Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường THCS ……………
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK1 MÔN KHTN 8
Năm học 2023 -2024
A. KIẾN THỨC CẦN NH
I. Phần vật
1. Khối lượng riêng
- Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
- Công thức:
Trong đó:
m: khối lượng (kg)
V: thể tích (m
3
)
D: khối lượng riêng (kg/m
3
)
2. Áp suất trên một bề mặt
- Áp lực lực ép phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức:
Trong đó:
p: áp suất (N/m
2
hoặc Pa)
F: áp lực (N)
S: diện tích bị ép (m
2
)
- ch làm tăng, giảm áp suất:
+ Để tăng áp suất: tăng áp lực giảm diện tích bị ép.
+ Giảm áp suất: Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
3. Áp suất chất lỏng Áp suất khí quyển
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên c vật trong lòng nó. Vật càng sâu trong
lòng chất lỏng thì chịu tác dụng của áp suất chất lỏng càng lớn.
- Áp suất tác dụng vào chất lỏng s được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
- Trái Đất mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
phương.
II. Phần hóa hc:
Bài 1: Biến đổi vật biến đổi hóa học
Bài 2: Phản ứng hóa học năng ợng của phản ứng hóa học
Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học
III. Phần sinh học:
Bài 27: Khái quát v thể người
Bài 28: Hệ vận động người
Bài 29: Dinh dưỡng tiêu a người
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt 7800 kg/m
3
nghĩa 1 cm
3
sắt khối ợng 7800 kg.
C. Công thức tính khối ợng riêng D = m.V
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Câu 2. Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. u giải thích nào sau đây không đúng?
A. trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm.
B. trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm.
C. khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối ợng riêng của nhôm
D. trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng ợng của miếng nhôm cùng thể tích.
Câu 3. Muốn ng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực.
C. ng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. ng diện tích mặt bị ép giảm áp lực.
Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo
do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng
lực của tàu.
C. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực độ lớn bằng lực ma
sát giữa tàu đường ray
D. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực độ lớn bằng cả ba
lực trên.
Câu 5. Tác dụng của áp lực phụ thuộc o:
A. phương của lực.
B. chiều của lực.
C. điểm đặt của lực.
D. độ lớn của áp lực diện ch mặt bị ép.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Săm ruột xe đạp bơm ng để ngoài nắng thể bị nổ.
B. Thổi hơi vào qu ng bay, qu bóng bay sẽ phồng lên.
C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như .
D. Dùng một ống nhựa nhỏ thể t nước từ cốc nước vào miệng.
Câu 7. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình các vật trong
lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, ớng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm đáy bình chứa.
Câu 8. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng o liên quan đến áp suất khí quyển?
A. c ống thuốc tiêm nếu bẻ một đầu rồi dốc ngược thuốc vẫn không chảy ra ngoài.
B. c nắp ấm t có lỗ nhỏ nắp sẽ rót nước dễ hơn.
C. Trên c nắp bình ớc uống 20lit lỗ nh thông với không khí.
D. c dụ trên đều liên quan đến áp suất khí quyển.
Câu 9: Phản ng tỏa nhiệt là:
A. Phản ứng nhiệt độ nhỏ hơn i trường xung quanh
B. Phản ứng nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh
C. Phản ứng nhiệt độ bằng môi trường xung quanh
D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ
Câu 10: Thể tích mol
A. thể ch của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó.
C. Th ch chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. D. Thể tích đktc là 22,4l.
Câu 11: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò
A. Chất o hòa. B. Chất chưa bão hòa. C. Chất tan. D. Dung môi.
Câu 12: Xương nào ới đây hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn
lại?
A. ơng đốt sống. B. ơng bả vai. C. Xương nh chậu. D. ơng sọ.
Câu 13: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở?
A. Chỉ phụ thuộc vào thành phần c chất chứa trong thức ăn.
B. Phụ thuộc vào thành phần năng lượng các chất chứa trong thức ăn.
C. Chỉ phụ thuộc vào năng lượng chứa trong thức ăn.
D. Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của thể.
Câu 14: Khối lượng mol nguyên tử Oxygen là bao nhiêu?
A. 12 g/mol. B. 1 g/mol. C. 16 g/mol D. 8 g/mol.
Câu 15: Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan
A. ớc. B. dung dịch nước muối thu được.
C. muối NaCl nước. D. muối NaCl.
Câu 16: Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ n khí B bao nhiêu lần, ta dựa o tỉ số giữa:
A. khối lượng mol của khí A (M
A
) khối lượng mol của k B (M
B
).
B. khối lượng mol của khí B (M
B
) khối lượng mol của k A (M
A
).
C. khối lượng gam của khí A (m
A
) khối lượng gam của khí B (m
B
).
D. khối lượng gam của khí B (m
B
) khối ợng gam của khí A (M
A
).
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1. Tính khối ợng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật kích thước
2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối ợng riêng của đá hoa cương D =2750kg/m
3
Câu 2. Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với
mặt đất của mỗi chân ghế 8cm
2
. Tính áp suất gạo ghế tác dụng lên mặt đất?
Câu 3. Tại sao mũi đinh, i kim thường được làm nhọn, chân bàn-ghế thì được làm bằng?
Câu 4. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp
lại. Giải thích.
Câu 5. sao muốn nước trong bình thể chảy ra khi mở vòi thì trên nắp bình phải có một
lỗ nhỏ?
Câu 6.
a/. Em hãy nêu khái niệm v dinh dưỡng.
b/. Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn hại nhưng
vẫn có thể sống khỏe mạnh?
Câu 7.
a/. Em hãy trình bày một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
b/. Đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản chế biến thực phẩm giúp phòng chống
các bệnh vừa nêu.
Câu 8. Một hỗn hợp khí gồm 1 mol khí oxygen với 4 mol khí nitrogen. 25
o
C 1 bar,
hỗn hợp này có thể tích là bao nhiêu?
Câu 9. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) tạo ra 12,7 gam
iron(II) chloride (FeCl
2
) 0,2 gam khí H
2
.
a/. Viết PTHH;
b/. Em hãy tính khối lượng HCl đã dùng.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 15 gam sodium oxide vào ớc, thu được 500ml dung dịch. Em
hãy tính nồng độ mol của dung dịch này./.
*Chúc các em ôn tập làm bài tốt!*
| 1/5

Preview text:

Trường THCS ……………
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK1 MÔN KHTN 8 Năm học 2023 -2024
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Phần vật lý
1. Khối lượng riêng
- Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. - Công thức: Trong đó: m: khối lượng (kg) V: thể tích (m3)
D: khối lượng riêng (kg/m3)
2. Áp suất trên một bề mặt
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Công thức: Trong đó: p: áp suất (N/m2 hoặc Pa) F: áp lực (N) S: diện tích bị ép (m2)
- Cách làm tăng, giảm áp suất:
+ Để tăng áp suất: tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
+ Giảm áp suất: Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
3. Áp suất chất lỏng – Áp suất khí quyển
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó. Vật càng ở sâu trong
lòng chất lỏng thì chịu tác dụng của áp suất chất lỏng càng lớn.
- Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. II. Phần hóa học:
Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học
Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học III. Phần sinh học:
Bài 27: Khái quát về cơ thể người
Bài 28: Hệ vận động ở người
Bài 29: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Câu 2. Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?
A. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm.
B. Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm.
C. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
D. Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.
Câu 3. Muốn tăng áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo
do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu.
C. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực ma
sát giữa tàu và đường ray
D. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng cả ba lực trên.
Câu 5. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: A. phương của lực. B. chiều của lực. C. điểm đặt của lực.
D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Câu 8. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển?
A. Các ống thuốc tiêm nếu bẻ một đầu rồi dốc ngược thuốc vẫn không chảy ra ngoài.
B. Các nắp ấm trà có lỗ nhỏ ở nắp sẽ rót nước dễ hơn.
C. Trên các nắp bình nước uống 20lit có lỗ nhỏ thông với không khí.
D. Các ví dụ trên đều liên quan đến áp suất khí quyển.
Câu 9: Phản ứng tỏa nhiệt là:
A. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh
B. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh
C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh
D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ
Câu 10: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng
B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó.
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
D. Thể tích ở đktc là 22,4l.
Câu 11: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
A. Chất bão hòa. B. Chất chưa bão hòa. C. Chất tan. D. Dung môi.
Câu 12: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại?
A. Xương đốt sống. B. Xương bả vai. C. Xương cánh chậu. D. Xương sọ.
Câu 13: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở?
A. Chỉ phụ thuộc vào thành phần các chất chứa trong thức ăn.
B. Phụ thuộc vào thành phần và năng lượng các chất chứa trong thức ăn.
C. Chỉ phụ thuộc vào năng lượng chứa trong thức ăn.
D. Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể.
Câu 14: Khối lượng mol nguyên tử Oxygen là bao nhiêu? A. 12 g/mol. B. 1 g/mol. C. 16 g/mol D. 8 g/mol.
Câu 15: Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan là A. nước.
B. dung dịch nước muối thu được. C. muối NaCl và nước. D. muối NaCl.
Câu 16: Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa:
A. khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB).
B. khối lượng mol của khí B (MB) và khối lượng mol của khí A (MA).
C. khối lượng gam của khí A (mA) và khối lượng gam của khí B (mB).
D. khối lượng gam của khí B (mB) và khối lượng gam của khí A (MA). C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1.
Tính khối lượng của một khối đá hoa cương dạng hình hộp chữ nhật có kích thước
2,0 m x 3,0 m x 1,5 m. Biết khối lượng riêng của đá hoa cương là D =2750kg/m3
Câu 2. Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với
mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất?
Câu 3. Tại sao mũi đinh, mũi kim thường được làm nhọn, chân bàn-ghế thì được làm bằng?
Câu 4. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại. Giải thích.
Câu 5. Vì sao muốn nước trong bình có thể chảy ra khi mở vòi thì trên nắp bình phải có một lỗ nhỏ? Câu 6.
a/. Em hãy nêu khái niệm về dinh dưỡng.
b/. Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng
vẫn có thể sống khỏe mạnh? Câu 7.
a/. Em hãy trình bày một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
b/. Đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh vừa nêu.
Câu 8. Một hỗn hợp khí gồm 1 mol khí oxygen với 4 mol khí nitrogen. Ở 25oC và 1 bar,
hỗn hợp này có thể tích là bao nhiêu?
Câu 9. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) tạo ra 12,7 gam
iron(II) chloride (FeCl2) và 0,2 gam khí H2. a/. Viết PTHH;
b/. Em hãy tính khối lượng HCl đã dùng.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 15 gam sodium oxide vào nước, thu được 500ml dung dịch. Em
hãy tính nồng độ mol của dung dịch này./.
*Chúc các em ôn tập và làm bài tốt!*
Document Outline

  • B. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung qu
  • C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.D
  • A. Xương đốt sống. B. Xương bả vai. C. Xương
  • B. Phụ thuộc vào thành phần và năng lượng các chất
  • A. khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol