Đề cương môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu

Thông tin:
7 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

220 110 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Trình bày khái niệm, chức năng nhà nước
- Khái niệm nhà nước: nhà nước là một tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội bao gồm một lớp
người được tách ra từ hội để chuyên thực thi quyền lực nhằm tổ chức quản lí hội,
phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội.
- Chức năng nhà nước: là những mặt hay phương diện hoạt động của nhà nước, thể hiện bản
chất nhà nước và nhằm thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của nhà nước trong các giai đoạn
phát triển cụ thể
+ Đối nội: giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, quản lí kinh tế, văn hóa, giáo dục,
khoa học
+ Đối ngoại: bảo vệ đất nước, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước vùng lãnh thổ
2. Trình bày khái niệm các yếu tố hợp thành hình thức nhà nước. Xác định hình thức Nhà
nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo các yếu tố hợp thành.
- Khái niệm: hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước.
- Các yếu tố hình thành khái niệm nhà nước: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước
và chế độ chính trị
- Hình thức Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo các yêu tố hợp thành:
+ Hình thức chính thể: nhà nước chính thể cộng hòa dân chủ (là người đứng đầu nhà nước
hình thành bằng con đường bầu cử và nhân dân là chủ, không phân biệt giai cấp tư bản hay xã
hội chủ nghĩa,...)
+ Hình thức cấu trúc nhà nước: nhà nước đơn nhất: chủ quyền quốc gia do chính quyền trung
ương nắm giữ, địa phương những đơn vị hành chính trực thuộc trung ương. Cả nước
một hệ thống cơ quan và một hệ thống pháp luật....
+ Chế độ chính trị: dân chủ: nhân dân tham gia bầu cử, thừa nhận các đảng phái đối lập, thừa
nhận mọi sự tiến bộ, quyền làm luật thuộc về 1 cơ quan là quốc hội
3. Trình bày khái niệm pháp luật, quy phạm pháp luật và các hình thức pháp luật
Khái niệm:
- Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành
đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích và định hướng từ trước
- Quy phạm pháp luật quy tắc xử sự bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
hoặc bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ hội theo những định hướng nhằm đạt
được mục đích nhất định.
- Hình thức pháp luật là cách thức mà nhà nước sử dụng để chuyển ý chí của giai cấp thống trị
lên thành pháp luật
Có 3 hình thức pháp luật:
+ Tập quán pháp Nhà nước thừa nhận hoặc phê chuẩn những phong tục, tập quán đã lưu
truyền trong XH thành quy tắc xử sự chung của XH và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
+ Tiền lệ pháp: Nhà nước thừa nhận bản án của Tòa Án hoặc quyết định của quan Hành
chính cấp trên là quy tắc để giải quyết vụ việc tương tự.
+ Văn bản quy phạm pháp luật
Là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục do luật định
4. Trình bày khái niệm vi phạm pháp luật và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật.
Khái niệm
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp
thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Dấu hiệu của vi phạm pháp luật (một hành vi được coi vi phạm pháp luật phải đủ 4 dấu
hiệu sau):
+ hành vi thực tế của con người (đã xảy ra) dưới hình thức hành động (chửi, mắng, đập,
phá,..) hoặc không hành động (không đội mũ, không đóng thuế...)
+ Hành vi thực tế trái pháp luật: trái quy định pháp luật,
+ VPPL luôn chứa lỗi của chủ thể
+ Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
5. Trình bày khái niệm quyền con người.
-Quyền con người những bảo đảm pháp toàn cầu tác dụng bảo vệ các cá nhân các
nhóm chống lại những hành động hoặc bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được
phép vì tự do của con người.
-Là quyền tự nhiên , vốn khách quan của con ng đc ghi nhận trong PLQG thỏa thuận
QT được tôn trọn và đảm bảo
6. Trình bày khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Khái niệm quyền nghĩa vụ bản của công dân các quyền nghĩa vụ được xác định
trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế, hội, văn hóa, sở để thực
hiện các quyền nghĩa vụ cụ thể khác của công dân tạo sở chủ yếu để xác định địa vị
pháp của công dân. ( quyền CD gồm : các quyền về chính trị , KT , VH , GD các quyền tự
do cá nhân )
-Hiến pháp năm 2013 quy định CDVN các nghĩa vụ sau đây : nghĩa vụ trung thành vs tổ
quốc ( điều 44 ) , nv bv tổ quốc ( khoản 1 điều 45 ) , bv môi trg , nộp thuế ....
