Ôn tập Nguyên lý quản lý nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quản lý nhà nước là gì? Nêu các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước. Nêu các đặc trưng của quản lý nhà nước. Theo anh/chị, quản lý nhà nước có những tính chất cơ bản gì? Cơ cấu quản lý nhà nước hợp thành từ mấy yếu tố? Nêu các yếu tố đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Nguyên lý quản lý nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quản lý nhà nước là gì? Nêu các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước. Nêu các đặc trưng của quản lý nhà nước. Theo anh/chị, quản lý nhà nước có những tính chất cơ bản gì? Cơ cấu quản lý nhà nước hợp thành từ mấy yếu tố? Nêu các yếu tố đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

17 9 lượt tải Tải xuống
1
NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Câu 1. Quản lý nhà nước là gì? Nêu các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước.
1. KN
QLNN là sự tác động liên tục, có tổ chức và điều chỉnh, có cơ sở khoa học và kế
hoạch, mang tính chủ đích của chủ thể QLNN đối tượng QLNN và khách th
có liên quan nhằm đạt được mục tiêu của QLNN
2. Yếu tố cấu thành
Chủ thể ql: nhân hoặc quan thẩm quyền trong bộ máy nhà nước, được
nhân danh quyền lực nhà nước để thực hiện quản lý và sử dụng pháp luật như
1 công cụ để quản lý nhà nước => chủ thể là tác nhân tạo ra tác động quản lý
Khách thể ql: cơ quan, tổ chức và cá nhân trong quốc gia =>chịu sự tác động,
điều chỉnh của chủ thể ql, đó là hành vi của con người và các quá trình xh
Đối tượng ql: tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý. Tùy theo từng loại
đối tượng khác nhau mà người ta chia thành các dạng quản lý khác nhau.
Mục tiêu ql: là cái đích cần phải đạt tới tại một thời điểm nhất định do chủ thể
quản định trước. Quản một hoạt động phức tạp phụ thuộc vào
nhiều yếu tkhác nhau. Các yếu tố đó là: con người; hệ thống tưởng
chính trị; tổ chức; thông tin; văn hóa…
3. Ví dụ Viện kiểm sát nhân dân các cấp tham gia quản lý hành chính nhà nước
thông qua việc thực hiện quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp của
nước CHXHCN Việt Nam.
Câu 2. Nêu các đặc trưng của quản lý nhà nước.
Tính chất quyền lực trong QLNN:
Hoạt động, tác động mang (điều chỉnh gồm tính chất tổ chức điều chỉnh
cả điều hành + lựa chọn thể chế) (tổ chức thông qua các cơ quan NN có thẩm
quyền) (điều chỉnh hành vi con người thông qua chức năng xét xử)
-> Quyền lực điều chỉnh = thể chế
-> Cơ quan quản lý hành chính nhà nước = chấp hành, điều hành
-> Tổ chức:
Sự quản lý có tính khoa học kế hoạch và tính
Những tác động quản lý mang tính liên tục (không giới hạn về mặt thời gian,
không gian trừ khi những tác động được điều chỉnh bởi Nhà nước để chuyển
sang cái mới). Vì xã hội là một quá trình phát triển liên tục không ngừng (Khi
xuất hiện chung của con người => có quản lý)
2
+ VD QLNN về trật tự an toàn xã hội như QLy giao thông
Câu 3. Theo anh/chị, quản lý nhà nước có những tính chất cơ bản gì?
Tính chất chính trị: NN phát sinh từ giai cấp 1 tổ chức đứng vị trí
trung tâm của các vấn đề chính trị, ít nhiều đều thể hiện quyền và lợi ích của
giai cấp đó
VD: Ở Mỹ đa đảng, vậy nếu Đảng Dân chủ lên nắm quyền thì theo
tưởng, đường lối của đảng Dân Chủ.
Tính chất dân chủ: Phụ thuộc vào kiểu NN, dân chủ thực sự (được ghi nhận,
được đảm bảo), rộng rãi (trên tất cả các lĩnh vực của đsxh)
VD: nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản không có dân chủ-
VD: Dân chủ trong XHCN là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền
lực thuộc về nhân dân
Tính chất khoa học- nghệ thuật: Cần có kế hoạch phù hợp cho từng thời kỳ
(bởi vì bất cứ sự vận động, phát triển nào cũng tuân thủ theo từng thời kỳ nấc
thang nhất định)
Tính chất tổng hợp: quản lý trên tất cả các hoạt động, quan hệ của XH con
người và được chia thành những lĩnh vực khác nhau.
Chia thành 4 lĩnh vực: vì mỗi lĩnh vực có những dấu hiệu đặc trưng riêng, chủ
thể QL căn cứ vào những đặc trưng đó để có các tác động phù hợp.
VD: trong lĩnh vực kte, để phát triển tốt nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN cần Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển
kinh tế nhiều thành phần
Câu 4. Cơ cấu quản lý nhà nước hợp thành từ mấy yếu tố? Nêu các yếu tố đó.
Mục đích ql: Thống nhất giữa chủ quan của chủ thể quản lý với tồn tại khách
quan của khách thể quản lý
Nếu ko có mục đích thì ko phải QL, chỉ là đơn l=> tạo nên sự thống nhất giữa
chủ quan (mục đích) của chủ thể QL >< sự tồn tại khách quan của khách thể QL (thế
giới vật chất và sự vận động của XH)
=> Để làm cho xã hội vận động và phát triển phù hợp với xu thế khách quan và nhu
cầu của xã hội
Quyết định QL: T,hiện ý chí của chủ thể QL thông qua các quyết định, quy
định nhằm tổ chức hiện mục đích QL. Quyết định QLNN có tính th. LS-XH
Thể hiện ý chí và biến ý chí thành hiện thực
VD: tổ chức quyết định qly= PL => PL công cụ thực hiện tổ chức, còn
biểu hiện chung của XH và mang tính lịch sử - xh)
3
Hình thức và nội dung của quản lý:
Hình thức: (công cụ quản lý pháp luật) những mặt hoạt động cơ bản được
biểu hiện ra bên ngoài của QLNN. Hình thức đa dạng bởi chủ thể, đối tượng,
đời sống xh thuộc đối tượng phức tạp, đa dạng, phong phú
VD: Đối tượng của Nn lĩnh vực kinh tế, chính trị… cần phân chia cái
thuộc kinh tế, chính trị để phân chia tác động
ND: (làm những gì, việc gì, trong lĩnh vực nào) để xác định PPQL
=> Điều kiện cụ thể phụ thuộc vào mỗi quốc gia, dân tộc, thời kì, giai đoạn cthể
để xác định phương pháp quản lý
Câu 5. Thế nào là chủ thể quản lý nhà nước? Theo anh/chị, cá nhân có phải là
chủ thể quản lý nhà nước không? Vì sao?
Khái niệm: Chủ thể QLNN là bộ phận của QHQLNN tạo ra tác động tổ chức,
điều chỉnh đến đối tượng QLNN nhằm phát triển theo mục tiêu tạo raXH
Chủ thể QLNN có thể là:
Cá nhân = công dân, người có chức vụ, quyền hạn (do bầu, bổ nhiệm)
Cơ quan nhà nước = nhà nước (tổ chức, điều chỉnh)
Những tổ chức được trao quyền = Có quyền QL (công đoàn, HLHPN VN, ...)
Đoàn thể quần chúng = Hội (Khuyến học)
Cộng đồng = nhóm (Nhóm tư vấn cho chính phủ, ...)
=> Mức độ tham gia quản lý là khác nhau
Cá nhân là chủ thể QLNN chỉ khi đó là công dân; người có chức vụ, quyền
hạn đc bầu ra hoặc bổ nhiệm, quyền sử dụng quyền lực nhà nước để chỉ
đạo các đối tượng thuộc quyền nhằm thực hiện nhiệm v đồng thờQL QL i
bảo đảm thực hiện các quyền nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ
QLHCNN. Vì quản lý nhà nước thường được thực hiện bởi các tổ chức hoặc
quan được thành lập ủy quyền bởi nhà nước để thực hiện chức năng
quản lý, điều hành và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Cá nhân có thể có vai
trò trong việc tham gia vào quản nhà nước, chẳng hạn như làm việc trong
các cơ quan chính phủ hoặc đóng vai trò trong việc thực hiện chính sách công.
Câu 6: Chỉ ra các đặc trưng cơ bản của chủ thể QLNN.
Chủ thể QLNN tạo thành hệ thống thực hiện quyền lực và quản CQNN
Hệ thống CQNN với tư cách là chủ thể QLNN được thiết lập theo vùng lãnh
thổ, tạo thành các đơn vị hành chính có mối quan hệ chặt chẽ
Hệ thống CQNN với tư cách là chủ thể QLNN duoc xây dựng theo chiều dọc,
tạo ra cơ cấu QLNN theo chức năng và đa ngành, đa lĩnh vực
4
Hệ thống cơ quan nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước có vị trí pháp lý
và thẩm quyền được xây dựng rõ ràng, chặt chẽ
Câu 7. Trong quản lý nhà nước, cơ quan nhà nước có đặc trưng gì?
Hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước. (Các cơ quan nhà nước thay mặt
Nhà nước thực hiện quyền lực)
Hoạt động theo ủy quyền và vì lợi ích của nhân dân. (CQ thực thi công vụ)
Trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động do quy định.PL
(Quốc Chính Tòa V sáthội, phủ, án, iện kiểm , chính quyền địa phương do luật quy
định về tổ chức, hoạt động): VD:
QH có luật tổ chức QH quy định
QH do nhân dân bầu ra trong các nhiệm kỳ = Các đại biểu QH
Chính phủ: Theo giới thiệu của Chủ tịch > QH bầu ra người đứng đầu CP -
Cơ cấu thành viên (CP = thủ tướng CP + phó thủ tướng + …)
Hình thức HĐ: QH hoạt động theo kỳ họp, biểu quyết = đa số
Hình thức HĐ của CP:
-> phiên họp CP (biểu quyết vai trò của người đứng đầu CP và các thành viên ->
Nghị quyết, Nghị định
Bộ không có Luật nào quy định, chỉ có Nghị định quy định chức năng,
quyền hạn của Bộ đó
_ Thực hiện nhiệm vụ, chức năng bằng phương pháp nhất định
_ Thực hiện thẩm quyền được trao cho trên một lĩnh vực nhất địnhNN
Thực hiện nhiệm vụ, chức năng bằng phương pháp đặc thù
Thực hiện thẩm quyền được nhà nước trao cho trên một địa bàn, một
ngành, một lĩnh vực nhất định
Bộ giáo dục phân qly trên toàn quốc về mảng GD
Câu 8. Trong quản lý nhà nước, quan quyền lực nhà nước cao nhất thực
hiện chức năng quản lý nhà nước bằng những hoạt động cơ bản nào?
Làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, tạo cơ sở pháp
lý cho đời sống xh và nền tảng pháp luật cho việc quản lý
Quy định các mc đích, nhiệm vụ, phương hướng phát triển kinh tế xã hội và
nhà nước, đề ra các kế hoạch bắt buộc những tổ chức liên quan phải
thực hiện các kế hoạch đó. Nếu cơ quan, tổ chức, người nào có liên quan ko
thực hiện kế hoạch thì phải chịu trách nhiệm pháp lý
5
Xây dựng cấu tổ chức QLNN, kể cả việc phân hệ các chấp hành XD CQ
và điều hành, đồng thời đảm nhiệm việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức QLNN
Quy định nội dung hoạt động, chức năng của các phân hệ, của các quan
QLNN, TAND, VKSND, các phương pháp phương thức giải quyết nhiệm vụ
cho các phân hệ và các cơ quan, ...
Trực tiếp giải quyết các vấn đề về QLNN
Câu 9. Ở Việt Nam hiện nay, cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương được
tổ chức ở mấy cấp? Là những cấp nào?
HĐND dc tổ chức ở 3 cấp gồm
Cấp tỉnh, tp trực thuộc tw
Cấp quận, huyện, tp trực thuộc tỉnh, thị xã, tp trực thuộc tw
Cấp xã, phường, thị trấn
Câu 10. Các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay được tổ chức
ở mấy cấp? Là những cấp nào?
CQHCNN ở Việt Nam hiện nay được tổ chức ở 2 cấp: trung ương và địa
phương (or 4 cấp: 1 trung ương, 3 địa phương tỉn huyện h - - xã)
CQHCNN ở cấp trung ương bao gồm: Chính phủ, Bộ cơ quan ngang bộ
CQHCNN ở cấp địa phương UBND các cấp, các sở phòng ban
Câu 11. Tại sao nói: quan hành chính nhà nước bộ máy phức tạp nhất
trong hệ thống cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay?
Gồm: Chỉnh phủ, Bộ (18) các cơ quan ngang Bộ (4), UBND các cấp: cơ quan
chuyên môn của tỉnh là sở, huyện là phòng (Trong Bộ còn có các văn phòng
bộ, thanh tra của bộ và trong các phòng đó còn thêm. VD: bộ tư pháp có ĐH
luật); (Trong UBND còn các phòng giúp việc, các sở (trong sở các phòng
thuộc sở), thanh tra, văn phòng UBND. Cấp huyện thì các phòng chuyên
môn giúp việc)
Nhiệm vụ, chức năng đa dạng: Vì chức năng của cơ quan hành chính là thực
hiện quản hành chính, thực hiện quyền hành pháp, điều hành, chấp hành
thể hiện trên tất cả các lĩnh vực, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
VD: Chính phủ: thống nhất quản lí các lĩnh vực
Câu 12. Tòa án nhân dân Việt Nam phải chủ thể quản nnước
không? Vì sao?
Vì: Có.
- Tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực
hiện quyền tư pháp.
6
- Khi xét xử Tòa án nhân danh nhà nước đưa ra các quyết định dưới hình thức
bản án có hiệu lực PL
- Cơ quan xét xử là tòa án lấy hoạt động xét xử thực hiện quyền tư pháp, là
thực hiện chức năng xét xử của QLNN
Câu 13. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quản lý nhà nước thông qua các hoạt
động chức năng cơ bản nào?
Thực hành quyền công tố: (Thay mặt NN buộc tội đối với người phạm tội):
Hoạt động thực hành quyền công tố chỉ diễn ra trong hai giai đoạn của tố tụng
hình sự là giai đoạn điều tra các vụ án hình sự và giai đoạn xét xử các vụ án
hình sự. Hoạt động công tố được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án hình sự
và trong suốt quá trình tố tụng hình sự nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm
và người phạm tội, không làm oan người không có tội.
Kiểm (tra) (giám) sát hoạt động tư pháp (gồm: ktra, điều tra, truy tố, xét xử,
thi hành án): phân thành 2 nhóm chủ yếu là: Kiểm sát hoạt động tư pháp trong
lĩnh vực hình sự và kiểm sát hoạt động tư pháp ngoài lĩnh vực hình sự.
Trong l.vực hình sự, VKSND thực hiện chức năng kiểm sát HĐ tư pháp nhằm
đảm bảo cho việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đúng pháp HS
luật. Đặc biệt, chức năng kiểm sát hoạt động pháp trong lĩnh vực hình sự
QH chặt chẽ, không thể tách rời với chức năng thực hành quyền công tố.
Đối với kiểm sát hoạt động tư pháp ngoài lĩnh vực hình sự, chức năng kiểm
sát hoạt động pháp nhằm đảm bảo các hoạt động đó được tiến hành đúng
pháp luật, hạn chế việc cơ quan pháp lạm dụng quyền lực vi phạm quyền
và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
Câu 14. Đánh giá của anh/chị về vai trò của các chủ thể trong quản lý nhà nước.
Câu 15. Đối tượng quản nhà nước gì? Nêu 1 số nhóm đối tượng chủ yếu
của quản lý nhà nước.
1. Khái niệm: Đối tượng quản lý nhà nước là 1 bên trong quan hệ QLNN chịu
sự tác động mang tính quyền lực, tổ chức, điều chỉnh của chủ thể QLNN
2. Biểu hiện: Là hệ thống, trong đó bao gồm:
Là các hoạt động của con người
Các mối quan hệ
Các điều kiện sống của con người
-> Đối tượng quản lý vô cùng đa dạng và phức tạp
3. Các nhóm đối tượng
con người với ý thức về hành vi của mình
7
các nhóm lợi ích
Toàn bộ hoạt động và qhxh tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần và điều kiện
sống của xh
Câu 16. Theo anh/chị, đối tượng quản lý nhà nước có tính chất gì? Nêu các tính
chất đó. Tr51
Hoạt động theo nguyên tắc tự vận động: Con người luôn mong muốn đạt được
