Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Tin học 10 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm lý thuyết và các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận kèm theo.

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tin học 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Tin học 10 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm lý thuyết và các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận kèm theo.

81 41 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT …………..
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA 2
NĂM 2023 - 2024
MÔN TIN HỌC 10
I. Ôn tập kiến thức thi giữa học 2 Tin 10
Bài 21. Câu lệnh lặp while
- pháp của lệnh while.
- Cấu trúc lập trình.
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
- pháp của kiểu dữ liệu danh sách.
- Lệnh len().
- Lệnh del.
- Phép ghép tạo danh sách.
- Danh sách rỗng.
- Lệnh for duyệt in ra phần tử của danh sách.
- Lệnh for duyệt in ra một phần của danh sách.
- Lệnh thêm phần tử cho danh sách.
Bài 23. Một số lệnh làm việc với kiểu dữ liệu
- Dùng toán tử in để kiểm tra một giá trị nằm trong danh sách hay không.
- Sử dụng toán tử in để duyệt từng phần tử của danh sách.
- Lệnh range()
- Lệnh clear()
- Lệnh remove(value).
- Lệnh insert
- Chèn giá trị vào đầu danh sách.
- Chèn giá trị vào cuối danh ch.
Bài 24. Xâu tự
- Khái niệm u tự.
- Cấu trúc của xâu tự.
- Khác nhau giữa xâu tự kiểu danh sách.
- Lệnh duyệt từng phần t của xâu.
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu tự
- Xâu con.
- Xâu mẹ.
- pháp kiểm tra xâu 1 nằm trong xâu 2.
- Lệnh find().
- Lệnh split()
- Lệnh join()
Bài 26. Hàm trong Python
- Khái niệm m.
- Tạo m.
- Gọi hàm.
- Phân loại hàm: + m trả lại giá trị.
+ Hàm không trả lại giá trị.
II. Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi giữa 2 Tin học 10
Câu 1. Cho biết kết qu của đoạn chương trình dưới đây:
a = 10
while a < 11:
print(a)
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10.
B. Trên màn nh xuất hiện 10 chữ a.
C. Trên màn nh xuất hiện một số 11.
D. Chương trình bị lặp vô tận.
Câu 2. Mọi quá trình tính toán đều thể tả và thực hiện dựa trên cấu trúc
bản là:
A. Cấu trúc tuần tự.
B. Cấu trúc r nhánh.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cả ba cấu trúc trên.
Câu 3 Kết quả của chương trình sau gì?
A = [2, 3, 5, "python", 6]
A.append(4)
A.append(2)
A.append("x")
del(A[2])
print(len(A))
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 4. Cho khai báo mảng sau:
A = list(“3456789”)
Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra n hình ta viết:
A. print(A[2]).
B. print(A[1]).
C. print(A[3]).
D. print(A[0]).
Câu 5. Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau?
>>> A = [2, 3, 5, 6]
>>> A. append(4)
>>> del (A[2])
A. 2, 3, 4, 5, 6, 4.
B. 2, 3, 4, 5, 6.
C. 2, 4, 5, 6.
D. 2, 3, 6, 4.
Câu 6. Kết quả của chương trình sau gì?
A = [2, 3, 5, "python", 6]
A.append(4)
A.append(2)
A.append("x")
del(A[2])
print(len(A))
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 7. Toán tử nào ng để kiểm tra một giá trị nằm trong danh sách
không?
A. in.
B. int.
C. range.
D. append.
Câu 8. Giả sử A = [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, 2, 3, 4]. Các biểu thức sau trả về g trị
đúng hay sai?
6 in A
‘a’ in A
A. True, False.
B. True, False.
C. False, True.
D. False, False.
Câu 9. Lệnh nào sau đây xoá toàn bộ danh sách?
A. clear()
B. exit()
C. remove()
D. del()
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau khi thực hiện lệnh clear(), danh sách gốc trở thành rỗng.
B. Lệnh remove () chức ng xoá một phần tử giá trị cho trước.
C. Lệnh remove() xoá tất cả các phần tử giá trị cho trước trong list.
D. Clear() c dụng xoá toàn bộ các danh sách.
Câu 11. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính đ dài của u s?
A. len(s).
B. length(s).
C. s.len().
D. s.length().
Câu 12. bao nhiêu u tự nào hợp lệ?
1) “123_@##
2) “hoa hau”
3) “346h7g84jd”
4) python
5) “01028475
6) 123456
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3
Câu 13. Chương trình trên giải quyết i toán gì?
s = ""
for i in range(10):
s = s + str(i)
print(s)
A. In một chuỗi tự từ 0 tới 10.
B. In một chuỗi tự từ 0 tới 9.
C. In một chuỗi tự từ 1 tới 10.
D. In một chuỗi tự từ 1 đến 9.
Câu 14. Chuỗi sau được in ra mấy lần?
s = "abcdefghi"
for i in range(10):
if i % 4 == 0:
print(s)
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 15. Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không?
A. test().
B. in().
C. find().
D. split().
Câu 16. Kết quả của các câu lệnh sau ?
s = "12 34 56 ab cd de "
print(s. find(" "))
print(s.find("12"))
print(s. find("34"))
A. 2, 0, 3.
B. 2, 1, 3.
C. 3, 5, 2.
D. 1, 4, 5.
Câu 17. Lệnh nào sau đây dùng để ch xâu:
A. split()
B. join()
C. remove()
D. copy()
Câu 18. Kết quả của chương trình sau gì?
a = "Hello"
b = "world"
c = a + " " + b
print(c)
A. hello world.
B. Hello World.
C. Hello word.
D. Helloword.
Câu 19. Muốn nối danh sách gồm các từ thành một xâu ta dùng lệnh nào?
A. Lệnh join()
B. Lệnh split()
C. Lệnh len()
D. Lệnh find()
Câu 20. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Lệnh print() thực hiện việc in ra màn hình.
B. Lệnh input() thực hiện u cầu nhập vào một biểu thức, số hay một xâu bất
kì.
C. Lệnh type() trả lại kiểu dữ liệu của biểu thức trong ngoặc.
D. Lệnh str() chuyển đối tượng đã cho thành chuỗi.
Câu 21. Phát biểu đúng trong các phát biểu sau là:
A. Lệnh float() trả về số nguyên từ số hoặc chuỗi biểu thức.
B. ít hàm có sẵn được xây dựng trong python.
C. Lệnh bool() chuyển một giá tr sang Boolean.
D. Lệnh input() thể nhập vào một s nguyên không cần chuyển đổi kiểu.
Câu 22. Mệnh đề nào dưới đây tả đúng về hàm tự định nghĩa không trả lại
giá trị?
A. Trong tả hàm không từ khóa return.
B. Trong tả hàm ch một từ khóa return.
C. Trong tả hàm phải tối thiểu hai từ khóa return.
D. Trong mô tả hàm hoặc không return hoặc return nhưng không giá
trị sau từ khóa return.
Câu 23. Khi gọi hàm f(1, 2, 3, 4), khi định nghĩa hàm f bao nhiêu tham số?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24. Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi gì?
A. Tham số
B. Hiệu số
C. Đối số
D. Hàm số
Câu 25. Cho biết kết quả của đoạn lệnh sau?
A=[1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9]
for i in range (1, 5):
print(A[i], end= ”)
A. 1 2 3 4 5
B. 2 3 4 5 6
C. 2 3 4 5
D. 3 4 5 6
Câu 26. Cho biết ý nghĩa của câu lệnh sau: A.append(10)
A. Thêm giá trị bằng 10 vào cuối danh sách A
B. Thêm giá tr bằng 10 vào đầu danh sách A
C. Thêm 10 giá trị vào đầu danh sách A
D. Thêm 10 giá trị vào cuối danh sách A
Câu 27. Kết quả của chương trình sau gì?
>>>A=[1,2,3]
>>>len(A)
Câu 28. Để kiểm tra một phần tử nằm trong danh sách đã cho không, trong
Python sử dụng toán tử gì?
a) for.
b) append
c) range
d) in
Câu 29. Toán t in trong câu lệnh dùng để kiểm tra …… trong trong <danh
sách> hay không?
A. <Giá trị>
B. <Biểu thức>
C. <Điều kiện>
D. <Câu lệnh>
Câu 30. Lệnh A.insert(k,x) ý nghĩa gì?
A. Chèn giá tr x vào dãy A vị t k.
B. Chèn giá trị k vào dãy A vị trí x.
C. Chèn 2 giá tr k, x vào đầu dãy A.
D. Chèn 2 giá trị k, x vào cuối dãy A.
Câu 31. Sau khi thực hiện lệnh A.clear(), danh ch A sẽ như thế nào?
A. 3 phần tử
B. 2 phần tử
C. 1 phần tử
D. rỗng
Câu 32. Cho câu lệnh sau:
for n in range(100):
print(n, end = “)
Khi thực hiện u lệnh trên, biến n sẽ nhận các giá trị là:
A. 0,1,2,3,...,100
B. 0,1,2,3,...,99
C. 1,2,3,...,100
D. 1,2,3,...,99
Câu 33. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Lệnh clear() dùng để xoá toàn bộ danh sách
B. Lệnh remove(value) sẽ xoá phần tử đầu tiên của danh sách giá tr value
C. Lệnh insert chức năng chèn phần t vào danh sách không cần ch số cho
trước
D. Lệnh append() bổ sung phần tử vào cuối danh sách.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây sai?
a) Lệnh clear() dùng để xoá toàn bộ danh sách
b) Lệnh remove(value) sẽ xoá phần tử đầu tiên của danh sách có giá trị value
c) Lệnh insert chức năng chèn phần tử o danh sách không cần chỉ số cho
trước
d) Lệnh append() bổ sung phần tử vào cuối danh sách.
Câu 35. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính đ dài của u s?
A. len(s).
B. length(s).
C. s.len().
D. s.length().
Câu 36. Xâu “1234%^^%TFRESDRG” độ dài bằng bao nhiêu?
A. 16.
B. 17.
C. 18.
D. 15.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây sai?
A. thể truy cập từng tự của xâu thông qua chỉ số.
B. Chỉ số bắt đầu từ 0.
C. thể thay đổi từng tự của một xâu.
D. Python không kiểu d liệu tự.
Câu 38. Sau khi thực hiện lệnh sau, biến s sẽ kết quả là:
s1 ="3986443"
s2 = ""
for ch in s1:
if int(ch) % 2 == 0:
s2 = s2 + ch
print(s2)
A. 3986443.
B. 8644.
C. 39864.
D. 443.
Câu 39. Biểu thức sau cho kết quả đúng hay sai?
S1 = “12345”
S2 = “3e4r45”
S3 = “45”
S3 in S1
S3 in S2
A. True, False.
B. True, True.
C. False, False.
D. False, True.
Câu 40 Phương thức append() dùng để làm gì?
A. Xóa phần tử cho danh sách.
B. Thêm phần tử vào đầu danh sách.
D. Thêm phần tử vào cuối danh sách.
C. Chèn phần t vào giữa danh sách.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Cho dãy số [1, 2, -5, 5, 8, -8]. Em hãy viết chương trình chèn xâu “S
âm” o sau phần tử nhỏ hơn 0 đầu tiên của dãy đã cho.
Câu 2. Viết chương trình nhập nhiều số (số nguyên hoặc số thực) từ bàn phím,
các số cách nhau bởi dấu cách. Sau đó in ra màn nh tổng các s đã nhập.
Câu 3. Viết hàm UCLN(m, n) để tính ước chung lớn nhất của hai s nguyên
âm m và n.
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG THPT ………….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 NĂM 2023 - 2024 MÔN TIN HỌC 10
I. Ôn tập kiến thức thi giữa học kì 2 Tin 10
Bài 21. Câu lệnh lặp while
- Cú pháp của lệnh while. - Cấu trúc lập trình.
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách
- Cú pháp của kiểu dữ liệu danh sách. - Lệnh len(). - Lệnh del.
- Phép ghép tạo danh sách. - Danh sách rỗng.
- Lệnh for duyệt và in ra phần tử của danh sách.
- Lệnh for duyệt và in ra một phần của danh sách.
- Lệnh thêm phần tử cho danh sách.
Bài 23. Một số lệnh làm việc với kiểu dữ liệu
- Dùng toán tử in để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách hay không.
- Sử dụng toán tử in để duyệt từng phần tử của danh sách. - Lệnh range() - Lệnh clear() - Lệnh remove(value). - Lệnh insert
- Chèn giá trị vào đầu danh sách.
- Chèn giá trị vào cuối danh sách. Bài 24. Xâu kí tự - Khái niệm xâu kí tự.
- Cấu trúc của xâu kí tự.
- Khác nhau giữa xâu kí tự và kiểu danh sách.
- Lệnh duyệt từng phần tử của xâu.
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự - Xâu con. - Xâu mẹ.
- Cú pháp kiểm tra xâu 1 nằm trong xâu 2. - Lệnh find(). - Lệnh split() - Lệnh join()
Bài 26. Hàm trong Python - Khái niệm hàm. - Tạo hàm. - Gọi hàm.
- Phân loại hàm: + Hàm trả lại giá trị.
+ Hàm không trả lại giá trị.
II. Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi giữa kì 2 Tin học 10
Câu 1. Cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây: a = 10 while a < 11: print(a)
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10.
B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a.
C. Trên màn hình xuất hiện một số 11.
D. Chương trình bị lặp vô tận.
Câu 2. Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là: A. Cấu trúc tuần tự. B. Cấu trúc rẽ nhánh. C. Cấu trúc lặp. D. Cả ba cấu trúc trên.
Câu 3 Kết quả của chương trình sau là gì? A = [2, 3, 5, "python", 6] A.append(4) A.append(2) A.append("x") del(A[2]) print(len(A)) A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 4. Cho khai báo mảng sau: A = list(“3456789”)
Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết: A. print(A[2]). B. print(A[1]). C. print(A[3]). D. print(A[0]).
Câu 5. Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau? >>> A = [2, 3, 5, 6] >>> A. append(4) >>> del (A[2]) A. 2, 3, 4, 5, 6, 4. B. 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 4, 5, 6. D. 2, 3, 6, 4.
Câu 6. Kết quả của chương trình sau là gì? A = [2, 3, 5, "python", 6] A.append(4) A.append(2) A.append("x") del(A[2]) print(len(A)) A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 7. Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không? A. in. B. int. C. range. D. append.
Câu 8. Giả sử A = [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, 2, 3, 4]. Các biểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai? 6 in A ‘a’ in A A. True, False. B. True, False. C. False, True. D. False, False.
Câu 9. Lệnh nào sau đây xoá toàn bộ danh sách? A. clear() B. exit() C. remove() D. del()
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau khi thực hiện lệnh clear(), danh sách gốc trở thành rỗng.
B. Lệnh remove () có chức năng xoá một phần tử có giá trị cho trước.
C. Lệnh remove() xoá tất cả các phần tử có giá trị cho trước trong list.
D. Clear() có tác dụng xoá toàn bộ các danh sách.
Câu 11. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s? A. len(s). B. length(s). C. s.len(). D. s.length().
Câu 12. Có bao nhiêu xâu kí tự nào hợp lệ? 1) “123_@##” 2) “hoa hau” 3) “346h7g84jd” 4) python 5) “01028475” 6) 123456 A. 5. B. 6. C. 4. D. 3
Câu 13. Chương trình trên giải quyết bài toán gì? s = "" for i in range(10): s = s + str(i) print(s)
A. In một chuỗi kí tự từ 0 tới 10.
B. In một chuỗi kí tự từ 0 tới 9.
C. In một chuỗi kí tự từ 1 tới 10.
D. In một chuỗi kí tự từ 1 đến 9.
Câu 14. Chuỗi sau được in ra mấy lần? s = "abcdefghi" for i in range(10): if i % 4 == 0: print(s) A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 15. Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không? A. test(). B. in(). C. find(). D. split().
Câu 16. Kết quả của các câu lệnh sau là gì? s = "12 34 56 ab cd de " print(s. find(" ")) print(s.find("12")) print(s. find("34")) A. 2, 0, 3. B. 2, 1, 3. C. 3, 5, 2. D. 1, 4, 5.
Câu 17. Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu: A. split() B. join() C. remove() D. copy()
Câu 18. Kết quả của chương trình sau là gì? a = "Hello" b = "world" c = a + " " + b print(c) A. hello world. B. Hello World. C. Hello word. D. Helloword.
Câu 19. Muốn nối danh sách gồm các từ thành một xâu ta dùng lệnh nào? A. Lệnh join() B. Lệnh split() C. Lệnh len() D. Lệnh find()
Câu 20. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Lệnh print() thực hiện việc in ra màn hình.
B. Lệnh input() thực hiện yêu cầu nhập vào một biểu thức, số hay một xâu bất kì.
C. Lệnh type() trả lại kiểu dữ liệu của biểu thức trong ngoặc.
D. Lệnh str() chuyển đối tượng đã cho thành chuỗi.
Câu 21. Phát biểu đúng trong các phát biểu sau là:
A. Lệnh float() trả về số nguyên từ số hoặc chuỗi biểu thức.
B. Có ít hàm có sẵn được xây dựng trong python.
C. Lệnh bool() chuyển một giá trị sang Boolean.
D. Lệnh input() có thể nhập vào một số nguyên mà không cần chuyển đổi kiểu.
Câu 22. Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng về hàm tự định nghĩa không trả lại giá trị?
A. Trong mô tả hàm không có từ khóa return.
B. Trong mô tả hàm chỉ có một từ khóa return.
C. Trong mô tả hàm phải có tối thiểu hai từ khóa return.
D. Trong mô tả hàm hoặc không có return hoặc có return nhưng không có giá trị sau từ khóa return.
Câu 23. Khi gọi hàm f(1, 2, 3, 4), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 24. Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì? A. Tham số B. Hiệu số C. Đối số D. Hàm số
Câu 25. Cho biết kết quả của đoạn lệnh sau? A=[1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9] for i in range (1, 5): print(A[i], end= “ ”) A. 1 2 3 4 5 B. 2 3 4 5 6 C. 2 3 4 5 D. 3 4 5 6
Câu 26. Cho biết ý nghĩa của câu lệnh sau: A.append(10)
A. Thêm giá trị bằng 10 vào cuối danh sách A
B. Thêm giá trị bằng 10 vào đầu danh sách A
C. Thêm 10 giá trị vào đầu danh sách A
D. Thêm 10 giá trị vào cuối danh sách A
Câu 27. Kết quả của chương trình sau là gì? >>>A=[1,2,3] >>>len(A)
Câu 28. Để kiểm tra một phần tử có nằm trong danh sách đã cho không, trong
Python sử dụng toán tử gì? a) for. b) append c) range d) in
Câu 29. Toán tử in trong câu lệnh dùng để kiểm tra …… có trong trong sách> hay không? A. B. C. <Điều kiện> D.
Câu 30. Lệnh A.insert(k,x) có ý nghĩa là gì?
A. Chèn giá trị x vào dãy A ở vị trí k.
B. Chèn giá trị k vào dãy A ở vị trí x.
C. Chèn 2 giá trị k, x vào đầu dãy A.
D. Chèn 2 giá trị k, x vào cuối dãy A.
Câu 31. Sau khi thực hiện lệnh A.clear(), danh sách A sẽ như thế nào? A. 3 phần tử B. 2 phần tử C. 1 phần tử D. rỗng
Câu 32. Cho câu lệnh sau: for n in range(100): print(n, end = “ “)
Khi thực hiện câu lệnh trên, biến n sẽ nhận các giá trị là: A. 0,1,2,3,. .,100 B. 0,1,2,3,. .,99 C. 1,2,3,. .,100 D. 1,2,3,. .,99
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lệnh clear() dùng để xoá toàn bộ danh sách
B. Lệnh remove(value) sẽ xoá phần tử đầu tiên của danh sách có giá trị value
C. Lệnh insert có chức năng chèn phần tử vào danh sách không cần chỉ số cho trước
D. Lệnh append() bổ sung phần tử vào cuối danh sách.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây là sai?
a) Lệnh clear() dùng để xoá toàn bộ danh sách
b) Lệnh remove(value) sẽ xoá phần tử đầu tiên của danh sách có giá trị value
c) Lệnh insert có chức năng chèn phần tử vào danh sách không cần chỉ số cho trước
d) Lệnh append() bổ sung phần tử vào cuối danh sách.
Câu 35. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s? A. len(s). B. length(s). C. s.len(). D. s.length().
Câu 36. Xâu “1234%^^%TFRESDRG” có độ dài bằng bao nhiêu? A. 16. B. 17. C. 18. D. 15.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể truy cập từng kí tự của xâu thông qua chỉ số.
B. Chỉ số bắt đầu từ 0.
C. Có thể thay đổi từng kí tự của một xâu.
D. Python không có kiểu dữ liệu kí tự.
Câu 38. Sau khi thực hiện lệnh sau, biến s sẽ có kết quả là: s1 ="3986443" s2 = "" for ch in s1: if int(ch) % 2 == 0: s2 = s2 + ch print(s2) A. 3986443. B. 8644. C. 39864. D. 443.
Câu 39. Biểu thức sau cho kết quả đúng hay sai? S1 = “12345” S2 = “3e4r45” S3 = “45” S3 in S1 S3 in S2 A. True, False. B. True, True. C. False, False. D. False, True.
Câu 40 Phương thức append() dùng để làm gì?
A. Xóa phần tử cho danh sách.
B. Thêm phần tử vào đầu danh sách.
D. Thêm phần tử vào cuối danh sách.
C. Chèn phần tử vào giữa danh sách. II. TỰ LUẬN
Câu 1. Cho dãy số [1, 2, -5, 5, 8, -8]. Em hãy viết chương trình chèn xâu “Số
âm” vào sau phần tử nhỏ hơn 0 đầu tiên của dãy đã cho.
Câu 2. Viết chương trình nhập nhiều số (số nguyên hoặc số thực) từ bàn phím,
các số cách nhau bởi dấu cách. Sau đó in ra màn hình tổng các số đã nhập.
Câu 3. Viết hàm UCLN(m, n) để tính ước chung lớn nhất của hai số nguyên âm m và n.
Document Outline

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 NĂM 2023 - 2024
    • I. Ôn tập kiến thức thi giữa học kì 2 Tin 10
    • II. Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi giữa kì 2 Tin học 1