Đề cương ôn tập HK1 GDCD 6 năm học 2023-2024

Đề cương ôn tập HK1 GDCD 6 năm học 2023-2024. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐỀ ƠNG KIM TRA HKI MÔN GDCD 6
A. KIN THC TRNG TÂM
* Bài 4: Tôn trọng sự thật.
- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.
- Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật.
- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
- Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật.
* Bài 5: Tự lập
- Nêu được khái niệm tự lập.
- Liệt kê được c biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu vì sao phải tự lập.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt
động tập thể trường trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, lại ph
thuộc vào người khác.
* Bài 6: Tự nhận thức bản thân
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.
- Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vtrí, tình cảm, các mối quan
hệ của bản thân (Các cách tự nhận thức bản thân)
- Biết tôn trọng bản thân.
- Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân.
B. CÂU HI VÀ BÀI TP C TH
I. TRC NGHIM:
Hc sinh chn đáp án dưới đây tương ng vi câu tr li đúng nht
Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là:
A. Nói đúng sự tht. C. cung cấp đúng thông tin.
B. công nhn cái có tht. D. c ba đáp án trên.
Câu 2: Emn thành vi ý kiến nào dưới đây?
A. Ch tôn trong s tht khi có li cho mình.
B. Phi tôn trng s tht có th khôngli cho mình.
C. Không cần nói đúng s tht khi không ai biết rõ s tht.
D. Ch cn trung thc vi cp trên
Câu 3: Trái vi tôn trng s tht là
A. chính trc. C. không trung thc.
Trang 2
tht thà. D. khng khái
Câu 4: Ý nghĩa của t nhn thc bn thân là
A. Giúp ta tin ng vào nhng gtr của mình, đ phát huy những ưu điểm,
hn chế nhược điểm, kiên đnh mục tiêu đã đặt ra.
B. giúp ta có nhiu bn bè.
C. đưc nhiều người ngưỡng m.
D. giúp ta có kiến thc.
Câu 5: Việc nào sau đây cần làm đ t nhn thc bn thân?
A. Luôn t ti, mc cm v bn thân.
B. Luôn đ cao bản thân trước mọi người.
C. Xem bói đ biết đặc điểm ca mình.
D. T suy nghĩ v những nhược điểm của mình đ sa cha.
Câu 6: Biu hin không đúng ca t nhn thc bn thân
A. lp kế hoạch phát huy ưu đim, hn chế khuyết điểm.
B. luôn cho mình là đúng, coi thường người khác.
C. nhận ra được ưu đim và khuyết đm ca mình.
D. so sánh mình vi nhng tấm gương người tt vic tốt để c gng.
Câu 7: Biết nhìn nhận, đánh gvkhả ng, điểm mạnh, điểm yếu của bản
thân được gọi là:
A. tự trọng. B. tự nhận thức về bản thân.
C. năng sống. D. tng minh.
Câu 8: Việc đánh giá thấp bản thân mình sẽ làm cho nhiều người trở nên
A. tự cao, tự đại. B. tự ti và mặc cảm.
C. thẹn thùng, e lệ. D. khiêm tốn, nhường nhn.
Câu 9: Để học cách tự lập theo em cần phải làm?
A. Làm những việc vừa sức với mình.
B. Trông chờ vào may rủi.
C. Nhờ sự hướng dẫn của bạn bè khi gặp k khăn.
D. Sống biệt lập, chỉ biết đến mình.
Câu 10: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi
A. tự tin. B. tự kỉ. C. tự chủ. D. tự lập.
II. T LUN
Câu 1:
Đọc câu chuyện sau trả lời những câu hỏi dưới đây?
Những hạt thóc giống
"Một ông vua nọ, đã cao tuổi nhưng lại không có con để nhường ngôi, vua muốn
tìm một người đi đức đtrao lại ngôi vua. Vua quyết định giao cho dân mỗi
Trang 3
người một đấu thóc ra lệnh: “Ai nộp được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi
u; ai không thóc nộp sẽ bị trừng phạt!”. Đến vụ mùa, mọi người thi nhau chở
thóc a về kinh thành, chỉ một cậu đến tay không. Cậu kính cẩn qu
xuống trước mặt vua u xin nhận tội thóc vua ban cậu gieo không thành.
Mọi người chtrỏ n n, chỉ vua là cười i: “Tc pt ra đã bluộc cả
rồi, m sao gieo thành mạ được. Những gánh thóc, xe thóc kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!…”.Cậu bé đã được nhường lại ngôi vua nhlòng trung
thực và sự gan dạ của mình". (nguồn: https://toplist.vn. ny 04-05-2021)
a. Em rút rai học gì từ câu chuyện trên ?
