biến
thành niềm tin tôn giáo, nó sẽ có sức mạnh to lớn, thúc đẩy người ta thực
hiện một cách triệt để, tận tâm, đến cùng những hành vi nhất định. Trong
nhiều trường hợp, dư luận xã hội có tác dụng to lớn, lâu dài, thậm chí, có
trường hợp dư luận có thể khiến người ta tìm đến cái chết để khỏi phải
chứng kiến sự lên án của dư luận xã hội, bởi vì “trăm năm bia đá thì mòn,
ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”.
23. So sánh pháp luật với đạo đức. lOMoAR cPSD| 36133485
Định nghĩa: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt
ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội
theo mục đích, định hướng của nhà nước.
Đạo đức là tổng thể những quan niệm, quan điểm về chân, thiện, mỹ, nghĩa
vụ, danh dự... (trong đó cốt lõi là điều thiện) cùng những quy tắc xử sự được
hình thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm đó nhằm điều chỉnh hành
vi, ứng xử của con người. So sánh: - Giống:
 Đều gồm những quy tắc xử sự chung để hướng dẫn hành vi của con người.
 Phạm vi điều chỉnh: Mọi người trong xã hội.
 Đều là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.
 Đều vừa có tính xã hội, vừa có tính giai cấp. - Khác: Pháp luật Đạo đức
Con đường Được nhà nước đặt ra hoặc thừa Tự phát, do cộng đồng hình thành
nhận và đảm bảo thực hiện hoặc các cá nhân tiêu
biểu tự đặt ra và tuân theo.
Thời gian Xuất hiện sau và chỉ khi Nhà nước Xuất hiện, phát sinh và hình thành ra đời.
tồn tại trong mọi xã hội Bản chất
- Có tính quyền lực nhà nước; thể Không có những cái
hiện ý chí của nhà nước. bên cạnh.
- Có tính hệ thống (Giữa các quy
phạm pháp luật luôn có mối liên hệ lOMoAR cPSD| 36133485 với nhau) Phạm
vi Mọi lĩnh vực, mọi mặt trong đời Chú yếu tác động tới
điều chỉnh sống xã hội; mọi người dân trong các cá nhân trong xã
một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ hội
Hình thức Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn Chủ yếu truyền miệng, thể hiện
bản quy phạm pháp luật. lưu truyền từ người
=> Có tính xác định về mặt hình này qua người khác, từ thức đời này qua đời khác. => Không có tính xác
định về mặt hình thức.
Biện pháp Biện pháp đặc thù: cưỡng chế, Biện pháp đặc thù là đảm
bảo ngoài ra còn có tuyên truyền, giáo dư luận xã hội, ngoài thực hiện dục,... ra còn có lương tâm, tình cảm cá nhân.
24. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức. Định nghĩa:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặtra hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước.
Đạo đức là tổng thể những quan niệm, quan điểm về chân, thiện,mỹ, nghĩa
vụ, danh dự... (trong đó cốt lõi là điều thiện) cùng những quy tắc xử sự được
hình thành trên cơ sở những quan niệm, quan điểm đó nhằm điều chỉnh hành
vi, ứng xử của con người.
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức:
1. Tác động của đạo đức tới pháp luật: lOMoAR cPSD| 36133485
Đối với việc hình thành pháp luật:
- Những quan niệm, quan điểm đạo đức phù hợp với ý chí của nhà nước thì
được thừa nhận trong pháp luật. Tác động trực tiếp nhất của đạo đức đến
pháp luật là việc nhà nước thể chế hoá các quan niệm, quan điểm đạo đức thành pháp luật.
VD: Những quy tắc đạo đức tốt đẹp giữa con cái và cha mẹ, ông bà, anh chị
em được thừa nhận trong luật hôn nhân và gia đình.
- Những quy tắc đạo đức trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiền đề để
hình thành nên những quy phạm thay thế chúng.
VD: Quan niệm hôn nhân “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” được thay thế
bằng quy định “Hôn nhân tự nguyện, trên cơ sở tình yêu giữa nam và nữ”.
Đối với việc thực hiện pháp luật:
- Những quy tắc đạo đức được thừa nhận trong pháp luật thì sẽ được mọi
người thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn vì ngoài các biện pháp
mang tính cưỡng chế nhà nước, chúng còn thực hiện bằng thói quen, lương
tâm và dư luận xã hội ⇒ Hiệu quả điều chỉnh của pháp luật sẽ cao hơn.
- Những quan niệm, quy tắc đạo đức, trái với ý chí của nhà nước sẽ cản trở
việc thực hiện pháp luật trong thực tế, khiến các quy định pháp luật đó khó
đi vào đời sống, ⇒ Hiệu quả điều chỉnh sẽ không cao, có khi còn phản tác
dụng. VD: Quan niệm “Con đàn cháu đống” và “Trọng nam khinh nữ” dẫn
đến việc nhiều gia đình sinh con thứ ba.
2. Tác động của pháp luật tới đạo đức:
- Pháp luật là công cụ để truyền bá những quan điểm, quan niệm, tư tưởng,
chuẩn mực đạo đức phù hợp với ý chí của nhà nước.
- Bằng việc ghi nhận những quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức trong
pháp luật, pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo lOMoAR cPSD| 36133485
đức xã hội, hỗ trợ, bổ sung cho đạo đức, đảm bảo cho chúng được thực hiện
nghiêm chỉnh trên thực tế.
VD: Quy định “Vợ chồng phải có nghĩa vụ yêu thương nhau” củng cố quan
niệm đạo đức tốt đẹp, thủy chung trong hôn nhân.
- Pháp luật loại trừ những quan niệm, tư tưởng, đạo đức lạc hậu, trái với ý
chí nhà nước, lợi ích của lực lượng cầm quyền, lợi ích chung của cộng đồng
cũng như tiến bộ xã hội.
VD: Quy định cấm tảo hôn dần loại trừ quan niệm “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”.
- Pháp luật góp phần ngăn chặn sự thoái hoá, xuống cấp của đạo đức; ngăn
chặn việc hình thành những quan niệm đạo đức trái thuần phong mỹ tục của
dân tộc và tiến bộ xã hội; góp phần làm hình thành những quan niệm đạo
đức mới ⇒ Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để diệt trừ cái ác, ngăn chặn
sự băng hoại của đạo đức.
Tóm lại, pháp luật và đạo đức luôn có sự gắn kết, liên kết chặt chẽ. Cả hai
cùng bổ sung và hoàn thiện cho nhau.
25. So sánh pháp luật với tập quán. Định nghĩa
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước.
Phong tục tập quán là hệ thống các quy tắc xử sự chung của con người đã
được hình thành trong quá trình lịch sử và có tính chất lặp đi lặp lại, được
cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. So sánh: Giống: lOMoAR cPSD| 36133485
- Đều gồm những quy tắc xử sự chung để hướng dẫn hành vi của con người.
- Đều là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội. - Đều có tính xã hội. Khác: Pháp luật Phong tục tập quán
Con đường Được nhà nước đặt ra hoặc thừa Tự phát trong dân gian, hình thành
nhận và đảm bảo thực hiện
ban đầu là ứng xử của
một người, được cộng đồng bắt chước, sửa
sang lại, dần dần thành
thói quen, truyền từ đời này sang đời khác.
Thời gian Xuất hiện sau và chỉ khi Nhà nước Xuất hiện, phát sinh và hình thành ra đời.
tồn tại trong mọi xã hội Bản chất
- Có tính quyền lực nhà nước; thể Không có những cái
hiện ý chí của nhà nước. bên cạnh.
- Có tính hệ thống (Giữa các quy
phạm pháp luật luôn có mối liên hệ với nhau) Phạm
vi Mọi lĩnh vực, mọi mặt trong đời Một nhóm người, một
điều chỉnh sống xã hội; mọi người dân trong cộng đồng, khu vực
một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
dân cư nhất định; chủ
yếu tác động đến các
vấn đề sinh hoạt đời thường.
Hình thức Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn Thực hành xã hội, lOMoAR cPSD| 36133485 thể hiện
bản quy phạm pháp luật. được lưu truyền bằng
=> Có tính xác định về mặt hình việc bắt chước, tồn tại thức dưới dạng bất thành văn. => Không có tính xác
định về mặt hình thức.
Biện pháp Biện pháp đặc thù: cưỡng chế, Biện pháp đặc thù là đảm
bảo ngoài ra còn có tuyên truyền, giáo dư luận xã hội, ngoài thực hiện dục,... ra còn có thói quen, niềm tin nội tâm.
26. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán. Định nghĩa:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước.
Phong tục tập quán là hệ thống các quy tắc xử sự chung của con người đã
được hình thành trong quá trình lịch sử và có tính chất lặp đi lặp lại, được
cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán:
1. Tác động của tập quán tới pháp luật:
Đối với việc hình thành pháp luật:
- Những tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước thì được thừa nhận trong pháp luật.
VD: Phong tục ăn Tết Nguyên đán của người Việt được pháp luật thừa nhận,
dẫn đến quy định nghỉ Tết trong Bộ luật lao động. lOMoAR cPSD| 36133485
- Những tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiền đề để hình
thành các quy tắc mới nhằm xóa bỏ chúng.
VD: Chế độ đa thê cổ hủ, lỗi thời trở thành tiền đề để hình thành chế độ
“Một vợ, một chồng” được quy định trong pháp luật.
Đối với việc thực hiện pháp luật:
- Những tập quán được thừa nhận trong pháp luật thì sẽ được mọi người
thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn vì ngoài các biện pháp mang
tính cưỡng chế nhà nước, chúng còn thực hiện bằng thói quen, niềm tin tâm
và dư luận xã hội ⇒ Hiệu quả điều chỉnh của pháp luật sẽ cao hơn.
- Những tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ cản trở việc thực hiện pháp
luật trong thực tế, khiến các quy định pháp luật đó khó đi vào đời sống ⇒
Hiệu quả điều chỉnh sẽ không cao, có khi còn phản tác dụng.
VD: Phong tục cướp ở nhiều vùng gây cản trở việc công dân thực hiền
quyền tự do kết hôn của mình.
2. Tác động của pháp luật tới tập quán:
Pháp luật góp phần giữ gìn, phát triển và phát huy vai trò, tác dụng thực tế
của những tập quán tiến bộ, phù hợp với ý chí của nhà nước.
Pháp luật góp phần ngăn chặn ảnh hưởng, loại bỏ dần những tập quán lỗi
thời, trái với ý chí của nhà nước bằng quy định cấm thực hiện các phong tục
tập quán đó, quy định các biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể vi phạm
các quy định của pháp luật.
VD: Quy định pháp luật về ổn định cuộc sống dần loại bỏ tập quán du canh
du cư của một số dân tộc sống ở miền núi phía Bắc.
Tóm lại, pháp luật và tập quán luôn có sự gắn kết, liên kết chặt chẽ. Cả hai
cùng bổ sung và hoàn thiện cho nhau.
27. Phân tích vai trò của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. lOMoAR cPSD| 36133485 Định nghĩa:
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Bộ máy nhà nước: Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Phương thức điều chỉnh:
- Pháp luật quy định các loại cơ quan nhà nước; trình tự thành lập, cơ cấu tổ
chức của từng loại, từng cấp và từng cơ quan; thẩm quyền chia tách, sát
nhập các cơ quan nhà nước.
VD: Hiến pháp Việt Nam quy định việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.
- Pháp luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức và
phương pháp hoạt động của từng loại, từng cấp và từng cơ quan nhà nước,
mối quan hệ giữa các cấp cơ quan nhà nước, giữa các cơ quan trong cùng
một cấp, giữa các bộ phận cấu thành và giữa các nhân viên trong một cơ quan nhà nước với nhau.
VD: Pháp luật quy định quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, quyền hành pháp
thuộc về Chính phủ, quyền tư pháp thuộc về Tòa án.
- Pháp luật là phương tiện cụ thể hóa các đường lối, chính sách, mục tiêu, kế
hoạch của nhà nước trong thực tế, giúp nhà nước tổ chức, điều hành và quản
lý các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
Khi nào cần pháp luật trong việc tổ chức và hoạt dộng của bộ máy nhà nước?
Việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước luôn cần đến pháp luật để đạt được hiệu quả. lOMoAR cPSD| 36133485
Ý nghĩa của pháp luật trong việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước:
- Nhờ pháp luật, các cơ quan, nhân viên nhà nước thực hiện chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của mình một cách dễ dàng, hiệu quả.
- Nhờ pháp luật, việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trở nên
khoa học, đồng bộ, nhịp nhàng, trách sự chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ trống
trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Tác động của pháp luật trong việc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà
nước chỉ có kết quả tích cực khi:
- Sự tác động của pháp luật phù hợp với bản chất, vai trò, chức năng tại
thời điểm đó của bộ máy nhà nước.
- Sự tác động của pháp luật khách quan, đúng mức độ, vì lợi ích chung của toàn xã hội.
28. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước. Định nghĩa:
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Kiểm soát là quá trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh với tiêu chuẩn,
phát hiện sai lệch và các nguyên nhân, tiến hành điều chỉnh nhằm làm cho
kết quả cuối cùng phù hợp với mục tiêu đã được xác định.
- Quyền lực nhà nước là sức mạnh đặc biệt mà chỉ riêng nhà nước mới có,
thể hiện ý chí của nhà nước, được nhà nước sử dụng nhằm mục đích tổ chức và quản lý xã hội.
Phương thức điều chỉnh:
Pháp luật quy định cơ chế kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước: lOMoAR cPSD| 36133485
Giữa các cơ quan trong nội bộ bộ máy nhà nước.
(VD: Hiến pháp 2013 quy định: Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền
lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao
đối với hoạt động của Nhà nước.)
Cơ chế kiểm soát của xã hội đối với bộ máy nhà nước.
(VD: Hiến pháp 2013 quy định: Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử
tri, chịu sự giám sát của cử tri)
Pháp luật quy định việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước, chế độ
trách nhiệm của các cơ quan, nhân viên nhà nước.
(VD: Hiến pháp 2013 quy định: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng
Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ và các cơ quan khác của Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để
đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu)
Pháp luật quy định các biện pháp chế tài đối với hành vi lạm quyền tham
nhũng. của các cơ quan, nhân viên công quyền
(VD: Ðiều 69 Luật Phòng, chống tham nhũng quy định: Người có hành vi
tham nhũng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy
cứu trách nhiệm hình sự; trong trường hợp bị kết án về hành vi tham nhũng
và bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải bị buộc thôi việc; đối
với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thì đương nhiên mất
quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.)
Khi nào pháp luật cần kiểm soát quyền lực nhà nước?
Khi việc thực hiện quyền lực nhà nước có dấu hiệu lạm quyền, đi ngược với
lợi ích chung của toàn xã hội.
Ý nghĩa của việc kiểm soát quyền lực nhà nước bằng pháp luật:
 Để bảo đảm quyền con người, quyền tự do cá nhân của nhân dân. lOMoAR cPSD| 36133485
 Việc nắm giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu quả sẽ
là điều kiện để thực hiện những mục đích đã đề ra đem lại hạnh phúc
và nhiều lợi ích cho nhân dân, đất nước.
 Hạn chế những nguy cơ trong quá trình cầm quyền như tham nhũng, lãng phí, lạm quyền.
29. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội. Định nghĩa:
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Điều chỉnh quan hệ xã hội: Về mặt bản chất chính là làm thay đổi hành vi
của các chủ thể tham gia quan hệ xã hội theo mục đích nhất định.
Phương thức điều chỉnh:
- Hướng dẫn hành vi cho con người bằng việc đặt các giới hạn cần thiết (quy
định những hành vi nào được làm, nên làm, phải làm, không được làm,
không nên làm,...) để từ đó người dân có cách ứng xử phù hợp khi bắt gặp
một tình huống cụ thể. VD:
+ Quan hệ giữa vợ chồng không được vi phạm những quy định của luật hôn
nhân và gia đình như tôn trọng danh dự nhân phẩm, uy tín; chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản chung...
+ Quan hệ giữa các doanh nghiệp không được vi phạm những quy định của
luật cạnh tranh như chiếm lĩnh thị trường hoặc lạm dụng vị trí độc quyền
thống lĩnh thị trường....
- Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hai hướng: lOMoAR cPSD| 36133485
+ Đối với các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của nhà nước: Tạo lập môi
trường pháp lí thuận lợi cho sự phát triển và bảo vệ sự tồn tại của những quan hệ xã hội đó.
+ Đối với các quan hệ xã hội không phù hợp với ý chí của nhà nước: Hạn
chế và loại bỏ (VD: Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng
thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của
nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị
phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến hai năm.)
- Là cơ sở của sự điều chỉnh quan hệ xã hội: Pháp luật điều chỉnh phải luôn
phù hợp với những quy luật vận động, phát triển khách quan của mối quan
hệ xã hội. “Nếu coi cuộc sống như một dòng chảy tự nhiên, thì pháp luật
được xem như hai bờ của dòng chảy đó”, “bờ vẫn phải đi theo dòng chảy,
“lựa” theo dòng chảy, bờ không thể bắt dòng chảy trái quy luật”. Pháp luật
không thể tùy tiện điều chỉnh theo ý chí chủ quan của nhà nước, nhà lập
pháp, tránh phản tác dụng.
Khi nào pháp luật cần điều chỉnh quan hệ xã hội?
- Khi nào xã hội xuất hiện những quan hệ xã hội tiêu cực, đòi hỏi phải bị
ngăn chặn bằng pháp luật (Khi ngăn chặn bằng pháp luật không hiệu quả
(chế tài thấp,...) thì cần phải điều chỉnh pháp luật)
- Khi nào xã hội xuất hiện những quan hệ xã hội tích cực mà còn đang yếu
ớt, gặp sự cản trở từ nhiều phía mà pháp luật muốn tạo điều kiện phát triển,
nhân rộng (Thường sau cách mạng xã hội, cải cách hoặc tự phát).
Ý nghĩa của việc điều chỉnh quan hệ xã hội bằng pháp luật: lOMoAR cPSD| 36133485
Nhờ pháp luật điều chỉnh, quan hệ xã hội mới có sự điều tiết, phát triển theo
một hướng nhất định ⇒ Lợi ích chung của cộng đồng, lợi ích của nhà nước mới được đảm bảo.
Việc điều chỉnh quan hệ xã hội bằng pháp luật có kết quả tích cực khi:
- Sự điều chỉnh của pháp luật phù hợp với quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội
- Sự điều chỉnh của pháp luật khách quan, đúng mức độ, vì lợi ích chung của toàn xã hội
30. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Định nghĩa:
Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
An toàn xã hội: Tình trạng của đời sống xã hội, trong đó con người được
yên ổn trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động, học tập, nghỉ ngơi, tính
mạng sức khỏe bí mật đời tư uy tín... không bị xâm hại.
Phương thức điều chỉnh:
 Pháp luật xác định cách thức xử sự cho các chủ thể trong mọi lĩnh vực
của đời sống (VD: Luật lao động quy định: Người sử dụng lao động
có nghĩa vụ: Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể
và thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động).
 Pháp luật nghiêm trị những hành vi gây mất an toàn xã hội trong mọi
lĩnh vực của cuộc sống. (VD: Lĩnh vực phòng chống tội phạm và các
tệ nạn xã hội, lĩnh vực an toàn giao thông) lOMoAR cPSD| 36133485
 Pháp luật cũng khuyến khích những hành động bảo vệ công lý, quy
định chính sách khen thưởng hợp lí với những người có công trong
chống lại tội phạm. Ngoài ra pháp luật cũng giảm nhẹ hình phạt cho
những người phạm tội biết hối cải.
Khi nào pháp luật cần bảo đảm an toàn xã hội?
An toàn luôn là vấn đề có ý nghĩa trong mọi xã hội, đó là tiền đề đồng thời
cũng là mục tiêu của cuộc sống. Tuy nhiên, an toàn xã hội luôn có nguy cơ
bị phá vỡ hoặc bị xâm hại từ nhiều phía mà nguyên nhân chủ yếu là lòng
tham và sự kém hiểu biết cũng như thái độ ứng xử của con người đối với
môi trường xung quanh, điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội... ⇒ Luôn
cần pháp luật bảo vệ. Ý nghĩa:
- Bảo đảm an toàn xã hội sẽ bảo đảm và bảo vệ cho quyền con người.
- Người dân trở nên vững tâm hơn, họ tin tưởng các ác sẽ bị trừng trị, an
toàn sẽ được bảo đảm.
- Chỉ khi an toàn xã hội được đảm bảo thì xã hội đó mới phát triển được.
31. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người.
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Quyền con người: Khả năng con người được tự do lựa chọn hành động, tự
do lựa chọn cách thức và mức độ thể hiện thái độ cũng như hành động theo
ý mình, không bị hạn chế ràng buộc cấm đoán một cách vô lí.
Phương thức điều chỉnh:
Pháp luật thừa nhận chính thức các quyền tự do, dân chủ của con người. Các
quyền đó được pháp luật hóa và mang tính bắt buộc. Nếu không có sự thừa lOMoAR cPSD| 36133485
nhận của xã hội thông qua pháp luật, quyền tự nhiên vốn có của con người
chưa thành quyền thật sự.
Pháp luật quy định trách nhiệm của nhà nước cũng như toàn xã hội trong
việc bảo đảm các quyền con người được hiện thực hóa. Để làm được điều
này, nhà nước cần bảo đảm các điều kiện như chính trị, kinh tế, văn hóa...
Chính trị: Đường lối chính trị của một quốc gia là nhằm xây dựng và bảo
vệ lãnh thổ, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nền kinh tế phát triển, nền dân
chủ thực sự. Đó chính là cơ sở pháp lí để xây dựng một xã hội có cơ cấu tổ
chức và chế độ chính trị hướng tới tôn trọng, bảo vệ quyền con người.
Kinh tế: Phát triển kinh tế tạo cơ sở vật chất là một trong những điều kiện
quan trọng bảo đảm thực hiện quyền con người. Nhưng muốn phát triển kinh
tế thì đường lối chính sách, cơ chế phải được cụ thể hóa trong pháp luật.
Pháp luật sẽ tạo khuôn khổ môi trường pháp lí thuận lợi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh dịch vụ phát huy mọi tiềm năng, hạn chế mọi tiêu cực.
Văn hóa: Phát triển văn hóa giáo dục, nâng cao dân trí cũng phải được thể
chế hóa trong pháp luật, bảo đảm cho con người được phát triển tự do và
toàn diện, tạo điều kiện cho mọi người được độc lập, nghiên cứu nâng cao
nhận thức về mọi mặt. ⇒ Có được sự giáo dục, mọi người sẽ biết tự bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp của mình và biết tôn trọng quyền và lợi ích
hợp pháp của người khác.
Pháp luật quy định các biện pháp chế tài nhằm bảo vệ các quyền con người không bị xâm hại. Ý nghĩa:
- Pháp luật là tiền đề, nền tảng tạo cơ sở pháp lí để công dân đấu tranh bảo vệ quyền con người.
- Quyền tự do của mỗi người bị giới hạn bởi quyền tự do của người khác.
