Đề cương môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước (3 điểm) _ trang 29.Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1 điểm)_ trang 38.Tinh hoa văn hóa phương Tây trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1 điểm)_trang 43.Chủ nghĩa Mác – Lênin trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1 điểm)_trang 44. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
16 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước (3 điểm) _ trang 29.Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1 điểm)_ trang 38.Tinh hoa văn hóa phương Tây trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1 điểm)_trang 43.Chủ nghĩa Mác – Lênin trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1 điểm)_trang 44. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 48197999
1. Giáo dc và đnh hướng thực hành đo đức cách mng, cng c niềm tin
khoa hc gn vi trau di tình cảm cách mng, bi dưỡng lòng yêu nước (3
điểm) _ trang 29
- Người hc hiểu biết sâu sắc v cuộc đời, sự nghiệp HCM: Em đã biết nhiều
hơn vcuc đời cơ cực ( b, mmất sớm, tự nuôi em trai nh tui) ca ch
tịch HCM nhưng Bác đã vượt qua những khó khăn ( vừa hc vừa làm nơi đt
kch) đm được con đường cứu ớc đúng đn.
- Học tp ởng gương sáng ca Người: Bản thân em hc được rất nhiu
Bác. Đó là tinh thn cần cù tiết kim. Em hiu rằng trên đời y không có
việc gì thành công mà không cn kh luyn. Chính sự chăm ch, cn cù làm
việc giúp em m ra được phương pháp hc hiệu quả và phù hợp với em. Em
cũng tiết kiệm hơn, khi cần chi tiêu cái gì em suy ng thật kỹ mới quyết đnh,
cái cần thiết cho việc hc em s đầu còn những cái có cũng được, không
có cũng được em s tiết chế.
- Góp phn thực hành đo đức CM, chng CN cá nhân, sng có ích chohội,
yêu vàm điều tốt, ghét và tránh cái ác: Em đã thấm nhuần tư tưởng CM ca
Bác, trong đó s giúp đỡ, tương trln nhau trong 1 xã hi, đt nước cần đưc
đt lênng đu. Mt công dân nên có nh yêu thương, đoàn kết với mi người
trong đất nước, sng cng hiến cho hi và dám đng lên bo v lphi.
- ng cao ng tự hào v đt nước, chế đ XHCN: Em vô cùng tự hào về đt
nước ta, mt đất ớc dù bé nh trên bản đ thế giới nng là nời khng l
vý chí quyết m chiến thng mi kẻ thù xâm lược hùng mạnh ngh lực
vượt qua tt c mi khó khăn đthực hiện được khát khao đi lên ch nghĩa
hi. Em cm thy may mn khi được là mt công dân ca ớc Vit Nam, sinh
ra trong thời bình và đang được hưởng nền chính tr n đnh.
Nhờ đó em mới có thể nuôi dưỡng và thực hiện được ước mơ của mình.
- ng cao bn nh chính trị, kiên định ý thctrách nhiệm công dân: Em
biết được rằng 1 người công dân tốt nên có trách nhim sng làm việc theo
pháp lut, c gng phấn đấu và cng hiến giúp xã hội ngày 1 tốt đẹp phát
triển. Em cũng kiên quyết đu tranh với những luận đim sai trái, xuyên tc
ca các thế lực thù đch, các phần tử cơ hi.
- Thường xun tu dưỡng, n luyện bn thân mình theo tư ởng, đo đức phong
cách H Chí Minh: Em luôn cô gng tu dưỡng đạo đc, phẩm chất đáng quí
ca Bác ( nh giản d, cn cù, dám nghĩ dám làm,...). Ngoài ra, em còn c gắng
hc tập đtrở thành 1 dược sĩ và chăm ch tập ththao đng cao sc khe.
lO MoARcPSD| 48197999
- Ra sc hc tập, phn đu đóng góp cho s nghiệp cách mng của đt nước:
Em luôn c gắng hc tập chăm ch tu dưỡng đạo đức đ góp công sức giúp
nền CNXH Vit Nam ny 1 vững mạnh. Em luôn theo dõi ng h c
đường li cách mng nhằm đi mới đt nước, phát trin hi ca Đng.
Ln h bản thân (trong c ngành Dưc phm).
- Người Dược sĩ có nh ởng trực tiếp đến sức khe và nh mng cacng
đng n hc tập tưởng tấm gương HCM giúp nời dược sĩ hoàn thiện cả
i đc, thúc đẩy sphát triển của hi
- Sinh viên cn nắm vững trình đ chuyên môn đ đáp ứng nhu cu chữabệnh
ca nhân dân, chiến thng trong cuc chiến đu với vit, vi khuẩn. Nếu nhân
viên y tế mà có trình đ chuyên mônm s
- lòng đam mê, ham học hỏi, nghiên cứu khoa học. Chỗ y mình có thể viết
dng m scũng được nè, kiểu n khi nghiên cứu khoa hc thì kkhăn
ch nào nhưng mình vẫn quyết tâm vượt qua
- Kiên trì, cn thn,nghiêm túc, chn chu khi làm việc. Mình viết thêm là nếu
không như vậy thì sđ li hậu qu gì?. Ví d dẫn theo câu nói: scu th
trong bất k ngành nghề gì cũng là 1 sbt lương
- Đam mê, nhiệt huyết với nghề, khao kt tiến b và trthành chuyên gia trong
lĩnh vực của mình. Lý gii vì sao phi trthành người dược sĩ gii. Điu này
cô chia smt ct là dù bt knnh ngh gì cũng cn gii trong lĩnh vực
y các bạn , đó s là lựa chn của chúng ta, lựa chn trở thành chuyên gia s
thôi thúc mi người cn nỗ lực hết sc còn nếu chúng tac đnh mình ch làm
việc ở mức đ làng nhàng, không gii không dt thì dần dần mình cũng trit
tiêu năng lực ca chính mình.
- Sn sàng đi mt với áp lc và khó khăn để vươn lên ợt qua giới hạncủa
chính mình. Ch này các bạn có thể kể ra những áp lực, mệt mi, khó khăn khi
các bạn hc
- Thương u bnh nhân, quan m đến sức khe cng đng. Mt người khe
mnh là phải khe mnh cả v th chất ln tinh thần. Nời bnh không ch
cn được km, kê đơn đúng bnh, họ cũng cần được yêu thương, quan m,
an i. Đặc bit là tr em, người già, người mắc bệnh trng, họ càng yếu đuối,
d tổn thươngn càng cần nhân viên y tế chăm sóc bằng tấm lòng yêu thương
ca mình.
lO MoARcPSD| 48197999
- Hoàn thin kỹ năng mm đgiao tiếp tốt với bnh nn. Khi giao tiếp với bnh
nn chúng ta cần kết ni với họ. Việc nm bắt được m nguyện vng, nh
trạng bnh của bnh nhân 1 cách rõ ng giúp chúng ta cha bệnh cho bệnh
nn hiệu quhơn, đng thời giúp h suy nghĩ tích cc hơn, ng hiệu quđiều
tr.
2. Giá tr truyn thng tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong nh thành ởng
Hồ Chí Minh (1 điểm)_ trang 38
- Chủ nghĩauớc và ý c kiên cường bất khut đu tranh để dng nước và gi
nước
- Yêu nước gắn lin với yêu dân, có tinh thn đoàn kết, nhân ái, khoan dung
trongcng đng
- Đoàn kết dân tộc gắn lin với đoàn kết quc tế, kết hợp sức mnh dân tộc
sứcmnh thời đại
- Tinh thn cần cù, dũng cm, sáng tạo, lc quan, vì nghĩa, thương người
- Nim tự hào v lch sử, trân trng nn văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tp qn
vàcác giá trị tốt đẹp ca dân tộc
3. Tinh hoa văn a phương Tây trong hình thànhởng H Chí Minh (1
điểm)_trang 43
- Kế thừa và phát triển những quan đim vnhân quyn, dân quyền trong bn Tuyên
ngôn độc lp năm 1776 ca Mỹ, bản Tun ngôn nhân quyền dân quyn năm
1791 ca Pháp
- Kết qucủa q tnh nghiên cứu lý luận, nhnh chính trị, kinh tế, n hóa ở
các cường quc trên thế giới
- Nghiên cu ởng nhân văn, dân ch và nhà nước pp quyn ca các nhà khai
sáng pơng Tây
- Bác đc sách văn hc ca các nhàn ni tiếng và tiến b đ tiếp thu các ởng
tiến b
4. Chủ nghĩa Mác Lênin trong hình thành ởng Hồ Chí Minh (1
điểm)_trang 44
lO MoARcPSD| 48197999
- To n cơ slý luận cho sự phát trin mới về chất trong ởng H Chí Minh
so với các nhà yêu nước cùng thời
- Vận dng và pt triển sáng tạo Ch nghĩa Mác nin cho thực tin Vit Nam,
Người m ra đường li cuớc đúng đn và thực hiện thành công cách mng
Vit Nam
- Cung cp cho H Chí Minh thế giới quan phương pp lun đúng đắn
- Là tiền đ lý lun quan trng nhất, có vai trò quyết đnh trong việc nh tnh
ởng HCM
- Không ch vn dng sáng tạo, mà HCM còn b sung, phát triển làm phong p
ch nghĩa Mác Lênin trong thời đi mới (v vn đ dân tộc, cách mng gii
phóng, ch nga hội,…)
5. Nhân tố ch quan H Chí Minh trong hình thành ởng Hồ Chí Minh (1
điểm)_trang 47
- Phm chất HCM:
· Lý ởng cao c và hoài bão cứu dân cứu nước cùng nghị lực phi thường
· Bản lĩnh duy đc lp, tự chủ, sáng tạo, giàu nh p pn, đi mới cách mng
· Có tầm nn chiến lược, bao quát thời đại, đưa Cách mạng Vit Nam dòng chảy
chung ca Cách mạng thế giới
· Sut đời tận trung với nước, tận hiếu với dân, sut đời đấu tranh cho s nghip cách
mng ca Vit Nam và thế giới.
