Đề cương ôn tập học phần - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam
Đề cương ôn tập học phần - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hàng không dân dụng
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên học phần: Pháp luật hàng không Tiếng Việt: Pháp luật hàng không Tiếng Anh: Aviation Law Mã số học phần:
Thời điểm tiến hành:
Học kỳ 2 năm thứ nhất Loại học phần: Bắt buộc Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức đại cương Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Học phần chuyên về kỹ năng chung
Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp Số tín chỉ: 02
Số tiết lý thuyết/số buổi: 30
Số tiết thực hành/số buổi: 00 Số tiết tự học: 70 tiết
Điều kiện tham dự học phần: Có Học phần tiên quyết:
Tổng quan về hàng không dân dụng, Pháp luật đại cương Học phần học trước: Điều kiện khác:
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN ST Email Đơn vị công tác Họ và tên T [3] [4] [2] [1] Học viện Hàng không 1. Lê Thị Khánh Hoà hoaltk @vaa.edu.vn Việt Nam 2. Đinh Như Ý phapluat.hkvn@gmail.com Vietjet Air
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này trình bày các kiến thức cơ bản về Luật hàng không dân dụng quốc tế và
Luật hàng không dân dụng Việt Nam, bao gồm: lịch sử ra đời, nội dung, nguyên tắc cơ
bản, nguồn của luật hàng không. Học phần trình bày các quy định pháp lý về tàu bay, quy
chế pháp lý của vùng trời, quy định pháp lý trong hoạt động giao thông hàng không, quy
định pháp lý về vận chuyển hàng không dân dụng và các quy định pháp lý về dịch vụ hỗ
trợ hoạt động hàng không dân dụng. Học phần này rèn luyện cho sinh viên kỹ năng phân
tích, đánh giá, tổng hợp và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực luật hàng không; sinh
viên có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. 4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm: CĐR của Mô tả mục tiêu CTĐT TĐNL Mục tiêu [1] [2] [3] [4]
Phân tích được các quy định pháp luật G1 K3 II hàng không
Phân tích và giải quyết các vấn đề phát
sinh liên quan đến hoạt động hàng G2
không, xác định được hướng giải quyết S3 IV
các vụ việc xảy ra trong lĩnh vực hàng không dân dụng CĐR của Mô tả mục tiêu CTĐT TĐNL Mục tiêu [1] [2] [3] [4]
Có khả năng nghiên các tài liệu về pháp
luật hàng không, ứng dụng, đưa ra cơ sở III G3
pháp lý để giải quyết các vấn đề phát A3
sinh liên quan đến hoạt động hàng không
Ghi chú: Quy ước sử dụng ký hiệu:
[1]: Dùng ký hiệu G1, G2, G3 để ký hiệu các mục tiêu của học phần.
[2]: Mô tả ngắn gọn các mục tiêu của học phần.
[3]: Tham khảo Ma trận mục tiêu đào tạo với chuẩn đầu ra của chương trình, sử dụng các ký hiệu:
+ Từ K1 đến Kn: là CĐR của CTĐT về kiến thức mà học phần đáp ứng;
+ Từ S1 đến Sm: là CĐR của CTĐT về kỹ năng mà học phần đáp ứng;
+ Từ A1 đến A4: là CĐR của CTĐT về mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm mà người học được kỳ vọng.
[4]: Đánh số từ 0.0-5.0 (hoặc từ 1- 6) là trình độ năng lực của người học được kỳ
vọng. Các mức độ được tham chiếu trong bảng sau: Nhóm
Trình độ năng lực Mô tả 1. Biết 0.0 – 2.0 (I) Có biết qua/có nghe qua 2. Hiểu 2.0 – 3.0 (II)
Có hiểu biết/có thể tham gia 3. Ứng dụng 3.0 – 3.5 (III) Có khả năng ứng dụng 4. Phân tích 3.5 – 4.0 (IV) Có khả năng phân tích 5. Tổng hợp 4.0 – 4.5 (V) Có khả năng tổng hợp 6. Đánh giá 4.5 – 5.0 (VI)
Có khả năng đánh giá và sáng tạo
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Học xong học phần này sinh viên có thể đạt được Mục tiêu CĐR Mô tả Trình độ học học năng lực chuẩn đầu ra phần phần [4] [1] [2] [3] CLO1 Kiến thức G1
CLO1.1 Trình bày các khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành và 1-2
phát triển của Luật hàng không dân dụng quốc tế và Luật
hàng không dân dụng Việt Nam; quy chế pháp lý về
vùng trời, chế định pháp lý về tàu bay, các vấn đề pháp lý
về doanh nghiệp vận chuyển hàng không và các điều
kiện hoạt động của nhà vận chuyển; các nội dung pháp lý 6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bố thời gian tổng quát
Phân bố thời gian (tiết/giờ) [3] Thí nghiệm/ STT Tên chương /bài Lý Thuyết thực hành/ [1] [2] Tự thảo luận Tổng học Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến 1.
Giới thiệu chung về luật 6 6 0 0 14 20
hàng không dân dụng 2.
Chế định pháp luật về hoạt 6 6 0 0 14 20
động giao thông hàng không 3.
Chế định pháp luật về tàu 6 6 0 0 14 20 bay 4.
Chế định pháp luật về vận 6 6 0 0 14 20 chuyển hàng không
Chế định pháp luật về hoạt 5.
động khai thác hàng không 6 6 0 0 14 20
tại Cảng hàng không – sân bay Tổng 30 30 0 0 70 100 Ghi chú:
Trong điều kiện bất khả kháng (dịch bệnh, thiên tai,..): Giảng viên đề xuất
phương thức dạy 100% trực tuyến.
6.2. Nội dung và kế hoạch giảng dạy chi tiết của h c phầần ọ CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học phần đánh giá [1] [2] [4] [3] [5] 01
Chương 1. Giới thiệu chung CLO1.1, Hoạt động của GV: Mục 4, (4 tiết)
về luật hàng không dân CLO1.2, - Truyền đạt kiến thức Phần 7 dụng CLO1.3, CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học [2] phần đánh giá [1] [4] [3] [5]
1.1. Khái quát chung về luật CLO2.1, - Đặt câu hỏi yêu cầu
hàng không dân dụng
CLO2.2, sinh viên thảo luận 1.1.1. Khái niệm
CLO2.3 Hoạt động của SV:
1.1.2. Phạm vi điều chỉnh - Lắng nghe
1.1.3. Đối tượng điều chỉnh - Tham gia thảo luận,
1.1.4. Phương pháp điều chỉnh làm việc nhóm
1.1.5. Nguyên tắc cơ bản của - Trả lời các câu hỏi luật hàng không
1.1.6. Xung đột pháp luật
1.1.7. Các hành vi bị cấm
trong hoạt động hàng không dân dụng
1.2. Lịch sử phát triển của
luật hàng không dân dụng 1.2.1. Quốc tế 1.2.2. Việt Nam 02
Chương 1. Giới thiệu chung CLO1.1, Hoạt động của GV: Mục 4, (4 tiết)
về luật hàng không dân CLO1.2, - Truyền đạt kiến thức Phần 7 dụng (tiếp theo)
CLO1.3 - Đặt câu hỏi yêu cầu
1.3. Nguồn của luật hàng CLO2.1, sinh viên thảo luận không dân dụng CLO2.2,
CLO2.3, Hoạt động của SV:
1.3.1. Công ước quốc tế CLO3.1, - Lắng nghe 1.3.2. Văn bản pháp luật
CLO3.2, - Tham gia thảo luận,
1.3.3. Tập quán pháp, tiền lệ CLO3.3 làm việc nhóm pháp - Trả lời các câu hỏi 1.3.4. Án lệ
1.3.5. Học thuyết pháp lý
1.4. Nguyên tắc của luật hàng không dân dụng
Nội dung tự học Chương 1
