Đề cương môn Thực vật dược II | Đại học Y khoa Vinh

Đề cương môn Thực vật dược II | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ C V C II CƯƠNG THỰ ẬT DƯỢ
T LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN LOI HC THC VT
1. Phân bi t khái ni m trù phân lo c phân lo -TOÀN ệm “taxon” và “phạ ại” (“bậ ại”)
- Taxon: là m t nhóm sinh v t có th c ch p nh hình th ật, đượ ận làm đơn vị c b t k m c
độ nào ca thang chia b c . Ví d , lúa (loài), th c v t (gi ng với), hay độ t có vú (l u là ớp) đề
các taxon.
- m trù phân lo i : là nh ng khái ni m r ng nh t ph n ánh nh ng m t, nh ng thuPh c
tính, nh ng m i liên h n nh t c a các s v t và hi ng thu c m chung, cơ bả ện tượ ột lĩnh vực
nhất đị ệm như ngành, lớnh. Ví d, trong sinh hc, phm trù phân loi bao gm các khái ni p,
b, h , chi, loài.
2. Trình bày nguyên t t tên loài c a Linnaeus-TOÀN ắc đặ
Cách đặt tên cho mi loài bng hai t la tinh ca Linaeus gm t đầu là tên chi, viết hoa
đầ u và t th 2 là tính ng loài b ng vi ng. ết thườ
- ng là m t danh t , ho c m t nhà bác h c. vd Rosa=hoa h ng hay Bauhinia= Tên chi thườ
tên nhà khoa h c.
- Tính ng loài có th là m t tính t c m t danh t . Tính t có th là m m ( hình ho ột đặc điể
thái, nơi mọc, mùa hoa n, công dng, màu sc ca mt b phn), danh t có th là tên
người.
- Sau hai t ng vi t t t tên cho cây. latinh đó, là tên tác giả (thườ ế ắt) đã đặ
3. Nêu cách g i tên các taxon b c trên chi-TOÀN
Ngành
Lp
B
H
Tông
-phyta
-opsida
-ales
-aceae
-cae
4. Nêu nh ng h n ch c a h ng phân lo i 2 gi i-TOÀN ế th
H ng phân lo i hai gi i là m t h ng c n, d a trên s phân bi t gi a th c v th th điể t
và động vt. H thng này có nhng hn chế sau:
- Không ph c s ng và phong phú c a th i sinh v t, b qua nhi u nhóm ản ánh đượ đa dạ ế gi
sinh v n, n m, nguyên sinh v t, v.v. ật khác như vi khuẩ
- Không ph c m i quan h t th ng và ti n hóa c a các nhóm sinh v t, ch ản ánh đượ huyế ế
da trên nh m hình thái bên ngoài. ững đặc điể
- Không th c nh ng h p ngo i l ng sinh v giải thích đượ ững trườ ệ, như nhữ ật có đặc điểm
chung c a c hai gi i, ví d ng t ng và d ng, như tảo Euglena có cơ chế dinh dưỡ dưỡ dưỡ
hay nh ng sinh v t chuy n ti p gi a hai gi i, ví d phát tri n thành ế như rêu sương có thể
cây c .
5. Hãy trình bày h ng 4 gi i c a Gordon (vth )-TOÀN sơ đồ
H ng 4 gi i c a Gordon bao g th m:
- i Kh i sinh (Monera): Bao g m các sinh v Gi ật đơn bào không có nhân tế bào, như vi
khu n và vi t o xanh. Các sinh v t này có th t ng b ng quang hp ho c d dưỡng
bng hô hp.
- i Nguyên sinh (Protista): Bao g m các sinh vGi ật đơn bào hoặc đa bào đơn đơn giản có
nhân t t, t o, và n m l . Các sinh v t này có th t ng b ng ế bào, như nguyên sinh vậ dưỡ
quang h p ho c d ng b ng hô h p ho c ký sinh. dưỡ
-Gii Nm (Fungi): Bao g m các sinh v ật đa bào có nhân tế bào, có cu trúc thân r
màng n m. Các sinh v t này d ng b ng phân h y ho c ký sinh. dưỡ
-Gii Thc vt (Plantae): Bao g m các sinh v ật đa bào có nhân tế bào, có cu trúc thân lá
và có di p l c. Các sinh v t này t ng b ng quang h dưỡ p.
-Giới Độ ật đa bào có nhân tế ấu trúc cơ ng vt (Animalia): Bao gm các sinh v bào, có c
quan và h ng. Các sinh v t này d ng b ng hô h th dưỡ p.
6. Nêu các phương pháp phân loạ ật và 4 giai đoại thc v n phát trin các h thng
phân lo i-TOÀN
- i (3 lo i): Phân lo i nhân t o d a vào m m do con Các phương pháp phân loạ ột vài đặc điể
người đặ ện đạt ra; Phân loi t nhiên da vào các thông tin hi i, phn ánh s tn ti trong
t nhiên; Phân loi h ng phát sinh b th ng các nhóm cây phù h p v ng ti ới hướ ến hóa liên
tc.
- Các h ng phân lo i th c v n phát tri n chính là: th ật đã trải qua 4 giai đoạ
+ Giai đoạ ọc: Trướn tin khoa h c thế k XVIII, các nhà thc vt hc da trên nhng
quan sát thô sơ, kinh nghim thc tế để phân loi thc vt theo m dục đích sử ng.
Các h ng phân lo ng không có tính nh t quán và h ng. th ại này thườ th
+ Giai đoạn hình thái: T thế k XVIII -thế k XIX, các nhà th c v t h c d a trên nh ng
đặc điểm hình thái ca các b phn thc vt, để phân loi thc vt theo mt h
th th thng phân c p. Các h ng phân lo i này có tính nh t quán và h ống hơn,
nhưng không phản ánh được s tiến hóa và mi quan h ca các loài thc vt.
+ Giai đoạn tiến hóa: T cui thế ế k XIX a th -gi k XX, các nhà th c v t h c d a trên
nhng ki n thế c v s tiến hóa, phân nhánh c a các loài th c v ật, để phân loi thc
vt theo m t h thng phát sinh. Các h ng phân lo th i này có tính phn ánh s tiến
hóa và m i quan h c a các loài th c v và chính xác do thi ật, nhưng không đầy đủ ếu
nhng b ng ch ng khoa hc.
+ Giai đoạ ện đạn hi i: T gia th k ế XX-nay, các nhà th c v t h c d a trên nh ng b ng
chng khoa hc t nhi c khác nhau phân lo i th c v t theo m t h ng ều lĩnh vự để th
phân lo i t ng h p. Các h ng phân lo th ại này có tính đầy đủ và chính xác hơn, và
đượ c c p nh t liên t c theo nh ng phát hin m i.
7. Hãy nêu các nhóm th c v t chính và 11 ngành th c v t c - ủa các nhóm đó
PHƯƠNG
Thc vt
bc th p
n hoa không mch
Thc vt
bc cao
n hoa không mch
n hoa có mch
Hin hoa
Ht tr n
Ht kín
8. Nêu tóm tt h ng ch ng lo th i phát sinh cây H t kín c a Takhtajan- PHƯƠNG
- L p Ng c lan: 8 phân l p
+ Phân l p Ng c lan: nguyên th y nh t
+ Phân l p Hoàng liên
+ Phân l p Sau sau nhóm Đơn hoa bì
+ Phân l p C a có phôi cong ẩm chướng: đính noãn giữ
+ Phân l p S : v i l ối đính noãn bên
+ Phân l p Hoa h ng nhóm Cánh phân thông thường
+ Phân l p Hoa môi
+ Phân l p Cúc nhóm Cánh h p hoa 4 vòng
- L p Hành: 4 phân l p
+ Phân l p Tr ch t : nguyên th y, s ng nước
+ Phân l p Háo r p
+ Phân l p Hành
+ Phân l p Cau: c m hoa bông mo v i l i th phn nh gió
9. Trình bày vai trò c a phân lo i th c v i v ật đố ới ngành Dược-PHƯƠNG
- n bi t cây thu c: d m c a các nhóm th c v nh cây Nh ế ựa vào đặc điể ật giúp ta xác đị
thuốc, trong công tác điều tra và tránh nhm ln.
- m nghi c li u: d m hình thái, gi i ph u, ph n hoa. Ki ệm dượ ựa vào các đặc điể
- ng trong công tác nghiên c c li u: giúp ích trong vi c tìm nguyên li u thay Định hướ ứu dượ
thế.
T LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG 7: GIỚI NM
1. Nêu đặc điểm để phân loi gii Nm vi gii To lam, gii Thc vt và gii
Độ PHƯƠNGng vt-
2. Phân bi t ngành N m nh y và ngành N m th c, Th nguyên hình th t và th
nguyên hình gi PHƯƠNG?-
- N m nhy:
+ Có c hai tính ch ng v t và th c v t. ất độ
+ Sinh s n b ng bào t bào l i là kh i sinh ch c, di ử, nhưng tế ất không có vách ngăn bao bọ
chuyn và nu t th ng v t (amib). ức ăn như độ
+ N m nh u khi t. ầy có màu xanh lá cây/xanh dương, có mùi khó chị ẩm ướ
+ Chúng s ng ph n l t, ch t mùn, xác sinh v t ch t, c ng sinh ho c ký sinh n trong đấ ế
trên cơ thể động, thc vt và nm khác.
- N m thc:
+ Chúng sinh s n b ng bào t c bào ph (spores), tùy theo t ng loài. ho
+ N m th t. ực có màu xanh lá cây/ xanh dương khi khô, có mùi hôi khi ẩm ướ
+ Chúng s ng ph n l t/trên các v t li u t ng h p t cây c i hay r ng cây. n trong đấ
- Th nguyên hình tht: KO BIT
- Th nguyên hình giả: CŨNG KO BIẾT
Nm
To lam
Th c v t
Độ ng v t
Cu
trúc
Cấu trúc đơn giản,
ch gm mt màng
sinh h c quang
dưỡng.
Cấu trúc đơn
gi n, ch gm
mt màng sinh
hc quang
dưỡng.
Cu trúc ph c t p,
bao g m nhi u bào
nhân th c (hay bào
nhân sơ) được bao
quanh b i m t l p v
bo v (xenlulôzơ,
cellulose, lignin).
Cu trúc ph c t p, g m
nhiu bào nhân thc
(hay bào nhân sơ) được
bao quanh b i m t l p
v bo v (da, da lông,
da mút, da ngoài).
Sinh
sn
Sinh s n qua các
bào t c các ho
qu , ch a DNA th
và protein trong
mt l p ph .
Sinh s n qua
các s i n m,
cha DNA và
protein trong
mt l p ph .
Sinh s n qua các s i
nm, cha DNA và
protein trong m t l p
ph.
Sinh s n qua các s i
nm, cha DNA và
protein trong m t l p
ph.
Dinh
dưỡng
D dưỡng
D dưỡng
T dưỡng
T dưỡng
3. Trình bày đặc điểm tế bào Nm thc.
4. Trình bày đặc điểm các dng hình thái tn Nm thc
5. Trình bày đặc điể ản sinh dưỡm sinh s ng Nm th c
6. Trình bày đặc điểm sinh sn vô tính Nm thc
7. Trình bày s sinh s n h u tính N m ti p h p và s t ế o thành bào t tiếp hp
8. Trình bày s sinh s n h u tính c a N m túi và s t o thành bào t túi
9. Trình bày s sinh s n h u tính c a N m và s t ấm đả o thành bào t m đả
10. Nêu đặc điểm chính để phân loi các phân ngành ca ngành Nm thc
11. Nêu đặc điể ấm roi, các đạm và phân loi phân ngành N i din
12. Nêu đặc điể ợp, các đạm và phân loi phân ngành Nm tiếp h i din
13. Nêu đặc điể ấm túi, các đại điệm và phân loi phân ngành N n
14. Nêu đặc điể ấm đảm, các đại điệm và phân loi phân ngành N n
15. Nêu đặc điể ất toàn, các đạm và phân loi phân ngành Nm b i din
16. Trình bày các vai trò c a N m trong thiên nhiên- PHƯƠNG
- N m là nh ng phân gi i viên chính, giúp tái ch các ch t h ế ữu cơ thành các chất vô cơ,
đả m b o dòng ch ng không ngảy năng lượ ng trong h sinh thái.
- N m có th phân h y các ch ng, sáp, và ch t béo giúp gi ất khó tiêu như gỗ, xương, sừ m
thiểu lượ ễm môi trường rác thi và ô nhi ng
- N m cung c ng ch i l ng t o ra t ấp dưỡ ất và hơi nước để đổ ấy đườ quá trình quang hp,
giúp cho nhi u loài th c v t s ống ngoài nước.
- N c v t ch ng l i các tác nhân gây b nh và c nh tranh. ấm cũng giúp thự
- N m ký sinh có th gây ra các b m da, n m móng, n m ph i, n m máu, n ệnh như nấ m
mc, nm r , và n i hành vi c a ch . ấm gây ung thư. Nấm ký sinh cũng có thể thay đổ
17. Trình bày vai trò c a N i s ấm trong đờ ống con người-PHƯƠNG
- Dùng làm th c ph m. N m là lo i th c ph m có giá tr ng protein dinh dưỡng cao, hàm lượ
ca n m ch ng sau th t, cá. đứ
- Dùng trong công nghi p ch n th c ph m. N c s d t o ra ế biế ấm cũng có thể đượ ụng để
các ch t ph gia, ch t b o qu n, ch t t o mùi, và ch t t o màu cho th c ph m.
- c li u. N m có nhi u tác d ng ch a b nh và b o v s c khDùng làm dượ ỏe con người.
Nm có th ng h n d ch, ch giúp tăng cườ mi ng viêm, ch ng oxy hóa, ch ống ung thư, h
đường huyết, h cholesterol, và c i thi n ch n, tim, và não. Nhi u loài n ức năng gan, thậ m
cũng có chứa các cht kháng sinh, kháng virus, kháng nm, và kháng ký sinh trùng.
T LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG 8: GIỚI THC VT
CÂU H I ÔN T N GI I TH C V T B C TH ẬP CHƯƠNG 8 (PHẦ P)
1. Nêu nh phân loững đặc điểm chính để i th c v t bc thp (các ngành To) v i các
gii N m, T o lam
- tham khảo câu 1/chương 7
2. Trình bày đặc điểm tế bào ca các ngành To (Algae).
- Tảo có các đặc điể ắc như ởm tế bào hc v nguyên t các thc vt khác có sc t
dip l c, các vách t ng h c c u t o b i cellulose và ế bào trong trườ ợp chung đượ
pectin. chúng có hay không có h ch t o b t này, các h t tinh b t l ng t , nh ng ch t
d glucid các t t ho c str ảo như tinh bộ ặc nhưng cacbohydrat đặ c khác trong
hoc ngoài th s c.
- Nhi u loài to t bào có roi. Roi c a tế ế bào đỏ có cùng mt cu trúc vi roi ca nhiu
nhóm sinh v t khác, các t bào có roi c a t o có th mang h t ho ế c nhiu roi.
3. Trình bày các d ng hình thái t n c a các ngành T o.( t ng ) ản là mô sinh dưỡ
+ Dạng đơn bào có roi
+ Dng s i (s c s ợi ngăn vách hoặ i thông)
+ Dng s i hình cánh
4. Trình bày s sinh s n c a T o.
- S sinh sn c a t o có th ng, vô tính, h u tính: là sinh dưỡ
+ t o s sinh s ng có th ản sinh dưỡ thc hin bằng cách nhân đôi tế bào. dng si
hay s i thông th c hi n b ng cách pahts tri n m ột đọạn t n tách r i m
+ sinh s n vô tính t o b ng bào t hay bào t ng, s sinh s n h u tính theo l độ i
đẳng giao, d giao, noãn giao và tiếp hp.
+ t sen k ảo cũng có sự gia các th h n này nhi u khi ph c t p hóa bế ệ, nhưng hiệ i
nhng th h trung gian, nh ng th h này có th ế ế là đơn bộ ặc lưỡi ho ng bi
5. Nêu đặc điể ại, các đạ ảo đỏm phân lo i din ngành T (Rhodophyta)-PHƯƠNG
+ Đặc điểm:
- c a t có th u thành t nhi u t bào liên k t vCơ thể ảo đỏ là đơn bào, đa bào, hay cấ ế ế i
nhau b ng các m ch t bào. ế
- T bào c a t có thành t bào b ng cellulose, và có m t l p nh y bên ngoài. T bào ế ảo đỏ ế ế
có m t hay nhi di chuy n nào. ều nhân, và không có roi bơi hay cơ chế
- T bao g m nhi u lo i s c t , phycobilin là s c t chính, có hai lo i là phycoerythrin ảo đỏ
(màu đỏ) và phycocyanin (màu xanh lam).
- ng c a t là quang t ng. Dinh dưỡ ảo đỏ dưỡ
- Sinh s n vô tính ho c sinh s n h u tính.
+ Đại di n tiêu bi u: T o r n san hô, T , T o linh chi. ảo đỏ
6. Nêu đặc điể ại, các đạm phân lo i din ngành To màu (Chromophyta)-PHƯƠNG
- Đặc điểm:
+ Cơ thể là đơn bào, đa bào, hay cấ ca to màu có th u thành t nhiu tế bào liên k t vế i
nhau b ng các m ch t bào. ế
+ T bào c a t o màu có thành t bào b ng cellulose, và có m t l p nh y bên ngoài. T ế ế ế
bào có m t hay nhi u nhân, và có th di chuy n nào. có roi bơi hay cơ chế
+ T bào có l c l p bao g m các thylakoid x p thành các grana, và có m t hay nhi u bào ế ế
quan ch a s c t .
+ T o màu bao g m nhi u s c t h p th ánh sáng c sóng khác nhau, và cho các bướ
phép t o màu s ng sâu l o khác. độ ớn hơn các tả
+ Dinh dưỡng ca to màu là quang t dưỡng.
+ Sinh s n c a t o màu có th là vô tính ho c h u tính.
- M t s đại di n tiêu bi u c a ngành T o màu là: T o nâu (Phaeophyta).
7. Nêu đặc điể ại, các đạm phân lo i din ngành To lc (Chlorophyta)-PHƯƠNG
- Ngành T o l c (Chlorophyta) là m t nhóm l n các loài t o, có màu xanh l c do ch a di p
lc a và b.
- Chúng có c u trúc t ng có m t nhân và m t ho u th ế bào đơn giản, thườ c nhi s c t
hình d ng khác nhau.
- Chúng có kh ng b ng roi, không bào ho c b ng s co bóp c a t bào. năng vận độ ế
- Chúng sinh s n b bào, t o bào t c t o giao t ằng cách phân đôi tế ho .
- Chúng phân b r c ng c m m hay c ng sinh ộng rãi trong các môi trường nướ ọt, nướ ặn, đất
vi n ng vấm, độ t hoc vi khun.
Ngành T o l c chia thành 6 l p Volvoccophyceae, L ục đượ ớp chính, đó là: Lớ p
Protococcophyceae, L p Ulothrichophyceae, L p Siphonophyceae, L p
Conjugatophyceae, L p Charophyceae.
8. Nêu tm quan tr ng c a các ngành T o trong sinh quy i s ng con ển và trong đờ
ngườ PHƯƠNGi-
- T ng khí quy n, b ng cách h p th và th i ra O . Tảo cũng giúp duy trì cân bằ CO
2
2
ảo cũng
có th m hi ng nhà kính. gi u
- Là nh ng ngu n th c li ng v t. Nhi u loài t ức ăn và dượ ệu quý giá cho con người và độ o
có giá tr ng cao, có tác d ng ch a b nh và b o v s c kh e, có ch a các ch dinh dưỡ t
kháng sinh, kháng virus, kháng n m, và kháng ký sinh trùng ho c có ch a các ch t gây o
giác.
- Là nh ng ngu n nguyên li u cho công nghi p và nông nghi p: b t, d u, ethanol, metan,
hydro, các ch t ph gia, ch t b o qu n, ch t t o mùi, ch t t o màu cho th c ph m / phân
bón, th y s n, th ng v t khác / làm m ức ăn chăn nuôi, thức ăn thủ ức ăn cho các loài độ
phẩm, sơn, giấy, vi, và các vt liu xây dng.
CÂU H I ÔN T N GI I TH C V T B C CAO) ẬP CHƯƠNG 8 (PHẦ
1. Trình bày đặc điểm chung ca gii thc vt bc cao. (có trong bài kim tra rùi nên
chắc khum vào đôu)
2. Trình bày đặc điểm chung và các đại din ca ngành Rêu.
Đặc điểm chung:
- cu t ạo cơ quan dinh dưỡng: cơ thể đã phân hóa thành thân rễ nhưng chưa có rễ
tht. ch a rức năng củ được các r gi đơn bào đả ận. chưa có mô dẫn điểm nh n hình.
thường sng t thành th nơi ẩm ướ m dày to thành m t vùng ti u khí h u phù h p
với điều kin sng ca chúng
- sinh sn: có 3 cách sinh sn sinh s ng bản sinh dưỡ ng r truy n th , tách nhánh t n,
sinh s n vô sính b ng bào t và sinh s n h u tính b ng noãn giao
các đại din ngành rêu: lp rêu sng tm, lp rêu t n, l p rêu.
3. Trình bày đặc điểm chung và các đạ ủa ngành Thông đấi din c t.
- cu t và r ch dạo cơ quan sinh dưỡng : đã có lá thân rễ thật. đã có mạ n là mch
ng n. thân phát trin m nh, nhánh theo li r a sinh hay bì sinh. lá nhđôi, sống đị ,
hình v y hay hình kim, x p xo ế n c
- sinh sn: bng hai cách sinh sn vô tính bàng túi bào t và h u tính bàng noãn giao
4. Trình bày đặc điểm, đạ Thông đấi din và vai trò ca các h t, Quyn bá.
5. Trình bày đặc điểm chung ca ngành C tháp bút.
6. Trình bày đặc điểm, đại din và vai trò c a h C tháp bút.
7. Trình bày đặc điể ủa ngành Dương xỉm chung c .
8. Trình bày đặc điểm, đại din và vai trò ca các h Lưỡi rắn, Bòng bong, Dương xỉ,
Cu tích, T chim, Rau b nước.
9. Trình bày đặc điểm chung ca ngành Thông.
10. i di n và vai trò c a các h Trình bày đặc điểm chung, đạ Tuế, Bách tán, Hoàng đàn,
Thông, Kim giao, Dây g m.
11. Trình bày đặc điểm chung ca ngành Ngc lan.
12. Trình bày đặc điểm, vai trò và đại din làm thuc ca các h cây hai lá m m: Ng c
lan, Na, Long não, H tiêu, Ti t dê, Hoàng liên, Hoàng liên gai, Rau sam, Rau d n, ế
Rau răm, Chè, Đơn nem, Bí, Cả ồng, Sim, Đậi, Bông, Gai, Dâu tm, Thu du, Hoa h u,
Cam, Táo ta, Nho, Nhân sâm, C n, Mã ti ền, Trúc đào, Thiên lý, Cà phê, Cà, Ô rô, Hoa
mõm chó, C roi ng a, B c hà, Cúc.
Các H c V - các h c v - CÁC H L P NG C LAN PHÂN L P NG C LAN Th t th t
H Dng s m Lá - Studocuống, đặc điể
13. Hãy trình bày đặc điểm, vai trò và đại din làm thuc ca các h cây mt lá mm:
Trch tả, Loa kèn, La dơn, Hành, Náng, Thiên môn, Hoàng tinh, Huyết giác, Khúc
kh c, C nâu, Lan, Chu i, Gng, Lúa, Ráy, Cau.
T LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG 9: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI NGUYÊN CÂY THUC
1. Trình bày khái ni m tài nguyên cây thu c.-PHƯƠNG
Tài nguyên cây thu c là m t d c bi t c a tài nguyên sinh v t, thu c tài nguyên có ạng đặ
th tái sinh (h i ph c).
Bao g m hai y u t c u thành là cây c (là y u t v ế ế t th) và tri thc s d ng chúng (là
yếu t phi v t th) để làm thu c khốc và chăm sóc sứ e.
+ Cây c được l a ch n d a trên màu s c, mùi, v , hình d ng hay s hiếm có ca
chúng.
+ Tri th c s d n qua nhi u th h , ch ụng chúng được tích lũy và lưu truyề ế u ảnh hưởng
ca các quy lu t kinh t - xã h ế i, qu n lý.
Tài nguyên cây thu c có vai trò quan tr ng trong vi c phòng ng u tr các b ừa và điề nh
nhim trùng, viêm nhi ng, tim m ch, hô h ễm, ung thư, tiểu đườ ấp, tiêu hóa…
Tài nguyên cây thu - xã h i khi góp ph n vào vi c nâng cao thu ốc cũng có ý nghĩa kinh tế
nhp cho các nông dân và các nhà s n xu c li ất dượ u.
2. - Phân tích đặc điểm ca tài nguyên cây thuc. PHƯƠNG
Tài nguyên cây thu c có hai y u t c u thành là: ế
+ Cây c : là y u t v t th , bao g m các b , lá, hoa, qu , h có th ế phận như rễ ạt… Cây cỏ
đượ c l a ch n d a trên màu s c, mùi, v , hình d ng hay s hiếm có c a chúng. Cây c
cha các ho t ch t hóa h c có tác d ụng khác nhau trên cơ thể con người.
+ Tri th c s d ng: là y u t phi v t th , bao g m các ki n th c và kinh nghi m v cách s ế ế
dng cây c để u tr các b nh nhi m trùng, viêm nhi ng, tim mđiề ễm, ung thư, tiểu đườ ch,
hô h c s d n qua nhi u th h , chấp, tiêu hóa… Tri thứ ụng được tích lũy và lưu truyề ế u nh
ng c a các quy lut kinh tế - xã h i, qu n lý. Tri th c s d ng g n li n v ới văn hóa, tín
ngưỡ ng và t p tc ca t ừng địa phương.