- Tài năng hoạt đng, tổng kết thực tiễn, phát triển lý lun:
· Vn sng và thc tin cách mng phong p, phi thường
· Thấu hiểu phong trào gii phóng dân tộc, xây dng xhcn, xây dng ĐCS,qua
c nghiên cu lý lun và hoạt đng thực tin
· Hiện thực hóa tư ởng, lý luận cách mạng thành thực tiễn
· Tng kết thực tiễn cách mạng, b sung phát triển lý luận, ởng Cách mng.
6. Vấn đề độc lp dân tộc (1 đim)_trang 73
lO MoARcPSD| 48197999
- Độc lp, tự do là quyn thiêng liêng, bt kh m phạm ca tất ccác dân tộc
- Độc lp dân tộc phải gắn lin với tự do, hạnh pc của nhân dân
- Độc lp dân tộc phải là nền độc lp tht sự, hoàn toàn triệt đ
- Độc lp dân tộc gắn lin với thng nhất toàn vẹn lãnh th
7. Mục tiêu ca ch nghĩa xã hi ở Vit Nam (3 điểm)_trang 101
v Mục tiêu về chế đ chính tr:
· Phi xây dng được chế đdân chủ: Dân chủ là bn cht ca chế đ hi ch
nghĩa, vừa là mc tiêu, vừa là đng lc ca công cuc y dựng chủ nghĩa xã hi. Bn
cht ca nền dân ch xã hi chủ nghĩa là phi làm cho nhân dân được hưởng quyn làm
ch và có năng lực, pơng pp, bn lĩnh làm ch trên thc tế... khi đó, dân chủ tr
thành đng lc đ xây dựng, phát trin đất nước.
· Dân ch (vthế ch chkhông phi nô lệ, bph thuộc) và dân làm ch (quyền
lợi và trách nhiệm) đất nước: Trong nhà ớc đó, các công dân được tiếp cn, th hiện
quyền làm ch. Mi người có mt giá tr, vai t tiếng nói n nhau trong thng nhất
chung xây dựng đt ớc. Mi công vic quan trọng ca nhà ớc đều phải do nhân dân
quyết đnh. Trong đó, cơ chế dân ch, đi diện ca nhân dân được thực hiện.
· Chế độ chính trị đm bo lợi ích đều vì dân: Với bản chất dân ch thì phi đảm
bo tất clợi ích là vì dân, tất cquyn hành là ca dân, công cuc đi mới xây dựng
đt ớc là trách nhiệm ca dân, các tổ chức, cnh quyn do dân cra và tổ chức nên.
v Mục tiêu về kinh tế:
· Phi xây dng được nn kinh tế phát triển cao gn bó mt thiết với các mc tiêu v chính
trị: Trong bi cảnhớc ta còn nghèo nàn lạc hậu so với nhiu ớc trên thế giới, đây là
mc tiêu quan trng. Nền kinh tế pt trin là nền tảng vt cht và kỹ thut cho CNXH
phát trin. Nhưng bên cạnh đó, quá trình phát triển phi dựa trên đnh ớng ng, đúng
đn, không đi ngược với mc tiêu v chính tr
· Có nền ng nghiệp nông nghiệp hiện đi: Thế giới ngày càng phát triển đòi hỏiớc
ta phải theo kịp nền công nghip hóa hiện đại hóa. Đ có được điu này, cn có shọc hi,
tiếp thu những tinh hoa, những kỹ thut tiên tiến hiện đi ứng dng vào thực tiễn ở Vit
Nam
lO MoARcPSD| 48197999
· Nhà nước ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh: Cn khẳng đnh rằng quc doanh, nói
chung là Nhàớc, không có lợi ích riêng, mà lấy lợi ích của toàn dân làm lợi ích của mình.
Đó là s thng nht trong thực tế mc tiêu dân giàu, ớc mnh. B
v Văn hóa:
· Xây dựng được nn văn hóa mang tính dân tộc, khoa hc, đi chúng, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loi: Xây dng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển
toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhun tinh thần n tc, nhân văn, dân
chkhoa hc. Nhưng gigìn bn sc văn hóa dân tộc không có nghĩa là đóng
cửa, kp kín,nhốt” nền văn hóa dân tộc khi s nh hưởng ca bên ngoài mà nó
còn đng nghĩa với việc giao lưu hợp c văn hóa đtiếp nhận những giá tr văn hóa
ca nhân loi tiến b làm cho nền n hóa dân tộc giàu có hơn, hiện đi hơn, có sức
sng mãnh lit hơn
· Mi quan hệ giữa văn hóa, chính trị, kinh tế mối quan hbiện chng: trong công
cuc kiến thiết ớc nhà, có bn vn đ phải chú ý đến; cùng phải coi trng ngang
nhau: chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hi. Vì thế, văn hóa không th đứng ngoài, mà
phải trong kinh tế chính tr”, và ngược li, kinh tế, cnh tr cũng nằm trong
văn hóa”.
· Cn nâng cao trình đ ca nhân dân: Xây dựng con người Vit Nam pt triển toàn
din phải trthành mt mục tiêu ca chiến lược pt trin; yêu cu v giá tr văn
hóa không ch có trình đ hc vn cao, mà đòi hỏi phải bi dưỡng, xây dựng những
chuẩn mực con người mới Việt Nam trong thời kỳ công nghip hóa, hin đại hóa
hi nhập quc tế. B
· Xóa bỏ nh hưởng của văn hóa nô dịch: Thực dân Pháp đã thực hiện cnh sách n
hóa nô dch ở Vit Nam n đu đc, bóc lt nhân dân ta nhm khiến ta trthành nô
l, phthuộc o Pháp. CNXH, điềuy phải b loi b, nhân dân phi được quyền
làm ch , tự do học hi và hưởng quyn ca mình. v -Xã hi:
· Phi đm bảo dân ch, công bng, văn minh: Đây là hình mẫu lý tưởng mà chế
đ XHCN hướng tới, là bn cht ca XHCN. Mt xã hi dân làm chủ và dân làm
ch, mi nời dân đu bình đẳng với nhau về quyền, lợi ích và s tiến b trong
văn hóa, ứng xử, nhn thức.
· Nhân dân phải làm tròn nhiệm v ca người ch đxây dựng đt nước: Mi người
dân cn nhn thức đúng đn v nghĩa vụ ca mình trongy dựng đt nước. VD:
nời Dược sĩ phải không ngng nâbg cao tay nghề, rèn luyn đạo đức để cứu
nời, pt triển nn y học ớc n.
lO MoARcPSD| 48197999
· Nghiêm cm lợi dng các quyn tự do dân chủ để xâm phm đến lợi ích ca
Nhà nước nhân dân: Mặc dù nhân dân được quyền tự do, làm chủ nhưng
vẫn phải tuân ththeo pp luật và b cm với những hành vi gây tn hi đến
Nhà ớc và nhân dân như phỉ báng chính quyn, làm ng giả, ng nhái,
hàng kém cht lượng. B
9. Đặc đim và nhim v thi kquá đ lên thi k ch nghĩa hi ở Việt
Nam (3 điểm)_ trang 109
a) Đc điểm
- Đặc đim lớn nht ca thời kỳ quá đ lên ch nghĩa xã hi Việt Nam đó là từ mt
nước nông nghip lc hậu, nước ta đã tiến thng lên ch nghĩa xã hi, không trải qua
giai đon ch nghĩa bn. Điu này cũng đã được H Chí Minh nhn thấy và khng
đnh từ thực tế ca hi ca đt nước. Cùng với những đặc đim khác mc tiêu ca
ch nghĩa hội, đặc đim y quy đnh nhim v ca dân tộc ta trong thời kì quá đ.
- Ngoài ra, khi bước vào thời kì quá đ, Việt Nam cũng có những đc đim ging như
những đc đim ca các nước khác khi bước vào thời kì này n stn tại đan xen gia
các yếu tố ca hi cũ bên cnh nhng yếu tố ca hội mới tn tất c các lĩnh vc:
kinh tế, cnh tr, n hóa, xã hi. Ví dụ trong lĩnh vc văn hóa, có sự tồn ti đan xen
ca nhng tưởng mới cũ, có c cái lạc hu và cái tiến bộ. Cái lạc hậu là ca hi
cũ, đó là nhng h tục lc hu, những thói hư tật xấu từ thời phong kiến vẫn còn tồn tại.
Yếu tố ca xã hội mới là những tưởng tiến b, hướng con người ta đến ý chí, nghị
lc vượt qua khó khăn, đặt lợi ích quốc gia, cng đng lên trên hết, sng có lý ởng
ý nghĩa...
b) Nhiệm vụ
Nhim vụ khái qt ca thời kỳ q đ đó chính là đấu tranh ci tạo, xóa b n ch của
chế đ hi cũ, y dựng các yếu tố mới phù hợp vi quy luật tiến lên ca chnghĩa xã
hi trên tt c các lĩnh vực ca đời sng xã hội, trong đó:
- V kinh tế:
o Phải cải tạo nền kinh tế cũ, y dựng nn kinh tế mới bng cách tiến hành công nghip
hóa, hiện đại hóa đất nước. H Chí Minh đã xác đnh đây là nhiệm v quan trng nhất
ca thời kquá đ. Ví d trong lĩnh vực nông nghip, chúng ta cn áp dng nhiu hơn
những thành tựu ca khoa hc công nghệ đ có th tiến hành công nghip hóa, hiện đi
hóa. Người dân không chỉ dùng sức cơ bắp để trng trọt, chăn nuôi mà cần ng dng
các mô nh chăn nuôi mới, các mô nh trng rau kthuật cao, dùng máy móc hin đi
lO MoARcPSD| 48197999
đng caong sut và cht lượng, không ch dùng trong nước mà còn có th xut
khẩu.
o Vic tiến hành công nghip hóa, hiện đi hóa đt ớc là quá trình xây dựng nền tảng
vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Phi y dựng được nn tảng vt cht và k
thut mới có thể đm bo cho người dân có đời sng vt cht no đủ, đng thời phát trin
kinh tế ca đt ớc, khng đnh được vị thế ca mình trên thế giới.
o Giữa cải tạo xây dng thì y dng là yếu t chủ cht, thc hiện đầy đ quyn làm
ch ca nhân dân. Xã hi xã hi chủ nghĩa là xã hội hướng đến đm bo quyn làm ch
ca người dân. Người dân không chỉ được ởng quyn làm ch về chính tr mà còn c
kinh tế, văn hóa, xã hội. Khi người dân ra sc hc tp, lao đng đlàm tốt công việc
ca mình thì đng thời cũng đóng góp o spt triển ca hi. Nời dân có mức
lương cao sẽ đóng góp thuế cho đấtớc, hay với nời dược sĩ hc hành gii giang,
đo đức tt thì cng đng cũng sđược chăm sóc sc khe tốt hơn.
- V chính trị:
o Phải xây dng được chế đ dân chủ. Dân chlà bản chất ca ch nga hi, tức là
mun tiến đến chnghĩa xã hi thì điu trước nhất là phải đt được dân chủ, đó người
dân làm ch chính quyền nhà ớc, nhà ớc phục vụ nhân dân, người dân không còn
chu kiếp nô lê, bóc lt và được làm ch, có đầy đủ quyền lợi ích.
o Bi dưỡng, giáo dc đnhân dân có tri thức,ng lực làm chủ xã hội. Nời dân cnh
là người làm chủ chế đ xã hội, nhưng nếu không có trình đ, người dân s không có
năng lc làm ch. Mt khác nếu không được bi dưỡng, giáo dc để nâng cao hiu biết,
nời dân cũng không hiểu được bn thân mình được ởng những lợi ích o từ chế
đ xã hội mình đang theo, không hiểu bn thân mình có vai trò thế nào và trách nhiệm
ra sao đ đt mc tiêu hc tập, phn đu.
o Chống mi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân (lòng tham, cái ác bên trong mi nời)
trong Đng và cchính quyền. Chủ nghĩa cá nhân là cái nôi tạo rang lot thói tật
xấu, gây hỏng hóc b máy chính quyn, ngăn trở những người cán b, Đảng viên phn
đu vì mục tiêu, lý tưởng chung ca đt nước. Do đó cần nâng cao nhn thức, ng cao
trình đ lý lun chính tr của cán b, Đng viên, givững nguyên tắc tổ chức xây dng
các tổ chức Đng, đng thời nghiêm minh, công khai phê pn, xử lý những vi phm
- V văn hóa:
Xóa b mi ảnh hưởng nô dịch văn hóa ca xã hi cũ. Khi thực dân Pháp sang xâm
lược nước ta, chúng đã thực hin chính sách ngu dân, mục đích biến người dân chúng
lO MoARcPSD| 48197999
ta thành những kẻ nhu nhược, khut phục, luồn cúi, m lý tự ti, nhu nợc. Xã hi
phong kiến đã đi qua rất lâu nhưng vẫn còn nh ởng đến ởng người dân trong
hi mới. Vì vậy chúng ta phải m mi bin pháp đnhững tiêu cực ca chế đ thực dân
Pháp và phong kiến không còn nh hưởng đến đời sng văn hóa tinh thần của ni
dân xã hội mới.
o Gigìn bn sắc văn hóa dân tộc. thời kquá đ có sgiao thoa giữa những điu mới
và cũ, ta cn biết chọn lc gin những điu tốt đp trong văn hóa của dân tộc. Ví d
n tinh thần đoàn kết ca nhân dân ta, những loi hình nghệ thut đm đà bản sắc dân
tộc như múa ri nước, hát co n, t xm, dân ca quan h...phong tục gói bánh chưng
bánh giày ngày tết, tc ăn tru, l hi cầu an, l hội đn Hùng, lhi....
o Tiếp thu tinh hoa n hóa nhân loi. Ngoài việc gi gìn bản sc văn hóa dân tộc, ta cũng
phải ra sức học tập, m hiểu những đim mới trong văn hóa nhân loi phù hợp với dân
tộc để giúp bn sc dân tộc ny càng đa dng, phong p. T đó, ta có thxây dng
mt nền văn hóa Vit Nam có nh cht dân tộc, khoa hc và đại chúng.
- V hi:
o Xây dựng xã hi dân giàu, nước mnh, công bng, văn minh. Đây đu là các mc tiêu
ca hội ch nga, là mục tiêu của toàn b nhân dân. Ch khi có được dân ch,
công bng văn minh, đt nước mới có bước đà đ đi lên phát triển dân giàu nước
mnh, sánh vai với các cường quc.
o Tôn trng con người, bảo đảm những quyền lợi chính đáng của cá nhân. Con người là
trung m ca cng đng, hi. Điu này sgiúp đm bảo mi người đều có điu
kiện đcải thin đời sng, để phát huy nh cách, strường riêng trong shài hòa với
đời sng chung, với lợi ích chung, từ đó giúp xã hi pt triển đa dng phong phú.
12. Điều kiện để xây dựng khi đi đoàn kết toàn dân tộc (3 điểm)_ trang 174
- Phi ly lợi ích chung m điểm quy tụ, n trọng các lợi ích khác biệt chính
đáng: Chúng ta cần xử lý tốt các mi quan h từ đó mới tìm ra được điểm tương
đng từ đó mới dn đến được đoàn kết lc lượng. Bác từng nói đại đoàn kết phải
xuất phát từ mc tiêu vì nước, dân, tn cơ slà dân. Đoàn kết phải dựa trên các
giai cp, đặc bit là giai cp lao đng, đó là nguyên tắc đ quy tụ các tầng lớp, dân
tộc tôn giáo o trong mặt trn.
-Mục đích ca Mặt trn dân tộc thng nht phù hợp từng giai đon CM nhm tp
hợp tới mức cao nht lực ợng: Trong thời k cách mạng chng thực dân Pháp m
lược, nhất nht các dân tộc đu tham gia vào các chiến dch đánh gic ca N nước
lO MoARcPSD| 48197999
n tham gia qn đi, làm hậu phương cung cấp lương thực, ch ăn cho người
lính.
-Đi đk phi xut phát tmc tiêu vì nước, vì dân: Dân là gốc r, là nn tảng ca đại
đoàn kết. "Trong bu trời không q bằng Nhân dân. Trong thế giới, không gì
mnh bng lực lượng đoàn kết ca Nn dân". Dân là ch th ca đại đoàn kết. Dân
là ngun sức mnh vô tận, vô đch ca khối đi đoàn kết. Dân là ch dựa vững chc
ca Đng Cng sản hệ thng chính tr.
-Đoàn kết phi ly lợi ích tối cao ca dân tộc, lợi ích căn bn của nhân dân m mục
tiêu phn đu ngun tắc bt di bt dịch: Nhà nước luôn đt lợi ích quyền,
cuc sng của nhân dân lên đu tiên và qua đó phát triển dân tộc Vit Nam theo con
đường đúng đn.
-Phi kế thừa truyn thng yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc: Trong thời
kì kháng chiến chng quân xâm lược bo v dân tộc thì lònguớc được th hiện
bng cách ch ba lô lên và đi kháng chiến; còn trong thời bình, lòng yêu nước đưc
thực hiện bằng cách ra sức tham gia hc tp, bo tồn gin các n hóa ca dân
tộc.
-Các truyn thng tốt đẹp trên là cội nguồn sức mạnh đc dân tộc chiến thắng
thiên tai, k thù xâm lược: Nn dân Việt Nam từ lâu đã th hiện truyền thng ơng
thân ơng ái thông qua việc hỗ trbà con miền Trung khc phục nh hưởng ca
bão lũ.
-Phi cóng khoan dung, đ ợng với con người: Trong lch sử dựng giữ nước
hàng nghìn năm, cha ông ta đã th hiện nhng phm chất tốt đp đó qua những trn
chiến đui đánh giặc ngoi m hào hùng, những áng n thơ bt h. Chúng ta cn
phải kế thừa và pt huy những truyn thng tốt đp đó.
-Đi với nhng người lạc lối lầm đường, ta phi lấy nh thân ái mà cảm hóa h:
Nhà nước vẫn luôn có những chương trình ân xá với các nhân. Xã hi luôn tạo
điu kin hết sức có thể đ giúp những nời từng lầm li làm li cuộc đời.
-Phi có niềm tin vào nhân dân: Nhà nước, chính quyn phải luôn tin ởng o tim
năng nhân dân, coi nn dân là chủ th quan trng nhất trong phát trin đất nước.
Nhân dân là trung tâm, là chthể ca công cuc đi mới; mi chtrương, chính sách
phải thực sxut phát từ nguyn vọng, quyền và lợi ích chính đáng ca nhân dân.
-Tin dân, dựa vào dân, yêu dân nguyên tắc tối cao ca cách mng: Luôn đt lợi
ích quyền của nn dân làm ng đu, mi nh đng đều nhằm mục đích nâng
cao đời sống nhân dân từ đó làm tin đxây dng xã hội.
lO MoARcPSD| 48197999
-Cách mạng là sự nghip của qun chúng nhân n, n ch dựa vng chc của
cách mạng: các cuc cách mạng về kinh tế, cnh trị, n hóa, xã hội đu phải có s
đng tâm, giúp sức ca nhân dân. VD: trong cách mạng công nghip hóa- hiện đi
hóa đt nước, mi cá nn đu tham gia áp dng các thành tựu khoa học kỹ thut đ
nâng cao năng sut.
Như vậy đ xây dựng khi đại đoàn kết toàn dân tộc, quy tụ, đoàn kết được mi giai
cp tầng lớp thì phải bo đm các điu kiện tn.
13. Quan điểm ca H Chí Minh v quan h giữa văn hóa và các lĩnh vực khác
_ trang 208
a) n hóa với chính tr
- Chính tr được giải phóng smđường cho văn hóa phát triển. Dưới chế đ
thực dân và phong kiến nn dân ta b nô l, b đàn áp, thìn hoá cũng b l,
không th pt triển. Theo H Chí Minh, phi tiến hành cách mng cnh tr trước
mà c th Việt Nam là tiến hành cách mng giải phóng dân tc đ giành chính
quyền, gii phóng chính tr, gii phóng hội, từ đó giải phóng n hóa, mở đường
cho văn hóa pt triển. Quan điểm của H Chí Minh đã được thực tiễn Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
- Nền cnh tr n đnh tạo cho Vit Nam nền hòa bình, thnh vượng, người dân
có đời sống n hóa tinh thn hạnh pc. Nếu nhìn sang mt s quốc gia trong khu
vực, d thy rằng, trSingapore, thì từ năm 1990 trli đây, hầu hết các nước trong
khu vực đều trải qua các cuc đảo cnh hay khủng hong chính trị. Trong khi đó,
nền chính tr ca Việt Nam luôn n đnh, đây là mt đm bo cho s gn kết đ thực
hiện cnh sách kinh tế nhất quán.
- Văn hóa không đứng ngoài màtrong chính tr, tức văn hóa phc vụ nhiệmv
chính tr. Trong thời chiến, văn hoá góp phần đấu tranh gii phóng dân tộc (văn hóa
cu quốc). n trong thời bình, văn hoá góp phny dựng chủ nghĩa xã hội (văn
hóa kiến quc).
b) Văn hóa với kinh tế
- Kinh tế pt triển to tin đ vật cht cho sự phát trin văn hóa. Từ những
nguyên lý cơ bản ca ch nghĩa Mác - Lênin, H Chí Minh đã chỉ kinh tế thuộc
về cơ shạ tng, là nn tảng của việc xây dựngn hóa, xây dựng kiến tc thượng
tầng. Người cho rằng, "cơ shtầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết
được có đ điu kin pt triển được".
lO MoARcPSD| 48197999
- Kinh tế tạo điều kiện giúp nn dân sáng tạo hưởng thcác giá tr n
hóatinh thần. Xây dng văn hóa doanh nghip, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh
nn cnh là những thực tế sinh đng ca sự thm thu những giá tr văn hóao
hoạt đng kinh tế. Đng thời, mt môi tờng văn hóa lành mạnh s là mảnh đất
màu mđ phát trin nền kinh tế th trường văn minh, đy lùi các tiêu cực và tệ nn
xã hi.
- Văn hóa không thđứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế, văn hóa không
hoàn toàn phụ thuc vào kinh tế, mà có vai trò c đng ch cc trở lại kinh tế. Văn
hoá phát triển s giúp y dựng và nâng cao cht lượng ngun nhân lực, ng cao
kỷ cương, đo đức ngh nghip... thúc đy kinh tế - xã hội phát triển. Ngoài ra,n
hóa cũng đnhớng, điu chnh hoạt đng ca các chủ th kinh tế theo hướng nn
văn.
c) Văn hóa với hi
- Xã hi thế nào n hóa ấy. Theo H Chí Minh, hi có được giải phóng
thìn hoá mới được gii phóng. Chính tr giải phóng smđường cho văn hoá phát
triển. Người nói: xã hi thế nào, văn ngh thế ấy. Văn học ngh thuật của dân tộc
Vit Nam rất phong phú, nhưng dưới chế đ lca kẻ áp bức, thì văn ngh cũng
b nô l, b tin không th pt triển được.
- Văn hóa phát triển thúc đẩy xã hi phát trin. Việc nâng cao cht lượng
ngunnhân lực, trình đ, kỷ cương, đạo đức nghề nghip...s giúp phát trin kinh tế
xã hi. Vy n, cần phi đnh ớng hoạt đng ca các ch th kinh tế theoớng
nn văn; hướng tới phát trin bền vững, an toàn.
* V giữ gìn bn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loi:
- Bản sắc văn hoá dân tộc chứa đng giá trị lớn và có ý nghĩa quan trng với
sựnghip y dựng và bảo vT quc. Bn sc văn hoá dân tộc là những giá tr
văn hoá bền vững của cng đng các dân tộc Việt Nam; là thành qu ca quá trình
lao đng, sn xuất, chiến đu giao lưu ca con người Vit Nam. Nó phản ánh
những nét đc đáo, đcnh dân tộc. Nó là ngn ngun đi tới chnghĩa Mác
Lênin.
- Trách nhim của con người Vit Nam là phi trân trọng, khai thác, gi gìn,phát
huy những giá tr can hóa dân tộc. Cũng như H Chí Minh nói rằng, âm nhạc
dân tộc ta rất đc đáo, phi khai thác và phát trin lên; rằng, những người cng
sn chúng ta rt q trng c đin, có nhiu dòng sui tiến b chy từ những ngọn
ngun cđin đó.
lO MoARcPSD| 48197999
- Ngoài ra cn biết tiếp thu tinh hoa n hóa nhân loại. Tiếp biến văn hoá làmt quy
luật can hoá. Theo H Chí Minh, ta cần ly kinh nghim tốt của văn hoá a
và văn hoá nay, trau di cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần thuần tuý Vit
Nam đ hợp với tinh thần dân ch.
- H Chí Minh cũng chú trng chắt lc tinh hoa văn hóa nn loi. Mt nbáo
nời M từng viết rng Người không phải là mt người dân tộc ch nghĩa hp
hòi, mà là mt người yêu mến văn hoá Pháp trong khi chng thực dân Pháp, biết
coi trng truyn thng cách mạng Mtrong khi Mphá hoi đất nước Người.
- Mc đích ca việc tiếp thu văn hóa nhân loại là làm giàu cho văn hoá ViệtNam.
Ni dung tiếp thu là toàn din bao gm Đông, Tây, kim, c, tất cả các mt, tất c
các khía cnh. Tiêu chí tiếp thu là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học ly.
- Mi quan h giữa giữ gìn ct cách văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóanhân
loi là phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc. Ly n hóa dân tc làm gc cnh là
điu kin đng thời cũng là cơ sđtiếp thun hoá nn loi.
16. Thương yêu con ngưi, sng có nh nghĩa
Tình yêu thương con người là mt trong nhng phm chất đo đức cao đẹp nht: yêu
thương con người đòi hỏi mi người phải luôn luôn chặt ch, nghiêm khắc với mình,
rng i, đ lượng với người khác, phi có thái đ tôn trng con nời, biết cách
nâng con người lên chkhông phải hạ thp, i dập con người. Chúng ta cần kế thừa
truyn thng nhân nghĩa ca dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nn đạo cng sản.
Sn sàng chấp nhn mọi gian kh, hy sinh đ đem li độc lp cho dân tộc, tự do,
hạnh phúc cho nn dân bởi người cách mng là người giàu nh cảm, có nh cm
cách mới đi làm cách mạng.
Yêu thương con người thể hiện trước hết là tình yêu thương với nhân dân, nhng
người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột. Phải làm mi vic để phát huy sc mạnh ca
mi người; đoàn kết đphấn đấu cho đạt được mc tiêu ai cũng có cơm ăn, áo mặc,
ai cũng được học hành. Có như vậy mới có thhướng tới cách mng, tiến lên xã
hi ch nga.
Yêu thương u con người cũng yêu thương đng loi, đng bào, đt nước mình.
Người đã cống hiến cả đời mình cho non sông, đấtớc, cho dânc; đem li đ c
lâp, tự do, ấm no, hạnh pc cho nhân dân. Cả cu c đời mình Bác ch có m t ha
mun duy nht, lớn nht: làm sao cho nước ta được đc lập, nhân dân m no, hnh
phúc, được hc nh.
lO MoARcPSD| 48197999
Tình thương u con người theo Hồ Chí Minh phi được xây dựng trên lập trường
ca giai cp công nhân: Trong mi quan hhằng ngày với bn bè, đng chí, anh em,
phải được thhiện hành đng c th thiết thực. Người đã dành trọn s tin tiết
kiệm ca mình mua nước giải khát cho b đi phòng không uống. C o dp tết
Trung thu, ngày Quc tế thiếu nhi, Người lại chia quà cho các em nh.
Phi nghm khắc với chính mình, nhưng rng ợng với người khác, Với những
nời lầm đường, lc li, mắc sai lm, khuyết điểm. Yêu thương con người là phi
giúp cho mi nời ny càng tiến b, tốt đẹp hơn. Chính tình u thương đó đã
đánh thức những tốt đp mà H Chí Minh tin trong mi người đu có, tuy nhiu
ít có khác nhau.
Có thái đ n trng nhng quyền của con người, tạo điều kiện cho con người pt
huyi năng Phải thực hiện tự p bình, phê bình chân thành, giúp nhau sửa chữa
khuyết điểm, phát huy ưu đim đ không ngừng tiến b. Điu này hoàn toàn xa l
với thái đ bao che sai lm, khuyết điểm cho nhau, và càng xa l với thái đ, yêu
nên tt ghétn xấu, bè cánh có thể đưa đến những tổn tht lớn cho cách mạng, cho
Đảng.
18. Quan điểm ca H Chí Minh v xây dựng con ngưi (3 điểm)
a ) Ý nghĩa của xây dựng con người
- Xây dựng con người là yêu cầu khách quan, vừa cp bách, va lâu dài ca s
nghip cách mạng.
o Xây dựng con người là mt trngm, b phn hợp thành ca chiến lượcphát
triển đất nước, có mi quan hệ chặt chẽ với nhim vụ y dng chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hi.
o Tn cơ skhng đnh con người vừa là mc tiêu, vừa là đng lực của
cáchmng, H Chí Minh rất quan m đến s nghiệp giáo dc, đào tạo, n luyn
con người. Người nói đến "lợi ích trăm năm" mc tiêu xây dựng ch nghĩa
xã hi là những quan đim mang tầm vóc chiến lược, cơ bn, lâu dài nng cũng
rt cp bách.
- Mun xây dng ch nga hi phải có nhng con người hi ch nghĩa.
o Con người hội chnghĩa phải do chủ nghĩa xã hội tạo ra. Điều này cầnđược
hiểu là vic xây dựng con nời hội chnghĩa phải đt ra ngay từ đu và phi
được quanm trong sut q tnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, mục tiêu là xây
dựng con người có những phẩm chất cơ bản, tiêu biểu cho con người mới xã hội
lO MoARcPSD| 48197999
ch nghĩa, làm ơng lôi cun xã hi. ng việc y là mt quá trình lâu dài,
không ngừng hoàn thin, nâng cao và thuộc v tch nhim ca Đảng, Nhàớc,
gia đình, cá nhân mi người.
o Mi bước xây dựng con nời là mt nấc thang xây dựng ch nghĩa
hi.Đây là mi quan h biện chứng giữa "xây dựng chủ nghĩa xã hi " "con
nời hội ch nga".
o Con người mới có 2 mt gắn bó cht chvới nhau. Một , kế thừa những g
tr tt đẹp của con nời truyn thng (Việt Nam phương Đông). Hai là, hình
thành những phẩm chất mới n: có ởng hi chủ nghĩa; có đo đức xã
hi ch nghĩa; có trí tu bn lĩnh để làm chủ (bn thân, gia đình, xã hội, thiên
nhiên,...); có c phong xã hội ch nga; có lòng nhân ái, v tha, đ lượng.
b) Ni dung xây dng con người
H Chí Minh quan m xây dựng con người toàn din, đó là những nời có mc
đích và li sng cao đp, có bn lĩnh chính tr vững vàng, những con nời của
ch nghĩa hi, có ởng, c phong và đo đức xã hội chnga năng
lc làm chủ, th hiện qua các ka cạnh chủ yếu sau:
- ý thức làm chủ, tinh thn tập th XHCN ởng "mình mi người,
mi người vì mình".
- Cần kiệm y dựng đt nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.
- lòng u nước nngn, tinh thn quc tế trong sáng.
- phương pháp làm vic khoa hc, phong cách quần chúng, dân ch,
nêugương.
H Chí Minh đc biệt quan m đến việc nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch
ch nghĩa cá nhân; bi dưỡng vnăng lực trí tu, trình đ lý luận chính tr, văn
hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghip v, ngoi ngữ, sức khe.
c) Phương pháp xây dựng con ngưi
- Mi nời tự n luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng cơ
chế, nh khoa học ca b máy to dựng nền dân ch.
- Coi trng các bin pp giáo dc, bởi "Hiền dphải đâu là nh sn, phần
nhiều do giáo dc mà nên".
lO MoARcPSD| 48197999
- Vic nêu gương, nht là người đứng đu, có ý nga rất quan trng, "mt tấm
gương sng có giá tr hơn mt trăm bài din văn tuyên truyn", "ly gương ni
tốt, việc tốt hàng ny đgiáo dc ln nhau".
- Chú trọng vai trò ca Đng, chính quyn, đoàn th quần chúng, đc bit"da
vào ý kiến ca dân cng mà sửa cha cán b t chức ca ta".
| 1/16

Preview text:

lO M oARcPSD| 48197999
1. Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin
khoa học gắn với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước (3 điểm) _ trang 29 -
Người học hiểu biết sâu sắc về cuộc đời, sự nghiệp HCM: Em đã biết nhiều
hơn về cuộc đời cơ cực ( bố, mẹ mất sớm, tự nuôi em trai nhỏ tuổi) của chủ
tịch HCM nhưng Bác đã vượt qua những khó khăn ( vừa học vừa làm nơi đất
khách) để tìm được con đường cứu nước đúng đắn. -
Học tập tư tưởng và gương sáng của Người: Bản thân em học được rất nhiều
ở Bác. Đó là tinh thần cần cù và tiết kiệm. Em hiểu rằng trên đời này không có
việc gì thành công mà không cần khổ luyện. Chính sự chăm chỉ, cần cù làm
việc giúp em tìm ra được phương pháp học hiệu quả và phù hợp với em. Em
cũng tiết kiệm hơn, khi cần chi tiêu cái gì em suy nghĩ thật kỹ mới quyết định,
cái gì cần thiết cho việc học em sẽ đầu tư còn những cái có cũng được, không
có cũng được em sẽ tiết chế. -
Góp phần thực hành đạo đức CM, chống CN cá nhân, sống có ích cho xã hội,
yêu và làm điều tốt, ghét và tránh cái ác:
Em đã thấm nhuần tư tưởng CM của
Bác, trong đó sự giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau trong 1 xã hội, đất nước cần được
đặt lên hàng đầu. Một công dân nên có tình yêu thương, đoàn kết với mọi người
trong đất nước, sống cống hiến cho xã hội và dám đứng lên bảo vệ lẽ phải. -
Nâng cao lòng tự hào về đất nước, chế độ XHCN: Em vô cùng tự hào về đất
nước ta, một đất nước dù bé nhỏ trên bản đồ thế giới nhưng là người khổng lồ
về ý chí quyết tâm chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược hùng mạnh và nghị lực
vượt qua tất cả mọi khó khăn để thực hiện được khát khao đi lên chủ nghĩa xã
hội. Em cảm thấy may mắn khi được là một công dân của nước Việt Nam, sinh
ra trong thời bình và đang được hưởng nền chính trị ổn định.
Nhờ đó em mới có thể nuôi dưỡng và thực hiện được ước mơ của mình. -
Nâng cao bản lĩnh chính trị, kiên định ý thức và trách nhiệm công dân: Em
biết được rằng 1 người công dân tốt nên có trách nhiệm sống và làm việc theo
pháp luật, cố gắng phấn đấu và cống hiến giúp xã hội ngày 1 tốt đẹp và phát
triển. Em cũng kiên quyết đấu tranh với những luận điểm sai trái, xuyên tạc
của các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội. -
Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện bản thân mình theo tư tưởng, đạo đức phong
cách Hồ Chí Minh:
Em luôn cô gắng tu dưỡng đạo đức, phẩm chất đáng quí
của Bác ( tính giản dị, cần cù, dám nghĩ dám làm,...). Ngoài ra, em còn cố gắng
học tập để trở thành 1 dược sĩ và chăm chỉ tập thể thao để nâng cao sức khỏe. lO M oARcPSD| 48197999 -
Ra sức học tập, phấn đấu đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của đất nước:
Em luôn cố gắng học tập chăm chỉ và tu dưỡng đạo đức để góp công sức giúp
nền CNXH ở Việt Nam ngày 1 vững mạnh. Em luôn theo dõi và ủng hộ các
đường lối cách mạng nhằm đổi mới đất nước, phát triển xã hội của Đảng.
Liên hệ bản thân (trong cả ngành Dược phẩm). -
Người Dược sĩ có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng củacộng
đồng nên học tập tư tưởng tấm gương HCM giúp người dược sĩ hoàn thiện cả
tài và đức, thúc đẩy sự phát triển của xã hội -
Sinh viên cần nắm vững trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu chữabệnh
của nhân dân, chiến thắng trong cuộc chiến đấu với virút, vi khuẩn. Nếu nhân
viên y tế mà có trình độ chuyên môn kém sẽ -
Có lòng đam mê, ham học hỏi, nghiên cứu khoa học. Chỗ này mình có thể viết
dạng tâm sự cũng được nè, kiểu như khi nghiên cứu khoa học thì khó khăn ở
chỗ nào nhưng mình vẫn quyết tâm vượt qua -
Kiên trì, cẩn thận,nghiêm túc, chỉn chu khi làm việc. Mình viết thêm là nếu
không như vậy thì sẽ để lại hậu quả gì?. Ví dụ dẫn theo câu nói: sự cẩu thả
trong bất kỳ ngành nghề gì cũng là 1 sự bất lương -
Đam mê, nhiệt huyết với nghề, khao khát tiến bộ và trở thành chuyên gia trong
lĩnh vực của mình. Lý giải vì sao phải trở thành người dược sĩ giỏi. Điều này
cô chia sẻ một chút là dù ở bất kỳ ngành nghề gì cũng cần giỏi trong lĩnh vực
ấy các bạn ạ, đó sẽ là lựa chọn của chúng ta, lựa chọn trở thành chuyên gia sẽ
thôi thúc mỗi người cần nỗ lực hết sức còn nếu chúng ta xác định mình chỉ làm
việc ở mức độ làng nhàng, không giỏi không dốt thì dần dần mình cũng triệt
tiêu năng lực của chính mình. -
Sẵn sàng đối mặt với áp lực và khó khăn để vươn lên vượt qua giới hạncủa
chính mình. Chỗ này các bạn có thể kể ra những áp lực, mệt mỏi, khó khăn khi các bạn học nè -
Thương yêu bệnh nhân, quan tâm đến sức khỏe cộng đồng. Một người khỏe
mạnh là phải khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Người bệnh không chỉ
cần được khám, kê đơn đúng bệnh, họ cũng cần được yêu thương, quan tâm,
an ủi. Đặc biệt là trẻ em, người già, người mắc bệnh trọng, họ càng yếu đuối,
dễ tổn thương nên càng cần nhân viên y tế chăm sóc bằng tấm lòng yêu thương của mình. lO M oARcPSD| 48197999 -
Hoàn thiện kỹ năng mềm để giao tiếp tốt với bệnh nhân. Khi giao tiếp với bệnh
nhân chúng ta cần kết nối với họ. Việc nắm bắt được tâm tư nguyện vọng, tình
trạng bệnh của bệnh nhân 1 cách rõ ràng giúp chúng ta chữa bệnh cho bệnh
nhân hiệu quả hơn, đồng thời giúp họ suy nghĩ tích cực hơn, tăng hiệu quả điều trị.
2. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh (1 điểm)_ trang 38 -
Chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước -
Yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trongcộng đồng -
Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc và sứcmạnh thời đại -
Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, vì nghĩa, thương người -
Niềm tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán
vàcác giá trị tốt đẹp của dân tộc
3. Tinh hoa văn hóa phương Tây trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1 điểm)_trang 43 -
Kế thừa và phát triển những quan điểm về nhân quyền, dân quyền trong bản Tuyên
ngôn độc lập
năm 1776 của Mỹ, bản Tuyên ngôn nhân quyềndân quyền năm 1791 của Pháp -
Kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa ở
các cường quốc trên thế giới -
Nghiên cứu tư tưởng nhân văn, dân chủ và nhà nước pháp quyền của các nhà khai sáng phương Tây -
Bác đọc sách văn học của các nhà văn nổi tiếng và tiến bộ để tiếp thu các tư tưởng tiến bộ
4. Chủ nghĩa Mác – Lênin trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1 điểm)_trang 44 lO M oARcPSD| 48197999 -
Tạo nên cơ sở lý luận cho sự phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh
so với các nhà yêu nước cùng thời -
Vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lênin cho thực tiễn Việt Nam,
Người tìm ra đường lối cứu nước đúng đắn và thực hiện thành công cách mạng Việt Nam -
Cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn -
Là tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong việc hình thành tưtưởng HCM -
Không chỉ vận dụng sáng tạo, mà HCM còn bổ sung, phát triển làm phong phú
chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại mới (về vấn đề dân tộc, cách mạng giải
phóng, chủ nghĩa xã hội,…)
5. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh trong hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (1 điểm)_trang 47 - Phẩm chất HCM:
· Lý tưởng cao cả và hoài bão cứu dân cứu nước cùng nghị lực phi thường
· Bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng
· Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, đưa Cách mạng Việt Nam và dòng chảy
chung của Cách mạng thế giới
· Suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách
mạng của Việt Nam và thế giới. -
Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận:
· Vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường
· Thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, xây dựng xhcn, xây dựng ĐCS,… qua
cả nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn
· Hiện thực hóa tư tưởng, lý luận cách mạng thành thực tiễn
· Tổng kết thực tiễn cách mạng, bổ sung và phát triển lý luận, tư tưởng Cách mạng.
6. Vấn đề độc lập dân tộc (1 điểm)_trang 73 lO M oARcPSD| 48197999 -
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc -
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân -
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để -
Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
7. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (3 điểm)_trang 101
v Mục tiêu về chế độ chính trị :
· Phải xây dựng được chế độ dân chủ: Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ
nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bản
chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là phải làm cho nhân dân được hưởng quyền làm
chủ và có năng lực, phương pháp, bản lĩnh làm chủ trên thực tế... khi đó, dân chủ trở
thành động lực để xây dựng, phát triển đất nước.
· Dân là chủ (vị thế là chủ chứ không phải nô lệ, bị phụ thuộc) và dân làm chủ (quyền
lợi và trách nhiệm) đất nước: Trong nhà nước đó, các công dân được tiếp cận, thể hiện
quyền làm chủ. Mỗi người có một giá trị, vai trò và tiếng nói như nhau trong thống nhất
chung xây dựng đất nước. Mọi công việc quan trọng của nhà nước đều phải do nhân dân
quyết định. Trong đó, cơ chế dân chủ, đại diện của nhân dân được thực hiện.
· Chế độ chính trị đảm bảo lợi ích đều là vì dân: Với bản chất dân chủ thì phải đảm
bảo tất cả lợi ích là vì dân, tất cả quyền hành là của dân, công cuộc đổi mới xây dựng
đất nước là trách nhiệm của dân, các tổ chức, chính quyền do dân cử ra và tổ chức nên.
v Mục tiêu về kinh tế:
· Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với các mục tiêu về chính
trị: Trong bối cảnh nước ta còn nghèo nàn lạc hậu so với nhiều nước trên thế giới, đây là
mục tiêu quan trọng. Nền kinh tế phát triển là nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH
phát triển. Nhưng bên cạnh đó, quá trình phát triển phải dựa trên định hướng rõ ràng, đúng
đắn, không đi ngược với mục tiêu về chính trị
· Có nền công nghiệp và nông nghiệp hiện đại: Thế giới ngày càng phát triển đòi hỏi nước
ta phải theo kịp nền công nghiệp hóa hiện đại hóa. Để có được điều này, cần có sự học hỏi,
tiếp thu những tinh hoa, những kỹ thuật tiên tiến hiện đại và ứng dụng vào thực tiễn ở Việt Nam lO M oARcPSD| 48197999
· Nhà nước ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh: Cần khẳng định rằng quốc doanh, và nói
chung là Nhà nước, không có lợi ích riêng, mà lấy lợi ích của toàn dân làm lợi ích của mình.
Đó là sự thống nhất trong thực tế mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”. B v Văn hóa:
· Xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại: Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển
toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân

chủ và khoa học. Nhưng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không có nghĩa là đóng
cửa, khép kín, “nhốt” nền văn hóa dân tộc khỏi sự ảnh hưởng của bên ngoài mà nó
còn đồng nghĩa với việc giao lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận những giá trị văn hóa
của nhân loại tiến bộ làm cho nền văn hóa dân tộc giàu có hơn, hiện đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn
· Mối quan hệ giữa văn hóa, chính trị, kinh tế là mối quan hệ biện chứng: trong công
cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề phải chú ý đến; cùng phải coi trọng ngang
nhau: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội”. Vì thế, văn hóa không thể đứng ngoài, “mà
phải ở trong kinh tế và chính trị”, và ngược lại, kinh tế, chính trị cũng nằm “trong văn hóa”.
· Cần nâng cao trình độ của nhân dân: Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn
diện phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển; yêu cầu về giá trị văn
hóa không chỉ có trình độ học vấn cao, mà đòi hỏi phải bồi dưỡng, xây dựng những
chuẩn mực con người mới Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. B
· Xóa bỏ ảnh hưởng của văn hóa nô dịch: Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách văn
hóa nô dịch ở Việt Nam như đầu độc, bóc lột nhân dân ta nhằm khiến ta trở thành nô
lệ, phụ thuộc vào Pháp. Ở CNXH, điều này phải bị loại bỏ, nhân dân phải được quyền
làm chủ , tự do học hỏi và hưởng quyền của mình. v -Xã hội:
· Phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh: Đây là hình mẫu lý tưởng mà chế
độ XHCN hướng tới, là bản chất của XHCN. Một xã hội dân làm chủ và dân làm
chủ, mọi người dân đều bình đẳng với nhau về quyền, lợi ích và sự tiến bộ trong
văn hóa, ứng xử, nhận thức.
· Nhân dân phải làm tròn nhiệm vụ của người chủ để xây dựng đất nước: Mỗi người
dân cần nhận thức đúng đắn về nghĩa vụ của mình trong xây dựng đất nước. VD:
người Dược sĩ phải không ngừng nâbg cao tay nghề, rèn luyện đạo đức để cứu
người, phát triển nền y học nước nhà. lO M oARcPSD| 48197999
· Nghiêm cấm lợi dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm đến lợi ích của
Nhà nước và nhân dân: Mặc dù nhân dân được quyền tự do, làm chủ nhưng
vẫn phải tuân thủ theo pháp luật và bị cấm với những hành vi gây tổn hại đến
Nhà nước và nhân dân như phỉ báng chính quyền, làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. B
9. Đặc điểm và nhiệm vụ thời kỳ quá độ lên thời kỳ chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam (3 điểm)_ trang 109 a) Đặc điểm
- Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đó là từ một
nước nông nghiệp lạc hậu, nước ta đã tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua
giai đoạn chủ nghĩa tư bản. Điều này cũng đã được Hồ Chí Minh nhận thấy và khẳng
định từ thực tế của xã hội của đất nước. Cùng với những đặc điểm khác và mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội, đặc điểm này quy định nhiệm vụ của dân tộc ta trong thời kì quá độ.
- Ngoài ra, khi bước vào thời kì quá độ, Việt Nam cũng có những đặc điểm giống như
những đặc điểm của các nước khác khi bước vào thời kì này như sự tồn tại đan xen giữa
các yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những yếu tố của xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Ví dụ trong lĩnh vực văn hóa, có sự tồn tại đan xen
của những tư tưởng mới và cũ, có cả cái lạc hậu và cái tiến bộ. Cái lạc hậu là của xã hội
cũ, đó là những hủ tục lạc hậu, những thói hư tật xấu từ thời phong kiến vẫn còn tồn tại.
Yếu tố của xã hội mới là những tư tưởng tiến bộ, hướng con người ta đến ý chí, nghị
lực vượt qua khó khăn, đặt lợi ích quốc gia, cộng đồng lên trên hết, sống có lý tưởng và ý nghĩa... b) Nhiệm vụ
Nhiệm vụ khái quát của thời kỳ quá độ đó chính là đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của
chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên của chủ nghĩa xã
hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó: - Về kinh tế:
o Phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới bằng cách tiến hành công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Hồ Chí Minh đã xác định đây là nhiệm vụ quan trọng nhất
của thời kỳ quá độ. Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng ta cần áp dụng nhiều hơn
những thành tựu của khoa học công nghệ để có thể tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Người dân không chỉ dùng sức cơ bắp để trồng trọt, chăn nuôi mà cần ứng dụng
các mô hình chăn nuôi mới, các mô hình trồng rau kỹ thuật cao, dùng máy móc hiện đại lO M oARcPSD| 48197999
để nâng cao năng suất và chất lượng, không chỉ dùng trong nước mà còn có thể xuất khẩu.
o Việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là quá trình xây dựng nền tảng
vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Phải xây dựng được nền tảng vật chất và kỹ
thuật mới có thể đảm bảo cho người dân có đời sống vật chất no đủ, đồng thời phát triển
kinh tế của đất nước, khẳng định được vị thế của mình trên thế giới.
o Giữa cải tạo và xây dựng thì xây dựng là yếu tố chủ chốt, thực hiện đầy đủ quyền làm
chủ của nhân dân. Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội hướng đến đảm bảo quyền làm chủ
của người dân. Người dân không chỉ được hưởng quyền làm chủ về chính trị mà còn cả
kinh tế, văn hóa, xã hội. Khi người dân ra sức học tập, lao động để làm tốt công việc
của mình thì đồng thời cũng đóng góp vào sự phát triển của xã hội. Người dân có mức
lương cao sẽ đóng góp thuế cho đất nước, hay với người dược sĩ học hành giỏi giang,
đạo đức tốt thì cộng đồng cũng sẽ được chăm sóc sức khỏe tốt hơn. - Về chính trị:
o Phải xây dựng được chế độ dân chủ. Dân chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội, tức là
muốn tiến đến chủ nghĩa xã hội thì điều trước nhất là phải đạt được dân chủ, ở đó người
dân làm chủ chính quyền nhà nước, nhà nước phục vụ nhân dân, người dân không còn
chịu kiếp nô lê, bóc lột và được làm chủ, có đầy đủ quyền và lợi ích.
o Bồi dưỡng, giáo dục để nhân dân có tri thức, năng lực làm chủ xã hội. Người dân chính
là người làm chủ chế độ xã hội, nhưng nếu không có trình độ, người dân sẽ không có
năng lực làm chủ. Mặt khác nếu không được bồi dưỡng, giáo dục để nâng cao hiểu biết,
người dân cũng không hiểu được bản thân mình được hưởng những lợi ích nào từ chế
độ xã hội mình đang theo, không hiểu bản thân mình có vai trò thế nào và trách nhiệm
ra sao để đặt mục tiêu học tập, phấn đấu.
o Chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân (lòng tham, cái ác bên trong mỗi người) ở
trong Đảng và cả chính quyền. Chủ nghĩa cá nhân là cái nôi tạo ra hàng loạt thói hư tật
xấu, gây hỏng hóc bộ máy chính quyền, ngăn trở những người cán bộ, Đảng viên phấn
đấu vì mục tiêu, lý tưởng chung của đất nước. Do đó cần nâng cao nhận thức, nâng cao
trình độ lý luận chính trị của cán bộ, Đảng viên, giữ vững nguyên tắc tổ chức xây dựng
các tổ chức Đảng, đồng thời nghiêm minh, công khai phê phán, xử lý những vi phạm - Về văn hóa:
Xóa bỏ mọi ảnh hưởng nô dịch văn hóa của xã hội cũ. Khi thực dân Pháp sang xâm
lược nước ta, chúng đã thực hiện chính sách ngu dân, mục đích biến người dân chúng lO M oARcPSD| 48197999
ta thành những kẻ nhu nhược, khuất phục, luồn cúi, tâm lý tự ti, nhu nhược. Xã hội
phong kiến đã đi qua rất lâu nhưng vẫn còn ảnh hưởng đến tư tưởng người dân trong xã
hội mới. Vì vậy chúng ta phải tìm mọi biện pháp để những tiêu cực của chế độ thực dân
Pháp và phong kiến không còn ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân xã hội mới.
o Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. thời kỳ quá độ có sự giao thoa giữa những điều mới
và cũ, ta cần biết chọn lọc giữ gìn những điều tốt đẹp trong văn hóa của dân tộc. Ví dụ
như tinh thần đoàn kết của nhân dân ta, những loại hình nghệ thuật đậm đà bản sắc dân
tộc như múa rối nước, hát chèo văn, hát xẩm, dân ca quan họ...phong tục gói bánh chưng
bánh giày ngày tết, tục ăn trầu, lễ hội cầu an, lễ hội đền Hùng, lễ hội....
o Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Ngoài việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, ta cũng
phải ra sức học tập, tìm hiểu những điểm mới trong văn hóa nhân loại phù hợp với dân
tộc để giúp bản sắc dân tộc ngày càng đa dạng, phong phú. Từ đó, ta có thể xây dựng
một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng. - Về xã hội:
o Xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh. Đây đều là các mục tiêu
của xã hội chủ nghĩa, là mục tiêu của toàn bộ nhân dân. Chỉ khi có được dân chủ,
công bằng văn minh, đất nước mới có bước đà để đi lên phát triển dân giàu nước
mạnh, sánh vai với các cường quốc.
o Tôn trọng con người, bảo đảm những quyền lợi chính đáng của cá nhân. Con người là
trung tâm của cộng đồng, xã hội. Điều này sẽ giúp đảm bảo mỗi người đều có điều
kiện để cải thiện đời sống, để phát huy tính cách, sở trường riêng trong sự hài hòa với
đời sống chung, với lợi ích chung, từ đó giúp xã hội phát triển đa dạng phong phú.
12. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc (3 điểm)_ trang 174
- Phải lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, tôn trọng các lợi ích khác biệt chính
đáng: Chúng ta cần xử lý tốt các mối quan hệ từ đó mới tìm ra được điểm tương
đồng từ đó mới dẫn đến được đoàn kết lực lượng. Bác từng nói đại đoàn kết phải
xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở là dân. Đoàn kết phải dựa trên các
giai cấp, đặc biệt là giai cấp lao động, đó là nguyên tắc để quy tụ các tầng lớp, dân
tộc và tôn giáo vào trong mặt trận.
-Mục đích của Mặt trận dân tộc thống nhất phù hợp từng giai đoạn CM nhằm tập
hợp tới mức cao nhất lực lượng: Trong thời kỳ cách mạng chống thực dân Pháp xâm
lược, nhất nhất các dân tộc đều tham gia vào các chiến dịch đánh giặc của Nhà nước lO M oARcPSD| 48197999
như tham gia quân đội, làm hậu phương cung cấp lương thực, chỗ ăn ở cho người lính.
-Đại đk phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân: Dân là gốc rễ, là nền tảng của đại
đoàn kết. "Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân. Trong thế giới, không gì
mạnh bằng lực lượng đoàn kết của Nhân dân". Dân là chủ thể của đại đoàn kết. Dân
là nguồn sức mạnh vô tận, vô địch của khối đại đoàn kết. Dân là chỗ dựa vững chắc
của Đảng Cộng sản và hệ thống chính trị.
-Đoàn kết phải lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân làm mục
tiêu phấn đấu là nguyên tắc bất di bất dịch: Nhà nước luôn đặt lợi ích và quyền,
cuộc sống của nhân dân lên đầu tiên và qua đó phát triển dân tộc Việt Nam theo con đường đúng đắn.
-Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc: Trong thời
kì kháng chiến chống quân xâm lược bảo vệ dân tộc thì lòng yêu nước được thể hiện
bằng cách xách ba lô lên và đi kháng chiến; còn trong thời bình, lòng yêu nước được
thực hiện bằng cách ra sức tham gia học tập, bảo tồn và giữ gìn các văn hóa của dân tộc.
-Các truyền thống tốt đẹp trên là cội nguồn sức mạnh để cả dân tộc chiến thắng
thiên tai, kẻ thù xâm lược: Nhân dân Việt Nam từ lâu đã thể hiện truyền thống tương
thân tương ái thông qua việc hỗ trợ bà con miền Trung khắc phục ảnh hưởng của bão lũ.
-Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người: Trong lịch sử dựng và giữ nước
hàng nghìn năm, cha ông ta đã thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó qua những trận
chiến đuổi đánh giặc ngoại xâm hào hùng, những áng văn thơ bất hủ. Chúng ta cần
phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
-Đối với những người lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ:
Nhà nước vẫn luôn có những chương trình ân xá với các tù nhân. Xã hội luôn tạo
điều kiện hết sức có thể để giúp những người từng lầm lỗi làm lại cuộc đời.
-Phải có niềm tin vào nhân dân: Nhà nước, chính quyền phải luôn tin tưởng vào tiềm
năng nhân dân, coi nhân dân là chủ thể quan trọng nhất trong phát triển đất nước.
Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới; mọi chủ trương, chính sách
phải thực sự xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân.
-Tin dân, dựa vào dân, yêu dân là nguyên tắc tối cao của cách mạng: Luôn đặt lợi
ích và quyền của nhân dân làm hàng đầu, mọi hành động đều nhằm mục đích nâng
cao đời sống nhân dân từ đó làm tiền đề xây dựng xã hội. lO M oARcPSD| 48197999
-Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, dân là chỗ dựa vững chắc của
cách mạng: các cuộc cách mạng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đều phải có sự
đồng tâm, giúp sức của nhân dân. VD: trong cách mạng công nghiệp hóa- hiện đại
hóa đất nước, mỗi cá nhân đều tham gia áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất.
Như vậy để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quy tụ, đoàn kết được mọi giai
cấp tầng lớp thì phải bảo đảm các điều kiện trên.
13. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác _ trang 208
a) Văn hóa với chính trị -
Chính trị được giải phóng sẽ mở đường cho văn hóa phát triển. Dưới chế độ
thực dân và phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, bị đàn áp, thì văn hoá cũng bị nô lệ,
không thể phát triển. Theo Hồ Chí Minh, phải tiến hành cách mạng chính trị trước
mà cụ thể ở Việt Nam là tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành chính
quyền, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, từ đó giải phóng văn hóa, mở đường
cho văn hóa phát triển. Quan điểm của Hồ Chí Minh đã được thực tiễn Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 chứng minh là hoàn toàn đúng đắn. -
Nền chính trị ổn định tạo cho Việt Nam nền hòa bình, thịnh vượng, người dân
có đời sống văn hóa tinh thần hạnh phúc. Nếu nhìn sang một số quốc gia trong khu
vực, dễ thấy rằng, trừ Singapore, thì từ năm 1990 trở lại đây, hầu hết các nước trong
khu vực đều trải qua các cuộc đảo chính hay khủng hoảng chính trị. Trong khi đó,
nền chính trị của Việt Nam luôn ổn định, đây là một đảm bảo cho sự gắn kết để thực
hiện chính sách kinh tế nhất quán. -
Văn hóa không đứng ngoài mà ở trong chính trị, tức văn hóa phục vụ nhiệmvụ
chính trị. Trong thời chiến, văn hoá góp phần đấu tranh giải phóng dân tộc (văn hóa
cứu quốc
). Còn trong thời bình, văn hoá góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội (văn hóa kiến quốc).
b) Văn hóa với kinh tế -
Kinh tế phát triển tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển văn hóa. Từ những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ kinh tế thuộc
về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hóa, xây dựng kiến trúc thượng
tầng. Người cho rằng, "cơ sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết
được và có đủ điều kiện phát triển được". lO M oARcPSD| 48197999 -
Kinh tế tạo điều kiện giúp nhân dân sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn
hóatinh thần. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh
nhân chính là những thực tế sinh động của sự thẩm thấu những giá trị văn hóa vào
hoạt động kinh tế. Đồng thời, một môi trường văn hóa lành mạnh sẽ là mảnh đất
màu mỡ để phát triển nền kinh tế thị trường văn minh, đẩy lùi các tiêu cực và tệ nạn xã hội. -
Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế, văn hóa không
hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế. Văn
hoá phát triển sẽ giúp xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao
kỷ cương, đạo đức nghề nghiệp... thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Ngoài ra, văn
hóa cũng định hướng, điều chỉnh hoạt động của các chủ thể kinh tế theo hướng nhân văn.
c) Văn hóa với xã hội -
Xã hội thế nào văn hóa ấy. Theo Hồ Chí Minh, xã hội có được giải phóng
thìvăn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hoá phát
triển. Người nói: “xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy”. Văn học nghệ thuật của dân tộc
Việt Nam rất phong phú, nhưng dưới chế độ nô lệ của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng
bị nô lệ, bị tồi tàn không thể phát triển được. -
Văn hóa phát triển thúc đẩy xã hội phát triển. Việc nâng cao chất lượng
nguồnnhân lực, trình độ, kỷ cương, đạo đức nghề nghiệp...sẽ giúp phát triển kinh tế
xã hội. Vậy nên, cần phải định hướng hoạt động của các chủ thể kinh tế theo hướng
nhân văn; hướng tới phát triển bền vững, an toàn.
* Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại:
- Bản sắc văn hoá dân tộc chứa đựng giá trị lớn và có ý nghĩa quan trọng với
sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bản sắc văn hoá dân tộc là những giá trị
văn hoá bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; là thành quả của quá trình
lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Việt Nam. Nó phản ánh
những nét độc đáo, đặc tính dân tộc. Nó là ngọn nguồn đi tới chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Trách nhiệm của con người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn,phát
huy những giá trị của văn hóa dân tộc. Cũng như Hồ Chí Minh nói rằng, âm nhạc
dân tộc ta rất độc đáo, phải khai thác và phát triển lên; rằng, những người cộng
sản chúng ta rất quý trọng cổ điển, có nhiều dòng suối tiến bộ chảy từ những ngọn nguồn cổ điển đó. lO M oARcPSD| 48197999
- Ngoài ra cần biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tiếp biến văn hoá làmột quy
luật của văn hoá. Theo Hồ Chí Minh, ta cần lấy kinh nghiệm tốt của văn hoá xưa
và văn hoá nay, trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần thuần tuý Việt
Nam để hợp với tinh thần dân chủ.
- Hồ Chí Minh cũng chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Một nhàbáo
người Mỹ từng viết rằng Người không phải là một người dân tộc chủ nghĩa hẹp
hòi, mà là một người yêu mến văn hoá Pháp trong khi chống thực dân Pháp, biết
coi trọng truyền thống cách mạng Mỹ trong khi Mỹ phá hoại đất nước Người.
- Mục đích của việc tiếp thu văn hóa nhân loại là làm giàu cho văn hoá ViệtNam.
Nội dung tiếp thu là toàn diện bao gồm Đông, Tây, kim, cổ, tất cả các mặt, tất cả
các khía cạnh. Tiêu chí tiếp thu là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy.
- Mối quan hệ giữa giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóanhân
loại là phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc. Lấy văn hóa dân tộc làm gốc chính là
điều kiện và đồng thời cũng là cơ sở để tiếp thu văn hoá nhân loại.
16. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
Tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất: yêu
thương con người đòi hỏi mỗi người phải luôn luôn chặt chẽ, nghiêm khắc với mình,
rộng rãi, độ lượng với người khác, phải có thái độ tôn trọng con người, biết cách
nâng con người lên chứ không phải hạ thấp, vùi dập con người. Chúng ta cần kế thừa
truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.
Sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập cho dân tộc, tự do,
hạnh phúc cho nhân dân bởi người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm
cách mới đi làm cách mạng.
Yêu thương con người thể hiện trước hết là tình yêu thương với nhân dân, những
người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột. Phải làm mọi việc để phát huy sức mạnh của
mỗi người; đoàn kết để phấn đấu cho đạt được mục tiêu “ai cũng có cơm ăn, áo mặc,
ai cũng được học hành”. Có như vậy mới có thể hướng tới cách mạng, tiến lên xã hội chủ nghĩa.
Yêu thương yêu con người cũng là yêu thương đồng loại, đồng bào, đất nước mình.
Người đã cống hiến cả đời mình cho non sông, đất nước, cho dân tôc; đem lại độ c ̣
lâp, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Cả cuộ c đời mình Bác chỉ có mộ t haṃ
muốn duy nhất, lớn nhất: làm sao cho nước ta được độc lập, nhân dân ấm no, hạnh phúc, được học hành. lO M oARcPSD| 48197999
Tình thương yêu con người theo Hồ Chí Minh phải được xây dựng trên lập trường
của giai cấp công nhân: Trong mối quan hệ hằng ngày với bạn bè, đồng chí, anh em,
phải được thể hiện ở hành động cụ thể thiết thực. Người đã dành trọn số tiền tiết
kiệm của mình mua nước giải khát cho bộ đội phòng không uống. Cứ vào dịp tết
Trung thu, ngày Quốc tế thiếu nhi, Người lại chia quà cho các em nhỏ.
Phải nghiêm khắc với chính mình, nhưng rộng lượng với người khác, Với những
người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm. Yêu thương con người là phải
giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, tốt đẹp hơn. Chính tình yêu thương đó đã
đánh thức những gì tốt đẹp mà Hồ Chí Minh tin trong mỗi người đều có, tuy nhiều ít có khác nhau.
Có thái độ tôn trọng những quyền của con người, tạo điều kiện cho con người phát
huy tài năng Phải thực hiện tự phê bình, phê bình chân thành, giúp nhau sửa chữa
khuyết điểm, phát huy ưu điểm để không ngừng tiến bộ. Điều này hoàn toàn xa lạ
với thái độ bao che sai lầm, khuyết điểm cho nhau, và càng xa lạ với thái độ, yêu
nên tốt ghét nên xấu, bè cánh có thể đưa đến những tổn thất lớn cho cách mạng, cho Đảng.
18. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người (3 điểm) a )
Ý nghĩa của xây dựng con người -
Xây dựng con người là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của sự nghiệp cách mạng.
o Xây dựng con người là một trọng tâm, bộ phận hợp thành của chiến lượcphát
triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
o Trên cơ sở khẳng định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của
cáchmạng, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đào tạo, rèn luyện
con người. Người nói đến "lợi ích trăm năm" và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa
xã hội là những quan điểm mang tầm vóc chiến lược, cơ bản, lâu dài nhưng cũng rất cấp bách. -
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có những con người xã hội chủ nghĩa.
o Con người xã hội chủ nghĩa phải do chủ nghĩa xã hội tạo ra. Điều này cầnđược
hiểu là việc xây dựng con người xã hội chủ nghĩa phải đặt ra ngay từ đầu và phải
được quan tâm trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, mục tiêu là xây
dựng con người có những phẩm chất cơ bản, tiêu biểu cho con người mới xã hội lO M oARcPSD| 48197999
chủ nghĩa, làm gương lôi cuốn xã hội. Công việc này là một quá trình lâu dài,
không ngừng hoàn thiện, nâng cao và thuộc về trách nhiệm của Đảng, Nhà nước,
gia đình, cá nhân mỗi người.
o Mỗi bước xây dựng con người là một nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã
hội.Đây là mối quan hệ biện chứng giữa "xây dựng chủ nghĩa xã hội " và "con
người xã hội chủ nghĩa".
o Con người mới có 2 mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. Một là, kế thừa những giá
trị tốt đẹp của con người truyền thống (Việt Nam và phương Đông). Hai là, hình
thành những phẩm chất mới như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã
hội chủ nghĩa; có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên
nhiên,...); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng.
b) Nội dung xây dựng con người
Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người toàn diện, đó là những người có mục
đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, những con người của
chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong và đạo đức xã hội chủ nghĩa và năng
lực làm chủ, thể hiện qua các khía cạnh chủ yếu sau: -
Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể XHCN và tư tưởng "mình vì mọi người, mọi người vì mình". -
Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc. -
Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng. -
Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêugương.
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch
chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng về năng lực trí tuệ, trình độ lý luận chính trị, văn
hóa, khoa học – kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sức khỏe.
c) Phương pháp xây dựng con người
- Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng cơ
chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ.
- Coi trọng các biện pháp giáo dục, bởi "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần
nhiều do giáo dục mà nên". lO M oARcPSD| 48197999
- Việc nêu gương, nhất là người đứng đầu, có ý nghĩa rất quan trọng, "một tấm
gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền", "lấy gương người
tốt, việc tốt hàng ngày để giáo dục lẫn nhau".
- Chú trọng vai trò của Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng, đặc biệt"dựa
vào ý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta".