Đề cương ôn tập HK2 Lịch sử 7 sách CTST (có đáp án)

Trọn bộ đề cương ôn tập học kỳ 2 môn LỊCH SỬ 7 theo bộ sách Chân trời sáng tạo có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang với 24 câu hỏi giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUI HC KÌ II MÔN LCH S LP 7
NĂM HỌC 2022-2023
Câu 1: u những nét chính về thời Ngô ?
- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chn C Loa làm kinh đô.
-
Thiết lập bộ máy chính quyền mới.
+ Vua đứng đầu.
+ Dưới có quan văn, quan võ.
+ Cử tướng trấn giữ các châu.
- Ý nghĩa: Đất nước được bình yên, nền độc lập được cng c.
Câu 2: Trình bày công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh
- Năm 944 Ngô Quyền mất, đất nước loạn 12 sứ quân.
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư, liên kết một số sứ quân, cùng nhân dân dẹp loạn.
- Năm 967 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình,
đóng dô ở Hoa Lư, Ninh Bình, đúc tiền đồng.
Câu 3: Nêu đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê ?
Xã hi: gm hai b phn:
Vua
quan văn - quan võ - nhà sư – đạo sĩ
(nông dân - thợ thủ công – thương nhân – nô tì)
- B phn thng tr (gồm vua, quan văn, quan võ cùng một s nhà sư, đạo sĩ)
- B phn b tr: nông dân (lực lượng sn xut chính) th th công, thương nhân tng lp cui
cùng là nô tì (s ng không nhiu)
Câu 4: Giới thiệu nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô Đinh – Tiền Lê?
- Bộ máy chính uyền thời Đinh
=> Ổn định xã hội, đặt cơ sở xây dựng đất nước.
- Năm 979 Đinh Bộ Lĩnh bị giết, ni b lục đục
- Nhà Tống lăm le xâm lược.
- Lê Hoàn được suy tôn lê làm vua.
- T chc chính quyn nhà Tin
Trung ương
Vua
Quan đại thn
Quan Văn; Quan Võ; Tăng quan
Địa phương
L Ph Châu
Câu 5: Trình bày sự thành lập nhà Lý
Trang 2
- Năm 1009, vua Long Đĩnh mất, các nhà đi thn trong triu suy tôn Công Un lên
ngôi vua, lp ra nhà Lý.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La, đổi tên thành Thăng Long.
Câu 6: Mô tả những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời
* Chính tr
- Vua Lý t chc b máy nhà nước t trung ương đến địa phương.
+ Vua đứng đầu nhà nước, cha truyn con ni, c người thân gi các chc v quan trng.
+ Các quan đại thn giúp vua lo việc nước
+ C ớc được chia thành 24 l, ph, min núi gi là châu; dưới lhuyện, hương. Đơn vị cp
cơ sở là xã.
- Năm 1042, nhà ban hành b luật Hình thư. Vua lập điện Long Trì, đặt chuông cho ngưi dân
đánh để vua trc tiếp xét x.
* Kinh tế
- Nhà nước thc hin nhiu bin pháp phát trin sn xut nông nghip:
+ Hàng năm, vua thực hin l cày rung tịch điền để khuyến khích nhân dân sn xut.
+ Định ra nhiu lut l để bo v sn xut và sc kéo cho nông nghip.
+ Cho nông dân nhn ruộng đất công cày cy và np thuế cho nhà nước.
+ Thc hin chính sách "ng binh ư nông" đảm bo sức lao động trong sn xut nông nghip.
+ T chc làm thu lợi và đắp đê điều.
+ Khuyến khích khai khẩn đất hoang.
- V th công nghip: khá phát trin
+ Th công nghip bao gm 2 b phn: th công nghiệp nnước (đúc tin, chế tạo khí,..)
th công nghiệp nhân dân (chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gm, gạch ngói, đúc đồng, rèn st,...)
+ Nhiu làng ngh ra đời, như làng gốm Bát Tràng, làng dệt Nhược Công, làng trng dâu nuôi tm
Nghi Tàm…
- V thương nghiệp:
+ Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được m rng.
+ Nhiu ch Thăng Long và biên giới Vit - Tng được thành lp.
* Xã hi
- Xã hi thi Lý ngày càng phân hoá
+ Vua, quý tc, quan li là tng lp thng tr, có nhiều đặc quyn.
+ Địa ch ngày càng gia tăng và có thế lc ln.
+ Nông dân chiếm đa số, là lực lượng sn xuất chính, các "đinh nam" được làng xã chia ruộng đất,
phi np thuế và phc v nhà nước.
+ Th th công và thương chiếm khá đông.
+ Nô tì có địa v thp kém nht, phc v trong triều đình và các gia đình quan li
* Văn hóa
- V giáo dc
+ Năm 1070, Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu Thăng Long.
+ Năm 1075, triều đình tổ chức khoa thi đầu tiên.
Trang 3
+ Năm 1076, Quốc T Giám được m ra đ dy hc cho con em quý tc, quan li.
- V văn học:
+ Văn học ch Hán ớc đầu phát trin, mt s tác phm còn giá tr giáo dục đến thời nay như
"Chiếu dời đô" của Công Un, "Nam quốc sơn hà", "Cáo tật th chúng" ca Mãn Giác Thin
sư,...
* Tôn giáo
- V tôn giáo:
+ Vua quan nhà nhân dân đều tôn ng đạo Pht. Việc xây chùa, đúc chuông, tạc tượng
Phật,... được coi là vic ca triều đình.
+ Nho giáo bước đầu có vai trò trong xã hi.
+ Đạo giáo thnh hành, gn kết với các tín ngưỡng dân gian.
- V kiến trúc: nhiu công trình ni tiếng như chuông Quy Đin, tháp Báo Thiên, chùa Mt Ct,
đặc biệt là Hoàng thành Thăng Long,...
Câu 7: Đánh giá sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn.
- Đã mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước: thành Đại La là nơi thắng địa, nơi giao thoa của
nhiều khu vực
- Lý Công Un qu thực là người tài gii, có tm nhìn xa trông rng
Câu 8: Nêu vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 1077).
- Là người ch huy cuc kháng chiến, gi chc v ch chốt trong quân đội
- Đưa ra đường li kháng chiến đúng đắn, dp tan quân Tng
Câu 9 : Nêu những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
- Tiến công trước để tự vệ
- Xây dựng phòng tuyến để ngăn chặn quân địch
- Sáng tác bài thơ ‘Thần’ để khích lệ binh lính
- Kết thúc chiến tranh bằng phương pháp giảng hòa
Câu 10: Trình bày nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần.
* Chính trị
- Chế độ chính trị: Quân chủ trung ương tập quyền.
- Xây dựng bộ máy nhà nước:
TW: Thái thượng hoàng-
Vua
Quan văn- quan võ
Trung gian: 12 lộ, phủ
Huyện - châu
Địa phương: xã
Trang 4
-> T chc b máy chính quyn huyết thng; h thng chính quyn các cp quy c, hoàn thin
hơn.
* Kinh tế
Nông nghiệp:
- Biện pháp: khai hoang, đắp đê, đào sông ngòi… Đặt chức quan chăm lo nông nghiệp, thuỷ lợi.
- Thành tựu: cây trồng đa dạng, phong p
Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề: ; Thăng Long là trung tâm sản xuất, buôn bán lớn... sản
phẩm đa dạng, phong phú
Thương nghiệp: phát triển mạnh
- Tiền dung phổ biến.
- Buôn bán với người nước ngoài ở các cửa biển: Vân Đồn, Hội Thống, Hội Triều…
-> Kinh tế nhà Trn ngày càng phát triển, Đại Vit tr thành nước giàu mnh, phn thnh
Tôn giáo
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: tục thờ cúng tổ tiên, các anh hung có công với dân tộc.
+ Nho giáo: được coi trọng; nhiều người đỗ đạt được trọng dụng…
+ Phật giáo: được tôn sung: thiền phái Trúc Lâm do Trần Nhân Tông sáng lập…
+ Đạo giáo: được tôn trọng.