mục tiêu > đạt được lại muốn mục t > tự vận động > xã hội có các - iêu khác - -
hoạt động do con người thực hiện > thỏa mãn mục tiêu-
Khả năng tự điều chỉnh, tự quản lý: Các tác động quản lý do chủ thể quản lý
thực hiện ko baoh thể bao hàm đc mọi khía cạnh, mọi chi tiết, mọi tình
huống trong sự hoạt động của con người > chỉ vạch ra phương hướng của sự -
vận động, tạo ra các MQH cơ bản và đặt cng vào trong các MQH này
Khả năng thích nghi đối với sự thay đổi điều kiện hoạt động: Trong hoàn cảnh
nào, con người vẫn tìm đc điều kiện để lao động và tồn tại > các tác động QL -
có thể đạt được mục đích
Được xác định bởi các quy luật khách quan: Toàn bộ nội dung các quy luật
khách quan về sự vận động, phát triển của hội con người chính nội
dung của QLNN. Tác động QL chỉ đạt được hiệu quả khi nội dung của nó phù
hợp với quy luật > thống nhất mục đích giữa chủ thể và đối tượng QL-
Giúp CQQLNN, các cán bộ QL xác định được đúng mức độ cần thiết trong việc
thực hiện các tác động QL của NN, khai thác khả năng tự điều chỉnh của ĐTQL
Câu 17. Theo anh/chị, cần phải làm để phát huy vai trò của mỗi công dân
trong quản lý nhà nước?
Trực tiếp
Hòm thư góp ý
Gián tiếp:
Công dân tham gia xây dựng PL thông qua trang web “Dự thảo online”
Tham gia gi , góp ý ám sát, phản biện XH XD đảng, xây dựng chính quyền
Câu 18. Chỉ ra các nguyên tắc xây dựng chức năng quản lý nhà nước
Pháp luật hoá (phải quy định trong PL để nọi người biết)
Không thể tùy tiện, mỗi quan ko thể tự mình tùy ý thực hiện chức năng
quản lý này hay chức năng quản lý > phải thông qua PL điều chỉnhkhác -
Bảo đảm sự phù hợp giữa mục đích và nội dung của chức năng (mục đích: cái
cần hướng tới > sau khi ban hành sẽ đạt được gì)-
8
quan này kiểm tra, chỉ đạo quan kia; mỗi quan đều chức năng
riêng của mình ợp thành thể thống nhất-> phù h
Bảo đảm sự tương ứng giữa số lượng các quan hệ vs số lượng chức năng
Nhiều quan hệ+ ít chức năng > chồng chéo trong việc thực hiện chức năng-
nhiều chức năng + ít quan hệ > QL chỉ đơn lẻ-
Phối hợp với các chức năng (Sự thống nhất trong thực hiện các mục tiêu ->
phải phối hợp chức năng)
Phải xây dựng chức năng quản của quan cấp dưới phù hợp với chức năng
quản lý của cơ quan cấp trên > nếu không thực hiện ở cấp này thì có thể thực -
hiện ở cấp khác mà không bị gián đoạn
Đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của các đối tượng quản lý
Khi trao 1 số chức năng cho 1 thì phải xem xét xem có thực sự cần thiết CQ
cho cơ quan đó ko, có đáp ứng đc nhu cầu, đòi hỏi của đối tượng QL không
Câu 19. Nêu các chức năng đối nội của quản lý nhà nước.
Chức năng hoạt động của NN được tách ra trong quá trình phân công lao
động chuyên môn hóa lao động hội được thực thi trong từng giai
đoạn, thời kỳ nhất định
VD: chức năng của Toà án là xét xử
Khái niệm: Chức năng đối nội hoạt động QLNN trong việc thực hiện
quyền lực NN các tác động QL trong phạm vi lãnh thổ quốc gia (chức năng
đối nội: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng, khoa học, giáo dục, …)
Chức năng đối nội của QLNN:
Chức năng bảo vệ chế độ , bảo vệ trị, trật tự an toàn xã hộiXHCN AN chính
Là chức năng căn bản nhất của QLNN > sự nghiệp đổi mới thắng lợi > thực - -
hiện tốt chức năng này > phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính -
trị khối đại đoàn kết toàn dân, phối hợp quốc phòng, an ninh trong đấu
tranh bảo vệ an ninh trật tự
Chức năng bảo vệ quyền tự do, dân chủ của người dân
chức năng quan trọng, thể hiện chất của nhà nước XHCN của dân do dân vì
dân -> thực hiện để đảm bảo sức mạnh của QLNN
Chức năng bảo vệ pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Liên quan trực tiếp đến các c.ng QL khác -> nâng cao hiệu lực của QLNN
Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế
9
Chức năng hàng đầu, cơ bản nhất > xây dựng xã hội dựa trên cơ sở vật chất -
và công nghệ phát triển cao
Chức năng tổ chức và quản lý văn hoá, khoa học, giáo dục
Xây dựng hội công bằng, dân chủ, văn minh > NN phải tổ chức QL sự -
nghiệp văn hóa, giáo dục, phát triển khoa học công nghệ, phát huy nhân tố -
con người > nền tảng phát triển ở giai đoạn tiếp theo-
Câu 20. Trong QLNN, chức năng chung bao gồm mấy chức năng?
C.năng chung phản ánh các yếu tố của QLNN, các MQH qua lại căn bản, cần thiết
Gồm các chức năng có quan hệ với QLXH > thường có mặt trong bất kỳ tác -
động QL nào của CQNN với nhau và với các đối tượng quản lý, đặc trưng cho
sự hoạt động chức năng của tất cả các thành phần của chủ thể QL > thuật ngữ -
để chỉ những chức năng được thực hiện ở bất kỳ nơi nào tồn tại việc QLXH
Gồm:
Chức năng tổ chức: xây dựng vững chắc giữa con người, giữa cQH ác nhóm,
giữa các tổ chức, doanh nghiệp với nhau > mỗi tổ chức được xây dựng theo -
mục đích nhất định > quan trọng nhất đối với NN, NN tập trung toàn thể -
nhân dân trong 1 đất nước và điều chỉnh các MQH giữa con người với nhau
Chức năng cán bộ:
Không có con người không thể vận hành được: Con người vừa là chủ thể vừa
là đối tượng QL > công tác QLNN là việc con người quản lý con người-
Tuyển dụng, đào tạo, bầu cử, đánh giá: lựa chọn, đào tạo, giáo dục cán bộ,
công chức, viên chức cực kỳ quan trọng Không phải chỉ là lực chọn, phân ->
bổ cán bộ trong CQNN, còn lựa chọn, phân bổ cán bộ cho quan cấp
dưới của mình và cho cả đối tượng QL
Chức năng kế hoạch:
NN phải đưa chức năng kế hoạch lên đầu tiên, đặt vào vị trí là chức năng quan
trọng nhất của QL > thực hiện trong phạm vi toàn bộ NN, bao quát toàn NN -
bộ bộ phận cơ bản hoạt động thực tế của NN
NN thực hiện trong tất cả các lĩnh vực > hệ thống CQNN, cơ quan kế hoạch -
chiếm vị trí quan trọng > tất cả các quan đều có bộ phận làm công tác kế -
hoạch > chất lượng thực hiện chức năng kế hoạch quyết định lớn đến chất -
lượng phát triển xã hội
Chức năng điều chỉnh: sự xác định về mặt pháp đối với các quy tắc, tiêu
chuẩn hành động của con người các nhóm người > NN điều chỉnh hành -
vi, hoạt động con người thông qua phương tiện: quyền lực NN
10
Chức năng kiểm tra: Mối liên hệ ngược > Kiểm tra việc thực hiện các chức -
năng: tổ chức, cán bộ, kế hoạch, điều chỉnh > Kiểm không chỉ ghi nhận các -
thiếu sót, phát hiện yếu kém, tìm nguyên nhân
Câu 21. Theo anh/chị, cần phải làm gì để tăng cường các chức năng quản lý nhà
nước ở Việt Nam hiện nay.
Bản chất: là hoạt động quan trọng của các cơ quan của NN nhằm đổi mới và
nâng cao hiệu quả QLNN. Bản thân QLNN ko thể có khả năng tự hoàn thiện
-> phải có nỗ lực của cả hệ thống và của nhân dân
Để tăng cường các chức năng QL và hoàn thiện QLNN, chủ thể QL có thể sử
dụng các yếu tố sau:
Yếu tố lãnh thổ: -chiếm vtrí đầu -> cuộc sống đều gắn với lãnh thổ > hợp
tác, lao động, sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng trên lãnh th-> NN là
tổ chức có chủ quyền trên 1 lãnh thổ nhất định > vai trò quan trọng-
Yếu tố hội: gắn liền với sphát triển của con người, của các QH XH ->
cần chú ý trình độ phát triển của con người các MQH XH, hoàn thiện
QLNN
Yếu tố công nghệ: sử dụng công nghệ hiện đại để nâng cao trình độ QLNN,
là sự ứng dụng các công nghệ của chủ thể QL trong quá trình QL
Yếu tố PL: sự điều chỉnh PL trong quá trình QL > PL vai trò quan trọng -
trong QL -> các yếu tố kỹ thuật, xã hội,... được sử dụng để hoàn thiện QLNN
đều phải được quy định trong các văn bản PL > PL tạo tính ổn định trong 1 -
quyết định, tính bắt buộc trong thực tế
Yếu tố tổ chức: mức độ hiệu quả của QLNN phụ thuộc nhiều vào phương
thức tổ chức của các CQNN > tiềm lực rộng lớn để hoàn thiện QLNN - -> s
dụng có hiệu quả tiềm lực này
Yếu tố cán bộ: cán bộ giữ vai trò quyết định > tận dụng các khả năng tồn tại -
trong yếu tcán bộ như: bố trí, khuyến khích, đánh giá > tạo khả năng -
triển vọng phát triển của cán bộ
Câu 22. Trong QLNN, cần tuân thủ những nguyên tắc chính trị xã hội nào?-
Tính Giai cấp của quản lý nhà nước
quản của NN pháp quyền XHCN phản ảnh lợi ích của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động > QL NN pháp quyền XHCN hoạt động của -
ĐCS đều thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích giai cấp này
Nhiều MQH qua lại chặt chẽ, đa dạng, phong phú > đòi hỏi quan trọng trong -
cán bộ của BM QLNN, đã làm gì để các đường lối, chính sách được thực hiện
11
trong thực tế > trong từng quyết định QL phải chứa đựng các yếu tố thể hiện -
đường lối, chủ trương của đảng
Yêu cầu: mọi người, mọi quan, tổ chức đảng phải tuân thủ nghiêm chỉnh
pháp luật và hoạt động trong khuôn khổ PL
Thực tiễn áp dụng:
Tập trung dân chủ
Là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của NN XHCN, đảm bảo sự
thống nhất của toàn xã hội thành 1 thể hữu cơ hoạt động nhịp nhàng
Nội dung: sự kết hợp hài hòa giữa sự chỉ đạo tập trung thống nhất của các
CQNN ở TW các CQNN ở cấp trên với việc mở rộng dân chủ, phát huy
tính chủ động, sáng tạo của các CQNN ở địa phương
Yêu cầu:
Phải sự tập trung thống nhất, nhất các vấn đề tính chất chiến lược.
Ngoài sự tập trung chỉ đạo ra, còn phải tạo ra các điều kiện thực tế, tạo môi
trường cho các địa phương, các cơ sở phát huy được sự sáng tạo;
Phải có sự khuyến khích để mỗi người làm việc tốt hơn. cần hiểu thế nào là
tập trung, thế nào là dân chủ để phát huy sáng kiến, sáng tạo của địa phương
sở, kết hợp chặt chẽ giữa QL tự QL, tạo phương án tối ưu để giải
quyết tốt các vấn đề
NN phải liên hệ chặt chvới công dân, có sự tham gia tích cực, đông đảo nhân
dân vào các quá trình QLNN
Thực tiễn áp dụng: công dân gửi đơn, thư khiếu nại của mình lên các cơ quan
có thẩm quyền
Bình đẳng và thống nhất giữa các dân tộc
Lịch sử hình thành nên các quốc gia không chỉ có một dân tộc. mối qgia đều
tập hợp tất cả các dân tộc trong cộng đồng, ko thể coi thường/ coi trọng một
dân tộc nào đó
Yêu cầu: phải nghiên cứu cấu thành phần các dân tộc trên cùng lãnh thổ
quốc gia; thực hiện nguyên tắc bình đẳng và thống nhất giữa các dân tộc, đề
cử tất cả những người có khả năng tham gia công tác QLNN ko kể họ thuộc
dân tộc nào
Thực tiễn áp dụng:
Kế hoạch
12
Một trong những nguyên tắc quan trọng của QLNN, tổ chức hoạt động
quản lý của các CQNN được thực hiện 1 cách có kế hoạch trên sở những
quy luật khách quan
Yêu cầu: cấu của CQNN mọi cấp từ TW đến địa phương đều phải thể
hiện tính kế hoạch trong hoạt động QL
thực tiễn áp dụng:
Pháp chế xã hội chủ nghĩa
Tổ chức và hoạt động QL phải dựa trên cơ sở PL của NN. n tắc này đc Nguyê
ghi nhận trong HP
Gồm 2 yếu tố:
Thực hiện sự điều chỉnh bằng PL cả về mặt tổ chức HĐ QL của các CQNN
Chấp hành và thực hiện nghiêm ngặt những đòi hỏi của PL
Yêu cầu:
Những MQH XH chủ yếu ko đc điều chỉnh bằng PL thì ko thể có 1 hiện trạng
trật tự XH tốt đẹp > có PL chưa đủ, phải thực hiện nghiêm ngặt PL-
PL biểu thị ý chí của toàn nhân dân > tuân thủ ý chí PL-
Thực tiễn áp dụng: Hiến pháp VN quy định ĐCS VN hoạt động trong khuôn
khổ HP và PL. Tất cả các cơ qu , những ng có chức vụ và công an NN và XH
dân đều phải có trách nhiệm tôn trọng PL NN
Tính khách quan
Được thể hiện trong các quyết định QL, cần thiết trong việc tổ chức xây
dựng các CQNN. các quyết định QL cũng như việc thành lập hay giải thể một
CQNN đều phải phát từ nhu cầu khách quan của XH
Yêu cầu: những quy luật khách quan những yếu tố chủ quan phải có sự liên
hệ chặt chẽ với nhau. Yếu tố chủ quan phải tính đến các quy luật khách quan
phải được thực hiện thông qua các CQNN, snghiệp dân giàu nước
mạnh dân chủ công bằng văn minh
Thực tiễn áp dụng:
Công khai
Bản chất NN pháp quyền XHCNdân chủ, là 1 nội dung của dân chủ, ko thể
thiếu tính công khai
Y êu cầu:
Tổ chức hoạt động của các CQNN phải công khai cho nhân dân biết
đang làm gì, đang giải quyết công việc ntn
13
Phải chú ý đến ý kiến của các tổ chức XH, của nhân dân nhân dân cũng
phải đc tham gia vào công tác đó
Thực tiễn áp dụng: các kỳ họp của các CQ đại biểu nhân dân được truyền hình
trực tiếp, truyền thông rộng rãi, báo chí và các phương tiện truyền thông đều
công bố các quyết định của các CQ quyền lực tối cao
Câu 23. Nêu các nguyên tắc tổ chức quản lý nhà nước. (8)
Thống nhất của hệ thống CQNN
Quyền lực NN là thống nhất, có sự ng, phối hợp và kiểm soát giữa phân cô
các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, mọi
hoạt động đều được PL điều chỉnh
Đều do nhân dân bầu ra = trực tiếp/ gián tiếp
Đều chịu sự lãnh đạo của 1 chính đảng của NN trong điều kiện hiện nay
Kết hợp quản lý theo lãnh thổ với quản lý theo ngành
Xét về mặt trực tiếp, tác động đến mọi lãnh thổ QG, là yếu tố phân biệt cách
thức QL với cách thức riêng
Đời sống XH vừa mang tính tổng hợp, vừa mang tính KH > tính tổng hợp -
phân chia thành các mảng không chỉ theo đơn vị lãnh thổ mà còn theo các
ngành khác nhau
Chủ thể thực hiện QL theo ngành luôn có tính “song trùng trực thuộc”
VD: bộ tài nguyên môi trường có tài nguyên đất, ở HN có sự kết hợp quản lý giữa
Bộ TNMT với UBND HN
Trực thuộc 2 chiều
Phản ánh cách thức tổ chức trong QL NN
Chiều ngang: cùng cấp
Chiều dọc: từ trên xuống (trực tuyến)
VD: UBND cơ quan hành chính NN ở địa phương chịu sự quản lý của HĐND.
UBND cấp xã chịu sự quản lý của UBND tỉnh
Trực thuộc thẳng
Thực hiện trong QL nội bộ 1 CQNN (UBND tỉnh, Sở GD&ĐT,...)
Phản ánh tác động QL mang tính mệnh lệnh, chỉ thị rất rõ > mỗi khâu -
cấp,... chịu sự trực thuộc của 1 đầu mối
Nội bộ 1 cơ quan nhà nước,
VD: UBND:
14
. Phòng ban trực thuộc trong cơ quan đó
. Sở GD&ĐT có phòng trực thuộc sở + đơn vị sự nghiệp trực thuộc sở
-> Phản ánh tác động mang tính mệnh lệnh chủ thể-
Kết hợp chuyên nghiệp và sự tham gia của quần chúng
Thể hiện sự thống nhất của việc tham gia trực tiếp/ gián tiếp của cán bộ,
công chức, quần chúng vào công việc QL trên cơ sở dân chủ
L.đạo tập thể kết hợp vs trách nhiệm cá nhân và chế độ 1 thủ trưởng
Đặt ra yêu cầu những vấn đề gì sẽ do tập thể nào quyết định