7. Trình bày các quyền chính trị và quyền dân sự cơ bản của công dân và nêu ví dụ minh họa.
* Quyền chính trị của công dân :
- quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền tham gia quản lý xã hội.
- quyền tự do ngôn luận , báo chí , tiếp cận thông tin
- quyền tự do hội họp , lập hội , biểu tình
- quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
- quyền bình đẳng của các dân tộc
-Quyền dân dự bản của công dân quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
danh dự, nhân phẩm, quyền tự do đi lại, các quyền về tài sản
Ví dụ:
Điều 27: Công dân đủ 18 tuổi trở lên quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên quyền ứng cử
vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Điều 28: Công dân quyền tham gia quản NN & XH, tham gia thảo luận kiến nghị với
CQNN về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
Điều 22: Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
8. Trình bày các quyền kinh tế và quyền văn hóa, xã hội cơ bản của công dân và nêu ví dụ minh
họa.
Quyền kinh tế bản của công dân quyền được hưởng mức sống thích đáng, quyền tự do
kinh doanh, quyền lao động
Quyền văn hóa bản của công dân quyền được giáo dục, được tham gia, hưởng thụ đời
sống văn hóa
Quyền xã hội cơ bản của công dân là quyền được hưởng chính sách an sinh xã hội.
Ví dụ:
Điều 42
Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ
giao tiếp.
Điều 35
Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.
Điều 37
Trẻ em được NN, gia đình & XH bảo vệ, chăm sóc và GD; được tham gia vào các vấn đề về trẻ
em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động &
những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.
9. Trình bày các nghĩa vụ cơ bản của công dân và nêu ví dụ minh họa.
-Nghĩa vụ là sự đòi hỏi CD pk có n hành vi nhất định nằm đáp ứng nhu cầu , lợi ích chung của
nhf nước , của xh và của CD
Các nghĩa vụ cơ bản của công dân: Bảo vệ tổ quốc, tôn trọng hiến pháp và pháp luật, tuân
theo kỷ luật lao động, trật tự công cộng, nghĩa vụ đóng thuế theo pháp luật.
VD : nv bv TQ quy định các CD nâm đến độ tuổi 18+ pk tham gia nghĩa vụ quân sự
10. Trình bày khái niệm vi phạm hành chính, phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm.
-Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi vô ý hoặc cố ý, vi phạm
các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định
của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
* Phân biệt vi phạm hành chính tội phạm (dấu hiệu để phân biệt vi phạm hành chính vi
phạm hình sự):
Tiêu chí Vi phạm hành chính vi phạm hình sự
Đối tượng xâm phạm Các quy định trong
quản lí hành chính nhà
nc
Mqh bộ luật hình sự
bảo vệ : tính mạng ,
sức khỏe CD
Biện pháp xử lí Biện pháp cưỡng chế
ít nghiệm khắc , ko để
lại án tích
Xứ bằng các chế tài
hình sự , các hình phạt
hạn chế quyền tự do ,
tước đi quyền sống
của ng : phạt tù, tử
hình ,
- để lại án tích
quan thẩm
quyền xử lí
quan quản hành
chính nhà nc
Tòa án
Mức độ nguy hiểm Nhẹ hơn Nặng hơn
Chủ thể thực hiện Tổ chức , cá nhân nhân , pháp nhân
thg mại
11. Trình bày khái niệm và dấu hiệu tôi phạm
Khái niệm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có
năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ
chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi
ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của
Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
Dấu hiệu của tội phạm:
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội( dưới dạng hành động hoặc ko hành động )
2. Tội phạm là hành vi có lỗi
3. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự, pháp nhân thương mại thực hiện
4. Quy định trong BLHS : bất kì hành vi nào bị coi là tội phạm đều đc ghi trong blhs ( hv có
nguy hiểm nhưng ko đc ghi trong luật thì ko pk phạm tội )
5. Bị xử lý hình sự (chịu hình phạt) : bất kỳ hành vi phạm tội nào cx bị áp dụng hình phạt đc
quy đingj trong blhs
12. Trình bày khái niệm và cấu thành tội phạm.
Khái niệm cấu thành tội phạm: là những dấu hiệu cho tính đặc trưng cho một loại tội phạm cụ
thể được quy định trong bộ luật hình sự.
Gồm 4 yếu tố:
- Mặt khách quan của tội phạm : n biểu hiện bên ngoài của tội phạm => đánh giá t/c , mức độ
nguy hiểm
+hành vi : dấu hiệu bắt buộc ở tất cả tội phạm , gồm hv hành động và ko hd
+hậu quả : ko pk dấu hiệu bắt buộc
=> mới quan hệ nhân quả giữa cả 2
- Mặt chủ quan của tội phạm : n biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm , phán ánh qua hình
thức động cơ , mục đích bao gồm lỗi ( dấu hiệu bắt buộc ở tất cả cá tội phạm )
+ lỗi cố ý trực tiếp : ng phạm tội nhân thức rõ hv mang tính nguy hiểm
+ lỗi cố ý gián tiép : nhận thức đc nguy hiểm và hậu quả để lại nhưng để mặc
- Mặt chủ thể của tội phạm : là ng thực hiện hv phạm tội , là ng đủ năng lực trách nhiệm hình
sự , đủ tuổi blhs quy định đối vs mỗi loại tội phạm
- Khách thể của tội phạm : qhxh bị tội phạm xâm hại
13. Trình bày phân loại tội phạm
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của cho xã hội, có 4 loại tội phạm:
+ Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không
lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền,
phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;
+ Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà
mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm
đến 07 năm tù;
+ Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn
mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm
đến 15 năm tù;
+ Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ
trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
14. Trình bày khái niệm, hình thức và nội dung của hợp đồng dân sự
Khái niệm: hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Hình thức :
- hình thức bằng miệng (lời nói) hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa
thuận với nhau về những nội dung chủ yếu của hợp đồng; hình thức bằng hành vi;
- hình thức bằng văn bản (có công chứng, chứng thực, đăng ký có hiệu lực tại thời điểm
văn bản hợp đồng được công chứng, chứng thực, đăng ký)
- hình thức giao kết bằng hv cụ thể : trg hợp bên mua và bán thỏa thuận nhau
Nội dung của hợp đồng dân sự gồm 3 điều khoản:
+ Điều khoản bản: Xác định nội dung chủ yếu, không thể thiếu đối với từng loại hợp đồng
(ví dụ: đối tượng, giá cả, địa điểm..)
+ Điều khoản thông thường: Là những điều khoản được pháp luật quy định trước
+ Điều khoản tùy nghi: những điều khoản các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa
chọn và thỏa thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên
15. Trình bày khái niệm quyền sở hữu.
Quyền sở hữu hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong
lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu tiêu dung theo quy định pháp luật
16. Trình bày nội dung quyền chiếm hữu trong quyền sở hữu.
Quyền chiếm hữu là “chủ sỡ hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ,
chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội” (điều 186 bộ luật
dân sự 2015)
Chiếm hữu ngay tình : ng chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền vs tài sản
đang chiếm hữu
Chiếm hữu ko ngay tình : vc chiếm hữu mà ng chiếm hữu bt hoặc pk bt mình ko có
quyền đối vs tài sản đang chiếm hữu
Chiếm hữu liên tục : vc chiếm hữu trong 1 khoảng thg mà ko có tranh chấp về quyền
or có tranh chấp nhưng chưa đc giải quyết bằng 1 bản án
Chiếm hữu công khai : vc chiếm hữu 1 cách minh bạch , ko giấu diếm , tài sản chiếm
hữu đc ng chiếm hữu bảo quản , giữ gìn như tài sản
17. Trình bày nội dung quyền sử dụng trong quyền sở hữu.
Điều 189 Bộ Luật Dân sự 2015 : “Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản.Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận
hoặc theo quy định của pháp luật”.
-chủ sở hữu đc sử dụng tài sản theo ý mình nhưng ko đc gây thiệt hại or ảnh hưởng đến lợi ích
QG,DT , lợi ích công cộng và quyền hợp pháp của ng khác
- trg hợp ko pk chủ sở hữu muốn sử dụng tài sản thì pk có thỏa thuận vs chủ sở hữu hoặc theo
quy định của PL
18. Trình bày nội dung quyền định đoạt trong quyền sở hữu.
Điều 192 Bộ Luật Dân sự 2015: “Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản,
từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản”.
- Đối vs chủ sở hữu : quyền từ bỏ quyền sử dụng hay tiêu hủy hoặc thực hiện các
hình thức định đoạt khác phù hợp vs quy định pl đối vs tài sản
- Đối vs ng ko pk chủ sở hữu : chỉquyền định đoạt tài sảo theo ủy quyền của chủ sở
hữu or theo quy định PL
- Vc định đoạt pk do ng có năng lực hv dân sự thực hiện ko trái quy định của PL
19. Trình bày khái niệm thừa kế và di sản thừa kế
Khái niệm
Thừa kế việc dịch chuyển di sản của người đã chết cho người còn sống theo di chúc
hoặc theo quy định của pháp luật
- Thừa kế theo di chúc : vc dịch chuyển tài sản của ng chết -> ng sống theo sự định đoạt
của ng đó khi còn sống
- Thừa kế theo PL : thừa kế theo hàng thừa kế , điều kiện và trình tự do PL quy định
Di sản thừa kế toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết để lại, đối tượng
của quan hệ dịch chuyển tài sản của người đó sang cho những người hưởng thừa kế, được
nhà nước thừa nhận bảo đảm thực hiện. (Điều 612 BLDS 2015 quy định:
”)
20. Trình bày nội dung thừa kế theo pháp luật.
Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế do pháp
luật quy định. (điều 649 bộ luật dân sự)
Các trg hợp chia thừa kế theo PL
- TK khi ko di chúc : đc áp dụng tron trg hợp ko di chúc ( chính ng lập tiêu hủy ,
tuyên bố hủy bỏ , bị thất lạc or hư hại )
- TK khi di chúc ko hợp pháp : ko hợp pháp => hiệu toàn bộ ( ko theo ý nguyện , bị
ép ,lừa ... ) , ng vt đủ 15-18t ko sự giám hộ của cha mẹ , ND di chúc trái PL , đạo
đức XH
- Vô hiệu 1 phần : có 1 phần ko hợp phá, ko ảnh hưởng đến những phần còn lại . Chỉ áp
dụng theo PL đối vs phần di sản ko liên quan đến phần bị vô hiệu
+ TK khi di sản ko định đoạt trong di chúc : TK theo PL đc áp dụng vs phần di sản ko đc
định đoạt trong di chúc
+ trg hợp ko có ng thừa kế : n ng thừa kế đã chết trc or cùng thời điểm
+ trg hợp ng thừa kế theo di chức ko có quyền hưởng di sản thừa kế
+ trg hợp ng thừa kế theo di chúc từ chối hưởng di sản thừa kế
Các hàng thừa kế theo PL
- Hàng 1 : qh vợ chồng ( thừa kế khi qh hôn nhân về mặt pháp lý vẫn tồn tại )
- Hàng 2 : ông bà nội , ngoại và ace ruột ( có cùng ít nhất cha hoặc mẹ , xác định trên qh
huyết thống )
- Hàng 3 : cụ nội , ngoại , bác , chú , cậu , cô , dì ruột
21. Trình bày nội dung thừa kế theo di chúc.
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển giao tài sản của người đã chết cho người sống căn cứ vào
di chúc của người đó đã lập khi còn sống phù hợp với các quy định cả pháp luật
- Thể hiện ý chí đơn phương của ng lập di chúc : ko nghĩa vụ pk trao đổi vs ng thừa
kế về ND di chúc , mang tính tự nguyện , ko bị đe dọa cưỡng ép . Toàn quyền quyết
điingj tài sản cho bất kỳ ai ko phụ thuộc vào huyết thống , qh nuôi dg hay thân thích
- Chuyển dịch tài sản cho ng khác sau khi chết : ng thừa kế pk còn sống vào thời đ mở
thừa kế => đc coi là 1 căn cứ để dịch chuyển ts của ng chết cho ng khác
- Di chúc chỉ có hiệu lực khi ng lập chết
| 1/7

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Trình bày khái niệm, chức năng nhà nước -
Khái niệm nhà nước: nhà nước là một tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội bao gồm một lớp
người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực nhằm tổ chức và quản lí xã hội,
phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội. -
Chức năng nhà nước: là những mặt hay phương diện hoạt động của nhà nước, thể hiện bản
chất nhà nước và nhằm thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của nhà nước trong các giai đoạn phát triển cụ thể
+ Đối nội: giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, quản lí kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học
+ Đối ngoại: bảo vệ đất nước, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước vùng lãnh thổ
2. Trình bày khái niệm và các yếu tố hợp thành hình thức nhà nước. Xác định hình thức Nhà
nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo các yếu tố hợp thành. -
Khái niệm: hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước. -
Các yếu tố hình thành khái niệm nhà nước: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị -
Hình thức Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo các yêu tố hợp thành:
+ Hình thức chính thể: nhà nước chính thể cộng hòa dân chủ (là người đứng đầu nhà nước
hình thành bằng con đường bầu cử và nhân dân là chủ, không phân biệt giai cấp tư bản hay xã hội chủ nghĩa,...)
+ Hình thức cấu trúc nhà nước: nhà nước đơn nhất: chủ quyền quốc gia do chính quyền trung
ương nắm giữ, địa phương là những đơn vị hành chính trực thuộc trung ương. Cả nước có
một hệ thống cơ quan và một hệ thống pháp luật....
+ Chế độ chính trị: dân chủ: nhân dân tham gia bầu cử, thừa nhận các đảng phái đối lập, thừa
nhận mọi sự tiến bộ, quyền làm luật thuộc về 1 cơ quan là quốc hội
3. Trình bày khái niệm pháp luật, quy phạm pháp luật và các hình thức pháp luật Khái niệm: -
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành và
đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích và định hướng từ trước -
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
hoặc bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt
được mục đích nhất định. -
Hình thức pháp luật là cách thức mà nhà nước sử dụng để chuyển ý chí của giai cấp thống trị lên thành pháp luật
Có 3 hình thức pháp luật:
+ Tập quán pháp Nhà nước thừa nhận hoặc phê chuẩn những phong tục, tập quán đã lưu
truyền trong XH thành quy tắc xử sự chung của XH và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
+ Tiền lệ pháp: Nhà nước thừa nhận bản án của Tòa Án hoặc quyết định của cơ quan Hành
chính cấp trên là quy tắc để giải quyết vụ việc tương tự.
+ Văn bản quy phạm pháp luật
Là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục do luật định
4. Trình bày khái niệm vi phạm pháp luật và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật. Khái niệm -
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Dấu hiệu của vi phạm pháp luật (một hành vi được coi là vi phạm pháp luật phải có đủ 4 dấu hiệu sau):
+ Là hành vi thực tế của con người (đã xảy ra) dưới hình thức hành động (chửi, mắng, đập,
phá,..) hoặc không hành động (không đội mũ, không đóng thuế...)
+ Hành vi thực tế trái pháp luật: trái quy định pháp luật,
+ VPPL luôn chứa lỗi của chủ thể
+ Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
5. Trình bày khái niệm quyền con người.
-Quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các
nhóm chống lại những hành động hoặc bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được
phép vì tự do của con người.
-Là quyền tự nhiên , vốn có và khách quan của con ng đc ghi nhận trong PLQG và thỏa thuận
QT được tôn trọn và đảm bảo
6. Trình bày khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là các quyền và nghĩa vụ được xác định
trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, là cơ sở để thực
hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể khác của công dân và tạo cơ sở chủ yếu để xác định địa vị
pháp lý của công dân. ( quyền CD gồm : các quyền về chính trị , KT , VH , GD và các quyền tự do cá nhân )
-Hiến pháp năm 2013 quy định CDVN có các nghĩa vụ sau đây : nghĩa vụ trung thành vs tổ
quốc ( điều 44 ) , nv bv tổ quốc ( khoản 1 điều 45 ) , bv môi trg , nộp thuế ....
7. Trình bày các quyền chính trị và quyền dân sự cơ bản của công dân và nêu ví dụ minh họa.
* Quyền chính trị của công dân :
- quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền tham gia quản lý xã hội.
- quyền tự do ngôn luận , báo chí , tiếp cận thông tin
- quyền tự do hội họp , lập hội , biểu tình
- quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
- quyền bình đẳng của các dân tộc
-Quyền dân dự cơ bản của công dân là quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
danh dự, nhân phẩm, quyền tự do đi lại, các quyền về tài sản Ví dụ:
Điều 27: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử
vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Điều 28: Công dân có quyền tham gia quản lý NN & XH, tham gia thảo luận và kiến nghị với
CQNN về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
Điều 22: Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
8. Trình bày các quyền kinh tế và quyền văn hóa, xã hội cơ bản của công dân và nêu ví dụ minh họa.
Quyền kinh tế cơ bản của công dân là quyền được hưởng mức sống thích đáng, quyền tự do
kinh doanh, quyền lao động
Quyền văn hóa cơ bản của công dân là quyền được giáo dục, được tham gia, hưởng thụ đời sống văn hóa
Quyền xã hội cơ bản của công dân là quyền được hưởng chính sách an sinh xã hội. Ví dụ: Điều 42
Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp. Điều 35
Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. Điều 37
Trẻ em được NN, gia đình & XH bảo vệ, chăm sóc và GD; được tham gia vào các vấn đề về trẻ
em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động &
những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.
9. Trình bày các nghĩa vụ cơ bản của công dân và nêu ví dụ minh họa.
-Nghĩa vụ là sự đòi hỏi CD pk có n hành vi nhất định nằm đáp ứng nhu cầu , lợi ích chung của
nhf nước , của xh và của CD
Các nghĩa vụ cơ bản của công dân: Bảo vệ tổ quốc, tôn trọng hiến pháp và pháp luật, tuân
theo kỷ luật lao động, trật tự công cộng, nghĩa vụ đóng thuế theo pháp luật.
VD : nv bv TQ quy định các CD nâm đến độ tuổi 18+ pk tham gia nghĩa vụ quân sự
10. Trình bày khái niệm vi phạm hành chính, phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm.
-Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi vô ý hoặc cố ý, vi phạm
các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định
của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
* Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm (dấu hiệu để phân biệt vi phạm hành chính và vi phạm hình sự): Tiêu chí Vi phạm hành chính vi phạm hình sự Đối tượng xâm phạm Các quy định trong Mqh bộ luật hình sự quản lí hành chính nhà bảo vệ : tính mạng , nc sức khỏe CD Biện pháp xử lí Biện pháp cưỡng chế
Xứ lý bằng các chế tài ít nghiệm khắc , ko để hình sự , các hình phạt lại án tích hạn chế quyền tự do , tước đi quyền sống của ng : phạt tù, tử hình , - để lại án tích Cơ quan có thẩm Cơ quan quản lý hành Tòa án quyền xử lí chính nhà nc Mức độ nguy hiểm Nhẹ hơn Nặng hơn Chủ thể thực hiện Tổ chức , cá nhân Cá nhân , pháp nhân thg mại
11. Trình bày khái niệm và dấu hiệu tôi phạm Khái niệm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có
năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ
chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi
ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của
Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
Dấu hiệu của tội phạm:
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội( dưới dạng hành động hoặc ko hành động )
2. Tội phạm là hành vi có lỗi
3. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự, pháp nhân thương mại thực hiện
4. Quy định trong BLHS : bất kì hành vi nào bị coi là tội phạm đều đc ghi trong blhs ( hv có
nguy hiểm nhưng ko đc ghi trong luật thì ko pk phạm tội )
5. Bị xử lý hình sự (chịu hình phạt) : bất kỳ hành vi phạm tội nào cx bị áp dụng hình phạt đc quy đingj trong blhs
12. Trình bày khái niệm và cấu thành tội phạm.
Khái niệm cấu thành tội phạm: là những dấu hiệu cho tính đặc trưng cho một loại tội phạm cụ
thể được quy định trong bộ luật hình sự. Gồm 4 yếu tố:
- Mặt khách quan của tội phạm : n biểu hiện bên ngoài của tội phạm => đánh giá t/c , mức độ nguy hiểm
+hành vi : dấu hiệu bắt buộc ở tất cả tội phạm , gồm hv hành động và ko hd
+hậu quả : ko pk dấu hiệu bắt buộc
=> mới quan hệ nhân quả giữa cả 2
- Mặt chủ quan của tội phạm : n biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm , phán ánh qua hình
thức động cơ , mục đích bao gồm lỗi ( dấu hiệu bắt buộc ở tất cả cá tội phạm )
+ lỗi cố ý trực tiếp : ng phạm tội nhân thức rõ hv mang tính nguy hiểm
+ lỗi cố ý gián tiép : nhận thức đc nguy hiểm và hậu quả để lại nhưng để mặc
- Mặt chủ thể của tội phạm : là ng thực hiện hv phạm tội , là ng đủ năng lực trách nhiệm hình
sự , đủ tuổi blhs quy định đối vs mỗi loại tội phạm
- Khách thể của tội phạm : qhxh bị tội phạm xâm hại
13. Trình bày phân loại tội phạm
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của cho xã hội, có 4 loại tội phạm:
+ Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không
lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền,
phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;
+ Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà
mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù;
+ Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn
mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm tù;
+ Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ
trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
14. Trình bày khái niệm, hình thức và nội dung của hợp đồng dân sự
Khái niệm: hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Hình thức : -
hình thức bằng miệng (lời nói) có hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa
thuận với nhau về những nội dung chủ yếu của hợp đồng; hình thức bằng hành vi; -
hình thức bằng văn bản (có công chứng, chứng thực, đăng ký có hiệu lực tại thời điểm
văn bản hợp đồng được công chứng, chứng thực, đăng ký) -
hình thức giao kết bằng hv cụ thể : trg hợp bên mua và bán thỏa thuận nhau
Nội dung của hợp đồng dân sự gồm 3 điều khoản:
+ Điều khoản cơ bản: Xác định nội dung chủ yếu, không thể thiếu đối với từng loại hợp đồng
(ví dụ: đối tượng, giá cả, địa điểm..)
+ Điều khoản thông thường: Là những điều khoản được pháp luật quy định trước
+ Điều khoản tùy nghi: Là những điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa
chọn và thỏa thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên
15. Trình bày khái niệm quyền sở hữu.
Quyền sở hữu là hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu tiêu dung theo quy định pháp luật
16. Trình bày nội dung quyền chiếm hữu trong quyền sở hữu.
Quyền chiếm hữu là “chủ sỡ hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ,
chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội” (điều 186 bộ luật dân sự 2015)
Chiếm hữu ngay tình : ng chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền vs tài sản đang chiếm hữu
Chiếm hữu ko ngay tình : vc chiếm hữu mà ng chiếm hữu bt hoặc pk bt mình ko có
quyền đối vs tài sản đang chiếm hữu
Chiếm hữu liên tục : vc chiếm hữu trong 1 khoảng thg mà ko có tranh chấp về quyền
or có tranh chấp nhưng chưa đc giải quyết bằng 1 bản án
Chiếm hữu công khai : vc chiếm hữu 1 cách minh bạch , ko giấu diếm , tài sản chiếm
hữu đc ng chiếm hữu bảo quản , giữ gìn như tài sản
17. Trình bày nội dung quyền sử dụng trong quyền sở hữu.
Điều 189 Bộ Luật Dân sự 2015 : “Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản.Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận
hoặc theo quy định của pháp luật”.
-chủ sở hữu đc sử dụng tài sản theo ý mình nhưng ko đc gây thiệt hại or ảnh hưởng đến lợi ích
QG,DT , lợi ích công cộng và quyền hợp pháp của ng khác
- trg hợp ko pk chủ sở hữu muốn sử dụng tài sản thì pk có thỏa thuận vs chủ sở hữu hoặc theo quy định của PL
18. Trình bày nội dung quyền định đoạt trong quyền sở hữu.
Điều 192 Bộ Luật Dân sự 2015: “Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản,
từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản”. -
Đối vs chủ sở hữu : có quyền từ bỏ quyền sử dụng hay tiêu hủy hoặc thực hiện các
hình thức định đoạt khác phù hợp vs quy định pl đối vs tài sản -
Đối vs ng ko pk chủ sở hữu : chỉ có quyền định đoạt tài sảo theo ủy quyền của chủ sở hữu or theo quy định PL -
Vc định đoạt pk do ng có năng lực hv dân sự thực hiện ko trái quy định của PL
19. Trình bày khái niệm thừa kế và di sản thừa kế Khái niệm
Thừa kế là việc dịch chuyển di sản của người đã chết cho người còn sống theo di chúc
hoặc theo quy định của pháp luật -
Thừa kế theo di chúc : vc dịch chuyển tài sản của ng chết -> ng sống theo sự định đoạt của ng đó khi còn sống -
Thừa kế theo PL : thừa kế theo hàng thừa kế , điều kiện và trình tự do PL quy định
Di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết để lại, là đối tượng
của quan hệ dịch chuyển tài sản của người đó sang cho những người hưởng thừa kế, được
nhà nước thừa nhận và bảo đảm thực hiện. (Điều 612 BLDS 2015 quy định: “ ”)
20. Trình bày nội dung thừa kế theo pháp luật.
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp
luật quy định. (điều 649 bộ luật dân sự)
Các trg hợp chia thừa kế theo PL -
TK khi ko có di chúc : đc áp dụng tron trg hợp ko có di chúc ( chính ng lập tiêu hủy ,
tuyên bố hủy bỏ , bị thất lạc or hư hại ) -
TK khi di chúc ko hợp pháp : ko hợp pháp => vô hiệu toàn bộ ( ko theo ý nguyện , bị
ép ,lừa ... ) , ng vt đủ 15-18t ko có sự giám hộ của cha mẹ , ND di chúc trái PL , đạo đức XH -
Vô hiệu 1 phần : có 1 phần ko hợp phá, ko ảnh hưởng đến những phần còn lại . Chỉ áp
dụng theo PL đối vs phần di sản ko liên quan đến phần bị vô hiệu
+ TK khi di sản ko định đoạt trong di chúc : TK theo PL đc áp dụng vs phần di sản ko đc
định đoạt trong di chúc
+ trg hợp ko có ng thừa kế : n ng thừa kế đã chết trc or cùng thời điểm
+ trg hợp ng thừa kế theo di chức ko có quyền hưởng di sản thừa kế
+ trg hợp ng thừa kế theo di chúc từ chối hưởng di sản thừa kế
Các hàng thừa kế theo PL -
Hàng 1 : qh vợ chồng ( thừa kế khi qh hôn nhân về mặt pháp lý vẫn tồn tại ) -
Hàng 2 : ông bà nội , ngoại và ace ruột ( có cùng ít nhất cha hoặc mẹ , xác định trên qh huyết thống ) -
Hàng 3 : cụ nội , ngoại , bác , chú , cậu , cô , dì ruột
21. Trình bày nội dung thừa kế theo di chúc.
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển giao tài sản của người đã chết cho người sống căn cứ vào
di chúc của người đó đã lập khi còn sống phù hợp với các quy định cả pháp luật -
Thể hiện ý chí đơn phương của ng lập di chúc : ko có nghĩa vụ pk trao đổi vs ng thừa
kế về ND di chúc , mang tính tự nguyện , ko bị đe dọa cưỡng ép . Toàn quyền quyết
điingj tài sản cho bất kỳ ai ko phụ thuộc vào huyết thống , qh nuôi dg hay thân thích -
Chuyển dịch tài sản cho ng khác sau khi chết : ng thừa kế pk còn sống vào thời đ mở
thừa kế => đc coi là 1 căn cứ để dịch chuyển ts của ng chết cho ng khác -
Di chúc chỉ có hiệu lực khi ng lập chết