-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 Tin 10 Kết nối tri thức năm học 2022-2023
Đề cương ôn tập giữa HK2 Tin 10 Kết nối tri thức năm học 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải tài liệu về ở dưới. Chúc các bạn xem tài liệu vui vẻ và đạt thành tích cao trong học tập sau khi tham khảo bộ đề của chúng mình biên soạn!
Đề thi Tin học 10 32 tài liệu
Tin học 10 225 tài liệu
Đề cương ôn tập giữa học kỳ 2 Tin 10 Kết nối tri thức năm học 2022-2023
Đề cương ôn tập giữa HK2 Tin 10 Kết nối tri thức năm học 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải tài liệu về ở dưới. Chúc các bạn xem tài liệu vui vẻ và đạt thành tích cao trong học tập sau khi tham khảo bộ đề của chúng mình biên soạn!
Chủ đề: Đề thi Tin học 10 32 tài liệu
Môn: Tin học 10 225 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:










Tài liệu khác của Tin học 10
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TIN HỌC 10
Bài 21. Câu lệnh lặp while -
C ú p h á p c ủ a lện h w h ile . -
C ấ u trú c lậ p trìn h .
Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách -
C ú p h á p c ủ a k iểu d ữ liệ u d a n h sá c h . - L ện h len (). - L ện h d e l. -
P h é p gh é p tạ o da n h sá ch . - D a n h sá c h rỗ n g. -
L ện h fo r d u yệ t v à in ra p h ầ n tử c ủ a da n h sá ch . -
L ện h fo r d u yệ t v à in ra m ộ t p h ầ n c ủ a d a n h sá c h . -
L ện h th êm p h ầ n tử c h o da n h sá ch .
Bài 23. Một số lệnh làm việc với kiểu dữ liệu -
D ù n g to á n tử in đ ể k iểm tra m ộ t g iá trị c ó n ằ m tro n g d a n h sá c h h a y k h ô n g . -
S ử d ụ n g toá n tử in đ ể d u yệt từ n g ph ầ n tử củ a da n h sá c h . - L ện h ra n ge () - L ện h c le a r() - L ện h rem ov e(v a lu e). - L ện h in sert -
C h èn giá trị và o đ ầ u da n h sá c h . -
C h èn giá trị và o c u ối da n h sá ch . Bài 24. Xâu kí tự -
K h á i n iệ m x â u k í tự. -
C ấ u trú c củ a x â u k í tự . -
K h á c n h a u g iữ a x â u k í tự và k iểu d a n h sá c h . -
L ện h d u yệ t từ n g ph ầ n tử củ a xâ u .
Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự - X â u co n . - X â u m ẹ. -
C ú p h á p k iểm tra xâ u 1 n ằ m tron g x â u 2. - L ện h fin d(). - L ện h sp lit() - L ện h jo in () Bài 26. Hàm trong Python - K h á i n iệ m h à m . - T ạ o h à m . - G ọi h à m . - P h â n loạ i h à m :
+ H à m trả lạ i g iá trị.
+ H à m k h ôn g trả lạ i giá trị.
CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ II - TIN 10 Trang 1
Câu 1. Chọn phương án đúng.
A. L ện h lặ p w h ile th ự c h iệ n k h ố i lệ n h v ới số lầ n k h ô n g b iế t trư ớc .
B . Lệ n h lặ p w h ile th ự c h iện k h ố i lện h vớ i số lầ n b iế t trư ớc .
C . L ện h lặ p w h ile th ự c h iệ n k h ố i lệ n h v ới số lầ n k h ô n g b iế t trư ớc . K h ối lệ n h lặ p
đ ư ợc th ự c h iệ n ch o đ ế n k h i <đ iề u k iệ n > = T ru e .
D . Lệ n h lặ p w h ile th ự c h iện k h ối lệ n h vớ i số lầ n k h ôn g b iế t trướ c. K h ối lện h
lặ p đ ư ợc th ực h iệ n c h o đ ế n k h i <đ iề u k iệ n > = F a lse .
Câu 2. Cấu trúc câu lệnh while?
A. w h ile <đ iề u k iệ n >:
B . w h ile <đ iề u k iện > ;
C . w h ile <đ iề u k iệ n > ;
D. w h ile <đ iề u k iệ n > .
Câu 3. Trong các phát biểu sau phát biểu nào chưa chính xác?
A. W h ile là lệ n h lặ p vớ i số lầ n k h ôn g b iế t trướ c .
B . F or là lện h lặ p v ớ i số lầ n x á c đ ịn h trư ớc .
C . W h ile là lệ n h lặ p vớ i số lầ n xá c đ ịn h trư ớ c.
D. K h ố i lện h lặ p w h ile đ ư ợc th ự c h iệ n ch o đ ế n k h i <đ iều k iện > = F a lse.
Câu 4. Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. N g à y tắ m h a i lầ n .
B . H ọc b à i c h o tới k h i th u ộc b à i.
C . M ỗi tu ầ n đ i n h à sá c h m ộ t lầ n .
D. N g à y đ á n h ră n g h a i lầ n .
Câu 5. <Điều kiện> trong lệnh lặp while là biều thức… A . số h ọc . B . lô g ic. C . qu a n h ệ. D . đ a h ệ .
Câu 6. Cho đoạn chương trình sau:
S a u k h i đ o ạ n c h ươ n g trìn h trê n đ ư ợc th ực h iệ n th ì k ết qu ả củ a tổ n g là : A . 9. B . 1 0. C . 11 . D . 12 .
Câu 7. Điều kiện trong câu lệnh while biểu thức dạng dữ liệu gì? A . str B . in t C . bo ol D . floa t Trang 2
Câu 8. Thực hiện đoạn chương trình sau và cho biết kết quả của S. A . 43 7. B . 4 38 . C . 43 5. D . 43 6.
Câu 9. Hãy cho biết kết quả thực hiện đoạn chương trình sau:
A . T ín h v à in ra k ế t q u ả từ 0 đ ế n 1 0.
B . T ín h và in ra k ết qu ả từ 1 đ ến 10 .
C . T ín h v à in ra k ế t q u ả từ 0 đ ế n 1 1.
D . T ín h v à in ra k ế t q u ả từ 1 đ ế n 1 1.
Câu 10. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
A . C h ươ n g trìn h đ ế m tro n g d ã y 1 00 số tự n h iên đ ầ u tiề n c ó ba o n h iê u số
th ỏ a đ iều k iện h oặ c ch ia h ế t c h o 5 h o ặ c ch ia h ết ch o 3 d ư 1 .
B . C h ươ n g trìn h đ ế m tro n g d ã y 1 01 số tự n h iên đ ầ u tiề n c ó ba o n h iê u số
th ỏ a đ iều k iện h oặ c ch ia h ế t c h o 5 h o ặ c ch ia h ết ch o 3 d ư 1 .
C . C h ươ n g trìn h đ ế m tro n g d ã y 1 00 số tự n h iên đ ầ u tiề n c ó ba o n h iê u số
th ỏ a đ iều k iện c h ia h ết ch o 5 h oặ c c h ia h ế t c h o 3.
D . C h ươ n g trìn h đ ế m tro n g d ã y 1 01 số tự n h iên đ ầ u tiề n c ó ba o n h iê u số
th ỏ a đ iều k iện c h ia h ết ch o 5 và ch ia h ết ch o 3 d ư 1 .
Câu 11. Đâu là kiểu dữ liệu danh sách? A . M = [ 1 ,3 ,5,7,9 ] B . M = [ 1 ;3 ;5;7;9 ] C . M = [ 1 .3 .5.7 .9 ] D . M = [ 1 :3 :5:7:9 ]
Câu 12. Cho danh sách A = [4,5,6,7]. Hãy cho biết giá trị của phần tử A[3]? A . 4 B . 5 C . 6 D . 7 Trang 3
C â u 1 3. P h ư ơ n g th ức a p pe n d() d ù n g đ ể là m g ì?
A . X óa ph ầ n tử ch o d a n h sá c h .
B . T h ê m p h ầ n tử và o đ ầ u d a n h sá c h .
D . T h êm p h ầ n tử v à o c u ố i d a n h sá ch .
C . C h è n p h ầ n tử v à o giữ a d a n h sá c h .
Câu 14. Lệnh tính độ dài danh sách là lệnh nào dưới đây? A . le n gth () B . le n () C . clea r() D . in se rt()
Câu 15. Cho biết kết quả của đoạn lệnh sau?
A = [1, 2 , 3, 4 , 5 , 6 , 7 , 8, 9 ] fo r i in ra n g e (1, 5 ): p rin t(A [i], en d = “ ”) A . 1 2 3 4 5 B . 2 3 4 5 6 C . 2 3 4 5 D . 3 4 5 6
Câu 16. Cho biết ý nghĩa của câu lệnh sau: A.append(10)
A . T h êm g iá trị b ằ n g 10 và o c u ối da n h sá ch A
B . T h ê m g iá trị bằ n g 1 0 v à o đ ầ u d a n h sá c h A
C . T h êm 1 0 g iá trị và o đ ầ u d a n h sá c h A
D . T h êm 1 0 g iá trị và o cu ố i d a n h sá c h A
Câu 17. Kết quả của chương trình sau là gì? > >> A= [1 ,2 ,3] > >> len (A )
Câu 18. Để kiểm tra một phần tử có nằm trong danh sách đã cho không, trong
Python sử dụng toán tử gì? a ) fo r. b ) a p pe n d c ) ra n ge d ) in
Câu 19. Toán tử in trong câu lệnh dùng để kiểm tra …… có trong trong sách> hay không? A . B .
C . <Đ iề u k iệ n > D .
Câu 20. Lệnh A.insert(k,x) có ý nghĩa là gì?
A . C h è n g iá trị x v à o d ã y A ở vị trí k .
B . C h èn giá trị k v à o d ã y A ở vị trí x .
C . C h è n 2 g iá trị k , x và o đ ầ u dã y A .
D . C h è n 2 g iá trị k , x và o c u ối dã y A.
Câu 21. Sau khi thực hiện lệnh A.clear(), danh sách A sẽ như thế nào? A . 3 ph ầ n tử B . 2 p h ầ n tử C . 1 ph ầ n tử D . rỗ n g Câu 22. Cho câu lệnh sau: fo r n in ra n g e(1 00 ): p rin t(n , e n d = “ “)
K h i th ự c h iện câ u lện h trê n , biế n n sẽ n h ậ n cá c g iá trị là : A . 0,1 ,2 ,3 ,...,10 0 B . 0 ,1 ,2,3 ,...,9 9 C . 1,2 ,3 ,...,1 0 0 D . 1,2 ,3 ,...,9 9
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là sai?
A . Lệ n h c lea r() dù n g đ ể xo á toà n b ộ da n h sá ch
B . L ện h rem ov e(v a lu e ) sẽ x oá ph ầ n tử đ ầ u tiên củ a d a n h sá c h c ó g iá trị va lu e Trang 4
C . Lệ n h in se rt có c h ức n ă n g ch èn p h ầ n tử v à o da n h sá ch k h ôn g cầ n ch ỉ số ch o trướ c
D . Lệ n h a p pe n d() b ổ su n g ph ầ n tử và o cu ối da n h sá ch .
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai?
a ) L ện h c le a r() d ù n g đ ể x oá to à n bộ d a n h sá c h
b ) L ện h rem ov e(v a lu e) sẽ x oá ph ầ n tử đ ầ u tiên c ủ a d a n h sá c h c ó g iá trị v a lu e
c ) L ện h in sert c ó c h ứ c n ă n g c h èn ph ầ n tử và o d a n h sá c h k h ôn g c ầ n c h ỉ số ch o trư ớc
d ) L ện h a pp en d () bổ su n g ph ầ n tử và o c u ối da n h sá ch .
Câu 25. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s? A . len (s). B . le n gth (s). C . s.len (). D . s.len g th ().
Câu 26. Xâu “1234%^^%TFRESDRG” có độ dài bằng bao nhiêu? A . 16 . B . 1 7. C . 18 . D . 15 .
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là sai?
A . C ó th ể tru y c ậ p từn g k í tự củ a xâ u th ôn g q u a c h ỉ số .
B . C h ỉ số b ắ t đ ầ u từ 0.
C . C ó th ể th a y đ ổi từ n g k í tự c ủ a m ộ t xâ u .
D . P yth o n k h ôn g c ó k iểu dữ liệu k í tự .
Câu 28. Sau khi thực hiện lệnh sau, biến s sẽ có kết quả là: s1 = "3 98 64 43 " s2 = "" for ch in s1 : if in t(c h ) % 2 = = 0 : s2 = s2 + ch prin t(s2 ) A . 39 86 44 3. B . 8 64 4. C . 39 86 4. D . 44 3.
Câu 29. Biểu thức sau cho kết quả đúng hay sai? S 1 = “12 3 45 ” S 2 = “3e 4 r45 ” S 3 = “45 ” S 3 in S 1 S 3 in S 2 A . T ru e , F a lse. Trang 5 B . T ru e , T ru e . C . F a lse, F a lse. D . F a lse, T ru e. Trang 6
Câu 30. Kết quả của chương trình sau nếu s = “python1221” là gì?
s = in pu t("N h ậ p xâ u k í tự b ấ t k ì:") k q = F a lse
for i in ra n g e(le n (s)-1 ):
if s[i] = = "2" a n d s[i+1 ] = = "1": k q = T ru e brea k prin t(k q ) A . T ru e . B . F a lse .
C . C h ư ơn g trìn h b ị lỗi.
D . V òn g lặ p v ô h ạ n .
Câu 31. Chương trình sau cho kết quả là bao nhiêu? n a m e = "C o de le a rn " prin t(n a m e[0 ]) A . “C ”. B . “o”. C . “c ”. D . C â u lện h bị lỗi.
Câu 32. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
>> > s = “a b cd efg ” >> > prin t(s[2]) A . ‘c’. B . ‘b ’. C . ‘a ’. D . ‘d’
Câu 33. Chương trình trên giải quyết bài toán gì? s = "" for i in ra n g e(1 0): s = s + str(i) prin t(s)
A . In m ộ t c h u ỗi k í tự từ 0 tới 10 .
B . In m ộ t ch u ỗ i k í tự từ 0 tớ i 9 .
C . In m ộ t c h u ỗi k í tự từ 1 tới 10 .
D . In m ộ t c h u ỗi k í tự từ 1 đ ế n 9 .
Câu 34. Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không? A . test(). B . in (). C . fin d(). D . split().
Câu 35. Phát biểu nào chưa chính xác khi nói về toán tử in? Trang 7
A . B iểu th ứ c k iểm tra xâ u 1 n ằ m tron g x â u 2 là : in
B . T o á n tử in trả về giá trị T ru e n ế u x â u 1 n ằ m tro n g x â u 2 .
C . T oá n tử in trả v ề g iá trị F a lse n ếu x â u 1 k h ô n g n ằ m tron g x â u 2 .
D . T oá n tử in là toá n tử d u y n h ấ t g iả i qu yế t đ ượ c b à i toá n k iể m tra x â u có n ằ m tron g xâ u k h ôn g .
Câu 36. Kết quả của các câu lệnh sau là gì? s = "12 3 4 5 6 a b cd d e " prin t(s. fin d (" ")) prin t(s.fin d ("12 ")) prin t(s. fin d ("3 4")) A . 2, 0 , 3. B . 2 , 1, 3 . C . 3, 5 , 2. D . 1, 4 , 5.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các phương thức trong python?
A . P yth o n có m ột lện h đ ặ c biệ t d à n h riên g c h o xâ u k í tự .
B . C ú p h á p c ủ a lệ n h fin d là : . F in d().
C . Lệ n h fin d sẽ tìm vị trí đ ầ u tiên củ a x â u c on tro n g xâ u m ẹ.
D . C â u lện h fin d có m ộ t c ú p h á p du y n h ấ t.
Câu 38. Lệnh sau trả lại giá trị gì?
>> “a b cd a bc d”. fin d (“cd ”)
>> “a b cd a bc d”. fin d (“cd ”, 4 ) A . 2, 6 . B . 3 , 3. C . 2, 2 . D . 2, 7 .
Câu 39. Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu? A . split() B . join () C . rem ov e() D . co py().
Câu 44. Kết quả của chương trình sau là gì?
>> > s = “M ộ t n ă m c ó bố n m ù a ” >> > s.sp lit()
>> > st = “a , b , c, d , e, f, g , h ” >> > st.split()
A . ‘M ộ t n ă m có b ốn m ù a ’, [‘a ’, ‘b’, ‘c ’, ‘d ’, ‘e ’, ‘f’, ‘g ’, ‘h ’].
B . [‘M ộ t’, ‘n ă m ’, ‘c ó’, ‘bố n ’, ‘m ù a ’], [‘a ’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e ’, ‘f’, ‘g ’, ‘h ’].
C . ‘M ộ t n ă m có b ốn m ù a ’, ‘a b c de fg h ’
D . [‘M ột’, ‘n ă m ’, ‘có ’, ‘b ốn ’, ‘m ù a ’], ‘a b cd efg h ’. Trang 8
Câu 41. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A . Lệ n h join () n ố i c á c ph ầ n tử củ a m ộ t d a n h sá c h th à n h m ộ t x â u , n gă n cá c h bở i dấ u cá c h .
B . T ro n g lệ n h join , k í tự n ố i tu ỳ th u ộ c v à o câ u lện h .
C . split() có tá c d ụ n g tá c h xâ u .
D . K í tự m ặ c đ ịn h đ ể p h â n cá c h sp lit() là d ấ u cá c h .
Câu 42. Điền đáp án đúng vào chỗ chấm (…) hoàn thành phát biểu đúng sau:
“Python có các … để xử lí xâu là … dùng để tách câu thành một danh sách và
lệnh join() dùng để … các xâu thành một xâu”.
A . câ u lện h , sp lit(), n ố i.
B . c â u lệ n h đ ặ c biệt, sp lit(), tá ch xâ u .
C . câ u lện h đ ặ c b iệ t, co p y(), n ố i d a n h sá c h .
D . câ u lện h đ ặ c b iệ t, split(), n ối d a n h sá ch .
C â u 43 . K ế t q u ả c ủ a ch ư ơ n g trìn h sa u là gì? a = ”H e llo ” b= ”w orld” c= a +” “+ b prin t(c ) A . h ello w orld. B . H e llo W orld . C . H ello w ord. D . H ellow orld.
Câu 44. Phát biểu đúng trong các phát biểu sau là:
A . Lệ n h flo a t() trả về số n gu yê n từ số h o ặ c ch u ỗ i b iể u th ứ c.
B . C ó ít h à m có sẵ n đ ượ c xâ y d ựn g tro n g p yth o n .
C . Lệ n h bo o l() ch u yể n m ộ t giá trị sa n g B oo le a n .
D . Lệ n h in p u t() c ó th ể n h ậ p v à o m ộ t số n g u yên m à k h ô n g c ầ n c h u yển đ ổi k iể u .
Câu 45. Chương trình sau cho kết quả là bao nhiêu? de f c h a o(te n ):
"""H à m n à y d ù n g đ ể
ch à o m ột n gư ờ i đ ư ợc tru yền
và o n h ư m ột th a m số"""
prin t("X in c h à o, " + ten + "!") ch a o(‘X u a n ’) A . “X in c h à o”.
B . “X in ch à o , X u a n !”. C . “X in c h à o!”. D . C â u lện h bị lỗi.
Câu 46. Kết quả của chương trình sau là:
de f P h e pN h a n (N u m b er): re tu rn N u m b er * 1 0; prin t(P h e pN h a n (5)) Trang 9 A . 5. B . 1 0.
C . C h ư ơn g trìn h b ị lỗi. D . 50 .
Câu 47. Hàm sau có chức năng gì? de f su m (a , b ):
prin t("su m = " + str(a + b ))
A . T rả v ề tổn g c ủ a h a i số a và b đ ư ợc tru yền và o .
B . T rả về h a i giá trị a và b.
C . T ín h tổn g h a i số a và b .
D . T ín h tổn g h a i số a và b v à h iể n th ị ra m à n h ìn h .
Câu 48. Chương trình sau ra kết quả bao nhiêu? de f g et_ su m (n u m ): tm p = 0 for i in n u m : tm p + = i re tu rn tm p
re su lt = ge t_ su m (1 , 2 , 3, 4 , 5) prin t(resu lt) A . 12 . B . 1 3. C . 14 . D . 15 .
Câu 49. Chương trình sau bị lỗi ở dòng lệnh thứ bao nhiêu? a = "H e llo G u y!" de f sa y(i): re tu rn a + i sa y(3) prin t(a ) A . 4. B . 2 . C . 3.
D . K h ôn g c ó d ò n g lện h b ị lỗi. Trang 10