Đề cương môn huyết học đông máu có đáp án

Đề cương môn huyết học đông máu có đáp án của Đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
ĐỀ CƯƠNG HUYẾT HỌC ĐÔNG MÁU
Câu 1: trình bày nguyên nhân và các yếu t gây co mch?
Nguyên nhân Hiện tượng co mch: khi mch máu b tổn thương, các yếu t thn kinh và th dch s tác
động làm co mch làm giảm đường kính mch máu và giảm lưu lượng dòng chy tạo điều kin cho 琀椀
u cu dính vào lớp dưới ni mc.
Các yếu t gây co mch * Tế bào ni mc:
Các tế bào ni mc có vai trò rt quan trng trong vic chng to huyết khối cũng như tạo cân
bng gia h thng các yếu t đông màu huyết tương và hệ thng các cht hoạt hóa đồng cm
máu nh mt s đặc tính và cu trúc sau: - Trên b mt tế bào ni mc có ph mt lp
glycocalyx, trong đó chứa heparin sunphat (có vai trò chống đông máu) và glycosaminoglycan (
kh năng hoạt hóa antithrombin III cũng là chất c chế đông máu mạnh).
- i lớp glycocalyx đó còn có một lp mng lipid kép chứa ADPase, đây là một enzyme thúc
đẩy cho s thoi giáng ADP (chng kết dính và ngưng tập tiu cu)
- Tế bào ni mc còn có kh năng chuyển hóa và bt hot các peptid hot hóa mnh nh vy
mà tham gia vào quá trình điều hòa vn mch - Ni mc cha enzyme prostacyclin synthetase
có tác dng chuyn acid arachidonic thành prostacyclin (PGI2)- cht này có tác dng c chế
ngưng tập tiu cu rt mnh thông qua vic tác dng lên enzyme adenylate cyclase để to ra
một lượng ln AMP vòng
- Tế bào ni mc cha thrombomodulin là cht khi gn vi thrombin s hoạt hóa protein C để
thoái giáng và c chế yếu t đông máu có tên Va, VIIIa.
Ngoài ra, nó cũng tổng hợp được protein S là đồng yếu t ca protein C - Khi có mt
thrombin, tế bào ni mạc cũng có thể hoạt hóa được plasminogen để khởi động tiêu
brin .
- Tế bào ni mạc cũng tổng hợp được protein S- là một đồng yếu t ca protein C.
- Tế bào ni mạc cũng tổng hợp được yếu t Von Willebrand (w-WF), yếu t rt quan trng
cn thiết cho quá trình dính tiu cu vào collagen ca t chức dưới ni mạc để khởi động quá
trình đông máu.
Nh những đặc tính trên nên lp tế bào ni mc là mt trong các yếu t tham gia đắc lc
vào vic duy trì cân bng gia hai h thng: h thng các yếu t đông máu trong huyết tương và
h thng các cht hot hóa quá trình cầm máu và đông máu ở ngay trong lp t chức dưi tế
bào ni mc.
*T chức dưới ni mc
T chc này bao gm rt nhiu thành phần như collagen, tổ chc chun, mng nn, vi si,
proteoglycan, mucopolysarcarid, 昀椀 bronectin... Khi thành mch b tổn thương các thành
phần dưới ni mc b bc l s gây dính tiu cu (nht là dính vào collagen) để hot hóa quá
trình cm máu.
Câu 2: Trình bày chức năng chung của 琀椀 u cu và quá trình hot hóa 琀椀 u
cu?
lOMoARcPSD|36067889
*Chức năng chưng của TC: Tiu cu có chức năng chính là góp phần vào s đông
máu và cầm máu. Điều này có nghĩa là khi chúng ta bị thương, tiểu cu s góp phn
vào quá trình làm máu ngng chy tại nơi nội mc mch máu ch vết thương và bt l
này li. Tuy nhiên, nếu vết thương quá lớn thì cn có s hình thành các cục máu đông.
*Quá trình hot hóa
琀椀
u cu
Khi thành mch b tổn thương, lớp tế bào ni mc b phá v, các t chc dưới ni mạc như collagen,
màng nn, vi si, chất chun... được bc lộ. Đây là điều kiện cơ bản cho hiện tượng dính và ngưng tập xy
ra, trước hết là 琀椀 u cu trong phn th ch máu ti vùng có tổn thương.
Dính 琀椀 u cu vào collagen là mt hiện tượng ni bt nhất. Người ta cho rng hiện tượng kết
dính này là do lc hút nh điện: 琀椀 u cầu có điện ch âm vì có nhiu acid sialic mảng đã dính
vi vào nhóm amin (-NH2) của collagen có điện ch dương. Sự kết dính này xy ra tc khc, không cn
có calci và các yếu t đông máu trong huyết tương.
