Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT……
TRƯỜNG THCS……
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI HỌC K I
NĂM HỌC 2023- 2024
Môn: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯƠNG NGHIỆP 7
Thời gian: 45 phút
I. Nội dung kiểm tra cuối 1 HĐTN, HN 7
- Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức, ng, thái độ của HS sau khi tham gia
các chủ đề của hoạt động trải nghiệm trong Học I
Chủ đề 1: Trường học của em
Chủ đề 2: Em đang trưởng thành
Chủ đề 3: Thầy - Người bạn đồng hành
Chủ đề 4: Tiếp nối truyền thống quê hương
- Đánh giá kết quả n luyện các năng lực phẩm chất đã c định từng chủ đề
- Kiến thức c chủ đề đã m hiểu học kỳ 1.
II. Hình thức kiểm tra cuối kì 1 môn HĐTN, HN 7
Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
Nội dung nửa đầu học 1: 25% (2,5 điểm)
Nội dung nửa sau học I: 75% (7,5 điểm)
III. Một số câu hỏi ôn tập cuối 1 TN, HN 7
Câu 1: Thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ trường ý nghĩa như thế nào với cá
nhân mỗi học sinh?
A. Hình thành được thói quen tốt.
B. môi trường học tập thoải mái giúp việc học tập được tốt hơn
C. Nhà trường trở nên xanh - sạch - đẹp
D. Cả A, B đều đúng
Câu 2: Việc thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ trường ý nghĩa như thế nào với
nhà trường?
A. Hình thành được thói quen tốt.
B. môi trường học tập thoải mái giúp việc học tập được tốt hơn
C. Nhà trường trở nên xanh - sạch - đẹp và góp phần làm giàu đẹp truyền thống của nhà
trường
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Người th hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ trường sẽ
A. Được bạn quý mến hành vi tốt
B. Làm gia ng tính đoàn kết của tập thể
C. Góp phần m giàu đẹp truyền thống của nhà trường
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Cách khắc phục những nh vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ là?
A. Tuyên truyền, nâng cao ý thức của học sinh trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp.
B. Cần những hình phạt m gương cho những hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
C. Tổ chức những phong trào thi đua gi gìn vệ sinh, các buổi lao động công ích để rèn luyện
ý thức giữ gìn vệ sinh.
D. Cả A, B, C
Câu 5: Trình tự sắp xếp, vệ sinh lớp học, nhà cửa gì?
A. Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh ð Phân công thực hiện công việc ð Thực hiện ng
việc theo kế hoạch ð Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi
hoàn thành công việc.
B. Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh ð Thực hiện công việc theo kế hoạch ð Nhận xét kết
quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hoàn thành công việc.
C. Thực hiện công việc theo kế hoạch ð Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm
nhận của em sau khi hoàn thành công việc
D. Thực hiện công việc theo kế hoạch ð Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh ð Phân công
thực hiện công việc ð Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi
hoàn thành công việc.
Câu 6: Những khó khăn khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học là?
A. Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.
B. Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.
C. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải i.
D. Giữ nhà cửa gọn ng ngăn nắp giúp học tập, làm việc tại nhà hiệu quả hơn.
Câu 7: Những thuận lợi khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học là?
A. Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.
B. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải i.
C. Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 8: Người thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ gia đình thường
A. Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên
B. Cất đồ đạc vào đúng vị t sau khi sử dụng
C. Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp
D. Để đồ dùng không đúng vị trí
Câu 9: Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ảnh hưởng tích cực như thế nào đến học tập
cuộc sống của mỗi người?
A. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.
B. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc ng như thời gian dọn dẹp
C. Không gian sống học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh
D. Cả A, B, C
Câu 10: Thói quen bừa bộn, thiếu ngăn nắp bị ảnh hưởng như thế nào đến học tập cuộc
sống của mỗi người?
A. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp
B. Không gian sống học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh
C. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.
D. Cả B, C đều đúng
Câu 11: Phát biểu o sau đây đúng về cách phát triển được mối quan hệ hoà đồng với thầy
các bạn?
A. Để phát triển mối quan hệ hòa động với thầy cô các bạn, chúng ta cần luôn tôn trọng,
lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô các bạn.
B. Để phát triển mối quan hệ hòa động với thầy các bạn, chúng ta cần giữ khoảng cách
với thầy
C. Để phát triển mối quan hệ hòa động với thầy các bạn, chúng ta cần không nên giao
tiếp với nhiều bạn
D. Để phát triển mối quan hệ hòa động với thầy cô các bạn, chúng ta cần thị sự khác biệt.
Câu 12: Ý o sau đây đúng về các cách giữ gìn, phát huy truyền thống của nhà trường?
A. Học tập tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập, rèn luyện của những anh chị lớp
trước.
B. Thực hiện các tiêu chí của “Lớp học hạnh phúc”
C. Phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn
D. Cả A, B đều đúng
Câu 13: Nhận định o dưới đây đúng về cách hợp tác với bạn bè?
A. Để hợp c với bạn bè, chúng ta thể xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ với c
bạn
B. Để hợp tác với bạn bè, chúng ta thể chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp khó khăn.
C. Để hợp tác với bạn bè, chúng ta thể lắng nghe ớng dẫn của thầy cô.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Phát biểu o sau đây đúng?
A. Để phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô các bạn, chúng ta phải luôn tôn trọng,
lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô các bạn
B. Để phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy các bạn, chúng ta phải khi gặp khó khăn
nên trò chuyện, tâm sự, chia sẻ, hỏi ý kiến thầy
C. Để phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy các bạn, chúng ta phải phát ngôn ch
cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 15: Ý kiến nào sau đây đúng đối với các cách hợp tác với thầy cô?
A. Cách hợp tác với thầy th y dựng kế hoạch phân ng nhiệm vụ với các bạn.
B. ch hợp tác với thầy thể n trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn.
C. ch hợp tác với thầy thể sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
D. Cách hợp tác với thầy th ch động xin ý kiến của thầy cô khi gặp khó khăn.
Câu 16: Phát biểu o sau đây đúng?
A. Cách hợp tác với các bạn giải quyết những vấn đề nảy sinh thể chia sẻ về nh cách,
sở thích, ưu điểm, hạn chế của mình với thầy cô.
B. ch hợp tác với các bạn giải quyết những vấn đề nảy sinh thể ch động xin ý kiến
của thầy khi gặp những điều chưa hiểu hay các vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện nhiệm
vụ
C. ch hợp tác với các bạn giải quyết những vấn đề nảy sinh thể phát ngôn tích cực,
giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn nhau
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 17: Nhận xét o sau đây đúng?
A. Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí chia sẻ được hiểu cùng nhau bàn bạc kế
hoạch và thực hiện kế hoạch của lớp.
B. Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí chia sẻ được hiểu thân thiện, cởi m với các
bạn.
C. Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí chia sẻ được hiểu thầy và học sinh cùng
nhau chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn
D. Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí chia sẻ được hiểu tôn trọng sự khác biệt của
các thành viên trong lớp
Câu 18: Những môn học em điểm mạnh những môn
A. Em mệt mỏi khi học
B. Em cảm thấy hứng thú khi học
C. Em thấy khó khăn trong tiếp nhận kiến thức môn học
D. Em khó tập trung khi học
Câu 19: Khi gặp khó khăn trong những môn học, học sinh thể
A. nhờ thầy cô giảng lại những phần nội dung em còn khó hiểu.
B. trao đổi cách làm bài cùng các bạn, học hỏi kinh nghiệm từ những bạn học tốt trong lớp.
C. m đầy đủ bài tập về nhà, ôn tập thật phần kiến thức mình còn chưa nắm chắc.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 20: Một số lời khuyên để học tốt những môn học học sinh gặp khó khăn?
A. Học nơi thoải mái, yên tĩnh
B. Sắp xếp thời gian học tập phù hợp, phân bổ thời gian hợp lí, không học quá sớm hoặc quá
muộn
C. Học nhóm để giúp đỡ nhau giải quyết các vấn đề của bài học
D. Cả A, B, C
Câu 21 Bước đầu tiên trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân ?
A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc
lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
B. Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp, ... của bản thân
C. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá nhận xét của người khác.
D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
Câu 22: Bước th hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân gì?
A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc
lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
B. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá nhận xét của người khác.
C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình
D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
Câu 23 Bước thứ ba trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?
A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc
lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
B. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá nhận xét của người khác.
C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình
D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
Câu 24 Cách ứng xử đúng mực của học sinh với thầy là?
A. Quan tâm, hỏi thăm khi thầy, b mệt
B. Làm việc riêng trong giờ học
C. Không chào hỏi thầy giáo
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25: Những điều nên làm phù hợp với Quy tắc ứng x với thầy là?
A. lễ với thầy giáo
B. xử thiếu chừng mực với thầy giáo
C. Xây dựng lòng biết ơn, tôn trọng đạo
D. Thơ ơ, cảm khi thầy giáo cần sự giúp đỡ
Câu 26: Việc chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy sẽ
A. Thể hiện sự kính trọng với thầy
B. Làm cho thầy dễ dàng thấu hiểu m tư, nguyện vọng của học sinh
C. Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp hưởng ứng i nổi với phong trào của các
thầy cô giáo.
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt
hơn
Câu 27: Việc ng xử lễ phép với thầy là?
A. Thể hiện sự kính trọng với thầy
B. Làm cho thầy dễ dàng thấu hiểu m tư, nguyện vọng của học sinh
C. Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp hưởng ứng i nổi với phong trào của các
thầy cô giáo.
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt
hơn
Câu 28: Việc ch cực tham gia hoạt động trên trường lớp
A. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt
hơn
B. Làm cho thầy dễ dàng thấu hiểu m tư, nguyện vọng của học sinh
C. Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp hưởng ứng i nổi với phong trào của các
thầy cô giáo.
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt
hơn
Câu 29 Việc hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao góp phần
A. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt
hơn
B. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo
C. Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp hưởng ứng i nổi với phong trào của các
thầy cô giáo.
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt
hơn
Câu 30 Ý nghĩa của việc giúp đỡ thầy khi thầy cần trợ giúp gì?
A. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt
hơn
B. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo
C. Thể hiện sự quan tâm và lòng nhiệt thành
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt
hơn
Câu 31: Cách hợp c với thầy thể là?
A. Xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ với các bạn.
B. Chủ động xin ý kiến của thầy khi gặp khó khăn.
C. Sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
D. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn.
Câu 32: Những cách hợp tác với thầy để giải quyết những vấn đề nảy sinh như
A. Luôn lắng nghe thầy ớng dẫn
B. trách nhiệm với công việc được giao, tư, ngay thẳng, không ghen tị khi hợp tác
làm việc nhóm
C. Tìm kiếm s thích chung tôn trọng sự khác biệt
D. Kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói quan điểm nhân, cùng đặt câu hỏi đưa ra phương
hướng giải quyết.
Câu 33: Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy gì?
A. Giúp cho quá trình giảng dạy học tập trở nên thuận lợi n.
B. Học sinh hội được giải đáp thắc mắc, hỗ trợ, giúp đỡ trong học tập trong cuộc sống
C. Gia tăng tình cảm thầy trò.
D. Cả A, B, C
Câu 34: Những biểu hiện thể hiện sự hợp tác với thầy đó là?
A. Làm việc riêng trong giờ học
B. Không bày tỏ quan điểm, mong muốn của bản thân với thầy giáo.
C. Hăng hái xung phong phát biểu trong giờ học
D. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy giao
Câu 35: Những mong muốn của giáo viên đối với học sinh trong học tập là?
A. Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
B. Học sinh hăng hái phát biểu trong giờ học.
C. Học sinh chủ động chia sẻ, bày tỏ nguyện vọng, ý kiến.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 36: Cách thức vận động người thân, c bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
là?
A. Xác định đối tượng vận động ð Xây dựng nội dung vận động ð Lựa chọn hình thức vận
động
B. Xây dựng nội dung vận động ð c định đối ợng vận động ð Lựa chọn hình thức vận
động
C. Lựa chọn hình thức vận động ð c định đối ợng vận động ð Xây dựng nội dung vận
động
D. Đáp án khác
Câu 37 Cách lựa chọn hình thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo đó là?
A. Vận động trực tiếp như trò chuyện, chia sẻ, toạ đàm.
B. Vận động gián tiếp như tuyên truyền qua thư, tranh cổ động, bài viết, video,...
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 38: “Địa điểm đỏ” gì?
A. Địa điểm dân đông đúc
B. Địa điểm có mật độ dân thưa thớt
C. Vùng sâu, vùng xa, vùng núi hẻo lánh
D. Địa điểm hoặc tổ chức có thể giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn cần trợ giúp
Câu 39: Những u ý khi thực hiện vận động người thân các bạn tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo thông qua tuyên truyền qua tờ rơi là?
A. Phát tờ i tại các địa điểm đông người quan lại như chợ, công viên...
B. Tránh tuyệt đối xả giấy rác làm ô nhiễm môi trường, phát tờ rơi tại những địa điểm không
phù hợp, gây n ào, làm phiền người khác
C. Hỏi ý kiến sự hỗ tr của người lớn (bố mẹ, thầy cô, anh chị...) trong quá trình tuyên
truyền hoạt động.
D. Cả A, B, C
Câu 40: Khi tuyên truyền qua mạng xã hội nhằm vận động mọi người tham gia hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo, chúng ta cần lưu ý những sau đây?
A. Cần sự hỗ trợ của cha mẹ thầy khi đăng tải các thông tin u gọi hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo.
B. Thông tin hoạt động cần ràng, c thể, kêu gọi quỹ cần chính xác, Mai bạch.
C. Nhờ bạn bè, người thân chia sẻ để ng nhau lan rộng d án.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 41: Những người nào sau đây được cộng đồng quan tâm, giúp đỡ?
A. Người nghèo khổ, khó khăn, kém may mắn
B. Người địa vị trong hội
C. Người hoàn cảnh no đủ, sung túc
D. Người may mắn, đầy đủ.
Câu 42: Hoạt động thiện nguyện
A. hành động sự sẻ chia giữa người với người trong mọi hoàn cảnh.
B. hành động th hiện được nh cảm cao đẹp giữa người với người
C. hành động th hiện được nh cảm cao đẹp giữa người với người trong hoàn cảnh khó khăn.
D. lời nói th hiện được tình cảm giữa người với người trong hoàn cảnh sung c..
| 1/14

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT……
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS…… NĂM HỌC 2023- 2024
Môn: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯƠNG NGHIỆP 7 Thời gian: 45 phút
I. Nội dung kiểm tra cuối kì 1 HĐTN, HN 7
- Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS sau khi tham gia
các chủ đề của hoạt động trải nghiệm trong Học kì I 
Chủ đề 1: Trường học của em 
Chủ đề 2: Em đang trưởng thành 
Chủ đề 3: Thầy cô - Người bạn đồng hành 
Chủ đề 4: Tiếp nối truyền thống quê hương
- Đánh giá kết quả rèn luyện các năng lực và phẩm chất đã xác định ở từng chủ đề
- Kiến thức các chủ đề đã tìm hiểu ở học kỳ 1.
II. Hình thức kiểm tra cuối kì 1 môn HĐTN, HN 7
Trắc nghiệm kết hợp với tự luận. 
Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) 
Nội dung nửa sau học kì I: 75% (7,5 điểm)
III. Một số câu hỏi ôn tập cuối kì 1 HĐTN, HN 7
Câu 1: Thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường có ý nghĩa như thế nào với cá nhân mỗi học sinh?
A. Hình thành được thói quen tốt.
B. Có môi trường học tập thoải mái giúp việc học tập được tốt hơn
C. Nhà trường trở nên xanh - sạch - đẹp D. Cả A, B đều đúng
Câu 2: Việc thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường có ý nghĩa như thế nào với nhà trường?
A. Hình thành được thói quen tốt.
B. Có môi trường học tập thoải mái giúp việc học tập được tốt hơn
C. Nhà trường trở nên xanh - sạch - đẹp và góp phần làm giàu đẹp truyền thống của nhà trường D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Người thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường sẽ
A. Được bạn bè quý mến vì có hành vi tốt
B. Làm gia tăng tính đoàn kết của tập thể
C. Góp phần làm giàu đẹp truyền thống của nhà trường
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Cách khắc phục những hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ là?
A. Tuyên truyền, nâng cao ý thức của học sinh trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp.
B. Cần có những hình phạt làm gương cho những hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
C. Tổ chức những phong trào thi đua giữ gìn vệ sinh, các buổi lao động công ích để rèn luyện
ý thức giữ gìn vệ sinh. D. Cả A, B, C
Câu 5: Trình tự sắp xếp, vệ sinh lớp học, nhà cửa là gì?
A. Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh ð Phân công thực hiện công việc ð Thực hiện công
việc theo kế hoạch ð Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hoàn thành công việc.
B. Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh ð Thực hiện công việc theo kế hoạch ð Nhận xét kết
quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hoàn thành công việc.
C. Thực hiện công việc theo kế hoạch ð Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm
nhận của em sau khi hoàn thành công việc
D. Thực hiện công việc theo kế hoạch ð Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh ð Phân công
thực hiện công việc ð Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hoàn thành công việc.
Câu 6: Những khó khăn khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học là?
A. Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.
B. Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.
C. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.
D. Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp giúp học tập, làm việc tại nhà hiệu quả hơn.
Câu 7: Những thuận lợi khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học là?
A. Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.
B. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.
C. Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng. D. Cả A, B đều đúng
Câu 8: Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường
A. Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên
B. Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng
C. Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp
D. Để đồ dùng không đúng vị trí
Câu 9: Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ảnh hưởng tích cực như thế nào đến học tập và
cuộc sống của mỗi người?
A. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.
B. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp
C. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh D. Cả A, B, C
Câu 10: Thói quen bừa bộn, thiếu ngăn nắp bị ảnh hưởng như thế nào đến học tập và cuộc sống của mỗi người?
A. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp
B. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh
C. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích. D. Cả B, C đều đúng
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng về cách phát triển được mối quan hệ hoà đồng với thầy cô và các bạn?
A. Để phát triển mối quan hệ hòa động với thầy cô và các bạn, chúng ta cần luôn tôn trọng,
lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn.
B. Để phát triển mối quan hệ hòa động với thầy cô và các bạn, chúng ta cần giữ khoảng cách với thầy cô
C. Để phát triển mối quan hệ hòa động với thầy cô và các bạn, chúng ta cần không nên giao tiếp với nhiều bạn
D. Để phát triển mối quan hệ hòa động với thầy cô và các bạn, chúng ta cần kì thị sự khác biệt.
Câu 12: Ý nào sau đây đúng về các cách giữ gìn, phát huy truyền thống của nhà trường?
A. Học tập tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập, rèn luyện của những anh chị lớp trước.
B. Thực hiện các tiêu chí của “Lớp học hạnh phúc”
C. Phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn D. Cả A, B đều đúng
Câu 13: Nhận định nào dưới đây là đúng về cách hợp tác với bạn bè?
A. Để hợp tác với bạn bè, chúng ta có thể xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ với các bạn
B. Để hợp tác với bạn bè, chúng ta có thể chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp khó khăn.
C. Để hợp tác với bạn bè, chúng ta có thể lắng nghe hướng dẫn của thầy cô. D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn, chúng ta phải luôn tôn trọng,
lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn
B. Để phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn, chúng ta phải khi gặp khó khăn
nên trò chuyện, tâm sự, chia sẻ, hỏi ý kiến thầy cô
C. Để phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn, chúng ta phải phát ngôn tích
cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 15: Ý kiến nào sau đây là đúng đối với các cách hợp tác với thầy cô?
A. Cách hợp tác với thầy cô có thể là xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ với các bạn.
B. Cách hợp tác với thầy cô có thể là tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn.
C. Cách hợp tác với thầy cô có thể là sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
D. Cách hợp tác với thầy cô có thể là chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp khó khăn.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cách hợp tác với các bạn và giải quyết những vấn đề nảy sinh có thể là chia sẻ về tính cách,
sở thích, ưu điểm, hạn chế của mình với thầy cô.
B. Cách hợp tác với các bạn và giải quyết những vấn đề nảy sinh có thể là chủ động xin ý kiến
của thầy cô khi gặp những điều chưa hiểu hay các vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ
C. Cách hợp tác với các bạn và giải quyết những vấn đề nảy sinh có thể là phát ngôn tích cực,
giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn nhau
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 17: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí chia sẻ được hiểu là cùng nhau bàn bạc kế
hoạch và thực hiện kế hoạch của lớp.
B. Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí chia sẻ được hiểu là thân thiện, cởi mở với các bạn.
C. Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí chia sẻ được hiểu là thầy cô và học sinh cùng
nhau chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn
D. Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí chia sẻ được hiểu là tôn trọng sự khác biệt của các thành viên trong lớp
Câu 18: Những môn học em có điểm mạnh là những môn A. Em mệt mỏi khi học
B. Em cảm thấy hứng thú khi học
C. Em thấy khó khăn trong tiếp nhận kiến thức môn học
D. Em khó tập trung khi học
Câu 19: Khi gặp khó khăn trong những môn học, học sinh có thể
A. nhờ thầy cô giảng lại những phần nội dung em còn khó hiểu.
B. trao đổi cách làm bài cùng các bạn, học hỏi kinh nghiệm từ những bạn học tốt trong lớp.
C. làm đầy đủ bài tập về nhà, ôn tập thật kĩ phần kiến thức mình còn chưa nắm chắc.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 20: Một số lời khuyên để học tốt những môn học mà học sinh gặp khó khăn?
A. Học ở nơi thoải mái, yên tĩnh
B. Sắp xếp thời gian học tập phù hợp, phân bổ thời gian hợp lí, không học quá sớm hoặc quá muộn
C. Học nhóm để giúp đỡ nhau giải quyết các vấn đề của bài học D. Cả A, B, C
Câu 21 Bước đầu tiên trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?
A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,. .để bộc
lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
B. Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp, . . của bản thân
C. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.
D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
Câu 22: Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?
A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,. .để bộc
lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
B. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.
C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình
D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
Câu 23 Bước thứ ba trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?
A. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,. .để bộc
lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
B. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.
C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình
D. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
Câu 24 Cách ứng xử đúng mực của học sinh với thầy cô là?
A. Quan tâm, hỏi thăm khi thầy, cô bị mệt
B. Làm việc riêng trong giờ học
C. Không chào hỏi thầy cô giáo D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25: Những điều nên làm phù hợp với Quy tắc ứng xử với thầy cô là?
A. Vô lễ với thầy cô giáo
B. Cư xử thiếu chừng mực với thầy cô giáo
C. Xây dựng lòng biết ơn, tôn sư trọng đạo
D. Thơ ơ, vô cảm khi thầy cô giáo cần sự giúp đỡ
Câu 26: Việc chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô sẽ
A. Thể hiện sự kính trọng với thầy cô
B. Làm cho thầy cô dễ dàng thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh
C. Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
Câu 27: Việc ứng xử lễ phép với thầy cô là?
A. Thể hiện sự kính trọng với thầy cô
B. Làm cho thầy cô dễ dàng thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh
C. Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
Câu 28: Việc tích cực tham gia hoạt động trên trường lớp
A. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
B. Làm cho thầy cô dễ dàng thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh
C. Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
Câu 29 Việc hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao góp phần
A. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
B. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo
C. Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
Câu 30 Ý nghĩa của việc giúp đỡ thầy cô khi thầy cô cần trợ giúp là gì?
A. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
B. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo
C. Thể hiện sự quan tâm và lòng nhiệt thành
D. Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
Câu 31: Cách hợp tác với thầy cô có thể là?
A. Xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ với các bạn.
B. Chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp khó khăn.
C. Sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
D. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn.
Câu 32: Những cách hợp tác với thầy cô để giải quyết những vấn đề nảy sinh như
A. Luôn lắng nghe thầy cô hướng dẫn
B. Có trách nhiệm với công việc được giao, vô tư, ngay thẳng, không ghen tị khi hợp tác và làm việc nhóm
C. Tìm kiếm sở thích chung và tôn trọng sự khác biệt
D. Kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ quan điểm cá nhân, cùng đặt câu hỏi và đưa ra phương hướng giải quyết.
Câu 33: Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô là gì?
A. Giúp cho quá trình giảng dạy và học tập trở nên thuận lợi hơn.
B. Học sinh có cơ hội được giải đáp thắc mắc, hỗ trợ, giúp đỡ trong học tập và trong cuộc sống
C. Gia tăng tình cảm thầy trò. D. Cả A, B, C
Câu 34: Những biểu hiện thể hiện sự hợp tác với thầy cô đó là?
A. Làm việc riêng trong giờ học
B. Không bày tỏ quan điểm, mong muốn của bản thân với thầy cô giáo.
C. Hăng hái xung phong phát biểu trong giờ học
D. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy cô giao
Câu 35: Những mong muốn của giáo viên đối với học sinh trong học tập là?
A. Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
B. Học sinh hăng hái phát biểu trong giờ học.
C. Học sinh chủ động chia sẻ, bày tỏ nguyện vọng, ý kiến.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 36: Cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo là?
A. Xác định đối tượng vận động ð Xây dựng nội dung vận động ð Lựa chọn hình thức vận động
B. Xây dựng nội dung vận động ð Xác định đối tượng vận động ð Lựa chọn hình thức vận động
C. Lựa chọn hình thức vận động ð Xác định đối tượng vận động ð Xây dựng nội dung vận động D. Đáp án khác
Câu 37 Cách lựa chọn hình thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo đó là?
A. Vận động trực tiếp như trò chuyện, chia sẻ, toạ đàm.
B. Vận động gián tiếp như tuyên truyền qua thư, tranh cổ động, bài viết, video,. . C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 38: “Địa điểm đỏ” là gì?
A. Địa điểm có dân cư đông đúc
B. Địa điểm có mật độ dân cư thưa thớt
C. Vùng sâu, vùng xa, vùng núi hẻo lánh
D. Địa điểm hoặc tổ chức có thể giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn cần trợ giúp
Câu 39: Những lưu ý khi thực hiện vận động người thân và các bạn tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo thông qua tuyên truyền qua tờ rơi là?
A. Phát tờ rơi tại các địa điểm đông người quan lại như chợ, công viên. .
B. Tránh tuyệt đối xả giấy rác làm ô nhiễm môi trường, phát tờ rơi tại những địa điểm không
phù hợp, gây ồn ào, làm phiền người khác
C. Hỏi ý kiến và sự hỗ trợ của người lớn (bố mẹ, thầy cô, anh chị. .) trong quá trình tuyên truyền hoạt động. D. Cả A, B, C
Câu 40: Khi tuyên truyền qua mạng xã hội nhằm vận động mọi người tham gia hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo, chúng ta cần lưu ý những gì sau đây?
A. Cần có sự hỗ trợ của cha mẹ và thầy cô khi đăng tải các thông tin kêu gọi hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
B. Thông tin hoạt động cần rõ ràng, cụ thể, kêu gọi quỹ cần chính xác, Mai bạch.
C. Nhờ bạn bè, người thân chia sẻ để cùng nhau lan rộng dự án.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 41: Những người nào sau đây được cộng đồng quan tâm, giúp đỡ?
A. Người nghèo khổ, khó khăn, kém may mắn
B. Người có địa vị trong xã hội
C. Người có hoàn cảnh no đủ, sung túc
D. Người may mắn, đầy đủ.
Câu 42: Hoạt động thiện nguyện là
A. hành động sự sẻ chia giữa người với người trong mọi hoàn cảnh.
B. hành động thể hiện được tình cảm cao đẹp giữa người với người
C. hành động thể hiện được tình cảm cao đẹp giữa người với người trong hoàn cảnh khó khăn.
D. lời nói thể hiện được tình cảm giữa người với người trong hoàn cảnh sung túc.
Document Outline

  • I. Nội dung kiểm tra cuối kì 1 HĐTN, HN 7
  • II. Hình thức kiểm tra cuối kì 1 môn HĐTN, HN 7
  • III. Một số câu hỏi ôn tập cuối kì 1 HĐTN, HN 7