-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Tin học 10 năm 2022-2023
Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Tin học 10 năm 2022-2023 gồm phần trắc nghiệm và tự luận được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải tài liệu về ở dưới. Chúc các bạn xem tài liệu vui vẻ và đạt thành tích cao trong học tập sau khi tham khảo bộ đề của chúng mình biên soạn!
Đề thi Tin học 10 32 tài liệu
Tin học 10 225 tài liệu
Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Tin học 10 năm 2022-2023
Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Tin học 10 năm 2022-2023 gồm phần trắc nghiệm và tự luận được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải tài liệu về ở dưới. Chúc các bạn xem tài liệu vui vẻ và đạt thành tích cao trong học tập sau khi tham khảo bộ đề của chúng mình biên soạn!
Chủ đề: Đề thi Tin học 10 32 tài liệu
Môn: Tin học 10 225 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tin học 10
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TIN HỌC 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Thông tin và xử lí thông tin
Câu 1. Thông tin khi đưa vào m áy tính, chúng đều đượ c b iến đổ i thành dạng chung đó là: A. Văn bản. B. Â m thanh. C. H ình ảnh. D. Dãy bit.
Câu 2. Quá trình xử lí thô ng tin gồ m các bư ớc nào ?
A. Tiếp nhận dữ liệu, xử lí dữ liệu, đưa ra kết quả.
B. Tiếp nhận thông tin, xử lí thô ng tin, đư a ra kết quả.
C. Tiếp nhận thô ng tin, chuyển thành d ữ liệu, tính toán dữ liệu, đư a ra kết quả.
D. Cả ba đáp án đều sai. Câu 3. Thông tin là gì?
A. Các văn bản và số liệu.
B. Tất cả những gì mang lại cho chúng ta hiểu biết.
C. Văn b ản, hình ảnh, âm thanh. D. H ình ảnh, âm thanh.
Câu 4. Chọ n câu đúng trong các câu sau: A. 1MB = 1024KB. B. 1 PB = 10 24 GB. C. 1ZB = 102 4PB. D. 1B it = 1 024 B.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nó i về quan hệ g iữ a thô ng tin và d ữ liệu?
A. Dữ liệu là thô ng tin đã đượ c đưa vào m áy tính.
B. Thô ng tin là ý ng hĩa của d ữ liệu.
C. Thông tin và dữ liệu có tính độc lập tươ ng đối.
D. Thông tin không có tính toàn vẹn.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là p hù hợ p nhất về khái niệm b it? A. Chính chữ số 1.
B. M ột số có 1 chữ số.
C. Đơ n vị đo khối lư ợng kiến thức.
D. Đơn vị đo lượng thông tin.
Câu 7. M ã ho á thông tin có m ục đích gì?
A. Đ ể thay đổi lư ợng thông tin.
B. Đ ể chuyển thông tin về dạng câu lệnh của ngô n ng ữ m áy.
C. Làm cho thông tin phù hợp với dữ liệu tro ng m áy. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8. Đ ơn vị đo lượ ng thô ng tin cơ sở là: A. Bit. B. G Hz. C. GB. D. B yte.
Câu 9. B ản chất q uá trình m ã hó a thô ng tin?
A. Chuyển dãy hệ nhị p hân về hệ đếm khác.
B. Đưa thông tin vào máy tính.
C. Chuyển thông tin về b it nhị p hân.
D. N hận d ạng thô ng tin.
Câu 10. C họn phát b iểu đúng tro ng các câu sau:
A. Dữ liệu là thô ng tin.
B. R AM là bộ nhớ ngo ài.
C. Đ ĩa m ềm là b ộ nhớ tro ng. D. Một byte có 8 bits.
Câu 11. 1 b yte có thể b iểu diễn ở b ao nhiêu trạng thái khác nhau: A. 6 553 6. B. 256. C. 25 5. D. 8.
Câu 12. C họn câu đúng tro ng các câu dướ i đây?
A. Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào trong máy tính.
B. C PU là vùng nhớ đóng vai trò trung g ian g iữ a bộ nhớ và các thanh g hi.
C. Đĩa cứ ng là b ộ nhớ trong. D. 8 bytes = 1 b it.
Bài 2: Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội Trang 1
Câu 1. Chọ n nhó m từ thích hợ p điền vào đoạn sau: N gành tin họ c gắn liền vớ i… … và … … m áy tính điện tử.
A. Tiêu thụ, sự phát triển.
B. Sự p hát triển, tiêu thụ. C. Sử dụng , tiêu thụ.
D. Sự phát triển, sử dụng.
Câu 2. Lo ại công cụ nào gắn liền với nền văn m inh thông tin? A. M áy phát điện. B. Máy tính điện tử. C. Đ ồng hồ . D. Đ ộng cơ hơi nướ c.
Câu 3. Tro ng những tình huố ng nào sau đây, m áy tính thực thi cô ng việc tốt hơ n co n ng ười?
A. Khi d ịch m ột tài liệu.
B. Khi thực hiện một phép toán phức tạp. C. Khi chuẩn đoán b ệnh.
D. Khi p hân tích tâm lí m ột co n ng ườ i.
Câu 4. Phát biểu nào dướ i đây về khả năng của m áy tính là phù hợp nhất?
A. Lập trình và soạn thảo văn bản.
B. C ông cụ xử lí thô ng tin. C. Giải trí.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 5. Tin họ c là m ột ngành khoa học vì đó là ng ành:
A. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng. B. Đ ư ợc sinh ra tro ng nền văn m inh thô ng tin.
C. Sử dụng m áy tính điện tử .
D. N g hiên cứu m áy tính điện tử .
Câu 6. Đ ặc điểm nổ i b ật của xã hộ i hiện nay là gì?
A. Sự ra đời của m áy cơ khí.
B. Sự ra đời của máy tính điện tử.
C. Sự ra đời của m áy bay. D. Cả A, B , C.
Câu 7. Sức m ạnh của m áy tính p hụ thuộc vào như ̃ng yếu tố nào?
A. Khả năng tính toán nhanh của no ́.
B. G iá thành ng ày càng rẻ.
C. Khả năng và sự hiểu biết của con người.
D. Khả năng lư u trữ lớn.
Câu 8. Theo em , hạn chế lớn nhất của m áy tính hiện nay là gì?
A. Khả năng lưu trữ còn thấp so vơ ́i nhu cầu.
B. G iá thành vẫn co ̀n đắt so vơ ́i đơ ̀i sô ́ng hiện nay.
C. Kết nô ́i m ạng internet còn chậm .
D. Không có khả năng tư duy toàn diện như con người.
Câu 9. Thiết b ị nào d ướ i đây là thiết bị thô ng m inh:
A. Đồng hồ kết nối với điện thoại qua Bluetooth. B. C ân. C. Ổ cắm . D. Khóa đa năng .
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. M áy tính là sản p hẩm trí tuệ duy nhất của con ng ười.
B. Ho ̣c tin ho ̣c là ho ̣c sử d ụng m áy tính.
C. M áy tính co ́ thể thay thế ho àn to àn cho con ngươ ̀i trong việc xử lý thô ng tin.
D. Con người phát triển toàn diện của xã hội hiện đại là con người phải có hiểu biết về tin học.
Bài 8: Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại
Câu 1. Phạm vi sử d ụng của internet là? A. Chỉ tro ng gia đình. B. C hỉ trong cơ quan.
C. C hỉ ở trên m áy tính và điện tho ại. D. Toàn cầu.
Câu 2. Đ iện tho ại thông m inh đư ợc kết nố i internet bằng cách nào?
A. Qua d ịch vụ 3G , 4G, 5 G.
B. Kết nố i g ián tiếp q ua w ifi. C. Cả A và B. D. Khô ng thể kết nố i.
Câu 3. Theo p hạm vi địa lí, m ạng m áy tính chia thành m ấy loại? A. 3 . B. 4 . C. 2. D. 5.
Câu 4. M ạng cục b ộ viết tắt là gì? A. LAN. B. W A N . C. M C B.
D. Không có kí tự viết tắt.
Câu 5. M ạng LAN có phạm vi địa lí… . m ạng W AN . A. Lớn hơn. B. Bé hơn. C. B ằng.
D. B ằng hoặc lớ n hơ n.
Câu 6. Các LAN có thể kết nố i với nhau thông q ua thiết bị nào? A. Sw itch. B. H U B. C. Router. D. Không có. Trang 2
Câu 7. Chọ n p hát biểu đúng?
A. M ạng cục bộ khô ng có chủ sở hữu.
B. M ạng internet có chủ sở hữu.
C. Phạm vi của mạng internet là toàn cầu.
D. M ạng cục b ộ không thể lắp đặt trong gia đình.
Câu 8. Internet có lợ i ích đối vớ i các hoạt động nào sau đây? A. Giải trí. B. B ảo vệ sứ c khỏe.
C. Họ c tập, làm việc, giao tiếp. D. Cả 3 ý trên.
Câu 9. Phần m ềm có thể chia thành m ấy nhóm ? A. 3 . B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 10. Phần m ềm tạo lớp họ c ảo Zo om là phần m ềm gì? A. Phần mềm ứng dụng.
B. Phần m ềm nền tảng . C. Cả A và B.
D. Không là phần m ềm g ì cả.
Câu 11. Trong thực tế, Io T có thể ứng d ụng tro ng lĩnh vực nào ? A. Sm art hom e. B. Sm art car. C. Sm art w atch
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12. Việc chia sẻ tài nguyên m ạng theo nhu cầu qua internet m iễn p hí hoặc trả phí theo hạn m ức sử dụ n g đ ư ợc g ọi là A. Thuê p hần cứng . B. Thuê ứ ng dụng . C. Thuê p hần m ềm .
D. Dịch vụ điện toán đám mây.
Câu 13. D ịch vụ lưu trữ đám m ây của M icrosoft là gì? A. M ed iafire. B. G oo gle Driver.
C. OneDriver. D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Bài 9: An toàn trong không gian mạng
Câu 1. Khi truy cập m ạng , m ọi ngườ i có thể bị kẻ xấu lợi dụng , ăn cắp thông tin hay khô ng? A. Có. B. Khô ng. C. Tùy trườ ng hợp . D. Không thể.
Câu 2. B iện pháp nào b ảo vệ thô ng tin cá nhân
đ ú n g k h i tru y c ậ p m ạ n g ?
A. Không ghi chép thô ng tin cá nhân ở nơi ngư ời khác có thể đọ c.
B. Giữ m áy tính không nhiễm phần m ềm gián điệp.
C. Cẩn trọng khi truy cập m ạng qua w ifi cô ng cộng.
D. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.
Câu 3. B iện pháp nào p hòng chống hành vi bắt nạt trên m ạng ?
A. Không kết b ạn dễ d ãi trên m ạng .
B. Khô ng trả lời thư từ với kẻ bắt nạt trên diễn đàn.
C. Chia sẻ vớ i b ố m ẹ, thầy cô. D. Cả 3 ý trên.
Câu 4. Theo cơ chế lây nhiễm , có m ấy loại phần m ềm độ c hại? A. 3 . B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 5. Thảm họa Sâu W annaCry tống tiền bằng cách m ã hóa toàn b ộ thông tin có trên đĩa cứng và đòi tiền
ch u ộ c m ới c h o p h ần m ềm h óa giả i diễn ra v à o n ă m n à o ? A. 2 016 . B. 2017. C. 20 18 . D. 20 19 .
Câu 6. Tác động của virus đố i với ngườ i d ùng và m áy tính?
A. Gây khó chịu với ngư ời dùng.
B. Làm hỏ ng phần m ềm khác trong m áy.
C. Xóa dữ liệu, làm tê liệt m áy tính. D. Cả A, B, C.
Câu 7. B ản chất của virus là g ì?
A. Các phần m ềm ho àn chỉnh. B. C ác đoạn m ã độ c.
C. Các đoạn mã độc gắn với một phần mềm.
D. Là sinh vật có thể thấy đư ợc.
Câu 8. B ản chất của W o rm , sâu m áy tính là gì? A. Phần mềm hoàn chỉnh.
B. M ột đoạn m ã độ c.
C. Nhiều đo ạn m ã độc. D. C ả 3 ý trên.
Câu 9. Tro jan gọ i là gì? A. Phần m ềm độ c. B. M ã độc. C. Ứng d ụng độc. D. Phần mềm nội gián. Trang 3
Câu 10. Phần m ềm độ c hại viết ra có tác d ụng gì?
A. Dùng để hỗ trợ các ứ ng dụng .
B. Dùng với ý đồ xấu, gây ra tác động không mong muốn.
C. Cải thiện khả năng xử lí của m áy tính. D. C ả 3 ý trên.
Bài 11: Ứng dụng trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền
Câu 1. H ành vi nào xấu khi giao tiếp trên m ạng?
A. Đ ưa thông tin sai lệch lên m ạng. B. G ửi thư rác, tin rác.
C. Vi phạm bản quyền khi sử d ụng dữ liệu. D. Cả 3 ý trên.
Câu 2. Đ ưa thô ng tin không p hù hợ p lên m ạng có thể b ị coi là vi phạm gì? A. Vi phạm p háp luật. B. Vi phạm đạo đức.
C. Tùy theo nội dung và hậu quả. D. Không vi p hạm .
Câu 3. Cô ng bố thông tin cá nhân hay tổ chức m à không được phép là loại hành vi vi phạm g ì? A. Vi phạm đạo đứ c. B. Vi phạm pháp luật. C. Cả A và B. D. Không vi ph ạ m .
Câu 4. Vấn đề tiêu cực có thể nảy sinh khi tham g ia ho ạt độ ng nào trên m ạng?
A. Tranh luận trên faceb oo k. B. G ửi thư điện tử.
C. Đăng bài viết, ảnh không đúng về cá nhân khác. D. Cả 3 ý trên.
Câu 5. Luật An ninh m ạng đượ c Quố c hội Việt N am b an hành vào năm nào ? A.1 99 8. B. 2 00 8. C. 2018. D. 20 17 .
Câu 6. H ành vi nào sau đây không là hành vi vi phạm pháp luật về chia sẻ thông tin?
A. Chia sẻ tin tức của trang báo Lao Động lên trang cá nhân Facebook.
B. C hia sẻ văn ho á phẩm đồ i truỵ trên m ạng .
C. Đăng tin sai sự thật về ng ười khác lên Zalo.
D. Phát tán video độc hại lên m ạng .
Câu 7. Quyền tác g iả là gì?
A. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
B. Quyền của tổ chứ c, cá nhân đối vớ i tác p hẩm m ình không sáng tạo ra hoặc khô ng sở hữ u.
C. Quyền của tất cả m ọ i ng ười đối vớ i tác p hẩm m ình sáng tạo ra ho ặc sở hữ u.
D. Khô ng có quyền tác g iả.
Câu 8. N g ày 2 5 tháng 6 năm 2 01 9, Quố c hội Việt N am b an hành Luật g ì quy định q uyền tác g iả đối vớ i tác ph ẩ m ? A. Luật tác giả. B. Luật sở hữ u.
C. Luật sở hữu trí tuệ. D. Luật trí tuệ.
Câu 9. Luật Sở hữu trí tuệ bao g ồm q uyền thân nhân và q uyền: A. Sở hữ u. B. Trí tuệ. C. Tài sản. D. Giá trị.
Câu 10. H oạt động nào d ướ i đây vi phạm bản quyền? A. M ạo danh tác giả.
B. Sử a chữa, chuyển thể phần m ềm m à khô ng đư ợc p hép của tác giả .
C. Sử dụng p hần m ềm lậu. D. Cả 3 ý trên.
Câu 11. M ua quyền sử d ụng cho m ộ t m áy tính, sau đó cài đặt cho m áy thứ hai là hành vi vi p hạm g ì? A. Vi phạm đạo đứ c. B. Vi phạm p háp luật. C. Vi phạm bản quyền. D. Khô ng vi phạm gì. II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Cho ví d ụ về thông tin có thể đượ c thể hiện bằng nhiều kiểu d ữ liệu khác nhau?
Câu 2: Tin học đã g iúp gì cho em tro ng học tập ?
Câu 3: Em hãy kể ra các ng uy cơ m ất an toàn khi tham g ia các m ạng xã hội.
Câu 4: Em hãy nêu ví d ụ về m ột hành vi vi p hạm b ản q uyền đối vớ i sản phẩm tin học? III. PHẦN THỰC HÀNH: Trang 4
Câu 1: Hãy thực hành lưu trữ các ảnh tự chụp trên dịch vụ lư u trữ đám m ây?
Câu 2: Em hãy tìm m ột số kho học liệu để xem các b ài g iảng , tài liệu học tập ? Trang 5