Đề cương ôn tập Chương 1 - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Sau khi giành lại được độc lập, nước Nga bắt đầu khôi phục kiểu hình trướcđây của mình.Vua nước Nga tự xưng là Sa hoàng, Ivan I là người đề ra chính sách bànhtrướng và từ Ivan III trở đi, nước Nga bắt đầu thời kỳ hiện đại được địnhhình bởi những nhu cầu quân sự của mình.

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Chương 1 - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Sau khi giành lại được độc lập, nước Nga bắt đầu khôi phục kiểu hình trướcđây của mình.Vua nước Nga tự xưng là Sa hoàng, Ivan I là người đề ra chính sách bànhtrướng và từ Ivan III trở đi, nước Nga bắt đầu thời kỳ hiện đại được địnhhình bởi những nhu cầu quân sự của mình.

17 9 lượt tải Tải xuống
Chương 1 NƯỚC NGA THỜI TRUNG ĐẠI
1. Chính sách bành trướng của Sa hoàng
Sau khi giành lại được độc lập, nước Nga bắt đầu khôi phục kiểu hình trước
đây của mình.
Vua nước Nga tự xưng Sa hoàng, Ivan I người đề ra chính sách bành
trướng từ Ivan III trở đi, nước Nga bắt đầu thời kỳ hiện đại được định
hình bởi những nhu cầu quân sự của mình.
a. Mục đích bành trướng:
- Biến nước Nga trở thành La Mã thứ 3.
- Khẳng định vị thế nước Nga trên thế giới.
- Hạn chế sự kiểm soát của người Mông Cổ.
b. Con đường bành trướng:
- Bành trướng 3 phía (từ Moscow):
+ Tiến xuống phía nam làm chủ vùng đất biển Caspian (lấy biển
Caspian làm ranh giới gây ảnh hưởng đến Trung Á; bất lợi: đồng
bằng rộng lớn, ít rào cản tự nhiên)
+ Từ Caspian tiến đánh vùng tây Sebiria-dãy Uran (TK XVI)
+ Tiến lên đông bắc.
c. Chính sách bành trướng:
- Hệ thống hóa lại pháp luật và các luật thuế.
- Tạo ra các thứ bậc quân sự, phát triển hải quân, phát triển về mặt lực
lượng quân sự, thành lập đội cảnh sát ngầm.
- Ivan đại đế kết hôn với cháu gái hoàng đế Byzantine cuối cùng để khẳng
định quyền kiểm soát.
- Suốt TK XVI họ bắt đầu bành trướng miền trung: Để tuyển mộ lính,
các Sa Hoàng bắt đầu ban phát quyền thừa kế lãnh thổ cho các quý tộc
quân sự, quyền này bao gồm quyền kiểm soát, chặt chẽ đối với những
nông nô trên đất nước này.
- Sức mạnh các địa chủ quý tộc, được gọi“Boyar” cũng dẫn đến những
xung đột với những yêu sách của các Sa Hoàng. Họ muốn cai trị
không chịu sự can thiệp. Vì vậy Sa hoàng sắp xếp bộ máy quý tộc, tuyển
dụng quan lại ngoài quý tộc để tách biệt sự ảnh hưởng của quý tộc và nhà
nước. Loại bỏ hội nghị quý tộc, tạo ra hiệp hội cố vấn dưới sự kiểm soát
của vua. Củng cố quyền lực bằng dẹp loạn, giết tất cả những quý tộc
không theo chính sách, thậm chí Ivan IV đã giết cả con trai mình.
- Sự bành trướng cũng cho phép các Sa Hoàng tiếp tục thưởng cho các quý
tộc và các quan lại trung thành bằng cách ban cho họ những điền trang
các lãnh thổ mới
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
1/10
- Nước Nga không phụ thuộc vào sự bành trướng, tạo liên kết mậu dịch với
những lãnh thổ châu Á mới.
d. Kết quả
- Nước Nga có lãnh thổ rộng lớn
- sự đa dạng về văn hóa, du nhập thêm những tôn giáo mới (Hồi
giáo…), đặt dưới sự quản lý của Sa hoàng.
2. Sự phương Tây hóa nước Nga lần thứ nhất
a. Peter đại đế
- Là một nhà lãnh đạo mạnh mẽ, ông cao 2m, rất thông minh và có tài thao
lược.
- Có khuynh hướng phương Tây hóa.
- Tiếp thu có chọn lọc và không hoàn toàn theo phương Tây.
Nội dung của cải cách:
- Chính trị:
+ Chỉnh lý lại bộ máy quan lại
+ Tạo ra thứ bậc trong quân đội
+ Cải thiện vũ khí quân sự, thành lập hải quân
+ Loại bỏ hội đồng quý tộc, thay vào đó là một hội đồng cố vấn
+ Hệ thống lại pháp luật
+ Cử người đi đào tạo
- Kinh tế:
+ Tập trung lực lượng xây dựng ngành công nghiệp luyện kim
khai thác mỏ sử dụng dự trữ sắt để chế tạo vũ khí và đóng tàu.
+ Sử dụng nông nô trong việc tạo ra những sản phẩm mới.
+ Tạo ra những phương tiện nội bộ kỹ thuật nhằm duy trì một sự
hiện diện mới về quân sự.
+ Không chú trọng đô thị hóa và tầng lớp thương mại
- Văn hóa:
+ Loại bỏ những phong tục lạc hậu khuyến khích phụ nữ quý tộc
tham gia các hoạt độnghội (loại bỏ hủ tục trao cây roi như một
biểu tượng quyền lực kiểm soát của đàn ông đối với phụ nữ; phụ
nữ được phép ăn mặc theo phương Tây, tham gia các hoạt động
văn hóa cộng đồng như khiêu vũ…)
+ Thay đổi phong cách của các quý tộc Nga, loại bỏ ảnh hưởng của
Mông Cổ (cạo râu, cắt tóc đuôi sam…)
+ Tiếp thu văn hóa phương Tây (múa ballet từ Pháp, cây thông Noel
từ Đức…)
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
2/10
+ Mở các viện hàn lâm, các học viện khoa học nhằm thúc đẩy những
phát minh và sáng tạo khoa học, đặc biệt trong chế tạo vũ khí quân
sự.
- Ngoại giao: Tiếp tục thực hiện chính sách bành trướng:
+ Tiếp tục tấn công Ottoman
+ Gây chiến với Thụy Điển
Kết quả của những cải cách: (Peter đại đế một trong những Sa
hoàng vĩ đại của nước Nga…)
- Phát triển lực lượng quân sự, mở rộng lãnh thổ.
- Nước Nga trở thành nhân tố chính trong ngoại giao và quân sự của Châu
Âu.
- Người phương Tây đã có cái nhìn khác về nước Nga.
b. Catherine đại đế (bà là công chúa nước Phổ )
- Quan tâm đến văn hóa tư tưởng (văn học ánh sáng)
- Cho họp và soạn thảo lại pháp luật. Loai bỏ những hình phạt hà khắc theo
truyền thống.
- Quan tâm đến nghệ thuật và văn chương.
- Trao quyền sử dụng nông nô cho quý tộc.
- Tài trợ cho nghệ thuật và kiến trúc.
- Khuyến khích các quý tộc đi ra nước ngoài và gửi con em vào các trường
học.
- Quan tâm đến việc thám hiểm tìm kiếm các vùng đất mới
- Nước Nga đã trở thành một đất nước trung ương tập quyền hùng mạnh
e.
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
3/10
Chương 2: CHÂU MỸ LA TINH BUỔI BAN ĐẦU
1. Đất nước Brazil trong thời kỳ bị Bồ Đào Nha xâm lược.
- Người Bồ Đào Nha tiếp cận bờ biển Brazil từ năm 1500, tuy nhiên ban
đầu họ không chú ý đến vùng đất có nhiều cây thuốc nhuộm này nên cho
quý tộc Bồ Đào Nha thuê.
- Dưới áp lực cạnh tranh của người Pháp, họ đã quan tâm đến vùng đất này
bằng cách chia đất cho quý tộc cai quản và bắt đầu trồng cây mía. Người
Bồ Đào Nha đã thành lập thuộc địa đồn điền lớn đầu tiên của châu Mỹ,
trồng mía đường, sử dụng nhân công người châu Mỹ bản địa và sau đó là
nô lệ châu Phi (đến thế kỷ 17, số lượnglệ bằng ½ dân sốđây). Vào
thế kỷ 18, việc phát hiện ra vàng đã mở rộng vùng nội địa Brazil cho việc
định cư và sự bành trướng của chế độ chiếm hữu nô lệ.
- Xã hội: hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ
- Tôn giáo: dòng Tên
- Chính trị: tạo ra cấu trúc bộ máy quan lại kết hợp với thuộc địa một hệ
thống đế quốc, một quan toàn quyền cai trị từ Salvador. Trong 3 thế
kỷ, TBN & BĐN đã tạo ra những đế quốc thuộc địa rộng lớn ở châu Mỹ.
Những thuộc địa này cung cấp 1 cơ sở quyền lực cho các mẫu quốc vùng
Iberia & giữ 1 vị trí sống còn trong sự mở rộng của nền kt thế giới như
những nhà cung cấp khoáng sản quý & 1 số nông sản cho kinh tế châu
Âu đang trong đà tăng trưởng.
- Giáo dục: Brazil không có các trường đại học cũng như sách báo in.
- Việc tìm ra vàng Brazil làm thay đổi toàn bộ bộ mặt Brazil tạo tiền
đề cho sự phát triển của Bồ Đào Nha. Toàn bộ vàng khai thác được thuộc
về người Anh vì đây là chủ nợ của Bồ Đào Nha.
2. Sự biến đổi về mặt chính trị, văn hóa, hội châu Mỹ La Tinh thông qua
sự xuất hiện của nhóm người Casta.
- Nguyên nhân:
+ Mục đích chính trị
+ Kết hợp với dị chủng
+ Ép buộc tình dục
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
4/10
Chương III XÃ HỘI CHÂU PHI DƯỚI THỜI KÌ BUÔN BÁN NÔ LỆ
Sự hình thành hệ thống buôn bán nô lệ
Xuất phát từ cuộc phát kiến địa lý:
- Người BĐN là người tìm ra châu Phi
- Người BĐN đầu tiên thực hiện cuộc phát kiến địa tìm Ấn Độ, nhưng
không thực hiện được hết cuộc hành trình. Họ tiến hành liên kết với các
vương quốc buôn bán lệ châu Phi (các vương quốc sống chủ yếu
nhờ chiến tranh, buôn bán nô lệ)
- TK XV đã nhiều cuộc phát kiến địa , đặc biệt cuộc phát kiến
Columbus (1492) tìm ra châu Mỹ => hệ thống buôn bán nô lệ được hình
thành.
So sánh các vương quốc buôn bán nô lệ:
- Giống nhau:
+ Đều là vương quốc phát triển và buôn bán nô lệ ở châu Phi.
+ Đáp ứng các nhu cầu riêng biệt của những nhà cai trị.
+ Các nhà cai trị đều tạo ra cho mình những quyền lực riêng
- Khác nhau :
Asante Dahormey
Nguồn gốc dân cư Dân tộc Akan Tộc người …
Ví trí địa lý Nằm vùng Biển vàng, 1
vương quốc hùng mạnh
Phía đông Asante
Chính trị + Vua với biểu tượng chiếc
ngai vàng
+ Hội đồng toàn thể người
Astante truy vấn
Hội đồng cố vấn phụ
thuộc vào các nước
láng giềng
Kinh tế Vàng buôn bán lệ
chiếm 2/3 thu nhập kinh tế
Chủ yếu buôn bán
lệ
f.
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
5/10
Chương IV CÁC ĐẾ QUỐC HỒI GIÁO
1. Bảng so sánh 3 đế quốc Hồi giáo
OTTOMAN SAFAVID MUGHAL
Nguồn
gốc
Người Thổ Nhĩ Kỳ
một ít người Mông Cổ
Người Thổ Nhĩ Kỳ Người Mông Cổ
và người Thổ
Thời gian
tồn tại
1299-1922 1501-1736 1526-1707
Dòng
phái
Shuni Shia Liên mình Hồi
Giáo Ân Độ
giáo
Nghệ
thuật
Ảnh hưởng của người
Bezantine châu Âu
mang phong cách ấn độ
giáo và hồi giáo
Ảnh hưởng của người
Batư
Kết hợp giữa Ba
tư và Ấn Độ giáo
Ngôn ngữ Ba Tư Tiếng Thổ Tiếng của Hồi
Giáo Ấn Độ
giáo
Kinh tế Phụ thuộc vào chiến
tranh phát triển dân
số.
định hướng phát
triển thi trường
thuật tiên tiến.
Phụ thuộc vào chiến
tranh phát triển
dân số
Phát triển không định
hướng còn nghèo
nàn về kỹ thuật
Cải cách xã hội
Quan tâm đến
kinh tế
Chính trị Hình thành phát
triển dựa vào chiến
tranh và bành trướng.
đế quốc Hồi giáo
mạnh nhất.
Do chiến binh quý tộc
lãnh đạo.
Quân sự đóng vai trò
quan trọng.
Đế quốc yếu thể
yếu nhất trong 3 đế
quốc hồi giáo.
Do chiến binh quý
tộc lãnh đạo.
mục đích
xây dựng căn cứ
chiếm đánh
Trung Á.
la môn
chiến binh quý
tộc Hồi giáo
thống trị.
Xã hội Phụ nữ đối diện với
nhũng bất lợi về pháp
lý và xã hội
Phụ nữ phải đối diện
với những bất của
xã hội và pháp lý
Phụ nữ được quan
tâm khuyến
khích tham gia
các hoạt động XH
2. Mughal
a. Thuyết liên minh tôn giáo
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
6/10
Do Akbar đề xướng. Akbarvị vua nổi tiếng nhất của đế quốc Mughal ở Ấn Độ.
Cái chết đột ngột của Humayan 1 lần nữa đe dọa triều đại Mughal. Con trai
cũng là người kế vị-Akbar lên ngôi khi mới chỉ 13 tuổi. Nhưng kỳ vọng của những
kẻ thù của nhà Mughal sớm tan vỡAkbar là 1 nhà lãnh đạo lớn, 1 chỉ huy quân
sự giỏi. Ông cũng có 1 tầm nhìn về đế quốc là ý thức thống nhất Ấn Độ dưới sự cai
trị của mình. Akbar đã đánh đuổi những kẻ thù đã từng đe dọa nhà Mughal. Trong
những thập niên sau 1560, những đạo quân của Akbar đã mở rộng đế quốc bằng
những cuộc chinh phục khắp miền bắc miền trung ấn độ. Chính sách hội
thiên tài quản trị của Akbar đã tạo nền móng cho sự thống trị lâu dài ở tiểu lục địa.
Akbar đã thi hành Thuyết liên minh tôn giáo để tránh sự xung đột tôn giáo, ông đã
theo đuổi chính sách hòa giải đa số người Ấn Độ giáo với sự cai trị của Hồi giáo,
hợp tác với những quân vương Ấn giáo đa số Ấn giáo của nhân dân trong
vương quốc mình. Akbar đang muốn nhận được sự giúp đỡ của những người
Ấn độ giáo, những người đang nắm quyền cai tr1 số vùng đất lớn bằng cách
cho phép những người Ấn độ giáo tham gia chính quyền.
- Nội dung:
+ Lĩnh vực chính trị và tôn giáo:
Ông theo đuổi chính sách hòa giải và hợp tác.
Ông khuyến khích kết hôn giữa quý tộc Mughal nhà cai
trị của Rajput.
Bãi bỏ các thứ thuế vô lý: thuế thân, …
Ông phát minh ra 1 tôn giáo mới Din-i-llahi, được sử dụng
để thống nhất các thần dân Ấn giáo và Hồi giáo.
+ Lĩnh vực quân sự:
1560, ông mở rộng đế quốc bằng những cuộc chinh phục
khắp miền bắc trung ấn.Đích thân ông trông nom hệ
thống quân sự.
+ Lĩnh vực kinh tế: Triều đại Mughal đã có những tiếp xúc mậu dịch
với các nước châu âu.
+ Lĩnh vực xã hội:
Trong thời kỳ Akbar, ông đã những cải cách đặc biệt
nỗ lực định hình các quan hệ giới tính.
Ông đã thiết lập khu vực sinh sống cho những người ăn xin.
Chú trọng xây dựng các công trình công cộng.
+ Lĩnh vực nghệ thuật: nghệ thuật kiến trúc Muhal sự pha trộn
nghệ thuật Ba Ấn giáo. Akbar đã cho xây dựng nhiều công
trình kiến trúc lộng lẫy như: lăng Tai Mahal, pháo đài đỏ, lăng mộ
của vua Akbar.
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
7/10
- Nguyên nhân: tránh sự xung đột tôn giáomuốn nhận được sự giúp đỡ
của những người Ấn độ giáo
- Kết quả:
b. Nghệ thuật của Mughal
đỉnh cao, kiến trúc Mughal pha trộn những tinh tế nhất của các truyền thống
Ba Ấn giáo. hòa nhập thiên tài Hồi giáo về các mái vòm, vòm cuốn
tháp nhỏ và cân đối với tình yêu của người Ấn giáo cho trang trí. Thay cho ngói sứ
người Ba sử dụng để hoàn thiện những giáo đường lăng mộ củanh,
các nghệ nhân Ấn Độ sử dụng đá hoa trắng bóng, dát đá quý sắp xếp theo những
hoa văn hình hoavà hình học. Những hồ nước soi bóng bằng đá hoa cũng đc sử
dụng nhiều, nổi tiếng nhất hồ nước soi bóng vẻ đẹp của Tah Mahal. Khi những
hồ nước đc khảm hoa văn hình hoa lácó những tháp phun nước, nc gợn lăn tăn
dường như tạo sức sống những hình dạng phẳng của đá. Giống như những kiến
trúc và thợ thủ công của đế quốc Ottoman và Safavid Ba Tư, những ngệ nhân phục
vụ cho các nhà cai trị Mughal đã phấn đấu để tạo ra thiên đường trên trần thế, 1
khát vọng đc tạc vào đá hoa trong thính phòng ở pháo đài đỏ ở Delhi.
- Đặc trưng:
+ Sự kết hợp của Hồi giáo và Ấn Độ giáo (ở chất liệu xây dựng: thay
chất liệu ngói của người Ba tư thành đá cẩm thạch của Ấn Độ giáo)
+ Vẫn xây dựng dạng mái vòm (vì thánh Ala sinh ra trái đất hình
vòm.
+ Không bao giờ điêu khắc ảnh tượng.
+ Ảnh hưởng của Ấn Độ giáo: trang trí trên các cột.
- Một số công trình tiêu biểu: Pháo đài đỏ Đêli, đền Taj Mahal…
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
8/10
CHƯƠNG V: CHÂU ÂU
1. Các nhân tố tác động đến xã hội châu Âu thế kỷ 18
a. Văn hóa
- Sự sôi động về tri thức đang ở mức cao.
- Các nhà tưởng của phong trào Khai Sáng đã thách thức những chế độ
không chấp thuận tự do tôn giáo đầy đủ hay khăng khăng vào đặc quyền
của giới quý tộc.
- Đòi hỏi phải có tiếng nói quần chúng rộng rãi hơn trong chính quyền.
- Sự cách biệt mở ra những tri thức với định chế đã xác lập.
- Khuyến khích sự thay đổi về kinh tế, kỹ thuật những chính sách xúc
tiến công nghiệp.
b. Sự tăng trưởng thương mại hóa
- Các doanh nhân có được sự giàu có mới, thách thức ý tưởng cho rằng chỉ
có các quý tộc mới được giữ những chức vụ chính trị cao nhất.
- Quan tâm nhiều hơn đến kỹ thuật mới có thể thúc đẩy sản xuất.
- Tập quán thương mại thể gặp phải sự công kích từ thợ thủ công hay
nông dân vốn ưa chuộng giá trị kinh tế cổ xưa.
Tiếp sức cho cách mạng.
c. Áp lực dân số
- Giảm tỉ suất tử, tăng tỉ suất sinh. Nguyên nhân: chính sách biên giới tốt
hơn (giảm sự di chuyển của những động vật mang bệnh) dinh dưỡng
được cải thiện do việc sử dụng khoai tây nhiều hơn.
Vấn đề về quyền thừa kế.
Thúc đẩy sự phát triển trong nước.
Trang phục thay đổi.
Tình dục trước hôn nhân tăng.
2. Những biến đổi về Văn hóa của châu Âu thế kỷ 19
- Giải trí tiêu dùng:
+ Lực lượng lao động cổ cồn trắng – tri thức (đã có phụ nữ)
Lực lượng lao động cổ cồn xanh – lao động tay chân
+ Xuất hiện quảng cáo đề cao hình thức bên ngoài.
+ Phát minh ra xe đạp trào lưu mới phụ nữ không còn ăn mặc
rườm rà mà gọn gàng, thanh lịch hơn
+ Xuất hiện báo bình dân, kịch, điện ảnh: không đề cao quan tâm đến
chính trị mà quan tâm đến giải trí, tội phạm, thể thao, châm biếm.
+ Xuất hiện thể thao đồng đội: bóng đá, bóng bầu dục, bóng chày.
Ngoài giá trị thể thao nó còn giúp phát triển kinh doanh buôn bán.
Chủ nghĩa thế tục đang phát triển.
- Tiến bộ Khoa học – kỹ thuật:
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
9/10
+ Hạn chế ảnh hưởng của đạo Kito trong đời sống người dân, các
nhà thờ không còn là trung tâm cho đời sống tri thức sáng tạo
+ Phát minh ra:
Phân bón hóa học
Vắc xin ngưa bệnh; tìm ra mầm bệnh.
+ Sự tiến hóa của con người trong thuyết tiến hóa của Darwin, lập
luận tất cả sinh vật tiến hóa qua quá trình sinh tồn.
+ Phát hiện về điện của Albert Estein – điện.
- Khuynh hướng nghệ thuật:
+ Chủ nghĩa lãng mạn (Trước đây tập trung vào vấn đề tôn giáo
+ Chủ nghĩa hiện thực khuynh hướng hiện thực XH, nhân vật
chính là con người. )Charles Dicken
+ Nghệ thuật:
Tranh khỏa thân: cảm giác một sự giải thoát vẻ đẹp tự
nhiên, hài hòa với tự nhiên. Phong cách vẽ chấm màu
(Georges Seurat)
Không một khuôn khổ nghệ thuật tự do bộc lộ cảm
xúc của con người: kịch không cần kịch bản, nhạc không
cần giáo lý, thơ không vần điệu, hội họa có thể là liên tưởng
chứ không tả chân
23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
about:blank
10/10
| 1/10

Preview text:

23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
Chương 1 NƯỚC NGA THỜI TRUNG ĐẠI
1. Chính sách bành trướng của Sa hoàng
Sau khi giành lại được độc lập, nước Nga bắt đầu khôi phục kiểu hình trước đây của mình.
Vua nước Nga tự xưng là Sa hoàng, Ivan I là người đề ra chính sách bành
trướng và từ Ivan III trở đi, nước Nga bắt đầu thời kỳ hiện đại được định
hình bởi những nhu cầu quân sự của mình.
a. Mục đích bành trướng:
- Biến nước Nga trở thành La Mã thứ 3.
- Khẳng định vị thế nước Nga trên thế giới.
- Hạn chế sự kiểm soát của người Mông Cổ.
b. Con đường bành trướng:
- Bành trướng 3 phía (từ Moscow):
+ Tiến xuống phía nam làm chủ vùng đất và biển Caspian (lấy biển
Caspian làm ranh giới gây ảnh hưởng đến Trung Á; bất lợi: đồng
bằng rộng lớn, ít rào cản tự nhiên)
+ Từ Caspian tiến đánh vùng tây Sebiria-dãy Uran (TK XVI) + Tiến lên đông bắc.
c. Chính sách bành trướng:
- Hệ thống hóa lại pháp luật và các luật thuế.
- Tạo ra các thứ bậc quân sự, phát triển hải quân, phát triển về mặt lực
lượng quân sự, thành lập đội cảnh sát ngầm.
- Ivan đại đế kết hôn với cháu gái hoàng đế Byzantine cuối cùng để khẳng định quyền kiểm soát.
- Suốt TK XVI họ bắt đầu bành trướng ở miền trung: Để tuyển mộ lính,
các Sa Hoàng bắt đầu ban phát quyền thừa kế lãnh thổ cho các quý tộc
quân sự, quyền này bao gồm quyền kiểm soát, chặt chẽ đối với những
nông nô trên đất nước này.
- Sức mạnh các địa chủ quý tộc, được gọi là “Boyar” cũng dẫn đến những
xung đột với những yêu sách của các Sa Hoàng. Họ muốn cai trị mà
không chịu sự can thiệp. Vì vậy Sa hoàng sắp xếp bộ máy quý tộc, tuyển
dụng quan lại ngoài quý tộc để tách biệt sự ảnh hưởng của quý tộc và nhà
nước. Loại bỏ hội nghị quý tộc, tạo ra hiệp hội cố vấn dưới sự kiểm soát
của vua. Củng cố quyền lực bằng dẹp loạn, giết tất cả những quý tộc
không theo chính sách, thậm chí Ivan IV đã giết cả con trai mình.
- Sự bành trướng cũng cho phép các Sa Hoàng tiếp tục thưởng cho các quý
tộc và các quan lại trung thành bằng cách ban cho họ những điền trang ở các lãnh thổ mới about:blank 1/10 23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
- Nước Nga không phụ thuộc vào sự bành trướng, tạo liên kết mậu dịch với
những lãnh thổ châu Á mới. d. Kết quả
- Nước Nga có lãnh thổ rộng lớn
- Có sự đa dạng về văn hóa, du nhập thêm những tôn giáo mới (Hồi
giáo…), đặt dưới sự quản lý của Sa hoàng.
2. Sự phương Tây hóa nước Nga lần thứ nhất a. Peter đại đế
- Là một nhà lãnh đạo mạnh mẽ, ông cao 2m, rất thông minh và có tài thao lược.
- Có khuynh hướng phương Tây hóa.
- Tiếp thu có chọn lọc và không hoàn toàn theo phương Tây.
 Nội dung của cải cách: - Chính trị:
+ Chỉnh lý lại bộ máy quan lại
+ Tạo ra thứ bậc trong quân đội
+ Cải thiện vũ khí quân sự, thành lập hải quân
+ Loại bỏ hội đồng quý tộc, thay vào đó là một hội đồng cố vấn
+ Hệ thống lại pháp luật
+ Cử người đi đào tạo - Kinh tế:
+ Tập trung lực lượng xây dựng ngành công nghiệp luyện kim và
khai thác mỏ sử dụng dự trữ sắt để chế 
tạo vũ khí và đóng tàu.
+ Sử dụng nông nô trong việc tạo ra những sản phẩm mới.
+ Tạo ra những phương tiện nội bộ kỹ thuật nhằm duy trì một sự
hiện diện mới về quân sự.
+ Không chú trọng đô thị hóa và tầng lớp thương mại - Văn hóa:
+ Loại bỏ những phong tục lạc hậu và khuyến khích phụ nữ quý tộc
tham gia các hoạt động xã hội (loại bỏ hủ tục trao cây roi như một
biểu tượng quyền lực kiểm soát của đàn ông đối với phụ nữ; phụ
nữ được phép ăn mặc theo phương Tây, tham gia các hoạt động
văn hóa cộng đồng như khiêu vũ…)
+ Thay đổi phong cách của các quý tộc Nga, loại bỏ ảnh hưởng của
Mông Cổ (cạo râu, cắt tóc đuôi sam…)
+ Tiếp thu văn hóa phương Tây (múa ballet từ Pháp, cây thông Noel từ Đức…) about:blank 2/10 23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
+ Mở các viện hàn lâm, các học viện khoa học nhằm thúc đẩy những
phát minh và sáng tạo khoa học, đặc biệt trong chế tạo vũ khí quân sự.
- Ngoại giao: Tiếp tục thực hiện chính sách bành trướng:
+ Tiếp tục tấn công Ottoman
+ Gây chiến với Thụy Điển
 Kết quả của những cải cách: (Peter đại đế là một trong những Sa
hoàng vĩ đại của nước Nga…)
- Phát triển lực lượng quân sự, mở rộng lãnh thổ.
- Nước Nga trở thành nhân tố chính trong ngoại giao và quân sự của Châu Âu.
- Người phương Tây đã có cái nhìn khác về nước Nga.
b. Catherine đại đế (bà là công chúa nước Phổ )
- Quan tâm đến văn hóa tư tưởng (văn học ánh sáng)
- Cho họp và soạn thảo lại pháp luật. Loai bỏ những hình phạt hà khắc theo truyền thống.
- Quan tâm đến nghệ thuật và văn chương.
- Trao quyền sử dụng nông nô cho quý tộc.
- Tài trợ cho nghệ thuật và kiến trúc.
- Khuyến khích các quý tộc đi ra nước ngoài và gửi con em vào các trường học.
- Quan tâm đến việc thám hiểm tìm kiếm các vùng đất mới
- Nước Nga đã trở thành một đất nước trung ương tập quyền hùng mạnh e. about:blank 3/10 23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
Chương 2: CHÂU MỸ LA TINH BUỔI BAN ĐẦU
1. Đất nước Brazil trong thời kỳ bị Bồ Đào Nha xâm lược.
- Người Bồ Đào Nha tiếp cận bờ biển Brazil từ năm 1500, tuy nhiên ban
đầu họ không chú ý đến vùng đất có nhiều cây thuốc nhuộm này nên cho
quý tộc Bồ Đào Nha thuê.
- Dưới áp lực cạnh tranh của người Pháp, họ đã quan tâm đến vùng đất này
bằng cách chia đất cho quý tộc cai quản và bắt đầu trồng cây mía. Người
Bồ Đào Nha đã thành lập thuộc địa đồn điền lớn đầu tiên của châu Mỹ,
trồng mía đường, sử dụng nhân công người châu Mỹ bản địa và sau đó là
nô lệ châu Phi (đến thế kỷ 17, số lượng nô lệ bằng ½ dân số ở đây). Vào
thế kỷ 18, việc phát hiện ra vàng đã mở rộng vùng nội địa Brazil cho việc
định cư và sự bành trướng của chế độ chiếm hữu nô lệ.
- Xã hội: hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ - Tôn giáo: dòng Tên
- Chính trị: tạo ra cấu trúc bộ máy quan lại kết hợp với thuộc địa  một hệ
thống đế quốc, có một quan toàn quyền cai trị từ Salvador. Trong 3 thế
kỷ, TBN & BĐN đã tạo ra những đế quốc thuộc địa rộng lớn ở châu Mỹ.
Những thuộc địa này cung cấp 1 cơ sở quyền lực cho các mẫu quốc vùng
Iberia & giữ 1 vị trí sống còn trong sự mở rộng của nền kt thế giới như
những nhà cung cấp khoáng sản quý & 1 số nông sản cho kinh tế châu
Âu đang trong đà tăng trưởng.
- Giáo dục: Brazil không có các trường đại học cũng như sách báo in.
- Việc tìm ra vàng ở Brazil làm thay đổi toàn bộ bộ mặt Brazil và tạo tiền
đề cho sự phát triển của Bồ Đào Nha. Toàn bộ vàng khai thác được thuộc
về người Anh vì đây là chủ nợ của Bồ Đào Nha.
2. Sự biến đổi về mặt chính trị, văn hóa, xã hội ở châu Mỹ La Tinh thông qua
sự xuất hiện của nhóm người Casta. - Nguyên nhân: + Mục đích chính trị
+ Kết hợp với dị chủng + Ép buộc tình dục about:blank 4/10 23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
Chương III XÃ HỘI CHÂU PHI DƯỚI THỜI KÌ BUÔN BÁN NÔ LỆ
 Sự hình thành hệ thống buôn bán nô lệ
Xuất phát từ cuộc phát kiến địa lý:
- Người BĐN là người tìm ra châu Phi
- Người BĐN đầu tiên thực hiện cuộc phát kiến địa lý tìm Ấn Độ, nhưng
không thực hiện được hết cuộc hành trình. Họ tiến hành liên kết với các
vương quốc buôn bán nô lệ ở châu Phi (các vương quốc sống chủ yếu
nhờ chiến tranh, buôn bán nô lệ)
- TK XV đã có nhiều cuộc phát kiến địa lý , đặc biệt là cuộc phát kiến
Columbus (1492) tìm ra châu Mỹ => hệ thống buôn bán nô lệ được hình thành.
 So sánh các vương quốc buôn bán nô lệ: - Giống nhau:
+ Đều là vương quốc phát triển và buôn bán nô lệ ở châu Phi.
+ Đáp ứng các nhu cầu riêng biệt của những nhà cai trị.
+ Các nhà cai trị đều tạo ra cho mình những quyền lực riêng - Khác nhau : Asante Dahormey
Nguồn gốc dân cư Dân tộc Akan Tộc người … Ví trí địa lý
Nằm ở vùng Biển vàng, 1 Phía đông Asante vương quốc hùng mạnh Chính trị
+ Vua với biểu tượng chiếc Hội đồng cố vấn phụ ngai vàng thuộc vào các nước
+ Hội đồng toàn thể người láng giềng Astante truy vấn Kinh tế
Vàng và buôn bán nô lệ Chủ yếu buôn bán nô
chiếm 2/3 thu nhập kinh tế lệ f. about:blank 5/10 23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
Chương IV CÁC ĐẾ QUỐC HỒI GIÁO
1. Bảng so sánh 3 đế quốc Hồi giáo OTTOMAN SAFAVID MUGHAL Nguồn
Người Thổ Nhĩ Kỳ và Người Thổ Nhĩ Kỳ Người Mông Cổ gốc một ít người Mông Cổ và người Thổ Thời gian 1299-1922 1501-1736 1526-1707 tồn tại Dòng Shuni Shia Liên mình Hồi phái Giáo và Ân Độ giáo Nghệ
Ảnh hưởng của người Ảnh hưởng của người Kết hợp giữa Ba thuật Bezantine châu Âu Batư tư và Ấn Độ giáo mang phong cách ấn độ giáo và hồi giáo Ngôn ngữ Ba Tư Tiếng Thổ Tiếng của Hồi Giáo và Ấn Độ giáo Kinh tế
Phụ thuộc vào chiến Phụ thuộc vào chiến Cải cách xã hội
tranh và phát triển dân tranh và phát triển Quan tâm đến số. dân số kinh tế
Có định hướng phát Phát triển không định
triển thi trường và ký hướng và còn nghèo thuật tiên tiến. nàn về kỹ thuật Chính trị
Hình thành và phát Đế quốc yếu có thể Có mục đích là
triển dựa vào chiến yếu nhất trong 3 đế xây dựng căn cứ tranh và bành trướng. quốc hồi giáo. chiếm đánh
Là đế quốc Hồi giáo Do chiến binh quý Trung Á. mạnh nhất. tộc lãnh đạo. Bà la môn và Do chiến binh quý tộc chiến binh quý lãnh đạo. tộc Hồi giáo Quân sự đóng vai trò thống trị. quan trọng. Xã hội
Phụ nữ đối diện với Phụ nữ phải đối diện Phụ nữ được quan
nhũng bất lợi về pháp với những bất lý của tâm và khuyến lý và xã hội xã hội và pháp lý khích tham gia các hoạt động XH 2. Mughal
a. Thuyết liên minh tôn giáo about:blank 6/10 23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
Do Akbar đề xướng. Akbar là vị vua nổi tiếng nhất của đế quốc Mughal ở Ấn Độ.
Cái chết đột ngột của Humayan 1 lần nữa đe dọa triều đại Mughal. Con trai và
cũng là người kế vị-Akbar lên ngôi khi mới chỉ 13 tuổi. Nhưng kỳ vọng của những
kẻ thù của nhà Mughal sớm tan vỡ vì Akbar là 1 nhà lãnh đạo lớn, 1 chỉ huy quân
sự giỏi. Ông cũng có 1 tầm nhìn về đế quốc là ý thức thống nhất Ấn Độ dưới sự cai
trị của mình. Akbar đã đánh đuổi những kẻ thù đã từng đe dọa nhà Mughal. Trong
những thập niên sau 1560, những đạo quân của Akbar đã mở rộng đế quốc bằng
những cuộc chinh phục khắp miền bắc và miền trung ấn độ. Chính sách xã hội và
thiên tài quản trị của Akbar đã tạo nền móng cho sự thống trị lâu dài ở tiểu lục địa.
Akbar đã thi hành Thuyết liên minh tôn giáo để tránh sự xung đột tôn giáo, ông đã
theo đuổi chính sách hòa giải đa số người Ấn Độ giáo với sự cai trị của Hồi giáo,
và hợp tác với những quân vương Ấn giáo và đa số Ấn giáo của nhân dân trong
vương quốc mình. Và Akbar đang muốn nhận được sự giúp đỡ của những người
Ấn độ giáo, là những người đang nắm quyền cai trị 1 số vùng đất lớn bằng cách
cho phép những người Ấn độ giáo tham gia chính quyền. - Nội dung:
+ Lĩnh vực chính trị và tôn giáo:
 Ông theo đuổi chính sách hòa giải và hợp tác.
 Ông khuyến khích kết hôn giữa quý tộc Mughal và nhà cai trị của Rajput.
 Bãi bỏ các thứ thuế vô lý: thuế thân, …
 Ông phát minh ra 1 tôn giáo mới Din-i-llahi, được sử dụng
để thống nhất các thần dân Ấn giáo và Hồi giáo. + Lĩnh vực quân sự: 
1560, ông mở rộng đế quốc bằng những cuộc chinh phục
khắp miền bắc và trung ấn.Đích thân ông trông nom hệ thống quân sự.
+ Lĩnh vực kinh tế: Triều đại Mughal đã có những tiếp xúc mậu dịch với các nước châu âu. + Lĩnh vực xã hội:
 Trong thời kỳ Akbar, ông đã có những cải cách đặc biệt là
nỗ lực định hình các quan hệ giới tính.
 Ông đã thiết lập khu vực sinh sống cho những người ăn xin.
 Chú trọng xây dựng các công trình công cộng.
+ Lĩnh vực nghệ thuật: nghệ thuật kiến trúc Muhal là sự pha trộn
nghệ thuật Ba Tư và Ấn giáo. Akbar đã cho xây dựng nhiều công
trình kiến trúc lộng lẫy như: lăng Tai Mahal, pháo đài đỏ, lăng mộ của vua Akbar. about:blank 7/10 23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
- Nguyên nhân: tránh sự xung đột tôn giáo và muốn nhận được sự giúp đỡ
của những người Ấn độ giáo - Kết quả: b. Nghệ thuật của Mughal
Ở đỉnh cao, kiến trúc Mughal pha trộn những gì tinh tế nhất của các truyền thống
Ba Tư và Ấn giáo. Nó hòa nhập thiên tài Hồi giáo về các mái vòm, vòm cuốn và
tháp nhỏ và cân đối với tình yêu của người Ấn giáo cho trang trí. Thay cho ngói sứ
mà người Ba Tư sử dụng để hoàn thiện những giáo đường và lăng mộ của mình,
các nghệ nhân Ấn Độ sử dụng đá hoa trắng bóng, dát đá quý sắp xếp theo những
hoa văn hình hoa lá và hình học. Những hồ nước soi bóng bằng đá hoa cũng đc sử
dụng nhiều, nổi tiếng nhất là hồ nước soi bóng vẻ đẹp của Tah Mahal. Khi những
hồ nước đc khảm hoa văn hình hoa lá và có những tháp phun nước, nc gợn lăn tăn
dường như tạo sức sống những hình dạng phẳng của đá. Giống như những kiến
trúc và thợ thủ công của đế quốc Ottoman và Safavid Ba Tư, những ngệ nhân phục
vụ cho các nhà cai trị Mughal đã phấn đấu để tạo ra thiên đường trên trần thế, 1
khát vọng đc tạc vào đá hoa trong thính phòng ở pháo đài đỏ ở Delhi. - Đặc trưng:
+ Sự kết hợp của Hồi giáo và Ấn Độ giáo (ở chất liệu xây dựng: thay
chất liệu ngói của người Ba tư thành đá cẩm thạch của Ấn Độ giáo)
+ Vẫn xây dựng dạng mái vòm (vì thánh Ala sinh ra trái đất hình vòm.
+ Không bao giờ điêu khắc ảnh tượng.
+ Ảnh hưởng của Ấn Độ giáo: trang trí trên các cột.
- Một số công trình tiêu biểu: Pháo đài đỏ Đêli, đền Taj Mahal… about:blank 8/10 23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2 CHƯƠNG V: CHÂU ÂU
1. Các nhân tố tác động đến xã hội châu Âu thế kỷ 18 a. Văn hóa
- Sự sôi động về tri thức đang ở mức cao.
- Các nhà tư tưởng của phong trào Khai Sáng đã thách thức những chế độ
không chấp thuận tự do tôn giáo đầy đủ hay khăng khăng vào đặc quyền của giới quý tộc.
- Đòi hỏi phải có tiếng nói quần chúng rộng rãi hơn trong chính quyền.
- Sự cách biệt mở ra những tri thức với định chế đã xác lập.
- Khuyến khích sự thay đổi về kinh tế, kỹ thuật và những chính sách xúc tiến công nghiệp.
b. Sự tăng trưởng thương mại hóa
- Các doanh nhân có được sự giàu có mới, thách thức ý tưởng cho rằng chỉ
có các quý tộc mới được giữ những chức vụ chính trị cao nhất.
- Quan tâm nhiều hơn đến kỹ thuật mới có thể thúc đẩy sản xuất.
- Tập quán thương mại có thể gặp phải sự công kích từ thợ thủ công hay
nông dân vốn ưa chuộng giá trị kinh tế cổ xưa.
 Tiếp sức cho cách mạng. c. Áp lực dân số
- Giảm tỉ suất tử, tăng tỉ suất sinh. Nguyên nhân: chính sách biên giới tốt
hơn (giảm sự di chuyển của những động vật mang bệnh) và dinh dưỡng
được cải thiện do việc sử dụng khoai tây nhiều hơn.
 Vấn đề về quyền thừa kế.
 Thúc đẩy sự phát triển trong nước.  Trang phục thay đổi.
 Tình dục trước hôn nhân tăng.
2. Những biến đổi về Văn hóa của châu Âu thế kỷ 19 - Giải trí tiêu dùng:
+ Lực lượng lao động cổ cồn trắng – tri thức (đã có phụ nữ)
Lực lượng lao động cổ cồn xanh – lao động tay chân
+ Xuất hiện quảng cáo đề cao hình thức bên ngoài. 
+ Phát minh ra xe đạp  trào lưu mới
 phụ nữ không còn ăn mặc
rườm rà mà gọn gàng, thanh lịch hơn
+ Xuất hiện báo bình dân, kịch, điện ảnh: không đề cao quan tâm đến
chính trị mà quan tâm đến giải trí, tội phạm, thể thao, châm biếm.
+ Xuất hiện thể thao đồng đội: bóng đá, bóng bầu dục, bóng chày.
Ngoài giá trị thể thao nó còn giúp phát triển kinh doanh buôn bán.
 Chủ nghĩa thế tục đang phát triển.
- Tiến bộ Khoa học – kỹ thuật: about:blank 9/10 23:39 10/8/24
Đề cương ôn tập LSVM 2 - Đề cương ôn tập LSVM 2
+ Hạn chế ảnh hưởng của đạo Kito trong đời sống người dân, các
nhà thờ không còn là trung tâm cho đời sống tri thức sáng tạo + Phát minh ra:  Phân bón hóa học
 Vắc xin ngưa bệnh; tìm ra mầm bệnh.
+ Sự tiến hóa của con người trong thuyết tiến hóa của Darwin, lập
luận tất cả sinh vật tiến hóa qua quá trình sinh tồn.
+ Phát hiện về điện của Albert Estein – điện.
- Khuynh hướng nghệ thuật:
+ Chủ nghĩa lãng mạn (Trước đây tập trung vào vấn đề tôn giáo + Chủ nghĩa hiện thực
khuynh hướng hiện thực XH, nhân vật 
chính là con người. Charles Dicken) + Nghệ thuật:
 Tranh khỏa thân: cảm giác một sự giải thoát và vẻ đẹp tự
nhiên, hài hòa với tự nhiên. Phong cách vẽ chấm màu (Georges Seurat)
 Không có một khuôn khổ nghệ thuật mà tự do bộc lộ cảm
xúc của con người: kịch không cần kịch bản, nhạc không
cần giáo lý, thơ không vần điệu, hội họa có thể là liên tưởng chứ không tả chân about:blank 10/10