VD: CPhủ = TTuong + PTTuong + Bộ trưởng + Thủ trưởng CQ ngang bộ
Phân tán hoạt động tác nghiệp phù hợp quyền và nghĩa vụ
Là hoạt động mang tính chuyên môn mà chủ thể là các cá nhân/ tổ chức có
đc tác động QLNN > rộng > cần phân định phù hợp từng khâu, cấp- -
VD: ở địa phương gồm cấp tỉnh/ huyện/ xã. trong xã gồm xã/ phường/ thị trấn ->
quyền và nghĩa vụ khác nhau
Tổ chức quản lý cán bộ
Tùy từng giai đoạn sẽ cần tuân thủ tiêu chí nhất định
Câu 24. Trình bày nội dung bản của nguyên tắc kết hợp quản theo lãnh
thổ với quản lý theo ngành ở Việt Nam hiện nay.
Quản lý theo ngành là một hoạt động mang tính chuyên môn hóa, theo quy định của
pháp luật, tác động lên các tổ chức, đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc
cung cấp dịch vụ cùng loại, nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vị cùng ngành
hoạt động hiệu quả, đồng thời bảo đảm trật tự pháp luật trong hoạt động của chúng.
Ví dụ như ngành công nghiệp, ngành du lịch,…
Quản theo lãnh thổ việc tổ chức, điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả các
đơn vị kinh tế phân bổ trên địa bàn lãnh thổ (ở nước ta, chủ yếu là theo lãnh thổ của
các đơn vị hành chính); thể hiện tính chất phân quyền, phân cấp về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của các cấp chính quyền. dụ như ta các Bộ quan TW
ngang bộ (Bộ ,…), ở địa phương có UBND huyện, xã, cơ quan tham mưu GD&ĐT
giúp việc là các sở, phòng, ban (Sở Nông nghiệp, phát triển nông thôn,…)
Nguyên tắc kết hợp QL theo ngành và theo lãnh thổ đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt
chẽ giữa quản lý theo ngành và QL theo lãnh thổ trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế. Cả
2 chiều QL đều phải có trách nhiệm chung trong việc thực hiện mục tiêu của ngành
cũng như của lãnh thổ. Sự kết hợp này sẽ tránh được tư tưởng bản vị của bộ, ngành,
trung ương tưởng cục bộ địa phương của chính quyền địa phương. Theo đó,
Bộ chỉ quan tâm đến lợi ích của các đơn vị kinh tế do mình thành lập và địa UBND
15
phương chỉ quan tâm đến lợi ích của các đơn vị kinh tế của địa phương. Từ đó, dẫn
đến tình trạng tranh chấp, không sự liên kết giữa các đơn vị kinh tế trên cùng một
địa bàn lãnh thổ, do đó hiệu quả thấp. Thực hiện quản đồng thời cả hai chiều:
Quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ. nghĩa là, các đơn vị đó phải chịu
sự quản lý của ngành (Bộ) đồng thời nó cũng phải chịu sự quản lý theo lãnh thổ của
chính quyền địa phương trong một số nội dung theo chế độ quy định. Cả CQQL theo
ngành và theo lãnh thổ phải có sự phối hợp với nhau khi cho ra một quyết định nào
đó, phải có sự bàn bạc, thương lượng, lấy ý kiến của cả hai để đảm đảm cho nội dung
không bị chồng chéo, có thể phối hợp một cách nhịp nhàng.
VD: Trong tình hình dịch bệnh, khi Phòng GD (ngành) ở một địa phương muốn xem
xét vấn đề quay trở lại trường học trực tiếp thì phải phối hợp với UBND địa phương
(lãnh thổ) đó để xem xét tình hình dịch bệnh, có đủ điều kiện để học trực tiếp không
u 25. Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc tổ chức quản lý cán bộ ở Việt Nam
hiện nay. (*)
Ngoài thể chế, công sở, công sản tài chính, muốn thực hiện nhiệm BMNN
vụ quản của mình cần phải có đội ngũ cán bộ, công chức. Chính vì vậy, nguyên
tắc tổ chức quản cán bộ được các chủ thể quản áp dụng phổ biến trên thực tế
trong qua các hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương
ứng với vị trí việc làm đối với công chức, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ đối với cán bộ.
Nhìn chung hoạt động tuyển dụng, bầu cử được thực hiện tốt, đúng với quy
định của pháp luật, lựa chọn được những người có đức và có tài. Tuy nhiên, vẫn còn
không ít hạn chế như thông tin một số nơi chưa công khai, tiêu cực trong tuyển dụng,
chưa thu hút được người có tài,....
Câu 26. Theo anh/chị phải làm gì để vận dụng hiệu quả các nguyên tắc quản lý
nhà nước ở Việt Nam hiện nay. (*)
Một là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về các nguyên tắc, bảo đảm rõ ràng, đầy
đủ, chi tiết để các chủ thể quản lý vận dụng đúng.
Hai , tiếp tục thực hiện đúng các nguyên tắc theo quy định của pháp luật;
khắc phục những hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện.
Ba , tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra để kịp thời điều chỉnh những
hạn chế, đồng thời phát hiện và xử lý nghiêm minh theo quy định của h.vi VP PL.
Câu 27. Hoạt động quản lý nhà nước chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Trình độ phát triển , sự phát triển , hoạt động của con ngườiKT XH- CN
Trình độ phát triển kinh tế xã hội cao > hoạt động QL phải đáp ứng yêu - -
cầu đó > nguồn nhân lực phù hợp > QL nắm bắt KH- - -KT
16
Hoạt động ngày càng tăng > sử dụng nhiều chất xám tri thức - -> gây khó
khăn cho hoạt động QLNN
Sử dụng công nghệ để cải thiện hành vi chệch hướng con người khi vận
dụng nhiều chất xám (VD: lừa đảo MXH,..)
Bản chất và đặc trưng của hoạt động quản lý
Bản chất QL: Là sự tác động mang tính định hướng liên tục, 1 cách khoa học
của chủ thể đến đối tượng QL
bản chất HĐ QL đến QLNN: chủ thể ko đầy đủ khả năng > ko tác động tđ -
đc đến QLNN, năng lực yếu kém thể thúc đẩy, định hướng mục tiêu -> ko
Kiểu hình thái kinh tế xã hội, kiểu nội dung và hình thức NN-
Mỗi hình thái ứng với 1 kiểu NN > thể hiện bản chất và vai trò đối với XH - -
> mỗi kiểu NN thực hiện nhu cầu tác động, QL khác nhau
VD: hình thái chiếm hữu nô lệ > NN chủ nô > chiếm hữu về tự nhiên, TLSX - - ->
bảo vệ giai cấp bóc lột của chủ nô + sở hữu về thân phận nô lệ
Vai trò của QLNN trong việc thực hiện các nhiệm vụ và chức năng QL
Ảnh hưởng đến tác nghiệp, phương pháp QLNN > vai trò thực hiện càng -
lớn > sử dụng càng lớn cơ cấu tổ chức hoàn thiện, đồng bộ-
Nếu vai trò NN ko thể thực hiện thì ko thể QLNN > bế tắc-> ko còn vai trò -
Câu 28. Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, môi trường quốc tế ảnh
hưởng như thế nào đến quản lý nhà nước ở Việt Nam?
Câu 29. Chỉ ra các giai đoạn của tiến trình quản lý nhà nước.
Khái niệm: Là các bước, trình tự được tiến hành trong việc dựng và thực
hiện các quy định QL, các biện pháp tổ chức và QL
Các giai đoạn:
Phân tích và đánh giá tình huống QLNN
Những hoạt động cụ thể h tình huống, chỉ ra tạo ra vấn đề xảy -> phân tíc NN
ra trong XH -> ảnh hưởng tích cực/ tiêu cực > do nhiều chủ thể khác nhau -
là giai đoạn quan trọng trong hoạt động QL > cần đánh giá khách quan, tỉ -
mỉ, nghiêm túc
Dự đoán và mô hình hóa các tác động cần thiết nhằm duy trì hoặc cải
tạo tình trạng của đối tượng
Xem tác động đến xã hội, ảnh hưởn XH đến môi trường và ngược lại g ĐS ->
dự kiến để giảm thiểu mức thấp nhất mức không tương thích để làm tốt các
vấn đề môi trường > biện pháp nhằm đạt được mục tiêu trong tương lai-
17
Quan trọng, đặc biệt trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và -
ngân sách nhà nước
G Đ này hình này cơ sở để QLNN hiệu quả > nếu cơ quan QL lựa chọn -
phương án chưa phải tối ưu có kết quả cao nhất > không đc ủng hộ-> ko -
Dự thảo văn bản pháp luật
Thể hiện phương án đã lựa chọn dưới 1 hình thức VBPL phù hợp với thẩm
quyền của cấp ban hành quyết định QL > chứa đựng các quy phạm thể hiện -
chính xác ý chí của người QL, xác định rõ ràng các tiêu chuẩn về hành vi
trong khi thực hiện các quan hệ của đối tượng QL
Song dự thảo QL, cần VB XD thành p/án, plan VB những tổ chức thực hiện
Là công việc chuyên môn
Thảo luận thông qua các và thực hiện các phương án tổ chứcVBPL
thông qua thủ tục nhất định > QL có hiệu quả > cơ quan thẩm quyền chung - -
thực hiện theo nguyên tắc tập thể và các quyết định của cơ quan đc tập thể
thảo luận -> thể hiện ý chí tập thể
Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc tổ chức thực hiện quyết định và
thông tin tác nghiệp
có VBPL, quyết định QL -> thi hành -> xem có phù hợp khách quan không
-> điều chỉnh, bổ sung
Tổng kết công tác đã thực hiện và đánh giá các tình huống QL mới
Đánh giá trung thực, chính xác
VD: Tiến trình QLNN trong phòng chống dịch của Hệ thống chính trị (Ban
chỉ đạo phòng chống dịch của địa phương)
Câu 30. Trong các giai đoạn của tiến trình quản lý nhà nước, theo anh/chị giai
đoạn này khó thực hiện nhất? Vì sao?
Câu 31. Trong quản nhà nước, c hình thức hoạt động quản bản
nào? Kể tên các hoạt động cơ bản đó.
Khái niệm: Hình thức của HĐ QL là sự biểu hiện bên ngoài, biểu hiện thường
xuyên ghi nhận một cách điển hình hoạt động của các CQNN trong việc xây
dựng và thực hiện các chức năng QL và đảm bảo các hoạt động của CQNN
biểu hiện ra bên ngoài
Mang tính điển hình
Gắn liền với yêu cầu của QLNN
Các hình thức hoạt động
18
Nhóm hình thức PL:
Gồm: hình thức quy định các QPPL và hình thức áp dụng các QPPL
hình thức trực tiếp liên quan đến việc sử dụng quyền lực thẩm quyền
tương ứng của các CQNN
Biểu hiện hoạt động của CQNN được quy định nghiêm ngặt trong giới hạn
thẩm quyền:
. CQNN TW: ban hành QPPL
. CQNN cấp trung gian và cấp cơ sở: áp dụng QPPL
Nhóm hình thức tổ chức
Gồm: các hình thức tổ chức hoạt động của các CQNN được PL quy định cụ
thể và các hình thức công tác tổ chức tác nghiệp
Các hình thức tác nghiệp nghiệp vụ vật chất kỹ thuật-
Hoạt động thực hiện trong bộ máy để phục vụ chính bộ máy đó
Phát sinh trong quá trình tác động QL
Nhóm nh thức hoạt động vật chất - kỹ thuật không có MQH pháp lý đối với
công dân và cơ quan khác > không phải công chức-
Câu 32. Trong quản nhà nước, chủ thể quản sử dụng những cách thức,
biện pháp nào tác động đến đối tượng quản lý? T111
Phương pháp thuyết phục
Tổng thể cách thức sử dụng đòn bẩy vật chất > điều chỉnh hành vi đối tượng -
QL của chủ thể, phù hợp với mục đích QLNN
Pp mang tính điển hình
Biểu hiện công cụ kinh tế: lương thưởng… -> tác động vào nhu cầu con người
Tương đối phổ biến
Lưu ý:
. Kết hợp thuyết phục để nâng cao tính tự giác tự nguyện
. Đảm bảo công bằng, chính xác
Cần đa dạng hóa
Phương pháp cưỡng chế
Phương pháp hành chính
Phương pháp kinh tế
Câu 33. Nêu vai trò và đặc trưng của phương pháp thuyết phục trong quản lý
nhà nước.
19
1. Đặc trưng
Chủ thể QLHCNN sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ của mình
Làm cho đối tượng ql hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện hoặc tránh thực
hiện những hành vi nhất định
Giải thích, động viên, hướng dẫn,...
2. Vai trò
Tác động sâu vào nhận thức, hiệu quả lâu dài
Ít tốn kém tiền bạc
Đòi hỏi cán bộ giảng dạy phải có kiến thức chuyên sâu, knăng thuyết phục tốt
Tốn kém thời gian
Xuất phát từ bản chất NN: của dân, do dân và vì dân. XH ngày càng văn minh,
dân trí người dân càng cao, thuyết phục sẽ có tác động lâu dài, tích cực
VD: trong lĩnh vực tranh chấp đất đai, NN ưu tiên sử dụng phương pháp hòa giải,
thuyết phục có lợi cho các bên
Câu 34. Phương pháp cưỡng chế trong quản lý nhà nước có đặc điểm gì?
Tác động lên tâm lí, tư tưởng, tình cảm và hành vi của CD buộc họ thực hiện
nghĩa vụ pháp lí nhằm mục đích ngăn chặn hành vi VPPL, đảm bảo pháp chế,
trật tự trong QLHCNN và xử lí trách nhiệm cá nhân, tổ chức VPPL
Chủ thể: do cơ quan QLHCNN, người có VPPL
Mang tính bắt buộc
Không thực hiện ngay mà cho thời gian thực hiện
Vd: giải phóng mặt bằng để phục vụ c.tác XD tuyến đường sắt Cát Linh Hà Đông-
Câu 35. Nêu nội dung cơ bản của phương pháp hành chính trong QLNN
Sự tác động trực tiếp của chủ thể ql lên đối tượng ql bằng cách đơn phương
quy định nhiệm vụ và phương án hành động của đối tượng ql
quyết định, chỉ thị của cấp trên đối với cấp dưới phải thực hiện nhiệm vụ
Cứng nhắc, máy móc, dập khuôn
VD: UBND cấp phải thực hiện quyết định của ubnd cấp huyện. Cán bộ công chức
vi phạm sẽ bị xử phạt
Câu 36. Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của phương pháp kinh tế trong quản
lý nhà nước.
Ưu điểm
20
Giảm tối đa việc ban hành các chỉ thị, mệnh lệnh
Giảm bớt time giám sát của các cán bộ đối với hoạt động của từng ngườiQL
Kích thích sáng tạo, mang lại hiệu quả cao
Áp dụng linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng, hoàn cảnh, lĩnh vực
Tạo ra bầu không khí thoải mái, dân chủ
Mỗi người tự quyết định cách làm việc để có thu nhập vật chất cao nhất
Nhược điểm
Lệ thuộc vào vật chất, quên các giá trị tinh thần, đạo đức
Ko có sự đảm bảo thực hiện vì k bắt buộc
Dễ bị đối tượng quản lý xem thường nếu ko kèm theo các phương pháp khác
VD: chế độ đãi ngộ với nhân viên, thưởng lễ tết,...
Câu 37. Tại sao phải kết hợp các phương pháp quản lý?
Vì: mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm, phụ thuộc vào điều kiện, năng lực của
chủ thể đối tượng; hoàn cảnh. PP nào giúp cho CQNN đạt mục đích quản thì
vận dụng linh ho trong hoạt động QLNNạt
Câu 38. Trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay, cần phải làm gì để vận
dụng hiệu quả các phương pháp quản lý?
Các nhà QL học tập, rèn luyện nâng cao trình độ , nâng cao năng lựcKHQL
Usually tổng kết, rút kinh nghiệm, chú trọng tích lũy trong thực tiễn quản lý
Bám sát cuộc sống kịp thời để hoàn thiện các pp quản lý
Áp dụng linh hoạt các pp trong hoạt động QLNN
Câu 39. Thẩm quyền của cơ quan nhà nước là gì? Tại sao phải quy định thẩm
quyền cho cơ quan nhà nước?
Khái niệm: thẩm quyền của CQNN tổng thể các chức năng qly khối
lượng quyền lực tương ứng được trao cho CQNN ấy và được đảm bảo bằng
những yếu tố vật chất nhất định là khả năng pháp trong l.vực QL của CQNN
Phải quy định thẩm quyền cho cơ quan nhà nước vì:
chức năng QLNN được thực hiện thông qua hệ thống các quan nhà nước
=> phải quy định thẩm quyền để thực hiện đúng, không chồng chéo
mỗi một quan nhà nước được thành lập do nhu cầu thực hiện một
chức năng nhất định => phải có thẩm quyền
Khả năng thực hiện các chức năng của trước hết phụ thuộc vào giới CQQL
hạn quyền hạn giao cho đó => nên phải quy định thẩm quyền.CQNN
| 1/23

Preview text:

NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Câu 1. Quản lý nhà nước là gì? Nêu các yếu tố cấu thành quản lý nhà nước. 1. KN
QLNN là sự tác động liên tục, có tổ chức và điều chỉnh, có cơ sở khoa học và kế
hoạch, mang tính chủ đích của chủ thể QLNN  đối tượng QLNN và khách thể
có liên quan nhằm đạt được mục tiêu của QLNN
2. Yếu tố cấu thành
Chủ thể ql: cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước, được
nhân danh quyền lực nhà nước để thực hiện quản lý và sử dụng pháp luật như
1 công cụ để quản lý nhà nước => chủ thể là tác nhân tạo ra tác động quản lý 
Khách thể ql: cơ quan, tổ chức và cá nhân trong quốc gia =>chịu sự tác động,
điều chỉnh của chủ thể ql, đó là hành vi của con người và các quá trình xh 
Đối tượng ql: tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý. Tùy theo từng loại
đối tượng khác nhau mà người ta chia thành các dạng quản lý khác nhau. 
Mục tiêu ql: là cái đích cần phải đạt tới tại một thời điểm nhất định do chủ thể
quản lý định trước. Quản lý là một hoạt động phức tạp và nó phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố đó là: con người; hệ thống và tư tưởng
chính trị; tổ chức; thông tin; văn hóa…
3. Ví dụ Viện kiểm sát nhân dân các cấp tham gia quản lý hành chính nhà nước
thông qua việc thực hiện quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp của nước CHXHCN Việt Nam.
Câu 2. Nêu các đặc trưng của quản lý nhà nước.
Tính chất quyền lực trong QLNN: 
Hoạt động, tác động mang tính chất tổ chứcđiều chỉnh (điều chỉnh gồm
cả điều hành + lựa chọn thể chế) (tổ chức thông qua các cơ quan NN có thẩm
quyền) (điều chỉnh hành vi con người thông qua chức năng xét xử)
-> Quyền lực điều chỉnh = thể chế
-> Cơ quan quản lý hành chính nhà nước = chấp hành, điều hành -> Tổ chức: 
Sự quản lý có tính khoa học và tính kế hoạch
Những tác động quản lý mang tính liên tục (không giới hạn về mặt thời gian,
không gian trừ khi những tác động được điều chỉnh bởi Nhà nước để chuyển
sang cái mới). Vì xã hội là một quá trình phát triển liên tục không ngừng (Khi
xuất hiện chung của con người => có quản lý) 1
+ VD QLNN về trật tự an toàn xã hội như QLy giao thông
Câu 3. Theo anh/chị, quản lý nhà nước có những tính chất cơ bản gì?
Tính chất chính trị: NN phát sinh từ giai cấp và là 1 tổ chức đứng ở vị trí
trung tâm của các vấn đề chính trị, ít nhiều đều thể hiện quyền và lợi ích của giai cấp đó
VD: Ở Mỹ có đa đảng, vì vậy nếu Đảng Dân chủ lên nắm quyền thì theo tư
tưởng, đường lối của đảng Dân Chủ. 
Tính chất dân chủ: Phụ thuộc vào kiểu NN, dân chủ thực sự (được ghi nhận,
được đảm bảo), rộng rãi (trên tất cả các lĩnh vực của đsxh) 
VD: nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản - không có dân chủ 
VD: Dân chủ trong XHCN là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân 
Tính chất khoa học- nghệ thuật: Cần có kế hoạch phù hợp cho từng thời kỳ
(bởi vì bất cứ sự vận động, phát triển nào cũng tuân thủ theo từng thời kỳ nấc thang nhất định) 
Tính chất tổng hợp: quản lý trên tất cả các hoạt động, quan hệ của XH con
người và được chia thành những lĩnh vực khác nhau. 
Chia thành 4 lĩnh vực: vì mỗi lĩnh vực có những dấu hiệu đặc trưng riêng, chủ
thể QL căn cứ vào những đặc trưng đó để có các tác động phù hợp. 
VD: trong lĩnh vực kte, để phát triển tốt nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN cần Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển
kinh tế nhiều thành phần
Câu 4. Cơ cấu quản lý nhà nước hợp thành từ mấy yếu tố? Nêu các yếu tố đó.
Mục đích ql: Thống nhất giữa chủ quan của chủ thể quản lý với tồn tại khách
quan của khách thể quản lý
Nếu ko có mục đích thì ko phải QL, chỉ là đơn lẻ => tạo nên sự thống nhất giữa
chủ quan (mục đích) của chủ thể QL >< sự tồn tại khách quan của khách thể QL (thế
giới vật chất và sự vận động của XH)
=> Để làm cho xã hội vận động và phát triển phù hợp với xu thế khách quan và nhu cầu của xã hội 
Quyết định QL: T,hiện ý chí của chủ thể QL thông qua các quyết định, quy
định nhằm tổ chức th.hiện mục đích QL. Quyết định QLNN có tính LS-XH 
Thể hiện ý chí và biến ý chí thành hiện thực 
VD: tổ chức quyết định qly= PL => PL là công cụ thực hiện tổ chức, còn là
biểu hiện chung của XH và mang tính lịch sử - xh) 2 
Hình thức và nội dung của quản lý:
Hình thức: (công cụ quản lý là pháp luật) những mặt hoạt động cơ bản được
biểu hiện ra bên ngoài của QLNN. Hình thức đa dạng bởi chủ thể, đối tượng,
đời sống xh thuộc đối tượng phức tạp, đa dạng, phong phú 
VD: Đối tượng của Nn là lĩnh vực kinh tế, chính trị… cần phân chia cái gì
thuộc kinh tế, chính trị để phân chia tác động 
ND: (làm những gì, việc gì, trong lĩnh vực nào) để xác định PPQL
=> Điều kiện cụ thể phụ thuộc vào mỗi quốc gia, dân tộc, thời kì, giai đoạn cụ thể
để xác định phương pháp quản lý
Câu 5. Thế nào là chủ thể quản lý nhà nước? Theo anh/chị, cá nhân có phải là
chủ thể quản lý nhà nước không? Vì sao?

Khái niệm: Chủ thể QLNN là bộ phận của QHQLNN tạo ra tác động tổ chức,
điều chỉnh đến đối tượng QLNN nhằm phát triển XH theo mục tiêu tạo ra 
Chủ thể QLNN có thể là: 
Cá nhân = công dân, người có chức vụ, quyền hạn (do bầu, bổ nhiệm) 
Cơ quan nhà nước = nhà nước (tổ chức, điều chỉnh) 
Những tổ chức được trao quyền = Có quyền QL (công đoàn, HLHPN VN, ... ) 
Đoàn thể quần chúng = Hội (Khuyến học) 
Cộng đồng = nhóm (Nhóm tư vấn cho chính phủ, ... )
=> Mức độ tham gia quản lý là khác nhau 
Cá nhân là chủ thể QLNN chỉ khi đó là công dân; người có chức vụ, quyền
hạn đc bầu ra hoặc bổ nhiệm, có quyền sử dụng quyền lực nhà nước để chỉ
đạo các đối tượng QL thuộc quyền nhằm thực hiện nhiệm vụ QL đồng thời
bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ
QLHCNN. Vì quản lý nhà nước thường được thực hiện bởi các tổ chức hoặc
cơ quan được thành lập và ủy quyền bởi nhà nước để thực hiện chức năng
quản lý, điều hành và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Cá nhân có thể có vai
trò trong việc tham gia vào quản lý nhà nước, chẳng hạn như làm việc trong
các cơ quan chính phủ hoặc đóng vai trò trong việc thực hiện chính sách công.
Câu 6: Chỉ ra các đặc trưng cơ bản của chủ thể QLNN.
Chủ thể QLNN tạo thành hệ thống CQNN thực hiện quyền lực và quản lý 
Hệ thống CQNN với tư cách là chủ thể QLNN được thiết lập theo vùng lãnh
thổ, tạo thành các đơn vị hành chính có mối quan hệ chặt chẽ 
Hệ thống CQNN với tư cách là chủ thể QLNN duoc xây dựng theo chiều dọc,
tạo ra cơ cấu QLNN theo chức năng và đa ngành, đa lĩnh vực 3 
Hệ thống cơ quan nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước có vị trí pháp lý
và thẩm quyền được xây dựng rõ ràng, chặt chẽ
Câu 7. Trong quản lý nhà nước, cơ quan nhà nước có đặc trưng gì?
Hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước. (Các cơ quan nhà nước thay mặt
Nhà nước thực hiện quyền lực) 
Hoạt động theo ủy quyền và vì lợi ích của nhân dân. (CQ thực thi công vụ) 
Trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động do PL quy định. (Quốc hội, C hính phủ, T òa án, V
iện kiểm sát, chính quyền địa phương do luật quy
định về tổ chức, hoạt động): VD: 
QH có luật tổ chức QH quy định 
QH do nhân dân bầu ra trong các nhiệm kỳ = Các đại biểu QH 
Chính phủ: Theo giới thiệu của Chủ tịch -> QH bầu ra người đứng đầu CP
Cơ cấu thành viên (CP = thủ tướng CP + phó thủ tướng + …) 
Hình thức HĐ: QH hoạt động theo kỳ họp, biểu quyết = đa số  Hình thức HĐ của CP:
-> phiên họp CP (biểu quyết vai trò của người đứng đầu CP và các thành viên ->
Nghị quyết, Nghị định 
Bộ không có Luật nào quy định, chỉ có Nghị định quy định chức năng, quyền hạn của Bộ đó
_ Thực hiện nhiệm vụ, chức năng bằng phương pháp nhất định
_ Thực hiện thẩm quyền được NN trao cho trên một lĩnh vực nhất định 
Thực hiện nhiệm vụ, chức năng bằng phương pháp đặc thù
Thực hiện thẩm quyền được nhà nước trao cho trên một địa bàn, một
ngành, một lĩnh vực nhất định
Bộ giáo dục phân qly trên toàn quốc về mảng GD
Câu 8. Trong quản lý nhà nước, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thực
hiện chức năng quản lý nhà nước bằng những hoạt động cơ bản nào?

Làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, tạo cơ sở pháp
lý cho đời sống xh và nền tảng pháp luật cho việc quản lý 
Quy định các mục đích, nhiệm vụ, phương hướng phát triển kinh tế xã hội và
nhà nước, đề ra các kế hoạch và bắt buộc những tổ chức có liên quan phải
thực hiện các kế hoạch đó. Nếu cơ quan, tổ chức, người nào có liên quan ko
thực hiện kế hoạch thì phải chịu trách nhiệm pháp lý 4 
Xây dựng cơ cấu tổ chức QLNN, kể cả việc XD phân hệ các CQ chấp hành
và điều hành, đồng thời đảm nhiệm việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức QLNN 
Quy định nội dung hoạt động, chức năng của các phân hệ, của các cơ quan
QLNN, TAND, VKSND, các phương pháp phương thức giải quyết nhiệm vụ
cho các phân hệ và các cơ quan, .. . 
Trực tiếp giải quyết các vấn đề về QLNN
Câu 9. Ở Việt Nam hiện nay, cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương được
tổ chức ở mấy cấp? Là những cấp nào?

HĐND dc tổ chức ở 3 cấp gồm 
Cấp tỉnh, tp trực thuộc tw 
Cấp quận, huyện, tp trực thuộc tỉnh, thị xã, tp trực thuộc tw 
Cấp xã, phường, thị trấn
Câu 10. Các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay được tổ chức
ở mấy cấp? Là những cấp nào?

CQHCNN ở Việt Nam hiện nay được tổ chức ở 2 cấp: trung ương và địa
phương (or 4 cấp: 1 trung ương, 3 địa phương tỉnh - huyện - xã) 
CQHCNN ở cấp trung ương bao gồm: Chính phủ, Bộ cơ quan ngang bộ 
CQHCNN ở cấp địa phương UBND các cấp, các sở phòng ban
Câu 11. Tại sao nói: Cơ quan hành chính nhà nước là bộ máy phức tạp nhất
trong hệ thống cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay?
Gồm: Chỉnh phủ, Bộ (18) các cơ quan ngang Bộ (4), UBND các cấp: cơ quan
chuyên môn của tỉnh là sở, huyện là phòng (Trong Bộ còn có các văn phòng
bộ, thanh tra của bộ và trong các phòng đó còn thêm. VD: bộ tư pháp có ĐH
luật); (Trong UBND còn có các phòng giúp việc, các sở (trong sở có các phòng
thuộc sở), thanh tra, văn phòng UBND. Cấp huyện thì có các phòng chuyên môn giúp việc) 
Nhiệm vụ, chức năng đa dạng: Vì chức năng của cơ quan hành chính là thực
hiện quản lý hành chính, thực hiện quyền hành pháp, điều hành, chấp hành
thể hiện trên tất cả các lĩnh vực, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
VD: Chính phủ: thống nhất quản lí các lĩnh vực
Câu 12. Tòa án nhân dân ở Việt Nam có phải là chủ thể quản lý nhà nước không? Vì sao?  Có. Vì :
- Tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. 5
- Khi xét xử Tòa án nhân danh nhà nước đưa ra các quyết định dưới hình thức bản án có hiệu lực PL
- Cơ quan xét xử là tòa án lấy hoạt động xét xử thực hiện quyền tư pháp, là
thực hiện chức năng xét xử của QLNN
Câu 13. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quản lý nhà nước thông qua các hoạt
động chức năng cơ bản nào?

Thực hành quyền công tố: (Thay mặt NN buộc tội đối với người phạm tội):
Hoạt động thực hành quyền công tố chỉ diễn ra trong hai giai đoạn của tố tụng
hình sự là giai đoạn điều tra các vụ án hình sự và giai đoạn xét xử các vụ án
hình sự. Hoạt động công tố được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án hình sự
và trong suốt quá trình tố tụng hình sự nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm
và người phạm tội, không làm oan người không có tội. 
Kiểm (tra) (giám) sát hoạt động tư pháp (gồm: ktra, điều tra, truy tố, xét xử,
thi hành án): phân thành 2 nhóm chủ yếu là: Kiểm sát hoạt động tư pháp trong
lĩnh vực hình sự và kiểm sát hoạt động tư pháp ngoài lĩnh vực hình sự. 
Trong l.vực hình sự, VKSND thực hiện chức năng kiểm sát HĐ tư pháp nhằm
đảm bảo cho việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án HS đúng pháp
luật. Đặc biệt, chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự có Q
H chặt chẽ, không thể tách rời với chức năng thực hành quyền công tố. 
Đối với kiểm sát hoạt động tư pháp ngoài lĩnh vực hình sự, chức năng kiểm
sát hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo các hoạt động đó được tiến hành đúng
pháp luật, hạn chế việc cơ quan tư pháp lạm dụng quyền lực vi phạm quyền
và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
Câu 14. Đánh giá của anh/chị về vai trò của các chủ thể trong quản lý nhà nước.
Câu 15. Đối tượng quản lý nhà nước là gì? Nêu 1 số nhóm đối tượng chủ yếu
của quản lý nhà nước.

1. Khái niệm: Đối tượng quản lý nhà nước là 1 bên trong quan hệ QLNN chịu
sự tác động mang tính quyền lực, tổ chức, điều chỉnh của chủ thể QLNN
2. Biểu hiện: Là hệ thống, trong đó bao gồm: 
Là các hoạt động của con người  Các mối quan hệ 
Các điều kiện sống của con người
-> Đối tượng quản lý vô cùng đa dạng và phức tạp 3.
Các nhóm đối tượng
con người với ý thức về hành vi của mình 6  các nhóm lợi ích 
Toàn bộ hoạt động và qhxh tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần và điều kiện sống của xh
Câu 16. Theo anh/chị, đối tượng quản lý nhà nước có tính chất gì? Nêu các tính chất đó. Tr51
Hoạt động theo nguyên tắc tự vận động: Con người luôn mong muốn đạt được
mục tiêu -> đạt được lại muốn mục tiêu khác -> tự vận động -> xã hội có các
hoạt động do con người thực hiện -> thỏa mãn mục tiêu 
Khả năng tự điều chỉnh, tự quản lý: Các tác động quản lý do chủ thể quản lý
thực hiện ko baoh có thể bao hàm đc mọi khía cạnh, mọi chi tiết, mọi tình
huống trong sự hoạt động của con người -> chỉ vạch ra phương hướng của sự
vận động, tạo ra các MQH cơ bản và đặt cng vào trong các MQH này 
Khả năng thích nghi đối với sự thay đổi điều kiện hoạt động: Trong hoàn cảnh
nào, con người vẫn tìm đc điều kiện để lao động và tồn tại -> các tác động QL
có thể đạt được mục đích 
Được xác định bởi các quy luật khách quan: Toàn bộ nội dung các quy luật
khách quan về sự vận động, phát triển của xã hội và con người chính là nội
dung của QLNN. Tác động QL chỉ đạt được hiệu quả khi nội dung của nó phù
hợp với quy luật -> thống nhất mục đích giữa chủ thể và đối tượng QL
⇒ Giúp CQQLNN, các cán bộ QL xác định được đúng mức độ cần thiết trong việc
thực hiện các tác động QL của NN, khai thác khả năng tự điều chỉnh của ĐTQL
Câu 17. Theo anh/chị, cần phải làm gì để phát huy vai trò của mỗi công dân
trong quản lý nhà nước?
 Trực tiếp  Hòm thư góp ý  Gián tiếp: 
Công dân tham gia xây dựng PL thông qua trang web “Dự thảo online” 
Tham gia giám sát, phản biện X , H góp ý X
D đảng, xây dựng chính quyền
Câu 18. Chỉ ra các nguyên tắc xây dựng chức năng quản lý nhà nước
Pháp luật hoá (phải quy định trong PL để nọi người biết) 
Không thể tùy tiện, mỗi cơ quan ko thể tự mình tùy ý thực hiện chức năng
quản lý này hay chức năng quản lý khác -> phải thông qua PL điều chỉnh 
Bảo đảm sự phù hợp giữa mục đích và nội dung của chức năng (mục đích: cái
cần hướng tới -> sau khi ban hành sẽ đạt được gì) 7 
cơ quan này kiểm tra, chỉ đạo cơ quan kia; mỗi cơ quan đều có chức năng
riêng của mình -> phù hợp thành thể thống nhất 
Bảo đảm sự tương ứng giữa số lượng các quan hệ vs số lượng chức năng 
Nhiều quan hệ+ ít chức năng -> chồng chéo trong việc thực hiện chức năng 
nhiều chức năng + ít quan hệ -> QL chỉ đơn lẻ 
Phối hợp với các chức năng (Sự thống nhất trong thực hiện các mục tiêu ->
phải phối hợp chức năng) 
Phải xây dựng chức năng quản lý của cơ quan cấp dưới phù hợp với chức năng
quản lý của cơ quan cấp trên -> nếu không thực hiện ở cấp này thì có thể thực
hiện ở cấp khác mà không bị gián đoạn 
Đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của các đối tượng quản lý 
Khi trao 1 số chức năng cho 1 CQ thì phải xem xét xem có thực sự cần thiết
cho cơ quan đó ko, có đáp ứng đc nhu cầu, đòi hỏi của đối tượng QL không
Câu 19. Nêu các chức năng đối nội của quản lý nhà nước.
Chức năng là hoạt động của NN được tách ra trong quá trình phân công lao
động và chuyên môn hóa lao động xã hội và được thực thi trong từng giai
đoạn, thời kỳ nhất định 
VD: chức năng của Toà án là xét xử 
Khái niệm: Chức năng đối nội là hoạt động QLNN trong việc thực hiện
quyền lực NN và các tác động QL trong phạm vi lãnh thổ quốc gia (chức năng
đối nội: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng, khoa học, giáo dục, …) 
Chức năng đối nội của QLNN:
Chức năng bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ AN chính trị, trật tự an toàn xã hội
Là chức năng căn bản nhất của QLNN -> sự nghiệp đổi mới thắng lợi -> thực
hiện tốt chức năng này -> phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính
trị và khối đại đoàn kết toàn dân, phối hợp quốc phòng, an ninh trong đấu
tranh bảo vệ an ninh trật tự 
Chức năng bảo vệ quyền tự do, dân chủ của người dân
chức năng quan trọng, thể hiện chất của nhà nước XHCN của dân do dân vì
dân -> thực hiện để đảm bảo sức mạnh của QLNN 
Chức năng bảo vệ pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Liên quan trực tiếp đến các c.năng QL khác -> nâng cao hiệu lực của QLNN 
Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế 8
Chức năng hàng đầu, cơ bản nhất -> xây dựng xã hội dựa trên cơ sở vật chất
và công nghệ phát triển cao 
Chức năng tổ chức và quản lý văn hoá, khoa học, giáo dục
Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh -> NN phải tổ chức QL sự
nghiệp văn hóa, giáo dục, phát triển khoa học- công nghệ, phát huy nhân tố
con người-> nền tảng phát triển ở giai đoạn tiếp theo
Câu 20. Trong QLNN, chức năng chung bao gồm mấy chức năng?
C.năng chung phản ánh các yếu tố của QLNN, các MQH qua lại căn bản, cần thiết 
Gồm các chức năng có quan hệ với QLXH -> thường có mặt trong bất kỳ tác
động QL nào của CQNN với nhau và với các đối tượng quản lý, đặc trưng cho
sự hoạt động chức năng của tất cả các thành phần của chủ thể QL -> thuật ngữ
để chỉ những chức năng được thực hiện ở bất kỳ nơi nào tồn tại việc QLXH  Gồm:
Chức năng tổ chức: xây dựng QH vững chắc giữa con người, giữa các nhóm,
giữa các tổ chức, doanh nghiệp với nhau -> mỗi tổ chức được xây dựng theo
mục đích nhất định -> quan trọng nhất đối với NN, vì NN tập trung toàn thể
nhân dân trong 1 đất nước và điều chỉnh các MQH giữa con người với nhau  Chức năng cán bộ: 
Không có con người không thể vận hành được: Con người vừa là chủ thể vừa
là đối tượng QL -> công tác QLNN là việc con người quản lý con người 
Tuyển dụng, đào tạo, bầu cử, đánh giá: lựa chọn, đào tạo, giáo dục cán bộ,
công chức, viên chức cực kỳ quan trọng -> Không phải chỉ là lực chọn, phân
bổ cán bộ trong CQNN, mà còn lựa chọn, phân bổ cán bộ cho cơ quan cấp
dưới của mình và cho cả đối tượng QL  Chức năng kế hoạch: 
NN phải đưa chức năng kế hoạch lên đầu tiên, đặt vào vị trí là chức năng quan
trọng nhất của QLNN -> thực hiện trong phạm vi toàn bộ NN, bao quát toàn
bộ bộ phận cơ bản hoạt động thực tế của NN 
NN thực hiện trong tất cả các lĩnh vực -> hệ thống CQNN, cơ quan kế hoạch
chiếm vị trí quan trọng-> tất cả các cơ quan đều có bộ phận làm công tác kế
hoạch -> chất lượng thực hiện chức năng kế hoạch quyết định lớn đến chất
lượng phát triển xã hội 
Chức năng điều chỉnh: sự xác định về mặt pháp lý đối với các quy tắc, tiêu
chuẩn hành động của con người và các nhóm người -> NN điều chỉnh hành
vi, hoạt động con người thông qua phương tiện: quyền lực NN 9 
Chức năng kiểm tra: Mối liên hệ ngược -> Kiểm tra việc thực hiện các chức
năng: tổ chức, cán bộ, kế hoạch, điều chỉnh -> Kiểm không chỉ ghi nhận các
thiếu sót, phát hiện yếu kém, tìm nguyên nhân
Câu 21. Theo anh/chị, cần phải làm gì để tăng cường các chức năng quản lý nhà
nước ở Việt Nam hiện nay.

