Đề cương ôn tập học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 KNTT

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 KNTT được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT...........
TRƯỜNG THCS.............
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024
MÔN KHTN 7 KNTTVCS
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng trả lời trắc nghiệm trong phần bài làm
Câu 1               
A.    B.        
C.     D.     
Câu 2            
           
    
       
       
          
                
           
           
Câu 3               
A.  B.   
C.  D.   
Câu 4                 
 
A.    B.    
C.    D.   
Câu 5.             
       
      
      
          
Câu 6.             
            
                 
               
                  
 
Câu 7:               
               
               
Câu 8.               
       
Câu 9:               
       
Câu 10:         
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 11:             
A.  B.  C.  D. 
Câu 12:         
          
A.  B. 
C.  D. 
Câu 13          
  
  
A. 
C. 
D. 
Câu 14         
            
Câu 15               
 
 
 
 
Câu 16:                  
         
Câu 17:           
       
Câu 18:         
       
Câu 19:           
             
               
Câu 20       
A.  B.  C.
 D.
Câu 21      
A.     B.    
C.  
  D.    
Câu 22:           
A. 
B
C.
D.

Câu 23   
        
A.    
B.    
C.    
D.    
Câu 24             
   
A.    
B.  
C.    
D.       
Câu 25.                 
   
          
Câu 26.               
  
           
Câu 27.         
           
             
Câu 28:          
            
             
Câu 29:        

       
Câu 30:                 
 
  

 
Câu 31. Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các năng nào?
             
      
         
        
Câu 32. Đồng hồ đo thời gian dùng cổng quang điện gồm mấy bộ phận chính?
   
Câu 33. Đơn vị tính để tính khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu
(đơn vị khối lượng nguyên tử)
       
Câu 34. Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1amu) theo định nghĩa giá trị bằng
       
       
       
       
Câu 35. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo
            
          
       
          
Câu 36. Bảng tuần hoàn cấu tạo gồm bao nhiêu chu kỳ ?
   
Câu 37: Để đo tốc độ chuyển động của 1 viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng
hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau:
   
S
t
     
        
            
                
      
Cách sắp xếp sau đây đúng?
       
Câu 38 Trong hệ đơn vị đo lường chính thức nước ta, đơn vị tốc độ
               
Câu 39 Công thức tính tốc độ
        
Câu 40. Khi 1 người thổi sáo, tiếng sáo được tạo ra bởi sự dao động của
     
   
      
      
Câu 41.      
      
Câu 42. Khi độ to của vật tăng thì biên độ dao động âm của vật sẽ biến đổi như thế nào ?
           

Câu 43. Vật nào sau đây phản xạ âm tốt ?
     
      
Câu 44. Khi em nghe được tiếng nói của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều
đó ý nghĩa gì?
       
        
            
        
Câu 45. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến năng lượng ánh sáng?
        
         
          
         
Câu 46: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, tính chất
           
         
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.                   
       
Câu 2.                 
                
           
Câu 3:                   
             
         
Câu 4                    
  
Câu 5:         
  
          
  
đồ cấu tạo nguyên t Cl
Câu 6:
              
          
                  
              
               
                

Câu 7      
        
                
Câu 8:              
       
Câu 9                   
    
Câu 10
         
                
                
Câu 11
           
          
                 
    
                  
       
Câu 12
                  
                   
   
Câu 13
                 
       
Câu 14
       
        
                 
                
           
Câu 15:                    
             
            
             
Câu 16          
| 1/9

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT. . . . . .
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024
TRƯỜNG THCS. . . . . . . MÔN KHTN 7 KNTTVCS I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng trả lời trắc nghiệm trong phần bài làm
Câu 1
: Để đo chính xác độ dày của một quyển sách KHTN 7, người ta dùng A. Cân đồng hồ.
B. Thước đo độ chia nhỏ nhất là 1mm.
C. Nhiệt kế thuỷ ngân.
D. Ước lượng bằng mắt thường.
Câu 2 : Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
(1) Đưa ra dự đoán khoa học đẻ giải quyết vấn đề; (2) Rút ra kết luận;
(3) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán;
(4) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu;
(5) Thực hiện kế hoạch kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. A. (1); (2); (3); (4); (5). B. (5); (4); (3); (2); (1). C. (4); (1); (3); (5); (2). B. (3); (4); (1); (5); (2).
Câu 3: Trong các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, hạt mang điện tích âm là A. electron.
B. electron và neutron. C. proton. D. proton và neutron.
Câu 4: Trừ hạt nhân của nguyên tử hydrogen, hạt nhân các nguyên tử còn lại được tạo thành từ hạt A. electron và proton.
B. electron, proton và neutron.
C. neutron và electron. D. proton và neutron.
Câu 5. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm (electron).
B. Các hạt neutron và hạt proton.
C. Các hạt neutron không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
Câu 6. Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton?
A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm.
B. Proton là một hạt mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.
C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử.
D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.
Câu 7: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen. B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.
Câu 8. Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất? A. Na. B. O. C. Ca. D. H.
Câu 9: Khối lượng của các hạt dưới nguyên tử (proton, neutron) được đo bằng đơn vị A. gam. B. amu. C. mL. D. kg.
Câu 10: Nguyên tố magnesium có kí hiệu hóa học là A. mg. B. Mg. C. Gm. D. mG.
Câu 11: Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học A. 90. B. 100. C. 118. D. 1180.
Câu 12: Hình bên mô tả cấu tạo nguyên tử oxygen.
Số hiệu nguyên tử (số proton) của nguyên tố oxygen là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 13: Cho biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố như hình bên. Nguyên tố trên là A. A. Be. B. C. C. O. D. Na.
Câu 14: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có A. 7 nhóm A. B. 8 nhóm A. C. 9 nhóm A. D. 10 nhóm A.
Câu 15: Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là A.A. 1e. B. B. 2e. C. C. 3e. D. D. 7e.
Câu 16: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Số … là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học”. A. electron. B. proton. C. neutron. D. neutron và electron.
Câu 17: Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là A. 110. B. 102 C. 98. D. 82.
Câu 18: Kí hiệu hóa học của kim loại calcium là A. Ca. B. Zn. C. Al. D. C.
Câu 19: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có …
A. cùng số neutron trong hạt nhân.
B. cùng số proton trong hạt nhân.
C. cùng số electron trong hạt nhân.
D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân.
Câu 20: Chất nào dưới đây là đơn chất? A. CO. B. NaCl. C. H2S. D. O2.
Câu 21: Dãy chỉ gồm toàn hợp chất là A. FeO, NO, C, S. B. Mg, K, S, C. C. Fe, NO2, H2O, CuO. D. CuO, KCl, HCl, CO2
Câu 22: Phân tử nào dưới đây được hình thành từ liên kết ion? A. A. NaCl. B. B.H2. C. C. O2 D. H2O.
Câu 23: Trong phân tử O2, hai nguyên tử O đã liên kết với nhau bằng A.
A. 1 cặp electron dùng chung.
B. B. 2 cặp electron dùng chung. C.
C. 3 cặp electron dùng chung.
D. D. 4 cặp electron dùng chung.
Câu 24: Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với
nguyên tử nguyên tố khác là: E.
A. Số hiệu nguyên tử. B. Hoá trị. F.
C. Khối lượng nguyên tử.
G. D. Số liên kết của các nguyên tử.
Câu 25. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. khối lượng. B. số proton. C. tỉ trọng. D. số neutron.
Câu 26. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. Nhóm IA. B. Nhóm IVA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm VIIA.
Câu 27. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là
A. số proton trong nguyên tử.
B. số neutron trong nguyên tử.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và neutron trong hạt nhân.
Câu 28: Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?
A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố. B. Chu kì của nó.
C. Số nguyên tử của nguyên tố.
D. Số thứ tự của nguyên tố.
Câu 29: Thành phần % khối lượng của O trong công thức K2O là: A. 1,7% B. 17% C. 41,5% D. 83%
Câu 30: Cho potassium (K) có hoá trị I, Oxygen (O) hoá trị II. Công hoá hoá học potassium oxide là A. KO B. K2O C. K2O2 D. KO2
Câu 31. Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng nào?
A. Quan sát, phân loại, liên kết, đo đạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.
B. Quan sát, phân loại, liên hệ.
C. Quan sát, đo, dự đoán, phân loại , liên hệ.
D. Đo, dự đoán, phân loại, liên hệ, thuyết trình.
Câu 32. Đồng hồ đo thời gian dùng cổng quang điện gồm mấy bộ phận chính? A. 1 B.2 C. 3 D. 4
Câu 33. Đơn vị tính để tính khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu
(đơn vị khối lượng nguyên tử) là
A. gam B. kilogam C. đvC D. tấn
Câu 34. Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.
D. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.
Câu 35. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo
A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.
D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 36. Bảng tuần hoàn cấu tạo gồm bao nhiêu chu kỳ ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 37: Để đo tốc độ chuyển động của 1 viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng
hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau:

1- Dùng công thức v = S để tính tốc độ của vật t
2- Dùng thước đo độ dài của quãng đường S
3- Xác định vạch xuất phát và vạch đích chuyển động của vật
4 - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch
xuất phát tới khi qua vạch đích
Cách sắp xếp sau đây là đúng? A. 1-2-3-4 B. 3-2-1-4 C. 2-4-1-3 D. 3-2-4-1
Câu 38: Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là A. m/s và km/h B. m/min và km/h C. cm/s và m/s D. mm/s và m/s
Câu 39: Công thức tính tốc độ là A. v = s/t B. v = t/s C. V = F.d D. V= F/d
Câu 40. Khi 1 người thổi sáo, tiếng sáo được tạo ra bởi sự dao động của
A. đôi môi của người thổi B. thành ống sáo
C. các ngón tay của người thổi.
D. cột không khí trong ống sáo.
Câu 41. Đơn vị của tần số là A. dB B. Hz C. N D. kg
Câu 42. Khi độ to của vật tăng thì biên độ dao động âm của vật sẽ biến đổi như thế nào ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 43. Vật nào sau đây phản xạ âm tốt ? A. Miếng xốp B. Rèm nhung C. Mặt Gương D. Đệm cao su
Câu 44. Khi em nghe được tiếng nói của mình vang lại trong hang động nhiều lần, điều đó có ý nghĩa gì?
A. Trong hang động có mối nguy hiểm.
B. Có người ở trong hang cũng đang nói to.
C. Tiếng nói của em gặp vật cản bị phản xạ và lập lại.
D. Sóng âm truyền đi trong hang quá nhanh.
Câu 45. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến năng lượng ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời làm cháy bỏng da.
B. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước.
C. Bếp mặt trời nóng lên nhờ ánh sáng mặt trời.
D. Ánh sáng mặt trời dùng để tạo điện năng.
Câu 46: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, có tính chất là
A. ảnh ảo, lớn hơn vật B. ảnh ảo, bé hơn vật C. ảnh ảo, bằng vật D. ảnh thật, bằng vật II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết các nguyên tố Na, C, Mg, Zn, Pb, Si, N, O.
Đâu là nguyên tố kim loại, phi kim?
Câu 2. Nguyên tố X (Z = 17) là nguyên tố có trong thành phần của muối ăn. Hãy cho biết
tên nguyên tố X? X có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Từ đó
cho biết X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Câu 3: Quan sát hình mô phỏng cấu tạo các nguyên tử dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
a) Số hạt proton của nguyên tử trong các hình trên là bao nhiêu?
b) Vì sao mỗi nguyên tử trung hoà về điện?
Câu 4: Tổng số hạt của nguyên tố oxygen là 49. Biết số hạt mang điện tích âm là 16. Tính số hạt còn lại.
Câu 5: Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử chlorine (Cl) như hình bên:
Hãy biểu diễn sự hình thành liên kết hoá trị trong phân tử Cl2.
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Cl Câu 6:
a. Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm nào?
b. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 6. Cho biết vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần
hoàn nguyên tố hóa học. Nguyên tố A là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
c.Trong mật ong có nhiều fructose. Phân tử fructose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H
và 6 nguyên tử O. Hãy viết công thức hoá học của fructose và tính khối lượng phân tử fructose.
Câu 7: Một oxide có công thức XOn, trong đó X chiếm 30,43% về khối lượng. Biết khối
lượng phân tử của oxide bằng 46 amu. Xác định công thức hoá học của oxide trên.
Câu 8: Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong các hợp chất CH4
(Biết khối lượng nguyên tử của C = 12; O = 16).
Câu 9. Có một số quả đấm cửa làm bằng đồng và một số quả làm bằng sắt mạ đồng. Hãy
tìm cách phân loại chúng. Câu 10
a. Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? (NB)
b. Ở bên trong các rạp chiếu phim, nhà hát người ta thường thiết kế tường không bằng
phăng và sử dụng các lớp rèm vải. Em có biết sao lại như vậy không? (TH) Câu 11
Một người công nhân đạp xe đều trong 20 phút đi được 3 km.
a. Tính vận tốc của người đó ra m/s và km/h
b. Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp là 3600m. Hỏi người đó đi từ nhà đến xí
nghiệp hết bao nhiêu phút?
c. Nếu đạp xe liền trong 2 giờ thì người này từ nhà về tới quê mình. Hỏi quãng đường
từ nhà đến quê dài bao nhiêu km? Câu 12
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong số các nguyên tố: Na, Cl, Fe, K, Kr, Mg,
Ba, C, N, S, Ar, những nguyên tố nào là kim loại. Những nguyên tố nào là phi kim? Những
nguyên tố nào là khí hiếm? Câu 13
Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %C = 40,00%; %H = 6,67%, còn lại là Oxi.
Lập công thức đơn giản nhất của X. Câu 14
Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phăng nằm ngang chiếu tới một gương
phăng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thăng đứng xuống đáy
giếng. Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thăng đứng và xác
định góc tới, góc phản xạ của tia sáng đó trên gương.
Câu 15: Một người đi xe đạp, sau khi đi được 8 km với tốc độ 12 km/h thì dừng lại để sửa
xe trong 40 min, sau đó đi tiếp 12 km với tốc độ 9 km/h.
a) Vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của người đi xe đạp.
b) Xác định tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường.
Câu 16 Liệt kê một số đơn vị đo tốc độ thường dùng?
Document Outline

  • B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên t