

Preview text:
ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC – KÌ 3
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC
Câu 1: Trình bày sự hình thành và phát triển của Giáo dục học?
- Giáo dục học là khoa học nghiên cứu về quá trình giáo dục toàn vẹn con người.
- Các giai đoạn của giáo dục học:
+ Thời kỳ nguyên thuỷ: trực tiếp trong LĐSX; thông qua phong tục, tập quán, truyện kể…
+ Khi XH phát triển, GDH học là một bộ phận của triết học.
+ Thời kỳ VH phục hưng: nhiều lý thuyết GD phát triển, nhưng GDH vẫn còn là một bộ phận của Triết học
+ TK XVII: GDH trở thành một KH độc lập (nhờ lý luận về DH của Komensky - cuốn Lý luận dạy học vĩ đại).
Câu 2: Trình bày đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Giáo dục học?
+ Đối tượng nghiên cứu của GDH: là quá trình giáo dục toàn vẹn (hay QTGD theo nghĩa rộng).
+ Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH:
+ NC nguồn gốc phát sinh, phát triển và bản chất của hiện tượng GD
+ NC dự báo tương lai của giáo dục (các xu thế, chiến lược giáo dục)
+ NC xây dựng các lí thuyết GD mới để áp dụng vào TTGD
+ NC các PP, PT giáo dục mới nhằm nâng cao kết quả GD
Câu 3: Phân tích các khái niệm cơ bản của Giáo dục học?
- GDH là khoa học nghiên cứu quá trình giáo dục toàn vẹn con người.
- Giáo dục học có các khái niệm cơ bản sau: + Giáo dục (rộng): + Dạy học: + Giáo dục (hẹp):
- Giữa các khái niệm của GDH vừa có những điểm chung, vừa có những điểm khác biệt.
+ Điểm chung giữa các khái niệm: đều hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển nhân cách cho
con người; đều cần có sự tương tác, phối hợp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục.
+ Điểm khác biệt: chức năng trội; cách thức tiến hành; lực lượng tiến hành.
Câu 4: Trình bày tính chất của giáo dục?