Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Chân trời sáng tạo tổng hợp kiến thức quan trọng, cùng các dạng bài tập trọng tâm trong chương trình giữa học kì 2 năm 2023 - 2024, giúp thầy cô giao đề cương ôn tập cho học sinh của mình.

PHÒNG GD&ĐT QUẬN......
TRƯỜNG THCS..................
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC II
MÔN: Giáo dục công dân 6
Năm học 2023 - 2024
A. HỆ THỐNG BÀI HỌC
Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm.
Bài 8: Tiết kiệm.
Bài 9: Công dân với nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. BÀI TẬP
1. Bài tập sau mỗi bài học trong sách giáo khoa.
2. Giải quyết được một số tình huống liên quan đến từng chủ đề.
3. Tìm giải thích được một số tục ngữ, thành ngữ, ca dao, danh
ngôn,…liên quan đến từng chủ đề.
4. Liên hệ bản thân hành động cụ thể trong giải quyết tình huống
thực tiễn…
C. MỘT SỐ CÂU HỎI CỤ THỂ
Câu 1: Thế nào tình huống nguy hiểm? phân loại tình huống nguy
hiểm?
Câu 2: Thế nào tiết kiệm, biểu hiện ý nghĩa của tiết kiệm?
Câu 3: Trình bày khái niệm công dân? Căn cứ để xác định công dân của
nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam?
Câu 4: học sinh, em những hành động để góp phần phát triển đất
nước?
Câu 5: Bài tập tình huống
Tình huống 1: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ T phải
làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em T được đi
học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, T đã nhiều lần lấy tiền
đóng học để đi chơi điện tử cùng các bạn.
a) Em nhận xét về việc làm của bạn T? Việc làm của T phải
biểu hiện của tiết kiệm hay không?
b) Nếu bạn T trong tình huống trên em sẽ làm gì?
Tình huống 2: H đi học về vào lúc trời tối, đường vắng người qua lại.
một người đàn ông lạ, hành động lén lút đi theo H và ngày càng đến gần
H.
a) Em nhận xét về tình huống H đang gặp phải?
b) Nếu em H em sẽ làm trong tình huống này?
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN GDCD6
Năm học 2023- 2024
I. TRẮC NGHIỆM (điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Khi đang trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta
sẽ
a. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy và gọi điện 114.
b. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.
c. trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.
Câu 2: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố
nào?
a. Sức khỏe.
b. Lời nói.
c. Danh dự
Câu 3: Em sẽ rèn luyện như thế o để trở thành người lối sống tiết kiệm?
a. Làm việc tiêu i những gì mình thích.
b. Đồ dùng cũ bỏ đi mua đồ mới.
c. Tránh lối sống đua đòi, xa hoa lãng phí.
Câu 4: ng phó trước tình huống bị trấn lột
a. Đứng im
b. Chống trả lại kẻ trấn lột
c. Chấp nhận bỏ tài sản, chạy nhanh để thoát than
Câu 5: Nguy hiểm thể xảy ra khi bị trấn lột
a. Bị mất tài sản, nguy hiểm đến tính mạng
b. Bị mất tài sản
c. Tổn hại tinh thần
Câu 6: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên những tình huống
a. Nguy hiểm do con người gây nên
b. Nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây n
c. Nguy hiểm do người i xe gây nên
Câu 7: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên làm tổn hại gì?
a. Làm nguy hiểm đến tính mạng
b. Làm tổn hại đến tinh thần
c. Làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người hội
Câu 8: Hậu quả của các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên làm
a. Tổn hại về sức khỏe tinh thần
b. Bị thương hoặc thậm chí nguy hiểm đến tính mạng,
c. Tổn hại về sức khỏe tinh thần, làm bị thương hoặc thậm chí chết
người
Câu 9: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên n thể gây ra những thiệt hại
a. Về vật chất của nhân
b .Về vật chất của hội
c. Về vật chất của nhân, gây thiệt hại và ảnh hưởng đến nền kinh tế
của đất nước.
Câu 10: Khi có một tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên nên làm
a. Quan sát, nhận biết những yếu tố thể gây nguy hiểm
b. Đứng quay video
c. Đứng im la lớn
Câu 11: Khi có một tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên nên làm
a. Trang bị kỹ năng để ứng phó
b. Chọn một nơi an toàn để trú n
c. Gọi điện thoại cho bạn đến xem
Câu 12: Khi có một tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên nên làm
a. Trang bị kỹ năng để ứng phó
b. Đứng chụp hình để khoe với bạn
c. Tìm kiếm sự trợ giúp
Câu 13: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên cần trang bị
a. Trang bị kiến thức năng phòng tránh
b. Thức ăn nước uống
c. Xuồng áo phao
Câu 14: Tiết kiệm biết sử dụng
a. Hợp , có hiệu quả của cải, thời gian
b. Hợp lí, hiệu quả của cải, thời gian, sức lực
c. Hợp lí, hiệu quả thời gian, sức lực
Câu 15: Việc làm o dưới đây biểu hiện của tiết kiệm
a. Đua đòi theo bạn
b. Lấy tập vở chơi ca
c. Tắt điện lớp học khi ra về
Câu 16: nh vi nào thể hiện không tiết kiệm
a. Mua đồ theo ý thích
b. Mua đồ cần thiết để dử dụng
c. Khi khát không dám mua nước uống
II. TỰ LUẬN (điểm)
Câu 1( điểm): Một cơn lốc xoáy mạnh di chuyển đến gần nhóm bạn đang
chơi công viên. Thay chạy tìm chỗ trú như các bạn, Thành vội lấy điện
thoại trong túi áo mang ra chụp ảnh “cơn lốc”. Thành tin rằng đây s bức ảnh
độc đáo nhất chưa ai từng có.
Em đồng nh với việc làm của Thành không? sao?
Câu 2( điểm): Học sinh cần m để rèn luyện tính tiết kiệm.
Câu 3( điểm): đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm
một hộp giống hệt hộp đang dùng nhân dịp sinh nhật. định b hộp bút màu
đang s dụng đề dùng hộp mới.
a. Suy nghĩ của đúng hay sai? sao?
b. Em sẽ khuyên như thế nào?
Câu 4( điểm): ý kiến cho rằng: “Tiết kiệm không nghĩa sống qua
loa, đại khái, cẩu thả, tu tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cộc lốc, trống
không, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng”.
Em đồng ý với ý kiến trên không ? sao?
Câu 5 (điểm): Chiến, học sinh lớp 6A hay bắt nạt các bạn yếu thế hơn mình,
trong đó Dương. Gần đây, Dương phải thức khuya hơn để vừa làm hết bài
tập của mình, vừa chép bài tập về nhà o vở cho Chiến. Trong các giờ kiểm
tra, Dương phải m cách cho Chiến nhìn i của mình. Cứ nghĩ đến sự đe dọa
của Chiến, Dương cảm thấy sợ hãi lo lắng.
a) Theo em, ơng nên im lặng làm theo yêu cầu của Chiến không?
sao?
b) Nếu Dương em sẽ xử tình huống này như thế nào?
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
PHÒNG GD&ĐT QUẬN. . .
MÔN: Giáo dục công dân 6
TRƯỜNG THCS. . . . . . . . . Năm học 2023 - 2024
A. HỆ THỐNG BÀI HỌC
Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm.  Bài 8: Tiết kiệm. 
Bài 9: Công dân với nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. BÀI TẬP
1. Bài tập sau mỗi bài học trong sách giáo khoa.
2. Giải quyết được một số tình huống có liên quan đến từng chủ đề.
3. Tìm và giải thích được một số tục ngữ, thành ngữ, ca dao, danh
ngôn,…liên quan đến từng chủ đề.
4. Liên hệ bản thân và có hành động cụ thể trong giải quyết tình huống thực tiễn…
C. MỘT SỐ CÂU HỎI CỤ THỂ
Câu 1: Thế nào là tình huống nguy hiểm? phân loại tình huống nguy hiểm?
Câu 2: Thế nào là tiết kiệm, biểu hiện và ý nghĩa của tiết kiệm?
Câu 3: Trình bày khái niệm công dân? Căn cứ để xác định công dân của
nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Câu 4: Là học sinh, em có những hành động gì để góp phần phát triển đất nước?
Câu 5: Bài tập tình huống
Tình huống 1: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ T phải
làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em T được đi
học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, T đã nhiều lần lấy tiền
đóng học để đi chơi điện tử cùng các bạn.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn T? Việc làm của T có phải là
biểu hiện của tiết kiệm hay không?
b) Nếu là bạn T trong tình huống trên em sẽ làm gì?
Tình huống 2: H đi học về vào lúc trời tối, đường vắng người qua lại. Có
một người đàn ông lạ, hành động lén lút đi theo H và ngày càng đến gần H.
a) Em có nhận xét gì về tình huống H đang gặp phải?
b) Nếu em là H em sẽ làm gì trong tình huống này?
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN GDCD6 Năm học 2023- 2024
I. TRẮC NGHIỆM (điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ
a. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy và gọi điện 114.
b. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.
c. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.
Câu 2: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? a. Sức khỏe. b. Lời nói. c. Danh dự
Câu 3: Em sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành người có lối sống tiết kiệm?
a. Làm việc và tiêu xài những gì mình thích.
b. Đồ dùng cũ bỏ đi mua đồ mới.
c. Tránh lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí.
Câu 4: Ứng phó trước tình huống bị trấn lột a. Đứng im
b. Chống trả lại kẻ trấn lột
c. Chấp nhận bỏ tài sản, chạy nhanh để thoát than
Câu 5: Nguy hiểm có thể xảy ra khi bị trấn lột
a. Bị mất tài sản, nguy hiểm đến tính mạng b. Bị mất tài sản c. Tổn hại tinh thần
Câu 6: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống
a. Nguy hiểm do con người gây nên
b. Nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên
c. Nguy hiểm do người lái xe gây nên
Câu 7: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên làm tổn hại gì?
a. Làm nguy hiểm đến tính mạng
b. Làm tổn hại đến tinh thần
c. Làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội
Câu 8: Hậu quả của các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên làm
a. Tổn hại về sức khỏe và tinh thần
b. Bị thương hoặc thậm chí nguy hiểm đến tính mạng,
c. Tổn hại về sức khỏe và tinh thần, làm bị thương hoặc thậm chí chết người
Câu 9: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên còn có thể gây ra những thiệt hại
a. Về vật chất của cá nhân
b .Về vật chất của xã hội
c. Về vật chất của cá nhân, gây thiệt hại và ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước.
Câu 10: Khi có một tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên nên làm gì
a. Quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm b. Đứng quay video c. Đứng im và la lớn
Câu 11: Khi có một tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên nên làm gì
a. Trang bị kỹ năng để ứng phó
b. Chọn một nơi an toàn để trú ẩn
c. Gọi điện thoại cho bạn đến xem
Câu 12: Khi có một tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên nên làm gì
a. Trang bị kỹ năng để ứng phó
b. Đứng chụp hình để khoe với bạn bè
c. Tìm kiếm sự trợ giúp
Câu 13: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên cần trang bị
a. Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh
b. Thức ăn và nước uống c. Xuồng và áo phao
Câu 14: Tiết kiệm là biết sử dụng
a. Hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian
b. Hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực
c. Hợp lí, có hiệu quả thời gian, sức lực
Câu 15: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm a. Đua đòi theo bạn bè
b. Lấy tập vở chơi cơ ca rô
c. Tắt điện lớp học khi ra về
Câu 16: Hành vi nào thể hiện không tiết kiệm a. Mua đồ theo ý thích
b. Mua đồ cần thiết để dử dụng
c. Khi khát không dám mua nước uống
II. TỰ LUẬN (điểm)
Câu 1( điểm): Một cơn lốc xoáy mạnh di chuyển đến gần nhóm bạn đang
chơi ở công viên. Thay vì chạy tìm chỗ trú như các bạn, Thành vội lấy điện
thoại trong túi áo mang ra chụp ảnh “cơn lốc”. Thành tin rằng đây sẽ là bức ảnh
độc đáo nhất chưa ai từng có.
Em có đồng tình với việc làm của Thành không? Vì sao?
Câu 2( điểm): Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tiết kiệm.
Câu 3( điểm): Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm
một hộp giống hệt hộp đang dùng nhân dịp sinh nhật. Hà định bỏ hộp bút màu
đang sử dụng đề dùng hộp mới.
a. Suy nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao?
b. Em sẽ khuyên Hà như thế nào?
Câu 4( điểm): Có ý kiến cho rằng: “Tiết kiệm không có nghĩa là sống qua
loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cộc lốc, trống
không, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng”.
Em có đồng ý với ý kiến trên không ? Vì sao?
Câu 5 (điểm): Chiến, học sinh lớp 6A hay bắt nạt các bạn yếu thế hơn mình,
trong đó có Dương. Gần đây, Dương phải thức khuya hơn để vừa làm hết bài
tập của mình, vừa chép bài tập về nhà vào vở cho Chiến. Trong các giờ kiểm
tra, Dương phải tìm cách cho Chiến nhìn bài của mình. Cứ nghĩ đến sự đe dọa
của Chiến, Dương cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
a) Theo em, Dương có nên im lặng và làm theo yêu cầu của Chiến không? vì sao?
b) Nếu là Dương em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Document Outline

  • a. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy và gọi điệ
  • a. Sức khỏe.
  • c. Tránh lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí.