-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương nguyên lí quản lí nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Quản lý nhà nước là gì? Nêu các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước. Nêu các đặc trưng của quản lý nhà nước. Theo anh/chị, quản lý nhà nước có những tính chất cơ bản gì? Cơ cấu quản lý nhà nước hợp thành từ mấy yếu tố? Nêu các yếu tố đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Nguyên lí quản lí nhà nước 2 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Đề cương nguyên lí quản lí nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Quản lý nhà nước là gì? Nêu các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước. Nêu các đặc trưng của quản lý nhà nước. Theo anh/chị, quản lý nhà nước có những tính chất cơ bản gì? Cơ cấu quản lý nhà nước hợp thành từ mấy yếu tố? Nêu các yếu tố đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Nguyên lí quản lí nhà nước 2 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
1
MÔN: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
MÔN: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Câu 1. Quản lý nhà nước là gì? Nêu các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước.
- Quản lý nhà nước là: sự tác động liên tục có tổ chức và điều chỉnh có cơ sở khoa học và kế
hoạch, mang tính chủ đích của chủ thể quản lý nhà nước tới đối tượng quản lý nhà nước và khách thể
có liên quan nhằm đạt được mục tiêu của QLNN
- Yếu tố cấu thành quản lý nhà nước:
+ Chủ thể. + Đối tượng quản lý nhà nước. + Khách thể + Mục tiêu
Câu 2. Nêu các đặc trưng của quản lý nhà nước. - Tính quyền lực
- QLNN tác động mang tính tổ chức và điều chỉnh: Tổ chức – xây dựng mqh giữa chủ thể và đối
tượng qli nhằm đạt được mục tiêu quản lí
- Tính khoa học và tính kế hoạch
- Tính liên tục: Bản chất của quá trình phát triển xã hội là những quá tình liên tục từ đơn giản
đến phức tạp, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, tác động liên tục, không giới hạn đơn vị, thời gian và không gian
Khi nào có quản lí? Khi xuất hiện hoạt động chung của con người => quản lí
Câu 3. Theo anh/chị, quản lý nhà nước có những tính chất cơ bản gì? 4 tính chất cơ bản: -
Tính chất chính trị: NN phát sinh từ giai cấp và là 1 tổ chức đứng ở vị trí trung tâm của các
vấn đề chính trị, ít nhiều đều thể hiện quyền và lợi ích của giai cấp đó -
Tính chất dân chủ: phụ thuộc vào kiểu nhà nước, dân chủ thực sự, rộng rãi -
Tính chất khoa học – nghệ thuật: cần có kế hoạc phù hợp cho từng thời kì -
Tính chất tổng hợp: quản lý trên tất cả các hoạt động, quan hệ của xã hội con người và được
chia thành những lĩnh vực khác nhau
Câu 4. Cơ cấu quản lý nhà nước hợp thành từ mấy yếu tố? Nêu các yếu tố đó. -
Cơ cấu quản lí nhà nước hợp thành từ 3 yếu tố:
Mục đích quản lí: thống nhất giữa chủ quan của chủ thể quản lí với tồn tại khách quan của
khách thể quản lí. Để làm cho xã hội vận động và phát triển phù hợp với xu thếkhasch quan và nhu cầu xã hội
Quyết định quản lí: thể hiện ý chí của chủ thể quản lí thông qua các quyết định, quy định
nhằm tổ chức thực hiện mục đích quản lí.
Hình thức, nội dung của quản lí: là mặt hoạt động cơ bản biểu hiện ra bên ngoài của quản
lí nhà nước, hình thức đa dạng
Câu 5. Thế nào là chủ thể quản lý nhà nước? Theo anh/chị, cá nhân có phải là chủ thể
quản lý nhà nước không? Vì sao? -
Chủ thể quản lí nhà nước là các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền quran lí nhà nước, thực hiện
sự tác động, điều chỉnh lên đối tượng quản lí nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước 2 -
Cá nhân là chủ thể quản lí nhà nước khi là người có quyền hạn được bầu ra hoặc bổ nhiệm,
vì quản lí nhà nước thường được thực hiện bởi các tổ chức hoặc cơ quan được thành lập và uỷ
quyền bởi nhà nước để thực hiện chức năng quản lí, điều hành và thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Câu 6. Chỉ ra các đặc trưng cơ bản của chủ thể quản lý nhà nước. -
Chủ thể QLNN tạo thành hệ thống cơ quan nhà nước thực hiện quyền lực và quản lí -
Hệ thống cơ quan nhà nước với tư cách là chủ thể QLNN được thiết lập theo vùng lãnh thổ,
tạo thành các đơn vị hành chính có mối quan hệ chặt chẽ -
Hệ thống CQNN vơi tư cách là chủ thể QLNN được xây dựng theo chiều dọc, tạo ra cơ cấu
QLNN theo chức năngvaf đa ngành, đa lĩnh vực -
Hệ thống CQNN là tập hợp các CQNN có vị trí pháp lí và thẩm quyền được xác định rõ ràng, chặt chẽ
Câu 7. Trong quản lý nhà nước, cơ quan nhà nước có đặc trưng gì?
- Hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước
- Hoạt động theo ủy quyền và vì lợi ích của nhân dân
- Trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động do pháp luật quy định.
VD: Quốc hội – Luật tổ chức quốc hội quy định, Tòa án, Chính phủ, chính quyền địa phương,
viện kiểm sát => được thành lập do luật quy định.
Bộ không có Luật nào quy định, chỉ có Nghị định quy định chức năng quyền hạn của Bộ đó.
- Thực hiện nhiệm vụ, chức năng bằng phương pháp nhất định
- Thực hiện thẩm quyền được nhà nước trao cho trên một lĩnh vực nhất định
Câu 8. Trong quản lý nhà nước, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thực hiện chức
năng quản lý nhà nước bằng những hoạt động cơ bản nào? -
- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất: quốc hội -
Những hoạt động cơ bản:
Làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp
Làm luật, sửa đổi luật
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
Đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân
Câu 9. Ở Việt Nam hiện nay, cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương được tổ chức ở
mấy cấp? Là những cấp nào?
Được tổ chức ở 3 cấp: - Cấp tỉnh
- Cấp huyện: huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương
- Cấp xã: xã, phường, thị trấn 3
Câu 10. Các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay được tổ chức ở mấy
cấp? Là những cấp nào? -
Cơ quan hành chính nhà nước ở VN hiện nay được tổ chức ở 2 cấp: trung ương, địa phương -
Cơ quan hành chính nhà nước ở cấp trung ương: chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ -
Cơ quan nhà nước ở cấp địa phương: UBND các cấp, các sở phòng ban
Câu 11. Tại sao nói: Cơ quan hành chính nhà nước là bộ máy phức tạp nhất trong hệ
thống cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay?
- Bao gồm: Chính phủ, Bộ (18 bộ) , cơ quan ngang bộ (4 cq), Cơ quan chuyên môn giúp việc,
UBND các cấp, cơ quan giúp việc cho UBND (sở, thanh tra, văn phòng UBND...)
- Phức tạp vì: chức năng của QCQLHCNN là thực hiện chức năng quyền hành pháp, quản lý
hành chính nhà nước – chức năng chấp hành điều hành thể hiện trên tất cả mọi lĩnh vực đời sống xã hội. => Chức năn, nhiệm vụ đa dạng, phức tạp
+ số lượng cán bộ công chức đông đảo để đảm nhiệm chức năng
+ hđ thường xuyên liên tục
Câu 12. Tòa án nhân dân ở Việt Nam có phải là chủ thể quản lý nhà nước không? Vì sao? Có
Vì: + Khi xét xử toà án nhân danh nhà nước đưa ra các quyết định dưới hình thức bản án có hiệu lực pháp luật
+ Cơ quan xét xử là toà án lấy hoạt động xét xử thực hiện quyền tư pháp, là thực hiện chức năng xét xử của QLNN.
+ qlnn bằng chức năng xét xử và giải quyết tranh chấp
Câu 13. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quản lý nhà nước thông qua các hoạt động chức năng cơ bản nào?
- Thực hành quyền công tố:
- Kiểm sát hoạt động tư pháp: Kiểm tra, giám sát hoạt động tư pháp
Câu 14. Đánh giá của anh/chị về vai trò của các chủ thể trong quản lý nhà nước. - Ưu điểm: - Nhược điểm:
Câu 15. Đối tượng quản lý nhà nước là gì? Nêu 1 số nhóm đối tượng chủ yếu của quản lý nhà nước. - Khái niệm:
là các cá nhân , tổ chức trong quá trình sản xuất ra các giá trị vật chất và tinh
thần, các điều kiện xã hội nhằm phục vụ cuộc sống của con người và các quan hệ xã hội sinh ra từ quá trình đó -
một số nhóm đối tượng chủ yếu: 4
con người với ý thức về hành vi của mình
các nhóm lợi ích: nhu cầu thúc đẩy lợi ích
toàn bộ hoạt động và quan hệ xã hội tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần và các điều kiện sống của xã hội
Câu 16. Theo anh/chị, đối tượng quản lý nhà nước có tính chất gì? Nêu các tính chất đó.
Câu 17. Theo anh/chị, cần phải làm gì để phát huy vai trò của mỗi công dân trong quản lý nhà nước?
Câu 18. Chỉ ra các nguyên tắc xây dựng chức năng quản lý nhà nước. 5 Nguyên tắc:
Câu 19. Nêu các chức năng đối nội của quản lý nhà nước.
- Chức năng là những mặt hoạt động chủ yếu của một chủ thể của cơ quan nhà nước đó
Chức năng đối nội, bao gồm: - Chức năng bảo vệ an ninh chính trị, an toàn trật tự xã hội
Tòa án: Xét xử vụ án, giải quyết yêu cầu của 1 vụ việc;
Câu 20. Trong quản lý nhà nước, chức năng chung bao gồm mấy chức năng? Nêu các chức năng đó. - Chức năng tổ chức: - Chức năng cán bộ: - Chức năng kế hoạch - Chức năng điều chỉnh - Chức năng kiểm tra
VD: Cán bộ có chức năng tuyển dụng, đào tạo, bổi dưỡng, đánh giá,...không có con người k thể vận hành đc
Câu 21. Theo anh/chị, cần phải làm gì để tăng cường các chức năng -
Xây dựng và đơn giản hoá mối quan hệ qua lại giữa cơ quan nhà nước và các đối tượng qli -
Tăng cường các cnang và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lí nhà nước -
Xây dựng trong bộ máy quản lí nhà nước các tiền đề, yếu tố để áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào quản lí -
Hoàn thiện hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí nhà nước -
Cải tiến cơ chế sử dụng các yếu tố tâm lí xã hội
Câu 22. Trong quản lý nhà nước, cần tuân thủ những nguyên tắc chính trị - xã hội nào? -
Tính Giai cấp của quản lý nhà nước - Tập trung dân chủ -
Bình đẳng và thống nhất giữa các dân tộc - Kế hoạch -
Pháp chế xã hội chủ nghĩa - Tính khách quan - Công khai 5
Câu 23. Nêu các nguyên tắc tổ chức quản lý nhà nước. Có 8 nguyên tắc:
- thống nhất của hệ thống cqnn
- Kết hợp theo lãnh thổ với quản lý theo ngành
- Nguyên tắc trực thuộc 2 chiều: Chiều ngang, chiều dọc
-trực thuộc thẳng: các cán bộ cấp dưới của mỗi cơ quan chỉ trực thuộc thẳng vào cán bộ cấp trên
và cán bộ lãnh đạo cơ quan cấp dưới chỉ trực thuộc cán bộ lãnh đạo của cơ quan cấp trên
- kết hợp chuyên nghiệp và sự tham gia của các tổ chức xã hội và nhân dân.
- Nguyên tắc lãnh đạo tập thể kết hợp với trách nhiệm cá nhân vào chế độ một thủ trưởng
-. Phân tán hoạt động tác nghiệp, phù hợp giữa quyền và nghĩa vụ.
