Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Kinh tế vi mô

Đề cương ôn tập cuối kỳ môn Kinh tế vi mô, gồm các câu hỏi trắc nghiệm phần lý thuyết và câu hỏi tự luận liên quan đến tính toán. Giúp sinh viên dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức. Mời các bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 35883770
Lớp kỳ 2 - năm học 2019 - 2020
“Đây là tài liệu em tự soạn ra trong quá trình học môn Vi mô cô Tường Anh ạ, nay dọn máy nên em thấy.
Bộ câu hỏi đó đều là những câu hỏi/ bài tập cô ra trên lớp; đặc biệt phần tính toán thì giống hệt với đề thi,
chỉ thay số. Câu hỏi True/ False thì na ná giữa kỳ đến 80% trừ câu hỏi mở”.
CHƯƠNG 2: Demand & Supply
I. Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Cho cung về A cố định, A và B là hai hàng hóa thay thế. Giảm giá B sẽ dẫn đến:
a. Cầu về A dịch chuyển sang phải
b. Cầu về B dịch chuyển sang phải
c. Cầu về B dịch chuyển sang trái
d. Không đáp áno
2. Đường Engel mô tả mối quan hệ giữa:
a. Giá và lượng cầu
b. Thu nhập và lượng cầu
c. Giá và lượng cung
d. Thị hiếulượng cầu
3. Điều xảy ra với giá lượng cân bằng của phê nếu tiền công của những công nhân
hái cà phê giảm và giá của trà giảm
a. Giá giảm và sự ảnh hưởng đến lượng là không c định được
b. Giá tăng và sự ảnh hưởng đến lượng là không xác định được
c. Lượng giảm và sự ảnh hưởng đến giá không xác định được
d. Lượng tăng sự ảnh hưởng đến giá là không xác định được
4. Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa A tăng lên sẽ làm cho
a. Đường cung dịch chuyển sang phải
b. Đường cung dịch chuyển sang trái
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển sang phải
d. Không đáp áno trên
5. Nếu biết lượng cầu của mỗi nhân trên thị trường, thể tìm ra cầu thị trường bằng
cách
a. Tính lượng mua trung bình của mỗi nhân
b. Cộng lượng mua tại mỗi mức giá của các cá nhân
c. Cộng các mức giá
d. Không đáp áno trên
6. Hàm cung không bao gồm nhân tố nào trong các nhân tố sau:
a. Giá c yếu tố đầu vào
b. Công nghệ
c. Giá hàng hóa có liên quan
d. Kỳ vọng
7. Luật cầu chỉ ra mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa:
lOMoARcPSD| 35883770
a. Kỳ vọnglượng cầu
b. Giá và thu nhập
c. Thu nhập lượng cầu
d. Giá và lượng cầu
8. Chính phủ đặt ra sàn giá nhằm mục đích:
a. Bảo vệ nhà sản xuất
b. Bảo vệ người tiêu dùng
c. Hạn chế nhập khẩu
d. Không câu nào đúng.
9. Cho đường cầu về sản phẩm A là một đường dốc xuống từ trái qua phải, đường cung là 1
đường dốc lên từ trái qua phải, giả định các nhân tố khác không đổi, thu nhập của
người tiêu dùng tăng sẽ:
a. Làm giảm giá và lượng cân bằng nếu A hàng hóa thông thường
b. Làm gia tăng giá và lượng cân bằng nếu A hàng hóa thông thường
c. Không tác độngđến giá và lượng cân bằng
d. Làm gi ảm lượng cầu nhưng không gây ra sự dịch chuyển đường cầu
10. Điều nào dưới đây gây ra sự dịch chuyển đường cung điện thoại Samsung Galaxy S9
a. Thu nhập của người tiêu dùng smartphone tăng lên
b. Thị hiếu về điện thoại Samsung Galaxy S9 thay đổi
c. Giá điện thoại iPhone X giảm xuống
d. Tất cả các đáp án trên
e. Không điều nào kể trên
II. Trả lời đúng sai, giải thích ngắn gọn vẽ hình minh họa nếu cần thiết
1. Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa chất lượng kém
2. A và B là hai hàng hóa bổ sung. Giá A giảm làm giá B tăng
lOMoARcPSD| 35883770
3. Trên thị trường chứng khoán, kỳ vọng giá ổc phiếu AAA tăng sẽ dẫn đến lượng cổ phiếu AAA được
trao đổi ở thời điểm hiện tại chắc chắn tăng lên (với giả định các nhân tố khác không đổi).
4. bất kỳ mức giá nào khác mức giá cân bằng, sự thừa hoặc thiếu hụt sẽ xảy ra mức sản lượng
trao đổi thực tế sẽ nhỏ hơn mức sản lượng cân bằng trên thị trường
5. Giá trao đổi trên thị trường do tương tác quan hệ cung cầu quyết định
lOMoARcPSD| 35883770
III. Bài tập
1. Cho số liệu sau về mặt hàng A trên thị trường
P (nghìn)
7
8
9
10
11
12
Q (kg)
11
13
15
17
19
21
Q (kg)
20
19
18
17
16
15
a. Viết phương trình đường cung, cầu
b. Xác định mức giá sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá
tại điểm cân bằng này.
c. Xác định sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường tại mức giá P
1
= 8.500 đồngP
2
= 11.500
đồng
d. Giả sử Nhà nước đánh thuế 1000 đồng/kg vào nsản xuất. Xácđịnh mức giá sản lượng cân
bằng mới
lOMoARcPSD| 35883770
2. Thị trường hàng hóa B cho bởi các đường cung cầu sau:
P = 3Q 12
P = 18 2Q
Trong đó giá tình bằng nghìn đồng, sản lượng tính bằng kg
a. Hãy tính mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường tự do
b. Chính phủ đặt trần giá 4.000đ/kg cung toàn bộ phần thiếu hụt thì giá và sản lượng trao đổi thực
tế trên thị trường là bao nhiêu?
c. Giả sử Chính phủ muốn giá sản lượng trao đổi trên thị trường giống kết quả câu b nhưng không
phải bằng cáchđặt trần giá bằng cách trợ cấp cho người sản xuất thì mức trợ cấp/ kg phải bao
nhiêu? Người sản xuất hay người tiêu dùng người nhận được nhiều hơn từ tổng số tiền trợ cấp của
Chính phủ?
lOMoARcPSD| 35883770
CHƯƠNG 3: ELASTICITY
1. Giá hàng hóa A tăng 10% làm tổng doanh thu tăng 2%, vậy hàng hóa A cầu co giãn tương đối.
2. Giá xăng giảm làm đường cầu xe máy D1 dịch chuyển sang phải thành đường cầu D2 đường cầu
D2 này co giãn hơn đường cầu D1 tại mọi mức sản lượng (tính theo giá trị tuyệt đối).
3. Mọi điểm trên đường cầu đều có hệ số co giãn và độ dốc bằng nhau (xét theo co giãn điểm).
4. “Thực phẩm” co giãn ít hơn “Bánh ngọt Kinh Đô”.
5. Thuế tính trên 1 đơn vị sản phẩm đánh vào nhà sản xuất của hàng hóa cầu co giãn ít hơn cung sẽ
làm nhà sản xuất phải chịu phần nhiều hơn trong gánh nặng thuế so với người tiêu dùng.
lOMoARcPSD| 35883770
CHƯƠNG 4: THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Long đang chơi game và càng ngày Long càng thấy trò chơi ít hấp dẫn n nhưng Long vẫn tiếp tục
chơi. Điều này cho thấy tổng ích lợi của Long đang giảm theo tốc độ tăng dần.
2. Thặng tiêu dùng phần chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trả với mức giá anh ta
phải thực trả. Về mặt hình học, đó phần diện tích tam giác nằm trên đường giá thị trường, dưới
đường cầu.
3. Các đường bàng quan dạng tổng quát luôn đdốc giảm dần khi tăng tiêu dùng hàng hóa trục
hoành.
4. Đường bàng quan của hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo luôn có hệ số MRS là 1 hằng số.
5. Hàm ích lợi dạng U = aX + bY (với X, Y 2 hàng hóa tiêu dùng) đường bàng quang cong lồi về
phía gốc tọa độ.
6. Độ dốc của đường bàng quan biểu thị tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi 2 ng hóa cho
nhau.
7. Hàm ích lợi dạng U= min{X,Y} với X, Y hai hàng hóa trong tiêu dùng, đường bàng quan
dạng tuyến tính.
8. Đường bàng quan nằm xa gốc tọa độ hơn minh họa mức thu nhập cao hơn.
lOMoARcPSD| 35883770
9. Đường bàng quan có độ dốc giảm dần do tác động của quy luật ích lợi cạn biên giảm dần.
Bài 1: Hàm ích lợi của 1 cá nhân có dạng : U= X. Y
P
X
= 3$, P
Y
= 6$
Tổng thu nhập (I) = 240$
a. Tính MU
X
, MU
Y
b. Xác định kết hợp hàng hóa tối ưu
Bài 2: 1 người tiêu dùng quyết định sử dụng 200$ vào việc tiêu dùng 2 hàng hóa X Y.
a. P
X
= 4$, P
Y
= 2 $. Vẽ đường ngân sách của người tiêu dùng này.
b. Do lượng cung giảm, P
Y
tăngn 4$/ đơn vị. Vẽ đường ngân sách mới.
lOMoARcPSD| 35883770
c. Khuyến mãi: Mua 20 đơn vị Y tại mức giá 2$, người mua sẽ nhận thêm 10 đơn vị miễn phí. Điều
này chỉ áp dụng cho 20 đơn vị đầu tiên. Các đơn vị sau vẫn áp dụng mức giá 2$ (trừ phần khuyến
mãi). Vẽ đường ngân sách trong trường hợp này.
lOMoARcPSD| 35883770
Bài 3: Để hỗ trợ cho đời sống của người dân trong dịch COVID 19, chính phủ Mỹ cân nhắc 2 phương án
sau:
A. Tr giá mặt hàng lương thực thực phẩm để giá mặt hàng này rẻ hơn, qua đó người dân sẽ mua
được nhiều lương thực, thực phẩm hơn.
B. Tặng cho mỗi ngườin 1000$.
Theo bạn, phương án nào sẽ mang lại lợi ích lớn hơn cho người dân?
(giả định cả 2 phương án đều giúp người dân mua được lượng lương thực thực phẩm như nhau)
lOMoARcPSD| 35883770
Bài 4: Hàm ích lợi của 1 nhân dạng: U = 3X + 4Y.
Giá của hàng hóa X 3$, giá hàng hóa Y là 4$. Tổng thu nhập của cá nhân này 240$. Tính kết hợp tiêu
dùng tối ưu của nhân này.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35883770
Lớp kỳ 2 - năm học 2019 - 2020
“Đây là tài liệu em tự soạn ra trong quá trình học môn Vi mô cô Tường Anh ạ, nay dọn máy nên em thấy.
Bộ câu hỏi đó đều là những câu hỏi/ bài tập cô ra trên lớp; đặc biệt phần tính toán thì giống hệt với đề thi,
chỉ thay số. Câu hỏi True/ False thì na ná giữa kỳ đến 80% trừ câu hỏi mở”.
CHƯƠNG 2: Demand & Supply
I. Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Cho cung về A là cố định, A và B là hai hàng hóa thay thế. Giảm giá B sẽ dẫn đến:
a. Cầu về A dịch chuyển sang phải
b. Cầu về B dịch chuyển sang phải
c. Cầu về B dịch chuyển sang trái d. Không đáp án nào
2. Đường Engel mô tả mối quan hệ giữa: a. Giá và lượng cầu
b. Thu nhập và lượng cầu c. Giá và lượng cung
d. Thị hiếu và lượng cầu
3. Điều gì xảy ra với giá và lượng cân bằng của cà phê nếu tiền công của những công nhân
hái cà phê giảm và giá của trà giảm
a. Giá giảm và sự ảnh hưởng đến lượng là không xác định được
b. Giá tăng và sự ảnh hưởng đến lượng là không xác định được
c. Lượng giảm và sự ảnh hưởng đến giá là không xác định được
d. Lượng tăng và và sự ảnh hưởng đến giá là không xác định được
4. Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa A tăng lên sẽ làm cho
a. Đường cung dịch chuyển sang phải
b. Đường cung dịch chuyển sang trái
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển sang phải
d. Không đáp án nào ở trên
5. Nếu biết lượng cầu của mỗi cá nhân trên thị trường, có thể tìm ra cầu thị trường bằng cách
a. Tính lượng mua trung bình của mỗi cá nhân
b. Cộng lượng mua tại mỗi mức giá của các cá nhân c. Cộng các mức giá
d. Không đáp án nào ở trên
6. Hàm cung không bao gồm nhân tố nào trong các nhân tố sau:
a. Giá các yếu tố đầu vào b. Công nghệ
c. Giá hàng hóa có liên quan d. Kỳ vọng
7. Luật cầu chỉ ra mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa: lOMoAR cPSD| 35883770
a. Kỳ vọng và lượng cầu b. Giá và thu nhập
c. Thu nhập và lượng cầu d. Giá và lượng cầu
8. Chính phủ đặt ra sàn giá nhằm mục đích:
a. Bảo vệ nhà sản xuất
b. Bảo vệ người tiêu dùng c. Hạn chế nhập khẩu d. Không câu nào đúng.
9. Cho đường cầu về sản phẩm A là một đường dốc xuống từ trái qua phải, đường cung là 1
đường dốc lên từ trái qua phải, giả định các nhân tố khác không đổi, thu nhập của
người tiêu dùng tăng sẽ:

a. Làm giảm giá và lượng cân bằng nếu A là hàng hóa thông thường
b. Làm gia tăng giá và lượng cân bằng nếu A là hàng hóa thông thường
c. Không có tác động gì đến giá và lượng cân bằng
d. Làm gi ảm lượng cầu nhưng không gây ra sự dịch chuyển đường cầu
10. Điều nào dưới đây gây ra sự dịch chuyển đường cung điện thoại Samsung Galaxy S9
a. Thu nhập của người tiêu dùng smartphone tăng lên
b. Thị hiếu về điện thoại Samsung Galaxy S9 thay đổi
c. Giá điện thoại iPhone X giảm xuống
d. Tất cả các đáp án trên
e. Không có điều nào kể trên
II. Trả lời đúng sai, giải thích ngắn gọn và vẽ hình minh họa nếu cần thiết
1. Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa có chất lượng kém
2. A và B là hai hàng hóa bổ sung. Giá A giảm làm giá B tăng lOMoAR cPSD| 35883770
3. Trên thị trường chứng khoán, kỳ vọng giá ổc phiếu AAA tăng sẽ dẫn đến lượng cổ phiếu AAA được
trao đổi ở thời điểm hiện tại chắc chắn tăng lên (với giả định các nhân tố khác không đổi).
4. Ở bất kỳ mức giá nào khác mức giá cân bằng, sự dư thừa hoặc thiếu hụt sẽ xảy ra và mức sản lượng
trao đổi thực tế sẽ nhỏ hơn mức sản lượng cân bằng trên thị trường
5. Giá trao đổi trên thị trường do tương tác quan hệ cung cầu quyết định lOMoAR cPSD| 35883770 III. Bài tập
1. Cho số liệu sau về mặt hàng A trên thị trường
P (nghìn) 7 8 9 10 11 12 Q (kg) 11 13 15 17 19 21 Q (kg) 20 19 18 17 16 15
a. Viết phương trình đường cung, cầu
b. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá
tại điểm cân bằng này.
c. Xác định sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường tại mức giá P1 = 8.500 đồng và P2 = 11.500 đồng
d. Giả sử Nhà nước đánh thuế 1000 đồng/kg vào nhà sản xuất. Xácđịnh mức giá và sản lượng cân bằng mới lOMoAR cPSD| 35883770
2. Thị trường hàng hóa B cho bởi các đường cung cầu sau: P = 3Q – 12 P = 18 – 2Q
Trong đó giá tình bằng nghìn đồng, sản lượng tính bằng kg
a. Hãy tính mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường tự do
b. Chính phủ đặt trần giá 4.000đ/kg và cung toàn bộ phần thiếu hụt thì giá và sản lượng trao đổi thực
tế trên thị trường là bao nhiêu?
c. Giả sử Chính phủ muốn giá và sản lượng trao đổi trên thị trường giống kết quả câu b nhưng không
phải bằng cáchđặt trần giá mà bằng cách trợ cấp cho người sản xuất thì mức trợ cấp/ kg phải là bao
nhiêu? Người sản xuất hay người tiêu dùng là người nhận được nhiều hơn từ tổng số tiền trợ cấp của Chính phủ? lOMoAR cPSD| 35883770 CHƯƠNG 3: ELASTICITY
1. Giá hàng hóa A tăng 10% làm tổng doanh thu tăng 2%, vậy hàng hóa A có cầu co giãn tương đối.
2. Giá xăng giảm làm đường cầu xe máy D1 dịch chuyển sang phải thành đường cầu D2 và đường cầu
D2 này co giãn hơn đường cầu D1 tại mọi mức sản lượng (tính theo giá trị tuyệt đối).
3. Mọi điểm trên đường cầu đều có hệ số co giãn và độ dốc bằng nhau (xét theo co giãn điểm).
4. “Thực phẩm” co giãn ít hơn “Bánh ngọt Kinh Đô”.
5. Thuế tính trên 1 đơn vị sản phẩm đánh vào nhà sản xuất của hàng hóa có cầu co giãn ít hơn cung sẽ
làm nhà sản xuất phải chịu phần nhiều hơn trong gánh nặng thuế so với người tiêu dùng. lOMoAR cPSD| 35883770
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Long đang chơi game và càng ngày Long càng thấy trò chơi ít hấp dẫn hơn nhưng Long vẫn tiếp tục
chơi. Điều này cho thấy tổng ích lợi của Long đang giảm theo tốc độ tăng dần.
2. Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trả với mức giá anh ta
phải thực trả. Về mặt hình học, đó là phần diện tích tam giác nằm trên đường giá thị trường, dưới đường cầu.
3. Các đường bàng quan ở dạng tổng quát luôn có độ dốc giảm dần khi tăng tiêu dùng hàng hóa ở trục hoành.
4. Đường bàng quan của hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo luôn có hệ số MRS là 1 hằng số.
5. Hàm ích lợi dạng U = aX + bY (với X, Y là 2 hàng hóa tiêu dùng) có đường bàng quang cong lồi về phía gốc tọa độ.
6. Độ dốc của đường bàng quan biểu thị tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi 2 hàng hóa cho nhau.
7. Hàm ích lợi có dạng U= min{X,Y} với X, Y là hai hàng hóa trong tiêu dùng, có đường bàng quan dạng tuyến tính.
8. Đường bàng quan nằm xa gốc tọa độ hơn minh họa mức thu nhập cao hơn. lOMoAR cPSD| 35883770
9. Đường bàng quan có độ dốc giảm dần do tác động của quy luật ích lợi cạn biên giảm dần.
Bài 1: Hàm ích lợi của 1 cá nhân có dạng : U= X. Y PX = 3$, PY = 6$ Tổng thu nhập (I) = 240$ a. Tính MUX, MUY
b. Xác định kết hợp hàng hóa tối ưu
Bài 2: 1 người tiêu dùng quyết định sử dụng 200$ vào việc tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y.
a. PX = 4$, PY = 2 $. Vẽ đường ngân sách của người tiêu dùng này.
b. Do lượng cung giảm, PY tăng lên 4$/ đơn vị. Vẽ đường ngân sách mới. lOMoAR cPSD| 35883770
c. Khuyến mãi: Mua 20 đơn vị Y tại mức giá 2$, người mua sẽ nhận thêm 10 đơn vị miễn phí. Điều
này chỉ áp dụng cho 20 đơn vị đầu tiên. Các đơn vị sau vẫn áp dụng mức giá 2$ (trừ phần khuyến
mãi). Vẽ đường ngân sách trong trường hợp này. lOMoAR cPSD| 35883770
Bài 3: Để hỗ trợ cho đời sống của người dân trong dịch COVID 19, chính phủ Mỹ cân nhắc 2 phương án sau:
A. Trợ giá mặt hàng lương thực thực phẩm để giá mặt hàng này rẻ hơn, qua đó người dân sẽ mua
được nhiều lương thực, thực phẩm hơn.
B. Tặng cho mỗi người dân 1000$.
Theo bạn, phương án nào sẽ mang lại lợi ích lớn hơn cho người dân?
(giả định cả 2 phương án đều giúp người dân mua được lượng lương thực thực phẩm như nhau) lOMoAR cPSD| 35883770
Bài 4: Hàm ích lợi của 1 cá nhân có dạng: U = 3X + 4Y.
Giá của hàng hóa X là 3$, giá hàng hóa Y là 4$. Tổng thu nhập của cá nhân này là 240$. Tính kết hợp tiêu
dùng tối ưu của cá nhân này.