-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Cánh diều
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Đề thi HĐTN 7 43 tài liệu
Hoạt động trải nghiệm 7 207 tài liệu
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Cánh diều
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề thi HĐTN 7 43 tài liệu
Môn: Hoạt động trải nghiệm 7 207 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Hoạt động trải nghiệm 7
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi: HĐTNHN – Lớp 7
I. Phạm vi ôn tập giữa kì 2 môn HĐTNHN 7
Chủ đề 5: Vẻ đẹp đất nước
Ấn tượng về cảnh quan thiên nhiên
Ấn tượng về cảnh quan thiên nhiên
Bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh
Bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh
Chủ đề 6: Tập làm chủ gia đình
Tham gia lao động trong gia đình
Tham gia lao động trong gia đình
Ứng xử với các thành viên trong gia đình
II. Câu hỏi ôn tập giữa kì 2 HĐTNHN 7
Câu 1: Đâu là cảnh quan thiên nhiên? A. Vịnh Hạ Long B. Phố cổ Hội An C. Hồ Ba bể
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Em có thể giới thiệu gì vể cảnh quan thiên nhiên? A. Con người nơi đó
B. Vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên
C. Đặc điểm của cảnh quan thiên nhiên
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3: Em có thể giới thiệu gì về Vịnh Hạ Long?
A. Con người ở Vịnh Hạ Long
B. Vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long
C. Đặc điểm của Vịnh Hạ Long
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Để giới thiệu về Vịnh Hạ Long thì em cần làm gì?
A. Lên dàn ý cho bài thuyết trình
B. Tìm tranh ảnh về vịnh Hạ Long
C. Tìm, cắt ghép video giới thiệu về Vịnh Hạ Long
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 5: Để giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên thì em có thể làm gì?
A. Tổ chức triển lãm các sản phẩm đã thiết kế về cảnh quan thiên nhiên
B. Thuyết trình về cảnh quan thiên nhiên
C. Giới thiệu với mọi người qua tranh, ảnh
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Để giới thiệu về phố cổ Hội An, em có thể giới thiệu điều gì?
A. Con người ở phố cổ Hội An
B. Vẻ đẹp của phố cổ Hội An
C. Đặc điểm của phố cổ Hội An
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Em có cảm xúc gì về triển lãm cảnh quan thiên nhiên? A. Hào hứng
B. Mong muốn được đến đó
C. Tự hào vì cảnh đẹp nơi đây
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 8: Cảnh quan thiên nhiên có thể gắn với gì? A. Truyền thuyết dân gian
B. Nhân vật nổi tiếng trong lịch sử
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 9: Cảm xúc của em khi nghe các bạn chia sẻ về các câu chuyện về cảnh quan thiên nhiên? A. Thấy hay và mới lạ B. Thú vị C. Có ý nghĩa
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Em cần làm gì để tổ chức triển lãm về cảnh quan thiên nhiên?
A. Lập ban tổ chức triển lãm
B. Chọn tên chủ đề của triển lãm
C. Chọn không gian thực hiện triển lãm
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Đâu là hành vi thể hiện em biết bảo vệ danh lam thắng cảnh?
A. Viết, vẽ, khắc tên mình lên tường
B. Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng trong khuôn viên khu di tích
C. Hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ
D. Tổ chức tham gia, tìm hiểu di tích lịch sử
Câu 12: Đâu là hành động em nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh?
A. Viết, vẽ, khắc tên mình lên tường
B. Tự giác thực hiện nội quy của khu di tích
C. Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng trong khuôn viên khu di tích
D. Hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ
Câu 13: Đâu là hành động em nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh?
A. Ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, kín đáo
B. Tự giác thực hiện nội quy chung của khu di tích
C. Đi nhẹ, nói khẽ, không tự ý sờ vào hiện vật
D. Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng trong khuôn viên khu di tích
Câu 14: Việc nào dưới đây không phải là việc làm để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh?
A. Nhắc nhở, tuyên truyền với mọi người giư gìn, bảo vệ di sản văn hoá
B. Tổ chức tham gia, tìm hiểu di tích lịch sử
C. Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn nhưng người phá hoại di tịch lịch sử- văn hoá
D. Thấy người phá hoại di tích lịch sử tỏ ra không quan tâm
Câu 15: Việc làm nào dưới đây là để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh
A. Sau khi rửa rau tận dụng nước đó để tưới cây để tiết kiệm nước
B. Tắt tất cả các thiết bị điện khi ra khỏi phòng để tiết kiệm điện
C. Ban ngày không bật đèn mà dùng ánh sáng tự nhiên để tiết kiệm điện
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Thế nào là giao tiếp, ứng xử có văn hóa? A. Tôn trọng mọi người B. Kì thị mọi người
C. Ghen ghét nhưng người hơn mình D. Cả 3 ý trên
Câu 17: Hành động nào không thể hiện giao tiếp, ứng xử có văn hóa?
A. Đánh giá hoàn cảnh của người khác B. Chê bai người khác
C. Kì thị màu da, dân tộc D. Cả 3 ý trên
Câu 18: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa có tác dụng gì?
A. Được mọi người tôn trọng, yêu mến
B. Xây dựng môi trường văn minh
C. Gặp gỡ, kết bạn được nhiều người D. Cả 3 ý trên
Câu 19. Đâu là hành động thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt trong môi trường lớp học?
A. Không kì thị màu da của bạn bè B. Không chia bè kết phái
C. Tôn trọng đam mê, sở thích của bạn D. Cả 3 ý trên
Câu 20: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt thể hiện một người như thế nào? A. Lịch sự B. Văn minh C. Giả tạo D. A và B đúng
Câu 21: Tại sao cần tôn trọng sự khác biệt?
A. Vì mỗi người đều có điểm khác nhau
B. Vì mỗi dân tộc sẽ có nhưng truyền thống, lối sống khác nhau
C. Vì ai cũng cần được tôn trọng D. Cả 3 ý trên
Câu 22: Đâu là phát biểu đúng?
A. Trẻ con không cần giao tiếp, ứng xử có văn hóa vì còn nhỏ
B. Bất cứ ai cũng cần học cách tôn trọng sự khác biệt
C. Người lớn không cần tôn trọng sự khác biệt của trẻ em D. Cả 3 ý trên
Câu 23: Đâu là hành động thể hiện giao tiếp, ứng xử có văn hóa A. Tranh cãi B. Không lắng nghe C. Lắng nghe tích cực D. Cả 3 ý trên
Câu 24: Đâu được xem là cảnh quan thiên nhiên? A. Rừng, núi phía bắc B. Dinh độc lập C. Nhà thờ D. Chùa Một Cột
Câu 25: Cảnh quan thiên nhiên được xem là?
A. Cảnh vật được con người xây dựng nên
B. Cảnh vật tự nhiên tồn tại trước khi bị tác động bởi con người
C. Cảnh vật chưa được con người phát hiện ra bao giờ D. Cả 3 ý trên
Câu 26: Cảnh quan thiên nhiên có vai trò gì đối với đất nước?
A. Là di sản mang đậm đà bản sắc văn hóa
B. Là cảnh đẹp để con người chiêm ngưỡng, gần gũi với thiên nhiên
C. Tác động tích cực tới môi trường, khí hậu D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27: Chúng ta nên phải làm gì với cảnh quan thiên nhiên?
A. Khai thác triệt để để tạo ra giá trị vật chất, của cải
B. Phá hoại cảnh quan thiên nhiên
C. Mua bán để sở hưu cảnh quan thiên nhiên
D. Bảo vệ vẻ nguyên thủy của cảnh quan thiên nhiên
Câu 28: Em nên làm gì để quảng bá cảnh quan địa phương đến mọi người? A. Làm video truyền thông
B. Tạo nhưng sản phẩm có hình ảnh cảnh quan
C. Làm bài thơ về cảnh quan D. Cả 3 ý trên
Câu 29. Chúng ta nên có thái độ như thế nào khi đi tham quan cảnh quan thiên nhiên? A. Trân trọng B. Yêu quý, tự hào C. Ghét bỏ D. A và B đùng
Câu 30: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
A. Sử dụng tài nguyên nước hợp lí
B. Thu gom rác ở nhưng cảnh quan thiên nhiên
C. Tuyên truyền mọi người không xả rác trên bãi biển
D. Tất cả nhưng hành động trên.
Câu 31: Hành động nào sau đây là sai, gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên?
A. Vận động thu gom giấy vụn, vỏ chai lọ để tái chế.
B. Tổ chức tuyên truyền tại các trường học về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
C. Vứt đầu thuốc lá ngay tại chỗ đang đứng.
D. Tham gia cải tạo vườn trường.
Câu 32: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
A. Sử dụng các tài nguyên hợp lí
B. Vứt ra trên sông, suối
C. Thả túi nilong xuống sông, suối
D. Buôn bán động vật hoang dã
Câu 33: Làm thế nào để thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận góp ý và
chia sẻ của các thành viên trong gia đinh?
A. Nhìn vào mắt người nói
B. Thể hiện sự đồng cảm với người nói C. Có phản hồi phù hợp
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 34: Chúng ta nên thể hiện sự lắng nghe tích cực với ai VA. ới mẹ B. Với mọi người C. Với bạn
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 35: Điền vào chỗ trống: Mỗi chúng ta đều có một . . . để yêu thương, vun đắp. A. Bạn bè B. Bố C. Mẹ D. Gia đình
Câu 36: Chăm sóc người thân khi học mệt, ốm là bổn phận của ai? A. Của em B. Của bố em C. Của mẹ em D. Của mỗi người
Câu 37: Chúng ta cần làm gì khi tiếp nhận ý kiến và sự chia sẻ của các thành viên? A. Không quan tâm B. Lắng nghe tích cực C. Lắng nghe hời hợt
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 38: Vì sao chúng ta cần lắng nghe tích cực khi tiếp nhận ý kiến và sự chia sẻ của các thành viên? A. Hoàn thiện bản thân
B. Phát triển mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 39: Đâu là nhưng biểu hiện của lắng nghe tích cực?
A. Nhìn bố khi nói chuyện
B. Lắng nghe góp ý của bố và sẵn sàng thực hiện: vào phòng dọn dẹp
C. Cảm ơn bố sau khi thấy được hiệu quả của nhưng lời bố góp ý
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 40: Em sẽ có cảm giác gì khi được người thân trong gia đình lắng nghe? A. Thoải mái B. Vui vẻ C. Nhẹ nhõm
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Document Outline
- I. Phạm vi ôn tập giữa kì 2 môn HĐTNHN 7
- II. Câu hỏi ôn tập giữa kì 2 HĐTNHN 7