- Nguyên tắc tổ chức quản lý cán bộ
Câu 24. Trình bày nội dung cơ bản của nguyên tắc kết hợp quản lý theo lãnh thổ với quản
lý theo ngành ở Việt Nam hiện nay. -
Là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức bộ máy nn VD: Tài nguyên đất + Qli theo lãnh thổ: UBND
+ Qli theo ngành: Bộ tài nguyên môi trường
Câu 25. Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc tổ chức quản lý cán bộ ở Việt Nam hiện nay.
Câu 26. Theo anh/chị phải làm gì để vận dụng hiệu quả các nguyên tắc quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Câu 27 -
. Hoạt động quản lý nhà nước chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Trình độ phát triển kinh
tế - xã hội, sự phát triển của công nghệ và hoạt động của con người -
Bản chất và đặc trưng của hoạt động quản lí -
Hình thái kinh tế - xã hội, kiểu, nội dung và hình thức nhà nước -
Vai trò của QLNN trong việc thực hiện các nhiệm vụ và chức năng quản lí: ảnh hưởng đến tác
nghiệp, phương pháp QLNN, ảnh hưởng xây dựng cơ cấu QLNN đến sử dụng đa dạng
phương pháp quản lí, xây dựng 1 cơ cấu tổ chức quản lí hoàn thiện, đồng bộ 6
Câu 28. Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, môi trường quốc tế ảnh hưởng như thế
nào đến quản lý nhà nước ở Việt Nam?
Câu 29. Chỉ ra các giai đoạn của tiến trình quản lý nhà nước. -
Phân tích và đánh giá tình huống quản lí -
Dự đoán và mô hình hoá các tác động cần thiết nhằm duy trì hoặc cải tạo tình trạng của đối tượng quản lí -
Dự thảo văn bản pháp luật và các phương án tổ chức cần thiết -
Thảo luận thông qua các văn bản pháp luật và thực hiện các phương án tổ chức -
Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc tổ chức thực hiện giai đoạn và thông tin tác nghiệp -
Tổng kết công tác đã thực hiện và đánh giá các tình huống quản lí mới
Câu 30. Trong các giai đoạn của tiến trình quản lý nhà nước, theo anh/chị giai đoạn này khó thực hiện nhất? Vì sao? -
Trong các giai đoạn của tiến trình QLNN thì giai đoạn tổ chức thực hiện và kiểm tra việc tổ
chức thực hiện giai đoạn và thông tin tác nghiệp -
Vì khi bắt tay vào thực hiện sẽ có rất nhiều các yếu tố bên ngoagi tác động vào làm kế hoạch
của mình có thể đi lệch theo dự tính, từ đó xảy ra nhiều rủi ro không lường trước và buộc
mình phải có phương án dự phòng
Câu 31. Trong quản lý nhà nước, có các hình thức hoạt động quản lý cơ bản nào? Kể tên các hoạt động cơ bản đó. -
Nhóm hình thức pháp luật: ban hành quy phạm pháp luật, áp dụng văn bản quy phạm pháp luật -
Nhóm hình thức tổ chức:gồm các hình thức tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nước được
pháp luật quy định,hình thức công tác tổ chức tác nghiệp -
Các hình thức tác nghiệp nghiệp vụ vật chất – kĩ thuật: là hình thức hoạt động được thực hiện
trong bộ máy QLNN nhằm phục vụ bộ máy QLNN, phát sinh trong quá trình tác động quản lí,
đảm bảo quá trình quản lí diễn ra theo đúng tiến trình, quy trình hiệu quả
Câu 32. Trong quản lý nhà nước, chủ thể quản lý sử dụng những cách thức, biện pháp nào tác động
đến đối tượng quản lý? - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp cưỡng chế - Phương pháp hành chính - Phương pháp kinh tế
Câu 33. Nêu vai trò và đặc trưng của phương pháp thuyết phục trong quản lý nhà nước. -
Là cách thức tác động nhận thức con người trong tổ chức xã hội đến nâng cao tự giác, trí thức trong thực hiện nhiệm vụ 7 -
Đặc trưng: tính giáo dục, tuyên truyền: làm con người phân biệt đúng sai, phải trái nhằm nâng cao
tính tự giác trong cuộc sống -
Làm tâm tư, tình cảm con người tăng lên, khuyến khích cá nhân, xã hội nhiệt tình đồng hành cùng nhà nước -
Tạo bầu không khí tốt, tích cực trong cơ quan, xã hội
Câu 34. Phương pháp cưỡng chế trong quản lý nhà nước có đặc điểm gì? -
Sử dụng sức mạnh quyền lực nhằm buộc người khác, xã hội phục tùng 1 nội dung của chủ thể quản lí -
Khả năng bắt mọi mệnh lệnh xảy ra với ý chí của chủ thể quản lí -
Đưa ra cấm đoán, buộc không được làm gì
Câu 35. Nêu nội dung cơ bản của phương pháp hành chính trong quản lý nhà nước. -
Trong hệ thống các cơ quan nhà nước, có những cá nhân, cơ quan được uỷ quyền ban hành những
mệnh lệnh mang tính quyền lực, còn số khác phục tùng mệnh lệnh đó -
Việc ban hành mệnh lệnh, chỉ thị là việc của người lãnh đạo, người bị lãnh đạo phải thực hiện nghiêm chỉnh -
Được cấu thành bởi 3 yếu tố: ban hành văn bản pháp quy, các mệnh lệnh hành chính, kiểm tra việc
chấp hành các mệnh lệnh hành chính
Câu 36. Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của phương pháp kinh tế trong quản lý nhà nước. - Ưu điểm:
Đảm bảo sự hoạt động độc lập, có tính định hướng của khách thể quản lid
Nâng cao tính cảnh giác, phát huy sức sáng tạo
Làm tốt sẽ đạt hiệu quả công việc cao, lương cao - Hạn chế:
Khiến đối tượng quản lí phụ thuộc vào kinh tế để làm việc, hiệu quả công việc không cao
Khiến đối tượng quản lí dễ sa ngã vào những con đường không đúng
Câu 37. Tại sao phải kết hợp các phương pháp quản lý?
Vì không có phương pháp nào là vượt trội hơn các phương pháp còn lại, phương pháp nào cũng có
những ưu nhược điểm khác nhau và khả năng gây tác dụng 2 chiều ngược nhau. Việc áp dụng phương
pháp nà tuỳ vào điều kiện khách quan, năng lực chủ thể và các yếu tố khác của nhà quản lí
Câu 38. Trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay, cần phải làm gì để vận dụng hiệu quả các phương pháp quản lý? -
Nắm vững tri thức khoa học về các phương pháp quản lý -
Cơ quan nhà nước,các nhà quản lí cần phải không ngừng học tập,rèn luyện nâng cao trình độ
khoa học trong quản lí, nâng cao năng lực -
Tổng kết, rút kinh nghiệm, chú trọng tích luỹ trong thực hiện quản lí để đặt đến trình độ nghệ thuật quản lí 8 -
Sử dụng toàn diện và linh hoạt các phương pháp qlnn
Câu 39. Thẩm quyền của cơ quan nhà nước là gì? Tại sao phải quy định thẩm quyền cho cơ quan nhà nước? -
Thẩm quyền của cơ quan nhà nước là một phạm trù pháp lý, là sự biểu hiện về mặt pháp lý
tổng thể các chức năng quản lý và quyền hạn của cơ quan nhà nước trong những lĩnh vực nhất
định của đời sống xã hội - Vì:
+ chức năng quản lý nhà nước được thực hiện thông qua một hệ thống các cơ quan nhà nước,
chủ yếu là các cơ quan quản lý nhà nước.
+Mỗi một cơ quan nhà nước được thành lập là do nhu cầu thực hiện, một chức năng nhất định
trong đời sống xã hội hoặc đời sống của nhà nước.
+Khả năng thực hiện các chức năng quản lý của cơ quan nhà nước phụ thuộc vào khối lượng
quyền hạn giao cho cơ quan nhà nước đó.
