Đề cương môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Giai c p công nhân. Về phương diện kinh tế - xã hội. Về phương diện chính trị - xã hội. Giá trị nội hàm. Đặc điểm. Đặc điểm chung. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam. Thực trạng. Ngoài những đặc điểm còn có các đặc điểm sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CN211)
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chủ nghĩa xã hội khoa học I. Giai cấp công nhân 1. Khái niệm a)
Về phương diện kinh tế - xã hội
- Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại cộng nghiệp.
- Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng
hiện đại, đặc điểm nổi bật:
• Sản xuất bằng máy móc
• Lao động có tính chất xã hội hóa
• Năng suất lao động cao
• Tạo ra nhiều tiền đề của cải vật chất cho xã hội mới
- Nền đại công nghiệp phát triển -> trình độ KHKT ngày càng cao. - Sự phát triển của ạ
đ i công nghiệp -> sự suy tàn và tiêu
vong của các giai cấp khác -> giai cấp vô sản là sản phẩm
của nền đại công nghiệp.
- Sức lao động công nhân + tư liệu sản xuất (máy móc) = giá
trị sản xuất (nguồn ố g c sự giàu có) b)
Về phương diện chính trị - xã hội
- Là sản phẩm xã hội của quá trình phát triển tư bản chủ
nghĩa -> “điều kiện tồn tại dựa trên cơ sở chế độ làm thuê” 1
- Giai cấp vô sản: những công nhân làm thuê hiện đại, mất tư liệu sản xuất -
> bán sức lao động để sống -> bị chủ tư bản
bóc lột giá trị thặng dư.
- Giá trị thặng dư: giá trị dôi ra bị tư bản chiếm không.
- Lợi ích của Giai cấp công nhân(sở hữu sức lao
động) >< giai cấp tư sản(sở hữu tư liệu sx) ➔ Mâu thuẫn cơ bản
Giai cấp công nhân phụ thuộc giai cấp tư
sản ( lợi ích hàng ngày – tư liệu sản xuất )
Công nhân phải đấu tranh.
- Đấu tranh tự phát (KTXH) -> Đấu tranh tự giác ( Chính trị XH ) c) Giá trị nội hàm:
- Định nghĩa: Giai cấp công nhân là giai cấp của những
người công nhân phải bán sức lao động để đổi lấy tiền
lương và họ không phải chủ sở hữu của phương tiện sản xuất.
- Từ khái niệm trên ta thấy rằng:
• Tập đoàn người lao động sản xuất vật chất trong quá
trình sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại. ( nếu
tách khỏi sản xuất vật chất trong quá trình công
nghiệp hiện đại thì không còn là GCCN )
• Là lực lượng sản xuất cơ bản và tiên tiến của xã hội
hiện đại quy định nhất sự tồn tại và phát triển nhất của xã hội. 2
• Có sứ mệnh lịch sử là người tổ chức, lãnh đạo quá
trình chuyển biến Cách mạng 1 cách căn bản -> xây dựng Xã hội mới. 2. Đặc điểm
a) Đặc điểm chung
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức trách nhiệm
- Có bản chất quốc tế
• GCCN trên toàn thế giới có vị thế Xã hội, lợi ích như
nhau -> đấu tranh thống nhất.
• Tinh thần quốc tế hóa, toàn cầu hóa phát triển ->
GCCN ở các nước có điều kiện phối hợp.
- Có tinh thần cách mạng triệt để
• Lợi ích của GCCN >< GCTB và = GCLĐ -> tinh thần CM
ngày càng cao ( được hợp sức với GCLĐ khác ). - Giai cấp tiên tiến
• Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
• Sản xuất hầu hết sản phẩm.
• Nền Công nghiệp hiện ạ
đ i tạo ra môi trường để giai
cấp không ngừng rèn luyện -
> nâng cao vai trò ( khi
được dẫn đường đến chính trị, soi sáng tư tưởng )
• Giai cấp duy nhất có thể lãnh đạo Cách mạng, đấu
tranh cho dân chủ xã hội hòa bình.
- Nòng cốt của liên minh Công – Nông.
b) Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam : 3 Ng N o g à o i à i n h n ữn ữ g n g đ ặ đ c ặ đ c i đ ể i m ể m chung, chung, g ia i i a i c ấp ấ p công n h công n â h n â n V i V ệt ệ t N a N m a m còn có các còn có cá c đ ặ đ c ặ c đ i đ ể i m ể m s a s u a u đ â đ y â : y
- Được sinh ra và lớn lên trong 1 dân tộc có truyền thống yêu
nước, ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất - > Ngay từ khi
ra đời là đại biểu lợi ích cho toàn dân tộc.
- Trưởng thành trước giai cấp tư sản dân tộc nhưng sớm tiếp
thu chủ nghĩa Mác-Leenin, có Đảng + chủ tịch HCM lãnh đạo.
• 3/2/1930: Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
• 1945: Chiến thắng Điện Biên Phủ
• 1954: Chống Pháp thắng lợi
• 1975: Cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội
- Phần lớn xuất thân từ nông dân nghèo, có liên hệ mật thiết
với tầng lớp khác -> điều kiện thuận lợi xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc.
- Ra đời muộn, số lượng ít, bị ảnh h ở ư ng bởi tàn dư phong kiến. 3. Thực trạng a) Thành tựu
- Giữ vững vai trò cách mạng của ả Đ ng .
- Lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa của ấ đ t
nước -> quyết định sự phát triển.
- Lực lượng nòng cốt, hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc.
- Hội nhập vào sự phát triển KT-XH của thế giới.
- Được đào tạo quy mô lớn (>50%), trình độ và tay nghề cao. b) Hạn chế 4
- Công nghiệp kém phát triển so với các nước khác.
- Chảy máu chất xám trong đội ngũ công nhân lành nghề. 5