Bản chất: là hoạt động quan trọng của các cơ quan của NN nhằm đổi mới và
nâng cao hiệu quả QLNN. Bản thân QLNN ko thể có khả năng tự hoàn thiện
-> phải có nỗ lực của cả hệ thống và của nhân dân 
Để tăng cường các chức năng QL và hoàn thiện QLNN, chủ thể QL có thể sử dụng các yếu tố sau: 
Yếu tố lãnh thổ: chiếm vị trí đầu -> cuộc sống đều gắn với lãnh thổ -> hợp
tác, lao động, sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng trên lãnh thổ -> NN là
tổ chức có chủ quyền trên 1 lãnh thổ nhất định -> vai trò quan trọng 
Yếu tố xã hội: gắn liền với sự phát triển của con người, của các QH XH ->
cần chú ý trình độ phát triển của con người và các MQH XH, hoàn thiện QLNN 
Yếu tố công nghệ: sử dụng công nghệ hiện đại để nâng cao trình độ QLNN,
là sự ứng dụng các công nghệ của chủ thể QL trong quá trình QL 
Yếu tố PL: sự điều chỉnh PL trong quá trình QL -> PL có vai trò quan trọng
trong QL -> các yếu tố kỹ thuật, xã hội,... được sử dụng để hoàn thiện QLNN
đều phải được quy định trong các văn bản PL -> PL tạo tính ổn định trong 1
quyết định, tính bắt buộc trong thực tế 
Yếu tố tổ chức: mức độ hiệu quả của QLNN phụ thuộc nhiều vào phương
thức tổ chức của các CQNN -> tiềm lực rộng lớn để hoàn thiện QLNN -> sử
dụng có hiệu quả tiềm lực này 
Yếu tố cán bộ: cán bộ giữ vai trò quyết định -> tận dụng các khả năng tồn tại
trong yếu tố cán bộ như: bố trí, khuyến khích, đánh giá -> tạo khả năng và
triển vọng phát triển của cán bộ
Câu 22. Trong QLNN, cần tuân thủ những nguyên tắc chính trị - xã hội nào?
Tính Giai cấp của quản lý nhà nước
Là quản lý của NN pháp quyền XHCN phản ảnh lợi ích của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động -> QL NN pháp quyền XHCN và hoạt động của
ĐCS đều thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích giai cấp này 
Nhiều MQH qua lại chặt chẽ, đa dạng, phong phú -> đòi hỏi quan trọng trong
cán bộ của BM QLNN, đã làm gì để các đường lối, chính sách được thực hiện 10
trong thực tế -> trong từng quyết định QL phải chứa đựng các yếu tố thể hiện
đường lối, chủ trương của đảng 
Yêu cầu: mọi người, mọi cơ quan, tổ chức đảng phải tuân thủ nghiêm chỉnh
pháp luật và hoạt động trong khuôn khổ PL  Thực tiễn áp dụng:  Tập trung dân chủ
Là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của NN XHCN, đảm bảo sự
thống nhất của toàn xã hội thành 1 thể hữu cơ hoạt động nhịp nhàng 
Nội dung: sự kết hợp hài hòa giữa sự chỉ đạo tập trung thống nhất của các
CQNN ở TW và các CQNN ở cấp trên với việc mở rộng dân chủ, phát huy
tính chủ động, sáng tạo của các CQNN ở địa phương  Yêu cầu: 
Phải có sự tập trung thống nhất, nhất là các vấn đề có tính chất chiến lược.
Ngoài sự tập trung chỉ đạo ra, còn phải tạo ra các điều kiện thực tế, tạo môi
trường cho các địa phương, các cơ sở phát huy được sự sáng tạo; 
Phải có sự khuyến khích để mỗi người làm việc tốt hơn. cần hiểu thế nào là
tập trung, thế nào là dân chủ để phát huy sáng kiến, sáng tạo của địa phương
và cơ sở, kết hợp chặt chẽ giữa QL và tự QL, tạo phương án tối ưu để giải
quyết tốt các vấn đề 
NN phải liên hệ chặt chẽ với công dân, có sự tham gia tích cực, đông đảo nhân
dân vào các quá trình QLNN 
Thực tiễn áp dụng: công dân gửi đơn, thư khiếu nại của mình lên các cơ quan có thẩm quyền 
Bình đẳng và thống nhất giữa các dân tộc
Lịch sử hình thành nên các quốc gia không chỉ có một dân tộc. mối qgia đều
tập hợp tất cả các dân tộc trong cộng đồng, ko thể coi thường/ coi trọng một dân tộc nào đó 
Yêu cầu: phải nghiên cứu cơ cấu thành phần các dân tộc trên cùng lãnh thổ
quốc gia; thực hiện nguyên tắc bình đẳng và thống nhất giữa các dân tộc, đề
cử tất cả những người có khả năng tham gia công tác QLNN ko kể họ thuộc dân tộc nào  Thực tiễn áp dụng:  Kế hoạch 11 
Một trong những nguyên tắc quan trọng của QLNN, tổ chức và hoạt động
quản lý của các CQNN được thực hiện 1 cách có kế hoạch trên cơ sở những quy luật khách quan 
Yêu cầu: cơ cấu của CQNN ở mọi cấp từ TW đến địa phương đều phải thể
hiện tính kế hoạch trong hoạt động QL  thực tiễn áp dụng: 
Pháp chế xã hội chủ nghĩa
Tổ chức và hoạt động QL phải dựa trên cơ sở PL của NN. Nguyên tắc này đc ghi nhận trong H P Gồm 2 yếu tố: 
Thực hiện sự điều chỉnh bằng PL cả về mặt tổ chức và HĐ QL của các CQNN 
Chấp hành và thực hiện nghiêm ngặt những đòi hỏi của PL Yêu cầu: 
Những MQH XH chủ yếu ko đc điều chỉnh bằng PL thì ko thể có 1 hiện trạng
trật tự XH tốt đẹp -> có PL chưa đủ, phải thực hiện nghiêm ngặt PL 
PL biểu thị ý chí của toàn nhân dân -> tuân thủ ý chí PL 
Thực tiễn áp dụng: Hiến pháp VN quy định ĐCS VN hoạt động trong khuôn
khổ HP và PL. Tất cả các cơ quan NN và XH, những ng có chức vụ và công
dân đều phải có trách nhiệm tôn trọng PL NN  Tính khách quan 
Được thể hiện trong các quyết định QL, cần thiết trong việc tổ chức và xây
dựng các CQNN. các quyết định QL cũng như việc thành lập hay giải thể một
CQNN đều phải phát từ nhu cầu khách quan của XH 
Yêu cầu: những quy luật khách quan và những yếu tố chủ quan phải có sự liên
hệ chặt chẽ với nhau. Yếu tố chủ quan phải tính đến các quy luật khách quan
và phải được thực hiện thông qua các CQNN, vì sự nghiệp dân giàu nước
mạnh dân chủ công bằng văn minh  Thực tiễn áp dụng:  Công khai 
Bản chất NN pháp quyền XHCN là dân chủ, là 1 nội dung của dân chủ, ko thể thiếu tính công khai  Yêu cầu: 
Tổ chức và hoạt động của các CQNN phải công khai cho nhân dân biết là
đang làm gì, đang giải quyết công việc ntn 12 
Phải chú ý đến ý kiến của các tổ chức XH, của nhân dân và nhân dân cũng
phải đc tham gia vào công tác đó 
Thực tiễn áp dụng: các kỳ họp của các CQ đại biểu nhân dân được truyền hình
trực tiếp, truyền thông rộng rãi, báo chí và các phương tiện truyền thông đều
công bố các quyết định của các CQ quyền lực tối cao
Câu 23. Nêu các nguyên tắc tổ chức quản lý nhà nước. (8)
Thống nhất của hệ thống CQNN
Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa
các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, mọi
hoạt động đều được PL điều chỉnh 
Đều do nhân dân bầu ra = trực tiếp/ gián tiếp 
Đều chịu sự lãnh đạo của 1 chính đảng của NN trong điều kiện hiện nay 
Kết hợp quản lý theo lãnh thổ với quản lý theo ngành
Xét về mặt trực tiếp, tác động đến mọi lãnh thổ QG, là yếu tố phân biệt cách
thức QL với cách thức riêng 
Đời sống XH vừa mang tính tổng hợp, vừa mang tính KH -> tính tổng hợp
phân chia thành các mảng không chỉ theo đơn vị lãnh thổ mà còn theo các ngành khác nhau 
Chủ thể thực hiện QL theo ngành luôn có tính “song trùng trực thuộc”
VD: bộ tài nguyên môi trường có tài nguyên đất, ở HN có sự kết hợp quản lý giữa Bộ TNMT với UBND HN 
Trực thuộc 2 chiều
Phản ánh cách thức tổ chức trong QL NN  Chiều ngang: cùng cấp 
Chiều dọc: từ trên xuống (trực tuyến)
VD: UBND cơ quan hành chính NN ở địa phương chịu sự quản lý của HĐND.
UBND cấp xã chịu sự quản lý của UBND tỉnh  Trực thuộc thẳng
Thực hiện trong QL nội bộ 1 CQNN (UBND tỉnh, Sở GD&ĐT,...) 
Phản ánh tác động QL mang tính mệnh lệnh, chỉ thị rất rõ -> mỗi khâu
cấp,... chịu sự trực thuộc của 1 đầu mối 
Nội bộ 1 cơ quan nhà nước,  VD: UBND: 13
. Phòng ban trực thuộc trong cơ quan đó
. Sở GD&ĐT có phòng trực thuộc sở + đơn vị sự nghiệp trực thuộc sở
-> Phản ánh tác động mang tính mệnh lệnh - chủ thể 
Kết hợp chuyên nghiệp và sự tham gia của quần chúng
Thể hiện sự thống nhất của việc tham gia trực tiếp/ gián tiếp của cán bộ,
công chức, quần chúng vào công việc QL trên cơ sở dân chủ 
L.đạo tập thể kết hợp vs trách nhiệm cá nhân và chế độ 1 thủ trưởng
Đặt ra yêu cầu những vấn đề gì sẽ do tập thể nào quyết định
VD: CPhủ = TTuong + PTTuong + Bộ trưởng + Thủ trưởng CQ ngang bộ 
Phân tán hoạt động tác nghiệp phù hợp quyền và nghĩa vụ
Là hoạt động mang tính chuyên môn mà chủ thể là các cá nhân/ tổ chức có
đc tác động QLNN -> rộng -> cần phân định phù hợp từng khâu, cấp
VD: ở địa phương gồm cấp tỉnh/ huyện/ xã. trong xã gồm xã/ phường/ thị trấn ->
quyền và nghĩa vụ khác nhau 
Tổ chức quản lý cán bộ
Tùy từng giai đoạn sẽ cần tuân thủ tiêu chí nhất định
Câu 24. Trình bày nội dung cơ bản của nguyên tắc kết hợp quản lý theo lãnh
thổ với quản lý theo ngành ở Việt Nam hiện nay.

Quản lý theo ngành là một hoạt động mang tính chuyên môn hóa, theo quy định của
pháp luật, tác động lên các tổ chức, đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc
cung cấp dịch vụ cùng loại, nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vị cùng ngành
hoạt động hiệu quả, đồng thời bảo đảm trật tự pháp luật trong hoạt động của chúng.
Ví dụ như ngành công nghiệp, ngành du lịch,…
Quản lý theo lãnh thổ là việc tổ chức, điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả các
đơn vị kinh tế phân bổ trên địa bàn lãnh thổ (ở nước ta, chủ yếu là theo lãnh thổ của
các đơn vị hành chính); thể hiện tính chất phân quyền, phân cấp về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của các cấp chính quyền. Ví dụ như ở TW ta có các Bộ và cơ quan ngang bộ (Bộ GD&Đ ,
T …), ở địa phương có UBND huyện, xã, cơ quan tham mưu
giúp việc là các sở, phòng, ban (Sở Nông nghiệp, phát triển nông thôn,…)
Nguyên tắc kết hợp QL theo ngành và theo lãnh thổ đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt
chẽ giữa quản lý theo ngành và QL theo lãnh thổ trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế. Cả 2 chiều Q
L đều phải có trách nhiệm chung trong việc thực hiện mục tiêu của ngành
cũng như của lãnh thổ. Sự kết hợp này sẽ tránh được tư tưởng bản vị của bộ, ngành,
trung ương và tư tưởng cục bộ địa phương của chính quyền địa phương. Theo đó,
Bộ chỉ quan tâm đến lợi ích của các đơn vị kinh tế do mình thành lập và UBND địa 14
phương chỉ quan tâm đến lợi ích của các đơn vị kinh tế của địa phương. Từ đó, dẫn
đến tình trạng tranh chấp, không có sự liên kết giữa các đơn vị kinh tế trên cùng một
địa bàn lãnh thổ, do đó hiệu quả thấp. Thực hiện quản lý đồng thời cả hai chiều:
Quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ. Có nghĩa là, các đơn vị đó phải chịu
sự quản lý của ngành (Bộ) đồng thời nó cũng phải chịu sự quản lý theo lãnh thổ của
chính quyền địa phương trong một số nội dung theo chế độ quy định. Cả CQQL theo
ngành và theo lãnh thổ phải có sự phối hợp với nhau khi cho ra một quyết định nào
đó, phải có sự bàn bạc, thương lượng, lấy ý kiến của cả hai để đảm đảm cho nội dung
không bị chồng chéo, có thể phối hợp một cách nhịp nhàng.
VD: Trong tình hình dịch bệnh, khi Phòng GD (ngành) ở một địa phương muốn xem
xét vấn đề quay trở lại trường học trực tiếp thì phải phối hợp với UBND địa phương
(lãnh thổ) đó để xem xét tình hình dịch bệnh, có đủ điều kiện để học trực tiếp không
u 25. Đánh giá việc thực hiện nguyên tắc tổ chức quản lý cán bộ ở Việt Nam hiện nay. (*)
Ngoài thể chế, công sở, công sản và tài chính, BMNN muốn thực hiện nhiệm
vụ quản lý của mình cần phải có đội ngũ cán bộ, công chức. Chính vì vậy, nguyên
tắc tổ chức quản lý cán bộ được các chủ thể quản lý áp dụng phổ biến trên thực tế
trong qua các hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương
ứng với vị trí việc làm đối với công chức, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ đối với cán bộ.
Nhìn chung hoạt động tuyển dụng, bầu cử được thực hiện tốt, đúng với quy
định của pháp luật, lựa chọn được những người có đức và có tài. Tuy nhiên, vẫn còn
không ít hạn chế như thông tin một số nơi chưa công khai, tiêu cực trong tuyển dụng,
chưa thu hút được người có tài,....
Câu 26. Theo anh/chị phải làm gì để vận dụng hiệu quả các nguyên tắc quản lý
nhà nước ở Việt Nam hiện nay. (*)

Một là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về các nguyên tắc, bảo đảm rõ ràng, đầy
đủ, chi tiết để các chủ thể quản lý vận dụng đúng.
Hai là, tiếp tục thực hiện đúng các nguyên tắc theo quy định của pháp luật;
khắc phục những hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện.
Ba là, tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra để kịp thời điều chỉnh những
hạn chế, đồng thời phát hiện và xử lý nghiêm minh h.vi V P theo quy định của PL.
Câu 27. Hoạt động quản lý nhà nước chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Trình độ phát triển KT-X , H sự phát triển C ,
N hoạt động của con người 
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao -> hoạt động QL phải đáp ứng yêu
cầu đó -> nguồn nhân lực phù hợp -> QL nắm bắt KH-KT 15 
Hoạt động ngày càng tăng -> sử dụng nhiều chất xám tri thức -> gây khó khăn cho hoạt động QLNN 
Sử dụng công nghệ để cải thiện hành vi chệch hướng con người khi vận
dụng nhiều chất xám (VD: lừa đảo MXH,..) 
Bản chất và đặc trưng của hoạt động quản lý 
Bản chất QL: Là sự tác động mang tính định hướng liên tục, 1 cách khoa học
của chủ thể đến đối tượng QL 
bản chất HĐ QL tđ đến QLNN: chủ thể ko đầy đủ khả năng -> ko tác động
đc đến QLNN, năng lực yếu kém -> ko thể thúc đẩy, định hướng mục tiêu 
Kiểu hình thái kinh tế - xã hội, kiểu nội dung và hình thức NN 
Mỗi hình thái ứng với 1 kiểu NN -> thể hiện bản chất và vai trò đối với XH -
> mỗi kiểu NN thực hiện nhu cầu tác động, QL khác nhau
VD: hình thái chiếm hữu nô lệ -> NN chủ nô -> chiếm hữu về tự nhiên, TLSX ->
bảo vệ giai cấp bóc lột của chủ nô + sở hữu về thân phận nô lệ 
Vai trò của QLNN trong việc thực hiện các nhiệm vụ và chức năng QL 
Ảnh hưởng đến tác nghiệp, phương pháp QLNN -> vai trò thực hiện càng
lớn -> sử dụng càng lớn cơ cấu tổ chức hoàn thiện, đồng bộ 
Nếu vai trò NN ko thể thực hiện thì ko thể QLNN -> ko còn vai trò -> bế tắc
Câu 28. Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, môi trường quốc tế ảnh
hưởng như thế nào đến quản lý nhà nước ở Việt Nam?

Câu 29. Chỉ ra các giai đoạn của tiến trình quản lý nhà nước.
Khái niệm: Là các bước, trình tự được tiến hành trong việc dựng và thực
hiện các quy định QL, các biện pháp tổ chức và QL 
Các giai đoạn:
Phân tích và đánh giá tình huống QLNN
Những hoạt động cụ thể -> phân tích tình huống, chỉ ra NN tạo ra vấn đề xảy
ra trong XH -> ảnh hưởng tích cực/ tiêu cực -> do nhiều chủ thể khác nhau 
là giai đoạn quan trọng trong hoạt động QL -> cần đánh giá khách quan, tỉ mỉ, nghiêm túc 
Dự đoán và mô hình hóa các tác động cần thiết nhằm duy trì hoặc cải
tạo tình trạng của đối tượng

Xem tác động đến xã hội, ảnh hưởng Đ X
S H đến môi trường và ngược lại ->
dự kiến để giảm thiểu mức thấp nhất mức không tương thích để làm tốt các
vấn đề môi trường -> biện pháp nhằm đạt được mục tiêu trong tương lai 16 
Quan trọng, đặc biệt trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước 
GĐ này hình này cơ sở để QLNN hiệu quả -> nếu cơ quan QL lựa chọn
phương án chưa phải tối ưu -> ko có kết quả cao nhất -> không đc ủng hộ 
Dự thảo văn bản pháp luật
Thể hiện phương án đã lựa chọn dưới 1 hình thức VBPL phù hợp với thẩm
quyền của cấp ban hành quyết định QL -> chứa đựng các quy phạm thể hiện
chính xác ý chí của người QL, xác định rõ ràng các tiêu chuẩn về hành vi
trong khi thực hiện các quan hệ của đối tượng QL 
Song dự thảo VB QL, cần XD thành V
B những p/án, plan tổ chức thực hiện  Là công việc chuyên môn 
Thảo luận thông qua các VBPL và thực hiện các phương án tổ chức
thông qua thủ tục nhất định -> QL có hiệu quả -> cơ quan thẩm quyền chung
thực hiện theo nguyên tắc tập thể và các quyết định của cơ quan đc tập thể
thảo luận -> thể hiện ý chí tập thể 
Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc tổ chức thực hiện quyết định và
thông tin tác nghiệp
có VBPL, quyết định QL -> thi hành -> xem có phù hợp khách quan không
-> điều chỉnh, bổ sung 
Tổng kết công tác đã thực hiện và đánh giá các tình huống QL mới
Đánh giá trung thực, chính xác 
VD: Tiến trình QLNN trong phòng chống dịch của Hệ thống chính trị (Ban
chỉ đạo phòng chống dịch của địa phương)
Câu 30. Trong các giai đoạn của tiến trình quản lý nhà nước, theo anh/chị giai
đoạn này khó thực hiện nhất? Vì sao
?
Câu 31. Trong quản lý nhà nước, có các hình thức hoạt động quản lý cơ bản
nào? Kể tên các hoạt động cơ bản đó.

Khái niệm: Hình thức của HĐ QL là sự biểu hiện bên ngoài, biểu hiện thường
xuyên ghi nhận một cách điển hình hoạt động của các CQNN trong việc xây
dựng và thực hiện các chức năng QL và đảm bảo các hoạt động của CQNN  biểu hiện ra bên ngoài  Mang tính điển hình 
Gắn liền với yêu cầu của QLNN 
Các hình thức hoạt động 17  Nhóm hình thức PL:
Gồm: hình thức quy định các QPPL và hình thức áp dụng các QPPL 
Là hình thức trực tiếp liên quan đến việc sử dụng quyền lực và thẩm quyền tương ứng của các CQNN 
Biểu hiện hoạt động của CQNN được quy định nghiêm ngặt trong giới hạn thẩm quyền: . CQNN TW: ban hành QPPL
. CQNN cấp trung gian và cấp cơ sở: áp dụng QPPL 
Nhóm hình thức tổ chức
Gồm: các hình thức tổ chức hoạt động của các CQNN được PL quy định cụ
thể và các hình thức công tác tổ chức tác nghiệp 
Các hình thức tác nghiệp nghiệp vụ vật chất - kỹ thuật
Hoạt động thực hiện trong bộ máy để phục vụ chính bộ máy đó 
Phát sinh trong quá trình tác động QL 
Nhóm hình thức hoạt động vật chất - kỹ thuật không có MQH pháp lý đối với
công dân và cơ quan khác -> không phải công chức
Câu 32. Trong quản lý nhà nước, chủ thể quản lý sử dụng những cách thức,
biện pháp nào tác động đến đối tượng quản lý? T111

Phương pháp thuyết phục 
Tổng thể cách thức sử dụng đòn bẩy vật chất -> điều chỉnh hành vi đối tượng
QL của chủ thể, phù hợp với mục đích QLNN  Pp mang tính điển hình 
Biểu hiện công cụ kinh tế: lương thưởng… -> tác động vào nhu cầu con người  Tương đối phổ biến  Lưu ý:
. Kết hợp thuyết phục để nâng cao tính tự giác tự nguyện
. Đảm bảo công bằng, chính xác  Cần đa dạng hóa  Phương pháp cưỡng chế  Phương pháp hành chính  Phương pháp kinh tế
Câu 33. Nêu vai trò và đặc trưng của phương pháp thuyết phục trong quản lý nhà nước. 18 1. Đặc trưng 
Chủ thể QLHCNN sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ của mình 
Làm cho đối tượng ql hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện hoặc tránh thực
hiện những hành vi nhất định 
Giải thích, động viên, hướng dẫn,... 2. Vai trò 
Tác động sâu vào nhận thức, hiệu quả lâu dài  Ít tốn kém tiền bạc 
Đòi hỏi cán bộ giảng dạy phải có kiến thức chuyên sâu, knăng thuyết phục tốt  Tốn kém thời gian 
Xuất phát từ bản chất NN: của dân, do dân và vì dân. XH ngày càng văn minh,
dân trí người dân càng cao, thuyết phục sẽ có tác động lâu dài, tích cực
VD: trong lĩnh vực tranh chấp đất đai, NN ưu tiên sử dụng phương pháp hòa giải,
thuyết phục có lợi cho các bên
Câu 34. Phương pháp cưỡng chế trong quản lý nhà nước có đặc điểm gì?
Tác động lên tâm lí, tư tưởng, tình cảm và hành vi của CD buộc họ thực hiện
nghĩa vụ pháp lí nhằm mục đích ngăn chặn hành vi VPPL, đảm bảo pháp chế,
trật tự trong QLHCNN và xử lí trách nhiệm cá nhân, tổ chức VPPL 
Chủ thể: do cơ quan QLHCNN, người có VPPL  Mang tính bắt buộc 
Không thực hiện ngay mà cho thời gian thực hiện
Vd: giải phóng mặt bằng để phục vụ c.tác XD tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông
Câu 35. Nêu nội dung cơ bản của phương pháp hành chính trong QLNN 
Sự tác động trực tiếp của chủ thể ql lên đối tượng ql bằng cách đơn phương
quy định nhiệm vụ và phương án hành động của đối tượng ql 
quyết định, chỉ thị của cấp trên đối với cấp dưới phải thực hiện nhiệm vụ 
Cứng nhắc, máy móc, dập khuôn
VD: UBND cấp xã phải thực hiện quyết định của ubnd cấp huyện. Cán bộ công chức
vi phạm sẽ bị xử phạt
Câu 36. Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của phương pháp kinh tế trong quản lý nhà nước. Ưu điểm 19 
Giảm tối đa việc ban hành các chỉ thị, mệnh lệnh 
Giảm bớt time giám sát của các cán bộ QL đối với hoạt động của từng người 
Kích thích sáng tạo, mang lại hiệu quả cao 
Áp dụng linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng, hoàn cảnh, lĩnh vực 
Tạo ra bầu không khí thoải mái, dân chủ 
Mỗi người tự quyết định cách làm việc để có thu nhập vật chất cao nhất Nhược điểm
Lệ thuộc vào vật chất, quên các giá trị tinh thần, đạo đức 
Ko có sự đảm bảo thực hiện vì k bắt buộc 
Dễ bị đối tượng quản lý xem thường nếu ko kèm theo các phương pháp khác
VD: chế độ đãi ngộ với nhân viên, thưởng lễ tết,...
Câu 37. Tại sao phải kết hợp các phương pháp quản lý?
Vì: mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm, phụ thuộc vào điều kiện, năng lực của
chủ thể và đối tượng; hoàn cảnh. PP nào giúp cho CQNN đạt mục đích quản lý thì
vận dụng linh hoạt trong hoạt động QLNN
Câu 38. Trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay, cần phải làm gì để vận
dụng hiệu quả các phương pháp quản lý?
 Các nhà Q
L học tập, rèn luyện nâng cao trình độ KHQ , L nâng cao năng lực 
Usual y tổng kết, rút kinh nghiệm, chú trọng tích lũy trong thực tiễn quản lý 
Bám sát cuộc sống kịp thời để hoàn thiện các pp quản lý 
Áp dụng linh hoạt các pp trong hoạt động QLNN
Câu 39. Thẩm quyền của cơ quan nhà nước là gì? Tại sao phải quy định thẩm
quyền cho cơ quan nhà nướ
c? 
Khái niệm: thẩm quyền của CQNN là tổng thể các chức năng qly và khối
lượng quyền lực tương ứng được trao cho CQNN ấy và được đảm bảo bằng
những yếu tố vật chất nhất định là khả năng pháp lý trong l.vực QL của CQNN 
Phải quy định thẩm quyền cho cơ quan nhà nước vì: 
Vì chức năng QLNN được thực hiện thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước
=> phải quy định thẩm quyền để thực hiện đúng, không chồng chéo 
Và mỗi một cơ quan nhà nước được thành lập là do nhu cầu thực hiện một
chức năng nhất định => phải có thẩm quyền 
Khả năng thực hiện các chức năng của CQQL trước hết phụ thuộc vào giới
hạn quyền hạn giao cho CQNN đó => nên phải quy định thẩm quyền. 20