Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

UBND THÀNH PHỐ……
TRƯỜNG THCS……..
NỘI DUNG ÔN TẬP HKII MÔN HĐTN-HN LỚP 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮ II M HỌC 2022 - 2023
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP CTST
Câu 1: Để sử dụng hữu ích khoản tiền, em cần
rèn luyện thói quen xây dựng kế hoạch chi tiêu
như thế o cho phù hợp?
a) Chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh của bản thân.
b) Quyết định sáng suốt hợp cho việc chi tiêu.
c) Đáp ứng nhu cầu mua sắm theo sở thích
nhân.
d) a,b đúng.
Câu 2: Cách để tiết kiệm tiền trong gia đình em
th làm cho gia đình mình là?
a) Nhịn ăn sáng.
b) Không sử dụng lãng phí điện nước, tái chế
các vật dụng, đồ vật hỏng,
c) Mua sắm thỏa thích.
d) Thường xuyên tụ tập xem phim.
Câu 3: Sắp xếp các bước kiểm soát chi tiêu
tiết kiệm sau theo thứ tự:
1) Phân loại các khoản chi. 2) một s PP
giúp tăng tiền tiết kiệm. 3) XĐ khoản tiền cần
tiết kiệm. 4) các khoản chi ưu tiên.
a) 1,2,3,4. b) 2,3,4,1. c) 3,1,4,2. d) 4,3,2,1.
Câu 4: Nếu trong tháng ba mẹ cho em một
khoản để chi tiêu nhưng em không sử dụng hết.
nhà trường đang quyên góp để ủng hộ đồng
bào bị thiên tai hoặc những hoàn cảnh khó khăn
bất hạnh thì em nên sử dụng tiền đó giúp
đỡ hay không?
a) Không.
sao?......................................................
……………………………………………………
b) Có.
sao?.............................................................
……………………………………………………
Câu 5 Những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền
đối với bản thân gia đình:
a) khoản tiết kiệm phòng khi ốm đau, lúc cần
thiết.
b) Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản
thân và gia đình.
c) m giàu cho bản thân gia đình.
d) Tất cả đều đúng.
Câu 6: Sắp xếp các khoản chi ưu tiên từ cao đến
thấp: 1/ Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng
để mua đồ chơi, sách truyện giải trí…
2/ Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để mua
đồ ăn sáng, ăn vặt….
3/ Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua
các dụng cụ học tập,
a) 1,2,3 b) 3,2,1 c) 2,3,1 d)
2,1,3
Câu 7: Trong các nhóm chi tiêu theo em nhóm
nào cần hạn chế nhất?
a) Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng để
mua đồ chơi, sách truyện giải trí…
b) Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để mua
đồ ăn sáng, ăn vặt….
c) Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua
các dụng cụ học tập,
d) Nhóm nào cũng quan trọng.
Câu 8: Trong các nhóm chi tiêu theo em nhóm
nào cần ưu tiên nhất?
a) Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng để
mua đồ chơi, sách truyện giải trí…
b) Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để
mua đồ ăn sáng, ăn vặt….
c) Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua
các dụng cụ học tập,…
d) Nhóm nào cũng quan trọng.
Câu 9: Bạn An đặt mục tiêu tiết kiệm một khoản
tiền để mua chiếc cặp mới thay cho cặp cũ. Nếu
em An em sẽ tiết kiệm tiền để mua cặp mới
bằng cách nào?
a) Tự làm sản phẩm handmade để bán.
b) Thu gom bán giấy vụn, đồ phế liệu.
c) Nổ lực học tập để nhận phần thưởng khuyến
khích.
d) Ý kiến khác:……………………………………
Đáp án: mở
Câu 10. Trong các tình huống sau, tình huống
nào giúp tiết kiệm khoản chi tiêu?
a) Bạn A thường xuyên làm mất dụng cụ học tập.
b) Bạn B hay săn sale mua các vật dụng chưa cần
thiết.
c) Bạn C tiết kiệm tiền để nạp tiền chơi game.
d) Bạn D hạn chế tiền mua quà vặt ăn sáng tại
nhà.
Câu 11: Mục tiêu của việc sống a hợp trong
cộng đồng?
a) Hành vi, ứng xử văn hóa, không thị về giới
tính, dân tộc, địa vị hội, tham gia hoạt động
thiên nguyện, giới thiệu truyền thống tự hảo
của địa phương.
b) Hành vi, ứng xử văn hóa, thị về giới tính, n
tộc, địa vị hội, tham gia hoạt động thiện
nguyện, giới thiệu truyền thống tự hảo của địa
phương.
c) Hành vi, ứng xử n hóa, không th về giới
tính, dân tộc, địa vị XH, không tham gia hoạt
động thiên nguyện, giới thiệu truyền thống tự hảo
của địa phương.
d) Hành vi, ứng xử văn hóa, không thị về giới
tính, n tộc, địa vị XH, tham gia hoạt động thiên
nguyện.
Câu 12: Lợi ích của việc tham gia c hoạt động
trong cộng đồng?
a) Học hỏi được nhiều kiến thức, năng mới.
b) Mở rộng mối quan hệ.
c) Hoàn thiện bản thân.
d) Tất cả đều đúng.
Câu 13: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào
cộng đồng?
a) Lễ hội chùa hương.
b) Biểu diễn văn nghệ.
c) Thu gom rác thải tại địa phương.
d) Tham gia giao thông
Câu 14: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào
văn hóa?
a) Lễ hội chùa hương.
b) Thiện nguyện.
c) Thu gom rác thải tại địa phương.
d)Tham gia giao thông
Câu 15: Ch ra hành vi giao tiếp, ứng xử văn
hóa khi tham gia c hoạt động trong cộng đồng?
a) Lễ phép với người lớn.
b) Không làm ồn nơi công cộng.
c) Xếp ng khi sử dụng các dịch vụ công cộng
d) Tất cả các ý trên.
Câu 16: Nguyên tắc khi tham gia các hoạt động
trong cộng đồng?
a) Không tuân thủ n hóa cộng đồng, thân thiện,
cởi mở với mọi người, tôn trọng sự khác biệt.
b) Hiểu tuân thủ văn hóa cộng đồng, thân
thiện, cởi mở với mọi người, tôn trọng sự khác
biệt.
c) Hiểu và tuân th văn hóa cộng đồng, không thân
thiện, cởi mở với mọi người, tôn trọng sự khác
biệt.
d) Hiểu tn thủ văn hóa cộng đồng, thân thiện,
cởi mở với mọi người, không tôn trọng sự khác
biệt.
Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện sự ích kỉ
không cộng đồng?
a) Xếp hàng thanh toán tiền siêu thị.
b) Mọi người hỗ trợ lẫn nhau khi tham gia thiện
nguyện.
c) Mở nhạc thật lớn tạo không khi náo nhiệt khi
tổ chức sinh nhật tại nhà.
d) Ăn mặc chỉnh tề khi tham gia lễ hội văn hóa
thiên liêng.
Câu 18: nh vi nào sau đây thể hiện ứng xử
văn hóa khi tham gia hoạt động cộng đồng?
a) Không xếp hàng thanh toán tiền siêu thị.
b) Mọi người hỗ trợ lẫn nhau khi tham gia thiện
nguyện.
c) Mở nhạc thật lớn tạo không khi náo nhiệt khi tổ
chức sinh nhật tại nhà.
d) Mặc áo ba lỗ, quần đùi khi tham gia lễ hội văn
hóa thiên liêng.
Câu 19: Trong lớp bạn hay hành động bất
thường, không hòa hợp được với mọi người
hay nh động lập dị. Theo em, em sẽ giúp
bạn ấy hòa nhập với bạn như thế nào?
a) Thấu hiểu giúp đỡ các bạn, không xa lánh
thì, giúp bạn phát triển chứng minh khả
năng của bản thân bạn đó.
b) Không quan tâm các bạn đó.
c) Xa lánh các bạn đó bạn không giống mình.
d) Lập nhóm trêu chọc bạn đó cho vui.
Câu 20: lứa tuổi các bạn hiện nay thể tham
gia thiện nguyện vì cộng đồng được hay chưa?
a) Chưa. còn quá nhỏ.
b) Được. Thiện nguyện không phân biệt tuổi tác.
Câu 21: Mục tiêu của việc góp phần giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính?
a) Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính.
b) Biết tham gia các hoạt động hội thực hiện
các biện pháp c thể góp phần giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính.
c) Biết tuyên truyền mọi người về hậu quả của hiệu
ứng nhà kính và vận động thực hiện các biện
pháp nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
d) Tất cả các ý trên
Câu 22: những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính đối với tự nhiên ?
a) Khí hậu: y ra các hiện ợng như thủng tầng
ozone, nóng n toàn cầu, băng tan hai cực,
lụt, hạn hán,... Nguồn nước: ảnh hưởng đến chất
lượng cũng như lượng nước trên trái đất, dẫn
đến sự thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành
công - nông - lâm nghiệp.
b) Cảnh quan thiên nhiên: diện tích rừng b thu hẹp,
nhiều vùng đất ven biển bị nhấn chìm do mực
nước biển dâng cao.
c) Sinh vật: nhiều loài sinh vật không thích nghi
được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường
sống dần dần biến mất, tuyệt chủng.
d) Tất cả các ý trên
Câu 23: Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến
sức khỏe đời sống con người?
a) Thiếu nước sinh hoạt, mất điện,hư hỏng nhà
cửa, cầu đường, phương tiện đi lại,...Gây ra
thiệt hại về mùa màng, chăn nuôi, thủy sản,
Dịch bệnh, Nghèo đói.
b) Không ảnh hưởng nhiều đến con người.
c) Diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều vùng đất ven
biển bị nhấn chìm do mực nước biển dâng cao.
d) Nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự
thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống dần
dần biến mất, tuyệt chủng.
Câu 24: Em sẽ thực hiện những việc làm nào
phù hợp với em để góp phần giảm hiểu hiệu ứng
nhà kính ?
a) Tiết kiêm điện, nước.
b) ng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt
trời, gió.
c) Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi
trường, hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa.
d) Tất cả các ý trên
Câu 25: Em sẽ thực hiện những việc làm nào
bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của em ?
a) Em còn nh chưa bảo vệ được cảnh quan.
b) Trồng cây xanh.
c) Tổ chức c hoạt động tình nguyện để dọn dẹp
vệ sinh cảnh quan xung quanh em
d) Cả b c đều đúng
Câu 26: Em ý tưởng cho sản phẩm tuyên
truyền bảo vệ môi trường sau chuyến tham
quan?
a) Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
b) Làm video nói về thực trạng môi trường, ý thức
của người dân địa điểm tham quan một s
biện pháp để khắc phục.
c) Cùng chính quyền địa phương tổ chức các buổi
trò chuyện, giao lưu để nâng cao ý thức người
dân khu vực.
d) Tất cả các ý trên
Câu 27: Đ thực hiện chiến dịch truyền thông
bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính em sẽ làm như thế nào?
a) Vẽ tranh tuyên truyền.
b) Sử dụng điện nước tư.
c) Không tắt điện lớp sau giờ học
d) Không tham gia vì không ích.
Câu 28: Theo em những thuận lợi khi thực hiện
các hoạt động trong giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính?
a) Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính.
b) Biết tham gia các hoạt động xã hội thực hiện
các biện pháp c thể góp phần giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính.
c) Biết tuyên truyền mọi người về hậu quả của hiệu
ứng nhà kính và vận động thực hiện các biện
pháp nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
d) Tất cả các ý trên
Câu 29: Theo em những khó khăn khi thực hiện
các hoạt động trong giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính?
a) Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính.
b) Biết tham gia các hoạt động hội thực hiện
các biện pháp cụ thể góp phần giảm thiểu hiệu
ứng nhà kính.
c) Công tác vận động người dân còn hạn chế
d) Biết tuyên truyền mọi người về hậu quả của hiệu
ứng nhà kính vận động thực hiện các biện
pháp nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Câu 30: Ngh truyền thống gì?
A. Là nghề đã được nh thành từ lâu đời.
B. Là nghề thể tạo ra những sản phẩm độc đáo,
tính riêng biệt.
C. Là những nghề được lưu truyền phát triển
đến ngày nay hoặc nguy bị mai một, thất
truyền.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 31: Đâu không phải n một làng nghề
truyền thống Việt Nam?
A. Sen.
B. Đông Hồ.
C. Vạn Phúc.
D. Thanh .
Câu 32: Quan sát cho biết hình ảnh dưới đây đại
diện cho ngh làng nghề truyền thống nào?
A. Ngh nặn he Phú Xuyên.
B. Ngh làm tranh khắc gỗ dân gian làng Đông
Hồ.
C. Ngh làm nón làng Chuông.
D. Ngh dệt thổ cẩm Mai Châu.
Câu 33: Quan sát cho biết hình ảnh dưới đây đại
diện cho ngh làng nghề truyền thống nào?
A. Ngh nặn he Phú Xuyên.
B. Ngh làm tranh khắc gỗ dân gian làng Đông
Hồ.
C. Ngh làm nón làng Chuông.
D. Ngh dệt thổ cẩm Mai Châu.
Câu 34: Làng nghề đâu đặc trưng với các sản
phẩm đồ gia dụng sản phẩm mây tre đan?
A. Sa Đéc, Đồng Tháp.
B. Khoái Châu, Hưng Yên.
C. Thanh Hà, Quảng Nam.
D. Phú Xuyên, Nội.
Câu 35:Làng ngh đâu đặc trưng với các loại hoa,
cây cảnh?
A. Sa Đéc, Đồng Tháp.
B. Khoái Châu, Hưng Yên.
C. Thanh Hà, Quảng Nam.
D. Phú Xuyên, Nội.
Câu 36: Làng Vạn Phúc đặc trưng với ngh truyền
thống nào?
A. Nặn he.
B. Chế tác đá nghệ.
C. Trồng chè.
D. Dệt lụa.
Câu 37 Làng Non Nước đặc trưng với nghề truyền
thống nào?
A. Nặn he.
B. Chế tác đá nghệ.
C. Trồng chè.
D. Dệt lụa.
Lưu ý:
- Thời gian làm bài: 45 phút
- nh thức: Trắc nghiệm 100%.
- Kiểm tra tại lớp theo thời khóa biểu
CHÚC CÁC EM HỌC SINH ĐẠT KẾT QU TỐT!
| 1/6

Preview text:

UBND THÀNH PHỐ……
NỘI DUNG ÔN TẬP HKII MÔN HĐTN-HN LỚP 7 TRƯỜNG THCS…….
THỜI GIAN: 45 PHÚT –
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮ KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP CTST
Câu 1: Để sử dụng hữu ích khoản tiền, em cần b) Có.
rèn luyện thói quen xây dựng kế hoạch chi tiêu
sao?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
như thế nào cho phù hợp?
……………………………………………………
a) Chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh của bản thân.
Câu 5 Những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền
b) Quyết định sáng suốt và hợp lí cho việc chi tiêu.
đối với bản thân và gia đình:
c) Đáp ứng vô tư nhu cầu mua sắm theo sở thích a) Có khoản tiết kiệm phòng khi ốm đau, lúc cần cá nhân. thiết. d) a,b đúng.
b) Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản
Câu 2: Cách để tiết kiệm tiền trong gia đình em thân và gia đình.
có thể làm cho gia đình mình là?
c) Làm giàu cho bản thân và gia đình. a) Nhịn ăn sáng.
d) Tất cả đều đúng.
b) Không sử dụng lãng phí điện nước, tái chế Câu 6: Sắp xếp các khoản chi ưu tiên từ cao đến
các vật dụng, đồ vật hư hỏng,…
thấp: 1/ Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng c) Mua sắm thỏa thích.
để mua đồ chơi, sách truyện giải trí…
d) Thường xuyên tụ tập xem phim.
2/ Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để mua
Câu 3: Sắp xếp các bước kiểm soát chi tiêu và đồ ăn sáng, ăn vặt….
tiết kiệm sau theo thứ tự:
3/ Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua
1) Phân loại các khoản chi. 2) XĐ một số PP các dụng cụ học tập,…
giúp tăng tiền tiết kiệm. 3) XĐ khoản tiền cần a) 1,2,3 b) 3,2,1 c) 2,3,1 d)
tiết kiệm. 4) XĐ các khoản chi ưu tiên. 2,1,3
a) 1,2,3,4. b) 2,3,4,1. c) 3,1,4,2. d) 4,3,2,1.
Câu 7: Trong các nhóm chi tiêu theo em nhóm
Câu 4: Nếu trong tháng ba mẹ cho em một nào cần hạn chế nhất?
khoản để chi tiêu nhưng em không sử dụng hết. a) Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng để
Mà nhà trường đang quyên góp để ủng hộ đồng

mua đồ chơi, sách truyện giải trí…
bào bị thiên tai hoặc những hoàn cảnh khó khăn b) Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để mua
bất hạnh thì em có nên sử dụng tiền dư đó giúp đồ ăn sáng, ăn vặt…. đỡ hay không?
c) Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua a) Không.
các dụng cụ học tập,…
sao?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
d) Nhóm nào cũng quan trọng.
……………………………………………………
Câu 8: Trong các nhóm chi tiêu theo em nhóm
nào cần ưu tiên nhất?
tộc, địa vị xã hội, tham gia hoạt động thiện
a) Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng để
nguyện, giới thiệu truyền thống tự hảo của địa
mua đồ chơi, sách truyện giải trí… phương.
b) Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để c) Hành vi, ứng xử văn hóa, không kì thị về giới
mua đồ ăn sáng, ăn vặt….
tính, dân tộc, địa vị XH, không tham gia hoạt
c) Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua
động thiên nguyện, giới thiệu truyền thống tự hảo
các dụng cụ học tập,… của địa phương.
d) Nhóm nào cũng quan trọng.
d) Hành vi, ứng xử văn hóa, không kì thị về giới
Câu 9: Bạn An đặt mục tiêu tiết kiệm một khoản
tính, dân tộc, địa vị XH, tham gia hoạt động thiên
tiền để mua chiếc cặp mới thay cho cặp cũ. Nếu nguyện.
em là An em sẽ tiết kiệm tiền để mua cặp mới Câu 12: Lợi ích của việc tham gia các hoạt động bằng cách nào? trong cộng đồng?
a) Tự làm sản phẩm handmade để bán.
a) Học hỏi được nhiều kiến thức, kĩ năng mới.
b) Thu gom và bán giấy vụn, đồ phế liệu.
b) Mở rộng mối quan hệ.
c) Nổ lực học tập để nhận phần thưởng khuyến c) Hoàn thiện bản thân. khích.
d) Tất cả đều đúng.
d) Ý kiến khác:……………………………………
Câu 13: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào Đáp án: mở là vì cộng đồng?
Câu 10. Trong các tình huống sau, tình huống a) Lễ hội chùa hương.
nào giúp tiết kiệm khoản chi tiêu? b) Biểu diễn văn nghệ.
a) Bạn A thường xuyên làm mất dụng cụ học tập.
c) Thu gom rác thải tại địa phương.
b) Bạn B hay săn sale mua các vật dụng chưa cần d) Tham gia giao thông thiết.
c) Bạn C tiết kiệm tiền để nạp tiền chơi game.
d) Bạn D hạn chế tiền mua quà vặt và ăn sáng tại nhà.
Câu 14: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào
Câu 11: Mục tiêu của việc sống hòa hợp trong là văn hóa? cộng đồng?
a) Lễ hội chùa hương.
a) Hành vi, ứng xử văn hóa, không kì thị về giới b) Thiện nguyện.
tính, dân tộc, địa vị xã hội, tham gia hoạt động c) Thu gom rác thải tại địa phương.
thiên nguyện, giới thiệu truyền thống tự hảo d)Tham gia giao thông của địa phương.
Câu 15: Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử có văn
b) Hành vi, ứng xử văn hóa, kì thị về giới tính, dân hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng?
a) Lễ phép với người lớn.
d) Mặc áo ba lỗ, quần đùi khi tham gia lễ hội văn
b) Không làm ồn nơi công cộng. hóa thiên liêng.
c) Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng
Câu 19: Trong lớp có bạn hay có hành động bất
d) Tất cả các ý trên.
thường, không hòa hợp được với mọi người vì
Câu 16: Nguyên tắc khi tham gia các hoạt động hay có hành động lập dị. Theo em, em sẽ giúp trong cộng đồng?
bạn ấy hòa nhập với bạn bè như thế nào?
a) Không tuân thủ văn hóa cộng đồng, thân thiện, a) Thấu hiểu và giúp đỡ các bạn, không xa lánh
cởi mở với mọi người, tôn trọng sự khác biệt.
kì thì, giúp bạn phát triển và chứng minh khả
b) Hiểu và tuân thủ văn hóa cộng đồng, thân
năng của bản thân bạn đó.
thiện, cởi mở với mọi người, tôn trọng sự khác b) Không quan tâm các bạn đó. biệt.
c) Xa lánh các bạn đó vì bạn không giống mình.
c) Hiểu và tuân thủ văn hóa cộng đồng, không thân d) Lập nhóm trêu chọc bạn đó cho vui.
thiện, cởi mở với mọi người, tôn trọng sự khác Câu 20: Ở lứa tuổi các bạn hiện nay có thể tham biệt.
gia thiện nguyện vì cộng đồng được hay chưa?
d) Hiểu và tuân thủ văn hóa cộng đồng, thân thiện, a) Chưa. Vì còn quá nhỏ.
cởi mở với mọi người, không tôn trọng sự khác b) Được. Thiện nguyện không phân biệt tuổi tác. biệt.
Câu 21: Mục tiêu của việc góp phần giảm thiểu
Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện sự ích kỉ hiệu ứng nhà kính? không vì cộng đồng?
a) Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
a) Xếp hàng thanh toán tiền ở siêu thị. kính.
b) Mọi người hỗ trợ lẫn nhau khi tham gia thiện b) Biết tham gia các hoạt động xã hội và thực hiện nguyện.
các biện pháp cụ thể góp phần giảm thiểu hiệu
c) Mở nhạc thật lớn tạo không khi náo nhiệt khi ứng nhà kính.
tổ chức sinh nhật tại nhà.
c) Biết tuyên truyền mọi người về hậu quả của hiệu
d) Ăn mặc chỉnh tề khi tham gia lễ hội văn hóa
ứng nhà kính và vận động thực hiện các biện thiên liêng.
pháp nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện ứng xử d) Tất cả các ý trên
văn hóa khi tham gia hoạt động cộng đồng?

Câu 22: những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
a) Không xếp hàng thanh toán tiền ở siêu thị.
kính đối với tự nhiên ?
b) Mọi người hỗ trợ lẫn nhau khi tham gia thiện a) Khí hậu: gây ra các hiện tượng như thủng tầng nguyện.
ozone, nóng lên toàn cầu, băng tan ở hai cực, lũ
c) Mở nhạc thật lớn tạo không khi náo nhiệt khi tổ
lụt, hạn hán,. . Nguồn nước: ảnh hưởng đến chất chức sinh nhật tại nhà.
lượng cũng như lượng nước trên trái đất, dẫn
đến sự thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành b) Trồng cây xanh. công - nông - lâm nghiệp.
c) Tổ chức các hoạt động tình nguyện để dọn dẹp
b) Cảnh quan thiên nhiên: diện tích rừng bị thu hẹp,
vệ sinh cảnh quan xung quanh em
nhiều vùng đất ven biển bị nhấn chìm do mực d) Cả b và c đều đúng nước biển dâng cao.
Câu 26: Em có ý tưởng cho sản phẩm tuyên
c) Sinh vật: nhiều loài sinh vật không thích nghi truyền bảo vệ môi trường sau chuyến tham
được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường quan?
sống và dần dần biến mất, tuyệt chủng.
a) Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
d) Tất cả các ý trên
b) Làm video nói về thực trạng môi trường, ý thức
Câu 23: Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến
của người dân ở địa điểm tham quan và một số
sức khỏe và đời sống con người?
biện pháp để khắc phục.
a) Thiếu nước sinh hoạt, mất điện,hư hỏng nhà c) Cùng chính quyền địa phương tổ chức các buổi
cửa, cầu đường, phương tiện đi lại,. .Gây ra
trò chuyện, giao lưu để nâng cao ý thức người
thiệt hại về mùa màng, chăn nuôi, thủy sản, dân ở khu vực.
Dịch bệnh, Nghèo đói.
d) Tất cả các ý trên
b) Không ảnh hưởng nhiều đến con người.
Câu 27: Để thực hiện chiến dịch truyền thông
c) Diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều vùng đất ven bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu
biển bị nhấn chìm do mực nước biển dâng cao.
ứng nhà kính em sẽ làm như thế nào?
d) Nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự a) Vẽ tranh tuyên truyền.
thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống và dần b) Sử dụng điện nước vô tư.
dần biến mất, tuyệt chủng.
c) Không tắt điện lớp sau giờ học
Câu 24: Em sẽ thực hiện những việc làm nào d) Không tham gia vì không có ích.
phù hợp với em để góp phần giảm hiểu hiệu ứng Câu 28: Theo em những thuận lợi khi thực hiện nhà kính ?
các hoạt động trong giảm thiểu hiệu ứng nhà
a) Tiết kiêm điện, nước. kính?
b) Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt a) Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà trời, gió. kính.
c) Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi b) Biết tham gia các hoạt động xã hội và thực hiện
trường, hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa.
các biện pháp cụ thể góp phần giảm thiểu hiệu d) Tất cả các ý trên ứng nhà kính.
Câu 25: Em sẽ thực hiện những việc làm nào c) Biết tuyên truyền mọi người về hậu quả của hiệu
bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của em ?
ứng nhà kính và vận động thực hiện các biện
a) Em còn nhỏ chưa bảo vệ được cảnh quan.
pháp nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
d) Tất cả các ý trên D. Thanh Hà.
Câu 29: Theo em những khó khăn khi thực hiện
các hoạt động trong giảm thiểu hiệu ứng nhà Câu 32: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại kính?
diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?
a) Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên. kính.
b) Biết tham gia các hoạt động xã hội và thực hiện B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông
các biện pháp cụ thể góp phần giảm thiểu hiệu Hồ. ứng nhà kính.
C. Nghề làm nón ở làng Chuông.
c) Công tác vận động người dân còn hạn chế
d) Biết tuyên truyền mọi người về hậu quả của hiệu D. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu.
ứng nhà kính và vận động thực hiện các biện
pháp nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Câu 33: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại
diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?
Câu 30: Nghề truyền thống là gì?
A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.
A. Là nghề đã được hình thành từ lâu đời.
B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông
B. Là nghề có thể tạo ra những sản phẩm độc đáo, Hồ. có tính riêng biệt.
C. Nghề làm nón ở làng Chuông.
C. Là những nghề được lưu truyền và phát triển
đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất
D. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu. truyền.
Câu 34: Làng nghề ở đâu đặc trưng với các sản
D. Tất cả các phương án trên.
phẩm đồ gia dụng và sản phẩm mây tre đan?
Câu 31: Đâu không phải là tên một làng nghề A. Sa Đéc, Đồng Tháp.
truyền thống ở Việt Nam? B. Khoái Châu, Hưng Yên. A. Sen. C. Thanh Hà, Quảng Nam. B. Đông Hồ. D. Phú Xuyên, Hà Nội. C. Vạn Phúc.
Câu 35:Làng nghề ở đâu đặc trưng với các loại hoa, C. Trồng chè. cây cảnh? D. Dệt lụa. A. Sa Đéc, Đồng Tháp.
Câu 37 Làng Non Nước đặc trưng với nghề truyền B. Khoái Châu, Hưng Yên. thống nào? C. Thanh Hà, Quảng Nam. A. Nặn tò he. D. Phú Xuyên, Hà Nội. B. Chế tác đá mĩ nghệ.
Câu 36: Làng Vạn Phúc đặc trưng với nghề truyền C. Trồng chè. thống nào? D. Dệt lụa. A. Nặn tò he. B. Chế tác đá mĩ nghệ.  Lưu ý:
- Thời gian làm bài: 45 phút
- Hình thức: Trắc nghiệm 100%.
- Kiểm tra tại lớp theo thời khóa biểu
CHÚC CÁC EM HỌC SINH ĐẠT KẾT QUẢ TỐT!