Đề cương môn Ngữ âm - Âm vị học | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Đề cương môn Ngữ âm - Âm vị học | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Sư phạm Hà Nội 2 128 tài liệu

Thông tin:
10 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môn Ngữ âm - Âm vị học | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Đề cương môn Ngữ âm - Âm vị học | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

208 104 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
NGỮ ÂM – ÂM VỊ HỌC
1. Thông tin về môn học
1.1. Tên môn học: Ngữ âm-Âm vị học
1.2. Mã môn học: ENG220
1.3. Môn học bắt buộc/tự chọn: Bắt buộc
1.4. Đơn vị phụ trách môn học:
Khoa: Ngoại Ngữ
Tổ: Ngôn ngữ và văn hóa các nước nói tiếng Anh
1.5. Số lượng tín chỉ: 02
Lý thuyết: 15 tiết
Bài tập, thảo luận: 30 tiết
Thực hành: 0 tiết
Tự học, tự nghiên cứu: 45 tiết
1.6. Các môn tiên quyết: Không có
1.7. Mô tả về môn học:
Đây là môn học trình bày về đặc điểm về ngữ âm, âm vị trong tiếng Anh nhằm giúp sinh viên
có cái nhìn chi tiết hơn về hệ thống ngữ âm, âm vị, từ đó trau dồi và nâng cao khả năng phát
âm chuẩn mực, nói tiếng Anhngữ điệu và có trọng âm nhằm thể hiện đầy đủ mục đích đa
dạng của lời nói.
2. Mục tiêu môn học
2.1. Kiến thức:
+ Sinh viên nắm được các đặc điểm cơ bản của ngữ âm tiếng Anh, nắm được hệ thống âm vị
và các đặc điểm của chúng, nắm được các yếu tố siêu đoạn tính như: trọng âm, nhịp điệu, ngữ
điệu và các chức năng của chúng trên cơ sở đó có thể củng cố và phát triển năng lực thực
hành giao tiếp bằng tiếng Anh.
+ Sinh viên có thể hệ thống hóa lại những kiến thức và kỹ năng về ngữ âm – âm vị học tiếng
Anh mà họ đã tiếp thu qua các môn phát triển kỹ năng thực hành tiếng.
+ Sinh viên hoàn thiện ngôn ngữ, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và phát triển nghề nghiệp trong
tương lai.
2.2. Kỹ năng:
+ Sinh viên có khả năng phát âm chuẩn mực, tạo điều kiện phát triển kỹ năng nói.
2.3. Thái độ
Sinh viên cần:
- thái độ nghiêm túc với môn học, chăm chỉ luyện tập hàng ngày không chỉ trên lớp
chủ yếu là rèn luyện ở nhà, đi học đầy đủ.
- Có thái độ tôn trọng, tích cực với giáo viên
- Phát huy tính chủ động, tự chủ, sáng tạo trong việc học, tránh thói ỷ lại khi làm việc nhóm.
2.4. Năng lực
Sinh viên cần:
- Phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Phát huy năng lực hợp tác trong khi làm việc nhóm.
3. Nội dung môn học
Tuần Kết quả cần đạt Nội dung Hình thức, PP, PT DH Số
tiết
lên
lớp
Tuần 1+
2:
Những
khái
niệm cơ
bản về
ngữ âm
và âm vị
học
- Nắm được những
thông tin cơ bản về
môn học (giáo trình,
tài liệu tham khảo,
quy định, tiêu chí
đánh giá kết quả học
tập)
- Nắm được các khái
niệm cơ bản về ngữ
âm học và các
nhánh của ngữ âm
học.
- Nắm được khái
quát về các bộ phận
cấu âm và cơ chế
phát âm
Giới thiệu
chương
trình, giáo
trình và sách
tham khảo
dùng trong
học phần.
1. Những
khái niệm cơ
bản về ngữ
âm học và
các nhánh
của ngữ âm
học.
2. Ngữ âm
học và âm vị
học.
3. Các bộ
phận cấu âm
và Cơ chế
phát âm
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu
học tập.
3
Tuần 3:
Phân
loại âm
trong
tiếng
Anh –
Phụ âm
- Nắm được kiến
thức về phụ âm, vị
trí cấu âm của phụ
âm, phương thức
cấu âm của phụ âm,
và cách phân loại
phụ âm trong tiếng
Phụ âm
1. Định
nghĩa
2. Phân loại:
- Theo vị trí
cấu âm
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
3
(Lý
thuyết)
Anh - Theo
phương thức
cấu âm
- Dựa vào
tính hữu
thanh
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu
học tập.
Tuần 4:
Phân
loại âm
trong
tiếng
Anh –
Phụ âm
(Thực
hành)
- Thực hành mô tả
các phụ âm trong
tiếng Anh
- Vận dụng để phát
âm phụ âm trong
tiếng Anh
Phụ âm
1. Miêu tả và
xác định
phụ âm tiếng
Anh dựa vào
phần miêu tả
2. Phát âm
phụ âm
trong tiếng
Anh
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu
học tập.
3
Tuần 5:
Phân
loại âm
trong
tiếng
Anh -
Nguyên
âm
(Lý
thuyết)
- Nắm được kiến
thức về nguyên âm
và các cách phân
loại nguyên âm đơn
trong tiếng Anh
Nguyên âm.
1. Định
nghĩa
2. Phân loại
nguyên âm
đơn
- Theo độ
cao của lưỡi
- Theo hình
dạng của
lưỡi
- Theo độ
tròn môi
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu
3
học tập.
Tuần 6:
Phân
loại âm
trong
tiếng
Anh -
Nguyên
âm
(Thực
hành)
- Mô tả và xác định
được nguyên âm
đơn trong tiếng Anh
- Biết cách vận dụng
để phát âm nguyên
âm đơn trong tiếng
Anh
Nguyên âm
1. Mô tả và
xác định
nguyên âm
đơn
- Theo độ
cao của lưỡi
- Theo hình
dạng của
lưỡi
- Theo độ
tròn môi
2. Phát âm
nguyên âm
đơn
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu
học tập.
3
Tuần 7:
Phân
loại âm
trong
tiếng
Anh –
Nguyên
âm đôi
nguyên
âm ba
- Nắm được các
cách xác định
nguyên âm và nắm
được các nguyên âm
đôi, nguyên âm ba
trong tiếng Anh.
- Thực hành phát âm
nguyên âm đôi và
nguyên âm ba trong
tiếng Anh
1.. Miêu tả
và xác định
nguyên âm
2. Nguyên
âm đôi,
nguyên âm
ba
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm hoàn thành yêu cầu
học tập.
3
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KHÓA
Tuần 9:
Giới
thiệu về
Âm vị
học
- Nắm được các khái
niệm cơ bản về âm
vị, âm đoạn trong
tiếng Anh
- Biết cách xác định
âm vị, âm đoạn từ
1. Âm vị
2. Âm đoạn
3. Các quy
tắc phiên âm
(phiên âm,
phát âm,
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
3
đó biết cách phát âm
chuẩn.
- Nắm được các quy
tắc phiên âm và các
quy luật phiên âm.
phiên âm âm
vị học)
4. Các quy
luật của âm
vị học
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm hoàn thành yêu cầu
học tập.
Tuần 10:
Âm tiết
- Nắm được các kiến
thức về âm tiết và
cấu trúc của âm tiết
tiếng Anh
- Biết phân tích cấu
tạo của âm tiết trong
từ
- Nắm được các khái
niệm về âm mạnh,
âm yếu trong tiếng
Anh
- Biết xác đinh và
phát âm âm mạnh,
âm yếu
1. Âm tiết
1.1. Định
nghĩa âm tiết
1.2. Cấu trúc
âm tiết
3.3 Xác định
các âm tiết
trong từ
2. Âm mạnh
và âm yếu
2.1. Định
nghĩa
2.2 Xác định
và phát âm
các âm mạnh
và âm yếu
trong tiếng
Anh
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm hoàn thành yêu cầu
học tập.
3
Tuần 11:
Trọng
âm
- Nắm vững kiến
thức về trọng âm
của từ và của câu,
cách phân loại trọng
âm, bản chất và cấp
độ của trọng âm.
- Có khả năng sử
dụng và phát âm
chuẩn các phần
trong âm trong từ và
câu. hướng tới
1. Định
nghĩa
2. Phân loại:
Trọng âm
trong từ,
trọng âm
trong câu
3. Bản chất
4. Các cấp
độ của trọng
âm
5. Cách đặt
trọng âm
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
3
trong từ/ câu - Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm hoàn thành yêu cầu
học tập.
Tuần 12:
Các vấn
đề khác
trong
âm vị
(Phần 1)
- Nắm vững được
kiến thức về nhịp
điệu, đồng hóa.
- Có khả nắng vận
dụng quy tắc về
nhịp điệu hay đồng
hóa vào giao tiếp và
nói tiếng Anh tạo sự
tự nhiên và sống
động cho lời nói.
1. Nhịp điệu
2. Đồng hóa
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm hoàn thành yêu cầu
học tập.
3
Tuần 13:
Các vấn
đề khác
trong
âm vị
(Phần 2)
- Nắm vững các quy
tắc và kiến thức về
nuốt âm và nối âm
- Biết vận dụng
chính xác các trường
hợp từ, ngữ cần nuốt
âm hoặc nối âm
nhằm tạo sự tự
nhiên và chuẩn mực
trong phát âm tiếng
Anh.
3. Nuốt âm
4. Nối âm
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm hoàn thành yêu cầu
học tập.
3
Tuần 14:
Thanh
điệu và
ngữ điệu
- Nắm vững kiến
thức về thanh điệu,
ngữ điệu - các đơn
vị và chức năng của
chúng trong nói
tiếng Anh.
Thanh điệu
1. Định
nghĩa
2. Các chức
năng của
Ở nhà:
Sinh viên tự học một mình hoặc
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
tham gia vào các diễn đàn trao
đổi, viết phản hồi chia sẻ tài
liệu học tập.
3
- Biết kết hợp và
vận dụng nhịp
nhàng quy tắc và
chức năng của thanh
điệu. ngữ điệu trong
nói tiếng Anh để tạo
sự tự nhiên và chuẩn
xác.
thanh điệu
3. Các đơn
vị thanh điệu
Ngữ điệu
1. Định
nghĩa
2. Các chức
năng của
thanh điệu
3. Các đơn
vị ngữ điệu
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
nghiên cứu trước tài liệu để
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học các hoạt động
thực hành.
- Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm hoàn thành yêu cầu
học tập.
ÔN TẬP CUỐI KHÓA
4. Học liệu
4.1. Bắt buộc:
[1]. Roach, P. (1998). English phonetics and phonology (A practical course. Cambridge
University Press.
4.2. Tham khảo:
[1]. Ladgefoged, P. A. (1975). A course in phonetics. New York: Harcourt Brace
Jovanovich
[2]. Carr, P. (1993). . MacmillanPhonology
[3]. Hancork, M. Pronunciation Games. Cambridge University Press
[4]. O’ Connor, J. D. (1977). Better English pronunciation. Cambridge University Press.
[5]. Gimson, A. C., An introduction to the pronunciation of English. (2nd Edition)
LondonEdward Arnold, Pp. 336. - Volume 7 Issue 2
[6]. Jones, D., The pronunciation of English. Cambridge University Press.
5. Kiểm tra, đánh giá
T
T
Dạng thức
đánh giá
Nội dung
đánh giá
Tiêu chí đánh giá Công cụ đánh giá Trọng
số
1 Đánh giá
ban đầu
Kiến thức ban
đầu của sinh
viên về khả
năng nghe hiểu
trong tiếng
Anh
- Khả năng nghe
được những đoạn hội
thoại cơ bản
- Khả năng vận dụng
các kỹ năng nghe cơ
bản
Bài kiểm tra
2 Đánh giá
quá trình
30%
2.1. Đánh
giá ý thức,
thái độ
- Ý thức
chuyên cần
- Ý thức chủ
động, tự giác
thực hiện các
hoạt động tự
học, tự nghiên
cứu
- Ý thức tham
gia hoạt động
học tập trên
lớp
- Số buổi đến lớp
- Số lần thực hiện các
bài tập được giao
- Số lần tham gia các
hoạt động học tập
- Điểm danh
- Thống kê
- Quan sát
- Viết reflection (báo
cáo) tại lớp
10%
2.2. Đánh
giá kiến
thức, kĩ
năng
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Nắm được các nội
dung của môn học
- Kĩ năng tiếp nhận
và thực hành các kỹ
năng và kiến thức
được học
- Các bài kiểm tra
nhỏ (mini-test)
- Bài kiểm tra giữa
- Bài reflection (báo
cáo)
- Các hoạt động trên
lớp (làm việc nhóm,
cá nhân, cặp),và các
hoạt động tự học
ngoài giờ học (học
online, tham gia vào
các diễn đàn, thảo
luận và đóng góp tài
liệu nghe…)
20%
3 Đánh giá
tổng kết
(đánh giá
cuối môn
học)
Khả năng nắm
bắt và vận
dụng kiến thức
và kỹ năng đã
học trong suốt
quá trình.
Các nội dung của
môn học
Bài kiểm tra (Tự
luận + trắc nghiệm)
70%
6. Thông tin giảng viên
6.1. Thông tin giảng viên 1
Họ và tên: Nguyễn Thị Lê Nguyên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Các hướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy tiếng Anh, các kỹ năng thực hàng tiếng
Thời gian làm việc tại trường:
Địa điểm làm việc: – Trường ĐHSP Hà Nội 2, Phường Xuân Hòa, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh
Vĩnh Phúc
Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2
Di động: 0986 289 285
Email: nguyenlenguyen162@gmail.com
6.2. Thông tin giảng viên 2
Họ và tên: Đào Thị Lan Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Thạc sỹ Ngôn ngữ Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00-16:00
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà –
Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại: 0974322916; Email: tamhy.198@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Các kỹ năng thực hành tiếng, Ứng dụng CNTT vào giảng dạy
tiếng Anh, Tiếng Anh chuyên ngành (ESP)
6.3 Thông tin giảng viên 3
- Họ và tên: Phạm Thị Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngôn ngữ Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà –
Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại: 0983847704. Email: tuanpham0303@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Phương pháp giảng dạy TA
+ Ứng dụng CNTT trong GD TA
+ Ngôn ngữ học ứng dụng
+ Văn hóa, văn học Anh
GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN 2 GIẢNG VIÊN 3
Nguyễn Thị Lê Nguyên Đào Thị Lan Anh Phạm Thị Tuấn
P. TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
Phạm Thị Tuấn Nguyễn Thị Hồng Nhật
| 1/10

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
NGỮ ÂM – ÂM VỊ HỌC

1. Thông tin về môn học
1.1. Tên môn học: Ngữ âm-Âm vị học 1.2. Mã môn học: ENG220
1.3. Môn học bắt buộc/tự chọn: Bắt buộc
1.4. Đơn vị phụ trách môn học: Khoa: Ngoại Ngữ
Tổ: Ngôn ngữ và văn hóa các nước nói tiếng Anh
1.5. Số lượng tín chỉ: 02 Lý thuyết: 15 tiết
Bài tập, thảo luận: 30 tiết Thực hành: 0 tiết
Tự học, tự nghiên cứu: 45 tiết
1.6. Các môn tiên quyết: Không có 1.7. Mô tả về môn học:
Đây là môn học trình bày về đặc điểm về ngữ âm, âm vị trong tiếng Anh nhằm giúp sinh viên
có cái nhìn chi tiết hơn về hệ thống ngữ âm, âm vị, từ đó trau dồi và nâng cao khả năng phát
âm chuẩn mực, nói tiếng Anh có ngữ điệu và có trọng âm nhằm thể hiện đầy đủ mục đích đa dạng của lời nói.
2. Mục tiêu môn học 2.1. Kiến thức:
+ Sinh viên nắm được các đặc điểm cơ bản của ngữ âm tiếng Anh, nắm được hệ thống âm vị
và các đặc điểm của chúng, nắm được các yếu tố siêu đoạn tính như: trọng âm, nhịp điệu, ngữ
điệu và các chức năng của chúng trên cơ sở đó có thể củng cố và phát triển năng lực thực
hành giao tiếp bằng tiếng Anh.
+ Sinh viên có thể hệ thống hóa lại những kiến thức và kỹ năng về ngữ âm – âm vị học tiếng
Anh mà họ đã tiếp thu qua các môn phát triển kỹ năng thực hành tiếng.
+ Sinh viên hoàn thiện ngôn ngữ, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và phát triển nghề nghiệp trong tương lai. 2.2. Kỹ năng:
+ Sinh viên có khả năng phát âm chuẩn mực, tạo điều kiện phát triển kỹ năng nói. 2.3. Thái độ Sinh viên cần:
- Có thái độ nghiêm túc với môn học, chăm chỉ luyện tập hàng ngày không chỉ trên lớp mà
chủ yếu là rèn luyện ở nhà, đi học đầy đủ.
- Có thái độ tôn trọng, tích cực với giáo viên
- Phát huy tính chủ động, tự chủ, sáng tạo trong việc học, tránh thói ỷ lại khi làm việc nhóm. 2.4. Năng lực Sinh viên cần:
- Phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Phát huy năng lực hợp tác trong khi làm việc nhóm.
3. Nội dung môn học Tuần
Kết quả cần đạt Nội dung Hình thức, PP, PT DH Số tiết lên lớp
Tuần 1+ - Nắm được những Giới thiệu Ở nhà: 3 2: thông tin cơ bản về chương
Sinh viên tự học một mình hoặc Những
môn học (giáo trình, trình, giáo
theo nhóm, hoặc học trực tuyến, khái tài liệu tham khảo, trình và sách
tham gia vào các diễn đàn trao niệm cơ quy định, tiêu chí tham khảo
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài bản về
đánh giá kết quả học dùng trong liệu học tập. ngữ âm tập) học phần. và âm vị
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
- Nắm được các khái 1. Những học
và nghiên cứu trước tài liệu để
niệm cơ bản về ngữ khái niệm cơ chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. âm học và các bản về ngữ nhánh của ngữ âm âm học và Trên lớp: học. các nhánh
- Giáo viên định hướng nội - Nắm được khái của ngữ âm
dung môn học và các hoạt động
quát về các bộ phận học. thực hành. cấu âm và cơ chế 2. Ngữ âm - Sinh viên làm việc theo phát âm học và âm vị
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập học.
phát âm và hoàn thành yêu cầu 3. Các bộ học tập. phận cấu âm và Cơ chế phát âm Tuần 3: - Nắm được kiến Phụ âm Ở nhà: 3 Phân thức về phụ âm, vị 1. Định
Sinh viên tự học một mình hoặc loại âm trí cấu âm của phụ nghĩa
theo nhóm, hoặc học trực tuyến, trong âm, phương thức
tham gia vào các diễn đàn trao tiếng
cấu âm của phụ âm, 2. Phân loại: đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài Anh – và cách phân loại - Theo vị trí liệu học tập. Phụ âm phụ âm trong tiếng cấu âm
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc (Lý Anh - Theo
và nghiên cứu trước tài liệu để thuyết) phương thức
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. cấu âm Trên lớp: - Dựa vào
- Giáo viên định hướng nội tính hữu
dung môn học và các hoạt động thanh thực hành. - Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu học tập. Tuần 4: - Thực hành mô tả Phụ âm Ở nhà: 3 Phân các phụ âm trong
1. Miêu tả và Sinh viên tự học một mình hoặc loại âm tiếng Anh xác định
theo nhóm, hoặc học trực tuyến, trong - Vận dụng để phát
phụ âm tiếng tham gia vào các diễn đàn trao tiếng âm phụ âm trong
Anh dựa vào đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài Anh – tiếng Anh
phần miêu tả liệu học tập. Phụ âm (Thực 2. Phát âm
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc hành) phụ âm
và nghiên cứu trước tài liệu để trong tiếng
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. Anh Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học và các hoạt động thực hành. - Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu học tập. Tuần 5: - Nắm được kiến Nguyên âm. Ở nhà: 3 Phân thức về nguyên âm 1. Định
Sinh viên tự học một mình hoặc loại âm và các cách phân nghĩa
theo nhóm, hoặc học trực tuyến, trong loại nguyên âm đơn
tham gia vào các diễn đàn trao tiếng trong tiếng Anh 2. Phân loại
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài Anh - nguyên âm liệu học tập. Nguyên đơn âm - Theo độ
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
và nghiên cứu trước tài liệu để (Lý
cao của lưỡi chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. thuyết) - Theo hình dạng của Trên lớp: lưỡi
- Giáo viên định hướng nội - Theo độ
dung môn học và các hoạt động tròn môi thực hành. - Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu học tập. Tuần 6: - Mô tả và xác định Nguyên âm Ở nhà: 3 Phân được nguyên âm 1. Mô tả và
Sinh viên tự học một mình hoặc loại âm đơn trong tiếng Anh xác định
theo nhóm, hoặc học trực tuyến, trong
- Biết cách vận dụng nguyên âm
tham gia vào các diễn đàn trao tiếng để phát âm nguyên đơn
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài Anh - âm đơn trong tiếng liệu học tập. Nguyên - Theo độ Anh âm
cao của lưỡi Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
và nghiên cứu trước tài liệu để (Thực - Theo hình
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. hành) dạng của lưỡi Trên lớp: - Theo độ
- Giáo viên định hướng nội tròn môi
dung môn học và các hoạt động 2. Phát âm thực hành. nguyên âm - Sinh viên làm việc theo đơn
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu học tập. Tuần 7: - Nắm được các 1.. Miêu tả Ở nhà: 3 Phân cách xác định và xác định
Sinh viên tự học một mình hoặc loại âm nguyên âm và nắm nguyên âm
theo nhóm, hoặc học trực tuyến, trong
được các nguyên âm 2. Nguyên
tham gia vào các diễn đàn trao tiếng đôi, nguyên âm ba âm đôi,
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài Anh – trong tiếng Anh. nguyên âm liệu học tập. Nguyên - Thực hành phát âm ba âm đôi
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc nguyên âm đôi và
và nghiên cứu trước tài liệu để nguyên âm ba trong nguyên
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. tiếng Anh âm ba Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học và các hoạt động thực hành. - Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu học tập.
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KHÓA Tuần 9:
- Nắm được các khái 1. Âm vị Ở nhà: 3 Giới niệm cơ bản về âm 2. Âm đoạn
Sinh viên tự học một mình hoặc thiệu về vị, âm đoạn trong
theo nhóm, hoặc học trực tuyến, Âm vị tiếng Anh 3. Các quy
tham gia vào các diễn đàn trao học tắc phiên âm
- Biết cách xác định (phiên âm,
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài âm vị, âm đoạn từ phát âm, liệu học tập.
đó biết cách phát âm phiên âm âm Trước khi lên lớp, sinh viên đọc chuẩn. vị học)
và nghiên cứu trước tài liệu để
- Nắm được các quy 4. Các quy
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. tắc phiên âm và các luật của âm Trên lớp: quy luật phiên âm. vị học
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học và các hoạt động thực hành. - Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu học tập.
Tuần 10: - Nắm được các kiến 1. Âm tiết Ở nhà: 3
Âm tiết thức về âm tiết và 1.1. Định
Sinh viên tự học một mình hoặc cấu trúc của âm tiết
nghĩa âm tiết theo nhóm, hoặc học trực tuyến, tiếng Anh
1.2. Cấu trúc tham gia vào các diễn đàn trao - Biết phân tích cấu âm tiết
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài tạo của âm tiết trong liệu học tập. từ 3.3 Xác định các âm tiết
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc
- Nắm được các khái trong từ
và nghiên cứu trước tài liệu để niệm về âm mạnh,
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. âm yếu trong tiếng 2. Âm mạnh Trên lớp: Anh và âm yếu
- Giáo viên định hướng nội - Biết xác đinh và 2.1. Định
dung môn học và các hoạt động phát âm âm mạnh, nghĩa thực hành. âm yếu 2.2 Xác định và phát âm - Sinh viên làm việc theo
các âm mạnh nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập và âm yếu
phát âm và hoàn thành yêu cầu trong tiếng học tập. Anh
Tuần 11: - Nắm vững kiến 1. Định Ở nhà: 3 Trọng thức về trọng âm nghĩa
Sinh viên tự học một mình hoặc âm của từ và của câu,
2. Phân loại: theo nhóm, hoặc học trực tuyến, cách phân loại trọng Trọng âm
tham gia vào các diễn đàn trao
âm, bản chất và cấp trong từ,
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài độ của trọng âm. trọng âm liệu học tập. - Có khả năng sử trong câu
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc dụng và phát âm 3. Bản chất
và nghiên cứu trước tài liệu để chuẩn các phần
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng.
trong âm trong từ và 4. Các cấp câu. hướng tới
độ của trọng Trên lớp: âm
- Giáo viên định hướng nội 5. Cách đặt
dung môn học và các hoạt động trọng âm thực hành. trong từ/ câu - Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu học tập.
Tuần 12: - Nắm vững được 1. Nhịp điệu Ở nhà: 3
Các vấn kiến thức về nhịp
2. Đồng hóa Sinh viên tự học một mình hoặc đề khác điệu, đồng hóa.
theo nhóm, hoặc học trực tuyến, trong - Có khả nắng vận
tham gia vào các diễn đàn trao âm vị dụng quy tắc về
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài (Phần 1) nhịp điệu hay đồng liệu học tập. hóa vào giao tiếp và
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc nói tiếng Anh tạo sự
và nghiên cứu trước tài liệu để tự nhiên và sống
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. động cho lời nói. Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học và các hoạt động thực hành. - Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu học tập.
Tuần 13: - Nắm vững các quy 3. Nuốt âm Ở nhà: 3
Các vấn tắc và kiến thức về 4. Nối âm
Sinh viên tự học một mình hoặc đề khác nuốt âm và nối âm
theo nhóm, hoặc học trực tuyến, trong - Biết vận dụng
tham gia vào các diễn đàn trao âm vị chính xác các trường
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài (Phần 2) hợp từ, ngữ cần nuốt liệu học tập. âm hoặc nối âm
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc nhằm tạo sự tự
và nghiên cứu trước tài liệu để nhiên và chuẩn mực
chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. trong phát âm tiếng Anh. Trên lớp:
- Giáo viên định hướng nội
dung môn học và các hoạt động thực hành. - Sinh viên làm việc theo
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu học tập.
Tuần 14: - Nắm vững kiến Thanh điệu Ở nhà: 3 Thanh thức về thanh điệu, 1. Định
Sinh viên tự học một mình hoặc điệu và ngữ điệu - các đơn nghĩa
theo nhóm, hoặc học trực tuyến,
ngữ điệu vị và chức năng của
tham gia vào các diễn đàn trao chúng trong nói 2. Các chức
đổi, viết phản hồi và chia sẻ tài tiếng Anh. năng của liệu học tập. - Biết kết hợp và thanh điệu
Trước khi lên lớp, sinh viên đọc vận dụng nhịp 3. Các đơn
và nghiên cứu trước tài liệu để nhàng quy tắc và
vị thanh điệu chuẩn bị ngữ liệu và ý tưởng. chức năng của thanh Trên lớp:
điệu. ngữ điệu trong Ngữ điệu
nói tiếng Anh để tạo 1. Định
- Giáo viên định hướng nội
sự tự nhiên và chuẩn nghĩa
dung môn học và các hoạt động xác. thực hành. 2. Các chức năng của - Sinh viên làm việc theo thanh điệu
nhóm/cặp, thảo luận, luyện tập
phát âm và hoàn thành yêu cầu 3. Các đơn học tập. vị ngữ điệu ÔN TẬP CUỐI KHÓA 4. Học liệu 4.1. Bắt buộc:
[1]. Roach, P. (1998). English phonetics and phonology (A practical course. Cambridge University Press. 4.2. Tham khảo:
[1]. Ladgefoged, P. A. (1975). A course in phonetics. New York: Harcourt Brace Jovanovich
[2]. Carr, P. (1993). Phonology. Macmillan
[3]. Hancork, M. Pronunciation Games. Cambridge University Press
[4]. O’ Connor, J. D. (1977). Better English pronunciation. Cambridge University Press.
[5]. Gimson, A. C., An introduction to the pronunciation of English. (2nd Edition)
LondonEdward Arnold, Pp. 336. - Volume 7 Issue 2
[6]. Jones, D., The pronunciation of English. Cambridge University Press.
5. Kiểm tra, đánh giá T Dạng thức Nội dung Tiêu chí đánh giá Công cụ đánh giá Trọng T đánh giá đánh giá số 1 Đánh giá
Kiến thức ban - Khả năng nghe Bài kiểm tra ban đầu đầu của sinh
được những đoạn hội viên về khả thoại cơ bản
năng nghe hiểu - Khả năng vận dụng trong tiếng các kỹ năng nghe cơ Anh bản 2 Đánh giá 30% quá trình
2.1. Đánh - Ý thức
- Số buổi đến lớp - Điểm danh 10%
giá ý thức, chuyên cần
- Số lần thực hiện các - Thống kê thái độ - Ý thức chủ bài tập được giao - Quan sát động, tự giác - Số lần tham gia các thực hiện các - Viết reflection (báo hoạt động học tập hoạt động tự cáo) tại lớp học, tự nghiên cứu - Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp
2.2. Đánh - Kiến thức - Nắm được các nội - Các bài kiểm tra 20% giá kiến - Kĩ năng dung của môn học nhỏ (mini-test) thức, kĩ - Kĩ năng tiếp nhận - Bài kiểm tra giữa năng và thực hành các kỹ kì năng và kiến thức - Bài reflection (báo được học cáo) - Các hoạt động trên lớp (làm việc nhóm, cá nhân, cặp),và các hoạt động tự học ngoài giờ học (học online, tham gia vào các diễn đàn, thảo luận và đóng góp tài liệu nghe…) 3 Đánh giá
Khả năng nắm Các nội dung của Bài kiểm tra (Tự 70% tổng kết bắt và vận môn học luận + trắc nghiệm) (đánh giá dụng kiến thức cuối môn và kỹ năng đã học) học trong suốt quá trình.
6. Thông tin giảng viên
6.1. Thông tin giảng viên 1
Họ và tên: Nguyễn Thị Lê Nguyên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Các hướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy tiếng Anh, các kỹ năng thực hàng tiếng
Thời gian làm việc tại trường:
Địa điểm làm việc: – Trường ĐHSP Hà Nội 2, Phường Xuân Hòa, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc
Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Di động: 0986 289 285
Email: nguyenlenguyen162@gmail.com
6.2. Thông tin giảng viên 2

Họ và tên: Đào Thị Lan Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Thạc sỹ Ngôn ngữ Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00-16:00
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại: 0974322916; Email: tamhy.198@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Các kỹ năng thực hành tiếng, Ứng dụng CNTT vào giảng dạy
tiếng Anh, Tiếng Anh chuyên ngành (ESP)
6.3 Thông tin giảng viên 3
- Họ và tên: Phạm Thị Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngôn ngữ Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại: 0983847704. Email: tuanpham0303@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Phương pháp giảng dạy TA
+ Ứng dụng CNTT trong GD TA
+ Ngôn ngữ học ứng dụng + Văn hóa, văn học Anh
GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN 2 GIẢNG VIÊN 3 Nguyễn Thị Lê Nguyên
Đào Thị Lan Anh Phạm Thị Tuấn
P. TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA Phạm Thị Tuấn Nguyễn Thị Hồng Nhật