Nhng công trình nghiên cu gần đây đã cho thấy s tham gia ch cc ca yếu t von-Willebrand
(đã được to ra t tế bo ni mc và mu 琀椀 u cầu), cũng như các yếu t GPIb, GPIIb/IIIa (nm ngay
mng 琀椀 u cu) trong vic to ra s kết dính ca 琀椀 u cầu và collagen dưới lp tế bo ni mc.
dây yếu t v-WF đã trở thành “chất keo sinh hc" gn kết các phân t GPIb và GPIIa/IIIa ca 琀椀
u cu vi collagen qua các v trí dính.
S kết dính này đã làm phân tử v-WF đỏ b thay đổi cu trúc. Tiếp theo 琀椀 u cu li 琀椀 ếp tc
gn kết vi phân t von-Willebrand khác để m rng quá trình gn kết.
Ngoài ra 琀椀 u cu còn gn kết vi c mt s thành phn khác na, đặc bit vi micro 昀椀 brin
(vi si) do bi phân t micro 昀椀 brin có nhiều điểm v cu trúc khá ging vi von-Willebrand.
Mặt khác collagen cũng còn là một yếu t kích thích s ngưng tập 琀椀 u cầu; điều này đã được
khẳng định trên thc tế và qua các công trình thc nghim.
Có th nói s dính 琀椀 u cu xy ra tc khc này khởi đầu cho mt hoạt động cm máu hết sc
rm r ngay sau đó sẽ xy ra hiện tượng ngưng tập, thay đổi hình dạng và đ ri phóng thích ra tt c các
thành phn bên trng ca lp 琀椀 u cầu đầu 琀椀 ên này. Có tác gi đã sử dng ng "hot hóa 琀椀
u cầu" để ch c khởi đu này.
Dòng máu 琀椀 ếp tục đưa thêm 琀椀 u cầu đến, s ng các 琀椀 u cầu được hoạt hóa cũng
thế mà không ngừng tăng lên, đây là cơ sở ca quá trình hoạt động cm máu 琀椀 ếp theo.
Câu 3: trình bày hoạt động ca 琀椀 u cu trong quá trình cầm máu ban đầu
lOMoARcPSD|36067889
Câu 4: trình bày các yếu t đông máu
Câu 5: trình bày con đường đông máu nội sinh và xét nghiệm đánh giá
Câu 6: trình bày con đường đông máu ngoại sinh và xét nghiệm đánh giá
Câu 7: trình bày con đường đông máu chung và xét nghiệm đánh giá (thiếu)
Câu 8: so sánh con đường đông máu ngoại sinh và con đường đông máu ni sinh, mi liên quan gia
chúng
(thiếu)
Câu 9: trình bày giai đoạn hình thành thrombin và 昀椀 brin trong quá trình đông máu
Câu 10: trình bày ý nghĩa, quá trình co và tan cục máu đông
Câu 11: trình bày các cht c chế 琀椀 êu 昀椀 brin
Câu 12: trình bày các cht hot hóa 琀椀 êu 昀椀 brin và các cht c chế đông máu sinh
Câu 13: trình bày các cht chống đông được s dng trong lâm sàng
Câu 14: k tên các xét nghiệm đánh giá quá trình cầm máu ban đầu, và trình bày các xét nghiệm đánh giá
琀椀 u cầu ( ngưng tập và định lượng 琀椀 u cu)
Câu 15: trình bày xét nghim thi gian máu chy, nghim pháp co cục máu và ý nghĩa các xét nghiệm này
Câu 16: trình bày cu trúc, chức năng và hiện tượng 琀椀 êu 昀椀 brin
Câu 17: trình bày xét nghiệm xác định thi gian 琀椀 êu Euglobulin ( nghim phát von-kaulla)
Câu 18: trình bày xét nghiệm định lượng D-dimer
Câu 19: trình bày các ch định cn làm xét nghiệm đông máu
Câu 20: trình bày định hưng xét nghim đông cầm máu cho các đối tượng có kết qu xét nghiệm đông
cầm máu vòng đầu bất thường
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
ĐỀ CƯƠNG HUYẾT HỌC ĐÔNG MÁU
Câu 1: trình bày nguyên nhân và các yếu tố gây co mạch?
Nguyên nhân Hiện tượng co mạch: khi mạch máu bị tổn thương, các yếu tố thần kinh và thể dịch sẽ tác
động làm co mạch làm giảm đường kính mạch máu và giảm lưu lượng dòng chảy tạo điều kiện cho 琀椀
ểu cầu dính vào lớp dưới nội mạc.
Các yếu tố gây co mạch * Tế bào nội mạc:
Các tế bào nội mạc có vai trò rất quan trọng trong việc chống tạo huyết khối cũng như tạo cân
bằng giữa hệ thống các yếu tố đông màu huyết tương và hệ thống các chất hoạt hóa đồng cảm
máu nhờ một số đặc tính và cấu trúc sau: - Trên bề mặt tế bào nội mạc có phủ một lớp
glycocalyx, trong đó chứa heparin sunphat (có vai trò chống đông máu) và glycosaminoglycan (có
khả năng hoạt hóa antithrombin III cũng là chất ức chế đông máu mạnh). -
Dưới lớp glycocalyx đó còn có một lớp mảng lipid kép chứa ADPase, đây là một enzyme thúc
đẩy cho sự thoại giáng ADP (chống kết dính và ngưng tập tiểu cầu) -
Tế bào nội mạc còn có khả năng chuyển hóa và bất hoạt các peptid hoạt hóa mạnh nhờ vậy
mà tham gia vào quá trình điều hòa vận mạch - Nội mạc chứa enzyme prostacyclin synthetase
có tác dụng chuyển acid arachidonic thành prostacyclin (PGI2)- chất này có tác dụng ức chế
ngưng tập tiểu cầu rất mạnh thông qua việc tác dụng lên enzyme adenylate – cyclase để tạo ra
một lượng lớn AMP vòng -
Tế bào nội mạc chứa thrombomodulin là chất khi gắn với thrombin sẽ hoạt hóa protein C để
thoái giáng và ức chế yếu tố đông máu có tên Va, VIIIa.
Ngoài ra, nó cũng tổng hợp được protein S là đồng yếu tố của protein C - Khi có mặt
thrombin, tế bào nội mạc cũng có thể hoạt hóa được plasminogen để khởi động tiêu 昀 椀 brin . -
Tế bào nội mạc cũng tổng hợp được protein S- là một đồng yếu tố của protein C. -
Tế bào nội mạc cũng tổng hợp được yếu tố Von Willebrand (w-WF), yếu tố rất quan trọng
cần thiết cho quá trình dính tiểu cầu vào collagen của tổ chức dưới nội mạc để khởi động quá trình đông máu.
Nhờ những đặc tính trên nên lớp tế bào nội mạc là một trong các yếu tố tham gia đắc lực
vào việc duy trì cân bằng giữa hai hệ thống: hệ thống các yếu tố đông máu trong huyết tương và
hệ thống các chất hoạt hóa quá trình cầm máu và đông máu ở ngay trong lớp tổ chức dưới tế bào nội mạc.
*Tổ chức dưới nội mạc
Tổ chức này bao gồm rất nhiều thành phần như collagen, tổ chức chun, mảng nền, vi sợi,
proteoglycan, mucopolysarcarid, 昀椀 bronectin... Khi thành mạch bị tổn thương các thành
phần dưới nội mạc bị bộc lộ sẽ gây dính tiểu cầu (nhất là dính vào collagen) để hoạt hóa quá trình cầm máu.
Câu 2: Trình bày chức năng chung của 琀椀 ểu cầu và quá trình hoạt hóa 琀椀 ểu cầu? lOMoARcPSD| 36067889
*Chức năng chưng của TC: Tiểu cầu có chức năng chính là góp phần vào sự đông
máu và cầm máu. Điều này có nghĩa là khi chúng ta bị thương, tiểu cầu sẽ góp phần
vào quá trình làm máu ngừng chảy tại nơi nội mạc mạch máu ở chỗ vết thương và bịt lỗ
này lại. Tuy nhiên, nếu vết thương quá lớn thì cần có sự hình thành các cục máu đông.
*Quá trình hoạt hóa 琀椀 ểu cầu
Khi thành mạch bị tổn thương, lớp tế bào nội mạc bị phá vỡ, các tổ chức dưới nội mạc như collagen,
màng nền, vi sợi, chất chun... được bộc lộ. Đây là điều kiện cơ bản cho hiện tượng dính và ngưng tập xảy
ra, trước hết là 琀椀 ểu cầu trong phần thể 琀 ch máu tại vùng có tổn thương.
Dính 琀椀 ểu cầu vào collagen là một hiện tượng nổi bật nhất. Người ta cho rằng hiện tượng kết
dính này là do lực hút 琁⤀nh điện: 琀椀 ểu cầu có điện 琀 ch âm vì có nhiều acid sialic ở mảng đã dính
với vào nhóm amin (-NH2) của collagen có điện 琀 ch dương. Sự kết dính này xảy ra tức khắc, không cần
có calci và các yếu tố đông máu trong huyết tương.
