Đề cương ôn tập bộ câu hỏi Lịch sủ đảng phẩn 3 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương ôn tập bộ câu hỏi Lịch sủ đảng phẩn 3 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập bộ câu hỏi Lịch sủ đảng phẩn 3 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương ôn tập bộ câu hỏi Lịch sủ đảng phẩn 3 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

54 27 lượt tải Tải xuống
Câu 18: Trình bày những những thắng lợi đại của cách mạng Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng ta? Vì sao những thắng lợi đó được coi là những
thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
1. Những thắng lợi đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của
Đảng ta.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời bước ngoặt lịch sử đại của cách mạng
Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước giải phóng
dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cách mạng nước ta đã
giành được những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội trên phạm vi cả
nước.
Sau các phong trào yêu nước ba mươi năm đầu thế kỷ XX, năm 1930 Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam.
Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành được những thắng lợi vĩ đại:
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập Nhà nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa;
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ
Tổ quốc;
Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
Thắng lợi trên lĩnh vực đối ngoại.
Một thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập nhà
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sát cánh cùng dân tộc, lãnh đạo
thắng lợi cao trào cách mạng 1930-1931 Viết Nghệ tĩnh, Cao trào dân
chủ 1936-1939 cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945, đỉnh cao cách
mạng tháng 8/1945. Cách mạng tháng 8/1945 là thắng lợi của truyền thống quật
cường, bất khuất, lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc Việt Nam qua hàng
nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, quyết chiến đấu độc lập tự do,
không cam chịulệ. Thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 đã đập tan ách thống
trị của thực dân Pháp phát xít Nhật, lật đổ chế độ quân chủ hàng nghìn năm,
lập nên Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước dân chủ công nông đầu
tiên Đông Nam Á. Từ đây dân tộc ta bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên
độc lập, tự do chủ nghĩa hội, mở ra thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh
quang vinh.
Cách mạng Tháng Tám thành công. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. Nhân dân ta tự làm chủ vận mạng
của mình. Tên tuổi của nước ta lại lẫy lừng khắp năm châu, bốn biển”. Đối với
tiến trình cách mạng hội chủ nghĩa Việt Nam. Thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945, một mặt, đã góp phần đánh bại tàncủa chế độ phong
kiến chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít Việt Nam. Về vấn đề này,
trong Thư gửi đồng bào toàn quốc nhân dịp Kỷ niệm Cách mạng tháng Tám,
ngày 19 tháng 8 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cách mạng Tháng
Tám đã giải phóng đồng bào ta ra khỏi chế độ quân chủ chuyên chế xiềng
xích thực dân”. Mặt khác, đối với công cuộc xây dựng một chế độ hội mới,
khác hẳn về chất so với chế độ (phong kiến, thực dân đế quốc): “Cách
mạng Tháng Tám đã xây dựng cho nhân dân ta cái nền tảng Dân chủ Cộng hoà
và thống nhất độc lập”
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám thắng lợi của ý chí độc lập tự chủ, tự
lực, tự cường của dân tộc Việt Nam thắng lợi đại của tưởng Hồ Chí
Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ thắng lợi
to lớn đó, đã cổ nhân dân ta kiên cường đấu tranh giành độc lập dân tộc,
thống nhất đất nước, bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 lịch sử. Đất
nước hoàn toàn độc lập, người dân được hoàn toàn tự do, hạnh phúc.
Đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Cách mạng tháng Tám năm
1945 thắng lợi tấm gương, nguồn cổ cho các quốc gia - dân tộc đang
mất độc lập tự do châu Á, châu Phi Mỹ La-tinh, nhất các nước láng
giềng noi theo. Khẳng định vị thế, giá trị thời đại của thắng lợi này, Chủ tich
Hồ Chí Minh viết: “Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã làm cho chúng ta trở
nên một bộ phận trong đại gia đình dân chủ thế giới. Cách mạng Tháng Tám có
ảnh hưởng trực tiếp rất to đến hai dân tộc bạn Miên Lào. Cách mạng
Tháng Tám thành công, nhân dân hai nước Miên, Lào cùng nổi lên chống đế
quốc và đòi độc lập”
Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc,
bảo vệ Tổ Quốc.
Các cuộc kháng chiến đánh thắng chủ nghĩa thực dân mới, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất đất nước, đưa cả
nước đi lên Chur nghĩa hội, góp phần quan trọng vào công cuộc đấu tranh
của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến trước hết là thắng lợi của đường lối chính
trị, đường lối quân sự, độc lập, tự chủ, đúng đắn sáng tạo của Đảng. Với
đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào
sức mình chính, vận dụng luận chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh cách
mạng, giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, kế thừa truyền thống đánh giặc, giữ nước
của dân tộc, Đảng đã phát triển phong phú các hình thức chiến tranh nhân dân,
phát triển khoa học, nghệ thuật quân sự Việt Nam, kết hợp kháng chiến với
kiến quốc
- Chiến thắng Điện Biên Phủ
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954: Sau cách mạng tháng 8/1945, thực dân Pháp
quay lại xâm lược nước ta, nền độc lập của dân tộc chưa thực sự được bảo vệ
vững chắc. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện đường lối “vừa kháng
chiến vừa kiến quốc”, xác định thực dân Pháp kẻ thù chính của dân tộc Việt
Nam, với phương châm “toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình
chính” Đảng đã lãnh đạo đưa cuộc kháng chiến từng bước thắng lợi, từ chiến
dịch Thu Đông 1947, chiến dịch Biên giới 1950, đến chiến dịch Đông Xuân
1953-1954 đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. Thắng lợi Điện
biên Phủ (1954) giải phóng hoàn toàn miền Bắc, đưa miền Bắc quá độ lên chủ
nghĩa hội. Thắng lợi Điện Biên Phủ đã báo hiệu sự sụp đổ chế độ thực dân
kiểu cũ của chủ
nghĩa đế quốc trên phạm vi toàn thế giới.
- Đại thắng mùa xuân năm 1975
Sau chiến thắng Điện biên Phủ 1954, Mỹ thay thế Pháp ở lập nên chế độ thuộc
địa kiểu mới Đông Dương. Nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền với hai
chiến lược cách mạng khác nhau. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, ở miền Bắc Đảng đề ra và lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng
miền Bắc làm hậu phương cho công cuộc giải phóng miền Nam thống nhất đất
nước. miền Nam, Đảng đề ra đường lối kháng chiến lãnh đạo lần lượt
đánh thắng các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ: chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” (1961- giữa 1965); chiến lược “chiến tranh cục bộ” (giữa 1965-1968)
chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) và kết thúc bằng cuộc tổng
tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 lịch sử. Thắng lợi cuộc kháng chiến chống
đế quốc Mỹ cứu nước là thành quả vĩ đại nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc
do Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, kết thúc vẻ vang 30 năm chiến
tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. Đại thắng mừa xuân 1975 đã thống
nhất đất nước, đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa hội, đánh dấu một bước
ngoặt quyết định mở đường cho dân tộc Việt Nam tiến hẳn vào kỷ nguyên mới,
kỷ nguyên độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội.
Ba là, Thắng lợi của Công cuộc đổi mới từng bước đưa đất nước quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
Sau năm 1975, đất nước có nhiều thuận lợi song cũng gặp muôn vàn khó khăn
thách thức. Đảng đã lãnh đạo tìm tòi khảo nghiệm con đường xây
dựng CNXH. Tháng 12/1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, đồng bộ trên các lĩnh vực, trọng tâm
đổi mới về kinh tế. Nhìn tổng thể, trải qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt
được những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ
nghĩa hội bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa. Đất nước ra khỏi khủng
hoảng kinh tế - hội tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát
triển thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - xã hội ổn định; quốc
phòng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - hội bước phát triển; bộ mặt
đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
được phát huy ngày càng mở rộng. Đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố
và tăng cường. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả
hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được
nâng lên; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở
rộng đi vào chiều sâu; vị thế uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế
được nâng cao.
Từ thực tiễn đổi mới, nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn mà nhận thức về
chủ nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam ngày càng
sáng tỏ hơn:
Về mục tiêu, hình của chủ nghĩa hội Việt Nam với 8 đặc trưng
Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 đã đề ra
Về chế độ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
Về những nội dung bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị
trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
Từ thực tiễn sôi động hiệu quả thiết thực của quá trình đổi mới đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được bổ sung, phát triển.
