Đề cương ôn tập cuối kì 1 môn sinh học 12 năm học 2023-2024

Tổng hợp Đề cương ôn tập cuối kì 1 môn sinh học 12 năm học 2023-2024 rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I – SINH 12
NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1a: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu
hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 1.1a: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
B. mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, không chồng gối lên nhau.
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
D. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định cho một loại axit amin.
Câu 1.2a: Mt b ba ch mã hóa cho 1 loại axit min, điều này chng t mã di truyn có tính
A. hoái hóa. B. đặc hiu. D. liên tc. D. ph biến.
Câu 2a: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng
của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. sợi nhiễm sắc.
Câu 2.1a:Đường kính của các bậc cấu trúc NST lần lượt là:
A. sợi cơ bản (10 nm), sợi chất nhiễm sắc (300nm), cromatit (700 nm).
B. sợi cơ bản (11 nm), sợi chất nhiễm sắc (30nm), cromatit (700 nm).
C. sợi chất nhiễm sắc (11 nm), sợi cơ bản (30 nm), cromatit (700 nm).
D. sợi cơ bản (10 nm), sợi chất nhiễm sắc (30 nm), cromatit (700 nm).
Câu 3a:Phép lai nào sau đây được s dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng. B. Lai phân tích. C. Lai thun nghch. D. Lai tế bào.
Câu 3.1a:To ging thun chng bằng phương pháp dựa trên biến d t hp ch áp dng hiu qu
vi:
A. Bào t, ht phn. B. Vt nuôi, vi sinh vt.
C. Cây trng, vi sinh vt. D. Vt nuôi, cây trng.
Câu 4a:Ng
ười
ta
th
t
o
ra
gi
ốngy
khác
loài
bằng phương
pháp
A. lai
t
ế bào xoma. B. lai
khác
dòng
.
C.
nuôi
cấ
y h
t ph
n.
D.
nuôi
cấy
.
Câu 4.1a:Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra
nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nuôi cấy mô.
C. Nuôi cấy noãn chưa được thụ tinh. D. Lai hữu tính.
Câu 5a: Hiện tượng con lai năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát
triển vượt trội bố mẹ gọi là
A. thoái hóa giống. B. ưu thế lai. C. bất thụ. D. siêu trội.
Câu 5.1a: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn; 2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau; 3. Lai các
dòng thuần chủng với nhau. Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
A. 2, 1, 3 B. 3, 1, 2 C. 2, 3, 1 D. 1, 2, 3
Câu 6a. Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, cho phát triển trong cơ thể nhiều con cái khác
nhau để nhanh chóng tạo ra nhiều con giống có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp tạo giống
bằng
A. cấy truyền phôi. B. nhân bản vô tính. C. công nghệ gen. D. tạo giống lai.
Câu 6.1a. Bằng phương pháp nhân bản tính, t cu cho trng có kiu gen AABB và cu cho nhân
tế bào có kiu gen AaBb có th to ra cu con có kiu gen
A. AaBB. B. AABB. C. AaBb. D.
aabb.
Câu 7a: Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra
A. vectơ chuyển gen. B. biến dị tổ hợp. C. gen đột biến. D. ADN tái tổ hợp
Câu 7.1a: Kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng thể truyền được gọi là:
Trang 2
A. kĩ thuật chuyển gen. B. kĩ thuật ghép các gen.
C. kĩ thuật tổ hợp gen. D. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
Câu 7.2a: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo
ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là:
A. công nghệ vi sinh vật B. công nghệ gen.
C. công nghệ sinh học D. công nghệ tế bào.
Câu 8a: Công nghệ ADN tái tổ hợp cần sử dụng loại enzim nào sau đây?
A. ARN polimeraza. B. Restrictaza. C. ADN polimeraza. D. Proteaza.
Câu 8.1a: Trong công ngh gen, loại enzim nào sau đây được s dụng để to ADN tái t hp?
A. ADN polimeraza. B. Ligaza. C. ARN polimeraza. D. Amylaza.
Câu 9a: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do
A. đột biến gen trội nằm ở NST thường. B. đột biến gen lặn nằm ở NST thường.
C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X. D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y
Câu 9.1a: Trong các bệnh sau đây ở người, bnh nào là bnh di truyn liên kết vi gii tính?
1. Bệnh ung thư máu.
2. Bnh tiu đường.
3. Bnh bch tng.
4. Bệnh máu khó đông.
5. Bnh mù màu.
A. 2,3. B. 4,5. C. 2,5. D. 1,4.
Câu 9.2a: Những rối loạn trong phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính khi giảm phân hình thành giao
tử ở người mẹ, theo dự đoán ở đời con có thể xuất hiện hội chứng:
A. Tơcnơ, 3X. B. 3X, Claiphentơ. C. Claiphentơ. D. Claiphentơ, Tơcnơ, 3X.
Câu 10a. Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật
đều có chung nguồn gốc là
A. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền.
B. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài.
C. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
D. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài.
Câu 10.1a. Các tế bào của tất cả c loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại di truyền,
đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏ
A. các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung.
B. prôtêin của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
C. các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
D. tất cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ.
Câu 11a: Cánh của dơi, vây của cá vọi, chân trước của mèo và tay người là
A. cơ quan tương đồng vì có cùng nguồn gốc và có hình thái giống nhau
B. cơ quan tương tự vì có cùng nguồn gốc và có hình thái giống nhau
C. cơ quan tương tự vì cùng nguồn gốc và thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng
D. cơ quan tương đồng vì khác nguồn gốc và có hình thái khác nhau
Câu 11.1a:Cơ quan nào sau đây ở người là cơ quan thoái hóa?
A. Rut non. B. Xương cùng. C. D dày. D. Rut già.
Câu 12a:Bng chng tiến hóa nào cho thy s đa dạng và thích ng ca sinh gii?
A. Bng chng phôi sinh hc. B. Bng chng gii phu so sánh.
C. Bng chng sinh hc phân t. D. Bng chng tế bào hc.
Câu 13a. Theo Đacuyn, sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá
trình sinh sản được gọi là
A. biến dị cá thể. B. biến dị đồng loạt. C. thường biến. D. đột biến.
Câu 13.1a. Theo quan nim của Đacuyn, nguồn nguyên liu ch yếu ca quá trình tiến hóa là?
A. Biến d t hp B. Đột biến gen C. Thường biến D. Biến d cá th.
Câu 14a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen
mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Trang 3
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 14.1a. Trong các nhân t tiến hóa dưới đây, có bao nhiêu nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tn s
alen vừa làm thay đổi thành phn kiu gen ca qun th?
(1) Chn lc t nhiên. (2) Đột biến.
(3) Giao phi không ngu nhiên. (4) Các yếu t ngu nhiên.
(5) Di-nhp gen.
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 15a. Vai trò chính của quá trình đột biến là
A. tạo ra nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
B. quy định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. tạo ra nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
D. hình thành nên vô số biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho tiến hóa.
Câu 15.1a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, cp nhân t tiến hóa nào sau đây làm phong phú vn gen
ca qun th?
A. Giao phi không ngẫu nhiên và đột biến B. Đột biến và chn lc t nhiên.
C. Chn lc t nhiên và di nhp gen. D. Di nhập gen và đột biến.
Câu 16a: Chọn lọc tự nhiên có đặc điểm nào sau đây?
A. Chỉ tác động trực tiếp lên alen trội B. Chỉ tác động trực tiếp lên kiểu gen.
C. Chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình D. Thường chỉ tác động lên alen lặn.
Câu 16.1a: Theo thuyết tiến a hiện đi, 1 alen ln li th b loi b hoàn toàn khi qun th
do tác đng ca nhân t o sau đây?
A. Giao phi không ngu nhiên. B. Chn lc t nhiên.
C. Các yếu t ngu nhiên D. Giao phi ngu nhiên
Câu 17b: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX Pro;
GXU Ala; XGA Arg; UXG Ser; AGX Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có
trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho
đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A.Ser-Ala-Gly-Pro B. Pro-Gly-Ser-Ala.
C.Ser-Arg-Pro-Gly D. Gly-Pro-Ser-Arg.
Câu 17.1b: Biết các b ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: 5'XGA3' mã hoá axit
amin Acginin;5'UXG3' và 5'AGX3' cùng hoá axit amin Xêrin; 5'GXU3' hoá axit amin Alanin.
Biết trình t các nuclêôtit một đoạn trên mch gc ca vùng hoá mt gen cu trúc ca sinh vt
nhân 5'GXTTXGXGATXG3'. Đon gen y hoá cho 4 axit amin, theo thuyết, trình t c
axit amin tương ứng vi quá trình dch mã là
A. Acginin Xêrin Alanin Xêrin. B. Xêrin Acginin Alanin Acginin.
C. Xêrin Alanin Xêrin Acginin. D. Acginin Xêrin Acginin Xêrin.
Câu 18b: Ở cà độc dược 2n = 24. Thể đột biến ba nhiễm có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 12. B. 24. C. 25. D. 23.
Câu 18.1b: Tế bào sinh dưỡng ca th ngũ bội (5n) cha b nhim sc th (NST), trong đó
A. mt cặp NST nào đó có 5 chiếc. B. mt s cp NST mà mi cặp đều có 5
chiếc.
C. tt c các cp NST mà mi cặp đều có 5 chiếc. D. b NST lưỡng bội được tăng lên 5 lần.
Câu 18.2b: Đậu Hà Lan có b nhim sc th ng bi 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng ca th ba thuc
loài này có bao nhiêu nhim sc th?
A. 42. B. 13. C. 15. D. 21.
Câu 19b: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân không có đột biến sẽ sinh ra bao nhiêu loại giao tử?
A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 20b: đậu Lan, gen A quy định hạt vàng, a hạt xanh, B hạt trơn, b hạt nhăn. Các gen nằm
trên các NST khác nhau. Thế hệ lai có kiểu hình cây hạt xanh nhăn chiếm tỉ lệ 1/16. Kiểu gen của P là
A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. AaBb x AaBb. D. Aabb x AaBB.
Câu 20.1b:Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiu gen phân li theo t l 1 : 1?
Trang 4
A. Bb × BB. B. bb × bb. C. BB × bb D. Bb × Bb
Câu 20.2b: rui giấm, alen A quy định mắt đỏ tri hoàn toàn so với alen a quy định mt trng. Biết
rng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiu hình phân li theo
t l: 1 rui cái mắt đỏ : 1 rui cái mt trng : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mt trng?
A. X
A
X
a
× X
A
Y B. X
A
X
A
× X
a
Y C. X
A
X
a
× X
a
Y. D. X
a
X
a
× X
A
Y.
Câu 21b: Cho giao phấn các y lúa hạt màu đỏ với nhau, thế hcon lai được 1500 cây cho hạt
màu đỏ: 99 y cho hạt màu trắng. Biết gen qui định tính trạng nằm trên NST thường. Tính trạng trên
chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác cộng gộp. B. tác động của gen đa hiệu.
C. trội không hoàn toàn. D. tương tác bổ sung.
Câu 21.1b: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt.
Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình
dạng quả bí ngô
A. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp. B. di truyền theo quy luật liên kết gen.
C. do một cặp gen quy định . D. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung .
Câu 22b. Trường hợp nào sau đây có thể làm xuất hiện hội chứng Đao ở người?
A. Giao tử của người bố (n) thụ tinh với giao tử của người mẹ (n).
B. Giao tử của người bố thừa một NST số 23 thụ tinh với giao tử của người mẹ (n).
C. Giao tử của người bố (n) thụ tinh với giao tử của người mẹ thiếu một NST số 23.
D. Giao tử của người bố (n) thụ tinh với giao tử của người mẹ thừa một NST số 21.
Câu 22.1b. Cơ chế gây bệnh của bệnh phêninkêtô niệu là do:
A. thiếu enzim xúc tác chuyển hóa phenylalanin thành tirôzin.
B. bị dư thừa tirôzin trong nước tiểu.
C. đột biến nhiễm sắc thể.
D. đột biến thay thế cặp nuclêôtit khác loại trong chuỗi b-hêmôglôbin.
Câu 23b: Những bộ phận nào sau đây của cơ thể người gọi là cơ quan thoái hóa?
I. Trực tràng, răng khôn, tai II. Ruột già, tai, xương cùng
III. Ruột thừa, xương cùng, răng khôn IV. Ruột già, trực tràng, tai
A. III B. I C. II D. IV
Câu 23.1b:Hai cơ quan tương đồng là
A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan B. mang của loài mang của các loài
tôm.
C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi. D. gai của y hoa hồng gai của cây
xương rồng.
Câu 24b. Nhân tố đóng vai trò định hướng cho quá trình tiến hoá là
A. chọn lọc tự nhiên. B. di - nhập gen.
C. đột biến. D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 24.1b. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống
lại
A. thể đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. thể dị hợp.
Câu 25b. Trong mỗi quần thể giao phối luôn có một nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên là biến
dị vô cùng phong phú và đa dạng vì
A. quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
B. qua quá trình giao phối tính có hại của đột biến không được biểu hiện.
C. quá trình giao phối làm xuất hiện nhiều kiểu gen đồng hợp lặn trong quần thể.
D. qua quá trình giao phối đã tạo ra vô số các tổ hợp gen thích nghi.
Câu 25.1b. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra
A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến
hoá.
C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
Câu 26b. Dạng đột biến gen nào sau đây làm cho gen sau đột biến tăng lên 1 liên kết hiđrô?
A. Thay mt cp A T bng mt cp G - X. B. Mt mt cp A - T.
Trang 5
C. Mt mt cp G X D. Thay mt cp G X bng mt cp A - T.
Câu 26.1b. Dạng đột biến gen nào sau đây khi xy ra th làm thay đổi s liên kết hiđrô nhưng
không làm thay đổi s ng nuclêôtit ca gen?
A. Thêm mt cp nuclêôtit. B. Mt mt cp nuclêôtit.
C. Đảo v trí mt s cp nuclêôtit. D. Thay thế mt cp nuclêôtity bng mt cp nuclêôtit
khác.
Câu 27b. mt loài thc vật, gen A quy định hoa đỏ tri hoàn toàn so với alen a quy định hoa trng,
không xảy ra đột biến. phép lai Aa × Aa, thu được F
1
có s kiu gen, s kiu hình lần lượt là
A. 2 kiu gen, 2 kiu hình. B. 3 kiu gen, 3 kiu hình.
C. 3 kiu gen, 2 kiu hình. D. 2 kiu gen, 3 kiu hình.
Câu 27.1b. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiu gen phân li theo t l 1 : 2 : 1 ?
A. AA × Aa B. Aa × aa C. Aa × Aa D. AA × aa
Câu 28b. Một cơ thể có 2 cp gen d hp giảm phân đã sinh ra giao tử Ab vi t l 12%. Tn s hoán
v gen là bao nhiêu?
A. 12%. B. 24%. C. 36%. D. 48%.
Câu 28.1b. Nếu tn s hoán v gia hai gen 10% thì khoảng cách tương đối gia 2 gen này trên
NST là
A. 15 cM. B. 10 cM. C. 30 cM. D. 20 cM.
Câu 29c. người, bệnh mù màu do đột biến ln nm trên nhim sc th gii tính X gây nên (Xm),
gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Mt cp v chng sinh đưc mt con trai bình
thường và mt con gái mù màu. Kiu gen ca cp v chng này là:
A. X
M
X
m
× X
M
Y B. X
M
X
M
× X
M
Y C. X
M
X
m
× X
m
Y D. X
M
X
M
× X
m
Y.
Câu 29.1c. Biết không xảy ra đột biến, alen trội trội hoàn toàn. Theo thuyết, đời con của phép
lai nào sau đây, tỷ lệ kiểu hình của giới đực khác với tỉ lệ kiểu hình của giới cái?
A. X
A
X
A
× X
A
Y. B. X
A
X
a
× X
a
Y. C. X
a
X
a
× X
a
Y. D. X
a
X
a
× X
A
Y.
Câu 29.2c. người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định máu đông bình thường trội hoàn
toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Biết không xảy ra đột biến. Theo thuyết, con trai
của cặp bố mẹ nào sau đây luôn bị bệnh máu khó đông?
A. X
A
X
a
× X
a
Y. B. X
a
X
a
× X
A
Y. C. X
A
X
a
× X
A
Y. D. X
A
X
a
× X
a
Y.
Câu 30c. Giả sử sự khác nhau giữa cây ngô cao 10 cm và cây ngô cao 26cm do 4 cặp gen tương tác
cộng gộp quy định. thể thân cao 10 cm kiểu gen aabbccdd, thể thân cao 26cm kiểu gen
AABBCCDD. Con lai F
1
chiều cao là 22cm. Tiếp tục cho F
1
tự thụ phấn, tỉ lệ cây cao 22cm là bao
nhiêu?
A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16
Câu 30.1c. mt loài thc vt, tính trng chiu cao y do 4 cặp gen (A,a;B,b; D,d; H,h) quy đnh.
Trong mi kiu gen, mi alen tri làm cho cây cao thêm 5cm, cây cao nht chiu cao 180cm. cho
cây cao nht lai vi cây thp nhất thu được F
1
; cho cây F
1
lai vi y kiu gen AaBbDDHh, to ra
đời con F
2
. Trong s các cây F
2
thì t l kiu hình cây cao 165cm là
A. 27/128 B. 21/43 C. 35/128 D. 16/135
Câu 31c. Ở mt loài thực vật, alen A quy định tn cao trội hoàn tn so với a quy định thân thấp, alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa ng. Cho thể kiểu gen
AB
ab
tự thụ phấn. Biết
trong quá trình giảm pn hình tnh giao tử, hoán vị gen đã xảy ra trong quá trình hình thành hạt phấn và
noãn với tần số đều bằng 20%. Xác định tỉ lệ loại kiu gen
AB
ab
thu đượcF
1
?
A.
51%
B.
24%
C.
D.
16%
Câu 31.1c. Cho biết alen A quy định thân cao tri hoàn toàn so với alen a quy định thân thp; alen B
quy định hoa đ tri hoàn toàn so với alen b quy định hoa trng. Khong cách gia hai gen A B
40 cM. Cho phép lai P: ♂
Ab
aB
Ab
aB
thu được F
1
. Biết không xy ra hiện tượng đột biến nhưng xy
Trang 6
ra hoán v gen c 2 gii vi tn s như nhau. Theo thuyết, t l cây thân cao, hoa trng F
1
chiếm t
l là:
A. 4%. B. 21%. C. 20%. D. 54%.
Câu 32c. Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a,
b, c, d, e, g là các điểm trên nhiễm sắc thể và gen IV là gen có hại. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn be thì trật tự sắp xếp của các gen sẽ là I, IV, III, II, V.
II. Nếu gen II phiên mã 5 lần thì gen IV cũng phiên mã 5 lần.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí d thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của toàn bộ các bộ ba ở các gen IV
và V.
IV. Nếu đoạn de bị đứt ra và tiêu biến đi thì có thể sẽ làm tăng sức sống của thể đột biến.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 32.1c. Gi s một đoạn nhim sc th có 5 gen I, II, III, IV, V đưc phân b 5 v trí. Các đim
A, B, C, D, E, G là các điểm trên nhim sc th.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn AE thì kh năng hoạt động ca gen II, III, IV không b thay đổi.
II. Nếu chiu dài ca các gen bng nhau thì khi các gen phiên mã, s ợng nuclêôtit môi trường
cung cấp cho các gen là như nhau.
III. Nếu b mt mt cp nuclêôtit v trí A thì cu trúc ca các gen không b thay đổi.
IV. Nếu xảy ra đột biến thêm mt cp nuclêôtit v trí th 23 tính t m đầu ca gen II thì s làm
thay đổi cu trúc ca các gen II, III, IV và V.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 33c. một loài động vt, tính trạng lông đen do alen A quy đnh tính trng lông trng do alen a
quy định. Biết gen nằm trên NST thưng. Trong mt qun th đang ở trng thái cân bng di truyn
9% s con lông trng. nếu ch cho các con lông đen giao phối ngu nhiên vi nhau thì đời con như
thế nào
A. S cá th mang c alen tri và alen ln chiếm 42%. B. S con lông đen chiếm t l 91%.
C. S con mang alen ln chiếm 9/169 D. S cá th đồng hp tri chiếm t l 100/169
Câu 33.1c. Mt qun th ca mt loài động vt sinh sn giao phi bao gm các th thân xám
thân đen. Giả s qun th này đang đạt trng thái cân bng di truyn v kiểu gen quy đnh màu thân,
trong đó tỉ l th thân xám chiếm 64%. Nếu người ta ch cho nhng con kiu hình ging nhau
giao phi qua 3 thế h thì F
3
, t l thân đen trong quần th thu được là bao nhiêu? Biết rng tính trng
màu thân do 1 gen quy định, thân xám tri hoàn toàn so với thân đen.
A. 48/65. B. 27/55. C. 50/65. D. 18/35.
Câu 34c. Mt qun th t phi cu trúc di truyn thế h xut phát 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa.
thế h F
3
, kiu gen Aa chiếm t l bao nhiêu?
A. 0,1. B. 0,05. C. 0,2. D. 0,15.
Câu 34.1c. một loài thực vật, hoa đỏ (A) trội hoàn toàn so với hoa trắng (a). Cho P thuần chủng
khác nhau về cặp nh trạng lai với nhau được F
1
. Cho các y F
1
giao phối ngẫu nhiên thì được F
2
tỉ lệ cơ thể mang tính trạng lặn chiếm:
A. 6,25% hoặc 25%. B. 18,75%. C. 6,25%. D. 25%.
Câu 35c. Khi nói v th lch bi, có bao nhiêu kết lun sau đây đúng?
I. Mi tế bào ca th lch bi có s NST gp 3 hay 4 ln s NST ca th ng bi cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, s NST trong 1 tế bào ca th ba nhim thuc loài này là 17 NST.
III. Mt th bn nhim ca loài 2n = 20 có s NST trong mi tế bào bng 22 NST.
Trang 7
IV. Mt tế bào sinh dưỡng ca mt th mt thuộc loài 2n = 24 đang sau ca nguyên phân s
NST = 46 đơn.
V. Mt tế bào sinh tinh b 2n = 8, khi gim phân mt cặp NST thường không phân li trong ln
phân bào I, gim phân II din ra bình thường. Các giao t sinh ra t tế bào sinh tinh này th tinh vi
giao t bình thường cùng loài hình thành hp t có s NST = 7 hoc 9.
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 35.1c. Khi nói v đột biến nhim sc th, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tt c các đột biến s ng nhim sc th đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
II. Tt c các đột biến cu trúc nhim sc th đề làm thay đổi cu trúc ca nhim sc th.
III. Tt c các đột biến đa bộ l đều làm tăng hàm lượng ADN trong tế bào.
IV. Tt c các đột biến đa bội chẵn đều làm thay đổi s ng gen có trên mt nhim sc th.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 36c. Ba loài c hoang di A, B, C b nhim sc th lần lượt 2n = 20; 2n = 26; 2n =30. T 3
loài này, đã phát sinh 5 loài mi bng con đường lai xa và đa bội hóa. Quá trình hình thành 5 loài mi
này được mô t bng bảng sau đây:
Loài
I
II
III
IV
V
Cơ chế
hình
thành
Th song d
bi t loài
A và loài B
Th song d
bi t loài
A và loài C
Th song d
bi t loài B
và loài C
Th song d
bi t loài A
và loài I
Th song d
bi t loài B
và loài III.
B nhim sc th ca các loài I, II, III, IV và V lần lượt là
A. 46; 50; 56; 66; 82. B. 23; 25; 28; 33; 41
C. 92; 100; 112; 132; 164. D. 46; 56; 50; 82; 66
Câu 36.1c. Mt loài thc vật lưỡng bi có 5 nhóm gen liên kết. 9 th đột biến s ợng NST được
kí hiu t (1) đến (9). B NST ca mi th đột biến có s ợng như sau:
(1). 22 NST (2). 25 NST (3). 12 NST (4). 15 NST (5). 21 NST
(6). 9 NST (7). 11 NST (8). 35 NST (9). 8 NST
Trong 9 th đột biến nói trên, có bao nhiêu th đột biến thuc loi lch bi v 1 hoc 2 cp NST
A. 4 B.2 C.5 D.3
Câu 37d: đồ ph h sau đây mô tả s di truyn ca bnh M người do mt gen vi 2 alen tri ln
hoàn toàn quy định. Biết không phát sinh đột biến mới người s 13 đến t mt qun th cân bng
có tn s người mc bnh là 1/10000.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Người s II
6
và người s II
9
có th có kiu gen ging nhau.
II. Xác định được tối đa kiểu gen của 7 người trong ph h.
III. Xác sut III
11
mang kiu gen d hp là 4/9.
IV. Xác sut sinh con b bnh ca cp III
12
- III
13
là 1/404.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 37.1d: người, tính trng nhóm máu do gen I nằm trên NST thường quy định. Gen I có 3 alen là
I
A
, I
B
, I
0
, trong đó I
A
I
B
đều tri so vi I
0
nhưng không trội so với nhau. Người kiu gen I
A
I
A
hoc I
A
I
0
nhóm máu A; kiu gen I
B
I
B
hoc I
B
I
0
nhóm máu B; kiu gen I
A
I
B
nhóm máu AB;
Trang 8
kiu gen I
0
I
0
nhóm máu O. Trong mt qun th người đang cân bằng di truyn 32% s người
nhóm máu A và 4% người có nhóm máu O. Cho sơ đồ ph h sau đây:
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 5 người có kiu gen d hp.
II. Người s 4 có kiu gen đồng hp vi xác sut 50%.
III. Cp v chng 8 9 sinh con có nhóm máu A vi xác sut 1/10.
IV. Cp v chng 10 11 sinh con có nhóm máu A vi xác sut 80%.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 38d: một loài động vật, cho phép lai P:
AaBbX
Dd
Ee
X
×
AaBBX
D
E
Y
. Biết mi cp gen quy
định mt cp tính trng, tri ln hoàn toàn. Cho các phát biu sau:
(1) Có tối đa 16 loại trng và 4 loi tinh trùng.
(2) S loi kiu hình tối đa có thể được to ra thế h sau là 15 kiu hình.
(3) S loi kiu gen tối đa có thể được to ra thế h sau là 48 kiu gen.
(4) S loi kiu hình tối đa của giới đực đời con là 24.
(5) Nếu 5 tế bào sinh tinh phép lai P giảm phân bình thường trong đó 1 tế bào xy ra hoán v
gen thì s loi tinh trùng tối đa là 12.
S phát biểu đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39d: rui gim, mỗi gen quy định mt tính trng, alen tri là tri hoàn toàn. Phép lai P:
D D d
E e e
Ab Ab
X Y X X
aB aB
to ra F1. Trong các kết lun sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Đời con F1 có s loi kiu gen tối đa là 56.
II. S cá th mang c 4 tính trng tri F1 chiếm 25%.
III. S cá th đực có kiu hình tri v 2 trong 4 tính trng trên F1 chiếm 6,25%.
IV. F1 có 12 loi kiu hình.
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 40d: 5 tế bào sinh tinh cơ thế kiu gen
AB
ab
gim phân to tinh trùng. Biết không có đôt
biến. Theo lí thuyết, có th bt gặp bao nhiêu trường hợp sau đây về t l các loi giao t được to ra?
I. Ch to ra 2 loi giao t vi t l 1 : 1. II. To ra 4 loi giao t vi t l 9 : 9 : 1 : 1.
III.To ra 4 loi giao t vi t l 7 : 7 : 1 : 1. IV. To ra 4 loi giao t vi t l 1 : 1 : 1 : 1.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
.................... HẾT ..................
| 1/8

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I – SINH 12 NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1a: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu
hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 1.1a: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
B. mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, không chồng gối lên nhau.
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
D. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định cho một loại axit amin.
Câu 1.2a: Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit min, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính A. hoái hóa. B. đặc hiệu. D. liên tục. D. phổ biến.
Câu 2a: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng
của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản.
D. sợi nhiễm sắc.
Câu 2.1a:Đường kính của các bậc cấu trúc NST lần lượt là:
A. sợi cơ bản (10 nm), sợi chất nhiễm sắc (300nm), cromatit (700 nm).
B. sợi cơ bản (11 nm), sợi chất nhiễm sắc (30nm), cromatit (700 nm).
C. sợi chất nhiễm sắc (11 nm), sợi cơ bản (30 nm), cromatit (700 nm).
D. sợi cơ bản (10 nm), sợi chất nhiễm sắc (30 nm), cromatit (700 nm).
Câu 3a:Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng.
B. Lai phân tích.
C. Lai thuận nghịch. D. Lai tế bào.
Câu 3.1a:Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với:
A. Bào tử, hạt phấn.
B. Vật nuôi, vi sinh vật.
C. Cây trồng, vi sinh vật.
D. Vật nuôi, cây trồng.
Câu 4a:Người ta có thể t ạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp
A. lai t ế bào xoma. B. lai khác dòng .
C. nuôi cấ y hạt phấn. D. nuôi cấy mô .
Câu 4.1a:Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra
nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?
A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nuôi cấy mô.
C. Nuôi cấy noãn chưa được thụ tinh. D. Lai hữu tính.
Câu 5a: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát
triển vượt trội bố mẹ gọi là
A. thoái hóa giống. B. ưu thế lai. C. bất thụ. D. siêu trội.
Câu 5.1a: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn; 2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau; 3. Lai các
dòng thuần chủng với nhau. Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự: A. 2, 1, 3 B. 3, 1, 2 C. 2, 3, 1 D. 1, 2, 3
Câu 6a. Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, cho phát triển trong cơ thể nhiều con cái khác
nhau để nhanh chóng tạo ra nhiều con giống có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp tạo giống bằng
A. cấy truyền phôi.
B. nhân bản vô tính. C. công nghệ gen. D. tạo giống lai.
Câu 6.1a. Bằng phương pháp nhân bản vô tính, từ cừu cho trứng có kiểu gen AABB và cừu cho nhân
tế bào có kiểu gen AaBb có thể tạo ra cừu con có kiểu gen A. AaBB. B. AABB. C. AaBb. D. aabb.
Câu 7a: Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra
A. vectơ chuyển gen.
B. biến dị tổ hợp. C. gen đột biến. D. ADN tái tổ hợp
Câu 7.1a: Kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng thể truyền được gọi là: Trang 1
A. kĩ thuật chuyển gen.
B. kĩ thuật ghép các gen.
C. kĩ thuật tổ hợp gen.
D. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
Câu 7.2a: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo
ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là:
A. công nghệ vi sinh vật B. công nghệ gen.
C. công nghệ sinh học
D. công nghệ tế bào.
Câu 8a: Công nghệ ADN tái tổ hợp cần sử dụng loại enzim nào sau đây?
A. ARN polimeraza. B. Restrictaza.
C. ADN polimeraza. D. Proteaza.
Câu 8.1a: Trong công nghệ gen, loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp?
A. ADN polimeraza. B. Ligaza.
C. ARN polimeraza. D. Amylaza.
Câu 9a: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do
A. đột biến gen trội nằm ở NST thường.
B. đột biến gen lặn nằm ở NST thường.
C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X.
D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y
Câu 9.1a: Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính? 1. Bệnh ung thư máu. 2. Bệnh tiểu đường. 3. Bệnh bạch tạng. 4. Bệnh máu khó đông. 5. Bệnh mù màu. A. 2,3. B. 4,5. C. 2,5. D. 1,4.
Câu 9.2a: Những rối loạn trong phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính khi giảm phân hình thành giao
tử ở người mẹ, theo dự đoán ở đời con có thể xuất hiện hội chứng: A. Tơcnơ, 3X. B. 3X, Claiphentơ. C. Claiphentơ.
D. Claiphentơ, Tơcnơ, 3X.
Câu 10a. Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật
đều có chung nguồn gốc là
A. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền.
B. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài.
C. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
D. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài.
Câu 10.1a. Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền,
đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏ
A. các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung.
B. prôtêin của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
C. các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
D. tất cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ.
Câu 11a: Cánh của dơi, vây của cá vọi, chân trước của mèo và tay người là
A. cơ quan tương đồng vì có cùng nguồn gốc và có hình thái giống nhau
B. cơ quan tương tự vì có cùng nguồn gốc và có hình thái giống nhau
C. cơ quan tương tự vì cùng nguồn gốc và thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng
D. cơ quan tương đồng vì khác nguồn gốc và có hình thái khác nhau
Câu 11.1a:Cơ quan nào sau đây ở người là cơ quan thoái hóa? A. Ruột non. B. Xương cùng. C. Dạ dày. D. Ruột già.
Câu 12a:Bằng chứng tiến hóa nào cho thấy sự đa dạng và thích ứng của sinh giới?
A. Bằng chứng phôi sinh học.
B. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
C. Bằng chứng sinh học phân tử.
D. Bằng chứng tế bào học.
Câu 13a. Theo Đacuyn, sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá
trình sinh sản được gọi là
A. biến dị cá thể.
B. biến dị đồng loạt. C. thường biến. D. đột biến.
Câu 13.1a. Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là?
A. Biến dị tổ hợp
B. Đột biến gen
C. Thường biến
D. Biến dị cá thể.
Câu 14a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen
mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể? Trang 2
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 14.1a. Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, có bao nhiêu nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số
alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể? (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di-nhập gen. A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 15a. Vai trò chính của quá trình đột biến là
A. tạo ra nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
B. quy định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. tạo ra nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
D. hình thành nên vô số biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho tiến hóa.
Câu 15.1a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên và đột biến
B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.
D. Di nhập gen và đột biến.
Câu 16a: Chọn lọc tự nhiên có đặc điểm nào sau đây?
A. Chỉ tác động trực tiếp lên alen trội
B. Chỉ tác động trực tiếp lên kiểu gen.
C. Chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình
D. Thường chỉ tác động lên alen lặn.
Câu 16.1a: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, 1 alen lặn có lợi có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể
do tác động của nhân tố nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Giao phối ngẫu nhiên
Câu 17b: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro;
GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có
trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho
đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A.Ser-Ala-Gly-Pro B. Pro-Gly-Ser-Ala. C.Ser-Arg-Pro-Gly D. Gly-Pro-Ser-Arg.
Câu 17.1b: Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: 5'XGA3' mã hoá axit
amin Acginin;5'UXG3' và 5'AGX3' cùng mã hoá axit amin Xêrin; 5'GXU3' mã hoá axit amin Alanin.
Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật
nhân sơ là 5'GXTTXGXGATXG3'. Đoạn gen này mã hoá cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các
axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là
A. Acginin – Xêrin – Alanin – Xêrin.
B. Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin.
C. Xêrin – Alanin – Xêrin – Acginin.
D. Acginin – Xêrin – Acginin – Xêrin.
Câu 18b: Ở cà độc dược 2n = 24. Thể đột biến ba nhiễm có số lượng nhiễm sắc thể là A. 12. B. 24. C. 25. D. 23.
Câu 18.1b: Tế bào sinh dưỡng của thể ngũ bội (5n) chứa bộ nhiễm sắc thể (NST), trong đó
A. một cặp NST nào đó có 5 chiếc.
B. một số cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc.
C. tất cả các cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc.
D. bộ NST lưỡng bội được tăng lên 5 lần.
Câu 18.2b: Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc
loài này có bao nhiêu nhiễm sắc thể? A. 42. B. 13. C. 15. D. 21.
Câu 19b: Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân không có đột biến sẽ sinh ra bao nhiêu loại giao tử? A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 20b: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a hạt xanh, B hạt trơn, b hạt nhăn. Các gen nằm
trên các NST khác nhau. Thế hệ lai có kiểu hình cây hạt xanh nhăn chiếm tỉ lệ 1/16. Kiểu gen của P là A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb. C. AaBb x AaBb. D. Aabb x AaBB.
Câu 20.1b:Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1? Trang 3 A. Bb × BB. B. bb × bb. C. BB × bb D. Bb × Bb
Câu 20.2b:Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết
rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo
tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. XAXa× XA Y B. XA XA × Xa Y C. XA Xa × Xa Y. D. Xa Xa × XA Y.
Câu 21b: Cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, thế hệ con lai được 1500 cây cho hạt
màu đỏ: 99 cây cho hạt màu trắng. Biết gen qui định tính trạng nằm trên NST thường. Tính trạng trên
chịu sự chi phối của quy luật
A. tương tác cộng gộp. B. tác động của gen đa hiệu.
C. trội không hoàn toàn. D. tương tác bổ sung.
Câu 21.1b: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt.
Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngô
A. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.
B. di truyền theo quy luật liên kết gen.
C. do một cặp gen quy định .
D. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung .
Câu 22b. Trường hợp nào sau đây có thể làm xuất hiện hội chứng Đao ở người?
A. Giao tử của người bố (n) thụ tinh với giao tử của người mẹ (n).
B. Giao tử của người bố thừa một NST số 23 thụ tinh với giao tử của người mẹ (n).
C. Giao tử của người bố (n) thụ tinh với giao tử của người mẹ thiếu một NST số 23.
D. Giao tử của người bố (n) thụ tinh với giao tử của người mẹ thừa một NST số 21.
Câu 22.1b. Cơ chế gây bệnh của bệnh phêninkêtô niệu là do:
A. thiếu enzim xúc tác chuyển hóa phenylalanin thành tirôzin.
B. bị dư thừa tirôzin trong nước tiểu.
C. đột biến nhiễm sắc thể.
D. đột biến thay thế cặp nuclêôtit khác loại trong chuỗi b-hêmôglôbin.
Câu 23b: Những bộ phận nào sau đây của cơ thể người gọi là cơ quan thoái hóa?
I. Trực tràng, răng khôn, tai II. Ruột già, tai, xương cùng
III. Ruột thừa, xương cùng, răng khôn
IV. Ruột già, trực tràng, tai A. III B. I C. II D. IV
Câu 23.1b:Hai cơ quan tương đồng là
A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan
B. mang của loài cá và mang của các loài tôm.
C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi. D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
Câu 24b. Nhân tố đóng vai trò định hướng cho quá trình tiến hoá là
A. chọn lọc tự nhiên. B. di - nhập gen. C. đột biến.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 24.1b. Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại
A. thể đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. thể dị hợp.
Câu 25b. Trong mỗi quần thể giao phối luôn có một nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên là biến
dị vô cùng phong phú và đa dạng vì
A. quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
B. qua quá trình giao phối tính có hại của đột biến không được biểu hiện.
C. quá trình giao phối làm xuất hiện nhiều kiểu gen đồng hợp lặn trong quần thể.
D. qua quá trình giao phối đã tạo ra vô số các tổ hợp gen thích nghi.
Câu 25.1b. Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra
A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. B. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
Câu 26b. Dạng đột biến gen nào sau đây làm cho gen sau đột biến tăng lên 1 liên kết hiđrô?
A. Thay một cặp A – T bằng một cặp G - X. B. Mất một cặp A - T. Trang 4
C. Mất một cặp G – X
D. Thay một cặp G – X bằng một cặp A - T.
Câu 26.1b. Dạng đột biến gen nào sau đây khi xảy ra có thể làm thay đổi số liên kết hiđrô nhưng
không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen?
A. Thêm một cặp nuclêôtit.
B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Đảo vị trí một số cặp nuclêôtit.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.
Câu 27b. Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng,
không xảy ra đột biến. Ở phép lai Aa × Aa, thu được F1 có số kiểu gen, số kiểu hình lần lượt là
A. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình.
B. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình.
C. 3 kiểu gen, 2 kiểu hình.
D. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình.
Câu 27.1b. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 ? A. AA × Aa B. Aa × aa C. Aa × Aa D. AA × aa
Câu 28b. Một cơ thể có 2 cặp gen dị hợp giảm phân đã sinh ra giao tử Ab với tỉ lệ 12%. Tần số hoán vị gen là bao nhiêu? A. 12%. B. 24%. C. 36%. D. 48%.
Câu 28.1b. Nếu tần số hoán vị giữa hai gen là 10% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là A. 15 cM. B. 10 cM. C. 30 cM. D. 20 cM.
Câu 29c. Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm),
gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình
thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là: A. XMXm× XM Y B. XM XM × XM Y C. XM Xm × Xm Y D. XM XM × Xm Y.
Câu 29.1c. Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép
lai nào sau đây, tỷ lệ kiểu hình của giới đực khác với tỉ lệ kiểu hình của giới cái? A. XAXA × XAY. B. XAXa × XaY. C. XaXa × XaY. D. XaXa × XAY.
Câu 29.2c. Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể X quy định máu đông bình thường là trội hoàn
toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, con trai
của cặp bố mẹ nào sau đây luôn bị bệnh máu khó đông?
A. XAXa × XaY.
B. XaXa × XAY.
C. XAXa × XAY. D. XAXa × XaY.
Câu 30c. Giả sử sự khác nhau giữa cây ngô cao 10 cm và cây ngô cao 26cm là do 4 cặp gen tương tác
cộng gộp quy định. Cá thể thân cao 10 cm có kiểu gen aabbccdd, cá thể thân cao 26cm có kiểu gen
AABBCCDD. Con lai F1 có chiều cao là 22cm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ cây cao 22cm là bao nhiêu? A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16
Câu 30.1c. Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 4 cặp gen (A,a;B,b; D,d; H,h) quy định.
Trong mỗi kiểu gen, mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 5cm, cây cao nhất có chiều cao 180cm. cho
cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1; cho cây F1 lai với cây có kiểu gen AaBbDDHh, tạo ra
đời con F2. Trong số các cây F2 thì tỷ lệ kiểu hình cây cao 165cm là A. 27/128 B. 21/43 C. 35/128 D. 16/135
Câu 31c. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, alen B AB
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa vàng. Cho cá thể có kiểu gen tự thụ phấn. Biết ab
trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, hoán vị gen đã xảy ra trong quá trình hình thành hạt phấn và AB
noãn với tần số đều bằng 20%. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen thu được ở F1? ab A. 51% B. 24% C. 32% D. 16%
Câu 31.1c. Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Khoảng cách giữa hai gen A và B là
40 cM. Cho phép lai P: ♂ Ab  ♀ Ab thu được F1. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến nhưng xảy aB aB Trang 5
ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây thân cao, hoa trắng F1 chiếm tỉ lệ là: A. 4%. B. 21%. C. 20%. D. 54%.
Câu 32c. Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a,
b, c, d, e, g là các điểm trên nhiễm sắc thể và gen IV là gen có hại. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn be thì trật tự sắp xếp của các gen sẽ là I, IV, III, II, V.
II. Nếu gen II phiên mã 5 lần thì gen IV cũng phiên mã 5 lần.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí d thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của toàn bộ các bộ ba ở các gen IV và V.
IV. Nếu đoạn de bị đứt ra và tiêu biến đi thì có thể sẽ làm tăng sức sống của thể đột biến. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 32.1c. Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm
A, B, C, D, E, G là các điểm trên nhiễm sắc thể.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn AE thì khả năng hoạt động của gen II, III, IV không bị thay đổi.
II. Nếu chiều dài của các gen là bằng nhau thì khi các gen phiên mã, số lượng nuclêôtit môi trường
cung cấp cho các gen là như nhau.
III. Nếu bị mất một cặp nuclêôtit ở vị trí A thì cấu trúc của các gen không bị thay đổi.
IV. Nếu xảy ra đột biến thêm một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 23 tính từ mã mở đầu của gen II thì sẽ làm
thay đổi cấu trúc của các gen II, III, IV và V. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 33c. Ở một loài động vật, tính trạng lông đen do alen A quy định tính trạng lông trắng do alen a
quy định. Biết gen nằm trên NST thường. Trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có
9% số con lông trắng. nếu chỉ cho các con lông đen giao phối ngẫu nhiên với nhau thì ở đời con như thế nào
A. Số cá thể mang cả alen trội và alen lặn chiếm 42%. B. Số con lông đen chiếm tỉ lệ 91%.
C. Số con mang alen lặn chiếm 9/169
D. Số cá thể đồng hợp trội chiếm tỉ lệ 100/169
Câu 33.1c. Một quần thể của một loài động vật sinh sản giao phối bao gồm các cá thể thân xám và
thân đen. Giả sử quần thể này đang đạt trạng thái cân bằng di truyền về kiểu gen quy định màu thân,
trong đó tỉ lệ cá thể thân xám chiếm 64%. Nếu người ta chỉ cho những con có kiểu hình giống nhau
giao phối qua 3 thế hệ thì ở F3, tỉ lệ thân đen trong quần thể thu được là bao nhiêu? Biết rằng tính trạng
màu thân do 1 gen quy định, thân xám trội hoàn toàn so với thân đen. A. 48/65. B. 27/55. C. 50/65. D. 18/35.
Câu 34c. Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Ở
thế hệ F3, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 0,1. B. 0,05. C. 0,2. D. 0,15.
Câu 34.1c. Ở một loài thực vật, hoa đỏ (A) là trội hoàn toàn so với hoa trắng (a). Cho P thuần chủng
khác nhau về cặp tính trạng lai với nhau được F1. Cho các cây F1 giao phối ngẫu nhiên thì được F2 có
tỉ lệ cơ thể mang tính trạng lặn chiếm:
A. 6,25% hoặc 25%. B. 18,75%. C. 6,25%. D. 25%.
Câu 35c. Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST. Trang 6
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần
phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với
giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9. A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 35.1c. Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
II. Tất cả các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đề làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể.
III. Tất cả các đột biến đa bộ lẽ đều làm tăng hàm lượng ADN ở trong tế bào.
IV. Tất cả các đột biến đa bội chẵn đều làm thay đổi số lượng gen có trên một nhiễm sắc thể. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 36c. Ba loài cỏ hoang dại A, B, C có bộ nhiễm sắc thể lần lượt là 2n = 20; 2n = 26; 2n =30. Từ 3
loài này, đã phát sinh 5 loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Quá trình hình thành 5 loài mới
này được mô tả bừng bảng sau đây: Loài I II III IV V Cơ chế
Thể song dị Thể song dị Thể song dị Thể song dị Thể song dị hình bội từ loài bội từ loài bội từ loài B bội từ loài A bội từ loài B thành A và loài B A và loài C và loài C và loài I và loài III.
Bộ nhiễm sắc thể của các loài I, II, III, IV và V lần lượt là
A. 46; 50; 56; 66; 82. B. 23; 25; 28; 33; 41
C. 92; 100; 112; 132; 164. D. 46; 56; 50; 82; 66
Câu 36.1c. Một loài thực vật lưỡng bội có 5 nhóm gen liên kết. Có 9 thể đột biến số lượng NST được
kí hiệu từ (1) đến (9). Bộ NST của mỗi thể đột biến có số lượng như sau: (1). 22 NST (2). 25 NST (3). 12 NST (4). 15 NST (5). 21 NST (6). 9 NST (7). 11 NST (8). 35 NST (9). 8 NST
Trong 9 thể đột biến nói trên, có bao nhiêu thể đột biến thuộc loại lệch bội về 1 hoặc 2 cặp NST A. 4 B.2 C.5 D.3
Câu 37d: Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của bệnh M ở người do một gen với 2 alen trội lặn
hoàn toàn quy định. Biết không phát sinh đột biến mới và người số 13 đến từ một quần thể cân bằng
có tần số người mắc bệnh là 1/10000.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Người số II6 và người số II9 có thể có kiểu gen giống nhau.
II. Xác định được tối đa kiểu gen của 7 người trong phả hệ.
III. Xác suất III11 mang kiểu gen dị hợp là 4/9.
IV. Xác suất sinh con bị bệnh của cặp III12 - III13 là 1/404. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 37.1d: Ở người, tính trạng nhóm máu do gen I nằm trên NST thường quy định. Gen I có 3 alen là
IA, IB, I0, trong đó IA và IB đều trội so với I0 nhưng không trội so với nhau. Người có kiểu gen IAIA
hoặc IAI0 có nhóm máu A; kiểu gen IBIB hoặc IBI0 có nhóm máu B; kiểu gen IAIB có nhóm máu AB; Trang 7
kiểu gen I0I0 có nhóm máu O. Trong một quần thể người đang cân bằng di truyền có 32% số người
nhóm máu A và 4% người có nhóm máu O. Cho sơ đồ phả hệ sau đây:
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 5 người có kiểu gen dị hợp.
II. Người số 4 có kiểu gen đồng hợp với xác suất 50%.
III. Cặp vợ chồng 8 – 9 sinh con có nhóm máu A với xác suất 1/10.
IV. Cặp vợ chồng 10 – 11 sinh con có nhóm máu A với xác suất 80%. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 38d: Ở một loài động vật, cho phép lai P: ♂ AaBbXD d
X × ♀ AaBBXDY . Biết mỗi cặp gen quy E e E
định một cặp tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(1) Có tối đa 16 loại trứng và 4 loại tinh trùng.
(2) Số loại kiểu hình tối đa có thể được tạo ra ở thế hệ sau là 15 kiểu hình.
(3) Số loại kiểu gen tối đa có thể được tạo ra ở thế hệ sau là 48 kiểu gen.
(4) Số loại kiểu hình tối đa của giới đực ở đời con là 24.
(5) Nếu có 5 tế bào sinh tinh ở phép lai P giảm phân bình thường trong đó có 1 tế bào xảy ra hoán vị
gen thì số loại tinh trùng tối đa là 12. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39d: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: Ab Ab D D d X Y
X X tạo ra F1. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? E e e aB aB
I. Đời con F1 có số loại kiểu gen tối đa là 56.
II. Số cá thể mang cả 4 tính trạng trội ở F1 chiếm 25%.
III. Số cá thể đực có kiểu hình trội về 2 trong 4 tính trạng trên ở F1 chiếm 6,25%.
IV. Ở F1 có 12 loại kiểu hình. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. AB
Câu 40d: Có 5 tế bào sinh tinh ở cơ thế có kiểu gen
giảm phân tạo tinh trùng. Biết không có đôt ab
biến. Theo lí thuyết, có thể bắt gặp bao nhiêu trường hợp sau đây về tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra?
I. Chỉ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1.
II. Tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 9 : 9 : 1 : 1.
III.Tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 7 : 7 : 1 : 1.
IV. Tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
.................... HẾT .................. Trang 8