-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập cuối kì Khoa học trái đất và sự sống | Đề cương khoa học trái đất vá sự sống | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
Biển Là những bộ phận ở rìa các đại dương có kích thước lớn, ít hay nhiều tách biệt với đại dương
Vịnh Là những bộ phận ở rìa các biển có kích thước khá lớn, ít hay nhiều tách biệt với biển
Vũng Những bộ phận giống vịnh nhưng ở mức độ nhỏ hơn
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Khoa học trái đất và sự sống 1 tài liệu
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 240 tài liệu
Đề cương ôn tập cuối kì Khoa học trái đất và sự sống | Đề cương khoa học trái đất vá sự sống | Trường Đại học khoa học Tự nhiên
Biển Là những bộ phận ở rìa các đại dương có kích thước lớn, ít hay nhiều tách biệt với đại dương
Vịnh Là những bộ phận ở rìa các biển có kích thước khá lớn, ít hay nhiều tách biệt với biển
Vũng Những bộ phận giống vịnh nhưng ở mức độ nhỏ hơn
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Khoa học trái đất và sự sống 1 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 240 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG
1. Hành tinh chính thức quay quanh Mặt Trời (8 hành tinh):
- Nhóm hành tinh vòng trong (Hành tinh đất): 1. Thuỷ tinh (Mercury) 2. Kim tinh (Venus) 3. Trái đất (Earth) 4.Hoả tinh (Mars)
- Nhóm hành tinh vòng ngoài (Hành tinh Mộc): 5. Mộc tinh (Jupiter) 6.Thổ tinh (Saturn)
7. Thiên vương tinh (Uranus)
8.Hải vương tinh (Neptune)
2. Thứ tự của các hành tinh chính thức theo khoảng cách xa dần Mặt Trời: 1 2 3 4 5 6 7 8
3. Trục tưởng tượng của Trái Đất hợp với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời 1 góc bao nhiêu độ: 66°33’
4. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng như thế nào?
Hướng từ Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)
5. Hiện tượng ngày đêm luân phiên của Trái Đất là do đâu? - Trái Đất tự quay quanh trục
6. Đặc điểm chung về sự phân bố các lục địa và đại dương trên Trái Đất như thế nào?
• TĐ có 6 châu lục: CÁ, C.Âu, C.Mỹ, C.Phi, C.Đại Dương, C.Nam Cực Bao
quanh chúng là 4 đại dương:
- Thái Bình Dương (179,7 triệu km2)
- Đại Tây Dương (93,1 triệu km2)
- Bắc Băng Dương (13,1 triệu km2)
- Ấn Độ Dương (74,6 triệu km2)
• Các đại dương thông thương với nhau, nên thường được gọi là đại dương thế giới
Các hợp phần của đại dương: Biển
Là những bộ phận ở rìa các đại dương có kích thước lớn, ít hay nhiều tách biệt với đại dương Vịnh
Là những bộ phận ở rìa các biển có kích thước khá lớn, ít hay nhiều tách biệt với biển Vũng
Những bộ phận giống vịnh nhưng ở mức độ nhỏ hơn • P h â n l o ạ i b i ể n : Biển kín Biển nửa kín
Là các biển hầu như được
Bị lục địa bao bọc 1 phần,
lục địa bao bọc 4 phía, chỉ còn các phần khác bị các
thông với đại dương hoặc
bán đảo hay các dãy đảo biển khác qua eo biển
phân cách với đại dương
(biển Địa Trung Hải, Hồng hay với biển lân cận như
Hải, Hắc Hải, Ban Tích, biển Bêrinh, Okhot, Bắc …) Hải, Nhật Bản,…)
Biển giữa các đảo Biển mở
Là bộ phận của đjai dương bị Nằm ở lục địa và mở các vòng cung đảo bao bọc rộng tới đại dương (biển xung quanh (biển Giava, Arabi, Baren, Nam Xulu,…) HẢi,..)
7. Sự khác nhau về tỉ lệ lục địa và đại dương giữa 2 bán cầu có vai trò như thé nào đối với khí hậu?
• Trong số 510,2 triệu km2 của bề mặt Trái Đất, biển chiếm 361,1 triệu km2, đất nổi chiếm 149,1 triệu km2 (29,2%).
• Lục địa tập trung chủ yếu ở Bắc bán cầu, chiếm 39% toàn bộ diện tích bán cầu
• Ở Nam bán cầu chủ yếu do đại dương bao phủ, phần đất liền chỉ chiếm 19% diện tích chung
nên khí hậu điều hoà hơn
8. Câu nói “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
chỉ đúng trong trường hợp ở đâu? - Bắc bán cầu
9. Các hệ quả chính của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất là gì?
• Sinh ra nhịp điệu ngày và đêm:
- Do TĐ hình cầu nên luôn 1 nửa hướng về Mặt Trời được chiếu sáng là ban ngày, nửa khuất sau là ban đêm.
- TĐ quay quanh trục liên tục tạo nhịp điệu ngày đêm luân phiên trên khắp các khu vực của TĐ
- Tốc độ quay tương đối lớn ngày đêm không quá dài tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn
tại và phát triển của muôn loài sinh vật trên hành tinh • Giờ trên TĐ: -
Giờ địa phương (giờ thực): giờ thực của 1 nơi nếu lấy vị trí so với Mặt Trời làm
tiêu chuẩn. Những nơi nằm cùng trên 1 kinh tuyến có giờ địa phương như nhau - Giờ
quốc tế (GMT – Greenwich Mean Time):
+ Chia toàn bộ TĐ thành 24 múi giờ, mỗi múi gồm 15° kinh tuyến, giờ chính thức là
giờ đi qua kinh tuyến giữa múi
+ Giờ của kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich (London) được chọn làm
múi giờ quốc tế (giờ GMT) và được đánh số 0; Các múi tiếp theo được đánh số từ 1
đến 23 theo hướng đông của múi giờ
+ Trong 1 múi lấy chung 1 giờ
+ Từ múi giờ gốc phía đông: mỗi múi tăng 1 giờ
+ Từ múi giờ gốc phía tây: mỗi múi giảm 1 giờ
+ Đường phân chia múi giờ có thể di theo biên giới quốc gia
• Sự lệch hướng của các vật thể chuyển động theo chiều ngang trên TĐ:
- Vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị lệch hướng. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động
sẽ lệch về bên phải. Còn ở nửa cầu Nam lệch về bên trái (ĐL Ber-Coriolis)
- Nguyên nhân: Vận tốc tự quay TĐ khác nhau ở các vĩ độ
- Lực ảnh hưởng tới mọi chuyển động ngang của vật thể do chuyển động tự quay gọi là
lực Coriolis, được tính bằng F=2a.v.sinα
Trong đó: a-vận tốc góc quay TĐ, v-tốc độ vật thể, α-vĩ độ điểm đã cho
- Ảnh hưởng đến hướng chuyển động của gió, dòng sông, dòng biển, các khối khí, đường đạn,…
- Gió thổi theo hướng kinh tuyến từ chí tuyến về xích đạo, ngoài bị ảnh hưởng của
chuyển động Bắc – Nam, còn chịu sự chi phối của vận động tự quay của TĐ theo
hướng Tây – Đông. Do đó không còn giữ nguyên hướng Nam-Bắc nữa mà chuyển động
theo hướng Tây Nam-Đông Bắc
10.Các hệ quả chính của chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất là gì?
• Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời:
Là chuyển động không có thực của Mặt Trời, được sinh ra bởi chuyển động tịnh tiến của TĐ quanh Mặt Trời
- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: là hiện tượng tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc
với tiếp tuyến ở bề mặt TĐ
- Những ngày đặc biệt trong năm: Xuân phân(21/3), Hạ chí(22/6), Thu phân(23/9), Đông
chí(22/12) là ngày đầu của 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông
- Khu vực nội chí tuyến: 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh/năm Tại 2 đường chí tuyến: 1 lần
Mặt Trời lên thiên đỉnh/năm
Khu vực ngoại chí tuyến: không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh Nhịp điệu mùa:
- Mùa ở các vùng gần Xích đạo: không có mùa
Trong năm có 2 thời điểm nhiệt độ lên cao hơn (thánh 3,9); mát mẻ hơn (tháng 6,12)
+ Mùa ở vùng gần chí tuyến: có biểu hiện mùa nhưng không rõ rệt
+ Mùa ở các vùng ôn đới: 4 mùa rõ rệt
+ Mùa ở vùng cực: quanh năm lạnh giá nhưng cũng chia làm 2 mùa là mùa đông và
mùa hạ (Mặt trời chiếu vuông góc ở bán cầu nào thì vùng cực đó là mùa hè)
• Ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
- Mùa hè: ngày dài hơn đêm
- Mùa đông: đêm dài hơn ngày
- Xích đạo: ngày đêm dài bằng nhau; càng xa xích đạo ngày đêm càng chênh lệch
- Từ 2 đường vòng cực có ngày hoặc đêm cực dài (suốt 24h)
- Tại 2 cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm
- Trong năm, có 2 ngày xuân phân và thu phân là ngày và đêm ở mọi nơi bằng nhau Các vành
đai chiếu sáng và nhiệt của TĐ:
- Mặt Trăng là thiên thể gần TĐ nhất (khoảng cách trung bình 384.000km), có lực hấp dẫn khá
mạnh tuy nhiên cân bằng với lực li tâm khi Mặt trăng quay quanh TĐ
- Hệ thống TĐ-MT vận động xung quanh Mặt Trời
- Mặt Trăng vừa tự quay quanh tục vừa chuyển động quanh TĐ trên quỹ đạo elip gần tròn
- Chu kỳ MT quanh TĐ là 27,32 ngày
- Tốc độ trung bình 1017m/s
- Chu kì tự quay quanh trung của MT đúng bằng chu kì MT chuyển động quanh TĐ và cùng
chuyển động ngược chiều kim đồng hồ
- Tuần trăng: LÀ chu kì biến đổi các pha nhìn thấy Mặt Trăng. Chu kỳ tuần trăng bằng 29,5 ngày đêm tren TĐ
- Nhật thực và nguyệt thực
- Hiện tượng sóng triều trên TĐ
11.Ý nghĩa đường kinh tuyến gốc trong việc phân chia giờ của Trái Đất:
Sử dụng để phân chia sự biến đổi ngày tháng quốc tế, lấy đường này làm đường chuẩn.
(Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0°, kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô
thành phố Luân Đôn (Nước Anh))
- Chia TĐ ra thành 2 bán cầu
12.Giờ GMT là gì? Cách đổi giờ GMT sang giờ Việt Nam và ngược lại?
• Giờ GMT (Greenwich Mean Time Zone) sẽ đc tính bằng giờ trung bình hằng năm dựa theo
thời gian của mỗi ngày khi mặt trời đi qua kih tuyến gốc tại Đài thiên văn Hoàng gia ở Greenwich Cách đổi:
- Xác định đường kinh tuyến gốc ở Greenwich, Anh và kinh tuyến của quốc gia bạn,
đường kinh tuyến này chính là đường dọc nối dài từ cực Bắc đến cực Nam. Đường kinh
tuyến này đuowjc sử dụng cho việc đi lại và tính thời gian
- Sau đó, để tính giờ GMT, các bạn chỉ cần đếm số đường kinh tuyến giữa kinh tuyến của bạn và kinh tuyến gốc
• Nhìn bản đồ TG để biét bạn đang ở phía đông hay tây so với kinh tuyến gốc.
- Nếu Tây thì giờ GMT của bạn sẽ trừ đi là GMT-0
- Nếu Đông thì giờ GMT sẽ cộng là GMT+0 • Ví dụ:
- VN nằm phía Đông so với kinh tuyến gốc và cách kinh tuyến gốc 7 kinh tuyến thì múi giờ GMT của VN là GMT+7 - Đổi ở Mỹ sang VN:
+ Theo chuẩn múi giờ GMt của TG thì giờ GMT ở Washington D.C(thủ đô của Hoa
Kỳ) là GMT-5 và của VN là GMT+7
+ Lấy 2 giờ GMT trừ cho nhau sẽ ra sự chênh lệch giờ giữa Mỹ và VN là 12h
+ Vậy tại Washington D.C là 1 giờ sáng thì VN là 1 giờ chiều
13.Nước nào có nhiều múi giờ nhất trên TG? - Pháp(12 múi) - Mỹ, Nga (11 múi)
14.Khi nói về giờ trên TĐ thì đường kinh tuyến 180° là đường gì và có đặc điểm như thế nào?
- Là đường chuyển ngày quốc tế (đường thay đổi ngày quốc tế)
- Là 1 đường tưởng tượng dùng để làm ranh giới giữa múi giờ UTC+12 và UTC-12, đi gần
với kinh tuyến 180° kinh Đông từ Bắc Cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương cho đến
Nam Cực, được quy định bởi Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884
- Theo quy định, khi các phương tiệngiao thông đi ngag qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi.
+ Đi từ Tây sang Đông qua đây phải thêm 1 ngày
+ Đi từ Đông sang Tây phải giảm đi 1 ngày
15.Giờ chính thức của VN là giờ đi qua kinh tuyến bao nhiêu? 105° Đ (số 7)
16.Tất cả các địa điểm ở bán cầu Bắc đều có ngày dài nhất trong năm vào ngày nào? Hạ chí (22/6)
17.Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam vào ngày nào trong năm?
Lúc 12 giờ trưa: Nam (22/12) Bắc (22/6)
18.Giá trị 6.371,11km là giá trị gì của kích thước TĐ? Bán kính
19.Giá trị 40.076km là giá trị gì của kích thước TĐ? Độ
dài đường Xích đạo (chu vi xích đạo)
20.Cấu trúc các quyển trong TĐ (tính từ ngoài vào trong) gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào?
Cấu trúc các quyển tron TĐ (5 lớp):
- Về mặt cơ học: thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, lõi trong
- Về mặt hoá học: lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài , vỏ trong
HAY : Lớp vỏ TĐ, lớp Manti, nhân TĐ (3 lớp) 21.Thạch quyển là gì?
- Thạch quyển bao gồm vỏ TĐ và 1 phần của manti trên
• Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá 22.Khoáng vật là gì?
• Là 1 hợp chất hoá học tự nhiên và có công thức hoá học riêng. VD: Ruby (Al2O3)
• Khoáng vật có thể tồn tại riêng rẽ, đơn độc trong vỏ TĐ, song phổ biến nhất là thành
những tổ hợp đông đúc, cộng sinh với nhau gọi là đá
• Khoáng vật hầu hết là chất vô cơ và chủ yếu tồn tại ở dạng rắn (trừ thuỷ ngân); có cấu trúc tinh thể
• Khoáng vật được coi là “tế bào” cấu thành vỏ TĐ, trong đó lớp khoáng vật silicat chiến
>75% trọng lượng vỏ TĐ
• Khoảng 10% khoáng vật được con người khai thác, sử dụng trong công nghiệp, nông
nghiệp và đời sống hằng ngày
23.Các nguyên tố (8 nguyên tố) phổ biến nhất trong vỏ TĐ là những nguyên tố nào?
O2, Si, Al, Fe, Ca,Na,K,Mg, H2
49,4%_25,8_7,5_4,7_3,4_2,6_2,31,9_1
24.Đá được hiểu như thế nào?
• Đá là 1 tập hợp nhiều khoáng vật hoặc 1 khoáng vật và là bộ phận chủ yếu cấu tạo nên vỏ TĐ.
• Đá do 1 khoáng vật tạo nên gọi là đá đơn khoáng, đá do nhiều khoáng vật tạo nên gọi là đá đa khoáng
• Khoáng vật trong đá chiếm trên 5% gọi là khoáng vật tạo đá, còn dưới 5% gọi là khoáng vật phụ
25.Các mảng thạch quyển chính của TĐ là những mảng nào?
Là 1 khe nứt giữa 2 mảng kiến tạo Bắc Mỹ - Á Âu - Mảng Thái Bình Dương - Mảng Á-Âu - Mảng Ấn-Úc - Mảng châu Phi - Mảng Bắc Mỹ - Mảng Nam Mỹ - Mảng Nam Cực
26.Có mấy nhóm đá chính tạo nên vỏ TĐ, đó là những nhóm nào? (3 nhóm) • Đá macma • Đá trầm tích • Đá biến chất
27.Thang độ cứng của Mohs gồm 10 khoáng vật có độ cứng được sắp xếp theo thứ
tự từ thấp đến cao như thế nào?
28.Đá bazan thuộc nhóm đá gì?
Đá magma dc hình thành do sự nguội đi của nham thạch núi lửa sau quá trình phun trào
29.Đá granit thuộc nhóm đá gì? Đá magma
xân nhập phổ biến có thành phần axit
30.Đá vôi thuộc nhóm đá gì? Đá trầm tích, về thành phần hoá học chủ yếu
là khoáng vật calcit và aragonit
31.Đá cát kết thuộc nhóm đá gì? Đá trầm
tích, loại đá nằm giữa đá vôi và đá bùn
32.Đá magma xâm nhập nào phổ biến nhất của lớp vỏ TĐ?
- Dunit, Granit (đá hoa cương), Syenit, Diorit, Gabbro
33.Đá magma phun trào nào phổ biến nhất của lớp vỏ TĐ? - Diaba, Bazan, Andesit
34.Những khoáng vật thuộc lớp nguyên tố tự nhiên:
- Gồm 1 nguyen tố hoá học kim loại hoặc á kim như: vàng, bạc, đồng, lưu huỳnh, graphit, kim cương,..
35.Động đất và núi lửa thường xảy ra ở đâu - Nơi tiếp xúc của
mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh
36.Phân biệt giữa chân tiêu và chấn tâm động đất Chấn tâm Chấn tiêu
- Là điểm trên bề mặt hành tinh
- Là tiêu điểm phát sinh ra chấn
ngay phía trên nơi xảy ra chấn
động trong lòng hành tinh
động mạnh (như động đất) trong lòng hành tinh. 37.Khoáng sản là gì
- Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
tồn tại trong lòng đất, trên mặt, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ
38.Ở VN, khoáng sản than có nhiều ở khu vực nào -
Quảng Ninh,Nông sơn, Thái nguyên,sông Đà
39.TĐ gồm mấy quyển, đó là những quyển nào (2 quyển) Các quyển ngoài: - Khí quyển - Thuỷ quyển - Thổ quyển - Sinh quyển . Các quyển trong:
- Vỏ TĐ: Có 2 kiểu + Kiểu vỏ lục địa + Kiểu vỏ đại dương - Lớp Manti: + Manti ngoài + Manti trong - Nhân: + Nhân ngoài + Nhân trong
40.Quyển nào của TĐ biến đổi chậm/nhanh nhất? Vì sao? 41.Khí quyển là gì?
- Khí quyển TĐ là lớp các chất khí bao quanh TĐ và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của TĐ
- Khí quyển thường xuyên chịu ảnh hưởng của Vũ trụ, trước hết là Mặt Trời
42.Khí quyển gồm những tầng nào - Tầng đối lưu - Tầng bình lưu
- Tầng trung gian (tầng giữa)
- Tầng nhiệt quyển (tầng ion) - Tầng ngoài
43.Nêu đặc điểm chính của các tầng khí quyển
Các Vị trí Đặc điểm Vai trò tầng Tầng đối Ở Xích đạo:0 16m
- Không khí chuyển động theo chiều -
Điều hoà t° trên TĐ để lưu Ở cực 0 18m thẳng đứng duy trì sự sống
- Càng lên cao t° càng giảm: -80° - Là hạt nhân gây ra các
- Tập trung 80% khối lượng không
hiện tượng thời tiết như khí; ¾ lượng hơi nước và các phần mây, mưa
tử tro bụi, muối, sinh vật Tầng 16 59km
- Không khí khô chuyển động theo - Tầng ozon bảo vệ TĐ bình lưu chiều ngang khỏi tia cực tím
- Nhiệt độ tăng theo độ cao - Tập trung ôzôn Tầng 50 80km
- Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao
- Xảy ra quá trình quang hợp quyết giữa -70° -80°
định sự tồn tại của sinh vật Tầng ion 80 800km -
KK loãng chứa nhiều ion mang điện - Phản
hồi sóng vô tuyến tích (-) và (+) từ mặt đất lên Tầng 800km trở lên
- KK loãng chủ yếu là Heli và Hidro ngoài Khoảng 6600km
44.Phần trăm (%) theo thể tích của không khí ở mặt đất như thế nào
- Nito (78,1% theo thể tích) - Oxy (20,9%)
- 1 lượng nhỏ Agon (0,9%)
- Carbon dioxide (dao động khoảng 0,035%) -
Hơi nước và 1 số chất khí khác
45.Khối lượng khí quyển tập trung chủ yếu ở tầng nào?
- Phần lớn khối lượng 5.1015 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở tầng thấp: đối lưu và bình lưu
46.Ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Coriolit, gió Nam bị lệch hướng trở thành gió hướng gì
- gió Đông Nam( hoặc ĐÔng đông nam, Nam đông nam)
47.Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Coriolit, gió Bắc bị lệch hướng trở thành gioa hướng gì?
- gió ĐÔng Bắc(hoặc Đông đông bắc, Bắc đông bắc)
48.Thời tiết là gì - Là biểu hiện khí tượng ở 1 địa phương trong thời gian ngắn 49.Khí hậu là gì
- Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở 1 địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật
50.Khí hậu của TĐ có thể phân thành mấy đới? Đó là những đới nào (5 đới)
- 1 đới nóng (nhiệt đới)
- 2 đới ôn hoà (ôn đới)
- 2 đới lạnh (hàn đới)
51.Các hiện tượng thời tiết chủ yếu diễn ra ở tầng nào - Tầng đối lưu
52.Tầng ozon thuộc tầng khí quyển nào - Tầng bình lưu
53.Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào - Giống nhau:
+ Đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như nắng, mưa,độ ẩm, áp suất không khí, mây,…
+ Cùng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể
+ Các vùng khác nhau thường có khí hậu và thời tiết khác nhau - Khác nhau:
+ Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng như gió, mưa,… trong 1 tgian ngắn giới hạn tại 1 khu vực nào đó
VD: Thời tiết trong 1 ngày tại tp HCM
+ Khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong 1 tgian dài tại 1 khu vực, 1 vùng miền
VD: Khí hậu nhiệt đới gió mùa 54.Bão là gì
- Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là 1 loại hình thời tiết cực đoan
- Là 1 xoáy thuận nhiệt đới được cấu trúc bởi khối khí nóng ẩm với dòng thăng rất mạnh xung
quanh mắt bão, tạo hệ thống mây, mưa xoáy vào trung tâm bão. Vùng gió thuận này có đường
kính hàng trăm km và hình thành trên vùng biển nhiệt đới ở bắc bán cầu 55.Gió sinh ra từ đâu
- Được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển
- K/n: Sự chuyển động của kk theo chiều ngang
- Đặc trưng của gió: hướng gió và tốc độ gió
+ Hướng gió phụ thuộc vào hướng giảm khí áp và lực Coriolis, lực ma sát
+ Tốc độ gió phụ thuộc vào tốc độ giảm khí áp trên 1 đơn vị khoảng cách
- Sức gió phụ thuộc vào tốc độ gió
56.Phân biệt các loại gió địa phương
Gió đất, gió biển Gió phơn
- K/n: là loại gió hình thành ở
+ Sườn khuất gió khô và rất nóng
ven biển, thay đổi hướng theo
nhiẹt của đất liền và biển hay đại ngày và đêm
dương (chênh lệch nhiệt độ và khí áp)
- Đặc điểm: ban ngày từ biển vào - T/c: gió biển ẩm
đất liền, ban đêm từ đất liền ra mát, gió đất khô biển - N.Nhân: chủ
- Nguyên nhân: do sự khác nhau yếu là do sự về tính chất hấp thụ tăng giảm của
- K/n:Là loại gió biến tính khi hơi nước trong
vượt qua núi trở nên khô và kk nóng - P.vi hoạt động: - Đặc điểm: thường xuất
+ Sườn đón gió có mưa lớn hiện ở các dãy núi đón gió
57.Mây được hiểu như thế nào
- Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía
trên TĐ mà có thể nhìn thấy
- Hơi nước ngưng kết ở các lớp trên cao- Mây (trong mây là những giọt nước hoặc băng)
- 2 điều kiện cần thiết để tạo thành mây: + Không khí bão hoà
+ Phải có các hạt nhân ngưng kết - Phân loại mây:
+ Cirrus (Mây ti) – mây băng – mây tầng cao
+ Cumulus (Mây tích) – những đám mây lẻ tẻ, phồng, xốp
+ Stratus (Mây tằng) – lớp mây màu xám, bao phủ gần nhau toàn bộ bầu trời
+ Nimbo – or – nimbus (mây bão) mây ma
58.Thuỷ quyển được hiểu như thế nào
- Thuỷ quyển là “quyển nước” của địa cầu nằm trên bề mặt và cả trong vỏ lớp TĐ, tức là tổng thể
các đjai dương, biển và các đối tượng nước khác trên lục địa (sông ngòi, hồ, đầm lầy, nước
ngầm) kể cả nước trong thể rắn (lớp phủ tuyết và băng)
- Khối lượng nước trong tự nhiên: 1.386*106 km3 (1.386.1018 tấn)
= 30 lần khối lượng khí quyển
= 5% khối lượng thạch quyển
- Giới hạn trên của lớp thuỷ quyển có thể lên đến độ cao 15km trong bầu không khí và giới hạn
dưới có độ sâu 1km xuống tầng thạch quyển, tức từ vỏ quả đất
59.Trong lớp vỏ địa lý, nước được phân bố ở đâu
- Phân bố nước trên lớp vỏ địa lý: Các quyển Lượng nước (km3) Tỷ lệ (%) Thuỷ quyển 1.362.254.090 98,2879 Thạch quyển 23.716.500 1,7111 Khí quyển 12.900 0,0009 Sinh quyển 1.120 0,0001 Tổng cộng 1.385.984.610 100
- Phân tử nước có tính phân cực mạnh mẽ, thường liên kết với nhau thành từng nhóm, công thức chung là (H2O)n (n=1,2,3)
- Thành phần các nhóm tham gia trong nước thiênh nhiên: …
60.Biển được hiểu như thế nào
- Biển là hệ thống kết nối cảu all các vùgn chứa nước của TĐ, bao gồm 5 đại dương lớn: Đại Tây
Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dươn, Nam Băng Dương, Bắc BĂng Dương, Từ “biển” đc sd
trong tên của 1 vùgn nước mặn cụ thể, nhỏ hơn, chẳng hạn như Biển Bắc or Biển Đỏ
61.Đại dương được hiểu như thế nào
- Đại dương la khu vực tạo nen phần lớp thuỷ quyển của 1 hành tinh
- Trên TĐ, mỗi đại dương là 1 đại bộ phạn quy ước của đại dương TG (hay đại dương toàn cầu)
62.Khái niệm và phân biệt các vùng: nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế? Nội thuỷ Lãnh hải
Tiếp giáp lãnh hải
Đặc quyền về kinh tế
Là vùng nước biển nằm
Vùng biển thuộc chủ quyền Là vùng biển tiếp liền và
Từ vùng tiếp giáp lãnh hải ra
giữa bờ biển và đường cơ quốc gia trên biển
nằm ngoài lãnh hải VN, có 188 hải lí
sở dùng để xác định chiều Là vùng biển tiếp liền bên chiều rộng 12 hải lý tính từ Là vùng biển nằm ở ngoài rộng lãnh hải và các vùgn
ngoài vùng nước nội thuỷ
ranh giới ngoài của lãnh
lãnh hải và tiếp liền với lãnh
biển khác của quốc gia ven của quốc gia hải
hải đặt dưới chế độ pháp lí
biển. Nội thuỷ bao gồm
riêng, theo đó các quyền và nhiều bộ phận, khu vực quyèn tài phán của qgia ven như vùng nước cảng biển,
biển và các quyèn tự do của vũng đậu tàu, cửa sông,
các quốc gia khác đều do quy vịnh
định của Công ước Luật biển 1982 điều chỉnh
63.Hãy sắp xếp các đại dương theo thứ tự giảm/tăng dần về diện tích
- Giảm dần: Thái Bình Dương(165) > Đại Tây Dương(106)>Ấn Độ
Dương(75)>Nam Đại Dương (Nam Băng Dương-21)>Bắc Băng Dương(14) 64.Sóng biển là gì K/n Nguyên nhân Ảnh hưởng
- Sóng là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
- Nguyên nhân: gió, khí áp, động đất
65.Hải lưu (Dòng biển) là gì
- Dòng biển là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại dương giống như dòng sông trong lục địa
- Nguyên nhân gây ra các dòng biển: + Gió + Thuỷ triều + Chênh lệch mực nước + Chênh lệch tỷ trọng 66.Thuỷ triều là gì
- Thuỷ triều – sự dao động có chu kỳ của mực nước đại dương - Nguyên nhân
- Phụ thuộc chu kỳ triều: nhật triều và bán nhật triều
- Biên độ triều phụ thuộc vị trí của mặt trăng và mặt trời so với TĐ
+ Triều cường(triều sóc, vọng): đầu tháng (sóc) và giữa tháng (vọng)
+ Triều thấp (triều trực, thế)
+Thượng huyền và hạ huyền
Sóng Là hình thức dao động của Do gió, gió càng to thì sóng càng -
Tích cực: tạo năng lượng, nước biẻn theo chiều thẳng
mạnh, do động đất ngầm dưới đáy thể thao,… đứng biển sóng thần
- Tiêu cực: sóng thần tàn phá làng mạc cuốn trôi nhà cửa Thuỷ triều
Là hiện tượng nước biển
Do sức hút của Mặt Trời và MẶt
- Tích cực: đánh bắt cá, lên xuống theo chu kỳ Trăng giao thông biển, đánh
giặc ngoại xâm, sản xuất muối,…
- Tiêu cực: gây lũ lụt Dòng biển
Là sự chuyển động thành Do gió thổi thường xuyên trên TĐ như -
Ảnh hưởng đến khí hậu
dòng của nước biển và đại gió Tín phong, gió Tây ôn đới vùng ven biển nới chsung dương giống như dòng chảy qua. Nơi dòng biển sông trong lục địa nóng và dòng biển lạnh gặp nhau nhiều tôm cá
67.Ngày nào trong tháng thuỷ triều dao động lớn nhất/nhỏ nhất
- Lớn nhất: mùgn 1 âm lịch và ngày 15,16,17 âm lịch hằng tháng - Thấp nhất: ngày 7,8 âm lịch và 22,23 âm lịch
68.Thổ nhưỡng (đất) được hiểu như thế nào
69.Các yếu tố chính hình thành thổ nhưỡng là gì
70.Tính chất quan trọng nhất của thổ nhưỡng phân biệt với các thực thể tự nhiên khác
như khoáng vật và đá là gì
71.Thành phần chính của đất là gì
72.Đất đỏ, đất vàng và đất vàng-đỏ được hình thành ở những vòng đai khí hậu nào
73.Tại sao đất feralit lại thường có màu đỏ hay đỏ vàng
74.Quá trình feralit hoá diễn ra trong điều kiện khí hậu nào
75.ở những nơi có sự chênh cao địa hình lớn, cường độ quá trình feralit hoá thay đổi
như thế nào theo độ cao
76.đất potzon được hình thành chủ yếu ở vòng đai khí hậu nào
77.ở Việt Nam, đất đỏ bazan phân bố tập trung ở vùng nào - Tây Bắc và Tây Nguyên
78.Ở Việt Nam, đất mặn phân bố chủ yếu ở đâu Đồng bằng sông Cửu Long 79.Khái niệm sinh quyển
- Tập hợp các quần xã sinh vật trên cạn, dưới nước và các nhân tố môi trường vô sinh trên TĐ hoạt động như 1 hệ
sinh thái duy nhất được gọi là sinh quyển (TG sinh vật sống ở trên TĐ)
80.Sinh quyển phân bố ở đâu
Nơi có điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển
81.Phạm vi giới hạn của sinh quyển như thế nào
Phạm vi của sinh quyển phụ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật
- Giới hạn trên: tiếp giáp tầng ozon (25-30km) trong tầng bình lưu (các bào tử)
- Giới hạn dưới: đáy sâu các hố đại dương (11km), đất liền – tới ranh giới lớp vỏ phong
hoá (độ sâu trung bình 60m)
82.Các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật Nhiệt
độ, độ ẩm, ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng
83.Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở đới tự nhiên nào Ôn
đới (Châu Á, C.Âu, Bắc Mỹ)
84.Khu vực nào chỉ chiếm 7% diện tích mặt đất nhưng chứa khoảng 50% số lượng
các loài sinh vật trên TĐ
85.Bản chất của quy luật địa đới là gì
- Là sự thay đổi có quy luật của all các thành phần dịa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ
- Nguyên nhan là do hình dạng cầu của TĐ và bức xạ Mặt Trời. Dạng hình cầu của TĐ
làm góc chiếu sáng của tia sáng Mặt TRời đến bề mặt đất (góc nhập xạ) thay đổi từ
Xích đạo về 2 cực nên lượng bức xạ Mặt Trời cũng thay đổi theo
- Biểu hiện: Sự phân bố các vòng đai nhiệt; các đai khí áp và đới gió; các nhóm đất và
kiểm thảm thực vật trên TĐ
86.Nguyên nhân căn bản nhất của tính địa đới là gì
87.Lãnh thổ Việt Nam nằm trong đới địa lý tự nhiên chủ đạo nào
vòng đai Nhiệt đới ẩm gió mùa của nửa cầu Bắc, phía ĐÔng Nam của C.Á
88.Bản chất của quy luật phi địa đới là gì
- K/n: là quy luật phân bố ko phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các
thành phần địa lí và cảnh quan - Nguyên nhân:
+ Nguồn năng lượng bên trong TĐ
+ Nguồn năng lượng này phân chia bề mặt TĐ thành lục địa, đại dương, núi cao
+ Bao gồm 2 quy luật: Đai cao và địa ô
89.Tính vành đai theo độ cao của khí hậu được quy định chủ yếu bởi yếu tố nào
Yếu tố địa phương (vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến)
90.Loại nhịp điệu nào diễn ra thường xuyên nhất và có ý nghĩa ảnh hưởng nhất đến sinh vật
91.Sự thay đổi trạng thái của cảnh quan theo nhịp điệu mùa rõ rệt nhất ở đới nào
92.Quá trình tổng hợp và phân huỷ vật chất hữu cơ là cơ chế của quá trình tuần hoàn vật chất nào
93.Trình tự các giai đoạn phát triển chính của xã hội loài người - Xã hội nguyên thuỷ - Xã hội nông nghiệp - Xã hội công nghiệp
94.Các vai trò chính của Trái Đất đối với cuộc sống con người là gì
95.Diện tích đất bình quân đầu người trên Trái Đất hiện nay đang biến đổi theo xu hướng nào? Vì sao
96.Con người có thể hiểu biết được quá khứ và dự báo được các hiện tượng thiên
nhiên xảy ra trong tương lai do vai trò gì của Trái Đất
97.Năng lượng Mặt Trời là dạng tài nguyên như thế nào Tài
nguyên Vô tận, nguồn năng lượng sạch
98.Biến đổi khí hậu là gì
99.Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả chính nào 100.
Thế nào là ô nhiễm môi trường
Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học
của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác 101.
Tại sao nghèo đói lại gây ô nhiễm môi trường
- VN tỷ lệ người nghèo do MT tập trung chủ yếu ở vùng núi
- Đb s. Hồgn, s. Cửu Long và vùng ven biển tỷ lệ người nghèo môi trg ko cao bằng
miền núi, nhưng tổng người nghèo môi trường lại cao vì đông dân
- Người nghèo thường chặt phá rừng bừa bãi, chăn thả gia súc gia cầm gây ô nhiễm trên
các kênh rạch; đổ các chất phế thải chưa qua xử lý ra đồng ruộng
- Chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với dịch vụ sx như khuyến nông, khuyến lâm,bao về
động, thực vật,. đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trên đơn vị giá trị sản phẩm
- Bị ô nhiễm do các đkien vẹ sinh và cơ sở hạ tầng yếu kém.Việc sd không hợp lý các
loại hoá chất nông nghiệp đất và đang làm cho môi trường nông thôn ô nhiễm và suy thoái
- CÁc làng nghề, cơ sở chế biến ở 1 số vfung do công nghệ sx còn lạc hậu, quy mô nhỏ,
phân tán xen kẽ trog khu dân cư và hầu như không có thiết bị thu gom và xử lí chất
thải, gây ô nhiễm nghiêm trọng 102.
Các thành phần chính của môi trường là gì
Đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác 103.
Chức năng cơ bản của môi trường là gì
- Không gian sống của con người và các loài sinh vật
- Nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong quá trình sống và lao động sản xuất
- Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống cũng như sản xuất của con người
- Môi trường còn có chức năng lưu trữ và cung cấp nguồn thông tin cho con người
- Môi trường chính là nơi bảo về con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài 104.
Thách thức lớn nhất/số một của môi trường toàn cầu hiện nay là gì - Nguồn nước khan hiếm - Nạn phá rừng
- Biến đổi khí hậu toàn cầu
- Quản lý chất thải nguy hại
- Đa dạng sinh học và sử dụng đất
- Hoá chất, chất thải độc hại, kim loại nặng Khoa học di truyền 105.
Các loại tác động chính của con người vào sinh quyển và hệ sinh thái là gì 106.
Sự tác động của con người vào địa hình mặt đất thông qua việc khoét
núi mở đường, khai thác khoáng sản, tạo moong và bãi thải lớn làm gia tăng hiện tượng gì 107.
Khai thác tài nguyên khoáng sản sẽ ảnh hưởng tới các dạng tài nguyên nào 108.
Khi xây dựng và vận hành các công trình thuỷ điện không hợp lý, con
người đã làm gia tăng các tai biến thiên nhiên nào 109.
Trong các loại tác động chính của con người vào sinh quyển và hệ sinh
thái, tác động nào ảnh hưởng lớn nhất tới hiệu ứng khí nhà kính và biến đổi khí hậu? 110.
Hiệu ứng nhà kính là gì
Là hiện tượng bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời xuyên qua tầng khí quyển của TĐ bị hấp
thu và phân tán trở lại trong không gian khiến cho nhiệt lượng không gian bên trong TĐ dần nóng lên
- Là hiện tượng xảy ra khi năng lượng mặt trời xuyên qua cửa nhà hoặc mái bằng kính 111. Khí nhà kính là gì
Là thành phần dạng khí có khả năng hấp thụ các bức xạ với các bước sóng dài phản xạ từ
bề mặt TĐ khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho TĐ,
gây nên hiệu ứng nhà kính. Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4,
N2O, O3,các khí CFC. Trong hệ mặt trời, bầu khí quyển của Sao Kim, sao Hoả và Titan
cũng chứa các khí gây hiệu ứng nhà kính. Khí nhà kính ảnh huưởng mạnh mẽ đến nhiệt
độ của TĐ, nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt TĐ trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại khoảng 33° 112.
Sự thay đổi số lượng vết đen trên Mặt Trời diễn ra với chu kì bao nhiêu năm 11 năm 113.
Các loại khí chính gây nên hiệu ứng nhà kính là gì Hơi nước, CO2, Ch4,N2O, O3, các khí CFC 114.
Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự
tăng/giảm dần như thế nào 115.
Hiệu ứng nhà kính chịu ảnh hưởng bao nhiêu % của khí CO2 50% 116.
Hiệu ứng nhà kính chịu ảnh hưởng bao nhiêu % của khí CFC 20% 117.
Khả năng hấp thụ bức xạ của CH4 gấp bao nhiêu lần CO2 21 lần 118.
Các chất khí nào làm mỏng tầng ozone CFCS, HCFCs, 119.
Sự suy giảm tầng ozone xảy ra chủ yếu ở đâu trên Trái Đất và vào thời gian nào
- Vào cuối đông đầu xuân ở Nam Cực
- Tgian: tháng 9 đến đầu tháng 12, khi gió Tây mạnh bắt đầu lưu thông quanh lục địa và
tạo ra 1 bình chứa khí quyển 120.
Phú dưỡng là hiện tượng gây nên do sự gia tăng hàm lượng chất gì trong nước Nito (N) và Photphat (P) 121.
Khí được sản sinh chủ yếu từ sự phân giải yếm khí của cây cỏ trong các
đầm lầy, ruộng lúa, các bãi rác thải là khí gì Khí Metan và dinito monoxit 122.
Phát triển bền vững là gì
Là 1 k/n mới nhằm định nghĩa 1 sự phát triển về mọi mặt trong xh hiện tại mà vẫn phải
đảm bảo sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa 123.
Người ta thường đánh giá sự bền vững của sự phát triển thông qua các chỉ tiêu nào
- Chỉ tiêu tổng hợp (GDP xanh, chỉ số phát triển con người, chỉ số bền vững môi trường)
- Chỉ tiêu về kinh tế (hiệu quả sd vốn đầu tư, năng suất lao động xh, mức giảm tiêu hao
năng lg để sx ra 1 đơn vị GDP)
- Chỉ tiêu về xh (tỷ lệ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp,…)
- Chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường (tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ đất được bảo về,..) 124.
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Trái Đất
- Tiết kiệm năng lượng
- Hạn chế dùng máy sưởi, máy lạnh
- Hạn chế chất thải, tăng cường dùng đồ tái chế
- Ăn chay và ăn chay thuần
- Tăng cường dùng xe đạp, hạn chế dùng xe máy, oto
- Nong nghiệp thuận theo tự nhiên
- Đối xử tử tế vs nước, tiêt kiệm nước trong sinh hoạt - Trồng cây gây rừng
- Tham gia bảo vệ môi trường xung quanh trogn cộng đồng
- Học hỏi, chia sẻ hiểu biết về tình trạng môi trường và cách bảo vệ TĐ 125.
Tai biến thiên nhiên là gì
- Theo M.C. Call (1992), tai biến thiên nhiên là ‘1 tai biến có liên quan đến sự tương
tác giữa con người và bất cứ 1 quá trình tự nhiên nào của TĐ’
- Theo David Chop Man: là sự tương tac giữa hệ thống quản lí tài nguyên của con
người và các hiẹn tượng tự nhiên cực đoan và hiếm hoi có nguồn gốc khác nhau (nội
lực, ngoại lực) và gây nhiều tổn thất cho con người cả về vật chất lẫn tính mạng
- Theo Dưuun Kamp(1986) là ‘các hiện tượng địa chất, địa mạo, thuỷ văn,…. Có khả
năng gây thiệt hại cho con người và hoạt động của con người
Nói chung, tai biến thiên nhiên (thiên tai) là nhữung thảm hoạ bất ngờ do thiên nhiên
gây ra cho con người ở 1 điểm dân cư, ở 1 địa phương, 1 vùng lãnh thổ, 1 đất nước, 1
khu vực, thậm chí có tính chất toàn cầu 126.
Theo nguồn lực gây nên, tai biến thiên nhiên được phân ra mấy loại? Đó là những loại nào (4 loại)
- Tai biến theo nguồn gốc
- Tai biến theo quy mô và mức độ thiệc hại
- Tai biến theo nguyên tắc tổng hợp, theo nguồn gốc, quy mô và hậu quả
- Tai biến có nguồn gốc nhân sinh 127.
Tai biến bão và giông tố là những tai biến đến từ đâu Biến đổi khí hậu 128.
Tai biến lũ lụt và hạn hán là những tai biến đến từ đâu
Chặt phá rừng đầu nguồn 129.
Những biểu hiện chính của sự suy thoái môi trường toàn cầu là gì 130.
Những nguyên nhân chính gây suy thoái môi trường toàn cầu là gì
- Do con người khai thác quá mức các yếu tố của môi trường, dẫn đến hậu quả làm huỷ
hoại các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Sử dụng quá mức các tp môi trường vượt quá khả năng tái sinh 131.
Hoạt động nào của con người là nguyên nhân tác động mạnh nhất tới sự
gia tăng nhiệt độ của Trái Đất
Chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức 132.
Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long ở tỉnh nào - Quảng Ninh 133.
Các dạng địa hình Karst tập trung chủ yếu ở các địa phương nào
- Tập trung nhiều ở vùng Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ. Địa danh du lịch: Động Phong Nha,
quần thể danh thắng: Tràng An, Ninh Bình
Thế Giới: Florida, bán quần đảo Yucatan, Kentucky, Puerto Rico
- Dạng địa hình Karst trên mặt:
- Dạng địa hình Karst ngầm
Động Thiên Cung, hang Sửng Sôat (vịnh Hạ Long), động Phong Nha (Quảng Bình), hồ
Thang Hen (Cao BẰng), động Hương Tích (HN), Tam Cốc-Bích Động, hang động
Tràng An (Ninh Bình), động Hua Mạ (Bắc Kạn) 134.
Hang Sơn Đoòng nổi tiếng thế giới ở tỉnh nào - Quảng Bình 135.
Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn ở tỉnh nào - Tỉnh Hà Giang 136.
Khoáng sản sắt ở Việt Nam phân bố ở tỉnh nào:
- Hà Tĩnh với mỏ sắt nổi tiếng , trữ lượng lớn nhất cả nước là Thạch Khê
- Ở Thừa Thiên Huế thuộc kiểu manhetit – hematit và limonit
+ Quặng sắt manhetit-hematit ở Hoà Mỹ, Phong Xuân, Hương Văn, Đá đen(quặng thứ sinh nguồn góc tàn tích)
+ Phú Gia, Tuần Lương (quặng gốc nhiệt dịch)
+ Quặng sắt limonit gặp ở Vĩ Dạ Thượng, Thượng Long, A Xiêm
Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trân Yên (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai), Thạch KHô (Hà Tĩnh) 137.
Đá quý ruby, saphia đã được tìm thấy ở tỉnh nào ở phía Bắc của Việt Nam - Lục Yên (Yên Bái) 138.
Loại tài nguyên nào là tài nguyên tái tạo được trong số các loại tài nguyên sau
- Nước ngọt, đất, sinh vật tự duy trì or tự bổ sung 139.
Quần thể danh thắng Tràng An thuộc tỉnh/thành phố nào - Tỉnh Ninh Bình 140.
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bảng thuộc tỉnh/thành phố nào - Tỉnh Quảng Bình