Đường lối đổi mới gắn liền với Đảng đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
các chặng đường 10 năm, gắn với quá trình cụ thể hóa, thể chế hóa thành những
chính sách và hệ thống pháp luật.
Hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lịch sử. Đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa, quản hành chính, tập
trung, bao cấp, nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế hàng hóa, nhiều thành
phần, vận hành theo chế thị trường, sự quản của Nhà nước, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đất nước ra khỏi khủng
hoảng kinh tế-xã hội (1996), đảy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ra khỏi
tình trạng của nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước mức thu nhập
trung bình (2008), phấn đấu sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại. Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện cả về vật chất văn hóa
tinh thần. Chính trị, hội ổn định hệ thống chính trị vững mạnh với vai trò
của Đảng cầm quyền Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, nhân dân. Quốc phòng, an ninh được củng cố vững chắc, giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Quan hệ
đối ngoại mở rộng.
Từ thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, thể khẳng định rằng: Đường
lối lãnh đạo của Đảng, tưởng Hồ Chí Minh đúng đắn, sáng suốt luôn
được các tầng lớp nhân dân ủng hộ, tin tưởng. Đảng đủ bản lĩnh, trí tuệ,
năng lực lãnh đạo nhân dân Việt Nam không chỉ giành thắng lợi trong cuộc
kháng chiến giành và giữ chính quyền, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước,
cả trong xây dựng đất nước theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”.
Bốn là, Thắng lợi trên lĩnh vực đối ngoại
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), Đảng đề ra
thực hiện đường lối đối ngoại mở cửa, quan hệ hợp tác đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ quốc tế. Hơn 30 năm thực hiện đường lối đối ngoại, Đảng Nhà
nước Việt Nam thu được nhiều kết quả to lớn:
- Thứ nhất: Môi trường hòa bình thuận lợi cho phát triển; độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục được giữ vững. quan hệ đối- Thứ hai,
ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu; quan hệ với các nước láng
giềng các nước trong ASEAN được củng cố;. hội nhập quốc tế- Thứ ba,
được đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc tăng cường nguồn lực cho phát
triển, thực hiện CNH, HĐH đất nước. chủ động, tích cực tham gia các- Thứ tư,
công việc chung của cộng đồng quốc tế, các diễn đàn, tổ chức khu vực và quốc
tế, nâng cao vị thế của đất nước.
- Thứ năm, đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân được
triển khai đồng bộ, hiệu quả, có bước phát triển mới.
2. sao những thắng lợi trên đều được coi thắng lợi đại của cách
mạng Việt Nam ?
Với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX, nước ta từ một nước thuộc
địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát
triển theo con đường hội chủ nghĩa, quan hệ quốc tế rộng rãi, vị thế
ngày càng quan trọng trong khu vực trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận
lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ hội. Đất nước ta từ một
nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
Cách mạng tháng tám:
- Đối với Việt Nam:
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công thắng lợi đại đầu tiên của
nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân
tộc Việt Nam. Chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
ra đời Nhà nước công nông đầu tiên Đông Nam Á; chấm dứt chế độ quân
chủ phong kiến Việt Nam; kết thúc hơn 80 năm nhân dân ta dưới ách đô hộ
của thực dân, phát xít. Nhân dân Việt Nam từ thân phận lệ trở thành người
dân một nước độc lập, làm chủ vận mệnh của mình. Nước Việt Nam từ một
nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, tự do dân chủ.
Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành một Đảng cầm quyền. Từ đây, đất nước, xã
hội, dân tộc con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Đối với thế giới:
+ Về thực tiễn: Cổ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa,
phụ thuộc, làm rung chuyển hệ thống nước thuộc địa, làm rung chuyển hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
+ Về lí luận: Góp phần làm phong phú kho tàng lí luận của Mác- Lênin.
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt giải phóng dân tộc, Bảo vệ
tổ quốc.
