Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 Địa 6 kết nối tri thức 2023-2024

Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 Địa 6 kết nối tri thức 2023-2024. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIA HC K II MÔN ĐỊA LÍ 6
NĂM HỌC 2023-2024
PHN I: TRC NGHIM KHÁCH QUAN
Câu 1. c ngọt trên Trái Đt gm có:
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suốing.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 2. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. nước. B. mây. C. sấm. D. mưa.
Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu
A. biển và đại dương. B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh. D. băng , khí quyển.
Câu 4. Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. chiu dài t thưng nguồn đến các ca sông.
C. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
D. vùng h lưu ca con sông và bi t đồng bng.
Câu 5. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 6. Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm mt t l ln trong lớp đất. B. Thành phần quan trọng nhất của đất.
C. Tồn tạigiữa các khe hở của đất. D. Nm tầng dưới cùng ca lớp đất.
Câu 7. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng y lúa nước?
A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan. C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là
A. giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
B. chất hữu cơ, ớc, không khí và sinh vật.
C. nước, không khí, cht hu và độ phì.
D. không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu trong đất là
A. sinh vật. B. đá mẹ. C. địa hình. D. khí hậu.
Câu 10. Khu vực Đông Nam Á nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên. B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan. D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.
Câu 11. K hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn. B. Đất đen. C. Đất đỏ vàng. D. Đất nâu đỏ.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
D
B
A
C
C
B
A
D
A
D
A
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 1:u cách s dng nhit kế để đo nhiệt đ không khí ti mt địa điểm?
Trả lời:
Trang 2
* Cách s dng nhit kế để đo nhiệt độ không khí ti một địa điểm:
- các trm khí tượng, nhit kế đưc đt trong lu khí tượng nu trắng cách mặt đất 1,5
m.
- Nhiệt độ không khí được đo ít nhất 4 ln trong ngày ( Vit Nam vào các thời điểm: 1, 7, 13,
19 gi).
Câu 2: Sonh thời tiết khí hu?
Trả lời:
- Thời tiết:
+ Là trạng thái của khí quyển tại một thi điểm và khu vực cụ thể đưc xác định bằng nhiệt
độ, độ ẩm, mưa, mây, gió,… Đặc điểm: luôn thay đổi
- Khí hậu:
+ Là sự tổng hợp các yếu tố thời tiết(nhiệt độ, độ ẩm, ợng mưa, gió,..)ca nơi đó, trong mt
thời gian dài và trở tnh quy luật
Câu 3: Trình bày vị trí đặc điểm của đới nóng (nhiệt đới)?
Trả lời:
- Đới nóng (nhiệt đới)
+ Giới hạn: Từ 23°27’B-> 23°27’N
+ Đặc điểm khí hu: Góc chiếu và thi gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thi gian
chiếu trong năm chênh lệch không nhiu.
+ Lưng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt đng là gió Tín phong.
Câu 4: Trình bày vị trí đặc điểm của đới ôn hoà (ôn đi)?
- Hai đi ôn hoà (ôn đới)
+ Giới hạn từ 23°27’B→ 66°33’B và 23°27’N→66°33’N
+ Đặc điểm khí hu:
+ Góc chiếu và thi gian chiếu ng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
Câu 5: Trình bày vị trí đặc điểm của đới lạnh (hàn đới)?
- Hai đi lạnh (hàn đới)
+ Giới hạn từ 66 °33’B-> 90°B; từ 66°33’N-> 90° N
+ Đặc điểm khí hu:
+ Góc chiếu và thời gian chiếu ng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động
lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Câu 6: Biến đổi khí hậu gì? Nêu nguyên nhân, hậu qu của biến đổi khí hậu?
Trả lời:
* Biến đổi khí hus thay đổi ca khí hu vi nhng tnh phn liên quan như bu khí
quyển, đạiơng, đất đai...
*Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân chyếu là do tăng nhanh ca kCO
2
Trang 3
*Biểu hiện: Biểu hiện bởi sự nóng n toàn cầu, mực nước bin dâng và gia ng c hiện
tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan
*Hậu qu: Làm cho thiên tai xảy ra ngày càng nhiều và khốc liệt
Câu 7:u một số biện pháp phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khậu?
- Trước khi thiên tai xảy ra: cần có các biện pháp ch đng phòng ngừa (gia cố nhà cửa, bảo
qun đồ đạc, sơ tán người và tài sản…).
- Khi thiên tai xảy ra: cần theo i để ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân,…
- Sau khi thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả (dn dẹp, vệ sinh, phòng chống
dịch bệnh,…).
| 1/3

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC 2023-2024
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có:
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 2. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. sấm. D. mưa.
Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương.
B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh.
D. băng hà, khí quyển.
Câu 4. Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
C. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 5. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu.
B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 6. Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất.
B. Thành phần quan trọng nhất của đất.
C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất.
D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.
Câu 7. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là
A. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
B. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
C. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
D. không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là A. sinh vật. B. đá mẹ.
C. địa hình. D. khí hậu.
Câu 10. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.
D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.
Câu 11. Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn. B. Đất đen.
C. Đất đỏ vàng. D. Đất nâu đỏ. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 D B A C C B A D A D A PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí tại một địa điểm? Trả lời:
Trang 1
* Cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí tại một địa điểm:
- Ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong lều khí tượng sơn màu trắng cách mặt đất 1,5 m.
- Nhiệt độ không khí được đo ít nhất 4 lần trong ngày (ở Việt Nam vào các thời điểm: 1, 7, 13, 19 giờ).
Câu 2: So sánh thời tiết và khí hậu? Trả lời: - Thời tiết:
+ Là trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể được xác định bằng nhiệt
độ, độ ẩm, mưa, mây, gió,… Đặc điểm: luôn thay đổi - Khí hậu:
+ Là sự tổng hợp các yếu tố thời tiết(nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,..)của nơi đó, trong một
thời gian dài và trở thành quy luật
Câu 3: Trình bày vị trí và đặc điểm của đới nóng (nhiệt đới)?
Trả lời:
- Đới nóng (nhiệt đới)
+ Giới hạn: Từ 23°27’B-> 23°27’N
+ Đặc điểm khí hậu: Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian
chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
Câu 4: Trình bày vị trí và đặc điểm của đới ôn hoà (ôn đới)?
- Hai đới ôn hoà (ôn đới)
+ Giới hạn từ 23°27’B→ 66°33’B và 23°27’N→66°33’N + Đặc điểm khí hậu:
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
Câu 5: Trình bày vị trí và đặc điểm của đới lạnh (hàn đới)?
- Hai đới lạnh (hàn đới)
+ Giới hạn từ 66 °33’B-> 90°B; từ 66°33’N-> 90° N + Đặc điểm khí hậu:
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Câu 6: Biến đổi khí hậu là gì? Nêu nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí hậu? Trả lời:
* Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu với những thành phần liên quan như bầu khí
quyển, đại dương, đất đai...
*Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân chủ yếu là do tăng nhanh của khí CO2 Trang 2
*Biểu hiện: Biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện
tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan
*Hậu quả: Làm cho thiên tai xảy ra ngày càng nhiều và khốc liệt
Câu 7: Nêu một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu?
- Trước khi thiên tai xảy ra: cần có các biện pháp chủ động phòng ngừa (gia cố nhà cửa, bảo
quản đồ đạc, sơ tán người và tài sản…).
- Khi thiên tai xảy ra: cần theo dõi để ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân,…
- Sau khi thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả (dọn dẹp, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh,…). Trang 3