+ Một trong những điều kiện tạo ra khả năng thực hiện chức n của cơ quan nàh nước là sự
đảm bảo các yếu tố đó -
Câu 40. Khi trao thẩm quyền cho các cơ quan nhà nước phải đảm bảo những yêu cầu gì? -
Khối lượng và nội dung của chức năng quản lí với khối lượng của chức năng quyền hạn được
trao cho cơ quan nhà nước phải tương ứng với nhau
+ nếu có khối lượng chức năng > khối lượng quyền hạn -> k có khẢ năng thực hiện. và ngược
lại sẽ là lạm quyền -> rối loạn qlnn -> trùng lặp chức năng + lạm quyền -
Thẩm quyền của cơ quan nhà nước phải được quy định cụ thể, chi tiết, rõ ràng và dễ hiểu -
Thẩm quyền trao cho cơ quan nhà nước phải ổn định -
thẩm quyền chung: qly lãnh thổ là chủ yếu -
thẩm quyền riêng: qly ngành -
thẩm quyền theo chức năng: qly 1 lĩnh vực cụ thể
Câu 41. Theo anh/chị, việc quy định thẩm quyền của cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay đã
phù hợp chưa? Tại sao?
KN: thẩm quyền của cơ quan nàh nước là một phạm pháp lý, là sự biểu hiện về mặt pháp lý tổng thể
các chức năng quản lý và quyền hạn của cqnn trong lĩnh vực nhất định của đời sống xh
Khái quát thẩm quyền cqnn hiện nay quy định những gì -> đánh giá phù hợp hay chưa
Câu 42. Vị trí pháp lý của cơ quan nhà nước là gì? Nêu vị trí pháp lý của Quốc hội Việt Nam hiện nay. 9
Kn: vị trí pháp lý của cqnn bao gồm quyền và các đặc trưng tổ chức của cqnn và đc biểu hiện
dưới 1 hình thức pháp luật là quy chế pháp lý của cqnn đó
QH thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và
giám sát tối cao đối với các hđ của nhà nước
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (theo hiến pháp 2013)
do cq cả nước bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm
Câu 43. Theo anh/chị, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có vị trí pháp lý như thế
nào? ( dựa vào khái niệm vị trí pl của cơ quan nhà nước )
- Vị trí: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, đồng thời là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Quá trình thành lập cơ quan nhà nước: Chính phủ: do QH bầu ra và bãi miễn
Chịu trách nhiệm trc quốc hội , nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của quốc hội
- Tính chất trực thuộc của CQNN: là cơ quan chấp hành của Quốc hội
- Chế độ báo cáo: có trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
- nhiệm kì chính phu theo nhiệm kì quốc hội ( 5 năm)
Câu 44. Để điều chỉnh thẩm quyền của cơ quan nhà nước phải sử dụng các hình thức điều chỉnh
cơ bản nào?( điều chỉnh thẩm q cqnn là gì , sau đó đến hình thức cơ bản : 3 hình thức )
khái quát về điều chỉnh thẩm quyền của cơ quan nhà nước
-Hiến pháp và đạo luật - hình thức điều chỉnh ổn định nhất .
- Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan qlnn có thẩm quyền chung ban hành.
-Văn bản qppl do cơ quan qlnn có thẩm quyền chuyên môn ban hành
Câu 45. Khi sử dụng pháp luật để điều chỉnh thẩm quyền của các cơ quan nhà nước cần phải
đáp ứng các yêu cầu nào? ( quan niệm về điều chỉnh thẩm quyền của cơ quan nn là gì )
Nêu quan điểm điều chỉnh thẩm quyền CQNN là gì? Nêu ra các yêu cầu
bảo đảm tính hệ thống trong việc điều chỉnh PL thẩm quyền của cơ quan nhà nước
Bảo đảm tính liên tục trong hoạt động của cơ quan nhà nước
Các vb PL điều chỉnh thẩm quyền và vị trí pháp lý của cơ quan nhà nước phải thống
nhất và phù hợp với nhau về mặt nội dung điều chỉnh ------------HẾT -----------