Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí 11 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Địa lí 11 Cánh diều năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận giữa kì 2.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí 11 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Địa lí 11 Cánh diều năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận giữa kì 2.

77 39 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT ………. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA II
TỔ: SỬ - ĐỊA MÔN: ĐỊA –KHỐI 11
NĂM HỌC: 2023-2024
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1.1: Lãnh th của Liên bang Nga đặc điểm nào sau đây?
A. rộng nhất thế giới. B. nằm hoàn toàn châu Âu.
C. giáp n Độ Dương. D. liền kề với Đại Tây Dương.
Câu 1.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa của Liên bang Nga?
A. Nằm châu lục Á, Âu. B. Nằm bán cầu Bắc.
C. Giáp với Thái Bình Dương. D. Giáp với Đại Tây Dương.
Câu 1.3: Chiều dài của đường Xích đạo được ví xấp xỉ với chiều i
A. chiều dài các sông Liên bang Nga. B. biên giới Liên bang Nga với châu Á.
C. đường bờ biển của Liên bang Nga. D. đường biên giới của Liên bang Nga.
Câu 2.1: Đặc điểm nào sau đây không thể hiện Liên bang Nga một đất ớc rộng lớn?
A. Diện tích lớn nhất thế giới, nằm trên hai châu lục.
B. Đất ớc trải dài từ đông sang tây, trên 11 i giờ.
C. Đường bờ biển dài, giáp nhiều đại dương biển.
D. c đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Câu 2.2: Địa hình chủ yếu phía Bắc Đồng bằng Tây Xi-bia của Liên bang Nga
A. đầm lầy. B. núi cao. C. thảo nguyên. D. sơn nguyên.
Câu 2.3: Lãnh th Liên bang Nga bao gồm phần lớn đồng bằng
A. Bắc Á toàn bộ phần Đông Á. B. Đông Âu toàn bộ phần Tây Á.
C. Bắc Á toàn bộ phần Trung Á. D. Đông Âu toàn bộ phần Bắc Á
Câu 3.1: Đặc điểm nào sau đây đúng với phần phía Tây của Liên bang Nga?
A. Phần lớn núi cao nguyên. B. nguồn khoáng sản hải sản lớn.
C. nguồn tr năng thủy điện lớn. D. đồng bằng Đông Âu ơng đối cao.
Câu 3.2: Đặc điểm tự nhiên của phần phía Đông Liên bang Nga
A. phần lớn núi cao nguyên. B. nhiều đồng bằng và vùng trũng.
C. dãy U-ran giàu khoáng sản. D. nhiều đồi thấp đầm lầy.
Câu 3.3: : Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu
A. cận cực. B. ôn đới. C. cận nhiệt. D. nhiệt đới.
Câu 4.1: Rừng Liên bang Nga chủ yếu rừng kim đại bộ phận lãnh thổ
A. trong vành đai ôn đới. B. đồng bằng.
C. cao nguyên. D. đầm lầy.
Câu 4.2: Sông lớn nhất chảy trên đồng bằng Đông Âu của Liên bang Nga
A. Ê-nit-xây. B. Ô-bi. C. Lê-na. D. Von-ga.
Câu 4.3: Sông nào sau đây được xem là ranh giới tự nhiên của phần phía Đông và phần phía Tây
Liên bang Nga?
A. Von-ga. B. Ô-bi. C. I- Ê-nit-xây. D. -na.
Câu 5.1: Vùng nào sau đây mật độ dân số cao nhất Liên bang Nga?
A. Đồng bằng Đông Âu. B. Đồng bằng Tây Xi-bia.
C. Cao nguyên Trung Xi-bia. D. Đông Xi-bia.
Câu 5.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với dân - hội Liên bang Nga?
A. Người Nga dân tộc chủ yếu. B. Mật độ dân số trung bình rất cao.
C. Tỉ lệ dân sống thành thị lớn. D. Nhiều người di ra nước ngoài.
Câu 5.3: Dân tộc nào sau đây chiếm đa số Liên bang Nga?
A. Tác-ta. B. Chu-vát. C. Nga. D. Bát-xkia.
Câu 6.1: S phân bố dân không đều theo lãnh th của Liên bang Nga đã gây khó khăn cho
việc
A. sử dụng hợp lao động tài nguyên thiên nhiên.
B. sử dụng hợp lao động bảo vệ các i nguyên.
C. bảo v tài nguyên thiên nhiên phát triển đời sống.
D. phát triển đời sống bảo vệ môi trường tự nhiên.
Câu 6.2: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm phân bố dân của Liên bang Nga?
A. Mật độ cao phía Đông thưa thớt phía Tây.
B. Mật độ cao trung tâm thưa thớt phía Đông.
C. Mật độ cao phía Đông trung tâm, thưa thớt phía Tây.
D. Mật độ cao phía Tây Nam, thưa thớt phía Đông Bắc.
Câu 6.3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm n cư, dân tộc Liên bang Nga?
A. Dân s tăng nhanh.
B. n số đông.
C. Tỉ lệ dân thành thị cao.
D. nhiều dân tộc.
Câu 7.1 Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế của Liên bang Nga?
A. Công nghiệp là ngành quan trọng trong nền kinh tế.
B. Khai thác dầu khí ngành mũi nhọn của nền kinh tế.
C. Các ngành dịch vụ của đất nước đang phát triển mạnh.
D. Quỹ đất nông nghiệp lớn chỉ phát triển trồng trọt.
Câu 7.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Liên bang Nga hiện nay?
A. một ngành xương sống của cả nền kinh tế.
B. cấu đa dạng, có cả truyền thống hiện đại.
C. Tập trung ưu tiên phát triển ngành truyền thống.
D. Công nghiệp khai thác dầu khí ngành mũi nhọn.
Câu 7.3: Công nghiệp của Liên bang Nga tập trung nhiều nhất vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng Đông Âu. B. Đồng bằng Tây Xi-bia.
C. Khu vực y U-ran. D. Khu vực Viễn Đông.
Câu 8.1: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Liên bang Nga
A. Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-bua. B. Xanh Pê-téc-bua Nô-vô-xi-biêc.
C. Nô-vô-xi-biêc và Vla-đi-vô-xtôc. D. Vla-đi-vô-xtôc Ác-khan-ghen.
Câu 8.2: Phát biểu nào sau đây đúng với ngành công nghiệp năng lượng của Liên bang Nga?
A. Sản xuất xuất khẩu khí tự nhiên hàng đầu.
B. Ít chú trọng đầu cho sản xuất nhiệt điện.
C. Chưa chú trọng phát triển ngành thủy điện.
D. Sản lượng khai thác than đá lớn nhất thế giới.
Câu 8.3: Lợn được nuôi nhiều nhất nơi nào sau đây của Liên bang Nga?
A. Đồng bằng Đông Âu. B. Đồng bằng Tây Xi-bia.
C. Trung Xi-bia. D. Dãy U-ran.
Câu 9.1: Đặc điểm nào sau đây không thể hiện Liên bang Nga một đất ớc rộng lớn?
A. Diện tích lớn nhất thế giới, nằm trên hai châu lục.
B. Đất ớc trải dài từ đông sang tây, trên 11 i giờ.
C. Đường bờ biển dài, giáp nhiều đại dương biển.
D. c đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Câu 9.2: Điểm khác biệt của địa hình đồng bằng Đông Âu với đồng bằng Tây Xi-bia
A. chủ yếu đầm lầy xen lẫn dãy núi cao. B. tương đối cao xen lẫn thung lũng rộng.
C. nhiều sơn nguyên, cao nguyên lớn. D. nhiều núi cao xen giữa các thung lũng.
Câu 9.3: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên phần phía Tây của Liên bang Nga?
A. Đại b phận đồng bằng vũng trũng. B. Phía bắc Tây Xi-bia chủ yếu đầm lầy.
C. Không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. D. nơi tập trung cây lương thực, thực phẩm.
Câu 10.1: Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên của Liên bang Nga?
A. Trữ lượng khoáng sản đứng vào hàng đầu thế giới.
B. c con sông lớn hàng nghìn con sông nhỏ.
C. Diện tích rừng không lớn, rừng tai-ga nhiều nhất.
D. cao nguyên, đầm lầy chiếm diện tích lớn, nhiều hồ.
Câu 10.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với những khó khăn chủ yếu về tự nhiên của Liên
bang Nga đối với phát triển kinh tế - hội?
A. Địa hình núi cao nguyên chiếm diện tích lớn.
B. Nhiều vùng rộng, khí hậu băng giá hoặc khô hạn.
C. Phần lớn lãnh thổ nằm vành đai khí hậu ôn đới.
D. Tài nguyên chủ yếu vùng núi hoặc vùng lạnh giá.
Câu 10.3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng Đông Âu của Liên bang Nga?
A. Địa hình ơng đối cao, xen lẫn đồi thấp.
B. Đất đai u mỡ thuận lợi cho trồng trọt.
C. Phần phía bắc đồng bằng ch yếu đầm lầy.
D. i tập trung n các thành phố.
Câu 11.1: Dân số Liên bang Nga giảm đi trong thập niên 90 của thế kỉ XX do nguyên nhân chủ
yếu nào sau đây?
A. Tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số âm do xuất cư.
B. Tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số âm nhập ít.
C. Tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp, người nhập ít.
D. Tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử cao, người nhập lớn.
Câu 11.2: Một trong những nguyên nhân về mặt xã hội đã làm giảm sút kh năng cạnh tranh của
Liên bang Nga trên thế giới là
A. tỉ suất gia tăng dân số thấp. B. thành phần dân tộc đa dạng.
C. dân phân bố không đều. D. tình trạng chảy máu chất xám.
Câu 11.3: Vùng phía Bắc Liên bang Nga dân thưa thớt do nguyên nhân ch yếu nào sau
đây?
A. Khí hậu lạnh giá. B. Đất đai kém màu mỡ.
C. Địa hình núi cao. D. Giao thông hạn chế.
Câu 12.1: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành thủy sản Liên bang Nga?
A. Đánh bắt nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh.
B. Thủy sản đóng p đáng k cho ngành kinh tế.
C. Sản lượng cá tự nhiên nuôi trồng đều khá lớn.
D. Trung tâm khai thác hải sản vùng biển phía Bắc.
Câu 12.2: được nuôi nhiều vùng phía nam của Tây Xi-bia do đây
A. khí hậu ôn đới, các bãi chăn th rộng. B. các bãi chăn thả rộng, nhiều ngũ cốc.
C. nhiều ngũ cốc, dân tập trung đông. D. dân tập trung đông, nguồn nước nhiều.
Câu 12.3: Lợn được nuôi nhiều đồng bằng Đông Âu do
A. dân đông, sản xuất nhiều lương thực B. lao động cần cù, quy dân số lớn.
C. sản xuất nhiều lương thực, khí hậu ôn đới. D. khí hậu ôn đới, quy dân số lớn.
Câu 13.1: Nhật Bản nằm vị trí nào sau đây?
A. Đông Á. B. Nam Á. C. Bắc Á. D. y Á.
Câu 13.2: Quần đảo Nhật Bản trải ra theo một vòng cung dài khoảng bao nhiêu km?
A. 3600. B. 3700. C. 3800. D. 3900.
Câu 13.3: Đảo diện tích lớn nhất Nhật Bản
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 14.1: Đảo lớn nằm phía bắc của Nhật Bản
A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 14.2: Các đảo Nhật Bản lần lượt từ nam lên bắc
A. Hôn- su, Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô. B. Xi-cô-cư, hôn-su, kiu-xiu, Hô-cai-đô.
C. Kiu-Xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô. D. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-Xiu.
Câu 14.3: Các đảo Nhật Bản lần lượt từ Bắc xuống Nam
A. Hôn- su, Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô. B. Xi-cô-cư, hôn-su, kiu-xiu, Hô-cai-đô.
C. Kiu-Xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô. D. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-Xiu.
Câu 15.1: Dạng địa hình nào sau đây chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của Nhật Bản?
A. Đồi i, trung bình, thấp. B. Bình nguyên.
C. Núi lửa. D. Đồng bằng.
Câu 15.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên Nhật Bản?
A. quần đảo, hình ng cung. B. 4 đảo lớn nhiều đảo nhỏ.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi. D. Tài nguyên khoáng sản giàu có.
Câu 15.3: Sông ngòi Nhật Bản đặc điểm nào sau đây?
A. Mạng lưới sông ngòi y đặc, phân bố đều trên c ớc.
B. Chủ yếu các sông nhỏ, ngắn, dốc, g trị thủy điện.
C. nhiều ng lớn bồi tụ những đồng bằng phù sa màu mỡ.
D. Các sông giá trị tưới tiêu nhưng không giá trị thủy điện.
Câu 16.1: Biển của Nhật Bản đặc điểm o sau đây?
A. vùng biển rộng, đường bờ biển dài. B. đường bờ biển dài, ít vũng vịnh.
C. ít vũng vịnh, nhiều dòng biển nóng. D. nhiều dòng biển nóng, nhiều đảo.
Câu 16.2: Nơi dòng biển nóng và lạnh gặp nhau vùng biển Nhật Bản thường tạo nên
A. ngư trường nhiều cá. B. sóng thần dữ dội.
C. động đất thường xuyên. D. bão lớn ng năm.
Câu 16.3: Phát biểu nào sau đây không đúng với thiên nhiên của Nhật Bản?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi. B. khí hậu nhiệt đới lục địa.
C. Sông ngòi ngắn, độ dốc lớn. D. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
Câu 17.1: Đặc điểm nổi bật của dân Nhật Bản
A. dân số không đông. B. tập trung miền núi.
C. tốc độ gia tăng cao. D. cấu dân số già.
Câu 17.2 Phát biểu nào sau đây không đúng v dân Nhật Bản?
A. Nhật Bản một ớc đông dân. B. Phần lớn dân các đô thị ven biển.
C. Tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số cao. D. Tỉ l người già ngày càng gia tăng.
Câu 17.3: Dân Nhật Bản phân bố tập trung nơi nào sau đây?
A. đồng bằng ven biển. B. các vùng i giữa.
C. dọc c dòng sông. D. các sườn núi thấp.
Câu 18.1: Đặc tính nào sau đây nổi bật đối với người dân Nhật Bản?
A. Tập trung nhiều vào các đô thị. B. Trách nhiệm, ham học hỏi.
C. Người già ngày càng nhiều. D. Tuổi thọ dân ngày càng cao.
Câu 18.2: Dân số Nhật Bản không đặc điểm nào sau đây?
A. Dân tập trung các thành phố ven biển. B. Tỉ lệ người già ngày càng cao.
C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp. D. Quy n số tăng rất nhanh.
Câu 18.3: Một trong những tác động tích cực do cấu n số già đem lại cho Nhật Bản
A. tăng sức ép cho nền kinh tế. B. ng nguồn phúc lợi cho hội.
C. giảm bớt chi phí đầu cho giáo dục. D. thiếu đội ngũ kế cận cho nguồn lao động.
Câu 19.1: Cây trồng chính của Nhật Bản
A. lúa . B. cà phê. C. lúa gạo. D. cao su.
Câu 19.2: Hình thức chăn nuôi chủ yếu Nhật Bản
A. hộ gia đình. B. du mục. C. quảng canh. D. trang trại.
Câu 19.3: Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu
của Nhật Bản?
A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp chế tạo.
C. Công nghiệp luyện kim. D. Công nghiệp hóa chất.
Câu 20.1: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất đảo nào sau
đây?
A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô.C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 20.2: Đảo nào sau đây của Nhật Bản ít nhất các trung tâm công nghiệp?
A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 20.3: Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố chủ yếu phía nào của lãnh thổ?
A. Bắc. B. Nam. C. y Bắc. D. Đông Nam.
Câu 21.1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa của Nhật Bản?
A. Nằm phía đông của Thái Bình ơng. B. Phần lớn nằm ngoài ngoại chí tuyến.
C. Nằm hoàn toàn phía Đông của châu Á. D. Nằm nh đai động đất trên thế giới.
Câu 21.2: Khó khăn chủ yếu nhất về thiên nhiên đối với s phát triển kinh tế của Nhật Bản
A. đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh. B. nhiều i lửa, động đất khắp i.
C. trữ lượng khoáng sản không đáng kể. D. nhiều đảo lớn, đảo nhỏ cách xa nhau.
Câu 21.3: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên Nhật Bản?
A. nhiều núi lửa đang hoạt động. B. Hàng năm nhiều trận động đất.
C. Biển có nhiều sóng thần xảy ra. D. nhiều o nhiệt đới hoạt động.
Câu 22.1: Khí hậu phía nam Nhật Bản phân biệt với phía bắc bởi
A. mùa đông kéo dài, lạnh. B. mùa hạ nóng, mưa to bão.
C. nhiều tuyết về mùa đông. D. nhiệt độ thấp ít mưa.
Câu 22.2: Nhật Bản ít có các nhà máy thủy điện công suất lớn do
A. các núi cao khá ít. B. không ng lớn.
C. núi nằm sát biển. D. sông ngòi ít nước.
Câu 22.3: Biển của Nhật Bản nguồn hải sản phong phú do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Nước biển m, nhiều đảo. B. Diện tích biển lớn, thiên tai.
C. Nền nhiệt độ cao, biển ấm. D. các ngư trường rộng lớn.
Câu 23.1: Nhật Bản ợng mưa trung bình năm cao do nguyên nhân chủ yếu o sau đây?
A. Quốc gia một quần đảo.
B. Chủ yếu địa nh núi.
C. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, ôn đới gió mùa.
D. vùng biển rộng, gió mùa, các dòng biển nóng.
Câu 23.2: Nhận định nào sau đây không đúng với khí hậu của Nhật Bản?
A. Lượng mưa ơng đối cao. B. Thay đổi t bắc xuống nam.
C. sự khác nhau theo mùa. D. Phía nam khí hậu ôn đới.
Câu 23.3: Nhân tố nào sau đây làm cho khí hậu Nhật Bản phân hóa thành khí hậu ôn đới khí
hậu cận nhiệt?
A. Nhật Bản một quần đảo. B. Các dòng biển nóng và lạnh.
C. Nhật Bản nằm trong khu vực gió a. D. Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc - Nam.
Câu 24.1: Đặc tính cần cù, tinh thần trách nhiệm rất cao, ham học hỏi của người lao động
A. tạo n sự cách biệt của người Nhật với người dân tất cả các nước khác.
B. trở ngại khi Nhật Bản hợp tác quốc tế về lao động với các nước khác.
C. nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.
D. ảnh hưởng không nhiều đối sự nghiệp phát triển kinh tế của Nhật Bản.
Câu 24.2: Tỉ lệ người già trong dân ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối
với Nhật Bản?
A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi hội lớn.
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh.
C. Thiếu nguồn lao động, phân b dân cư không hợp lí.
D. Thu hẹp thị truờug tiêu thụ, gia ng súc ép việc làm.
Câu 24.3: Người dân Nhật Bản có trình độ dân trí cao chủ yếu là do
A. phổ cập giáo dục, xóa chữ. B. chính sách thu hút nhân tài.
C. chất lượng cuộc sống rất tốt. D. chú trọng đầu cho giáo dục.
Câu 25.1: cấu dân số Nhật Bản sự biến động theo hướng
A. giảm nhanh tỉ trọng số người dưới 15 tuổi. B. số dân hầu như không sự biến động.
C. tỉ trọng số người từ 15 - 64 không thay đổi. D. tỉ trọng số người 65 tuổi trở lên giảm chậm.
Câu 25.2: Biểu hiện nào sau đây cho thấy người Nhật ham học?
A. Dành thời gian cho công việc. B. Làm việc cần rất tích cực.
C. tinh thần trách nhiệm cao. D. Chú trọng đầu cho giáo dục.
Câu 25.3:.Cho bảng số liệu:
CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)
Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cấu dân số theo độ tuổi Nhật Bản?
A. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên ng nhanh.
B. Nhóm 15-64 tuổi xu hướng tăng lên.
C. Nhóm 65 tuổi trở n giảm.
D. Nhóm dưới 15 tuổi giảm.
Câu 26.1: Nhật Bản tập trung o các ngành công nghiệp đòi hỏi thuật cao do
A. nguồn lao động dồi dào, trình độ người lao động cao
B. hạn chế sử dụng nhiều nguyên nhiên liệu, lợi nhuận cao.
C. không khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao.
D. nguồn vốn lớn, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
Câu 26.2: Nguyên nhân nào sau đây bản khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong
sản xuất nông nghiệp?
A. Thiếu lương thực. B. Công nghiệp phát triển.
C. Diện tích đất nông nghiệp ít. D. Muốn tăng năng suất.
Câu 26.3: Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều
A. tri thức khoa học, thuật. B. lao động trình độ phổ thông.
C. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. D. đầu vốn của các nước khác.
Câu 27.1: Nguyên nhân nào sau đây ch yếu nhất làm cho sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật
Bản xu hướng giảm?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng bị giảm sút. B. Môi trường biển ngày càng bị ô nhiễm.
C. Lực lượng đánh bắt ngày ng ít hơn. D. Phương tiện đánh bắt không đổi mới.
Câu 27.2: Nguyên nhân nào sau đây chủ yếu làm cho giao thông vận tải đường biển của Nhật
Bản phát triển ngày càng mạnh mẽ?
A. Đường bờ biển dài, nhiều vịnh biển sâu. B. Vùng biển rộng xung quanh đất nước.
C. Nhu cầu đi ra ớc ngoài của người dân. D. Nhu cầu của hoạt động xuất, nhập khẩu.
Câu 27.3: Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm dần do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Nhu cầu trong nước giảm. B. Diện tích đất nông nghiệp ít.
C. Thay đổi cấu cây trồng. D. Thiên tai thường xuyên xảy ra.
Câu 28.1: Những 70 của thế kỉ XX, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm nhanh do
nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. nhiều động đất, ng thần. B. Khủng hoảng dầu mỏ thế giới.
C. Khủng hoảng tài chính thế giới. D. Cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.
Câu 28.2: Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản do nguyên nhân chủ
yếu nào sau đây?
A. Nhật Bản ưu tiên phát triển thương mại, i chính.
B. Nhật Bản tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp.
C. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp hiện còn quá ít.
D. Nhập khẩu ng sản nhiều lợi thế hơn sản xuất.
Câu 28.3: Đánh bắt hải sản được coi ngành quan trọng của Nhật Bản
A. quốc gia được bao bọc bởi biển đại ơng, nhiều ngư trường lớn.
B. nhu cầu rất lớn về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
C. ngành này cần nguồn vốn đầu ít nhưng năng suất hiệu qu cao.
D. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ tay nghề của người lao động.
II-TỰ LUẬN ( 3 điểm)
* HỌC SINH CHÚ Ý HỌC CÁC NỘI DUNG SAU:
- Bài 19 bài 20: Liên bang Nga
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Liên Bang Nga.
- Dân hội của Liên Bang Nga.
- Các ngành kinh tế của Liên Bang Nga.(Công nghiệp)
Bài 22 bài 23: Nhật Bản
- Vị trí địa lí, một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, hội của Nhật Bản.
- Tình hình phát triển phân bố các ngành kinh tế Nhật Bản.
* Kỹ năng địa lí:
- Vẽ phân tích, nhận xét, giải thích biểu đồ sau: (biểu đồ tròn, cột, đường).
- Tính toán, rút ra nhận xét giải thích từ bảng số liệu.
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG THPT ……….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II TỔ: SỬ - ĐỊA
MÔN: ĐỊA LÍ –KHỐI 11 NĂM HỌC: 2023-2024
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1.1: Lãnh thổ của Liên bang Nga có đặc điểm nào sau đây?
A. rộng nhất thế giới.
B. nằm hoàn toàn ở châu Âu.
C. giáp Ấn Độ Dương.
D. liền kề với Đại Tây Dương.
Câu 1.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Liên bang Nga?
A. Nằm ở châu lục Á, Âu.
B. Nằm ở bán cầu Bắc.
C. Giáp với Thái Bình Dương.
D. Giáp với Đại Tây Dương.
Câu 1.3: Chiều dài của đường Xích đạo được ví xấp xỉ với chiều dài
A. chiều dài các sông ở Liên bang Nga.
B. biên giới Liên bang Nga với châu Á.
C. đường bờ biển của Liên bang Nga.
D. đường biên giới của Liên bang Nga.
Câu 2.1: Đặc điểm nào sau đây không thể hiện rõ Liên bang Nga là một đất nước rộng lớn?
A. Diện tích lớn nhất thế giới, nằm trên hai châu lục.
B. Đất nước trải dài từ đông sang tây, trên 11 múi giờ.
C. Đường bờ biển dài, giáp nhiều đại dương và biển.
D. Có các đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Câu 2.2: Địa hình chủ yếu ở phía Bắc Đồng bằng Tây Xi-bia của Liên bang Nga là A. đầm lầy. B. núi cao. C. thảo nguyên. D. sơn nguyên.
Câu 2.3: Lãnh thổ Liên bang Nga bao gồm phần lớn đồng bằng
A. Bắc Á và toàn bộ phần Đông Á.
B. Đông Âu và toàn bộ phần Tây Á.
C. Bắc Á và toàn bộ phần Trung Á.
D. Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á
Câu 3.1: Đặc điểm nào sau đây đúng với phần phía Tây của Liên bang Nga?
A. Phần lớn là núi và cao nguyên.
B. Có nguồn khoáng sản và hải sản lớn.
C. Có nguồn trữ năng thủy điện lớn.
D. Có đồng bằng Đông Âu tương đối cao.
Câu 3.2: Đặc điểm tự nhiên của phần phía Đông Liên bang Nga là
A. phần lớn núi và cao nguyên.
B. nhiều đồng bằng và vùng trũng.
C. có dãy U-ran giàu khoáng sản.
D. có nhiều đồi thấp và đầm lầy.
Câu 3.3: : Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu A. cận cực. B. ôn đới. C. cận nhiệt. D. nhiệt đới.
Câu 4.1: Rừng ở Liên bang Nga chủ yếu là rừng lá kim vì đại bộ phận lãnh thổ
A. trong vành đai ôn đới. B. là đồng bằng. C. là cao nguyên. D. là đầm lầy.
Câu 4.2: Sông lớn nhất chảy trên đồng bằng Đông Âu của Liên bang Nga là A. Ê-nit-xây. B. Ô-bi. C. Lê-na. D. Von-ga.
Câu 4.3: Sông nào sau đây được xem là ranh giới tự nhiên của phần phía Đông và phần phía Tây Liên bang Nga? A. Von-ga. B. Ô-bi. C. I- Ê-nit-xây. D. Lê-na.
Câu 5.1: Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất ở Liên bang Nga?
A. Đồng bằng Đông Âu.
B. Đồng bằng Tây Xi-bia.
C. Cao nguyên Trung Xi-bia. D. Đông Xi-bia.
Câu 5.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư - xã hội Liên bang Nga?
A. Người Nga là dân tộc chủ yếu.
B. Mật độ dân số trung bình rất cao.
C. Tỉ lệ dân sống ở thành thị lớn.
D. Nhiều người di cư ra nước ngoài.
Câu 5.3: Dân tộc nào sau đây chiếm đa số ở Liên bang Nga? A. Tác-ta. B. Chu-vát. C. Nga. D. Bát-xkia.
Câu 6.1: Sự phân bố dân cư không đều theo lãnh thổ của Liên bang Nga đã gây khó khăn cho việc
A. sử dụng hợp lí lao động và tài nguyên thiên nhiên.
B. sử dụng hợp lí lao động và bảo vệ các tài nguyên.
C. bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và phát triển đời sống.
D. phát triển đời sống và bảo vệ môi trường tự nhiên.
Câu 6.2: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm phân bố dân cư của Liên bang Nga?
A. Mật độ cao ở phía Đông và thưa thớt ở phía Tây.
B. Mật độ cao ở trung tâm và thưa thớt ở phía Đông.
C. Mật độ cao ở phía Đông và trung tâm, thưa thớt ở phía Tây.
D. Mật độ cao ở phía Tây và Nam, thưa thớt ở phía Đông và Bắc.
Câu 6.3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư, dân tộc Liên bang Nga? A. Dân số tăng nhanh. B. Có dân số đông.
C. Tỉ lệ dân thành thị cao. D. Có nhiều dân tộc.
Câu 7.1 Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế của Liên bang Nga?
A. Công nghiệp là ngành quan trọng trong nền kinh tế.
B. Khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn của nền kinh tế.
C. Các ngành dịch vụ của đất nước đang phát triển mạnh.
D. Quỹ đất nông nghiệp lớn và chỉ phát triển trồng trọt.
Câu 7.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Liên bang Nga hiện nay?
A. Là một ngành xương sống của cả nền kinh tế.
B. Cơ cấu đa dạng, có cả truyền thống và hiện đại.
C. Tập trung ưu tiên phát triển ngành truyền thống.
D. Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn.
Câu 7.3: Công nghiệp của Liên bang Nga tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng Đông Âu.
B. Đồng bằng Tây Xi-bia.
C. Khu vực dãy U-ran.
D. Khu vực Viễn Đông.
Câu 8.1: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Liên bang Nga là
A. Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-bua.
B. Xanh Pê-téc-bua và Nô-vô-xi-biêc.
C. Nô-vô-xi-biêc và Vla-đi-vô-xtôc.
D. Vla-đi-vô-xtôc và Ác-khan-ghen.
Câu 8.2: Phát biểu nào sau đây đúng với ngành công nghiệp năng lượng của Liên bang Nga?
A. Sản xuất và xuất khẩu khí tự nhiên hàng đầu.
B. Ít chú trọng đầu tư cho sản xuất nhiệt điện.
C. Chưa chú trọng phát triển ngành thủy điện.
D. Sản lượng khai thác than đá lớn nhất thế giới.
Câu 8.3: Lợn được nuôi nhiều nhất ở nơi nào sau đây của Liên bang Nga?
A. Đồng bằng Đông Âu.
B. Đồng bằng Tây Xi-bia. C. Trung Xi-bia. D. Dãy U-ran.
Câu 9.1: Đặc điểm nào sau đây không thể hiện rõ Liên bang Nga là một đất nước rộng lớn?
A. Diện tích lớn nhất thế giới, nằm trên hai châu lục.
B. Đất nước trải dài từ đông sang tây, trên 11 múi giờ.
C. Đường bờ biển dài, giáp nhiều đại dương và biển.
D. Có các đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Câu 9.2: Điểm khác biệt của địa hình đồng bằng Đông Âu với đồng bằng Tây Xi-bia là
A. chủ yếu là đầm lầy xen lẫn dãy núi cao.
B. tương đối cao xen lẫn thung lũng rộng.
C. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên lớn.
D. nhiều núi cao xen giữa các thung lũng.
Câu 9.3: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên phần phía Tây của Liên bang Nga?
A. Đại bộ phận là đồng bằng và vũng trũng.
B. Phía bắc Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy.
C. Không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. D. Là nơi tập trung cây lương thực, thực phẩm.
Câu 10.1: Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên của Liên bang Nga?
A. Trữ lượng khoáng sản đứng vào hàng đầu thế giới.
B. Có các con sông lớn và hàng nghìn con sông nhỏ.
C. Diện tích rừng không lớn, rừng tai-ga là nhiều nhất.
D. cao nguyên, đầm lầy chiếm diện tích lớn, nhiều hồ.
Câu 10.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với những khó khăn chủ yếu về tự nhiên của Liên
bang Nga đối với phát triển kinh tế - xã hội?
A. Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn.
B. Nhiều vùng rộng, có khí hậu băng giá hoặc khô hạn.
C. Phần lớn lãnh thổ nằm ở vành đai khí hậu ôn đới.
D. Tài nguyên chủ yếu ở vùng núi hoặc vùng lạnh giá.
Câu 10.3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng Đông Âu của Liên bang Nga?
A. Địa hình tương đối cao, xen lẫn đồi thấp.
B. Đất đai màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt.
C. Phần phía bắc đồng bằng chủ yếu là đầm lầy.
D. Là nơi tập trung dân cư và các thành phố.
Câu 11.1: Dân số Liên bang Nga giảm đi trong thập niên 90 của thế kỉ XX do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số âm và do xuất cư.
B. Tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số âm và nhập cư ít.
C. Tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp, người nhập cư ít.
D. Tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử cao, người nhập cư lớn.
Câu 11.2: Một trong những nguyên nhân về mặt xã hội đã làm giảm sút khả năng cạnh tranh của
Liên bang Nga trên thế giới là
A. tỉ suất gia tăng dân số thấp.
B. thành phần dân tộc đa dạng.
C. dân cư phân bố không đều.
D. tình trạng chảy máu chất xám.
Câu 11.3: Vùng phía Bắc Liên bang Nga có dân cư thưa thớt do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Khí hậu lạnh giá.
B. Đất đai kém màu mỡ.
C. Địa hình núi cao.
D. Giao thông hạn chế.
Câu 12.1: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành thủy sản ở Liên bang Nga?
A. Đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh.
B. Thủy sản có đóng góp đáng kể cho ngành kinh tế.
C. Sản lượng cá tự nhiên và cá nuôi trồng đều khá lớn.
D. Trung tâm khai thác hải sản là vùng biển phía Bắc.
Câu 12.2: Bò được nuôi nhiều ở vùng phía nam của Tây Xi-bia là do ở đây có
A. khí hậu ôn đới, các bãi chăn thả rộng.
B. các bãi chăn thả rộng, nhiều ngũ cốc.
C. nhiều ngũ cốc, dân cư tập trung đông.
D. dân tập trung đông, nguồn nước nhiều.
Câu 12.3: Lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng Đông Âu là do
A. dân cư đông, sản xuất nhiều lương thực
B. lao động cần cù, quy mô dân số lớn.
C. sản xuất nhiều lương thực, khí hậu ôn đới. D. khí hậu ôn đới, quy mô dân số lớn.
Câu 13.1: Nhật Bản nằm ở vị trí nào sau đây? A. Đông Á. B. Nam Á. C. Bắc Á. D. Tây Á.
Câu 13.2: Quần đảo Nhật Bản trải ra theo một vòng cung dài khoảng bao nhiêu km? A. 3600. B. 3700. C. 3800. D. 3900.
Câu 13.3: Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 14.1: Đảo lớn nằm ở phía bắc của Nhật Bản là A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 14.2: Các đảo Nhật Bản lần lượt từ nam lên bắc là
A. Hôn- su, Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô.
B. Xi-cô-cư, hôn-su, kiu-xiu, Hô-cai-đô.
C. Kiu-Xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô.
D. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-Xiu.
Câu 14.3: Các đảo Nhật Bản lần lượt từ Bắc xuống Nam là
A. Hôn- su, Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô.
B. Xi-cô-cư, hôn-su, kiu-xiu, Hô-cai-đô.
C. Kiu-Xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô.
D. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-Xiu.
Câu 15.1: Dạng địa hình nào sau đây chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của Nhật Bản?
A. Đồi núi, trung bình, thấp. B. Bình nguyên. C. Núi lửa. D. Đồng bằng.
Câu 15.2: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên Nhật Bản?
A. Là quần đảo, hình vòng cung.
B. Có 4 đảo lớn và nhiều đảo nhỏ.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
D. Tài nguyên khoáng sản giàu có.
Câu 15.3: Sông ngòi Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây?
A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều trên cả nước.
B. Chủ yếu là các sông nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
C. Có nhiều sông lớn bồi tụ những đồng bằng phù sa màu mỡ.
D. Các sông có giá trị tưới tiêu nhưng không có giá trị thủy điện.
Câu 16.1: Biển của Nhật Bản có đặc điểm nào sau đây?
A. vùng biển rộng, đường bờ biển dài.
B. đường bờ biển dài, có ít vũng vịnh.
C. ít vũng vịnh, nhiều dòng biển nóng.
D. nhiều dòng biển nóng, nhiều đảo.
Câu 16.2: Nơi dòng biển nóng và lạnh gặp nhau ở vùng biển Nhật Bản thường tạo nên
A. ngư trường nhiều cá.
B. sóng thần dữ dội.
C. động đất thường xuyên.
D. bão lớn hàng năm.
Câu 16.3: Phát biểu nào sau đây không đúng với thiên nhiên của Nhật Bản?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Có khí hậu nhiệt đới lục địa.
C. Sông ngòi ngắn, độ dốc lớn.
D. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
Câu 17.1: Đặc điểm nổi bật của dân cư Nhật Bản là
A. dân số không đông.
B. tập trung ở miền núi.
C. tốc độ gia tăng cao.
D. cơ cấu dân số già.
Câu 17.2 Phát biểu nào sau đây không đúng về dân cư Nhật Bản?
A. Nhật Bản là một nước đông dân.
B. Phần lớn dân ở các đô thị ven biển.
C. Tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số cao.
D. Tỉ lệ người già ngày càng gia tăng.
Câu 17.3: Dân cư Nhật Bản phân bố tập trung ở nơi nào sau đây?
A. đồng bằng ven biển.
B. các vùng núi ở giữa.
C. dọc các dòng sông.
D. ở các sườn núi thấp.
Câu 18.1: Đặc tính nào sau đây nổi bật đối với người dân Nhật Bản?
A. Tập trung nhiều vào các đô thị.
B. Trách nhiệm, ham học hỏi.
C. Người già ngày càng nhiều.
D. Tuổi thọ dân cư ngày càng cao.
Câu 18.2: Dân số Nhật Bản không có đặc điểm nào sau đây?
A. Dân cư tập trung ở các thành phố ven biển. B. Tỉ lệ người già ngày càng cao.
C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp.
D. Quy mô dân số tăng rất nhanh.
Câu 18.3: Một trong những tác động tích cực do cơ cấu dân số già đem lại cho Nhật Bản là
A. tăng sức ép cho nền kinh tế.
B. tăng nguồn phúc lợi cho xã hội.
C. giảm bớt chi phí đầu tư cho giáo dục.
D. thiếu đội ngũ kế cận cho nguồn lao động.
Câu 19.1: Cây trồng chính của Nhật Bản là A. lúa mì. B. cà phê. C. lúa gạo. D. cao su.
Câu 19.2: Hình thức chăn nuôi chủ yếu ở Nhật Bản là A. hộ gia đình. B. du mục. C. quảng canh. D. trang trại.
Câu 19.3: Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản?
A. Công nghiệp điện tử.
B. Công nghiệp chế tạo.
C. Công nghiệp luyện kim.
D. Công nghiệp hóa chất.
Câu 20.1: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào sau đây?
A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô.C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 20.2: Đảo nào sau đây của Nhật Bản có ít nhất các trung tâm công nghiệp? A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 20.3: Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố chủ yếu ở phía nào của lãnh thổ? A. Bắc. B. Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Nam.
Câu 21.1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Nhật Bản?
A. Nằm ở phía đông của Thái Bình Dương.
B. Phần lớn nằm ở ngoài ngoại chí tuyến.
C. Nằm hoàn toàn ở phía Đông của châu Á.
D. Nằm ở vành đai động đất trên thế giới.
Câu 21.2: Khó khăn chủ yếu nhất về thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản là
A. có đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh.
B. có nhiều núi lửa, động đất ở khắp nơi.
C. trữ lượng khoáng sản không đáng kể.
D. nhiều đảo lớn, đảo nhỏ cách xa nhau.
Câu 21.3: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên Nhật Bản?
A. Có nhiều núi lửa đang hoạt động.
B. Hàng năm có nhiều trận động đất.
C. Biển có nhiều sóng thần xảy ra.
D. Có nhiều bão nhiệt đới hoạt động.
Câu 22.1: Khí hậu phía nam Nhật Bản phân biệt với phía bắc bởi
A. mùa đông kéo dài, lạnh.
B. mùa hạ nóng, mưa to và bão.
C. có nhiều tuyết về mùa đông.
D. nhiệt độ thấp và ít mưa.
Câu 22.2: Nhật Bản ít có các nhà máy thủy điện công suất lớn là do
A. các núi cao khá ít.
B. không có sông lớn.
C. núi nằm sát biển.
D. sông ngòi ít nước.
Câu 22.3: Biển của Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Nước biển ấm, nhiều đảo.
B. Diện tích biển lớn, thiên tai.
C. Nền nhiệt độ cao, biển ấm.
D. Có các ngư trường rộng lớn.
Câu 23.1: Nhật Bản có lượng mưa trung bình năm cao do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Quốc gia là một quần đảo.
B. Chủ yếu là địa hình núi.
C. Có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, ôn đới gió mùa.
D. Có vùng biển rộng, gió mùa, các dòng biển nóng.
Câu 23.2: Nhận định nào sau đây không đúng với khí hậu của Nhật Bản?
A. Lượng mưa tương đối cao.
B. Thay đổi từ bắc xuống nam.
C. Có sự khác nhau theo mùa.
D. Phía nam có khí hậu ôn đới.
Câu 23.3: Nhân tố nào sau đây làm cho khí hậu Nhật Bản phân hóa thành khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt?
A. Nhật Bản là một quần đảo.
B. Các dòng biển nóng và lạnh.
C. Nhật Bản nằm trong khu vực gió mùa.
D. Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc - Nam.
Câu 24.1: Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, ham học hỏi của người lao động
A. tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân tất cả các nước khác.
B. là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác quốc tế về lao động với các nước khác.
C. là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.
D. có ảnh hưởng không nhiều đối sự nghiệp phát triển kinh tế của Nhật Bản.
Câu 24.2: Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với Nhật Bản?
A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh.
C. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư không hợp lí.
D. Thu hẹp thị truờug tiêu thụ, gia tăng súc ép việc làm.
Câu 24.3: Người dân Nhật Bản có trình độ dân trí cao chủ yếu là do
A. phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
B. chính sách thu hút nhân tài.
C. chất lượng cuộc sống rất tốt. D. chú trọng đầu tư cho giáo dục.
Câu 25.1: Cơ cấu dân số Nhật Bản có sự biến động theo hướng
A. giảm nhanh tỉ trọng số người dưới 15 tuổi. B. số dân hầu như không có sự biến động.
C. tỉ trọng số người từ 15 - 64 không thay đổi. D. tỉ trọng số người 65 tuổi trở lên giảm chậm.
Câu 25.2: Biểu hiện nào sau đây cho thấy người Nhật ham học?
A. Dành thời gian cho công việc.
B. Làm việc cần cù và rất tích cực.
C. Có tinh thần trách nhiệm cao.
D. Chú trọng đầu tư cho giáo dục.
Câu 25.3:.Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)
Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản?
A. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
B. Nhóm 15-64 tuổi có xu hướng tăng lên.
C. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm.
D. Nhóm dưới 15 tuổi giảm.
Câu 26.1: Nhật Bản tập trung vào các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao là do
A. có nguồn lao động dồi dào, trình độ người lao động cao
B. hạn chế sử dụng nhiều nguyên nhiên liệu, lợi nhuận cao.
C. không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao.
D. có nguồn vốn lớn, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
Câu 26.2: Nguyên nhân nào sau đây là cơ bản khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong sản xuất nông nghiệp?
A. Thiếu lương thực.
B. Công nghiệp phát triển.
C. Diện tích đất nông nghiệp ít.
D. Muốn tăng năng suất.
Câu 26.3: Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều
A. tri thức khoa học, kĩ thuật.
B. lao động trình độ phổ thông.
C. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.
D. đầu tư vốn của các nước khác.
Câu 27.1: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản có xu hướng giảm?
A. Nguồn lợi hải sản ngày càng bị giảm sút.
B. Môi trường biển ngày càng bị ô nhiễm.
C. Lực lượng đánh bắt ngày càng ít hơn.
D. Phương tiện đánh bắt không đổi mới.
Câu 27.2: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho giao thông vận tải đường biển của Nhật
Bản phát triển ngày càng mạnh mẽ?
A. Đường bờ biển dài, nhiều vịnh biển sâu.
B. Vùng biển rộng ở xung quanh đất nước.
C. Nhu cầu đi ra nước ngoài của người dân.
D. Nhu cầu của hoạt động xuất, nhập khẩu.
Câu 27.3: Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm dần do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Nhu cầu trong nước giảm.
B. Diện tích đất nông nghiệp ít.
C. Thay đổi cơ cấu cây trồng.
D. Thiên tai thường xuyên xảy ra.
Câu 28.1: Những 70 của thế kỉ XX, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm nhanh do
nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Có nhiều động đất, sóng thần.
B. Khủng hoảng dầu mỏ thế giới.
C. Khủng hoảng tài chính thế giới.
D. Cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.
Câu 28.2: Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Nhật Bản ưu tiên phát triển thương mại, tài chính.
B. Nhật Bản tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp.
C. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp hiện còn quá ít.
D. Nhập khẩu nông sản có nhiều lợi thế hơn sản xuất.
Câu 28.3: Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì
A. là quốc gia được bao bọc bởi biển và đại dương, nhiều ngư trường lớn.
B. có nhu cầu rất lớn về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
C. ngành này cần nguồn vốn đầu tư ít nhưng có năng suất và hiệu quả cao.
D. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ và tay nghề của người lao động. II-TỰ LUẬN ( 3 điểm)
* HỌC SINH CHÚ Ý HỌC CÁC NỘI DUNG SAU:
- Bài 19 và bài 20:
Liên bang Nga
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Liên Bang Nga.
- Dân cư và xã hội của Liên Bang Nga.
- Các ngành kinh tế của Liên Bang Nga.(Công nghiệp)
Bài 22 và bài 23: Nhật Bản
- Vị trí địa lí, một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, xã hội của Nhật Bản.
- Tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế Nhật Bản. * Kỹ năng địa lí:
- Vẽ và phân tích, nhận xét, giải thích biểu đồ sau: (biểu đồ tròn, cột, đường).
- Tính toán, rút ra nhận xét và giải thích từ bảng số liệu.