*Văn hóa
- Giáo dục:
+ Nhiều trường học: Trường công (năm 1253, Quốc Tử Giám được mở rộng); Trường tư mở nhiều
ở làng, xã
+ Các thi được tổ chức thường xuyên, quy củ: Thi Thái học sinh chọn Tam khôi trong thi
Đình…
- KHKT: ,
+ Sử học: Đại Việt Sử Kí ( Lê Văn Hưu), Việt Sử lược ( khuyết danh)…
+ Quân sự: Binh thư yếu lược ( Trần Quốc Tuấn)…
+ Y học: Sách cây thuốc Nam- Tuệ Tĩnh.
- Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán.
- Văn học nghệ thuật:
-Văn học:
+ Văn học chữ Hán: thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, chống ngoại xâm…
+ Văn học chữ Nôm: phản ánh cuộc sống bình dân.
-Kiến trúc: Kiến trúc tôn giáo: tháp Phổ Minh, chùa Thái Lạc ( Hưng Yên)… Các tác phẩm điêu
khắc: tượng hổ trong lăng Trần Thủ Độ, chạm khắc gỗ…
- Nghệ thuật diễn xướng: múa rối, chèo, tuồng phổ biến, nhiều nhạc cụ: trống com. Sáo, tiêu, đàn
cầm..…
* Xã hội
Quý tộc: Vua, quan: nhiều đặc quyền, giữ chức vụ chủ chốt trong chính quyền
Trang 5
Nhân dân lao động: cày cấy ruộng đất công làng xã, hoặc lĩnh canh ruộng đất của địa chủ.
Thợ thủ công, thương nhân: số lượng ngày càng nhiều.
Nông nô, nô tì: số lượng khá đông; cày cấy trong điền trang, phục dịch gia đình quý tộc.
-> Nhà Trần quan tâm chăm lo đời sống nhân dân, lấy dân làm gốc cho sự phát triển thịnh vượng.
Câu 10: Sự thành lập nhà Trần
-Cuối TK XII, NHà Lý suy yếu, nhà Trần từng bước thâu tóm quyền hành.
- Tháng 1- 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
-> Nhà Trần được thành lập.
Câu 11: Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Đập tan tham vọng xâm lược của Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ
quyền dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng bảo vTổ
quốc.
Câu 12: Nêu vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc
Tuấn, Trần Nhân Tông... ( tìm hiểu ở sách giáo khoa)
Câu 13: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông
Nguyên.
- Kết quả của lòng yêu nước, của sự đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng cùng tham gia đánh
giặc.
- Đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo, biết phát huy truyền thống đánh giặc “lấy ít địch
nhiều, lấy ít chống mạnh”, “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”.
- Tài năng của các vua nhà Trần cùng các danh tướng
Câu 14: Trình bày sự ra đời của nhà Hồ
Năm 1400, nhà Trần suy sp, H Quý Ly lên ngôi lp ra nhà H.
-Đổi quốc hiệu là Đại Ngu
Câu 15: Nêu một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly
- Chính tr:
+Thay thế dn các quan cao cp do quý tc, tôn tht nhà Trn = những người không phi nhà
Trn thân cn vi mình.
i tên 1 s đơn vị hành chính cp trấn quy định cách làm vic ca b máy chính quyn các
cp
+ Quy định cách làm vic ca b máy chính Quyn các cp.
-Kinh tế:
+Ban hành chính sách hạn điền, phát hành tin giy thay tiền đồng, quy đnh li biu thuế đinh,
thuế rung.
- hi:
Thc hin chính sách hn nô.
- Văn hóa, giáo dc:
+Dch ch Hán ra ch Nôm, sửa đổi quy chế hc tp, thi c.
Trang 6
+Các nhà sư dưới 50 tui phi hoàn tc.
- Quc phòng:
Tăng cường cng c quân đội, quc phòng, chế to nhiều vũ khí mới….
Câu 16: Nêu tác động của những cải cách ấy đối với xã hội thời nhà Hồ.
- Tích cực
+ Giải quyết những khủng hoảng xã hội cuối thời Trần, loại bỏ quý tộc bất tài, bổ sung đội ngũ nho
sĩ tài giỏi
+ Hạn chế nạn tập trung ruộng đất, tang cường quân sự, phát triển giáo dục, văn hóa
- Hạn chế
+ Những cải cách chưa triệt để dẫn đến thất bại
Câu 17: Trình bày một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Tháng 9 1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định tiến quân ra Bắc. Quân Minh phải rút vào thành
Đông Quan cố thủ.
- Tháng 11 1426, quân ta mai phục chặn đánh địch Tốt Động Chúc Động, đánh tan đạo
quân chi viện của Vương Thông và sau đó siết chặt vây hãm thành Đông Quan.
- Tháng 10 1427, nghĩa quân tiêu diệt quân chi viện của Liễu Thăng Mộc Thạnh tại ải Chi
Lăng, sau đó liên tiếp giành được thắng lợi ở Cần Trạm, Phố Cát và Xương Giang.
- Nghĩa quân tăng cường siết chặt vòng vây các thành còn lại (Đông Quan, Tây Đô,…) vừa khéo
léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.
- Ngày 10 12 1427, bên bờ sông Hồng, Lợi Vương Thông dẫn đầu hai phái đoàn tham
gia Hội thề Đông Quan, chấm dứt chiến tranh.
Câu 18: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Minh.
+ Mở ra thời phát triển mới của quốc gia Đại Việt – thời Lê Sơ.
Câu 19: Nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
+ Tinh thần yêu nước và đoàn kết của cả dân tộc. Nhân dân cùng tướng sĩ đoàn kết một lòng, hăng
hái tham gia, ủng hộ khởi nghĩa.
· Lợi biểu tượng của cuộc khởi nghĩa, tập hợp quanh mình những người yêu nước, từ người
Việt, người Thái đến người Mường. Từ đàn ông, phụ nữ, bất kể già trẻ gái trai, hễ ai lòng yêu
nước và ý chí căm thù quân Minh đều đứng chung một ngọn cờ khởi nghĩa.
· Nghĩa quân luôn biết dựa vào dân, bổ sung thêm sức mạnh về nhân lực, tài lực để chiến đấu.
· Ngay trong thời điểm khó khăn, vừa lúc hạ được thành Trà Lân, đã 5 000 thanh niên hăng hái
gia nhập nghĩa quân.
+ Bộ chỉ huy Lam Sơn chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. Tiêu biểu nghệ thuật vây
thành, diệt viện, tổ chức phục kích, viết thư dụ hàng,….
· Lúc đánh thì tấn công như vũ bão.
· Lúc quân Minh đầu hàng thì mở lối thoát.
· Ngoài lãnh tLợi, những nhân xuất sắc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích, Trần Nguyên
Hán, Nguyễn Xí,…đều có những cống hiến to lớn góp phần tạo nên thành
Câu 20: Đánh giá vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích (hs tự
đánh giá)
Câu 21: Trình bày tình hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ:
Trang 7
Kinh tế
=> Kinh tế phc hi nhanh, ổn định, phát triển hưng thịnh
Xã hi
- Gm:
+ Tng lp quý tc có nhiều đặc quyn đặc li
+ Nông dân: chiếm s đông, được chia rung công,phi np thuế và các nghĩa vụ khác
+ Th th công và thương nhân: không đưc coi trng
+ Nô tì có xu hướng gim
Câu 22: Sự thành lập nhà Lê sơ
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng đế ly quc hiệu là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long
- Hoàng đế nm mi quyn hành, là tng ch huy quân đội
- Đất nước chia thành các đạo, dưới đạo là các ph, xã
-Quân đội được t chc theo chính sách ng binh ư nông.
Luật pháp được coi trng, ban hành Quc triu hình lut vi nhiu ni dung tiến b
-Coi trng vic bo v lãnh th
Câu 23: Nêu sự phát triển văn hoá, giáo dục và một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ
-> Văn hóa đạt được nhiu thành tu
- Giáo dc rt phát trin:
+ Dng li Quc T Giám, lp nhiều trường hc, t chức đều các khoa thi
+ Ni dung hc tp, thi cử: đạo nho
+t chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên
. Mt s danh nhân văn hóa tiêu biu
Nguyn Trãi, Lê thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô S Liêm
Câu 24:Năm 1484, Thân Nhân Trung theo lnh của vua Thánh Tông đã son lời văn cho
bia Tiến đầu tiên khoa Nhâm Tuất (năm 1442) Văn Miếu, trong đó câu : “Hiền tài
nguyên khí ca quốc gia”. Theo em, câu nói này ý nghĩa gì? Hãy viết mt đoạn văn ngắn
trình bày suy nghĩ của mình.
a. Nêu được ý nghĩa của câu nói: “Hiền tài là nguyên khí ca quốc gia” .
- Hin tài tr ct của đất nước, phn ct lõi làm nên s sng còn phát trin ca đt
c
- Quc gia có nhiu hin tài và biết s dng hin tài s phát trin vng mnh
Câu hi m: HS viết đoạn văn da vào 2 tiêu chí ch yếu: Hiểu được khái niệm “hiền tài”
“nguyên khí” và trình bày theo sự hiu biết ca mình.
| 1/7

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM HỌC 2022-2023
Câu 1: Nêu những nét chính về thời Ngô ?
- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- Thiết lập bộ máy chính quyền mới. + Vua đứng đầu.
+ Dưới có quan văn, quan võ.
+ Cử tướng trấn giữ các châu.
- Ý nghĩa: Đất nước được bình yên, nền độc lập được củng cố.
Câu 2: Trình bày công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh
- Năm 944 Ngô Quyền mất, đất nước loạn 12 sứ quân.
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư, liên kết một số sứ quân, cùng nhân dân dẹp loạn.
- Năm 967 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình,
đóng dô ở Hoa Lư, Ninh Bình, đúc tiền đồng.
Câu 3: Nêu đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê ?
Xã hội: gồm hai bộ phận: Vua
quan văn - quan võ - nhà sư – đạo sĩ
(nông dân - thợ thủ công – thương nhân – nô tì)
- Bộ phận thống trị (gồm vua, quan văn, quan võ cùng một số nhà sư, đạo sĩ)
- Bộ phận bị trị: nông dân (lực lượng sản xuất chính) thợ thủ công, thương nhân và tầng lớp cuối
cùng là nô tì (số lượng không nhiều)
Câu 4: Giới thiệu nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê?
- Bộ máy chính uyền thời Đinh
=> Ổn định xã hội, đặt cơ sở xây dựng đất nước.
- Năm 979 Đinh Bộ Lĩnh bị giết, nội bộ lục đục
- Nhà Tống lăm le xâm lược.
- Lê Hoàn được suy tôn lê làm vua.
- Tổ chức chính quyền nhà Tiền Lê Trung ương Vua Quan đại thần
Quan Văn; Quan Võ; Tăng quan Địa phương Lộ Phủ Châu
Câu 5: Trình bày sự thành lập nhà Lý Trang 1
- Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, các nhà sư và đại thần trong triều suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La, đổi tên thành Thăng Long.
Câu 6: Mô tả những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý * Chính trị
- Vua Lý tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
+ Vua đứng đầu nhà nước, cha truyền con nối, cử người thân giữ các chức vụ quan trọng.
+ Các quan đại thần giúp vua lo việc nước
+ Cả nước được chia thành 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu; dưới lộ là huyện, hương. Đơn vị cấp cơ sở là xã.
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư. Vua lập điện Long Trì, đặt chuông cho người dân
đánh để vua trực tiếp xét xử. * Kinh tế
- Nhà nước thực hiện nhiều biện pháp phát triển sản xuất nông nghiệp:
+ Hàng năm, vua thực hiện lễ cày ruộng tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
+ Định ra nhiều luật lệ để bảo vệ sản xuất và sức kéo cho nông nghiệp.
+ Cho nông dân nhận ruộng đất công cày cấy và nộp thuế cho nhà nước.
+ Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" đảm bảo sức lao động trong sản xuất nông nghiệp.
+ Tổ chức làm thuỷ lợi và đắp đê điều.
+ Khuyến khích khai khẩn đất hoang.
- Về thủ công nghiệp: khá phát triển
+ Thủ công nghiệp bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước (đúc tiền, chế tạo vũ khí,..) và
thủ công nghiệp nhân dân (chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, gạch ngói, đúc đồng, rèn sắt,...)
+ Nhiều làng nghề ra đời, như làng gốm Bát Tràng, làng dệt Nhược Công, làng trồng dâu nuôi tằm Nghi Tàm… - Về thương nghiệp:
+ Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng.
+ Nhiều chợ ở Thăng Long và biên giới Việt - Tống được thành lập. * Xã hội
- Xã hội thời Lý ngày càng phân hoá
+ Vua, quý tộc, quan lại là tầng lớp thống trị, có nhiều đặc quyền.
+ Địa chủ ngày càng gia tăng và có thế lực lớn.
+ Nông dân chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính, các "đinh nam" được làng xã chia ruộng đất,
phải nộp thuế và phục vụ nhà nước.
+ Thợ thủ công và thương chiếm khá đông.
+ Nô tì có địa vị thấp kém nhất, phục vụ trong triều đình và các gia đình quan lại * Văn hóa - Về giáo dục
+ Năm 1070, Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long.
+ Năm 1075, triều đình tổ chức khoa thi đầu tiên. Trang 2
+ Năm 1076, Quốc Tử Giám được mở ra để dạy học cho con em quý tộc, quan lại. - Về văn học:
+ Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, một số tác phẩm còn giá trị giáo dục đến thời nay như
"Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn, "Nam quốc sơn hà", "Cáo tật thị chúng" của Mãn Giác Thiền sư,... * Tôn giáo - Về tôn giáo:
+ Vua quan nhà Lý và nhân dân đều tôn sùng đạo Phật. Việc xây chùa, đúc chuông, tạc tượng
Phật,... được coi là việc của triều đình.
+ Nho giáo bước đầu có vai trò trong xã hội.
+ Đạo giáo thịnh hành, gắn kết với các tín ngưỡng dân gian.
- Về kiến trúc: nhiều công trình nổi tiếng như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, chùa Một Cột,
đặc biệt là Hoàng thành Thăng Long,...
Câu 7: Đánh giá sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn.
- Đã mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước: thành Đại La là nơi thắng địa, nơi giao thoa của nhiều khu vực
- Lý Công Uẩn quả thực là người tài giỏi, có tầm nhìn xa trông rộng
Câu 8: Nêu vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
- Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội
- Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống
Câu 9 : Nêu những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
- Tiến công trước để tự vệ
- Xây dựng phòng tuyến để ngăn chặn quân địch
- Sáng tác bài thơ ‘Thần’ để khích lệ binh lính
- Kết thúc chiến tranh bằng phương pháp giảng hòa
Câu 10: Trình bày nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần. * Chính trị
- Chế độ chính trị: Quân chủ trung ương tập quyền.
- Xây dựng bộ máy nhà nước: TW: Thái thượng hoàng- Vua Quan văn- quan võ Trung gian: 12 lộ, phủ Huyện - châu Địa phương: xã Trang 3
-> Tổ chức bộ máy chính quyền huyết thống; hệ thống chính quyền các cấp quy củ, hoàn thiện hơn. * Kinh tế Nông nghiệp:
- Biện pháp: khai hoang, đắp đê, đào sông ngòi… Đặt chức quan chăm lo nông nghiệp, thuỷ lợi.
- Thành tựu: cây trồng đa dạng, phong phú Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề: ; Thăng Long là trung tâm sản xuất, buôn bán lớn... sản phẩm đa dạng, phong phú
Thương nghiệp: phát triển mạnh - Tiền dung phổ biến.
- Buôn bán với người nước ngoài ở các cửa biển: Vân Đồn, Hội Thống, Hội Triều…
-> Kinh tế nhà Trần ngày càng phát triển, Đại Việt trở thành nước giàu mạnh, phồn thịnh Tôn giáo
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: tục thờ cúng tổ tiên, các anh hung có công với dân tộc.
+ Nho giáo: được coi trọng; nhiều người đỗ đạt được trọng dụng…
+ Phật giáo: được tôn sung: thiền phái Trúc Lâm do Trần Nhân Tông sáng lập…
+ Đạo giáo: được tôn trọng. *Văn hóa - Giáo dục:
+ Nhiều trường học: Trường công (năm 1253, Quốc Tử Giám được mở rộng); Trường tư mở nhiều ở làng, xã
+ Các kì thi được tổ chức thường xuyên, quy củ: Thi Thái học sinh chọn Tam khôi trong kì thi Đình… - KHKT: ,
+ Sử học: Đại Việt Sử Kí ( Lê Văn Hưu), Việt Sử lược ( khuyết danh)…
+ Quân sự: Binh thư yếu lược ( Trần Quốc Tuấn)…
+ Y học: Sách cây thuốc Nam- Tuệ Tĩnh.
- Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán. - Văn học nghệ thuật: -Văn học:
+ Văn học chữ Hán: thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, chống ngoại xâm…
+ Văn học chữ Nôm: phản ánh cuộc sống bình dân.
-Kiến trúc: Kiến trúc tôn giáo: tháp Phổ Minh, chùa Thái Lạc ( Hưng Yên)… Các tác phẩm điêu
khắc: tượng hổ trong lăng Trần Thủ Độ, chạm khắc gỗ…
- Nghệ thuật diễn xướng: múa rối, chèo, tuồng phổ biến, nhiều nhạc cụ: trống com. Sáo, tiêu, đàn cầm..… * Xã hội
• Quý tộc: Vua, quan: nhiều đặc quyền, giữ chức vụ chủ chốt trong chính quyền Trang 4
• Nhân dân lao động: cày cấy ruộng đất công làng xã, hoặc lĩnh canh ruộng đất của địa chủ.
• Thợ thủ công, thương nhân: số lượng ngày càng nhiều.
• Nông nô, nô tì: số lượng khá đông; cày cấy trong điền trang, phục dịch gia đình quý tộc.
-> Nhà Trần quan tâm chăm lo đời sống nhân dân, lấy dân làm gốc cho sự phát triển thịnh vượng.
Câu 10: Sự thành lập nhà Trần
-Cuối TK XII, NHà Lý suy yếu, nhà Trần từng bước thâu tóm quyền hành.
- Tháng 1- 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
-> Nhà Trần được thành lập.
Câu 11: Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Đập tan tham vọng xâm lược của Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền dân tộc.
- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, củng cố niềm tin cho nhân dân.
- Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 12: Nêu vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc
Tuấn, Trần Nhân Tông... ( tìm hiểu ở sách giáo khoa)
Câu 13: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Kết quả của lòng yêu nước, của sự đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng cùng tham gia đánh giặc.
- Đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo, biết phát huy truyền thống đánh giặc “lấy ít địch
nhiều, lấy ít chống mạnh”, “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”.
- Tài năng của các vua nhà Trần cùng các danh tướng
Câu 14: Trình bày sự ra đời của nhà Hồ
Năm 1400, nhà Trần suy sụp, Hồ Quý Ly lên ngôi lập ra nhà Hồ.
-Đổi quốc hiệu là Đại Ngu
Câu 15: Nêu một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly - Chính trị:
+Thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần = những người không phải nhà
Trần thân cận với mình.
+Đổi tên 1 số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp
+ Quy định cách làm việc của bộ máy chính Quyền các cấp. -Kinh tế:
+Ban hành chính sách hạn điền, phát hành tiền giấy thay tiền đồng, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng. - Xã hội:
Thực hiện chính sách hạn nô. - Văn hóa, giáo dục:
+Dịch chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi quy chế học tập, thi cử. Trang 5
+Các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục. - Quốc phòng:
Tăng cường củng cố quân đội, quốc phòng, chế tạo nhiều vũ khí mới….
Câu 16: Nêu tác động của những cải cách ấy đối với xã hội thời nhà Hồ. - Tích cực
+ Giải quyết những khủng hoảng xã hội cuối thời Trần, loại bỏ quý tộc bất tài, bổ sung đội ngũ nho sĩ tài giỏi
+ Hạn chế nạn tập trung ruộng đất, tang cường quân sự, phát triển giáo dục, văn hóa - Hạn chế
+ Những cải cách chưa triệt để dẫn đến thất bại
Câu 17: Trình bày một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Tháng 9 – 1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định tiến quân ra Bắc. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.
- Tháng 11 – 1426, quân ta mai phục và chặn đánh địch ở Tốt Động – Chúc Động, đánh tan đạo
quân chi viện của Vương Thông và sau đó siết chặt vây hãm thành Đông Quan.
- Tháng 10 – 1427, nghĩa quân tiêu diệt quân chi viện của Liễu Thăng và Mộc Thạnh tại ải Chi
Lăng, sau đó liên tiếp giành được thắng lợi ở Cần Trạm, Phố Cát và Xương Giang.
- Nghĩa quân tăng cường siết chặt vòng vây các thành còn lại (Đông Quan, Tây Đô,…) vừa khéo
léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.
- Ngày 10 – 12 – 1427, bên bờ sông Hồng, Lê Lợi và Vương Thông dẫn đầu hai phái đoàn tham
gia Hội thề Đông Quan, chấm dứt chiến tranh.
Câu 18: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Minh.
+ Mở ra thời phát triển mới của quốc gia Đại Việt – thời Lê Sơ.
Câu 19: Nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
+ Tinh thần yêu nước và đoàn kết của cả dân tộc. Nhân dân cùng tướng sĩ đoàn kết một lòng, hăng
hái tham gia, ủng hộ khởi nghĩa.
· Lê Lợi là biểu tượng của cuộc khởi nghĩa, tập hợp quanh mình những người yêu nước, từ người
Việt, người Thái đến người Mường. Từ đàn ông, phụ nữ, bất kể già trẻ gái trai, hễ ai có lòng yêu
nước và ý chí căm thù quân Minh đều đứng chung một ngọn cờ khởi nghĩa.
· Nghĩa quân luôn biết dựa vào dân, bổ sung thêm sức mạnh về nhân lực, tài lực để chiến đấu.
· Ngay trong thời điểm khó khăn, vừa lúc hạ được thành Trà Lân, đã có 5 000 thanh niên hăng hái gia nhập nghĩa quân.
+ Bộ chỉ huy Lam Sơn có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. Tiêu biểu là nghệ thuật vây
thành, diệt viện, tổ chức phục kích, viết thư dụ hàng,….
· Lúc đánh thì tấn công như vũ bão.
· Lúc quân Minh đầu hàng thì mở lối thoát.
· Ngoài lãnh tụ Lê Lợi, những cá nhân xuất sắc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích, Trần Nguyên
Hán, Nguyễn Xí,…đều có những cống hiến to lớn góp phần tạo nên thành
Câu 20: Đánh giá vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích (hs tự đánh giá)
Câu 21: Trình bày tình hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ: Trang 6 Kinh tế
=> Kinh tế phục hồi nhanh, ổn định, phát triển hưng thịnh Xã hội - Gồm:
+ Tầng lớp quý tộc có nhiều đặc quyền đặc lợi
+ Nông dân: chiếm số đông, được chia ruộng công,phải nộp thuế và các nghĩa vụ khác
+ Thợ thủ công và thương nhân: không được coi trọng
+ Nô tì có xu hướng giảm
Câu 22: Sự thành lập nhà Lê sơ
- Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng đế lấy quốc hiệu là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long
- Hoàng đế nắm mọi quyền hành, là tổng chỉ huy quân đội
- Đất nước chia thành các đạo, dưới đạo là các phủ, xã
-Quân đội được tổ chức theo chính sách ngụ binh ư nông.
Luật pháp được coi trọng, ban hành Quốc triều hình luật với nhiều nội dung tiến bộ
-Coi trọng việc bảo vệ lãnh thổ
Câu 23: Nêu sự phát triển văn hoá, giáo dục và một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ
-> Văn hóa đạt được nhiều thành tựu
- Giáo dục rất phát triển:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám, lập nhiều trường học, tổ chức đều các khoa thi
+ Nội dung học tập, thi cử: đạo nho
+tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên
. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
Nguyễn Trãi, Lê thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sỹ Liêm
Câu 24:Năm 1484, Thân Nhân Trung theo lệnh của vua Lê Thánh Tông đã soạn lời văn cho
bia Tiến sĩ đầu tiên khoa Nhâm Tuất (năm 1442) ở Văn Miếu, trong đó có câu : “Hiền tài là
nguyên khí của quốc gia”. Theo em, câu nói này có ý nghĩa gì? Hãy viết một đoạn văn ngắn
trình bày suy nghĩ của mình.

a. Nêu được ý nghĩa của câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” .
- Hiền tài là trụ cột của đất nước, là phần cốt lõi làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước
- Quốc gia có nhiều hiền tài và biết sử dụng hiền tài sẽ phát triển vững mạnh
Câu hỏi mở: HS viết đoạn văn dựa vào 2 tiêu chí chủ yếu: Hiểu được khái niệm “hiền tài” và
“nguyên khí” và trình bày theo sự hiểu biết của mình. Trang 7