3. Trình bày s khác nhau gi a cây thu c và cây tr ng nông nghi -GIANG p.
Cây tr ng nông nghi p
Cây thu c
Đặc điểm
- ng là cây ng n ngày Thườ
- ng và có nhi u cây dài ngày Đa dạ
Nghiên c u
- c nghiên c u khá k , thThường đượ m
chí đế ức dướn m i loài (th, dng)
- Có s loài l n
- c nghiên c , có khi còn Chưa đượ ứu đầy đủ
dùng l n l n m c trên loài (chi, h )
Điều kin
sng
- n l c thu n hóa, quen thuPh ớn đượ c
với con người
- S u ki n hoang d ống trong điề
Sn phm
- Là hàng hóa thông d ng
- Có th s d ng cho nhi u m ục đích
ng r ng và linh ho t Th trườ
- c bi Là hàng hóa đặ t
- s d ng cho m t mCh ục đích
ng h Th trườ ẹp hơn
4. Trình bày b n giá tr c a tài nguyên cây thu -GIANG c.
a. Giá tr s d ng:
- Tài nguyên cây thu c kh e, phòng và chốc đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc sứ a
bệnh, đặ các nước nghèo, đang phát triểc bit n và có truyn thng s dng cây c làm
thuc.
- Theo báo cáo c a T c Y t ch ế Thế gi i (WHO), ngày nay có kho ng 80% dân s các
ớc đang phát triển v i dân s kho n 4 tảng 3,5 đế ngườ i trên thế gi i có nhu cầu chăm
sóc s c kho u ph thu c vào các n n Y h c c truy n. Ph n l n trong s ban đầ đó phụ
thuc vào ngu c liồn đượ u hoc các cht chi t suế t t c li dượ u.
b. Giá tr kinh t : ế
- M c dù chi m t l ế nh hơn thuốc có ngun gc t hóa hc, công ngh sinh hc, v.v... cây
c làm thu c v c buôn bán kh ẫn đượ ắp nơi trên thế gii. Trên quy mô toàn c u, doanh s
mua bán cây thu c tính kho ng 16 t Euro. ốc ướ
- Có 119 ch t tinh khi t tách t kho ng 90 loài th c v t b c s d ng ết được chiế ậc cao đượ
làm thu c trên toàn th i. Riêng Trung Qu n t 1979- ế gi ốc, trong giai đoạ 1990 đã có 42 chế
ph trườm thu c mi t cây thu ốc đưa ra thị ng. D u phát triđoán nế n tối đa các thuốc
cây c t i, có th làm ra kho ng 900 t USD m n kinh t các nước nhiệt đớ ỗi năm cho nề ế
các nước thế gii th ba.
c. Giá tr tiềm năng:
- Tài nguyên cây c ng sàng l tìm các thu c m i. Vi c gia M là đối tượ ọc để ện Ung thư Quố
đã đầu tư nhiề ạc để ọc đếu tin b sàng l n 35.000 trong s trên 250.000 loài cây c tìm thuc
chữa ung thư trên khắp thế gii. Theo b d ng liệu NAPRALERT, đến năm 1985 đã có khoả
3.500 c u trúc hóa h c m i có ngu n g c t c phát hi n. Rõ ràng là ngu thiên nhiên đượ n
tài nguyên cây c và tri th c s d ng chúng làm thu c còn là m t kho tàng kh ng l , trong
đó phần khám phá còn quá ít i.
- Các vùng nhi i trên th i, bao g c sông Amazon c a châu Mệt đớ ế gi ồm lưu vự ỹ, Đông Nam
Á, - Mã Lai, Tây Phi ch ng kho tàng cây c ng l tri thẤn Độ ứa đự kh cũng như giàu có về c
s d ng, có ti n trong nghiên c u và phát tri c ph m m i t cây c . ềm năng lớ ển dượ
d. Giá tr văn hóa:
- S d ng cây c làm thu c là m t trong nh ng b n c u thành các n ph ền văn hóa, tạo
nên đặc trưng văn hóa của các dân tc khác nhau.
5. Trình bày tài nguyên cây thu c trên th ế -GIANG gii.
Ngày nay, ước lượng có khong 35.000-70.000 loài trong s 250.000- 300.000 loài cây c
đượ c s d ng vào m a bục đích chữ nh c có khắp nơi trên thế giới. Trong đó Trung Quố
trên 10.000 loài, có kho ng 7.500 loài, Indonesia có kho ng 7.500 loài, Malaysia có Ấn Độ
khoảng 2.000 loài, Nepal có hơn 700 loài, Sri Lanka có khoảng 550-700 loài.
6. Phân tích điề ẫn đếu kin d n s phong phú v tài nguyên cây thuc Vit Nam.-
GIANG
* Điều kin t nhiên:
- t Nam có di n tích ph n l a r ng 35 tri u ha, m t ph n g n li n v i l a và mVi ục đị ục đị t
ph n thông v Bới đại dương, kéo dài từ c xu tống Nam hơn 1.800 km, phân bố 8°30' vì độ
đế n 33°2' b c và t ng. kinh độ 102°10' đến 109°24' đồ
- phía B c, h u h u th p d n t B c xu ng chung v ết các dãy núi đề ống Nam và có hướ i
các dãy núi phía Nam Trung Qu c T u ki n cho s xâm nh p c a các y u t h ạo điề ế thc vt Á
nhiệt đới và ôn đới vào min Bc Việt Nam như các loài của ngành Thông, h D
(Fagaceae), h Cáng lò (Betulaceae), h quyên (Ericaceae), v.v... Đỗ
- V a hình th p, ph ng và g n li n v i mi t c a Malaysia phía Nam, đị ền đấ T u kiạo điề n
cho s xâm nh p c a nhi u loài cây thu c h c v c h D th ật Malaysia như các cây thu u
(Dipterocarpaceae), h N m (Nepenthaceae), ch D a (Cocos), ch ng (Cassia) loài p Mu
Tếch (Tectona grandis L.f.).
- t Nam n Vi m vành đai khí hậ ệt đớ ệt độ trung bình năm khác u nhi i m gió mùa, nhi
nhau gi a mi n B c và mi ng l ền Nam. Lượng mưa phân bố không đều trong năm, thườ n
hơn 2 lần lượ ốc hơi. Khí hậ ệt đới gió mùa có mùa Đông lạng b u nhi nh min Bc và khí hu
nhiệt đới gió mùa phía Nam.
- Các y u t a ch a hình và khí h y d n Vi t Nam có th m thế đị ất, đị ậu đa dạng như vậ ẫn đế c
vt phong phú, t r ng rm nhi ng rệt đới ẩm xanh quanh năm, rừ m nhiệt đới mưa mùa
na r n rụng lá đế ng Á nhiệt đới ẩm xanh quanh năm, & nhiệt đới hơi khô, savan nhiệt đới
khô, tru ng nhi i khô, r ng ng p m n, r ng lá kim, r u này d ệt đớ ừng lùn núi cao, v.v... Điề n
đến s ng cđa dạ a cây c.
* Điều kin xã hi:
- a các dân t c và các n ng nh t là Việt Nam là nơi giao lưu củ ền văn hóa trong đó quan trọ
hai lu ; là ngôi nhà chung c a 54 dân t ng ống văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ ộc. Trong đó cộ
đồng người Vit (Kinh) có dân s ln nht, ch yếu phân b các vùng châu th.
- M i dân t c có t p quân, ni m tin, tri th c và kinh nghi m s d ng cây c làm thu c khác
nhau. Điề ẫn đế đa dạu này d n s ng v tri thc s dng cây thu t Nam. c Vi
7. Trình bày tài nguyên cây thu t Nam (v h c v t và cây thu c, tri c Vi th
th c s d ng).-GIANG
a. H c v th t:
- H c v t Vi t Nam có kho ng 1.000 loài T o (trong s 25.000 loài trên th i), 11.080 th ế gi
loài th c v t b c nh p n i, thu c 2.046 chi, 395 h ậc cao trong đó có 733 loài cây trồng đượ ,
chiếm kho ng 4% t ng s loài, 15% t ng s chi và 57% t ng s h c v t c a toàn th th ế
gii. Theo d a các nhà th c v t h c thì s loài th c v đoán củ t b c cao có mch Vit
Nam có th n 12.000-15.000 loài. đế
b. S loài cây thu c Vit Nam:
- S loài cây thu c chính th c th ng kê hi n nay là 3.850 loài. ức đượ
- S loài cây thu c phát hi ốc đượ n Việt Nam tăng liên tục theo thi gian.
+ Trước năm 1952, theo tài liệ ủa Pháp, toàn Đông Dương có 1.350 loài cây làm u c
thuc, trong 160 h c v th t.
+ 1997, B sách " Cây thu c Vi t Nam" c c có ghi 830 loài cây ủa lương y Lê Trấn Đứ
thuốc. TS. Võ Văn Chi, tác giả ốn “Từ ệt Nam" đã thố cu điển cây thuc Vi ng kê
khong 3.200 loài làm thu c.
+ 1999,B sách "Nh ng cây thu c và v thu c Vi t Nam" c T ủa GS. Đỗ t L i, in l n th 8
gii thi u 800 cây, con và v thu c.
+ 2003, theo s liệu điề ện dượu tra ca Vi c liu, Vit Nam có 3 850 loài cây thuc.
c. Tri th c s d ng cây c làm thu t Nam: c Vi
- Có th c chia thành 2 lo đượ i chính:
+ Trong n n Y h c C truy n chính th c thuy ống sách và như các họ ết Âm dương, Ngũ hành,
có ngu n g c t Trung , v i các h ng lý lu n và th u hóa tro, T ng th ực hành được tư liệ
tượng,...
+ Trong các n n Y h c nhân dân hay Y h c C truy n Dân t c g i là Thu ộc, thường đượ c
nam, ít được tư liệu hóa hay chưa đượ ứu đầy đủc nghiên c .
8. Trình bày tình tr ng khai thác tài nguyên cây thu t Nam.-ÁNH c Vi
- Cây thu bán v ng l c và ốc đang được khai thác để ới lượ ớn cho các Công ty Dược trong nướ
xu t kh c bi ng tiẩu, đặ ệt là theo đườ u ng ch sang Trung Qu c.
- C s n xu c ph m (bao g m các doanh nghi c, công ty, nước có 286 cơ sở ất dượ ệp nhà nướ
t h p s n xu n xuất, tư nhân) đang sả t 1.294 lo c ph c sại dượ ẩm đượ n xut t nguyên li u
th thc v t ho c ch t chi t xu t t ế c v t, chi m 23 % s c ph ế loại dượ m
- S d ng 435 loài cây c .
- Nhu c c li u cho kh i công nghi c kho ng 20.000 t n, và cho xu t kh u là ầu dượ ệp dượ
10.000 t ấn hàng năm.
- t Nam xu t kh c 13 tri c li u, tinh d u và các ho t ch t t Vi ẩu đượ ệu USD, trong đó dượ
cây thu c chi m 74%. ế
- c li u có th t 500 800 t ng. Tiềm năng cung cấp đượ đạ đồ
- Tình tr ng : Do khai thác t hoang d i, nhi u cây thu c s d ng l n l n. Khai thác ốc đượ
ba bãi, không có kế hoch, thu hái ki u t n thu, làm m t kh nhiên năng tự c n ki t
nhanh chóng.
9. Trình bày tình hình phát tri n tài nguyên cây thu t Nam.-ÁNH c Vi
Trng và phát trin cây thu c có ngu n g c b ản địa:
+ Có kho ng 40 loài cây thu c b c tr ng tr ản địa đã đượ t Vit Nam. Nhiều loài được
trng trên quy mô l các t nh mi n núi, h p cho th ng trong n ằng năm cung cấ trườ
nướ c và xu t kh u :
- ( Yên Bái, Thanh Hóa, Lào Cai, V.V.); H i ( L ng, Qu ng Ninh); ThQuế ạng Sơn, Cao Bằ o
qu ( Lào Cai, Lai Châu v.v…,); Ý dĩ (ở Sơn La, Hòa Bình, v.v).
- Nhi c tr ng c ng b a li n, ều loài đượ các vùng trung du và đồ ằng như: Hoa hòe, Đị
Hương nhu, Cúc hoa, ích mẫ ả, Mã đề ắc hương, Ngả ả, v.v…u, Trch t , Ho i cu, s
+ Có nh ng vùng chuyên tr ng cây thu ốc như làng Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên)
trồng đại trà hơn 10 loài cây thuố ở, Đa Ngưu (Khoái Châu).c, vùng M S
+ Nhiu cây thu i h c, vi c nghiên cốc đã được các trường đạ ện, công ty dượ u phát
trin thành công thành các dng bào chế bán r ng rãi trên th trường như Bình vôi,
Chè dây, Chó đẻ răng cưa, ích mẫ ảo, Mướp đắng , Ngưu tấ u, Kim tin th t, Thanh cao
hoa vàng v.v…
Trng và phát trin cây thu c ngu n g c nh p n i
+ Có kho ng 300 loài thu ộc hơn 40 họ thc v c nh p vào Vi t Nam t ật đã đượ nhiu
vùng khác nhau trên th ế gii.