- i học: Trong cuộc sống cần tôn trọng sự thật, thật thà, dũng cảm nói lên sự
thật, không ngại nguy hiểm, thật thà thừa nhận kể cả những lỗi lầm của mình. Sự
trung thực, lòng dũng cảm vẫn luôn chiến thắng.
b. Từ thông tin những kiến thức đã học em hãy giải thích sao ta phải
tôn trọng sự thật?
- Ý Nghĩa
+ Giúp chúng ta hiểu vsự vic, hiện tượng, tđó i nhìn đúng đgii
quyết tốt mọi công việc.
+ Người n trọng sự thật nời thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin
ởng, kính trọng.
Câu 2: Để tự nhận thức bản thân chúng ta cần áp dụng những cách thức nào?
- Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của
bản thân.
- So sánh nhận xét, đánh giá của người khác vmình với tự nhận xét, tự đánh
giá của bản thân, so sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để cố gắng.
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm, sửa chữa nhược điểm của bản than.
Câu 3: Tình huống
Phương m nay đã vào lớp 6, sinh ra trong một gia đình khá giả nên
người phục vụ. Hàng ngày, Phương không làm bất cứ việc , ngay cả việc vsinh
nhân hay gấp chăn n, dọn giường chiếu, quần áo của bản thân ba mẹ ng
phải nhắc nhở. Bạn luôn cho rằng mình đã người giúp việc rồi nên không cần
phải làm.”
a) Theo em, suy nghĩ của Phương đúng hay sai? Vì sao?
* Suy nghĩ Phương là sai
* Vì sao?
Trang 4
-> Mỗi người cần phải t lập, tlập trong sinh hoạt hàng ngày, không dựa dẫm
người khác, tự lập sẽ kng phụ thuộc lại người khác, mới giúp ta thành công
trong cuộc sống...
b) Nếu là một người bạn thân của Phương, em sẽ khuyên bạn đều gì?
Khuyên bạn:
Nói cho bạn hiểu lợi ích của việc tự lập, tác hại của việc thiếu tự lập, khuyên bạn
nên tự lập trong cuộc sống
c) Em hãy tđánh gvkhnăng tlập của bản thân và đưa ra một số giải pháp
để rèn luyện tính tự lập trong cuộc sống?
- Hs tự liên hệ, đánh gbản thân:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Giải pháp
+ T giác làm nhng vic phù hp.
+ Có thng giy nhắc, đồng h báo thc.
+ Lp kế hoch tun, lp thi gian biểu….
+ Kiên trì, c gng, quyết tâm
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HKI MÔN GDCD 6
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
* Bài 4: Tôn trọng sự thật.
- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.
- Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật.
- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
- Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. * Bài 5: Tự lập
- Nêu được khái niệm tự lập.
- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu vì sao phải tự lập.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt
động tập thể trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.
* Bài 6: Tự nhận thức bản thân
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.
- Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan
hệ của bản thân (Các cách tự nhận thức bản thân)
- Biết tôn trọng bản thân.
- Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỤ THỂ I. TRẮC NGHIỆM:
Học sinh chọn đáp án dưới đây tương ứng với câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là:

A. Nói đúng sự thật.
C. cung cấp đúng thông tin.
B. công nhận cái có thật.
D. cả ba đáp án trên.
Câu 2: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
A. Chỉ tôn trong sự thật khi có lợi cho mình.
B. Phải tôn trọng sự thật dù có thể không có lợi cho mình.
C. Không cần nói đúng sự thật khi không ai biết rõ sự thật.
D. Chỉ cần trung thực với cấp trên
Câu 3: Trái với tôn trọng sự thật là A. chính trực.
C. không trung thực. Trang 1 thật thà. D. khẳng khái
Câu 4: Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân là
A. Giúp ta tin tưởng vào những giá trị của mình, để phát huy những ưu điểm,
hạn chế nhược điểm, kiên định mục tiêu đã đặt ra.
B. giúp ta có nhiều bạn bè.
C. được nhiều người ngưỡng mộ.
D. giúp ta có kiến thức.
Câu 5: Việc nào sau đây cần làm để tự nhận thức bản thân?
A. Luôn tự ti, mặc cảm về bản thân.
B. Luôn đề cao bản thân trước mọi người.
C. Xem bói để biết đặc điểm của mình.
D. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa.
Câu 6: Biểu hiện không đúng của tự nhận thức bản thân là
A. lập kế hoạch phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm.
B. luôn cho mình là đúng, coi thường người khác.
C. nhận ra được ưu điểm và khuyết đểm của mình.
D. so sánh mình với những tấm gương người tốt việc tốt để cố gắng.
Câu 7: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân được gọi là: A. tự trọng.
B. tự nhận thức về bản thân.
C. có kĩ năng sống. D. thông minh.
Câu 8: Việc đánh giá thấp bản thân mình sẽ làm cho nhiều người trở nên
A. tự cao, tự đại.
B. tự ti và mặc cảm.
C. thẹn thùng, e lệ.
D. khiêm tốn, nhường nhịn.
Câu 9: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?
A. Làm những việc vừa sức với mình.
B. Trông chờ vào may rủi.
C. Nhờ sự hướng dẫn của bạn bè khi gặp khó khăn.
D. Sống biệt lập, chỉ biết đến mình.
Câu 10: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là A. tự tin. B. tự kỉ. C. tự chủ. D. tự lập. II. TỰ LUẬN
Câu 1:
Đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi dưới đây?
Những hạt thóc giống
"Một ông vua nọ, đã cao tuổi nhưng lại không có con để nhường ngôi, vua muốn
tìm một người đủ tài đức để trao lại ngôi vua. Vua quyết định giao cho dân mỗi Trang 2
người một đấu thóc và ra lệnh: “Ai nộp được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi
báu; ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt!”. Đến vụ mùa, mọi người thi nhau chở
thóc lúa về kinh thành, chỉ có một cậu bé đến tay không. Cậu bé kính cẩn quỳ
xuống trước mặt vua và tâu xin nhận tội vì thóc mà vua ban cậu gieo không thành.
Mọi người chỉ trỏ bàn tán, chỉ có vua là cười và nói: “Thóc phát ra đã bị luộc cả
rồi, làm sao mà gieo thành mạ được. Những gánh thóc, xe thóc kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!…”.Cậu bé đã được nhường lại ngôi vua nhờ lòng trung
thực và sự gan dạ của mình".
(nguồn: https://toplist.vn. ngày 04-05-2021)
a. Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên ?
- Bài học: Trong cuộc sống cần tôn trọng sự thật, thật thà, dũng cảm nói lên sự
thật, không ngại nguy hiểm, thật thà thừa nhận kể cả những lỗi lầm của mình. Sự
trung thực, lòng dũng cảm vẫn luôn chiến thắng.
b. Từ thông tin và những kiến thức đã học em hãy giải thích vì sao ta phải
tôn trọng sự thật? - Ý Nghĩa
+ Giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải
quyết tốt mọi công việc.
+ Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng.
Câu 2: Để tự nhận thức bản thân chúng ta cần áp dụng những cách thức nào?
- Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.
- So sánh nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh
giá của bản thân, so sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để cố gắng.
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm, sửa chữa nhược điểm của bản than.
Câu 3: Tình huống
Phương năm nay đã vào lớp 6, sinh ra trong một gia đình khá giả nên có
người phục vụ. Hàng ngày, Phương không làm bất cứ việc gì, ngay cả việc vệ sinh
cá nhân hay gấp chăn màn, dọn giường chiếu, quần áo của bản thân ba mẹ cũng
phải nhắc nhở. Bạn luôn cho rằng
mình đã có người giúp việc rồi nên không cần phải làm.”
a) Theo em, suy nghĩ của Phương đúng hay sai? Vì sao?
* Suy nghĩ Phương là sai * Vì sao? Trang 3
-> Mỗi người cần phải tự lập, tự lập trong sinh hoạt hàng ngày, không dựa dẫm
người khác, có tự lập sẽ không phụ thuộc ỉ lại người khác, mới giúp ta thành công trong cuộc sống...
b) Nếu là một người bạn thân của Phương, em sẽ khuyên bạn đều gì? Khuyên bạn:
Nói cho bạn hiểu lợi ích của việc tự lập, tác hại của việc thiếu tự lập, khuyên bạn
nên tự lập trong cuộc sống…
c) Em hãy tự đánh giá về khả năng tự lập của bản thân và đưa ra một số giải pháp
để rèn luyện tính tự lập trong cuộc sống?
- Hs tự liên hệ, đánh giá bản thân:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................... - Giải pháp
+ Tự giác làm những việc phù hợp.
+ Có thể dùng giấy nhắc, đồng hồ báo thức.
+ Lập kế hoạch tuần, lập thời gian biểu….
+ Kiên trì, cố gắng, quyết tâm Trang 4