Ôn tập thi môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Ôn tập thi môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa:
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa kiểu hoạt động kinh tế đó, người sản xuất ra các sản
phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa sự xuất hiện của hội loài người không xuất hiện đồng thời với nhau.
Nền kinh tế hàng hóa chỉ hình thành và phát triển khi đáp ứng đủ 2 điều kiện sau:
Một là, phân công lao động xã hội.
Phân công lao động sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề, các lĩnh vực
sản xuất khác nhau.
• Phân công lao động làm cho việc trao đổi hàng hóa trở nên tất yếumỗi người chỉ thực
hiện một hoặc một số sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản
phẩm khác nhau.
Phân công lao động còn giúp tăng năng suất lao động, thúc đây trao đổi sản phẩm để
thặng dư ngày càng tăng.
Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
• Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất giữa những người sản xuấtnhững
người sản xuất độc lập với nhau, sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của người đó. Do
đó, nếu người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác thì phải thông qua trao đổi
mua bán.
• Sự tách biệt này do chế độhữu về tư liệu sản xuất và quan hệ sở hữu khác nhau về
liệu sản xuất.
• Như vậy, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi đáp ứng đủ hai điều kiện trên, con người không
thể xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa. Nếu cố tình xóa bỏ thì xã hội sẽ đi tới chỗ khan hiếm và
khủng hoảng
1.3. Ưu thế của sản xuất hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa mang lại nhiều ưu thế vượt trội hơn sản xuất tự cung tự cấp như:
+ Thư nhất, sản xuất hàng hoá ra đơi dựa trên sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản
xuất.
+ Thư hai, quy sản xuất không bị giới hạn bởi nhu cầu nguồn lực mang tính khép kín của
mỗi cá nhân, gia đình,…
Thứ ba, sự tác động của quy luạt vôn co của sản xuất và trao đôi hàng hoa là qui luật giá tri, cung –
câu, canh tranh buộc ngươi sản xuất phải năng động, nhạy bén, biết tinh toán,…
+ Thư tư, sự phát triển của sản xuất, mơ rộng giao lưu kinh tế giưa các nhân, các vùng, các
nước…
2. THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
Hàng hoá hai thuộc tính bản giá trị sử dụng giá trị hàng hóa. Giữa hai thuộc tính này
mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì không phải là hàng hoá.
a) Giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng công dụng của vật phẩm thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người,
không kể nhu cầu đó được thỏa mãn trực tiếp hay gián tiếp.
1 | Kinh tếế chính tr - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h N g c t r â m
Ví du: Giá trị sử dụng của cơm là để ăn, của áo là để mặc, của máy móc, thiết bị, nguyên nhiên
vật liệu là để sản xuất...
Bất cứ hàng hoá nào cũngmột hay một số công dụng nhất định. Chính công dụng (tính có
ích) đó làm cho nó có giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng của mỗi hàng hoá là do những thuộc tính tự nhiên (vật lý, hoá học.) của vật thể
hàng hoá đó quyết định nên giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì nó không phụ thuộc vào sự
thay đổi của phương thức sản xuất. Tuy nhiên, việc phát hiện ra và vận dụng từng thuộc tính tự
nhiên có ích đó lại phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội.
Theo K.Marx: “ Giá trị sử dụng cấu thành cái nội dung vật chất của của cải, chẳng kể hình thái
xã hội của của cải đó như thế nào"
Giá trị sử dụng ở đây là thuộc tính của hàng hoá, nó không phải là giá trị sử dụng cho bản thân
người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi -
mua bán.
Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng vật mang giá trị trao đổi, giá trị sử dụng chỉ được
thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó, khi chưa tiêu dùng thì giá trị sử dụng chỉ
trạng thái khả năng. Để giá trị sử dụng có khả năng biến thành giá trị sử dụng hiện thực thì
phải được tiêu dùng.
b) Giá trị hàng hóa.
Giá trị hàng hóa là nội dung bên trong của hàng hóa, nó được biểu hiện ra bên ngoài bằng việc
hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau, là cơ sở của giá trị trao đổi.
Ví dụ: Giá trị hàng hóa của đồng xu là giá trị của kim loại mà nó được tạo ra.
Giá trị trao đổi là tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau, là hình thức biểu hiện giá trị
ra bên ngoài
Thực chất, giá trị trao đổi là sự trao đổi lượng lao động hao phí chứa đụng trong các hàng hóa
trao đổi.
Vì vậy, giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ xã hội giữa những người sản xuất hàng hóa
Giá trị hàng hóa còn là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa.
Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên, thì giá trị hàng hóa thuộc tính hội của hàng
hóa.
c) Sự thống nhất và đối lập của 2 thuộc tính của hàng hóa.
Hai thuộc tính của hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa đối lập với nhau.
Thống nhất
Đối lập
2 | Kinh tếế chính tr - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h N g c t r â m
Hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một
hàng hoá. Nếu một vật có giá trị sử dụng (tức có thể
thoả mãn nhu cầu nào đó của con người, hội),
nhưng không giá trị hàng hóa (tức không do lao
động tạo ra, không có kết tinh lao động) như không
khí tự nhiên thì sẽ không phải hàng hoá. Ngược
lại, một vật có giá trị hàng hóa, nhưng không có giá
trị sử cũng không trở thành hàng hoá.
Người sản xuất làm ra hàng hóa để bán, mục đích
của họ mặt giá trị thu lại lợi nhuận chứ không
phải là giá trị sử dụng. Ngược lại,với người mua,
họ lại rất cần giá trị sử dụng. Nhưng đểgiá trị
sử dụng, trước hết họ cần thực hiện giá trị hàng
hóa sau đó mới có thể chi phối giá trị sử dụng.
vậy sự dối lập giữa hai thuộc tính này chính
quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị hàng
hóa hai quá trình khác nhau về thời gian
không gian. (giá trị hàng hóa được thực hiện
trước, trong lĩnh vực lưu thông; giá trị sử dụng
được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng.)
Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng giá trị hàng
hoá cũng chính một trong những nguyên nhân
dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa. ( nếu
người mua không thực hiện giá trị hàng hóa thì
họ không thể có được hàng hóa và giá trị sử dụng
của chúng => Dư thừa hàng hóa)
3. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ:
Để thu được nhiều giá trị thặng dư cần có phương pháp nhất định. C.Mác đã chỉ ra nhà tư bản sử dụng
hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng
dư tương đối.
Giống nhau:
- Nhằm mục đích tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
- Tăng thời gian lao động thặng dư của công nhân, không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn tạo ra phần
thặng dư.
- Nhà tư bản sử dụng để bóc lột công nhân nhằm tạo giá trị thặng dư.
- Dựa trên cơ sở thời gian lao động thặng dư được kéo dài
- Đòi hỏi độ dài ngày lao động nhất định, cường độ lao động và năng suất lao động nhất định.
Khác nhau:
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Được áp dụng phổ biến khi lao động tiến bộ còn
thấp, kỹ thuật chậm chạp
Được áp dụng phổ biến khi công nghiệp cơ khí, kỹ
thuật đã tiến bộ
Ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tất
yếu. Năng suất, giá trị, thời gian lao động tất yếu
không đổi.
Thời gian lao động tất yếu giảm, năng suất lao động
tăng
Bóc lột bằng cách kéo dài tuyệt đối ngày lao
động, tăng cường độ lao động
Bóc lột bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động, thông
qua giảm giá trị tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết
cho người công nhân
3 | Kinh tếế chính tr - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h N g c t r â m
4. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA
- Kinh tế thị trường định hướng xhcn ở Việt Namnền kinh tế vận hành theo các quy luật của
kinh tế thị trường đồng thời góp phần từng bước xác lập mộthội mà dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, văn minh, công bằng,sự điều tiết của nhà nước do đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo.
- Phân tích tính tất yếu khách quan:
1) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của khách
quan.
Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, Việt Nam những điều kiện
cho sự hình thành phát triển của kinh tế hàng hóa không mất đi còn phát triển mạnh cả về
chiều rộng chiều sâu, sự phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường.Như
vậy, sự lựa chọn hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp
với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc.
2) Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh
tế, xã hội của đất nước.
Kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả loài người đã đạt được so với
các hình kinh tế phi thị trường, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh
hiệu quả cao. Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng
năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
Xét trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thtrường không hề mâu thuẫn còn sở vật chất
tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu XHCN.
3) hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự phát triển của lực
lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội. Với đặc điểm lịch sử của
dân tộc, Việt Nam không thể lựa chọn mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn
mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của
đông đảo nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
5. TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
KN: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diệnc hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ quản Kinh tế - hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Đặc điểm:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu: “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (đây đặc điểm đầu tiên cũng đặc
điểm quan trọng nhất của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam)
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (kinh tế tri thức một nền
kinh tế xuất hiện sau kinh tế công nghiệp khi mà các quốc gia họ đã xây dựng thành công nền
kinh tế công nghiệp rồi họ sẽ hướng tới nền kinh tế tri thức một nền kinh tế trong đó tri thức
tạo ra phần lớn giá trị nền kinh tế tri thức được tạo ra bởi các ngành kinh tế chúng mang lại từ
70 phần trăm giá trị cho nền kinh tế. Mặc dù Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa
4 | Kinh tếế chính tr - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h N g c t r â m
hiện đại hóa đất nước nhưng để tránh tụt hậu thì chúng ta cũng phải hướng tới nền kinh tế tri
thức đó nội dung bản để thực hiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn trong điều kiện
Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướnghội chủ nghĩa
(ở chương 5 thì chúng ta đã khẳng định tính tất yếu khách quan của việc xây dựng kinh tế thị
trường định hướnghội chủ nghĩa Việt Nam. hình kinh tế này con đường giúp chúng
ta thể vận dụng được các nguồn lực để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho hội chủ
nghĩa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa động lực quan trọng giúp
chúng ta công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Do vậy, công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hoàn toàn phù hợp )
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (cũng giống như nội dung phát triển kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa, việc mở cửa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế cho phép Việt Nam
thể tranh thủ được các nguồn lực còn thiếu còn yếu. Ví dụ như nguồn lực về vốn, nguồn lực về
khoa học Công nghệ, nguồn lực về nguồn nhân lực chất lượng cao … để có thể thúc đẩy công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thực chất để công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa thì
chúng ta phải mở cửa tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại của nhân loại
là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thực tiễn đề ra của Việt Nam )
6. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gia tăng sự liên hệ giữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế
giới. Do đó, một mặt, quá trình hội nhập sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực đối với quá tình phát triển
của Việt Nam, mặt khác cũng đồng thời đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua mới có thể thu
được những lợi ích to lớn từ quá trình hội nhập kinh tế thế giới đem lại.
6.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn đem lại những lợi ích to lớn trong phát triển của
các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. Cụ thể là:
Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển và các
quan hệ kinh tế khác, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước
ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và
chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu và hiệu quả cao.
Hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại, hiệu
quả hơn, cải thiện môi trường đầu kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế, của các sản phẩmdoanh nghiệp ; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu
bên ngoài vào nền kinh tế.
Hội nhập tạo hội để các nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về
chủng loại, mẫu mãchất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế
giới bên ngoài, từ đó có cơ hội phát triển và tìm kiếm việc làm cả trong lẫn ngoài nước.
Hội nhập làm tăng hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín
dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát
triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
5 | Kinh tếế chính tr - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h N g c t r â m
Hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp
tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nướctiếp thu công nghệ mới thông qua
đầu trực tiếp nước ngoài chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến nhằm nâng cao chất
lượng nền kinh tế.
Hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát
triển của thế giới, từ đó đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước, xây dựng và điều chỉnh
chiến lực phát triển một cách hợp lý và không bị “lề hóa”.
Hội nhập tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến
bộ của văn hóa, văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến bộ
hội. Hội nhập tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh.
Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, nâng
cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu.
Hội nhập giúp duy trì hòa bình, ổn định khu vực và quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế
hội; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nổ lực các nguồn lực của các nước để giải quyết
những vấn đề quan tâm chung như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm buôn
lậu quốc tế...
6.2. Tác dộng tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa ra những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra nhiều rủi ro, bất lợi và
thách thức, đó là:
Hội nhập làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệpnghành kinh tế nước ta
gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản, gây nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế -
hội.
Hội nhập làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh
tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
Hội nhập còn dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác
nhau trong xã hội, có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước ta phải đối mặt với
nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các nghành sử
dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động nhưng giá trị gia tăng thấp.thế dễ trở thành bãi
rác thải công nghiệp công nghiệp thấp, bị cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi
trường ở mức độ cao.
Hội nhập có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát
sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
Hội nhập thể làm gia tăng nguy bản sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói
mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
Hội nhập thể làm tăng nguy gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm
xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp…
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả năng tạo ra những cơ hội thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to lớn mà hậu quả của chúng là rất khó lường, nhưng
không phải hội nhập là đương nhiên hưởng đầy đủ tất cả các lợi ích gánh mọi bất lợi như đã nêu
trên. Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua mọi thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cần
phải đặc biệt coi trọng.
6 | Kinh tếế chính tr - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h N g c t r â m
7 | Kinh tếế chính tr - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h N g c t r â m
| 1/7

Preview text:

1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa:
− Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu hoạt động kinh tế mà ở đó, người sản xuất ra các sản
phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
− Sản xuất hàng hóa và sự xuất hiện của xã hội loài người không xuất hiện đồng thời với nhau.
Nền kinh tế hàng hóa chỉ hình thành và phát triển khi đáp ứng đủ 2 điều kiện sau:
 Một là, phân công lao động xã hội.
• Phân công lao động là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.
• Phân công lao động làm cho việc trao đổi hàng hóa trở nên tất yếu vì mỗi người chỉ thực
hiện một hoặc một số sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm khác nhau.
• Phân công lao động còn giúp tăng năng suất lao động, thúc đây trao đổi sản phẩm để thặng dư ngày càng tăng.
 Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
• Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất giữa những người sản xuất là những
người sản xuất độc lập với nhau, sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của người đó. Do
đó, nếu người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác thì phải thông qua trao đổi mua bán.
• Sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
• Như vậy, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi đáp ứng đủ hai điều kiện trên, con người không
thể xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa. Nếu cố tình xóa bỏ thì xã hội sẽ đi tới chỗ khan hiếm và khủng hoảng
1.3. Ưu thế của sản xuất hàng hóa:
− Sản xuất hàng hóa mang lại nhiều ưu thế vượt trội hơn sản xuất tự cung tự cấp như:
+ Thư nhất, sản xuất hàng hoá ra đơi dựa trên sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất.
+ Thư hai, quy mô sản xuất không bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính khép kín của
mỗi cá nhân, gia đình,…
Thứ ba, sự tác động của quy luạt vôn co của sản xuất và trao đôi hàng hoa là qui luật giá tri, cung –
câu, canh tranh buộc ngươi sản xuất phải năng động, nhạy bén, biết tinh toán,…
+ Thư tư, sự phát triển của sản xuất, mơ rộng và giao lưu kinh tế giưa các cá nhân, các vùng, các nước…
2. THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. Giữa hai thuộc tính này có
mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì không phải là hàng hoá.
a) Giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người,
không kể nhu cầu đó được thỏa mãn trực tiếp hay gián tiếp.
1 | Kinh tếế chính trị - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h ị N g ọ c t r â m 
Ví du: Giá trị sử dụng của cơm là để ăn, của áo là để mặc, của máy móc, thiết bị, nguyên nhiên
vật liệu là để sản xuất... 
Bất cứ hàng hoá nào cũng có một hay một số công dụng nhất định. Chính công dụng (tính có
ích) đó làm cho nó có giá trị sử dụng. 
Giá trị sử dụng của mỗi hàng hoá là do những thuộc tính tự nhiên (vật lý, hoá học.) của vật thể
hàng hoá đó quyết định nên giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì nó không phụ thuộc vào sự
thay đổi của phương thức sản xuất. Tuy nhiên, việc phát hiện ra và vận dụng từng thuộc tính tự
nhiên có ích đó lại phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội. 
Theo K.Marx: “ Giá trị sử dụng cấu thành cái nội dung vật chất của của cải, chẳng kể hình thái
xã hội của của cải đó như thế nào" 
Giá trị sử dụng ở đây là thuộc tính của hàng hoá, nó không phải là giá trị sử dụng cho bản thân
người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi - mua bán. 
Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi, giá trị sử dụng chỉ được
thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó, khi chưa tiêu dùng thì giá trị sử dụng chỉ ở
trạng thái khả năng. Để giá trị sử dụng có khả năng biến thành giá trị sử dụng hiện thực thì nó phải được tiêu dùng.
b) Giá trị hàng hóa.
Giá trị hàng hóa là nội dung bên trong của hàng hóa, nó được biểu hiện ra bên ngoài bằng việc
hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau, là cơ sở của giá trị trao đổi.
Ví dụ: Giá trị hàng hóa của đồng xu là giá trị của kim loại mà nó được tạo ra.
Giá trị trao đổi là tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau, là hình thức biểu hiện giá trị ra bên ngoài 
Thực chất, giá trị trao đổi là sự trao đổi lượng lao động hao phí chứa đụng trong các hàng hóa trao đổi.
 Vì vậy, giá trị hàng hóa biểu hiện quan hệ xã hội giữa những người sản xuất hàng hóa 
Giá trị hàng hóa còn là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. 
Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, thì giá trị hàng hóa là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
c) Sự thống nhất và đối lập của 2 thuộc tính của hàng hóa.
Hai thuộc tính của hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa đối lập với nhau. Thống nhất Đối lập
2 | Kinh tếế chính trị - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h ị N g ọ c t r â m
Hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong mộtNgười sản xuất làm ra hàng hóa để bán, mục đích
hàng hoá. Nếu một vật có giá trị sử dụng (tức có thểcủa họ là mặt giá trị thu lại lợi nhuận chứ không
thoả mãn nhu cầu nào đó của con người, xã hội),phải là giá trị sử dụng. Ngược lại,với người mua,
nhưng không có giá trị hàng hóa (tức không do laohọ lại rất cần giá trị sử dụng. Nhưng để có giá trị
động tạo ra, không có kết tinh lao động) như khôngsử dụng, trước hết họ cần thực hiện giá trị hàng
khí tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hoá. Ngượchóa sau đó mới có thể chi phối giá trị sử dụng. Vì
lại, một vật có giá trị hàng hóa, nhưng không có giávậy sự dối lập giữa hai thuộc tính này chính là
trị sử cũng không trở thành hàng hoá.
quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị hàng
hóa là hai quá trình khác nhau về thời gian và
không gian. (giá trị hàng hóa được thực hiện
trước, trong lĩnh vực lưu thông; giá trị sử dụng
được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng.)
Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng
hoá cũng chính là một trong những nguyên nhân
dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa. ( vì nếu
người mua không thực hiện giá trị hàng hóa thì
họ không thể có được hàng hóa và giá trị sử dụng
của chúng => Dư thừa hàng hóa)
3. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ:
Để thu được nhiều giá trị thặng dư cần có phương pháp nhất định. C.Mác đã chỉ ra nhà tư bản sử dụng
hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Giống nhau: -
Nhằm mục đích tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. -
Tăng thời gian lao động thặng dư của công nhân, không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn tạo ra phần thặng dư. -
Nhà tư bản sử dụng để bóc lột công nhân nhằm tạo giá trị thặng dư. -
Dựa trên cơ sở thời gian lao động thặng dư được kéo dài -
Đòi hỏi độ dài ngày lao động nhất định, cường độ lao động và năng suất lao động nhất định. Khác nhau:
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Được áp dụng phổ biến khi lao động tiến bộ còn Được áp dụng phổ biến khi công nghiệp cơ khí, kỹ
thấp, kỹ thuật chậm chạp thuật đã tiến bộ
Ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tất Thời gian lao động tất yếu giảm, năng suất lao động
yếu. Năng suất, giá trị, thời gian lao động tất yếu tăng không đổi.
Bóc lột bằng cách kéo dài tuyệt đối ngày lao
Bóc lột bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động, thông
động, tăng cường độ lao động
qua giảm giá trị tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người công nhân
3 | Kinh tếế chính trị - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h ị N g ọ c t r â m
4. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA -
Kinh tế thị trường định hướng xhcn ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của
kinh tế thị trường đồng thời góp phần từng bước xác lập một xã hội mà dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, văn minh, công bằng, có sự điều tiết của nhà nước do đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. -
Phân tích tính tất yếu khách quan:
1) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của khách quan.
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở Việt Nam những điều kiện
cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa không mất đi mà còn phát triển mạnh cả về
chiều rộng và chiều sâu, sự phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường.Như
vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp
với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc.
2) Kinh tế thị trường có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh
tế, xã hội của đất nước.
Kinh tế thị trường là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với
các mô hình kinh tế phi thị trường, là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và
hiệu quả cao. Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng
năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
Xét trên góc độ đó, sự phát triển kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở vật chất
tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu XHCN.
3) Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự phát triển của lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Với đặc điểm lịch sử của
dân tộc, Việt Nam không thể lựa chọn mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn
mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của
đông đảo nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
5. TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
KN
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý Kinh tế - Xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao Đặc điểm:
 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu: “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (đây là đặc điểm đầu tiên và cũng là đặc
điểm quan trọng nhất của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam)
 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (kinh tế tri thức là một nền
kinh tế xuất hiện sau kinh tế công nghiệp khi mà các quốc gia họ đã xây dựng thành công nền
kinh tế công nghiệp rồi họ sẽ hướng tới nền kinh tế tri thức một nền kinh tế trong đó tri thức
tạo ra phần lớn giá trị nền kinh tế tri thức được tạo ra bởi các ngành kinh tế chúng mang lại từ
70 phần trăm giá trị cho nền kinh tế. Mặc dù Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa
4 | Kinh tếế chính trị - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h ị N g ọ c t r â m
hiện đại hóa đất nước nhưng để tránh tụt hậu thì chúng ta cũng phải hướng tới nền kinh tế tri
thức đó là nội dung cơ bản để thực hiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn trong điều kiện Việt Nam
 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
(ở chương 5 thì chúng ta đã khẳng định tính tất yếu khách quan của việc xây dựng kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mô hình kinh tế này là con đường giúp chúng
ta có thể vận dụng được các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội chủ
nghĩa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là động lực quan trọng giúp
chúng ta công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Do vậy, công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hoàn toàn phù hợp )
 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (cũng giống như nội dung phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, việc mở cửa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế cho phép Việt Nam có
thể tranh thủ được các nguồn lực còn thiếu còn yếu. Ví dụ như nguồn lực về vốn, nguồn lực về
khoa học Công nghệ, nguồn lực về nguồn nhân lực chất lượng cao … để có thể thúc đẩy công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thực chất để công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa thì
chúng ta phải mở cửa tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ kỹ thuật hiện đại của nhân loại
là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thực tiễn đề ra của Việt Nam )
6. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gia tăng sự liên hệ giữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế
giới. Do đó, một mặt, quá trình hội nhập sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực đối với quá tình phát triển
của Việt Nam, mặt khác cũng đồng thời đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua mới có thể thu
được những lợi ích to lớn từ quá trình hội nhập kinh tế thế giới đem lại.
6.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn đem lại những lợi ích to lớn trong phát triển của
các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. Cụ thể là:
− Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển và các
quan hệ kinh tế khác, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước
ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và
chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu và hiệu quả cao.
− Hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại, hiệu
quả hơn, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp ; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu tư
bên ngoài vào nền kinh tế.
− Hội nhập tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về
chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế
giới bên ngoài, từ đó có cơ hội phát triển và tìm kiếm việc làm cả trong lẫn ngoài nước.
− Hội nhập làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín
dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát
triển để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
5 | Kinh tếế chính trị - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h ị N g ọ c t r â m
− Hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp
tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua
đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế.
− Hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát
triển của thế giới, từ đó đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước, xây dựng và điều chỉnh
chiến lực phát triển một cách hợp lý và không bị “lề hóa”.
− Hội nhập tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến
bộ của văn hóa, văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã
hội. Hội nhập tạo điều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh.
− Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, nâng
cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu.
− Hội nhập giúp duy trì hòa bình, ổn định khu vực và quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã
hội; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nổ lực và các nguồn lực của các nước để giải quyết
những vấn đề quan tâm chung như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội phạm và buôn lậu quốc tế...
6.2. Tác dộng tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa ra những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là:
− Hội nhập làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và nghành kinh tế nước ta
gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản, gây nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
− Hội nhập làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh
tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
− Hội nhập còn dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác
nhau trong xã hội, có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.
− Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước ta phải đối mặt với
nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các nghành sử
dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động nhưng có giá trị gia tăng thấp. Vì thế dễ trở thành bãi
rác thải công nghiệp và công nghiệp thấp, bị cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao.
− Hội nhập có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát
sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
− Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói
mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
− Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm
xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp…
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả năng tạo ra những cơ hội thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to lớn mà hậu quả của chúng là rất khó lường, nhưng
không phải hội nhập là đương nhiên hưởng đầy đủ tất cả các lợi ích và gánh mọi bất lợi như đã nêu
trên. Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua mọi thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề cần
phải đặc biệt coi trọng.
6 | Kinh tếế chính trị - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h ị N g ọ c t r â m
7 | Kinh tếế chính trị - Đ i n h Q u a n g T h ô n g / B ù i T h ị N g ọ c t r â m