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên
hòa bình, độc lập và chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa gắn với đấu
tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đánh giá về ý nghĩa trọng đại
này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân
tộc bị áp bức đã đánh bại cuộc xâm lược của một đế quốc hùng mạnh, đã giành
lại độc lập cho dân tộc, đem lại ruộng đất cho dân cày, đưa lại quyền dân chủ
thực sự cho nhân dân”. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chẳng những đã kết
thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ;
chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta các
nước trên bán đảo Đông Dương; bảo vệ phát triển thành quả Cách mạng
Tháng Tám năm 1945; mà còn mở ra giai đoạn cách mạng mới, tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất
Tổ quốc, đưa cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cuộc kháng chiến chống Pháp
- Đối với nước ta :
+ Bảo vệ thành quả của CM tháng 8 và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
+ Giải phóng miền Bắc, xây dựng miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho tiền
tuyến miền Nam
- Đối với thế giới:
+ Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy lớn của Pháp Mỹ + Cổ
mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Cuộc kháng chiến chống
Mỹ
- Đối với Việt nam
+ Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ, 30 năm giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ
quốc, chấm dứt ách thống trị của thực dân - đế quốc trên đất nước ta.
+ Mở ra kỷ nguyên mới, cả nước hòa bình, thống nhất, đi lên CNXH. - Đối với
thế giới.
+ Đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào CNXH, vào cách
mạng thế giới.
+ Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất dài nhất sau chiến tranh
thế giới thứ II.
+ Cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới từng bước đưa đất nước quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
Công cuộc đổi mới đã đáp ứng được những đòi hỏi bức thiết của tình hình
nước ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại; ý nghĩa như một cuộc
cách mạng trong thời kỳ mới, một sự nghiệp thật sự sáng tạo của nhân dân ta;
khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa hội của nước ta phù hợp với thực
tiễn của Việt Nam xu thế phát triển của lịch sử. Đất nước ra khỏi khủng
hoảng kinh tế - hội tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát
triển thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - xã hội ổn định; quốc
phòng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - hội bước phát triển; bộ mặt
đất nước và đời sống của nhân
dân nhiều thay đổi. Dân chủ hội chủ nghĩa được phát huy ngày càng
mở rộng. Đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cốtăng cường. Công tác xây
dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy
mạnh. Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên; kiên quyết, kiên trì
đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã
hội chủ nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế
và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Thắng lợi trên lĩnh vực đối ngoại
Triển khai thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, từ năm 1986 - 1990, Việt
Nam đã đẩy mạnh hoạt động đối ngoại kinh tế, đối ngoại chính trị. Kết quả
hoạt động đối ngoại đạt được trong những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX
tuy mới là bước đầu, nhưng có ý nghĩa quan trọng, mở cửa giao lưu hợp tác với
bên ngoài, tạo được vị thế mới cho đất nước trong quan hệ quốc tế. Có thể nói,
từ khi đổi mới năm 1986, sau Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị năm 1988, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tài
liệu thứ hai tầm quan trọng chiến lược trong chính sách đối ngoại của Việt
Nam; đã xác định nguyên tắc và phương thức đối ngoại của Việt Nam với tất cả
các nước trong khu vực và thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và trình độ
phát triển. Trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Vietnamnet ngày 8/1/2011, Trung
tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khi đó khẳng định: “Tôi
tin đây Nghị quyết đi vào lịch sử bảo vệ Tổ quốc trong hòa bình như Nghị
quyết 15 trong chiến tranh chống Mỹ” [9].
| 1/8

Preview text:

Câu 18: Trình bày những những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng ta? Vì sao những thắng lợi đó được coi là những
thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam?

1. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng ta.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng
Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước giải phóng
dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cách mạng nước ta đã
giành được những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
Sau các phong trào yêu nước ba mươi năm đầu thế kỷ XX, năm 1930 Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam.
Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành được những thắng lợi vĩ đại:
− Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa;
− Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc;
− Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
− Thắng lợi trên lĩnh vực đối ngoại.
Một là thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập nhà
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sát cánh cùng dân tộc, lãnh đạo
thắng lợi cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ tĩnh, Cao trào dân
chủ 1936-1939 và cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945, đỉnh cao là cách
mạng tháng 8/1945. Cách mạng tháng 8/1945 là thắng lợi của truyền thống quật
cường, bất khuất, lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc Việt Nam qua hàng
nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, quyết chiến đấu vì độc lập tự do,
không cam chịu nô lệ. Thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 đã đập tan ách thống
trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật, lật đổ chế độ quân chủ hàng nghìn năm,
lập nên Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước dân chủ công nông đầu
tiên ở Đông Nam Á. Từ đây dân tộc ta bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên
độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội, mở ra thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh quang vinh.
Cách mạng Tháng Tám thành công. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. Nhân dân ta tự làm chủ vận mạng
của mình. Tên tuổi của nước ta lại lẫy lừng khắp năm châu, bốn biển”. Đối với
tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945, một mặt, đã góp phần đánh bại tàn dư của chế độ phong
kiến và chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít ở Việt Nam. Về vấn đề này,
trong Thư gửi đồng bào toàn quốc nhân dịp Kỷ niệm Cách mạng tháng Tám,
ngày 19 tháng 8 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cách mạng Tháng
Tám đã giải phóng đồng bào ta ra khỏi chế độ quân chủ chuyên chế và xiềng
xích thực dân”. Mặt khác, đối với công cuộc xây dựng một chế độ xã hội mới,
khác hẳn về chất so với chế độ cũ (phong kiến, thực dân và đế quốc): “Cách
mạng Tháng Tám đã xây dựng cho nhân dân ta cái nền tảng Dân chủ Cộng hoà
và thống nhất độc lập”
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của ý chí độc lập tự chủ, tự
lực, tự cường của dân tộc Việt Nam và là thắng lợi vĩ đại của tư tưởng Hồ Chí
Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ thắng lợi
to lớn đó, đã cổ vũ nhân dân ta kiên cường đấu tranh giành độc lập dân tộc,
thống nhất đất nước, bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 lịch sử. Đất
nước hoàn toàn độc lập, người dân được hoàn toàn tự do, hạnh phúc.
Đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Cách mạng tháng Tám năm
1945 thắng lợi là tấm gương, là nguồn cổ vũ cho các quốc gia - dân tộc đang
mất độc lập tự do ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh, nhất là các nước láng
giềng noi theo. Khẳng định vị thế, giá trị thời đại của thắng lợi này, Chủ tich
Hồ Chí Minh viết: “Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã làm cho chúng ta trở
nên một bộ phận trong đại gia đình dân chủ thế giới. Cách mạng Tháng Tám có
ảnh hưởng trực tiếp và rất to đến hai dân tộc bạn là Miên và Lào. Cách mạng
Tháng Tám thành công, nhân dân hai nước Miên, Lào cùng nổi lên chống đế
quốc và đòi độc lập”
Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ Quốc.
Các cuộc kháng chiến đánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ và mới, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất đất nước, đưa cả
nước đi lên Chur nghĩa xã hội, góp phần quan trọng vào công cuộc đấu tranh
của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến trước hết là thắng lợi của đường lối chính
trị, đường lối quân sự, độc lập, tự chủ, đúng đắn và sáng tạo của Đảng. Với
đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào
sức mình là chính, vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh cách
mạng, giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, kế thừa truyền thống đánh giặc, giữ nước
của dân tộc, Đảng đã phát triển phong phú các hình thức chiến tranh nhân dân,
phát triển khoa học, nghệ thuật quân sự Việt Nam, kết hợp kháng chiến với kiến quốc
- Chiến thắng Điện Biên Phủ
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954: Sau cách mạng tháng 8/1945, thực dân Pháp
quay lại xâm lược nước ta, nền độc lập của dân tộc chưa thực sự được bảo vệ
vững chắc. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện đường lối “vừa kháng
chiến vừa kiến quốc”, xác định thực dân Pháp là kẻ thù chính của dân tộc Việt
Nam, với phương châm “toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính” Đảng đã lãnh đạo đưa cuộc kháng chiến từng bước thắng lợi, từ chiến
dịch Thu Đông 1947, chiến dịch Biên giới 1950, đến chiến dịch Đông Xuân
1953-1954 và đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. Thắng lợi Điện
biên Phủ (1954) giải phóng hoàn toàn miền Bắc, đưa miền Bắc quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Thắng lợi Điện Biên Phủ đã báo hiệu sự sụp đổ chế độ thực dân kiểu cũ của chủ
nghĩa đế quốc trên phạm vi toàn thế giới.
- Đại thắng mùa xuân năm 1975
Sau chiến thắng Điện biên Phủ 1954, Mỹ thay thế Pháp ở lập nên chế độ thuộc
địa kiểu mới Đông Dương. Nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền với hai
chiến lược cách mạng khác nhau. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, ở miền Bắc Đảng đề ra và lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng
miền Bắc làm hậu phương cho công cuộc giải phóng miền Nam thống nhất đất
nước. Ở miền Nam, Đảng đề ra đường lối kháng chiến và lãnh đạo lần lượt
đánh thắng các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ: chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” (1961- giữa 1965); chiến lược “chiến tranh cục bộ” (giữa 1965-1968)
chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) và kết thúc bằng cuộc tổng
tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 lịch sử. Thắng lợi cuộc kháng chiến chống
đế quốc Mỹ cứu nước là thành quả vĩ đại nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc
do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, kết thúc vẻ vang 30 năm chiến
tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. Đại thắng mừa xuân 1975 đã thống
nhất đất nước, đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đánh dấu một bước
ngoặt quyết định mở đường cho dân tộc Việt Nam tiến hẳn vào kỷ nguyên mới,
kỷ nguyên độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội.
Ba là, Thắng lợi của Công cuộc đổi mới và từng bước đưa đất nước quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
Sau năm 1975, đất nước có nhiều thuận lợi song cũng gặp muôn vàn khó khăn
thách thức. Đảng đã lãnh đạo tìm tòi khảo nghiệm con đường xây
dựng CNXH. Tháng 12/1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, đồng bộ trên các lĩnh vực, trọng tâm là
đổi mới về kinh tế. Nhìn tổng thể, trải qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt
được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đất nước ra khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát
triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - xã hội ổn định; quốc
phòng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt
đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
được phát huy và ngày càng mở rộng. Đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố
và tăng cường. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả
hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được
nâng lên; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở
rộng và đi vào chiều sâu; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Từ thực tiễn đổi mới, nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn mà nhận thức về
chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng sáng tỏ hơn:
− Về mục tiêu, mô hình của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với 8 đặc trưng mà
Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 đã đề ra
− Về chế độ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
− Về những nội dung bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị
trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
Từ thực tiễn sôi động và hiệu quả thiết thực của quá trình đổi mới mà đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được bổ sung, phát triển.
Đường lối đổi mới gắn liền với Đảng đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
các chặng đường 10 năm, gắn với quá trình cụ thể hóa, thể chế hóa thành những
chính sách và hệ thống pháp luật.
Hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lịch sử. Đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa, quản lý hành chính, tập
trung, bao cấp, nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế hàng hóa, nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đất nước ra khỏi khủng
hoảng kinh tế-xã hội (1996), đảy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ra khỏi
tình trạng của nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước có mức thu nhập
trung bình (2008), phấn đấu sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại. Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện cả về vật chất và văn hóa
tinh thần. Chính trị, xã hội ổn định và hệ thống chính trị vững mạnh với vai trò
của Đảng cầm quyền và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân. Quốc phòng, an ninh được củng cố vững chắc, giữ
vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Quan hệ đối ngoại mở rộng.
Từ thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, có thể khẳng định rằng: Đường
lối lãnh đạo của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh là đúng đắn, sáng suốt và luôn
được các tầng lớp nhân dân ủng hộ, tin tưởng. Đảng có đủ bản lĩnh, trí tuệ,
năng lực lãnh đạo nhân dân Việt Nam không chỉ giành thắng lợi trong cuộc
kháng chiến giành và giữ chính quyền, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước,
mà cả trong xây dựng đất nước theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Bốn là, Thắng lợi trên lĩnh vực đối ngoại
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986), Đảng đề ra và
thực hiện đường lối đối ngoại mở cửa, quan hệ hợp tác đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ quốc tế. Hơn 30 năm thực hiện đường lối đối ngoại, Đảng và Nhà
nước Việt Nam thu được nhiều kết quả to lớn:
- Thứ nhất: Môi trường hòa bình thuận lợi cho phát triển; độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục được giữ vững. - Thứ hai, quan hệ đối
ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu; quan hệ với các nước láng
giềng và các nước trong ASEAN được củng cố;. - Thứ ba, hội nhập quốc tế
được đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc tăng cường nguồn lực cho phát
triển, thực hiện CNH, HĐH đất nước. - Thứ tư, chủ động, tích cực tham gia các
công việc chung của cộng đồng quốc tế, các diễn đàn, tổ chức khu vực và quốc
tế, nâng cao vị thế của đất nước.
- Thứ năm, đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân được
triển khai đồng bộ, hiệu quả, có bước phát triển mới.
2. Vì sao những thắng lợi trên đều được coi là thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam ?
Với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX, nước ta từ một nước thuộc
địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát
triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế
ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận
nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một
nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Cách mạng tháng tám:
- Đối với Việt Nam:
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của
nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân
tộc Việt Nam. Chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
ra đời – Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á; chấm dứt chế độ quân
chủ phong kiến ở Việt Nam; kết thúc hơn 80 năm nhân dân ta dưới ách đô hộ
của thực dân, phát xít. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người
dân một nước độc lập, làm chủ vận mệnh của mình. Nước Việt Nam từ một
nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, tự do và dân chủ.
Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành một Đảng cầm quyền. Từ đây, đất nước, xã
hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. - Đối với thế giới:
+ Về thực tiễn: Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa,
phụ thuộc, làm rung chuyển hệ thống nước thuộc địa, làm rung chuyển hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
+ Về lí luận: Góp phần làm phong phú kho tàng lí luận của Mác- Lênin.
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt giải phóng dân tộc, Bảo vệ tổ quốc.
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên
hòa bình, độc lập và chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa gắn với đấu
tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đánh giá về ý nghĩa trọng đại
này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân
tộc bị áp bức đã đánh bại cuộc xâm lược của một đế quốc hùng mạnh, đã giành
lại độc lập cho dân tộc, đem lại ruộng đất cho dân cày, đưa lại quyền dân chủ
thực sự cho nhân dân”. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chẳng những đã kết
thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ;
chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta và các
nước trên bán đảo Đông Dương; bảo vệ và phát triển thành quả Cách mạng
Tháng Tám năm 1945; mà còn mở ra giai đoạn cách mạng mới, tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cuộc kháng chiến chống Pháp - Đối với nước ta :
+ Bảo vệ thành quả của CM tháng 8 và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
+ Giải phóng miền Bắc, xây dựng miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho tiền tuyến miền Nam - Đối với thế giới:
+ Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn của Pháp và Mỹ + Cổ vũ
mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Cuộc kháng chiến chống Mỹ - Đối với Việt nam
+ Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ, 30 năm giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ
quốc, chấm dứt ách thống trị của thực dân - đế quốc trên đất nước ta.
+ Mở ra kỷ nguyên mới, cả nước hòa bình, thống nhất, đi lên CNXH. - Đối với thế giới.
+ Đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào CNXH, vào cách mạng thế giới.
+ Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất dài nhất sau chiến tranh thế giới thứ II.
+ Cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Công cuộc đổi mới đã đáp ứng được những đòi hỏi bức thiết của tình hình
nước ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại; có ý nghĩa như một cuộc
cách mạng trong thời kỳ mới, một sự nghiệp thật sự sáng tạo của nhân dân ta;
khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực
tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử. Đất nước ra khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát
triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - xã hội ổn định; quốc
phòng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt
đất nước và đời sống của nhân
dân có nhiều thay đổi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng
mở rộng. Đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Công tác xây
dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy
mạnh. Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên; kiên quyết, kiên trì
đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã
hội chủ nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế
và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Thắng lợi trên lĩnh vực đối ngoại
Triển khai thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, từ năm 1986 - 1990, Việt
Nam đã đẩy mạnh hoạt động đối ngoại kinh tế, đối ngoại chính trị. Kết quả
hoạt động đối ngoại đạt được trong những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX
tuy mới là bước đầu, nhưng có ý nghĩa quan trọng, mở cửa giao lưu hợp tác với
bên ngoài, tạo được vị thế mới cho đất nước trong quan hệ quốc tế. Có thể nói,
từ khi đổi mới năm 1986, sau Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị năm 1988, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX là tài
liệu thứ hai có tầm quan trọng chiến lược trong chính sách đối ngoại của Việt
Nam; đã xác định nguyên tắc và phương thức đối ngoại của Việt Nam với tất cả
các nước trong khu vực và thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và trình độ
phát triển. Trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Vietnamnet ngày 8/1/2011, Trung
tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khi đó khẳng định: “Tôi
tin đây là Nghị quyết đi vào lịch sử bảo vệ Tổ quốc trong hòa bình như Nghị
quyết 15 trong chiến tranh chống Mỹ” [9].