+ Trong s ng 70 loài có th ng và phát tri n t o ra giá tr và trên đó có khoả sinh trưở
20 loài đã trở ệt Nam như Actisô, Đương quy, Đị thành cây thuc Vi a hoàng, Bch
ch, B ch tru t , Vân m ộc hương, Bạc hà, v.v…
Quy ho ch vùng : vùng núi cao phía b c, trung du phía b ng b ng châu th ắc, đồ
sông h ng, ven bi n mi ng b ng sông C u Long. ền trung, tây nguyên, đồ
10. Trình bày các lý do ph i b o t n tài nguyên cây thu -ÁNH c.
- Cân b ng sinh thái: Thi u cân b ng sinh thái gây nhi u h u qu nghiêm tr ng và nhi ế u
tn tht l t ớn cho trái đấ
- Kinh t : tài nguyên cây thu c mang l i nhi u giá tr to l n vì liên quan t c sế ới lĩnh vự c
khỏe, đông y và là nguồn mưu sinh củ ều ngườa nhi i.
- B o v cây thu c còn r t nhi tiềm năng: Giá trị ều nhưng chưa có khả năng khai thác hết
tiềm năng và giá trị ( chưa đế n 5% )
- c: M i sinh v u có quy i không có quyĐạo đứ ật trên trái đất đề ền bình đẳng. Loài ngườ n
quyết đị ật nào đượnh sinh v c tn ti.
- c, tri th c, th c hành cây c làm thu c c u thành nhiVăn hóa: Cây thuố ều văn hóa khác
nhau. Và b o t n tài nguyên góp ph n b o t n s c các dân t ồn văn hóa bả c.
11. Phân tích các m i v i tài nguyên cây thu -ÁNH ối đe dọa đố c.
Các m i v i cây thu c ối đe dọa đố
- Tàn phá thm th c v t
- Khai thác quá mc
- Lãng phí tài nguyên cây thuc
- Nhu cu s d ng cây thu ốc tăng
- Thay đổi cơ cấu cây trng
Các m i v i tri th c s dối đe dọa đố ng
- Tri th c s d ng cây c làm thu ốc không được tư liệu hóa: không có tư liệu ghi chép
truyn li gi a các th h . ế
- S phá v các ngu n thông tin truy n kh u truy n th ng: Th h chú y u h c qua ế tr ế
các tri th c khoa h c, m t b n th a k tri th c s d ng cây phận không quan tâm đế ế
c làm thuc t thế h trước mai mt.
- Xói mòn đa dạ ền văn hóa.ng các n
- S i c a ch ra đờ ế phm hi ng tri th c truy n thện đại và tâm lý coi thườ ng.
12. Phân tích s tham gia trong công tác b o t n tài nguyên cây thu -ÁNH c.
Công tác b o t n ph i tham gia c a các ngành khác nhau, s tham gia c i dân là s ủa ngườ
tham gia tích c c (không ph ng nghiên c ải đối tượ u)
STT
Nhà chuyên môn
Hoạt động / Vai trò
1
Chuyên gia v t pháp lu
Xây d pháp lu t có hi u l m b o viựng cơ chế ực và đả c
thu hái cây thu m b n vc ức độ ng
2
Chuyên gia v ngu n gen th c v t
Đánh giá và lậ ản đồ ến độp b bi ng gen cây thuc và
duy trì ngân hàng h t thu c
3
Chuyên gia v sinh h c h t
Hiu bi t và yêu c u gieo tr ng và b o qu n h t các ế
lo i cây thu c khác nhau
4
Ch c s c tôn giáo
Khuyến khích lòng tôn tr i vọng đố i thiên nhiên
5
Ngườ i hành ngh y hc c truy n
Cung c p thông tin s d ng và s s n có c a cây thu c
6
Ngườ ế i tham gia chi n dch b o
tn
Thuyết phc công chúng v s c n thiết c a b o t n
cây thu c
7
Nhà b o v c v t th
Bo v cây tr ng kh i sâu b nh mà không sd hóa cht
nguy hi m
8
Nhà dược lý hc
Nghiên c ng d ng cây thu c u
9
Nhà ho nh chính sách y t ạch đị ế
Đưa bảo tn và s dng tài nguyên cây thuc trong
chính sách và k ch y t ế ho ế
10
Nhà ho n qu c gia ạch định vườ
Đả m b o h n quthống vườ c gia và khu b o tòn cha
đa dạng sinh vt hay cây thuc cao nht
11
Nhà làm vườn
Trng cây
12
Nhà nông h c
Phát tri n k thu t tr ng tr t cây thu c
13
Nhà nhân/t o gi ng cây
Nhân gi ng loài d ng tr
14
Nhà phân lo i h c
Xác định cây thuc mt cách chính xác
15
Nhà qu n qu c gia ản lý vườ
Bo t n cây thu n qu ốc trong vườ c gia và khu bo tn
ca h
16
Nhà sinh thái h c
Hiu bi t h c m ế sinh thái nơi cây thuố c
17
Nhà th c v t dân t c h c
Xác định vic s dng cây c làm thuc trong các xã
hi truy n th ng
13. Trình bày phương pháp bảo tn nguyên v (in situ), chuyn v (ex situ) và trên
đồ ng ru ng (on farm) tài nguyên cây thu c.-CHÂU
Bo t n nguyên v : là hình th c b o v cây thu ng t nhiên c a chúng, gi c nơi số
nguyên tr ng các m i quan h sinh thái gi a các loài và m i quan h a các loài gi
với môi trườ ền văn hoá.ng sng và các n
- B o t n nguyên v n qu c gia, khu b o t n thiên nhiên, hay là vi như xây dựng các vườ c
duy trì các khu v c b o v không chính th c c a các c ng. ực đượ ộng đồ
- c s n hoá và tri th c s d ng cây thuƯu điểm: duy trì đượ tiế c
- Các ho ng ch y ạt độ ếu:
+ Xây d ng chính sách qu c gia
+ Đánh giá phạm vi bao hàm các loi cây thuc
+ Xác định các động cơ kinh tế và xã hi
+ B ảo đảm vic bo tn và khai thác cây thuc
+ Trng li các loi cây thu thu hái. ốc đã bị
Bo t n chuy n v : là di chuy n cây ra kh ng t ỏi nơi số nhiên để chuyển đến ch
điều ki n t p trung qu c th ản lý. Đượ c hin n th c v t, ngân hàng h ạt, vườn sưu
tm, nhà kính,...
- c b o t n có th Khó khăn là các mẫu cây đượ ch là đại din ca mt s dòng gen hp
ca loài có m c hoang trong t xói mòn gen. nhiên; có nguy cơ bị
- o t n nguyên v i v i các loài cây thu ng b phá hu hay không bƯu tiên bả đố ốc nơi số o
đả m an toàn; nâng cao s lượng qu n th cho loài
- Các ho ng c n th c hi n bao g m xây d n th c v t và ngân hàng h t, trong ạt độ ựng vườ
đó có hoạt độ ập, tư liệu hoá, đánh giá và duy trì nguồng thu th n gen cây thuc.
Bo t n trên trang tr i: là tr ng tr t và qu n lý liên t c s ng c a b n th đa dạ qu
cây thu i nông th n trong các h sinh thái nông nghiốc, được ngườ c hi ệp, nơi cây
thuc và ti n hoá. ế
- n b o t n t ng ru ng c n tr l i tMu ốt trên đồ t các câu h i:
+ S lượng và phân b c ng ngu c nông dân duy trì theo th i gian ủa đa dạ ồn gen đượ
và không gian
+ Các quá trình đượ ụng để duy trì đa dạ ồn gen trên đồc s d ng ngu ng rung
+ Các y u t n vi c quy ế ảnh hưởng đế ết định để duy trì đa dạng ngun gen ca nông
dân
+ Người duy trì ngu ng ru ng ồn gen trên đồ
14. Trình bày khái ni m và các ho ng s d ng b n v ng tài nguyên cây thu - ạt độ c.
CHÂU
Khái ni m: S d ng b n v d ng các h p ph n c ững nghĩa là khai thác và sử ủa đa
dng sinh h c và m t m ọc(ĐDSH) theo các thứ ức độ để không dn t i s suy gi m
lâu dài v n t ng cho s phát ĐDSH. Qua đó giúp duy trì tiềm năng của ĐDSH; là nề
trin b n v ng.
Theo WHO, s d ng b n v ng g m các ho ng sau: ạt độ
- Cơ chế lut pháp:
+ Nhà nước điề ạt độu hoà ho ng thu hái/khai thác cây thuc t hoang di
+ Nghiêm c m thu hái các lo i cây thu c hoang d ại đang đe doạ
+ Ki m soát ho ng buôn bán các cây thu c và các s n ph m c a chúng. ạt độ
- Nghiên cu và phát tri n tr ng cây thu c:
+ Thi t l ế ập các vườn ươm cây thuốc
+ C i thi n m t nông h c các loài cây thu c tr ng và tr ng các lo i cây thu ốc đượ c có nhu
cầu nhưng chưa đượ ồng trước đâyc tr
+ Ch n t o các gi ng cây thu c thu n ch t và ch ng cao ủng, có năng suấ ất lượ
+ H n ch s d ng thu c hoá h c trong tr ng cây thu ế c
+ Đào tạ ộng đồo và cung cp thông tin v k thut trng trt cây thuc cho c ng.
- Ci ti n kế thut thu hái, bo qun và sn xut thu c.
15. Trình bày n n c a GAP.-CHÂU ội dung cơ bả
Nội dung cơ bản ca GAP
- u ki ng t nhiên: cây thu ng và phát tri n trong nh u kiĐiề ện môi trườ ốc sinh trưở ững điề n
môi trườ ậu, ánh sáng, địa hình, đất và nước, động thích hp (khí h m,..) có mt s cây
thuốc có tính địa phương và khu vực cao.
- ng cây thu c: ph i tuy n ch n lo i gi ng t t nh ng trGi ất để đưa vào trồ ọt. Đây là khâu
quan tr c li u ch ng cao, k c các nh ng loài thu n hoá và tr ng ọng để có được dượ ất lượ
lâu đời.
- ng tr i v ng còn bao g m nhi u công Tr ọt và chăm sóc: ngoài việc xác định đúng thờ tr
đoạ n t chu n b gi ng, chu n b đất, phân bón, cách bón phân, tưới tiêu nước, chăm sóc
và qu ng ru ng,... m n có tiêu chu n riêng. ản lý đồ ỗi công đoạ
- : c n cây thu ng ho t ch t cao Thu hái và sơ chế ần thu hái trong giai đoạ ốc có hàm lượ
nhất. Đả ảo thu hái đúng cách, sơ chế ận để ất lượng dượm b cn th đảm bo ch c liu.
- Bao gói, v n chuy n và b o qu n: kho ch a ph i thoáng mát, ch ng m t và không c,m
làm thay đổ ủa dượi màu sc, mùi v c c liu.
- H c li u: l p h c li ng ho t ch sơ của dượ sơ cho biết rõ tên dượ ệu, hàm lượ ất có trong đó,
độ tẩm, độ p, và các tiêu chu n liên quan.
16. Trình bày s c n thi t, n ng và các v t n t i trong hi ế ội dung, các xu hướ ấn đề n
đạ i hóa y h c c truyn.-CHÂU
+ Hiện đạ ều lý do, như:i hóa y hc c truyn là cn thiết vì nhi
- ng nhu c u và mong mu n c i dân v c s d ng y h c c truy bĐáp ứ ủa ngườ vi ền để o
v, phòng ng u tr các bừa và điề nh lý.
- T n d ng và phát huy các ngu n l c, giá tr và ti a y h c c truy ềm năng củ n.
- Nâng cao vai trò và v c a y h c c truy n trên th i, th c l p và b thế ế gi hiện tính độ n
sc y h c c a t ng qu c gia.
+ Ni dung c a hi i hóa y h ện đạ c c truy n bao g m các ho ng: ạt độ
- Nghiên c u và phát tri n các sn ph m, d ch v c cvà phương pháp y họ truyn.
- B o t n và phát huy các di s n, truy n th c c truy ống và văn hóa y họ n.
- o và b ng nhân l c y h c c truy Đào tạ ồi dưỡ n.
- Xây d ng và hoàn thi n các chính sách, pháp lu y h c c truy ật, quy định và cơ chế n.
- ng h i và h i nh p qu c t v y h c c truy n Tăng cườ ợp tác, trao đổ ế
+ Các xu hướ ện đạng ca hi i hóa y hc c truyn bao gm:
- ng s k t h p gi a y h c c truy n và y hTăng cườ ế c hiện đại.
- ng s i m i sáng t o trong y h c c truyTăng cườ đổ n.
- ng s tham gia c a c i dân trong vi c b o v , phát tri n và s Tăng cườ ộng đồng và ngườ
dng y h c c truy n.
+ Các v t n t i trong hi i hóa y h c c truy n bao gấn đề ện đạ m:
- Thi u h t ngu n l c nhân l c, tài chính, v t ch t và công ngh . ế
- Thi u h ng thông tin, d u, tài li u và b ng ch ng khoa h c v y h c c truyế th li n.
- Thi u s ng nh t, nh t quán và minh b ch trong các chính sách, pháp luế th ật, quy định
và cơ chế v y hc c truyn.
- Thi u s h i và h i nh p qu c t v y h c c truyế ợp tác, trao đổ ế n.
17. Cho bi t ý ki n cá nhân v các ho ng c n thi chia s l i ích m t cách ế ế ạt độ ết để
công b ng và h p lý khi phát tri n các cây c làm thu c d a trên tri th c truy n
thng.-CHÂU
- C n có s ng thu n c a các bên liên quan. Các bên c n th n s tôn tham gia và đồ hi
trng, công b ng và h i, chuy n giao và s d ng tri th ợp tác trong quá trình trao đổ c
truyn thng và các ngu n gen, nguyên li u liên quan.
- C n có các chính sách, pháp lu rõ ràng và minh b ch v c chia s ật, quy định và cơ chế vi
li ích, bo v quy n l i và trách nhi m c m b o s cân b ng gi a l i ích kinh ủa các bên, đả
tế và l i ích xã h ng. ội, văn hóa, môi trườ
- C n có các ho ng nâng cao nh n th c, ki n th c và k a các bên v giá tr ạt độ ế năng củ ,
tiềm năng và tác dụ ống, cũng như ng ca các cây c làm thuc da trên tri thc truyn th
các nguy cơ và thách thức trong vic bo tn, phát huy và chia s li ích.
| 1/17

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG THỰC VẬT DƯỢC II
TỰ LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN LOẠI HỌC THỰC VẬT
1. Phân biệt khái niệm “taxon” và “phạm trù phân loại” (“bậc phân loại”)-TOÀN
- Taxon: là một nhóm sinh vật có thật, được chấp nhận làm đơn vị hình thức ở bất kỳ mức
độ nào của thang chia bậc . Ví dụ, lúa (loài), thực vật (giới), hay động vật có vú (lớp) đều là các taxon.
- Phạm trù phân loại : là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực
nhất định. Ví dụ, trong sinh học, phạm trù phân loại bao gồm các khái niệm như ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.
2. Trình bày nguyên tắc đặt tên loài của Linnaeus-TOÀN
Cách đặt tên cho mỗi loài bằng hai từ la tinh của Linaeus gồm từ đầu là tên chi, viết hoa ở
đầu và từ thứ 2 là tính ngữ loài bằng viết thường.
- Tên chi thường là một danh từ, hoặc một nhà bác học. vd Rosa=hoa hồng hay Bauhinia= tên nhà khoa học.
- Tính ngữ loài có thể là một tính từ hoặc một danh từ. Tính từ có thể là một đặc điểm ( hình
thái, nơi mọc, mùa hoa nở, công dụng, màu sắc của một bộ phận), danh từ có thể là tên người.
- Sau hai từ latinh đó, là tên tác giả (thường viết tắt) đã đặt tên cho cây.
3. Nêu cách gọi tên các taxon bậc trên chi-TOÀN Ngành Lớp Bộ Họ Tông -phyta -opsida -ales -aceae -cae
4. Nêu những hạn chế của hệ thống phân loại 2 giới-TOÀN
Hệ thống phân loại hai giới là một hệ thống cổ điển, dựa trên sự phân biệt giữa thực vật
và động vật. Hệ thống này có những hạn chế sau:
- Không phản ánh được sự đa dạng và phong phú của thế giới sinh vật, bỏ qua nhiều nhóm
sinh vật khác như vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật, v.v.
- Không phản ánh được mối quan hệ huyết thống và tiến hóa của các nhóm sinh vật, chỉ
dựa trên những đặc điểm hình thái bên ngoài.
- Không thể giải thích được những trường hợp ngoại lệ, như những sinh vật có đặc điểm
chung của cả hai giới, ví dụ như tảo Euglena có cơ chế dinh dưỡng tự dưỡng và dị dưỡng,
hay những sinh vật chuyển tiếp giữa hai giới, ví dụ như rêu sương có thể phát triển thành cây cỏ.
5. Hãy trình bày hệ thống 4 giới của Gordon (vẽ sơ đồ)-TOÀN
Hệ thống 4 giới của Gordon bao gồm :
- Giới Khởi sinh (Monera): Bao gồm các sinh vật đơn bào không có nhân tế bào, như vi
khuẩn và vi tảo xanh. Các sinh vật này có thể tự d ỡ
ư ng bằng quang hợp hoặc dị dưỡng bằng hô hấp.
- Giới Nguyên sinh (Protista): Bao gồm các sinh vật đơn bào hoặc đa bào đơn đơn giản có
nhân tế bào, như nguyên sinh vật, tảo, và nấm lệ. Các sinh vật này có thể tự dưỡng bằng
quang hợp hoặc dị dưỡng bằng hô hấp hoặc ký sinh.
-Giới Nấm (Fungi): Bao gồm các sinh vật đa bào có nhân tế bào, có cấu trúc thân rễ và
màng nấm. Các sinh vật này dị dưỡng bằng phân hủy hoặc ký sinh.
-Giới Thực vật (Plantae): Bao gồm các sinh vật đa bào có nhân tế bào, có cấu trúc thân lá
và có diệp lục. Các sinh vật này tự dưỡng bằng quang hợp .
-Giới Động vật (Animalia): Bao gồm các sinh vật đa bào có nhân tế bào, có cấu trúc cơ
quan và hệ thống. Các sinh vật này dị dưỡng bằng hô hấp .
6. Nêu các phương pháp phân loại thực vật và 4 giai đoạn phát triển các hệ thống phân loại-TOÀN
- Các phương pháp phân loại (3 loại): Phân loại nhân tạo dựa vào một vài đặc điểm do con
người đặt ra; Phân loại tự nhiên dựa vào các thông tin hiện đại, phản ánh sự tồn tại trong
tự nhiên; Phân loại hệ thống phát sinh bằng các nhóm cây phù hợp với hướng tiến hóa liên tục.
- Các hệ thống phân loại thực vật đã trải qua 4 giai đoạn phát triển chính là:
+ Giai đoạn tiền khoa học: Trước thế kỷ XVIII, các nhà thực vật học dựa trên những
quan sát thô sơ, kinh nghiệm thực tế để phân loại thực vật theo mục đích sử dụng.
Các hệ thống phân loại này thường không có tính nhất quán và hệ thống.
+ Giai đoạn hình thái: Từ thế kỷ XVIII-thế kỷ XIX, các nhà thực vật học dựa trên những
đặc điểm hình thái của các bộ phận thực vật, để phân loại thực vật theo một hệ
thống phân cấp. Các hệ thống phân loại này có tính nhất quán và hệ thống hơn,
nhưng không phản ánh được sự tiến hóa và mối quan hệ của các loài thực vật.
+ Giai đoạn tiến hóa: Từ cuối thế kỷ XIX-giữa thế kỷ XX, các nhà thực vật học dựa trên
những kiến thức về sự tiến hóa, phân nhánh của các loài thực vật, để phân loại thực
vật theo một hệ thống phát sinh. Các hệ thống phân loại này có tính phản ánh sự tiến
hóa và mối quan hệ của các loài thực vật, nhưng không đầy đủ và chính xác do thiếu
những bằng chứng khoa học.
+ Giai đoạn hiện đại: Từ giữa thế kỷ XX-nay, các nhà thực vật học dựa trên những bằng
chứng khoa học từ nhiều lĩnh vực khác nhau để phân loại thực vật theo một hệ thống
phân loại tổng hợp. Các hệ thống phân loại này có tính đầy đủ và chính xác hơn, và
được cập nhật liên tục theo những phát hiện mới.
7. Hãy nêu các nhóm thực vật chính và 11 ngành thực vật của các nhóm đó- PHƯƠNG Thực vật Ẩn hoa không mạch 1. Ngành tảo đỏ bậc thấp 2. Ngành tảo màu 3. Ngành tảo lục Thực vật Ẩn hoa không mạch 4. Ngành Rêu bậc cao 5. Ngành Quyết trần 6. Ngành Lá thông Ẩn hoa có mạch 7. Ngành Thông đá 8. Ngành Cỏ tháp bút 9. Ngành Dương xỉ Hiển hoa Hạt trần 10. Ngành Thông Hạt kín 11. Ngành Ngọc lan
8. Nêu tóm tắt hệ thống chủng loại phát sinh cây Hạt kín của Takhtajan-PHƯƠNG
- Lớp Ngọc lan: 8 phân lớp
+ Phân lớp Ngọc lan: nguyên thủy nhất + Phân lớp Hoàng liên
+ Phân lớp Sau sau  nhóm Đơn hoa bì
+ Phân lớp Cẩm chướng: đính noãn giữa có phôi cong
+ Phân lớp Sổ: với lối đính noãn bên
+ Phân lớp Hoa hồng  nhóm Cánh phân thông thường + Phân lớp Hoa môi
+ Phân lớp Cúc  nhóm Cánh hợp hoa 4 vòng - Lớp Hành: 4 phân lớp
+ Phân lớp Trạch tả: nguyên thủy, sống ở nước + Phân lớp Háo rợp + Phân lớp Hành
+ Phân lớp Cau: cụm hoa bông mo với lối thụ phấn nhờ gió
9. Trình bày vai trò của phân loại thực vật đối với ngành Dược-PHƯƠNG
- Nhận biết cây thuốc: dựa vào đặc điểm của các nhóm thực vật giúp ta xác định cây
thuốc, trong công tác điều tra và tránh nhầm lẫn.
- Kiểm nghiệm dược liệu: dựa vào các đặc điểm hình thái, giải phẫu, phấn hoa.
- Định hướng trong công tác nghiên cứu dược liệu: giúp ích trong việc tìm nguyên liệu thay thế.
TỰ LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG 7: GIỚI NẤM
1. Nêu đặc điểm để phân loại giới Nấm với giới Tảo lam, giới Thực vật và giới Động vật-PHƯƠNG Nấm Tảo lam Thực vật Động vật Cấu
Cấu trúc đơn giản, Cấu trúc đơn Cấu trúc phức tạp,
Cấu trúc phức tạp, gồm trúc
chỉ gồm một màng giản, chỉ gồm bao gồm nhiều bào nhiều bào nhân thực sinh học quang
một màng sinh nhân thực (hay bào (hay bào nhân sơ) được dưỡng. học quang nhân sơ) được bao bao quanh bởi một lớp dưỡng.
quanh bởi một lớp vỏ vỏ bảo vệ (da, da lông, bảo vệ (xenlulôzơ, da mút, da ngoài). cel ulose, lignin). Sinh Sinh sản qua các Sinh sản qua Sinh sản qua các sợi Sinh sản qua các sợi sản bào tử hoặc các các sợi nấm, nấm, chứa DNA và nấm, chứa DNA và
quả thể, chứa DNA chứa DNA và
protein trong một lớp protein trong một lớp và protein trong protein trong phủ. phủ. một lớp phủ. một lớp phủ. Dinh Dị dưỡng Dị dưỡng Tự dưỡng Tự dưỡng dưỡng
2. Phân biệt ngành Nấm nhầy và ngành Nấm thực, Thể nguyên hình thật và thể
nguyên hình giả?-PHƯƠNG - Nấm nhầy:
+ Có cả hai tính chất động vật và thực vật.
+ Sinh sản bằng bào tử, nhưng tế bào lại là khối sinh chất không có vách ngăn bao bọc, di
chuyển và nuốt thức ăn như động vật (amib).
+ Nấm nhầy có màu xanh lá cây/xanh dương, có mùi khó chịu khi ẩm ướt.
+ Chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh
trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. - Nấm thực:
+ Chúng sinh sản bằng bào tử hoặc bào phụ (spores), tùy theo từng loài.
+ Nấm thực có màu xanh lá cây/ xanh dương khi khô, có mùi hôi khi ẩm ướt.
+ Chúng sống phần lớn ở trong đất/trên các vật liệu tổng hợp từ cây cối hay rừng cây.
- Thể nguyên hình thật: KO BIẾT
- Thể nguyên hình giả: CŨNG KO BIẾT
3. Trình bày đặc điểm tế bào Nấm thực.
4. Trình bày đặc điểm các dạng hình thái tản Nấm thực
5. Trình bày đặc điểm sinh sản sinh dưỡng Nấm thực
6. Trình bày đặc điểm sinh sản vô tính Nấm thực
7. Trình bày sự sinh sản hữu tính Nấm tiếp hợp và sự tạo thành bào tử tiếp hợp
8. Trình bày sự sinh sản hữu tính của Nấm túi và sự tạo thành bào tử túi
9. Trình bày sự sinh sản hữu tính của Nấm đảm và sự tảo thành bào tử đảm
10. Nêu đặc điểm chính để phân loại các phân ngành của ngành Nấm thực
11. Nêu đặc điểm và phân loại phân ngành Nấm roi, các đại diện
12. Nêu đặc điểm và phân loại phân ngành Nấm tiếp hợp, các đại diện
13. Nêu đặc điểm và phân loại phân ngành Nấm túi, các đại điện
14. Nêu đặc điểm và phân loại phân ngành Nấm đảm, các đại điện
15. Nêu đặc điểm và phân loại phân ngành Nấm bất toàn, các đại diện
16. Trình bày các vai trò của Nấm trong thiên nhiên-PHƯƠNG
- Nấm là những phân giải viên chính, giúp tái chế các chất hữu cơ thành các chất vô cơ,
đảm bảo dòng chảy năng lượng không ngừng trong hệ sinh thái.
- Nấm có thể phân hủy các chất khó tiêu như gỗ, xương, sừng, sáp, và chất béo giúp giảm
thiểu lượng rác thải và ô nhiễm môi trường
- Nấm cung cấp dưỡng chất và hơi nước để đổi lấy đường tạo ra từ quá trình quang hợp,
giúp cho nhiều loài thực vật sống ngoài nước .
- Nấm cũng giúp thực vật chống lại các tác nhân gây bệnh và cạnh tranh.
- Nấm ký sinh có thể gây ra các bệnh như nấm da, nấm móng, nấm phổi, nấm máu, nấm
mốc, nấm rễ, và nấm gây ung thư. Nấm ký sinh cũng có thể thay đổi hành vi của chủ.
17. Trình bày vai trò của Nấm trong đời sống con người-PHƯƠNG
- Dùng làm thực phẩm. Nấm là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein
của nấm chỉ đứng sau thịt, cá.
- Dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm. Nấm cũng có thể được sử dụng để tạo ra
các chất phụ gia, chất bảo quản, chất tạo mùi, và chất tạo màu cho thực phẩm .
- Dùng làm dược liệu. Nấm có nhiều tác dụng chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe con người.
Nấm có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống viêm, chống oxy hóa, chống ung thư, hạ
đường huyết, hạ cholesterol, và cải thiện chức năng gan, thận, tim, và não. Nhiều loài nấm
cũng có chứa các chất kháng sinh, kháng virus, kháng nấm, và kháng ký sinh trùng.
TỰ LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG 8: GIỚI THỰC VẬT
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8 (PHẦN GIỚI THỰC VẬT BẬC THẤP )
1. Nêu những đặc điểm chính để phân loại thực vật bậc thấp (các ngành Tảo) với các
giới Nấm, Tảo lam - tham khảo câu 1/chương 7
2. Trình bày đặc điểm tế bào của các ngành Tảo (Algae).
- Tảo có các đặc điểm tế bào học về nguyên tắc như ở các thực vật khác có sắc tố
diệp lục, các vách tế bào trong trường hợp chung được cấu tạo bởi cel ulose và
pectin. chúng có hay không có hạch tạo bột này, các hột tinh bột lắng tụ, những chất
dự trữ glucid ở các tảo như tinh bột hoặc nhưng cacbohydrat đặc sắc khác ở trong hoặc ngoài thể sắc.
- Nhiều loài tảo tế bào có roi. Roi của tế bào đỏ có cùng một cấu trúc với roi của nhiều
nhóm sinh vật khác, các tế bào có roi của tảo có thể mang hột hoặc nhiều roi.
3. Trình bày các dạng hình thái tản của các ngành Tảo.( tản là mô sinh dưỡng ) + Dạng đơn bào có roi
+ Dạng sợi (sợi ngăn vách hoặc sợi thông) + Dạng sợi hình cánh
4. Trình bày sự sinh sản của Tảo .
- Sự sinh sản của tảo có thể là sinh dưỡng, vô tính, hữu tính:
+ Ở tảo sự sinh sản sinh dưỡng có thể thực hiện bằng cách nhân đôi tế bào. ở dạng sợi
hay sợi thông thực hiện bằng cách pahts triển một đọạn tản tách rời mẹ
+ Ở sinh sản vô tính tảo bằng bào tử hay bào tử động, sự sinh sản hữu tính theo lối
đẳng giao, dị giao, noãn giao và tiếp hợp.
+ Ở tảo cũng có sự sen kẽ giữa các thế hệ, nhưng hiện này nhiều khi phức tạp hóa bởi
những thế hệ trung gian, những thế hệ này có thể là đơn bội hoặc lưỡng bội
5. Nêu đặc điểm phân loại, các đại diện ngành Tảo đỏ (Rhodophyta)-PHƯƠNG + Đặc điểm:
- Cơ thể của tảo đỏ có thể là đơn bào, đa bào, hay cấu thành từ nhiều tế bào liên kết với
nhau bằng các mạch tế bào.
- Tế bào của tảo đỏ có thành tế bào bằng cel ulose, và có một lớp nhầy bên ngoài. Tế bào
có một hay nhiều nhân, và không có roi bơi hay cơ chế di chuyển nào.
- Tảo đỏ bao gồm nhiều loại sắc tố, phycobilin là sắc tố chính, có hai loại là phycoerythrin
(màu đỏ) và phycocyanin (màu xanh lam).
- Dinh dưỡng của tảo đỏ là quang tự dưỡng.
- Sinh sản vô tính hoặc sinh sản hữu tính.
+ Đại diện tiêu biểu: Tảo rạn san hô, Tảo đỏ, Tảo linh chi.
6. Nêu đặc điểm phân loại, các đại diện ngành Tảo màu (Chromophyta)-PHƯƠNG - Đặc điểm:
+ Cơ thể của tảo màu có thể là đơn bào, đa bào, hay cấu thành từ nhiều tế bào liên kết với
nhau bằng các mạch tế bào.
+ Tế bào của tảo màu có thành tế bào bằng cel ulose, và có một lớp nhầy bên ngoài. Tế
bào có một hay nhiều nhân, và có thể có roi bơi hay cơ chế di chuyển nào.
+ Tế bào có lục lạp bao gồm các thylakoid xếp thành các grana, và có một hay nhiều bào quan chứa sắc tố.
+ Tảo màu bao gồm nhiều sắc tố hấp thụ ánh sáng ở các bước sóng khác nhau, và cho
phép tảo màu sống ở độ sâu lớn hơn các tảo khác.
+ Dinh dưỡng của tảo màu là quang tự dưỡng.
+ Sinh sản của tảo màu có thể là vô tính hoặc hữu tính.
- Một số đại diện tiêu biểu của ngành Tảo màu là: Tảo nâu (Phaeophyta).
7. Nêu đặc điểm phân loại, các đại diện ngành Tảo lục (Chlorophyta)-PHƯƠNG
- Ngành Tảo lục (Chlorophyta) là một nhóm lớn các loài tảo, có màu xanh lục do chứa diệp lục a và b.
- Chúng có cấu trúc tế bào đơn giản, thường có một nhân và một hoặc nhiều thể sắc tố có hình dạng khác nhau.
- Chúng có khả năng vận động bằng roi, không bào hoặc bằng sự co bóp của tế bào.
- Chúng sinh sản bằng cách phân đôi tế bào, tạo bào tử hoặc tạo giao tử.
- Chúng phân bố rộng rãi trong các môi trường nước ngọt, nước mặn, đất ẩm hay cộng sinh
với nấm, động vật hoặc vi khuẩn.
Ngành Tảo lục được chia thành 6 lớp chính, đó là: Lớp Volvoccophyceae, Lớp
Protococcophyceae, Lớp Ulothrichophyceae, Lớp Siphonophyceae, Lớp
Conjugatophyceae, Lớp Charophyceae.
8. Nêu tầm quan trọng của các ngành Tảo trong sinh quyển và trong đời sống con người-PHƯƠNG
- Tảo cũng giúp duy trì cân bằng khí quyển, bằng cách hấp thụ CO2 và thải ra O2. Tảo cũng
có thể giảm hiệu ứng nhà kính.
- Là những nguồn thức ăn và dược liệu quý giá cho con người và động vật. Nhiều loài tảo
có giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe, có chứa các chất
kháng sinh, kháng virus, kháng nấm, và kháng ký sinh trùng hoặc có chứa các chất gây ảo giác.
- Là những nguồn nguyên liệu cho công nghiệp và nông nghiệp: bột, dầu, ethanol, metan,
hydro, các chất phụ gia, chất bảo quản, chất tạo mùi, chất tạo màu cho thực phẩm / phân
bón, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, thức ăn cho các loài động vật khác / làm mỹ
phẩm, sơn, giấy, vải, và các vật liệu xây dựng.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8 (PHẦN GIỚI THỰC VẬT BẬC CAO)
1. Trình bày đặc điểm chung của giới thực vật bậc cao. (có trong bài kiểm tra rùi nên chắc khum vào đôu)
2. Trình bày đặc điểm chung và các đại diện của ngành Rêu. Đặc điểm chung:
- cấu tạo cơ quan dinh dưỡng: cơ thể đã phân hóa thành thân rễ nhưng chưa có rễ
thật. chức năng của rễ được các rễ giả đơn bào đảm nhận. chưa có mô dẫn điển hình.
thường sống ở nơi ẩm ướt thành thảm dày tạo thành một vùng tiểu khí hậu phù hợp
với điều kiện sống của chúng
- sinh sản: có 3 cách sinh sản sinh sản sinh dưỡng bằng rổ truyền thể, tách nhánh tản,
sinh sản vô sính bằng bào tử và sinh sản hữu tính bằng noãn giao
các đại diện ngành rêu: lớp rêu sừng tấm, lớp rêu tản, lớp rêu.
3. Trình bày đặc điểm chung và các đại diện của ngành Thông đất.
- cấu tạo cơ quan sinh dưỡng : đã có lá thân rễ và rễ thật. đã có mạch dẫn là mạch
ngắn. thân phát triển mạnh, nhánh theo lối rẽ đôi, sống địa sinh hay bì sinh. lá nhỏ,
hình vẩy hay hình kim, xếp xoắn ốc
- sinh sản: bằng hai cách sinh sản vô tính bàng túi bào tử và hữu tính bàng noãn giao
4. Trình bày đặc điểm, đại diện và vai trò của các họ Thông đất, Quyển bá.
5. Trình bày đặc điểm chung của ngành Cỏ tháp bút.
6. Trình bày đặc điểm, đại diện và vai trò của họ Cỏ tháp bút.
7. Trình bày đặc điểm chung của ngành Dương xỉ.
8. Trình bày đặc điểm, đại diện và vai trò của các họ Lưỡi rắn, Bòng bong, Dương xỉ,
Cẩu tích, Tổ chim, Rau bợ nước.
9. Trình bày đặc điểm chung của ngành Thông.
10. Trình bày đặc điểm chung, đại diện và vai trò của các họ Tuế, Bách tán, Hoàng đàn, Thông, Kim giao, Dây gắm .
11. Trình bày đặc điểm chung của ngành Ngọc lan.
12. Trình bày đặc điểm, vai trò và đại diện làm thuốc của các họ cây hai lá mầm: Ngọc
lan, Na, Long não, Hồ tiêu, Tiết dê, Hoàng liên, Hoàng liên gai, Rau sam, Rau dền,
Rau răm, Chè, Đơn nem, Bí, Cải, Bông, Gai, Dâu tằm, Thầu dầu, Hoa hồng, Sim, Đậu,
Cam, Táo ta, Nho, Nhân sâm, Cần, Mã tiền, Trúc đào, Thiên lý, Cà phê, Cà, Ô rô, Hoa
mõm chó, Cỏ roi ngựa, Bạc hà, Cúc.
Các Họ Thực Vật - các họ thực vật - CÁC HỌ LỚP NGỌC LAN PHÂN LỚP NGỌC LAN
Họ Dạng sống, đặc điểm Lá - Studocu
13. Hãy trình bày đặc điểm, vai trò và đại diện làm thuốc của các họ cây một lá mầm:
Trạch tả, Loa kèn, La dơn, Hành, Náng, Thiên môn, Hoàng tinh, Huyết giác, Khúc
khắc, Củ nâu, Lan, Chuối, Gừng, Lúa, Ráy, Cau.
TỰ LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG 9: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
1. Trình bày khái niệm tài nguyên cây thuốc.-PHƯƠNG
Tài nguyên cây thuốc là một dạng đặc biệt của tài nguyên sinh vật, thuộc tài nguyên có
thể tái sinh (hồi phục).
Bao gồm hai yếu tố cấu thành là cây cỏ (là yếu tố vật thể) và tri thức sử dụng chúng (là
yếu tố phi vật thể) – để làm thuốc và chăm sóc sức khỏe.
+ Cây cỏ được lựa chọn dựa trên màu sắc, mùi, vị, hình dạng hay sự hiếm có của chúng.
+ Tri thức sử dụng chúng được tích lũy và lưu truyền qua nhiều thế hệ, chịu ảnh hưởng
của các quy luật kinh tế - xã hội, quản lý.
Tài nguyên cây thuốc có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và điều trị các bệnh
nhiễm trùng, viêm nhiễm, ung thư, tiểu đường, tim mạch, hô hấp, tiêu hóa…
Tài nguyên cây thuốc cũng có ý nghĩa kinh tế - xã hội khi góp phần vào việc nâng cao thu
nhập cho các nông dân và các nhà sản xuất dược liệu .
2. Phân tích đặc điểm của tài nguyên cây thuốc.-PHƯƠNG
Tài nguyên cây thuốc có hai yếu tố cấu thành là:
+ Cây cỏ: là yếu tố vật thể, bao gồm các bộ phận như rễ, lá, hoa, quả, hạt… Cây cỏ có thể
được lựa chọn dựa trên màu sắc, mùi, vị, hình dạng hay sự hiếm có của chúng. Cây cỏ có
chứa các hoạt chất hóa học có tác dụng khác nhau trên cơ thể con người.
+ Tri thức sử dụng: là yếu tố phi vật thể, bao gồm các kiến thức và kinh nghiệm về cách sử
dụng cây cỏ để điều trị các bệnh nhiễm trùng, viêm nhiễm, ung thư, tiểu đường, tim mạch,
hô hấp, tiêu hóa… Tri thức sử dụng được tích lũy và lưu truyền qua nhiều thế hệ, chịu ảnh
hưởng của các quy luật kinh tế - xã hội, quản lý. Tri thức sử dụng gắn liền với văn hóa, tín
ngưỡng và tập tục của từng địa phương.
3. Trình bày sự khác nhau giữa cây thuốc và cây trồng nông nghiệp.-GIANG Cây trồng nông nghiệp Cây thuốc
Đặc điểm - Thường là cây ngắn ngày
- Đa dạng và có nhiều cây dài ngày
Nghiên cứu - Thường được nghiên cứu khá kỹ, thậm - Có số loài lớn
chí đến mức dưới loài (thứ, dạng)
- Chưa được nghiên cứu đầy đủ, có khi còn
dùng lẫn lộn mức trên loài (chi, họ)
Điều kiện - Phần lớn được thuần hóa, quen thuộc - Sống trong điều kiện hoang dạ sống với con người
Sản phẩm - Là hàng hóa thông dụng
- Là hàng hóa đặc biệt
- Có thể sử dụng cho nhiều mục đích
- Chỉ sử dụng cho một mục đích
→ Thị trường rộng và linh hoạt
→ Thị trường hẹp hơn
4. Trình bày bốn giá trị của tài nguyên cây thuốc.-GIANG a. Giá trị sử dụng:
- Tài nguyên cây thuốc đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe, phòng và chữa
bệnh, đặc biệt ở các nước nghèo, đang phát triển và có truyền thống sử dụng cây cỏ làm thuốc.
- Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày nay có khoảng 80% dân số ở các
nước đang phát triển với dân số khoảng 3,5 đến 4 tỷ người trên thế giới có nhu cầu chăm
sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào các nền Y học cổ truyền. Phần lớn trong số đó phụ
thuộc vào nguồn được liệu hoặc các chất chiết suất từ dược liệu. b. Giá trị kinh tế:
- Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ hơn thuốc có nguồn gốc từ hóa học, công nghệ sinh học, v.v... cây
cỏ làm thuốc vẫn được buôn bán khắp nơi trên thế giới. Trên quy mô toàn cầu, doanh số
mua bán cây thuốc ước tính khoảng 16 tỷ Euro.
- Có 119 chất tinh khiết được chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc cao được sử dụng
làm thuốc trên toàn thế giới. Riêng Trung Quốc, trong giai đoạn từ 1979-1990 đã có 42 chế
phẩm thuốc mới từ cây thuốc đưa ra thị trường. Dự đoán nếu phát triển tối đa các thuốc
cây cỏ từ các nước nhiệt đới, có thể làm ra khoảng 900 tỷ USD mỗi năm cho nền kinh tế
các nước thế giới thứ ba. c. Giá trị tiềm năng:
- Tài nguyên cây cỏ là đối tượng sàng lọc để tìm các thuốc mới. Viện Ung thư Quốc gia Mỹ
đã đầu tư nhiều tiền bạc để sàng lọc đến 35.000 trong số trên 250.000 loài cây cỏ tìm thuốc
chữa ung thư trên khắp thế giới. Theo bộ dữ liệu NAPRALERT, đến năm 1985 đã có khoảng
3.500 cấu trúc hóa học mới có nguồn gốc từ thiên nhiên được phát hiện. Rõ ràng là nguồn
tài nguyên cây cỏ và tri thức sử dụng chúng làm thuốc còn là một kho tàng khổng lỗ, trong
đó phần khám phá còn quá ít ỏi.
- Các vùng nhiệt đới trên thế giới, bao gồm lưu vực sông Amazon của châu Mỹ, Đông Nam
Á, Ấn Độ - Mã Lai, Tây Phi chứa đựng kho tàng cây cỏ khổng lồ cũng như giàu có về tri thức
sử dụng, có tiềm năng lớn trong nghiên cứu và phát triển dược phẩm mới từ cây cỏ. d. Giá trị văn hóa:
- Sử dụng cây cỏ làm thuốc là một trong những bộ phận cấu thành các nền văn hóa, tạo
nên đặc trưng văn hóa của các dân tộc khác nhau.
5. Trình bày tài nguyên cây thuốc trên thế giới.-GIANG
Ngày nay, ước lượng có khoảng 35.000-70.000 loài trong số 250.000- 300.000 loài cây cỏ
được sử dụng vào mục đích chữa bệnh ở khắp nơi trên thế giới. Trong đó Trung Quốc có
trên 10.000 loài, Ấn Độ có khoảng 7.500 loài, Indonesia có khoảng 7.500 loài, Malaysia có
khoảng 2.000 loài, Nepal có hơn 700 loài, Sri Lanka có khoảng 550-700 loài.
6. Phân tích điều kiện dẫn đến sự phong phú về tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam.- GIANG
* Điều kiện tự nhiên:
- Việt Nam có diện tích phần lục địa rộng 35 triệu ha, một phần gắn liền với lục địa và một
phần thông với đại dương, kéo dài từ Bắc xuống Nam hơn 1.800 km, phân bố từ vì độ 8°30'
đến 33°2' bắc và từ kinh độ 102°10' đến 109°24' đồng.
- Ở phía Bắc, hầu hết các dãy núi đều thấp dần từ Bắc xuống Nam và có hướng chung với
các dãy núi ở phía Nam Trung Quốc → Tạo điều kiện cho sự xâm nhập của các yếu tố hệ thực vật Á
nhiệt đới và ôn đới vào miền Bắc Việt Nam như các loài của ngành Thông, họ Dẻ
(Fagaceae), họ Cáng lò (Betulaceae), họ Đỗ quyên (Ericaceae), v.v. .
- Về phía Nam, địa hình thấp, phẳng và gắn liền với miền đất của Malaysia → Tạo điều kiện
cho sự xâm nhập của nhiều loài cây thuộc hệ thực vật Malaysia như các cây thuộc họ Dầu
(Dipterocarpaceae), họ Nắp ấm (Nepenthaceae), chỉ Dừa (Cocos), chỉ Muồng (Cassia) loài
Tếch (Tectona grandis L.f.).
- Việt Nam nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khác
nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Lượng mưa phân bố không đều trong năm, thường lớn
hơn 2 lần lượng bốc hơi. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa Đông lạnh ở miền Bắc và khí hậu
nhiệt đới gió mùa ở phía Nam.
- Các yếu tố địa chất, địa hình và khí hậu đa dạng như vậy dẫn đến Việt Nam có thảm thực
vật phong phú, từ rừng rậm nhiệt đới ẩm xanh quanh năm, rừng rậm nhiệt đới mưa mùa
nửa rụng lá đến rừng Á nhiệt đới ẩm xanh quanh năm, & nhiệt đới hơi khô, savan nhiệt đới
khô, truồng nhiệt đới khô, rừng ngập mặn, rừng lá kim, rừng lùn núi cao, v.v... Điều này dẫn
đến sự đa dạng của cây cỏ. * Điều kiện xã hội:
- Việt Nam là nơi giao lưu của các dân tộc và các nền văn hóa trong đó quan trọng nhất là
hai luống văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ; là ngôi nhà chung của 54 dân tộc. Trong đó cộng
đồng người Việt (Kinh) có dân số lớn nhất, chủ yếu phân bố ở các vùng châu thổ.
- Mỗi dân tộc có tập quân, niềm tin, tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc khác
nhau. Điều này dẫn đến sự đa dạng về tri thức sử dụng cây thuốc ở Việt Nam.
7. Trình bày tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam (về hệ thực vật và cây thuốc, tri thức sử dụng).-GIANG a. Hệ thực vật :
- Hệ thực vật Việt Nam có khoảng 1.000 loài Tảo (trong số 25.000 loài trên thế giới), 11.080
loài thực vật bậc cao trong đó có 733 loài cây trồng được nhập nội, thuộc 2.046 chi, 395 họ,
chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi và 57% tổng số họ thực vật của toàn thế
giới. Theo dự đoán của các nhà thực vật học thì số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt
Nam có thể đến 12.000-15.000 loài.
b. Số loài cây thuốc ở Việt Nam:
- Số loài cây thuốc chính thức được thống kê hiện nay là 3.850 loài.
- Số loài cây thuốc được phát hiện ở Việt Nam tăng liên tục theo thời gian.
+ Trước năm 1952, theo tài liệu của Pháp, toàn Đông Dương có 1.350 loài cây làm
thuốc, trong 160 họ thực vật.
+ 1997, Bộ sách " Cây thuốc Việt Nam" của lương y Lê Trấn Đức có ghi 830 loài cây
thuốc. TS. Võ Văn Chi, tác giả cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam" đã thống kê
khoảng 3.200 loài làm thuốc .
+ 1999,Bộ sách "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của GS. Đỗ Tất Lợi, in lần thứ 8
giới thiệu 800 cây, con và vị thuốc.
+ 2003, theo số liệu điều tra của Viện dược liệu, Việt Nam có 3 850 loài cây thuốc.
c. Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc ở Việt Nam:
- Có thể được chia thành 2 loại chính:
+ Trong nền Y học Cổ truyền chính thống sách và như các học thuyết Âm dương, Ngũ hành,
có nguồn gốc từ Trung ỵ, với các hệ thống lý luận và thực hành được tư liệu hóa tro, Tạng tượng,...
+ Trong các nền Y học nhân dân hay Y học Cổ truyền Dân tộc, thường được gọi là Thuốc
nam, ít được tư liệu hóa hay chưa được nghiên cứu đầy đủ.
8. Trình bày tình trạng khai thác tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam.-ÁNH
- Cây thuốc đang được khai thác để bán với lượng lớn cho các Công ty Dược trong nước và
xuất khẩu, đặc biệt là theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc.
- Cả nước có 286 cơ sở sản xuất dược phẩm (bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, công ty,
tổ hợp sản xuất, tư nhân) đang sản xuẩt 1.294 loại dược phẩm được sản xuất từ nguyên liệu
thực vật hoặc chất chiết xuất từ thực vật, chiếm 23 % số loại dược phẩm
- Sử dụng 435 loài cây cỏ.
- Nhu cầu dược liệu cho khối công nghiệp dược khoảng 20.000 tấn, và cho xuất khẩu là 10.000 tấn hàng năm.
- Việt Nam xuất khẩu được 13 triệu USD, trong đó dược liệu, tinh dầu và các hoạt chất từ cây thuốc chiếm 74%.
- Tiềm năng cung cấp được liệu có thể đạt 500 – 800 tỷ đồng.
- Tình trạng : Do khai thác từ hoang dại, nhiều cây thuốc được sử dụng lẫn lộn. Khai thác
bừa bãi, không có kế hoạch, thu hái kiểu tận thu, làm mất khả năng tự nhiên → cạn kiệt nhanh chóng.
9. Trình bày tình hình phát triển tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam.-ÁNH
❖ Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc bản địa :
+ Có khoảng 40 loài cây thuốc bản địa đã được trồng trọt ở Việt Nam. Nhiều loài được
trồng trên quy mô lớn ở các tỉnh miền núi, hằng năm cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu :
- Quế (ở Yên Bái, Thanh Hóa, Lào Cai, V.V.); Hồi (ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh); Thảo
quả (ở Lào Cai, Lai Châu v.v…,); Ý dĩ (ở Sơn La, Hòa Bình, v.v).
- Nhiều loài được trồng cả ở các vùng trung du và đồng bằng như: Hoa hòe, Địa liền,
Hương nhu, Cúc hoa, ích mẫu, Trạch tả, Mã đề, Hoắc hương, Ngải cứu, sả, v.v…
+ Có những vùng chuyên trồng cây thuốc như làng Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên)
trồng đại trà hơn 10 loài cây thuốc, vùng Mễ Sở, Đa Ngưu (Khoái Châu).
+ Nhiều cây thuốc đã được các trường đại học, viện, công ty dược nghiên cứu phát
triển thành công thành các dạng bào chế bán rộng rãi trên thị trường như Bình vôi,
Chè dây, Chó đẻ răng cưa, ích mẫu, Kim tiền thảo, Mướp đắng , Ngưu tất, Thanh cao hoa vàng v.v…
❖ Trồng và phát triển cây thuốc nguồn gốc nhập nội
+ Có khoảng 300 loài thuộc hơn 40 họ thực vật đã được nhập vào Việt Nam từ nhiều
vùng khác nhau trên thế giới .
+ Trong số đó có khoảng 70 loài có thể sinh trưởng và phát triển tạo ra giá trị và trên
20 loài đã trở thành cây thuốc ở Việt Nam như Actisô, Đương quy, Địa hoàng, Bạch
chỉ, Bạch truật , Vân mộc hương, Bạc hà, v.v…
❖ Quy hoạch vùng : vùng núi cao phía bắc, trung du phía bắc, đồng bằng châu thổ
sông hồng, ven biển miền trung, tây nguyên, đồng bằng sông Cửu Long.
10. Trình bày các lý do phải bảo tồn tài nguyên cây thuốc.-ÁNH
- Cân bằng sinh thái: Thiếu cân bằng sinh thái gây nhiều hậu quả nghiêm trọng và nhiều
tổn thất lớn cho trái đất
- Kinh tế: tài nguyên cây thuốc mang lại nhiều giá trị to lớn vì liên quan tới lĩnh vực sức
khỏe, đông y và là nguồn mưu sinh của nhiều người.
- Bảo vệ tiềm năng: Giá trị cây thuốc còn rất nhiều nhưng chưa có khả năng khai thác hết
tiềm năng và giá trị ( chưa đến 5% )
- Đạo đức: Mọi sinh vật trên trái đất đều có quyền bình đẳng. Loài người không có quyền
quyết định sinh vật nào được tồn tại.
- Văn hóa: Cây thuốc, tri thức, thực hành cây cỏ làm thuốc cấu thành nhiều văn hóa khác
nhau. Và bảo tồn tài nguyên góp phần bảo tồn văn hóa bản sắc các dân tộc.
11. Phân tích các mối đe dọa đối với tài nguyên cây thuốc.-ÁNH
➢ Các mối đe dọa đối với cây thuốc
- Tàn phá thảm thực vật - Khai thác quá mức
- Lãng phí tài nguyên cây thuốc
- Nhu cầu sử dụng cây thuốc tăng
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
➢ Các mối đe dọa đối với tri thức sử dụng
- Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc không được tư liệu hóa: không có tư liệu ghi chép
truyền lại giữa các thế hệ.
- Sự phá vỡ các nguồn thông tin truyền khẩu truyền thống: Thế hệ trẻ chú yếu học qua
các tri thức khoa học, một bộ phận không quan tâm đến thừa kế tri thức sử dụng cây
cỏ làm thuốc từ thế hệ trước → mai một.
- Xói mòn đa dạng các nền văn hóa.
- Sự ra đời của chế phẩm hiện đại và tâm lý coi thường tri thức truyền thống.
12. Phân tích sự tham gia trong công tác bảo tồn tài nguyên cây thuốc.-ÁNH
Công tác bảo tồn phải tham gia của các ngành khác nhau, sự tham gia của người dân là sự
tham gia tích cực (không phải đối tượng nghiên cứu ) STT Nhà chuyên môn Hoạt động / Vai trò
1 Chuyên gia về luật pháp
Xây dựng cơ chế pháp luật có hiệu lực và đảm bảo việc
thu hái cây thuốc ở mức độ bền vững
2 Chuyên gia về nguồn gen thực vật Đánh giá và lập bản đồ biến động gen cây thuốc và
duy trì ngân hàng hạt thuốc
3 Chuyên gia về sinh học hạt
Hiểu biết và yêu cầu gieo trồng và bảo quản hạt các
loại cây thuốc khác nhau 4 Chức sắc tôn giáo
Khuyến khích lòng tôn trọng đối với thiên nhiên
5 Người hành nghề y học cổ truyền Cung cấp thông tin sử dụng và sự sẵn có của cây thuốc
6 Người tham gia chiến dịch bảo
Thuyết phục công chúng về sự cần thiết của bảo tồn tồn cây thuốc
7 Nhà bảo vệ thực vật
Bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh mà không sd hóa chất nguy hiểm 8 Nhà dược lý học
Nghiên cứu ứng dụng cây thuốc
9 Nhà hoạch định chính sách y tế
Đưa bảo tồn và sử dụng tài nguyên cây thuốc trong
chính sách và kế hoạch y tế
10 Nhà hoạch định vườn quốc gia
Đảm bảo hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tòn chứa
đa dạng sinh vật hay cây thuốc cao nhất 11 Nhà làm vườn Trồng cây 12 Nhà nông học
Phát triển kỹ thuật trồng trọt cây thuốc
13 Nhà nhân/tạo giống cây
Nhân giống loài dễ trồng 14 Nhà phân loại học
Xác định cây thuốc một cách chính xác
15 Nhà quản lý vườn quốc gia
Bảo tồn cây thuốc trong vườn quốc gia và khu bảo tồn của họ 16 Nhà sinh thái học
Hiểu biết hệ sinh thái nơi cây thuốc mọc
17 Nhà thực vật dân tộc học
Xác định việc sử dụng cây cỏ làm thuốc trong các xã hội truyền thống
13. Trình bày phương pháp bảo tồn nguyên vị (in situ), chuyển vị (ex situ) và trên
đồng ruộng (on farm) tài nguyên cây thuốc.-CHÂU
● Bảo tồn nguyên vị: là hình thức bảo vệ cây thuốc ở nơi sống tự nhiên của chúng, giữ
nguyên trạng các mối quan hệ sinh thái giữa các loài và mối quan hệ giữa các loài
với môi trường sống và các nền văn hoá.
- Bảo tồn nguyên vị như xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, hay là việc
duy trì các khu vực được bảo vệ không chính thức của các cộng đồng.
- Ưu điểm: duy trì được sự tiến hoá và tri thức sử dụng cây thuốc
- Các hoạt động chủ yếu:
+ Xây dựng chính sách quốc gia
+ Đánh giá phạm vi bao hàm các loại cây thuốc
+ Xác định các động cơ kinh tế và xã hội
+ Bảo đảm việc bảo tồn và khai thác cây thuốc
+ Trồng lại các loại cây thuốc đã bị thu hái.
● Bảo tồn chuyển vị: là di chuyển cây ra khỏi nơi sống tự nhiên để chuyển đến chỗ có
điều kiện tập trung quản lý. Được thực hiện ở v ờ
ư n thực vật, ngân hàng hạt, vườn sưu tầm, nhà kính,...
- Khó khăn là các mẫu cây được bảo tồn có thể chỉ là đại diện của một số dòng gen hẹp
của loài có mọc hoang trong tự nhiên; có nguy cơ bị xói mòn gen.
- Ưu tiên bảo tồn nguyên vị đối với các loài cây thuốc nơi sống bị phá huỷ hay không bảo
đảm an toàn; nâng cao số lượng quần thể cho loài
- Các hoạt động cần thực hiện bao gồm xây dựng vườn thực vật và ngân hàng hạt, trong
đó có hoạt động thu thập, tư liệu hoá, đánh giá và duy trì nguồn gen cây thuốc.
● Bảo tồn trên trang trại: là trồng trọt và quản lý liên tục sự đa dạng của bộ quần thể
cây thuốc, được người nông thực hiện trong các hệ sinh thái nông nghiệp, nơi cây thuốc và tiến hoá.
- Muốn bảo tồn tốt trên đồng ruộng cần trả lời tốt các câu hỏi:
+ Số lượng và phân bố của đa dạng nguồn gen được nông dân duy trì theo thời gian và không gian
+ Các quá trình được sử dụng để duy trì đa dạng nguồn gen trên đồng ruộng
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định để duy trì đa dạng nguồn gen của nông dân
+ Người duy trì nguồn gen trên đồng ruộng
14. Trình bày khái niệm và các hoạt động sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc.- CHÂU
● Khái niệm: Sử dụng bền vững nghĩa là khai thác và sử dụng các hợp phần của đa
dạng sinh học(ĐDSH) theo các thức và ở một mức độ để không dẫn tới sự suy giảm
lâu dài về ĐDSH. Qua đó giúp duy trì tiềm năng của ĐDSH; là nền tảng cho sự phát triển bền vững.
● Theo WHO, sử dụng bền vững gồm các hoạt động sau: - Cơ chế luật pháp:
+ Nhà nước điều hoà hoạt động thu hái/khai thác cây thuốc từ hoang dại
+ Nghiêm cấm thu hái các loại cây thuốc hoang dại đang đe doạ
+ Kiểm soát hoạt động buôn bán các cây thuốc và các sản phẩm của chúng.
- Nghiên cứu và phát triển trồng cây thuốc:
+ Thiết lập các vườn ươm cây thuốc
+ Cải thiện mặt nông học các loài cây thuốc được trồng và trồng các loại cây thuốc có nhu
cầu nhưng chưa được trồng trước đây
+ Chọn tạo các giống cây thuốc thuần chủng, có năng suất và chất lượng cao
+ Hạn chế sử dụng thuốc hoá học trong trồng cây thuốc
+ Đào tạo và cung cấp thông tin về kỹ thuật trồng trọt cây thuốc cho cộng đồng.
- Cải tiến kỹ thuật thu hái, bảo quản và sản xuất thuốc.
15. Trình bày nội dung cơ bản của GAP.-CHÂU
Nội dung cơ bản của GAP
- Điều kiện môi trường tự nhiên: cây thuốc sinh trưởng và phát triển trong những điều kiện
môi trường thích hợp (khí hậu, ánh sáng, địa hình, đất và nước, độ ẩm,..) có một số cây
thuốc có tính địa phương và khu vực cao.
- Giống cây thuốc: phải tuyển chọn loại giống tốt nhất để đưa vào trồng trọt. Đây là khâu
quan trọng để có được dược liệu chất lượng cao, kể cả các những loài thuần hoá và trồng lâu đời.
- Trồng trọt và chăm sóc: ngoài việc xác định đúng thời vụ trồng còn bao gồm nhiều công
đoạn từ chuẩn bị giống, chuẩn bị đất, phân bón, cách bón phân, tưới tiêu nước, chăm sóc
và quản lý đồng ruộng,... mỗi công đoạn có tiêu chuẩn riêng.
- Thu hái và sơ chế: cần thu hái trong giai đoạn cây thuốc có hàm lượng hoạt chất cao
nhất. Đảm bảo thu hái đúng cách, sơ chế cẩn thận để đảm bảo chất lượng dược liệu.
- Bao gói, vận chuyển và bảo quản: kho chứa phải thoáng mát, chống mốc,mọt và không
làm thay đổi màu sắc, mùi vị của dược liệu.
- Hồ sơ của dược liệu: lập hồ sơ cho biết rõ tên dược liệu, hàm lượng hoạt chất có trong đó,
độ ẩm, độ tạp, và các tiêu chuẩn liên quan.
16. Trình bày sự cần thiết, nội dung, các xu hướng và các vấn đề tồn tại trong hiện
đại hóa y học cổ truyền.-CHÂU
+ Hiện đại hóa y học cổ truyền là cần thiết vì nhiều lý do, như:
- Đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người dân về việc sử dụng y học cổ truyền để bảo
vệ, phòng ngừa và điều trị các bệnh lý.
- Tận dụng và phát huy các nguồn lực, giá trị và tiềm năng của y học cổ truyền.
- Nâng cao vai trò và vị thế của y học cổ truyền trên thế giới, thể hiện tính độc lập và bản
sắc y học của từng quốc gia.
+ Nội dung của hiện đại hóa y học cổ truyền bao gồm các hoạt động:
- Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ và phương pháp y học cổ truyền.
- Bảo tồn và phát huy các di sản, truyền thống và văn hóa y học cổ truyền.
- Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực y học cổ truyền.
- Xây dựng và hoàn thiện các chính sách, pháp luật, quy định và cơ chế y học cổ truyền.
- Tăng cường hợp tác, trao đổi và hội nhập quốc tế về y học cổ truyền
+ Các xu hướng của hiện đại hóa y học cổ truyền bao gồm:
- Tăng cường sự kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại.
- Tăng cường sự đổi mới sáng tạo trong y học cổ truyền.
- Tăng cường sự tham gia của cộng đồng và người dân trong việc bảo vệ, phát triển và sử dụng y học cổ truyền.
+ Các vấn đề tồn tại trong hiện đại hóa y học cổ truyền bao gồm:
- Thiếu hụt nguồn lực nhân lực, tài chính, vật chất và công nghệ.
- Thiếu hệ thống thông tin, dữ liệu, tài liệu và bằng chứng khoa học về y học cổ truyền.
- Thiếu sự thống nhất, nhất quán và minh bạch trong các chính sách, pháp luật, quy định
và cơ chế về y học cổ truyền.
- Thiếu sự hợp tác, trao đổi và hội nhập quốc tế về y học cổ truyền.
17. Cho biết ý kiến cá nhân về các hoạt động cần thiết để chia sẻ lợi ích một cách
công bằng và hợp lý khi phát triển các cây cỏ làm thuốc dựa trên tri thức truyền thống.-CHÂU
- Cần có sự tham gia và đồng thuận của các bên liên quan. Các bên cần thể hiện sự tôn
trọng, công bằng và hợp tác trong quá trình trao đổi, chuyển giao và sử dụng tri thức
truyền thống và các nguồn gen, nguyên liệu liên quan.
- Cần có các chính sách, pháp luật, quy định và cơ chế rõ ràng và minh bạch về việc chia sẻ
lợi ích, bảo vệ quyền lợi và trách nhiệm của các bên, đảm bảo sự cân bằng giữa lợi ích kinh
tế và lợi ích xã hội, văn hóa, môi trường.
- Cần có các hoạt động nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ năng của các bên về giá trị,
tiềm năng và tác dụng của các cây cỏ làm thuốc dựa trên tri thức truyền thống, cũng như
các nguy cơ và thách thức trong việc bảo tồn, phát huy và chia sẻ lợi ích.