Đề cương môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
1
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MACLENIN
Câu 1: Sản xuất hàng hóa?
* Khái niệm
- Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán.
- Sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức sản xuất trong đó sản phẩm m ra để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
dụ: Người săn bắn, nuôi gà, nuôi heo, trồng cây… mục đích chính của
những hoạt động này để phục vụ cho nhu cầu cung cấp thực phẩm cho gia
đình, bộ tộc. Người nuôi tằm, dệt vải là để phục vụ cho nhu cầu may mặc quần
áo cho bản thân, thành viên trong gia đình, bộ tộc.
* Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
- Thứ nhất, có sự phân công lao động xã hội
Phân công lao động hội sự chuyên môn hoá sản xuất trên phạm vi
hội ( ). Phân côngkhác với phân công công việc trong từng đơn vị, quan
lao động xã hội tạo ra khả năng trao đổi (có sản phẩmthừa) và nhu cầu trao
đổi (mỗi người sản xuất một hoặc một vài sản phẩm, nhưng để tồn tại con
người cần nhiều sản phẩm đa dạng).
- Thứ 2, có sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
Khi giữa những người sản xuất sự tách biệt về mặt kinh tế, để sử
dụng sản phẩm của nhau bắt buộc họ phải trao đổi, mua bán. Điều kiện 1 là cơ
sở (cần) dẫn đến sự trao đổi hàng hoá, điều kiện 2 điều kiện quyết định
(đủ) sự trao đổi hàng hoá.
dụ:Giả s như người thợ dệt vải nhiều vải hơn so với nhu cầu của bản
thân mình nhưng người đó lại cầnnhiều loại sản phẩm khác, chẳng hạn như
lương thực. Người thợ vải sẽ mang số vải dư thừa để đổi lấy gạo. Và ngược lại,
người nông dân cũng thừa gạo đồng thời thiếu vải để may mặc nên sẽ
dùng gạo để đổi lấy vải.
* Những ưu thế của sản xuất hàng hoá
+ Tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn.
2
+ Hàng hoá không ngừng được nâng lên cả về số lượng, chủng loại chất
lượng.
+ Mở rộng giao lưu kinh tế, chính trị, văn hoá - hội giữa các vùng miền,
quốc gia, dân tộc.
=> Từ những ưu thế trên của sản xuất hàng hoá ta thấy: Sản xuất hàng hoá
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đẩy mạnh phân công lao động trên
phạm vi ngày càng rộng lớn (toàn cầu).”
Câu 2: Hàng hóa và hai thuộc tính?
* Khái niệm hàng hóa
- sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của conHàng hoá
người thông qua trao đổi, mua bán.
- Có thể phân loại hàng hóa thành hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình (dịch
vụ) hoặc hàng hóa vật thể và hàng hóa phi vật thể.
dụ: Một chiếc xe hơi, một chiếc nhẫn, một ngôi nhà. Hàng hoá mặt trên
thị trường kinh tế thể được các thành viên của hội mua lại. Chúng
thể được trao đổi thành tiền (mua hoặc bán) hoặc thành hàng hóa khác (trao
đổi hoặc trao đổi).
* Hai thuộc tính của hàng hóa
- Giá trị sử dụng của hàng hoá
Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng hay tính có ích của hàng hoá,
nó thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
Ví dụ: Giá trị sử dụng của cơm là để ăn, của áo là để mặc, của máy móc, thiết
bị, nguyên nhiên vật liệu để sản xuất… ngay mỗi một vật cũng thể
nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau, do đó nhiều giá trị sử dụng hay
công dụng khác nhau: gạo thể dùng nấu cơm, nhưng gạo cũng thể dùng
làm nguyên liệu trong ngành rượu, bia hay chế biến cồn y tế..
Đặc điểm:
+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật quy định;
3
+ Khoa học - kỹ thuật càng phát triển công dụng của vật phẩm ngày
càng được phát hiện nhiều hơn.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là giá trị sử dụng cho người khác, cho
hội thông qua con đường trao đổi, mua bán (sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu,
sản xuất như thế nào… do thị trường quyết định).
+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
=> Một vật khi đã hàng hóa thì nhất thiết phải giá trị sử dụng. Nhưng
không phải bất cứ vật có giá trị sử dụng cũng đều hàng hóa. Chẳng hạn,
không khí rất cần cho cuộc sống con người. nhưng không phải hàng hóa.
Nước suối, quả dại cũng giá trị sử dụng, nhưng cũng không phải hàng
hóa. Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải
vật được sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa vật đó phải giá
trị trao đổi. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
- Giá trị của hàng hoá
Để nhận thức được giá trị của hàng hoá chúng ta phải thông qua giá trị
trao đổi của hàng hoá.
Giá trị trao đổi của hàng hoá quan hệ về lượng, tỷ lệ trao đổi lẫn
nhau giữa những hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau.
VD: 1m vải đổi lấy 30kg thóc
Hai hàng hoá khác nhau (vải thóc) muốn trao đổi được với nhau thì
giữa chúng phải sở chung giống nhau. Cái chung đó không thể thuộc
tính tự nhiên, không thểgiá trị sử dụng, mà cái chung đó là do chúng đều là
sản phẩm của lao động. Nhờ cái chung đó tất cả các hàng hoá trao đổi
được với nhau. Thực chất của trao đổi hàng hoá cho nhau là trao đổi lao động
ẩn giấu trong các hàng hoá đó.
Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết
tinh trong hàng hoá đó.
4
Giá trị trao đổi hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị, giá trị là nội
dung bên trong của giá trị trao đổi.
Giá trị của hàng hoá một phạm trù lịch sử, thể hiện mối quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hoá.
* Mối quan hệ( đọc thêm)
Hai thuộc tính của hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống
nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Đề trả lời cho câu hỏi “Vì sao hàng hóa có hai
thuộc tính” chúng ta sẽ đi vào phân tích mối quan hệ giữa hai thuộc tính của
hàng hóa:
- Thống nhất: Hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hoá.
Nếu một vật giá trị sử dụng (tức thể thoả n nhu cầu nào đó của con
người, xã hội), nhưng không có giá trị (tức không do lao động tạo ra, không có
kết tinh lao động) như không khí tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hoá. Ngược
lại, một vật có giá trị (tức có lao động kết tinh), nhưng không có giá trị sử dụng
(tức không thể thoả mãn nhu cầu nào của con người, hội) cũng không trở
thành hàng hoá.
- Đối lập:
Thứ nhất, với cách giá trị sử dụng thì các hàng hoá khác nhau về
chất (vải mặc, sắt thép, lúa gạo…). Nhưng ngược lại, với cách giá trị thì
các hàng hoá lại đồng nhất về chất, đều “những cục kết tinh đồng nhất của
lao động mà thôi”, tức đều là sự kết tinh của lao động, hay là lao động đã được
vật hoá ( vải mặc, sắt thép, lúa gạo… đều do lao động tạo ra, kết tinh lao động
trong đó).
Thứ hai, quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng có sự tách rời nhau
cả về mặt không gian và thời gian.
o Giá trị được thực hiện trong lĩnh vực lưu thông và thực hiện trước.
o Giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng.
5
Người sản xuất quan tâm tới giá trị, nhưng để đạt được mục đích giá trị
bắt buộc họ cũng phải chú ý đến giá trị sử dụng, ngược lại người tiêu dùng
quan tâm tới giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Nhưng
muốn có giá trị sử dụng họ phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Nếu không
thực hiện giá trị sẽ không có giá trị sử dụng. Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng
giá trị hàng hoá cũng chính một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng
hoảng sản xuất thừa.
Câu 3: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
* Khái niệm
Giá trị thặng bộ phận của giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra thuộc về
nhà tư bản (người mua hàng hóa sức lao động).
dụ: Xưởng A thuê 1 anh công nhân trả cho anh mức lương
30.000VND/giờ. Thế nhưng thực tế trong một giờ anh công nhân đó tạo ra giá
trị sản phẩm 50.000VND. Như vậy số tiền chênh lệch 20.000VND chính
thặng dư.
* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Mục đích của các nhà bản sản xuất ra giá trị thặng tối đa.
vậy, các nhà bản dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất khối lượng giá
trị thặng dư. Khái quát có hai phương pháp để đạt được mục đích đó là sản xuất
giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
phương pháp sản xuất giá trị thặng bằng cách kéo dài ngày lao
động để tăng thời gian lao động thặng dư, trong khi giá trị sức lao động, thời
gian lao động tất yếu không đổi.
Ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao
động thặng dư4 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn vị,
6
thì giá trị thặng dư tuyệt đối là 40 và tỷ suất giá trị thặng dư là: m’ =
40/40 x 100%
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, trong khi mọi điều khác vẫn
như cũ, thì giá trị thặng tuyệt đối tăng lên 60 m’ cũng tăng lên thành:
m’ = 60/40 x 100%
Hạn chế của phương pháp sản xuất (m) tuyệt đối:
+ Giới hạn ngày tự nhiên chỉ có 24h;
+ Bị giới hạn tâm, sinh lý của con người;
Nhà tư bản nào cũng muốn kéo dài ngày lao động của người công nhân,
nhưng việc kéo dài đó không thể vượt quá giới hạn sinh của công nhân.
họ còn phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe.
+ Gặp phải sự đấu tranh của người lao động.
Việc kéo dài thời gian lao động còn bị sự phản kháng của giai cấp công
nhân đấu tranh đòi giảm giờm. Giai cấpsản muốn kéo dài ngày lao động,
còn giai cấp công nhân lại muốn rút ngắn thời gian lao động. Do đó, độ dài
ngày lao động được xác định tùy thuộc vào so sánh lực lượng trong cuộc đấu
tranh hai giai cấp nói trên, điểm dừng của độ dài ấy điểm đó lợi ích
kinh tế của nhà bản của người lao động được thực hiện theo một thỏa
hiệp tạm thời.
Khi độ dài ngày lao động không thể kéo dài thêm, nhà bản tìm cách
tăng cường độ lao động của công nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất
cũng tương tự như kéo dài ngày lao động, tức là chi phí nhiều sức lao động hơn
trong một khoảng thời gian nhất định. vậy, kéo dài thời gian lao động
tăng cường độ lao động là biện pháp để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
thể kéo dài ngày lao động bằng cách tăng thời gian lao động với
cường độ lao động như hoặc tăng cường độ lao động với thời gian lao động
không đổi.
7
Phương pháp này thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của chủ
nghĩa tư bản, khi mà khoa học, kỹ thuật chưa phát triển.
- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
phương pháp sản xuất giá trị thặng bằng cách rút ngắn thời gian
lao động tất yếu trong khi độ dài ngày lao động không đổi.
Ví dụ: Ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5 giờ là lao động tất yếu, 5 giờ là lao
động thặng dư. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian lao động tất
yếu rút xuống còn 4 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 giờ lên 6
giờ và tỷ suất giá trị thặng dư (m’) tăng từ 100% lên 150%.
Giá trị sức lao động được quyết định bởi giá trị các liệu tiêu dùng
dịch vụ để sản xuất tái sản xuất sức lao động, muốn hạ thấp giá trị sức lao
động thì phải giảm giá trị các liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết cho người
công nhân. Do đó, cần phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản
xuất liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất liệu sản xuất để sản xuất ra các
tư liệu tiêu dùng.
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động.
Để giảm giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các liệu sinh hoạt thuộc
phạm vi tiêu dùng của công nhân. Điều đó được thực hiệnng cách tăng năng
suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt hay tăng năng suất lao
động trong các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tu liệu sinh
hoạt đó.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch
Muốn tăng năng suất lao động phải cải tiến sản xuất, đổi mới công nghệ;
xí nghiệp nào tăng năng suất trước thì thu được giá trị thặng dư siêu ngạch.
Giá trị thặng siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do giá trị cá biệt
thấp hơn giá trị xã hội nhờ tăng năng suất lao động cá biệt.
Giá trị thặng siêu ngạch hiện tượng phổ biến trong hội bản
nhưng nó là nhất thời đối với từng nhà tư bản.
8
Giá trị thặng siêu ngạch hình thức biến tướng của giá trị thặng
tương đối, cả hai cùng dựa trên sở tăng năng suất lao động (tăng
NSLĐCB và tăng NSLĐXH).
Tuy giá trị thặng tuyệt đối tương đối sự khác nhau nhưng cả
hai loại đó đều một bộ phận giá trị mới do công nhân tạo ra, đều nguồn
gốc lao động không được trả công. Trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa bản
sản xuất giá trị thặng tuyệt đối chiếm ưu thế, song trong thế kỉ XX thì sản
xuất giá trị thặng dư tương đối chiếm ưu thế hơn. Ngày nay, để sản xuất giá trị
thặng dư (m) nhà tư bản vẫn sử dụng kết hợp cả hai phương pháp nói trên.
* Ý nghĩa:( đọc thêm)
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối tương đối ý nghĩa
lớn đối với việc sản xuất ra của cải vật chất, cụ thể:
+ Trong điều kiện sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu, việc kéo dài thời gian
lao động tăng cường độ lao động ý nghĩa giải quyết được khó khăn về
đời sống hoặc hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra.
+ Cải tiếnthuật, ứng dụng thành tựu khoa học mới, tăng năng suất lao động,
gia tăng của cải vật chất có ý nghĩa lâu bền.
– Việc chạy đua giành giá trị thặng dư siêu ngạch có tác dụng thúc đẩy các nhà
bản ra sức cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới,
điều đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Nếu gạt bỏ tính chất bản chủ nghĩa, thì hai phương pháp này ý nghĩa
tích cực trong việc đem lại của cải vật chất cho hội, góp phần gia tăng phúc
lợi xã hội, tái sản xuất mở rộng ở nước ta.
Câu 4: Tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa ở Việt Nam?
* Khái niệm:
9
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế trong đó các yếu tố đầu vào và đầu
ra phải đều phải thông qua thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh
tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng
bước xác lập một hội đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đại hội XII xác định: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việ
t Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, đồng thời đảm bảo định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế, có
sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo”.
* Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa ở Việt Nam:
- Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phù hợp
với tính quy luật phát triển tất yếu.
Nền kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở
Việt Nam những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa
không mất đi còn phát triển mạnh cả về chiều rộng chiều sâu, sự phát
triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường.
Khi đủ các điều kiện cho sự tồn tại phát triển, nền kinh tế hàng
hoá tự hình thành. Sự phát triển của nền kinh tếng hoá theo quy luật tất yếu
đạt tới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luật.
Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành phát triển của kinh tế
hàng hoá luôn tồn tại. Do đó, sự hình thành nền KTTT Việt Nam tất yếu
khách quan.
Như vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của
dân tộc.
- Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển.
10
Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả loài
người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường.
KTTT luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và
hiệu quả cao. Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn
phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng
cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm. Xét
trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn còn
cơ sở vật chất tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu XHCN.
Do đó, trong thời kỳ quá độ lên CNXH cần phải phát triển KTTT, sử
dụng KTTT làm phương tiện thúc đẩy LLSX phát triển nhanh và hiệu quả, thực
hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Ba là, do đó là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sự tồn tại của kinh tế thị trường nước ta tạo ra một động lực quan
trọng cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa hội. Với đặc điểm lịch s của dân tộc, Việt Nam không thể
lựa chọn hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ lựa chọn hình
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí
nguyện vọng của đông đảo nhân dân về một hội dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh khát vọng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hoá khát vọng như
vậy, việc phát triển KTTT trong đó hướng đến những giá trị mới đó tất
yếu khách quan.
=> Tóm lại, Phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta bước đi quan
trọng nhằm xã hội hoá nền sản xuất xã hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển
từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên CNXH.
Câu 5: Tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam?
* Khái niệm: ( đọc thêm)
| 1/17

Preview text:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MACLENIN
Câu 1: Sản xuất hàng hóa? * Khái niệm
- Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán.
- Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm làm ra để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
Ví dụ: Người săn bắn, nuôi gà, nuôi heo, trồng cây… và mục đích chính của
những hoạt động này là để phục vụ cho nhu cầu cung cấp thực phẩm cho gia
đình, bộ tộc. Người nuôi tằm, dệt vải là để phục vụ cho nhu cầu may mặc quần
áo cho bản thân, thành viên trong gia đình, bộ tộc.
* Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
- Thứ nhất, có sự phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá sản xuất trên phạm vi
xã hội (khác với phân công công việc trong từng đơn vị, cơ quan). Phân công
lao động xã hội tạo ra khả năng trao đổi (có sản phẩm dư thừa) và nhu cầu trao
đổi (mỗi người sản xuất một hoặc một vài sản phẩm, nhưng để tồn tại con
người cần nhiều sản phẩm đa dạng).
- Thứ 2, có sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
Khi giữa những người sản xuất có sự tách biệt về mặt kinh tế, để sử
dụng sản phẩm của nhau bắt buộc họ phải trao đổi, mua bán. Điều kiện 1 là cơ
sở (cần) dẫn đến sự trao đổi hàng hoá, điều kiện 2 là điều kiện quyết định
(đủ) sự trao đổi hàng hoá.
Ví dụ:Giả sử như người thợ dệt vải có nhiều vải hơn so với nhu cầu của bản
thân mình nhưng người đó lại cần có nhiều loại sản phẩm khác, chẳng hạn như
lương thực. Người thợ vải sẽ mang số vải dư thừa để đổi lấy gạo. Và ngược lại,
người nông dân cũng dư thừa gạo và đồng thời thiếu vải để may mặc nên sẽ
dùng gạo để đổi lấy vải.
* Những ưu thế của sản xuất hàng hoá
+ Tạo ra năng suất lao động xã hội cao hơn. 1
+ Hàng hoá không ngừng được nâng lên cả về số lượng, chủng loại và chất lượng.
+ Mở rộng giao lưu kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội giữa các vùng miền, quốc gia, dân tộc.
=> Từ những ưu thế trên của sản xuất hàng hoá ta thấy: “Sản xuất hàng hoá
 thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển  đẩy mạnh phân công lao động trên
phạm vi ngày càng rộng lớn (toàn cầu).”
Câu 2: Hàng hóa và hai thuộc tính?
* Khái niệm hàng hóa
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
- Có thể phân loại hàng hóa thành hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình (dịch
vụ) hoặc hàng hóa vật thể và hàng hóa phi vật thể.
Ví dụ: Một chiếc xe hơi, một chiếc nhẫn, một ngôi nhà. Hàng hoá có mặt trên
thị trường kinh tế và có thể được các thành viên của xã hội mua lại. Chúng có
thể được trao đổi thành tiền (mua hoặc bán) hoặc thành hàng hóa khác (trao
đổi hoặc trao đổi).
* Hai thuộc tính của hàng hóa
- Giá trị sử dụng của hàng hoá
Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng hay tính có ích của hàng hoá,
nó thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
Ví dụ: Giá trị sử dụng của cơm là để ăn, của áo là để mặc, của máy móc, thiết
bị, nguyên nhiên vật liệu là để sản xuất… Và ngay mỗi một vật cũng có thể có
nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau, do đó nó có nhiều giá trị sử dụng hay
công dụng khác nhau: gạo có thể dùng nấu cơm, nhưng gạo cũng có thể dùng
làm nguyên liệu trong ngành rượu, bia hay chế biến cồn y tế.. Đặc điểm:
+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật quy định; 2
+ Khoa học - kỹ thuật càng phát triển
 công dụng của vật phẩm ngày
càng được phát hiện nhiều hơn.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã
hội thông qua con đường trao đổi, mua bán (sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu,
sản xuất như thế nào… do thị trường quyết định).
+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
=> Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng. Nhưng
không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa. Chẳng hạn,
không khí rất cần cho cuộc sống con người. nhưng không phải là hàng hóa.
Nước suối, quả dại cũng có giá trị sử dụng, nhưng cũng không phải là hàng
hóa. Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải
là vật được sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá
trị trao đổi. Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
- Giá trị của hàng hoá
Để nhận thức được giá trị của hàng hoá chúng ta phải thông qua giá trị trao đổi của hàng hoá.
Giá trị trao đổi của hàng hoá là quan hệ về lượng, là tỷ lệ trao đổi lẫn
nhau giữa những hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau.
VD: 1m vải đổi lấy 30kg thóc
Hai hàng hoá khác nhau (vải và thóc) muốn trao đổi được với nhau thì
giữa chúng phải có cơ sở chung giống nhau. Cái chung đó không thể là thuộc
tính tự nhiên, không thể là giá trị sử dụng, mà cái chung đó là do chúng đều là
sản phẩm của lao động. Nhờ cái chung đó mà tất cả các hàng hoá trao đổi
được với nhau. Thực chất của trao đổi hàng hoá cho nhau là trao đổi lao động
ẩn giấu trong các hàng hoá đó.
Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá đó. 3
Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị, giá trị là nội
dung bên trong của giá trị trao đổi.
Giá trị của hàng hoá là một phạm trù lịch sử, thể hiện mối quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hoá.
* Mối quan hệ( đọc thêm)
Hai thuộc tính của hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống
nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Đề trả lời cho câu hỏi “Vì sao hàng hóa có hai
thuộc tính” chúng ta sẽ đi vào phân tích mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa:
- Thống nhất: Hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hoá.
Nếu một vật có giá trị sử dụng (tức có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người, xã hội), nhưng không có giá trị (tức không do lao động tạo ra, không có
kết tinh lao động) như không khí tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hoá. Ngược
lại, một vật có giá trị (tức có lao động kết tinh), nhưng không có giá trị sử dụng
(tức không thể thoả mãn nhu cầu nào của con người, xã hội) cũng không trở thành hàng hoá. - Đối lập:
Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hoá khác nhau về
chất (vải mặc, sắt thép, lúa gạo…). Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì
các hàng hoá lại đồng nhất về chất, đều là “những cục kết tinh đồng nhất của
lao động mà thôi”, tức đều là sự kết tinh của lao động, hay là lao động đã được
vật hoá ( vải mặc, sắt thép, lúa gạo… đều do lao động tạo ra, kết tinh lao động trong đó).
Thứ hai, quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng có sự tách rời nhau
cả về mặt không gian và thời gian. o
Giá trị được thực hiện trong lĩnh vực lưu thông và thực hiện trước. o
Giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng. 4
Người sản xuất quan tâm tới giá trị, nhưng để đạt được mục đích giá trị
bắt buộc họ cũng phải chú ý đến giá trị sử dụng, ngược lại người tiêu dùng
quan tâm tới giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Nhưng
muốn có giá trị sử dụng họ phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Nếu không
thực hiện giá trị sẽ không có giá trị sử dụng. Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và
giá trị hàng hoá cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa.
Câu 3: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? * Khái niệm
Giá trị thặng dư là bộ phận của giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về
nhà tư bản (người mua hàng hóa sức lao động).
Ví dụ: Xưởng A thuê 1 anh công nhân và trả cho anh mức lương là
30.000VND/giờ. Thế nhưng thực tế trong một giờ anh công nhân đó tạo ra giá
trị sản phẩm là 50.000VND. Như vậy số tiền chênh lệch 20.000VND chính là thặng dư.
* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa. Vì
vậy, các nhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất và khối lượng giá
trị thặng dư. Khái quát có hai phương pháp để đạt được mục đích đó là sản xuất
giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài ngày lao
động để tăng thời gian lao động thặng dư, trong khi giá trị sức lao động, thời
gian lao động tất yếu không đổi.
Ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao
động thặng dư là 4 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn vị, 5
thì giá trị thặng dư tuyệt đối là 40 và tỷ suất giá trị thặng dư là: m’ = 40/40 x 100%
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, trong khi mọi điều khác vẫn
như cũ, thì giá trị thặng dư tuyệt đối tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành: m’ = 60/40 x 100%
Hạn chế của phương pháp sản xuất (m) tuyệt đối:
+ Giới hạn ngày tự nhiên chỉ có 24h;
+ Bị giới hạn tâm, sinh lý của con người;
Nhà tư bản nào cũng muốn kéo dài ngày lao động của người công nhân,
nhưng việc kéo dài đó không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân. Vì
họ còn phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe.
+ Gặp phải sự đấu tranh của người lao động.
Việc kéo dài thời gian lao động còn bị sự phản kháng của giai cấp công
nhân đấu tranh đòi giảm giờ làm. Giai cấp tư sản muốn kéo dài ngày lao động,
còn giai cấp công nhân lại muốn rút ngắn thời gian lao động. Do đó, độ dài
ngày lao động được xác định tùy thuộc vào so sánh lực lượng trong cuộc đấu
tranh hai giai cấp nói trên, điểm dừng của độ dài ấy là điểm mà ở đó lợi ích
kinh tế của nhà tư bản và của người lao động được thực hiện theo một thỏa hiệp tạm thời.
Khi độ dài ngày lao động không thể kéo dài thêm, nhà tư bản tìm cách
tăng cường độ lao động của công nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất
cũng tương tự như kéo dài ngày lao động, tức là chi phí nhiều sức lao động hơn
trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, kéo dài thời gian lao động và
tăng cường độ lao động là biện pháp để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Có thể kéo dài ngày lao động bằng cách tăng thời gian lao động với
cường độ lao động như cũ hoặc tăng cường độ lao động với thời gian lao động không đổi. 6
Phương pháp này thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của chủ
nghĩa tư bản, khi mà khoa học, kỹ thuật chưa phát triển.
- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời gian
lao động tất yếu trong khi độ dài ngày lao động không đổi.
Ví dụ: Ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5 giờ là lao động tất yếu, 5 giờ là lao
động thặng dư. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian lao động tất
yếu rút xuống còn 4 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 giờ lên 6
giờ và tỷ suất giá trị thặng dư (m’) tăng từ 100% lên 150%.
Giá trị sức lao động được quyết định bởi giá trị các tư liệu tiêu dùng và
dịch vụ để sản xuất và tái sản xuất sức lao động, muốn hạ thấp giá trị sức lao
động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người
công nhân. Do đó, cần phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản
xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động.
Để giảm giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt thuộc
phạm vi tiêu dùng của công nhân. Điều đó được thực hiện ằng cách tăng năng
suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt hay tăng năng suất lao
động trong các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tu liệu sinh hoạt đó.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch
Muốn tăng năng suất lao động phải cải tiến sản xuất, đổi mới công nghệ;
xí nghiệp nào tăng năng suất trước thì thu được giá trị thặng dư siêu ngạch.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do giá trị cá biệt
thấp hơn giá trị xã hội nhờ tăng năng suất lao động cá biệt.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng phổ biến trong xã hội tư bản
nhưng nó là nhất thời đối với từng nhà tư bản. 7
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
tương đối, vì cả hai cùng dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (tăng NSLĐCB và tăng NSLĐXH).
Tuy giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối có sự khác nhau nhưng cả
hai loại đó đều là một bộ phận giá trị mới do công nhân tạo ra, đều có nguồn
gốc là lao động không được trả công. Trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản
sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chiếm ưu thế, song trong thế kỉ XX thì sản
xuất giá trị thặng dư tương đối chiếm ưu thế hơn. Ngày nay, để sản xuất giá trị
thặng dư (m) nhà tư bản vẫn sử dụng kết hợp cả hai phương pháp nói trên.
* Ý nghĩa:( đọc thêm)
– Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối có ý nghĩa
lớn đối với việc sản xuất ra của cải vật chất, cụ thể:
+ Trong điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu, việc kéo dài thời gian
lao động và tăng cường độ lao động có ý nghĩa giải quyết được khó khăn về
đời sống hoặc hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra.
+ Cải tiến kĩ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học mới, tăng năng suất lao động,
gia tăng của cải vật chất có ý nghĩa lâu bền.
– Việc chạy đua giành giá trị thặng dư siêu ngạch có tác dụng thúc đẩy các nhà
tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới,
điều đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
– Nếu gạt bỏ tính chất tư bản chủ nghĩa, thì hai phương pháp này có ý nghĩa
tích cực trong việc đem lại của cải vật chất cho xã hội, góp phần gia tăng phúc
lợi xã hội, tái sản xuất mở rộng ở nước ta.
Câu 4: Tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? * Khái niệm: 8
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế trong đó các yếu tố đầu vào và đầu
ra phải đều phải thông qua thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh
tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng
bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đại hội XII xác định: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việ
t Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, đồng thời đảm bảo định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế, có
sự quản lý của nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo”.
* Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam:
- Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp
với tính quy luật phát triển tất yếu.
Nền kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở
Việt Nam những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa
không mất đi mà còn phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, sự phát
triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường.
Khi có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng
hoá tự hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá theo quy luật tất yếu
đạt tới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luật.
Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế
hàng hoá luôn tồn tại. Do đó, sự hình thành nền KTTT ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
Như vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc.
- Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển. 9
Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài
người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường.
KTTT luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và
có hiệu quả cao. Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn
phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng
cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Xét
trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn mà còn là
cơ sở vật chất tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu XHCN.
Do đó, trong thời kỳ quá độ lên CNXH cần phải phát triển KTTT, sử
dụng KTTT làm phương tiện thúc đẩy LLSX phát triển nhanh và hiệu quả, thực
hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Ba là, do đó là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực quan
trọng cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội. Với đặc điểm lịch sử của dân tộc, Việt Nam không thể
lựa chọn mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô hình
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và
nguyện vọng của đông đảo nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh là khát vọng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hoá khát vọng như
vậy, việc phát triển KTTT mà trong đó hướng đến những giá trị mới đó là tất yếu khách quan.
=> Tóm lại, Phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta là bước đi quan
trọng nhằm xã hội hoá nền sản xuất xã hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển
từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên CNXH.
Câu 5: Tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam?
* Khái niệm: ( đọc thêm) 10