Đề cương môn học Xã hội học đô thị |Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức liên quan đến cácvấn đề xã hội của đô thị, các khái niệm đô thị, đô thị hoá, các lý thuyết và tính chất của đô thị hoá. Trong đó, đô thị hoá sẽ được xem xét dưới góc độ xã hội học, những vấn đề xã hội đô thị phát sinh trong quá trình phát triển của đô thị được chú trọng. Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về cơ cấu xã hội và lối sống của cộng đồng cư dân đô thị. Vai trò và vị trí của xã hội học trong công tác quy hoạch và quản lý đô thị trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môn học Xã hội học đô thị |Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức liên quan đến cácvấn đề xã hội của đô thị, các khái niệm đô thị, đô thị hoá, các lý thuyết và tính chất của đô thị hoá. Trong đó, đô thị hoá sẽ được xem xét dưới góc độ xã hội học, những vấn đề xã hội đô thị phát sinh trong quá trình phát triển của đô thị được chú trọng. Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về cơ cấu xã hội và lối sống của cộng đồng cư dân đô thị. Vai trò và vị trí của xã hội học trong công tác quy hoạch và quản lý đô thị trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46672053
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
2. Mã môn học: SOC703
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ
4. Mô tả môn học
Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức liên quan đến các vấn đề hội của đô thị, các
khái niệm đô thị, đô thị hoá, c thuyết tính chất của đô thị hoá. Trong đó, đô thị hoá sẽ được
xem xét dưới góc độ hội học, những vấn đxã hội đô thị phát sinh trong quá trình phát triển
của đô thị được chú trọng.
Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về cấu hội lối sống của cộng đồng dân đô
thị. Vai trò vị trí của hội học trong công tác quy hoạch quản đô thị trong bối cảnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay.
5. Mục tiêu môn học
5.1 Mục tiêu chung
Cung cấp cho học viên những kiến thức chung về những vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình
phát triển đô thị, đồng thời gợi mở cho học viên cách tiếp cận, hướng nghiên cứu về xã hội học
đô thị.
5.2 Mục tiêu cụ thể:
Kiến thức
Cung cấp cho học viên kiến thức về lịch sử hình thành và phát triển đô thị
Những vấn đề bản trong việc nghiên cứu vđô thị: lịch sử ngành hội học đô thị, các
khái niệm, lý thuyết liên quan, các trường phái nghiên cứu về xã hội học đô thị.
Cung cấp cho học viên cách tiếp cận các vấn đề của đô thị dưới góc độ xã hội học từ đó làm
sở cho những nghiên cứu liên quan đến đô thị, quy hoạch đô thị và quản lý đô thị hiện nay.
Kỹ năng
Học viên tập rèn luyện các kỹ năng đánh giá, tổng hợp các vấn đề xã hội
Thiết kế nghiên cứu và thực hành nghiên cứu các vấn đề xã hội của đô thị Việt Nam
Thực hành nhận diện và đánh giá một số vấn đề xã hội trong các dự án phát triển đô thị Kỹ
năng tổ chức nghiên cứu cho học viên
Thái độ
lOMoARcPSD| 46672053
Thái độ đúng mực trong việc xây dựng nếp sống văn minh đô thị,
Ý thức được việc xây dựng hình ảnh đô thị và kỹ năng tiếp cận và xử lý các vấn đề xã hội đô
thị
6. Nội dung môn học
Chương I: ĐÔ THỊ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ
1.1. Tổng quan về xã hội học đô thị
1.1.1. Nửa đầu thế kỷ XX
1.1.2. Nửa sau thế kỷ XX
1.2. Khái niệm về đô thị
1.2.1. Các định nghĩa về đô thị
1.2.2 . Các yếu tố cấu thành đô thị
1.3. Lịch sử hình thành đô thị
1.3.1 . Tiêu chí đô thị cổ
1.3.2. Những đô thị vùng Lưỡng Hà
1.3.3. Những đô thị Ai Cập
1.3.4. Đô thị Hi Lạp và La Mã
1.3.5 . Đô thị sau thời kỳ Hi La
1.4. Đô thị thời kỳ cách mạng công nghiệp
1.4.1 . Đô thị công nghiệp
1.4.2 . Sự phát triển của đô thị hạt nhân
1.5. Các loại đô thị
1.5.1. Phân loại đô thị của Việt Nam
1.5.2. Phân loại đô thị của quốc tế
Chương II: CÁC TRƯỜNG PHÁI VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
CỦA XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
2.1 . Các trường phái đô thị học
2.1.1. Trường phái châu Âu (1846 – 1921)
2.1.2. Trường phái Bắc Mỹ (1915 – 1938)
2.2. Lĩnh vực nghiên cứu xã hội học đô thị
2.2.1 . Sự biến đổi xã hội
2.2.2 . Các tổ chức xã hội
2.2.3 . Góc độ sinh thái
2.2.4 . Những vấn đề xã hội
2.2.5 . Chính sách xã hội
Chương III : ĐÔ THỊ HÓA
3.1. Khái niệm
3.2. Các tính chất của đô thị hóa
3.2.1 . Tính chất không thể đảo ngược
2.2.2 . Tính chất đột ngột
3.2.3 . Tính đứt đoạn
3.2.4. Tính đa lĩnh vực
3.3. Các chỉ báo nghiên cứu đô thị hoá
lOMoARcPSD| 46672053
3.4. Khuynh hướng đô thị hóa, mô hình phát triển đô thị
3. 4.1. Khuynh hướng
3. 4.2. Mô hình phát triển đô thị
3.5. Căn bệnh đô thị
Chương IV : CƠ CẤU XÃ HỘI
VÀ LỐI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN ĐÔ THỊ
5.1 Cộng đồng cư dân đô thị và cơ cấu cộng đồng cư dân đô thị
Cộng đồng cư dân đô thị
Cơ cấu cộng đồng cư dân đô thị
5.2 Sự phân tầng xã hội đô thị
Khái niệm
Phân tầng theo thu nhập và mức sống
5.3 Lối sống đô thị
Khái niệm
Lối sống đô thị
Một số đặc điểm tiêu biểu của lối sống đô thị
Chương V : NGHÈO ĐÔ THỊ
5.1. Nhận diện đói nghèo
5.1.1. Tiêu chí xác định tình trạng đói nghèo
5.1.2. Nguyên nhân nghèo đói
5.1.3. Nghèo đô thị
5.2. Văn hoá nghèo
5.2.1. thuyết văn hoá nghèo
5.2.2. Các góc độ của văn hoá nghèo
Chương VI : XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
6.1. Vai trò của xã hội học đô thị trong quy hoạch và phát triển đô thị
6.1.1. Quy hoạch từ góc độ xã hội học
6.1.2. Quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng
6.1.3. Nghiên cứu xã hội học ứng dụng trong quy hoạch và quản lý đô thị
6.2. Xã hội học đô thị và phát triển đô thị bền vững
6.2.1. Phát triển đô thị bền vững
6.2.2. Một số yếu tố xã hội của sự phát triển đô thị bền vững
Số
STT Tên chương Mục, tiểu mục Tài liệu
tiết
1. Đô thị lịch 1. Tổng quan về hội 5 - Trịnh Duy Luân (2004), shình thành
học đô thị hội học đô thị, NXB Khoa học đô thị 2. Khái niệm đô thị hội, Nội, từ
trang 15
lOMoARcPSD| 46672053
3. Lịch sử hình thành đến trang 29. các đô thị trên
thế
giới - Robert E.Park, Ernest
4. Đô thị thời kỳ cách W.Burgress (1992), The
City, mạmg công nghiệp The University of
Chicago
Press.
- Bài giảng của giảng viên
2. Các trường 1. Trường phái Herdelp 5 - Trịnh Duy Luân (2004), phái nghiên tại
Đức hội học đô thị, NXB Khoa học cứu xã hội học 2. Trường phái Xã hội, Hà Nội, từ
trang 30 đô thị Chicago tại Mỹ đến trang 40.
3. Đô thị hoá
1. Quá trình đô thhoá 2.
Đô thị hoá các nước
đang phát triển
3. Đô thị hoá, phát triển
kinh tế hội biến
đổi xã hội
4. Tính chất khung
hướng đô thị hoá -
Nguyễn Sinh Huy
(2008), hội học
đại cương, NXB
ĐHQG Hà Nội
- Bài giảng của
giảng viên
10 - Trịnh Duy Luân
(2004), hội
học đô thị, NXB Khoa học
hội, Nội, từ trang 68 đến
trang 100.
- Lê Thanh Sang (2008),
Đô thị hoá cấu trúc đô thị
Việt Nam trước và sau đổi mới
1979 1989 1989 1999,
Nxb Khoa họchội, Hà Nội.
- Michael Spence,
Robert M. Buckley (2010), Đô
thị hoá và tăng trưởng, Uỷ ban
về Tăng trưởng và Phát triển.
- Văn Năm, Trương
Hoàng Trương (2007), Nông
dân ngoại thành TP. Hồ Chí
Minh trong tiến trình đô thị
hoá,
lOMoARcPSD| 46672053
7. Tài liệu tham khảo
7.1 Tài liệu chính
1. Trịnh Duy Luân (2009), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004.
lOMoARcPSD| 46672053
2. Nguyễn Sinh Huy (2008), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Michael Spence, Robert M. Buckley (2010), Đô thị hoá và tăng trưởng, Uỷ ban về Tăng
trưởng và Phát triển
4. Harry Gold (1982), The sociology of Urban Life, Prentice Hall.
5. Robert E.Park, Ernest W.Burgress (1992), The City, The University of Chicago Press.
6. Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thế Nghĩa (2001), Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô
thị hoá ở TP. Hồ Chí Minh, NXB KHXH.
7.2 Tài liệu tham khảo
1. Thanh Sang (2008), Đô thị hoá và cấu trúc đô thị Việt Nam trước sau đổi mới 1979
1989 và 1989 1999, Nxb KHXH, Hà Nội.
2. ĐH Kiến trúc Hà Nội (2000), Xã hội học đô thị và Xã hội học sinh thái, Hà Nội.
3. Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức của đô thị hóa tại TP. Hồ
Chí Minh, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
4. Văn Năm, Trương Hoàng Trương (2007), Nông dân ngoại thành TP. Hồ Chí Minh
trong tiến trình đô thị hoá, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
8. Đánh giá kết quả học tập
9. Kế hoạch giảng dạy
STT Buổi học Nội dung Ghi chú
1. Buổi 1 1. Tổng quan về xã hội học đô thị Phần nội dung
2. Khái niệm đô thị buổi học cần gh
3. Lịch sử hình thành các đô thị trên thế giới irõ:
Bài tập 1: Tìm hiểu lịch sử hình thành của các đô
Thời
điểm
đánh giá
Tiêu chí đánh giá/
Hình thức đánh giá
Phần
trăm
Loại điểm
sau cùng
Giữa kỳ
-
Chuyên cần
- Thuyết trình
- Bài tập
- Bài thu hoạch
- Kiểm tra giữa kỳ
10
%
%
30
10
%
10
%
40
%
Điểm giữa kỳ
30
%
Cuối kỳ
- Thi cuối kỳ: Tiểu luận
100
%
Điểm cuối kỳ
70
%
100
%
(10/10)
lOMoARcPSD| 46672053
STT Buổi học Nội dung Ghi chú
thị Việt Nam (chọn 1 sđô thị tiêu biểu so Nội dung giảng
sánh với các đô thị trên thế giới) dạy (tóm tắt hoặc tiêu đề);
2. Buổi 2 1. Đô thị thời kỳ cách mạmg công nghiệp Bài tập (nếu có, 2.
Thảo luận: bài tập 1 ở buổi 1 tùy chọn);
3. Buổi 3 1. Trường phái Herdelp tại Đức Kiểm tra ( nếu
2. Trường phái Chicago tại Mỹ có, tùy chọn);
Bài tập 2: Những vấn đhội học đô thị trong Đi thực tế (nếu
nghiên cứu của các trường phái XHH đô thị có, tùy chọn). hiện
diện trong xã hội đô thị Việt Nam hay không?
4. Buổi 4 1. Quá trình đô thị hoá
2. Đô thị hoá ở các nước đang phát triển
5. Buổi 5 1. Đô thị hoá, phát triển kinh tế xã hội và biến
đổi xã hội
2. Tính chất và khung hướng đô thị hoá Bài tập 3:
- Việt Nam đô thị hoá chiều rộng hay chiều sâu?
- Đô thị hoá với tăng trưởng phát triển kinh tế
và những biến đổi xã hội như thế nào?
- Đô thị hoá và công tác quản lý đô thị?
6. Buổi 6 1. Cộng đồng cư dân đô thị và cơ cấu cộng
đồng cư dân đô thị
2. Sự phân tầng xã hội đô thị
7. Buổi 7 Lối sống đô thị
8. Buổi 8 1. Nhận diện đói nghèo
2. Văn hoá nghèo
3. Nghèo đô thị
9. Buổi 9 Tham quan thực tế: 1/ Cộng đồng nghèo trong đô thị; 2/ Vùng ven TP. Hồ Chí
Minh đang đô thị hoá
10. Buổi 10 Báo cáo/trao đổi những phát hiện của học viên trong buổi tham quan (buổi 9)
11. Buổi 11 1. Vai trò của xã hội học đô thị trong quy hoạch và phát triển đô thị
2. Xã hội học đô thị và phát triển đô thị bền vững
12. Buổi 12 1. Thuyết trình cá nhân hoặc nhóm
STT
Buổi học
Nội dung
Ghi chú
2.
Ôn tập
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
1. Tên học phần: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
2. Mã môn học: SOC703
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ 4. Mô tả môn học
Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức liên quan đến các vấn đề xã hội của đô thị, các
khái niệm đô thị, đô thị hoá, các lý thuyết và tính chất của đô thị hoá. Trong đó, đô thị hoá sẽ được
xem xét dưới góc độ xã hội học, những vấn đề xã hội đô thị phát sinh trong quá trình phát triển
của đô thị được chú trọng.
Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về cơ cấu xã hội và lối sống của cộng đồng cư dân đô
thị. Vai trò và vị trí của xã hội học trong công tác quy hoạch và quản lý đô thị trong bối cảnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay.
5. Mục tiêu môn học
5.1 Mục tiêu chung
Cung cấp cho học viên những kiến thức chung về những vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình
phát triển đô thị, đồng thời gợi mở cho học viên cách tiếp cận, hướng nghiên cứu về xã hội học đô thị.
5.2 Mục tiêu cụ thể: Kiến thức
• Cung cấp cho học viên kiến thức về lịch sử hình thành và phát triển đô thị
• Những vấn đề cơ bản trong việc nghiên cứu về đô thị: lịch sử ngành xã hội học đô thị, các
khái niệm, lý thuyết liên quan, các trường phái nghiên cứu về xã hội học đô thị.
• Cung cấp cho học viên cách tiếp cận các vấn đề của đô thị dưới góc độ xã hội học từ đó làm
cơ sở cho những nghiên cứu liên quan đến đô thị, quy hoạch đô thị và quản lý đô thị hiện nay. Kỹ năng
• Học viên tập rèn luyện các kỹ năng đánh giá, tổng hợp các vấn đề xã hội
• Thiết kế nghiên cứu và thực hành nghiên cứu các vấn đề xã hội của đô thị Việt Nam
• Thực hành nhận diện và đánh giá một số vấn đề xã hội trong các dự án phát triển đô thị Kỹ
năng tổ chức nghiên cứu cho học viên Thái độ lOMoAR cPSD| 46672053
• Thái độ đúng mực trong việc xây dựng nếp sống văn minh đô thị,
• Ý thức được việc xây dựng hình ảnh đô thị và kỹ năng tiếp cận và xử lý các vấn đề xã hội đô thị
6. Nội dung môn học
Chương I: ĐÔ THỊ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ
1.1. Tổng quan về xã hội học đô thị
1.1.1. Nửa đầu thế kỷ XX
1.1.2. Nửa sau thế kỷ XX
1.2. Khái niệm về đô thị
1.2.1. Các định nghĩa về đô thị
1.2.2 . Các yếu tố cấu thành đô thị
1.3. Lịch sử hình thành đô thị
1.3.1 . Tiêu chí đô thị cổ
1.3.2. Những đô thị vùng Lưỡng Hà
1.3.3. Những đô thị Ai Cập
1.3.4. Đô thị Hi Lạp và La Mã
1.3.5 . Đô thị sau thời kỳ Hi La
1.4. Đô thị thời kỳ cách mạng công nghiệp
1.4.1 . Đô thị công nghiệp
1.4.2 . Sự phát triển của đô thị hạt nhân 1.5. Các loại đô thị
1.5.1. Phân loại đô thị của Việt Nam
1.5.2. Phân loại đô thị của quốc tế
Chương II: CÁC TRƯỜNG PHÁI VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
CỦA XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ

2.1 . Các trường phái đô thị học 2.1.1.
Trường phái châu Âu (1846 – 1921) 2.1.2.
Trường phái Bắc Mỹ (1915 – 1938)
2.2. Lĩnh vực nghiên cứu xã hội học đô thị
2.2.1 . Sự biến đổi xã hội
2.2.2 . Các tổ chức xã hội 2.2.3 . Góc độ sinh thái
2.2.4 . Những vấn đề xã hội
2.2.5 . Chính sách xã hội
Chương III : ĐÔ THỊ HÓA 3.1. Khái niệm
3.2. Các tính chất của đô thị hóa
3.2.1 . Tính chất không thể đảo ngược
2.2.2 . Tính chất đột ngột 3.2.3 . Tính đứt đoạn 3.2.4. Tính đa lĩnh vực
3.3. Các chỉ báo nghiên cứu đô thị hoá lOMoAR cPSD| 46672053
3.4. Khuynh hướng đô thị hóa, mô hình phát triển đô thị 3. 4.1. Khuynh hướng
3. 4.2. Mô hình phát triển đô thị 3.5. Căn bệnh đô thị
Chương IV : CƠ CẤU XÃ HỘI
VÀ LỐI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN ĐÔ THỊ
5.1
Cộng đồng cư dân đô thị và cơ cấu cộng đồng cư dân đô thị
Cộng đồng cư dân đô thị
Cơ cấu cộng đồng cư dân đô thị
5.2 Sự phân tầng xã hội đô thị Khái niệm
Phân tầng theo thu nhập và mức sống 5.3 Lối sống đô thị Khái niệm Lối sống đô thị
Một số đặc điểm tiêu biểu của lối sống đô thị
Chương V : NGHÈO ĐÔ THỊ
5.1. Nhận diện đói nghèo
5.1.1. Tiêu chí xác định tình trạng đói nghèo
5.1.2. Nguyên nhân nghèo đói 5.1.3. Nghèo đô thị 5.2. Văn hoá nghèo
5.2.1. Lý thuyết văn hoá nghèo
5.2.2. Các góc độ của văn hoá nghèo
Chương VI : XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
6.1. Vai trò của xã hội học đô thị trong quy hoạch và phát triển đô thị
6.1.1. Quy hoạch từ góc độ xã hội học
6.1.2. Quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng
6.1.3. Nghiên cứu xã hội học ứng dụng trong quy hoạch và quản lý đô thị
6.2. Xã hội học đô thị và phát triển đô thị bền vững
6.2.1. Phát triển đô thị bền vững
6.2.2. Một số yếu tố xã hội của sự phát triển đô thị bền vững Số
STT Tên chương Mục, tiểu mục Tài liệu tiết 1.
Đô thị và lịch 1. Tổng quan về xã hội 5 - Trịnh Duy Luân (2004), sử hình thành
học đô thị hội học đô thị, NXB Khoa học đô thị 2. Khái niệm đô thị Xã hội, Hà Nội, từ trang 15 lOMoAR cPSD| 46672053
3. Lịch sử hình thành đến trang 29. các đô thị trên thế
giới - Robert E.Park, Ernest
4. Đô thị thời kỳ cách W.Burgress (1992), The
City, mạmg công nghiệp The University of Chicago Press.
- Bài giảng của giảng viên 2.
Các trường 1. Trường phái Herdelp 5 - Trịnh Duy Luân (2004), phái nghiên tại
Đức hội học đô thị, NXB Khoa học cứu xã hội học 2. Trường phái Xã hội, Hà Nội, từ
trang 30 đô thị Chicago tại Mỹ đến trang 40. 3. Đô thị hoá
1. Quá trình đô thị hoá 2.
học đô thị, NXB Khoa học Xã
Đô thị hoá ở các nước
hội, Hà Nội, từ trang 68 đến đang phát triển trang 100.
3. Đô thị hoá, phát triển
kinh tế xã hội và biến - Lê Thanh Sang (2008), đổi xã hội
Đô thị hoá và cấu trúc đô thị
Việt Nam trước và sau đổi mới 4. Tính chất và khung hướng đô thị hoá
1979 – 1989 và 1989 – 1999, - Nguyễn Sinh Huy
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
(2008), Xã hội học - Michael Spence, đại cương, NXB
Robert M. Buckley (2010), Đô ĐHQG Hà Nội
thị hoá và tăng trưởng, Uỷ ban
về Tăng trưởng và Phát triển. - Bài giảng của giảng viên - Lê Văn Năm, Trương
Hoàng Trương (2007), Nông
dân ngoại thành TP. Hồ Chí
10 - Trịnh Duy Luân
Minh trong tiến trình đô thị (2004), Xã hội hoá, lOMoAR cPSD| 46672053
7. Tài liệu tham khảo
7.1 Tài liệu chính
1. Trịnh Duy Luân (2009), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004. lOMoAR cPSD| 46672053
2. Nguyễn Sinh Huy (2008), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Thời Tiêu chí đánh giá/ điểm Phần % kết quả Loại điểm đánh giá
Hình thức đánh giá trăm sau cùng
- Chuyên cần 10 % Giữa kỳ - Thuyết trình 30 % Điểm giữa kỳ 30 % - Bài tập 10 % - Bài thu hoạch 10 %
- Kiểm tra giữa kỳ 40 % Cuối kỳ
- Thi cuối kỳ: Tiểu luận 100 % Điểm cuối kỳ 70 % 100 % (10/10)
3. Michael Spence, Robert M. Buckley (2010), Đô thị hoá và tăng trưởng, Uỷ ban về Tăng trưởng và Phát triển
4. Harry Gold (1982), The sociology of Urban Life, Prentice Hall.
5. Robert E.Park, Ernest W.Burgress (1992), The City, The University of Chicago Press.
6. Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thế Nghĩa (2001), Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô
thị hoá ở TP. Hồ Chí Minh, NXB KHXH.
7.2 Tài liệu tham khảo
1. Lê Thanh Sang (2008), Đô thị hoá và cấu trúc đô thị Việt Nam trước và sau đổi mới 1979
– 1989 và 1989 – 1999, Nxb KHXH, Hà Nội.
2. ĐH Kiến trúc Hà Nội (2000), Xã hội học đô thị và Xã hội học sinh thái, Hà Nội.
3. Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức của đô thị hóa tại TP. Hồ
Chí Minh, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
4. Lê Văn Năm, Trương Hoàng Trương (2007), Nông dân ngoại thành TP. Hồ Chí Minh
trong tiến trình đô thị hoá, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
8. Đánh giá kết quả học tập
9. Kế hoạch giảng dạy STT Buổi học Nội dung Ghi chú 1. Buổi 1 1.
Tổng quan về xã hội học đô thị Phần nội dung
2. Khái niệm đô thị buổi học cần gh
3. Lịch sử hình thành các đô thị trên thế giới irõ:
Bài tập 1: Tìm hiểu lịch sử hình thành của các đô lOMoAR cPSD| 46672053 STT Buổi học Nội dung Ghi chú 2. Ôn tập STT Buổi học Nội dung Ghi chú
thị ở Việt Nam (chọn 1 số đô thị tiêu biểu và so Nội dung giảng
sánh với các đô thị trên thế giới) dạy (tóm tắt hoặc tiêu đề); 2. Buổi 2 1.
Đô thị thời kỳ cách mạmg công nghiệp
Bài tập (nếu có, 2.
Thảo luận: bài tập 1 ở buổi 1 tùy chọn); 3. Buổi 3 1.
Trường phái Herdelp tại Đức Kiểm tra ( nếu
2. Trường phái Chicago tại Mỹ có, tùy chọn);
Bài tập 2: Những vấn đề xã hội học đô thị trong Đi thực tế (nếu
nghiên cứu của các trường phái XHH đô thị có có, tùy chọn). hiện
diện trong xã hội đô thị Việt Nam hay không? 4. Buổi 4 1. Quá trình đô thị hoá
2. Đô thị hoá ở các nước đang phát triển 5. Buổi 5 1.
Đô thị hoá, phát triển kinh tế xã hội và biến đổi xã hội
2. Tính chất và khung hướng đô thị hoá Bài tập 3:
- Việt Nam đô thị hoá chiều rộng hay chiều sâu?
- Đô thị hoá với tăng trưởng và phát triển kinh tế
và những biến đổi xã hội như thế nào?
- Đô thị hoá và công tác quản lý đô thị? 6. Buổi 6 1.
Cộng đồng cư dân đô thị và cơ cấu cộng đồng cư dân đô thị
2. Sự phân tầng xã hội đô thị 7. Buổi 7 Lối sống đô thị 8. Buổi 8 1. Nhận diện đói nghèo 2. Văn hoá nghèo 3. Nghèo đô thị
9. Buổi 9 Tham quan thực tế: 1/ Cộng đồng nghèo trong đô thị; 2/ Vùng ven TP. Hồ Chí Minh đang đô thị hoá
10. Buổi 10 Báo cáo/trao đổi những phát hiện của học viên trong buổi tham quan (buổi 9) 11. Buổi 11 1.
Vai trò của xã hội học đô thị trong quy hoạch và phát triển đô thị
2. Xã hội học đô thị và phát triển đô thị bền vững 12. Buổi 12 1.
Thuyết trình cá nhân hoặc nhóm