Đề cương môn Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề cương môn Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
II. Phần lý luận về pháp luật 1.
Bản chất của pháp luật là một trong những vấn đề căn bản của lý luận và thực tiễn pháp luật. Bản chất
chính là nhũng tính chất cốt lõi của sự vật hiện tượng mang tính ổn định tương đối. Vậy bản chất của
pháp luật chính là những đặc tính bên trong của pháp luật
Bản chất pháp luật là một trong những vấn đề căn bản của lý luận và thực tiễn pháp luật. Trên phương diện triết học, bản
chất của lý luận thượng được hiểu là những tính chất cốt lõi của sự vật, hiện trong, quá trình, mang tính ổn định tương
đối. Pháp luật là hệ thống các quy tắc, nguyên tắc nhằm đảm bảo, duy trì trật tự xã hội vì sự tồn tại và phát triển của xã
hội. Là công cụ duy trì, củng cố trật tự xã hội nên pháp luật phải dựa vào cưỡng chế, trừng phạt, trật tự ở đây là trật tự
chung của toàn xã hội. Bản chất pháp luật là những đặc tính bên trong của pháp luật, mang tính ổn định tương đối, thể
hiện bản tính đích thực và vai trò xã hội của pháp luật, mục đích, lý do tồn tại của pháp luật trong cuộc sống của con người.
Bản chất của pháp luật là tất cả những phương diện, khuynh hướng cơ bản quy định sự tồn tại, phát triển của pháp luật
với tư cách là phương tiện đặc biệt quan trọng về điều chỉnh hành vi, quan hệ xã hội. Thiếu những phương diện (tính
chất) cơ bản đó, pháp luật không thể tổn tại, phát triển được. Xét trên phương diện triết học pháp luật, bản chất pháp
luật được thể hiện ở sự hài hòa, cân bằng các loại lợi ích. Mức độ của cân bằng, hài hòa lợi ích vừa có những điểm tương
đồng, vừa có sự khác biệt tất yếu trong các thời kỳ phát triển xã hội, phụ thuộc vào các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
Bản chất pháp luật là một thể thống nhất bao gồm các phương diện các tính chất cơ bản là: tính giai cấp, tính xã hội, tính
dân tộc, tính nhân bảo vệ, bảo đảm quyền con người. Các tính chất, các phương diện cơ hoại, bà có quan hệ mật thiết,
phụ thuộc, tác động lẫn nhau trong quá trình điều chỉnh của pháp luật, thực hiện vai trò, giá trị xã hội của pháp luật 2.
Các thuộc tính cơ bản của pháp luật.
Các thuộc tính (dấu hiệu đặc trưng) cơ bản của pháp luật
2.1. Thuộc tính thứ nhất - tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung - Theo nghĩa Hán - Việt, quy phạm bao gôm: "quy” có nghĩa
là thước, "phạm" là đo, ở đây là “thước đo” xử sự, hành vi của con người. thước hạm còn được gọi là quy tắc. Quy phạm pháp
luật là quy tắc hành vi, có giá trị như những khuôn mẫu xử sự, hướng dân, kiểm tra, đánh giá hành vi của các cá nhân, các quá
trình xã hội. Nét đặc trưng tiêu biểu về tính quy phạm của pháp luật đó là tính phổ biến, bắt buộc chung. Với thuộc tính quy
phạm phổ biến, bắt buộc chung, quy phạm pháp luật khác với các quy phạm xã hội khác như với tập quán, điều lệ của các tổ
chức xã hội. Tính phổ biến, bắt buộc chung của pháp luật được áp dụng đối với mọi cá nhân, mọi tổ chức thuộc phạm vi điều
chỉnh của các văn bản pháp luật tương ứng. Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian. Việc
áp dụng những quy phạm này chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thời hạn đã
hết. Pháp luật phải thực sự là đại lượng của công bằng, lẽ phải, là đại lương (phạm vi) như nhau đối với những người khác nhau
- phạm vi tự do trong khuôn khổ pháp luật. Thuộc tính về tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung của pháp luật xuất phát từ
quyền lực nhà nước, từ mối liên hệ giữa nhà nước và pháp luật. Nhà nước là người đại diện chính thức cho toàn xã hội. Mọi cá
nhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của nhà nước đều phải tuân thủ pháp luật, kể cả người nước ngoài và người không có quốc tịch.
Thuộc tính thứ hai - tính xác định chặt chẽ về hình thức
Đối với pháp luật do nhà nước xây dựng, ban hành, một trong hững thuộc tính (dấu hiệu đặc trưng) cơ bản thể hiện rõ bản sắc
của luật trong hệ thống các loại quy tắc xã hội đó là tính xác định chặt chẽ về hình thức. Tính xác định chặt chẽ về hình thức của
pháp luật được thể hiện trong cách thức, kỹ thuật diễn đạt các quy phạm pháp luật được thể hiện trong các văn bản pháp luật
với những tên gọi, quy trình ban hành và giá trị pháp lý khác nhau nhất định như Hiến pháp, các đạo luật, các nghị định, thông
tư v.v... Ngôn ngữ của pháp luật trong các quy phạm pháp luật cũng có đặc điểm riêng, ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp chứ không
thông qua các hình tượng nghệ thuật, ấn dụ, ví von... để đảm bảo tính phô thông, dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh việc hiểu theo
đặc trưng riêng trong tiên lệ pháp, đặc biệt trong cách thức tuyển chọn, đất bản các án lệ của tòa án. Đây là một trong những
điểm mới trong lý luận pháp luật còn ít được đề cập. Pháp luật được thể hiện dạng thành văn, trong khi đó, các quy phạm xã
hội khác có thể dưới đang thành văn hay bất thành văn, các tập quán chẳng hạn, luôn thể hiện dưới dạng bất thành văn. các
điều luật ban hành được: “cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện”.
So với nhiều loại quy phạm xã hội khác, pháp luật có tính chính xác cao, được thể hiện ở các quyền, nghĩa vụ pháp lý và các chế
tài pháp luật, các thứ tự pháp luật cụ thể. Tính xác định rõ ràng, chặt chẽ của pháp luật nhằm bảo đảm nguyên tắc “bất cứ ai
được đặt vào những điều kiện ấy cũng không thể làm khác được”. Sự chính xác của pháp luật cho phép hiểu rõ những gì được
phép làm, những gì phải làm và những gì bị cấm và trên cơ sở đó các cá nhân có thể hành động một cách tự do, lựa chọn cho
mình phương án, cách thức xử sự, kể cả dự liệu trước được biện pháp xử lý khi có hành vi sai trái, không đúng với yêu cầu pháp luật.
2.3. Thuộc tính thứ ba - tính được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước
Tất cả các loại quy tắc xã hội đều được đảm bảo thực hiện bằng những cách thức, biện pháp nhất định xuất phát từ tính chất,
đặc điểm, phạm vi, nguồn gốc và vai trò của chúng trong đời sống của con người. Nhưng cách thức, biện pháp đảm bảo thực
hiện pháp luật bằng nhà nước có đặc trưng riêng Các loại quy phạm xã hội khác cũng được đảm bảo thực hiện bằng những biện
pháp, cách thức nhất định với nhiều nét đặc thù. Các chuân mực đạo đức được đảm bảo thực hiện băng các chế tài “bên trong"
và “bên ngoài”, đó là lương tâm, sự tự giác và dư luận xã hội. Vi phạm tập quán cũng sẽ bị dư luận cộng đông lên án và lương
tâm không cho phép, do vậy mà nhiều khi, người ta có thể không đi đăng ký kết hôn các lễ nghi theo phong địa phương bao giờ
đâu. Không thể áp dụng các biện pháp cưỡng chến các chế tài pháp luật đối với sự vi phạm các quy tắc xã hội khác. Nhà nước là
người đại diện chính thức, đại diện về pháp lý của toàn xã hội. Nhà nước xây dựng, ban hành pháp luật, nhà nước có thẩm
quyền một cách hợp pháp, chính danh, độc quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo thực hiện pháp luật.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng các biện pháp xử lý thích hợp (áp dụng các chế tài pháp luật). Đây là một trong
những dấu hiệu đặc trưng rất căn bản, tiêu biểu của pháp luật. Trước đây, Lênin đã từng khẳng định: “pháp luật sẽ không là gì
hết nếu thiếu một bộ máy đảm bảo thực hiện”. Nhưng cũng cần lưu ý rằng, các biện pháp mà nhà nước sử dụng để đảm bảo
thực hiện các quy phạm pháp luật rất đa dạng, bao gồm các biện pháp cưỡng chế, thuyết phục, giáo dục, tài trợ, tổ chức kỹ
thuật v.v... Việc sử dụng các biện pháp riêng lẻ hay kết hợp sẽ tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm của các lĩnh vực điều chỉnh
pháp luật, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Trong xã hội pháp quyền, dân chủ, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành pháp
luật phải trên cơ sở pháp luật, đúng quy trình, thủ tục và không được vi phạm quyền, lợi 3.
Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, pháp luật và nhà nước, pháp luật và tập quán liên hệ vào
điều kiện Việt nam hiện nay 4.
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Pháp luật và đạo đức đều có chức năng, mục đích chung là điều chỉnh hành vi của con người và các mối quan hệ xã hội để
thiết lập, giữ gìn trật tự, ổn định và phát triển xã hội. Xét về nguyên tắc, giữa pháp luật và đạo đức không có một sự đối
lập nào, cả hai đều hướng tới sự công bằng, vì con người, bảo vệ con người, vì sự thiết lập những mối quan hệ tốt đẹp
trong xã hội. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ mật thiết, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tác động qua lại, tạo nên sự điều
chỉnh mạnh mẽ nhất đối với hành vi của con người. Trong xét xử - áp dụng pháp luật tại phiên toà, yếu tố đạo đức, đặc
biệt là đạo đức nghề nghiệp là yêu cầu không thể thiếu được ở mỗi một thẩm phán để đảm bảo cho việc xét xử đúng
pháp luật, "thấu tình đạt lý”. C Điểm gặp nhau giữa pháp luật và đạo đức là cùng xác định những loại hành vi được phép
làm, bắt buộc phải làm và cấm không được làm. Những điều pháp luật cấm, về nguyên tắc cũng là những điều mà đạo
đức cấm - dư luận xã hội lên án. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ mật thiết với nhau, đặc biệt trong bối cảnh nhà
nước pháp quyền, bảo vệ, bảo đảm các quyền, tự do của con người. Tính thống nhất của pháp luật và đạo đức cũng được
thể hiện trong thái độ của chúng đối với cái thiện và cái ác. Đạo đức điều chỉnh hành vi của con người trên cơ sở sự vận
động của những mặt đối lập giữa thiện và ác.
2.2. Sự khác biệt giữa pháp luật và đạo đức Pháp luật và đạo đức có quan hệ mật thiết nhưng không loại trừ nhau, càng
không thể lấy cái này thay cho cái kia. Pháp luật và đạo đức nhau động, ảnh hưởng lẫn nhau, bổ sung, ho tro cho. Trên
những điểm cơ bản nhất, pháp luật và đạo đức khác nhau về: nguồn gốc hình thành;; về hình thức, mức độ thể hiện; về
sự khác biệt giữa vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức; về các biện pháp đảm bảo thực hiện. Về nguồn gốc hình thành
Pháp luật được hình thành thông qua những trình tự, thủ tục pháp lý chặt chẽ. Còn đạo đức được hình thành theo một cơ
chế khác - thông qua dư luận xã hội, thông qua những thói quen ứng xử, được chắt lọc, thừa nhận, chuyển giao thế hệ. Về
phạm vi điều chỉnh Phạm vi điều chỉnh của pháp luật và đạo đức không hoàn toàn trùng hợp nhau, mặc dù có rất nhiều
quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng cả pháp luật và cả đạo đức. Đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng hơn pháp Về hình
thức, mức độ thể hiện So với đạo đức, pháp luật có mức độ thể hiện cụ thể, chi tiết hơn, dưới dạng những quy phạm
pháp luật trong các văn bản pháp luật với những quyền, nghĩa vụ pháp lý và những chế tài pháp luật, tức là những biện
pháp xử lý nhất định đối với những hành vi vi phạm pháp luật. Các yêu cầu của đạo đức được thể hiện một cách đa dạng
hơn, phổ quát hơn: bao gồm những chuẩn mực - quy tắc ứng xử, những nguyên tắc, những oại trừ ạo đức cũng quan
điểm, quan niệm, những cảm xúc. Về các phương pháp đảm bảo thực hiện Đạo đức được đảm bảo thực hiện trước hết
nhờ vào những yếu tố kích thích nội tâm của con người - sức mạnh bên trong, từ lương tâm, từ những thói quen xử sự và
từ sức mạnh bên ngoài - dư luận xã hội. Pháp luật được đảm bảo thực hiện băng hoạt động tổ chức, thuyết phục và
cưỡng chế của nhà nước; băng cả sự tự giác của con người trên cơ được sự cần thiết của pháp hợp với lợi ích của cá
nhân, cộng đồng, xã hội: Pháp luật và đạo đức còn khác nhau ở việc xác định thời hiệu xử lý vi phạm pháp luật và vi phạm
đạo đức - thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức. Đối với những người có hành vi vi phạm pháp
luật, họ sẽ không phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi đó, nếu như đã hết thời hiệu quy định trong pháp luật, kể từ
ngày thực hiện hành vi vi phạm. Còn sự lên án, xử lý của đạo đức, của dư luận xã hội và của chính lương tâm con người thì
không phụ thuộc vào thời hiệu nào cả, trái lại rất triền miên, dai dẳng, thậm chí suốt cả cuộc đời của người vi phạm'. Sự
tác động qua lại giữa pháp luật và đạo đức
3.1. Sự tác động, vai trò của đạo đức đối với pháp luật Pháp luật là hình thức ghi nhận, bảo vệ đạo đức Pháp luật của nhà
nước ta là một trong những hình thức bảo vệ, phát huy đạo đức, pháp luật không tạo ra các giá trị đạo đức, pháp luật chỉ
có thể tác động, đem lại những điều kiện thuận lợi cho sự hình thành những quan niệm mới, những chuẩn mực đạo đức
mới tiến bộ, loại bỏ dần những quan niệm đạo đức cũ tiêu cực
Pháp luật là phương tiện đảm bảo cho đạo đức được thực hiện trong cuộc sống. Vai trò của pháp luật đối với đạo đức
được thể hiện thông qua con đường "luật hoá"các quy phạm, các quan niệm đạo đức. Khi đã được "luật hoá”, các quan
niệm, chuẩn mực đạo đức sẽ có cơ chế đảm bảo thực hiện hữu hiệu hơn. Vai trò của pháp luật đối với đạo đức được thể
hiện rõ nét, sâu sắc trong bối cảnh nhà nước pháp quyền, nhà nước có trách nhiệm thừa nhận tôn trọng, bảo vệ và bảo
đảm các quyền con người, quyền công dân. Vai trò của đạo đức đối với pháp luật Đạo đức là cơ sở, để tiếp thu, cảm nhận
và thực hiện pháp luật. Sự tác động ảnh hưởng của đạo đức đối với pháp luật sẽ làm tăng uy tín của pháp luật, tăng khả
năng điều chỉnh, hiệu quả điều chỉnh của pháp luật, đặc biệt trong những trường hợp mà các quy phạm đạo đức hay
nguyên tắc đạo đức đã được ghi nhận trong pháp luật. Quy phạm đạo đức có vai trò làm định hướng cho nhà làm luật
trong việc xác định tội phạm hoá hay phi tội phạm hoá các hành vi. Đạo đức là điều kiện để thực hiện pháp luật. Con
người không hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức thì cũng dễ dàng vi phạm pháp luật. Ngược lại, sự vi phạm pháp luật
nếu pháp luật không nghiêm lại là tiền đề làm rối loạn kỷ cương đạo đức xã hội. Bản thân pháp luật, đạo đức là công
bằng. Giá trị đạo đức của pháp luật thể hiện ở chỗ các quy phạm pháp luật phải có vai trò là phương tiện xác lập và cơ chế
bảo đảm tính hiện thực của các quyền, tự do của cá nhân sử dụng chúng, loại trừ những hành vi độc đoán, vi phạm các
quyền và ực hiện ạo đức. Khai thác, phát huy tối ưu những ưu thế, sức mạnh riêng của đạo Cơ chế đúc, bổ sung vào
những khiếm khuyết của đạo đức bằng pháp luật luôn u sắc hận, là triết lý quản lý xã hội đúng đắn. Phấn đấu không vi
phạm pháp luật là điều cần thiết nhưng chưa đủ mà còn phải giáo dục đạo đức và kiểm soát về phương diện đạo đức ở
mọi nơi mọi lúc, có như vậy mới giúp con người ta kìm chế cái ác, mới khuyến thiện'. Nếu chỉ sống theo pháp luật, tuân
thủ pháp luật không thôi thì chưa và không bao giờ có thể xây dựng được một xã hội có kỷ cương, trật tự, ổn định và phát
triển bền vững. Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh: “giữa pháp luật và đạo đức có mối quan hệ biện chứng như mối quan hệ
giữa hình thức và nội dung, nội dung là đạo đức, pháp luật là hình thức” Hồ Chủ tịch đã nói: “Nghĩ cho cùng, vấn đề tư
pháp cũng như mọi vấn đề khác, trong lúc này là vấn đề ở đời và làm người, ở đời và làm người là phải thương nước,
thương dân, thương nhân loại đau khổ, bị áp bức”. 5.
Hình thức pháp luật: khái niệm, nguồn pháp luật, các loại nguồn pháp luật, liên hệ.
Hình thức pháp luật là những phương thức cách thức thể hiện nộ dung pháp luật trong những văn bản pháp luật của nhà nước ,
các quyết định của tòa án, các hợp đồng pháp lý tập quán pháp và trong các loại nguồn khác
Nguồn pháp luật là những hình thức chính thức thể hiện các nguyên tắc chung bắt buộc được nhà nước thừa nhận có giá trị
pháp luật để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc thức tiễn trong pháp luật, là những cơ sở được sử dụng trong xây dựng,
ban hành pháp luật, cơ sở hình thành nên nội dung pháp luật.
Nguồn pháp luật còn được hiểu là những căn cứ pháp lý mà dựa vào đó các cơ quan nhà nước có thẩm quyền vận dụng để giải
quyết cácác sự việc pháp lý cụ thể nguồn.Pháp luật rất đa dạng tùy vào nhiều yếu tố của các quốc gia như truyền thông văn hóa
chính trị văn hóa đạo đức và văn hóa pháp luật quan niệm về các cách thức tổ chức quyền lực nhà nước vai trò chức năng nhà
nước các cách thức quản lý xã hội mức độ ảnh hưởng của văn hóa pháp luật nước ngoài
Nguồn pháp luật được thể hiện trên ba phương diện, ba nghĩa cơ bản sau đây
Nguồn pháp luật theo nghĩa vật chất, nội dung, tức là những điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị của xã hội, các hình
thức sở hữu, lợi ích, nhu cầu của con người, cộng đồng và quốc gia.
Nguồn pháp luật trong nghĩa tư tưởng là các học thuyết pháp lý, các trường phái pháp luật, ý thức pháp luật.
Các nguồn pháp luật gồm: văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, hợp đồng pháp luật, các nguyên tắc chug
của pháp luật, học thuyết pháp luật, quy phạm tôn giáo, nguyên tắc công bằng, hợp lỹ , lẽ phải, đạo đức và một số các nguồn pháp luật khác Liên hệ 6.
Các nguyên tắc pháp luật Việt nam: khái niệm, nội dung của các nguyên tắc pháp luật cơ bản.
Nguyên tắc của pháp luật là những 4 tưởng quan điểm chỉ đạo cơ bản đối với xây dựng Pháp luật nội dung hình thức các
quy định pháp luật thực hiện áp dụng pháp luật dịch vụ pháp luật Nguyên tắc pháp luật vừa có tính khách quan vừa có
tính chủ quan cũng như chính bản thân pháp luật Các nguyên tắc pháp luật được ghi nhận trong văn bản pháp luật và
cũng có thể không được ghi nhận một cách trực tiếp trong các văn bản pháp luật nhưng được thể hiện trong nội dung
trong tinh thần của các văn bản pháp luật trong chính sách pháp luật và lý luận 4 tưởng pháp luật văn hóa pháp luật Các
nguyên tắc pháp luật phải được tôn trọng tuân thủ trong hoạt động xây dựng chính sách pháp luật trong áp dụng pháp
luật của các cơ quan nhà nước và thực hiện pháp luật của mọi cá nhân tổ chức Đối với các loại hình dịch vụ pháp luật cũng
phải đảm bảo sự tôn trọng và tuân thủ nguyên tắc pháp luật nguyên tắc pháp luật là cơ sở của mối quan hệ giữa nhà
nước và cá nhân cơ sở xây dựng văn hóa pháp luật Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có các nguyên tắc như
bảo vệ quyền tự do con người quyền công dân nguyên tắc dân chủ
Các nguyên tắc chung cơ sở nền tảng của pháp luật
Nguyên tắc công= đây là nguyên tắc xuyên suốt phổ quát của pháp luật bởi vì bản thân pháp luật theo nghĩa chân chính
của nó là ccông= tự do nguyên tắc công= của pháp luật được thể hiện trong chính sách xây dựng pháp luật trong nội dung
các văn bản pháp luật và trong áp dụng pháp luật
Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc này xuất phát từ sự tôn trọng quan tâm và bảo vệ con người giá trị cao quý nhất trong
các loài giloại giá trị trên cơ sở nguyên tắc nhân đạo các biện pháp xử lý đối với người vi phạm pháp luật không nhằm mục
đích hành hạ về thể xác và xúcphạm danh dự nhân phẩm mà nhằm mục đích thuyết phục giáo dục và cương chế Nhân
đạo còn thể hiện trong hệ thống các quy định theo hướng có lợi nhất cho con người trong khuôn khổ hợp pháp và hợp đạo đức
Nguyên tắc bình đẳng mọi cá nhân đều được đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật trước tòa án và trước cơ quan
nhà nước nói chuthành phần địa vị xã hội điều kiện kinh tế học vấn dân tộc tôn giáo nghề nghiệp Nguyên tắc bình đẳng
đối lập với nguyên tắc phân biệt đối xử trong các lĩnh vực đời sống xã hội hiến pháp nước+ hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
5 2013 đã khẳng định mọi người đều bình đẳng trước pháp luật không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị dân
sự kinh tế văn hóa xã hội
Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ bảo đảm các quyền tự do của con người và công dân con người và các quyền tự do của con
người là giá trị cao quý nhất trong xã hội Nhà nước phải có trách nhiệm công nhận tôn trọng bảo vệ đảm bảo Các quyền
con người quyền công dân Đồng thời phải có cơ chế pháp lý cơ chế xã hội kiểm tra giám sát việc thực hiện xử lý vi phạm
nguyên tắc này theo đúng các quy định
Nguyên tắc thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ pháp lý bản chất của nguyên tắc thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ pháp lý
được thể hiện trong các quy định pháp luật và trong áp dụng phPháp luật Theo pháp luật không ai có thể chỉ hướng quyền
chị hưởng quyền mà không làm nghĩa vụ và cũng không ai chỉ làm nghĩa vụ mà không hưởng quyền
Nguyên tắc dân chủ nội dung của nguyên tắc dân chủ của pháp luật được thể hiện ở sự tham gia của các cá nhân tổ chức
và xây dựng chính sách pháp luật và thực hiện pháp luật Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo quyền tham gia đóng góp ý
kiến phản biện của nhân dân đối với các văn bản pháp luật và hoạt độngcủa các cơ quan nhà nước nói chung và áp dụng
pháp luật của các cơ quan 4 pháp hành chính nói riêng
Nguyên tắc thượng tôn hiến pháp pháp luật tất cả mọi người tổ chức kể cả cơ quan nhà nước các cán bộ công chức nhà
nước đều phải tôn trọng tuân thủ pháp luật
Nguyên tắc được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm và nguyên tắc chỉ được làm những gì mà pháp luật cho
phép đây là 2 nguyên tắc cốt lõi đặc trưng tiêu biểu trong nhà nước pháp quyền xã hội dân chủ thượng tôn pháp luật và quyền con người
Một số nguyên tắc khác nguyên tắc không hồi tố các pháp luật nguyên tắc không bị xét xử 2 lần đối với một hành vi vi phạm pháp luật 7. Vai
trò của pháp luật VN đối với việc bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của con người trong điều kiện xây
dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế.
Vai trò của pháp luật được tiếp cận đánh giá trên nhiều phương diện tiêu chí khác nhau nhất định trong đó pháp luật trên
bình diện chung của các hệ thống pháp luật Pháp luật là phương diện ghi nhận đảm bảo và bảo vệ các quyền tự do và lợi
ích hợp pháp của con người Trong đó có hiến pháp luật cơ bản của quốc gia có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quy
định các quyền con người quyền côngcông dân và cơ chế đảm bảo thực hiện Pháp luật có vai trò giáo dục ý thức tôn trọng
các quyền tự do lợi ích chính đáng của con người trong cuộc sống đây là một trongnhững điều kiện quan trọng để xây
dựng nhà nước pháp quyền bảo vệ đạo đức Pháp luật đồng thời quy định quyền sử dụng pháp luật của mỗi cá nhân để
đảm bảo quyền hợp pháp của mình khi có sự xâm phạm từ phía các cá nhân tổ chức các cơ quan nhà nước cán bộ công
chức nhà nước Pháp luật quy định các biện pháp xử lý và quyền quy trình thủ tục áp dụng pháp luật đối với các hành vi
xâm phạm các quyền con người quyền công dân Pháp luật không chỉ quy định các quyền nghĩa vụ pháp lý của công dân
mà còn quy định cơ chế pháp lý các quy định pháp luật tuân thủ tục để thực hiện các quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của công dân 8.
Ý thức pháp luật: khái niệm, cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật, đặc điểm
cơ bản của ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật là tổng thể những 4 tưởng học thuyết quan điểm thái độ tình cảm sự đánh giá của con người về hiến
pháp pháp luậhay không công= đúng đắn hay không đúng đắn của các quy định pháp luật hiện hành phát vật đã qua trong
quá khứ pháp luật cần phải có , về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong các quyết định hành vi của các cá nhân tổ
chức nhà nước và xã hội về quyền, nghĩa vụ của con người phải về công= phẩi bình đẳng, về trách nhiệm nhà nước đối với con người và xã hội.
Cơ cấu của ý thức pháp luật ý thức pháp luật là một hiện tượng pháp lý phức tạp đa dạng về nội dung và hình thức loại
hình thể hiện . Lý luận pháp luật phân định thành các khái niệm cấu trúc và các loại hình của ý thức pháp luật. Trong lý
luận pháp luật tồn tại nhiều cách phân loại khác nhau tuy vậy về cơ bản vẫn đạt được một sự nhất . Ý thức pháp luật xét
về cơ cấu cấu trúc bao gồm 2 bộ phận cấu thành cơ bản là tâm lý pháp luật và 4 tưởng pháp luật đôi khi 2 bộ phận cấu
thành này còn được gọi là các trình độ cấp độ khác nhau của ý thức pháp luật
Tâm lý pháp luật nội dung của tâm lý pháp luật chính là tình cảm cảm xúc tâm trạng thái độ của con người đối với pháp
luật và các hiện tượng pháphình phạt áp dụng hình phạt phải sự đồng tình và với bản án mà tòa đã tuyên cho bị cáo , tay
ý thức về sự cần thiết và giá trị nhân văn của các quy định pháp luật về an toàn giao thôngTâm lý pháp luật của cá nhân
còn phụ thuộc về trình độ học vấn vậy văn hóa tính cách, trạng thái tâm lý phải tinh trạng sức khỏe vậy các mối quan hệ
gia đình và xã hội của cá nhân Ngày nay hệ thống thông tin tiếp cận pháp luật và công lý có vai trò to lớn đối với sự hình
thành phát triển tâm lý pháp luật của cá nhân. Để hình thành định hướng đúng đắn về tâm lý pháp luật cho các cá nhân
các thiết chế xã hội các hìnhThức giáo dục linh hoạt kết hợp giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức và kỹ năng sống có vai trò vô cùng quan trọng 9.
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.
Pháp luật và ý thức pháp luật là 2 hiện tượng pháp luật không hoàn toàn đồng nhất nhưng có mối liên hệ hữu cơ biện
chứng tác động qua lại lẫn nhau trong đời sống xã hội, đời sống nhà nước và pháp luật . Nội dung cơ bản của mối quan hệ
giữa pháp luật và ý thức pháp luật là sự tác động qua lại giữa pháp luật và ý thức pháp luật tý thức pháp luật diễn ra trong
toàn bộ quá trình đưa cuộc sống vào pháp luật và đưa pháp luật vào cuộc sống Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và
pháp luật được thể hiện trong sự tác động qua lại giữa chúng theo các chiều hướng khác nhautrong sự tác động qua lại
của chúng đồng thời trong quá trình tác động qua lại khách quan đó cũng là bộc lộ những ảnh hưởng tiêu cực của ý thức
pháp luật đối với pháp luật và ngược lại
Vai trò và sự tác động của ý thức pháp luật đối với pháp luật trên tất cả các lĩnh vực xây dựng phải thực hiện phải áp dụng
pháp luật phẩi hệ thống dịch vụ pháp luật, thông tin và giáo dục pháp luật . Ý thức pháp luật có tác động tích cực hoặc tiêu
cực đối với tính đúng đắn phải chất lượng phải hiệu quả thực hiện phải áp dụng pPháp luật Gây thiệt hại đến quyền lợi
ích của cá nhân tổ chức không những thế các quyết định áp dụng pháp luật còn sai trái , và đặc biệt là trong lĩnh vực 4
pháp, những quy định bản án có sự oan sai sẽ làm giảm niềm tin của con người và công lý và pháp luật . Ý thức pháp luật
là tiền đề 4 tưởng cho hoạt động xây dựng pháp luật. Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc xây dựng vậy nâng cao
trình độ ý thức pháp vậy pháp luật là cơ sở cho ý thức pháp luật, luật tác động đến ý thức cá nhân, định hướng hành vi
của các cá nhân phù hợp với các quy định với các nguyên tắc pháp luật 10. Quy
phạm pháp luật: khái niệm, cơ cấu ( cấu trúc ) của quy phạm pháp luật, phương thức diễn đạt quy phạm pháp luật.
Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật là một trong những phạm trù cơ bản của lý luận nhà nước và pháp luật
vậy có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đặc biệt quan trọng. Hành vi của con người chịu sự điều khiển tác động của nhiều
loại quy phạm xã hội. Quy phạm pháp luật là một trong những dạng quyquy phạm kỹ thuật và các quy phạm xã hội Quý
phạm là quy tắc hành vi khuôn mẫu xử sự phẩi mô hình phải thước đo của các hành vi thể hiện những mệnh lệnh xác
định, là những tri thức về hành vi cách ứng xử nhất định . Quy phạm là quy tắc hành vi mang tính chất chung phải thể hiện
như là nguồn những khuôn mẫu trung phải quy tắc xử sự chung của con người trong những tình huống phẩi hoàn cảnh cụ
thể của đời sống thực tế
Có 2 loại quy phạm đó là quy phạm kỹ thuật và quy phạm xã hội . Quy phạm kỹ thuật là quy tắc tác động của con người
đối với lực lượng tự nhiên , và các khách thể của tự nhiên , và kỹ thuật công cụ phương tiện lao động dựa trên sự nhận
thức về các quy luật tự nhiên phải điều chỉnh hành vi con người trong mối quan hệ giữa con người và công cụ lao. Quy
phạm xã hội là quy phạm quy tắc hành vi điều chỉnh các mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau và các tổ chức của họ
ví dụ như quan hệ xã hội trong quan hệ hôn nhân, gia đình về trao đổi tài sản về lễ hội vv Vậy quy phạm pháp luật là quy
tắc xử sự quy tắc hành vi do nhà nước xây dựng ban hành hoặc thừa nhận, có tính phổ biến phải bắt buộc chung , tính
được xác định chặt chẽ về hình thức , để thể hiện ý chí nhân dân, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
Cơ cấu của các quy phạm pháp luật Trong lý luận chung về nhà nước và pháp luật có một số quan niệm khác nhau về cơ
cấu của quy phạm pháp luật. Theo đó có các quanquy phạm pháp luật 2 bộ phận và quan điểm cơ cấu quy phạm pháp
luật 3 bộ phận Theo quan điểm thứ nhất trong một quy phạm pháp luật chỉ có 2 bộ phận là quy định và chế tài . Theo
quan điểm số 2 một quy phạm pháp luật có 3 bộ phận là giả định quy phạm và chế tài Quan điểm thứ 2 là quan điểm phổ
biến và được thừa nhận chung vậy cơ cấu của quy phạm pháp luật bao gồm 3 bộ phận cấu thành giả định quy định và chế
tài Quan điểm cơ cấu của quy phạm pháp luật có 3 bộ phận cấu thành có thể coi đây chính là quan điểm về cơ cấu logic
của quy phạm ph. Cơ cấu 3 bộ phận của quy phạm pháp luật thể hiện mục đích yêu cầu của điều chỉnh pháp luật đối với
các mối quan hệ xã hội . Như vậy cơ cấu của quy phạm pháp luật như là mối quan hệ logic của giả định quy định chế tài
Giả định thể hiện năng lực và kỹ năng dự liệu các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống và đưa vào quy phạm pháp luật
Ví dụ điệu 34 luật giao thông đường bộ nêu trên quy định người dắt gia súc đi trên đường bộ phải cho gia súc súc vật đi
sát mép đường và đảm bảo vệ sinh trên đường trường hợp cần cho súc vật đi ngang qua đường thì phải quan sát và chỉ
đưđược đi qua đường khi có đủ điều kiện an toàn
Quy định thể hiện sự cụ thể hóa chính sách pháp luật vào từng trường hợp tình huống dữ liệu đó nhưng dưới dạng các
điều cấm vậy bắt buộc thực hiện hay cho phép, ấy kể cả những phương án lựa chọn hành vi
Ví dụ điều 13 luật giao thông đường bộ về sử dụng làn đường quy định trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường
xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng xe cơ giới xe máy chuyên dùnđi trên làn đường bên trái Ví dụ về quy
định cấm và bắt buộc của quy phạm là loại hình quy định nêu cách xử sự dứt khoát buộc các chủ thể phải tuân theo mà
không có sự lựa chọn khác điều 8 luật phòng chống bão bạo lực gia đình 2007 đưa ra những hành vi bị nghiêm cấm như
cẫng bức kích động xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình . Sử dụng truyền bá thông tin hình ảnh
âm thanh nhằm kích động bạo lực gia đình. Trả thù phẩi đe dọa trả thù người giúp đở nạn nhân bảo bạo lực gia đình ,,
người phát hiện báo tin , để ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình .
Chế tài thể hiện tính răn đe chính sách xử lý chủ thể vi phạm pháp luật dưới dạng các biện pháp cấm chế cụ thể. Chế tài
phải đủ độ răn đe phải đủ độ nghiêm khắc và khả năng phòng ngừa giáo dục chung và riêng Ví dụ điều 130 bộ luật hình sự
1909 9 về tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ quy định người nào dùng vũ lực hoặc có hành vi nghiêm trọng khác
cản trở phụ nữ hoạt thì bị phạt cảnh cáo cải tạo không giam giữ đến 1 5 hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm
Trong kỹ thuật phát lý , và phương thức thể hiện diễn đạt quy phạm pháp luật có vai trò quan trọng . Xuất phát từ yêu cầu
của kỹ thuật tập thanks được điều chỉnh phải nhà làm luật có thể sử dụng kết hợp với linh hoạt nhiều cách thức khác
nhau . Nội dung của quy phạm pháp luật được thể hiện trong các điều khoản của các văn bản pháp luật tương ứng tuy vậy
, tương quan giữa quy phạm pháp luật và điều luật không phải trong mọi trường hợp đều trùng nhau . Trong lý luận pháp
luật có nêu lên một số phương thức thể hiện diễn đạt quy phạm pháp luật như trực tiếp , viện dẫn , mẫu
Phương thức thể hiện trực tiếp là tất cả các bộ phận cấu thành của vi phạm pháp luật đều được thể hiện đầy đủ . Phương
thức thể hiện viện dẫn là phương thức không trình bày đầy đủ các bộ phận cấu thành trong quy phạm pháp luật mà viện
dẫn chỉ ra ở các điều luật khác trong cùng một văn bản pháp luật ví dụ như chế tài thường chỉ được quy định ở một hay
một số điều luật chung cho toàn bộ một văn bản quy phạm pháp luật. Phương pháp thể hiện mẫu phương pháp này
không viện dẫn điều luật cụ thể nào trong văn bản pháp luật mà chị nêu sự cần thiết phải tham khảo ở một hay nhiều văn
bản khác nhau có liên quQuan . Thông thường ở phương thức này nhà làm luật hay sử dụng cụm từ theo pháp luật hiện hành hay theo luật định 11.
Văn bản quy phạm pháp luật: khái niệm, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt nam, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện các quyết định pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo thủ tục vậy trình tự và hình thức nhất định có chứa đựng các quy phạm pháp luật quy tắc xử sự chung nhằm
điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống và việc thphạm pháp luật
không làm chấm dứt hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật Phân biệt văn bảnquý phạm pháp luật và văn bản pháp
luật cá biệt văn bản áp dụng quy phạm pháp luật Thức thể hiện các quy định pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo trình tự thủ tục hình thức nhất định căn cứ vào văn bản qví dụ các quyết định hành chính về bổ
nhiệm điều động phải khen thưởng phải kỷ luật cán bộ phải quyết định về giải quyết khiếu nại, bàn án của tòa án
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước+ hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Theo luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 5 2015 điều 4 hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước tao gồm một hiến pháp 2 bộ luật luật ,
nghị quyết của quốc hội 3 pháp lệnh phải ngụy nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội, nghị quyết liên tịch giữa ủy ban
thường vụ quốc hội với đoàn chủ tịch ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam 4 lệnh phải qui định của chủ tịch
nước 5 nghị định của chính phủ phải nghị quyết liên tịch giữa chính phủ với đoàn chủ tịch ủy ban trung ương mặt trận tổ
quốc6 quyết định của thủ tướng chính phủ 7 nghị quyết của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao tán thông 4 của
chánh án tòa án nhân dân tối cao, của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cliên tịch giữa chánh án tòa án tối cao với
viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao , liên tịch giữa bộ trưởng thủ trưởng cơ quan ngang bộ với chánh án tòa án
nhân dân tối cao phải viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao phải quyết định của tổng kiểm toán nhà nước 9 nghị
quyết của hội đồng nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương 10 quyết định của ubnd cấp tỉnh 11 văn bản quy
phạm phápthành phố thuộc tỉnh thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương 13 quyết định của ubnd cấp huyện 14
nghị quyết của hội đồng nhân dân xã phường thị trấn 15 quyết định của ủy ban nhân dân cấp xã
Căn cứ vào tính chất và hiệu lực pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật được phân thành văn bản luật và văn bản dưới luật
Hiệu lực về thời gian là khoảng thời gian có hiệu lực của văn bản quy định pháp luật, là thời điểm bắt đầu về chấm dứt
hiệu lực của văn bản pháp luật cách xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm pháp luật
như sau . Thời điểm bắt đầu có hiệu lực được ghi trong văn bản quy phạm pháp luật thường là ở cuối văn bản. Văn bản
quy phạm pháp luật bthường là được ghi trong văn bản quy phạm pháp luật đó Ví dụ thời điểm có hiệu lực của toàn bộ
hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày
thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương
Hiệu lực hồi tố hiệu lực trở về trước của văn bản pháp luật . Về nguyên tắc chung pháp luật không có hiệu lực hồi tố có
nghĩa là các quy định pháp luật văn bản quy định pháp luật chỉ áp dụngđối với những quan hệ xã hội xuất hiện sau khi văn
bản đó có hiệu lực về thời gian . Lý luận pháp luật còn gọi đây là tính không quay trở lại của pháp luật . Không thể áp dụng
quy định pháp luật đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm quy định pháp luật đó có hiệu lực . Tuy nhiên xuất phát
từ thực tiễn xã hội, trong một số ít trường hợp có quy định pháp luật có hiệu lực hồi tố. Vấn đề hiệu lực hồi tố phải được
quy định rõ ràng trong văn bản pháp luật tương ứng thể hiện nguyên tắc này luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 5
2015 đã quy định chỉ trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi ích chung của xã hội phải thực hiện các quyền lợi ích
của tổ chức cá nhân được quy định trong luậtbộ cơ quan trung ương mới được quy định hiệu lực trở về trước
Hiệu lực về không gian của văn bản quy định pháp luật hiệu lực về không gian là giới hạn phạm vi về hành trình lãnh thổ
mà văn bản nó có hiệu lực . Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương có hiệu lực trong phạm vi cả
nước, và được áp dụng đối với mọi cơ qcó quy định khác . Văn bản quy định pháp luật của hội đồng nhân dân phải ubnd
có hiệu lực trong phạm vi các địa phương tương ứng
Hiệu lực theo đối tượng áp dụng của văn bản quy phạm pháp luật nguyên tắc chung các văn bản quy phạm pháp luật có
hiệu lực áp dụng đối với tất cả cá nhân công dân tổ chức Việt Nam các cá nhân. Tuy nhiên phải hiểu là các cá nhân tổ chức
chịu sự điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật khi họ thuộc đối tượng điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật đó