-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin 10 năm 2022-2023 (có đáp án)
Đề cương ôn tập học kỳ 2 Tin 10 năm 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang. Các bạn xem và tải tài liệu về ở dưới. Chúc các bạn xem tài liệu vui vẻ và đạt thành tích cao trong học tập sau khi tham khảo bộ đề của chúng mình biên soạn!
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 - NĂM HỌC: 2022 -2023 MÔN: TIN HỌC 10 A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. H ãy đ ưa ra kết quả trong đoạn lệnh sau: x = 1 w hile (x < = 5 ): p rint(“p y tho n ”) x = x + 1 A. 5 từ python. B. 4 từ pyth on. C. 3 từ python. D. Không có kết quả.
Câu 2. Ch o đ oạ n chương trình sau :
n = in t(inp ut("N hậ p n <=1 0 0 0 : ")) k =0 n= ab s (n ) w hile n!=0 : n= n// 1 0 k =k+ 1 p rint(k )
H ã y c ho b iế t điều k hẳ ng địn h nà o s au đâ y đú ng ?
A. k là số chữ số có nghĩa của n.
B. k là chữ số h àng đơn vị củ a n.
C. k là chữ số khá c 0 lớn nhất củ a n.
D. k là số chữ số kh ác 0 của n.
Câu 3. Ch ọn đáp án đ úng nh ất: i = 0 ; x = 0 w hile i < 1 0 : if i% 2 = = 0 : x += 1 i + = 1 p rint(x) A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. Trong cá c phá t biểu sa u, phá t biểu nà o sai?
A. C ó ba cấu trúc lậ p trình cơ bản củ a các ngôn ngữ lập trình .
B. C ấu trúc tu ần tự gồm các khối lệnh được thực hiện theo trình tự từ trên xu ống dưới.
C. Khối lệnh chỉ được thực hiện tuỳ thuộc điều kiện nào đó được thể hiện bằng câu lệnh for, while.
D. C ả ba phương án trên đều đú ng.
Câu 5. Vòng lặ p w hile – do kết th úc khi nào?
A. Khi một số điều kiện cho trước thoả mãn.
B. Kh i đủ số vòng lặ p.
C. K hi tìm đ ược outpu t.
D. Tất cả cá c phương án.
Câu 6. Trong cá c phá t biểu sa u, phá t biểu nà o chưa ch ính xá c?
A. W h ile là lệnh lặp với số lầ n không biết trước.
B. For là lệnh lặp với số lầ n xác định trước.
C. K hối lệnh lặ p w h ile đ ược th ực hiện cho đ ến kh i <điều kiện> = Fa lse.
D. Số lần lặp của lệnh lặp for luôn được xác định bởi vùng giá trị của lệnh range().
Câu 7. Ch o đ oạ n chương trình pyth on sau : To n g = 0 w hile To n g < 1 0 : To n g = To n g + 1
Sa u kh i đo ạn c h ươ n g trìn h trê n đ ượ c th ực hiệ n, g iá trị c ủa tổ ng b ằ ng b a o n hiê u: A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 8. Ch o biết kết quả của đ oạn chương trình dưới đâ y: a = 1 0
w hile a < 1 1 : p rin t(a )
A. Trên m à n hình xuấ t hiện m ột số 10.
B. T rên m àn hình xu ất hiện 10 ch ữ a.
C. T rên m àn h ình xuất h iện m ột số 11.
D. Chương trình bị lặp vô tận.
Câu 9. Câ u lệnh sa u giải bà i toán nào: Trang 1 w hile M != N : if M > N : M = M – N e ls e : N = N – M A. Tìm UCLN của M và N.
B. T ìm B CN N của M và N .
C. T ìm hiệu nhỏ nh ất của M v à N .
D. Tìm hiệu lớn nh ất củ a M và N .
Câu 10. Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 +… + n + … ch o đ ến khi S >10000. Điều kiện nào sa u đâ y cho vòng lặp w hile là đú ng : A. w hile S >= 10000. B. w h ile S < 10000. C. while S <= 10000. D. W hile S >10000.
Câu 11. M ọi qu á trình tính toán đều có thể m ô tả và thực h iện dựa trên cấ u trú c cơ bản là: A. C ấu trúc tuầ n tự. B. C ấu trúc rẽ nh ánh . C. Cấ u trú c lặp. D. Cả ba cấu trúc.
Câu 12. H oạt động nà o sau đâ y lặ p với số lần lặ p ch ưa biết trước?
A. N gày tắm hai lần. B. Học bài cho tới khi thuộc bài. C. M ỗi tu ần đi nh à sách m ột lần. D. N gày đá nh răng ha i lầ n.
Câu 13. Cú ph áp lệnh lặp với số lần ch ưa biết trước:
A. w hile <đ iều kiện> to .
B. w h ile <điều kiện> to do.
C. w hile <điều kiện> do: .
D. while <điều kiện>: .
Câu 14. Kết quả của ch ương trình sa u: x = 1 y = 5 w hile x < y: p rint(x, e nd = " ") x = x + 1 A. 1 2 3 4. B. 2 3 4 5. C. 1 2 3 4 5. D. 2 3 4. Câu 15. s= 0 i=1 w hile i< =5 : s =s +1 i=i+ 1
Sa u kh i thư ̣c hiê ̣n đo ạn c h ươ n g trìn h trê n g iá trị c u ̉a s la ̀: A . 9 B . 1 5 C. 5 D . 1 0
Câu 16. Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … ch o đ ến khi S >109. Điều kiện nào sa u đây cho vòng lặp w h ile là đú ng: A . W h ile S > =1 0 9: B . W hile S =1 0 9: C. While S <109: D . W h ile S !=1 0 9:
Câu 17. Vòng lặ p W h ile kết thú c khi nà o?
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B . K hi đ ủ số vò ng lặp
C . K h i tìm đư ợ c O u tp ut
D . T ất c ả c ác p hư ơ ng á n
Câu 18. Đối tượng dưới đ ây th uộc kiểu dữ liệu nào? A = [1 , 2 , ‘3 ’] A. list. B. int. C. float. D. string.
Câu 19. Phương th ức nà o sau đâ y dùng để th êm phầ n tử và o list trong python? A. abs(). B. link(). C. append(). D. add().
Câu 20. Da nh sách A sẽ như thế nào sa u các lệnh sau ?
> > > A = [2 , 3 , 5 , 6 ]
> > > A . a p p e nd (4 ) > > > d e l (A [2]) A. 2, 3, 4, 5, 6, 4. B. 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 4, 5, 6. D. 2, 3, 6, 4.
Câu 21. Kết quả của ch ương trình sa u là gì?
A = [2 , 3 , 5 , "p y tho n ", 6 ] A .ap p e nd (4 ) A .ap p e nd (2 ) A .ap p e nd ("x") d e l(A [2 ]) p rint(le n(A )) Trang 2 A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 22. Cá ch kh ai báo biến m ảng sau đâ y, cách nào sai?
A. ls = [1, 2, 3] B. ls = [x for x in ra nge(3)]
C. ls = [int(x) for x in input().split()] D. ls = list(3).
Câu 23. Ch o khai bá o m ảng sau : A = lis t(“34 5 6 7 8 9 ”)
Đ ể in g iá trị p hầ n tử thứ 2 c ủa m ản g m ộ t c hiề u A ra m àn h ìn h ta viế t: A. print(A [2]). B. print(A[1]). C. print(A [3]). D. print(A [0]).
Câu 24. Ch o a rr = [‘xu an’, ‘h ạ’, 1. 4, ‘đông’, ‘3’, 4.5, 7]. Đ âu là giá trị củ a arr[3]? A. 1.4. B. đông. C. hạ . D. 3.
Câu 25. Lệnh nà o để duyệt từng phần tử của da nh sá ch? A. for. B. w h ile – for.
C. for kết hợp với lệnh range().
D. w hile kết hợp với lệnh range().
Câu 26. Lệnh xoá m ột ph ần tử của m ột da nh sách A có chỉ số i là : A. list.del(i). B. A . del(i). C. del A[i]. D. A. del[i].
Câu 27. Ch ương trình sa u thực hiện công việc gì? S = 0 fo r i in ra ng e (le n (A)): if A [i] > 0 : S = S + A [i] p rint(S )
A. D uyệt từng ph ần tử trong A .
B. T ính tổng cá c ph ần tử trong A .
C. T ính tổng các phần tử kh ông âm trong A.
D. Tính tổng các phần tử dương trong A.
Câu 28. H oàn th iện ch ương trình tính tích các ph ần tử dương trong danh sách A . S = (… ) fo r i in ra ng e (le n (A)): (… ) S = S * A [i] p rint(S ) A. 1, if A[i] > 0:. B. 0, if A[i] > 0:. C. 1, if A [i] >= 0. D. 0, if A [i] > 0.
Câu 29. C ho kh ai bá o m ảng sa u: A = lis t(“3 45 6 7 8 9 ”)
Đ ể in g iá trị p h ần tử thứ 2 c ủa m ả ng m ộ t c hiề u A ra m àn h ìn h ta viế t: A. print(A[2]). B. print(A[1]). C. print(A [3]). D. print(A [0]).
Câu 30: Đối tượng dưới đ ây th uộc kiểu dữ liệu nào? A = [1 , 2 , ‘3 ’] A. list. B. int. C. float. D. string.
Câu 31. Để kha i báo da nh sách a và kh ởi tạ o danh sá ch a có 3 phầ n tử 10, 20, 30, phương án nà o sau đâ y đú ng? A . a = (1 0 ,2 0 ,3 0) B . a = {1 0 ,2 0 ,3 0 } C. a = [10,20,30] D . a = 1 0 ,2 0 ,3 0
Câu 32. Để sắp xếp danh sá ch a, phương án nà o sau đâ y đú ng? A . re ve rse (a ) B . a.rev erse () C. a.sort() D . s o rt(a )
Câu 33. Để x uất ph ần tử cuối cùng trong da nh sách a, phương án nào sau đ ây đ úng? A . p rint(a[len (a)]) B . p rint(le n(a)-1 ) C. print(a[len(a)-1]) D . p rint(le n(a ))
Câu 34. Để x uất ph ần tử đầu tiên trong da nh sách a, phương án nào sau đ ây đú ng? A . p rint(a[1 ]) B. print(a[0]) C . p rint(a0 ) D . p rint(a1 )
Câu 35. Để khởi tạo da nh sách a gồm 50 số 0, phương á n nà o sau đâ y đú ng? A . a = 0 … 5 0 B . a = [0 … 5 0] C. a = [0]*50 D . a = [0 *5 0]
Câu 36. Để kha i báo da nh sách a rỗng, phương án nào sau đ ây đ úng? A . a = =[] B . a= 0 C. a = [] D . a = [0 ]
Câu 37. Lệnh nào sau đ ây xoá toà n bộ danh sách ? A. clear(). B. exit(). C. rem ove(). D. del().
Câu 38. Phá t biểu nào sau đ ây là sai?
A. Sa u kh i thực hiện lệnh clear(), danh sách gốc trở thà nh rỗng.
B. Lệnh rem ove () có ch ức nă ng xoá m ột phầ n tử có giá trị cho trước. Trang 3
C. Lệnh remove() xoá tất cả các phần tử có giá trị cho trước trong list.
D. C lear() có tá c dụ ng xoá toà n bộ các danh sá ch.
Câu 39. Toán tử nà o dù ng đ ể kiểm tra m ột giá trị có nằm trong danh sách không? A. in. B. int. C. range. D. append.
Câu 40. Kết quả củ a ch ương trình sa u là gì?
A = [1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 5 ] fo r k in A : p rint(k , en d = " ") A. 1 2 3 4 5 6 B. 1 2 3 4 5 6 5 C. 1 2 3 4 5 D. 2 3 4 5 6 5.
Câu 41. N goà i việc kết h ợp lệnh for và ra nge để du yệt ph ần tử trong da nh sá ch, có th ể sử dụng câ u lệnh nào k hác ? A. int. B. w h ile. C. in range. D. in.
Câu 42. Giả sử A = [‘a ’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, 2, 3, 4]. C ác biểu th ức sa u trả về giá trị đú ng hay sai? 6 in A ‘a’ in A A. True, Fa lse. B. T rue, Fa lse. C. False, True. D. Fa lse, False.
Câu 43. Giả sử A = [5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12]. Biểu thức sau trả về giá trị đúng h ay sai?
(3 + 4 – 5 + 1 8 / / 4 ) in A A. True. B. False. C. Không xá c định . D. Câ u lệnh bị lỗi.
Câu 44. Kết quả củ a ch ương trình sa u nếu s = “python1221” là gì?
s = in p ut("N hậ p xâ u k í tự b ất kì:") k q = Fa ls e
fo r i in ra ng e (le n (s)-1 ):
if s[i] = = "2 " an d s [i+ 1 ] = = "1 ": k q = True b re a k p rint(k q ) A. True. B. False.
C. Ch ương trình bị lỗi. D. Vòng lặ p vô h ạn.
Câu 45. Kết quả củ a ch ương trình sa u là ba o nh iêu ?
> > > s = “0 1 2 3 1 45 ”
> > > s [0 ] = ‘8 ’ > > > p rin t(s[0 ]) A. ‘8’. B. ‘0’. C. ‘1’. D. Chương trình bị lỗi.
Câu 46. Xâu “1234%^^%T FRESD RG” có độ dài bằng bao nh iêu ? A. 16. B. 17. C. 18. D. 15.
Câu 47. Phá t biểu nào sau đ ây là sai?
A. C ó th ể truy cập từng kí tự của xâu thông qua chỉ số.
B. C hỉ số bắ t đ ầu từ 0.
C. Có thể thay đổi từng kí tự của một xâu.
D. Python không có kiểu dữ liệu kí tự.
Câu 48. Sử dụ ng lệnh nào để tìm vị trí củ a m ột xâ u con trong xâu khá c không? A. test(). B. in() C. find() D. split().
Câu 49. Lệnh nào sau đ ây dùng đ ể tá ch xâu : A. split() B. join() C. rem ove() D. copy().
Câu 50. C họn ph át biểu sai trong các ph át biểu sau :
Lệ nh inp u t() th ự c h iệ n y êu c ầ u nh ập và o m ộ t xâu b ấ t k ì.
A . Lệ n h prin t() thự c h iệ n việ c in ra m àn hình .
B. Lệnh input() thực hiện yêu cầu nhập vào một biểu thức, số hay một xâu bất kì.
C . Lệ n h typ e () trả lại k iể u d ữ liệ u c ủ a b iể u th ức tron g n g oặ c .
D . Lệ n h str() c hu yể n đ ối tư ợn g đ ã c ho thà nh c hu ỗ i.
Câu 51. P hát biểu đúng trong các ph át biểu sau là:
A . Lệ n h flo at() trả về số ng uy ê n từ số ho ặc c hu ỗi b iể u th ức .
B . Có ít h àm c ó sẵ n đư ợ c xâ y d ựn g tro ng p yth o n.
C. Lệnh bool() chuyển một giá trị sang Boolean.
D . Lệ n h inp u t() c ó thể nh ập vào m ộ t số ng u yê n m à kh ô ng c ầ n c hu yể n đổ i k iể u . Trang 4
Câu 52. C hương trình sa u ch o kết qu ả là ba o nh iêu ? def chao(ten): """Hàm này dùng để
chào một người được truyền vào như một tham số"""
print("Xin chào, " + ten + "!") chao(‘Xuan’) A . “X in c hà o”. B. “Xin chào, Xuan!”. C . “X in c hà o!”. D . C âu lệ nh b ị lỗi.
Câu 53. K ết qu ả của chương trình sau là: def PhepNhan(Number): return Number * 10; print(PhepNhan(5)) A . 5 . B . 1 0 .
C . C hư ơ ng trìn h b ị lỗ i. D. 50.
Câu 54. K ết qu ả của chương trình sau là: def Kieu(Number): return type(Number); print(Kieu (5.0)) A . 5 B. float.
C . C hư ơ ng trìn h b ị lỗ i. D . int.
Câu 55. H à m sau có ch ức nă ng gì? def sum(a, b): print("sum = " + str(a + b))
A . T rả về tổ ng c ủ a ha i số a v à b đư ợ c tru yề n vào . B . Trả về ha i g iá trị a và b .
C . T ín h tổ ng hai s ố a và b .
D. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra màn hình.
Câu 56. Đ iền vào (…) để tìm ra số lớn nh ất trong 3 số nhậ p và o: def find_max(a, b, c): max = a if (…): max = b if (…): max = c return max A. max < b, max < c.
B . m ax <= b , m a x < c .
C . m ax < b , m a x < = c .
D . m ax <= b , m ax <= c .
Câu 57. C hương trình sa u ra kết quả ba o nh iêu ? def get_sum(num): tmp = 0 for i in num: tmp += i return tmp
result = get_sum(1, 2, 3, 4, 5) print(result) A . 1 2 . B . 1 3 . C . 1 4 . D. 15.
Câu 58. C hương trình sa u bị lỗi ở dòng lệnh thứ bao nhiêu? a = "Hello Guy!" def say(i): return a + i say(3) print(a) A . 4 . B . 2 . C. 3.
D . K h ô ng c ó d ò ng lệ nh b ị lỗ i.
Câu 59. C hương trình sa u bị lỗi ở dòng lệnh thứ bao nhiêu? Trang 5 def add(a, b): x = a + b return(x) add(1, 2) add(5, 6) A . 2 . B . 3 . C . 1 . D. Không bị lỗi.
Câu 60. C hương trình sa u bị lỗi ở dòng lệnh thứ bao nhiêu? def add(a, b) sum = a + b return sum
x = int(input("Nhập số thứ nhất:"))
y = int(input("Nhập số thứ hai:")) tong = add(x, y)
print("Tổng là: " + str(tong)) A. 1. B . 2 . C . 3 . D . 4 .
Câu 61. K ết qu ả của chương trình sau : def my_function(x): return 3 * x print(my_function(3)) print(my_function(5)) print(my_function(9)) A . 3 , 5 , 9 . B. 9, 15, 27. C . 9 , 5 , 2 7 .
D . C hư ơ ng trìn h b ị lỗ i.
Câu 62. C hương trình sa u h iển thị kết qu ả nh ư th ế nào? def ham(): print(country) ham("Sweden") ham("India") ham("Brazil")
A . S w e de n , In d ia , B razil.
B . Sw e d e n, B razil, Ind ia. C . S w e de n , B ra zil. D. Chương trình bị lỗi. B. TỰ LUẬN
Bài 1: Viết chương trình nhập vào một xâu kí tự có thể có nhiều dấu cách giữa các từ. Sau đó chỉnh sửa xâu kí tự
đó sao cho giữa các từ chỉ có một dấu cách. In xâu kết quả ra màn hình?
s = inp u t(“N hậ p đo ạ n văn b ản : \n”) s line = s.s p lit() s kq =” “.join(s line ) p rint(s kq )
Bài 2. Viết chương trình yêu cầu nhập từ bàn phím một xâu kí tự, sau đó thông báo: a) d e f nu m b e rs(s): b) d e f e ng lis h(s): co u nt = 0 c o unt = 0 fo r c h in s : fo r c h in s:
if c h in “0 12 3 4 5 6 7 8 9”:
if “A ” < = c h <= ”Z” o r “a ” <= c h < = ”z”: c o u nt = c o unt + 1 c o u nt = c o un t + 1 re turn c o un t re tu rn c o u nt Trang 6 C. THỰC HÀNH
Bài 1: Sử dụng hàm viết chương trình thực hiện: a) de f nh ap 2 so () b) d e f uc ln(m ,n):
xau = inp ut(“N h ập 2 s ố tự nhiê n:”) w hile m ! = n: A = xau .sp lit() if m < n:
re tu rn int(A [0 ]), int(A [1 ]) n = n – m m ,n = n ha p 2 so e ls e p rin t(m + n) m = m – n re tu rn m
m , n = e va l(inp ut(“N h ập ha i số tự n hiê n m , n:”))
p rint(“Ư C LN c ủ a hai s ố trê n là :”, uc ln(m ,n)) Trang 7