Hoạt động của GV: CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học [2] phần đánh giá [1] [4] [3] [5]
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống
- Gợi ý, hướng dẫn cách hoá nội dung Chương 1 thực hiện
- Tự nghiên cứu và phân tích
Hoạt động của SV:
các quy định pháp luật hàng - Thực hành và báo cáo không dân dụng theo Luật
hàng không dân dụng Việt Nam hiện hành
Chương 2. Chế định pháp
Hoạt động của GV:
luật về hoạt động giao thông
- Truyền đạt kiến thức hàng không - Đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên thảo luận
2.1. Chủ quyền quốc gia về
Hoạt động của SV: vùng trời - Lắng nghe 2.1.1. Khái niệm - Tham gia thảo luận,
2.1.2. Vùng trời quốc tế làm việc nhóm
2.2. Chế độ pháp lý về vùng - Trả lời các câu hỏi trời 03
Chương 2. Chế định pháp CLO1.1, Hoạt động của GV: Mục 4, (4 tiết)
luật về hoạt động giao thông CLO1.2, - Truyền đạt kiến thức Phần 7
hàng không (tiếp theo) CLO1.3,
CLO2.1, - Đặt câu hỏi yêu cầu
CLO2.2 sinh viên thảo luận
2.3. Vùng thông báo bay
CLO2.3, Hoạt động của SV: 2.3.1. Khái niệm CLO3.1, - Lắng nghe
2.3.2. Các dịch vụ được cung CLO3.2, - Tham gia thảo luận,
cấp trong phần vùng thông CLO3.3 làm việc nhóm báo bay - Trả lời các câu hỏi
2.3.3. Các loại vùng trời không lưu 2.4. Đường hàng không 2.5. Phép bay CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học [2] phần đánh giá [1] [4] [3] [5]
Nội dung tự học Chương 2
Hoạt động của GV:
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống
- Gợi ý, hướng dẫn cách hoá nội dung Chương 2 thực hiện
- Tự nghiên cứu các đường
- Chỉ dẫn nguồn học liệu bay quốc tế và Việt Nam
Hoạt động của SV:
- Tự nghiên cứu đặc điểm của - Thực hành và báo cáo
các loại vùng trời không lưu
Chương 3. Chế định pháp
Hoạt động của GV: luật về tàu bay
- Truyền đạt kiến thức
3.1. Khái quát chung về tàu - Đặt câu hỏi yêu cầu bay sinh viên thảo luận 3.1.1. Khái niệm tàu bay
Hoạt động của SV:
3.1.2. Đặc điểm pháp lý của - Lắng nghe tàu bay - Tham gia thảo luận,
3.1.3. Phân loại tàu bay dân làm việc nhóm dụng 04
Chương 3. Chế định pháp
CLO1.1, Hoạt động của GV: Mục 4, (4 tiết)
luật về tàu bay (tiếp theo)
CLO1.2, - Truyền đạt kiến thức Phần 7 CLO1.3,
CLO2.1, - Đặt câu hỏi yêu cầu
3.2. Quy chế pháp lý về tàu
CLO2.2 sinh viên thảo luận bay
CLO2.3, Hoạt động của SV: 3.2.1. Quốc tịch tàu bay CLO3.1, - Lắng nghe
3.2.2. Tiêu chuẩn đủ điều kiện CLO3.2, - Tham gia thảo luận, bay CLO3.3 làm việc nhóm - Trả lời các câu hỏi
3.3. Điều kiện vận hành khai thác tàu bay CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học [2] phần đánh giá [1] [4] [3] [5]
3.3.1. Người khai thác tàu bay 3.3.2. Tổ bay - Khái niệm
- Địa vị pháp lý của tổ bay + Người chỉ huy tàu bay
+ Quyền của người chỉ huy tàu bay
3.4. Thực thi các quyền đối với tàu bay
3.4.1. Chuyển nhượng quyền sở hữu tàu bay
3.4.2. Thuê – cho thuê tàu bay
3.4.3. Cầm cố, thế chấp tàu bay
3.4.5. Quyền yêu cầu thanh
toán chi phí bảo dưỡng, quản lý, cứu hộ
3.5. Biện pháp hành chính đối với tàu bay 3.5.1. Bắt giữ 3.5.2. Đình chỉ 3.5.3. Tạm giữ
Nội dung tự học Chương 3
Hoạt động của GV:
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống
- Gợi ý, hướng dẫn cách hoá nội dung Chương 3 thực hiện
- Tự nghiên cứu Bộ quy chế
- Chỉ dẫn nguồn học liệu
an toàn hàng không dân dụng
Hoạt động của SV:
lĩnh vực tàu bay và khai thác - Thực hành và báo cáo tàu bay các phần sau: CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học [2] phần đánh giá [1] [4] [3] [5]
+ Phần 2: Đăng ký quốc tịch tàu bay
+ Phần 3: Cấp giấy phép lần
đầu với tàu bay và khai thác tàu bay
+ Phần 4: Duy trì tiêu chuẩn
đủ điều kiện bay của tàu bay
+ Phần 5: Phê chuẩn tổ chức bảo dưỡng tàu bay + Phần 6: Quy định về
phương tiện và thiết bị của tàu bay
+ Phần 10: Khai thác tàu bay 05
Chương 4. Chế định pháp CLO1.1, Hoạt động của GV: Mục 4, (4 tiết)
luật về vận chuyển hàng CLO1.2, - Truyền đạt kiến thức Phần 7 không
CLO1.3, - Đặt câu hỏi yêu cầu
4.1. Khái quát về vận chuyển CLO2.1, sinh viên thảo luận
hàng không dân dụng CLO2.2
CLO2.3, Hoạt động của SV: 4.1.1. Khái niệm CLO3.1, - Lắng nghe
4.1.2. Phân loại hoạt động vận CLO3.2, - Tham gia thảo luận,
chuyển hàng không dân dụng CLO3.3 làm việc nhóm
4.1.3. Chủ thể trong hoạt động vận chuyển hàng không - Trả lời các câu hỏi 4.1.4. Thương quyền vận chuyển - Khái niệm - Các thương quyền
- Hoạt động xin cấp thương
quyền và thực hiện thương quyền hàng không.
- Cơ sở cấp thương quyền vận
chuyển cho hãng hàng không. CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học [2] phần đánh giá [1] [4] [3] [5]
- Thực hiện khai thác thương
quyền vận chuyển được cấp
- Kiểm soát việc thực hiện
khai thác thương quyền vận
chuyển của các hãng hàng không quốc tế
4.2. Giấy phép kinh doanh
vận chuyển hàng không 4.2.1. Khái niệm kinh doanh vận chuyển hàng không
4.2.2. Điều kiện xin cấp giấy
phép kinh doanh vận chuyển hàng không 06
Chương 4. Chế định pháp CLO1.1, Hoạt động của GV: Mục 4, (4 tiết)
luật về vận chuyển hàng CLO1.2, - Truyền đạt kiến thức Phần 7 không (tiếp theo)
CLO1.3, - Đặt câu hỏi yêu cầu
4.3. Hoạt động vận chuyển CLO2.1,
CLO2.2 sinh viên thảo luận
4.3.1. Hợp đồng vận chuyển
CLO2.3, Hoạt động của SV:
4.3.2. Hợp đồng hợp tác liên CLO3.1, - Lắng nghe
quan đến quyền vận chuyển
CLO3.2, - Tham gia thảo luận,
4.3.3.Thuê chỗ, thuê chuyến CLO3.3 làm việc nhóm
4.3.4. Đảm bảo an ninh, an - Trả lời các câu hỏi toàn chuyến bay
4.4. Trách nhiệm dân sự của nhà vận chuyển
4.4.1. Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại đối với đối tượng vận chuyển
4.4.2. Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại đối với người thứ ba
4.4.3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học [2] phần đánh giá [1] [4] [3] [5]
4.5. Giải quyết tranh chấp
trong hoạt động vận chuyển 4.5.1. Khiếu nại 4.5.2. Khiếu kiện
4.5.3. Thủ tục tố tụng 4.5.4. Trọng tài 4.5.5. Tòa án
Nội dung tự học Chương 4
Hoạt động của GV:
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống
- Gợi ý, hướng dẫn cách hoá nội dung Chương 4 thực hiện
- Tự nghiên cứu và phân tích
- Chỉ dẫn nguồn học liệu
các điều kiện xin cấp giấy
Hoạt động của SV:
phép kinh doanh vận chuyển
hàng không dưới góc nhìn của - Thực hành và báo cáo
Luật Đầu tư và các văn bản pháp luật liên quan
Chương 5. Chế định pháp
Hoạt động của GV:
luật về hoạt động khai thác
- Truyền đạt kiến thức
hàng không tại cảng hàng - Đặt câu hỏi yêu cầu không – sân bay sinh viên thảo luận
5.1. Khai thác CHK – sân bay
Hoạt động của SV: - Khái niệm CHK – SB - Lắng nghe - Doanh nghiệp CHK – SB - Tham gia thảo luận,
5.2. Dịch vụ hỗ trợ vận làm việc nhóm chuyển hàng không - Trả lời các câu hỏi
5.2.1. Dịch vụ mặt đất
- Dịch vụ khai thác nhà ga hành khách;
- Dịch vụ khai thác khu bay; CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học [2] phần đánh giá [1] [4] [3] [5]
- Dịch vụ khai thác nhà ga, kho hàng hóa;
- Dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không;
- Dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất;
- Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay
- Dịch vụ cung cấp suất ăn hàng không;
- Dịch vụ sửa chữa, bảo
dưỡng phương tiện, trang thiết bị hàng không;
- Dịch vụ kỹ thuật hàng không;
- Dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không 07
5.2.2. Dịch vụ không lưu
CLO1.1, Hoạt động của GV: Mục 4, (4 tiết)
- Cơ quan cung cấp dịch vụ CLO1.2, - Truyền đạt kiến thức Phần 7 không lưu CLO1.3,
CLO2.1, - Đặt câu hỏi yêu cầu
- Dịch vụ cung cấp và hoạt CLO2.2 sinh viên thảo luận động điều hành
CLO2.3, Hoạt động của SV: 5.3. Các dịch vụ khác CLO3.1, - Lắng nghe
CLO3.2, - Tham gia thảo luận, CLO3.3 làm việc nhóm - Trả lời các câu hỏi
Nội dung tự học Chương 5
Hoạt động của GV: CĐR Phương Tuần/
Phương pháp dạy và Nội dung học thức Buổi học học [2] phần đánh giá [1] [4] [3] [5]
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống
- Gợi ý, hướng dẫn cách hoá nội dung Chương 5 thực hiện
- Tự nghiên cứu và phân tích
- Chỉ dẫn nguồn học liệu
các điều kiện xin cấp giấy
Hoạt động của SV: phép kinh doanh của các - Thực hành và báo cáo
doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ hỗ trợ vận chuyển hàng không 08
Kiểm tra và ôn tập hết môn
Hoạt động của GV: (2 tiết)
- Truyền đạt kiến thức - Đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên thảo luận Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Tham gia thảo luận, làm việc nhóm - Trả lời các câu hỏi
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
− Thang điểm đánh giá: 10
− Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau: Thành Tỷ lệ CĐR phần Nội dung đánh Thời điểm Phương thức (%) học đánh giá giá [3] đánh giá [5] phần [1] [2] [4] [6] 1. Đánh 1.1. Điểm chuyên Sau mỗi buổi Điểm danh, 10% CLO1.1 giá quá cần, tham gia học phát biểu CLO1.2 trình và đóng góp ý kiến CLO2.1 giữa kỳ CLO2.3 CLO3.1 CLO3.3
1.2. Điểm đánh Toàn khóa học Thuyết trình 10% CLO1.1 giá nhận thức và nhóm, thảo CLO1.2 thái độ tham gia luận nhóm, CLO2.1 thảo luận, semina, dựng video CLO2.3 bài tập,… CLO3.1 CLO3.3
1.3. Điểm đánh Toàn khoá học Thuyết trình, 10% CLO1.1 giá khối lượng tự báo cáo (cá CLO1.2 học, tự nghiên nhân/nhóm) CLO2.1 cứu của sinh viên CLO2.3 CLO3.1 CLO3.3 1.4. Điểm kiểm Tuần 5 Kiểm tra tự 20% CLO1.1 tra giữa kỳ luận hoặc trắc CLO1.2 nghiệm, báo CLO2.1 cáo tự học CLO2.3 CLO3.1 CLO3.3 CLO1.1 2. Đánh Tự luận, tiểu CLO1.2 giá cuối Thi cuối kỳ Cuối kỳ luận, trắc 50% CLO2.1 kỳ nghiệm CLO2.3 CLO3.1 CLO3.3 Ghi chú:
Quy định đối với các học phần lý thuyết:
Kiểm tra – đánh giá quá trình và giữa kỳ:
Trọng số: Điểm đánh giá quá trình + giữa kỳ có trọng số tối đa là 50%,
bao gồm các điểm đánh giá thành phần:
+ Điểm chuyên cần (không quá 10%);
+ Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina, bài tập;
+ Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn
thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài
tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì,…)
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ.
Phương thức đánh giá: Bài tập/ Bài tập lớn/ tiểu luận/ dự án/trắc nghiệm/ …
Số bài kiểm tra giữa kỳ: Học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có thể
không có điểm kiểm tra giữa kỳ; học phần 02 tín chỉ tối thiểu có 01 điểm kiểm
tra giữa kỳ; học phần từ 03 tín chỉ trở lên tối thiểu có 02 điểm kiểm tra giữa kỳ.
Thi kết thúc học phần:
Trọng số: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 50 %.
Phương thức đánh giá:
+ Trực tiếp: tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc kết hợp các hình thức.
+ Trực tuyến: trắc nghiệm/ vấn đáp/ tự luận có giám sát trên ứng dụng Quikcom.
+ Khác: tiểu luận/ bài tập lớn/ bài tập…..
Quy định đối với học phần thực hành: Giảng viên cần nêu rõ
Tiêu chí đánh giá các bài thực hành
Số lượng và trọng số của từng bài thực hành 8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
[1] Tập bài giảng môn Pháp luật hàng không, Khoa Cơ bản, Học viện Hàng không Việt
Nam (Lưu hành nội bộ), 2021.
[2] Văn bản hợp nhất Luật hàng không dân dụng Việt Nam.
8.2. Tài liệu tham khảo
[1] Công ước quốc tế về hàng không dân dụng: Công ước Chicago 1944, Công ước
Warsaw 1929, Công ước Montreal 1999, Công ước Cape Town 2001, Công ước Tokyo
1963, Công ước Hague 1970, Công ước Montreal 1971, Công ước Montreal 1991, Công ước Beijing 2009
[2] Điều lệ vận chuyển hãng hàng không Vietnam Airlines, Vietjet Air, Pacific Airlines,
Bamboo Airways, Vietravel Airlines, Vasco…và các hãng hàng không nước ngoài.
[3] Bộ luật dân sự (hiện hành), Bộ luật hình sự (hiện hành), Luật xử lý vi phạm hành
chính (hiện hành), Luật Doanh nghiệp (hiện hành), Luật Thương mại (hiện hành), Luật sở
hữu trí tuệ và Luật bảo vệ người tiêu dùng (hiện hành),…
[4] Bộ quy chế an toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay hiện hành.
8.3 .Tài liệu giảng dạy của giảng viên
Bài giảng/Slide bài giảng/Bài giảng đa phương tiện (địa chỉ truy cập)
Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành Phần mềm mô phỏng
Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập và kiểm tra, đánh giá
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
− Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ
đại học, các ngành học môn Pháp luật hàng không;
− Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở biên soạn đề
cương học phần chi tiết phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra;
− Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông tin
về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phù hợp
nhằm đạt được kết quả mong đợi;
− Phương pháp giảng dạy và học tập: Phụ lục A: Ma trận phương pháp giảng dạy –
học tập trong Chương trình dạy học (áp dụng tại HVHKVN từ năm học 2019);
− Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và công
bố đến các bên liên quan theo quy định. 11. PHÊ DUYỆT
☐ Phê duyệt lần đầu ☐ Phê duyệt bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: …………… Trưởng khoa
Trưởng bộ môn Giảng viên
(ký, ghi rõ họ, tên)
(ký, ghi rõ họ, tên)
(ký, ghi rõ họ, tên) Phan Thành Trung Nguyễn Thị Hằng Lê Thị Khánh Hòa