- Quyền tự do dân chủ của cá nhân luôn phải đi kèm nghĩa vụ. lOMoAR cPSD| 36133485
32. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ, bình đẳng,
công bằng trong xã hội. Định nghĩa:
- Pháp luật: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
mục đích định hướng của nhà nước.
- Dân chủ: Người dân làm chủ, làm chủ chính bản thân mình và làm chủ xã
hội trên tất cả các lĩnh vực của cuộc sống.
- Bình đẳng: Ngang bằng nhau về địa vị xã hội.
- Công bằng: Một dạng của bình đẳng, được hiểu là được đối xử ngang bằng
nhau, không có sự thiên vị trong phân phối, khen thưởng, xử phạt.
Phương thức điều chỉnh:
- Bảo đảm dân chủ: Pháp luật quy định quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân, đảm bảo cho nhân dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, thực hiện
kiểm tra giám sát hoạt động của nhà nước, quy định trách nhiệm của nhà
nước với nhân dân. Mỗi người dân có quyền và nghĩa vụ với đất nước, với
công việc chung của xã hội.
- Bảo đảm bình đẳng, công bằng:
+ Pháp luật chống lại sự phân biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về nguồn gốc
xuất thân, chủng tộc, màu da, giới tính, dân tộc, tôn giáo, quan điểm chính trị, tài sản...
VD: Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo. Không ai, kể cả nhà nước được xâm phạm quyền tự do này.
+ Pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng trước pháp luật của tất cả mọi người.
Pháp luật bảo đảm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng cho các giai
tầng trong xã hội, nhất là những người ở vị thế xã hội yếu hơn. lOMoAR cPSD| 36133485
Thông qua pháp luật, người có công thì được thưởng, kẻ có tội thì bị trừng
phạt, công càng lớn thưởng càng lớn, tội càng lớn, phạt càng nặng.
VD: Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
Khi nào pháp luật phải bảo đảm dân chủ, công bằng, bình đẳng trong xã
hội? Khi sự dân chủ, công bằng và quyền bình đẳng có dấu hiệu bị xâm hại. Ý nghĩa:
- Pháp luật giúp cho quyền của công dân quyền con người được bảo đảm
thực hiện cũng như có tính chất bắt buộc công dân thực hiện các quyền
nghĩa vụ đối với đất nước. Những quan hệ mật thiết giữa pháp luật với dân
chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội cần pháp luật như một phương
tiện phổ biến và có hiệu quả để thể hiện những nội dung, yêu cầu của nó
trong đời sống xã hội. Ngược lại dân chủ công bằng bình đẳng phải trở thành
nguyên tắc tiêu chí của pháp luật khi đóng vai trò là đại lượng chung cho
cách xử sự của mọi thành viên trong xã hội.
- Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ,
công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội cần cải thiện rất nhiều vấn đề trong
đó, đặc biệt lưu ý tới vấn đề chống đặc quyền, đặc lợi, khắc phục kịp thời
những khiếm khuyết sai lầm trong thực hiện luật.
33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái quát các loại
nguồn cơ bản của pháp luật.
Định nghĩa: Nguồn của pháp luật là tất cả những căn cứ được các chủ thể
sử dụng làm cơ sở để xây dựng, giải thích và thực hiện PL cũng như để áp
dụng pháp luật vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế.
Gồm nguồn nội dung và nguồn hình thức:
Nguồn nội dung của PL: xuất xứ, căn nguyên của PL, được các chủ thể xây
dựng, ban hành, giải thích và thực hiện PL lOMoAR cPSD| 36133485
VD: đường lối chính sách Đảng, nguyên tắc chung của PL...
Nguồn hình thức của PL: phương thức tồn tại của PL trong thực tế hay là nơi
chứa đựng, nơi có thể cung cấp các căn cứ pháp lý cho hoạt động của cơ
quan NN, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong xã hội.
VD: tập quán pháp, án lệ, VBQPPL
34. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ về 1 văn
bản luật và 1 văn bản dưới luật ở Việt Nam.
Định nghĩa: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc
xử sự chung do các cơ quan nhà nước hoặc chủ thể có thẩm quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định
VD: Hiến pháp 2013, Bộ luật hình sự 2015, Luật tố tụng hình sự 2015 là những VBQPPL. Đặc điểm
- Là văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc các nhà chức trách có thẩm
quyền ban hành pháp luật ban hành.
- Là văn bản có chứa đựng các QPPL, tức là các quy tắc xử sự chung được
nhà nước bảo đảm thực hiện.
- Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống và được thực hiện trong
mọi trường hợp khi có các sự kiện pháp lý tương ứng với nó xảy ra cho đến khi nó hết hiệu lực
- Tên gọi, nội dung, trình tự và thủ tục ban hành VBQPPL được quy định cụ thể trong pháp luật Nhận xét:
VBQPPL có thể được dùng để ban hành, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ QPPL, VBQPPL.
VBQPPL gồm nhiều loại, 2 loại chính: VB luật, VB dưới luật. lOMoAR cPSD| 36133485
VBQPPL có những ưu điểm: chính xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản khi
ban hành hoặc sửa đổi, dễ đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của cả hệ thống
pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng.
Vậy VBQPPL được coi là nguồn quan trọng hàng đầu trong PL nhiều nơi, trong đó có VN.
Kể cả những nước lấy án lệ là loại nguồn chủ yếu thì ngày nay vai trò của
VBQPPL ngày càng quan trọng và đã được xếp vào vị trí cao hơn án lệ.
35. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản qui phạm pháp luật so với
các nguồn khác của pháp luật.
36. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 ví dụ về tập quán pháp ở Việt Nam hiện nay.
Định nghĩa: Tập quán pháp là hình thức pháp luật tồn tại dưới dạng những
tập quán đã được lưu truyền trong đời sống xã hội, được nhà nước thừa
nhận, nâng lên thành những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc đối với xã hội. Đặc điểm: (4)
- Tập quán pháp là những quy tắc xử sự chung tồn tại trong XH được nhà
nước thừa nhận thành những quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
- Tập quán pháp là hình thức pháp luật bất thành văn, thường được hiểu một cách ước lệ.
- Tập quán pháp mang tính cục bộ địa phương. Xuất phát từ thói quen của
cộng đồng ở một địa phương nhất định ⇒ Tập quán pháp chỉ áp dụng để giải
quyết vụ việc cụ thể gắn tới từng vùng miền, địa phương cụ thể khi chưa có
đầy đủ pháp luật để giải quyết vụ việc trên. lOMoAR cPSD| 36133485
- Tập quán pháp là hình thức pháp luật sớm nhất và là hình thức cơ bản, chủ
yếu, quan trọng trong kiểu PL CHNL, PK. Cùng với sự phát triển mọi mặt
của đời sống xã hội, VBQPPL ngày càng chiếm ưu thế và phạm vi ảnh
hưởng của tập quán pháp bị thu hẹp dần ⇒ tập quán pháp đóng vai trò là
nguồn bổ sung quan trọng cho các khoảng trống của VBQPPL. Ví dụ:
Điều 26. Quyền có họ, tên
1. Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có). Họ, tên của
một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó.
2. Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo
thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác
định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con
được xác định theo họ của mẹ đẻ.
Điều 29. Quyền xác định, xác định lại dân tộc
1. Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của mình.
2. Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ.
Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con
được xác định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha
đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con được xác
định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của con được
xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn.
Điều 175. Ranh giới giữa các bất động sản
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận
hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã
tồn tại từ 30 năm trở lên mà không có tranh chấp. lOMoAR cPSD| 36133485
37. Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một ví dụ về án lệ tạo ra
qui phạm pháp luật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật thành văn.
38. Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật, cho ví dụ.
39. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật, cho ví dụ về từng bộ phận của qui phạm pháp luật.
40. Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật.