Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 sách Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 CTST
NĂM HỌC 2023– 2024
Phần I. Nội dung ôn luyện:
1.
Phần Đọc hiểu:
- Thể loại Thơ bốn chữ, năm chữ Truyện ngụ ngôn: Ngữ liệu chọn ngoài
SGK.
+ Hiểu những đặc điểm của Thơ bốn chữ, năm chữ thể hiện qua văn bản: gieo
vần; ngắt nhịp; hình ảnh; từ ngữ; nh biểu cảm; thông điệp.
+ Hiểu những đặc điểm của Truyện ngụ ngôn thể hiện qua văn bản: đề tài; cốt
truyện, sự kiện; tình huống; nhân vật; không gian, thời gian; bài học.
+ Hiểu được ý nghĩa chi tiết trong văn bản.
+ Tìm được những văn bản “Bài 1” “Bài 2” (SGK Ngữ văn 7, Chân trời
sáng tạo) cùng thể loại, cùng chủ điểm.
+ Hiểu được ý nghĩa của Tiếng nói của vạn vật Bài học cuộc sống”.
-
Tiếng việt:
Phó từ dấu chấm lửng: nhận diện phó từ, công dụng của dấu chấm lửng trong
ngữ cảnh cụ thể.
2.
Phần vận dụng:
Đặt câu sử dụng phó từ hoặc dấu chấm lửng theo yêu cầu.
-
Câu đúng về hình thức, đặc điểm ngữ pháp (có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ).
-
sử dụng phó từ hoặc dấu chấm lửng theo yêu cầu.
-
Nội dung ng, hợp theo u cầu.
3.
Phần vận dụng cao:
Viết bài văn kể lại một sự việc thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
em dịp tìm hiểu.
Phần II. Cấu trúc đề:
1.
Đọc - hiểu: 4.0 điểm
-
Văn bản Thơ bốn chữ, năm chữ; Truyện ng ngôn (Chọn ngữ liệu ngoài SGK)
-
Tiếng việt: Phó từ; Dấu chấm lửng.
-
Gồm 08 câu trắc nghiệm:
+ 07 câu cho phần văn bản.
Thể loại.
Tìm văn bản cùng thể loại, ng chủ điểm.
Về đặc điểm Thơ bốn chữ, năm chữ: gieo vần; ngắt nhịp; nh ảnh, từ
ngữ; thông điệp.
Về đặc điểm Truyện ngụ ngôn: đề tài; cốt truyện, sự kiện; nh huống;
nhân vật; không gian, thời gian; bài học.
Ý nghĩa chi tiết trong văn bản.
+ 01 câu cho phần Tiếng Việt: Nhận diện phó từ, công dụng của dấu chấm lửng
trong ngữ cảnh cụ thể.
2.
Vận dụng: 1.0 điểm
3.
Vận dụng cao: 5.0 điểm
B. MỘT SỐ ĐỀ THI MINH HỌA
ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau:
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ gần với đất!
9. Ngày con còn
Cau mẹ bổ
(1)
Giờ cau bổ tám
(2)
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
- Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(“Mẹ”, Đỗ Trung Lai, Sách Cánh diều)
*Chú thích (1), (2) Bổ tư, bổ m: bổ quả
cau làm bốn miếng, tám miếng.
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên.
A. Năm chữ
B. Tám chữ
C. Lục bát
D. Bốn chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên gì?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 3. Khổ thơ thứ nhất sử dụng
A. Vần lưng: “Lưng-mẹ”
B. Vần lưng: “Cau-đầu”
C. Vần chân: thẳng-trắng
D. Vần chân: “Cau-Cau”
Câu 4. Nhịp trong u thơ thứ ba
A. 2/2
B. 2/1/1
C. 1/3
D. 3/1
Câu 5. Trong i thơ hai phó từ giống nhau lặp lại. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Phó từ “vẫn trong câu thơ Cau thì vẫn thẳng
A. bổ sung ý nghĩa về s phủ định
B. bổ sung ý nghĩa về mức độ
C. bổ sung ý nghĩa về kết quả
D. bổ sung ý nghĩa về s tiếp diễn tương tự
Câu 7. Chọn từ thích hợp điền o chỗ trống: vẫn, đã
Lưng mẹ ……còng rồi.
Câu 8. Bài thơ trên khuyên chúng ta điều gì?
A. Biết yêu quý cây cau.
B. Biết quan tâm, chăm sóc, u thương mẹ.
C. Biết cố gắng học tập.
D. Biết tự chăm sóc bản thân.
Câu 9. Qua bài thơ, em cảm nhận về tình cảm của người con dành cho mẹ?
Câu 10. Từ việc đọc hiểu bài thơ, em cảm xúc khi nhận ra những thay đổi của
người thân?
II. TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một sự việc thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch s
em dịp tìm hiểu (Không được kể lại ngữ liệu đã có trong sách Ngữ n 7, Bộ sách
Chân trời sáng tạo).
-------HẾT-------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích
thêm!)
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN 7
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
D
0,5
2
A
0,5
3
C
0,5
4
C
0,5
5
A
0,5
6
D
0,5
7
đã
0,5
8
B
0,5
9
Tình cảm của người con nh cho mẹ: i theo từng ngày sự gia nua của
mẹ; cảm thấy xót đau khi mẹ ngày một già yếu đi.
1,0
10
Cảm xúc khi nhận ra những thay đổi của người thân:
+ Lo lắng
+ Yêu thương
0,5
0,5
II.
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn sự
Mở i giới thiệu được trải nghiệm, Thân bài triển khai được các sự việc,
Kết bài nêu được ý nghĩa của u chuyện.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một trải nghiệm của bản thân.
0,25
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo
các ý sau:
Mở bài (0.25 điểm): Dùng ngôi thứ nhất giới thiệu lược v trải nghiệm;
dẫn dắt chuyển ý gợi sự mò, hấp dẫn người đọc.
Thân bài (2.0 điểm):
- Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng.
- Kết hợp kể với t biểu cảm (Điều đã xảy ra? sao câu chuyện lại
xảy ra như vậy? Điều khiến em nh nhất qua trải nghiệm? Cảm xúc của
người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện?)
Kết bài (0.25 điểm): Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
2,5
c. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0.5
d. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, giọng điệu
riêng.
0.5
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu v kiến thức
năng.
-------HẾT-------
ĐỀ SỐ 2
I. ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu thực hiện các u cầu dưới đây:
Chiều sông Thương
Đi suốt cả ngày thu
Vẫn chưa về tới ngõ
Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên ng Thương
Nước vẫn nước đôi dòng
Chiều vẫn chiều lưỡi hái
Những sông muốn nói
Cánh buồm đang hát lên
Đám mây trên Việt Yên
Rủ bóng về Bố Hả
Lúa cúi mình giấu quả
Ruộng bời con g xanh
Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng ơng máng nổi
Mạ đã thò mới
Trên lớp bùn sếnh sáng
Cho sắc mặt a màng
Đất quê mình thịnh vượng
Những ta gửi gắm
Sắp vàng hoe bốn bên
Hạt phù sa rất quen
Sao như cổ tích
Mấy coi máy nước
Mắt dài như dao cau
Ôi con sông u nâu
Ôi con sông u biếc
Dâng cho mùa sắp gặt
Bồi cho mùa phôi phai
Nắng thu đang trải đầy
Đã trăng non i bưởi
Bên cầu con nghé đợi
Cả chiều thu sang sông.
(Hữu Thỉnh - trong Từ chiến hào đến thành phố, NXB văn học, Nội, 1991)
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? (Nhận biết)
A.Thơ bốn chữ
B. Thơ năm chữ
C. Thơ sáu chữ
D. Thơ bảy chữ
Câu 2. Xác định biện pháp tu từ trong khổ thơ sau: (Nhận biết)
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò mới
Trên lớp bùn sếnh sáng”
A.So sánh
B.Nhân hóa
C.Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 3. Trong khổ thơ sau bao nhiêu phó từ?(Nhận biết)
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò mới
Trên lớp bùn sếnh sáng”
A.1
B.2
C. 3
D. 4
Câu 4. Cảnh vật trong bài thơ được miêu tả qua những màu sắc nào? (Nhận biết)
A. Tím, xanh, vàng, nâu
C. Xanh, tím, đen, trắng
B. Đỏ, xanh, vàng, nâu
D. Trắng, vàng, nâu, tím
Câu 5. Bài thơ nói v mùa nào trong năm? (Nhận biết)
A. Xuân
B. Thu
C. Hạ
D. Đông
Câu 6. Cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ như thế nào qua khổ thơ sau: (Thông hiểu)
“Ôi con ng màu nâu
Ôi con sông màu biếc
Dâng cho mùa sắp gặt
Bồi cho a phôi phai”
A. Bồi hồi, xao xuyến
B. Đau đớn, xót xa
C. Nhớ nhung, tiếc nuối
D. Vui mừng, phấn khởi
Câu 7. Giọng điệu chính của bài thơ trên được thể hiện như thế nào? (Thông hiểu)
A.Sôi nổi, hào hứng
B.Nhẹ nhàng, trong sáng
C.Trang trọng, thành kính
D. Thiết tha, xúc động
Câu 8. Em hiểu từ “dùng dằng” trong hai câu thơ sau nghĩa gì? (Thông hiểu)
“Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương”
A. Ung dung, thoải mái
B. Rụt rè, ngập ngừng
C. Chậm chạp, thong thả
D. Lưỡng lự, không quyết đoán
Câu 9. Nêu cảm xúc của em sau khi đọc xong bài thơ trên (viết không quá 5 dòng). (Vận
dụng)
Câu 10. Kể ra 2 hành động cụ thể của em để th hiện tình yêu đối với quê hương đất
nước.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết một bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc s kiện lịch sử.
(Vận dụng cao)
ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN
Câu
Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
6,0
1
B
0,5
2
B
0,5
3
B
0,5
4
A
0,5
5
B
0,5
6
A
0,5
7
D
0,5
8
D
0,5
9
HS thể trình bày được những suy nghĩ, nhận thức
riêng, song cần xoáy quanh các ý trọng tâm sau:
- Bức tranh đẹp về quê hương
- Cảm xúc yêu quý, tự hào, hãnh diện của nhà thơ về con
sông quê hương mình.
- Cảm xúc của HS: yêu quê hương đất ớc mình.
0,5
0,5
10
HS nêu hành động cụ thể để th hiện tình yêu đối với quê
hương đất ớc. thể diễn đạt bằng nhiều cách:
- Chăm chỉ học tập lao động, phấn đấu thành con
ngoan trò giỏi.
- Kế thừa tiếp nối những truyền thống quý báu của dân
tộc khi trở thành chủ nhân của đất ớc.
-...
0,5
0,5
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Một sự việc có thật liên
quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
0,25
c. Triển khai nộ dung bài văn tự sự
HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần lựa chọn
chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc. Đồng thời,
vận dụng tốt ng kể chuyện kết hợp yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong bài viết; sau đây một số gợi ý:
2.5
- Giới thiệu được sự việc thật liên quan đến nhân
vật/sự kiện lịch sử.
- Nêu được không gian, thời gian diễn ra sự việc.
- Gợi lại bối cảnh câu chuyện, dấu tích liên quan đến
nhân vật/sự kiện
- Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc thật liên
quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
- Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối
với nhận thức về nhân vật sự kiện.
- Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của
người viết về nhân vật/s kiện.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, gợi cảm,
sáng tạo.
0,5
| 1/11

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7 CTST NĂM HỌC 2023– 2024
Phần I. Nội dung ôn luyện: 1. Phần Đọc hiểu:
- Thể loại Thơ bốn chữ, năm chữ và Truyện ngụ ngôn: Ngữ liệu chọn ngoài SGK.
+ Hiểu những đặc điểm của Thơ bốn chữ, năm chữ thể hiện qua văn bản: gieo
vần; ngắt nhịp; hình ảnh; từ ngữ; tính biểu cảm; thông điệp.
+ Hiểu những đặc điểm của Truyện ngụ ngôn thể hiện qua văn bản: đề tài; cốt
truyện, sự kiện; tình huống; nhân vật; không gian, thời gian; bài học.
+ Hiểu được ý nghĩa chi tiết trong văn bản.
+ Tìm được những văn bản ở “Bài 1” và “Bài 2” (SGK Ngữ văn 7, Chân trời
sáng tạo) có cùng thể loại, cùng chủ điểm.
+ Hiểu được ý nghĩa của “Tiếng nói của vạn vật” và “Bài học cuộc sống”. - Tiếng việt:
Phó từ và dấu chấm lửng: nhận diện phó từ, công dụng của dấu chấm lửng trong ngữ cảnh cụ thể. 2. Phần vận dụng:
Đặt câu có sử dụng phó từ hoặc dấu chấm lửng theo yêu cầu.
- Câu đúng về hình thức, đặc điểm ngữ pháp (có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ).
- Có sử dụng phó từ hoặc dấu chấm lửng theo yêu cầu.
- Nội dung rõ ràng, hợp lý theo yêu cầu.
3. Phần vận dụng cao:
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
Phần II. Cấu trúc đề:
1. Đọc - hiểu: 4.0 điểm
- Văn bản Thơ bốn chữ, năm chữ; Truyện ngụ ngôn (Chọn ngữ liệu ngoài SGK)
- Tiếng việt: Phó từ; Dấu chấm lửng.
- Gồm 08 câu trắc nghiệm:
+ 07 câu cho phần văn bản. ▪ Thể loại.
▪ Tìm văn bản cùng thể loại, cùng chủ điểm.
▪ Về đặc điểm Thơ bốn chữ, năm chữ: gieo vần; ngắt nhịp; hình ảnh, từ ngữ; thông điệp.
▪ Về đặc điểm Truyện ngụ ngôn: đề tài; cốt truyện, sự kiện; tình huống;
nhân vật; không gian, thời gian; bài học.
▪ Ý nghĩa chi tiết trong văn bản.
+ 01 câu cho phần Tiếng Việt: Nhận diện phó từ, công dụng của dấu chấm lửng trong ngữ cảnh cụ thể.
2. Vận dụng: 1.0 điểm
3. Vận dụng cao: 5.0 điểm
B. MỘT SỐ ĐỀ THI MINH HỌA ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau: 1. Lưng mẹ còng rồi 13. Một miếng cau khô Cau thì vẫn thẳng Khô gầy như mẹ Cau – ngọn xanh rờn Con nâng trên tay Mẹ - đầu bạc trắng Không cầm được lệ 5. Cau ngày càng cao 17. Ngẩng hỏi giời vậy Mẹ ngày một thấp - Sao mẹ ta già? Cau gần với giời Không một lời đáp Mẹ gần với đất! Mây bay về xa.
(“Mẹ”, Đỗ Trung Lai, Sách Cánh diều) 9. Ngày con còn bé
*Chú thích (1), (2) Bổ tư, bổ tám: bổ quả Cau mẹ bổ tư(1)
cau làm bốn miếng, tám miếng. Giờ cau bổ tám(2) Mẹ còn ngại to!
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên. A. Năm chữ B. Tám chữ C. Lục bát D. Bốn chữ
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 3. Khổ thơ thứ nhất có sử dụng
A. Vần lưng: “Lưng-mẹ”
B. Vần lưng: “Cau-đầu”
C. Vần chân: “thẳng-trắng” D. Vần chân: “Cau-Cau”
Câu 4. Nhịp trong câu thơ thứ ba là A. 2/2 B. 2/1/1 C. 1/3 D. 3/1
Câu 5. Trong bài thơ có hai phó từ giống nhau lặp lại. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 6. Phó từ “vẫn” trong câu thơ Cau thì vẫn thẳng
A. bổ sung ý nghĩa về sự phủ định
B. bổ sung ý nghĩa về mức độ
C. bổ sung ý nghĩa về kết quả
D. bổ sung ý nghĩa về sự tiếp diễn tương tự
Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: vẫn, đã
Lưng mẹ ……còng rồi.
Câu 8. Bài thơ trên khuyên chúng ta điều gì? A. Biết yêu quý cây cau.
B. Biết quan tâm, chăm sóc, yêu thương mẹ.
C. Biết cố gắng học tập.
D. Biết tự chăm sóc bản thân.
Câu 9. Qua bài thơ, em cảm nhận gì về tình cảm của người con dành cho mẹ?
Câu 10. Từ việc đọc hiểu bài thơ, em có cảm xúc gì khi nhận ra những thay đổi của người thân?
II. TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
mà em có dịp tìm hiểu (Không được kể lại ngữ liệu đã có trong sách Ngữ văn 7, Bộ sách Chân trời sáng tạo). -------HẾT-------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 đã 0,5 8 B 0,5 9
Tình cảm của người con dành cho mẹ: dõi theo từng ngày sự gia nua của 1,0
mẹ; cảm thấy xót đau khi mẹ ngày một già yếu đi. 10
Cảm xúc khi nhận ra những thay đổi của người thân: + Lo lắng 0,5 + Yêu thương 0,5 II. VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tư sự 0,25
Mở bài giới thiệu được trải nghiệm, Thân bài triển khai được các sự việc,
Kết bài nêu được ý nghĩa của câu chuyện.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 0,25
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo 2,5 các ý sau:
Mở bài (0.25 điểm): Dùng ngôi thứ nhất giới thiệu sơ lược về trải nghiệm;
dẫn dắt chuyển ý gợi sự tò mò, hấp dẫn người đọc.
Thân bài (2.0 điểm):
- Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng.
- Kết hợp kể với tả và biểu cảm (Điều gì đã xảy ra? Vì sao câu chuyện lại
xảy ra như vậy? Điều gì khiến em nhớ nhất qua trải nghiệm? Cảm xúc của
người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện?)
Kết bài (0.25 điểm): Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
c. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0.5
d. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu 0.5 riêng.
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
-------HẾT------- ĐỀ SỐ 2
I. ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu dưới đây: Chiều sông Thương Đi suốt cả ngày thu Vẫn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sông Thương
Nước vẫn nước đôi dòng
Chiều vẫn chiều lưỡi hái Những gì sông muốn nói Cánh buồm đang hát lên Đám mây trên Việt Yên Rủ bóng về Bố Hả Lúa cúi mình giấu quả Ruộng bời con gió xanh
Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi Mạ đã thò lá mới Trên lớp bùn sếnh sáng Cho sắc mặt mùa màng
Đất quê mình thịnh vượng Những gì ta gửi gắm Sắp vàng hoe bốn bên Hạt phù sa rất quen Sao mà như cổ tích Mấy cô coi máy nước Mắt dài như dao cau Ôi con sông màu nâu Ôi con sông màu biếc Dâng cho mùa sắp gặt Bồi cho mùa phôi phai Nắng thu đang trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu con nghé đợi Cả chiều thu sang sông.
(Hữu Thỉnh - trong Từ chiến hào đến thành phố, NXB văn học, Hà Nội, 1991)
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? (Nhận biết) A.Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ sáu chữ D. Thơ bảy chữ
Câu 2. Xác định biện pháp tu từ có trong khổ thơ sau: (Nhận biết)
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sáng” A.So sánh B.Nhân hóa C.Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 3. Trong khổ thơ sau có bao nhiêu phó từ?(Nhận biết)
“Nước màu đang chảy ngoan
Giữa lòng mương máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sáng” A.1 B.2 C. 3 D. 4
Câu 4. Cảnh vật trong bài thơ được miêu tả qua những màu sắc nào? (Nhận biết) A. Tím, xanh, vàng, nâu C. Xanh, tím, đen, trắng B. Đỏ, xanh, vàng, nâu D. Trắng, vàng, nâu, tím
Câu 5. Bài thơ nói về mùa nào trong năm? (Nhận biết) A. Xuân B. Thu C. Hạ D. Đông
Câu 6. Cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ như thế nào qua khổ thơ sau: (Thông hiểu)
“Ôi con sông màu nâu
Ôi con sông màu biếc
Dâng cho mùa sắp gặt
Bồi cho mùa phôi phai” A. Bồi hồi, xao xuyến B. Đau đớn, xót xa C. Nhớ nhung, tiếc nuối D. Vui mừng, phấn khởi
Câu 7. Giọng điệu chính của bài thơ trên được thể hiện như thế nào? (Thông hiểu) A.Sôi nổi, hào hứng B.Nhẹ nhàng, trong sáng C.Trang trọng, thành kính D. Thiết tha, xúc động
Câu 8. Em hiểu từ “dùng dằng” trong hai câu thơ sau có nghĩa là gì? (Thông hiểu)
“Dùng dằng hoa quan họ
Nở tím bên sông Thương” A. Ung dung, thoải mái B. Rụt rè, ngập ngừng C. Chậm chạp, thong thả
D. Lưỡng lự, không quyết đoán
Câu 9. Nêu cảm xúc của em sau khi đọc xong bài thơ trên (viết không quá 5 dòng). (Vận dụng)
Câu 10. Kể ra 2 hành động cụ thể của em để thể hiện tình yêu đối với quê hương đất nước.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết một bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. (Vận dụng cao) ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5 8 D 0,5
HS có thể trình bày được những suy nghĩ, nhận thức
riêng, song cần xoáy quanh các ý trọng tâm sau:
- Bức tranh đẹp về quê hương 0,5 9
- Cảm xúc yêu quý, tự hào, hãnh diện của nhà thơ về con 0,5 sông quê hương mình.
- Cảm xúc của HS: yêu quê hương đất nước mình.
HS nêu hành động cụ thể để thể hiện tình yêu đối với quê
hương đất nước. Có thể diễn đạt bằng nhiều cách:
- Chăm chỉ học tập và lao động, phấn đấu thành con 0,5 10 ngoan trò giỏi. 0,5
- Kế thừa và tiếp nối những truyền thống quý báu của dân
tộc khi trở thành chủ nhân của đất nước. -. . VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Một sự việc có thật liên 0,25
quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
c. Triển khai nộ dung bài văn tự sự II
HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần lựa chọn
chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc. Đồng thời, 2.5
vận dụng tốt kĩ năng kể chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong bài viết; sau đây là một số gợi ý:
- Giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
- Nêu được không gian, thời gian diễn ra sự việc.
- Gợi lại bối cảnh câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện
- Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên
quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
- Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối
với nhận thức về nhân vật và sự kiện.
- Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của
người viết về nhân vật/sự kiện.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, gợi cảm, 0,5 sáng tạo.
Document Outline

  • 1.Phần Đọc hiểu:
  • 2.Phần vận dụng:
  • 3.Phần vận dụng cao:
  • Phần II. Cấu trúc đề:
    • ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN