ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ VI MÔ | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Trang bị cho sinh viên những lý thuyết, nguyên lý cơ bản về kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của chính phủ. Tạo cho sinh viên cách phân tích và mô tả các hoạt động kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ - LUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KINH T Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_______________ ________________________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: KINH TẾ VI MÔ (MACROECONOMICS)
2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1, học kỳ 2.
4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 35 tiết; Thảo luận, bài tập: 10 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong môn toán cao cấp C1, C2, môn kinh tế học vi mô
1
6. Mục tiêu của môn học :
Trang bị cho sinh viên những lý thuyết, nguyên lý cơ bản về kinh tế vĩ mô trong nền kinh
tế thị trường có sự điều tiết của chính phủ.
Giúp sinh viên nắm được những công cụ chính sách kinh tế vĩ của Chính phủ để điều
tiết và ổn định hoá nền kinh tế.
Tạo cho sinh viên cách phân tích và mô tả các hoạt động kinh tế.
7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học :
Môn học gồm 7 chương, cung cấp cho sinh viên kiến thứcbản phân tích tương tác giữa
các biến số kinh tế bản. Gồm các nội dung bản sau: Tính sản lượng của nền kinh
thu nhập quốc dân.
Xác định tổng cung, tổng cầu, chính sách tài khoá
Thị trường tiền tệ và chính sách tiền tệ
Lạm phát và thất nghiệp
8. Nhiệm vụ của sinh viên :
- Dự lớp : đến lớp học đầy đủ và tham gia thảo luận
- Bài tập : làm đầy đủ bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Dụng cụ học tập : tập, bút nhiều màu, thước vẽ đồ thị và máy tính.
- Đọc tài liệu trước khi đến lớp, thu thập số liệu kinh tế vĩ mô.
9. Tài liệu học tậpGiáo trình chính:
Kinh tế học vĩ mô, Khoa Kinh tế ĐHQGTPHCM, NXB ĐHQG-HCM
Dương Tấn Diệp : Kinh tế Vĩ mô.
Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, NXB
Thống kê - 2007
lOMoARcPSD| 45876546
2
Tài liệu tham khảo
- Paul. A. Samuelson & Wiliam D. Nordhalls, Kinh tế học tập 2, NXB Thống kê – 2002.
-N. Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế TP.HCM – 2015.
- Robert J.Gordon, Kinh tế học vĩ mô, NXB KHKT – 2000.
- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.
- Tạp chí Phát triển kinh tế.
- Thời báo kinh tế Việt Nam.
- Thời báo Kinh tế Sài Gòn và các tạp chí chuyên ngành khác
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên gồm : dự lớp, làm bài tập, bài tập nhóm, thuyết trình (nếu
có), thi giữa kỳ và thi cuối kỳ.
11. Thang điểm :
- Kiểm tra giữa học kỳ : 20%
- Bài tập cá nhân và nhóm + tham dự trên lớp: 20%
- Thi cuối kỳ : 60%12. Nội dung chi tiết môn học :
Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô. Tổng cung và tổng cầu
1.1. Kinh tế vĩ mô và các vấn đề quan tâm
1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô
1.3. Tổng cung, tổng cầuBài tập
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
2.1. Khái quát về sản lượng quốc gia
2.2. Các phương pháp tính GDP và GNP
2.3.Các chi tiêu đánh giá GDP và GNP Bài
tập
Chương 3: Xác định thu nhập quốc dân
3.1. Tiêu dùng và tiêt kiệm
3.2. Đầu tư tư nhân
3.3. Hàm tổng cầu
3.4 Sản lượng cân bằng và số nhân của tổng cầu
3.5 Nghịch lý của tiết kiệm
Bài tập
Chương 4. Chính sách tài khoá và ngoại thương
4.1 Các yếu tố của tổng cầu
4.2 Sản lượng cân bằng và mô hình số nhân
lOMoARcPSD| 45876546
3
4.3 Tác động của chính sách ngoại thương
4.4 Chính sách tài khoá
Chương 5 Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ
5.1 Tiền tệ
5.2 Ngân hàng
5.3 Tiền ngân hàng và số nhân tiền
5.4 Các công cụ thay đổi khối lượng tiền tệ
5.5 Khảo sát thị trường tiền tệ
5.6 Chính sách tiền tệ
Chương 6. Mô hình IS - LM
6.1Đường IS
6.2 Đường LM
6.3 Cân bằng trong mô hình IS - LM
6.4 Tác động của các chính sách vĩ mô
Bài tập
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
7.1. Lạm phát
7.2. Thất nghiệp
73. Mối quan hệ lạm phát, thất nghiệp sản lượng Chương
8. Nền kinh tế mở.
Bài tập
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2016
NHN
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ - LUẬT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc _______________
________________________
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1.
Tên môn học: KINH TẾ VI MÔ (MACROECONOMICS) 2. Số tín chỉ: 03 3.
Trình độ: Sinh viên năm thứ 1, học kỳ 2. 4.
Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 35 tiết; Thảo luận, bài tập: 10 tiết 5.
Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong môn toán cao cấp C1, C2, môn kinh tế học vi mô 1 6.
Mục tiêu của môn học :
Trang bị cho sinh viên những lý thuyết, nguyên lý cơ bản về kinh tế vĩ mô trong nền kinh
tế thị trường có sự điều tiết của chính phủ.
Giúp sinh viên nắm được những công cụ chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ để điều
tiết và ổn định hoá nền kinh tế.
Tạo cho sinh viên cách phân tích và mô tả các hoạt động kinh tế. 7.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học :
Môn học gồm 7 chương, cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản phân tích tương tác giữa
các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản. Gồm các nội dung cơ bản sau: Tính sản lượng của nền kinh và thu nhập quốc dân.
Xác định tổng cung, tổng cầu, chính sách tài khoá
Thị trường tiền tệ và chính sách tiền tệ
Lạm phát và thất nghiệp 8.
Nhiệm vụ của sinh viên :
- Dự lớp : đến lớp học đầy đủ và tham gia thảo luận
- Bài tập : làm đầy đủ bài tập theo yêu cầu của giảng viên
- Dụng cụ học tập : tập, bút nhiều màu, thước vẽ đồ thị và máy tính.
- Đọc tài liệu trước khi đến lớp, thu thập số liệu kinh tế vĩ mô. 9.
Tài liệu học tậpGiáo trình chính:
• Kinh tế học vĩ mô, Khoa Kinh tế ĐHQGTPHCM, NXB ĐHQG-HCM
Dương Tấn Diệp : Kinh tế Vĩ mô.
• Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, NXB Thống kê - 2007 lOMoAR cPSD| 45876546 2
Tài liệu tham khảo
- Paul. A. Samuelson & Wiliam D. Nordhalls, Kinh tế học tập 2, NXB Thống kê – 2002.
-N. Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế TP.HCM – 2015.
- Robert J.Gordon, Kinh tế học vĩ mô, NXB KHKT – 2000.
- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.
- Tạp chí Phát triển kinh tế.
- Thời báo kinh tế Việt Nam.
- Thời báo Kinh tế Sài Gòn và các tạp chí chuyên ngành khác
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên gồm : dự lớp, làm bài tập, bài tập nhóm, thuyết trình (nếu
có), thi giữa kỳ và thi cuối kỳ. 11. Thang điểm : -
Kiểm tra giữa học kỳ : 20% -
Bài tập cá nhân và nhóm + tham dự trên lớp: 20% -
Thi cuối kỳ : 60%12. Nội dung chi tiết môn học :
Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô. Tổng cung và tổng cầu
1.1. Kinh tế vĩ mô và các vấn đề quan tâm
1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô
1.3. Tổng cung, tổng cầuBài tập
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
2.1. Khái quát về sản lượng quốc gia
2.2. Các phương pháp tính GDP và GNP
2.3.Các chi tiêu đánh giá GDP và GNP Bài tập
Chương 3: Xác định thu nhập quốc dân
3.1. Tiêu dùng và tiêt kiệm 3.2. Đầu tư tư nhân 3.3. Hàm tổng cầu
3.4 Sản lượng cân bằng và số nhân của tổng cầu
3.5 Nghịch lý của tiết kiệm Bài tập
Chương 4. Chính sách tài khoá và ngoại thương
4.1 Các yếu tố của tổng cầu
4.2 Sản lượng cân bằng và mô hình số nhân lOMoAR cPSD| 45876546 3
4.3 Tác động của chính sách ngoại thương 4.4 Chính sách tài khoá
Chương 5 Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 5.1 Tiền tệ 5.2 Ngân hàng
5.3 Tiền ngân hàng và số nhân tiền
5.4 Các công cụ thay đổi khối lượng tiền tệ
5.5 Khảo sát thị trường tiền tệ 5.6 Chính sách tiền tệ
Chương 6. Mô hình IS - LM 6.1Đường IS 6.2 Đường LM
6.3 Cân bằng trong mô hình IS - LM
6.4 Tác động của các chính sách vĩ mô Bài tập
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp 7.1. Lạm phát 7.2. Thất nghiệp
73. Mối quan hệ lạm phát, thất nghiệp và sản lượng Chương
8. Nền kinh tế mở. Bài tập
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2016 NHN