Đề cương nghiên cứu quyền riêng tư của trẻ em | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Quyền riêng tư của trẻ em, trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, đang trở thành một vấn đề cấp thiết cần lời giải quyết thoả đáng dưới sự phát triển của xã hội vì đây đang là xu thế chung của toàn cầu, mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh xã hội số, những thách thức truyền thống và phi truyền thống của trẻ em đang kết hợp lại tạo ra những nguy cơ đã và đang làm xâm hại Quyền trẻ em.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
CHỦ ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG CỦA TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT CHÂU
ÂU VIỆT NAM: LÝ LUẬN THỰC TIỄN
1,Lý do nghiên cứu:
Quyền riêng của trẻ em, trong bối cảnh hội Việt Nam hiện nay, đang tr thành
một vấn đề cấp thiết cần lời giải quyết thoả đáng dưới sự phát triển của xã hội đây đang
xu thế chung của toàn cầu, mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt trong bối cảnh hội
số, những thách thức truyền thống phi truyền thống của trẻ em đang kết hợp lại tạo ra
những nguy đã đang làm xâm hại Quyền trẻ em. Dù một quyền bản của con
người đã được quy định trong hệ thống VBQP Pháp Luật nước ta, Quyền riêng tư nói
chung cũng như Quyền riêng đối với trẻ em nói riêng tại Việt Nam đang gặp phải
không ít khó khăn trong quá trình thực hiện bởi cả những do chủ quan lẫn khách quan.
Nhìn từ góc độ lập pháp, vấn đề Quyền riêng của trẻ em tại nước ta cũng đã được quy
định nhưng vẫn chưa phát huy được hiệu quả toàn diện, do vậy cần những s phát triển,
bổ xung thêm về cả luận cũng như thực tiễn. Nhìn sang các quốc gia châu Âu, nơi vần đề
quyền riêng của trẻ em đang một trong những trọng tâm nghiên cứu, phát triển trong
hệ thống pháp của c châu lục, chúng em cho rằng Việt Nam chúng ta th tìm thấy
được những bài học kinh nghiệm độc đáo để nhằm phát triển n nữa hệ thống Pháp luật
liên quan đến Quyền riêng của trẻ em tại nước ta, đáp ứng nhu cầu phát triển của thời đại
cũng như đảm bảo đầy đủ hơn quyền của trẻ em tại nước ta. vậy chúng em chọn đề tài:
BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG CỦA TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU
VIỆT NAM: LUẬN THỰC TIỄN làm đề tài cho bài nghiên cứu khoa học của
nhóm mình
2, Đặt vấn đề
Quyền riêng tư, từ lâu đã được coi như một quyền bản của con người gắn
chặt, thường xuyên với đời sống nhân của mỗi chúng ta trong hội. Nhu cầu riêng
luôn luôn một nhu cầu thiết yếu của mỗi con người nhằm đảm bảo sự phát triển lâu i
bền vững của hội chúng ta, đảm bảo riêng cũng đảm bảo phẩm giá của mỗi
chúng ta trong xã hội . hội càng phát triển, sự quan hệ, giao tiếp giữa các chủ thể trong
hội càng nhiều lên về cả mức độ cũng như tần suất, những mối quan hệ chúng ta tạo
lập ngày càng dài ra thì riêng lại trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Quyền riêng giúp
chúng ta gi lại những thông tin, quan điểm, lựa chộn chúng ta không muốn chia sẻ, bảo vệ
chúng ta khỏi sự theo dõi bởi các thực thể khác trong hội cũng như các nguy khác,
khiến mọi người tôn trọng nhau trong các mối quan hệ, thực hiện các lựa chọn mà bản thân
thấy phù hợp nhất,…Quyền riêng chính một nửa con người chúng ta không
muốn chúng hiện ra, nhưng chúng cũng vô cùng quan trọng
lOMoARcPSD|4 6342819
Trẻ em, với cách chủ thể đặc biệt trong hội, cũng được hưởng Quyền riêng
như bất cứ chủ th nào khác trong xã hội. Tuy nhiên, Trẻ em, với đặc điểm đang phát triển
cũng như chưa khả năng thực hiện đầy đủ quyền của mình cần phải thông qua người
khác, cũng thường xuyên mục tiêu cho những hành vi m phạm Quyền riêng bởi
nhiều người cho rằng họ mặc nhiên thẩm quyền để xâm phạm vào Quyền riêng của trẻ
em nhằm đảm bảo an toàn hoặc nhằm bảo vệ, giám sát trẻ em khỏi nguy hại. Tuy nhiên, trẻ
em cũng luôn Quyền riêng tư, thậm chí vai trò của Quyền riêng đối với trẻ em còn
phần lớn hơn so với các chủ thể khác trong hội, bởi đây ch thể đang phát triển về cả
nhận thức cũng như tư duy nên cần sự bảo vệ lớn n từ cộng đồng. Ngoài ra, tr em, với
thái độ m cũng như thế giới quan chưa được phát triển toàn diện nên nếu Quyền riêng
của chúng bị xâm phạm thì hậu quả sẽ nặng nề hơn c chủ thể khác. Trẻ em hiện nay
tham gia sâu rộng vào nhiều quan hệ trong hội, cũng như thường nhóm tiếp nhận các
thay đổi trong xã hội nhanh chóng nhất, đặc biệt những thay đổi trên môi trường mạng,
nên trách nhiệm bảo vệ Quyền trẻ em đang đứng trước những thách thức mới.
Tại Việt Nam, Quyền riêng của trẻ em cũng đang được đặt ra như một bài toàn
lớn chưa có lời giải. Phong tục Á Đông, cũng như ảnh hưởng nặng nề từ văn hoá của các
quốc gia đồng văn khiến cho Quyền riêng tư” vẫn một khái niệm còn tương đối hồ
xa lạ đối với hội Việt Nam, ch chưa nói tới trẻ em. Ngoài ra, vấn đề giáo dục về
“Quyền riêng tư” tại nước ta cũng gần như chưa xuất hiện, khiến cho trẻ em càng trở nên xa
lạ với vấn đề này. Tuy nhiên, ới sự phát triển của hội Việt Nam ngày nay, trẻ em, nhất
trẻ em tại c thành ph lớn, càng ngày càng mức độ tiếp xúc lớn các hoạt động trong
hội thực, ng như dành nhiều thời gain hơn các hoạt động trên không gian mạng.
Những khái niệm liên quan đến“Quyền riêng tư” các quyền liên quan đang ngày ng
được phổ biến n thông qua không gian mạng đến lứa tuổi này, giúp chúng nhìn nhận một
cách đúng đắn đầy đủ về vấn đề này. vậy, xây dựng phát triển Quyền riêng tư của
trẻ em tại Việt Nam vấn đề cần được đặt ra ngay lúc này nhằm bắt kịp với những xu thế
chung của hội và đảm bảo toàn diện nhất sự phát triển lành mạnh, toàn diện của trẻ em
nước ta. Nếu nhìn theo góc độ luật pháp, chúng ta tuy đã quy định về Quyền trẻ em,
cũng như Quyền riêng của trẻ em, tuy vậy những quy định này vẫn nhiều khi xa rời với
thực tế, khó khăn trong việc áp dụng và đang lạc hậu trước những thay đổi lớn của hội
hiện nay.
Nhìn sang châu Âu, nơi khải niệm Quyền riêng tư” vấn đề “Quyền riêng
cảu trẻ em đã được phổ biến từ lâu đã trở thành một giá tr trong hội, các quốc gia
tại đây đã ban hành rất nhiều văn bản để đảm bảo Quyền riêng của trẻ em được thực thi
trong hội châu Âu, hướng đến sự phát triển bền vững của thế hệ tương lai tại châu lục
này. Tuy nhiên, trước bối cảnh ngày càng phát triển của hội châu Âu, cũng như những
thay đổi nhanh chóng cuộc ch mạng ng nghiệp 4.0 mang lại cho châu lục này, vấn
đề Quyền riêng của trẻ em lại một lần nữa được đặt ra trong bối cảnh mới, bối cảnh
hội số, cuộc sống số. Cũng như Việt Nam, cùng với những thách thức truyền thống vẫn
đang được giải quyết, các thách thức phi truyền thống châu Âu đang đối mặt cũng tạo
lOMoARcPSD|4 6342819
nên những nguy mới y xâm hại đến Quyền riêng của trẻ em tại lục địa này. Với
truyền thống lập pháp lâu đời cũng như k thuật lập pháp cao, các giải pháp các quốc
gia Châu Âu, tiêu biểu của Vương Quốc Anh, Cộng Hoà Pháp ơng Quốc Thuỵ
Điển cùng với hệ thống do Liên Minh Châu Âu đặt ra sẽ là bài học quý giúp Việt Nam
chúng ta thể học tập nhằm giải quyết vấn đề này.
3, Mục tiêu nghiên cứu:,
- Phân tích hệ thống Pháp luật về Quyền trẻ em, về Quyền riêng của tr em tại Việt
Nam, đối chiếu với thực tế xã hội cũng như xu thế quốc tế về Quyền riêng của trẻ em
để chỉ ra mặt ưu điểm, nhược điểm của hệ thống Pháp Luật nước ta hiện nay
- Phân tích, đánh giá về cấu trúc Pháp luật tại một số quốc gia châu Âu (Anh, Pháp, Thuỵ
Điển) về vấn đề Quyền riêng của trẻ em, xem xét cách thức châu Âu thực hiện
nhằm bảo đảm Quyền trẻ em, đặc biệt trong tình hình mới (xã hội số). Tìm ra những
giải pháp tiến bộ, các biện pháp mà châu Âu đưa ra nhằm đưa Pháp luật về quyền trẻ
em trở nên hoàn thiện hơn trước những thách thức truyền thống phi truyền thống.
- Từ việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hệ thống Pháp Luật của một số quốc gia châu
Âu, chỉ ra các điểm sáng tạo, tiến b Pháp luật Việt Nam thể xem xét, nghiên
cứu, áp dụng trong vấn đề bảo vệ Quyền riêng của trẻ em
- Đề xuất những giải pháp lâu dài, mang tính căn về vấn đề Quyền trẻ em, Quyền
riêng của trẻ em tại Việt Nam để giải quyết các thách thức nhằm đảm bảo n nữa
Quyền riêng của trẻ em.
4, Câu hỏi nghiên cứu
- Pháp Luật Việt Nam quy định thế o về Quyền riêng của trẻ em? Trong các văn bản
nào, đâu?
- Mức độ thực hiện các quy định của nước ta về Quyền riêng của trẻ em đã tốt chưa?
Mặt ưu điểm, nhược điểm của các quy định trên?
- Phân tích đời sống hội, từ đó đưa ra nhận xét về tác động của các quy định của nước
ta, có hiệu quả không? Thiết thực không? Vấn đề thực hiện đang ớng mắc chỗ nào?
- Đi tìm các học thuyết về Quyền trẻ em trên thế giới, c văn bản về Quyền trẻ em,
Quyền riêng của trẻ em của các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế khu vực
tiêu biểu để xem t liệu h thống Pháp luật của VN đã phù hợp với Pháp luật quốc tế
trong vấn đề này hay chưa?
- Xem xét hệ thông Pháp luật tại châu Âu về vấn đề Quyền riêng của trẻ em, bao gồm:
+ Hệ thống Pháp luật của Liên Minh Châu Âu ( mức độ tác động rất chặt chẽ đến
Pháp Luật ,ảnh hưởng đến hệ thống luật quốc gia của các quốc gia thành viên)
+ H thống Pháp luật tại Vương Quốc Anh
+ H thống Pháp luật tại Cộng Hoà Pháp
+ H thống Pháp luật tại Vương Quốc Thuỵ Điển
Nhằm tìm ra những điểm độc đáo, sáng tạo trong hệ thống Pháp luật của các quốc gia
trên, từ đó nêu ra chiến lược các quốc gia đang thực hiện, cách thức đối phó với các
lOMoARcPSD|4 6342819
thách thức nhằm đảm bảo quyền riêng tư của trẻ em. Nhận xét xem đã phù hợp hay
chưa? Việt Nam thể học hỏi điểm nào?
- Từ việc phân tích trên, rút ra những bài học mà VN thể xem xét áp dụng, các điểm
nghẽn trong hệ thống Pháp luật cần sửa đổi để từ đưa ra những khuyến nghị cho hệ
thống Pháp luật VN thể sửa đổi nhằm đảm bảo phát triển hơn nữa Quyền riêng
của trẻ em.
5, Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp hội học
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp hệ thống
- Phương pháp thống
6, Ý nghĩa của đề tài
- Nêu lên thực trạng về Pháp Luật nước ta liên quan đến Quyền trẻ em hiện nay, chỉ ra
những mặt hạn chế cũng như ch cực
- Nghiên cứu về Pháp Luật liên quan đến Quyền riêng của trẻ em tại một s quốc gia
Châu Âu tiêu biểu, từ đó tìm ra những điểm tiến bộ, sáng tạo,phục vụ cho quá trình
pháp điển hoá của chúng ta về vấn dề Quyền riêng của trẻ em sau này
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của Quyền riêng của tr em
trong tiến trình hội nhập và phát triển của xã hội
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp Luật về vấn đề Quyền riêng của trẻ
em tại Việt Nam trong thời gian tới, đóng góp cho sự phát triển chung của hệ Pháp luật
tại ớc ta
7, Kết cấu dự kiến của bài nghiên cứu
Chúng em xin phép đính m phần kết cấu dự kiến tập đính kèm email này
8, Tiến độ thực hiện
Hiện tại chúng em đang kết thúc phần nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bước sang phần viết nội
dung bản nghiên cứu để thể gửi cho thầy trong thời gian sớm nhất
9, Tài liệu tham khảo
Chúng em xin phép đính kèm trong email này dưới dạng Google Docs để thể cập
nhật liên tục. Chúng em cũng mong nhận được thêm phần sự giúp đỡ của thầy về vấn đề tài
liệu.
10, Bảng hỏi
Chúng em đang dự kiến 2 câu hỏi về chủ đề
+ Bảng 1: Cách nn nhận của xã hội v trẻ em
lOMoARcPSD|4 6342819
+ Bảng 2: Cách nhìn nhận của hội về quyền riêng của trẻ em
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
CHỦ ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT CHÂU
ÂU VÀ VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1,Lý do nghiên cứu:
Quyền riêng tư của trẻ em, trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, đang trở thành
một vấn đề cấp thiết cần lời giải quyết thoả đáng dưới sự phát triển của xã hội vì đây đang
là xu thế chung của toàn cầu, mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh xã hội
số, những thách thức truyền thống và phi truyền thống của trẻ em đang kết hợp lại tạo ra
những nguy cơ đã và đang làm xâm hại Quyền trẻ em. Dù là một quyền cơ bản của con
người và đã được quy định trong hệ thống VBQP Pháp Luật ở nước ta, Quyền riêng tư nói
chung cũng như Quyền riêng tư đối với trẻ em nói riêng tại Việt Nam đang gặp phải
không ít khó khăn trong quá trình thực hiện bởi cả những lý do chủ quan lẫn khách quan.
Nhìn từ góc độ lập pháp, vấn đề Quyền riêng tư của trẻ em tại nước ta cũng đã được quy
định nhưng vẫn chưa phát huy được hiệu quả toàn diện, do vậy cần có những sự phát triển,
bổ xung thêm về cả lý luận cũng như thực tiễn. Nhìn sang các quốc gia châu Âu, nơi vần đề
quyền riêng tư của trẻ em đang là một trong những trọng tâm nghiên cứu, phát triển trong
hệ thống tư pháp của cả châu lục, chúng em cho rằng Việt Nam chúng ta có thể tìm thấy
được những bài học kinh nghiệm độc đáo để nhằm phát triển hơn nữa hệ thống Pháp luật
liên quan đến Quyền riêng tư của trẻ em tại nước ta, đáp ứng nhu cầu phát triển của thời đại
cũng như đảm bảo đầy đủ hơn quyền của trẻ em tại nước ta. Vì vậy chúng em chọn đề tài:
BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU VÀ
VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN làm đề tài cho bài nghiên cứu khoa học của nhóm mình 2, Đặt vấn đề
Quyền riêng tư, từ lâu đã được coi như một quyền cơ bản của con người vì nó gắn
chặt, thường xuyên với đời sống cá nhân của mỗi chúng ta trong xã hội. Nhu cầu riêng tư
luôn luôn là một nhu cầu thiết yếu của mỗi con người nhằm đảm bảo sự phát triển lâu dài
và bền vững của xã hội chúng ta, đảm bảo riêng tư cũng là đảm bảo phẩm giá của mỗi
chúng ta trong xã hội . Xã hội càng phát triển, sự quan hệ, giao tiếp giữa các chủ thể trong
xã hội càng nhiều lên về cả mức độ cũng như tần suất, những mối quan hệ mà chúng ta tạo
lập ngày càng dài ra thì riêng tư lại trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Quyền riêng tư giúp
chúng ta giữ lại những thông tin, quan điểm, lựa chộn chúng ta không muốn chia sẻ, bảo vệ
chúng ta khỏi sự theo dõi bởi các thực thể khác trong xã hội cũng như các nguy cơ khác,
khiến mọi người tôn trọng nhau trong các mối quan hệ, thực hiện các lựa chọn mà bản thân
thấy phù hợp nhất,…Quyền riêng tư chính là một nửa con người mà chúng ta dù không
muốn chúng hiện ra, nhưng chúng cũng vô cùng quan trọng lOMoARcPSD|46342819
Trẻ em, với tư cách là chủ thể đặc biệt trong xã hội, cũng được hưởng Quyền riêng tư
như bất cứ chủ thể nào khác trong xã hội. Tuy nhiên, Trẻ em, với đặc điểm đang phát triển
cũng như chưa có khả năng thực hiện đầy đủ quyền của mình mà cần phải thông qua người
khác, cũng thường xuyên là mục tiêu cho những hành vi xâm phạm Quyền riêng tư bởi
nhiều người cho rằng họ mặc nhiên có thẩm quyền để xâm phạm vào Quyền riêng tư của trẻ
em nhằm đảm bảo an toàn hoặc nhằm bảo vệ, giám sát trẻ em khỏi nguy hại. Tuy nhiên, trẻ
em cũng luôn có Quyền riêng tư, thậm chí vai trò của Quyền riêng tư đối với trẻ em còn có
phần lớn hơn so với các chủ thể khác trong xã hội, bởi đây là chủ thể đang phát triển về cả
nhận thức cũng như tư duy nên cần sự bảo vệ lớn hơn từ cộng đồng. Ngoài ra, trẻ em, với
thái độ tâm lý cũng như thế giới quan chưa được phát triển toàn diện nên nếu Quyền riêng
tư của chúng bị xâm phạm thì hậu quả sẽ nặng nề hơn các chủ thể khác. Trẻ em hiện nay
tham gia sâu rộng vào nhiều quan hệ trong xã hội, cũng như thường là nhóm tiếp nhận các
thay đổi trong xã hội nhanh chóng nhất, đặc biệt là những thay đổi trên môi trường mạng,
nên trách nhiệm bảo vệ Quyền trẻ em đang đứng trước những thách thức mới.
Tại Việt Nam, Quyền riêng tư của trẻ em cũng đang được đặt ra như là một bài toàn
lớn chưa có lời giải. Phong tục Á Đông, cũng như ảnh hưởng nặng nề từ văn hoá của các
quốc gia đồng văn khiến cho “Quyền riêng tư” vẫn là một khái niệm còn tương đối mơ hồ
và xa lạ đối với xã hội Việt Nam, chứ chưa nói tới trẻ em. Ngoài ra, vấn đề giáo dục về
“Quyền riêng tư” tại nước ta cũng gần như chưa xuất hiện, khiến cho trẻ em càng trở nên xa
lạ với vấn đề này. Tuy nhiên, dưới sự phát triển của xã hội Việt Nam ngày nay, trẻ em, nhất
là trẻ em tại các thành phố lớn, càng ngày càng có mức độ tiếp xúc lớn các hoạt động trong
xã hội thực, cũng như dành nhiều thời gain hơn các hoạt động trên không gian mạng.
Những khái niệm liên quan đến“Quyền riêng tư” và các quyền có liên quan đang ngày càng
được phổ biến hơn thông qua không gian mạng đến lứa tuổi này, giúp chúng nhìn nhận một
cách đúng đắn và đầy đủ về vấn đề này. Vì vậy, xây dựng và phát triển Quyền riêng tư của
trẻ em tại Việt Nam là vấn đề cần được đặt ra ngay lúc này nhằm bắt kịp với những xu thế
chung của xã hội và đảm bảo toàn diện nhất sự phát triển lành mạnh, toàn diện của trẻ em
nước ta. Nếu nhìn theo góc độ luật pháp, chúng ta tuy đã có quy định về Quyền trẻ em,
cũng như Quyền riêng tư của trẻ em, tuy vậy những quy định này vẫn nhiều khi xa rời với
thực tế, khó khăn trong việc áp dụng và đang lạc hậu trước những thay đổi lớn của xã hội hiện nay.
Nhìn sang châu Âu, nơi mà khải niệm “Quyền riêng tư” và vấn đề “Quyền riêng tư
cảu trẻ em” đã được phổ biến từ lâu và đã trở thành một giá trị trong xã hội, các quốc gia
tại đây đã ban hành rất nhiều văn bản để đảm bảo Quyền riêng tư của trẻ em được thực thi
trong xã hội châu Âu, hướng đến sự phát triển bền vững của thế hệ tương lai tại châu lục
này. Tuy nhiên, trước bối cảnh ngày càng phát triển của xã hội châu Âu, cũng như những
thay đổi nhanh chóng mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại cho châu lục này, vấn
đề Quyền riêng tư của trẻ em lại một lần nữa được đặt ra trong bối cảnh mới, bối cảnh xã
hội số, cuộc sống số. Cũng như Việt Nam, cùng với những thách thức truyền thống vẫn
đang được giải quyết, các thách thức phi truyền thống mà châu Âu đang đối mặt cũng tạo lOMoARcPSD|46342819
nên những nguy cơ mới gây xâm hại đến Quyền riêng tư của trẻ em tại lục địa này. Với
truyền thống lập pháp lâu đời cũng như kỹ thuật lập pháp cao, các giải pháp mà các quốc
gia Châu Âu, tiêu biểu là của Vương Quốc Anh, Cộng Hoà Pháp và Vương Quốc Thuỵ
Điển cùng với hệ thống do Liên Minh Châu Âu đặt ra sẽ là bài học quý giúp Việt Nam
chúng ta có thể học tập nhằm giải quyết vấn đề này.
3, Mục tiêu nghiên cứu:,
- Phân tích hệ thống Pháp luật về Quyền trẻ em, về Quyền riêng tư của trẻ em tại Việt
Nam, đối chiếu với thực tế xã hội cũng như xu thế quốc tế về Quyền riêng tư của trẻ em
để chỉ ra mặt ưu điểm, nhược điểm của hệ thống Pháp Luật nước ta hiện nay
- Phân tích, đánh giá về cấu trúc Pháp luật tại một số quốc gia châu Âu (Anh, Pháp, Thuỵ
Điển) về vấn đề Quyền riêng tư của trẻ em, xem xét cách thức mà châu Âu thực hiện
nhằm bảo đảm Quyền trẻ em, đặc biệt là trong tình hình mới (xã hội số). Tìm ra những
giải pháp tiến bộ, các biện pháp mà châu Âu đưa ra nhằm đưa Pháp luật về quyền trẻ
em trở nên hoàn thiện hơn trước những thách thức truyền thống và phi truyền thống.
- Từ việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hệ thống Pháp Luật của một số quốc gia châu
Âu, chỉ ra các điểm sáng tạo, tiến bộ mà Pháp luật Việt Nam có thể xem xét, nghiên
cứu, áp dụng trong vấn đề bảo vệ Quyền riêng tư của trẻ em
- Đề xuất những giải pháp lâu dài, mang tính căn cơ về vấn đề Quyền trẻ em, Quyền
riêng tư của trẻ em tại Việt Nam để giải quyết các thách thức nhằm đảm bảo hơn nữa
Quyền riêng tư của trẻ em. 4, Câu hỏi nghiên cứu
- Pháp Luật Việt Nam quy định thế nào về Quyền riêng tư của trẻ em? Trong các văn bản nào, ở đâu?
- Mức độ thực hiện các quy định của nước ta về Quyền riêng tư của trẻ em đã tốt chưa?
Mặt ưu điểm, nhược điểm của các quy định trên?
- Phân tích đời sống xã hội, từ đó đưa ra nhận xét về tác động của các quy định của nước
ta, có hiệu quả không? Thiết thực không? Vấn đề thực hiện đang vướng mắc ở chỗ nào?
- Đi tìm các học thuyết về Quyền trẻ em trên thế giới, các văn bản về Quyền trẻ em,
Quyền riêng tư của trẻ em của các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế khu vực
tiêu biểu để xem xét liệu hệ thống Pháp luật của VN đã phù hợp với Pháp luật quốc tế
trong vấn đề này hay chưa?
- Xem xét hệ thông Pháp luật tại châu Âu về vấn đề Quyền riêng tư của trẻ em, bao gồm:
+ Hệ thống Pháp luật của Liên Minh Châu Âu ( mức độ tác động rất chặt chẽ đến
Pháp Luật ,ảnh hưởng đến hệ thống luật quốc gia của các quốc gia thành viên)
+ Hệ thống Pháp luật tại Vương Quốc Anh
+ Hệ thống Pháp luật tại Cộng Hoà Pháp
+ Hệ thống Pháp luật tại Vương Quốc Thuỵ Điển
Nhằm tìm ra những điểm độc đáo, sáng tạo trong hệ thống Pháp luật của các quốc gia
trên, từ đó nêu ra chiến lược các quốc gia đang thực hiện, cách thức đối phó với các lOMoARcPSD|46342819
thách thức nhằm đảm bảo quyền riêng tư của trẻ em. Nhận xét xem nó đã phù hợp hay
chưa? Việt Nam có thể học hỏi ở điểm nào?
- Từ việc phân tích trên, rút ra những bài học mà VN có thể xem xét áp dụng, các điểm
nghẽn trong hệ thống Pháp luật cần sửa đổi để từ dó đưa ra những khuyến nghị cho hệ
thống Pháp luật VN có thể sửa đổi nhằm đảm bảo và phát triển hơn nữa Quyền riêng tư của trẻ em.
5, Phương pháp nghiên cứu:
-
Phương pháp xã hội học
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp hệ thống
- Phương pháp thống kê
6, Ý nghĩa của đề tài
-
Nêu lên thực trạng về Pháp Luật nước ta liên quan đến Quyền trẻ em hiện nay, chỉ ra
những mặt hạn chế cũng như tích cực
- Nghiên cứu về Pháp Luật liên quan đến Quyền riêng tư của trẻ em tại một số quốc gia
Châu Âu tiêu biểu, từ đó tìm ra những điểm tiến bộ, sáng tạo,phục vụ cho quá trình
pháp điển hoá của chúng ta về vấn dề Quyền riêng tư của trẻ em sau này
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của Quyền riêng tư của trẻ em
trong tiến trình hội nhập và phát triển của xã hội
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp Luật về vấn đề Quyền riêng tư của trẻ
em tại Việt Nam trong thời gian tới, đóng góp cho sự phát triển chung của hệ Pháp luật tại nước ta
7, Kết cấu dự kiến của bài nghiên cứu
Chúng em xin phép đính kèm phần kết cấu dự kiến ở tập đính kèm email này ạ
8, Tiến độ thực hiện
Hiện tại chúng em đang kết thúc phần nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bước sang phần viết nội
dung bản nghiên cứu để có thể gửi cho thầy trong thời gian sớm nhất 9, Tài liệu tham khảo
Chúng em xin phép đính kèm trong email này và dưới dạng Google Docs để có thể cập
nhật liên tục. Chúng em cũng mong nhận được thêm phần sự giúp đỡ của thầy về vấn đề tài liệu. 10, Bảng hỏi
Chúng em đang dự kiến 2 câu hỏi về chủ đề
+ Bảng 1: Cách nhìn nhận của xã hội về trẻ em lOMoARcPSD|46342819
+ Bảng 2: Cách nhìn nhận của xã hội về quyền riêng tư của trẻ em
Document Outline

  • ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
  • 1,Lý do nghiên cứu:
  • 2, Đặt vấn đề
  • 3, Mục tiêu nghiên cứu:,
  • 4, Câu hỏi nghiên cứu
  • 5, Phương pháp nghiên cứu:
  • 6, Ý nghĩa của đề tài
  • 7, Kết cấu dự kiến của bài nghiên cứu
  • 8, Tiến độ thực hiện
  • 9, Tài liệu tham khảo
  • 10, Bảng hỏi
  • + Bảng 1: Cách nhìn nhận của xã hội về trẻ em