Đề cương ôn tập học kỳ 1 GDCD 6 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập học kỳ 1 GDCD 6 năm 2022 - 2023. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUI HKI - MÔN GDCD 6
NĂM 2022-2023
I. PHN TRC NGHIM
Hc sinh chn đáp án dưới đây tương ng vi câu tr li đúng nht
Câu 1: Biu hin ca tôn trng s tht là:
a. i đúng s tht.
b. cung cấp đúng thông tin.
c. công nhn cái có tht.
d. c ba đáp án trên.
Câu 2: Em tán thành vi ý kiến nào dưới đây?
a. Ch tôn trong s tht khi có li cho mình.
b. Phi tôn trng s tht dù có th không có li cho mình.
c. Không cần nói đúng sự tht khi không ai biết rõ s tht.
d. Ch cn trung thc vi cp trên.
Câu 3: Trái vi tôn trng s tht là
a. chính trc.
b. tht thà.
c. không trung thc.
d. khng khái.
Câu 4: S tht là:
a. suy nghĩ, i và làm theo đúng s tht.
b. nhngcó tht trong cuc sng hin thc.
c. nhngphản ánh đúng hin thc cuc sng.
d. nhngcó tht trong cuc sng hin thc và phản ánh đúng hiện thc cuc
sng.
Câu 5: Tôn trng s tht là:
a. i đúng s tht.
b. làm theo đúng sự tht.
c. suy nghĩ, i và làm theo đúng s tht.
d. suy ngđúng sự tht.
Câu 6: Tôn trng s tht biu hin thông qua:
a. suy nghĩ, hành đng (vic làm).
b. suy nghĩ, li nói.
c. suy nghĩ, thái đ.
d. suy nghĩ, hành đng (vic làm), li nói, thái đ.
Câu 7: Biu hin ca tôn trng s thật thường gp:
a. ng cảm i lên s thật nhưng không dám lên án, bài tr nhng s vic sai
trái.
b. dám nhn lỗi khi làm sai nhưng kng dám đấu tranh đ bo v s tht.
c. không che dấu, bao che cho các hành đng sai trái.
d. chưa có ý thc bo v, gìn gi s tht.
Câu 8: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ý kiến dưới đây.
STT
NI DUNG
LA CHN
Trang 2
8.1
T lp là tách khi gia đình, sống hưởng th, buông th.
8.2
T lp là t lp mình, sng ích k.
8.3
T lp là còn ph thuc vào hoàn cnh.
8.4
T lp là t phát trin, hoàn thin nhân cách bn thân; t
to hạnh phúc đích thc cho bn thân, gia đình, xã hi.
8.5
T lp là không cn quan h vi ai, không cần ai giúp đ
mình.
8.6
T lp th hin tinh thn trách nhim cao vi bn thân,
cuộc đi, biết yêu thương, chia s vi mọi người.
Câu 9: T lập kng có nghĩa là:
a. bit lp, ch biết đến mình.
b. không cn quan h vi ai.
c. không nh ai giúp vic gì.
d. bit lp, ch biết đến mình, kng cn quan h vi ai, không nh ai gp vic
gì.
Câu 10: Biu hin ca t lp là:
a. t tin, t làm ly vic ca mình.
b. luôn t làm ly vic ca mình.
c. bn b thc hin kế hoạch đã đ ra.
d. T tin, t làm ly vic ca mình. bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua
khó khăn và ý chí n lc phấn đu, kiên trì, bn b thc hin kế hoạch đã
đề ra.
Câu 11: Biu hin ca t lp trong sinh hot hàng ngày là:
a. luôn hc hi, tiếp thu hoàn thành tt nhim v đưc giao.
b. luôn t giác hc bài, làm bài tp nhà, chun b đ dung hc tp.
c. luôn t làm vic ca bn thân mà kng cn ai nhc nh.
d. đưc nhc nh mi làm.
Câu 12: Biu hin ca t lp trong hc tp là:
a. luôn t giác hc bài, làm bài tp nhà, chun b đ dung hc tp.
b. luôn hc hi, tiếp thu hoàn thành tt nhim v đưc giao.
c. luôn t làm vic ca bn thân mà kng cn ai nhc nh.
d. không t giác làm bài tp v nhà, chun b đồ dùng hc tp.
Câu 13: Biu hin ca t lập trong lao đng là:
a. không t giác làm vic, bo mi làm
b. không t giác làm bài tp v nhà, chun b đồ dùng hc tp.
c. luôn hc hi, tiếp thu hoàn thành tt nhim v đưc giao.
d. luôn t giác hc bài, làm bài tp nhà, chun b đ dung hc tp.
Câu 14: Biu hin trái vi t lp là:
a. luôn li.
b. da dẫm vào người khác.
c. sng bit lp.
d. li, da dẫm vào ni khác và sng bit lp, ch biết đến mình, không cn
quan h, kng nh ai giúp đ vic gì.
Trang 3
Câu 15: Ý nghĩa của t lập đi vi bn thân, cá nhân?
a. T tin, bản lĩnh.
b. Làm ch cuc sng.
c. Đưc mọi người kính trng.
d. Gii quyết công vic hiu quả, thành công. Được mọi người kính trng. Có
thêm kinh nghim sng. T tin, bản lĩnh và làm ch cuc sng.
Câu 16: Ý nghĩa của t lập đi vi gia đình?
a. Cha m hnh pc vì con cái t lp.
b. Mi thành viên đu yên tâm khi mi cá nhân đu t lo được cho bn thân.
c. Cha m hnh pc vì con i t lp và mọi thành viên đu yên tâm khi mi
cá nhân đu t lo được cho bn thân.
d. Cha m hnh pc vì con i t lp và mi thành viên không yên tâm khi
mỗi cá nhân đu t lo được cho bn thân.
Câu 17: Là hc sinh, em cần làm gì đ rèn luyn tính t lp?
a. Ch đng làm vic, t lúc còn nh, t nhng vic nh.
b. Quyết tâm thc hin công vic.
c. T tin vào bn thân.
d. Ch đng làm vic, t lúc còn nh, t nhng vic nh. T tin vào bn thân.
C gng, kiên trì và quyết tâm thc hin công vic.
Câu 18: Là hc sinh chúng ta cần làm gì đ rèn luyn tínhn trng s tht?
a. Có nhn thức đúng đn.
b. Hành đng và thái đ đúng đắn.
c. Biết bo v s tht.
d. Có nhn thức, hành đng và thái đ đúng đn. Biết bo v s tht và lên án,
phê phán điều sai trái.
II. PHN T LUN
Câu 19: Xử lí tình huống:
Phương m nay đã vào lp 6, sinh ra trong mt gia đình khá gi nên người
phc vụ. Hàng ngày, Phương không làm bt c vic gì, ngay c vic v sinh
nhân hay gấp chăn màn, dn giường chiếu, qun áo ca bn thân ba m cũng phi
nhc nh. Bn luôn cho rng mình đã người giúp vic ri n không cn phi
làm.”
a) Theo em, suy nghĩ của Phương đúng hay sai? Vì sao?
b) Nếu là một người bn thân của Phương, em sẽ khuyên bạn điu gì?
Câu 20: Theo em, n trng s thật ý nghĩa nthế nào đối vi s phát trin
tính cách ca con ni?
GI Ý:
Câu 19:
a)
* Suy ng ca Phương là sai
* Vì:
Trang 4
- Mi người cn phi t lp, t lp trong sinh hot hàng ngày, không da dm
ngưi khác, t lp s kng ph thuc lại người kc, mi giúp ta thành ng
trong cuc sng….(HS nêu suy ng nhân)
b) Khuyên bn
Nói cho bn hiu t lp là gì, li ích ca vic t lp, c hi ca vic thiếu t lp,
đồng thi khuyên bn nên t lp trong cuc sng…. (HS nêu suy nghĩ cá nhân)
Câu 20:
* Tôn trng s thật có ý nghĩa đi vi s phát trin tính cách ca con người là:
- Tôn trng s tht bo v cuc sng, bo v cho những điều đúng đn, tránh nhm
ln, oan sai.
- Giúp con nời tin tưng, gn kết với nhau hơn, cuc sng tr nên tt đẹp hơn.
- Khiến tâm hồn con người thoi mái, bản thân đẹp n trong mắt mi người,
- Đưc mọi người s tín nhim.
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKI - MÔN GDCD 6 NĂM 2022-2023
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Học sinh chọn đáp án dưới đây tương ứng với câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là: a. nói đúng sự thật.
b. cung cấp đúng thông tin.
c. công nhận cái có thật. d. cả ba đáp án trên.
Câu 2: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
a. Chỉ tôn trong sự thật khi có lợi cho mình.
b. Phải tôn trọng sự thật dù có thể không có lợi cho mình.
c. Không cần nói đúng sự thật khi không ai biết rõ sự thật.
d. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
Câu 3: Trái với tôn trọng sự thật là a. chính trực. b. thật thà. c. không trung thực. d. khẳng khái. Câu 4: Sự thật là:
a. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
b. những gì có thật trong cuộc sống hiện thực.
c. những gì phản ánh đúng hiện thực cuộc sống.
d. những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống.
Câu 5: Tôn trọng sự thật là: a. nói đúng sự thật.
b. làm theo đúng sự thật.
c. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
d. suy nghĩ đúng sự thật.
Câu 6: Tôn trọng sự thật biểu hiện thông qua:
a. suy nghĩ, hành động (việc làm). b. suy nghĩ, lời nói. c. suy nghĩ, thái độ.
d. suy nghĩ, hành động (việc làm), lời nói, thái độ.
Câu 7: Biểu hiện của tôn trọng sự thật thường gặp:
a. dũng cảm nói lên sự thật nhưng không dám lên án, bài trừ những sự việc sai trái.
b. dám nhận lỗi khi làm sai nhưng không dám đấu tranh để bảo vệ sự thật.
c. không che dấu, bao che cho các hành động sai trái.
d. chưa có ý thức bảo vệ, gìn giữ sự thật.
Câu 8: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ý kiến dưới đây. STT NỘI DUNG LỰA CHỌN Trang 1
8.1 Tự lập là tách khỏi gia đình, sống hưởng thụ, buông thả.
8.2 Tự lập là tự cô lập mình, sống ích kỷ.
8.3 Tự lập là còn phụ thuộc vào hoàn cảnh.
8.4 Tự lập là tự phát triển, hoàn thiện nhân cách bản thân; tự
tạo hạnh phúc đích thực cho bản thân, gia đình, xã hội.
8.5 Tự lập là không cần quan hệ với ai, không cần ai giúp đỡ mình.
8.6 Tự lập thể hiện tinh thần trách nhiệm cao với bản thân,
cuộc đời, biết yêu thương, chia sẻ với mọi người.
Câu 9: Tự lập không có nghĩa là:
a. biệt lập, chỉ biết đến mình.
b. không cần quan hệ với ai.
c. không nhờ ai giúp việc gì.
d. biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ với ai, không nhờ ai giúp việc gì.
Câu 10: Biểu hiện của tự lập là:
a. tự tin, tự làm lấy việc của mình.
b. luôn tự làm lấy việc của mình.
c. bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.
d. Tự tin, tự làm lấy việc của mình. Có bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua
khó khăn và có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Câu 11: Biểu hiện của tự lập trong sinh hoạt hàng ngày là:
a. luôn học hỏi, tiếp thu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
b. luôn tự giác học bài, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị đồ dung học tập.
c. luôn tự làm việc của bản thân mà không cần ai nhắc nhở.
d. được nhắc nhở mới làm.
Câu 12: Biểu hiện của tự lập trong học tập là:
a. luôn tự giác học bài, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị đồ dung học tập.
b. luôn học hỏi, tiếp thu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
c. luôn tự làm việc của bản thân mà không cần ai nhắc nhở.
d. không tự giác làm bài tập về nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập.
Câu 13: Biểu hiện của tự lập trong lao động là:
a. không tự giác làm việc, bảo mới làm
b. không tự giác làm bài tập về nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập.
c. luôn học hỏi, tiếp thu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
d. luôn tự giác học bài, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị đồ dung học tập.
Câu 14: Biểu hiện trái với tự lập là: a. luôn ỷ lại.
b. dựa dẫm vào người khác. c. sống biệt lập.
d. ỷ lại, dựa dẫm vào người khác và sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần
quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì. Trang 2
Câu 15: Ý nghĩa của tự lập đối với bản thân, cá nhân? a. Tự tin, bản lĩnh. b. Làm chủ cuộc sống.
c. Được mọi người kính trọng.
d. Giải quyết công việc hiệu quả, thành công. Được mọi người kính trọng. Có
thêm kinh nghiệm sống. Tự tin, bản lĩnh và làm chủ cuộc sống.
Câu 16: Ý nghĩa của tự lập đối với gia đình?
a. Cha mẹ hạnh phúc vì con cái tự lập.
b. Mọi thành viên đều yên tâm khi mỗi cá nhân đều tự lo được cho bản thân.
c. Cha mẹ hạnh phúc vì con cái tự lập và mọi thành viên đều yên tâm khi mỗi
cá nhân đều tự lo được cho bản thân.
d. Cha mẹ hạnh phúc vì con cái tự lập và mọi thành viên không yên tâm khi
mỗi cá nhân đều tự lo được cho bản thân.
Câu 17: Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện tính tự lập?
a. Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.
b. Quyết tâm thực hiện công việc. c. Tự tin vào bản thân.
d. Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ. Tự tin vào bản thân.
Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.
Câu 18: Là học sinh chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tôn trọng sự thật?
a. Có nhận thức đúng đắn.
b. Hành động và thái độ đúng đắn.
c. Biết bảo vệ sự thật.
d. Có nhận thức, hành động và thái độ đúng đắn. Biết bảo vệ sự thật và lên án, phê phán điều sai trái. II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 19: Xử lí tình huống:
Phương năm nay đã vào lớp 6, sinh ra trong một gia đình khá giả nên có người
phục vụ. Hàng ngày, Phương không làm bất cứ việc gì, ngay cả việc vệ sinh cá
nhân hay gấp chăn màn, dọn giường chiếu, quần áo của bản thân ba mẹ cũng phải
nhắc nhở. Bạn luôn cho rằng
mình đã có người giúp việc rồi nên không cần phải làm.”
a) Theo em, suy nghĩ của Phương đúng hay sai? Vì sao?
b) Nếu là một người bạn thân của Phương, em sẽ khuyên bạn điều gì?
Câu 20: Theo em, tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển
tính cách của con người? GỢI Ý: Câu 19: a)
* Suy nghĩ của Phương là sai * Vì: Trang 3
- Mỗi người cần phải tự lập, tự lập trong sinh hoạt hàng ngày, không dựa dẫm
người khác, có tự lập sẽ không phụ thuộc ỉ lại người khác, mới giúp ta thành công
trong cuộc sống….(HS nêu suy nghĩ cá nhân) b) Khuyên bạn
Nói cho bạn hiểu tự lập là gì, lợi ích của việc tự lập, tác hại của việc thiếu tự lập,
đồng thời khuyên bạn nên tự lập trong cuộc sống…. (HS nêu suy nghĩ cá nhân) Câu 20:
* Tôn trọng sự thật có ý nghĩa đối với sự phát triển tính cách của con người là:
- Tôn trọng sự thật bảo vệ cuộc sống, bảo vệ cho những điều đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai.
- Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
- Khiến tâm hồn con người thoải mái, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người,
- Được mọi người sẽ tín nhiệm. Trang 4