Những công trình nghiên cứu gần đây đã cho thấy sự tham gia 琀 ch cực của yếu tố von-Willebrand
(đã được tạo ra từ tế bảo nội mạc và mẫu 琀椀 ểu cầu), cũng như các yếu tố GPIb, GPIIb/IIIa (nằm ngay
ở mảng 琀椀 ểu cầu) trong việc tạo ra sự kết dính của 琀椀 ểu cầu và collagen dưới lớp tế bảo nội mạc.
Ở dây yếu tố v-WF đã trở thành “chất keo sinh học" gắn kết các phân tử GPIb và GPIIa/IIIa của 琀椀
ểu cầu với collagen qua các vị trí dính.
Sự kết dính này đã làm phân tử v-WF đỏ bị thay đổi cấu trúc. Tiếp theo 琀椀 ểu cầu lại 琀椀 ếp tục
gắn kết với phân tử von-Willebrand khác để mở rộng quá trình gắn kết.
Ngoài ra 琀椀 ểu cầu còn gắn kết với cả một số thành phần khác nữa, đặc biệt với micro 昀椀 brin
(vi sợi) do bởi phân tử micro 昀椀 brin có nhiều điểm về cấu trúc khá giống với von-Willebrand.
Mặt khác collagen cũng còn là một yếu tố kích thích sự ngưng tập 琀椀 ểu cầu; điều này đã được
khẳng định trên thực tế và qua các công trình thực nghiệm.
Có thể nói sự dính 琀椀 ểu cầu xảy ra tức khắc này khởi đầu cho một hoạt động cầm máu hết sức
rầm rộ ngay sau đó sẽ xảy ra hiện tượng ngưng tập, thay đổi hình dạng và để rồi phóng thích ra tất cả các
thành phần bên trọng của lớp 琀椀 ểu cầu đầu 琀椀 ên này. Có tác giả đã sử dụng ngữ "hoạt hóa 琀椀
ểu cầu" để chỉ bước khởi đầu này.
Dòng máu 琀椀 ếp tục đưa thêm 琀椀 ểu cầu đến, số lượng các 琀椀 ểu cầu được hoạt hóa cũng vì
thế mà không ngừng tăng lên, đây là cơ sở của quá trình hoạt động cầm máu 琀椀 ếp theo.
Câu 3: trình bày hoạt động của 琀椀 ểu cầu trong quá trình cầm máu ban đầu lOMoARcPSD| 36067889
Câu 4: trình bày các yếu tố đông máu
Câu 5: trình bày con đường đông máu nội sinh và xét nghiệm đánh giá
Câu 6: trình bày con đường đông máu ngoại sinh và xét nghiệm đánh giá
Câu 7: trình bày con đường đông máu chung và xét nghiệm đánh giá (thiếu)
Câu 8: so sánh con đường đông máu ngoại sinh và con đường đông máu nội sinh, mối liên quan giữa chúng (thiếu)
Câu 9: trình bày giai đoạn hình thành thrombin và 昀椀 brin trong quá trình đông máu
Câu 10: trình bày ý nghĩa, quá trình co và tan cục máu đông
Câu 11: trình bày các chất ức chế 琀椀 êu 昀椀 brin
Câu 12: trình bày các chất hoạt hóa 琀椀 êu 昀椀 brin và các chất ức chế đông máu sinh lý
Câu 13: trình bày các chất chống đông được sử dụng trong lâm sàng
Câu 14: kể tên các xét nghiệm đánh giá quá trình cầm máu ban đầu, và trình bày các xét nghiệm đánh giá
琀椀 ểu cầu ( ngưng tập và định lượng 琀椀 ểu cầu)
Câu 15: trình bày xét nghiệm thời gian máu chảy, nghiệm pháp co cục máu và ý nghĩa các xét nghiệm này
Câu 16: trình bày cấu trúc, chức năng và hiện tượng 琀椀 êu 昀椀 brin
Câu 17: trình bày xét nghiệm xác định thời gian 琀椀 êu Euglobulin ( nghiệm phát von-kaulla)
Câu 18: trình bày xét nghiệm định lượng D-dimer
Câu 19: trình bày các chỉ định cần làm xét nghiệm đông máu
Câu 20: trình bày định hướng xét nghiệm đông cầm máu cho các đối tượng có kết quả xét nghiệm đông
cầm máu vòng đầu bất thường